Tải bản đầy đủ (.pdf) (108 trang)

Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến việc công bố thông tin trên báo cáo tài chính của các ngân hàng thương mại niêm yết trên thị trường chứng khoán việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.24 MB, 108 trang )

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

NGUYỄN THỊ NHÃ PHƢƠNG

NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG
ĐẾN VIỆC CÔNG BỐ THƠNG TIN TRÊN BÁO CÁO
TÀI CHÍNH CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI
NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN
VIỆT NAM

LUẬN VĂN THẠC SĨ KẾ TOÁN

Đà Nẵng - Năm 2019


ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

NGUYỄN THỊ NHÃ PHƢƠNG

NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG
ĐẾN VIỆC CÔNG BỐ THƠNG TIN TRÊN BÁO CÁO
TÀI CHÍNH CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI
NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN
VIỆT NAM

LUẬN VĂN THẠC SĨ KẾ TOÁN
Mã số: 60.34.03.01

Ngƣời hƣớng



n ho họ : PGS.TS. HOÀNG TÙNG

Đà Nẵng - Năm 2019


LỜI CAM ĐOAN
Tơi cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi.
Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được
ai công bố trong bất kỳ cơng trình nào khác.

Tá giả luận văn

Nguyễn Thị Nhã Phƣơng


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của đề tài ........................................................................ 1
2. Mục tiêu của đề tài ................................................................................ 2
3. Câu hỏi nghiên cứu ............................................................................... 2
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu......................................................... 2
5. Phƣơng pháp nghiên cứu....................................................................... 3
6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài .............................................. 4
7. Kết cấu của đề tài .................................................................................. 5
8. Tổng quan tài liệu nghiên cứu............................................................... 5
CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG BỐ THÔNG TIN VÀ CÁC
NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN MỨC ĐỘ CÔNG BỐ THÔNG TIN
CỦA DOANH NGHIỆP ............................................................................... 13
1.1. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CÔNG BỐ THÔNG TIN ................... 13

1.1.1. Khái niệm, đặc điểm của thông tin trên thị trƣờng chứng khoán . 13
1.1.2. Khái niệm, đặc điểm công bố thông tin trên TTCK ..................... 14
1.2. PHÂN LOẠI CƠNG BỐ THƠNG TIN................................................... 15
1.2.1. Phân loại thơng tin theo tính chất bắt buộc hay tự nguyện ........... 15
1.2.2. Phân loại theo phạm vi bao quát ................................................... 16
1.2.3. Phân loại thông tin theo thời gian ................................................. 16
1.2.4. Phân loại theo nguồn thông tin ..................................................... 16
1.2.5 Phân loại thông tin theo thời điểm công bố ................................... 17
1.3. SỰ CẦN THIẾT CỦA CƠNG BỐ THƠNG TIN TRONG THỊ
TRƢỜNG CHỨNG KHỐN ......................................................................... 17
1.3.1. Đối với công tác quản lý thị trƣờng .............................................. 17
1.3.2. Đối với nhà đầu tƣ ......................................................................... 18


1.3.3. Đối với trung tâm giao dịch chứng khoán .................................... 18
1.4. U CẦU CƠNG BỐ THƠNG TIN KẾ TỐN .................................... 19
1.4.1. u cầu về thơng tin kế tốn trong báo cáo tài chính ................... 19
1.4.2. u cầu cơng bố thơng tin của các doanh nghiệp niêm yết......... 20
1.5. CHỈ SỐ ĐO LƢỜNG MỨC ĐỘ CÔNG BỐ THÔNG TIN .................... 21
1.6. CÁC LÝ THUYẾT CĨ LIÊN QUAN ĐẾN MỨC ĐỘ CƠNG BỐ
THÔNG TIN ................................................................................................... 21
1.6.2. Lý thuyết dấu hiệu......................................................................... 24
1.6.3. Lý thuyết chi phí chính trị ............................................................. 25
1.6.4 Lý thuyết chi phí sở hữu ................................................................ 25
1.7. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN MỨC ĐỘ CÔNG BỐ THÔNG
TIN CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI TRONG CÁC NGHIÊN CỨU
TRƢỚC ĐÂY ................................................................................................. 25
1.7.1 Thời gian hoạt động ....................................................................... 26
1.7.2 Quy mô doanh nghiệp .................................................................... 26
1.7.3. Lợi nhuận ...................................................................................... 27

1.7.4 Chủ thể kiểm toán .......................................................................... 28
1.7.5 Tài sản cố định ............................................................................... 28
1.7.6 Địn bẩy tài chính ........................................................................... 29
KẾT LUẬN CHƢƠNG 1................................................................................ 31
CHƢƠNG 2. THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG
ĐẾN MỨC ĐỘ CÔNG BỐ THÔNG TIN CỦA CÁC NGÂN HÀNG
THƢƠNG MẠI.............................................................................................. 32
2.1. GIỚI THIỆU HỆ THỐNG NHTM VIỆT NAM...................................... 32
2.1.1. Lịch sử và phát triển ...................................................................... 32
2.1.2. Các giai đoạn phát triển của hệ thống ngân hàng Việt Nam ....... 32
2.1.3. Cơ cấu hệ thống NHTM Việt Nam hiện nay ............................... 35


