Tải bản đầy đủ (.docx) (16 trang)

CHỦ đề 5 AXIT CACBOXYLIC và ý NGHĨA THỰC TIỄN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (318.26 KB, 16 trang )

CHỦ ĐỀ 5: AXIT CACBOXYLIC VÀ Ý NGHĨA THỰC TIỄN
I.

Lý do lựa chọn chủ đề

Hình 1. Nguồn axit cacboxylic trong tự nhiên
Axit cacboxylic là nguyên liệu rất quan trọng trong công nghiệp và đời sống.
Axit axetic không những được dùng được dùng làm dung mơi, giấm ăn mà cịn
để điều chế ra axeton, anhiđrit axetic, chất diệt cỏ (ClCH 2COONa), chất kích thích
tăng trưởng thực vật (2,4 - D và 2,4,5 - T), dược phẩm (aspirin), công nghiệp nhuộm
(axetat của nhôm và sắt... ) và nhiều lĩnh vực khác.
Các axit béo như axit panmitic (C 15H31COOH), axit stearic (C17H35COOH),...
được dùng để chế xà phòng. Axit benzoic được dùng trong tổng hợp phẩm nhuộm,
nông dược... Axit salixylic dùng để chế thuốc cảm, thuốc xoa bóp, giảm đau...
Các axit đicacboxylic (như axit ađipic, axit phtalic...) được dùng trong sản xuất
poliamit, polieste để chế tơ sợi tổng hợp.
Từ những ứng dụng trên, HĐTNST với chủ đề “AXIT CACBOXYLIC VÀ Ý NGHĨA
THỰC TIỄN” cung cấp cho HS những hiểu biết cơ bản nhất về axit cacboxylic, kích
thích sự tị mị, tìm tịi, khám phá sáng tạo của HS về axit hữu cơ trong cuộc sống. Với
những trải nghiệm cụ thể, tự tay tạo ra những sản phẩm lên men đơn giản, HS được
trao đổi kinh nghiệm trực tiếp với nhau qua hình thức diễn đàn mà nhà trường tổ
chức. Hoạt động này khá bổ ích và mang lại hiệu quả cao trong giáo dục và học tập
Hóa học ở trường THPT.
II. Đối tượng dạy học của chủ đề
HS lớp 11


Tổ chức diễn đàn Hóa học chủ đề AXIT CACBOXYLIC VÀ Ý NGHĨA THỰC TIỄN với
mơ hình HĐTNST để dạy học (chương trình nâng cao):
Bài 60. Axit cacboxylic: Cấu trúc, danh pháp và tính chất vật lý.
Bài 61. Axit cacboxylic: Tính chất hóa học, điều chế và ứng dụng.


III. Ý nghĩa của việc thực hiện chủ đề
Thông qua chủ đề, HS có thể:


Có cách nhìn tổng qt, tồn diện hơn về kiến thức axit cacboxylic, từ đó vận dụng



kiến thức đã học để giải quyết các tình huống thực tiễn, bảo vệ sức khỏe.
Phát triển khả năng tự tìm kiếm, quan sát, nghiên cứu, sáng tạo và kiểm chứng được

sản phẩm của mình và áp dụng chúng vào thực tế cuộc sống.
− Gắn lý thuyết với thực tiễn, tạo sự hứng thú, tò mò của HS đối với việc học mơn Hóa
học, từ đó nâng cao ý thức tự học và phát triển nhiều khả năng của bản thân HS.
IV. Mục tiêu dạy học
1. Kiến thức
HS biết
− Vận dụng kiến thức cũ vào phản ứng của gốc hiđrocacbon của axit cacboxylic.
− Phương pháp điều chế và ứng dụng của axit cacboxylic.
 HS hiểu
− Mối liên quan giữa cấu trúc và tính chất của nhóm cacboxyl.


HS vận dụng



Giải các bài tập thực tế về axit cacboxylic.
Ứng dụng kiến thức về axit cacboxylic để tạo ra các sản phẩm chất lượng, an toàn và
sử dụng hiệu quả.

2. Kĩ năng




Kỹ năng điều chế, tách chất và nhận biết.
Vận dụng cấu trúc để hiểu tính chất hóa học, viết đúng phương trình phản ứng.
3. Thái độ



Giáo dục HS lịng u khoa học thơng qua các sản phẩm gần gũi trong cuộc sống.


