Tải bản đầy đủ (.docx) (37 trang)

GDCD 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (168.38 KB, 37 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Tuần 1. Thứ 6, ngày 20 tháng 8 năm 2010
Tiết 1. Giảng:


GIÁO DỤC TRẬT TỰ AN TỒN GIAO THƠNG
A. Mục tiêu:


1) Kiến thức : HS nắm được một số quy định về ATGTĐB – ĐS . Luật
GTĐB sửa đổi.


2) Thái độ: Có ý thức chấp hành TTATGT ; vận động bạn bè, gia đình,
người thân cùng chấp hành TTATGT.


3) Kỹ năng: Thực hiện tốt luật giao thông đường bộ và TTATGT.
B. Phương pháp:


Thảo luận nhóm ; giải quyết tình huống ;
C. Tài liệu – phương tiện:


- Tài liệu GD về TTATGT ; thông tin nội bộ tháng 8 / 2010 ; tài liệu bồi
dưỡng thường xuyên chu kỳ III ( 2004 – 2007 )


D. Hoạt động Dạy – Học:
1) Ổn định tổ chức:


2) Giới thiệu chương trình mơn GDCD 7.
3) Bài mới:


GV. Giới thiệu bài Ở nước ta cũng như ở các nước khác, hệ thống giao
thông bao gồm: đường bộ , đường sắt , đường sông , đường biển , đường
hàng không. Các loại đường giao thông này đều rất cần thiết đối với sự phát
triển KT – XH, đối với an ninh quốc phòng và đời sống của con người.


Trong bài học này chúng ta nghiên cứu và tìm hiểu về TTATGT.


HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT
Hoạt động 1: Một số quy định về an tồn giao thơng.


- GV nêu quy tắc chung


- HS nghe giảng, chép bài vào vở.
- GV nêu các quy định cụ thể
- HS nghe giảng, chép bài vào vở.


- GV nêu tình huống


- HS thảo luận, tìm hướng giải quyết.


a) Quy định chung.


- Đi bên phải, đúng phần đường, ch ấp
hành hệ thống báo hiệu đường bộ.
b) Một số quy định cụ thể.


- Người ngồi trên xe mô tô…
- Người điều khiển xe đap…
- Người điều khiển xe thô sơ…


Hoạt động 2: Một số quy định về an tồn giao thơng đường sắt.
- GV nêu các quy định ( tài liệu


giáo dục TTATGT trang 13)
- HS nghe giàng, ghi chép nội



a) Khi đi trên đường bộ giao cắt đường
sắt…


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

dung vào vở. đường sắt…
Hoạt động 3: Xử lý tình huống.


- GV nêu tình huống tư liệu ( tài liệu
Giáo dục TTATGT trang 10).


- HS nghe giảng, thảo luận, trình bày
- GV cho HS quan sát ảnh.


Hoạt động 4: Luyện tập, bài tập.
-GV nêu bài tập ( TL GDTTATGT )
Bài 1; 2; 3; tr13 – 14


- HS làm bài tập


4) Củng cố: GV hệ thống tồn bài.


5) Dặn dị: - Tìm hiểu việc chấp hành TTATGT ở trường, lớp, địa phương.
- Tự liên hệ bản thân trong việc chấp hành TTATGT.


Tuần 2 Thứ 6, ngày 27 tháng 8 năm 2010
Tiết 2 Giảng: 01/ 09/ 2010


Bài 1. SỐNG GIẢN DỊ
A. Mục tiêu:



1) Kiến thức: HS hiểu thế nào là sống giản dị. Tại sao phải sống giản dị?


2) Thái độ: Hình thành thái độ quý trọng sự giản dị, chân thật, xa lánh lối sống
xa hoa…


3) Kỹ năng: HS có khả năng tự đánh giá hành vi của bản thân, về lối sống giản
dị ở mọi khía cạnh, lời nói, cử chỉ, tác phong, cách ăn mặc, thái độ giao tiếp với
mọi người. Biết xây dựng kế hoạch tự rèn luyện, tự học tập những tấm gương
sống giản dị.


