Tải bản đầy đủ (.docx) (82 trang)

mi thuat 7 hay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (489.46 KB, 82 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>KẾ HOẠCH BỘ MÔN MĨ THUẬT 7 I. YEÂU CAÀU CUÛA BOÄ MOÂN: 1. VÒ kiÕn thøc: Giáo dục thẩm mĩ cho học sinh. - Tạo điều kiện cho các em tiếp xúc, làm quen và thưởng thức vẻ đẹp của thiên nhiên, của các tác phẩm mĩ thuật - Biết cảm nhận và tạo ra cái đẹp, qua đó vận dụng được những hiểu biết về cái đẹp vào cuộc sống 2. VÒ kÜ n¨ng: - Cung cấp cho học sinh một lượng kiến thức mĩ thuật cơ bản nhất định. - Giúp các em hiểu được cái đẹp của ngôn ngữ mĩ thuật. - Hoàn thành được các bài tập lí thuyết và thực hành. - Phát triển khả năng quan sát, nhận xét, tư duy sáng tạo của học sinh. - Góp phần phát hiện hs có năng khiếu mĩ thuật, tạo điều kiện cho các em phát triển tài năng của mình. 3. Về thái độ tình cảm: - Sử dụng các phương pháp: trực quan, vấn đáp, thuyết trình, luyện tập; phương pháp học tập theo hình thức cá nhân, theo cặp, theo nhóm; phương pháp sử dụng trò chơi hỗ trợ nội dung. - Phát huy tính độc lập suy nghĩ, tìm tòi sáng tạo của học sinh. - Thực hành. II. BIÊN PHÁP THỰC HIỆN 1. §èi víi gi¸o viªn: - Thùc hiÖn tèt 4 néi dung: Nãi kh«ng víi thi cö vµ bÖnh thµnh tÝch trong gi¸o dôc; Nói không với việc học sinh ngồi nhầm lớp và với việc vi phạm đạo đức của giáo viªn. - Thực hiện đúng, đủ chơng trình, thời khoá biểu, chấp hành đúng giờ giấc ra vào líp. - Soạn giáo án đầy đủ, chu đáo trớc khi đến lớp. Chất lợng bài soạn đạt 100% khá, tèt. - Lu«n tù båi dìng chuyªn m«n nghiÖp vô, tù häc hái kiÕn thøc, kinh nghiÖm cña c¸c bạn đồng nghiệp. - Sử dụng tốt đồ dùng trực quan trong dạy học (Công nghệ thông tin, bảng phụ, tranh ¶nh.). - Chấm, trả bài chu đáo, nhận xét tỉ mỉ. - Híng dÉn häc sinh ph¬ng ph¸p häc vµ thực hành. - Båi dìng, kÌm cÆp häc sinh giái vµ yÕu. 2. §èi víi häc sinh: - Có đầy đủ SGK, vở bài tập và các tài liệu tham khảo. - Học bài, làm bài tập ở nhà đầy đủ, chu đáo trớc khi đến lớp. - Trong líp trËt tù, h¨ng h¸i ph¸t biÓu ý kiÕn x©y dùng bµi. - Cần rèn kĩ năng,vẽ,đọc diễn cảm, rèn kĩ năng phõn tích, cảm thụ cái đẹp trong tranh. - Tham gia tÝch cùc c¸c buæi ngo¹i kho¸. III. CHẤT LƯỢNG BỘ MÔN.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Khối. Tổng số HS. 7A 27 7B 28 IV. CAÁU TRUÙC CHÖÔNG TRÌNH Khối 7. Số tiết/tuần 1. Đạt. Chưa đạt. 27 28. 0 0 Số tuần 37. Tổng số tiết/năm 35. Học kì I: 18 tuần x 1 tiết/ tuần = 18 tiết Học kì II: 17 tuần 1 tiết/ tuần = 17 tiết Cả năm: 37 tuần x 1 tiết/ tuần( 35 tiết). Ngày soạn: 18/8/2012 Ngày dạy: 20/8/2012 Tiết 1. THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT THỜI TRẦN.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> ( 1226-1400 ) I.MỤC TIÊU. 1.KiÕn thøc : HS hiểu và nắm bắt đợc một số kiến thức chung về mĩ thuật thời Trần 2.Kü n¨ng: BiÕt ph©n biÖt mÜ thuËt c¸c thêi k× Tr×nh bµy kh¸i qu¸t vÒ mÜ thuËt thêi TrÇn. 3.Thái độ : Học sinh nhận thức đúng đắn về truyền thống nghệ thuật dân tộc, biết trân trọng và yêu quý vốn cổ của cha ông để lại. II.chuÈn bÞ: 1. Gi¸o viªn. - Su tÇm tranh, ¶nh, bµi viÕt in trong s¸ch b¸o... một số tài liệu có liên quan đến mĩ thuật thời Trần 2. Häc sinh. - §äc bµi giíi thiÖu trong SGK. Đồ dựng mĩ thuật 7 3. Phương pháp - Trực quan, vấn đáp gợi mở, thuyết trình III. tiÕn tr×nh d¹y - häc 1.Ổn định tổ chức. Lớp 7A:………. Lớp 7B:………. 2. Kiểm tra bài củ: Kiểm tra dụng cụ học tập của HS 3. Bài mới Hoạt đông của GV và HS * Hoạt động1: Tìm hiểu vài nét về bối cảnh lịch sữ. GV: cho học sinh đọc SGK? Vào thời Trần có nét gì đặc biệt về xã hội.... Nội dung kiến thức. 1. Vài nét về bối cảnh xã hội. - Vào đầu thế kỉ XIII có những biến động quyền trị vì đất nước từ Lý -> Trần. - Cheá độ trung ương tập quyền được củng cố - Ba lần chiến thắng quân Nguyên Mông. * Hoạt động2: tìm hiểu vài nét khái 2. Vài nét về mĩ thuật. quát về mĩ thuật thời Trần. a. Kiến trúc. - GV: Kiến trúc thời Trần gồm những thể * Kiến trúc cung đình. loại nào? Cơ bản tiếp thu toàn bộ di sản mĩ thuật - Nêu một số công trình KT cung đình. thời Lý Qua 3 lần xâm lược của quân nguyên Mông, thành Thăng Long đã bị giặc tàn phá nặng nề. Sau chiến thắng giặc ngoại xâm, Thăng Long được xây dựng lại nhưng đơn giản hơn. Một số công trình: (sgk).

<span class='text_page_counter'>(4)</span> b. Điêu khắc trang trí  Điêu khắc: phát triển về tượng tròn, hình rồng mập mạp, uốn khúc hơn mĩ thuật thời Lý.  Trang trí chạm khắc: Chạm khắc chủ yếu để trang trí, làm cho các công trình kiến trúc đẹp hơn. Chạm khắc trang trí bệ đá hoa sen rất phổ biến ở thời Trần. c. Đồ gốm: So với thời Lý, bên cạnh việc phát huy được truyền thống trước đây, gốm thời Trần đã có một số nét nổi bật như: xương gốm dày, thô và nặng hơn; dồ gốm gia dông phát triển mạnh... * Hoạt động3 Tìm hiểu đặc điểm chung 3. Đặc điểm chung. của mĩ thuật thời Trần. - Mĩ thuật thời Trần mang hào khí - GV: So sánh điêu khắc của mĩ thuật thời thượng vâ của dân tộc với ba lần chiến Trần Và thời Lý có gì khác nhau? thắng quân Mông Nguyên, thể hiện được HS: trả lời vẻ đẹp ở sự khoáng đạt và kháe mạnh. GV: cho một vài em nêu đặc điểm chung - Tuy thơa kế mĩ thuật thời Lý nhưng mĩ của mĩ thuật thời Trần, sau đã giáo viên thuật thời Trần gần hiện thực, giản dị và tổng kết lại đôn hậu hơn. 4.Cũng cố - Hãy kể tên những công trình kiến trúc tiêu biểu thời Trần? - Nghệ thuật tạc tượng, chạm khắc phát triển như thế nào ? (đạt tới đỉnh cao về nội dung và hình thức) - Nghệ thuật gốm như thế nào?(tạo được nét riêng và mang đậm chất dân tộc). 5. Dặn dò. Học bài, sưu tầm tranh ảnh Mĩ thuật thời Trần * RóT KINH NGHIÖM:................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................ Ngày soạn: 25/8/2011 Ngày dạy:27/8/2011 Tiết 2. Thường thức mĩ thuật MỘT SỐ CÔNG TRÌNH KIẾN TRÚC TIÊU BIỂU CỦA MĨ THUẬT THỜI TRẦN(1226-1400). I. Môc tiªu 1.kiến thức. Củng cố và cung cấp thêm cho học sinh một số kiến thức chung về mĩ thuật thời Trần.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 2.kú naờng.Học sinh nhận thức đúng đắn về truyền thống nghệ thuật dân tộc, biết trân trọng, yêu quý vốn cổ của cha ông để lại. 3.Thái độ. Học sinh trân trọng và yêu thích nền mĩ thuật thời Trần nói riêng, nghệ thuật dân tộc nói chung. II.chuÈn bÞ: 1. Gi¸o viªn. - Su tÇm tranh, ¶nh, bµi viÕt in trong s¸ch b¸o... một số tài liệu có liên quan đến mĩ thuật thời Trần 2. Häc sinh. - §äc bµi giíi thiÖu trong SGK. Đồ dựng mĩ thuật 7 3. Phương pháp - Trực quan, vấn đáp gợi mở, thuyết trình III. tiÕn tr×nh d¹y - häc 1.Ổn định tổ chức: Lớp 7A………. Lớp 7B………. 2. Kiểm tra bài củ Em hãy nêu dặc điểm chung của mĩ thuật thời trần 3. Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức * Hoạt động1: Tìm hiểu vài nét về công trình kiến trúc thời Trần GV: cho học sinh đọc SGK? ? kiến trúc thời Trần thông qua những thể loại kiến trúc nào? HS: thảo luận tìm hiểu về tháp Bình Sơn. 1. Kiến trúc. a. Tháp Bình Sơn - Là một công trình kiến trúc bằng đất nung khá lớnnằm giữa sân trước chựa Vĩnh Khánh, xã Lập Thạch Vĩnh Phú, hiện chỉ còn 11 tầng cao 15m. - Về hình dáng: Tháp có mặt bằng hình vuông, càng lên cao càng thu nhá dần. + Các tầng trên đều trổ cữa bốn mặt, mái các tầng hẹp. +Tầng dưới cao hơn tầng trên cao - Về trang trí: Bên ngoài tháp, các GV: đánh giá kết luận kết quả thảo luận tầng được trang trí bằng các hoa văn của học sinh khá phong phú. b. Khu lăng mộ An Sinh GV: phân tích dieãn giải về xuất xứ và - Đây là khu lăng mộ lớncủa các vua Trần được xây dựng ở sát rìa các đặc điểm của khu lăng mộ chân núi. - Bố côc các lăng mộ thường đăng đối, quy tô vào một điểm ở giữa....

