Tải bản đầy đủ (.pdf) (23 trang)

Phát triển bền vững tìm hiểu về chỉ số tiết kiệm thực

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (343.43 KB, 23 trang )

CHỈ SỐ
TIẾT KIỆM THỰC

CuuDuongThanCong.com

/>

1. Khái niệm
The concept op genuine saving (GS) is based on a
measure of wealth that is expanded to inclide human and
natural. As well as economic, wealth. It measure the net
annual increase or decrease in a nation’s wealth.
According to previus definitions, development is
considered to be sustainable if and only if the stock of
capital (wealth) remains constant or rises over time.
Thus, the rate of GS can be used to measure
sustainability, in that if the genuine saving index (GSI) is
positive we are leaving more for future generations; a
negative rate of GS, on the other hand, indicates
unsustainability
(nguồn Báo cáo “Genuine saving measurement and it’s
application to the United Kingdon anh Taiwan. “ Tác giả
Grave T.R.Lin, Chris Hope)
CuuDuongThanCong.com

/>

Khái niệm
Khái niệm tiết kiệm thực ( GSI ) được dựa trên thước đo
sự giàu có và từ đó mở rộng ra là bao gồm con người và
thiên nhiên, cũng như kinh tế, của cải. Nó đo lường sự


tăng hoặc giảm của cải trong 1 năm của quốc gia. Theo
định nghĩa trước đây, phát triển được xem là bền vững
khi và chỉ khi cổ phiếu của của cải được giữ nguyên
hoặc tăng lên theo thời gian. Do đó, tỉ lệ của GS có thể
được dùng để đo lường phát triển bền vững, trong đó
nếu chỉ số tiết kiệm thực ( GSI ) là tích cực có nghĩa
chúng ta đang để lại nhiều cho thế hệ tương lai ; mặt
khác, chỉ số GSI là tiêu cực sẽ cho thấy sự không bền
vững.
CuuDuongThanCong.com

/>

2. Cách tính
GSI = sản xuất – tiêu dùng – khấu hao tài
sản sản xuất – sự suy giảm tài sản tự nhiên
= tổng tiết kiệm nội địa - tiêu thụ vốn
cố định ( khấu hao ) + chi tiêu giáo dục – chi
phí ơ nhiễm khơng khí – chi phí ơ nhiễm
nước - sự suy giảm của những nguồn tài
ngun tự nhiên khơng tái tạo – chi phí tổn
hại CO2.

CuuDuongThanCong.com

/>

• Tổng tiết kiệm nội địa (Gross Domestic
Savings)


Được tính tốn bằng sự khác biệt giữa
thu nhập bình quân đầu người trừ cho
tổng tiêu dùng cá nhân và xã hội hoặc tính
bằng tổng đầu tư trong nước cộng với số
dư tài khoản sau khi đã chuyển giao chính
thức quyết tốn quốc gia.

CuuDuongThanCong.com

/>

Bảng 1: Tổng tiết kiệm nội địa các
nước giai đoạn 2000-2008
Quốc gia Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008

Viet Nam

31.72

31.80

32.43

31.76

33.48

36.53

37.08


35.63

30.35

Thailand

30.87

29.27

28.50

29.52

29.82

28.56

30.59

33.25

30.67

Philippines

34.62

30.18


31.58

26.77

29.11

27.87

30.79

31.44

30.30

Indonesia

27.39

23.65

18.94

23.76

19.23

21.66

22.72


20.69

22.25

Laos

17.53

16.58

19.08

17.80

16.30

16.83

21.19

22.39

25.19

CuuDuongThanCong.com

/>

40.00


35.00

30.00

25.00
Viet Nam
Thailand

20.00

Philippines

Indonesia
15.00

Laos

10.00

5.00

0.00
2000

2001

2002

CuuDuongThanCong.com


2003

2004

2005

2006

2007

2008

/>

• Tiêu dùng vốn cố định (Consumption of
fixed capital)
Thể hiện giá trị thay thế của số vốn
được sự dụng trong quá trình sản xuất.

CuuDuongThanCong.com

/>

Bảng 2: Tiêu dùng vốn cố định các
nước giai đoạn 2000-2008
Quốc gia

Năm
2000


Năm
2001

Năm
2002

Năm
2003

Năm
2004

Năm
2005

Năm
2006

Năm
2007

Năm
2008

Viet Nam

8.83

8.87


8.96

9.06

9.26

7.92

8.10

8.36

8.78

Thailand

15.03

15.19

15.03

14s.53

11.39

10.36

10.50


10.72

10.89

Philippines 7.72

8.14

8.22

8.26

10.63

10.73

10.67

10.61

8.38

Indonesia

5.00

4.99

11.01


11.39

11.40

9.98

10.41

10.64

10.66

Laos

8.80

8.78

8.77

9.11

9.15

7.71

8.16

8.23


8.55

CuuDuongThanCong.com

/>

16.00
14.00
12.00
10.00

Viet Nam
Thailand

8.00

Philippines
Indonesia

6.00

Laos
4.00
2.00
0.00
Năm
2000

Năm

2001

Năm
2002

CuuDuongThanCong.com

Năm
2003

Năm
2004

Năm
2005

Năm
2006

Năm
2007

Năm
2008

/>


Chi phí liên quan đến giáo dục
(Education Expenditure)

