Tải bản đầy đủ (.pdf) (25 trang)

Đào tạo nghề cho lao động trên địa bàn thành phố đồng hới tỉnh quảng bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (299.39 KB, 25 trang )

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

HOÀNG HẢI NAM

ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG TRÊN ĐỊA BÀN
THÀNH PHỐ ĐỒNG HỚI, TỈNH QUẢNG BÌNH

TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ
KINH TẾ PHÁT TRIỂN
Mã số: 831.01.05

Đà Nẵng - 2020


Cơng trình đƣợc hồn thành tại
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN

Ngƣời hƣớng dẫn KH: PGS. TS. BÙI QUANG BÌNH

Phản biện 1: GS.TS. TRƢƠNG BÁ THANH
Phản biện 2: TS. TRẦN TỰ LỰC

Luận văn đƣợc bảo vệ trƣớc Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp
Thạc sĩ kinh tế phát triển họp tại Trƣờng Đại học Kinh tế, Đại học
Đà Nẵng vào ngày 22 tháng 02 năm 2020

Có thể tìm hiểu luận văn tại:
- Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng
- Thƣ viện trƣờng Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng



1
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Để thực hiện thành công sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội
theo hƣớng cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nƣớc và hội nhập kinh
tế quốc tế, một trong những vấn đề then chốt đặt ra là đào tạo nguồn
nhân lực kỹ thuật đáp ứng yêu cầu của thị trƣờng lao động và đƣợc
xem là nhiệm vụ quan trọng trong lĩnh vực giáo dục - đào tạo và dạy
nghề. Các nhà kinh tế đã khẳng định rằng đầu tƣ cho con ngƣời
thông qua các hoạt động giáo dục, đào tạo là đầu tƣ có hiệu quả nhất,
quyết định khả năng tăng trƣởng kinh tế nhanh và bền vững của đất
nƣớc.
Thành phố Đồng Hới là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa, xã
hội của tỉnh Quảng Bình, có vị trí địa lý và con ngƣời thuận lợi cho
sự phát triển kinh tế - xã hội nhanh và bền vững. Với tốc độ đơ thị
hóa nhanh, thành phố có đầy đủ điều kiện thu hút lực lƣợng lớn lao
động từ các địa phƣơng. Điều đó đã trở thành nhiệm vụ quan trọng
của thành phố trong việc đào tạo nghề cho lao động trên địa bàn.
Song, trên thực tế cho thấy vấn đề đào tạo nghề cho lao động tại
Thành phố Đồng Hới vẫn mang tính “thời vụ” theo kiểu “có gì học
nấy”, chƣa bám sát với quy hoạch sử dụng nguồn nhân lực cho từng
giai đoạn phát triển kinh tế - xã hội. Đào tạo nghề chƣa căn cứ theo
nhu cầu và hồn cảnh của ngƣời học. Cơng tác chỉ đạo, phân bổ ngân
sách cho đào tạo nghề còn nhiều hạn chế. Việc phân cấp quản lý,
phối hợp quản lý đối với cơng tác đào tạo nghề cịn nhiều bất cập,
các giải pháp quản lý chƣa tƣơng xứng với những thay đổi trong giai
đoạn mới.
Từ những lý do về mặt lý luận và thực tiễn nhƣ đã trình bày ở
trên đã thơi thúc tôi chọn đề tài “Đào tạo nghề cho lao động trên



2
địa bàn Thành phố Đồng Hới - tỉnh Quảng Bình” một vấn đề tuy
không mới, song lại rất cần thiết và thiết thực đặc biệt đối với Thành
Phố Đồng Hới. Bởi đây là vấn đề cơ bản, có tính chất nền tảng trong
việc định hƣớng cho sự phát triển nguồn nhân lực cũng nhƣ sự phát
triển của lực lƣợng sản xuất trên địa bàn thành phố trong bối cảnh
hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu tổng quát
Đề tài tập trung nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực tiễn về
đào tạo nghề cho lao động trên địa bàn Thành phố Đồng Hới - tỉnh
Quảng Bình.
Mục tiêu cụ thể
Khái quát lý luận về đào tạo nghề cho lao động trong nền kinh tế
Đánh giá thực trạng về đào tạo nghề cho lao động trên địa bàn
Thành phố Đồng Hới - tỉnh Quảng Bình.
Đề xuất các giải pháp về đào tạo nghề cho lao động trên địa bàn
Thành phố Đồng Hới - tỉnh Quảng Bình trong những năm tới.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu: nghiên cứu các hoạt động đào tạo nghề
cho lao động trên địa bàn Thành phố Đồng Hới - tỉnh Quảng Bình. Ở
đây tiếp cận theo hƣớng các chính sách và biện pháp để tổ chức, hỗ
trợ và thúc đẩy hoạt động đào tạo nghề ở đây đƣợc thực hiện bởi cơ
quan quản lý nhà nƣớc về đào tạo nghề của thành phố.
Phạm vi nghiên cứu: Không gian: trên địa bàn Thành phố Đồng
Hới - tỉnh Quảng Bình
Thời gian: Số liệu phân tích trong khoảng từ 2014-2018; Khoảng
thời gian phát huy tác dụng của các giải pháp tới năm 2025.