B. Phương pháp:


- Thảo luận nhóm, nêu và giải quyết vấn đề.
C. Tài liệu – phương tiện:


- SGK GDCD7 ; câu chuyện thể hiện lối sống giản dị ; tục ngữ, ca dao.
D. Hoạt động Dạy – Học:


1) Ổn định tổ chức.


2) Kiểm tra bài cũ. ( GV giới thiệu lại chương trinh GDCD7 ).
3) Bài mới.


GV nêu 2 tình huống : Gia đình cùng sung túc như nhau nhưng:


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

GV em hãy nêu suy nghĩ của em về 2 phong cách sống trên?
HS trao đổi, trình bày ý kiến cá nhân.


GV chốt lại vấn đề, giới thiệu bài học.



HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT
Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện đọc.


- GV hướng dẫn HS tìm hiểu truyện
đọc ( SGK tr 3)


- HS đọc truyện.


- GV hướng dẫn thảo luận theo câu hỏi
( SGK tr 4)


1) Tìm chi tiết biểu hiện cách ăn mặc,
tác phong và lời nói của Bác.


2) Em có nhận xét gì về tác phong ,
cách ăn mặc, lời nói của Bác?


- HS thảo luận.


- GV ghi nhanh ý kiến HS lên bảng.
- HS bổ sung, nhận xét.


- GV chốt ý đúng.


3)Tính giản dị cịn biểu hiện ở khía
cạnh nào?


-GV Tổ chức cho HS thảo luận theo
nội dung, tìm hiểu biểu hiện của sống
giản dị và trái với giản dị



- HS thảo luận nhóm, cử đại diện trình
bày


- GV tóm tắt ý kiến của HS.
- HS nhận xét, bổ xung.
- GV chốt ý đúng.


I) Truyện đọc:


1) Cách ăn mặc, tác phong lời nói của
Bác.


- Mặc bộ quần áo ka ki…
-Bác cười đôn hậu…


- Thái độ của Bác thân mật như người
cha đối với các con.


- Câu hỏi đơn giản: Tơi nói đồng bào
nghe rõ khơng?


2) Nhận xét: Bác ăn mặc đơn sơ, không
cầu kỳ, phù hợp với hồn cảnh đất
nước.Thái độ chân thành cởi mở,
khơng hình thức, lễ nghi, xua tan tất cả
những gì còn xa cách giữa vị chủ tịch
nước và nhân dân. Lời nói của Bác rễ
hiểu, gần gũi, thân thương với mọi
người.



3) Giản dị được biểu hiện ở nhiều khía
cạnh; Giản dị là cái đẹp. Đó là sự kết
hợp giữa cái đẹp bên trong và vẻ đẹp
bên ngồi. Vì vậy chúng ta cần học tập
tấm gương ấy, để trở thành người có
lối sống giản dị.


- Biểu hiện lối sống giản dị:( GV ghi ở
giấy ngoài)


- Biểu hiện trái với giản dị: ( GV ghi ở
giấy ngồi).


Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung bài học.
- HS đọc nội dung bài học ( SGK tr 4)
- GV đặt câu hỏi:


1) Em hiểu thế nào là lối sống giản dị?
biểu hiện của lối sống giản dị là gì?


II) Nội dung bài học:


1) Thế nào là sống giản dị?


- Là sống phù hợp với điều kiện, hoàn
cảnh của bản thân, của gia đình và XH.
2) Biểu hiện của sống giản dị.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

2) Ý nghĩa của phẩm chất này trong


cuộc sống?


- HS trao đổi.


- GV chốt vấn đề - vào nội dung bài
học ( SGK tr 4 – 5)


kiểu cách, khơng chạy theo nhu cầu vật
chất và hình thức bên ngoài.


3) Ý nghĩa:


- Là phẩm chất đạo đức cần có ở mỗi
người. Người sống giản dị sẽ được mọi
người xung quanh yêu mến , cảm
thông và giúp đỡ.