4. Các năng lực chính hướng tới
Năng lực chung
Năng lực tư duy
Năng lực giải quyết vấn đề
Năng lực tự học
Năng lực hợp tác

Năng lực riêng
Năng lực thực hành hóa học
Năng lực vận dụng kiến thức hóa học
vào cuộc sống
Năng lực quan sát
Năng lực thực địa và giáo dục bảo vệ
môi trường
Năng lực sử dụng ngôn ngữ


V. Thông tin trợ giúp GV
1. Axit axetic
Axit axetic, là một axit hữu cơ mạnh hơn axit cacbonic.
Sản xuất
Axit axetic được sản xuất theo cả hai phương pháp sinh học và tổng hợp. Ngày
nay, lượng axit sản xuất theo phương pháp sinh học chỉ chiếm khoảng 10% sản lượng
thế giới, nhưng nó vẫn là một phương pháp quan trọng dùng để sản xuất giấm.
Khoảng 75% axit axetic được sản xuất công nghiệp được dùng để sản xuất theo
phương pháp cacbonyl hóa metanol. Khoảng 15% cịn lại được sản xuất từ các
phương pháp thay thế khác.
Ứng dụng


Axit axetic là một chất phản ứng được dùng để sản xuất các hợp chất hóa học. Lượng
sử dụng riêng lẻ lớn nhất là để sản xuất vinyl axetat, tiếp theo là sản xuất axetic

anhyđrit và este. Lượng axit axetic dùng để sản xuất giấm là rất nhỏ so với ở trên.
− Làm dung mơi, nó được dùng làm chất tẩy cặn vơi từ vịi nước và ấm đun nước.
− Các dung dịch axit axetic lỗng có thể được dùng trong các phịng thí nghiệm lâm
sàng để dung giải các hồng cầu cũng như đếm bạch cầu.
2. Axit oxalic
Axit oxalic là một hợp chất hóa học với cơng thức tổng quát H 2C2O4, HOOCCOOH. Là một axit hữu cơ tương đối mạnh, nó mạnh gấp khoảng 10.000 lần so
với axit axetic.


Trong tự nhiên
Axit oxalic và các muối oxalat có mặt khá phổ biến trong nhiều loài thực vật,
đáng chú ý là rau muối và chua me đất. Rễ và lá của đại hoàng, kiều mạch cũng được
liệt kê như là có chứa nhiều axit oxalic.
Các loại thức ăn chứa một lượng đáng kể axit oxalic, theo trật tự giảm dần, bao

gồm: khế, hồ tiêu, mùi tây, hạt các loại anh túc, thân cây đại hoàng, rau dền, rau bina,
một số thứ và giống củ cải đường, ca cao, sôcôla, phần lớn các loại quả hạch hay quả
mọng và các loài đậu, đỗ. Một lượng rất lỗng axit oxalic cũng có thể nhanh chóng
"phá vỡ" cazein tìm thấy trong nhiều loại sản phẩm sữa.
Lá của chè cũng chứa một lượng lớn axit oxalic so với nhiều loài thực vật khác.
Tuy nhiên, trong nước chè thì nồng độ của axit này tương đối nhỏ, do chỉ một lượng
nhỏ chè được sử dụng khi pha nước.
Axit oxalic trong cơ thể có thể được tổng hợp thơng qua q trình trao đổi chất,
hoặc là của lượng axit ascorbic dư thừa (vitamin C), và đây là một vấn đề đáng lo ngại
cho sức khỏe nếu sử dụng dài hạn các liều lượng quá lớn vitamin C. 80% khối lượng
của sỏi thận được hình thành từ oxalat canxi.
Sử dụng an tồn
Axit oxalic kích thích niêm mạc ruột khi tiêu thụ, và có thể gây tử vong khi ở
liều lớn. Axit oxalic được sử dụng trong một số sản phẩm hóa chất dùng trong gia
đình, chẳng hạn một số chất tẩy rửa hay trong việc đánh gỉ sét.
3. Giấm
Giấm là một chất lỏng có vị chua, được hình thành từ sự lên men của rượu
etylic (cơng thức hóa học là C2H5OH). Thành phần chính của giấm là dung dịch axit
axetic (CH3COOH) có nồng độ khoảng 5%. Giấm thường được phân loại bằng
nguyên liệu và màu sắc.
Công dụng
Giấm được dùng nhiều trong ẩm thực. Giấm còn được dùng để muối chua rau
quả nhằm để tồn trữ được lâu hơn. Ngồi ra, tính sát trùng nhẹ của giấm được sử dụng
trong việc tẩy rửa.