3
4. Câu hỏi, giả thiết nghiên cứu
Thực trạng về đào tạo nghề cho lao động trên địa bàn Thành phố
Đồng Hới - tỉnh Quảng Bình những năm qua nhƣ thế nào?
Các giải pháp nào để hoạt động đào tạo nghề cho lao động trên
địa bàn Thành phố Đồng Hới - tỉnh Quảng Bình trong những năm tới
tốt hơn?
5. Phƣơng pháp nghiên cứu
5.1. Phƣơng pháp thu thập dữ liệu
- Các số liệu về kinh tế - xã hội của thành phố Đồng Hới: GRDP;
tổng giá trị sản xuất; cơ cấu giá trị sản xuất các ngành nông – lâm –
thủy sản, công nghiệp – xây dựng, thƣơng mại – dịch vụ; tổng số lao
động từ niên giám thống kê của Chi cục Thống thành phố Đồng Hới.
- Các số liệu về đào tạo nghề (năm 2014 - 2018) từ niên giám
thống kê của Chi cục Thống kê thành phố Đồng Hới và kết quả điều
tra Cung lao động hàng năm.
- Các báo cáo hằng năm liên quan đến đào tạo nghề (từ năm 2014
- 2018) của UBND thành phố Đồng Hới, Phòng Lao động - Thƣơng
binh và Xã hội thành phố Đồng Hới.
- Báo cáo hoạt động của các Trung tâm dạy nghề trên địa bàn
tỉnh của Sở Lao động – Thƣơng binh và Xã hội tỉnh Quảng Bình.
5.2. Phƣơng pháp phân tích dữ liệu
Phƣơng pháp kế thừa: Nhằm hệ thống, tóm tắt các vấn đề về lý
luận, lý thuyết có liên quan đến đề tài làm cơ sở cho việc phân tích
những tồn tại và hạn chế ảnh hƣởng đến đào tạo nghề ở một địa
phƣơng. Phƣơng pháp này sử dụng để khái quát lý luận về đào tạo
nghề ở chƣơng 1.
Phƣơng pháp phân tích thống kê: Dữ liệu đƣợc thống kê, phân

tích nhằm phục vụ việc xem xét thực trạng về đào tạo nghề tại thành


4
phố Đồng Hới trong thời gian qua. Từ đó đề xuất, kiến nghị các giải
pháp hồn thiện cơng tác quản lý nhà nƣớc về đào tạo nghề tại thành
phố Đồng Hới trong thời gian đến. Trong phƣơng pháp này sử dụng
phần mềm hỗ trợ nhƣ Excel để rút ngắn thời gian xử lý số liệu nhằm
mục đích cho kết quả nhanh chóng.
Phƣơng pháp này đƣợc sử dụng để phân tích về đào tạo nghề ở
chƣơng 2.
Phƣơng pháp so sánh: Sử dụng số liệu thống kê để phân tích, so
sánh thực trạng đào tạo nghề tại thành phố Đồng Hới qua các năm và
lý luận về đào tạo nghề trong lý thuyết. Rút ra các kết luận làm cơ sở
đề xuất giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý nhà nƣớc về đào tạo
nghề tại thành phố Đồng Hới. Phƣơng pháp này đƣợc sử dụng để
phân tích về đào tạo nghề ở chƣơng 2.
Phƣơng pháp khái quát hóa: Phƣơng pháp khái quát kết quả phân
tích thực trạng đào tạo nghề ở chƣơng 2 để đề xuất các giải pháp
trong chƣơng 3 của đề tài.
6. Ý nghĩa lý về cơ sở lý luận và thực tiễn của luận văn
6.1. Ý nghĩa về lý luận
Luận văn góp phần làm rõ, phong phú thêm những vấn đề lý luận
về đào tạo nghề. Trên cơ sở đó phân tích, đánh giá thực trạng về đào
tạo nghề ở một địa bàn cụ thể là thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng
Bình để thấy đƣợc những ƣu điểm, hạn chế và nguyên nhân của
những hạn chế của lĩnh vực này. Từ đó đề xuất hệ thống giải pháp
nhằm hoàn thiện về đào tạo nghề tại địa phƣơng.
6.2. Ý nghĩa về thực tiễn
Luận văn góp thêm những thơng tin có giá trị giúp các nhà hoạch

định chính sách, các nhà lập pháp, các cán bộ làm công tác nghiên
cứu, làm công tác giảng dạy, cũng nhƣ hoạt động thực tiễn có cách


5
nhìn tồn diện, sâu sắc hơn về nghề nghiệp; trên cơ sở đó có những
đóng góp tích cực vào việc thực hiện tốt chính sách của nhà nƣớc về
đào tạo nghề.
7. Bố cục đề tài
Ngoài phần danh mục các từ viết tắt, phụ lục, mục lục, lời nói
đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm có 3
chƣơng:
Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về đào tạo nghề
Chƣơng 2: Thực trạng đào tạo nghề cho lao động thành phố Đồng Hới.
Chƣơng 3: Các giải pháp hoàn thiện đào tạo nghề cho lao động
thành phố Đồng Hới.


6
CHƢƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ
1.1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ĐẦO TẠO NGHỀ
1.1.1. Khái niệm về nghề
a. Khái niệm nghề
b. Trình độ lành nghề
1.1.2. Khái niệm Đào tạo
1.1.3. Khái niệm Đào tạo nghề
a. Khái niệm đào tạo nghề
Đào tạo nghề (ĐTN) đề cập đến việc dạy các kỹ năng thực hành,
nghề nghiệp hay kiến thức liên quan đến một lĩnh vực cụ thể, để

ngƣời học lĩnh hội và nắm vững những kiến thức, kỹ năng nghề
nghiệp một cách có hệ thống để chuẩn bị cho ngƣời đó thích nghi với
cuộc sống và khả năng đảm nhiệm đƣợc một cơng việc nhất định. Có
nhều dạng đào tạo: đào tạo cơ bản và đào tạo chuyên sâu, đào tạo
chuyên môn và ĐTN, đào tạo lại, đào tạo từ xa và tự đào tạo, v.v.
b. Những đặc trưng cơ bản của đào tạo nghề
c. Phân loại đào tạo nghề.
1.2. NỘI DUNG ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG
1.2.1. Xác định nhu cầu và ngành nghề cần đào tạo của nền
kinh tế
Xác định nhu cầu đào tạo nghề phải dựa vào xác định nhu cầu sử
dụng lao động qua đào tạo nghề và nhu cầu học nghề của ngƣời lao
động. Đánh giá nhu cầu đào tạo là quá trình thu thập và phân tích
thơng tin để làm rõ nhu cầu cải thiện kết quả thực hiện công việc
trong hoạt động của ngƣời lao động và xác định liệu đào tạo có phải
là giải pháp.