Hoạt động 3: Hướng dẫn học tập.
- GV nêu yêu cầu của bài tập.
- HS làm việc cá nhân.


- GV chốt ý kiến đúng.


III) Bài tập:


- Đáp án đúng: a) ( SGK tr 5 là 3)
- b) ( SGK tr 6 là 2; 5)
4) Củng cố: GV hệ thống tồn bài + kết luận bài.


5) Dặn dị : * Làm bài tập d; đ; e ( SGK tr 6).



 Học kỹ bài
 Đọc trước bài 2.


Tuần 3 Thứ 6, ngày 3 tháng 9 năm 2010
Tiết 3 Giảng: 08/ 09/ 2010


Bài 2: TRUNG THỰC


A .Mục tiêu:


1) Kiến thức. Giúp HS hiểu thế nào là trung thực, biểu hiện của lịng trung thực,
và vì sao cần phải trung thực; ý nghĩa của trung thực.


2) Thái độ. Hình thành cho HS thái độ quý trọng, ủng hộ những việc làm trung
thực; phản đối những hành vi thiếu trung thực.


3) Kỹ năng. Giúp HS phân biệt được hành vi biểu hiện tính trung thực và khơng
trung thực trong cuộc sống. Biết tự kiểm tra hành vi của mình và có biện pháp
rèn luyện.


B. Phương pháp:


Thảo luận nhóm, giải quyết tình huống.
C. Tài liệu – phương tiện:


- chuyện kể, tục ngữ ca dao nói về trung thực
- Bài tập tình huống.


D. Hoạt động Dạy – Học:


1) Ổn định tổ chức.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

* Hãy nêu vài ví dụ về lối sống giản dị mà em biết.
3) Bài mới.


GV giới thiệu bài: Các hành vi sau đây hành vi nào sai và những hành vi đó biểu
hiện điều gì?


a) Trực nhật lớp mình sạch, đẩy rác sang hành lang lớp bạn.
b) Giờ kiểm tra miệng, giả vờ đau đầu để xin ra ngoài xin thuốc.
c) Xin tiền học để chơi điện tử.


d) Ngủ dậy muộn, đi học muộn, báo cáo lý do ốm.
HS. Thảo luận, trả lời.


GV. Dẫn dắt vào bài mới.


HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT
Hoạt động 1: Phân tích truyện đọc.


- GV cho HS đọc truyện.
- HS đọc diễn cảm.


- GV yêu cầu trả lời câu hỏi ( SGK tr7)
- HS trả lời.


- GV ghi tóm tắt ý kiến lên bảng, nhận
xét và rút ra bài học.


I) Truyện đọc:



Mi- Ken- Lang- Giơ, ông là người
thẳng thắn, tôn trọng và nói sự thật,
đánh giá đúng sự việc. Ơng là người
trung thực, tôn trọng chân lý, công
minh , chính trực.


Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung bài học.
- GV cho HS cả lớp cùng thảo luận.


1) Tìm những biểu hiện thể hiện tính
trung thực?


2)Tìm những biểu hiện thể hiện tính
trung thực trong quan hệ với mọi
người?


3)Tìm……….tính
trung thực trong hành động.


- HS lên bảng trình bày, cả lớp bổ xung
- GV nhận xét, rút ra bài học.


- HS ghi bài học.
- GV chia tổ thảo luận.


* tổ 1: Tìm biểu hiện của hành vi trái
với trung thực?


tổ 2: Người trung thực thể hiện hành


động tế nhị, khôn khéo như thế nào?


* tổ 3: Khơng nói đúng sự thật mà vẫn
là hành vi trung thực? cho ví dụ.


- HS thảo luận; cả lớp bổ xung ý kiến.
- GV kết luận và rút ra bài học.


II) Nội dung bài học:


+ Học tập: ngay thẳng, không gian dối
với thày cô giáo, khơng quay cóp, nhìn
bài của bạn, khơng lấy đồ dùng của
bạn.


