Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

on tap ki 1 ly 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (174.2 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tiết 36. ÔN T ẬP H ỌC K Ì I ( TiÕt 1) Ngµy so¹n 14/12/2010. Líp 9A 9B. Ngµy gi¶ng. HS v¾ng. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Ôn tập và tự kiểm tra những yêu cầu về kiến thức, kĩ năng của toàn bộ chương I 2. Kỹ năng: - Vận dụng được những kiến thức đã học để giải được các bài tập 3. Thái độ: - Học tập tích cực, tự giác, ý thức tự kiểm tra đánh giá kết quả học tập của mình. II. Phơng pháp: Phát hiện và giải quyết vấn đề, trực quan, thực hành nhóm nhỏ. III. Chuẩn Bị: 1. Giáo viên: Chuẩn bị hệ thống kiến thức cần ôn tập. 2. Học sinh:Thực hiện hướng dẫn tiết trước. IV. Tiến trình tổ chức dạy - học 1. Ổn định: (1ph) 2. Kiểm tra bài cũ: Không 3. Bài mới: T Hoạt động của thầy và trò Nội dung 15 Hoạt động 1. Ôn tập kiến thức cơ bản. A. Ôn tập kiến thức cơ bản. GV: Yêu cầu HS U - Phát biểu, viết biểu thức định luật ôm. 1. Định luật Ôm: I = R U. - Điện trở biểu thị cho tính chất điện ⇒ U=I . R và R= I nào ? Biểu thức xác định điện trở. l - Điện trở phụ thuộc vào những yếu tố 2. Điện trở dây dẫn: R= ρ S nào ? - ý nghĩa của điện trở suất. + Đoạn mạch nối tiếp 3. Định luật Ôm cho đoạn mạch có các điện trở mắc nối tiếp - Nêu các tính chất về cường độ dòng a. Cường độ dòng điện: I = I1= I2 điện, hiệu điện thế và điện trở đối với b. Hiệu điện thế: U = U1=U2 đoạn mạch nối tiếp. * Hệ quả của các tính chất này là gì ? c. Điện trở tương đương: Rtd= R1+R2 + Đoạn mạch song song.. * Nếu hai điện trở mắc nèi tiÕp thì:. - Tương tự nêu các tính chất của đoạn mạch song song và hệ quả của nó.. * Hệ thức: 4. Định luật Ôm cho đoạn mạch có các điện trở mắc song song.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> a. Cường độ dòng điện: I = I1+I2 - Nói công suất của bóng đèn là 75 W điều đó có nghĩa gì ? - Công thức tính công suất điện. - Đối với đoạn mạch có điện trở R thì công suất còn được tính như thế nào ? - Công của dòng điện là gì ? - Công thức tính công ? - Công hay điện năng được đo bằng gì ? - Mỗi số đếm tương ứng với đơn vị nào của công ? - 1 kWh = ? J - Định luật Jun –Len xơ dùng để tính gì ? 25 - Công thức của định luật trong hai trường hợp J và cal.. b. Hiệu điện thế: U=U1= U2 1. 1. 1. c. Điện trở tương đương: R = R + R td 1 2 R1 . R 2. hay Rtd= R + R 1 2 * Nếu hai điện trở mắc song song thì: * Hệ thức: 5. Công suất điện. P = U.I. và. P = I2.R ; P =. A t. 6. Công dòng điện (điện năng tiêu thụ) A = P.t hay A = U.I.t 7. Định luật Jun-Lenxơ: Q = I2.R.t * nếu Q tính bằng đơn vị calo (cal) thì: Q = 0,24.I2.R.t. Hoạt động 2. Một số bài tập cơ bản.. * Công thức tình nhiệt lượng vật thu vào khi nóng lên: Q = m.c (t2 – t1). Bài 1. Một dây dẫn bằng nikêlin có (t : nhiệt độ ban đầu ; t : nhiệt độ sau) 1 2 chiều dài 100m, tiết diện 0,5mm2 được mắc vào nguồn điện có hiệu điện thế B. Một số bài tập cơ bản 120V. Bài 1. a) Tính điện trở của dây. a) Điện trở của dây: b) Tính cường độ dòng điện qua dây.. b) Cường độ dòng điện qua dây: Bài 2.. Bài 2. Một đoạn mạch gồm ba điện trở 1/ Điện trở tương đương của mạch: R1 = 3; R2 = 5; R3 = 7 được mắc nối tiếp với nhau. Hiệu điện thế giữa hai = 3 + 5 + 7 = 15 đầu đoạn mạch là U = 6V. 1/ Tính điện trở tương đương của đoạn 2/ Cường độ dòng điện trong mạch chính: mạch. 2/ Tính hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở. Mà mắc nối tiếp nên I bằng nhau. Nêu ta.