Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

KE HOACH MON GDCD 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (146.98 KB, 12 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN GDCD 7 NAÊM HOÏC: 2011– 2012. I. §Æc ®iÓm t×nh h×nh Năm học 2009 – 2010 đã nhanh chóng đi vào ổn định cả về nề nếp và chuyên môn. Nhµ trêng còng nh b¶n th©n cã nhiÒu thuËn lîi song vÉn cßn cã nh÷ng khã kh¨n.. 1. ThuËn lîi :. - Cơ sở vật chất trờng lớp tơng đối ổn định . - §a phÇn phô huynh quan t©m tíi viÖc häc tËp cña con em, nhng míi ®Çu cÊp c¸c em cßn nhiÒu bì ngì cha quen trêng líp vµ c¶ ph¬ng ph¸p häc tËp . - 100% HS có đầy đủ SGK, sách tham khảo và đồ dùng học tập cần thiết cho học môn giáo dục công dân . - Phần đông HS có ý thức học tập tốt, tiếp thu bài cơ bản tốt nhng vận dụng kiến thức cha chắc chắn., cha có phơng pháp học tËp , hay quªn - Giáo viên đi dạy có đủ sách hớng dẫn, sách tham khảo. - Ban giám hiệu nhà trờng thực sự quan tâm đến chất lợng văn hóa của HS. - Nhà trờng mua sắm một số trang thiết bị dạy học hiện đại để GV và HS đợc làm quen với dạy học theo công nghệ cao. - Sĩ số HS của một lớp vừa phải đáp ứng đợc với cách dạy học theo nhóm nhỏ, tổ chức các trò chơi học tập trong giờ dạy là có thể thực hiện đợc.. 2. Khã kh¨n: - Mét bé phËn HS kh¶ n¨ng t duy cßn h¹n chÕ , cha biÕt c¸ch tù häc vµ tù nghiªn cøu, cha cã thãi quen chuÈn bÞ bµi ë nhµ tríc khi đến lớp - Chất lợng HS không đồng đều, một số học sinh lực học quá yếu. - Việc sử dụng các thiết bị dạy học hiện đại nh đèn chiếu, giáo án điện tử , ... còn nhiều hạn chế.. 3. BiÖn ph¸p : - VÒ phÝa gi¸o viªn : + Thực hiện nghiêm túc nề nếp chuyên môn : ra vào lớp đúng giờ , soạn bài đầy đủ, có chất lợng . Đầu t vào khâu cải tiến , đổi mới phơng pháp giảng dạy phù hợp với đối tợng HS , phát huy tính tích cực của HS , nâng cao hiệu quả giờ lên lớp. Thực hiện đúng phân phối chơng trình , lịch báo giảng. Dạy đúng ,dạy đủ các tiết , kiểm tra , chấm chữa bài chính xác, trả bài đúng thời gian qui định , có khen chê kịp thời. Ngoài ra còn nghiên cứu thêm tài liệu tham khảo phục vụ bộ môn nh : SGV , bài soạn, các tình huống pháp luật, truyện đọc , Bài t©p t×nh hu«ng gi¸o dôc c«ng d©n 7 + Thêng xuyªn kiÓm tra viÖc chuÈn bÞ bµi tËp , häc bµi ë nhµ cña HS , ph¶i ®a c¸c em vµo nÒ nÕp ngay tõ ®Çu n¨m, ph©n lo¹i tõng đối tợng HS để có biện pháp giáo dục thích hợp, kết hợp với GV bộ môn đôn đốc nhắc nhở các em học bài ,làm bài và ghi chép bài đầy đủ . Xây dựng cho HS thãi quen tù häc ë nhµ + Tích cực tự học, tự bồi dỡng để nâng cao nghiệp vụ. Sinh hoạt tổ nhóm chuyên môn, trao đổi tháo gỡ những vớng mắc trong bài d¹y tõng bíc n©ng cao chÊt lîng giê lªn líp ..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> + Sử dụng triệt để các thiết bị dạy học hiện có trong th viện , có ý thức sử dụng máy chiếu hắt, giáo án điện tử ,... tạo hứng thú cho HS. + Quan tâm tới các đối tợng HS một cách hợp lí. + Tæ chøc thùc hµnh ngo¹i kho¸ cho häc sinh - VÒ phÝa häc sinh: + Có đầy đủ SGK, SBT , vở ghi chép và các đồ dùng học tập khác phục vụ cho việc học tập nh :Thớc, vở bài tập , giấy trong, bút d¹ , ... + Tập trung, chú ý nghe giảng, tích cực xây dựng bài, học và làm bài đầy đủ trớc khi đến lớp theo yêu cầu của GV ; đọc trớc bài mới từ 