7
Tiêu chí đánh giá:
Số lao động qua đào tạo các doanh nghiệp trên địa bàn có nhu
cầu tuyển dụng;
Tỷ trọng lao động có nhu cầu đào tạo nghề
1.2.2.Xác định chƣơng trình đào tạo nghề.
Xác định chƣơng trình đào tạo nghề cho ngƣời lao động là xác
định trình độ cần đào tạo, ngành nghề cần đào tạo, thời gian đào tạo,
khối lƣợng kiến thức, kỹ năng thực hành cần cung cấp cho ngƣời lao
động để phù hợp với yêu cầu thực tiễn.
Dựa trên kết quả điều tra nhu cầu sử dụng LĐ qua ĐTN và nhu
cầu của các đối tƣợng LĐ học nghề, trên cơ sở phân tích các yếu tố

về KT - XH, đặc điểm của LĐNT theo từng vùng miền và từng thời
điểm khác nhau để xác định ngành nghề đào tạo của LĐ, nhằm tạo
cơ hội tìm đƣợc việc làm bao gồm cả việc làm tự tạo và việc làm
nhận lƣơng, làm cơng.
Tiêu chí đánh giá
Tỷ lệ lao động đào tạo theo hình thức thƣờng xuyên hay bồi
dƣỡng
Số chƣơng trình ĐTN đang thực hiện tại các cơ sở dạy nghề
1.2.3. Phƣơng pháp đào tạo và tổ chức đào tạo
Một trong những nhiệm vụ quan trọng của kế hoạch ĐTN là xác
định các hình thức, phƣơng pháp đào tạo thích hợp. Những hình
thức, phƣơng pháp ĐTN đang đƣợc áp dụng chủ yếu hiện nay là:
- Kèm cặp trong sản xuất: .
- Hình thức mở các lớp cạnh doanh nghiệp, cơ sở sản xuất:
- Hình thức đào tạo ở các trường, cơ sở dạy nghề:
Tiêu chí đánh giá: Tỷ lệ lao động qua đào tạo tại chỗ và tại cơ sở
đào tạo; Cơ sở vật chất và trang thiết bọ của các cơ sở đào tạo nghề


8
1.2.4. Xác định kinh phí đào tạo
Đây là q trình tính tốn xem xét khả năng, nhu cầu nguồn lực
tài chính cho q trình đào tạo nghề. Trƣớc tiên từ nhu cầu đào tạo
đã đƣợc dự kiến các nhà hoạch định phải xác định đƣợc nhu cầu tài
chính cho đào tạo trong kỳ là bao nhiều.
Tiếp đó phải xác định khả năng nguồn tài chính. Trên góc độ của
các nhà hoạch định chính sách để đạt đƣợc mục tiêu huy động đƣợc
nguồn lực tài chính cho thực hiện đào tạo.
Tiêu chí: Tổng số kinh phí đào tạo từ nguồn ngân sách theo các
chƣơng trình đào tạo nghề; Mức tăng kinh phí đào tạo từ nguồn ngân

sách theo các chƣơng trình đào tạo nghề
1.2.5. Đánh giá kết quả đào tạo nghề
Đánh giá kết quả đào tạo nghề thực chất là đánh giá tồn bộ q
trình thực hiện chính sách đào tạo nghề của nhà nƣớc đƣợc thực thi
trên địa bàn. Đánh giá kết quả đào tạo có tầm quan trọng rất lớn. Kết
quả đánh giá khơng chỉ cho phép nhìn nhận lại chính sách đào tạo
nghề mà quan trọng hơn là để cải thiện chính sách này trong tƣơng
lai.
Trên cơ sở đánh giá mức độ đáp ứng cầu thị trƣờng lao động mới
có thể đánh giá việc q trình xác định nhu cầu, mục tiêu, chƣơng
trình và phƣơng pháp đào tạo.
Tiêu chí: Tổng số lao động qua đào tạo nghề; Tỷ lệ số lao động
qua đào tạo nghề có đƣợc việc làm


9
1.3. NHỮNG NHÂN TỐ CHỦ YẾU ẢNH HƢỞNG ĐẾN ĐÀO
TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG
1.3.1. Đặc điểm về kinh tế ảnh hƣởng đến đào tạo nghề.
1.3.2. Đặc điểm về xã hội ảnh hƣởng đến đào tạo nghề
1.3.1. Đặc điểm về lao động của địa phƣơng
KẾT LUẬN CHƢƠNG 1


10
CHƢƠNG 2
THỰC TRẠNG ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG
THÀNH PHỐ ĐỒNG HỚI
2.1. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KINH TẾ XÃ HỘI VÀ CÁC
NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO

ĐỘNG THÀNH PHỐ ĐỒNG HỚI
2.1.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội
a. Vị trí, địa hình và khí hậu
Thành phố Đồng Hới là tỉnh lỵ của tỉnh Quảng Bình, đƣợc thành
lập vào ngày 16 tháng 8 năm 2004, trên cơ sở nâng cấp thị xã Đồng
Hới cũ. Thành phố nằm ở vị trí trung tâm của tỉnh, phía Bắc và Tây
Bắc giáp huyện Bố Trạch, phía Nam và Tây Nam giáp huyện Quảng
Ninh, phía Đơng giáp Biển Đơng.
b. Tiềm năng về tài nguyên
2.1.2. Đặc điểm kinh tế
Kinh tế luôn đạt đƣợc mức tăng trƣởng khá. tốc độ tăng GTSX
(giá 2010) năm 2018 đạt trên 15656.11 tỷ đồng tăng gấp gần 1,4 lần
so với năm 2014. Tốc độ tăng trƣởng trong giai đoạn này từng năm
khác nhau. Năm 2015 có tốc độ tăng trƣởng GTSX cao nhất là
9.26%, năm 2017 có tốc độ tăng thấp nhất là 10.3%, trung bình
8.37%. Nghĩa là tăng trƣởng GTSX của thành phố khá biến động hay
không ổn định.
Thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế đúng hƣớng (tăng dần tỷ
trọng dịch vụ và cơng nghiệp, giảm dần tỷ trọng nơng nghiệp). Theo
đó tỷ trọng GTSX của ngành Nông lâm thủy sản đã giảm nhanh từ
4.68% năm 2014, xuống 3.25% năm 2018, đã giảm 1.44%; Tỷ trọng
GTSX Công nghiệp - XD đã tăng nhanh, năm 2014 là 36.65%, năm


11
2017 là 41.2%, tăng 4.72%. Tỷ trọng của TM- dịch vụ trong GTSX
giảm, năm 2014 là 58.86%, năm 2018 là 55.57%, giảm cịn 3.29%.
Bảng 2.1. Gía trị sản xuất (GTSX) chung và các ngành của
thành phố Đồng Hới (Đvt: tỷ đồng, giá 2010)
2014

Tổng GTSX

2015

2016

2017

2018

11207.95 12245.54 13320.96 14436.28 15656.11

Trong đó
Nơng lâm thủy
sản
Công nghiệp –
xây dựng
TM dịch vụ

525.0

509.8

477.6

492.1

508.6

4085.7


4607.9

5266.0

5833.1

6446.7

6597.3

7127.9

7577.3

8111.1

8700.8

(Nguồn: Xử lý từ Niên giám thông kê thành phố Đồng Hới)
2.1.2. Đặc điểm xã hội của Thành phố Đồng Hới
a. Đặc điểm dân số và lao động:
Theo số liệu điều tra năm 2018, Dân số thành phố năm 2018 là
130.951 ngƣời, mật độ dân số là 840 ngƣời / km2, chiếm 12,65% dân
số toàn tỉnh. Tổng số lao động trong độ tuổi khoảng 84 ngàn ngƣời,
chiếm tỷ lệ 65% dân số, số lao động đang có việc làm 71 ngƣời; lao
động thiếu việc làm và việc làm không ổn định 10.689 ngƣời.
Cùng với sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế, lực lƣợng lao động cũng
chuyển dịch theo hƣớng tăng nhanh lực lƣợng lao động trong các
ngành Thƣơng mại - Dịch vụ, công nghiệp và giảm dần lao động

trong ngành Nông lâm - Thủy sản. Cụ thể là năm lực lƣợng lao động
trong các ngành nông - lâm - thủy sản là 8.178 chiếm 14,62%. Ngành
công nghiệp - xây dựng tƣơng đối ổn định và có xu hƣớng tăng qua
các năm, năm 2018 là 17.153 ngƣời, chiếm 30,66%. Ngành Thƣơng
mại - dịch vụ có xu hƣớng tăng nhanh, năm 2018 đạt mức 54,72%.


12
c. Về đời sống nhân dân, văn hóa, y tế, giáo dục
2.1.3. Thực trạng lao động Thành phố Đồng Hới
a. Quy mô lực lượng lao động Thành phố Đồng Hới
Theo kết quả điều tra thực trạng lao động thành phố năm 2018,
LLLĐ toàn thành phố là 82.078 ngƣời, chiếm tỷ lệ 62% dân số, số
lao động có việc làm 70.826 ngƣời; lao động thiếu việc làm và việc
làm không ổn định 10.689 ngƣời.
Những năm gần đây, số ngƣời tham gia vào LLLĐ tăng bình
quân khoảng 1.000 ngƣời/năm.
b. Cơ cấu lực lượng lao động Thành phố Đồng Hới
Về cơ cấu tuổi, LLLĐ trong độ tuổi 15 - 29 tuổi chiếm khoảng
30 - 34% LLLĐ tồn thành phố và có xu hƣớng tăng lên trong những
năm gần đây. Cơ cấu LLLĐ từ đủ 60 tuổi trở lên chiếm trên 5% và
có xu hƣớng tăng lên, còn lại là LLLĐ ở độ tuổi từ 30 - 59 tuổi
chiếm khoảng 55% - 60%. Điều này cho thấy LLLĐ ở thành phố
đang trong quá trình “già hóa”.
Tỷ lệ thanh niên ở nhóm tuổi 15 - 19 tham gia lao động ở thành phố
không cao. Sau khi đã có trình độ văn hóa và chuẩn bị cho mình một
nghề hoặc chun mơn nhất định, ở nhóm 20 - 24 và 25 - 29 thì tỷ lệ
tham gia lao động tăng dần lên. Số liệu này phù phợp với xu hƣớng
chung khi tham gia vào LLLĐ của thanh niên. Bởi lẽ, trƣớc khi tham gia
vào LLLĐ, mỗi thanh niên đều phải tham gia học văn hóa và chuẩn bị

cho mình một nghề nghiệp, chun mơn nhất định, có nghĩa là phải
tham gia học nghề tại các trƣờng dạy nghề, các trƣờng trung học chuyên
nghiệp, cao đẳng, đại học.
c. Chất lượng lực lượng lao động Thành phố Đồng Hới
Theo kết quả điều tra LĐ - VL hàng năm, thời kỳ 2014-2018, lao
động khơng biết chữ khơng cịn nữa, các cấp học cao hơn có xu


13
hƣớng tăng; nhìn chung lao động có trình độ học vấn cao hơn mức
chung của cả thành phố và khoảng 2/3 có trình độ hết THCS, THPT .
Đây là điều kiện rất thuận lợi để ngƣời lao động tiếp thu khoa học kỹ thuật, cơng nghệ, nâng cao trình độ nghề nghiệp, kỹ năng và dễ
dàng hơn trong hội nhập TTLĐ.