Thành phần dinh dưỡng của giấm phong phú, có 18 loại axit amin mà cơ thể
người không tổng hợp được, 8 loại axit amin thực vật tổng hợp. Hàm lượng axit hữu
cơ trong giấm khá nhiều, giá trị thức ăn của giấm gạo càng cao. Trong giấm có
vitamin B1, B2, C, muối vô cơ, nguyên tố vi lượng Ca, Fe, Cu, P… giúp quá trình

sinh lý chống già yếu và quá trình sinh trưởng ở tuổi dậy thì hoặc là thành phần khơng
thể thiếu trong việc trao đổi chất.
Giấm có chức năng đẩy lùi và trừ bệnh tật, điều tiết độ kiềm, axit dịch thể, duy
trì tương đối ổn định của mơi trường trong cơ thể, phịng già yếu, diệt khuẩn kháng
độc, phòng trị cao huyết áp và sơ cứng động mạch, kháng ung thư, làm đẹp da, tốt cho
dạ dày, giảm đau nhức… Ngoài ra, giấm cũng được dùng nhiều trong y học, giảm cân.
Tuy nhiên, nếu sản xuất giấm giả, giấm sẽ khơng có các chức năng trên.
Lên men sữa chua
Sữa chua là sản phẩm thu được khi lên men lactic sữa động vật, có nhiều ích lợi
đối với sức khoẻ mỗi người.
Nguyên tắc làm sữa chua là do sự phát triển của vi khuẩn lactic làm pH giảm
mạnh, cazein trong sữa bị đơng tụ. Nhờ q trình lên men lactic, một phần protein
trong sữa phân giải thành các axit amin, các chất đường bột chuyển hóa thành đường
lactoza dễ tiêu hóa.
Nhờ vi khuẩn lactic, sữa chua có tác dụng chữa bệnh đường ruột, bệnh dạ dày và
các bệnh về tiêu hóa nói chung.
Sản xuất dưa muối
Trong rau quả, vi khuẩn sẽ phát triển tạo ra axit lactic và axit axetic cùng với một
số chất hữu cơ khác. Các axit hữu cơ này làm giảm pH của dịch chống lại hiện tượng
gây thối rau quả. Bên cạnh đó làm tăng hương vị của khối ủ chua rau quả. Vì vậy sản
xuất sữa chua cũng như muối chua rau quả là quá trình vừa mang ý nghĩa chế biến
vừa mang ý nghĩa bảo quản.
4. Chuẩn độ dung dịch axit oxalic bằng dung dịch KMnO 4
Nguyên tắc
Phản ứng chuẩn độ trong môi trường axit mạnh:
2MnO4- + 5C2O42- + 16H+ → 2Mn2+ + 10CO2 + 8H2O
Đặc điểm





Phản ứng cần thực hiện trong môi trường axit, nhưng do tính khử mạnh của C 2O42- nên

chỉ tạo mơi trường bằng H2SO4 trong dung dịch loãng.
− Phản ứng ban đầu chậm, nhưng khi có Mn 2+ đóng vai trị xúc tác, phản ứng xảy ra
nhanh hơn.
− Phản ứng nhanh ở nhiệt độ 600C nên cần đun dung dịch trước khi chuẩn độ, nhưng ở
nhiệt độ cao hơn, axit oxalic có thể bị phân hủy cho ra CO 2.
− Vận tốc phản ứng chậm, cần pha loãng dung dịch chuẩn độ và lắc mạnh khi chuẩn độ.
− Định điểm cuối chất chỉ thị là chính ngay dung dịch KMnO 4 với lượng thừa ngay sau
điểm tương đương tạo dung dịch có màu hồng nhạt bền 2 phút.
VI. Triển khai và tổ chức thực hiện chủ đề
1. Triển khai chủ đề
Triển khai chủ đề với quy mơ tồn trường, HS tích cực, chủ động sáng tạo những
2.