1đến 2 lần + Tạo nên phong trào thi đua, phấn đấu trong học tập.. III. KÕ ho¹ch gi¶ng d¹y : 1. Môc tiªu cña m«n häc : a. VÒ kiÕn thøc : -Hiểu đợc những chuẩn mực đạo đức và pháp luật cơ bản phổ thông , thiết thực phù hợp với lứa tuổi học sinh THCS trong các quan hÖ víi b¶n th©n , víi ngêi kh¸c , víi c«ng viÖc vµ víi m«i trêng sèng - Hiểu ý nghĩa chuẩn mực đối với sự phát triển của cá nhân và xã hội, sự cần thiêt phải rèn luyện và cách thức rèn luyện để đạt đợc các chuẩn mực đó Cung cấp cho học sinh những phẩm chất đạo đức cơ bản của mỗi công dân học sinh b. VÒ kÜ n¨ng : - Biết đánh giá hành vi của bản thân và mọi ngời xung quanh biết lựa chọn cách ứng xử phù hợp với các chuẩn mực đạo đức , pháp luật , văn hoá - xã hội trong giao tiếp và trong hoạt động ( học tập , lao động , hoạt đông tập thể , vui chơi giải trí ...) - Biết tổ chức việc học tập và rèn luyện của bản thân theo yêu cầu các chuẩn mực đã học c. Thái độ và t duy : - Có thai độ đúng đẳn rõ ràng trớc các hiện tợng , sự kiện đao đức pháp luật , văn hoá trong đời sống hàng ngày , có tình cảm trong sánglành mạnh với mọi ngời , đối với gia đình , nhà trờng quê hơng đất nớc _ Có niềm tin vào tình đúng đắn của các chuẩn mực đã học và hớng tới những giá trị tốt đẹp _ Có trách nhiệm với hành động của bản thân , có nhu cầu tự điều chỉnh tự hoàn thiện để trở thành một chủ thể xã hội tích cực , năng động - Rèn luyện kĩ năng sử dụng ngôn ngữ chính xác, bồi dỡng các phẩm chất t duy nh linh hoạt, độc lập và sáng tạo. - Bớc đầu hình thành thói quen tự học, diễn đạt chính xác ý tởng của mình và hiểu đợc ý tởng của ngời khác. 2. KÕ ho¹ch tõng ch¬ng :. CHỦ ĐỀ I/ QUAN HỆ VỚI BẢN THÂN. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT A-CÁC GIÁ TRỊ ĐẠO ĐỨC. GHI CHÚ.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 1. Sống giản dị Kiến thức. - Hiểu được thế nào là sống giản dị - Cho được ví dụ - Một số biểu hiện của lối sống giản dị. - Phân biệt được giản dị với xa hoa, cầu kì, phô trương hình thức, với luộn nhuộm, cẩu thả.. - Hiểu được ý nghĩa của sống giản dị Thái độ - Quý trọng lối sống giản dị; khôn gđồng tình với lối sống xa hoa, phô trương hình thức. Kĩ năng - Biết thực hiện giản dị trong cuộc sống. 2. Trung Kiến thức - Thế nào là trung thực. thực - Một số biểu hiện của tính trung thực - Ý nghĩa của sống trung thực. Thái độ - Quý trọng và ửng hộ những việc làm thẳng thắn, trung thực; phản đối những hành vi thiếu trung thực trong học tập, trong cuộc sống. Kĩ năng - Biết nhận xét, đánh giá hành vi của bản thân và người khác theo yêu cầu của tính trung thực. - Ý nghĩa đối với bản thân gia đình, xã hội.. - Qua thái độ, hành động, lời nói; trong công việc; trong quan hệ với bản thân và với người khác. - Ý nghĩa đối với việc nâng cao phẩm giá cá nhân và làm lành mạnh các mối quan hệ xã hội..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Trung thực trong học tập và trong những công việc hằng ngày.. 3. Tự trọng. Kiến thức - Thế nào là tự trọng - Biểu hiện của lòng tự trọng. - Ý nghĩa của tự trọng đối với việc nâng cao phẩm giá con người.. 