Tải bản đầy đủ (.docx) (23 trang)

NCKHUD VAT LY 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (720.16 KB, 23 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng. ĐỀ TÀI: Nâng cao kết quả học tập chương:” SÓNG ÁNH SÁNG ” thông qua việc sử dụng CNTT và phần mềm vật lí Crocodile 605 trong dạy học. (Học sinh lớp 12, trường THPT Quang Trung). GV thực hiện: PHAN THỊ THỦY Năm học: 2011- 2012. Trường THPT Quang Trung. 1. GV: PHAN THỊ THỦY.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng. MỤC LỤC: I. Tóm tắt:.........................................................................Trang 3 II. Giới thiệu ....................................................................Trang 3-4 III. Phương pháp: ...........................................................Trang 4-6 * Khách thể nghiên cứu * Thiết kế nghiên cứu * Quy trình nghiên cứu * Đo lường và thu thập dữ liệu IV. Phân tích dữ liệu và bàn luận kết quả: ..................Trang 6 V. Kết luận và khuyến nghị: ..........................................Trang 7 VI. Tài liệu tham khảo: ...................................................Trang 8 Phụ lục: ...................................................................... Trang 9-17. Trường THPT Quang Trung. 2. GV: PHAN THỊ THỦY.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng. I. TÓM TẮT ĐỀ TÀI Vật lí là môn khoa học tự nhiên, nhưng nó được ứng dụng để giải thích rất nhiều hiện tượng liên quan đến thực tế, ví dụ các hiện tượng: cầu vồng bảy sắc, sấm sét, giao thoa, quang phổ, quang điện,... Vì các nội dung dạy học có rất nhiều vấn đề trừu tượng. Nếu chúng ta chỉ sử dụng các hình ảnh trong SGK, các thí nghiệm được mô tả trong sách thì dù giáo viên đã cố gắng dùng lời lẽ để giải thích nhưng các em cũng khó hình dung được. Hoặc nếu có thuộc bài nhưng không nắm rõ được bản chất hiện tượng, dẫn đến khả năng vận dụng thực tế chưa cao. Do đó việc ứng dụng CNTT là một yêu cầu quan trọng của đổi mới PPDH. Giải pháp mà tôi đưa ra là sử dụng CNTT và phần mềm vật lí Crocodile 605 đối với những bài có nội dung liên quan đến các hiện tượng trong thực tế thay vì chỉ sử dụng các hình ảnh tĩnh trong SGK, từ đó giúp học sinh nắm bắt các hiện tượng thực tế một cách trực quan và coi đó là cách giúp các em tìm hiểu tính chất, bản chất của vấn đề. Nghiên cứu được tiến hành trên hai nhóm tương đương: hai lớp 12A 2; 12A3 trường THPT Quang Trung. Lớp 12A2 là thực nghiệm và 12A3 là lớp đối chứng. Lớp thực nghiệm được thực hiện giải pháp thay thế khi dạy chương SÓNG ÁNH SÁNG. Kết quả cho thấy tác động đã có ảnh hưởng rõ rệt đến kết quả học tập của học sinh: lớp thực nghiệm đã đạt kết quả học tập cao hơn so với lớp đối chứng. Điểm bài kiểm tra đầu ra của lớp thực nghiệm có giá trị trung bình là 6,7; điểm bài kiểm tra đầu ra của lớp đối chứng là 5,9. Kết quả kiểm chứng t-test cho thấy p < 0,05 có nghĩa là có sự khác biệt lớn giữa điểm trung bình của lớp thực nghiệm và lớp đối chứng. Điều đó chứng minh rằng sử dụng CNTT và phần mềm vật lí Crocodile 605 trong dạy học làm nâng cao kết quả học tập của các em.. II. GIỚI THIỆU Trong SGK Vật lí 12 các hình ảnh mô tả thí nghiệm như giao thoa sóng cơ, sóng ánh sáng, hiện tượng tán sắc ánh sáng, quang phổ... chỉ là những hình ảnh tĩnh, kích cỡ nhỏ, chưa sinh động. Việc sử dụng CNTT vào bài học góp phần nâng cao chất lượng công cụ, thiết bị đồ dùng dạy học trong nhà trường. Giúp cho các em thấy được những hình ảnh sinh động, các hiện tượng thực tế hấp dẫn... đồng thời tạo được hứng thú cho các em và phù hợp với mọi học sinh.. Trường THPT Quang Trung. 3. GV: PHAN THỊ THỦY.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng. Đối với đại đa số giáo viên trong trường chỉ sử dụng các phiên bản tranh ảnh trong SGK treo lên bảng cho học sinh quan sát, hoặc trình chiếu bằng Powerpoint. Nhưng do việc dạy bằng giáo án điện tử thường mất nhiều thời gian, lại phải di chuyển học sinh nữa nên ai cũng ngại. Mặc dù giáo viên đã cố gắng đưa ra hệ thống câu hỏi gợi mở dẫn dắt học sinh tìm hiểu vấn đề. Học sinh tích cực suy nghĩ, trả lời câu hỏi của giáo viên, phát hiện và giải quyết vấn đề. Kết quả là học sinh thuộc bài nhưng hiểu chưa sâu sắc về sự vật hiện tượng, kĩ năng vận dụng vào thực tế chưa cao. Để thay đổi hiện trạng trên, đề tài nghiên cứu này đã sử dụng CNTT và phần mềm vật lí Crocodile 605 thay cho các phiên bản tranh ảnh và khai thác nó như một nguồn dẫn đến kiến thức, phần nào giúp các em nhìn nhận được hiện tượng tán sắc ánh sáng, hiện tượng giao thoa, quang phổ...của sóng ánh sáng trong thực tế một các trực quan hơn. Giải pháp thay thế: Sử dụng CNTT và phần mềm vật lí Crocodile 605 để tiến hành làm các thí nghiệm tán sắc ánh sáng, thí nghiệm giao thoa ánh sáng ,hình