<span class='text_page_counter'>(6)</span> * Hoạt động2: giới thiệu một vài tác phẩm điêu khắc và trang trí ? Trần Thủ Độ là ai? ông có vai trò gì đối với thời Trần? GV: cho học sinh tự tìm hiểu và giới thiệu vài nét về thái sư Trần Thủ Độ.. 2. Điêu khắc. a. Tượng Hổ ở lăng Trần Thủ Độ. - Khu lăng mộ của Trần Thủ Độ được xây dựng vào năm 1264 tại Thái Bình, ở lăng có tạc một con hổ. - Tượng có kích thước gần như thật, thân hình thon, bộ ức nở nang và những bắp v căng tròn. * Thông qua hình tượng con hổ các nghệ sĩ điêu khắc thời xưa đã nắm GV: cho một vài em nêu đặc điểm của bắt và lột tả được tính cách, vẽ một số tác phẩm khắc gỗ ở chuøa Thái đường bệ, lẫm liệt của thái sư Trần Thủ Độ. Lạc. b. Chạm khắc gỗ ở chựa Thái Lạc. - Nội dung diôn tả chủ yếu là cảnh dâng hoa, tấu nhạc với những nhân vật trung tâm là về nữ, nhạc công hay con chim thần thoại. Được sắp xếp cân đối, không đơn điệu, buồn tẻ với đội nông sâu khác nhau 4.Cñng cè: - XH thời Trần có gì thay đổi? -Nêu đặc điểm của mĩ thuật thời Trần? Vì sao nói mĩ thuật thời Trần giàu tính hiện thùc? GV keát luaän ,boå sung. 5. DÆn dß: - Häc thuéc bµi ë nhµ - ChuÈn bÞ vÏ theo mÉu c¸i cèc vµ qu¶ (mçi tæ chuÈn bÞ mét bé mÉu cè vµ qu¶.) * RóT KINH NGHIÖM:................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................ -------//------Ngày soạn: 01/09/2011 Ngày dạy: 03/09/2011 Tiết 3. VẼ THEO MẪU CÁI CỐC VÀ QUẢ. I. Môc tiªu 1. KiÕn thøc: HS biết cách vẽ hình từ bao quát đến chi tiết 2.Kü n¨ng: HS vẽ đợc hình cái cốc và quả dạng hình cầu.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 3.Thái độ : HS hiểu đợc vẻ đẹp của bố cục và tơng quan tỉ lệ ở mẫu. II. chuÈn bÞ: 1.Giáo viên: - Vật mẫu: cái cốc và quả ( Táo). - Tranh: các bước vẽ, bài vẽ của học sinh. 2.Học sinh: - Đồ dựng học tập: giấy vẽ, bút chè, tẩy. 3. Phương pháp - Vấn đáp trực quan - Luyện tập III. tiÕn tr×nh d¹y häc 1. Ổn định tổ chức: Lớp 7A……….. Lớp 7B……….. 2. Kiểm tra bài củ: Câu hỏi: nêu đặc điểm của mĩ thuật thời Trần? 3. Bài mới.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Hoạt động của GV và HS. Nội dung kiến thức. * Hoạt động1: Hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét. GV: đặt mẫu. HS: quan sát GV: đặt câu hỏi để học sinh so sánh, sau đó chốt lại.. 1. Quan sát - nhận xét. - Hình dáng của cái cốc: chiều ngang, cao, đáy, miệng. - Vị trí của cốc và quả. - Tỷ lệ của cốc so với quả. - Độ đậm nhạt chính của mẫu. * Hoạt động2: Hướng dẫn học sinh cách 2. Cách vẽ. vẽ. a. Vẽ khung hình. * Vẽ khung hình chung: Xác định chiều cao và chiều ngang tổng thể để vẽ khung hình chung. GV: cho học sinh tập ước lượng tỷ lệ * Vẽ khung hình riêng. - Treo tranh minh họa các bước vẽ. So sánh tỷ giữa các vật để vẽ khung hình riêng. b. Ước lượng tỷ lệ các bộ phận. GV: vâa hướng dẫn vaø vẽ lên bảng - xác định các bộ phận của cái cốc và HS: quan sát. GV: nhắc lại cách vẽ đã học ở lớp 6 kết quả để vẽ hợp sữ dông đồ dựng trực quan để hướng c. Vẽ phác bằng các nét thẳng mê. d. Vẽ chi tiết dẫn cho học sinh nhớ lại cách vẽ phác e. Vẽ đậm nhạt *Hoạt động3: Hướng dẫn học sinh thực 3. Thực hành. Vẽ cái cốc và quả. hành. Yêu cầu: thể hiện được 3 độ cơ bản. HS: làm bài. GV: hướng dẫn đến từng học sinh. GV: chọn một vài bài đạt yêu cầu và chưa đạt để củng cố, cho điểm một số bài tốt để động viên. 4. Cñng cè: - GV thu mét sè bµi vÏ cña HS ( 4-5 bµi) Cã bµi vÏ tèt, vµ nh÷ng bµi vÏ cha tèt - Yêu cầu học sinh nhận xét về bố cục,đờng nét, hình vẽ - GV kết luận, bổ sung, tuyên dơng những bài vẽ tốt, động viên khuyến khích những bµi vÏ kÐm chÊt lîng. 5.DÆn dß : -TiÕp tôc hoµn thµnh bµi vÏ ë nhµ - ChuÈn bÞ bµi 3- T¹o ho¹ tiÕt trang trÝ - Mçi tæ chuÈn bÞ mét tê giÊy R« ki A2 -¶nh chôp c¸c ho¹ tiÕt trang trÝ - GiÊy, ch×, mµu, tÈy * RóT KINH NGHIÖM:....................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(9)</span> ............................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................ --------//-------Ngày soạn: 08/09/2011 Ngày dạy:10/09/2011 Tiết 4 VẼ TRANG TRÍ TẠO HỌA TIẾT TRANG TRÍ. I.Môc tiªu 1. KiÕn thøc : HS hiÓu thÕ nµo lµ ho¹ tiÕt trang trÝ,vµ ho¹ tiÕt lµ yÕu tè c¬ b¶n cña ho¹ tiÕt trang trÝ. 2.Kü n¨ng : HS biết tạo hoạ tiết đơn giản và nghệ thuật trang trí là áp dụng các hoạ tiết để làm đẹp thêm các đồ vật cần trang trí . 3.Thái độ : HS yªu quý nghÖ thuËt trang trÝ d©n téc. II. chuÈn bÞ 1. Gi¸o viªn. - Tµi liÖu tham kh¶o"Ch¹m kh¾c d©n gian ViÖt Nam" - Tranh ¶nh vÒ hoa l¸ chim thó - B¶n rËp hoa v¨n trang trÝ - Phim trong, giÊy R« ki cì lín - Phãng to mét sè ho¹ tiÕt trang trÝ trong SGK. 2. Häc sinh. : -Su tÇm mét sè ho¹ tiÕt trang trÝ - GiÊy ch×, mÉu thËt 3. Phương pháp - Vấn đáp trực quan - Luyện tập III tiÕn tr×nh d¹y häc. 1-ổn định tổ chức : Lớp 7A…………. Lớp 7B…………. 2- KiÓm tra bµi cò : NhËn xÐt mét sè bµi vÏ theo mÉu 3- Bµi míi : Trang trí là nghệ thuật tạo ra cái đẹp, một điểm cơ bản và quan trọng của trang trí là t¹o ra ho¹ tiÕt. h¹o tiÕt cµng c¸ch ®iÖu cao, cµng s¸ng t¹o th× bµi trang trÝ cµng cã gi¸ trÞ. Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức Hoạt động1: Hướng dẫn học sinh quan 1. Quan sỏt - nhận xột. sát nhận xét. - Họa tiết trang trí thường là hoa lá, GV: treo tranh các họa tiết và nêu tầm chim thú, mây nước, mặt trời... quan trọng của nã trong trang trí. - Họa tiết trong trang trí thường được HS: quan sát đơn giản và cách điệu. - Hình của họa tiết đặt ra phải phự hợp với vị trí đặt họa tiết..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh cỏch vẽ. - GV: đưa ra một số họa tiết ở các mẫu vật, rồi hướng dẫn học sinh lựa chọn.. 2. Cách vẽ. a. Lựa chọn nội dung họa tiết. VD: hoa lá, chim... b. Quan sát mẫu thật. - Chọn những mẫu ưng ý rồi vẽ. - Chép lại mẫu thật. c. Tạo họa tiết. GV: treo tranh các bước vẽ - Đơn giản: là lược bá các chi tiết không - Phân tích cho học sinh hiểu thế nào là cần thiết đơn giản và cách điệu. - Cách điệu: Sắp xếp lại các chi tiết hình GV: vâa hướng dẫn và vẽ lên bảng và nét sao cho hài hòa, cân đối rõ ràng HS: quan sát. hơn; còn có thể thêm hoặc bớt một số nét, nhưng phải giữ được đặc trưng của hình dáng mẫu Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh thực 3.Thực hành hành. Chép một mẫu hoa lá sau đã vẽ đơn HS: làm bài. giản và cách điệu thành họa tiết trang trí. GV: hướng dẫn đến từng học sinh. GV: chọn một vài bài đạt yêu cầu và chưa đạt để củng cố, cho điểm một số bài tốt để động viên. 4. Cñng cè: - GV thu mét sè bµi vÏ cña häc sinh (4-5 bµi) Cã bµi vÏ tèt, vµ nh÷ng bµi vÏ cha tèt - Yêu cầu học sinh nhận xét về bố cục, nét vẽ, hoạ tiết đã cách điệu hay cha? - GV kết luận, bổ sung, tuyên dơng những bài vẽ tốt, động viên khuyến khích những bµi vÏ kÐm chÊt lîng. 5.DÆn dß : -TiÕp tôc hoµn thµnh bµi vÏ ë nhµ - Chuẩn bị bài tiết 5-đề tài tranh phong cảnh -¶nh chôp c¸c tranh phong c¶nh hoÆc phong c¶nh ë tê lÞch. - GiÊy,ch×,mµu, tÈy * RóT KINH NGHIÖM:................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................ --------//-------Ngày soạn: 15/09/2012 Ngày dạy:17/09/2012 Tiết 5. VẼ TRANH ĐỀ TÀI TRANH PHONG CẢNH ( Tiết 1). I.MỤC TIÊU 1. KiÕn thøc - Học sinh hiểu được tranh phong cảnh là tranh diển tả vẽ đẹp của thiên nhiên thông qua cảm thô và sáng tạo của người vẽ. 2. Kü n¨ng:.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> - Biết biết chọn phong cảnh đẹp để thực hiện bài vẽ tranh phong cảnh đơn giản có bố côc và màu sắc hài hòa 3. Thái độ : - Học sinh thêm yêu mến cảnh đẹp quê hương đất nước. II.CHUÂN BỊ. 1. Giáo viên: - Đồ dùng dạy học 7 - Tranh: một số tranh phong cảnh của họa sĩ nổi tiếng thế giới, của học sinh. 2. Học sinh: - Đồ dựng học tập: giấy vẽ, bút chè, tẩy, màu. 3.Phương pháp - Vấn đáp,trực quan,luyện tập III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1.Ổn định tổ chức: Lớp 7A………… Lớp 7B………… 2. Kiểm tra bài củ: * Câu hỏi: Nêu cách tạo họa tiết trang trí? 3. Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức Hoạt động1: Hướng dẫn học sinh tỡm và 1. Tỡm và chọn nội dung đề tài. chọn nội dung. - Tranh phong cảnh là tranh thể hiện GV: treo các tranh về phong cảnh. vẽ đẹp của thiên nhiên bằng cảm xúc HS: quan sát -> rút ra nhận xét về nội dung. và tài năng của người vẽ. - Tranh phong cảnh đẹp thể hiện được đầy đủ các yếu tố về bố côc, hình khối, màu sắc và tình cảm của người vẽ - Có nhiÒu đề tài về phong cảnh VD: sông núi, biển cả, nhà cữa, cây cối... - Có thể vẽ thêm người, loài vật cho sinh động Hoạt động 2: Hướng dẫn học cỏch chọn 2. Chọn cảnh và cắt cảnh. cảnh và cách vẽ. Tìm và chọn gãc cảnhcó bố cục đẹp, GV: cho học sinh xem tranh về nhiÒu chủ đề có những hình ảnh điển hình để vẽ. khác nhau. GV: Hướng dẫn Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh thực 3. Thể hiện. hành. - Vẽ phác toàn cảnh. GV: treo tranh các bước vẽ - vẽ to bao quát đến chi tiết GV: vâa hướng dẫn vâa vẽ lên bảng - Lược bá những chi tiết không cần HS: quan sát. thiết. - Vẽ màu.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> HS: làm bài. Thực hành GV: hướng dẫn cách vẽ đến tơng học sinh. Vẽ tranh phong cảnh GV: chọn một vài bài đạt yêu cầu và chưa đạt để củng cố, cho điểm một số bài tốt để động viên. 4. Cñng cè: - GV thu mét sè bµi vÏ cña häc sinh (4-5 bµi) Cã bµi vÏ tèt, vµ nh÷ng bµi vÏ cha tèt - Yªu cÇu häc sinh nhËn xÐt vÒ - GV kết luận, bổ sung, tuyên dơng những bài vẽ tốt, động viên khuyến khích những bµi vÏ kÐm chÊt lîng. 5.DÆn dß : -TiÕp tôc hoµn thµnh bµi vÏ ë nhµ -¶nh chôp c¸c tranh phong c¶nh hoÆc phong c¶nh ë tê lÞch. - GiÊy, ch×, mµu, tÈy * RóT KINH NGHIÖM:................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................ --------//--------. Ngày soạn: 22/09/2012 Ngày dạy: 24/09/2012 Tiết 6. VẼ TRANH ĐỀ TÀI TRANH PHONG CẢNH ( Tiết 2 ). I. Môc tiªu: 1. KiÕn thøc: HS hiểu về đề tài phong cảnh là tranh diễn tả vẻ đẹp của thiên nhiên thông qua c¶m thô vµ s¸ng t¹ocña ngêi vÏ. 2. Kü n¨ng: Học sinh biết chọn , cắt và vẽ đợc một tranh phong cảnh theo ý thích. 3.Thái độ : Học sinh biết yêu mến phong cảnh quê hơng, đất nớc. II. ChuÈn bÞ : 1 Giáo viên Tranh mÜ thuËt §DDH, tranh tham kh¶o cña ho¹ sÜ,dông cô ng¾m, vµ c¾t c¶nh - C¸c bíc vÏ tranh phong c¶nh - Bµi mÉu cña häc sinh líp tríc 2. Học sinh - GiÊy, ch×, mµu, tÈy 3. Phương pháp. - Quan sát- vấn đáp -trực quan - LuyÖn tËp - thùc hµnh III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> 1. ổn định tổ chức Lớp 7A:…….; Lớp7B:…….. 2-KiÓm tra bµi cò KiÓm tra §å dïng häc tËp cña häc sinh. 3- Bµi míi Tranh phong cảnh là tranh thể hiện vẻ đẹp của thiên nhiên thông qua cảm xúc và tài năng của ngời vẽ. Một bức tranh phong cảnh đẹp thể hiện đầy đủ về bố cục màu sắc và h×nh khèi). Hoạt động của GV và HS -GV cho HS xem nh÷ng bøc tranh phong c¶nh thiªn nhiªn ? VÏ tranh phong c¶nh lµ vÏ c¶nh g× ? Phong c¶nh ë n«ng th«n cã gièng víi thµnh phè kh«ng ? Tr×nh bµy néi dung cña nh÷ng bøc tranh trªn. Nội dung kiến thức -Lµ vÏ tÊt c¶ nh÷ng c¶nh vËt mµ m×nh nhìn thấy và cảm nhận đợc. -Phong cảnh mỗi vùng miền đều khác nhau và thay đổi theo thời gian. - Néi dung: Phong phó, ®a d¹ng , vÏ vÒ c¶nh nói non, s«ng níc, c¶nh sinh ho¹t cña miÒn quª mçi mïa l¹i kh¸c ? Bè côc cña nh÷ng bøc tranh trªn nh thÕ nhau vÒ mµu s¾c, - Bè côc chÆt chÏ, hîp lÝ nµo ? H×nh vÏ vµ mµu s¾c ra sao -GV cho HS xem nh÷ng bøc tranh mÉu cña -H×nh vÏ mÒm m¹i, mµu s¾c t¬i t¾n, HS n¨m tríc. Gv giíi thiÖu dông cô ng¾m mang ®Ëm nÐt riªng cña mçi miÒn c¶nh nh trong SGK vµ híng dÉn cho HS quª. c¸ch ng¾m c¶nh. *Chän vµ c¾t c¶nh ? Sau khi ng¾m c¶nh chóng ta ph¶i lµm nh B1- T×m bè côc (Ph¸c h×nh m¶ng chÝnh vµ m¶ng phô) thÕ nµo ? Nªu c¸c bíc c¬ b¶n cña bµi vÏ tranh phong B2- VÏ h×nh Chi tiÕt chÝnh, vÏ thªm c¸c chi tiÕt phô kh¸c cho phï hîp c¶nh ? GV treo §D d¹y häc thÓ hiÖn c¸c bíc bµi B3-VÏ mµu Theo c¶m xóc vµ s¸ng t¹o. vÏ tranh phong c¶nh - VÏ trang trÝ mét bøc tranh phong GV ra bµi tËp, häc sinh vÏ bµi c¶nh - GV bao qu¸t líp, híng dÉn , chØnh söa bµi -KÝch thíc: 18x25 cm - ChÊt liÖu: Tuú ý cho những em vẽ cha đợc - Híng dÉn mét vµi nÐt trùc tiÕp lªn bµi cña nh÷ng em vÏ yÕu 4. Cñng cè: - GV thu mét sè bµi vÏ cña häc sinh (4-5 bµi) Cã bµi vÏ tèt, vµ nh÷ng bµi vÏ cha tèt - Yªu cÇu häc sinh nhËn xÐt vÒ - GV kết luận, bổ sung, tuyên dơng những bài vẽ tốt, động viên khuyến khích những bµi vÏ kÐm chÊt lîng. 5.DÆn dß : -TiÕp tôc hoµn thµnh bµi vÏ ë nhµ - ChuÈn bÞ bµi 5 - T¹o d¸ng vµ trang trÝ lä hoa. - Mçi tæ chuÈn bÞ mét lä hoa mÉu -¶nh chôp c¸c lä hoa (nÕu cã ) - GiÊy, ch×, mµu, tÈy * RóT KINH NGHIÖM:....................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(14)</span> ............................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................ --------//--------. Ngày soạn: 29/09/2012 Ngày dạy:01/10/2012 Tiết 7. VẼ TRANG TRÍ TẠO DÁNG TRANG TRÍ LỌ HOA. I.MỤC TIÊU 1.Kiến thức: Học sinh hiểu được cách tạo dáng và trang trí được một lọ cắm hoa theo ý thích. 2.Kỹ năng: Có thói quen quan sát, nhận xét vẽ đẹp của của các đồ vật trong cuộc sống. 3.Thái độ: Học sinh hiểu thêm vai trò của mĩ thuật trong đời sống hằng ngày. II.CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: - Hình minh họa - Các lọ hoa có hình dáng khác nhau hoặc ảnh chôp một số lọ hoa. - Một số bài vẽ của học sinh năm trước. 2. Học sinh: - Đồ dựng học tập: giấy vẽ, bút chè, tẩy, màu. 3.Phương pháp - Vấn đáp trực quan - Luyện tập III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1.Ổn định tổ chức: Lớp 7A.......... Lớp7B.............. 2. Kiểm tra bài cũ. Chấm bài vẽ tranh phong cảnh 3. Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh quan 1. Quan sỏt - nhận xột. sát nhận xét. - Có rất nhiÒu lọ hoa với hình dáng kích GV: cho học sinh xem một số lọ hoa. thước khác nhau nhưng nhèn chung có HS: quan sát - nhận xét về cấu tạo, hình cấu tạo cân đối theo trôc thẳng đứng. thức trang trí. - Trang trí trên lọ hoa rất phong phú. - Họa tiết thường là hoa hoa lá, chim thú, cảnh thiên nhiên....

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Hoạt động 2 Hướng dẫn học sinh cỏch vẽ. GV: ? họa tiết trang trí trên lọ hoa như thế nào? HS: trả lời như bên. GV: đặt câu hỏivề tạo dáng liên quan đến bài vẽ theo mẫu. Kết hợp treo tranh minh họa để học sinh hiểu rỏ các bước tạo dáng. 2. Cách tạo dáng và trang trí lọ cắm hoa. a. Tạo dáng. - Chọn kích thước. - Phác trôc. - Xác định tỷ lệ các bộ phận. - Vẽ nét hình tạo thành hình dáng của lọ. b. Cách trang trí. - Chọn chủ đề trang trí. - Dựa vào hình dáng để sắp xếp họa tiết. GV: cho học sinh tự tìm hiểu cách trang - Vẽ màu: khoảng 4 -> 5 màu là vâa, khi trí, sau đã giáo viên treo tranh minh họa chọn màu cần liên tưởng đến chất liệu GV: hướng dẫn và vẽ lên bảng men. HS: quan sát. Hoạt động3 : Hướng dẫn học sinh thực 3.Thực hành hành. Tạo dáng và trang trí lọ cắm hoa. HS: làm bài. GV: hướng dẫn đến tơng học sinh. Chú ý đến cách tạo dáng.. GV: chọn một vài bài đạt yêu cầu và chưa đạt để củng cố, cho điểm một số bài tốt để động viên. 4.Cñng cè - GV thu mét sã bµi vÏ cña häc sinh( 4-5) bµi, yªu cÇu hs nhËn xÐt vÒ bè côc, h×nh d¸ng, mµu s¾c cña lä hoa - GV kết luận, bổ sung, tuyên dơng những bài vẽ tốt, động viên khuyến khích những em vẽ cha đợc. 5.DÆn dß : - Hoµn thµnh bµi vÏ ë nhµ -Chuẩn bị tiết 8 Vẽ theo mẫu lọ hoa và quả, mỗi tổ một bộ mẫu đẹp.. * RóT KINH NGHIÖM:................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................ --------//--------.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Ngày soạn: 06/10/2012 Ngày dạy: 08/10/2012 Tiết 8. Vẽ theo mẫu LỌ HOA VÀ QUẢ ( tiết1 - Vẽ hình). I. MỤC TIÊU 1. KiÕn thøc: Giúp học sinh biết đợc cách bày mẫu nh thế nào là hợp lí, biết đợc cách vẽ một số lọ hoa và quả đơn giản. 2. Kü n¨ng : HS vẽ đợc hình gần với mẫu 3.Thái độ: Yêu quý vẻ đẹp của những vật mẫu qua bố cục đờng nét, màu sắc. II.CHUẨN BỊ 1.Giáo viên: - §å dïng d¹y häc tù lµm - Bµi mÉu vÏ lä hoa vµ qu¶ cña häc sinh líp tríc - Bµi mÉu cña ho¹ sÜ 2.Học sinh giÊy, ch×, mµu, tÈy 3. Ph¬ng ph¸p -Quan sát, vấn đáp, trực quan -LuyÖn tËp, thùc hµnh III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1.Ổn định tổ chức: Lớp 7A............ Lớp7B.............. 2. Kiểm tra bài củ Chấm một số bài tạo dáng và trang trí lọ hoa. 3. Bài mới * Đặt vấn đề: Các em đã được vẽ rất nhiều mẫu, trên cơ sở ấy hôm nay các em cũng vẽ lọ hoa và quả bằng chì. Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức Hoạt động1: Hướng dẫn học sinh 1. Quan sát - nhận xét. quan sát nhận xét. - Hình dáng của lọ hoa: chiều ngang, GV: đặt mẫu. cao, đáy, miệng. HS: quan sát Hình dáng của quả: dạng hình cầu GV: đặt câu hái để học sinh so sánh, - Vị trí của lọ hoa và quả. sau đã chốt lại. - Tỷ lệ của lọ hoa so với quả. - Độ đậm nhạt chính của mẫu Hoạt động 2: Hướng dẫn cách vẽ. 2. Cách vẽ. GV: cho học sinh tập ước a. Vẽ khung hình. lượng tỷ lệ * Vẽ khung hình chung: - Treo tranh minh họa các bước vẽ. Xác định chiều cao và chiều ngang tổng thể để vẽ khung hình chung..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> * Vẽ khung hình riêng. So sánh tỷ giữa các vật để vẽ khung hình riêng. GV: Và hướng dẫn vẽ lên bảng b. Ước lượng tỷ lệ các bộ phận. HS: quan sát. - xác định các bộ phận của lọ hoa và quả để vẽ GV: nhắc lại cách vẽ đã học ở lớp 6 c. Vẽ phác bằng các nét thẳng mê. kết hợp sử dụng đồ đựng trực quan để hướng dẫn cho học sinh nhớ lại cách vẽ phác d. Vẽ chi tiết Yêu cầu: cần nhấn mạnh một số điểm khi vẽ chi tiết Hoạt động 3 Hướng dẫn học sinh 3. Thực hành. thực hành. Vẽ lọ hoa và quả. HS: làm bài. GV: hướng dẫn đến tơng học sinh. 4.Cñng cè -GV thu tõ 4- 5 bµi yªu cÇu HS nhËn xÐt vÒ bè côc cña mÉu. -? H×nh vÏ cã gièng mÉu hay kh«ng (GV kÕt luËn bæ sung ) 5.DÆn dß: - Vễ nhà không đợc sửa bài, tự đặt một bộ mẫu để vẽ - Nghiªn cøu mµu cña mÉu. * RóT KINH NGHIÖM:................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................ Ngày soạn: 15/8/2012 Ngày dạy:17/8/2012 Tiết 9. Vẽ theo mẫu: LỌ HOA VÀ QUẢ (Tiết 2).