+

sản phẩm hoạt động trải nghiệm khác nhau liên quan đến axit cacboxylic.
Trải nghiệm cụ thể
Hoạt động trải nghiệm 1: Đo pH một số loại thực phẩm
Tiến hành:
Bước 1: Chuẩn bị các loại thực phẩm sau: Chanh, cam, nho, bưởi, cải muối, sữa chua,

giấm, mì tôm, bia, rượu...
+ Bước 2: Chiết, vắt lấy nước từ các loại thực phẩm trên.
+ Bước 3: Sử dụng quỳ tím đo pH của các loại nước trên.
Hồn thành nội dung bảng sau:
Loại thực phẩm Màu của giấy pH


Khoảng pH

Môi trường

HS kết luận về môi trường của các loại trái cây trên.
− Tìm hiều về thành phần axit cacboxylic trong các loại thực phẩm trên. Hoàn thành nội


dung bảng sau:
Axit
cacboxylic

Ký hiệu
trong thực

Loại thực
phẩm

Axit
cacboxylic

Ký hiệu
trong thực

Loại thực
phẩm


phẩm




phẩm

Axit axetic

E260

Axit lactic

E270

Axit adipic

E355

Axit malic

E296

Axit alginic

E400

Axit
metatartaric

E353


Axit benzoic E210

Axit
nicotinic

E375

Axit
ascorbic

E300

Axit oxalic

Axit xitric

E330

Axit stearic

E570

Axit fomic

E236

Axit
sucxinic

E363


Axit fumaric E297

Axit socbic

E200

Axit
gluconic

E574

Axit tannic

E513

Axit
glutamic

E620

Axit tartaric

E334

Axit
guanylic

E626


Hoạt động trải nghiệm 2: Thí nghiệm hóa học với giấm ăn
Tiến hành các thí nghiệm chứng minh tính chất hóa học đặc trưng của axit
axetic:

+

Thí nghiệm 1: Đo pH của giấm ăn


Cho một ít giấm ăn vào một cốc sạch, sử dụng quỳ tím đo pH của giấm ăn. Kết
luận mơi trường của nó.
+

Thí nghiệm 2: Thí nghiệm thú vị giữa trứng và giấm
Chuẩn bị 2 cốc đựng giấm, cho vào cốc thứ nhất 1 quả trứng sống và cốc thứ hai
1 quả trứng đã luộc. Quan sát hiện tượng xuất hiện ở vỏ quả trứng. Sau 12 - 15 giờ,
lấy trứng ra, nhận xét kích thước, màu sắc và độ dai của 2 quả trứng đó so với quả
trứng bình thường.

Hình 2. Cách tiến hành thí nghiệm
Chúng ta có một quả bóng cao su trong suốt, màu vàng nhạt. Khi so sánh với quả
trứng thường, có thể thấy trứng qua thí nghiệm có kích thước tăng rõ rệt. Khi soi dưới
đèn điện, lòng trắng trong suốt của quả trứng sẽ để lộ ra lòng đỏ bên trong:
Thành phần của giấm ăn có axit axetic, 90% vỏ trứng là canxi cacbonat. Thí
nghiệm chứng minh tính axit của axit axetic.
+

Thí nghiệm 3: Giấm ăn và bột nở
Bước 1: Cho vào chai nhựa một ít bột nở có cơng thức là NaHCO 3.
Bước 2: Thêm vào đó một ít nước phẩm màu (xanh, đỏ, tím, vàng...)

Bước 3: Tiếp tục thêm giấm ăn, quan sát hiện tượng phun trào.


+

Từ 3 thí nghiệm, HS kết luận về tính axit của axit axetic và dãy đồng đẳng axit

cacboxylic.
 Hoạt động trải nghiệm 3: Điều chế dầu chuối
+ Tiến hành:
Cho vào ống nghiệm thứ nhất (khô) 2 ml ancol isoamylic, 2 ml axit axetic kết tinh
và 2 giọt axit sunfuric đặc.
Cho vào ống nghiệm thứ hai (khô) lượng ancol và axit tương tự như ở ống
nghiệm thứ nhất.
Liên tục lắc đều cả hai ống nghiệm và đồng thời đun nóng 8 - 10 phút trong nối
nước nóng 65 - 700C (khơng được đun sơi hỗn hợp phản ứng). Sau đó làm lạnh cả hai
ống nghiệm. Rót vào mỗi ống 3 - 4 ml nước.
Yêu cầu HS:
1. Theo dõi sự phân lớp chất lỏng và so sánh lượng chất lỏng ở phía trên trong cả hai
+