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> có hiệu điện thế hai đầu mỗi điện trở là: Bài 3. Cho ba điện trở R1 = 6; R2 = 12; R3 = 16 được mắc song song với nhau Bài 3. vào hiệu điện thế U = 2,4V 1/ Điện trở tương đương của mạch: 1/ Tính điện trở tương đương của đoạn mạch. 2/ Cường độ dòng điện qua mạch chính: 2/ Tính cường độ dòng điện qua mạch chính và qua từng điện trở. Vì mắc song nên U bằng nhau. Nên cường độ dòng điện qua từng điện trở là: Bài 4. Một bếp điện có ghi 220V – 1000W được sử dụng với hiệu điện thế 220V để đun sôi 2,5lít nước ở nhiệt độ Bài 4. ban đầu là 20oC thì mất một thời gian là Vì bếp được sử dụng ở hiệu điện thế 14phút 35 giây. 220V đúng với hiệu điện thế định mức của bếp nên công suất điện của bếp là 1000W. 1/ Tính hiệu suất của bếp. Biết nhiệt 1/ Nhiệt lượng cung cấp cho nước: dung riêng của nước là 4200J/kg.K. (với ) 2/ Mỗi ngày đun sôi 5lít nước ở điều kiện như trên thì trong 30 ngày sẽ phải trả bao nhiêu tiền điện cho việc đun nước này. Cho biết giá 1kWh điện là 800đồng.. = 2,5. 4200. 80 = 840 000J Nhiệt lượng bếp tỏa ra: Q = I2.R.t = P.t (với t = 14ph 35s = 875s) = 1000. 875 = 875 000J Hiệu suất của bếp: H=. Q1 840000 .100 %= . 100 %=96 % Q 875000. 2/ Nhiệt lượng bếp tỏa ra mỗi ngày. Q’ = 2Q = 2. 875000 = 1750000J (vì 5l = 2. 2,5l) Điện năng tiêu thụ trong 30 ngày: A = Q’.30 = 1750000. 30 = 52500000J = 14,6kWh Tiền điện phải trả: T = 14,6. 800 = 11680 đồng 4. Củng cố: (2ph) - Nhắc lại các kiến thức cơ bản:.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> + Định luật Ôm. Định luật ôm cho đoạn mạch nối tiếp, song song., CT điện trở. + Công suất điện, công của dòng điện, định luật Jun-Len xơ. + Đặc tính của nam châm, từ trường, qui tắc xác định chiều đường sức từ, qui tắc xác định chiều lực điện từ. 5. Hướng dẫn về nhà: (1ph) - Ôn tập tốt, chuẩn bị kiểm tra học kì I.. Tiết 37. ÔN T ẬP H ỌC K Ì I ( TiÕt 2).

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Ngµy so¹n 19/12/2010. Líp 9A 9B. Ngµy gi¶ng. HS v¾ng. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Ôn tập và tự kiểm tra những yêu cầu về kiến thức, kĩ năng của toàn bộ phần kiến thức thuộc chương điện từ đã học 2. Kỹ năng: - Vận dụng được những kiến thức đã học để giải được các bài tập thuộc kiến thức đã học từ đầu năm đến nay. 3. Thái độ: - Học tập tích cực, tự giác, ý thức tự kiểm tra đánh giá kết quả học tập của mình. II. Phơng pháp: Phát hiện và giải quyết vấn đề, trực quan, thực hành nhóm nhỏ. III. Chuẩn Bị: 1. Giáo viên: Chuẩn bị hệ thống kiến thức cần ôn tập. 2. Học sinh:Thực hiện hướng dẫn tiết trước. IV. Tiến trình tổ chức dạy - học 1. Ổn định: (1ph) 2. Kiểm tra bài cũ: Không 3. Bài mới: T Hoạt động của thầy và trò Nội dung 13 Hoạt động1.Ôn tập kiến thức cơ bản A. Ôn tập kiến thức cơ bản. II. Điện từ học - Nam châm là gì? Kể tên các dạng thường gặp. Nêu các đặc tính của 1. Nam châm, từ trường nam châm. - Nam châm là những vật có đặc tính hút sắt (hay bị sắt hút). - Đặc tính của nam châm: + Nam châm có hai cực + Hai nam châm đặt gần nhau thì tương tác với nhau - Lực tác dụng lên kim nam châm gọi là - Từ trường là gì? Cách nhận biết từ lực từ. trường? - Từ trường: Môi trường xung quanh nam châm, xung quanh dòng điện tồn tại từ trường có khả năng tác dụng lực từ lên kim nam châm đặt gần đó. - Cách nhận biết từ trường: Người ta dùng kim nam châm (nam châm thử) để nhận biết từ trường. Nếu nơi nào gây ra lực từ lên kim nam châm thì nơi đó có từ.