TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
KHOA KINH TẾ PHÁT TRIỂN
----------
BÀI TẬP NHÓM
CHỈ SỐ TIẾT KIỆM THỰC - GSI
Sinh viên thực hiện:
Mai Hương Lam
Hồng Thị Thủy
Lê Thị Vân Hồn
Ngơ Hải Đăng
Nguyễn Cơng Huy
Lớp:
QHE-2011 KTPT-LK
Hà Nội, tháng 12 năm 2013
CuuDuongThanCong.com
/>
CuuDuongThanCong.com
/>
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU .................................................................................................................. 1
I. TỔNG QUAN VỀ GSI ................................................................................... 2
1.
Khái niệm ................................................................................................. 2
2.
Cách tính ................................................................................................... 3
3.
Mục đích và ý nghĩa của chỉ số EF .......................................................... 7
II.
TÌNH HÌNH CHỈ SỐ GSI TRÊN THỂ GIỚI VÀ VIỆT NAM .................. 8
1.
Chỉ số GS trên thế giới ............................................................................. 8
2.
So sánh GS của Việt Nam và một số nước khác trên thế giới ................. 9
III. THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHẮN TRONG VIỆC NÂNG CAO THỨ HẠNG
GSI ĐỐI VỚI VIỆT NAM .......................................................................... 11
1.
Thuận lợi................................................................................................. 11
2.
Khó khăn ................................................................................................ 11
IV.
MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỂ VIỆT NAM NÂNG CAO CHỈ SỐ GSI ......... 12
KẾT LUẬN ............................................................................................................ 14
CuuDuongThanCong.com
/>
MỞ ĐẦU
Hiện nay trên toàn thế giới hay tại mỗi khu vực và ở mỗi quốc gia xuất hiện biết
bao vấn đề bức xúc lại mang tính phổ biến. Kinh tế càng tăng trưởng thì tình trạng khan
hiếm các loại nguyên liệu, năng lượng do sự cạn kiệt các nguồn tài nguyên không tái tạo
được ngày càng tăng thêm, môi trường thiên nhiên càng bị hủy hoại, cân bằng sinh thái bị
phá vỡ, dẫn tới sự trả thù của thiên nhiên gây ra những thiên tai vơ cùng thảm khốc.
Đó là sự tăng trưởng kinh tế không cùng nhịp với tiến bộ và phát triển xã hội, đôi
khi ngược chiều với phát triển xã hội. Cụ thể là, có tăng trưởng kinh tế nhưng khơng có
tiến bộ và cơng bằng xã hội; tăng trưởng kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, đơ thị hóa,
dẫn tới làm méo mó nơng thơn; tăng trưởng kinh tế nhưng thu nhập của người lao động
khơng tăng; tăng trưởng kinh tế nhưng văn hóa, đạo đức bị suy đồi; tăng trưởng kinh tế
lại làm dãn cách hơn sự phân hóa giàu nghèo trong xã hội, dẫn tới sự bất ổn trong xã hội
và điều này đã trở thành một trong những vấn đề nóng bỏng ở nhiều quốc gia. Vậy nên,
q trình phát triển có sự điều tiết hài hòa giữa tăng trưởng kinh tế với bảo đảm bình ổn
xã hội và bảo vệ mơi trường đang trở thành yêu cầu bức thiết đối với toàn thế giới.
Quan niệm về phát triển bền vững dần được hình thành từ thực tiễn đời sống xã
hội và có tính tất yếu. Tư duy về phát triển bền vững manh nha trong cả quá trình sản
xuất xã hội và bắt đầu từ việc nhìn nhận tầm quan trọng của bảo vệ mơi trường và tiếp đó
là nhận ra sự cần thiết phải giải quyết những bất ổn trong xã hội.
Cho tới nay, quan niệm về phát triển bền vững trên bình diện quốc tế có được sự thống
nhất chung và mục tiêu để thực hiện phát triển bền vững trở thành mục tiêu thiên niên kỷ.