ảnh về quang phổ vạch,quang phổ hấp thụ. Giáo viên chiếu hình ảnh cho học sinh quan sát, nêu hệ thống câu hỏi dẫn dắt giúp học sinh giải quyết được vấn đề liên quan đến kiến thức. Từ đó, tạo cho học sinh sự hứng thú và niềm tin vào môn vật lí. Bởi nó là môn khoa học có rất nhiều ứng dụng trong đời sống. Vấn đề nghiên cứu: Việc sử dụng CNTT và phần mềm vật lí Crocodile 605 vào chương: SÓNG ÁNH SÁNG có nâng cao kết quả học tập của học sinh không? Giả thuyết nghiên cứu: Sử dụng phần mềm vật lí Crocodile 605 trong dạy học sẽ nâng cao kết quả học tập chương: SÓNG ÁNH SÁNG của học sinh lớp 12 trường THPT Quang Trung.. III. PHƯƠNG PHÁP 1. Khách thể nghiên cứu Tôi thực hiện nghiên cứu trên đối tượng học sinh hai lớp 12A2; 12A3 trường THPT Quang Trung. Về ý thức học tập, tất cả các em ở hai lớp này đều tích cực, chủ động. Về thành tích học tập của năm học trước, hai lớp tương đương nhau về điểm số của tất cả các môn học. 2. Thiết kế Trường THPT Quang Trung. 4. GV: PHAN THỊ THỦY.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng. Chọn hai lớp nguyên vẹn: lớp 12A2 là nhóm thực nghiệm và 12A3 là nhóm đối chứng. Tôi dùng bài kiểm tra ở học kì I làm bài kiểm tra trước tác động. Kết quả kiểm tra cho thấy điểm trung bình của hai nhóm có sự khác nhau, do đó chúng tôi dùng phép kiểm chứng T-Test để kiểm chứng sự chênh lệch giữa điểm số trung bình của 2 nhóm trước khi tác động. Kết quả: Bảng 2. Kiểm chứng để xác định các nhóm tương đương Đối chứng 5,52. Thực nghiệm 6,15. TBC p= 0,07 p = 0,07 > 0,05, từ đó kết luận sự chênh lệch điểm số trung bình của hai nhóm TN và ĐC là không có ý nghĩa, hai nhóm được coi là tương đương. Sử dụng thiết kế 2: Kiểm tra trước và sau tác động đối với các nhóm tương đương (được mô tả ở bảng 2): Bảng 3. Thiết kế nghiên cứu Nhóm. Kiểm tra trước TĐ. Thực nghiệm. O1. Tác động. KT sau TĐ. Dạy học có sử dụng phần mềm vật lí Crocodile 605 Đối chứng O2 Dạy học không sử dụng phần mềm vật lí Crocodile 605 ở thiết kế này, chứng tôi sử dụng phép kiểm chứng T-Test độc lập. O3 O4. 3. Quy trình nghiên cứu * Chuẩn bị bài của giáo viên: - Dạy lớp đối chứng: Thiết kế kế hoạch bài học không sử dụng CNTT và phần mềm vật lí Crocodile 605 quá trình chuẩn bị bài như bình thường. - Nhóm nghiên cứu : Thiết kế kế hoạch bài học có sử dụng CNTT và phần mềm vật lí Crocodile 605;sưu tầm, lựa chọn thông tin tại các website baigiangdientubachkim.com, tvtlbachkim.com, giaovien.net... * Tiến hành dạy thực nghiệm: Thời gian tiến hành thực nghiệm vẫn tuân theo kế hoạch dạy học của nhà trường và theo thời khóa biểu để đảm bảo tính khách quan. Cụ thể: Bảng 4. Thời gian thực nghiệm Trường THPT Quang Trung. 5. GV: PHAN THỊ THỦY.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng. Thứ /Tiết Môn/Lớp Tiết theo PPCT Tên bài dạy Thứ 4/2/2. 12A3 43 Tán sắc ánh sáng Tiết 2 Thứ 5/3/2. 12A2 43 Tán sắc ánh sáng Tiết 3 Thứ 4/9/2. 12A3 44 Giao thoa ánh sáng Tiết 2 Thứ 5/10/2 12A2 44 Giao thoa ánh sáng Tiết 3 Thứ 4/16/2 12A3 46 Các loại quang phổ Tiết 2 Thứ 5/17/2 12A2 46 Các loại quang phổ Tiết 2 4. Đo lường Bài kiểm tra trước tác động là bài kiểm tra 1 tiết ở học kì I do tổ Lí – Công nghệ, trường THPT Quang trung ra đề. Bài kiểm tra sau tác động là bài kiểm tra sau khi học xong tập chương: SÓNG ÁNH SÁNG . Bài kiểm tra sau tác động gồm 20 câu hỏi trắc nghiệm . * Tiến hành kiểm tra và chấm bài Sau khi thực hiện dạy xong các bài học trên, chúng tôi tiến hành bài kiểm tra 15 phút (nội dung kiểm tra trình bày ở phần phụ lục). Sau đó tiến hành chấm bài theo đáp án đã xây dựng.. IV. PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ KẾT QUẢ Bảng 5. So sánh điểm trung bình bài kiểm tra sau tác động Đối chứng 5,9 0,9. Thực nghiệm 6,7 1,4. ĐTB Độ lệch chuẩn Giá trị P của T- test 0,03 Chênh lệch giá trị TB chuẩn (SMD) 0,88 Như trên đã chứng minh rằng kết quả 2 nhóm trước tác động là tương đương. Sau tác động kiểm chứng chênh lệch ĐTB bằng T-Test cho kết quả P = 0,03, cho thấy: sự chênh lệch giữa ĐTB nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng có ý nghĩa, tức là chênh lệch kết quả ĐTB nhóm thực nghiệm cao hơn ĐTB nhóm đối chứng là không ngẫu nhiên mà do kết quả của tác động.. Trường THPT Quang Trung. 6. GV: PHAN THỊ THỦY.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng. Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn SMD =. 6,7 − 5,9 =0 , 88 . Điều đó cho thấy 0,9. mức độ ảnh hưởng của dạy học có sử dụng phần mềm vật lí Crocodile 605 đến TBC học tập của nhóm thực nghiệm là lớn. Giả thuyết của đề tài “sử dụng phần mềm vật lí Crocodile 605 làm nâng cao kết quả học tập bài : TÁN SẮC ÁNH SÁNG” của học sinh đã được kiểm chứng.. Hình 1. Biểu đồ so sánh ĐTB trước tác động và sau tác động của nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng. V. BÀN LUẬN Kết quả của bài kiểm tra sau tác động của nhóm thực nghiệm là TBC= 6,7, kết quả bài kiểm tra tương ứng của nhóm đối chứng là TBC = 5,9. Độ chênh lệch điểm số giữa hai nhóm là 0,88; Điều đó cho thấy điểm TBC của hai lớp đối chứng và thực nghiệm đã có sự khác biệt rõ rệt, lớp được tác động có điểm TBC cao hơn lớp đối chứng. Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn của hai bài kiểm tra là SMD = 0,88. Điều này có nghĩa mức độ ảnh hưởng của tác động là có kết quả. Phép kiểm chứng T-test ĐTB sau tác động của hai lớp là p=0.03< 0.05. Kết quả này khẳng định sự chênh lệch ĐTB của hai nhóm không phải là do ngẫu nhiên mà là do tác động. * Hạn chế:. Trường THPT Quang Trung. 7. GV: PHAN THỊ THỦY.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng. Nghiên cứu này sử dụng CNTT và phần mềm vật lí Crocodile 605 là một giải pháp rất tốt nhưng để sử dụng có hiệu quả, người giáo viên cần phải có trình độ về công nghệ thông tin, có kĩ năng thiết kế giáo án điện tử, biết khai thác và sử dụng các nguồn thông tin trên mạng Internet, biết thiết kế kế hoạch bài học hợp lí.. V. KẾT LUẬN VÀ khuyẾn NGHỊ * Kết luận: Qua nghiên cứu tôi nhận thấy việc sử dụng CNTT và phần mềm vật lí Crocodile 605 trong dạy học đã nâng cao kết quả học tập chương : SÓNG ÁNH SÁNG của học sinh lớp 12 trường THPT Quang Trung. * Khuyến nghị Là một giáo viên chúng ta không ngừng học hỏi để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ. Đồng thời tự trao dồi thêm kiến thức và kĩ năng sử dụng công nghệ thông tin, các trang thiết bị dạy học hiện đại nhằm phục vụ một cách có hiệu quả môn dạy của mình. Qua nghiên cứu đề tài này, tôi cũng thấy được kết quả của việc ứng dụng phần mềm vật lí Crocodile 605 vào bài học, đặc biệt là đối với những bài học cần trình bày các thí nghiệm vật lí. Nó sẽ giúp cho học sinh quan sát được thí nghiệm vật lí một cách trực quan. Tôi cũng mong muốn các bạn đồng nghiệp cùng giảng dạy bộ môn vật lí nên ứng dụng phần mềm này vào các bài dạy của mình một cách phù hợp để giúp cho các em thêm phần hứng thú và say sưa môn học.. VI. TÀI LIỆU THAM KHẢO - Tài liệu tập huấn Nâng cao năng lực nghiên cứu khoa học dành cho giảng viên sư phạm 14 tỉnh miền núi phía bắc Việt Nam. Dự án Việt Bỉ - Bộ GD&ĐT. - Mạng Internet: ; thuvientailieu.bachkim.com ; thuvienbaigiangdientu.bachkim.com; giaovien.net ..... Trường THPT Quang Trung. 8. GV: PHAN THỊ THỦY.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng. PHỤ LỤC CỦA ĐỀ TÀI A. KẾ HOẠCH BÀI HỌC Ngµy so¹n: 29/1/2012 Ngày dạy: 2/2/2012 CHƯƠNG V. SÓNG ÁNH SÁNG Tiết 43: TÁN. SẮC ÁNH SÁNG. I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức - Mô tả được 2 thí nghiệm của Niu-tơn và nêu được kết luận rút ra từ mỗi thí nghiệm. - Giải thích được hiện tượng tán sắc ánh sáng qua lăng kính bằng hai giả thuyết của Niutơn. 2. Về kĩ năng - Vận dụng các công thức đã học vào giải bài tập trong SGK 3. Về thái độ - Rèn thái độ tích cực tìm hiểu, học tập, tự lực nghiên cứu các vấn đề mới trong khoa học II. chuÈn bÞ 1. GV: Dụng cụ thí nghiệm tán sắc ánh sáng bằng lăng kính 2. HS: Xem lại kiến thức về lăng kính đã học lớp 11, về sự tán sắc ánh sáng III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định lớp 2. Bài mới * Vào bài - Ở 11 ta đã học về tính chất của lăng kính. Nghĩa là khi ánh sáng trắng qua lăng kính sẽ tách thành dãy bảy màu: đỏ cam vàng lục lam chàm tím.Vậy tại sao ánh sang trắng lại tách ra các as có màu sắc như vậy ta chưa giải thích. Hôm nay ta sẽ giải thích hiện tượng này qua bài “TÁN SẮC ÁNH SÁNG”. * Tiến trình giảng dạy Hoạt động của GV Hoạt động của hs Nội dung - GV trình bày sự bố trí thí nghiệm - HS đọc Sgk để tìm hiểu tác I. Thí nghiệm về sự của Niu-tơn và Y/c HS nêu tác dụng dụng của từng bộ phận. tán sắc ánh sáng của của từng bộ phận trong thí nghiệm. Niu-tơn (1672) - Cho HS quan sát hình ảnh giao - HS ghi nhận các kết quả thí - Kết quả: thoa trên ảnh và Y/c HS cho biết kết nghiệm, từ đó thảo luận về các + Vệt sáng F’ trên quả của thí nghiệm. kết quả của thí nghiệm. màn M bị dịch xuống phía đáy lăng kính, đồng thời bị trải dài - Nếu ta quay lăng kính P quanh - Khi quay theo chiều tăng góc thành một dải màu sặc cạnh A, thì vị trí và độ dài của dải tới thì thấy một trong 2 hiện sỡ. sáng bảy màu thay đổi thế nào? tượng sau: + Quan sát được 7 a. Dải sáng càng chạy xa thêm, màu: đỏ, da cam, xuống dưới và càng dài thêm. (i vàng, lục, làm, chàm,. Trường THPT Quang Trung. 9. GV: PHAN THỊ THỦY.