Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

KIEM TRA HOC KY I 20102011

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (138.54 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Sở GD ĐT Thừa Thiên Huế Trường THCS & THPT Hồng Vân ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I LỚP 10-MÔN TOÁN(THEO CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN) Thời gian: 90 phút(Không kể thời gian phát đề và thu bài) MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA. Nội dung-Chủ đề 1-Mệnh đề-Tập hợp 2-Hàm số bậc nhất và bậc hai 3Phương trình và hệ phương trình 4-VectơHệ trục toạ độ 5-Giá trị lượng giácTích vô hướng. Nhận biết KQ TL Mệnh đề Câu 1 0,25 Câu Tập hợp 13 0,75 Hàm số Câu 2 bậc nhất 0,25. Mức độ Thông hiểu KQ TL Câu 8 0,25. Hệ phương trình Vectơ Hệ trục toạ độ Giá trị lượng giác Tích vô hướng. Câu 3 0,25 Câu 11 0,25. 3 Câu 14 1,25 Câu 15a 0,75 Câu 16 1 Câu 17 0,75. 1,75 Câu 15b 0,75. 5. 3,0 5. Câu 5 0,25. Câu 18a 0,75. Câu 6 0,25. 2,25 4. Câu 7 0,25. Câu 12 0,25 9. 8 Tổng số. 3. Câu 9 0,25. Câu 10 0,25. Câu 4 0,25. Tổng số. 1,25. Hàm số bậc hai Phương trình. Vận dụng KQ TL. 2,5. Câu 18b 1,0 3 5. Chú thích: Đề dành cho đối tượng HS học theo chương trình chuẩn. 1,75 20. 2,5. 10.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 1-Đề được thiết kế với tỉ lệ: 25% nhận biết ,50% thông hiểu,25% vận dụng. 2-Kết hợp TNKQ với tự luận theo tỉ lệ điểm là 3:7. 3-Đại số và hình học có tỉ lệ điểm là 6:4. 4-Cấu trúc câu hỏi -Số lượng câu hỏi TNKQ là 12,tự luận là 8. -Các câu từ 1 đến 7 và câu 13 ở mức nhận biết - Các câu từ 8 đến 12 và câu 14,15a,16,17 ở mức thông hiểu -Các câu 15b,18a,18b ở mức vận dụng. 5-Bản mô tả Câu Mục đích,yêu cầu 1 Nhận biết được một câu cho trước có phải là mệnh đề hay không 2 Nhận biết đươc hàm số đồng biến(nghịch biến) trên  (Đ/v hàm số bậc nhất) 3 Nhận biết được nghiệm của hệ phương trình bậc nhất hai ẩn x,y là cặp số (x;y) thoả mãn hệ đã cho 4 Nhận biết được hai vectơ cùng phương,cùng hướng,ngược hướng… 5 Nhận biết được toạ độ trung điểm của một đoạn thẳng khi biết trước toạ độ của hai đầu mút 6 Nhận biết giá trị lượng giác của một góc cho trước 7 Nhận biết được tích vô hướng của hai vectơ khi cho trước toạ độ của mỗi vectơ 8 Hiểu được cách phủ định của một mệnh đề cho trước 9 Hiểu được với điều kiện nào của hệ số a thì hàm số y=ax+b là hàm số bậc nhất 10 Hiểu được điều kiện xác định của một phương trình 11 Hiểu được phép cộng,phép trừ vectơ trong mặt phẳng 12 Hiểu được độ dài của một vectơ khi biết trước toạ độ của hai đầu mút 13 Nhận biết được ,xác định được giao và hiệu của hai tập hợp . 14 Hiểu và vẽ được đồ thị của hàm số bậc hai 15 Hiểu và giải được PT bậc hai một ẩn;vận dụng để giải được phương trình trùng phương 16 Hiểu và giải được hệ phương trình bbậc nhất hai ẩn có hệ số bằng số cho trước 17 Hiểu được cách chèn điểm trong chứng minh hệ thức vectơ 18 Vận dụng được các biểu thức toạ độ của vectơ trong mặt phẳng để xác định toạ độ đỉnh của một tam giác;vận dụng được kiến thức tích vô hương của 2 vec tơ để suy ra được 1 tam giác vuông,từ đó tính DT tam giác vuông.. Sở GD ĐT Thừa Thiên Huế. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Trường THCS & THPT Hồng Vân. LỚP 10-MÔN TOÁN(THEO CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN). Thời gian: 90 phút(Không kể thời gian phát đề và thu bài) I-Trắc nghiệm(3,0 điểm) Câu1:Trong các câu sau,câu nào là mệnh đề? 2. 2. A. “Bé Nga đâu rồi”? B. “Lạnh quá”! C. x  y  0 Câu 2: Trong các hàm số sau,hàm số nào đồng biến trên  ? A. y  2 x  1 B. y 2 x  1 C. y  2 x  1. D. 4 2 D. y  2 x. 3 x  y 5  Câu 3:Nghiệm của hệ phương trình 2 x  3 y  4 là: A. ( x; y ) (1;  2) B. ( x; y ) ( 1; 2) C. ( x; y ) (2;1). D. ( x; y ) (1; 2) Câu 4: Cho ba điểm phân biệt thẳng hàng A, B, C và B nằm giữa A và C .Khẳng định nào sau đây đúng:    BC BA AB A.  và  cùng hướng B.  và BC cùng hướng C. AB và AC ngược hướng D. AB và AC không cùng phương Câu 5: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy,cho điểm A(4;3), B( 2;3) .Tọa độ trung điểm I của đoạn thẳng AB là: A. (2;6) Câu 6: Giá trị của. B. (1;3) sin. 2 ( ; 2) D. 3. C. ( 2;0).  3 bằng: 2 B. 2. 1 3  C. 2 D. 2    Câu 7: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho vectơ a ( 1;3), b (2; 2) .Khi đó a.b bằng: 3 A. 2. A. -2 B. 6 C.2 2 Câu 8: Mệnh đề phủ định của mệnh đề " x   : x  x " là: 2 2 2 A. " x   : x  x " B. " x   : x  x " C. " x   : x  x ". D.4 2 D. " x   : x  x ". 2 Câu 9: Với điều kiện nào thì hàm số y (m  4) x  2 là hàm số bậc nhất? A. m  2 B. m  2 C. m 2 D. m 2. x2  2  x 5 Câu 10: Điều kiện xác định của phương trình x  5 là: A. x 5 B. x  5 C. x  5 D. x   5 ABCD O Câu 11:Cho  nào sau đây   hình bình hành    với tâm .Khẳng   định  đúng:   A. AB  AD BC B. AB  CD  AD C. AB  CD 0 D. OA  OC  AC Câu 12: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy,cho điểm A(2; 2), B( 1;1) .Độ dài đoạn thẳng AB bằng:. A. 10 II-Tự luận(7,0 điểm). B. 10. Câu 13(0,75 đ):Xác định các tập hợp sau:. C. 2 a) (1; 4)  (2;5) ;. D. 2 b).  \   2;5. 2 Câu 14(1,25 đ): Xét sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số y  x  2 x  3 2 4 2 Câu 15(1,50 đ): Giải các phương trình sau: a) x  x  20 0 ; b)  x  15 x  16 0. 2 x  3 y 10  Câu 16(1,00 đ): Giải hệ phương trình 4 x  y  1     M , N , P , Q Câu 17(0,75 đ): Cho bốn điểm bất kì .Chứng minh: NP  MN QP  MQ.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Câu 18(1,75 đ): a)Trong mặt phẳng tọa độ Oxy,cho ABC có trọng tâm G (0;7) .Biết A( 1; 4), B (2;5). Hãy xác định tọa độ đỉnh C . MNP có M ( 4;1), N (2; 4), P( 1;  5). Xác định tọa độ các b)Trong  mặt phẳng tọa độ Oxy,cho vectơ MN , MP .Tính diện tích MNP .. …………………………………………..Hết………………………………………… ĐÁP ÁN TOÁN 10 (Thi học kì I năm học 2010-2011) I-Trắc nghiệm(3,0 điểm) Đúng mỗi câu được 0,25 điểm Câu 1 2 3 4 Đáp án D B A B II-Tự luận(7,0 điểm) Câu 13(0,75 đ): a) (1; 4)  (2;5) (2; 4). 5 B. 6 A. 7 D. 9 C. 10 D. 11 C. 12 A. (0,5 đ).  \  2;5   ;  2   5;  .   b)  Câu 14(1,25 đ): *TXĐ: D  Đỉnh I ( 1; 4) Bảng biến thiên:. (0,25 đ) (0,25 đ) (0,25 đ) (0,25 đ). x. -. y. -1. +. 4 -. 2. 8 D. -. Hàm số y  x  2 x  3 đồng biến trên khoảng ( ;  1) và nghịch biến trên khoảng ( 1; ) *Đồ thị (0,5 đ) Giao điểm với trục tung: A(0;3) Giao điểm với trục hoành: B(1;0), C ( 3;0).