<span class='text_page_counter'>(18)</span> I.MỤC TIÊU 1Kiến thức: - Học sinh biết nhận xét về màu của lọ hoa và quả. 2.Kĩ năng: - Học sinh vẽ được lọ hoa và quả bằng màu có độ đậm nhạt theo cảm thô riêng. 3.Thái độ: - Nhận ra vẽ đẹp của tranh tỉnh vật màu. II.CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: - Vật mẫu: 2 hoặc 3 mẫu để học sinh vẽ theo nhãm. - Tranh: các bước vẽ, bài vẽ màu của học sinh, của họa sĩ. 2. Học sinh: - Đồ dựng học tập: giấy vẽ, bút chè, tẩy, màu. 3.Phương pháp - Vấn đáp, trực quan,luyện tập III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1.Ổn định tổ chức: Lớp 7A........... Lớp7B.............. 2. Kiểm tra bài củ: Kiểm tra đồ dùng học tập của HS 3. Bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức - GVgiới thiệu một lọ hoa và quả có tính chất phong phú và đa dạng của lọ hoa và quả - Treo một số tranh vẽ. * Giáo viên ra đề bài: trang trí lọ hoa và quả. *§¸p ¸n - BiÓu ®iÓm Néi dung râ rµng : 3®iÓm Bè côc chuÈn : 3®iÓm H×nh vÏ ch¾c khoÎ : 2 ®iÓm Mµu s¾c t¬i s¸ng : 2®iÓm. -HS quan sát.. - Làm bài - Nộp bài - Quan sát và nhận xét một số bài vẽ. - GV hướng dẫn học sinh chọn nội dung trang trí. * Thu bài. * Chọn bài đẹp đạt yêu cầu và chưa đạt để củng cố. 4.Cũng cố * Chọn bài đẹp đạt yêu cầu và chưa đạt để củng cố 5.Dặn dò.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Nhận xét tiết kiểm tra và chuẩn bị cho bài sau.. * RóT KINH NGHIÖM:................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................ Ngày soạn: 15/8/2012 Ngày dạy:17/8/2012 Tiết 10. Trang trí đồ vật có dạng hình chữ nhật ( Bài kiểm tra 1 tiết) I. MỤC TIÊU 1.Kiến thức. - Học sinh biết cách trang trí bề mặt một số đồ vật có dạng hình chữ nhật bằng nhiều cách khác nhau. 2. Kĩ năng:- Trang trí được một số đồ vật có dạng hình chữ nhật. 3.Thái độ: - Học sinh yêu thích việc trang trí đồ vật. II. CHUẨN BỊ. 1. Giáo viên: - Một số đồ dựng có dạng hình chữ nhật. - Một số bài vẽ của học sinh năm trước. 2. Học sinh: - Đồ dựng học tập: giấy vẽ, bút chè, tẩy, màu. 3. Phương pháp - Trực quan - Luyện tập II. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC. 1.Ổn định tổ chức: Lớp 7A........... Lớp7B.............. 2.Kiểm tra bài cũ Không kiểm tra. 3. Bài mới Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Giới thiệu một số đồ dựng có dạng hình - Quan sát. chữ nhật, tính chất phong phú và đa dạng của hình chữ nhật - Treo một số tranh vẽ. * Giáo viên ra đề bài: trang trí đồ vật có - Làm bài dạng hình chữ nhật. - Hướng dẫn học sinh chọn nội dung trang trí. - Nộp bài * Thu bài. - Quan sát và nhận xét một số bài vẽ * Chọn bài đẹp đạt yêu cầu và chưa đạt để củng cố.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> 4.Cũng cố * Chọn bài đẹp đạt yêu cầu và chưa đạt để củng cố 5.Dặn dò Nhận xét tiết kiểm tra và chuẩn bị cho bài sau.. * RóT KINH NGHIÖM:................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................ Ra đề: VÏ mét bµi trang trÝ då vËt cã d¹ng h×nh ch÷ nhËt KÝch thíc : 18 x25 cm Mµu : Tuú chän §¸p ¸n - BiÓu ®iÓm Néi dung râ rµng : 3®iÓm Bè côc chuÈn : 3®iÓm H×nh vÏ ch¾c khoÎ : 2 ®iÓm Mµu s¾c t¬i s¸ng : 2®iÓm -----------------*-*-*------------------Ngày soạn: 15/8/2012 Ngày dạy:17/8/2012 Tiết 11 VẼ TRANH Đề tài cuộc sống quanh em (tiết- 1) I.MỤC TIÊU 1.Kiến thức. Học sinh tập quan sát, nhận xét thiên nhiên và các hoạt động thường ngày của con người. 2.Kĩ năng. Tìm được đề tài phản ánh cuộc sống xung quanh và vẽ được một bức tranh theo ý thích. 3.Thái độ. Có ý thức làm đẹp cuộc sống xung quanh. II.CHUẨN BỊ 1.Giáo viên. - Đồ dựng dạy học vẽ tranh đề tài. - Sưu tầm tranh của các họa sĩ và học sinh về đề tài này. - Sưu tầm ảnh đẹp về phong cảnh đất nước và các hoạt động của con người ở các vựng, miền khác nhau. 2.Học sinh. - Đồ dựng học tập: giấy vẽ, bút chè, tẩy, màu. 3. Phương pháp. - Vấn đáp trực quan.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> - Luyện tập III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1.Ổn định tổ chức: Lớp 7A........... Lớp7B.............. 2.Kiểm tra bài cũ Không kiểm tra- trả bài 1 tiết. 3. Bài mới Hoạt động của GV và HS Hoạt động1. Híng dÉn HS t×m vµ chọn nội dung đề tài GV: treo các tranh về phong cảnh thiên nhiên và con người... HS: quan sát -> rút ra nhận xét về nội dung. GV: cho học sinh tự tìm ra một số nội dung và giới thiệu một số hoạt động gần gòi với học sinh... Hoạt động 2. Hớng dẫn HS cách vẽ GV: cho học sinh xem tranh về nhiều chủ đề khác nhau. GV: Hướng dẫn lên bảng kết hợp treo tranh các bước vẽ. GV: vâa hướng dẫn vâa vẽ lên bảng một số hình dáng HS: quan sát. GV: cho học sinh quan sát một số tranh vẽ của họa sĩ và học sinh. Hoạt động 3. Hớng dẫn HS làm bài HS: làm bài. GV: hướng dẫn cách vẽ đến từng học sinh. GV: chọn một vài bài đạt yêu cầu và chưa đạt để củng cố, cho điểm một số bài tốt để động viên. 4.Cũng cố. §¸nh gi¸ kÕt qu¶ häc tËp. Nội dung kiến thức 1. Tìm và chọn nội dung đề tài. - Là đề tài phong phú, phản ánh nội dung cuộc sống của con người và thiên nhiên. VD: - Về đề tài gia đình: đi chợ, nấu ăn, lau nhà, quyết sân... - Nhà trường: đi học, học nhãm... - Xã hội: giữ gìn môi trường xanh sạch đẹp. 2. Cách vẽ. a. Tìm đề tài. - Suy nghĩ và chọn cho mình nội dung đề tài mà mình ưa thích. b. Vẽ mảng. - Phác mảng chính phô cho tranh vẽ. Xác định hình tượng chính phô cho tranh và vẽ mảng. c. Vẽ hình. - Tơ những hình tượng đã chọn phác hình lên mảng. Chú ý: hình tượng phải sinh động thể hiện được nội dung của tranh. d. Vẽ màu. - Vẽ theo ý thích hợp với nội dung tranh. 3.Thực hành. Vẽ tranh: đề tài cuộc sống quanh em.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> +C¸ch thÓ hiÖn néi dung +Nêu đợc các h/ảnh đặc trng của địa ph¬ng +Tranh bè côc hîp lý, h×nh vÏ mÇu s¾c hµi hoµ 5.Dặn dò. + Hoµn thµnh bµi ë nhµ. + VÏ thªm mét tranh. + ChuÈn bÞ cho bµi häc sau. * RóT KINH NGHIÖM:................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................ Ngày soạn: 15/8/2012 Ngày dạy:17/8/2012. Tiết 12 VẼ TRANH Đề tài cuộc sống quanh em (tiết- 2)HS có thể vẽ ngoài trời I. Môc tiªu: 1. KiÕn thøc: HS hiểu về đề tài cuộc sống quanh em (thờng có những hoạt động gì , cách thể hiện ra sao ) 2.Kü n¨ng: HS vẽ đợc một tranh về đề tài cuộc sống 3. Thái độ : HS tr©n träng, yªu quý cuéc sèng mµ m×nh cã. II.ChuÈn bÞ : 1 Giáo viên. Tranh mÜ thuËt §DDH, tranh tham kh¶o cña ho¹ sÜ, - Các bớc vẽ tranh đề tài cuộc sống quanh em - Bµi mÉu cña häc sinh líp tríc 2.Học sinh GiÊy, ch×, mµu, tÈy. 3.Phương pháp. Quan sát- vấn đáp -trực quan - LuyÖn tËp - thùc hµnh III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1.Ổn định tổ chức: Lớp 7A........... Lớp7B.............. 2.Kiểm tra bài cũ Kiểm tra một số bài vẽ tiết trước của HS. 3. Bài mới Hoạt động của GV và HS. Nội dung kiến thức Hoạt động 1:Tìm và chọn nội dung đề 1.Quan sát và nhận xột.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> tµi GV: treo bảng phụ HS: Quan sát ?Những hoạt động gì đang diễn ra quanh cuéc sèng cña chóng ta ?Tr×nh bµy c¸ch s¾p xÕp bè côc cña nh÷ng bøc tranh trªn ?NhËn xÐt vÒ h×nh vÏ cña c¸c bøc tranh đó ? Mµu s¾c cña c¸c bøc tranh trªn nh thÕ nµo *GV giíi thiÖu mét sè bµi vÏ cña c¸c b¹n có màu sắc đẹp và nổi bật. Hoạt động 2 : Cách vẽ ? Sau khi t×m bè côc ta ph¶i lµm g× ? Nªu c¸c bíc c¬ b¶n cña bµi vÏ tranh phong c¶nh ? GV treo §D d¹y häc thÓ hiÖn c¸c bíc bµi vÏ tranh phong c¶nh Hoạt động 3 : Thực hành GV ra bµi tËp, häc sinh vÏ bµi - GV bao qu¸t líp, híng dÉn , chØnh söa bài cho những em vẽ cha đợc. +Hoạt động diễn ra trong gia đình,trong nhµ trêng vµ ngoµi X· héi v« cïng phong phó ®a d¹ng. +Bố cục sinh động hấp dẫn +Hình vẽ mang tính khái quát, về con ngời nhng lại cụ thể về hoạt động +Mµu s¾c tuú theo c¶m xóc cña ngêi vÏ.. 2.Cách vẽ B1- T×m bè côc (Ph¸c h×nh m¶ng chÝnh vµ m¶ng phô) B2- VÏ h×nh (Chi tiÕt chÝnh, vÏ thªm c¸c chi tiÕt phô kh¸c cho phï hîp) B3-VÏ mµu (Theo c¶m xóc vµ s¸ng t¹o). 3.Thực hành - Vẽ một bức tranh đề tài cuộc sống quanh em -KÝch thíc: 18x25 cm - ChÊt liÖu: Tuú ý. - Híng dÉn mét vµi nÐt trùc tiÕp lªn bµi cña nh÷ng em vÏ yÕu. 4.Cũng cố. - GV thu mét sè bµi vÏ cña häc sinh Cã bµi vÏ tèt, vµ nh÷ng bµi vÏ cha tèt - Yªu cÇu häc sinh nhËn xÐt vÒ - GV kết luận, bổ sung, tuyên dơng những bài vẽ tốt, động viên khuyến khích những bµi vÏ kÐm chÊt lîng 5.DÆn dß : -ChuÈn bÞ bµi vÏ theo mÉu c¸i Êm tÝch vµ c¸i b¸t -Mçi tæ chuÈn bÞ mét c¸i Êm tÝch vµ c¸i b¸t. -Ph¸c nÐt -ChuÈn bÞ mµu ch×, giÊy, tÈy * RóT KINH NGHIÖM:................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................ Ngày soạn: 15/8/2012 Ngày dạy:17/8/2012 Tiết 13.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> VẼ THEO MẪU: CÁI ẤM VÀ CÁI BÁT (TIẾT 1 – VẼ HÌNH ) I. MỤC TIÊU 1.Kiến thức: - Học sinh hiểu được cấu trúc và biết cách vẽ cái ấm tích, cái bát. 2. Kĩ năng: - Vẽ được hình gần giống mẫu về hình và độ đậm nhạt. 3. Thái độ: - Nhận ra vẽ đẹp của mẫu qua bố cục, qua nét vẽ hình. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: - Vật mẫu: cái ấm và cái bát. - Tranh: các bước vẽ, bài vẽ của học sinh. 2. Học sinh: - Đồ dựng học tập: giấy vẽ, bút chè, tẩy. 3. Phương pháp - Vấn đáp trực quan - Luyện tập III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1.Ổn định tổ chức: Lớp 7A........... Lớp7B.............. 2. Kiểm tra bài củ: Chấm bài vẽ trang trí đĩa tròn. 3. Bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh I. Quan sát - nhận xét. quan sát nhận xét. - Hình dáng của cái ấm: chiều ngang, GV: đặt mẫu. cao, đáy, miệng (nắp), quai. HS: quan sát Hình dáng của cái bát: miệng, thân, GV: đặt câu hái để học sinh so sánh, sau đáy. đã chốt lại. - Vị trí của cái ấm và cái bát. - Tỷ lệ của ấm so với bát. Hoạt động2:Hướng dẫn HS cách vẽ - Độ đậm nhạt chính của mẫu GV: cho học sinh tập ước lượng tỷ lệ II. Cách vẽ. Treo tranh minh họa các bước vẽ. 1. Vẽ khung hình. GV: hướng dẫn vẽ lên bảng * Vẽ khung hình chung: HS: quan sát. Xác định chiều cao và chiều ngang GV: nhắc lại cách vẽ đã học ở lớp 6 kết tổng thể để vẽ khung hình chung. hợp sữ dông đồ dựng trực quan để * Vẽ khung hình riêng. hướng dẫn cho học sinh nhớ lại cách vẽ So sánh tỷ giữa các vật để vẽ khung phác hình riêng. Yêu cầu: cần nhấn mạnh một số điểm 2. Ước lượng tỷ lệ các bộ phận. khi vẽ chi tiết - xác định các bộ phận của ấm và cái Hoạt động3: Hướng dẫn học sinh thực bát để vẽ hành. 3. Vẽ phác bằng các nét thẳng mê..

<span class='text_page_counter'>(25)</span> HS: làm bài. GV: hướng dẫn đến tơng học sinh.. 4.Vẽ chi tiết III.Thực hành. Vẽ cái ấm và cái bát.. 4.Cũng cố. - GV thu mét sè bµi vÏ cña häc sinh - Yªu cÇu häc sinh nhËn xÐt vÒ - GV kết luận, bổ sung, tuyên dơng những bài vẽ tốt, động viên khuyến khích những bµi vÏ kÐm chÊt lîng 5.DÆn dß : -ChuÈn bÞ tiết 2 vÏ theo mÉu c¸i Êm tÝch vµ c¸i b¸t -Mçi tæ chuÈn bÞ mét c¸i Êm tÝch vµ c¸i b¸t. -Ph¸c nÐt -ChuÈn bÞ mµu ch×, giÊy, tÈy * RóT KINH NGHIÖM:................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................ -----------------*-*-*------------Ngày soạn : 23/11/2012 Ngày dạy :26/11/2021 Tiết 14 VẼ THEO MẪU: CÁI ẤM VÀ CÁI BÁT (TIẾT 2: VẼ ĐẬM NHẠT) I. MỤC TIÊU 1.Kiến thức:- Học sinh phân biết được ba mức độ đậm nhạt và biết phân mảng đậm nhạt theo cấu trúc của ấm và cái bát. 2.Kĩ năng:- Học sinh vẽ được 3 mức đậm nhạt. 3.Thái độ: - Nhận ra vẽ đẹp của mẫu qua bố côc, qua nét vẽ hình II. CHUẨN BỊ. 1. Giáo viên: - Vật mẫu: giống bài 23. - Tranh: các bước vẽ, bài vẽ của học sinh, của họa sĩ. 2. Học sinh: - Đồ dựng học tập: giấy vẽ, bút chì, tẩy. 3. Phương pháp - Vấn đáp trực quan - Luyện tập III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1.Ổn định tổ chức: Lớp 7A........... Lớp7B.............. 2. Kiểm tra bài củ:.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Chấm bài vẽ chì 3. Bài mới Hoạt động của GV và HS Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét. GV: đặt mẫu. HS: quan sát GV: đặt câu hái để học sinh nhận xét mẫu như bên. GV: cho học sinh quan sát một số tranh tỉnh vật và nhận xét.. Nội dung kiến thức 1. Quan sát - nhận xét. - Vị trí của các vật mẫu. - ánh sáng nơi bày mẫu. - Màu sắc chính của mẫu ( ấm và bát). - Màu của ấm, màu của bát. - Màu đậm, màu nhạt ở ấm và bát. - Màu sắc ảnh hưởng qua lại giữa các vật mẫu. - Màu nền và màu bãng đổ của vật mẫu -> thương quan đến độ đậm nhạt. Hoạt động 2: hướng dẫn HS cách 2. Cách vẽ. vẽ. - Nhèn mẫu để phác hình (bằng chè GV: Treo tranh minh họa các bước hoặc bằng màu nhạt) vẽ. - Phác các mảng đậm, nhạt chính ở ấm, bát, nền. HS: quan sát. - Vẽ các nét phân mảng theo cấu trúc Yêu cầu: thể hiện được 3 độ cơ bản. của cái ấm và cái bát: + Cổ, thân ấm -nét thẳng + Vai ấm - nét nghiêng + Thân bát - nét cong - Vẽ mảng đậm trước tơ đã so sánh để tìm ra các độ đậm nhạt khác. 3.Thực hành. Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh Vẽ cái ấm và cái bát, vẽ đậm nhạt. thực hành. HS: làm bài. GV: hướng dẫn đến từng học sinh.. 4. Củng cố GV: chọn một vài bài đạt yêu cầu và chưa đạt để củng cố, cho điểm một số bài tốt để động viên. 5.Dặn dò - Nhận xét tiết học - Làm bài tập và chuẩn bị cho bài sau.. * RóT KINH NGHIÖM:................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................ -----------------*-*-*-------.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Ngày soạn: 01/122012 Ngày giảng: 03/122012 Tiết 15 Vẽ trang trí: CHỮ TRANG TRI I. MỤC TIÊU 1.Kiến thức:-Học sinh hiểu biết thêm kiểu chữ về 2 kiểu chữ cơ bản đã học (kiểu chữ nét đều, nét thanh nét đậm) 2.Kĩ năng:- Biết tạo ra và sữ dông các kiểu chữ có dáng đẹp để trình bày đầu báo tường, trang trí sổ tay, các văn bản... 3.Thái độ: Học sinh hiểu thêm vai trò của mĩ thuật trong đời sống hằng ngày. II. CHUẨN BỊ. 1. Giáo viên: - Hình minh họa - Một số bài vẽ của học sinh năm trước. 2. Học sinh: - Đồ dựng học tập: giấy vẽ, bút chì, tẩy. 3. Phương pháp - Vấn đáp trực quan - Luyện tập III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1.Ổn định tổ chức: Lớp 7A........... Lớp7B.............. 2. Kiểm tra bài củ: Chấm bài vẽ theo mẫu 3. Bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức Hoạt động 1: 1. Quan sát - nhận xét. -GV: cho học sinh xem một số lọ - Có rất nhiều chữ trang trí khác nhau. hoa. - Chữ không chỉ có vai trò thông tin về HS: quan sát - nhận xét về cấu tạo, nội dung mà hình dáng, đường nét, cách hình thức trang trí. trang trí của nã còn đem lại cảm xúc thẩm GV: ? họa tiết trang trí trên lọ hoa mĩ cho người đọc. như thế nào? - Các con chữ cùng một nội dung được HS: trả lời như bên. cách điệu một cách nhất quán. Hoạt động 2 2.Cách tạo chữ trang trí. GV: đặt câu hỏi về cách trang trí liên - Trước tiên vẽ dáng chữ chuẩn theo quan đến bài vẽ theo mẫu. Kết hợp mẫu. treo tranh minh họa để học sinh hiểu - Trên cơ sở dáng chữ đã, vẽ phác các.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> được các bước vẽ. kiểu dáng khác nhau bằng cách thêm, bớt nét và chi tiết hoặc lồng ghép các hình GV: cho học sinh tự tìm hiểu cách ảnh theo ý định riêng. trang trí, sau đã giáo viên treo tranh minh họa GV: và hướng dẫn vẽ lên bảng HS: quan sát. H oạt động 3: 3.Thực hành HS: làm bài. Trang trí chữ. GV: hướng dẫn đến tơng học sinh. Chú ý đến cách trang trí . 4.Cũng cố: GV: chọn một vài bài đạt yêu cầu và chưa đạt để củng cố, cho điểm một số bài tốt để động viên 5.Dặn dò Nhận xét tiết học Về nhà hoàn thành bài tập và chuẩn bị cho bài sau.. * RóT KINH NGHIÖM:................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................ Ngày soạn: 08/122012 Ngày giảng: 10/12/2012 Tiết 16- 17 Vẽ tranh. ĐỀ TÀI TỰ CHỌN Kiểm tra học kì I Thời gian: 90’. I. MỤC TIÊU. 1.Kiến thức - Đây là bài kiểm tra cuối học kì 1 nhằm đánh giá về khả năng nhận thức và thể hiện bài vẽ của học sinh 2.Kĩ năng: - Đánh giá những kiến thức đã tiếp thu được của học sinh; 3.Thái độ: những biểu hiện tình cảm, sáng tạo ở nội dung đề tài thông qua bố cục, hình vẽ và màu sắc. II. CHUẨN BỊ. 1. Giáo viên: - Một số tranh về nội dung của các đề tài. - Một số bài vẽ của học sinh năm trước. 2. Học sinh: - Đồ dựng học tập: giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu..

