Tải bản đầy đủ (.pdf) (105 trang)

Tài liệu Kí sinh trùng pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (548.49 KB, 105 trang )

Phần 1: Đại cơng

Câu 1: Khái niệm về kí sinh trùng v kí sinh trùng y học? Các khái niệm quan hệ
giữa các sinh vật trong quần xã sinh vật, sinh vật kí sinh?
Đáp án:
Khái niệm về kí sinh trùng v kí sinh trùng y học: 3,0 điểm
+ Kí sinh trùng l những sinh vật sống ăn bám, hiểu theo nghĩa rộng bao gồm
cả những sinh vật thuộc giới thực vật v giới động vật: vi khuẩn, virut,
rickettsia, nấm, đơn bo, giun sán: 0.5 điểm
+ Kí sinh trùng y học l một ngnh khoa học nghiên cứu về đặc điểm hình thể,
đặc điểm sinh học, đặc điểm dịch tễ học, vai trò gây bệnh, chẩn đoán, điều
trị v biện pháp phòng chống các loại sinh vật sống ăn bám ở bên trong, bên
ngoi hoặc gần ngời một cách tạm thời hay vĩnh viễn với mục đích có chỗ
trú ẩn hay nguồn thức ăn để sinh sống v gây hại cho cơ thể con ngời: 1,5
điểm
+ Ngời v những sinh vật khác bị kí sinh trùng sống ăn bám l vật chủ. Ngời
có thể mắc bệnh do kí sinh trùng gây ra l bệnh kí sinh trùng v các bệnh do
kí sinh trùng truyền: 0,5 điểm
+ Để nghiên cứu đầy đủ về kí sinh trùng y học, đòi hỏi phải có sự liên hệ mật
thiết v hợp tác rộng rãi với các ngnh khoa học khác nh dịch tễ học, vi
sinh y học, dợc học, vệ sinh học, miễn dịch học, sinh học phân tử : 0,5 điểm
Các khái niệm quan hệ giữa các sinh vật trong quần xã sinh vật: 4,0 điểm
+ Cộng sinh (symbiosis): l kiểu chung sống giữa hai sinh vật dựa vo nhau để
tồn tại v phát triển. Quan hệ ny có tính thờng xuyên, bắt buộc v nếu
tách rời nhau chúng khó có thể tồn tại: 0.5 điểm
+ Hỗ sinh (mutualism): l mối quan hệ có lợi cho cả hai bên, nhng không bắt
buộc phải sống dựa vo nhau, tách khỏi nhau chúng vẫn có thể tồn tại đợc
tuy có khó khăn: 0.5 điểm
+ Hội sinh (commensalism): mối quan hệ ny biểu hiện chỉ có lợi cho một bên,
nhng bên kia không bị thiệt hại: 0.5 điểm
+ Cạnh tranh (competition): những cá thể của loi ny không tấn công, không


lm hại các loi kia, không thải ra chất độc no cả. Chúng chỉ sinh trởng
đơn thuần, nhng sinh sản nhanh hơn vì vậy chiếm đợc u thế trong cuộc
đấu tranh ginh nguồn thức ăn có hạn, lm cho loi kia tn lụi đi: 0.5 điểm
+ Kháng sinh (antibiosis): l mối quan hệ loi ny ức chế sự sinh trởng của
loi khác: 0.5 điểm
+ Diệt sinh (biocide): l mối quan hệ giữa sinh vật ny tiêu diệt một sinh vật
khác để ăn thịt. Sinh vật bị ăn thịt l con mồi. Trong quan hệ ny vật ăn thịt
(predactor) không thể tồn tại nếu thiếu con mồi (prey): 0,5 điểm
+ Kí sinh (parasitism): l một kiểu chung sống đặc biệt giữa hai sinh vật: một
sinh vật sống nhờ có lợi l kí sinh trùng, sinh vật kia bị kí sinh v bị thiệt hại
gọi l vật chủ: 1,0 điểm

Các khái niệm về sinh vật kí sinh (kí sinh trùng): 3 điểm
+ Kí sinh trùng chuyên tính (kí sinh trùng bắt buộc): kí sinh trùng muốn tồn
tại bắt buộc phải sống bám vo cơ thể vật chủ, không thể sống tự do: 0.5
điểm
+ Kí sinh trùng kiêm tính (kí sinh trùng tuỳ nghi): kí sinh trùng có thể sống kí
sinh, hoặc cũng có thể sống tự do ở môi trờng bên ngoi: 0.5 điểm
+ Nội kí sinh trùng: l những kí sinh trùng sống ở bên trong cơ thể vật chủ:
mô, nội tạng, máu, thể dịch : 0,5 điểm
+ Ngoại kí sinh trùng: l những kí sinh trùng sống ở ngoi cơ thể vật chủ hoặc
sống ở bề mặt cơ thể vật chủ: 0,5 điểm
+ Kí sinh trùng lạc chỗ: l những kí sinh trùng sống kí sinh lạc sang cơ quan,
phủ tạng khác với cơ quan, phủ tạng m nó thờng kí sinh: 0,5 điểm
+ Kí sinh trùng lạc chủ: l những kí sinh trùng bình thờng sống kí sinh ở một
loi vật chủ nhất định, nhng do tiếp xúc giữa vật chủ ny với vật chủ khác,
kí sinh trùng có thể nhiễm qua vật chủ mới: 0,5 điểm

Câu 2: Các khái niệm về vật chủ? Tính đặc hiệu kí sinh trùng? : 10 điểm
Đáp án:

Các khái niệm về vật chủ: 05 điểm.
+ Vật chủ chính: l vật chủ ở đó kí sinh trùng sinh sản theo phơng thức hữu
giới, hoặc kí sinh trùng sống ở giai đoạn trởng thnh: 01 điểm
+ Vật chủ phụ (vật chủ trung gian): l vật chủ ở đó kí sinh trùng sinh sản theo
phơng thức vô giới hoặc nếu không sinh sản thì ở dới dạng ấu trùng - cha
trởng thnh: 01 điểm.
+ Dự trữ mầm bệnh (reservoir): l sinh vật dự trữ mầm bệnh kí sinh trùng của
ngời.
+ Ví dụ mèo, chó.. l sinh vật dữ trữ mầm bệnh sán lá gan bé: 01 điểm
+ Trung gian truyền bệnh (vector): l sinh vật mang kí sinh trùng v truyền kí
sinh trùng từ ngời ny sang ngời khác. Cần phân biệt vật chủ trung gian
với sinh vật trung gian truyền bệnh.
- Vector sinh học (hay còn đợc gọi l vật chủ trung gian): khi kí sinh trùng
có sự phát triển tăng trởng về số lợng trong cơ thể vector: 01 điểm
- Vector cơ học (hay còn đợc gọi l sinh vật trung gian truyền bệnh): khi
kí sinh trùng không có sự phát triển tăng trởng về số lợng trong cơ thể
vector: 01 điểm
Tính đặc hiệu kí sinh trùng: 05 điểm
+ Đặc hiệu chuyên biệt: kí sinh trùng có những mức độ đặc hiệu khác nhau với
cuộc sống kí sinh ở một hay nhiều loi vật chủ khác nhau. Ngay trong cơ thể
một vật chủ, kí sinh trùng cũng có thể sống ở vị trí ny hay vị trí khác: 01
điểm
+ Đặc hiệu về vật chủ
- Kí sinh trùng có thể chỉ kí sinh ở một loi vật chủ duy nhất (đặc hiệu
hẹp): 01 điểm
- Kí sinh trùng có thể kí sinh ở nhiều loi vật chủ khác nhau (đặc hiệu
rộng): 01 điểm
+ Đặc hiệu về vị trí kí sinh:
- Đặc hiệu hẹp: kí sinh trùng có thể chỉ sống đợc ở một vị trí nhất định
no đó trong cơ thể vật chủ: 01