2.1.4. Các đặc điểm hoạt động chính của các NHTM tại Việt Nam ..... 36
2.2. THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU ...................................................................... 36
2.2.1. Câu hỏi và giả thuyết nghiên cứu.................................................. 36
2.2.2. Chọn mẫu ...................................................................................... 43
2.2.3 Chọn các mục thông tin công bố trong báo cáo tài chính .............. 44
2.2.4. Mơ hình nghiên cứu ...................................................................... 44
2.2.5 Xác định và đo lƣờng các biến ....................................................... 45
KẾT LUẬN CHƢƠNG 2................................................................................ 50
CHƢƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .................................................... 51
3.1. KẾT QUẢ THỐNG KÊ MÔ TẢ ............................................................. 51
3.1.1. Đối với các biến định lƣợng .......................................................... 51
3.1.2. Đối với các biến định tính ............................................................. 55
3.2. PHÂN TÍCH TƢƠNG QUAN GIỮA CÁC BIẾN TRONG MƠ HÌNH 55
3.2.1. Phân tích sự tự tƣơng quan giữa biến phụ thuộc và từng biến độc
lập riêng lẻ trong mơ hình ....................................................................... 55
3.2.2. Phân tích sự tự tƣơng quan giữa các biến độc lập ........................ 60
3.3. PHÂN TÍCH HỒI QUY ....................................................................... 63

3.3.1. Kết quả mơ hình hồi quy lần 1 ...................................................... 63
3.4. KIỂM ĐỊNH PHẦN DƢ KẾT QUẢ HỒI QUY ................................. 72
KẾT LUẬN CHƢƠNG 3................................................................................ 73
CHƢƠNG 4. HÀM Ý CHÍNH SÁCH VÀ KẾT LUẬN ............................ 74
4.1. HÀM Ý CHÍNH SÁCH ........................................................................... 74
4.1.1. Đối với nhân tố Lợi nhuận ............................................................ 74
4.1.2. Đối với nhân tố Chủ thể kiểm toán ............................................... 75
4.1.3. Đối với nhân tố địn bẩy tài chính ................................................. 75
4.1.4. Tính thanh khoản........................................................................... 76


4.1.5. Hàm ý chính sách từ các chủ thể liên quan đến việc công bố thông
tin trên BCTC của các ngân hàng niêm yết ............................................ 77
4.2. KẾT LUẬN .............................................................................................. 80
4.2.1. Kết quả nghiên cứu đạt đƣợc ........................................................ 80
4.2.2. Những hạn chế của nghiên cứu ..................................................... 81
4.2.3. Hƣớng nghiên cứu tiếp theo .......................................................... 81
KẾT LUẬN .................................................................................................... 83
PHỤ LỤC
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Viết tắt

Ý nghĩ

BCTC

Báo cáo tài chính


CBTT

Cơng bố thơng tin

TSCĐ

Tài sản cố định

TTCK

Thị trƣờng chứng khốn

HĐQT

Hội đồng quản trị

NHTM

Ngân hàng thƣơng mại

TGĐ

Tổng giám đốc

TCTD

Tổ chức tín dụng

NHNN


Ngân hàng nhà nƣớc


DANH MỤC CÁC BẢNG
Số hiệu

Tên bảng

bảng

Trang

2.1

Tổng hợp các biến sử dụng trong nghiên cứu.

49

3.1

Kết quả thống kê mô tả các biến định lƣợng

51

3.2

Kết quả thống kê mô tả biến định tính

55


3.3

Kết quả kiểm định tự tƣơng quan bằng kiểm định Pearson

56

3.4

Phân tích Independent T-Test của Biến Chủ thể kiểm
tốn

59

3.5

Phân tích tƣơng quan giữa các biến độc lập

60

3.6

Kết quả kiểm định Durbin-Watson

63

3.7

Kết quả kiểm định Anova


63

3.8

Kiểm định đa cộng tuyến, và kết quả hồi quy

64

3.9

Kết quả kiểm định Durbin- Watson lần 2

65

3.10

Kết quả kiểm định Anova lần 2

65

3.11

Kết quả hồi quy bội lần 2

65

3.12

Tổng hợp kết quả nghiên cứu các nhân tố ảnh hƣởng đến
mức độ công bố thông tin


71


DANH MỤC CÁC HÌNH
Số hiệu
hình

Tên hình

Trang

3.1

Các nhân tố ảnh hƣởng đến mức độ CBTT trên BCTC

67

3.2

Kiểm định vi phạm phần dƣ Biểu đồ Histogram

72

3.3

Kiểm định vi phạm phần dƣ Biểu đồ PP Lot

72



1

MỞ ĐẦU
1. Tính ấp thiết củ đề tài
Sự phát triển mạnh mẽ của thị trƣờng chứng khốn có tác động tích cực
đến sự phát triển của quốc gia. Thực tế cho thấy thị trƣờng chứng khoán đã
thúc đẩy phát triển kinh tế ở nhiều nƣớc một cách có hiệu quả thơng qua việc
góp phần tạo ra vốn khả dụng.
Thơng tin thị trƣờng chứng khoán rất đa dạng và phong phú. Thơng tin
sẽ phản ánh tình hình tài chính, bản chất của doanh nghiệp, qua đó các nhà
đầu từ có thể nhận định, phân tích và đầu tƣ có hiệu quả. Tuy nhiên, thơng tin
trên thị trƣờng chứng khốn Việt Nam chƣa đảm bảo đƣợc tính minh bạch và
hiệu quả. Những nguồn thơng tin chính thức (cơng bố từ Sở giao dịch, Ủy ban
chứng khốn nhà nƣớc...) đã ngày càng hồn thiện để đảm bảo tính chính xác,
cơng bằng và kịp thời nhƣng chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu thông tin của thị
trƣờng. Thông tin nghèo nàn sẽ là một đe dọa cho khả năng cạnh tranh của
các tổ chức. Sự thực là trong thời gian gần đây, sự lan truyền các bê bối trong
lĩnh vực tài chính ngân hàng nhƣ Ngân hàng Xây dựng Việt Nam (2014),
Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Đại Dƣơng (2015), Ngân hàng Đông Á
(2015), Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Sài Gòn Sacombank (2017) càng đặt
ra câu hỏi lớn về mức độ công bố thông tin của các ngân hàng tại Việt Nam.
Thực tế đã có khá nhiều các nghiên cứu về mức độ cơng bố thông tin trên đối
tƣợng là các ngân hàng tại cả nƣớc phát triển và đang phát triển. Tuy nhiên,
ngân hàng là một loại hình doanh nghiệp đặc biệt, báo cáo tài chính của ngân
hàng đƣợc rất nhiều đối tƣợng sử dụng, vì vậy để có một cái nhìn kịp thời
nhất về mức độ công bố thông tin của các ngân hàng tại Việt Nam hiện nay
thì một nghiên cứu về mức độ công bố thông tin trên báo cáo tài chính của các
ngân hàng niêm yết trên thị trƣờng chứng khoán Việt Nam trong giai đoạn
2013-2017 là cần thiết. Bởi lẽ công bố thông tin minh bạch đƣợc xem là một