<span class='text_page_counter'>(29)</span> 3. Phương pháp - Trực quan - Luyện tập III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1.Ổn định tổ chức: Lớp 7A……….. Lớp 7B………. 2. Nội dung kiểm tra. Đề ra: Em hóy vẽ mụ̣t bức tranh đề tài tự chọn trờn khổ giấy A4 KÝch thíc : 18 x28 cm Mµu : Tuú chän. §¸p ¸n - BiÓu ®iÓm 1.Về bố cục: - Ảnh chính, ảnh phụ (2đ) - Chặt chẽ, cân đối (2đ) 2.Về hình vẽ : - Rõ ràng (1,5đ) - Nội dung (1,5đ) 3.Màu sắc : - Hài hoà biết phối màu (1,5đ) - Thể hiện được độ đậm nhạt, sáng tối.(0,75đ) Không gian (0,75đ) * Bài vẽ của học sinh được đánh giá theo 3 mức độ : Xếp loại giỏi: 9 đến 10đ’( G) ,xếp loại khá: 7 đến 8 đ’( K ) ,xếp loại trung bình: 5 đến 6đ’(Tb), xếp loại yếu :4 đến 5đ’(Y) ,loại kém dưới 3 điểm( kém) 4. Cũng cố: - Nhận xét tiết kiểm tra 5 . Dặn dò - chuÈn bÞ tiết 18- VÏ trang trÝ b×a lÞch treo têng -Su tÇm tranh vÒ b×a lÞch treo têng và chuẩn bị cho bài. * RóT KINH NGHIÖM:................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... Ngày soạn: 15/12/2012 Ngày giảng: 17/12/2012.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Tiết 18 Vẽ trang trí: TRANG TRI BÌA LỊCH TREO TƯỜNG I.MỤC TIÊU. 1.Kiến thức :Học sinh biết trang trí bìa lịch treo tường. 2.Kĩ năng:- Trang trí được bìa lịch treo tường theo ý thích để sữ dông trong dịp tơt Nguyên Đán. 3.Thái độ :Học sinh hiểu biết hơn về việc trang trí ứng dụng mĩ thuật trong cuộc sống hằng ngày. II. CHUẨN BỊ. 1. Giáo viên: - Hình minh họa - Một số bài vẽ của học sinh năm trước. 2. Học sinh: - Đồ dựng học tập: giấy vẽ, bút chè, tẩy, màu. 3. Phương pháp - Vấn đáp trực quan - Luyện tập III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1.Ổn định tổ chức: Lớp 7A........... Lớp7B.............. 2. Kiểm tra bài củ: Trả bài kiểm tra học kì I 3. Bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức Hoạt động1: Hướng dẫn học sinh 1. Quan sát - nhận xét. quan sát nhận xét. - Treo lịch trong nhà là một nhu cầu GV: giới thiệu về bìa lịch và giá trÞ là nếp sống văn hóa phổ biến của thẩm mĩ của bìa lịch, rất cần thiết để nhân dân ta. Ngoài mục đích để biết treo trong nhà thời gian, lịch còn để trang trí cho GV: giới thiệu các mẫu, các hình ảnh căn phòng đẹp hơn. về bìa lịch. - Có thể dựng các chất liệu sẵn có: bìa HS: quan sát - nhận xét về cấu tạo, cứng, gỗ, kÝnh, đá lát, tre nứa ghép hình thức trang trí. thành tấm... GV: ? hình dáng chung của bìa lịch - Bìa lịch có thể hình vuông, hình như thế nào? chữ nhật hay hình tròn... HS: trả lời như bên. - Bìa lịch thường có ba phần chính: GV: thông thường bìa lịch gầm + Phần hình ảnh: tranh hoặc ảnh. những phần nào? + Phần chữ: tên năm (bằng chữ hoặc HS: gồm 3 phần... bằng số), tên và biểu tượng của cơ quan, ban ngành, NXB. + Phần lịch: ghi ngày tháng. Hoạt động2: Hướng dẫn học sinh 2. Cách trang trí..

<span class='text_page_counter'>(31)</span> cách vẽ. GV: cho học sinh tự tìm hiểu cách trang trí, sau đã giáo viên treo tranh minh họa GV: vâa hướng dẫn vâa vẽ lên bảng HS: quan sát.. - Chọn hình trang trí. - Xác định khuôn khổ bìa lịch. - Vẽ phác bố côc, tìm vị trí của chữ và hình ảnh. - Màu sắc: nên dựng màu sắc tười sáng phù hợp với không khí đầu xuân. * Có thể dựng hình thức cắt dán ảnh, họa tiết trang trí,... kết hợp với vẽ màu. Hoạt động2:Hướng dẫn học sinh 3. Thực hành thực hành. Tạo dáng và trang trí lọ cắm hoa. HS: làm bài. GV: hướng dẫn đến từng học sinh. Chú ý đến cách chọn bố côc. GV: chọn một vài bài đạt yêu cầu và chưa đạt để củng cố, cho điểm một số bài tốt để động viên. 4. Củng cố GV: chọn một vài bài đạt yêu cầu và chưa đạt để củng cố, cho điểm một số bài tốt để động viên. 5.Dặn dò - Nhận xét tiết học - Làm bài tập và chuẩn bị cho bài sau. * RóT KINH NGHIÖM:................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................ -----------------*-*-*-------------------. Ngày soạn: 22/12/2012 Ngày giảng: 24/12/2012 Tiết 19 Vẽ theo mẫu KÝ HOẠ( Tiết 1) I.MỤC TIÊU. 1.Kiến thức - Học sinh biết thế nào là ký họa và cách ký họa. 2.Kĩ năng:- Ký họa được một số đồ vật, cây, hoa, các con vật quen thuộc..

<span class='text_page_counter'>(32)</span> 3.Thái độ - Thêm yêu quý cuộc sống xung quanh. II. CHUẨN BỊ. 1. Giáo viên: - Một số ký họa về cây cối, về con người, gia súc - Hình minh họa hướng dẫn cách kÝ họa. 2. Học sinh: - Sưu tầm một số ký họa. - Đồ dựng học tập: giấy vẽ, bút chè, tẩy. - Một số đồ vật để ký họa. 3. Phương pháp - Vấn đáp, trực quan - Luyện tập III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1.Ổn định tổ chức: Lớp 7A........... Lớp7B.............. 2. Kiểm tra bài củ: Chấm bài vẽ trang trí bìa lịch treo tường 3. Bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh 1. Quan sát - nhận xét. quan sát nhận xét. - Ký họa là hình thức vẽ nhanh vẽ phác nhằm ghi lại những nét chính GV: Giới thiệu về ký họa, dẫn dắt chủ yếu nhất, đồng thời ghi lại cảm học sinh tìm khái niệm. xúc của người vẽ về thiên nhiên, cảnh vật, con người. - Ký họa giúp quan sát và thực hiện tốt bài vẽ theo mẫu và tranh đề tài. GV: Phân tích - Có thể dựng nhiều chất liệu để ký họa như: chè, bút sáp bút dạ, mực nho, màu nước... Hoạt động 2:Hướng dẫn học sinh 2. Cách ký họa. cách vẽ - Quan sát và nhận xét về hình GV: Cho học sinh một số tranh ký dáng, đường nét, đậm nhạt, đặc họa về nhiều chất liệu khác nhau. điểm của đối tượng. GV: Đặt mẫu và minh họa lên bảng. - Chọn hình dáng đẹp điển hình để GV: Treo tranh minh họa các bước ký họa. vẽ. - So sánh, đối chiếu để ước lượng - Gợi ý cánh vẽ bằng các chất liệu tỉ lệ, kích thước. khác. - Vẽ những nét chính trước rồi vẽ HS: quan sát. chi tiết sau. HS: làm bài..

<span class='text_page_counter'>(33)</span> Hoạt động3:Hướng dẫn học sinh 3. Thực hành thực hành. Vẽ ký họa một số đồ vật. GV: Hướng dẫn đến từng học sinh. GV: Chọn một vài bài đạt yêu cầu và chưa đạt để củng cố, cho điểm một số bài tốt để động viên. 4. Củng cố GV: chọn một vài bài đạt yêu cầu và chưa đạt để củng cố, cho điểm một số bài tốt để động viên. 5.Dặn dò - Nhận xét tiết học Làm bài tập và chuẩn bị cho bài sau kí họa ngoài trời.. * RóT KINH NGHIÖM:................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................ -----------------*-*-*-------------------. Ngày soạn: 29/12//2012 Ngày giảng: 31/12/2012 Tiết 20 Vẽ theo mẫu KÝ HỌA NGOÀI TRỜI( Tiết 2) I.MỤC TIÊU. 1.Kiến thức - Học sinh biết quan sát mọi vật xung quanh để tìm hiểu vẽ đẹp qua hình thể và màu sắc của chúng. 2.Kĩ năng: - Kýhọa được vài dáng cây, dáng ngưòi và con vật quen thuộc. 3.Thái độ: - Thêm yêu quý cuộc sống xung quanh..

<span class='text_page_counter'>(34)</span> II. CHUẨN BỊ. 1. Giáo viên: - Một số ký họa về cây cối, về con người, gia súc - Hình minh họa hướng dẫn cách kÝ họa. 2. Học sinh: - Sưu tầm một số ký họa. - Đồ dựng học tập: giấy vẽ, bút chè, tẩy. - Một số đồ vật để ký họa. 3. Phương pháp - Vấn đáp trực quan - Luyện tập III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1.Ổn định tổ chức: Lớp 7A........... Lớp7B.............. 2. Kiểm tra bài củ: Chấm bài vẽ ký họa đồ vật. 3. Bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh 1. Quan sát - nhận xét. quan sát nhận xét. - Quan sát ghi chép để tìm hiểu, cảm nhận vẽ đẹp của thiên nhiên là rất cần thiết cho GV: hướng dẫn học sinh ký họa cảnh việc học môn mĩ thuật. vật thiên nhiên, con người,... - Ký họa giúp quan sát và thực hiện tốt bài vẽ theo mẫu và tranh đề tài. - Có thể dựng nhiÒu chất liệu để kÝ họa như: chè, bút sắt, bút dạ, mực nho, màu GV: phân tích nước... 2. Cách ký họa. GV: cho học sinh một số tranh ký họa - Quan sát và nhận xét về hình dáng, về nhiều chất liệu khác nhau. đường nét, đậm nhạt, đặc điểm của đối GV&HS thực tơ ở vườn trường. tượng. GV: ký họa mẫu cho học sinh quan - Chọn hình dáng đẹp điển hình để ký sát. họa. - So sánh, đối chiếu để ước lượng tỉ lệ, Hoạt động 2: kích thước. Hướng dẫn học sinh cách vẽ - Vẽ những nét chính trước rồi vẽ chi tiết GV: Treo tranh minh họa các bước vẽ. sau. - Gợi ý cánh vẽ bằng các chất liệu * Chọn những hình dáng tiêu biểu để vẽ khác. * Thể hiện dáng động tỉnh của đối tượng 3. Thực hành Ký họa cảnh vật, con người xung quanh.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh thực hành HS: quan sát. HS: làm bài. GV: hướng dẫn đến từng học sinh. GV: chọn một vài bài đạt yêu cầu và chưa đạt để củng cố, cho điểm một số bài tốt để động viên 4.Củng cố - GV cho học sinh nhận xét một số bài : đề tài (rõ hay chưa)về bố cục(làm nổi rõ trọng tâm), hình vẽ (rõ, điển hình, gây ấn tượng sâu sắc), màu sắc (thể hiện ý tưởng). - GV nhận xét rút kinh nghiệm. 5.Dặn dò Hoàn thành bài ở nhà. Xem và đọc trước bài : Thường thức mĩ thuật.. * RóT KINH NGHIÖM:................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................ -----------------*-*-*------------------Ngày soạn: 12/01/2012. Ngày giảng: 14/01/2012 Tiết 21. Thường thức mĩ thuật: MĨ THUẬT VIỆT NAM TỪ CUỐI THẾ KĨ XIX ĐẾN 1954 I.MỤC TIÊU. 1.Kiến thức Học sinh được củng cố thêm về kiến thức lịch sữ; thấy được những cống hiến của giới văn nghệ sĩ nãi chung, giới mĩ thuật nãi riêng với kho tàng văn hoá dân tộc. 2.Kĩ năng: Rèn luyện tính tư duy ,khái quát ,looogic,kĩ năng phân tích tập hợp trình bày về cuộc đời và sự nghiệp của một số họasĩ. 3.Thái độ: Nhận thức đúng đắn và càng thêm yêu quý các tác phẩm hội hoạ, phản ánh về đề tài chiến thắng cách mạng. II. CHUẨN BỊ. 1. Giáo viên.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> Đồ dựng mĩ thuật 7, một số tài liệu có liên quan đến mĩ thuật giai đoạn cuối thế kỉ XIX đến năm 1954 2. Học sinh: - Đồ dựng học tập: giấy vẽ, bút chè, tẩy. 3.Phương pháp - Trực quan - Vấn đáp gợi mở - Thảo luận III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1.Ổn định tổ chức: Lớp 7A........... Lớp7B.............. 2. Kiểm tra bài củ: 3. Bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức * Hoạt động 1 1. Vài nét về bối cảnh xã hội. GV: cho học sinh đọc SGK? - Nước ta bị thực dân Pháp đô hộ, ? nêu đặc điểm của lịch sữ Việt Nam nhân dân sống dưới 2 tầng áp bức là giai đoạn cuối TK XIX đến 1954. thực dân và phong kiến. HS: thảo luận? - Với chính sách nô dịch về văn hoá, - Cho học sinh thảo luận và đưa ra thực dân pháp khai thác triệt để truyền hiểu biết của mình về chất liệu, tác thống mĩ nghệ của dân tộc ta để phục phẩm và tác giả. vô cho Pháp. GV: phân tích thêm - Các hoạ sĩ đã hăng hái tham gia chiến đấu giải phãng dân tộc trên mặt trận chiến đấu, phản ánh nội dung của cuộc chiến thông qua tác phẩm nghệ thuật. * Hoạt động 2 2.Một số hoạt động mĩ thuật. HS: xem tranh - Cách mạng tháng tám thành công, GV: phân tích nội dung của một số một số hoạ sĩ như: Nguyễn Đổ Cung, bức tranh. Tô ngọc Vân và nhà điêu khắc Nguyễn Thu Kim đã được vào Phủ Chủ tịch để - Phân tích một số tác phẩm của hoạ vẽ và nặn tượng Bác Hồ. sĩ? - Khi toàn quốc kháng chiến, các hoạ sĩ còng đã nhanh chóng có mặt trên . khắp các nẻo đường của mặt trận. * Tác phẩm tiêu biểu: + Bác Hồ làm việc ở Bắc Bộ Phủ - sơn dầu của Tô Ngọc Vân. + Bát nước - màu bột của Sĩ Ngọc + Trận Tầm Vu - tranh màu bột của Nguyễn Hiêm. + Giặc đốt làng tôi - tranh sơn dầu của.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> Nguyễn Sáng. + Em Thuý - trang sơn dầu của Trần Văn Cẩn. + Thiếu nữ bên hoa phù dung, trong GV: tóm tắt lại nội dung chính của vườn - tranh sơn mài của Nguyễn Gia bài Trí 4. Nhận xét - Dặn dò Học bài, làm bài tập và chuẩn bị cho bài sau.. * RóT KINH NGHIÖM:................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................ -----------------*-*-*-------------------. Ngày soạn: 01/02/2012. Ngày giảng: 03/02/2012 Tiết 22 Thường thức mĩ thuật MỘT SỐ TÁC GIẢ, TÁC PHẨM TIÊU BIỂU CỦA MĨ THUẬT VIỆT NAM TỪ CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẾN NĂM 1954 I.MỤC TIÊU. 1.Kiến thức - Học sinh được biết vài nét về thân thế sự nghiệp và những đóng góp to lớncủa một số họa sĩ đối với nền văn học nghệ thuật 2.Kĩ năng: - Hiểu biết về một số chất liệu thông qua một số tác phẩm 3.Thái độ: -Rèn luyện cho HS ý thức phát huy nghệ thuật truyền thống.Yêu quí kính trọng những tác phẩm của cha ông. II. CHUẨN BỊ. 1. Giáo viên Đồ dựng mĩ thuật 7, một số tài liệu có liên quan đến mĩ thuật giai đoạn cuối thế kỉ XIX đến năm 1954. 2. Học sinh: Sưu tầm bài viết, tranh ảnh,của các tác giả trong bài. 3. Phương pháp - Trực quan, vấn đáp gợi mở - Thảo luận III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1.Ổn định tổ chức: Lớp 7A........... Lớp7B.............. 2. Kiểm tra bài củ:.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> Nêu nội dung tác phẩm nghệ thuật của họa sĩ Tô Ngọc Vân. 3. Bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức Hoạt động1: Tìm hiểu vài nét về Họa sĩ 1. Họa sĩ Nguyôn Phan Chánh. Nguyôn Phan Chánh. - Họa sĩ Nguyôn Phan Chánh sinh GV: cho học sinh đọc SGK, thảo luận về ngày 21 tháng 7 năm 1892 tại xã thân thế sự nghiệp của họa sĩ và nêu một Trung Tiết huyện Thạch Hà, Hà Tỉnh. số tác phẩm tiêu biểu? - Ông là sinh viên khãa đầu tiên của HS: thảo luận? trường cao đẳng mĩ thuật Đông GV: cho học sinh tự trình bày trước lớp. Dương (1925-1930) Đánh giá kết quả thảo luận và tóm tắt lại - Ông là người chuyên vẽ tranh lôa, nội dung của mục nổi tiếng không chỉ ở trong nước mà còn cả ở nước ngoài qua các cuộc GV: Kết hợp cho học sinh xem tranh. trưng bày tranh. - Ông thọ 92 tuổi, năm 1996 được nhà nước truy tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về VH -NT. - Một số tác phẩm nổi tiếng: Chơi ô ăn quan (1931), rửa rau cầu ao (1931), Hái rau muống (1934)... 2. Họa sĩ Tô Ngọc Vân. Hoạt động2: Tìm hiểu vài nét về Họa sĩ - Sinh năm 1906 tại Hà Nội, quê ở Tô Ngọc Vân. làng xuân cầu xã Nghĩa Trô, huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên. - Ông tốt nghiệp trường cao đẳng mĩ thuật Đông Dương năm 1931 và là Hiệu trưởng đầu tiên của Trường Mĩ thuật chiến khu Việt Bắc. - Ông là họa sĩ tiêu biểu cho lớp nghệ sĩ trí thức Hà Nội tham gia kháng chiến, chuyên vẽ tranh về thiếu nữ thÞ thành đài các. * Tác phẩm tiêu biểu: Thiếu nữ bên hoa huệ, Hai thiếu nữ và em bé, nghỉ chân bên đồi... 3. Họa sĩ Nguyễn Đỗ Cung Hoạt động3: Tìm hiểu vài nét về Họa sĩ - Sinh năm 1912, quê ở làng Xuân Nguyôn Đỗ Cung. Tảo, huyện Từ Liêm, Hà Nội. Tốt nghiệp trường CĐMT Đông Dương năm 1934, mất năm 1977. * Tác phẩm tiêu biểu: Du kích tập bắn, Làm kÝp lựu đạn, Khai hội... - Năm 1996, nhà nước đã truy tặng.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> ông giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học - nghệ thuật. 4.Nhà điêu khắc :Họa sĩ Diệp Minh Châu. - Sinh 1919 tại Nhơn Thạnh, Bến tre. Ông tốt nghiệp trường CĐMT Đông Dương năm 1945và là người tiêu biểu cho thế hệ các họa sĩ miền nam theo kháng chiến. * Tác phẩm nổi tiếng: Bác Hồ với thiếu nhi ba miền Trung - Nam - Bắc, Võ Thị Sáu, hương Sen, Bác Hồ với thiếu nhi,.... Hoạt động4: Tìm hiểu vài nét về Họa sĩ Diệp Minh Châu. GV: cho học sinh đọc SGK, thảo luận về thân thế sự nghiệp của họa sĩ Tô Ngọc Vân Nguyễn Đỗ Cung và Họa sĩ Diệp Minh Châu, nêu một số tác phẩm tiêu biểu? HS: thảo luận? GV: cho học sinh tự trình bày trước lớp. Đánh giá kết quả thảo luận. GV: tóm tắt lại nội dung chính của bài 4.Củng cố - Nêu hiểu biết của em về một số họa sĩ chung ta vua học xong. - GV nhận xét rút kinh nghiệm. 5.Dặn dò Chuẩn bị bài vẽ theo mẫu: Lọ hoa và quả. Chuẩn bị giấy, màu tẩy,bút chì... * RóT KINH NGHIÖM:................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................ -----------------*-*-*-------------------. Ngày soạn: 09/02/2012 Ngày dạy:11/02 /2012 Tiết 23. Vẽ theo mẫu. Lọ, hoa và quả( tiết 1) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức : Học sinh biết cách vẽ hình từ bao quát đến chi tiết qua so sánh tương quan tỉ lệ. 2. Kỹ năng: Vẽ được lọ hoa và quả gần giống mẫu về hình và độ đậm nhạt. 3. Thái độ: Nhận ra vẽ đẹp của mẫu qua bố côc, qua nét vẽ hình..