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 2 Đồthị của hàm số y  x  2 x  3 là một Parabol có đỉnh I ( 1; 4) và nhận đường thẳng x  1 làm trục đối xứng.. Câu 15(1,50 đ): a)Tính đúng  81. (0,25 đ). tìm đúng 2 nghiệm phân biệt x1 4, x2  5 2. (0,50 đ). b)Đặt x t , (t 0) .Phương trình trở thành:  t  15t  16 0. (0,25 đ). Giải ra được t1  1, t2 16. (0,25 đ). x1,2 4. (0,25 đ). Tìm được nghiệm. 2.  2 x  3 y 10   4 x  y  1  Câu 16(1,00 đ):. 2 x  3 y 10  12 x  3 y  3. (0,25 đ). 14 x 7   10  2 x  y  3. (0,25 đ). 1  x   2  y 3. (0,50 đ). Câu 17(0,75 đ):    . VT  NQ  QP  MQ  QN   QP  NQ VP. (0,50 đ) (0,25 đ). Câu 18(1,75 đ):  xC 3xG  xB  xA  xC  1    y 3 yG  yB  y A  yC 12 a)  C  (6;3), MP (3;  6) b) MN   Vì MN .MP 0  MNP vuông tại M . 1 45 SMNP  MN .MP  2 2 (đvdt) Vậy:. (0,75 đ) (0,50 đ) (0,25 đ) (0,25 đ).

<span class='text_page_counter'>(6)</span> (Ghi chú: HS giải đúng theo cách khác vẫn được điểm).

<span class='text_page_counter'>(7)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×