ống nghiệm.
2. Nhận xét mùi thơm đặc trưng của nó. So sánh tính chất vật lý (trạng thái, mùi, màu)
giữa dầu chuối vừa điều chế với dầu chuối ngoài thị trường.
3. Nhận xét về khả năng phản ứng của axit axetic với ancol, vai trò của axit sunfuric
trong phản ứng este hóa.
 Hoạt động trải nghiệm 4: Làm giấm
Giấm
Giấm
gạo


Nguyên liệu
Cơm, miếngvải mịn để
bọc, đườngtrắng, men
bia,
lòng
trắng trứng,nồi nấu, lọ
thủy tinh to. -

Cách tiến hành
Đầu tiên, phải ngâm cơm trong nước sạch ít nhất 4
giờ.
Sau khi ngâm đủ thời gian, dùng miếng vải mịn bọc
hỗn hợp cơm lại, lọc bỏ xác cơm và chỉ lấy phần
nước.
Tính theo tỷ lệ, pha mỗi bát nước cơm này với 3/4 bát
đường thành hỗn hợp, rồi khuấy đều đến khi tan.
Cho hỗn hợp nước cơm + đường này vào nồi rồi bắc
lên bếp nấu trong khoảng 20 phút với mức lửa vừa.
Sau đó tắt bếp, cho sang một bên, để nguội.
- Bước tiếp theo là cho hỗn hợp đã nguội trên với men
bia theo tỷ lệ 1: 1. Hỗn hợp lên men trong vòng t 4 -


7 ngày và dậy hương thơm sau 4 tuần.
Giấm+ Lọ thủy tinh
chuối có nắp đậy, 1lít nước dừa
tươi,
nước
lọc nấu sơi

để nguội, 100
ml
rượu
trắng
trên0
30 , 5 hay 6
quả chuối sứ,
chuối xiêm
chín (khoảng
500 - 700
gram).
-

Giấm
táo

Làm
giấm

Cho nước dừa tươi + chuối + rượu vào lọ thủy tinh,
đổ nước lọc vào khoảng 8/10 thể tích lọ, đậy nắp, để
chỗ thống mát, khơng có ánh sáng mặt trời chiếu
trực tiếp và không xê dịch. Để trong khoảng 45 - 60
ngày, tùy thời tiết, trên mặt hỗn hợp sẽ kết một lớp
men vi sinh nhìn như một lớp váng trắng đục.
Sau khi chiết giấm ra, vẫn để xác chuối và con giấm
trong lọ, pha nước đường với công thức: 1 bát đường
cát trắng + 6 bát nước lọc, khuấy cho tan đường, cho
vào lọ giấm và cũng chỉ cho đến 8/10 lọ. Khi giấm đã
chua, lại chiết ra rồi thêm nước đường vào theo công

thức trên.
Cứ mỗi lần lấy giấm ra và cho thêm nước đường vào.
Giấm sau khi chiết ra lọc lược cho trong bằng túi vải
thưa, có thể dùng được ngay, muốn để dành, nấu sơi
giấm lại, để nguội, cho vào chai đậy kín.
- Lưu ý trong khi làm giấm cũng như giấm đã làm
xong, ln để hũ, chai giấm chỗ thống mát, bóng
râm khơng để ra nắng. Giấm làm bằng chuối có màu
trắng trong, hơi đục.
3 kg táo, lọ
thủy tinh to,- Táo rửa sạch, ngâm với nước muối khoảng 30 phút
đường,
2 để loại bỏ bớt độc tố (nếu có).
chai
giấm- Đun một xoong nước sơi, đổ ra chậu, đổ táo vào rồi
đảo đều táo lên sau đó vớt táo ra để ráo nước.
gạo.
- Thái táo thành những lát vừa, lưu ý để cả hạt, chỉ cần
bỏ phần ở cuống và dưới của quả táo là được vì phần
này thường khá bẩn.
- Chuẩn bị một lọ thủy tinh to, cứ xếp một lát táo thì lại
đổ một lớp đường. Sau khi xong, đổ 2 chai giấm gạo
loại ngon vào sao cho ngậm táo là được.
- Lấy vật nặng chèn lên làm sao cho táo luôn ngập
trong nước, nếu để táo nổi lên những những miếng
táo này sẽ thâm và không ngon nữa.
- Chuẩn bị một miếng khăn sạch, đậy lên nắp lọ thủy
tinh là được. Cứ ngâm như vậy khoảng 1 tháng là có
thể dùng được.
1


trái

dừa- Cho nước và rượu vào bình sau đó chặt dừa lấy nước


bằng
nước
dừa

tươi, 1 ly
rượu trắng,20 ly nướclọc.
-

đổ vào tiếp.
Dùng đũa sạch khuấy đều sau đó đậy kín nắp lại.
Để nơi thống mát sau 2 tháng thì giấm chua và dùng
được.
Khi mở nắp thấy lớp màng dày màu trắng thì đó
chính là con giấm.