2

cơ chế thúc đẩy các ngân hàng nâng cao ý thức và cải thiện tình hình quản trị
ngân hàng, qua đó đáp ứng tốt hơn địi hỏi của các nhà đầu tƣ và nền kinh tế.
Xuất phát từ tính cấp thiết đó, tác giả đã lựa chọn đề tài “Nghiên ứu
á nhân tố ảnh hƣởng đến việc ông bố thông tin trên báo áo tài hính
củ

á ngân hàng thƣơng mại niêm yết trên thị trƣờng chứng hoán

Việt Nam”.
2. Mụ tiêu ủ đề tài
Với mục tiêu nghiên cứu các nhân tố ảnh hƣởng đến việc công bố
thông tin trên báo cáo tài chính của các ngân hàng niêm yết trên thị trƣờng
chứng khoán Việt Nam từ năm 2013 – 2017, luận văn đặt ra hai mục tiêu
nghiên cứu sau:
- Xác định các nhân tố ảnh hƣởng đến việc công bố thông tin trên báo
cáo tài chính của các ngân hàng đang niêm yết trên thị trƣờng chứng khoán
Việt Nam.
- Đề xuất các giải pháp nhằm cải thiện việc công bố thông tin trên báo
cáo tài chính của các ngân hàng niêm yết trên thị trƣờng chứng khoản Việt
Nam
3. Câu hỏi nghiên ứu
Để đạt đƣợc mục tiêu trên, đề tài đặt ra các câu hỏi nghiên cứu sau:
- Các nhân tố nào có ảnh hƣởng đến việc cơng bố thơng tin trên báo
cáo tài chính của các ngân hàng niêm yết trên thị trƣờng chứng khoán Việt
Nam?
- Mức độ ảnh hƣởng của các nhân tố đến việc công bố thông tin trên

báo cáo tài chính của các ngân hàng niêm yết trên thị trƣờng chứng khoán
Việt Nam?
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên ứu
- Đối tƣợng nghiên cứu


3

Đề tài nghiên cứu các nhân tố ảnh hƣởng đến việc cơng bố thơng tin
trong báo cáo tài chính của các ngân hàng niêm yết trên thị trƣờng chứng
khoán Việt Nam.
- Phạm vi nghiên cứu
+ Phạm vi về thời gian: Số liệu phục vụ cho quá trình nghiên cứu
đƣợc lấy từ báo cáo tài chính đã đƣợc kiểm tốn của 9 ngân hàng niêm yết
trên thị trƣờng chứng khoán Việt Nam bao gồm Ngân hàng thƣơng mại cổ
phần Á Châu ACB, Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Đầu tƣ và Phát triển Việt
Nam BID, Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Công thƣơng Việt Nam CTG,
Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Xuất nhập khẩu Việt Nam EIB, Ngân hàng
thƣơng mại cổ phần Quân đội MBB, Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Quốc
dân NVB, Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Sài Gòn SHB, Ngân hàng thƣơng
mại cổ phần Sài Gịn Thƣơng Tín STB và Ngân hàng thƣơng mại cổ phần
Ngoại Thƣơng VCB từ năm 2013 đến năm 2017.
+ Phạm vi về không gian: Luận văn tập trung nghiên cứu về các nhân
tố ành hƣởng đến việc công bố thông tin của các ngân hàng niêm yết trên thị
trƣờng chứng khoán Việt Nam
5. Phƣơng pháp nghiên ứu
Nhằm giải quyết đƣợc các mục tiêu nghiên cứu đặt ra, đề tài sử dụng
kết hợp cả phƣơng pháp định tính và định lƣợng.
- Phƣơng pháp định tính: thơng qua việc thu thập thơng tin, dữ liệu trên
các BCTC của các ngân hàng niêm yết trên thị trƣờng chứng khốn, sử dụng

phƣơng pháp thống kê mơ tả để kiểm tra đặc tính, mối quan hệ giữa các biến
và tham khảo các nghiên cứu trƣớc để xây dựng danh mục các nhân tố, đặt ra
giả thuyết và đo lƣờng mức độ ảnh hƣởng của các nhân tố đến việc công bố
thông tin của các ngân hàng niêm yết trên thị trƣờng chứng khoán.


4

- Phƣơng pháp định lƣợng: Trong nghiên cứu với sự hỗ trợ của phần
mềm Excel và SPSS xử lý bộ dữ liệu đã thu thập đƣợc từ 45 BCTC của các
ngân hàng niêm yết trên thị trƣờng chứng khoán Việt Nam. Từ đó, tìm ra
đƣợc các nhân tố ảnh hƣởng và mức độ ảnh hƣởng của các nhân tố đó đến
việc cơng bố thơng tin trên báo cáo tài chính của các ngân hàng niêm yết trên
thị trƣờng chứng khoán Việt Nam từ năm 2013 đến năm 2017.
- Trình tự nghiên cứu: Đầu tiên, tác giả đã tìm hiểu và tổng hợp các lý
thuyết có liên quan. Sau đó, tác giả lựa chọn mẫu nghiên cứu là các ngân hàng
niêm yết trên thị trƣờng chứng khoán Việt Nam và thu thập báo cáo tài chính
đã kiểm tốn từ năm 2013 đến năm 2017 của các ngân hàng này. Bƣớc 3, xây
dựng bảng các yếu tố thông tin cần công bố trong báo cáo tài chính, tính tốn
chỉ số cơng bố thơng tin đồng thời xác định các nhân tố có thể ảnh hƣởng đến
mức độ công bố thông tin trên báo cáo tài chính của các ngân hàng niêm yết,
đặt ra các giả thuyết nghiên cứu. Và cuối cùng là tiến hành phân tích hồi quy,
kiểm định các giả thuyết, rút ra kết luận về vấn đề nghiên cứu.
6. Ý nghĩ