Ở Việt Nam, chủ đề phát triển bền vững cũng đã được chú ý nhiều trong giới nghiên cứu
cũng như những nhà hoạch định đường lối, chính sách.
Một trong những chỉ số đánh giá sự phát triển bền vững đang được quan tâm chính
là chỉ số tiết kiệm thực (GS), trong bài tiểu luận nhóm sẽ giới thiệu một số vấn đề để bạn
đọc hiểu rõ hơn về GS và tình hình chỉ số GS của Việt Nam
1
CuuDuongThanCong.com
/>
I.
TỔNG QUAN VỀ GSI
1. Khái niệm
Hiện nay có rất nhiều tài liệu định nghĩa chỉ số tiết kiệm thực, sau đây là 2 khái
niệm mà nhóm đánh giá là khá dễ hiểu và sát với thực tế.
Khái niệm 1
The genuine savings index (GSI) is a simple indicator that can be used to assess
an economy’s sustainability. It defines wealth more broadly than orthodox national accounts, and recalculates national savings figures based on this new definition. Genuine
savings aim to represent the value of the net change in the whole range of assets that are
important for development: produced assets, natural resources, environmental quality,
and human resources (nguồn Báo cáo “Genuine saving measurement and it’s application to the
United Kingdon anh Taiwan”, tác giả Grave T.R.Lin, Chris Hope)
Tỉ lệ tiết kiệm thực GSI là một chỉ số đơn giản để có thể được sử dụng để đánh
giá tính bền vững của một nền kinh tế. Nó định nghĩa sự giàu có một cách rộng rãi hơn so
với các tài khoản quốc gia chính thống. và nó tính tốn lại số liệu quỹ tiết kiệm quốc gia
giữa trên cái định nghĩa mới này. GSI nhằm mục đích đại diện cho giá trị của sự thay đổi
ròng trong phạm vi toàn bộ tài sản, thứ rất quan trọng cho sự phát triển: tài sản sản xuất,
tài nguyên thiên nhiên, chất lượng môi trường và nguồn nhân lực
Khái niệm 2
The concept of genuine saving (GSI) is based on a measure of wealth that is expanded
to inclide human and natural. As well as economic, wealth. It measure the net annual
increase or decrease in a nation’s wealth. According to previus definitions,
development is considered to be sustainable if and only if the stock of capital (wealth)
remains constant or rises over time. Thus, the rate of GS can be úed to measure
sustainability, in that if the genuine saving index (GSI) is positive we are leaving
more for future generations; a negative rate of GS, on the other hand, indicates
unsustainability (nguồn báo cáo “Genuine saving measurement and it’s application to the
United Kingdon anh Taiwan” tác giả Grave T.R.Lin, Chris Hope)
Những khái niệm về tiết kiệm thực (GS) dựa trên một thước đo của sự giàu có
được mở rộng để bao gồm con người và thiên nhiên, cũng như kinh tế, sự giàu có. Nó
đo sự thay đổi ròng trong việc tăng lên hay giảm đi hang năm của giá trị tài sản quốc
gia (Sự giàu co của một quốc gia) .Theo những định nghĩa trước đó, phát triển được
coi là bền vững khi và chỉ khi các cổ phiếu vốn (tài sản) vẫn không đổi hoặc tăng lên
2
CuuDuongThanCong.com
/>
theo thời gian. Như vậy, tỷ lệ GSI có thể được sử dụng để đo tính bền vững, trong đó
nếu chỉ số tiết kiệm thực (GSI) là dương thì có nghĩa là chúng ta đang để lại nhiều
hơn (của cải) cho các thế hệ.