Theo trình độ chun mơn kỹ thuật.

Trình độ CMKT phản ánh chất lƣợng lao động và nó có ảnh
hƣởng năng suất lao động, hiệu quả SX-KD và ảnh hƣởng đến công
tác đào tạo nghề cho lao động tham gia vào thị trƣờng lao động.
Trình độ CMKT của lao động trƣớc hết đƣợc lƣợng hóa thơng
qua số lao động đã đƣợc đào tạo tại các trƣờng dạy nghề (gọi là
CNKT); số lao động có trình độ THCN, CĐ, ĐH và trên ĐH so với
với số lao động khơng có trình độ chun mơn, CMKT khơng có
bằng, trình độ sơ cấp.
2.2. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO
ĐỘNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐỒNG HỚI TRONG
NHỮNG NĂM QUA
2.2.1. Thực trạng xác định nhu cầu và ngành nghề cần đào
tạo

a. Nhu cầu lao động qua đào tạo nghề trong các lĩnh vực kinh
tế
Theo số liệu điều tra năm 2018, tổng số Lực lƣợng lao động
trong độ tuổi 82.078 ngƣời, số lao động đang có việc làm 70.826
ngƣời; lao động thiếu việc làm và việc làm không ổn định 3.751
ngƣời. Lực lƣợng lao động chiếm tỷ lệ cao so với dân số, cụ thể năm
2014 là 63%, năm 2018 là 86.2%. Số lao động có việc làm qua các
năm của thành phố tăng nhanh, năm 2014 số ngƣời có việc làm là
61.3 ngàn ngƣời, đến năm 2018 thì số ngƣời có việc làm đã tăng lên


14
70.826 ngƣời. Tuy nhiên, số LĐ chƣa có việc làm vẫn chiếm tƣơng
đối cao. Trong giai đoạn 2014-2018, con số này là trong khoảng 4.57% % tổng số LLLĐ của thành phố. Điều này có thể hiểu là do tốc
độ tăng cơ học q trình đơ thị hóa thành phố cao, đặc biệt là trong
độ tuổi lao động, đã làm tăng lực lƣợng lao động trên địa bàn.
Theo số liệu thống kê lao động việc làm năm 2014, tổng cầu lao
động toàn thành phố Đồng Hới là 61.333 lao động, trong đó cầu về
lao động qua đào tạo nghề là chiếm 25,02%, thì đến năm 2018, tổng
cầu lao động tăng lên 70.826 ngƣời, trong đó cầu về lao động qua
đào tạo chiếm 51,86%. Nhƣ vậy, tổng cầu lao động qua đào tạo năm
2018 tăng hơn 2 lần. Cầu lao động qua đào tạo của thị trƣờng lao
động ở Thành phố Đồng Hới ngày càng tăng.
Theo kết quả đợt điều tra khảo sát nhu cầu học nghề tại địa
phƣơng thành phố Đồng Hới năm 2017, do Tổng cục dạy nghề phát
động, kết quả có khoảng trên dƣới 50 nghề đƣợc nhận biết trong
cuộc khảo sát, với 2.291 LĐ có nhu cầu học nghề ở 3 cấp trình độ
Cao đẳng nghề, Trung cấp nghề và Sơ cấp nghề. Trong đó Cao đẳng
nghề có 8 nghề LĐ có nhu cầu học, với 152 LĐ chiếm 6,6% nhu cầu
học nghề; Trung cấp nghề có 28 nghề LĐ có nhu cầu học, với 586

LĐ chiếm 25,49% nhu cầu học nghề; và Sơ cấp nghề có 49 nghề LĐ
có nhu cầu học, với 1.553 LĐ chiếm 67,91% nhu cầu học nghề.
Kết quả điều tra cũng cho thấy rằng số LĐ có nhu cầu học nghề
nơng nghiệp ở 3 cấp trình độ có 185 LĐ chỉ chiếm 8% cịn lại là LĐ
có nhu cầu học nghề trong lĩnh vực phi NN có 2.106 LĐ chiếm 92%.
Loại nghề có nhu cầu cao đƣợc nhận biết trong q trình khảo sát là
các nghề tiểu thủ CN, xây dựng dân dụng, điện dân dụng, may CN
và nghiệp vụ phục vụ nhà hàng khách sạn…