<span class='text_page_counter'>(40)</span> II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Vật mẫu: lọ hoa và quả ( đu đủ). - Tranh: các bước vẽ, bài vẽ của học sinh. 2. Học sinh: - Đồ dựng học tập: giấy vẽ, bút chè, tẩy. 3.Phương pháp - Vấn đáp trực quan - Luyện tập III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức: Lớp: 7A. …….. Lớp: 7B: ………. 2. Kiểm tra bài cũ: Câu hái: Chấm bài vẽ tranh đề tài. 3. Bài mới *Đặt vấn đề: GV cho HS quan sát một số vật mẫu về lọ hoa và quả. Đặt câu hái: Mẫu vẽ gồm những gì,muốn vẽ chúng ta phải tiến hànhnhưthế nào? HS trả lời,GV bổ sung và đi vào bài mới.. Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức .*. Hoạt động 1: 1.Quan sát - nhận xét. GV: đặt mẫu. HS: quan sát GV: đặt câu hái để học sinh so sánh, sau đã chốt lại. *. Hoạt động 2 2.Cách vẽ. GV: hướng dẫn và vẽ lên bảng a. Vẽ khung hình. HS: quan sát. * Vẽ khung hình chung: Xác định chiều cao và chiều ngang tổng thể để vẽ khung hình chung. GV: cho học sinh tập ước lượng tỷ lệ * Vẽ khung hình riêng. - Treo tranh minh họa các bước vẽ So sánh tỷ giữa các vật để vẽ khung hình riêng. b. Ước lượng tỷ lệ các bộ phận. - xác định các bộ phận của lọ hoa và quả để vẽ c. Vẽ phác bằng các nét thẳng mê. d. Vẽ chi tiết e. Vẽ đậm nhạt * Hoạt động 3: 3. Bài tập. HS thực hành. Vẽ lọ hoa và quả..

<span class='text_page_counter'>(41)</span> - GV: hướng dẫn đến tơng học sinh. GV: nhắc lại cách vẽ đã học ở lớp 6 kết hợp sữ dông đồ dựng trực quan * Hoạt động 4: để hướng dẫn cho học sinh nhớ lại .GV: chọn một vài bài đạt yêu cầu và cách vẽ phác chưa đạt để củng cố, cho điểm một số Yêu cầu: cần nhấn mạnh một số bài tốt để động viên. điểm khi vẽ chi tiết 4.Cũng cố - GV cho học sinh nhận xét một số bài : đề tài (rõ hay chưa)về bố cục(làm nổi rõ trọng tâm), hình vẽ (rõ, điển hình, gây ấn tượng sâu sắc), màu sắc (thể hiện ý tưởng). - GV nhận xét rút kinh nghiệm. 5.Dặn dò Làm bài tập và chuẩn bị cho bài sau.. * RóT KINH NGHIÖM:................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................ Ngày soạn: 16/02/2012 Ngày dạy:18/02 /2012 Tiết 24. Vẽ theo mẫu. Lọ hoa và quả( tiết 2) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức : Học sinh biết cách vẽ hình từ bao quát đến chi tiết qua so sánh tương quan tỉ lệ. 2. Kỹ năng: Tiếp tục cũng xố kĩ năng vẽ lo,hoa,quả. 3. Thái độ: Nhận ra vẽ đẹp của mẫu qua bố côc, qua nét vẽ hình và cách thức tô màu.. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Vật mẫu: lọ hoa và quả ( đu đủ). - Tranh: các bước vẽ, bài vẽ của học sinh. 2. Học sinh: - Đồ dựng học tập: giấy vẽ, bút chè, tẩy. 3.Phương pháp - Vấn đáp trực quan - Luyện tập.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức: Lớp: 7A. …….. Lớp: 7B: ………. 2. Kiểm tra bài cũ: Câu hái: Chấm bài vẽ tranh đề tài. 3. Bài mới *Đặt vấn đề: GV cho HS quan sát một số vật mẫu về lọ hoa và quả. Đặt câu hái: Mẫu vẽ gồm những gì,muốn vẽ chúng ta phải tiến hànhnhưthế nào? HS trả lời,GV bổ sung và đi vào bài mới.. Hoạt động của GV và HS *. Hoạt động 1 - GV: đặt mẫu. - HS: quan sát GV: đặt câu hái để học sinh nhận xét mẫu như bên.. Nội dung kiến thức 1. Quan sát nhận xét - Vị trí của các vật mẫu. - ánh sáng nơi bày mẫu. - Màu sắc chính của mẫu ( lọ hoa và quả). - Màu của lọ, màu của quả. - Màu đậm, màu nhạt ở lọ và quả. - Màu sắc ảnh hưởng qua lại giữa các vật mẫu. - Màu nền và màu bãng đổ của vật * Hoạt động 2: mẫu GV: cho học sinh quan sát một số tranh 2. Cách vẽ. tỉnh vật và nhận xét. - Nhèn mẫu để phác hình (bằng chè hoặc bằng màu nhạt) GV: Treo tranh minh họa các bước vẽ. - Phác các mảng màu đậm, nhạt - Gợi ý cánh vẽ bằng các chất liệu màu. chính ở lọ, quả, nền. HS: quan sát. - Vẽ màu điều chỉnh cho sát với Yêu cầu: thể hiện được 3 độ cơ bản. mẫu. 3. Thực hành * Hoạt động 3: Vẽ cái lọ hoa và quả, vẽ màu. HS: làm bài. GV: hướng dẫn đến tơng học sinh. * Hoạt động 4: GV: chọn một vài bài đạt yêu cầu và chưa đạt để củng cố, cho điểm một số bài tốt để động viên. 4.Cũng cố.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> - GV cho học sinh nhận xét một số bài : đề tài (rõ hay chưa)về bố cục(làm nổi rõ trọng tâm), hình vẽ (rõ, điển hình, gây ấn tượng sâu sắc), màu sắc (thể hiện ý tưởng). - GV nhận xét rút kinh nghiệm. 5.Dặn dò Làm bài tập và chuẩn bị cho bài sau.. * RóT KINH NGHIÖM:................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................ Ngày soạn: 23/02/2012. Ngày giảng: 25/02/2012 Tiết 25. VẼ TRANG TRÍ. TRANG TRÍ ĐĨA TRÒN ( Kiểm tra 1 tiết) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: -Học sinh biết sắp xếp họa tiết trong trang trí hình tròn. 2. Kĩ năng: -Học sinh biết cách lựa chọn họa tiết và trang trí được cái đĩa tròn. 3. Thái độ: Nhận ra vẽ đẹp của trang trí đĩa tròn qua nét vẽ hình và cách thức tô màu.. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: -Một số bài vẽ của học sinh năm trước -Tranh các bước vẽ - Đồ vật: một số đĩa có hình trang trí 2. Học sinh: -Giấy vẽ, ê ke, thước dài, bút chè, màu 3. Phương pháp - Vấn đáp trực quan - Luyện tập III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức: Lớp: 7A. …….. Lớp: 7B: ……… 2. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra việc chuẩn bị sách, vở, phách của học sinh 3. Bài mới..

<span class='text_page_counter'>(44)</span> Hoạt động của GV và HS. Nội dung kiến thức. Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét. GV: cho học sinh xem một số bài trang trí cơ bản và đồ vật ứng dông. HS: suy nghĩ và thấy được sự giống nhau và khác nhau. GV: phân tích. 1. Quan sát nhận xét. - Trang trí đối xứng và trang trí hình mảng không đều. - Trang trí đơn giản, thoáng và màu sắc cần linh hoạt hơn. - Cách sắp đặt các họa tiết ở trung tâm và ở xung quanh đĩa. - Kích thước của các họa tiết và các - Chỉ lên đồ dựng và so sánh với đĩa khoảng trống trang trí.. Hoạt động2: Hướng dẫn học sinh cách 2. Cách trang trí hình vuông cơ bản. vẽ a. Kẻ trôc đối xứng. b. Vẽ mảng chính, phô cho cân đối. c. Vẽ hoạ tiết cho đều vào các mảng hình. HS: đưa ra cách vẽ trang trí. d. Lựa chọn màu sắc. GV: treo tranh lên bảng - Tìm màu sắc tổng thể của đĩa (Màu sắc HS: quan sát nhẹ nhàng, trang nhã, gây cảm giác sạch sẽ GV: cho học sinh xem một số tranh vẽ ngon miệng...) của học sinh. - Chọn màu họa tiết êm dịu và dựng Ýt màu 3. Thực hành: Hoạt động 3 Hướng dẫn học sinh thực - Trang trí đĩa tròn đường kính 16 cm hành. HS: làm bài. GV: hướng dẫn đến tơng học sinh cách trang trí. HĐ4: củng cố (4’) Chọn bài vẽ của học sinh để củng cố cách vẽ và cách dựng màu. Nhận xét và xếp loại một số bài vẽ của học sinh. 4.Cũng cố - GV cho học sinh nhận xét một số bài : đề tài (rõ hay chưa)về bố cục(làm nổi rõ trọng tâm), hình vẽ (rõ, điển hình, gây ấn tượng sâu sắc), màu sắc (thể hiện ý tưởng). - GV nhận xét rút kinh nghiệm..

<span class='text_page_counter'>(45)</span> 5. Dặn dò: Về nhà hoàn thành bài vẽ (nếu chưa xong) Chuẩn bị trước bài 24.. * RóT KINH NGHIÖM:................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................ -----------------*-*-*------------------Ngày soạn: 02/03/2012 Ngày dạy: 03/03 /2012 Tiết 26 THƯỜNG THỨC MỸ THUẬT VÀI NẾT VỀ MĨ THUẬT PHỤC HƯNG Ý THỜI KÌ PHỤC HƯNG. I. MỤC TIÊU 1.Kiến thức: - HS hiểu sự ra đời của nền văn hóa thời kì Phục hưng. 2. Kĩ năng: - Biết được các thời kì phát triển của văn hóa Phục hưng. 3. Thái độ: - Có thái độ trân trọng yêu mến các nền văn hóa nhân loại trong đó có mĩ thuật Ý thời Phục hưng. II. CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: Một số tranh ảnh về mĩ thuật Phục hưng. 2.Học Sinh: Sgk, tranh ảnh sưu tầm… 3. Phương pháp: - Vấn đáp, trực quan - Gợi mở, nêu vấn đề. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức: Lớp: 7A. …….. Lớp: 7B: ………. 2. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra việc chuẩn bị sách, vở, sách của học sinh 3. Bài mới. Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức Hoạt động1: Tìm hiểu vài nét khái quát 1. Vài nét khái quát về thời kì Phục về thời kì Phục hưng ở Ý. hưng ở Ý. GV giới thiệu sự hình thành của thời kì - Dưới sự thống trị hà khắc của nhà thờ.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> Phục hưng. HS đọc Sgk. GV: đặt một số câu hỏi 1. Nguyên nhân nổ ra phong trào Phục hưng? 2. Nêu khái quát về phong trào Phục Hưng? 3. Đặc điểm xã hội thời kì Phục Hưng? 4. Nội dung và tính chất của phong trào Phục Hưng? HS tìm hiểu những nội dung đặc trưng của thời kì Phục hưng ?(Chống Giáo hội, PK trên mặt trận tư tưởng văn hóa. Đấu tranh giải phóng con người chống lại cái đói nghèo về vật chất, dốt nát về tinh thần.Tuy nhiên CM chưa triệt để, còn đề cao bóc lột kinh doanh của giai cấp tư sản. Hoạt động2: Vài nét về mĩ thuật Ý thời kì Phục hưng.. Thiên Chúa giáo, cả châu Âu chèm trong đêm dài Trung Cổ. - Mọi giá trị văn hóa, nhân văn bị cấm đoán( nhất là về mĩ thuật) - Do vị trí địa lí nước Ý đã trở thành một quốc gia phát triển…Giai cấp tư sản đang lên, đề cao giá trị vật chất và tinh thần của con người - Thời kì Phục hưng được coi như là một bước ngoặt quan trọng của nhân loại. - Phong trào Phục hưng với ý nghĩa là khôi phục lại và làm hưng thịnh hơn nền văn hóa Hi lạp, La Mã cổ đại … - Với văn hóa Phục hưng, người ta say mê với vẽ đẹp con người, thiên nhiên… - Thời kì Phục hưng là thời kì khoa họckĩ thuật, văn học- nghệ thuật phát triển mạnh, đặc biệt là mĩ thuật.. 2. Vài nét về mĩ thuật Ý thời kì Phục hưng. a. Giai đoạn đầu( thế kỉ XIV ) GV giới thiệu các giai đoạn phát triển Đây là thời kì mở đầu với hai trung tâm của thời kì Phục hưng. lớn đó là Phơ-lo-răng-xơ và Xiên-nơ với tên tuổi của họa sĩ Xi- ma- buy và GiốtCho HS xem tranh. tô b. Giai đoạn tiền Phục hưng(thế kỉXV) HS đọc Sgk Trung tâm nghệ thuật lớn Phơ-lo-răng-xơ và Vơ-ni-zơ Nêu tóm tắt các trung tâm nghệ thuật và c. Giai đoạn Phục hưng cực thịnh(thế kỉ một số họa sĩ tiêu biểu? XVI) Mĩ thuật Ý phát triển đến đỉnh cao về sự cân bằng, trong và mẫu mực. Trung tâm nghệ thuật lớn lúc này là Rôma, với các danh họa nổi tiếng Lê-o-nađơ Vanh-xi, Mi-keng-lăng-giơ, Ra- phaen… 3. Đặc điểm của mĩ thuật Ý thời Phục hưng. - Thường dựng đề tài tôn giáo và thần thoại… - Hình ảnh con người được diễn tả có tỉ lệ cân đối, biểu hiện nội tâm sâu sắc..

<span class='text_page_counter'>(47)</span> - Các họa sĩ đa tài, uyên bác. 4.Củng cố GV: Đặt một số câu hỏi củng cố kiến thức: 1. Tóm tắt 3 GĐ MT Ý ? 2. Nêu tên 1 số họa sĩ gắn liền với 3 GĐ phát triển của MT Ý Thời kì PH ? 3. Nêu đặc điểm của mĩ thuật Phục hưng Ý. 5. Dặn dò ( chuẩn bị cho bài sau.. * RóT KINH NGHIÖM:................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................ Ngày soạn: 08/03/2012 Ngày dạy:10/03 /2012 Tiết 27 THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT. MỘT SỐ TÁC GIẢ, TÁC PHẨM TIÊU BIỂU CỦA MĨ THUẬT Ý THỜI KÌ PHỤC HƯNG. I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - HS hiểu biết thêm về cuộc đời và sự nghiệp sáng tạo nghệ thuật của các họa sĩ thời kì Phục hưng. 2. Kỹ năng: - Hiểu được ý nghĩa và cảm thụ vẻ đẹp chuẩn mực của những tác phẩm được giới thiệu trong bài. 3.Thái độ: - Có ý thức sưu tầm thêm tranh ảnh của các họa sĩ. II. CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: - Tranh ở ĐDDH mĩ thuật 7. - Một số phiên bản tranh của các họa sĩ. 2.Học Sinh: - Đồ dựng học tập 3. Phương pháp - Vấn đáp trực quan.

<span class='text_page_counter'>(48)</span> - Gợi mở nêu vấn đề. - Luyện tập III. Tiến trình lên lớp III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức: Lớp: 7A. …….. Lớp: 7B: ………. 2. Kiểm tra bài cũ: - Nêu đặc điểm của mĩ thuật Phục hưng Ý? 3. Bài mới. Hoạt động của GV và HS Hoạt động 1 - GV giới thiệu qua về họa sĩ Lêô-na đơ Vanh -xi. - HS đọc SGK, thảo luận về cuộc đời sự nghiệp của họa sĩ - GV giới thiệu bức tranh Chân dung nàng Mô-na Li-da (La Giôcông-đơ). - Gợi ý để HS phân tích - GV bổ sung, kết luận.. Nội dung kiến thức 1. Họa sĩ Lê-ô-na Đơ Vanh -xi (1452- 1520). - Ông là người thiên tài về nhiều mặt: nhà bác học, kiến trúc sư, nhà điêu khắc, họa sĩ và nhà lí luận tài năng. - Ngoài hội họa, ông còn tạc nhiều pho tượng có giá trị. ông còn viết sách về giải phẩu cơ thể… - ông là người đại diện tiêu biểu cho thế hệ những người khổng lồ trong mọi lĩnh vực thời kì Phục hưng. * Tác phẩm tiêu biểu: Chân dung nàng Mô-na Lida (La Giô-công-đơ), Buổi họp mặt kín, đức Mẹ và Chúa Hài đồng… Hoạt động 2: 2. Họa sĩ Mi-ken-lăng-giơ (1475 - 1564). - ông là nhà điêu khắc, nhà thơ, họa sĩ và kiến - GV giới thiệu qua về họa sĩ trúc sư… - HS đọc SGK, thảo luận về cuộc - Là một trong những nghệ sĩ vĩ đại phản ánh đời sự nghiệp của họa sĩ sâu sắc nhất mâu thuẩn thời đại mình qua các tác - GV giới thiệu bức tranh tác phẩm. - Gợi ý để HS phân tích - Nghệ thuật của ông có một ý nghĩa lịch sử, ảnh - GV bổ sung, kết luận. hưởng đến người đương thời và các thế hệ sau này. * Tác phẩm tiêu biểu: Hoàng hôn, Bình minh, Hoạt động 3: Ngày, đêm, Ngày phán xột cuối cựng. - GV giới thiệu qua về họa sĩ 3. Họa sĩ Ra-pha-en (1483 - 1520 ) - HS đọc SGK, thảo luận về cuộc - ông là họa sĩ đầy tài năng, mặc dự cuộc đời rất đời sự nghiệp của họa sĩ ngắn ngủi, chỉ có 37 năm. - GV giới thiệu bức tranh - ông nổi tiếng nhanh và được Giáo hoàng chỳ ý - Gợi ý để HS phân tích tới. - GV bổ sung, kết luận. - Sự nghiệp vơa đồ sộ vơa đa dạng. * Tác phẩm tiêu biểu: Tríêng học A-ten, đức.

<span class='text_page_counter'>(49)</span> Mẹ của đại công týớc, đức Mẹ ngồi trên ghế tựa… 4.Cũng cố- GV đặt một số câu hỏi để củng cố lại kiến thức HS + Cho biết một vài nét về họa sĩ Lê-ô-na Đơ Vanh –xi? + Cho biết một vài nét về họa sĩ Mi-ken-lăng-giơ? + Cho biết một vài nét về họa sĩ Ra-pha-en? 5.Dặn dò. Chuẩn bị bài trang trí đầu báo tường. * RóT KINH NGHIÖM:................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................ Ngày soạn: 11/03/2012 Ngày dạy:13/03 /2012 Tiết 28. VẼ TRANH TRANG TRÍ ĐẦU BÁO TƯỜNG. I. MỤC TIÊU 1.Kiến thức: - HS biết cách trang trí một đầu báo tường 2. Kĩ năng: - Trang trí được một đầu báo tường của lớp, của trường 3. Thái độ: - Hiểu và vận dông để trình bày được các công việc tương tự như trang trí bảng báo cáo bảng thành tích, trang trí sổ tay… II. CHUẨN BỊ 1.Giáo viên: - Hình minh họa các bước trang trí đầu báo tường - Một số bài của Hs năm trước 2.Học Sinh: - Đồ dựng học tập: giấy vẽ, bút chè, tẩy, màu. 3. Phương pháp - Vấn đáp trực quan, luyện tập - Gợi mở nêu vấn đề. - Luyện tập III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1.Ổn định tổ chức: Lớp: 7A. …….. Lớp: 7B: ………. 2. Kiểm tra bài củ: 3. Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh quan sát 1. Quan sát nhận xét..