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng > imin: Dmin) b. Khi đó nếu quay theo chiều ngược lại, dải sáng dịch lên  dừng lại  đi lại trở xuống. Lúc dải sáng dừng lại: Dmin, dải sáng ngắn nhất. - Đổi chiều quay: xảy ra ngược lại: chạy lên  dừng lại  chạy xuống. Đổi chiều thì dải sáng chỉ lên tục chạy xuống.. tím. + Ranh giới giữa các màu không rõ rệt. - Dải màu quan sát được này là quang phổ của ánh sáng Mặt Trời hay quang phổ của Mặt Trời. - Ánh sáng Mặt Trời là ánh sáng trắng. - Sự tán sắc ánh sáng: là sự phân tách một chùm ánh sáng phức tạp thành các chùm sáng đơn sắc.. Hoạt động 2: Tìm hiểu thí nghiệm với ánh sáng đơn sắc của Niu-tơn - Để kiểm nghiệm xem có phải - HS đọc Sgk để biết tác dụng II. Thí nghiệm với ánh thuỷ tinh đã làm thay đổi màu của từng bộ phận trong thí sáng đơn sắc của Niucủa ánh sáng hay không. nghiệm. tơn - Mô tả bố trí thí nghiệm: - HS ghi nhận các kết quả thí nghiệm và thảo luận về các kết - Cho các chùm sáng Mặt Trời quả đó. đơn sắc đi qua lăng kính M M’ - Chùm sáng màu vàng, tách ra  tia ló lệch về phía P’ từ quang phổ của Mặt Trời, sau đáy nhưng không bị đổi Vàng Đỏ V khi qua lăng kính P’ chỉ bị lệch màu. F’ về phái đáy của P’ mà không bị Tím F P đổi màu. G - Niu-tơn gọi các chùm sáng đó là chùm sáng đơn sắc. - Thí nghiệm với các chùm sáng khác kết quả vẫn tương tự  Bảy chùm sáng có bảy màu cầu vồng, tách ra từ quang phổ của Mặt Trời, đều là các chùm sáng đơn sắc Hoạt động 3 : Giải thích hiện tượng tán sắc - Ta biết nếu là ánh sáng đơn - Chúng không phải là ánh sáng đơn sắc thì sau khi qua lăng kính sắc. Mà là hỗn hợp của nhiều ánh sẽ không bị tách màu. Thế sáng đơn sắc có màu biến thiên liên nhưng khi cho ánh sáng trắng tục từ đỏ đến tím. (ánh sáng Mặt Trời, ánh sáng đèn điện dây tóc, đèn măng sông…) qua lăng kính chúng bị tách thành 1 dải màu  - Chiết suất càng lớn thì càng bị lệch điều này chứng tỏ điều gì? về phía đáy.. Trường THPT Quang Trung. 1. Vậy: ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị tán sắc khi truyền qua lăng kính. III. Giải thích hiện tượng tán sắc - Ánh sáng trắng không phải là ánh sáng đơn sắc, mà là hỗn hợp của nhiều ánh sáng đơn sắc có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím. - Chiết suất của thuỷ tinh. GV: PHAN THỊ THỦY.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng - Góc lệch của tia sáng qua biến thiên theo màu sắc lăng kính phụ thuộc như thế của ánh sáng và tăng dần nào vào chiết suất của lăng từ màu đỏ đến màu tím. kính? - Chiết suất của thuỷ tinh đối với - Khi chiếu ánh sáng trắng  các ánh sáng đơn sắc khác nhau thì - Sự tán sắc ánh sáng là sự phân tách thành dải màu, khác nhau, đối với màu đỏ là nhỏ phân tách một chùm ánh màu tím lệch nhiều nhất, đỏ nhất và màu tím là lớn nhất. sáng phức tạp thành c lệch ít nhất  điều này chứng chùm sáng đơn sắc. tỏ điều gì? Hoạt động 4 : Tìm hiểu các ứng dụng của hiện tượng tán sắc. - Y/c Hs đọc sách và nêu - HS đọc Sgk IV. Ứng dụng các ứng dụng. - Giải thích các hiện tượng như: cầu vồng bảy sắc, ứng dụng trong máy quang phổ lăng kính… IV. CỦNG CỐ VÀ BTVN 1. Củng cố 2. BTVN - Làm tất cả các bài tập trong SGK trang 125 và SBT trang 38, 39 THÍ NGHIỆM TÁN SẮC ÁNH SÁNG TRẮNG CỦA NIU TƠN : (Dùng phần mềm vật lý Crocodile 605). Trường THPT Quang Trung. 1. GV: PHAN THỊ THỦY.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng THÍ NGHIỆM CỦA NIU TƠN ĐỐI VỚI ÁNH SÁNG ĐƠN SẮC:. ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------. Ngµy so¹n: 2/2/2012 Ngày dạy: 9/2/2012 Tiết 44:. GIAO THOA ÁNH SÁNG. I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức - Mô tả được thí nghiệm về nhiễu xạ ánh sáng và thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng. - Viết được các công thức cho vị trí của các vân sáng, tối và cho khoảng vân i. - Nhớ được giá trị phỏng chưng của bước sóng ứng với vài màu thông dụng: đỏ, vàng, lục…. - Nêu được điều kiện để xảy ra hiện tượng giao thoa ánh sáng. 2. Về kĩ năng - Vận dụng các công thức đã học vào giải bài tập trong SGK 3. Về thái độ - Rèn thái độ tích cực tìm hiểu, học tập, tự lực nghiên cứu các vấn đề mới trong khoa học II. chuÈn bÞ 1. GV: - Dụng cụ thí nghiệm giao thoa sóng ánh sáng bằng khe Yâng 2. HS : - §äc tríc bµi míi III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ : Em h·y gi¶i thÝch hiÖn tîng t¸n s¾c ¸nh s¸ng 3. Bài mới * Vào bài Hoạt động 1 : Tìm hiểu về hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng Hoạt động của GV Hoạt động của hs Nội dung Trường THPT Quang Trung. 1. GV: PHAN THỊ THỦY.