- Đặc hiệu rộng: nhiều loại kí sinh trùng có thể sống ở nhiều cơ quan khác
nhau trong cơ thể vật chủ: 01
Câu3: Nội dung nghiên cứu kí sinh trùng y học, mối liên hệ của kí sinh trùng đối
với các ngnh khoa học khác nh dịch tễ học, vi sinh học? 10 điểm
Đáp án:
Nội dung nghiên cứu kí sinh trùng y học (06 điểm)
+ Đặc điểm hình thể v phân loại (1,5 điểm)
+ Đặc điểm sinh học kí sinh trùng y học bao gồm những đặc điểm về sinh lí,
sinh thái, vòng đời kí sinh trùng. (1,5 điểm)
+ Tác động qua lại giữa kí sinh trùng v vật chủ bao gồm các biểu hiện lâm
sng bệnh do kí sinh trùng, khả năng đáp ứng, mẫn cảm của cơ thể con
ngời với kí sinh trùng, các biện pháp chẩn đoán, các thuốc điều trị bệnh kí
sinh trùng (1,5điểm)
+ Các quy luật dịch học, các biện pháp phòng chống bệnh kí sinh trùng bao
gồm các biện pháp tiêu diệt hoặc loại trừ kí sinh trùng ra khỏi cơ thể con
ngời v các biện pháp cải tạo hon cảnh, môi trờng để hạn chế sự phát
triển hoặc diệt trừ kí sinh trùng(1,5 điểm)
Mối liên hệ của kí sinh trùng đối với các ngnh khoa học khác nh dịch tễ học,
vi sinh học: (04 điểm)
+ Để nghiên cứu các nội dung trên, kí sinh trùng y học phải có sự liên hệ mật
thiết v cộng tác rộng rãi với các ngnh khoa học khác: Dịch tễ học, Vi sinh
học, Dợc động học, Vệ sinh học, Sinh lí bệnh học, Miễn dịch học, Lâm
sng. (2 điểm)
+ Trong thời gian gần đây, nhờ những thnh tựu của các ngnh khoa học đặc
biệt l những thnh tựu trong lĩnh vực sinh học phân tử, miễn dịch học, dợc
động học. đã v đang đợc ứng dụng vo ngnh kí sinh trùng. Do vậy, các
lĩnh vực nghiên cứu cơ bản, chẩn đoán, điều trị v phòng chống bệnh kí sinh
trùng đã mở ra nhiều triển vọng hứa hẹn( 2 điểm)
Câu 4: Nêu v phân tích tác động của kí sinh trùng đến vật chủ (10 điểm)
Đáp án:

Kí sinh trùng chiếm đoạt chất dinh dỡng của vật chủ (phân tích, cho ví dụ) (2
điểm).
Kí sinh trùng gây độc cho vật chủ (phân tích, cho ví dụ) (2 điểm).
Kí sinh trùng gây hại do tác động cơ học(phân tích, cho ví dụ) (2 điểm).
Kí sinh trùng mở đờng cho vi khuẩn gây bệnh (phân tích, cho ví dụ) (2 điểm).
Kí sinh trùng lm tăng tính thụ cảm của vật chủ với một số bệnh nhiễm khuẩn
khác (phân tích, cho ví dụ) (2 điểm).




Câu 5: đặc điểm sinh học của kí sinh trùng
Đáp án:
Sinh lí của kí sinh trùng ( 04 điểm):
+ Dinh dỡng v chuyển hoá của kí sinh trùng ( 02 điểm):
- Phải có nguồn dinh dỡng kí sinh trùng mới tồn tại, phát triển. Nguồn
dinh dỡng của kí sinh trùng chủ yếu dựa vo sự chiếm đoạt những chất
dinh dỡng của vật chủ nh gluxit, protit, lipit, vitamin. ( 0,5 điểm)
- Hình thức chiếm đoạt chất dinh dỡng phụ thuộc vo đặc điểm cấu tạo
hình thể v vị trí kí sinh của từng loi kí sinh trùng. Chúng có thể chiếm
đoạt chất dinh dỡng bằng: thẩm thấu, ẩm bo, hoặc hút chất dinh dỡng
qua bộ phận tiêu hoá( 0,5 điểm)
- Để đồng hoá thức ăn chiếm đợc, kí sinh trùng phải chuyển hoá thức ăn
đó bằng những hệ thống men phức tạp v theo cách riêng của từng loi. (
0,5 điểm)
- Hiểu biết đầy đủ về dinh dỡng chuyển hoá của kí sinh trùng sẽ hiểu đợc
tác hại của chúng đối với cơ thể vật chủ, giúp cho việc tìm kiếm những
phơng tiện, thuốc men v biện pháp phòng chống kí sinh trùng có hiệu
quả. ( 0,5 điểm)
+ Sinh sản của kí sinh trùng ( 02 điểm):

- Hình thức sinh sản vô giới: một cá thể kí sinh trùng tự phân đôi thnh hai
cá thể mới (nhân phân chia trớc, bo tơng phân chia sau, không có sự
giao phối giữa đực v cái). ( 0,5 điểm)
- Cũng l sinh sản vô giới, còn có kiểu sinh sản phân liệt (schizogonie) ( 0,5
điểm)
- Hình thức sinh sản hữu giới: l hình thức sinh sản thực hiện bằng sự kết
hợp giữa con đực v con cái - Ngoi ra còn có những loi kí sinh trùng
lỡng giới (một cá thể có cả bộ phận sinh dục đực v sinh dục cái) nh
nhiều loại sán lá, sán dây( 0,5 điểm)
- Hình thức sinh sản đa phôi: l hình thức sinh sản đặc biệt cũng thờng
thấy ở các loi sán lá v một số loi sán dây( 0,5 điểm)
Sinh thái của kí sinh trùng ( 03 điểm):
+ Nghiên cứu sinh thái kí sinh trùng l nghiên cứu các mối quan hệ giữa chúng
với các yếu tố của môi trờng ngoại cảnh hoặc của môi trờng sinh vật. ( 0,5
điểm)
+ Qua đó đề ra biện pháp cải tạo hon cảnh, nhằm mục đích không cho hoặc
ngăn cản kí sinh trùng tồn tại, phát triển, sinh sản v có thể diệt đợc kí sinh
trùng có hiệu quả, kinh tế nhất. ( 0,5 điểm)
+ Muốn duy trì nòi giống, đa số kí sinh trùng phải chuyển từ vật chủ ny sang
vật chủ khác. Đây l vấn đề phức tạp, khó khăn vì kí sinh trùng phải trải
qua nhiều giai đoạn, nhiều thời kì khác nhau, ở các môi trờng khác nhau. (
0,5 điểm)
+ Khi sống tự do, kí sinh trùng phụ thuộc vo môi trờng ngoại cảnh (đó l các
yếu tố tự nhiên - những yếu tố ny có khi thuận lợi, tối u, có khi khó khăn,
khắc nghiệt đối với chúng). Các giai đoạn phát triển của vòng đời: trứng
hoặc kén, ấu trùng, thanh trùng, trởng thnh, đều phải thích nghi với môi
trờng để tồn tại v phát triển, nếu không thích nghi đợc chúng sẽ bị chết. (
0,5 điểm)
+ Khi sống trong môi trờng l cơ thể vật chủ, kí sinh trùng cũng phải thích
nghi với môi trờng mới để sống kí sinh. ( 0,5 điểm)