 Hoạt động trải nghiệm 5: Sản phẩm lên men axit

Sản
phẩm

Ngun liệu

Cách tiến hành


Sữa
chua

1/2 hộp sữađặc có đường,1 lít sữa tươi,
1 hộp sữachua để làm
men.
-

Cải
muối

1 kg cải bẹ,40
gram
đường vàng,40
gram
muối, giấm
hoặc
nướcmuối dưa đã
chua.

Mang tất cả dụng cụ đi khử trùng bằng nước sôi.
Cho hỗn hợp sữa đặc với sữa tươi vào xoong, khuấy
đều tay rồi đặt lên bếp đun.
Đợi hỗn hợp sữa vừa đun nguội bớt, cho hộp sữa
chua mua sẵn để làm men vào. Cho đến đâu khuấy
đều đến đấy.
Chia hỗn hợp sữa (sữa tươi, sữa chua, sữa đặc) vừa
khuấy đều vào các lọ thủy tinh hoặc cốc.
- Có rất nhiều phương pháp ủ sữa chua:
- Ủ sữa chua bằng nồi cơm điện: Xếp tất cả các hũ sữa

chua vào nồi cơm điện, đổ nước nóng già cho ngập
khoảng 2/3 hũ (nên lấy nước khoảng 80 0C) rồi tiến
hành ủ khoảng 7 tiếng đối với mùa hè và 8 tiếng đối
với thời tiết mát mẻ.
- Sau khi ủ xong, sữa chua sẽ đông đặc lại, lấy các hũ
sữa chua vừa làm ra cho vào tủ lạnh.
Chọn loại cải bẹ lá to, không bị sâu, bị úa và dùng
dao cắt rời từng lá rồi đem rửa thật sạch với nước.
Đem rau cải xếp lần lượt ra khay để phơi một nắng
cho rau cải hơi héo. Tiếp đó, đem rau cải rửa sạch với
nước và cắt ra thành từng khúc nhỏ.
Tiến hành pha nước để muối dưa. Cho 1,2 lít nước sôi
đã để nguội + 40 gram muối + 40 gram đường vàng
vào trong một cái khay to rồi khuấy đều. Sau đó, cho
rau cải vào trong bình muối dưa và đổ sao cho nước
muối ngập mặt rau cải là được.


- Nếu muốn dưa muối nhanh được ăn hơn thì có thể
cho thêm một ít nước dưa muối đã có sẵn hoặc cũng
có thể vắt một chút nước cốt chanh. Cuối cùng là đậy
kín nắp bình đựng dưa muối lại và để trong khoảng
thời gian từ 2 đến 3 ngày cho dưa được chua, vàng
đều.
- Đậu nành ngâm nước lạnh trong khoảng 6 tiếng, đãi
Đậu 200 gam đậu sạch vỏ, rửa lại nhiều lần bằng nước sạch.
phụ nành, 4 thìa- Cho đậu nành vào máy sinh tố và xay nhuyễn với 0,5
canh giấm, 1 lít nước lọc. Sau đó lược lấy sữa đậu nành, làm nhiều
thìa cà phê lần để lược bỏ hết xác đậu.
muối.