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng - Mô tả hiện tượng nhiễu xạ - HS ghi nhận kết quả thí I. Hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng ánh sáng nghiệm và thảo luận để giải - O càng nhỏ  D’ càng lớn thích hiện tượng. so với D. - Nếu ánh sáng truyền thẳng thì tại sao lại có hiện tượng như trên? - Hiện tượng truyền sai lệch so với sự  gọi đó là hiện tượng nhiễu - HS ghi nhận hiện tượng. truyền thẳng khi ánh sáng gặp vật cản gọi xạ ánh sáng  đó là hiện là hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng. tượng như thế nào? - Chúng ta chỉ có thể giải thích nếu thừa nhận ánh sáng - HS thảo luận để trả lời. có tính chất sóng, hiện tượng - Mỗi ánh sáng đơn sắc coi như một sóng này tương tự như hiện tượng có bước sóng xác định. nhiễu xạ của sóng trên mặt nước khi gặp vật cản. Hoạt động 2: Tìm hiểu hiện tượng giao thoa ánh sáng - Mô tả bố trí thí nghiệm Y- - HS đọc Sgk để tìm hiểu kết II. Hiện tượng giao thoa ánh sáng âng quả thí nghiệm. 1. Thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng. - Hệ những vạch sáng, tối  hệ vận giao thoa. - Y/c Hs giải thích tại sao lại xuất hiện những vân sáng, tối trên M?. - Trong thí nghiệm này, có thể bỏ màn M đi được không?. - Vẽ sơ đồ rút gọn của thí nghiệm Y-âng. - Lưu ý: a và x thường rất bé. Trường THPT Quang Trung. - HS ghi nhận các kết quả thí nghiệm. - Kết quả thí nghiệm có thể giải thích bằng giao thoa của hai sóng: + Hai sóng phát ra từ F1, F2 là hai sóng kết hợp. + Gặp nhau trên M đã giao thoa với nhau. - Không những “được” mà còn “nên” bỏ, để ánh sáng từ F1, F2 rọi qua kính lúp vào mắt, vân quan sát được sẽ sáng hơn. Nếu dùng nguồn laze thì phải đặt M.. - Ánh sáng từ bóng đèn Đ  trên M trông thấy một hệ vân có nhiều màu. - Đặt kính màu K (đỏ…)  trên M chỉ có một màu đỏ và có dạng những vạch sáng đỏ và tối xen kẽ, song song và cách đều nhau. - Giải thích: Hai sóng kết hợp phát đi từ F1, F2 gặp nhau trên M đã giao thoa với nhau: + Hai sóng gặp nhau tăng cường lẫn nhau  vân sáng. + Hai sóng gặp nhau triệt tiêu lẫn nhau  vân tối.. - HS dựa trên sơ đồ rút gọn 2. Vị trí vân sáng cùng với GV đi tìm hiệu đường đi của hai sóng đến A.. 1. GV: PHAN THỊ THỦY.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng (một, hai milimét). Còn D thường từ vài chục đến hàng trăm xentimét, do đó lấy gần đúng: d2 + d1  2D. - Để tại A là vân sáng thì hai sóng gặp nhau tại A phải thoả mãn điều kiện gì?. - Làm thế nào để xác định vị trí vân tối? - Lưu ý: Đối với vân tối không có khái niệm bậc giao thoa.. - Tăng cường lẫn nhau hay d2 – d1 = k D xk k a  với k = 0,  1, 2, …. - Vì xen chính giữa hai vân sáng là một vân tối nên: 1 d2 – d1 = (k’ + 2 ) 1 D xk ' (k ' ) 2 a với k’ = 0,  1, 2, …. Gọi a = F1F2: khoảng cách giữa hai nguồn kết hợp. D = IO: khoảng cách từ hai nguồn tới màn M. : bước sóng ánh sáng. d1 = F1A và d2 = F2A là quãng đường đi của hai sóng từ F1, F2 đến một điểm A trên vân sáng. O: giao điểm của đường trung trực của F1F2 với màn. x = OA: khoảng cách từ O đến vân sáng ở A. - Hiệu đường đi  2ax  d2  d1  d2  d1 - Vì D >> a và x nên: d2 + d1  2D ax d2  d1  D  - Để tại A là vân sáng thì: d2 – d1 = k với k = 0,  1, 2, … - Vị trí các vân sáng: D xk k a k: bậc giao thoa. - Vị trí các vân tối 1 D xk ' (k ' ) 2 a với k’ = 0,  1, 2, …. - GV nêu định nghĩa khoảng 3. Khoảng vân - Ghi nhận định nghĩa. vân. a. Định nghĩa: (Sgk) - Công thức xác định khoảng b. Công thức tính khoảng vân: D vân? i  xk 1  xk  [(k  1)  k ] D a i a Trường THPT Quang Trung. 1. GV: PHAN THỊ THỦY.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng. i . c. Tại O là vân sáng bậc 0 của mọi bức xạ: vân chính giữa hay vân trung tâm, hay vân số 0.. D a. - Tại O, ta có x = 0, k = 0 và  = 0 không phụ thuộc . 4. Ứng dụng: - Quan sát các vân giao thoa, - Không, nếu là ánh sáng đơn - Đo bước sóng ánh sáng. có thể nhận biết vân nào là Nếu biết i, a, D sẽ suy ra được : sắc  để tìm sử dụng ánh vân chính giữa không? sáng trắng. ia  - Y/c HS đọc sách và cho - HS đọc Sgk và thảo luận về D biết hiện tượng giao thoa ánh ứng dụng của hiện tượng sáng có ứng dụng để làm gì? giao thoa. Hoạt động 3 : Tìm hiểu về bước sóng và màu sắc - Y/c HS đọc Sgk và cho biết - HS đọc Sgk để tìm hiểu III. Bước sóng và màu sắc quan hệ giữa bước sóng và 1. Mỗi bức xạ đơn sắc ứng với một bước màu sắc ánh sáng? sóng trong chân không xác định. 2. Mọi ánh sáng đơn sắc mà ta nhìn thấy - Hai giá trị 380nm và có:  = (380  760) nm. 760nm được gọi là giới hạn 3. Ánh sáng trắng của Mặt Trời là hỗn của phổ nhìn thấy được  hợp của vô số ánh sáng đơn sắc có bước chỉ những bức xạ nào có sóng biến thiên liên tục từ 0 đến . bước sóng nằm trong phổ 4. Nguồn kết hợp là nhìn thấy là giúp được cho - Hai nguồn phát ra ánh sáng có cùng mắt nhìn mọi vật và phân bước sóng biệt được màu sắc. - Hiệu số pha dao động của hai nguồn - Quan sát hình 25.1 để biết không đổi theo thời gian bước sóng của 7 màu trong quang phổ. IV. CỦNG CỐ VÀ BTVN 1. Củng cố 1. Vị trí vân sáng trong TN Y-âng được xác định bằng 2kλD kλD A. x= B. x= a 2a kλD (2 k +1) λD C. x= D. x= a 2a 2. Hiện tượng giao thoa ánh sáng chỉ quan sát được khi hai nguồn ánh sáng là hai nguồn A. đơn sắc B. Kết hợp C. Cùng màu sắc D. Cùng cường độ ánh sáng 2. BTVN - Làm tất cả các bài tập trong SGK trang 132 và SBT. Ngµy so¹n: 4/2/2012 Ngày dạy: 16/2/2012 Tiết 46: Trường THPT Quang Trung. CÁC LOẠI QUANG PHỔ 1. GV: PHAN THỊ THỦY.