+ Ngoi những nghiên cứu trên, cần phải nghiên cứu về tập tính sinh sản, hoạt
động chiếm thức ăn, hoạt động trú ẩn trong một điều kiện hon cảnh thích
nghi khác nhau. ( 0,5 điểm).
Vòng đời của kí sinh trùng: 03 điểm
+ Ton bộ quá trình phát triển từ khi l mầm bệnh sinh vật đầu tiên (trứng, ấu
trùng) cho tới khi sinh ra những mầm bệnh mới tạo ra thế hệ sau đợc gọi l
vòng đời kí sinh trùng. ( 01 điểm)
+ Nghiên cứu vòng đời của kí sinh trùng bao gồm nghiên cứu sinh lí kí sinh
trùng (kí sinh trùng sinh sản, trứng nở ra ấu trùng, ấu trùng phát triển
thnh thanh trùng, thnh con trởng thnh) v cả sinh thái kí sinh trùng vì
sự phát triển của kí sinh trùng phụ thuộc vo các yếu tố của môi trờng
ngoại cảnh v môi trờng sinh học (vật chủ) ( 01 điểm)
+ Biết đợc vòng đời của từng loi kí sinh trùng mới có thể đặt kế hoạch phòng
chống có hiệu quả. ( 01 điểm)
Câu 6: Đặc điểm kháng nguyên của kí sinh trùng? Kí sinh trùng chống lại ĐƯMD
của vật chủ nh thế no?
Đáp án:
Nêu v phân tích đặc điểm kháng nguyên kí sinh trùng (05 điểm):
Tuy nhiên mỗi loi kí sinh trùng có những thnh phần kháng nguyên phức tạp
nhng đều có những đặc điểm sau:
+ Có quyết định kháng nguyên (determinant) sinh kháng thể đặc hiệu chống
lại kí sinh trùng. Khác với kháng nguyên vi sinh vật, quyết định kháng
nguyên của kí sinh trùng thờng không đợc bộc lộ m ở trong tình trạng
phức hợp. (02 điểm):
+ Kháng nguyên kí sinh trùng có những thnh phần chung ở nhiều loi kí sinh
trùng trong cùng một họ. (1,5 điểm):
+ Kí sinh trùng có những thnh phần kháng nguyên giống kháng nguyên của
vật chủ (1,5 điểm)
Kí sinh trùng chống lại đáp ứng miễn dịch (05 điểm):
+ Kí sinh trùng né tránh cơ quan miễn dịch (02 điểm):

- Kí sinh trùng chui vo tổ chức, tế bo, bạch cầu đơn nhân, đại thực
bo(0,5 điểm)
- Kí sinh trùng tạo nên sự cô lập cách biệt với vật chủ (0,5 điểm):
- Kí sinh trùng tránh kí sinh ở mô (0,5 điểm)
- Kí sinh trùng chui vo ống tiêu hoá (0,5 điểm)
+ Kí sinh trùng tiết ra các chất chống lại đáp ứng miễn dịch của vật chủ (01
điểm):
- Kí sinh trùng tiết ra kháng nguyên ho tan (0,5 điểm)
- Trong một số bệnh kí sinh trùng, ngời ta thấy có các kháng thể phóng
bế, kháng thể ny che chở không cho kháng thể khác có hiệu lực hơn tấn
công mầm bệnh (0,5 điểm)
+ Thay đổi kháng nguyên (0,5 điểm):
+ Ngụy trang bắt chớc kháng nguyên, kháng nguyên chung (0,5 điểm):
Câu 7: Nêu v phân tích vai trò của ngoại KST nói chung v trong chiến tranh sinh học?
Đáp án:
Nêu v phân tích vai trò y học của ngoại kí sinh trùng (05 điểm):
+ Truyền các mầm bệnh gây ra các vụ dịch hoặc các đại dịch v ảnh hởng lớn
đến sức khoẻ, tính mạng của con ngời. (02 điểm).
+ L tác nhân gâyra một số bệnh cho con ngời (gây ngứa, dị ứng, choáng, tê
liệt, lở loét).(01 điểm).
+ Vai trò của ngoại kí sinh trùng - những động vật chân đốt tác dụng l rất
quan trọng. Chúng không chỉ đa mầm bệnh vo cơ thể ngời m chúng còn
l nơi để cho mầm bệnh phát triển, v l nơi dự trữ mầm bệnh trong thiên
nhiên. (02 điểm).
Phân tích vai trò của ngoại kí sinh trùng trong chiến tranh sinh học (05 điểm):
+ Trong chiến tranh sinh học, ngời ta đã dựa vo những đặc điểm sinh học v
tập tính của một số loi ngoại kí sinh trùng để lm vật mang, vận chuyển các
mầm bệnh nguy hiểm (tác nhân sinh học) gây bệnh một cách tự nhiên nhằm
đảm bảo yếu tố bất ngờ, khó phòng chống, tạo các đại dịch nhân tạo trên địa
bn rộng lớn lm suy giảm sức lực, tinh thần v tính mạng của đối phơng

(03 điểm).
+ Tuy khả năng gây bệnh cho ngời của ngoại kí sinh trùng hạn chế nh: hút
máu truyền độc tố gây đau, dị ứng, mẩn ngứa, lở loét, hoại tử (vết loét do mò
đốt) hoặc có thể gây choáng, tê liệt, nhiễm độc v chết (bò cạp, rết độc).
Nhng khả năng vận chuyển v truyền tác nhân sinh học cho ngời thì vô
cùng to lớn v rất nguy hiểm (02 điểm).

Câu 8: Khái niệm về ổ bệnh thiên nhiên? Liên hệ của ổ bệnh thiên nhiên trong hoạt
động quân sự hiện nay? (10 điểm):
Đáp án:
Khái niệm về ổ bệnh thiên nhiên (07 điểm):
+ Bệnh ny có từ lâu đời, ở vùng cha hề có dấu chân ngời. Bệnh lu hnh từ
đời ny sang đời khác, từ thế hệ ny sang thế hệ khác, giữa động vật với động
vật, có ve l môi giới truyền bệnh. Ngời chỉ l một mắt xích ngẫu nhiên
trong quá trình lu hnh bệnh. (02 điểm)
+ Theo học thuyết ny: một bệnh có ổ bệnh thiên nhiên cần có những đặc điểm
sau (04 điểm):
- Bệnh lu hnh giữa động vật với động vật có từ lâu đời, không cần sự có
mặt của con ngời. Ngời chỉ l một mắt xích ngẫu nhiên trong quá trình
lu hnh bệnh. (01 điểm):
- Bệnh có vật môi giới l ngoại kí sinh trùng truyền bệnh (01 điểm):
- Bệnh khu trú ở một vùng nhất định, có điều kiện thiên nhiên (thổ
nhỡng, khí hậu, động thực vật) thuận lợi cho mầm bệnh, nguồn bệnh
v vật môi giới tồn tại, phát triển (01 điểm)
- Từ khái niệm ban đầu ny, học thuyết về ổ bệnh thiên nhiên giúp nhiều
cho các nh dịch tễ học phát hiện, phòng chống hiệu quả nhiều bệnh có ổ
bệnh thiên nhiên. Học thuyết ny ngy cng đợc nhiều nớc công nhận
v cũng đợc phát triển sâu rộng thêm (01 điểm).
+ Ngy nay ngời ta xếp vo ổ bệnh thiên nhiên tất cả những bệnh có đặc điểm
thứ nhất (bệnh lu hnh giữa động vật với động vật không cần sự có mặt của