2. Cách tính
GSI = sản xuất – tiêu dùng – khấu hao tài sản sản xuất – sự suy giảm tài sản tự
nhiên
= tổng tiết kiệm nội địa - tiêu thụ vốn cố định (khấu hao) + chi tiêu giáo
dục – chi phí ơ nhiễm khơng khí – chi phí ơ nhiễm nước - sự suy giảm của những
nguồn tài nguyên tự nhiên không tái tạo – chi phí tổn hại CO2
Bảng 1: Tóm tắt thành phần trong cách tính GS
Item
Tổng tiết kiệm nội địa
Khấu hao
Chi tiêu giáo dục
Chi phí ơ nhiễm khơng khí
Chi phí ơ nhiễm nước
Chi phí tổn hại CO2
Sự suy giảm của những nguồn tài ngun
khơng tái tạo
GSI
Rationale
Thành phần cơ bản của chỉ số
Tính toán giá trị thay thế của vốn sản xuất
trong quá trình sản xuất
Thêm vào giá trị của đầu tư vào nguồn nhân
lực
Trừ đi chi phí của sự suy thối mơi trường
Trừ đi chi phí của sự suy thối mơi trường
Trừ đi chi phí của sự suy thối mơi trường
trong thời gian dài
Trừ đi chi phí của vốn tự nhiên để khai thác
hoặc thu hoạch
Tính tốn một đất nước thực sự tiết kiệm bao
nhiêu cho tương lai
a. Item A: Tổng tiết kiệm nội địa (Gross Domestic Savings)
Được tính tốn bằng sự khác biệt giữa thu nhập bình quân đầu người trừ cho
tổng tiêu dùng cá nhân và xã hội. Còn được tính bằng tổng đầu tư trong nước cộng
với số dư tài khoản sau khi đã chuyển giao chính thức quyết toán quốc gia.
3
CuuDuongThanCong.com
/>
Bảng 2: Tổng tiết kiệm nội địa các nước giai đoạn 2000-2008
Country
Viet Nam
Thailand
Philippines
Indonesia
Laos
Năm
2000
31.72
30.87
34.62
27.39
17.53
Năm
2001
31.80
29.27
30.18
23.65
16.58
Năm
2002
32.43
28.50
31.58
18.94
19.08
Năm
2003
31.76
29.52
26.77
23.76
17.80
Năm
2004
33.48
29.82
29.11
19.23
16.30
Năm
2005
36.53
28.56
27.87
21.66
16.83
Năm
2006
37.08
30.59
30.79
22.72
21.19
Năm
2007
35.63
33.25
31.44
20.69
22.39
Năm
2008
30.35
30.67
30.30
22.25
25.19
Nguồn: Báo cáo World Bank 2008
40.00
35.00
30.00
Viet Nam
25.00
Thailand
20.00
Philippines
15.00
Indonesia
10.00
Laos
5.00
0.00
2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008
Hình 1: Biểu đồ thể hiện tổng tiết kiệm các nước 2000-2008
b. Item B: Tiêu dùng vốn cố định (Consumption of fixed capital)
Thể hiện giá trị thay thế của số vốn được sự dụng trong q trình sản xuất. Net
domestic savings (tiết kiệm rịng trong nước) được tính bằng tiết kiệm gộp trong
nước trừ cho giá trị tiêu dùng của vốn cố định.