+ Quan hệ: Khơng nói xấu,lừa dối,
không đổ lỗi cho người khác, dũng
cảm nhận khuyết điểm.


+ Hành động: Bảo vệ bênh vực cái
đúng, phê phán việc làm sai.


* Trái với trung thực là: dối trá, xuyên
tạc, bóp méo sự thật,ngược lại chân lý.
* Khơng phải điều gì cũng nói ra, chỗ
nào cũng nói; khơng phải nghĩ gì là nói
thế, khơng nói to ồn ào, tranh luận gay
gắt…


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- HS ghi bài vào vở.



- GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi
sau:


1) Thế nào là trung thực?
2) Biểu hiện của trung thực?


3) Ý nghĩa của trung thực?


- GV cho HS thảo luận câu tục ngữ:
“ Cây ngay không sợ chết đứng”.
- HS thảo luận + đọc câu danh ngôn
( SGK tr 7).


- HS ghi nội dung bài học.


lương tâm


- Trung thực là luôn tôn trọng sự thật,
tôn trọng lẽ phải, tôn trọng chân lý.
- Biểu hiện: Ngay thẳng thật thà, dũng
cảm nhận lỗi.


- Ý nghĩa: + đức tính cần thiết quý báu
+ Nâng cao phẩm giá.


+ được mọi người tin yêu,
kính trọng.


+Xã hội lành mạnh.



- Ý của câu tục ngữ: Sống ngay thẳng
thật thà, trung thực không sợ kẻ xấu,
không sợ thất bại.


Hoạt động 3: Luyện tập – Bài tập.
- GV cho HS làm bài tập a ( SGK tr 8)
- HS làm bài


III) Bài tập.


Đáp án đúng: 4; 5; 6


4)Củng cố: GV tổng kết bài. Trung thực là một đức tính quý báu, nâng cao giá
trị đạo đức của mỗi con người, XH sẽ tốt đẹp và lành mạnh hơn nếu ai cũng có
lối sống, đức tính trung thực.


5) Dặn dị: - Sưu tầm tục ngữ, ca dao nói về tính trung thực.
- Làm các bài tập còn lại + đọc trước bài 3.


Tuần 4 Thứ 6, ngày 03 tháng 09 năm 2010
Tiết 4 Giảng: 15/ 09/ 2010


Bài 3. TỰ TRỌNG
A.Mục tiêu:


1) Kiến thức: HS hiểu thế nào là tự trọng và không tự trọng. Biểu hiện và ý
nghĩa của nó.


2) Thái độ: HS có nhu cầu và ý thức rèn luyện tính tự trọng.



3) Kỹ năng: Biết tự đánh giá hành vi của bản thân và của người khác. Học tập về
những tấm gương về lòng tự trọng.


B. Phương pháp:


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

C. Tài liệu – Phương tiện:


- Bài tập – câu chuyện – tục ngữ, ca dao, danh ngôn – bảng phụ.
D. Hoạt động Dạy – Học:


1) Ổn định tổ chức.
2) Kiểm tra bài cũ.


a) Hãy cho biết ý kiến đúng của biểu hiện thiếu trung thực. Đánh dấu X vào
dịng tương ứng.


a. có thái độ đàng hồng tự tin. đ. Xử lý tế nhị khơn khéo.


b.dũng cảm nhận khuyết điểm. e. luôn luôn hứa hẹn, cam đoan.
c. phụ họa a dua với việc làm sai. g. luôn luôn sai hẹn.


d. đúng hẹn giữ lời hứa. h. có trách nhiệm với việc làm.
b) Trung thực là biểu hiện cao của đức tính gì?


HS. Lên bảng kiểm tra.
GV. Nhận xét, cho điểm.
3) Bài mới.


GV vào bài mới = câu hỏi kiểm tra bài cũ câu b. trung thực là biểu hiện cao của


đức tính tự trọng.


HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT
Hoạt động 1: Phân tích truyện đọc.