ho họ và thực tiễn củ đề tài

Về mặt lý thuyết: Tổng hợp các lý thuyết ở các nghiên cứu trƣớc đây về
các nhân tố ảnh hƣởng đến việc công bố thông tin trên BCTC và kế thừa các
kết quả này để xây dựng mơ hình lý thuyết các nhân tố ảnh hƣởng đến việc

công bố thông tin BCTC của các ngân hàng niêm yết trên thị trƣờng chứng
khoán Việt Nam. Đề xuất các giải pháp và kiến nghị hoàn thiện việc công bố
thông tin trong BCTC của các ngân hàng niêm yết trên thị trƣờng chứng
khoán Việt Nam
Về mặt thực tiễn: Kết quả nghiên cứu sẽ cung cấp các nhân tố ảnh
hƣởng đến việc công bố thông tin trên BCTC của các ngân hàng niêm yết trên
thị trƣờng chứng khốn Việt Nam. Qua đó, giúp cho các nhà đầu tƣ có đánh
giá thận trọng hơn về các thơng tin đƣợc công bố, giúp cho cơ quan quản lý


5

nhà nƣớc có cái nhìn thực hơn về tính trung thực của các thơng tin trên
BCTC. Từ đó, sẽ hồn thiện hơn hệ thống chuẩn mực và chính sách kế tốn
của nƣớc ta.
7. Kết cấu của đề tài
Ngồi phần mở đầu, kết luận, và danh mục tài liệu tham khảo nội dung
chính của luận văn gồm 4 chƣơng:
Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về công bố thông tin và các nhân tố ảnh
hƣởng đến việc công bố thông tin của các doanh nghiệp.
Chƣơng 2: Thiết kế nghiên cứu các nhân tố ảnh hƣởng đến mức độ
công bố thông tin của các ngân hàng thƣơng mại
Chƣơng 3: Kết quả nghiên cứu
Chƣơng 4: Hàm ý chính sách và kết luận
8. Tổng qu n tài liệu nghiên ứu
Cho đến nay có rất nhiều cơng trình nghiên cứu về các nhân tố ảnh
hƣởng đến việc công bố thông tin trong BCTC của các tác giả trong và ngoài
nƣớc ở nhiều thời điểm và trong các phạm vi khác nhau.
Các nghiên cứu trên thế giới:
Nghiên ứu “Corpor te Reporting n Investment De ision” của

Cerf (1961) [10]: đƣợc xem là khởi đầu cho nghiên cứu thực nghiệm liên quan
đến mức độ công bố thông tin trong báo cáo thƣờng niên. Cerf (1961) nghiên
cứu các báo cáo thƣờng niên của 258 công ty niêm yết trên sàn giao dịch chứng
khốn New York, 113 cơng ty niêm yết trên sàn giao dịch khác, và 156 công ty
OTC trong giai đoạn từ tháng 7 năm 1956 đến tháng 6 năm 1957. Với phƣơng
pháp phân tích hồi quy đƣợc thực hiện trên 31 mục điểm, tác giả đã tìm thấy
một mối quan hệ tích cực giữa bố cơng bố thơng tin và quy mô tài sản, số
lƣợng cổ đông và lợi nhuận. Kể từ đó, chủ đề về cơng bố thông tin đã thu hút


6

rất nhiều sự chú ý của các0 nhà học thuật ở cả các quốc gia phát triển và đang
phát triển.
Nghiên ứu về “An Empirical Analysis of Quality of Corporate
Fin n i l Dis losure” của Singhvi and Desai (1971) [20]: đã thiết kế
nghiên cứu mức độ công bố thông tin với 34 mục điểm tại 155 tập đồn cơng
nghiệp Mỹ và đã báo cáo kết quả là có mối quan hệ đáng kể giữa mức độ công
bố thông tin trên báo cáo thƣờng niên và các đặc điểm công ty. Trong nghiên
cứu này không đề cập đến sự khác biệt giữa công bố thông tin bắt buộc và tự
nguyện.
Nhiều nghiên cứu thực nghiệm sau đó đƣợc tiến hành tập trung nhiều
hơn vào công bố thông tin tự nguyện, chủ yếu ở các nƣớc phát triển và dần dần
các đang và kém phát triển bắt đầu đi theo. Bên cạnh đó, so với trong các
nghiên cứu trƣớc, số lƣợng các biến và số lƣợng các mục điểm trong danh sách
công bố thông tin ngày càng đƣợc mở rộng.
Nghiên

ứu “Factors Influencing Voluntary Annual Report


Disclosures By U.S., U.K. and Continental European Multinational
Corporations” của Gary (1995) [16]: đã tiến hành kiểm tra mối liên quan
giữa một số đặc điểm công ty và mức độ công bố thông tin tự nguyện trong báo
cáo thƣờng niên của các tập đoàn đa quốc gia tại Hoa Kỳ, Anh và châu Âu
trong năm 1989. Một danh sách kiểm tra mức độ công bố chứa 85 mục thông
tin tự nguyện đã đƣợc phát triển. Bằng cách sử dụng hồi quy đa tuyến tính, kết
quả cho thấy rằng quy mơ cơng ty, quốc gia, và tình trạng niêm yết quốc tế là
ba biến quan trọng nhất giải thích sự khác biệt về mức độ công bố tự nguyện
của các công ty trong mẫu điều tra.
Nghiên ứu “A cost benefit study of voluntary disclosure: some
empiri l evi en e from Fren h liste

omp nies” của Depoers (2000)