<span class='text_page_counter'>(50)</span> nhận xét. - GV giới thiệu các mẫu đầu báo, các bài vẽ đẹp của HS năm tríớc và các hình minh họa SGK. - Yêu cầ HS nhận xét về: + Cách trình bày, cách sắp xếp chữ và hình trên đầu báo. - Báo tường thường được trang trí trong những dịp nào ? - đầu báo gồm những phần nào ? HS trả lời, GV bổ sung. Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh cách vẽ. - GV đưa ra một số chủ đề của báo: Chào mơng ngày 8/3, 26/3, 30/4… - GV hướng dẫn cách sắp xếp các chi tiết trên đầu báo. - Cho HS quan sát một số hình minh họa các bướcvẽ.. - Báo tường thường được trang trí nhân các ngày lễ, ngày hội. - đầu báo gồm: tên báo, tên chi đội (đơn vị) khẩu hiệu chào mơng, số báo… - Trang trí: Biểu tượng, hình minh họa…. 2. Cách vẽ. - Chọn nội dung chủ đề - Sắp xếp bố cục, mảng chữ, mảng hình minh họa. - Chọn kiểu chữ (cách điệu đẹp nhưng phải phự hợp với nội dung ) - Chọn hình minh họa cho nội dung tờ báo Hoạt động 3 Hướng dẫn học sinh thực hành. - Trang trí tơ tổng thể đến chi tiết. - GV hướng dẫn HS làm bài. 3. Bài tập - Trang trí đầu báo có nội dung về ngày thành lập đoàn 26/3. 4. Củng cố - GV chọn một số bài để nhận xét để khích lệ động viên. 5. Nhận xét Nhận xét tiết học Về nhà hoàn thành bài tập và chuẩn bị cho bài sau. * RóT KINH NGHIÖM:................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................ -----------------*-*-*------------------Ngày soạn: 18/03/2012 Ngày dạy:20/03 /2012 Tiết 29 VẼ TRANH ĐỀ TÀI AN TOÀN GIAO THÔNG( tiết 1) I.MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - HS hiểu biết hơn về luật giao thông, thấy được ý nghĩa của ATGT là bảo vệ tính mạng, tài sản cho mọi người và quốc gia. 2. Kĩ năng:.

<span class='text_page_counter'>(51)</span> - Vẽ được tranh ATGT. 3. Thái độ: - Có ý thức tham gia ATGT. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: - Tranh, ảnh về an toàn giao thông. - Một số biển báo an toàn giao thông. 2. Học sinh: - Đồ dựng học tập: giấy vẽ, bút chè, tẩy, màu. 3. Phương pháp - Vấn đáp trực quan - Gợi mở nêu vấn đề. - Luyện tập III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức: Lớp: 7A. …….. Lớp: 7B: ………. 2. Kiểm tra bài củ: - Kiểm tra bài tập trang trí báo tường 3. Bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức Hoạt động 1 I. Tìm và chọn nội dung đề tài. - GV cho HS xem tranh về đề tài giao - để đảm bảo an toàn giao thông chúng ta thông (một số tranh về tai nạn giao phải có ý thức trong cuộc sống như: đi thông). đúng làn đường, không đi quá tốc độ, có - Đặt câu hái: để đảm bảo an toàn giao mũ bảo hiểm khi đi xe máy, không phá thông chúng ta phải làm gì ? hoại các biển báo an toàn giao thông… - HS trả lời GV gợi ý cho HS chọn nội dung. Hoạt động2 II. Cách vẽ. - GV cho HS xem các bước tiến hành - Chọn nội dung, chủ đề yêu thích (an bài vẽ. toàn giao thông đường bộ, đường sắt, - GV minh họa một số bố côc cho HS đường thủy… phân tích. - Sắp xếp bố côc, hình mảng. - Theo em bố côc nào đẹp vì sao ? - Tìm hình ảnh. - HS trả lời. - Vẽ hình, tô màu. - HS chọn nội dung cho mình. Hoạt động3 III. Thực hành: - HS làm bài. - Vẽ một bức tranh về đề tài an toàn giao - GV gợi ý một số chi tiết cho HS. thông. - GV chọn một số bài để nhận xột..

<span class='text_page_counter'>(52)</span> - Xếp loại,động viên HS. 4. Dặn dò . Nhận xét tiết học - GV chọn một số bài để nhận xột. - Xếp loại,động viên HS. 5.Dặn dò Về nhà hoàn thành bài tập và chuẩn bị cho bài sau. * RóT KINH NGHIÖM:................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................ -----------------*-*-*------------------Ngày soạn: 25/03/2012 Ngày dạy:27/03 /2012 Tiết 30 VẼ TRANH ĐỀ TÀI AN TOÀN GIAO THÔNG ( Tiết 2) I.MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - HS tiếp tục hoàn thành bài vẽ của mình để bổ sung vào kết quả học tạp trưng bày 2. Kĩ năng: - Vẽ được tranh ATGT. 3. Thái độ: - Có ý thức tham gia ATGT. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: - Tranh, ảnh về an toàn giao thông. - Một số biển báo an toàn giao thông. 2. Học sinh: - Đồ dựng học tập: giấy vẽ, bút chè, tẩy, màu. 3. Phương pháp - Vấn đáp trực quan - Gợi mở nêu vấn đề. - Luyện tập III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức: Lớp: 7A. …….. Lớp: 7B: ………. 2. Kiểm tra bài củ: - Kiểm tra bài tập trang trí báo tường 3. Bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức Hoạt động 1 I. Tìm và chọn nội dung đề tài..

<span class='text_page_counter'>(53)</span> - GV cho HS xem tranh về đề tài giao thông (một số tranh về tai nạn giao thông). - Đặt câu hái: để đảm bảo an toàn giao thông chúng ta phải làm gì ? - HS trả lời GV gợi ý cho HS chọn nội dung. Hoạt động2 - GV cho HS xem các bước tiến hành bài vẽ. - GV minh họa một số bố côc cho HS phân tích. - Theo em bố côc nào đẹp vì sao ? - HS trả lời. - HS chọn nội dung cho mình. Hoạt động3 - HS làm bài. - GV gợi ý một số chi tiết cho HS.. - để đảm bảo an toàn giao thông chúng ta phải có ý thức trong cuộc sống như: đi đúng làn đường, không đi quá tốc độ, có mũ bảo hiểm khi đi xe máy, không phá hoại các biển báo an toàn giao thông… II. Cách vẽ. - Chọn nội dung, chủ đề yêu thích (an toàn giao thông đường bộ, đường sắt, đường thủy… - Sắp xếp bố côc, hình mảng. - Tìm hình ảnh. - Vẽ hình, tô màu. III. Thực hành: - Vẽ một bức tranh về đề tài an toàn giao thông.. - GV chọn một số bài để nhận xột. - Xếp loại,động viên HS. 4. Dặn dò . Nhận xét tiết học - GV chọn một số bài để nhận xột. - Xếp loại,động viên HS. 5.Dặn dò Về nhà hoàn thành bài tập và chuẩn bị cho bài sau. * RóT KINH NGHIÖM:................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................ -----------------*-*-*-------------------. Ngày soạn: 01/04/2012 Ngày dạy:03/04 /2012 Tiết 31. VẼ TRANG TRÍ. TRANG TRÍ TỰ DO I.MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Học sinh biết cách trang trí những hình cơ bản hoặc những đồ vật ứng dụng. 2. Kĩ năng:.

<span class='text_page_counter'>(54)</span> - Làm được một bài trang trí do mình tự lựa chọn nội dung để trang trí. 3. Thái độ: - Học sinh yêu thích phân môn trang trí. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: - Chuẩn bị một số bài vẽ trang trí tự do. 2. Học sinh: - Đồ dùng học tập: giấy vẽ, bút chè, tẩy, màu. 3. Phương pháp - Trực quan - Luyện tập III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức: Lớp: 7A. …….. Lớp: 7B: ………. 2. Kiểm tra bài củ: - Kiểm tra bài tập an toàn giao thông. 3. Bài mới Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Giáo viên ra đề bài: trang trí tự do. - Quan sát. - Hướng dẫn học sinh chọn nội dung trang trí. - Làm bài * Thu bài. * Chọn bài đẹp đạt yêu cầu và chưa đạt để - Nộp bài củng cố - Quan sát và nhận xét một số bài vẽ 4. Nhận xét - Dặn dò: Nhận xét tiết học và chuẩn bị cho bài sau kiểm tra học kì II. * RóT KINH NGHIÖM:................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................ -----------------*-*-*------------------Ngày soạn: 08/04/2012 Ngày dạy:10/04 /2012 Tiết 32 - 33. VẼ TRANH. ĐỀ TÀI TRÒ CHƠI DÂN GIAN (KIỂM TRA HỌC KÌ II) I.MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Học sinh có ý thức giữ gìn bản sắc văn hãa dân tộc qua các trò chơi dân gian ở các vựng miền, các dân tộc khác nhau.thêm yêu quê hương đất nước. 2. Kĩ năng: - Học sinh vẽ được tranh về đề tài trò chơi dân gian..

<span class='text_page_counter'>(55)</span> 3. Thái độ: - Học sinh thêm yêu quê hương đất nước. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: - Đồ dựng dạy học vẽ tranh đề tài. - Sưu tầm tranh của các họa sĩ và học sinh về đề tài này. - Sưu tầm ảnh đẹp về trò chơi dân gian và các hoạt động của con người ở các vựng, miền khác nhau. 2.Học sinh: - Đồ dựng học tập: giấy vẽ, bút chè, tẩy, màu. 3. Phương pháp - Vấn đáp trực quan - Gợi mở nêu vấn đề. - Luyện tập III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức: Lớp: 7A. …….. Lớp: 7B: ………. 2. Kiểm tra bài củ: - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. 3. Kiểm tra Hoạt động của GV và HS Nội dung kiểm tra GV: Đọc đề bài --> chép đề bài lên I. Đề bài bảng. - Vẽ tranh đề tài trò chơi dân gian. - Thời gian 90 phút - Vẽ trên khổ giấy A4 GV: Yêu cầu HS tự tìm và chọn nội dung phự hợp với đề tài,. GV: Có thể gợi ý cho một số h/s yếu kém để các em hoàn thành bài vẽ. GV: Nhắc nhở Hs phân bố thời gian hợp lí giữa vẽ hình và vẽ màu. GV: Có thể gợi ý học sinh cách dựng màu. + Cách dựng màu + Tương quan của màu.. II. Đáp án - biểu điểm. HS phải vẽ được bức tranh có đề tài cụ thể do mình chọn với các yêu cầu sau: -Bố cục cân đối, rõ rang. -Đường nét rõ rang. -Hình vẽ có chính, có phụ, gọn đẹp. -Màu sắc có đậm, có nhạt, phự hợp với nội dung. 1.Hoàn thành tốt những yêu cầu trên: 9 – 10 diểm 2.Hoàn thành khá tốt những yêu cầu trên: 7 - 8 diểm 3.Hoàn thành được tương đối những yêu cầu trên (chưa đẹp hoặc còn thiếu sót): 5– 6 diểm.

<span class='text_page_counter'>(56)</span> 4.Chưa đạt được những yêu cầu trên: 4 điểm trở xuống. 4. Củng cố: - Thu bài nhận xét giờ vẽ. 5. Dặn dò: - Vẽ tranh theo ý thích. - Chuẩn bị cho bài sau. * RóT KINH NGHIÖM:................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................ --------//-------. BÀI 32:VẼ TRANG TRÍ TRANG TRÍ TỰ DO ( KIỂM TRA HỌC KÌ II ) a. Mục tiêu - Học sinh biết cách trang trí những hình cơ bản hoặc những đồ vật ứng dụng. - Làm được một bài trang trí do mình tự lựa chọn nội dung để trang trí. - Học sinh yêu thích phân môn trang trí. b. Chuẩn bị 1. Giáo viên: - Đề kiểm tra. - Barem điểm. 2. Học sinh: - Đồ dùng học tập: giấy vẽ, bút chè, tẩy, màu. c. Phương pháp - Trực quan - Luyện tập d. Tiến trình lên lớp I. Ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ Không kiểm tra. III. Bài mới: (45’). Hoạt động của giáo viên * Giáo viên ra đề bài: trang trí tự do. - Hướng dẫn học sinh chọn nội dung trang trí. * Thu bài. * Chọn bài đẹp đạt yêu cầu và chưa đạt để củng cố. Hoạt động của học sinh - Quan sát. - Làm bài - Nộp bài - Quan sát và nhận xét một số.

<span class='text_page_counter'>(57)</span> bài vẽ 4. Nhận xét - Dặn dò: Nhận xét tiết kiểm tra và chuẩn bị cho bài sau. -----------------*-*-*------------------Ngày soạn: Tiết : 32 Bài 32: Vẽ tranh VẼ TRANH: ĐỀ TÀI TRÒ CHƠI DÂN GIAN I. Mục tiêu - Học sinh có ý thức giữ gìn bản sắc văn hãa dân tộc qua các trò chơi dân gian ở các vựng miền, các dân tộc khác nhau, thêm yêu quê hương đất nước. - Học sinh vẽ được tranh về đề tài trò chơi dân gian. II. Chuẩn bị 1.Giáo viên: - Đồ dựng dạy học vẽ tranh đề tài. - Sưu tầm tranh của các họa sĩ và học sinh về đề tài này. - Sưu tầm ảnh đẹp về trò chơi dân gian và các hoạt động của con người ở các vựng, miền khác nhau. 2.Học sinh: - Đồ dựng học tập: giấy vẽ, bút chè, tẩy, màu. 3. Phương pháp - Vấn đáp trực quan - Gợi mở nêu vấn đề. - Luyện tập III. Tiến trình lên lớp 1. ổn định (1’): 2. Kiểm tra:(1’) kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 3. Tiến trình kiểm tra:(42’) Hoạt động của thầy và trò Nội dung GV: Đọc đề bài --> chép đề bài lên I. Đề bài bảng. - Vẽ tranh đề tài trò chơi dân gian. - Thời gian 45 phút - Vẽ trên khổ giấy A4 GV: Yêu cầu HS tự tìm và chọn nội dung phự hợp với đề tài,. GV: Có thể gợi ý cho một số h/s yếu kém để các em hoàn thành bài vẽ. GV: Nhắc nhở Hs phân bố thời gian. II. Đáp án - biểu điểm. HS phải vẽ được bức tranh có đề tài cụ thể do mình chọn với các yêu cầu sau: -Bố cục cân đối, rõ rang..

<span class='text_page_counter'>(58)</span> hợp lí giữa vẽ hình và vẽ màu. GV: Có thể gợi ý học sinh cách dựng màu. + Cách dựng màu + Tương quan của màu.. -Đường nét rõ rang. -Hình vẽ có chính, có phụ, gọn đẹp. -Màu sắc có đậm, có nhạt, phự hợp với nội dung. 1.Hoàn thành tốt những yêu cầu trên: 9 – 10 diểm 2.Hoàn thành khá tốt những yêu cầu trên: 7 - 8 diểm 3.Hoàn thành được tương đối những yêu cầu trên (chưa đẹp hoặc còn thiếu sót): 5– 6 diểm 4.Chưa đạt được những yêu cầu trên: 4 điểm trở xuống.. 4/ Củng cố: (') - Thu bài nhận xét giờ vẽ. 5/ Hướng dẫn học: (') - Vẽ tranh theo ý thích. - Chuẩn bị cho bài sau. --------//------Ngày soạn: Tiết t:34 BÀI 34:VẼ TRANH ĐỀ TÀI HOẠT ĐỘNG TRONG NHỮNG NGÀY NGHỈ HÈ I. Mục tiêu -HS hướng đến những hoạt động bổ ích và có ý nghĩa trong những ngày nghỉ hè Vẽ được tranh về các hoạt động hè theo cảm xúc của mình II. Chuẩn bị 1.Giáo viên: - Một số tranh vẽ vÌ đề tài hoạt động trong những ngày hè -Một số bài vẽ của học sinh 2.Học Sinh: - Đồ dựng học tập: giấy vẽ, bút chè, tẩy, màu. 3. Phương pháp - Vấn đáp trực quan - Gợi mở nêu vấn đề..

<span class='text_page_counter'>(59)</span> - Luyện tập III. Tiến trình lên lớp 1. Ổn định tổ chức: (1') 2. Kiểm tra bài củ (4') 3. Bài mới. Hoạt động của gv và hs Nội dung kiến thức HĐ1: Hướng dẫn học sinh tìm và I-Tìm và chọn nội dung đề tài: chọn nội dung.(5’) - Có thể vẽ về phong cảnh ở quê em, em được đi tham quan, du lịch,... -Giới thiệu một số nội dung Đây là nguồn đề tài phong phú để chúng ta -Gv treo tranh: có thể vẽ những bức tranh đẹp Hs: quan sát và rút ra nhận xét HĐ2: Hướng dẫn học sinh cách vẽ. II- Cách vẽ: (5’) 1) Tìm nội dung Gv:-Giới thiệu nội dung Chọn một nội dung mà em thích nhất -Gv: Gợi ý các bước vẽ 2)Vẽ mảng Hs:Nghe và quan sát -Phác mảng chính, phô cho tranh vẽ Hs xem một số bài vẽ của hs -Xác định hình ảnh chính phô cho tranh 3)Vẽ hình chọn hình ảnh sinh động phự hợp với nội dung của tranh. 4)Vẽ màu Vẽ màu theo ý thích HĐ3: Hướng dẫn học sinh thực III-Thực hành: hành.(25’) Vẽ một bức tranh về hoạt động trong ngày nghỉ hè -Hs thực hiện bài vẽ -Gv theo dõi hướng dẫn thêm HĐ4: Củng cố(4’) - HS trưng bày bài. - GV gợi ý HS nhận xét về bố cục, hình vẽ, màu sắc… - GV nhận xét tuyên dương những bài làm tốt.. 4- Dặn dò: (1’) Nhận xét tiết học Về nhà hoàn thành bài tập và chuẩn bị cho bài sau..

<span class='text_page_counter'>(60)</span> Ngày soạn: Tiết : 33 Bài 33: Vẽ tranh VẼ TRANH: ĐỀ TÀI TRÒ CHƠI DÂN GIAN. Ngày soạn: Tiết t:34. Ngày soạn: / / 2007 Ngày dạy: / / 2007 Tiết 11 Vẽ theo mẫu: Lọ hoa và quả a. Mục tiêu Học sinh biết cách vẽ hình tơ bao quát đến chi tiết qua so sánh tương quan tỉ lệ. Vẽ được lọ hoa và quả gần giống mẫu về hình và độ đậm nhạt. Nhận ra vẽ đẹp của mẫu qua bố côc, qua nét vẽ hình. b. Chuẩn bị 1. Giáo viên: - Vật mẫu: lọ hoa và quả ( đu đủ). - Tranh: các bước vẽ, bài vẽ của học sinh. 2. Học sinh: - Đồ dựng học tập: giấy vẽ, bút chè, tẩy. c. Phương pháp - Vấn đáp trực quan.

<span class='text_page_counter'>(61)</span> (1’) (4’). - Luyện tập d. Tiến trình lên lớp I. Ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài củ Câu hái: Chấm bài vẽ tranh đề tài. III. Bài mới *Đặt vấn đề: GV cho HS quan sát một số vật mẫu về lọ hoa và quả. Đặt câu hái: Mẫu vẽ gồm những gì,muốn vẽ chúng ta phải tiến hànhnhưthế. nào? HS trả lời,GV bổ sung và đi vào bài mới. TL Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức 5’ .*. Hoạt động 1: 1.Quan sát - nhận xét. GV: đặt mẫu. HS: quan sát GV: đặt câu hái để học sinh so sánh, sau đã chốt lại. *. Hoạt động 2 2.Cách vẽ. GV: vâa hướng dẫn vâa vẽ lên bảng a. Vẽ khung hình. HS: quan sát. * Vẽ khung hình chung: 5’ Xác định chiều cao và chiều ngang tổng thể để vẽ khung hình chung. GV: cho học sinh tập ước lượng tỷ lệ * Vẽ khung hình riêng. - Treo tranh minh họa các bước vẽ So sánh tỷ giữa các vật để vẽ khung hình riêng. b. Ước lượng tỷ lệ các bộ phận. - xác định các bộ phận của lọ hoa và quả để vẽ c. Vẽ phác bằng các nét thẳng mê. d. Vẽ chi tiết e. Vẽ đậm nhạt 25’ * Hoạt động 3: HS thực hành. 3. Bài tập. - GV: hướng dẫn đến tơng học sinh Vẽ lọ hoa và quả. GV: nhắc lại cách vẽ đã học ở lớp 6 4’ * Hoạt động 4: kết hợp sữ dông đồ dựng trực quan .GV: chọn một vài bài đạt yêu cầu và để hướng dẫn cho học sinh nhớ lại chưa đạt để củng cố, cho điểm một số cách vẽ phác bài tốt để động viên. Yêu cầu: cần nhấn mạnh một số điểm khi vẽ chi tiết (1’). IV. Nhận xét - Dặn dò.