con ngời) bất kể bệnh đó có vật môi giới hay không (01 điểm).
Liên hệ ổ bệnh thiên nhiên trong hoạt động quân sự (03 điểm):
+ Trong quân đội, do đặc điểm nhiệm vụ, bộ đội thờng phải hoạt động ở
những vùng xa lạ, có nơi cha có dấu chân ngời nên thờng dễ mắc những
bệnh có ổ bệnh thiên nhiên nên diễn biến bệnh thờng rất nặng v dễ có thể
tử vong lm hao hụt quân số hoặc khủng hoảng tinh thần gây ảnh hởng
nhiều đến khả năng hon thnh nhiệm vụ chiến đấu v sản xuất. (1,5 điểm).
+ Cán bộ quân y cần nắm đợc địa lí dịch tễ học các loại bệnh có ổ bệnh thiên
nhiên ở những nơi bộ đội phải đi qua hoặc trú quân, từ đó đề ra kế hoạch
phòng chống bệnh thích hợp bảo vệ đợc sức khoẻ, tính mạng cho bộ đội.
(1,5 điểm):
Câu 9: Chẩn đoán bệnh kí sinh trùng, u nhợc điểm của từng phơng pháp?
Đáp án:
Chẩn đoán lâm sng (01 điểm):
+ Nhìn chung các biểu hiện lâm sng của các bệnh do kí sinh trùng gây ra
thờng không điển hình do vị trí gây bệnh, giai đoạn kí sinh thờng không
cố định v khả năng chống lại tác động của kí sinh trùng của ngời nhiễm
bệnh thờng không đồng đều.
+ Tuy nhiên một số bệnh do kí sinh trùng gây ra có thể chẩn đoán dựa vo các
triệu chứng lâm sng đặc hiệu.
Chẩn đoán dịch tễ học: (02 điểm)
+ Hỏi v điều tra tiền sử bệnh nhân.
+ Tìm hiểu điều kiện nhiễm bệnh, cách nhiễm bệnh vì bệnh kí sinh trùng
thờng lu hnh ở những vùng địa lí nhất định, có các yếu tố thiên nhiên,
môi trờng phù hợp cho chúng tồn tại v phát triển.
Chẩn đoán cận lâm sng (07 điểm)
+ Phơng pháp kí sinh trùng học (03 điểm)
- Nhằm phát hiện mầm bệnh kí sinh trùng, l phơng pháp chính xác nhất
để chẩn đoán quyết định bệnh kí sinh trùng (01 điểm).
- Phơng pháp chẩn đoán kí sinh trùng học đơn giản, không đòi hỏi nhiều

phơng tiện kĩ thuật, hoá chất phức tạp. Đôi khi chỉ bằng mắt thờng
cũng có thể chẩn đoán đợc chính xác (01 điểm).
- Tuy nhiên phơng pháp kí sinh trùng học cũng có những nhợc điểm:
nếu số lợng kí sinh trùng ít, kí sinh trùng ở trong mô, khó tiến hnh
chẩn đoán hng loạt vì mất nhiều công sức v thời gian sẽ khó phát hiện
(01 điểm).
+ Phơng pháp chẩn đoán miễn dịch học (1,5 điểm)
- Dựa trên kết quả phản ứng kháng nguyên - kháng thể. Phơng pháp ny
cho phép phát hiện đợc kí sinh trùng có trong cơ thể một cách gián tiếp.
(0,5 điểm)
- Phơng pháp miễn dịch học có u điểm l chẩn đoán đợc bệnh kí sinh
trùng trong phủ tạng m phơng pháp kí sinh trùng học khó phát hiện
đợc v có thể tiến hnh hng loạt, ít tốn công sức, thời gian. Tuy nhiên
phơng pháp ny cũng có nhợc điểm: đòi hỏi phơng tiện hoá chất phức
tạp, tốn kém, thờng cho kết quả không chính xác vì kháng nguyên kí
sinh trùng có nhiều thnh phần chung giữa các loi khác nhau, hay có
phản ứng chéo, có khi cơ thể vật chủ đã hết kí sinh trùng nhng kháng
thể vẫn còn, vì vậy kết quả chẩn đoán không giúp đợc gì cho điều trị kịp
thời m chỉ giúp cho điều tra dịch tễ với số lợng mẫu điều tra lớn (01
điểm).
+ Các phơng pháp nuôi cấy, gây nhiễm trên động vật thực nghiệm: kết quả
chính xác, nhng tốn kém, mất nhiều công sức, cần nhiều thời gian, nên chỉ
đợc áp dụng ở các cơ sở chuyên khoa sâu, có đầy đủ phơng tiện, điều kiện
(1,5 điểm)
+ Phơng pháp sinh học phân tử: kĩ thuật PCR (01 điểm):
- Chẩn đoán chính xác, chẩn đoán sớm loi, phân loi kí sinh trùng gây
bệnh cho ngời v có thể sử dụng trong nghiên cứu chuyên ngnh kí sinh
trùng nh định loại, cơ cấu, phân bố, xác định chủng kháng thuốc. của
kí sinh trùng (0,5 điểm).
- Tuy nhiên kĩ thuật ny mới chỉ đợc áp dụng ở các trung tâm nghiên cứu

lớn do phải đầu t trang bị labo, đòi hỏi cán bộ chuyên sâu v giá thnh
xét nghiệm còn cao. (0,5 điểm).

Câu 10: Nêu v phân tích các nguyên tắc điều trị bệnh kí sinh trùng?
Đáp án:
Chẩn đoán chính xác trớc khi điều trị: vì mỗi loi kí sinh trùng đáp ứng với
mỗi loại thuốc khác nhau nên trớc khi điều trị phải xác định đợc loại kí sinh
trùng no gây ra bệnh (01 điểm).
Chọn thuốc đặc hiệu ít độc cho vật chủ (ngời bệnh): (02 điểm)
+ Nhng tuỳ theo hon cảnh v điều kiện để ta chọn loại thuốc no cho thích
hợp (01 điểm).
+ Tuy nhiên hiện nay ngời ta đã sản xuất ra nhiều loại thuốc có độ an ton
cao, phổ tác dụng rộng trên nhiều loại giun sán v áp dụng rộng rãi cho cả
bệnh nhân ở bệnh viện v cộng đồng (01 điểm).
Chọn thuốc có tác dụng rộng: (02 điểm)
+ ở Việt Nam cũng nh ở nhiều nớc nhiệt đới, bệnh kí sinh trùng rất phổ
biến, tình trạng một ngời nhiễm nhiều loại kí sinh trùng l phổ biến (01
điểm).
+ Vì vậy chọn thuốc có tác dụng đến nhiều loại kí sinh trùng vừa có ý nghĩa
bảo vệ sức khoẻ vừa có ý nghĩa kinh Từ (01 điểm).
Kết quả điều trị phải đợc kiểm tra bằng kĩ thuật chẩn đoán chính xác: (02
điểm)
+ Phải xác định đợc mức độ giảm hay hết kí sinh trùng. Trong nhiều bệnh kí
sinh trùng (ví dụ: bệnh sốt rét, lị amip.) nếu điều trị không hết kí sinh
trùng sẽ tái phát hoặc có những hậu quả xấu (01 điểm)
+ Muốn khẳng định kết quả điều trị hết (sạch) kí sinh trùng, phải dựa vo kết
quả xét nghiệm nhiều lần âm tính hoặc những phơng pháp xét nghiệm có
độ tin cậy cao (01 điểm).
Điều trị kết hợp với phòng bệnh, chống tái nhiễm v ô nhiễm môi trờng: (1,5
điểm)