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức - Mô tả được cấu tạo và công dụng của một máy quang phổ lăng kín. - Mô tả được quang phổ liên tục, quảng phổ vạch hấp thụ và hấp xạ và hấp thụ là gì và đặc điểm chính của mối loại quang phổ này.. 2. Về kĩ năng - Vận dụng các công thức đã học vào giải bài tập trong SGK 3. Về thái độ - Rèn thái độ tích cực tìm hiểu, học tập, tự lực nghiên cứu các vấn đề mới trong khoa học II. chuÈn bÞ 1. gv:- Dụng cụ thí nghiệm tán sắc bằng lăng kính 2. hs: - Xem lại hiện tợng tán sắc và đọc trớc bài mới III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ : ThÕ nµo lµ hiÖn tîng t¸n s¾c ¸nh s¸ng 3. Bài mới * Vào bài Hoạt động 1 : Tìm hiểu về máy quang phổ Hoạt động của GV Hoạt động của hs Nội dung - Một chùm sáng có thể có - HS ghi nhận tác dụng của máy I. Máy quang phổ nhiều thành phần đơn sắc quang phổ. - Là dụng cụ dùng để phân tích một (ánh sáng trắng …)  để chùm ánh sáng phức tạp thành những phân tích chùm sáng thành thành phần đơn sắc. những thành phần đơn sắc  - Gồm 3 bộ phận chính: máy quang phổ. 1. Ống chuẩn trực - Vẽ cấu tạo của máy quang - Gồm TKHT L1, khe hẹp F đặt tại tiêu phổ theo từng phần điểm chính của L1. - Tạo ra chùm song song. - Khi chiếu chùm sáng vào - Chùm song song, vì F đặt tại khe F  sau khi qua ống tiêu điểm chính của L1 và lúc L2 chuẩn trục sẽ cho chùm sáng nay F đóng vai trò như 1 nguồn L1 như thế nào? sáng. K P. - Tác dụng của hệ tán sắc là - Phân tán chùm sáng song song gì? thành những thành phần đơn sắc 2. Hệ tánFsắc song song. - Gồm 1 (hoặc 2, 3) lăng kính. - Phân tán chùm sáng thành những thành phần đơn sắc, song song. 3. Buồng tối - Tác dụng của buồng tối là - Hứng ảnh của các thành phần - Là một hộp kín, gồm TKHT L 2, tấm gì? đơn sắc khi qua lăng kính P. phim ảnh K (hoặc kính ảnh) đặt ở mặt (1 chùm tia song song đến phẳng tiêu của L2. TKHT sẽ hội tụ tại tiêu diện - Hứng ảnh của các thành phần đơn sắc của TKHT – K. Các thành khi qua lăng kính P: vạch quang phổ. phần đơn sắc đến buồng tối - Tập hợp các vạch quang phổ chụp là song song với nhau  các được làm thành quang phổ của nguồn thành phần đơn sắc sẽ hội tụ F. Trường THPT Quang Trung. 1. GV: PHAN THỊ THỦY.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng trên K  1 vạch quang phổ). Hoạt động 3: Tìm hiểu về quang phổ phát xạ - Mọi chất rắn, lóng, khí được - HS đọc Sgk và thảo luận để nung nóng đến nhiệt độ cao trả lời câu hỏi. đều phát ra ánh sáng  quang phổ do các chất đó phát ra gọi là quang phổ phát xạ  quang phổ phát xạ là gì? - Để khảo sát quang phổ của một chất ta làm như thế nào? - HS trình bày cách khảo sát. - Quang phổ phát xạ có thể chia làm hai loại: quang phổ liên tục và quang phổ vạch. - Cho HS quan sát quang phổ liên tục  Quang phổ liên tục là quang phổ như thế nào và do những vật nào phát ra? - HS đọc Sgk kết hợp với hình - Cho HS xem quang phổ vạch ảnh quan sát được và thảo phát xạ hoặc hấp thụ  quang luận để trả lời. phổ vạch là quang phổ như thế nào? - Quang phổ vạch có đặc điểm - HS đọc Sgk kết hợp với hình gì? ảnh quan sát được và thảo  Mỗi nguyên tố hoá học ở luận để trả lời. trạng thái khí có áp suất thấp, khi bị kích thích, đều cho một - Khác nhau về số lượng các quang phổ vạch đặc trưng cho vạch, vị trí và độ sáng các nguyên tố đó. vạch ( và cường độ của các vạch). Hoạt động 4 : Tìm hiểu về quang phổ hấp thụ - Minh hoạ thí nghiệm làm - HS ghi nhận kết quả thí xuất hiện quang phổ hấp thụ. nghiệm. - Quang phổ hấp thụ là quang phổ như thế nào? - HS thảo luận để trả lời.. - Quang phổ hấp thụ thuộc loại quang phổ nào trong - Quang phổ vạch. cách phân chia các loại quang phổ? IV. CỦNG CỐ VÀ BTVN 1. Củng cố 1. Máy quang phổ là dụng cụ dùng để:. Trường THPT Quang Trung. 1. II. Quang phổ phát xạ - Quang phổ phát xạ của một chất là quang phổ của ánh sáng do chất đó phát ra, khi được nung nóng đến nhiệt độ cao. - Có thể chia thành 2 loại:. a. Quang phổ liên tục - Là quang phổ mà trên đó không có vạch quang phổ, và chỉ gồm một dải có màu thay đổi một cách liên tục. - Do mọi chất rắn, lỏng, khí có áp suất lớn phát ra khi bị nung nóng.. b. Quang phổ vạch - Là quang phổ chỉ chứa những vạch sáng riêng lẻ, ngăn cách nhau bởi những khoảng tối. - Do các chất khí ở áp suất thấp khi bị kích thích phát ra. - Quang phổ vạch của các nguyên tố khác nhau thì rất khác nhau (số lượng các vạch, vị trí và độ sáng các vạch), đặc trưng cho nguyên tố đó. III. Quang phổ hấp thụ - Quang phổ liên tục, thiếu các bức xạ do bị dung dịch hấp thụ, được gọi là quang phổ hấp thụ của dung dịch. - Các chất rắn, lỏng và khí đều cho quang phổ hấp thụ. - Quang phổ hấp thụ của chất khí chỉ chứa các vạch hấp thụ. Quang phổ của chất lỏng và chất rắn chứa các “đám” gồm cách vạch hấp thụ nối tiếp nhau một cách liên tục.. GV: PHAN THỊ THỦY.