- Cho sữa đậu lên bếp rồi đun với lửa nhỏ. Trong quá
trình nấu, nhớ khuấy nhẹ sữa liên tục vì đậu nành rất
dễ cháy ở đáy nồi. Khi thấy đậu nành sơi nhẹ thì vớt
bỏ bọt, tắt bếp.
- Hịa tan 4 thìa canh giấm với 1 thìa cà phê muối. Cho
vào nồi đậu nành và khuấy đều để đậu nành kết tủa
lại.
- Lấy một chiếc rổ nhựa, lót lên một tấm khăn bằng vải
mịn, đổ hết đậu nành đã nấu vào. Xếp khăn gọn lại,
lấy một vật nặng vừa phải đè lên bề mặt để phần
nước dư chảy hết ra bên ngoài.
- Sau khi mua nho về, rửa thật sạch, để ráo nước. Sau
Rượu Nho, đường đó vặt nho ra khỏi cuốn, cho 1 lớp mỏng vào bình
nho cát trắng (1 thủy tinh.
kg nho cần- Cho 1 lớp đường lên trên, tiếp tục thực hiện, 1 lớp
300 – 500 nho, 1 lớp đường. Phần trên cùng để đường nhiều
gram đường nhất và phủ hết nho.
tùy độ chua- Sau cùng đậy kín bình ủ, để 15 - 20 ngày. Đường và
của nho).
nho sẽ tự động lên men thành rượu nho.
- Đến khi lấy rượu ra thì hầu hết nho chỉ cịn vỏ. Vớt
nho ra, sau đó lọc phần xác của nho, phần còn lại là
rượu.
- Phần rượu này đóng chai để sử dụng dần, bảo quản
nơi mát mẻ hoặc tủ lạnh, có thể bảo quản đến 10 – 20
năm.
 Hoạt động trải nghiệm 6: Axit cacboxylic và sức khỏe
− Giấm ăn lợi hay hại
+ Xác định hàm lượng axit axetic trong một số loại giấm ăn





Tiến hành đối với 8 - 10 mẫu giấm ăn khác nhau. Để xác định hàm lượng axit axetic

người ta dùng dung dịch NaOH mới pha tiêu chuẩn.
• Cách tiến hành: Lần lượt cho các mẫu giấm vào bình định mức 100 ml, thêm nước cất
đến vạch và lắc đều. Rửa sạch buret, dùng dung dịch NaOH tiêu chuẩn tráng buret và
tráng cốc đựng dung dịch NaOH. Sau đó đổ dung dịch NaOH vào buret, chỉnh đến
vạch 0. Chú ý để trong phần đi của buret khơng cịn bọt khí. Dùng pipet lấy chính
xác 10,00 ml dung dịch giấm ăn cho vào bình nón đã rửa sạch, thêm 2 - 3 giọt chất chỉ
thị phenolphtalein. Mở khóa buretcho dung dịch NaOH nhỏ từ từ xuống bình nón, lắc
đều. Khi dung dịch trong bình nón đột ngột chuyển từ khơng màu sang màu hồng thì
kết thúc chuẩn độ, ghi thể tích NaOH đã dùng. Làm 3 lần như vậy để được thể tích
NaOH trung bình.
• Cơng thức tính hàm lượng axit axetic trong giấm ăn (a) là:
a CH3COOH =

CM(NaOH) .VNaOH .60
1000

Nếu hàm lượng axit axetic là 3 - 5%, kết luận giấm ăn an toàn cho sức khỏe con
+
+
+

+

người. Nếu vượt q thì loại giấm ăn đó khơng an tồn.
Tìm hiểu lợi ích của giấm ăn đối với con người.

Tìm hiểu tác hại khi sử dụng quá nhiều giấm ăn trong chế biến thực phẩm.
Xây dựng các biện pháp sử dụng hợp lý và an toàn giấm ăn.
Sự thật về axit oxalic
Tìm hiểu nguồn thực phẩm chứa nhiều axit oxalic trong tự nhiên.
Thí nghiệm kiểm tra axit oxalic trong thực phẩm
Buret: Dung dịch KMnO4
Erlen: Hút V ml dung dịch chuẩn axit oxalic + khoảng 50 ml nước + 5 ml dung
dịch H2SO4.
Đun nhẹ dung dung dịch ở 600C.
Chuẩn độ bằng dung dịch KMnO4, màu của dung dịch tại điểm cuối: không màu

chuyển hồng nhạt bền 2 phút.
+ Ảnh hưởng của thực phẩm chứa nhiều axit oxalic đến sức khỏe con người, đặc biệt là
bệnh sỏi thận.
Đề xuất biện pháp hạn chế tác hại của axit oxalic.
3. Chia sẻ, phân tích, khái quát hóa vấn đề
+


KẾ HOẠCH TỔ CHỨC DIỄN ĐÀN: AXIT CACBOXYLIC VÀ Ý NGHĨA THỰC TIỄN
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
− Nâng cao chất lượng học tập, nghiên cứu khoa học của HS
− Các tổ chức trong nhà trường phối hợp chặt chẽ với nhau tổ chức diễn đàn đảm bảo
chu đáo, thiết thực, tránh hình thức, chiếu lệ.
II. NỘI DUNG DIỄN ĐÀN
Thảo luận, trao đổi, tranh luận về các nội dung liên quan đến axit cacboxylic. Đề
xuất phương pháp, kỹ năng, kinh nghiệm học tập, nghiên cứu khoa học và chia sẻ tài
liệu học tập.


