[11]: đánh giá thực nghiệm mức độ công bố thông tin tự nguyện trong các báo


7

cáo thƣờng niên của 102 cơng ty phi tài chính niêm yết đƣợc lựa chọn ngẫu
nhiên trên thị trƣờng chứng khốn Paris vào năm 1995 và liên kết của nó với
các đặc điểm công ty, cụ thể là: quy mô, hoạt động nƣớc ngoài (đo bằng tỷ lệ
xuất khẩu trên doanh thu bán hàng), chi phí sở hữu (đƣợc đo bằng tổng tài sản
cố định), áp lực lao động, đòn bảy, kích thƣớc cơng ty kiểm tốn và cơ cấu sở
hữu. Tác giả đã phát triển chỉ số công bố bao gồm 65 mục thông tin tự nguyện.
Nghiên cứu này cho thấy mức độ công bố thông tin tự nguyện liên quan thống
kê với quy mô doanh nghiệp, hoạt động nƣớc ngồi, chi phí sở hữu, và áp lực
lao động.
Nghiên


ứu “Board leadership, outside directors expertise and

voluntary corpor te is losures” củ Gul và Leung (2004) [15]: đã tiến
hành một nghiên cứu để kiểm tra mối quan hệ giữa cơ cấu lãnh đạo hội đồng
quản trị, cụ thể là kiêm nhiệm của CEO, tỷ lệ các giám đốc bên ngoài trong
HĐQT và mức độ công bố thông tin tự nguyện của 385 cơng ty niêm yết phi tài
chính trong năm 1996 tại Hồng Kông. Một danh mục công bố gồm 44 mục
thông tin đƣợc phát triển để đo lƣờng mức độ công bố thông tin tự nguyện. Tác
giả đã sử dụng các phƣơng pháp tiếp cận khơng trọng số để tính tốn số điểm
cơng bố thơng tin tự nguyện. Sử dụng phân tích hồi quy đa biến, kết quả cho
thấy rằng sự kiêm nhiệm vị trí của CEO có liên quan đến mức độ công bố
thông tin tự nguyện thấp hơn. Kết quả nghiên cứu cũng chỉ ra các công ty có tỷ
lệ các giám đốc bên ngồi trong hội đồng quản trị liên quan với việc công bố tự
nguyện thấp hơn.
Trong một nghiên ứu tại Ả Rập, "The association between firm
specific characteristics and disclosure: The case of Saudi Arabia" của
Alsaeed (2006) [8]: đã kiểm tra tác động của một số đặc điểm của công ty đến
mức độ công bố thông tin tự nguyện trong các báo cáo thƣờng niên của một
mẫu gồm 40 cơng ty phi tài chính niêm yết trên thị trƣờng chứng khoán Ả Rập


8

năm 2003. Một danh sách công bố bao gồm 20 mục thông tin đƣợc sử dụng
nhƣ một thƣớc đo để đo lƣờng mức độ công bố thông tin tự nguyện trong các
báo cáo thƣờng niên. Mối liên hệ giữa mức độ công bố thông tin tự nguyện và
các đặc điểm đã đƣợc kiểm tra bằng cách sử dụng phân tích hồi quy đa tuyến
tính. Các kết quả đƣợc tìm ra bởi Alsaeed (2006) cho thấy rằng có một liên kết
tích cực đáng kể giữa quy mô doanh nghiệp và mức độ công bố tự nguyện.
Ở Trung Quốc, Huafang and Jianguo (2007) đã nghiên


ứu

"Ownership structure, board composition and corporate voluntary
disclosure: Evidence from listed companies in China" [12]: để kiểm tra
tác động của cơ cấu sở hữu (gồm sở hữu nhóm, quyền sở hữu quản lý, sở hữu
nhà nƣớc, quyền sở hữu pháp nhân, và sở hữu nƣớc ngoài) và thành phần hội
đồng quản trị (đo bằng tỷ lệ các giám đốc độc lập và kiêm nhiệm vị trí của
CEO) đến cơng bố thông tin tự nguyện của 559 công ty niêm yết tại Trung
Quốc. Chỉ số cơng bố chính thức gồm 30 mục thông tin đƣợc phát triển để đo
lƣờng mức độ công bố thông tin tự nguyện của công ty trong các báo cáo
thƣờng niên năm 2002. Các kết quả thống kê phân tích cho thấy hai khía cạnh
của quyền sở hữu, cụ thể là sở hữu nhóm và sở hữu nƣớc ngồi có mối quan hệ
ý nghĩa với mức độ cơng bố tự nguyện. Tuy nhiên, ba khía cạnh khác là quyền
sở hữu quản lý, sở hữu nhà nƣớc và sở hữu pháp nhân khơng có ý nghĩa liên
quan đến công bố tự nguyện. Kết quả cũng cho thấy rằng các biến thành phần
hội đồng quản trị liên quan đáng kể đến mức độ công bố thông tin tự nguyện.
Một nghiên ứu về đối tƣợng là ngân hàng củ tá giả Nier and
Baumann (2006) “Market discipline, disclosure and moral hazard in
banking, Journal of Financial Intermediation” [14]: đã điều tra thực
nghiệm mức độ công bố thông tin tự nguyện của 729 ngân hàng tại 32 quốc
gia. Kết quả nghiên cứu cho thấy mức độ công bố thông tin tự nguyện yêu cầu