GV. Hướng dẫn HS đọc truyện.
HS. Đọc diễn cảm


GV. Đặt câu hỏi ( theo SGK tr 11).
Tổ 1 câu a ; Tổ 2 câu b ; Tổ 3 câu c .
HS. Thảo luận, cử người trình bày ý
kiến của tổ.


GV. Nhận xét, bổ xung.


I) Truyện đọc:


- Qua câu truyện cảm động này cho ta
thấy được hành động, cử chỉ đẹp đẽ,
cao cả. Tâm hồn cao thượng của một
em bé nghèo khổ. Đó là bài học quý
giá về lòng tự trọng cho mỗi chúng ta.


Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung bài học.
GV. Giải thích: “ chuẩn mực xã hội “.


- XH đề ra các chuẩn mực để mọi
người tự giác thực hiện. cụ thể là:
* nghĩa vụ ; * lương tâm ; * nhân phẩm
* danh dự ; * lòng tự trọng…



- Để có được lịng tự trọng, mỗi cá
nhân phải có ý thức, tình cảm, biết tơn
trọng, bảo vệ phẩm chất của chính
mình.


GV. Hướng dẫn HS thảo luận.


Câu 1: Tìm những hành vi thể hiện tính
tự trọng trong thực tế?


II) Nội dung bài học:
Câu 1: các hành vi đó là:


- khơng quay cóp
- giữ lời hứa.
- dũng cảm nhận
lỗi.


- cư xử đàng
hoàng.


- bảo vệ danh dự
cá nhân, tập thể.


- nói năng lịch sự
- giữ chữ tín.
- làm trịn chữ
hiếu.



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Câu 2: Tìm những hành vi khơng biểu
hiện tính tự trọng trong thực tế?


Câu 3: Lịng tự trọng có ý nghĩa như
thế nào đối với :


a- cá nhân.
b- gia đình.
c- xã hội.


HS. Lên bảng ghi ý kiến cá nhân.
HS. Cả lớp nhận xét, bổ xung.


GV. Nhận xét- bổ xung- rút ra bài học.
Yêu cầu HS trả lời:


1) Thế nào là tự trọng?
2) Biểu hiện của tự trọng?
3) Ý nghĩa của tự trọng?
HS. Giải thích câu tục ngữ:
* Chết vinh cịn hơn sống nhục.
* Đói cho sạch, rách cho thơm.


Câu 2: các hành vi đó là:
- sai hẹn.


- sống bng thả.
- suồng sã.


- không biết ăn


năn.


- không biết xấu
hổ.


- nịnh bợ, luồn
cúi


- bắt nạt người
khác.


- tham gia tệ nạn
XH.


- không trung
thực, dối trá.
- sống luộm
thuộm…


Câu 3:


a) cá nhân: nghiêm khắc với bản thân,
có ý chí tự hồn thiện.


b) gia đình: hạnh phúc, bình n,
khơng ảnh hưởng đến thanh danh.
c) XH: cuộc sống tốt đẹp, có văn hóa,
văn minh lịch sự.


1) Tự trọng: ( SGK tr 11).phần a


2) Biểu hiện: ( SGK tr 11).phần a
3) Ý nghĩa: ( SGK tr 11). Phần b


Hoạt động 3: Luyện tập – bài tập SGK.
GV. Cho HS làm bài tập a ( SGK tr 11)
HS làm bài.


III) Bài tập:


Bài a: Đáp án đúng: 1; 2; 5.
4) Củng cố: Trong các câu tục ngữ sau, câu nào nói lên đức tính tự trọng.
Đánh dấu X vào dịng tương ứng.


1. Giấy rách phải giữ lấy nề. 4. chết vinh còn hơn sống nhục.
2. đói cho sạch, rách cho thơm. 5. tốt gỗ hơn tốt nước sơn.
3. học thày không tày học bạn. 6. một điều nhịn, chín điều lành.
GV. Tổng kết toàn bài:


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Tuần 5 Thứ 6, ngày 17 tháng 09 năm 2010
Tiết 5 Giảng: 22/ 09/ 2010


Bài 4. ĐẠO ĐỨC, KỶ LUẬT
A. Mục tiêu:


1. Kiến thức. HS hiểu thế nào là đạo đức, kỷ luật; mối quan hệ giữa đạo đức và
kỷ luật; ý nghĩa của rèn luyện đạo đức kỷ luật.