15
2.2.2. Thực trạng xác định chƣơng trình đào tạo nghề
Chính vì lí do tỷ lệ LĐ qua đào tạo với những hình thức khơng
chính quy và khơng tập trung nhƣ vậy nên tỷ trọng LĐ qua đào tạo
đƣợc cấp bằng không cao - chỉ chiếm khoảng gần 46% số LĐ qua
đào tạo, cịn lại là đào tạo khơng đƣợc cấp bất kì loại bằng cấp hoặc
chứng chỉ nghề nào.
Về tình hình thực hiện chƣơng trình ĐTN, thực tế khảo sát cho
thấy ngƣời LĐ sau khi đƣợc tuyển dụng việc áp dụng những kiến
thức và kỹ năng tay nghề, thì có tới gần 60% phải qua các chƣơng
trình đào tạo lại nghề và có khoảng 40% là phải đào tạo mới do
doanh nghiệp tự tổ chức đào tạo. Tất nhiên, trong q trình này
doanh nghiệp sẽ đóng vai trị chính trong việc xây dựng chƣơng trình
ĐTN cho LĐ theo yêu cầu của DN.
Tại các cơ sở ĐTN trong địa bàn thành phố Đồng Hới, vẫn đang
thực hiện các chƣơng trình tự biện soạn (đối với ĐTN trình độ sơ cấp
nghề và dạy nghề thƣờng xuyên) và biên soạn chƣơng trình theo
hƣớng dẫn của Bộ Lao động - Thƣơng binh và Xã hội (đối với ĐTN
trình độ Trung cấp nghề trở lên), thời gian đào tạo của chƣơng trình
chủ yếu là trong khoảng từ 1-12 tháng (chiếm gần 80%) số còn lại

tham gia trong các khóa ĐTN theo chƣơng trình trên 12 tháng.
2.2.3. Thực trạng lựa chọn phƣơng pháp và tổ chức đào tạo
a. Tình hình đào tạo nghề tại nơi làm việc và trong các doanh
nghiệp
Phƣơng pháp ĐTN đƣợc nhiều DN áp dụng nhiều nhất là: ĐTN
theo kiểu đào tạo ngắn hạn, tập trung tại các cơ sở sản xuất là chủ
yếu (chiếm gần 70% số LĐ đang làm việc tại các doanh nghiệp),
hình thức ĐTN theo kiểu "cầm tay chỉ việc" hoặc "vừa học vừa làm"
chiếm gần 90%, còn lại số ít LĐ đƣợc ĐTN theo kiểu tách khỏi nơi


16
làm việc đƣợc DN gửi đi đào tạo tập trung. Với hình thức đào tạo
nhƣ vậy nên thời gian đào tạo cũng ở mức tƣơng ứng với hơn 90%
LĐ học nghề trong khoảng thời gian 6 tháng và chỉ khoảng trên dƣới
9% học nghề trong thời gian 18 tháng. Về mặt bằng cấp, chứng chỉ
nghề do các hình thức đào tạo phần lớn là "khơng chính thống" nên
cịn có tới hơn 57% LĐ mặc dù đã qua đào tạo nhƣng chƣa đƣợc cấp
bằng hoặc chứng chỉ nghề trong khi chỉ có 19% đƣợc cấp bằng trung
cấp và cịn lại gần 24% đƣợc cấp các loại chứng chỉ nghề khác nhau
do doanh nghiệp gửi đi đào tạo tại các cơ sở đào tạo trên cả nƣớc.
b. Tình hình đào tạo nghề tại các trường dạy nghề
Mạng lƣới cơ sở dạy nghề đã đƣợc hình thành và phát triển rộng
khắp trên địa bàn toàn thành phố. Hầu hết ở các phƣờng trên địa bàn
đã có các cơ sở dạy nghề. Tuy nhiên, vẫn cịn một số phƣờng chƣa
có cơ sở dạy nghề nhƣ Bắc Lý, Phú Hải, Đức Ninh Đông. Riêng
phƣờng Phú Hải chƣa có trung tâm dạy nghề, trƣờng dạy nghề và
tham gia dạy nghề.
2.2.4. Thực trạng xác định kinh phí đào tạo nghề.
Trên địa bàn thành phố Đồng Hới, kinh phí cho chƣơng trình dạy

nghề rất đƣợc quan tâm. Tỷ trọng giữa kinh phí thực hiện với kinh
phí kế hoạch của các năm 2016, 2017 lần lƣợt là 91,88% và 90%;
điều này cũng nói lên phần nào những tồn tại ở trong quá trình đào
tạo nghề. Đến năm 2018, với mục tiêu đẩy mạnh dạy nghề trên địa
bàn toàn thành phố mà kế hoạch về kinh phí đã đƣợc Phịng Lao
động - Thƣơng binh và Xã hội xây dựng với sự tính tốn rất kỹ càng
nhằm mở rộng số lƣợng trƣờng dạy nghề, tăng lƣợng học sinh tham
gia học nghề, nâng chất lƣợng dạy nghề, đƣa “sản phẩm” dạy nghề
phục vụ tốt cho nhu cầu nhân lực trong thành phố và các huyện khác
trong tỉnh Quảng Bình.


17
Nguồn của kinh phí dạy nghề tuy rất đa dạng nhƣng chủ yếu
đƣợc hình thành từ 2 nguồn là Ngân sách tỉnh và do TW hỗ trợ, điều
đó có nghĩa là số cơ sở dạy nghề của công lập vẫn còn chiếm quá
nhiều, các cơ sở dạy nghề của cá nhân, tập thể hợp tác mở ra (cơ sở
dạy nghề tƣ thục) vẫn chiếm một tỷ lệ khiêm tốn. Đó cũng là một
trong những nguyên nhân khiến cho công tác đào tạo nghề tuy có
phát triển nhƣng tốc độ cịn chậm bởi hạn chế về mặt kinh phí khơng
đáp ứng nhu cầu thực hiện công tác đào tạo nghề trên địa bàn Thành
phố.
2.2.5. Thực trạng đánh giá kết quả đào tạo nghề.
a. Thực trạng thanh tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật,
quy chế đào tạo nghề
b. Đánh giá mức độ đáp ứng yêu cầu thị trường lao động
Từ năm 2014 đến nay, thành phố đã có nhiều cố gắng trong cơng
tác đào tạo nguồn nhân lực nói chung và đào tạo nghề nói riêng, đã
đƣa tổng số lao động qua đào tạo từ hơn 27 ngàn ngƣời lên năm 2014
lên lên 30 ngàn ngƣời năm 2018. Tuy nhiên tỷ lệ lao động qua đào

tạo so với tổng lao động đang làm việc lại không tăng.
Trong giai đoạn 2014 - 2018 có 9068 lao động có việc làm sau
khi đƣợc đào tạo nghề.
2.3. ĐÁNH GIÁ CHUNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO NGHỀ TRÊN
ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐỒNG HỚI TRONG NHỮNG NĂM
QUA
2.3.1. Những kết quả đạt đƣợc
Để đáp ứng đƣợc nhu cầu về nhân lực, trong suốt thời gian qua,
cùng với sự nghiệp giáo dục đào tạo, công tác đào tạo nghề của thành
phố đã có nhiều thành tựu đáng ghi nhận:


18
Bình quân hàng năm đã đào tạo đƣợc khoảng 3000 ngƣời có
trình độ nghề nhất định phục vụ cho các ngành, các doanh nghiệp và
các cơ sở sản xuất.
2.4.2. Những tồn tại, hạn chế
Quản lý Nhà nƣớc về công tác đào tạo nghề cho ngƣời lao động
còn hạn chế: lao động đào tạo chƣa có sự thống nhất giữa cơ quan
đào tạo với đơn vị sử dụng dẫn đến mất cân đối giữa cung và cầu.
Chƣa có chiến lƣợc dài hạn, đồng bộ cho công tác đào tạo nguồn
nhân lực. Đào tạo chƣa toàn diện, chƣa phù hợp với nhu cầu sử dụng.
Các cơ sở đào tạo nghề chƣa có đủ trang thiết bị tiên tiến theo kịp
khoa học công nghệ thế giới. Số lƣợng giáo viên cịn ít, chất lƣợng
bài giảng chƣa đƣợc đảm bảo.
2.4.3. Nguyên nhân
a. Nguyên nhân của những thành công
b. Nguyên nhân của những tồn tại, hạn chế
KẾT LUẬN CHƢƠNG 2



19
CHƢƠNG 3
CÁC GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC ĐÀO TẠO
NGHỀ CHO
LAO ĐỘNG TP ĐỒNG HỚI
3.1. CĂN CỨ ĐƢA RA GIẢI PHÁP
3.1.1. Quan điểm phát triển đào tạo nghề cho lao động
Quan điểm 1: Thực hiện chủ trương xã hội hoá về dạy nghề
Quan điểm 2: Đào tạo nghề phải xuất phát từ nhu cầu thị
trường
Quan điểm 3: Liên thông trong đào tạo nghề
Quan điểm 4: Mở rộng quy mô đi đôi với nâng cao chất lượng
dạy nghề
3.1.2. Định hƣớng nhiệm vụ phát triển đào tạo nghề cho lao
động
ĐTN cho LĐ phải bám sát các mục tiêu quy hoạch, chiến lƣợc
phát triển KT - XH của thành phố, với thị trƣờng LĐ của khu vực,
của cả vùng, cả nƣớc.
Mở rộng quy mô, tăng số lƣợng LĐ qua ĐTN cần đi đôi với đảm
bảo và nâng cao chất lƣợng đào tạo.
Đa dạng các hình thức đào tạo, đảm bảo cơ cấu đào tạo kỹ thuật
thực hành một cách hợp lý với tốc độ, trình độ đổi mới thiết bị cơng
nghệ trong sản suất, kinh doanh, cơ cấu ngành nghề, cơ cấu KT và
phù hợp với mọi lứa tuổi, trình độ của LLLĐ. .
3.1.3. Mục tiêu đào tạo nghề cho lao động Thành phố Đồng
Hới
a. Mục tiêu chung
b. Mục tiêu cụ thể
* Mục tiêu về đào tạo nghề



20
* Mục tiêu về quy hoạch mạng lƣới dạy nghề
3.2. CÁC GIẢI PHÁP CƠ BẢN ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO
ĐỘNG TẠI THÀNH PHỐ ĐỒNG HỚI
3.2.1. Hồn thiện cơng tác xác định nhu cầu đào tạo
Thứ nhất, cần có chiến lƣợc phân luồng học sinh sau THCS, tăng
quy mô ĐTN. Để có cơ cấu đào tạo hợp lý giữa đào tạo CĐ, ĐH THCN - DN và đạt đƣợc quy mô ĐTN ở 3 trình độ bình quân hàng
năm.
Thứ nhì, Để hồn thành cơng tác xác định nhu cầu ĐTN cho LĐ,
thì cần phối hợp tốt cơng tác phân tích dự báo về tình hình phát triển
KT – XH, dự báo về biến động của LLLĐ… với công tác điều tra
khảo sát nhu cầu học nghề của ngƣời dân và nhu cầu sử dụng LĐ qua
ĐTN của các doanh nghiệp trên địa bàn thành phố Đồng Hới và các
khu vực lân cận.
Thứ ba, Việc xác định nhu cầu học nghề (chọn đúng nghề đúng
cho bản thân LĐ) là việc khó khăn đối với LĐ khi bƣớc vào tuổi LĐ
3.2.2. Hoàn thiện xác định chƣơng trình đào tạo nghề
Nhìn chung, việc phát triển các chƣơng trình ĐTN tại thành phố
Đồng Hới cần phải gắn với nhu cầu của thị trƣờng, trong đó cần chú
ý gìn giữ và khơi phục các nghề truyền thống ; chƣơng trình cần phù
hợp nhu cầu của ngƣời học đƣợc quy định tại các tiêu chuẩn kỹ năng
nghề và đƣợc xác định qua phân tích nghề; thƣờng xuyên đƣợc cập
nhật kỹ thuật, công nghệ mới trong sản xuất, kinh doanh, dịch vụ. Do
vậy, hình thức, nội dung chƣơng trình của tất cả các nghề đƣợc đề
xuất đào tạo cần đƣợc xây dựng sao cho hết sức linh hoạt, tạo điều
kiện cho việc thực hiện trên điều kiện thực tế ĐTN ở thành phố Đồng
Hới.