4
CuuDuongThanCong.com
/>
Bảng 3: Tiêu dùng vốn cố định của các nước năm 2000-2008
Country
Viet Nam
Thailand
Philippines
Indonesia
Laos
Năm
2000
8.83
15.03
7.72
5.00
8.80
Năm
2001
8.87
15.19
8.14
4.99
8.78
Năm
2002
8.96
15.03
8.22
11.01
8.77
Năm
2003
9.06
14.53
8.26
11.39
9.11
Năm
2004
9.26
11.39
10.63
11.40
9.15
Năm
2005
7.92
10.36
10.73
9.98
7.71
Năm
2006
8.10
10.50
10.67
10.41
8.16
Năm
2007
8.36
10.72
10.61
10.64
8.23
Năm
2008
8.78
10.89
8.38
10.66
8.55
Nguồn: Báo cáo World Bank 2008
16.00
14.00
12.00
Viet Nam
10.00
Thailand
8.00
Philippines
6.00
Indonesia
4.00
Laos
2.00
0.00
Năm Năm Năm Năm Năm Năm Năm Năm Năm
200020012002200320042005200620072008
Hình 2: Sơ đồ thể hiện tiêu dùng vốn cố định các nước năm 2000-2008
c. Item C: Chi phí liên quan đến giáo dục (Education Expenditure)
Nó đại diện cho sự đầu tư (tiêu dùng) trong phương diện đào tạo, bao gồm cả lương
bổng, trừ vốn đầu tư vào cơ sở hạ tầng và trang thiết bị. Trong mơ hình GS, tiêu dùng
hiện thời cho giáo dục được cộng vào tiệt kiejm ròng trong nước như một giá trị ước
lượng cho vốn đầu tư vào nguồn vốn nhân lực. Như chúng ta đã biết, đầu tư cho giáo dục
tức là đầu tư cho tương lai vì thế chi tiêu cho giáo dục chính là tiết kiệm cho tương lai.
Có thể ở thời điểm hiện tại, nó là khoản đầu tư chưa cho thấy hiệu quả tức thì, tuy nhiên
ở tương lai nó lại mang lại rất nhiều lợi ích.
5
CuuDuongThanCong.com
/>
d. Item D: Chi phí ơ nhiễm khơng khí (Air Pollution Costs)
Là những chi phí bỏ ra dành cho những vấn đề liên quan đến ơ nhiễm mơi trường.
Ví dụ như tại Anh, chi phí xử lý thường là khí SO2 (sulphur dioxide), nitrogen oxides
(Nox) và hạt vật chất (particulate matter). Những yếu tố này có ảnh hưởng xuyên quốc
gia và trở thành vấn đề của các nước châu âu.
e. Item E: Chi phí ơ nhiễm nước (Watter Pollution Costs)
Cho tới tận bây giờ, phương pháp tính chi phí ơ nhiễm nguồn nước ở rất nhiều
nước đều không chắc chắn. Dù sao, nếu chúng ta hiều rằng vấn đề ô nhiễm có tác động
trong GSI chính là phát sinh những thay đổi trong những tác động phúc lợi.
f. Item F: Chi phí liên quan đến CO2
Chỉ số này cần thiết nhưng dữ liệu thu thập đc của World Bank là khơng hồn
chỉnh, và khơng có ở một vài nước. Giống như phương pháp đánh giá chi phí ơ nhiễm
khơng khí, phương pháp đánh giá tổn hại CO2 là để nhân tổng lượng khí thải CO2 hằng
năm bằng cách ước ính chi phí xã hội bên trong vấn đề này.
Bảng 4: Chi phí liên quan đến CO2 của các nước năm 2000-2008
Country
Viet Nam
Thailand
Philippines
Indonesia
Laos
Năm
2000
1.03
0.99
0.58
0.38
0.97
Năm
2001
1.13
1.17
0.61
0.42
1.14
Năm
2002
1.27
1.16
0.59
0.45
1.02
Năm
2003
1.25
1.13
0.54
0.41
0.87
Năm
2004
1.43
1.13
0.53
0.37
0.92
Năm
2005
1.32
1.08
0.48
0.36
0.88
Năm
2006
1.25
0.95
0.37
0.30
0.72
Năm
2007
1.24
0.89
0.39
0.28
0.68
Nguồn: Báo cáo World Bank 2008
6
CuuDuongThanCong.com
/>
Năm
2008
1.02
0.85
0.35
0.24
0.61
1.60
1.40
1.20
1.00
Viet Nam
0.80
Thailand
0.60
Philippines
0.40
Indonesia
0.20
Laos
0.00
Hình 3: Biểu đồ thể hiện chi phí liên quan đến CO2 của các nước năm 2000-2008
g. Item G : Chi phí tài ngun khơng tái tạo
Phương pháp sử dụng chi phí, so sánh bằng nhiều cách khác nhau, về mặt lý thuyết
thích hợp hơn so với các phương pháp khác, nhưng cũng không thực sự khả thi, đặc biệt
nếu như áp dụng trong tính tốn thực nghiệm.