2. Thái độ. HS có thái độ tơn trọng kỷ luật và phê phán thái độ tự do vô kỷ luật.
3. Kỹ năng. HS tự biết đánh giá, xem xét hành vi cá nhân, cộng đồng, theo
chuẩn mực đạo đức, kỷ luật.



B. Phương pháp:


- thảo luận, nêu và giải quyết vấn đề, diễn giải, đàm thoại.
C. Tài liệu – Phương pháp:


- truyện kể, tục ngữ, ca dao, danh ngơn; bài tập tình huống; bảng phụ.
D. Hoạt động Dạy – Học:


1) Ổn định tổ chức.
2) Kiểm tra bài cũ:


a) Hãy tìm những hành vi biểu hiện tính tự trọng trong thực tế?


b) Hãy tìm những hành vi khơng biểu hiện tính tự trọng trong thực tế?
3) Bài mới:


GV. Giới thiệu bài. Vào lớp đã được 15’, cả lớp 7a đang lắng nghe cô giáo giảng
bài. Bỗng bạn Nam hốt hoảng chạy vào lớp và sững lại nhìn cơ giáo. Cơ ngừng
giảng bài, cả lớp giật mình ngơ ngác, bình tâm trở lại, cơ giáo u cầu Nam lùi
lại phía cửa lớp và cơ quay lại nói với cả lớp. Các em có suy nghĩ gì về hành vi
của bạn Nam?


HS. Suy nghĩ và trả lời. ( về cách ứng xử của bạn Nam: Đạo đức là không chào
cô giáo; Kỷ luật là đi học muộn ).


HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT
Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện đọc.


GV. Cho 1 HS đọc truyện ( SGK tr 12)


HS. Cả lớp theo dõi và cùng đọc
truyện để tìm hiểu nội dung.


GV. Hướng dẫn HS khai thác truyện
1. K/L lao động đối với nghề của anh
Hùng như thế nào?


2. khó khăn trong nghề của anh Hùng
là gì?


3. việc làm nào của anh Hùng thể hiện
kỷ luật lao động và quan tâm đến mọi
người?


I) Truyện đọc:


1) huấn luyện kỹ thuât; AT lao động;
Dây bảo hiểm; thừng lớn, cưa tay, cưa
máy;


2) dây điện; dây điện thoại, quảng cáo
chằng chịt; khảo sát trước; có lệnh của
cơng ty mới được chặt; trực 24/ 24 giờ
Làm suốt ngày đêm mưa rét; vất vả;
thu nhập thấp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

GV. Qua truyện đọc hãy cho biết anh
Hùng là người có đức tính như thế
nào?



hiểm; được mọi người tơn trọng u
q.


ĐỨC TÍNH CỦA ANH: có đạo đức;
có kỷ luật.


Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung bài học.
GV. Chia lớp theo tổ để thảo luận.


* Tổ 1: Đạo đức là gì? Biểu hiện cụ thể
trong cuộc sống?


* Tổ 2: Kỷ luật là gì? Biểu hiện cụ thể
trong cuộc sống?


* Tổ 3: Để trở thành người có đạo đức,
vì sao chúng ta phải tn theo kỷ luật?
HS. Các nhóm trao đổi, cử đại diện
trình bày.


HS cả lớp nhận xét, bổ xung.


GV. Kết luận, ghi tóm tắt lên bảng.
HS . ghi bài học vào vở.


II) Nội dung bài học.


1. Khái niệm đạo đức: Quy định, chuẩn
mực, ứng xử, con người với con người,
với công việc, với tự nhiên, với môi


trường sống.


* Biểu hiện cụ thể: Mọi người ủng hộ
và tự giác thực hiện, nếu vi phạm bị
chê trách lên án.