21
3.2.3. Hoàn thiện phƣơng pháp và tổ chức đào tạo nghề
* Đối với nhóm đối tượng LĐ đào tạo để có thể làm NN ứng
dụng cơng nghệ cao:
* Đối với LĐ học nghề trong các làng nghề:
* Đối với LĐ học nghề lĩnh vực phi NN:
3.2.4. Hoàn thiện xác định kinh phí đào tạo nghề
Đào tạo nghề cho lao động là trách nhiệm của ngƣời lao động và
của toàn xã hội, vì thế cần phải tăng cƣờng đầu tƣ ngân sách và đổi
mới cơ chế chính sách cho phát triển công tác đào tạo nghề. Tranh
thủ sự hỗ trợ của Chính phủ, các Bộ, ngành Trung ƣơng để tăng
nguồn vốn cho phát triển nguồn nhân lực của tỉnh, của thành phố
Nâng dần tỷ trọng vốn đầu tƣ cho giáo dục và đào tạo, đầu tƣ
thích đáng vào đào tạo nghề và cho các hoạt động nghiên cứu, ứng
dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, cơng nghệ.
3.2.5. Hồn thiện cơng tác đánh giá kết quả đào tạo
Thứ nhất, đối với việc đánh giá trong quá trình tổ chức đào tạo
cần chủ ý các tiêu chí: Tổng số lớp nghề và số LĐ học nghề, phân
theo nhòm nghề thuộc lĩnh vực NN, làng nghề, CN - Dịch vụ; phân
theo nhóm đối tƣợng là LĐ mất đất sản xuất, chuyển đổi nghề, hộ
nghèo; phân theo trình độ đào tạo là Sơ cấp nghề, Trung cấp nghề,
Cao đẳng nghề và dạy nghề dƣới 3 tháng.

Thứ hai, đối với

việc đánh giá hiệu quả công tác ĐTN sau quá trình đào tạo, chủ yếu
tập trung ở các nội dung đánh giá nhƣ sau: Hiệu quả nguồn kinh phí
dành cho ĐTN (NSNN, kinh phí từ cơng tác xã hội hóa ĐTN). Số
LĐ sau khi học nghề làm đúng với nghề đã học; số vốn vay của LĐ

sau khi học nghề để tự giải quyết việc làm, thành lập các tổ sản xuất,
hợp tác xã; số LĐ đã đƣợc doanh nghiệp tuyển dụng sau ĐTN.


22
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
ĐTN là hoạt động có vị trí, vai trị quan trọng đối với phát triển
nguồn nhân lực, tạo việc làm, tăng thu nhập cho ngƣời lao động,
giảm nghèo, góp phần phát triển KT - XH bền vững. ĐTN là một
trong những giải pháp đột phá của chiến lƣợc phát triển KT - XH
nhằm phát triển nhanh đội ngũ nhân lực kỹ thuật trực tiếp, phục vụ
sự nghiệp CNH - HĐH, góp phẩn bảo đảm an sinh xã hội. Tạo sự
chuyển biến mạnh mẽ, đổi mới toàn diện từ tƣ duy đến hoạch định cơ
chế, chính sách, nội dung chuyên môn nghiệp vụ và quản lý đào tạo
nghề cho lao động là nhiệm vụ quan trọng của các cấp ủy Đảng,
chính quyền, của cả hệ thống chính trị, của ngƣời sử dụng lao động
và tồn xã hội.
Cơng tác đào tạo nghề cho LĐ thành phố Đồng Hới thời gian qua
tuy đã đạt đƣợc kết quả đáng ghi nhận nhƣng trong tƣơng lai vẫn địi
hỏi phải có những chính sách, phƣơng hƣớng và giải pháp có tính
khả thi phù hợp với nền KT-XH của thành phố nói riêng và tỉnh
Quảng Bình nói chung. Việc triển khai thực hiện các chính sách, giải
pháp này địi hỏi phải có sự phối hợp đồng bộ của các cấp chính
quyền và của tồn xã hội, có nhƣ vậy thì cơng tác đào tạo nghề mới
đạt kết quả cao nhất, đƣa KT-XH thành phố ngày một phát triển hoà
nhịp cùng sự đi lên của đất nƣớc.
Luận văn đã tiến hành phân tích đánh giá tình hình và kết quả
đào tạo nghề trên địa bàn Thành phố Đồng Hới - tỉnh Quảng Bình từ
năm 2007 đến nay. Từ đó đã đƣa ra các nhóm giải pháp nhằm tăng
cƣờng hiệu qủa đối với công tác đào tạo nghề cho lao động trên địa

bàn thành phố.


23
Tuy nhiên, các nội dung liên quan đến công tác đào tạo nghề ở
Thành phố Đồng Hới rất đa dạng và phức tạp, đòi hỏi việc nghiên
cứu phải đƣợc tiến hành trong một thời gian dài, công phu và gắn với
thực tiễn. Do đó, những giải pháp đƣợc đặt ra trong luận văn cũng
đòi hỏi phải đƣợc kiểm chứng trong thực tế ở một khoảng thời gian
nhất định. Vì thế, rất mong nhận đƣợc sự đóng góp ý kiến phản hồi
từ phía q thầy cơ và các bạn để khóa luận đƣợc hồn thiện hơn.
Tạo điều kiện nhanh chóng đƣa các giải pháp trên vào thực hiện trên
địa bàn thành phố, phần nào tháo gỡ những khó khăn vƣớng mắc
đang gặp phải./.


×