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng A. đo bước sóng các vạch quang phổ. B. phân tích một chùm ánh sáng phức tạp thành những thành phần đơn sắc. C. quan sát và chụp quang phổ của các vât . D. đo cường độ sáng của các vạch quanh phổ. 2. Quang phổ liên tục của một vật phụ tuộc vào A. bản chất của vật nóng sáng B. nhiệt độ của vật sáng C. nhiệt độ à bản chất của vật sáng. D. thành phần cấu tạo của vật sáng 2. BTVN - Làm tất cả các bài tập trong SGK trang 133 và SBT --------------//-------------. B. ĐỀ VÀ ĐÁP ÁN KIỂM TRA SAU TÁC ĐỘNG Đề Kiểm tra sau tác động Họ và tên: ....................................................... Lớp ................................... 1. Hãy chọn câu đúng. Dãi sáng bảy màu thu được trong thí nghiệm thứ nhất của NiuTơn được giải thích là do A. Thủy tinh được nhuộm màu cho ánh sáng. B. lăng kính đã tách riêng bảy chùm sáng bảy màu có sẵn trong chùm ánh sáng Mặt Trời. C. Lăng kính làm lệch chùm sáng về phía đáy nên đã làm thay đổi màu sắc của nó. D. Các hạt ánh sángbị nhiễu loạn khi truyền qua thủy tinh. 2. Thí nghiệm của Niu tơn về ánh sáng đơn sắc nhằm chứng minh: A. Sự tồn tại của ánh sáng đơn sắc. B. Lăng kính đã làm biến đổi màu của ánh sáng qua nó. C. Ánh sáng Mặt Trời là ánh sáng đơn sắc. D. Ánh sáng trắng không phải là tập hợp của ánh sáng đơn sắc. 3. Phát biểu nào dưới đây khi nói về ánh sáng trắng và ánh sáng đơn sắc là không đúng ? A. Ánh sáng trắng là tập hợp của vô số ánh sáng đơn sắc khác nhau có màu từ đỏ đến tím. B. Chiếu suất của chất làm lăng kính đối với các ánh sáng đơn sắc khác nhau là như nhau. C. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị tán sắc qua lăng kính. D. Khi các ánh sáng đơn sắc đi qua một môi trường trong suốt thì chiết suất của môi trường đối với ánh sáng đỏ là nhỏ nhất, đối với ánh sáng tím là lớn nhất. 4. Phát biểu nào sau đây là không đúng ? A. Ánh sáng trắng là tập hợp của vô số các ánh sáng đơn sắc có màu từ đỏ đến tím. B. Chiết suất của chất làm lăng kính đối với các ánh sáng đơn sắc là khác nhau. C. Ánh sáng đơn sắc không bị tán sắc khi đi qua lăng kính.. Trường THPT Quang Trung. 1. GV: PHAN THỊ THỦY.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng D. Khi chiếu một chùm ánh sáng Mặt Trời đi qua một cặp hai môi trường trong suốt thì tia tím bị lệch về phía mặt phân cách hai môi trường nhiều hơn tia đỏ. 5. Trong thí nghiệm Iâng (Y-âng) về GTAS, 2 khe hẹp cách nhau khoảng a = 0,5 mm, k/cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là D = 1,5 m. Hai khe được chiếu bằng bức xạ có bước sóng λ = 0,6 μm. Tại điểm M trên màn cách vân sáng trung tâm (chính giữa) một khoảng 5,4 mm có vân sáng bậc A. 3. B. 6. C. 2. D. 4. 6. Quang phổ liên tục của một nguồn sáng J A. phụ thuộc vào cả thành phần cấu tạo và nhiệt độ của nguồn sáng J. B. không phụ thuộc vào cả thành phần cấu tạo và nhiệt độ của nguồn sáng J. C. không phụ thuộc thành phần cấu tạo của nguồn sáng J, mà chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn sáng đó. D. không phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn sáng J, mà chỉ phụ thuộc thành phần cấu tạo của nguồn sáng đó.. 5. Hãy chọn câu đúng. Khi sóng ánh sáng truyền từ môi trường này sáng môi trường khác thì A. Tần số không đổi nhưng bước sóng thay đổi. B. Bước sóng không đổi nhưng tần số thay đổi. C. Cả tần số lẫn bước sóng đều thay đổi. D. Cả tần số lẫn bước sóng đều không đổi. 6. Hiện tượng tán sắc xảy ra do ánh sáng trắng là một hỗn hợp của nhiều ánh sang đơn sắc khác nhau và còn do nguyên nhân nào dưới đây ? A. Lăng kính bằng thủy tinh. B. Lăng kính có góc chiết quang quá lớn. C. Lăng kính không đặt ở góc lệch cực tiểu. D. Chiết suất của mọi chất ( trong đó có thủy tinh ) phụ thuộc bước sóng của ánh sáng. 7. Hiện tượng chiết suất phụ thuộc vào bước sóng. A. Xảy ra với mọi chất rắn, lỏng hoặc khí. B. Chỉ xảy ra với chất lỏng và chất rắn. C. Chỉ xảy ra với chất rắn. D. Là hiện tượng đặc trưng của thủy tinh. 8. Chiết suất của môi trường có giá trị A. Như nhau đối với mọi ánh sáng đơn sắc. B. Lớn đối với những ánh sáng có màu đỏ. C. Lớn đối với những ánh sáng có màu tím. D. Nhỏ khi môi trường có nhiều ánh sáng đơn sắc truyền qua. 9. Gọi nc , nl , nL , và nv là chiết suất thủy tinh lần lượt đối với các tia chàm, lam, lục và vàng. Sắp xếp thứ tự nào dưới đây là đúng ? A. nc  nl  nL  nv. B. nc  nl  nL  nv D. nc  nL  nl  nv. C. nc  nL  nl  nv 10. Biết I – ánh sáng trắng. II – ánh sáng đỏ. III – ánh sáng vàng. IV – ánh sáng tím. Trật tự sắp xếp giá trị bước sóng của ánh sáng đơn sắc theo thứ tự tăng dần là: A. I,II, III. B. IV, III, II. C. I, II, IV. D. I, III, IV. 11. Chiếu một tia sáng trắng qua một lăng kính. Tia sáng sẽ bị tách ra thành chùm tia có các màu khác nhau. Hiện tượng này gọi là hiện tượng: A. Giao thoa ánh sáng. B. Tán sắc ánh sáng. Trường THPT Quang Trung. 