VD: giúp đỡ, đoàn kết, chăm chỉ.
2. Khái niệm kỷ luật: Quy định chung
của tập thể, XH, mọi người phải tuân
theo; nếu vi phạm sẽ bị xử lý theo quy
định.


VD: đi học đúng giwof, ATLĐ, khơng
quay cóp bài, chấp hành luật GTĐB.
3. Mối quan hệ giữa đạo đức và kỷ luật
- Người có đạo đức là người tự giác
tuân theo kỷ luật.


- Người chấp hành tốt kỷ luật là người
có đạo đức.


VD: siêng năng học tập, thường xuyên
thực hiện nội quy. Của trường, lớp.
GV. Kết luận: muốn làm tốt công việc mọi người phải chấp hành kỷ luật. muốn
có quan hệ lành mạnh, tốt đẹp, mọi người phải tự giác tuân theo những quy định
chuẩn mực ứng xử. có những hành vi của con người vừa mang tính kỷ luật vừa
mang tính đạo đức.


Hoạt động 3: Liên hệ - luyện tập – giải bài tập.
HS. Làm bài tập a, c ( SGK tr 14). III) Bài tập.



* bài a ( SGK tr 14)
* bài b ( SGK tr 14)


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Tuần 6 Thứ 6, ngày 24 tháng 09 năm 2010
Tiết 6 Giảng : 28/ 09/ 2010


Bài 5. YÊU THƯƠNG CON NGƯỜI
A. Mục tiêu:


1. kiến thức: HS hiểu thế nào là yêu thương con người; biểu hiện và ý nghĩa của
yêu thương con người.


2. Thái độ: Có thái độ quan tâm đến mọi người, ghét thái độ thờ ơ lạnh nhạt, lên
án hành vi độc ác đối với con người.


3. Kỹ năng: Biết sống có tình thương, biết xây dựng tình đồn kết, u thương
mọi người từ trong gia đình đến mọi người xung quanh.


B. Phương pháp:


- tháo luận nhóm, diễn giải, đàm thoại.
C. Tài liệu – Phương tiện:


- bài tập tình huống, kể chuyện, tục ngữ, ca dao, danh ngôn.
D. Hoạt động Dạy – Học:


1) Ổn định tổ chức:
2) Kiểm tra bài cũ:



Câu hỏi: a. hãy nêu những hành động biểu hiện tính đạo đức?
b. hãy nêu những hành động biểu hiện tính kỷ luật?
ĐÁP ÁN:


Biểu hiện tính đạo đức Biểu hiện tính kỷ luật
- quan tâm đến bạn bè.


- Không đánh cãi chửu nhau.
- Không dấu cha mẹ bài kiểm tra


bị điểm kém.


- Trả sách cho bạn đúng hẹn.


- đi học đúng giờ.


- đồ dung học tập để đúng nơi quy định
- khơng quay cóp trong giờ kiểm tra.
- đá bong, học tập theo đúng nơi quy
định.


3) Bài mới:


HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT
Hoạt động 1: Giới thiệu bài.


Một truyền thống nhân văn nổi bật của dân tộc ta là: “ thương người như thể
thương than”. Thật vậy: người thày thuốc hết lịng chăm sóc cứu chữa bệnh
nhân; thày giáo cô giáo ngày đêm tận tụy bên trang giáo án, để dạy dỗ HS lên
người. thấy người gặp khó khăn hoạn nạn, người tàn tật, yếu đuối ta động viên


an ủi giúp đỡ… Truyền thống đạo lý đó là thể hiện lịng yêu thương con người.
Đó cũng là nội dung bài học hôm nay.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

GV. Cho HS đọc truyện ( SGK tr 15).
Yêu cầu HS trả lời câu hỏi SGK tr 16.
HS. Trả lời câu hỏi, cả lớp nhận xét, bổ
xung.


GV. Có thể ghi tóm tắt câu trả lời đúng
của HS lên bảng.


HS. Ghi bài học.