<span class='text_page_counter'>(62)</span> Nhận xét tiết học Làm bài tập và chuẩn bị cho bài sau. * Rỳt kinh nghiệm: -----------------*-*-*------------------Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 12 Vẽ theo mẫu: lọ hoa và quả (Tiết 2: Vẽ màu) a. Mục tiêu - Học sinh biết nhận xét về màu của lọ hoa và quả. - Học sinh vẽ được lọ hoa và quả bằng màu có độ đậm nhạt theo cảm thô riêng. - Nhận ra vẽ đẹp của tranh tỉnh vật màu. b. Chuẩn bị 1. Giáo viên: - Vật mẫu: 2 hoặc 3 mẫu để học sinh vẽ theo nhãm. - Tranh: các bước vẽ, bài vẽ màu của học sinh, của họa sĩ. 2. Học sinh: - Đồ dựng học tập: giấy vẽ, bút chè, tẩy, màu. c. Phương pháp - Vấn đáp trực quan - Luyện tập d. Tiến trình lên lớp (1’) I. Ổn định tổ chức: (4’). II. Kiểm tra bài củ Chấm bài vẽ chè. III. Bài mới * Đặt vấn đề: Trong bài học tríớc các em đã dựng hình vật mẫu lọ hoa và quả,trên cơ sở ấy hôm nay các em quan sát và vẽ đậm nhạt bằng màu. TL Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức 5’ *. Hoạt động 1 1. Quan sát - nhận xét. - GV: đặt mẫu. - Vị trí của các vật mẫu. - HS: quan sát - ánh sáng nơi bày mẫu. GV: đặt câu hái để học sinh nhận xét - Màu sắc chính của mẫu ( lọ hoa và mẫu như bên. quả). 5’ * Hoạt động 2: - Màu của lọ, màu của quả..

<span class='text_page_counter'>(63)</span> GV: cho học sinh quan sát một số tranh - Màu đậm, màu nhạt ở lọ và quả. tỉnh vật và nhận xét. - Màu sắc ảnh hưởng qua lại giữa các vật mẫu. GV: Treo tranh minh họa các bước vẽ. - Màu nền và màu bãng đổ của vật - Gợi ý cánh vẽ bằng các chất liệu màu. mẫu HS: quan sát. 2. Cách vẽ. Yêu cầu: thể hiện được 3 độ cơ bản. - Nhèn mẫu để phác hình (bằng chè hoặc bằng màu nhạt) - Phác các mảng màu đậm, nhạt chính ở lọ, quả, nền. - Vẽ màu điÒu chỉnh cho sát với mẫu. 25’ * Hoạt động 3: HS: làm bài. 3. Bài tập. GV: hướng dẫn đến tơng học sinh. Vẽ cái lọ hoa và quả, vẽ màu. * Hoạt động 4: 4’ GV: chọn một vài bài đạt yêu cầu và chưa đạt để củng cố, cho điểm một số bài 4. đánhgiákết quả học tập tốt để động viên. (1’). IV. Nhận xét - Dặn dò Nhận xét tiết học Làm bài tập và chuẩn bị cho bài sau. -----------------*-*-*-------------------. Ngày soạn: /. /. Tiết 24 Bài 24:. Vẽ theo mẫu: Lọ hoa và quả. a. Mục tiêu Học sinh biết cách vẽ hình tơ bao quát đến chi tiết qua so sánh tương quan tỉ lệ. Vẽ được lọ hoa và quả gần giống mẫu về hình và độ đậm nhạt. Nhận ra vẽ đẹp của mẫu qua bố côc, qua nét vẽ hình. b. Chuẩn bị 1. Giáo viên: - Vật mẫu: lọ hoa và quả ( đu đủ). - Tranh: các bước vẽ, bài vẽ của học sinh. 2. Học sinh:.

<span class='text_page_counter'>(64)</span> (1’) (4’). - Đồ dựng học tập: giấy vẽ, bút chè, tẩy. c. Phương pháp - Vấn đáp trực quan - Luyện tập d. Tiến trình lên lớp I. Ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài củ Câu hái: Chấm bài vẽ tranh đề tài. III. Bài mới *Đặt vấn đề: GV cho HS quan sát một số vật mẫu về lọ hoa và quả. Đặt câu hái: Mẫu vẽ gồm những gì,muốn vẽ chúng ta phải tiến hànhnhưthế. nào? HS trả lời,GV bổ sung và đi vào bài mới. TL Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức 5’ .*. Hoạt động 1: 1.Quan sát - nhận xét. GV: đặt mẫu. HS: quan sát GV: đặt câu hái để học sinh so sánh, sau đã chốt lại. *. Hoạt động 2 2.Cách vẽ. GV: vâa hướng dẫn vâa vẽ lên bảng a. Vẽ khung hình. HS: quan sát. * Vẽ khung hình chung: 5’ Xác định chiều cao và chiều ngang tổng thể để vẽ khung hình chung. GV: cho học sinh tập ước lượng tỷ lệ * Vẽ khung hình riêng. - Treo tranh minh họa các bước vẽ So sánh tỷ giữa các vật để vẽ khung hình riêng. b. Ước lượng tỷ lệ các bộ phận. - xác định các bộ phận của lọ hoa và quả để vẽ c. Vẽ phác bằng các nét thẳng mê. d. Vẽ chi tiết e. Vẽ đậm nhạt 25’ * Hoạt động 3: HS thực hành. 3. Bài tập. - GV: hướng dẫn đến tơng học sinh Vẽ lọ hoa và quả. GV: nhắc lại cách vẽ đã học ở lớp 6 4’ * Hoạt động 4: kết hợp sữ dông đồ dựng trực quan .GV: chọn một vài bài đạt yêu cầu và để hướng dẫn cho học sinh nhớ lại chưa đạt để củng cố, cho điểm một số cách vẽ phác bài tốt để động viên. Yêu cầu: cần nhấn mạnh một số điểm khi vẽ chi tiết.

<span class='text_page_counter'>(65)</span> (1’). IV. Nhận xét - Dặn dò Nhận xét tiết học Làm bài tập và chuẩn bị cho bài sau. * Rỳt kinh nghiệm: -----------------*-*-*-------------------. Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 12 Vẽ theo mẫu: lọ hoa và quả (Tiết 2: Vẽ màu) a. Mục tiêu - Học sinh biết nhận xét về màu của lọ hoa và quả. - Học sinh vẽ được lọ hoa và quả bằng màu có độ đậm nhạt theo cảm thô riêng. - Nhận ra vẽ đẹp của tranh tỉnh vật màu. b. Chuẩn bị 1. Giáo viên: - Vật mẫu: 2 hoặc 3 mẫu để học sinh vẽ theo nhãm. - Tranh: các bước vẽ, bài vẽ màu của học sinh, của họa sĩ. 2. Học sinh: - Đồ dựng học tập: giấy vẽ, bút chè, tẩy, màu. c. Phương pháp - Vấn đáp trực quan - Luyện tập d. Tiến trình lên lớp (1’) I. Ổn định tổ chức: (4’). II. Kiểm tra bài củ Chấm bài vẽ chè. III. Bài mới * Đặt vấn đề: Trong bài học tríớc các em đã dựng hình vật mẫu lọ hoa và quả,trên cơ sở ấy hôm nay các em quan sát và vẽ đậm nhạt bằng màu. TL Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức 5’ *. Hoạt động 1 1. Quan sát - nhận xét. - GV: đặt mẫu. - Vị trí của các vật mẫu. - HS: quan sát - ánh sáng nơi bày mẫu..

<span class='text_page_counter'>(66)</span> 5’. GV: đặt câu hái để học sinh nhận xét mẫu như bên. * Hoạt động 2: GV: cho học sinh quan sát một số tranh tỉnh vật và nhận xét. GV: Treo tranh minh họa các bước vẽ. - Gợi ý cánh vẽ bằng các chất liệu màu. HS: quan sát. Yêu cầu: thể hiện được 3 độ cơ bản.. - Màu sắc chính của mẫu ( lọ hoa và quả). - Màu của lọ, màu của quả. - Màu đậm, màu nhạt ở lọ và quả. - Màu sắc ảnh hưởng qua lại giữa các vật mẫu. - Màu nền và màu bãng đổ của vật mẫu 2. Cách vẽ. - Nhèn mẫu để phác hình (bằng chè hoặc bằng màu nhạt) - Phác các mảng màu đậm, nhạt chính ở lọ, quả, nền. - Vẽ màu điÒu chỉnh cho sát với mẫu.. 25’ * Hoạt động 3: HS: làm bài. 3. Bài tập. GV: hướng dẫn đến tơng học sinh. Vẽ cái lọ hoa và quả, vẽ màu. * Hoạt động 4: 4’ GV: chọn một vài bài đạt yêu cầu và chưa đạt để củng cố, cho điểm một số bài 4. đánhgiákết quả học tập tốt để động viên. (1’). IV. Nhận xét - Dặn dò Nhận xét tiết học Làm bài tập và chuẩn bị cho bài sau. -----------------*-*-*-------------------. Ngày soạn: / / 2007 Ngày dạy: / / 2007 Tiết 11 Vẽ theo mẫu: Lọ hoa và quả a. Mục tiêu Học sinh biết cách vẽ hình tơ bao quát đến chi tiết qua so sánh tương quan tỉ lệ. Vẽ được lọ hoa và quả gần giống mẫu về hình và độ đậm nhạt..

<span class='text_page_counter'>(67)</span> (1’) (4’). Nhận ra vẽ đẹp của mẫu qua bố côc, qua nét vẽ hình. b. Chuẩn bị 1. Giáo viên: - Vật mẫu: lọ hoa và quả ( đu đủ). - Tranh: các bước vẽ, bài vẽ của học sinh. 2. Học sinh: - Đồ dựng học tập: giấy vẽ, bút chè, tẩy. c. Phương pháp - Vấn đáp trực quan - Luyện tập d. Tiến trình lên lớp I. Ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài củ Câu hái: Chấm bài vẽ tranh đề tài. III. Bài mới *Đặt vấn đề: GV cho HS quan sát một số vật mẫu về lọ hoa và quả. Đặt câu hái: Mẫu vẽ gồm những gì,muốn vẽ chúng ta phải tiến hànhnhưthế. nào? HS trả lời,GV bổ sung và đi vào bài mới. TL Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức 5’ .*. Hoạt động 1: 1.Quan sát - nhận xét. GV: đặt mẫu. HS: quan sát GV: đặt câu hái để học sinh so sánh, sau đã chốt lại. *. Hoạt động 2 2.Cách vẽ. GV: vâa hướng dẫn vâa vẽ lên bảng a. Vẽ khung hình. HS: quan sát. * Vẽ khung hình chung: 5’ Xác định chiều cao và chiều ngang tổng thể để vẽ khung hình chung. GV: cho học sinh tập ước lượng tỷ lệ * Vẽ khung hình riêng. - Treo tranh minh họa các bước vẽ So sánh tỷ giữa các vật để vẽ khung hình riêng. b. Ước lượng tỷ lệ các bộ phận. - xác định các bộ phận của lọ hoa và quả để vẽ c. Vẽ phác bằng các nét thẳng mê. d. Vẽ chi tiết e. Vẽ đậm nhạt 25’ * Hoạt động 3: HS thực hành. 3. Bài tập. - GV: hướng dẫn đến tơng học sinh Vẽ lọ hoa và quả..

<span class='text_page_counter'>(68)</span> 4’. (1’). GV: nhắc lại cách vẽ đã học ở lớp 6 * Hoạt động 4: kết hợp sữ dông đồ dựng trực quan .GV: chọn một vài bài đạt yêu cầu và để hướng dẫn cho học sinh nhớ lại chưa đạt để củng cố, cho điểm một số cách vẽ phác bài tốt để động viên. Yêu cầu: cần nhấn mạnh một số điểm khi vẽ chi tiết IV. Nhận xét - Dặn dò Nhận xét tiết học Làm bài tập và chuẩn bị cho bài sau. * -----------------*-*-*------------------Ngày soạn:. Tiết 25 Bài25: Vẽ theo mẫu: lọ hoa và quả (Tiết 2: Vẽ màu) a. Mục tiêu - Học sinh biết nhận xét về màu của lọ hoa và quả. - Học sinh vẽ được lọ hoa và quả bằng màu có độ đậm nhạt theo cảm thô riêng. - Nhận ra vẽ đẹp của tranh tỉnh vật màu. b. Chuẩn bị 1. Giáo viên: - Vật mẫu: 2 hoặc 3 mẫu để học sinh vẽ theo nhãm. - Tranh: các bước vẽ, bài vẽ màu của học sinh, của họa sĩ. 2. Học sinh: - Đồ dựng học tập: giấy vẽ, bút chè, tẩy, màu. c. Phương pháp - Vấn đáp trực quan - Luyện tập d. Tiến trình lên lớp (1’) I. Ổn định tổ chức: (4’). II. Kiểm tra bài củ Chấm bài vẽ chè. III. Bài mới * Đặt vấn đề: Trong bài học tríớc các em đã dựng hình vật mẫu lọ hoa và quả,trên cơ sở ấy hôm nay các em quan sát và vẽ đậm nhạt bằng màu..

<span class='text_page_counter'>(69)</span> TL Hoạt động của GV và HS 5’ *. Hoạt động 1 - GV: đặt mẫu. - HS: quan sát GV: đặt câu hái để học sinh nhận xét mẫu như bên. 5’ * Hoạt động 2: GV: cho học sinh quan sát một số tranh tỉnh vật và nhận xét. GV: Treo tranh minh họa các bước vẽ. - Gợi ý cánh vẽ bằng các chất liệu màu. HS: quan sát. Yêu cầu: thể hiện được 3 độ cơ bản.. Nội dung kiến thức 1. Quan sát - nhận xét. - Vị trí của các vật mẫu. - ánh sáng nơi bày mẫu. - Màu sắc chính của mẫu ( lọ hoa và quả). - Màu của lọ, màu của quả. - Màu đậm, màu nhạt ở lọ và quả. - Màu sắc ảnh hưởng qua lại giữa các vật mẫu. - Màu nền và màu bãng đổ của vật mẫu 2. Cách vẽ. - Nhèn mẫu để phác hình (bằng chè hoặc bằng màu nhạt) - Phác các mảng màu đậm, nhạt chính ở lọ, quả, nền. - Vẽ màu điÒu chỉnh cho sát với mẫu.. 25’ * Hoạt động 3: HS: làm bài. 3. Bài tập. GV: hướng dẫn đến tơng học sinh. Vẽ cái lọ hoa và quả, vẽ màu. * Hoạt động 4: 4’ GV: chọn một vài bài đạt yêu cầu và chưa đạt để củng cố, cho điểm một số bài 4. đánhgiákết quả học tập tốt để động viên. (1’). IV. Nhận xét - Dặn dò Nhận xét tiết học Làm bài tập và chuẩn bị cho bài sau. -----------------*-*-*-------------------. Ngày soạn: Tiết t: 26.

<span class='text_page_counter'>(70)</span> BÀI 26:THƯỜNG THỨC MỸ THUẬT VÀI NẾT VỀ MĨ THUẬT PHỤC HƯNG Ý (I- TA- LI-A) THỜI KÌ PHỤC HƯNG. I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: - HS hiểu sự ra đời của nền văn hóa thời kì Phục hưng. 2. Kĩ năng: - Biết được các thời kì phát triển của văn hóa Phục hưng. 3. Thái độ: - Có thái độ trân trọng yêu mến các nền văn hóa nhân loại trong ó có mĩ thuật Ý thời Phục hưng. II. Chuẩn bị: 1.Giáo viên: Một số tranh ảnh về mĩ thuật Phục hưng. 2.Học Sinh: Sgk, tranh ảnh sưu tầm… 3. Phương pháp: - Vấn đáp, trực quan - Gợi mở, nêu vấn đề. III. Tiến trình lên lớp 1. Ổn định tổ chức: (1') 2. Kiểm tra bài củ (4') - Chấm bài trò chơi dân gian? 3. Bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức HĐ1: Tìm hiểu vài nét khái quát về thời 1. Vài nét khái quát về thời kì Phục hưng kì Phục hưng ở Ý.(10') ở Ý. GV giới thiệu sự hình thành của thời kì - Dưới sự thống trị hà khắc của nhà thờ Phục hưng. Thiên Chúa giáo, cả châu Âu chèm trong HS đọc Sgk. đêm dài Trung Cổ. GV: đặt một số câu hỏi - Mọi giá trị văn hóa, nhân văn bị cấm 5. Nguyên nhân nổ ra phong trào đoán( nhất là về mĩ thuật) Phục hưng? - Do vị trí địa lí nước Ý đã trở thành một 6. Nêu khái quát về phong trào Phục quốc gia phát triển…Giai cấp tư sản đang Hưng? lên, đề cao giá trị vật chất và tinh thần 7. Đặc điểm xã hội thời kì Phục của con người Hưng? - Thời kì Phục hưng được coi như là một 8. Nội dung và tính chất của phong bước ngoặt quan trọng của nhân loại. trào Phục Hưng? - Phong trào Phục hưng với ý nghĩa là HS tìm hiểu những nội dung đặc trưng khôi phục lại và làm hưng thịnh hơn nền của thời kì Phục hưng ?(Chống Giáo văn hóa Hi lạp, La Mã cổ đại … hội, PK trên mặt trận tư tưởng văn hóa. - Với văn hóa Phục hưng, người ta say Đấu tranh giải phóng con người chống mê với vẽ đẹp con người, thiên nhiên… lại cái đói nghèo về vật chất, dốt nát về - Thời kì Phục hưng là thời kì khoa họctinh thần.Tuy nhiên CM chưa triệt để, kĩ thuật, văn học- nghệ thuật phát triển còn đề cao bóc lột kinh doanh của giai mạnh, đặc biệt là mĩ thuật..

<span class='text_page_counter'>(71)</span> cấp tư sản. HĐ2: Vài nét về mĩ thuật Ý thời kì Phục 2. Vài nét về mĩ thuật Ý thời kì Phục hưng.(25') hưng. a. Giai đoạn đầu( thế kỉ XIV ) GV giới thiệu các giai đoạn phát triển Đây là thời kì mở đầu với hai trung tâm của thời kì Phục hưng. lớn đó là Phơ-lo-răng-xơ và Xiên-nơ với tên tuổi của họa sĩ Xi- ma- buy và GiốtCho HS xem tranh. tô b. Giai đoạn tiền Phục hưng(thế kỉXV) HS đọc Sgk Trung tâm nghệ thuật lớn Phơ-lo-răng-xơ và Vơ-ni-zơ Nêu tóm tắt các trung tâm nghệ thuật và c. Giai đoạn Phục hưng cực thịnh(thế kỉ một số họa sĩ tiêu biểu? XVI) Mĩ thuật Ý phát triển đến đỉnh cao về sự cân bằng, trong và mẫu mực. Trung tâm nghệ thuật lớn lúc này là Rôma, với các danh họa nổi tiếng Lê-o-nađơ Vanh-xi, Mi-keng-lăng-giơ, Ra- phaen… 3. Đặc điểm của mĩ thuật Ý thời Phục hưng. - Thường dựng đề tài tôn giáo và thần thoại… - Hình ảnh con người được diễn tả có tỉ lệ cân đối, biểu hiện nội tâm sâu sắc. - Các họa sĩ đa tài, uyên bác HĐ 3: Củng cố (5’) GV: Đặt một số câu hỏi củng cố kiến thức: 3. Tóm tắt 3 GĐ MT Ý ? 4. Nêu tên 1 số họa sĩ gắn liền với 3 GĐ phát triển của MT Ý Thời kì PH ? 3. Nêu đặc điểm của mĩ thuật Phục hưng Ý. GV tóm tắt nội dung bài. IV. Nhận xét - Dặn dò (1') Nhận xét tiết học. chuẩn bị cho bài sau..

