Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Tiet 22 Phan thuc dai so

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (105.45 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 11 CHÖÔNG II. PHÂN THỨC ĐẠI SỐ. Tieát 22. PHÂN THỨC ĐẠI SỐ. I.MUÏC TIEÂU: 1.Về kiến thức: -Học sinh nắm chắc khái niệm phân thức đại số. 2.Về kỹ năng: -Học sinh hình thành kỹ năng nhận biết 2 phân thức đại số bằng nhau. 3.Về thái độ: -Rèn tính cẩn thận, chính xác. II.CHUAÅN BÒ: -HS: xem laïi khaùi nieäm hai phaân soá baèng nhau -GV: thước thẳng. III.PHÖÔNG PHAÙP DẠY HỌC: -Dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề. -Dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ. IV.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Giới thiệu vào bài mới: Đặt vấn đề: Chương trước đã cho ta thấy trong tập các đa thức không phải mọi đa thức đều chia hết cho mọi đa thức khác không. Cũng giống như trong tập hợp các số nguyên không phải mỗi số nguyên đều chia hết cho moïi soá nguyeân khaùc khoâng nhöng khi theâm caùc phaân soá vaøo taäp caùc soá nguyeân thì pheùp chia cho moïi số nguyên khác 0 đều thực hiện được. Ở đây chúng ta cũng thêm vào tập đa thức những phần tử mới tương tự như phân số mà ta sẽ gọi là phân thức đại số. Dần dần qua từng bài học của chương, ta sẽ thấy rằng trong tập các phân thức đại số mmỗi đa thức đều chia được cho mọi đa thức khác 0. 2. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY. GV cho HS quan saùt caùc bieåu A thức có dạng B trong sgk trang. 34 . Em hãy nhận xét các biểu thức đó có dạng như thế nào ? Với A, B là các biểu thưc s như theá naøo? Coù caàn dieàu kieän gì khoâng? Các biểu thức như thế được gọi là các phân thức đại số Vậy: “ Thế nào là một phân thức. HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ HOẠT ĐỘNG 1 1.Ñònh nghóa (15 phuùt). - HS quan sát các biểu thức có A daïng B trong sgk trang 34 . A Các biểu thức đó có dạng B Với A, B là các đa thức và B 0. NOÄI DUNG GHI BAÛNG. 1.Ñònh nghóa : VD: 4 x −2 x+ 2 ; 2 2 x + 4 x −5 3 −12 x x+ y ; 2 x 3 x − 7 x+ 8 −2 y. Ñònh nghóa: Một phân thức đại số ( hay nói gọn là phân thức ) là một biểu.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> đại số ?” Gv nhaéc laïi chính xaùc ñònh nghóa. GV goïi vaøi HS nhaéc laïi ñònh nghóa. -GV giới thiệu các thành phần A của phân thức B Ta đã biết mỗi số nguyên được coi là một phân số với mẫu số là 1. Tương tự mỗi đa thức được coi là một phân thức với mẫu thức baèng 1. GV cho HS laøm ?1 , ? 2. Theo em số 0; 1 có phải là những phân thức đại số không ? Vì sao?. Một số thực a bất kỳ có phải là một phân thức đại số không ? Vì sao?. GV cho Hs nhaéc laïi khaùi nieäm hai phaân soá baèng nhau. Gv ghi lại ở góc bảng: a c   a.d b.c b d Tương tự trên tập hợp các phân thức đại số ta cũng có định nghĩa hai phân thức bằng nhau. Vậy: “ Khi nào thì hai phân thức A C B và D được gọi là bằng nhau ? ” GV nhaéc laïi chính xaùc ñònh nghóa. GV goïi vaøi HS nhaéc laïi ñònh nghóa. GV ghi baûng. H3: Đa thức 3x2 + 2x – 4 có phải là 1 phân thức đại số không?. số 0; 1 có phải là những phân 0 1 0  ;1  1 1 , maø 0 thức đại số vì. A thức có dạng B , trong đó A, B là những đa thức và B khác đa thức 0. A được gọi là tử thức ( hay tử) B được gọi là mẫu thức ( hay maãu) Chuù yù: -Mỗi đa thức cũng được coi là 1 phân thức với mẫu thức là 1 A A 1 số 0; 1 là những phân thức đại số. và 1 là những đơn thức, đơn thức lại là đa thức. Một số thực a bất kỳ là một phân a a 1 ( daïng thức đại số vì A , B 0 B ) HOẠT ĐỘNG 2 2. Hai phân thức bằng nhau (12 phút). a c 2.Hai phân thức bằng nhau Hai phân số b và d được gọi là baèng nhau neáu a.d b.c. HS nhaéc laïi ñònh nghóa.. A C Hai phân thức B và D được gọi laø baèng nhau neáu A.D B.C . Ta vieát: A C = B D. neáu A.D = B.C.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY GV giới thiêu ví dụ.. GV cho HS laøm ?3 ; ? 4 GV cho HS laøm ?5. HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ. 2 HS leân baûng trình baøy. 1 HS trình baøy mieäng.. NOÄI DUNG GHI BAÛNG Ví duï: x 1 1  2 x  1 x  1 vì.  x  1  x 1 1.  x 2  1. 3.Củng cố – Luyện tập tại lớp: ( 12 phút) -Thế nào là 1 phân thức đại số? Cho ví dụ. -Thế nào là 2 phân thức đại số bằng nhau? Cho ví dụ. -Laøm BT 3/36 4.Hướng dẫn HS học ở nhà: (3 phút). - Học thuộc định nghĩa phân thức, hai phân thức bằng nhau. - Ôn lại tính chất cơ bản của phân thức. - BTVN: baøi 1; 3 (sgk trang 36) - Hướng dẫn bài 3: x  x 2  16   Laäp tích  Lấy tích đó chia cho x  4 ta sẽ có kết quả. - Đọc trước bài: “ TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN THỨC”. DUYỆT CỦA B.G.H. DUYỆT CỦA TỔ..

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×