+ Vì miễn dịch trong bệnh kí sinh trùng yếu, không bảo vệ đợc cơ thể vật chủ
nên sau khi đã khỏi bệnh vẫn có thể bị nhiễm lại. ở điều kiện khí hậu nhiệt
đới nh nớc ta khả năng tái nhiễm rất dễ dng. Do đó đã điều trị hết kí sinh
trùng vẫn cần phải phòng bệnh, chống tái nhiễm (0,5 điểm).
+ Kết hợp điều trị với phòng bệnh, chống ô nhiễm môi trờng. Vì đối với một
số mầm bệnh kí sinh trùng nh: giun, sán. sau khi đã bị tống ra khỏi cơ thể
ngời (do tác dụng của thuốc), thì trứng ở trong cơ thể giun, sán vẫn có thể
lây nhiễm cho ngời (0,5 điểm).
+ Vì vậy, để tránh lm ô nhiễm môi trờng, sau khi bệnh nhân uống thuốc:
giun, sán tẩy ra ngoi cần phải thu gom lại một nơi để xử lí (khử trùng rồi chôn
sâu) (0,5 điểm).
Điều trị cho tất cả các thnh viên trong gia đình ngời bệnh v tập thể (1,5
điểm):
+ Nguyên tắc ny đợc áp dụng cho nhiều bệnh kí sinh trùng mang tính xã hội,
cộng đồng, bệnh thờng phân bố ở các gia đình, các tập thể nh trẻ, mẫu giáo,
đơn vị quân đội. (0,5 điểm)
+ Mầm bệnh lây truyền giữa các thnh viên trong gia đình hoặc trong các tập thể
có điều kiện sống, sinh hoạt giống nhau, nhng biểu hiện bệnh ở mỗi ngời một
khác. Kết quả khám nghiệm lâm sng, xét nghiệm kí sinh trùng học không cho
kết quả dơng tính ở tất cả mọi ngời trong cùng thời điểm. Ví dụ bệnh giun
chỉ, trùng roi âm đạo, giun kim(0,5 điểm).
+ Cần điều trị cho tất cả mọi ngời trong gia đình, tập thể, ngay cả khi kết quả
xét nghiệm cha thấy mầm bệnh kí sinh trùng ở tất cả mọi ngời (0,5 điểm).

Câu 11: đặc điểm dịch tễ học kí sinh trùng
Đáp án:
Mầm bệnh: 02 điểm
+ Mầm bệnh có thể có ở trong vật chủ, trung gian truyền bệnh, các ổ bệnh
thiên nhiên, xác súc vật, phân, chất thải, đất, nớc, rau cỏ, thực phẩm, đồ
chơi.( 01điểm)

+ Mầm bệnh ny tồn tại trong khoảng thời gian ngắn hay di l tuỳ thuộc vo
vị trí nơi chứa, điều kiện môi trờng v tuỳ khả năng tồn tại của mỗi loại kí
sinh trùng.(0,5 điểm)
+ Tuy nhiên nếu kí sinh trùng trong cơ thể vật chủ l sinh vật sống thì thờng
tồn tại lâu hơn ở ngoại cảnh hay môi trờng ( 0,5điểm)
Nguồn bệnh: 01 điểm
+ Nguồn bệnh l những sinh vật có chứa mầm bệnh (kí sinh trùng) có khả
năng gây bệnh cho con ngời.
+ Nguồn bệnh có thể l những ngời đang mắc bệnh...
Đờng lây truyền: 02 điểm
+ Đờng tiêu hoá, đờng da rồi vo máu hoặc kí sinh ở da hoặc tổ chức dới
dam, đờng hô hấp, đờng nhau thai, đờng sinh dục, tiết niệu ( 01điểm).
+ Đờng thải mầm bệnh ra môi trờng hoặc vo sinh vật khác
- Kí sinh trùng ra môi trờng hoặc vo vật chủ khác bằng nhiều con đờng
( 0,5điểm)
- Qua phân, qua chất thải, qua da, máu, dịch tiết từ vết lở loét, qua xác vật
chủ, qua nớc tiểu ( 0,5điểm).
Khối cảm thụ ( 03điểm)
+ Tuổi: hầu hết các bệnh kí sinh trùng ở mọi lứa tuổi có cơ hội nhiễm nh
nhau.
+ Giới: nhìn chung không có sự khác nhau về nhiễm kí sinh trùng do giới. tuy
nhiên trừ một vi bệnh thì có sự khác nhau ( 0,5điểm)
+ - Nghề nghiệp: do đặc điểm kí sinh trùng liên quan mật thiết với sinh cảnh,
tập quán nên tỉ lệ mắc bệnh kí sinh trùng cũng liên quan đến tính chất
nghề nghiệp rất rõ rệt ở một số bệnh ( 0,5điểm).
+ Nhân chủng: đa số các bệnh kí sinh trùng không liên quan đến nhân chủng
học. Tuy nhiên các nh khoa học đã xác định có một số bệnh kí sinh trùng có
tính chất chủng tộc khá rõ. ( 0,5điểm).
+ Cơ địa: tình trạng cơ địa, thể trạng của mỗi cá thể cũng có ảnh hởng tới
nhiễm kí sinh trùng nhiều hay ít. Bệnh kí sinh trùng có thể liên quan đến các

nhóm cơ địa nh: trẻ em, phụ nữ có thai, ngời gi( 0,5điểm).
+ Khả năng miễn dịch: trừ vi bệnh, nhìn chung khả năng tạo miễn dịch của
cơ thể chống lại sự nhiễm trong các bệnh kí sinh trùng không mạnh mẽ,
không chắc chắn. ( 0,5điểm)
Các yếu tố môi trờng, tự nhiên, kinh tế - xã hội ( 1,5điểm)
+ Môi trờng: môi trờng ở đây nói theo nghĩa rộng bao gồm: đất, nớc, thổ
nhỡng, khu hệ động vật, khu hệ thực vật, không khí. đều ảnh hởng quan
trọng đến sự phát triển của kí sinh trùng v bệnh kí sinh trùng. ( 01điểm)
+ Thời tiết khí hậu: l những sinh vật, lại có thể có những giai đoạn sống v
phát triển ở ngoại cảnh hoặc sống tự do phát triển mọi giai đoạn ở ngoại
cảnh, nên kí sinh trùng chịu tác động rất lớn của thời tiết khí hậu
+ Các yếu tố kinh tế - văn hoá - xã hội: đa số các bệnh kí sinh trùng l bệnh xã
hội, bệnh của ngời nghèo, bệnh của sự lạc hậu, bệnh của phong tục tập
quán cổ hủ, bệnh của mê tín - dị đoan

Câu 12: Đặc điểm v nguyên tắc phòng chống bệnh kí sinh trùng
Đáp án:
Đặc điểm: bệnh kí sinh trùng phần lớn mang tính chất xã hội do: (4,0điểm).
+ Mức độ rộng lớn, từng khu vực, hoặc trong phạm vi cả nớc (1,5 điểm).
+ Mức độ phổ biến, hng triệu, hng chục triệu ngời mắc (01 điểm).
+ Liên quan chặt chẽ với nền kinh tế quốc dân, trình độ khoa học kĩ thuật,
trình độ văn hoá xã hội, phong tục tập quán của từng dân tộc(1,5 điểm).
Nguyên tắc phòng chống bệnh kí sinh trùng: (6,0 điểm).
+ Có trọng điểm, trọng tâm: bệnh do kí sinh trùng có nhiều v phổ biến,
không thể đồng loạt phòng chống. Phải chọn những bệnh no có hại nhiều
đến sức khoẻ, sức sản xuất, lao động, chiến đấu của từng vùng (01 điểm).
+ Tiến hnh lâu di kiên trì: chúng ta không thể một sớm, một chiều thanh
toán đợc các bệnh do kí sinh trùng gây ra. Do vậy phải xác định phòng
chống bệnh kí sinh trùng phải lâu di, kiên trì từng buớc một, vừa tiến hnh
vừa điều chỉnh (01 điểm).