III. QUY TRÌNH, CÁCH THỨC VÀ TIẾN ĐỘ
Diễn đàn được tổ chức trong hội trường, có số lượng người phù hợp.
1. Quy trình tổ chức
Bước 1
Xây dựng Kế hoạch tổ chức diễn đàn.
Chỉ đạo các lớp học, câu lạc bộ sinh hoạt với chủ đề của diễn đàn.
Khảo sát, điều tra xã hội học (nếu cần thiết)
Bước 2
Lựa chọn, lập danh sách đại biểu tham gia diễn đàn (đại biểu đặt tham luận, đại biểu
tham gia, điều hành diễn đàn...)
Đặt tham luận
Chuẩn bị báo cáo đề dẫn
Chuẩn bị điều kiện, cơ sở vật chất (Hội trường, máy chiếu, trang trí, âm thanh...)
Bước 3
Tổ chức diễn đàn

2. Chương trình khung
Văn nghệ chào mừng (nếu có)
Tuyên bố lý do, giới thiệu đại biểu.
Phát biểu khai mạc và báo cáo đề dẫn
Đại biểu trình bày tham luận (lựa chọn từ 3 – 5 bài tham luận có chất lượng tốt, tính
gợi mở, thảo luận, tranh luận cao; mỗi tham luận khoảng 7 phút; khuyến khích trình

bày bằng Power Point).
+ Lên men lactic
+ Giấm ăn có lợi hay hại
+ Sự thật về axit oxalic


− Thảo luận, đối thoại, trao đổi giữa các đại biểu tham gia diễn đàn (khuyến khích HS







tập trung thảo luận, đối thoại tại diễn đàn ).
3. Thành phần diễn đàn
Đại biểu chính tham gia diễn đàn là HS giỏi.
Mời một số HS, sinh viên kết quả học tập chưa tốt
Mời một số GV có kinh nghiệm giảng dạy
Mời đại diện các khoa, phịng, ban, tổ bộ mơn (chủ yếu dự nghe)
Chủ trì diễn đàn (Khoảng 3-5 người, có đại diện HS, sinh viên; nên lựa chọn người có

khả năng và kinh nghiệm điều hành, trẻ tuổi...)

4. Chia sẻ tài liệu học tập
− Toàn bộ kết quả diễn đàn – Kỷ yếu diễn đàn (Báo cáo đề dẫn, Báo cáo kết quả điều tra
khảo sát – nếu có, các tham luận, tổng thuật các ý kiến phát biểu tham luận tại diễn
đàn, tổng hợp hoặc kết luận của diễn đàn) đăng tải trên tuần san của trường, bảng tin,
website của trường, các diễn đàn trên Intenet, in phát cho các lớp.
4. Đánh giá và vận dụng
− Kiểm tra, đánh giá chất lượng sản phẩm, tính ứng dụng thực tế của các chủ đề.
− Đánh giá sản phẩm

Đây là phương pháp truyền thống thường được áp dụng để đánh giá sản phẩm
làm được của cá nhân HS hoặc một nhóm HS. Khi sử dụng hình thức này cần lưu ý
những điểm sau: không đánh giá mức độ đạt được hay chất lượng của sản phẩm thời
điểm đó mà cần xem xét, đối chiếu với mức độ đạt được trước đây của HS để nhận
định sự thay đổi, phát triển của HS đó.


Câu hỏi đánh giá:
Câu 1. Vì sao bơi vơi vào chỗ ong, kiến đốt sẽ đỡ đau?
Câu 2. Mì chính (bột ngọt) là chất gì?
Câu 3. Vì sao sau khi ăn trái cây xong không nên đánh răng ngay?
Câu 4. Vì sao dùng dao (bằng thép) cắt lê, táo thì bề mặt chỗ cắt sẽ bị đen?
Câu 5. Vì sao thêm muối q sớm thì đậu khơng nhừ?
Câu 6. Vitamin là bạn hay là thù?
Câu 7. Ăn thế nào để bảo vệ tim mạch?


Câu 8. Axit xitric có ở đâu ?
Câu 9. Vì sao không nên pha sữa đậu nành với trứng gà hoặc đường đỏ?
Câu 10. Vì sao rau quả thường được ngâm giấm?




×