1. GV: PHAN THỊ THỦY.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng C. Khúc xạ ánh sáng. D. Nhiễu xạ ánh sáng. 12. Chỉ ra câu sai. A. Đại lượng đặc trưng cho ánh sáng đơn sắc là tần số. B. Vận tốc của ánh sáng đơn sắc không phụ thuộc môi trường truyền. C. Chiết suất của chất làm lăng kính đối với ánh sáng đỏ nhỏ hơn đối với ánh sáng màu lục. D. Trong môi trường trong suốt có chiết suất càng lớn thì ánh sáng truyền đi càng chậm. 13. Hiện tượng quang học nào được coi là nguyên tắc củ máy quang phổ? A. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng. B. Hiên tượng giao thoa ánh sáng. C. Hiện tượng phản xạ ánh sáng. D. Hiện tượng tán sắc ánh sáng. 14. Từ hiện tượng tán sắc ánh sáng và giao thoa ánh sáng, kết luận nào sau đây là đúng khi nói về chiết suất của một môi trường ? A. Chiết suất của môi trường như nhau đối với mọi ánh sáng đơn sắc. B. Chiết suất của môi trường lớn đối với ánh sáng có bước sóng dài. C. Chiết suất của môi trường lớn đối với những ánh sáng có bước sóng ngắn. D. Chiết suất của môi trường nhỏ khi môi trường có nhiều ánh sáng truyền qua. 17. Một sóng ánh sáng đơn sắc được đặc trưng nhất là A. Màu sắc. B. Tần số. C. Vận tốc truyền. D. Chiết suất lăng kính với ánh sáng đó. 18. Ánh sáng có tần số lớn nhất trong số các ánh sáng đơn sắc: đỏ, lam, chàm, tím là. ánh sáng A. tím.. B. đỏ.. C. lam.. D. chàm.. 19. Quan sát ánh sáng phản xạ trên các vùng dầu mỡ hoặc bong bóng xà phòng, ta thấy những vầng màu sặc sỡ. Đó là hiện tượng nào sau đây ? A. Giao thoa ánh sáng B. Nhiễu xạ ánh sáng C. Tán sắc ánh sáng D. Khúc xạ ánh sáng 20. Ánh sáng đơn sắc là: A. Ánh sáng giao thoa với nhau B. Ánh sáng không bị tán sắc khi đi qua lăng kính C. Ánh sáng tạo thành dãy màu từ đỏ sang tím D. Ánh sáng luôn truyền theo đường thẳng. ĐÁP ÁN 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 B A B D B B A D A C A B B B D C B A C B b¶ng ®iÓm LỚP ĐỐI CHỨNG TT Họ và tên Điểm kiểm tra Điểm kiểm tra trước tác động sau tác động 6 1 PHẠM THI BẮC 5 Trường THPT Quang Trung. 2. GV: PHAN THỊ THỦY.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng. 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35. NGUYỄN THIỆN CHÍ. 6. 6. TRIỆU THỊ CÚC. 8. 7. VI THỊ NGỌC DIỆP. 4. 5. VI THỊ DIỆP. 4. 5. TRẦN THỊ DUYÊN. 9. 7. BÙI XUÂN ĐOÀI. 6. 6. LINH THỊ HÀ. 6. 6. VŨ THỊ HUỆ. 5. 5. NGUYỄN THỊ HƯƠNG. 7. 6. NGUYỄN VĂN KHẢI. 7. 7. TRẦN QUỐC KHÁNH. 4. 5. LÊ KHÁNH LINH. 6. 5. CHU THỊ MAI. 5. 6. LÊ THỊ THUYẾT MAI. 7. 6. LÝ THỊ KIỀU NGA. 5. 4. NGUYỄN THỊ HẰNG NGÂN. 6. 5. NGUYỄN THỊ BÍCH NGỌC. 2. 5. LÊ VĂN NGỌC. 8. 8. DƯƠNG THỊ PHƯƠNG THẢO. 5. 6. PHẠM VĂN THƯƠNG. 5. 6. VŨ ĐẶNG MINH THƯƠNG. 5. 7. NGUYỄN THỊ TÌNH. 4. 6. HOÀNG THU TRANG. 8. 7. NGUYỄN THỊ THÙY TRANG. 6. 7. VŨ THỊ THUỲ TRINH. 9. 9. LẠI ĐỨC TRỌNG. 2. 4. LÊ HỒNG TUẤN. 4. 6. LÊ VĂN TUẤN. 8. 7. VŨ VĂN TUẤN. 6. 7. VƯƠNG THỊ VÂN. 5. 6. LÂM THỊ VƯƠNG. 4. 5. PHẠM MINH VƯƠNG. 5. 6. LÊ THỊ MỘNG Y. 2. 6. LÊ THỊ YẾN. 5. 7. Trường THPT Quang Trung. 2. GV: PHAN THỊ THỦY.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng. 36. NGUYỄN VIẾT ĐIÊU KHẮC. 5. 5. LỚP THỰC NGHIỆM TT 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29. Họ và tên. Điểm kiểm tra trước tác động. TẠ THỊ BÉ. 7. NÔNG THỊ BÌNH. 6. ĐỖ XUÂN BÌNH. 4. TRẦN CAO CƯỜNG. 8. LƯƠNG THỊ THUÝ DIỄM. 7. LỘC THỊ DUNG. 7. HOÀNG THẾ DUY. 4. LÊ THỊ HÀ. 5. TRẦN THỊ HÀ. 6. TRẦN THỊ HẠNH. 6. NGUYỄN THỊ THANH HẰNG. 4. TRẦN THỊ HIÊN. 8. BÙI VĂN HUỲNH. 3. TRƯƠNG THỊ HƯƠNG. 6. PHẠM THỊ THU HƯƠNG. 8. PHẠM THỊ HƯỜNG. 5. HOÀNG THỊ LẠNG. 5. PHẠM CÔNG LONG. 7. LÊ THỊ LÝ. 5. HOÀNG THỊ NGA. 6. LÊ THỊ NHUNG. 7. PHẠM THỊ NHUNG. 8. TRẦN THỊ PHƯƠNG. 8. LÊ THỊ BÍCH PHƯƠNG. 7. LÊ THỊ QUỲNH. 6. CHU THỊ THU THẢO. 7. LƯƠNG THỊ HOÀI THU. 3. HOÀNG THỊ THUẬN. 3. NGUYỄN THỊ THUÝ. 5. Trường THPT Quang Trung. 2. Điểm kiểm tra sau tác động 8 5 5 7 6 9 5 5 5 5 4 9 5 7 8 6 6 8 7 6 9 8 9 8 6 8 6 7 5. GV: PHAN THỊ THỦY.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng. 30 31 32 33 34 35 36 37 38. LÊ THỊ THƯƠNG. 7. LÊ THU TRANG. 6. NÔNG THỊ TRANG. 7. HỨA VĂN TRÌNH. 6. NGUYỄN BẢO TRUNG. 9. PHẠM VĂN TUẤN. 10. NGUYỄN VĂN TUẤN. 6. ĐÀM THIÊN VĂN. 9. NGUYỄN HOÀNG VIỆT. 3. Trường THPT Quang Trung. 2. 6 7 6 6 8 9 7 8 5. GV: PHAN THỊ THỦY.

<span class='text_page_counter'>(24)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×