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Đường sức từ là gì? Từ phổ là gì?. trường 2. Đường sức từ - Đường sức từ là những đường có trong từ trường. Ở bên ngoài nam châm đường sức từ là những đường cong có chiều xác định đi ra từ cực Bắc và đi vào cực Nam của nam châm.. - Từ phổ là hệ thống gồm nhiều đường - Nêu từ trường của ống dây có dòng sức từ của một nam châm. điện chạy qua. Phát biểu qui tắc nắm - Từ trường của ống dây có dòng điện tay phải. chạy qua giống như từ trường của nam châm. - Qui tắc nắm tay phải. - Nêu điều kiện sinh ra lực điện từ. 3. Lực điện từ Phát biểu qui tắc ban tay trái. - Điều kiện sinh ra lực điện từ: Một dây dẫn có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường và không song song với đường sức từ thì chịu tác dụng của lực điện từ. - Qui tắc bàn tay trái: - Cấu tạo: Động cơ điện một chiều có hai bộ phận chính là nam châm tạo ra từ trường và khung dây dẫn có dòng điện chạy qua. - Hãy nêu nguyên tắc, cấu tạo và sự - Nguyên tắc: Động cơ điện một chiều biến đổi năng lượng của động cơ điện hoạt động dựa trên nguyên tắc tác dụng một chiều. của từ trường lên khung dây dẫn có dòng điện chạy qua. - Sự biến đổi năng lượng: Khi động cơ điện một chiều hoạt động, điện năng được chuyển hóa thành cơ năng. - Dòng điện cảm ứng là gì? Nêu điều 4. Hiện tượng cảm ứng điện từ. kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng. - Dùng nam châm để tạo ra dòng điện trong cuộn dây dẫn kín. Dòng điện tạo ra theo cách đó gọi là dòng điện cảm ứng.. 27. - Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng: Dòng điện cảm ứng xuất hiện trong cuộn dây dẫn kín khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây biến thiên..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Hoạt động 2. Một số bài tập cơ bản.. B. Một số bài tập cơ bản Bµi 1:. Bµi 1: Hãy xác định đường sức từ. N. S. S. S. N. N. S. N. N. S. của từ trường ống dây đi qua kim nam chân trong trường hợp sau. Biết raèng AB laø nguoàn ñieän. Bµi 2: Hãy xác định cực của ống. dây và cực của kim nam châm trong các trường hợp sau:. Bµi 2: S. N. S. N S. N. S. N. Bµi 3:. Bµi 3: Xác định cực của nguồn điện AB trong các trường hợp sau:. Bµi 4: a) Lùc ®iÖn tõ t¸c dông lªn d©y dÉn vµ làm cho dây dẫn chuyển động vào bên trong b) Lùc ®iÖn tõ t¸c dông lªn d©y dÉn vµ làm cho dây dẫn chuyển động xuống dới c) Lùc ®iÖn tõ t¸c dông lªn d©y dÉn vµ Bµi 4: Với qui ước: Doứng ủieọn coự chieàu tửứ trửụực ra làm cho dây dẫn chuyển động lên trên sau trang giaáy.  Dòng điện có chiều từ sau ra trước trang giấy. Tìm chiều của lực điện từ tác dụng vaøo daây daãn coù doøng ñieän chaïy qua Bµi 5: trong các trường hợp sau:. Bµi 5: Xác định cực của nam châm. trong các trường hợp sau. Với F là lực Bµi 6:.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> điện từ tác dụng vào dây dẫn:. Bµi 6: Xaùc ñònh chieàu doøng ñieän chạy trong dây dẫn trong các trường hợp sau:. 4. Củng cố: (2ph) - Nhắc lại các kiến thức cơ bản: Đặc tính của nam châm, từ trường, qui tắc xác định chiều đường sức từ, qui tắc xác định chiều lực điện từ. 5. Hướng dẫn về nhà: (1ph) - Ôn tập tốt, chuẩn bị kiểm tra học kì I. V. Rót kinh nghiÖm.

<span class='text_page_counter'>(9)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×