<span class='text_page_counter'>(72)</span> Ngày soạn: Tiết :27 BÀI 27:THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT. MỘT SỐ TÁC GIẢ, TÁC PHẨM TIÊU BIỂU CỦA MĨ THUẬT Ý THỜI KÌ PHỤC HƯNG. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - HS hiểu biết thêm về cuộc đời và sự nghiệp sáng tạo nghệ thuật của các họa sĩ thời kì Phục hưng. - Hiểu được ý nghĩa và cảm thụ vẻ đẹp chuẩn mực của những tác phẩm được giới thiệu trong bài. 2.Thái độ: - Có ý thức sưu tầm thêm tranh ảnh của các họa sĩ. II. Chuẩn bị 1.Giáo viên: - Tranh ở ĐDDH mĩ thuật 7. - Một số phiên bản tranh của các họa sĩ. 2.Học Sinh: - Đồ dựng học tập 3. Phương pháp - Vấn đáp trực quan - Gợi mở nêu vấn đề. - Luyện tập III. Tiến trình lên lớp 1. Ổn định tổ chức: (1') 2. Kiểm tra bài củ (4') 3. Bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức Hoạt động 1: (10’) 1. Họa sĩ Lê-ô-na Đơ Vanh -xi (1452- 1520). - GV giới thiệu qua về họa sĩ Lê- - Ông là người thiên tài về nhiều mặt: nhà bác ô-na đơ Vanh -xi. học, kiến trúc sư, nhà điêu khắc, họa sĩ và nhà lí - HS đọc SGK, thảo luận về cuộc luận tài năng. đời sự nghiệp của họa sĩ - Ngoài hội họa, ông còn tạc nhiều pho tượng có - GV giới thiệu bức tranh Chân giá trị. ông còn viết sách về giải phẩu cơ thể… dung nàng Mô-na Li-da (La Giô- - ông là người đại diện tiêu biểu cho thế hệ những công-đơ). người khổng lồ trong mọi lĩnh vực thời kì Phục - Gợi ý để HS phân tích hưng. - GV bổ sung, kết luận. * Tác phẩm tiêu biểu: Chân dung nàng Mô-na Lida (La Giô-công-đơ), Buổi họp mặt kín, đức Mẹ và Chúa Hài đồng….

<span class='text_page_counter'>(73)</span> Hoạt động 2: (10’). 2. Họa sĩ Mi-ken-lăng-giơ (1475 - 1564). - ông là nhà điêu khắc, nhà thơ, họa sĩ và kiến trúc sư… - GV giới thiệu qua về họa sĩ - Là một trong những nghệ sĩ vĩ đại phản ánh - HS đọc SGK, thảo luận về cuộc sâu sắc nhất mâu thuẩn thời đại mình qua các tác đời sự nghiệp của họa sĩ tác phẩm. - GV giới thiệu bức tranh - Nghệ thuật của ông có một ý nghĩa lịch sử, ảnh - Gợi ý để HS phân tích hưởng đến người đương thời và các thế hệ sau - GV bổ sung, kết luận. này. * Tác phẩm tiêu biểu: Hoàng hôn, Bình minh, Ngày, đêm, Ngày phán xột cuối cựng. Hoạt động 3: (10’) 3. Họa sĩ Ra-pha-en (1483 - 1520 ) - GV giới thiệu qua về họa sĩ - ông là họa sĩ đầy tài năng, mặc dự cuộc đời rất - HS đọc SGK, thảo luận về cuộc ngắn ngủi, chỉ có 37 năm. đời sự nghiệp của họa sĩ - ông nổi tiếng nhanh và được Giáo hoàng chỳ ý - GV giới thiệu bức tranh tới. - Gợi ý để HS phân tích - Sự nghiệp vơa đồ sộ vơa đa dạng. - GV bổ sung, kết luận. * Tác phẩm tiêu biểu: Tríêng học A-ten, đức Mẹ của đại công týớc, đức Mẹ ngồi trên ghế Hoạt động 4: (9’) tựa… - GV đặt một số câu hỏi để củng cố lại kiến thức HS + Cho biết một vài nét về họa sĩ Lê-ô-na Đơ Vanh –xi? + Cho biết một vài nét về họa sĩ Mi-ken-lăng-giơ? + Cho biết một vài nét về họa sĩ Ra-pha-en? - HS trả lời. -GV nhận xét, bổ sung. 4. Nhận xét - Dặn dò (1') Nhận xét tiết học Về nhà hoàn thành bài tập và chuẩn bị cho bài sau. -----------------*-*-*------------------Ngày soạn: Tiết : 28 BÀI 28: VẼ TRANH TRANG TRÍ ĐẦU BÁO TƯỜNG I. Mục tiêu: 1.Kiến thức:.

<span class='text_page_counter'>(74)</span> - HS biết cách trang trí một đầu báo tường 2. Kĩ năng: - Trang trí được một đầu báo tường của lớp, của trường 3. Thái độ: - Hiểu và vận dông để trình bày được các công việc tương tự như trang trí bảng báo cáo bảng thành tích, trang trí sổ tay… II. Chuẩn bị 1.Giáo viên: - Hình minh họa các bước trang trí đầu báo tường - Một số bài của Hs năm trước 2.Học Sinh: - Đồ dựng học tập: giấy vẽ, bút chè, tẩy, màu. 3. Phương pháp - Vấn đáp trực quan, luyện tập - Gợi mở nêu vấn đề. - Luyện tập III. Tiến trình lên lớp 1. Ổn định tổ chức: (1') 2. Kiểm tra bài củ: (4') 3. Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức HĐ1: Hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét. 1. Quan sát nhận xét. (5’) - Báo tường thường được trang trí - GV giới thiệu các mẫu đầu báo, các bài vẽ nhân các ngày lễ, ngày hội. đẹp của HS năm tríớc và các hình minh họa - đầu báo gồm: tên báo, tên chi đội SGK. (đơn vị) khẩu hiệu chào mơng, số - Yêu cầ HS nhận xét về: báo… + Cách trình bày, cách sắp xếp chữ và hình - Trang trí: Biểu tượng, hình minh trên đầu báo. họa… - Báo tường thường được trang trí trong những dịp nào ? - đầu báo gồm những phần nào ? HS trả lời, GV bổ sung. HĐ2: Hướng dẫn học sinh cách vẽ.(5’) 2. Cách vẽ. - GV đưa ra một số chủ đề của báo: Chào - Chọn nội dung chủ đề mơng ngày 8/3, 26/3, 30/4… - Sắp xếp bố cục, mảng chữ, mảng - GV hướng dẫn cách sắp xếp các chi tiết trên hình minh họa. đầu báo. - Chọn kiểu chữ (cách điệu đẹp - Cho HS quan sát một số hình minh họa các nhưng phải phự hợp với nội dung ) bướcvẽ. - Chọn hình minh họa cho nội dung tờ báo HĐ3: Hướng dẫn học sinh thực hành.(25’) - Trang trí tơ tổng thể đến chi tiết. - GV hướng dẫn HS làm bài. 3. Bài tập.

<span class='text_page_counter'>(75)</span> /HĐ4: Củng cố(4’) - Trang trí đầu báo có nội dung về - GV chọn một số bài để nhận xét để khích lệ ngày thành lập đoàn 26/3. động viên. 4. Nhận xét - Dặn dò (1') Nhận xét tiết học Về nhà hoàn thành bài tập và chuẩn bị cho bài sau. -----------------*-*-*------------------Ngày soạn: Tiết : 29 BÀI 29: VẼ TRANH ĐỀ TÀI AN TOÀN GIAO THÔNG I.Mục tiêu: 1. Kiến thức: - HS hiểu biết hơn về luật giao thông, thấy được ý nghĩa của ATGT là bảo vệ tính mạng, tài sản cho mọi người và quốc gia. 2. Kĩ năng: - Vẽ được tranh ATGT. 3. Thái độ: - Có ý thức tham gia ATGT. II. Chuẩn bị 1.Đồ dựng dạy học: a. Giáo viên: - Tranh, ảnh về an toàn giao thông. - Một số biển báo an toàn giao thông. b. Học sinh: - Đồ dựng học tập: giấy vẽ, bút chè, tẩy, màu. 2. Phương pháp - Vấn đáp trực quan - Gợi mở nêu vấn đề. - Luyện tập III. Tiến trình lên lớp 1. Ổn định tổ chức: (1') 2. Kiểm tra bài củ (4') - Kiểm tra bài tập trang trí báo tường 3. Bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức Hđ1.( 5') I. Tìm và chọn nội dung đề tài. - GV cho HS xem tranh về đề tài giao - để đảm bảo an toàn giao thông chúng ta thông (một số tranh về tai nạn giao phải có ý thức trong cuộc sống như: đi thông). đúng làn đường, không đi quá tốc độ, có - Đặt câu hái: để đảm bảo an toàn giao mũ bảo hiểm khi đi xe máy, không phá.

<span class='text_page_counter'>(76)</span> thông chúng ta phải làm gì ? hoại các biển báo an toàn giao thông… - HS trả lời GV gợi ý cho HS chọn nội dung. Hđ2. (5') - GV cho HS xem các bước tiến hành bài vẽ. - GV minh họa một số bố côc cho HS phân tích. - Theo em bố côc nào đẹp vì sao ? - HS trả lời. - HS chọn nội dung cho mình.. II. Cách vẽ. - Chọn nội dung, chủ đề yêu thích (an toàn giao thông đường bộ, đường sắt, đường thủy… - Sắp xếp bố côc, hình mảng. - Tìm hình ảnh. - Vẽ hình, tô màu.. Hđ3.( 25') - HS làm bài. - GV gợi ý một số chi tiết cho HS.. II. Thực hành: - Vẽ một bức tranh về đề tài an toàn giao thông.. Hđ4.( 4') - GV chọn một số bài để nhận xột. - Xếp loại,động viên HS. 4. Dặn dò (1') Nhận xét tiết học Về nhà hoàn thành bài tập và chuẩn bị cho bài sau. -----------------*-*-*------------------Tiết : 30 BÀI 30: VẼ TRANH ĐỀ TÀI AN TOÀN GIAO THÔNG -----------------*-*-*------------------Ngày soạn:19/04/09 Tiết ppct:32 BÀI 32:VẼ TRANG TRÍ TRANG TRÍ TỰ DO ( KIỂM TRA HỌC KÌ II ) a. Mục tiêu - Học sinh biết cách trang trí những hình cơ bản hoặc những đồ vật ứng dụng..

<span class='text_page_counter'>(77)</span> - Làm được một bài trang trí do mình tự lựa chọn nội dung để trang trí. - Học sinh yêu thích phân môn trang trí. b. Chuẩn bị 1. Giáo viên: - Đề kiểm tra. - Barem điểm. 2. Học sinh: - Đồ dùng học tập: giấy vẽ, bút chè, tẩy, màu. c. Phương pháp - Trực quan - Luyện tập d. Tiến trình lên lớp I. Ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ Không kiểm tra. III. Bài mới: (45’). Hoạt động của giáo viên * Giáo viên ra đề bài: trang trí tự do. - Hướng dẫn học sinh chọn nội dung trang trí. * Thu bài. * Chọn bài đẹp đạt yêu cầu và chưa đạt để củng cố. Hoạt động của học sinh - Quan sát. - Làm bài - Nộp bài - Quan sát và nhận xét một số bài vẽ. 4. Nhận xét - Dặn dò: Nhận xét tiết kiểm tra và chuẩn bị cho bài sau. -----------------*-*-*------------------Ngày soạn: Tiết : 32 Bài 32: Vẽ tranh VẼ TRANH: ĐỀ TÀI TRÒ CHƠI DÂN GIAN I. Mục tiêu - Học sinh có ý thức giữ gìn bản sắc văn hãa dân tộc qua các trò chơi dân gian ở các vựng miền, các dân tộc khác nhau, thêm yêu quê hương đất nước. - Học sinh vẽ được tranh về đề tài trò chơi dân gian. II. Chuẩn bị 1.Giáo viên: - Đồ dựng dạy học vẽ tranh đề tài. - Sưu tầm tranh của các họa sĩ và học sinh về đề tài này. - Sưu tầm ảnh đẹp về trò chơi dân gian và các hoạt động của con người ở các vựng, miền khác nhau..

<span class='text_page_counter'>(78)</span> 2.Học sinh: - Đồ dựng học tập: giấy vẽ, bút chè, tẩy, màu. 3. Phương pháp - Vấn đáp trực quan - Gợi mở nêu vấn đề. - Luyện tập III. Tiến trình lên lớp 4. ổn định (1’): 5. Kiểm tra:(1’) kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 6. Tiến trình kiểm tra:(42’) Hoạt động của thầy và trò Nội dung GV: Đọc đề bài --> chép đề bài lên I. Đề bài bảng. - Vẽ tranh đề tài trò chơi dân gian. - Thời gian 45 phút - Vẽ trên khổ giấy A4 GV: Yêu cầu HS tự tìm và chọn nội dung phự hợp với đề tài,. GV: Có thể gợi ý cho một số h/s yếu kém để các em hoàn thành bài vẽ. GV: Nhắc nhở Hs phân bố thời gian hợp lí giữa vẽ hình và vẽ màu. GV: Có thể gợi ý học sinh cách dựng màu. + Cách dựng màu + Tương quan của màu.. II. Đáp án - biểu điểm. HS phải vẽ được bức tranh có đề tài cụ thể do mình chọn với các yêu cầu sau: -Bố cục cân đối, rõ rang. -Đường nét rõ rang. -Hình vẽ có chính, có phụ, gọn đẹp. -Màu sắc có đậm, có nhạt, phự hợp với nội dung. 1.Hoàn thành tốt những yêu cầu trên: 9 – 10 diểm 2.Hoàn thành khá tốt những yêu cầu trên: 7 - 8 diểm 3.Hoàn thành được tương đối những yêu cầu trên (chưa đẹp hoặc còn thiếu sót): 5– 6 diểm 4.Chưa đạt được những yêu cầu trên: 4 điểm trở xuống.. 4/ Củng cố: (') - Thu bài nhận xét giờ vẽ. 5/ Hướng dẫn học: (') - Vẽ tranh theo ý thích..

<span class='text_page_counter'>(79)</span> - Chuẩn bị cho bài sau. --------//------Ngày soạn: Tiết : 33 Bài 33: Vẽ tranh VẼ TRANH: ĐỀ TÀI TRÒ CHƠI DÂN GIAN. Ngày soạn: Tiết t:34 BÀI 34:VẼ TRANH ĐỀ TÀI HOẠT ĐỘNG TRONG NHỮNG NGÀY NGHỈ HÈ I. Mục tiêu -HS hướng đến những hoạt động bổ ích và có ý nghĩa trong những ngày nghỉ hè Vẽ được tranh về các hoạt động hè theo cảm xúc của mình II. Chuẩn bị 1.Giáo viên: - Một số tranh vẽ vÌ đề tài hoạt động trong những ngày hè -Một số bài vẽ của học sinh 2.Học Sinh: - Đồ dựng học tập: giấy vẽ, bút chè, tẩy, màu. 3. Phương pháp - Vấn đáp trực quan - Gợi mở nêu vấn đề. - Luyện tập III. Tiến trình lên lớp 1. Ổn định tổ chức: (1') 2. Kiểm tra bài củ (4') 3. Bài mới. Hoạt động của gv và hs. Nội dung kiến thức.

<span class='text_page_counter'>(80)</span> HĐ1: Hướng dẫn học sinh tìm và I-Tìm và chọn nội dung đề tài: chọn nội dung.(5’) - Có thể vẽ về phong cảnh ở quê em, em được đi tham quan, du lịch,... -Giới thiệu một số nội dung Đây là nguồn đề tài phong phú để chúng ta -Gv treo tranh: có thể vẽ những bức tranh đẹp Hs: quan sát và rút ra nhận xét HĐ2: Hướng dẫn học sinh cách vẽ. II- Cách vẽ: (5’) 1) Tìm nội dung Gv:-Giới thiệu nội dung Chọn một nội dung mà em thích nhất -Gv: Gợi ý các bước vẽ 2)Vẽ mảng Hs:Nghe và quan sát -Phác mảng chính, phô cho tranh vẽ Hs xem một số bài vẽ của hs -Xác định hình ảnh chính phô cho tranh 3)Vẽ hình chọn hình ảnh sinh động phự hợp với nội dung của tranh. 4)Vẽ màu Vẽ màu theo ý thích HĐ3: Hướng dẫn học sinh thực III-Thực hành: hành.(25’) Vẽ một bức tranh về hoạt động trong ngày nghỉ hè -Hs thực hiện bài vẽ -Gv theo dõi hướng dẫn thêm HĐ4: Củng cố(4’) - HS trưng bày bài. - GV gợi ý HS nhận xét về bố cục, hình vẽ, màu sắc… - GV nhận xét tuyên dương những bài làm tốt.. 4- Dặn dò: (1’) Nhận xét tiết học Về nhà hoàn thành bài tập và chuẩn bị cho bài sau.. Ngày soạn :. /10/2011.

<span class='text_page_counter'>(81)</span> Ngày dạy : /10/2011 Tiết 10. Trang trí đồ vật có dạng hình chữ nhật ( Bài kiểm tra 1 tiết) I. MỤC TIÊU 1.Kiến thức. - Học sinh biết cách trang trí bề mặt một số đồ vật có dạng hình chữ nhật bằng nhiều cách khác nhau. 2. Kĩ năng:- Trang trí được một số đồ vật có dạng hình chữ nhật. 3.Thái độ: - Học sinh yêu thích việc trang trí đồ vật. II. CHUẨN BỊ. 1. Giáo viên: - Một số đồ dựng có dạng hình chữ nhật. - Một số bài vẽ của học sinh năm trước. 2. Học sinh: - Đồ dựng học tập: giấy vẽ, bút chè, tẩy, màu. 3. Phương pháp - Trực quan - Luyện tập II. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC. 1.Ổn định tổ chức: Lớp 7A........... Lớp7B.............. 2.Kiểm tra bài cũ Không kiểm tra. 3. Bài mới Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Giới thiệu một số đồ dựng có dạng hình - Quan sát. chữ nhật, tính chất phong phú và đa dạng của hình chữ nhật - Treo một số tranh vẽ. * Giáo viên ra đề bài: trang trí đồ vật có - Làm bài dạng hình chữ nhật. - Hướng dẫn học sinh chọn nội dung trang trí. - Nộp bài * Thu bài. - Quan sát và nhận xét một số bài vẽ * Chọn bài đẹp đạt yêu cầu và chưa đạt để củng cố 4.Cũng cố * Chọn bài đẹp đạt yêu cầu và chưa đạt để củng cố 5.Dặn dò Nhận xét tiết kiểm tra và chuẩn bị cho bài sau. * RóT KINH NGHIÖM:....................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(82)</span> ............................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................ Ra đề: VÏ mét bµi trang trÝ då vËt cã d¹ng h×nh ch÷ nhËt KÝch thíc : 18 x25 cm Mµu : Tuú chän §¸p ¸n - BiÓu ®iÓm Néi dung râ rµng : 3®iÓm Bè côc chuÈn : 3®iÓm H×nh vÏ ch¾c khoÎ : 2 ®iÓm Mµu s¾c t¬i s¸ng : 2®iÓm -----------------*-*-*-------------------.

<span class='text_page_counter'>(83)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×