3. Mục đích và ý nghĩa của chỉ số EF
3.1. Mục đích
Thứ nhất, GS cung cấp các dữ liệu cần thiết cho việc lập chính sách, xây dựng kế hoạch
phát triển kinh tế, sử dụng bảo vệ tài nguyên của một quốc gia dựa vào tình hình tiết kiệm ở mỗi
giai đoạn nhằm đảm bảo an toàn cho tương lai.
Thứ hai mà EF hướng tới là để đánh giá, định hướng hoạt động của con người, vừa phục
vụ lợi ích con người, tăng trưởng kinh tế vừa không làm ảnh hưởng đến môi trường, hệ sinh thái.
Cuối cùng, GS đo lường sự tiến bộ hướng tới mục tiêu bền vững.
3.2. Ý nghĩa
Chỉ số tiêt là một thước kiệm thực đo của phát triển bền vững của một quốc gia, một tỉnh
hay một vùng. Vì thế việc vận dụng chỉ số tiết kiệm thực là một trong những ứng dụng hữu ích
nhằm phát triển kinh tế, sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên và bảo vệ mơi trường. Nhìn vào GS
chúng ta có thể biết được tình hình sử dụng và tiết kiệm của các nguồn lực hiện có từ đó có thể
tính tốn, vạch ra các chính sách, hoạch định hợp lí trong kinh tế cũng như mơi trường, có sự
thay đổi và điều chỉnh kịp thời trước khi các vấn đề môi trường trở thành các vấn đề không thể
khắc phục. Đây cũng là một trong những giải pháp để thực hiện phát triển bền vững.
7
CuuDuongThanCong.com
/>
II.
TÌNH HÌNH CHỈ SỐ GSI TRÊN THỂ GIỚI VÀ VIỆT NAM
1. Chỉ số GS trên thế giới
Bảng 5: 10 quốc gia đứng đầu GSI trên thế giới
Quốc gia
Chỉ số GSI
Xếp hạng
Philippines
22.32
Bangladesh
24.09
India
24.64
Malawi
25.20
7
Nepal
30.51
6
Singapore
35.34
5
China
35.92
4
Botswana
37.39
3
Bhutan
50.46
Solomon Islands
54.80
10
9
8
2
1
Theo số liệu của World Bank năm 2008, Solomon Island là nước có chỉ số tiết kiệm thực
đứng thứ nhất trên thế giới, ngoài ra một số nước quen thuộc có thứ hạng cao như Trung
Quốc ở vị trí thứ 4, Ấn Độ vị trí thứ 8, Philipines có vị trí thứ 10. Việt Nam xếp thứ
47/128 nước có số liệu về chỉ số GS.
8
CuuDuongThanCong.com
/>
2. So sánh GS của Việt Nam và một số nước khác trên thế giới
2.1.
GS của Việt Nam và một số nước trong khối Asean
Bảng 6: Chỉ số GS của Việt Nam so với các nước trong khối Asean
Country
Viet Nam
GIS
9.73
Thailand
18.04
Philippines
22.26
Indonesia
-2.37
Laos
17.07
GSI
25
20
15
10
5
0
Viet Nam
Thailand
Philippines
Indonesia
Laos
-5
Hình 4: Biểu đồ thể hiện chỉ số GSI của Việt Nam so với các nước trong khối Asean
2.2.
GS Việt Nam và một số nước NICs
Bảng 7: Chỉ số GSI của Việt Nam so với một số nước NICs
Quốc gia
Chỉ số GIS
Trung Quốc
35.11
Việt Nam
Hàn Quốc Singapore Nhật Bản
9.37
21.08
35.70
9
CuuDuongThanCong.com
/>
15.29
Chi số GSI
40.00
30.00
Chỉ số GIS
20.00
10.00
0.00
Trung Quốc
Việt Nam
Hàn Quốc
Singapore
Nhật Bản
Hình 5: Biểu đồ thể hiện chỉ số GSI của Việt Nam so với một số nước NICs
2.3.