+ Dựa vo đặc điểm sinh học của kí sinh trùng: trên cơ sở các đặc điểm sinh lí,
sinh thái v vòng đời phát triển của các loại kí sinh trùng, từ đó đề ra các
biện pháp chuyên môn, kĩ thuật phòng chống cụ thể cho từng loại kí sinh
trùng. (01 điểm).
+ Kết hợp các biện pháp: cùng một lúc có thể kết hợp các biện pháp phòng
chống thô sơ với hiện đại, kết hợp các biện pháp cơ học - hoá học - lí học v
sinh học, tuỳ theo đặc điểm sinh học của kí sinh trùng ở mỗi vùng, mỗi thời
điểm khác nhau (01 điểm).
+ Phải có kế hoạch phòng chống bệnh kí sinh trùng (1,0 điểm):
- Để phòng chống bệnh kí sinh trùng đã đợc lựa chọn phải dựa vo kế
hoạch hnh chính của chính quyền từ Trung ơng đến địa phơng (0,5
điểm).
- Trong quân đội phải từ Bộ hay quân khu, mặt trận, xuống đơn vị cơ sở
(0,5 điểm).
- Bên cạnh những kế hoạch phòng chống trớc mắt m còn phải đề ra
những kế hoạch lâu di có tính chiến lợc (0,5 điểm).
+ Phòng chống bệnh kí sinh trùng phải l công tác của quần chúng (0,5 điểm).
Câu 13: Các tác nhân gây bệnh kí sinh trùng kí sinh cơ hội? Vai trò các loại kí
sinh trùng trên bệnh nhân nhiễm HIV/AIDS.
Các tác nhân (0,5 điểm) (04 điểm):
+ Tác nhân đơn bo: Giardia lamblia, Leishmania sp., Toxoplasma gondii,
Cryptosporidium sp., Isospora belli, Pneumocystic carinii, Microsporidia,
Babesia microti (1,5 điểm).
+ Tác nhân giun sán: Strongyloides stercoralis (01 điểm).
+ Tác nhân vi nấm: Candida sp., Cryptococcus neoformans, Histoplasma
capsulatum, Aspergillus sp., Penicillium marneffei, Phycomycetes,
Geotrichum, Trichosporon sp., Rhodotorula sp., Torulopis glabrata(1,5
điểm).
vai trò một số loại kí sinh trùng trên bệnh nhân nhiễm HIV/AIDS (0,5 điểm):
+ Nấm:

- Nhiễm vi nấm Histoplasma cũng đã đợc phát hiện khoảng 30% trên số
ngời bị bệnh AIDS sống trong vùng lu hnh v từ năm 1980 vi nấm ny
bắt đầu đợc phát hiện ở những nơi m trớc kia không có (01 điểm).
- Bệnh do C.neoformans var. neoformans xuất hiện trên khắp trên thế giới,
Trớc những năm 1950, bệnh ít gặp. Trong những năm 1970, với việc sử
dụng rộng rãi các thuốc ức chế miễn dịch trong điều trị tỉ lệ bệnh đã tăng
lên nhiều. Đặc biệt sau những năm 1980 tỉ lệ bệnh tăng mạnh với việc
xuất hiện AIDS nh l yếu tố nguy cơ hng đầu. Bệnh do Cryptococcus l
nguyên nhân nhiễm trùng gây tử vong thứ 4 ở bệnh nhân AIDS v
khoảng 1/3 bệnh nhân có AIDS mắc bệnh (01 điểm).
+ Đơn bo:
- Bệnh do Cryptosporidies (l đơn bo đờng tiêu hoá), phân bố rộng khắp
trên thế giới. ở Việt Nam, điều tra trên những bệnh nhi ỉa chảy ở cả miền
Bắc v miền Nam thấy tỉ lệ nhiễm đơn bo Cryptosporidium sp. khá cao.
Cryptosporidium sp. có thể tấn công cơ địa suy giảm miễn dịch cũng nh
ngời khoẻ mạnh nhất l trẻ em v gặp trên các bệnh nhân AIDS đợc
xem nh l bệnh kí sinh trùng cơ hội (01 điểm).
- Pneumocystis carinii l đơn bo đờng tiêu hoá, đợc phát hiện đầu tiên
vo năm 1962 (tại Congo). Bệnh do Pneumocystis carinii gây ra thờng
chỉ gặp ở trẻ em sơ sinh thiếu tháng hoặc suy dinh dỡng v trên những
bệnh nhân bị suy giảm miễn dịch mắc phải hay ghép tạng. Từ năm 1982
trở lại đây, Pneumocystis carinii gặp nhiều trên những ngời bị AIDS với
tỉ lệ cao v gây biến chứng nặng nề (01 điểm).
- ở Việt Nam cũng đã có thông báo về một số trờng hợp bệnh nhân AIDS
bị viêm phổi do Pneumocystis carinii (01 điểm).
- Đặc biệt trong giai đoạn hiện nay, nhờ các kĩ thuật chẩn đoán ngy cng
hiện đại, ngời ta đã xác định đợc nhiều loại kí sinh trùng gây bệnh kí
sinh trùng cơ hội trên cơ địa bệnh nhân bị chi phối bởi các yếu tố sinh lí,
yếu tố bệnh lí, yếu tố lm suy giảm miễn dịch v yếu tố do dùng thuốc gây
ra. §ã chÝnh lμ nh÷ng yÕu tè dÉn ®é t¹o c¬ héi cho c¸c bÖnh kÝ sinh trïng

c¬ héi ph¸t triÓn (01 ®iÓm).