4. Tự tin. - Biểu hiện trong giao tiếp, trong nếp sống, trong quan hệ với mọi người và trong việc thực hiện nhiệm vụ của bản thân.. Thái độ - Tự trọng; không đồng tình với những hành vi thiếu tự trọng. Kĩ năng - Biết thể hiện tự trọng trong hợc tập, sinh hoạt và các mối quan hệ. - Biết phân biệt những việc làm thể hiện sự tự trọng với những việc làm thiếu tự trọng. Kiến thức - Một số biểu hiện của tự tin. - Nêu và cho được ví dụ - Ý nghĩa của tính tự tin - Ý nghĩa đối với việc củng cố ý chí, nghị lực, bản lĩnh của Thái độ con người để đạt mục đích. - Tin ở bản thân mình, không a dua, dao động trong hành động. Kĩ năng - Biết thể hiện tự tin trong những công việc cụ thể.. II/ QUAN HỆ VỚI NGƯỜI KHÁC Kiến thức 1. Yêu thương con - Thế nào là yêu thương con người.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - Các biểu hiện của lòng yêu thương con nguời - Ý nghĩa của lòng yêu thương con nguời Thái độ - Quan tâm đến mọi người xung quanh; không đồng tình với thái độ thờ ơ, lạnh nhạt và những hành vi độc ác đối với con người. Kĩ năng - Biết thể hiện lòng yêu thuơng đối với mọi người xung quanh bằng những việc làm cụ thể. Kiến thức 2. Tôn sư - Thế nào là tôn sư trọng đạo. trọng đạo - Một số biểu hiện của tôn sư trọng đạo - Ý nghĩa của tôn sư trọng đạo. Thái độ - Kính trọng và biết ơn thầy cô giáo. Kĩ năng - Biết thể hiện tôn sư trọng đạo bằng những việc làm cụ thể. 3. Đoàn kết, Kiến thức - Thế nào là đoàn kết, tương trợ. tương trợ. - Một số biểu hiện của đoàn kết, tương trợ - Ý nghĩa của đoàn kết, tuơng trợ.. người. Thái độ - Tôn trọng, thân thiện với ngưới nước ngoài khi gặp ngỡ, tiếp xúc. Kĩ năng - Biết thể hiện tình hữu nghị với người nước ngoài khi gặp ngỡ,. - Cho được ví dụ - Ý nghĩa đối với cuộc sống của cá nhân, tập thể, xã hội.. - Ý nghĩa đối với sự tiến bộ của bản thân và phát triển của xã hội, với sự phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc.. - Giúp con người dễ hoà nhập và hợp tác với nhau; có thêm sức mạnh để vượt qua khó khăn trong cuộc sống..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> tiếp xúc. - Tham gia các hoạt động đoàn kết, hữu nghị do nhà trường, địa phuong tổ chức. 4. Khoan dung Kiến thức - Thế nào là khoan dung. - Một số biểu hiện của lòng khoan dung - Ý nghĩa của lòng khoan dung. Thái độ - Khoan dung, độ lượng với mọi người; phê phán sự định kiến, hẹp hòi, cố chấp trong quan hệ giữa người với người. Kĩ năng - Biết thể hiện lòng khoan dung trong quan hệ với mọi người xung quanh.. - Ý nghĩa đối với cuộc sống của mỗi người và đối với xã hội.. Biết tự kiềm chế bản thân, không đối xử thô bạo, chấp nhặt, biết thông cảm và nhuờng nhịn III/ QUAN HỆ VỚI CÔNG VIỆC 1. Sống và làm Kiến thức - Hiểu được thế nào là sống và làm việc có kế hoạch việc có kế - Một số biểu hiện của sống và làm việc có kế hoạch hoạch - Ý nghĩa của sống và làm việc có kế hoạch. - Nêu được ví dụ. - Ý nghĩa đối với hiệu quả công việc; đối với việc đạt.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> mục đích cuộc sống; đối vối Thái độ yêu cầu của người lao động - Tôn trọng và ủng hộ lối sống và làm việc có kế hoạch, phê phán mới trong thời kì công nghiệp lối sống tuỳ tiện không có kế hoạch. hoá, hiện đại hoá. Kĩ năng Tập xây dựng kế hoạch làm - Biết phân biệt những biểu hiện của sống và làm việc có kế hoạch việc cá nhân hằng ngày và lập với sống và làm việc có kế hoạch. kế hoạch các hoạt động của tập - Biết sống làm việc có kế