GS Việt Nam và một số nước Bắc Âu
Bảng 8: Chỉ số GSI của Việt Nam và một số nước Bắc Âu
Quốc gia
Chỉ số GSI
Đan Mạch
13.75
Thụy Điển
20.46
Phần Lan
16.01
Nauy
16.22
Việt Nam
9.37
Chỉ số GSI
25
20
15
Chỉ số GSI
10
5
0
Đan Mạch Thụy Điển
Nauy
Phần Lan
Việt Nam
Hình 6: Biểu đồ thể hiện chỉ số GSI của Việt Nam và một số nước Bắc Âu
Qua số liệu và bản đồ so sánh trên chúng ta có thể thấy so với các quốc gia trong
khu vực Việt Nam nằm ở khoảng trung bình, cao hơn Indonesia nhưng lại thấp hơn Lào,
Thái Lan và Philippines. Từ điều này cho thấy Việt Nam cần có các biện pháp để cải
10
CuuDuongThanCong.com
/>
thiện chỉ số GS cũng như học tập kinh nghiệm của các nước có điều kiện, cơ sở tương tự
nhằm hồn thành mục tiêu phát triển bền vững.
Cịn nếu so sánh với các nước thuộc NICs và một số nước Bắc Âu thì chỉ số GS của Việt
Nam đều thấp hơn. Đây là điều phù hợp vì kinh tế ở các nước này đều phát triển nhanh
và ổn định hơn Việt Nam, các chính sách đầu tư, tiết kiệm được hoạch định rõ ràng và
các vấn đề môi trường đều được quan tâm, chú trọng.
III.
THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHẮN TRONG VIỆC NÂNG CAO THỨ
HẠNG GSI ĐỐI VỚI VIỆT NAM
1. Thuận lợi
Việt Nam có những điều kiên thuận lợi để nâng cao thứ hạng về chỉ số GS. Thứ
nhất là nền giáo dục của Việt Nam đã có sự đầu tư và hiệu quả rõ rệt, thể hiện qua thứ
hạng ở các cuộc thi quốc tế. Các thí sinh tham gia đều đạt được kết quả cao từ đó cho
thấy việc đầu tư cho giáo dục là khơng uổng phí. Hiện nay, rất nhiều trường đại học được
phát triển, đào tạo nguồn nhân lực có chun mơn và năng lực.
Thứ hai là các vấn đề về ô nhiễm nước, ô nhiễm khơng khí hay sử dụng nguồn tài
ngun tái tạo đã được Chính phủ quan tâm đúng mực và có các chính sách nhằm giảm
thiểu ơ nhiễm cũng như sử dụng hợp lí nguồn tài ngun khơng tái tạo.
Cuối cùng là xu thế chung của thế giới hiện nay đang rất mạnh mẽ trong vấn đề
phát triển bền vững, từ đó Việt Nam sẽ được tiếp cận với các vấn đề này dưới góc nhìn
khoa học và thực tế hơn. Các tổ chức nước ngoài đang đẩy mạnh các hoạt động nhằm
tuyên truyền về PTBV, cùng với đó, chỉ số GS sẽ được phổ biến và áp dụng nhiều hơn.
2. Khó khăn
Trong những năm vừa qua, dân số thế giới không ngừng tăng lên dẫn tới môi
trường tự nhiên cũng phải chịu nhiều áp lực hơn do sự gia tăng chất thải từ hoạt động của
con người bởi áp lực dân số và Việt Nam cũng đang nằm trong xu hướng chung đó. Tình
hình này buộc tất cả các quốc gia phải có chính sách thích hợp để giảm thiểu lượng chất
thải và cải thiện tự nhiên.