9

các ngân hàng giảm thiểu các hoạt động rủi ro và gia tăng sự đảm bảo cho các
rủi ro này bằng vốn chủ sở hữu.
Nghiên ứu “The empirical evidence of the voluntary information
disclosure in the annual reports of banking companies: The case of

B ngl

esh” của Hoissan and Taylor (2007) [13]: đã điều tra thực nghiệm

mối quan hệ giữa các đặc điểm của NHTM và mức độ công bố thông tin tự
nguyện trên báo cáo thƣờng niên của 20 ngân hàng tƣ nhân nội địa tại
Bangladesh. Các đặc điểm đƣợc kiểm tra là kích thƣớc NHTM (đo bằng logarit
của tài sản), cơng ty kiểm tốn và khả năng sinh lợi. Để lựa chọn các mục
thông tin tự nguyện công bố, tác giả xem xét các nghiên cứu đã sử dụng mục
lục công bố nhƣ phƣơng pháp luận, công bố thông tin đối với các tổ chức tín
dụng đƣợc yêu cầu bởi IAS 30 và các mục thông tin đƣợc quan tâm bởi các
nhóm ngƣời sử dụng tiềm năng (cổ đơng, nhà phân tích tài chính, quan chức
chính phủ và các kế tốn viên chun nghiệp). Một danh mục thơng tin 45
điểm đƣợc mong đợi sẽ tự nguyện công bố trên báo cáo thƣờng niên của các
NHTM tại Bangladesh. Kết quả nghiên cứu tiết lộ rằng kích thƣớc ngân hàng
và cơng ty kiểm toán là các biến ảnh hƣởng đáng kể quyết định mức độ công
bố thông tin của các ngân hàng. Ngƣợc lại, khơng có mối quan hệ rõ ràng giữa
mức độ công bố thông tin tự nguyện và biến lợi nhuận.
Các nghiên cứu tại Việt Nam
Việc nghiên cứu các chủ đề liên quan đến công bố thông tin đƣợc thực
hiện tại các quốc gia trên thế giới sớm hơn so với Việt Nam. Tuy nhiên, trong
những năm gần đây, các nhà nghiên cứu của Việt Nam cũng đã quan tâm nhiều
hơn và đã có những nghiên cứu liên quan đến chủ đề này. Qua quá trình tham
khảo và tìm hiểu của mình, tác giả xin nêu một số bài báo và đề tài nghiên cứu
nhƣ sau:


10

Luận văn “Cá nhân tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng báo áo tài

hính ủ

á

ơng ty niêm yết trên thị trƣờng chứng

hoán – Bằng

chứng thực nghiệm tại Việt N m”- Nguyễn Thị Phƣợng Hồng (2016) [1]:
đề tài phân tích đo lƣờng thông qua chất lƣợng lợi nhuận của các công ty
niêm yết trên TTCK tại Việt Nam. Trên cơ sở đó đề xuất một số kiến nghị đối
với các đối tƣợng liên quan đến việc trình bày và cơng bố, sử dụng và quản lý
chất lƣợng BCTC của các công ty niêm yết trên TTCK Việt Nam hiện nay.
Kết quả nghiên cứu cho thấy có tổng số 17 biến có tác đến biến phụ thuộc
chất lƣợng BCTC bao gồm: Quyền sở hữu vốn bởi nƣớc ngoài, Quyền sở hữu
vốn bởi tổ chức, sự kiêm nhiệm của chủ tịch HĐQT và TGĐ, tính độc lập của
HĐQT, mức độ chun mơn tài chính của HĐQT, sự tồn tại kế hoạch thƣởng,
đòn bẩy tài chính, khả năng thanh tốn hiện hành, quy mơ cơng ty, thời gian
niêm yết, tình trạng niêm yết, loại cơng ty kiểm tốn, tính trì hỗn của BCTC,
loại hình cơng nghiệp, lợi nhuận (ROE), triển vọng phát triển và chính sách
chia cổ tức. Có 6 biến cịn lại gồm quyền sở hữu vốn bởi Nhà nƣớc, quyền sở
hữu vốn bởi nhà quản lý, sự tập trung quyền sở hữu, quy mô HĐQT, mức độ
thƣờng xuyên của các cuộc họp của HĐQT và tuổi của cơng ty khơng có ảnh
hƣởng đến chất lƣợng BCTC của các công ty niêm yết tại Việt Nam.
Bài báo “Cá yếu tố ảnh hƣởng đến ông bố thơng tin trên báo áo
tài hính ủa doanh nghiệp” củ tá giả Phan Thị Hằng Nga(2017) [5]:
Bài viết đã nghiên cứu về các nhân tố ảnh hƣởng đến BCTC của 62 doanh
nghiệp nhóm ngành Bất động sản. Kết quả cho thấy, có 6 yếu tố ảnh hƣởng
đến mức độ công bố thông tin là: Khả năng sinh lời, hiệu suất sử dụng tài sản,
tỷ lệ giám đốc độc lập, giám đốc điều hành, thời gian hoạt động, kiểm toán

độc lập.
Luận văn “ Minh bạ h thông tin á

o nh nghiệp niêm yếu trên

sàn hứng hoán TP. HCM” tá giả Lê Trƣờng Vinh (2008) [7]: chỉ đƣa


11

vào mơ hình nghiên cứu các nhân tố ảnh hƣởng đến mức độ minh bạch thông
tin của các doanh nghiệp niêm yết, 5 biến giải thích về đặc điểm tài chính của
doanh nghiệp bao gồm: quy mơ doanh nghiệp, lợi nhuận, vòng quay tổng tài
sản, tài sản cố định và nợ phải trả. Kết quả nghiên cứu cho thấy biến quy mô
doanh nghiệp đo lƣờng theo ba cách logarith của tổng tài sản, doanh thu thuần,
giá trị thị trƣờng cũng khơng có ý nghĩa trong mơ hình và các biến cịn lại cũng
vậy. Chỉ có biến lợi nhuận đƣợc đo lƣờng bằng giá trị thị trƣờng của các khoản
nợ là có ý nghĩa.
Ngồi ra, tác giả cịn tìm hiểu thêm một số luận văn khác của Trƣờng
Đại học kinh tế Đà Nẵng liên quan đến mức độ công bố thông tin trên BCTC.
Luận văn “ Nghiên ứu á nhân tố ảnh hƣởng đến mứ độ ông bố
thông tin trong báo áo tài hính ủ