hoạch. thể.. - Nhận xét cách làm việc của mọi người. IV/ QUAN HỆ VỚI CỘNG ĐỒNG, ĐẤT NƯỚC, NHÂN LOẠI. Kiến thức 1. Xây dựng - Kể được những tiêu chuẩn chính của một gia đình văn hoá. gia đình văn - Ý nghĩa của việc xây dựng gia đình văn hoá hoá - Biết được mỗi người phải làm gì để xây dựng gia đình văn hoá Ý nghĩa đối với hạnh phúc của Thái độ mỗi người, của từng gia đình - Coi trọng danh hiệu gia đình văn hoá. và đối với việc xây dựng xã - Tích cực tham gia xây dựng gia đình văn hoá hội văn minh, hạnh phúc. Kĩ năng - Biết phân biệt các biểu hiện đúng và sai, lành mạnh và không lành mạnh ttrong sinh hoạt văn hoá gia đình. - Biết tự đánh giá bản thân trong việc đóng góp xây dựng gia đình.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> văn hoá. - Biết thể hiện hành vi văn hoá trong cư xử, lối sống ở gia đình. Kiến thức 2. Giữ gìn và - Thế nào là giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, phát huy dònh họ . truyền thống - Một số biểu hiện giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp của gia - Biểu hiện về văn hoá, về tốt đẹp của gia đình, dòng họ. nghề nghiệp, về học tập… đình, dòng họ - Ý nghĩa của việc giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ. Thái độ - Trân trọng; tự hào về truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ. Kĩ năng - Biết xác định những truyền thống tốt đẹp của gia đình , dòng họ. - Thực hiện tốt bổn phận của bản thân để tiếp nối và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình , dòng họ.. PHẦN II- QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CÔNG DÂN; QUYỀN VÀ TRÁCH NHIỆM CỦA NHÀ NƯỚC. I- QUYỀN TRẺ EM; QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CÔNG DÂN TRONG GIA ĐÌNH Kiến thức Quyền được - Nêu được một số quyền cơ bản của trẻ emđuợc quy định trong Quyền được khai sinh và có bảo vệ, chăm Luật Bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em. quốc tịch; quyền được nuôi sóc, giáo dục - Bổn phận của trẻ em trong gia đình, nhà trường, xã hội. nấng, chăm sóc; quyền được của trẻ em Thái độ bảo vệ sức khoẻ; quyền học. Việt Nam..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Có ý thức bảo vệ quyền của mình và tôn trọng quyền của bạn bè. tập; quyền vui chơi… Kĩ năng - Nhận biết được các hành vi vi phạm quyền trẻ em - Biết xử lí các tình huống cụ thể có liên quan đến quyền và bổn phận của trẻ em; đồng thời biết nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện. II/ QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CÔNG DÂN VỀ TRẬT TỰ, AN TOÀN XÃ HỘI; BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN Kiến thức Bảo vệ môi trường và tài - Thế nào là môi trường, thế nào là tài nguyên thiên nhiên. - Kể được các yếu tố của môi trường và TNTN. nguyên thiên - Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường. - Nêu được một số ví dụ về nhiên - Vai trò của môi trường và TNTN đối với cuộc sống của con bảo vệ môi truờng và cạn kiệt người tài nguyên - Những quy định cơ bản của pháp luật về bảo vệ môi trường và - Vai trò đối với sức khoẻ và TNTN chất lượng cuộc sống con - Những biện pháp cần thiết để bảo vệ môi tường và TNTN. người. - Quy định về bảo vệ nguồn Thái độ nước, khôn gkhí, bảo vệ rừng, - Có ý thức bảo vệ môi trường và TNTN ; ủng hộ các biện pháp bảo vệ động vật quý hiếm bảo vệ môi trường và TNTN. - Phê phán, đấu tranh với những hành vi vi phạm Luật bảo vệ môi trường. -Kĩ năng - Biết được các hành vi vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường và.