Bên cạnh đó là sự khơng rõ ràng trong mục tiêu, chính sách cũng là một nguyên
nhân quan trọng ảnh hưởng tới GS. Trên con đường phát triển, mỗi quốc gia đều phải lựa
chọn giữa phát triển kinh tế hay bảo vệ môi trường. Tất yếu sự phát triển kinh tế sẽ dẫn
tới những ảnh hưởng tiêu cực đến mơi trường. Việt Nam bởi vì không rõ ràng giữa hai
mục tiêu này nên kinh tế không thực sự phát triển mà môi trường bị ô nhiễm nghiêm
trọng.
11
CuuDuongThanCong.com
/>
Giáo dục là một thế mạnh của Việt Nam tuy nhiên giáo dục cũng đưa lại rất nhiều
vấn đề như hiện nay các trường đại học mở ra ồ ạt, chất lượng đào tạo một số trường còn
kém, một số trường thì khơng đủ chỉ tiêu đầu vào,…
IV.
MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỂ VIỆT NAM NÂNG CAO CHỈ SỐ GSI
Dựa vào cách tính GSI, để nâng cao chỉ số GSI Việt Nam cần chú trọng vào các
item của cơng thức. Nhóm mạnh dạn đưa ra một số giải pháp sau:
Giảm thiểu ô nhiễm môi trường
Cuộc sống đang diễn ra ngày càng phức tạp, kéo theo đó là con người phải ln
đối mặt với những vấn đề mang tính chất tồn cầu để bắt kịp nhịp sống thế giới. Vấn
đề rắc rối nhất, mang tính sống cịn nhất đó là vấn đề ô nhiễm môi trường .Ðây là vấn
đề cấp bách khơng chỉ riêng một quốc gia nào mà có sức ảnh hưởng trên tồn thế giới.
Tốc độ cơng nghiệp hố, đơ thị hố khá nhanh và sự gia tăng dân số gây áp lực ngày
càng nặng nề đối với môi trường ở nước ta. Vì vậy chúng ta cần nâng cao ý thức bảo
vệ mơi trường, có các chính sách phù hợp để cải thiện, nâng cao chất lượng môi
trường hiện nay như mơi trường, nước, khơng khí,…
Sử dụng tiết kiệm và bảo tồn các dạng tài nguyên không tái tạo
Như chúng ta đã biết tài nguyên không tái tạo là dạng tài nguyên bị mất đi sau khi
khai thác, sử dụng và nếu tái tạo được thì cũng mất q trình hàng triệu năm. Do đó,
chúng ta cần quản lí tốt các nguồn tài ngun khơng phục hồi, sử dụng những kĩ thuật
tiên tiến để giảm hao phí tài nguyên, chống nạn phế thải bừa bãi, thay đổi cách hoạt
động và tiêu dùng của con người để giảm bớt sự tiêu dùng các nguồn tài nguyên này,
có phương pháp tái sinh thích hợp để quay vịng sử dụng các nguồn tài nguyên không
phục hồi một cách hiệu quả nhất. Giữ mức khai thác trong phạm vi có thể tái sinh, tái
tạo được đối với các nguồn tài nguyên phục hồi. Xác định rõ mức khai thác sản lượng
bền vững (mức khai thác vừa đủ để các nguồn tài ngun có khả năng tái sinh được)
và khơng được phép khai thác quá sản lượng bền vững này.
Có những chính sách đầu tư cho giáo dục hợp lí và hiệu quả
Đầu tư cho giáo dục là một bước đi đúng đắn cho tương lai vì thế nhà nước cần chú
trọng và thu hút nguồn đầu tư cho lĩnh vực này. Cần phải nâng cao chất lượng dạy và
học, công khai minh bạch các chính sách đầu tư, có các biện pháp thanh tra,kiểm tra,
giám sát chặt chẽ. Quan trọng hơn là chúng ta luôn cần đổi mới, đ
ể tạo ra
chuyển biến mạnh mẽ về chất lượng và hiệu quả giáo dục, đáp ứng ngày càng tốt hơn
yêu cầu trình độ làm việc
ệ thống, có tầm nhìn dài hạn,
12
CuuDuongThanCong.com
/>
phù hợp với từng loại đối tượng và cấp học, các giải pháp đồng bộ, khả thi, có trọng
tâm, trọng điểm, lộ trình, bước đi phù hợp.