á

o nh nghiệp thuộ nhóm ngành

vận tải niêm yết trên thị trƣờng chứng hoán Việt N m” ủ tá giả Phan
Tôn Nữ Nguyên Hồng năm 2014 [2]: Kết quả nghiên cứu cho thấy rằng mức
độ tuân thủ trung bình về cơng bố thơng tin trong BCTC của các doanh nghiệp

thuộc nhóm ngành vận tải niêm yết đạt 78.23%, các nhân tố ảnh hƣởng đến
mức độ công bố thơng tin đó là quy mơ doanh nghiệp, khả năng thanh toán và
chủ thể kiểm toán.
Luận văn “ Nghiên ứu á nhân tố ảnh hƣởng đến mứ độ ông bố
thông tin trong báo á tài hính ủ

á

o nh nghiệp chế biến lƣơng

thực thực phẩm niêm yết tại sở giao dịch chứng hốn thành phố Hồ Chí
Minh” ủ tá giả Nguyễn Thị Thủy Hƣởng (2014) [3]: Đề tài nghiên cứu
35 doanh nghiệp ngành chế biến lƣơng thực thực phẩm cho kết quả: Quy mơ
doanh nghiệp, địn bẩy nợ, khả năng sinh lời, khả năng thanh toán, chủ thể
kiểm toán, tài sản cố định, thì nhân tố khả năng thanh tốn có ảnh hƣởng thuận
chiều với mức độ công bố thông tin của doanh nghiệp.


12

Bài báo “Mứ độ ông bố thông tin trên báo áo tài hính ủ

á

ngân hàng niêm yết trên thị trƣờng chứng hốn Việt N m” ủ tá giả
Nguyễn Hồng, Đỗ Song Hƣơng [4]: Nghiên cứu này là một khảo sát thực
nghiệm về mức độ cơng bố thơng tin tài chính tại các ngân hàng thƣơng mại
niêm yết trên thị trƣờng chứng khoán Việt Nam. Mẫu số liệu đƣợc thu thập từ
báo cáo tài chính thƣờng niên đã đƣợc kiểm tốn trong giai đoạn từ 2007 – 2015.
Nghiên cứu này cũng cho thấy kết quả của mối quan hệ giữa các đặc điểm doanh

nghiệp với mức độ công bố thông tin trong mẫu nghiên cứu. Kết quả nghiên cứu
cho thấy rằng mức độ cơng bố thơng tin tài chính ở các ngân hàng niêm yết trên
thị trƣờng chứng khoán Việt Nam chƣa cao, bình qn chỉ hơn 70% lƣợng thơng
tin đƣợc công bố. Nghiên cứu cũng chỉ ra rằng quy mô ngân hàng và lợi nhuận
có tác động cùng chiều trong khi kích cỡ ban quản trị và tính thanh khoản của
ngân hàng có tác động ngƣợc chiều đến mức độ cơng bố thơng tin tài chính ở các
ngân hàng niêm yết trên thị trƣờng chứng khoán Việt Nam.
- Kết luận tổng qu n tài liệu nghiên ứu:
Qua việc tìm hiểu các nghiên cứu đƣợc thực hiện trên thế giới và tại Việt
Nam có liên quan đến cơng bố thơng tin, có thể thấy rằng đến nay đã có rất
nhiều nghiên cứu về các nhân tố ảnh hƣởng đến mức độ cơng bố thơng tin trên
báo cáo tài chính. Tuy nhiên, qua quá trình tìm hiểu của mình tác giả nhận thấy
còn khoảng trống nghiên cứu là: phạm vi nghiên cứu còn giới hạn, đa số các
nghiên cứu thƣờng chỉ nghiên cứu ở đối tƣợng doanh nghiệp, ít nghiên cứu trên
đối tƣợng ngân hàng. Mặc dù ngày càng có nhiều nghiên cứu trên đối tƣợng
ngân hàng hơn tuy nhiên thời gian nghiên cứu là từ các năm trƣớc. Từ nhận xét
trên, tác giả cho rằng khoảng trống để tác giả nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu
các nhân tố ảnh hƣởng đến việc cơng bố thơng tin trên báo cáo tài chính của
các ngân hàng thƣơng mại niêm yết trên thị trƣờng chứng khốn Việt Nam” là
hồn tồn phù hợp và cần thiết.


13

CHƢƠNG 1

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG BỐ THÔNG TIN VÀ CÁC NHÂN
TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN MỨC ĐỘ CÔNG BỐ THÔNG TIN
CỦA DOANH NGHIỆP
1.1. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CƠNG BỐ THƠNG TIN