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> TNTN; biết báo cho những người có trách nhiện để xử lí. - Biết bảo vệ môi trường ở nhà, ở trường, ở nơi công cộng và biết nhắc nhở các bạn cùng thực hiện. III- QUYỀN , NGHĨA VỤ CÔNG DÂN VỀ VĂN HOÁ, GIÁO DỤC VÀ KINH TẾ Bảo vệ di sản Kiến thức - Thế nào là di sản văn hoá văn hoá - Kể được tên một số di sản văn hoá ở nước ta - Những quy định của pháp luật về bảo vệ di sản văn hoá. Thái độ - Tôn trọng, tự hào về các di sản văn hoá của quê hương, đất nước. Kĩ năng - Nhận biết được các hành vi vi phạm pháp luật về bảo vệ di sản văn hoá; biết đấu tranh ngăn chặn những hành vi đó hoặc báo cho những người có trách nhiệm biết để xử lí. - Tham gia các hoạt động giữ gìn, bảo vệ, tôn tạo các di sản văn hoá phù hợp với lứa tuổi IV- CÁC QUYỀN TỰ DO, DÂN CHỦ CƠ BẢN CỦA CÔNG DÂN Quyền tự do Kiến thức tín ngưỡng và - Thế nào là tín ngưỡng, tôn giáo và quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo. tôn giáo - Kể tên một số tôn giáo chính ở nước ta - Một số quy định của pháp luật về quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo. Thái độ - Tôn trọng tự do tín ngưỡng tôn giáo của người khác. - Đấu tranh chống các hiện tượng mê tín dị đoan và các hành vi vi phạm quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo.. - Gồm: di sản văn hoá vật thể và di sản văn hoá phi vật thể. - Ví dụ: Cố đô Huế, phố cổ Hội An…. Phân biệt được tín ngưỡng, tôn giáo với mê tín dị đoan.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Kĩ năng - Biết và báo cho người có trách nhiện về những hành vi lợi dụng tín ngưỡng, tôn giáo để làm những việc xấu. V/ NHÀ NƯỚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM- QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CÔNG DÂN TRONG QUẢN LÍ NHÀ NƯỚC. 1. Nhà nước Kiến thức Là nhà nước của nhân dân, do cộng hoà xã - Biết được bản chất của nhà nước ta nhân dân, vì nhân dân. hội chủ nghĩa - Thế nào là bộ máy nhà nuớc - Vẽ được sơ đồ bộ máy nhà nước một cách giản lược. Việt Nam - Nêu được bốn loại cơ quan trong bộ máy nhà nước và chức năng, nhiệm vụ của từng loại cơ quan. Thái độ - Tôn trọng nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Kĩ năng - Nhận biết được một số cơ quan của bộ máy nhà nước trong thực tế - Chấp hành tốt chính sach và pháp luật của Nhà nước.. 2. Bộ máy nhà nước cấp cơ sở (xã phường, thị trấn). Kiến thức - Kể được tên các cơ quan nhà nước cấp cơ sở (xã, phường, thị trấn) và nêu được các cơ quan đó do ai bầu ra. - Nêu được nhiệm vụ của các cơ quan nhà nước cấp cơ sở. - Kể được một số công việc mà cơ quan nhà nước cấp xã (phường, thị trấn) đã làm để chăm lo đời sống cho dân dân. Thái độ.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> - Tôn trọng các cơ quan nhà nước ở cơ sở; ủng hộ hoạt động của Liên hệ với thực tế địa các cơ quan đó. phương. Kĩ năng - Chấp hành và vận động cha mẹ, mọi người chấp hành các quyết định của cơ quan nhà nước ở đại phương..

<span class='text_page_counter'>(13)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×