Đổi mới và nâng cao công nghệ
Trong môi trường quốc tế cạnh tranh ngày càng gay gắt, hiện nay, công nghệ được
xem là công cụ chiến lược để phát triển kinh tế - xã hội một cách nhanh chóng và bền
vững. Thực tế này đang đặt ra cho các doanh nghiệp những yêu cầu bức thiết về đổi mới
công nghệ, nhằm nâng cao chất lượng, hạ giá thành sản phẩm, tạo được ưu thế cạnh tranh
trên thị trường…
Đổi mới công nghệ sẽ giúp doanh nghiệp, nhà sản xuất cải thiện, nâng cao chất lượng
sản phẩm, củng cố, duy trì và mở rộng thị phần của sản phẩm; đa dạng hoá mẫu mã sản
phẩm, giảm tiêu hao nguyên, nhiên liệu; cải thiện điều kiện làm việc, nâng cao mức độ an
toàn sản xuất cho người và thiết bị, giảm tác động xấu đến môi trường. Đặc biệt, về mặt
lợi ích thương mại, nhờ đổi mới công nghệ, chất lượng sản phẩm được nâng lên đồng
nghĩa với việc doanh nghiệp sẽ tạo được ưu thế vững vàng trên thị trường cạnh tranh.
Ngoài ra, Việt Nam cần tăng tổng tiết kiệm nội địa và có sự tiết kiệm trong tiêu
dung, đây là những vấn đề vĩ mơ, ngồi khả năng tìm hiểu và kiến thức của nhóm. Vì
vậy, nhóm xin phép khơng đưa ra bình luận gì về giải pháp này. Sau này, nếu có cơ hội,
nhóm sẽ tiếp tục nghiên cứu và đưa ra những ý kiến cụ thể hơn.
13
CuuDuongThanCong.com
/>
KẾT LUẬN
Khái niệm tiết kiệm thực cung cấp một biện pháp mạnh mẽ khi một nền kinh tế
đang không bền vững và đưa ra một thông điệp mạnh mẽ cho các nhà hoạch định chính
sách. Chỉ số tiết kiệm thực cũng củng cố một thơng điệp chính sách cho việc phát triển
của chính phủ của nước : trừ khi tiết kiệm được cải thiện cịn khơng việc duy trì và tăng
trưởng là điều không thể. Bằng cách kết hợp những biện pháp truyền thông, những biện
pháp bị ảnh hưởng bởi các chính sách kinh tế vĩ mơ rộng, với các khía cạnh của sự suy
giảm tài ngun và mơi trường, chỉ số tiết kiệm thực có thể xây dựng một cầu nối giữa
các lợi ích giữa tài ngun - mơi trường và kinh tế.
14
CuuDuongThanCong.com
/>
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.
“ Genuine savings as an indicator of sustainability “ by Kirk Hamilton Giles Atkinson - David Pearce .
/>03.pdf
2.
“ Genuine savings measurement and its application to the United Kingdom
and Taiwan “ by Grace T.R.Lin & Chris HOPE.
/>3.
“ The World Bank’s Genuine Savings indicator : a useful measure of
sustainability ? “ by Glyn Everett and Alex Wilks – October 1999.
/>4.
Adjusted Net Saving – a proxy for sustainability
/>TEEI/0,,contentMDK:20502388~menuPK:1187778~pagePK:210058~piPK:210062~theS
itePK:408050,00.html
15
CuuDuongThanCong.com
/>