Nó đại diện cho sự đầu tư (tiêu dùng)
trong phương diện đào tạo, bao gồm cả
lương, trừ vốn đầu tư vào cơ sở hạ tầng và
trang thiết bị.
Trong mơ hình GSI, tiêu dùng hiện thời
cho giáo dục được cộng vào tiết kiệm ròng
trong nước như một giá trị ước lượng cho
vốn đầu tư vào nguồn vốn nhân lực.
CuuDuongThanCong.com

/>

• Chi phí ơ nhiễm khơng khí (Air Pollution Costs)
Là những chi phí bỏ ra dành cho những vấn đề
liên quan đến ơ nhiễm mơi trường.
Ví dụ như tại Anh, những yếu tố nội địa cơ bản
là khí SO2 (sulphur dioxide), nitrogen oxides (Nox)
và hạt vật chất (particulate matter). Những yếu tố
này có ảnh hưởng xun quốc gia
• Chi phí ô nhiễm nguồn nước (Watter Pollution
Costs)
Là những chi phí bỏ ra dành cho những vấn đề
liên quan đến nguồn nước. Cho tới tận bây
giờ, phương pháp tính chi phí ơ nhiễm nguồn nước
ở rất nhiều nước đều không chắc chắn.
CuuDuongThanCong.com

/>

• Chi phí liên quan đến ảnh hưởng của CO2

Chỉ số này cần thiết nhưng dữ liệu thu
thập được của World Bank là khơng hồn
chỉnh, và khơng có ở một vài nước
Giống như phương pháp đánh giá chi
phí ơ nhiễm khơng khí, phương pháp đánh
giá tổn hại CO2 là để nhân tổng lượng khí
thải CO2 hằng năm bằng cách ước tính chi
phí xã hội bên trong vấn đề này.
CuuDuongThanCong.com

/>

Bảng 3: Chi phí liên quan đến ảnh hưởng
CO2 các nước giai đoạn 2000-2008

Quốc gia

Năm
2000

Năm
2001

Năm
2002

Năm
2003

Năm

2004

Năm
2005

Năm
2006

Năm
2007

Năm
2008

Viet Nam

1.03

1.13

1.27

1.25

1.43

1.32

1.25


1.24

1.02

Thailand

0.99

1.17

1.16

1.13

1.13

1.08

0.95

0.89

0.85

Philippines 0.58

0.61

0.59


0.54

0.53

0.48

0.37

0.39

0.35

Indonesia

0.38

0.42

0.45

0.41

0.37

0.36

0.30

0.28


0.24

Laos

0.97

1.14

1.02

0.87

0.92

0.88

0.72

0.68

0.61

CuuDuongThanCong.com

/>

1.60
1.40
1.20
1.00

Viet Nam
Thailand

0.80

Philippines

0.60

Indonesia
Laos

0.40
0.20
0.00
Năm
2000

Năm
2001

Năm
2002

CuuDuongThanCong.com

Năm
2003

Năm

2004

Năm
2005

Năm
2006

Năm
2007

Năm
2008

/>

• Item G : Chi phí tài ngun khơng tái tạo
(Depletion of Nonrenewable Natural
Resources )
Phương pháp sử dụng chi phí, so sánh
bằng nhiều cách khác nhau, về mặt lý
thuyết thích hợp hơn so với các phương
pháp khác, nhưng cũng không thực sự
khả thi, đặc biệt nếu như áp dụng trong
tính toán thực nghiệm.

CuuDuongThanCong.com

/>


3. Chỉ số GSI trên thế giới
Quốc gia

Chỉ số GSI

Xếp hạng

Philippines

22.32

10

Bangladesh

24.09

9

India

24.64

8

Malawi

25.20

7


Nepal

30.51

6

Singapore

35.34

5

China

35.92

4

Botswana

37.39

3

Bhutan

50.46

2


Solomon Islands

54.80

1

CuuDuongThanCong.com

/>

Theo số liệu năm 2008 của World
Bank, Việt Nam xếp thứ 47/128 nước trên
thế giới.

CuuDuongThanCong.com

/>

Bảng 4: Chỉ số GSI của Việt Nam và
1 số quốc gia năm 2008
Country
Viet Nam
Thailand
Philippines
Indonesia
Laos

CuuDuongThanCong.com


GIS
9.73
18.04
22.26
-2.37
17.07

/>

GSI
25
20
15

10

GIS

5
0
Viet Nam

Thailand

Philippines

Indonesia

Laos


-5

CuuDuongThanCong.com

/>

Để nâng cao chỉ số GSI Việt Nam cần chú
trọng:
 Giảm thiểu ô nhiễm môi trường

 Sử dụng tiết kiệm và bảo tồn các dạng tài ngun
khơng tái tạo
 Có những chính sách đầu tư cho giáo dục hợp lí
và hiệu quả
 Tăng tiết kiệm nội địa
 Thay đổi công nghệ và đầu tư vào nguồn nhân lực

CuuDuongThanCong.com

/>

GSI cung cấp một biện pháp mạnh mẽ áp
dụng trong khi nền kinh tế đang suy thoái
và đưa ra một thơng điệp tới các nhà
hoạch định chính sách : Nếu chỉ đi theo
một nguyên tắc kinh tế mà không đem lại
hiệu quả nó sẽ gây tổn hại và làm giảm
phúc lợi. Nó cũng chỉ ra rằng nếu hoạt
động tiết kiệm được cải thiện thì mới tạo ra
tăng trưởng, nếu khơng thì nền kinh tế sẽ

khó có sự tăng trưởng.
CuuDuongThanCong.com

/>

CuuDuongThanCong.com

/>


×