1.1.1. Khái niệm, đặ điểm ủ thơng tin trên thị trƣờng hứng hốn
a. Khái niệm thơng tin trên thị trường chứng khốn
Thơng tin trên TTCK đƣợc hiểu là tồn bộ các thơng tin phản ánh tình
hình tài chính của doanh nghiệp trong những giai đoạn phát triển nhất định.
Tình hình tài chính của doanh nghiệp đƣợc phản ánh thơng qua các báo cáo
tài chính, bảng kê chi tiết tài sản, báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của
doanh nghiệp, chiến lƣợc phát triển của doanh nghiệp trong tƣơng lai... và
nhƣ vậy, khi nhìn vào những tài liệu này chúng ta có thể thấy đƣợc độ “lành
mạnh” của tình hình tài chính của doanh nghiệp, cũng nhƣ tiềm năng, khả
năng sinh lợi của doanh nghiệp ở hiện tại và tƣơng lai. Thơng tin trên thị
trƣờng chứng khốn là hệ thống các dữ liệu liên quan đến tổ chức niêm yết do
các chủ thể có thẩm quyền cung cấp theo quy định của pháp luật.
b. Đặc điểm thông tin trên thị trường chứng khốn
Thứ nhất, thơng tin trên thị trƣờng chứng khoán là hệ thống các dữ kiện
liên quan đến hoạt động của các chủ thể tham gia trên thị trƣờng chứng
khốn.
Thứ hai, thơng tin trên TTCK là một bộ phận cấu thành nên thị trƣờng.
Thông qua kênh thông tin, nhà đầu tƣ, cơ quan quản lý nhà nƣớc có thẩm
quyền, các chun gia tài chính ngân hàng có thể nhận biết đƣợc xu hƣớng
phát triển của thị trƣờng từ đó đƣa ra đƣợc những cảnh báo hoặc định hƣớng
phát triển.


14

Thứ ba, thông tin trên TTCK là cơ sở để các nhà đầu tƣ phân tích, đánh
giá, thƣơng lƣợng với nhau. Thông tin là thƣớc đo phản ánh giá trị của doanh
nghiệp. Thông qua hệ thống các chỉ số về vốn, về lợi nhuận, về chiến lƣợc
kinh doanh… nhà đầu tƣ có thể thấy đƣợc tiềm năng phát triển của tổ chức
phát hành.

Thứ tƣ, thông tin trên TTCK là một trong những biểu hiện và làm gia
tăng giá trị của cơng ty niêm yết, song nó cũng có thể gây bất lợi cho công ty.
Thứ năm, thông tin trên TTCK có tác động rất lớn đối với thị trƣờng
cũng nhƣ cơ quan quản lý nhà nƣớc trong việc kiện toàn hoạt động của thị
trƣờng và việc hoạt định chính sách phát triển TTCK
1.1.2. Khái niệm, đặ điểm ông bố thông tin trên TTCK
a. Khái niệm công bố thông tin trên thị trường chứng khốn
Theo quan điểm của Bộ Tài Chính thể hiện trong Sổ tay công bố thông
tin dành cho các công ty niêm yết, công bố thông tin đƣợc hiểu là phƣơng
thức để thực hiện quy trình minh bạch của doanh nghiệp nhằm bảo đảm các
cổ đông và công chúng có thể tiếp cận thơng tin. Cơng bố thơng tin kế tốn
(Accounting Disclosures) là tồn bộ thơng tin đƣợc cung cấp thơng qua hệ
thống các báo cáo tài chính của một cơng ty trong thời kỳ nhất định.
Nói chung cơng bố thơng tin là q trình cung cấp tài liệu và những
bằng chứng liên quan ( video, hình ảnh, dữ liệu…) rộng rãi cho quần chúng,
không che dấu thông tin và phổ biến rộng rãi trên các phƣơng tiện nhƣ
website, báo chí, internet.
Thơng tin liên quan đến các cơng ty niêm yết bao gồm các thông tin
trƣớc và sau khi phát hành chứng khốn ra cơng chúng và sau khi chứng
khoán đƣợc niêm yết giao dịch trên thị trƣờng tập trung.
Trong bài luận văn này, đề cập đến thông tin bắt buộc phải cơng bố trên
Báo cáo tài chính của doanh nghiệp. Thông thƣờng, các công ty sẽ công bố


15

thơng tin ít nhất bằng u cầu tối thiểu của luật pháp. Tuy nhiên, sự tối thiểu
này lại tùy thuộc vào phán xét chủ quan của đội ngũ quản lý doanh nghiệp.
Trong luận văn này, tác giả lấy theo theo biểu mẫu của quyết định 04/VBHNNHNN của Ngân hàng Nhà nƣớc làm cơ sở để đƣa ra các mục thông tin bắt
buộc cần cơng bố trên Báo cáo tài chính.

b. Đặc điểm công bố thông tin trên thị trường chứng khoán
Một là, CBTT trên TTCK là hoạt động thƣờng xuyên của các chủ thể.
Hai là, hoạt động CBTT trên TTCK gắn liền với diễn biến của tổ chức
phát hành và của thị trƣờng.
Ba là, hoạt động CBTT gắn liền với thẩm quyền của các chủ thể nhất
định
1.2. PHÂN LOẠI CÔNG BỐ THƠNG TIN
1.2.1. Phân loại thơng tin theo tính hất bắt buộ h y tự nguyện
Thông tin bắt buộc
Đây là những thành phần của báo cáo thƣờng niên theo luật, quy định
hoặc chuẩn mực kế tốn. Theo Simon (2001) cơng bố thông tin bắt buộc là
các quy tắc cho phép truy cập những thông tin cơ bản. Hay công bố thông tin
bắt buộc là các thông tin mà các doanh nghiệp nhất thiết phải công bố theo
quy chuẩn, nội dung và thời gian bắt buộc do luật quy định (Durukan, 2003)
Ví dụ báo cáo về thu nhập (báo cáo lãi lỗ hay báo cáo kết quả hoạt động kinh
doanh), báo cáo tình hình tài chính (bảng cân đối kế tốn), báo cáo lƣu
chuyển tiền tệ. Tại các quốc gia khác nhƣ Mỹ, Anh cịn có báo cáo thay đổi
vốn chủ sở hữu, báo cáo bộ phận, báo cáo của kiểm toán viên, báo cáo về thù
lao và một số nội dung trong báo cáo của giám đốc (ví dụ nhƣ tóm tắt vị trí
hoạt động).
Thơng tin tự nguyện


×