Phần 2: Giun sán
Câu 14: Đặc điểm sinh học v vai trò y học của sán lá gan nhỏ (Clonorchis
sinensis)?
Đáp án:
Đặc điểm sinh học (06 điểm).
+ Sán trởng thnh kí sinh ở đờng dẫn mật trong gan, đẻ trứng, trung bình
2.400 trứng/ ngy (0,5 điểm).
+ Trứng theo ống dẫn mật vo ruột, theo phân ra ngoi. Sau khi rơi vo nớc,
trứng phát triển thnh ấu trùng lông (miracidium) ở bên trong. ấu trùng
lông không nở ra ở trong nớc, chỉ nở ra ấu trùng lông trong cơ thể ốc, sau
khi ốc nuốt trứng (01 điểm).
+ Các loi ốc l vật chủ phụ 1 của sán lá gan nhỏ: Melanoides tuberculatus,
Bythinia, Bulimus, Barafossarulus, Alocinma.(01 điểm).
+ Trong cơ thể ốc, ấu trùng lông (miracidium) phát triển qua giai đoạn nang
bo tử (sporocyst), qua hai giai đoạn rê-đi (rediae), hình thnh ấu trùng đuôi
(cercaria) (01 điểm).
+ ấu trùng đuôi có mắt, đuôi di, rời khỏi ốc, bơi lội tự do trong nớc, chui vo
kí sinh ở cơ của vật chủ phụ 2: l cá nớc ngọt, thuộc họ cá chép
(Cyprinidae): chép, mè, trắm, trôi có thể ở vi loại tôm nớc ngọt (01
điểm).
+ Ngời hoặc các vật chủ chính khác (chó, mèo) ăn cá sống hoặc cha nấu
chín, có nang ấu trùng; khi đến tá trng, ấu trùng thoát nang; sau 15 giờ ấu
trùng đi ngợc lên đờng dẫn mật, hoặc đờng dẫn tụy; sau 1 tháng phát
triển thnh sán truởng thnh v kí sinh ở đó (01 điểm).
+ Trong cơ thể ngời sán sống đợc: 15 - 25 năm (0,5 điểm).
Vai trò y học (04 điểm):
+ Tại nơi kí sinh ở ống mật, ống tụy, sán lá gây phản ứng viêm, tăng sinh tổ
chức liên kết v có thể dẫn đến xơ chai. Thnh ống mật, ống tụy dy lên, có

thể gây tắc hoặc gây ung th (01 điểm).
+ Khi ngời bị nhiễm sán lá gan nhỏ C.sinensis, xuất hiện các triệu chứng lâm
sng nặng nhẹ phụ thuộc vo số lợng của kí sinh trùng v sự nhiễm trùng
thứ phát:
+ Trờng hợp nhiễm ít sán: bệnh tiến triển thầm lặng, ít hoặc không có biểu
hiện lâm sng (0,5 điểm).
+ Trờng hợp nhiễm nhiều sán (khoảng 100 sán trở lên): triệu chứng lâm sng
rõ (0,5 điểm).
+ Vị trí kí sinh thờng gặp ở đờng dẫn mật, gặp ở đờng dẫn tụy ít hơn, hoặc
có thể vừa kí sinh ở đờng mật vừa kí sinh ở đờng tụy (0,5 điểm).
+ Biểu hiện lâm sng đa dạng, thờng có những triệu chứng không đặc trng:
ngời mệt mỏi, kém ăn, đau vùng rốn, vùng hạ sờn phải, đi lỏng, táo xen kẽ,
có thể có biểu hiện dị ứng, nổi mề đay, lên cơn hen bạch cầu ái toan tăng
cao:(01 điểm).
+ Bệnh nhân thuờng không chết vì sán lá gan nhỏ, m chết vì nhiễm trùng, do
sức đề kháng cơ thể giảm sút (0,5 điểm).
Câu 15: Đặc điểm sinh học v vai trò y học của sán lá phổi?
Đáp án:
Đặc điểm sinh học (06 điểm):
+ Sán lá phổi kí sinh ở tiểu phế quản, đẻ trứng, trứng theo đờm ra ngoi, hoặc
nuốt xuống ruột rồi theo phân ra ngoi. Trứng rơi xuống nớc phát triển
thnh ấu trùng lông (miracidium) ngay ở trong nớc (01 điểm).
+ Miracidium xâm nhập vo ốc (vật chủ phụ 1). Trong ốc, ấu trùng phát triển
thnh nang bo tử (sporocyst) qua hai thế hệ rêđi v phát triển thnh ấu
trùng đuôi (cercaria). Thời gian ấu trùng sán lá phổi phát triển trong ốc
khoảng 9 - 13 tuần (01 điểm).
+ ấu trùng đuôi rời khỏi ốc bơi lội trong nớc. Sau đó ấu trùng đuôi chui vo
kí sinh ở vật chủ phụ 2 l các loi giáp xác nh tôm, cua, nớc ngọt v hình
thnh các nang trùng ở trong cơ v phủ tạng (0,5 điểm).
+ Khi con ngời hay súc vật thích hợp (vật chủ chính) ăn phải tôm, cua có ấu

trùng sán lá phổi cha đợc nấu chín, ấu trùng sán vo dạ dy v ruột,
xuyên qua thnh ống tiêu hóa vo ổ bụng rồi từng đôi một xuyên qua cơ
honh v mng phổi, vo phế quản phổi để lm tổ kí sinh v đẻ trứng ở đó
(01 điểm).
+ Thời gian từ khi ăn phải ấu trùng đến khi có sán trởng thnh mất 5,5 - 6
tuần. Quá trình di c trong cơ thể phức tạp, sán có thể lạc chỗ, c trú ở
mng phổi, mng treo ruột, đi vo gan hoặc các cơ quan khác (01 điểm).
+ Tuổi thọ của sán lá phổi l 6 -16 năm, nhng cũng có bệnh nhân mắc bệnh
trên 30 năm không tự khỏi (0,5 điểm).
+ Một số vật chủ không thích hợp ăn phải metacercaria sán lá phổi nhng
cha phát triển hoặc phát triển không đầy đủ sẽ c trú trong tổ chức của vật
chủ ny gọi l vật chủ chứa (ếch, g, vịt, lợn rừng, chuột cống). Nếu vật chủ
thích hợp ăn phải thịt của những vật chủ chứa có nang ấu trùng, sán sẽ tiếp
tục phát triển trong vật chủ mới (01 điểm).
Vai trò y học (04 điểm):
+ Phổi l nơi kí sinh chủ yếu của sán lá phổi (tiểu phế quản), song chúng có thể
kí sinh ở mng phổi v có thể kí sinh ở mng tim, phúc mạc, dới da, gan,
ruột, não, tinh hon... Tại những cơ quan ny sán lá phổi tạo nên những ổ áp
xe đặc hiệu (01 điểm).
+ Sán lá phổi tạo nên những ổ áp xe bằng đầu ngón tay trong nhánh phế quản
bé của phổi ngời hay súc vật, đôi khi ở mng phổi hoặc các phủ tạng khác
gây những triệu chứng đặc hiệu (01 điểm).
+ Biểu hiện triệu chứng bệnh lí:
- Hầu hết sán lá phổi gây áp xe ở trong phổi, gây chảy máu v ho ra máu;
một số kí sinh ở mng phổi gây trn dịch mng phổi (01 điểm).
- Triệu chứng ho ra máu thờng kéo di, tiến triển từng đợt cấp tính, ho ra
máu thờng mu rỉ sắt, nâu hoặc đỏ; hầu hết không sốt (trừ trờng hợp
bội nhiễm) (01 điểm).
Câu 16: Đặc điểm sinh học v vai trò gây bệnh giun đũa chó, mèo Toxocara canis ?
Đáp án:

Đặc điểm sinh học của Toxocara canis (07 điểm).
+ L giun đũa của chó, mèo non.. Giun trởng thnh kí sinh ở ruột non vật
chủ chính l chó nh, mèo non (1,5 điểm).
+ Giun cái đẻ ra trứng, trứng theo phân ra ngoại cảnh, sau vi tuần phát triển
ở ngoại cảnh mới hình thnh phôi, khi đó mới có khả năng gây nhiễm. Nếu
chó, mèo non nuốt phải trứng (1,5 điểm).
+ Trứng sẽ phát triển vòng đời giống nh trứng giun đũa A.lumbricoides ngời
(01 điểm).
+ Ngời l vật chủ bất thờng. Nếu ngời nuốt phải trứng thì trứng sẽ phát
triển thnh ấu trùng; ấu trùng xuyên qua thnh mạch ruột theo tuần hon
lên gan, phổi v các cơ quan khác nh não, thận...không thể phát triển thnh
giun trởng thnh (1,5 điểm).
+ ấu trùng ở các cơ quan tạo nên các u hạt (granuloma) ở những chỗ chúng đi
qua, ấu trùng có thể sống một vi năm hay hơn. Trẻ em chỉ cần nhiễm vi
chục ấu trùng đã có thể sinh ra rất nhiều u hạt (granuloma) (1,5 điểm).
Vai trò y học (03 điểm):
+ Khi bị nhiễm ấu trùng, bệnh nhân thờng xuất hiện các triệu chứng: sốt bất
thờng, biếng ăn, gầy, nổi mẩn, dị ứng, rối loạn tiêu hoá, đau xơng khớp,
gan sng to đau... có thể xuất hiện hội chứng Loeffler (1,5 điểm).
+ Triệu chứng lâm sng của trẻ em đa số có biểu lộ thần kinh , nhiều nhất l
nhức đầu, động kinh tiếp theo l bầm tím da(1,5 điểm).
Câu 17: nguyên tắc v các nhóm thuốc điều trị bệnh kí sinh trùng đờng ruột ?
Đáp án:
Nguyên tắc điều trị bệnh giun sán (07 điểm).
+ Chọn thuốc có hiệu quả với nhiều loại giun sán, vì ở nớc ta có tỉ lệ nhiễm
giun sán phối hợp cao, một ngời thờng bị nhiễm 2 - 3 loại giun sán (01
điểm).
+ Tập trung thuốc với nồng độ cao để có tác dụng mạnh đến giun v sán.
Muốn vậy thờng cho bệnh nhân uống vo lúc đói, nhng không quá đói vì
dễ ngộ độc thuốc (01 điểm).

+ Nên dùng thuốc nhuận trng hoặc thuốc tẩy để tẩy sạch chất nhầy phủ trên
cơ thể giun sán giúp cho thuốc ngấm đợc nhiều, nâng cao hiệu quả điều trị
(0,5 điểm).
+ Nên chọn thuốc có độc tính thấp nhng có hiệu quả cao (0,5 điểm).
+ Sau khi uống thuốc điều trị giun sán, nên dùng thuốc tẩy để tống nhanh giun
sán ra khỏi cơ thể, tránh đợc nhiễm độc (do giun sán bị chết, nát) v phòng
ngừa đợc khả năng giun sán có thể hồi phục trở lại. Nên chọn những thuốc
bo chế đã có thêm cả thuốc nhuận trng (01 điểm).
+ Phải xử lí giun sán sau khi tẩy, để tránh ô nhiễm môi trờng vì giun sán
thờng chứa một lợng trứng rất lớn (01 điểm).
+ Sau khi tẩy giun sán cần áp dụng các biện pháp vệ sinh, chống tái nhiễm. ở
nớc ta môi trờng ngoại cảnh thờng bị ô nhiễm nặng nề bởi các mầm bệnh
giun sán đó sẽ l điều kiện tái nhiễm rất thuận lợi (01 điểm).
+ Cần điều trị định kì giun sán (6 - 12 tháng điều trị một lần) để phòng chống
tái nhiễm v các biến chứng có thể xảy ra. Điều trị giun sán định kì đợc coi
nh một phơng pháp bổ sung cho chơng trình dinh dỡng ở những vùng
có lu hnh bệnh giun sán. (01 điểm).
Các nhóm thuốc: có 2 nhóm thuốc điều trị kst đờng ruột (03 điểm):
+ Nhóm điều trị giun (1,5 điểm):
- Piperazin . DEC:
- Thiabendazole . Tetrachloroethylen
- Levamisol . Albendazol
- Mebendazol
+ Nhóm điều trị sán (1,5 điểm):
- Praziquantel
- Triclabendazole
- Niclosamid (yomesal, niclocide, tamox...):
- Thuốc đông y: hạt bí, hạt cau...

Câu 18: Đặc điểm sinh học của giun lơn (Strongyloides stercoralis)

Đáp án:
Vòng đời giun lơn có sự luân phiên: sống kí sinh v sống tự do.
Vòng đời kí sinh: (05 điểm).
+ Giun cái trởng thnh sống kí sinh trong thnh ruột (đoạn tá trng) (0.5
điểm).
+ Trứng nở ngay ra ấu trùng trong thnh ruột, ấu trùng chui ra lòng ruột,
theo phân ra ngoại cảnh. (0.5 điểm).
+ ở ngoại cảnh, ấu trùng lột xác, phát triển từ ấu trùng có thực quản hình củ
(không có khả năng lây nhiễm) thnh ấu trùng có thực quản hình sợi (có khả
năng lây nhiễm). (01điểm).
+ Từ ngoại cảnh ấu trùng có thực quản hình sợi chui qua da vật chủ, theo
đờng tĩnh mạch về tim qua phổi, phát triển ở phổi, phân giới đực, cái, thụ
tinh ở phổi rồi lên khí quản, hầu.(01 điểm).
+ Giun đực bị tống ra ngoi khi bệnh nhân ho, hoặc cũng có thể bị nuốt xuống
thực quản rồi xuống ruột, nhng bị chết không sống kí sinh. (0.5 điểm).
+ Giun cái rơi vo thực quản, xuống ruột, kí sinh trong thnh ruột, sinh sản
tiếp tục chu kì sinh học. (0.5 điểm).
+ Thời gian từ lúc ấu trùng xâm nhập vo cơ thể đến khi phát triển thnh giun
trởng thnh, sinh sản, khoảng 20 - 30 ngy, cần hai lần lột vỏ. Giun cái kí
sinh có thể sống 10 - 13 năm. (01 điểm).
Vòng đời tự do: (02 điểm).
+ ấu trùng giun lơn từ vòng đời kí sinh theo phân ra ngoại cảnh lột vỏ một
lần, phát triển thnh giun đực, giun cái trởng thnh, sống tự do (ăn vi
khuẩn v các chất hữu cơ trong đất). (0.5 điểm).
+ Giun đực v giun cái sống tự do, giao phối rồi đẻ trứng, sau vi giờ trứng nở
ra ấu trùng. Nếu gặp điều kiện thụân lợi, ấu trùng cần nhiệt độ từ 28 - 34oC,
pH trung tính, đủ độ ẩm, có nguồn thức ăn phong phú, ấu trùng phát triển
qua ba lần lột vỏ, sau vi ngy thnh giun trỏng thnh, lại sinh sản tiếp tục
vòng đời tự do. (01 điểm).
+ Nếu gặp điều kiện không thuận lợi, ấu trùng phát triển thnh ấu trùng có

thực quản hình sợi ở môi trừơng tự do lại chui qua da, niêm mạc vật chủ
chuyển sang kí sinh. (0.5 điểm).
Hiện tọng tự nhiễm của giun lơn: (03 điểm).
+ Khi bệnh nhân bị táo bón: ấu trùng có thực quản hình củ tồn tại lâu ở cuối
đại trng, phát triển thnh ấu trùng có thực quản hình sợi.. ấu trùng ny
chui qua ruột vo tuần hon, di c nh khi chui qua da vật chủ, phát triển
thnh giun trởng thnh. (01 điểm).
+ Một số ấu trùng có thực quản hình trụ theo phân tới hậu môn chui ngay qua
da, niêm mạc vùng hậu môn, đáy chậu vo vòng tuần hon, tiếp tục chu du
trong cơ thể v chui vo thnh ruột phát triển thnh giun trởng thnh. (01
điểm).

×