I) Truyện đọc:


Bài học. mặc dù bận trăm cơng nghìn
việc song Bác Hồ luôn luôn quan tâm
đến đời sống tinh thần cũng như vật
chất của hết thảy mọi người dân lao
động, ở Bác thể hiện đức tính: Lịng
u thương con người.


Hoạt động 3: Tìm hiểu nội dung bài học.
GV. Hướng dẫn HS tìm hiểu thế nào là
yêu thương con người, qua thảo luận
nhóm; chia lớp thành 3 nhóm ( theo tổ)
Nhóm 1: yêu thương con người là như
thế nào?


Nhóm 2: thể hiện lịng u thương con


người?


Nhóm 3: vì sao phải u thương con
người?


GV. Yêu cầu các nhóm thảo luận.
HS. Thảo luận, cử đại diện trình bày.
GV. Những kẻ độc ác thường bị xa
lánh, khinh ghét, sống cô độc, lương
tâm dày vò…


HS. Ghi bài vào vở.


II) Nội dung bài học:


1. lòng yêu thương con người.
- Là quan tâm giúp đỡ người khác,
- Làm những điều tốt đẹp.


- Giúp người khác khi họ gặp khó khăn
hoạn nạn.


2. Biểu hiện của lòng yêu thương con
người:


- Sẵn sang giúp đỡ, thơng cảm, chia sẻ,
biết tha thứ, có lịng vị tha, biết hy
sinh.


3. Ý nghĩa của lòng yêu thương con


người.


- là phẩm chất đạo đức của con người.
- là truyền thống đạo đức của con
người.


- người có lịng yêu thương con người
được mọi người quý trọng và có cuộc
sống thanh thản hạnh phúc.


Hoạt động 4: Liên hệ thực tế và phương pháp rèn luyện bản than.
GV. Yêu cầu HS hãy nêu những biểu


hiện của bản than hoặc những người
xung quanh thể hiện lòng yêu thương
con người.


HS. Trả lời.


GV. Ghi tóm tắt câu trả lời đúng lên
bảng.


HS. Ghi bài vào vở.


GV. Yêu cầu HS phân biệt lòng yêu
thương và sự thương hại.


LIÊN HỆ THỰC TẾ:


- vâng lời bố mẹ ; chăm sóc bố mẹ khi


ốm đau ; đưa đón em đi học ; giúp đỡ
bạn nghèo ; ủng hộ đồng bào lũ lụt.
RÈN LUYỆN:


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- Trái với lịng u thương là gì? Hậu
quả của nó?


lịng thương hại:


- u thương con người: xuất phát
từ tấm lịng, chân thành vơ tư
trong sang


- Nâng cao giá trị con người.
* lòng thương hại: động cơ vụ lợi cá
nhân; hạ thấp giá trị con người.
# trái với yêu thương con người:
- căm ghét, căm thù, gạt bỏ.


-con người sống với nhau mâu thuẫn,
luôn luôn thù địch


Hoạt động 5: Luyện tập.


GV. Yêu cầu HS làm bài tập ( SGK tr
16 + 17).


Các câu tục ngữ sau đây câu nào nói về
lịng u thương con người?



1.thương người như thể thương than.
2.lá lành đùm lá rách.


3. một sự nhịn chin sự lành.
4. chia ngọt, sẻ bùi.


5. lời chào cao hơn mâm cỗ.


III) Bài tập:


4) Củng cố: GV. Kết luận bài: “ có gì đẹp trên đời hơn thế.


Người yêu người sống để yêu nhau”.
5) Dặn dò: bài tập về nhà: b, c, d ( SGK tr 17).


Đọc trước bài 6.


Tuần 7 Thứ 6, ngày 01 tháng 10 năm 2010
Tiết 7 Giảng: 06/ 10/ 2010


Bài 6. TÔN SƯ TRỌNG ĐẠO
A. Mục tiêu:


1. Kiến thức: HS hiểu thế nào là tơn sư trọng đạo, vì sao và ý nghĩa của tôn sư
trọng đạo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

3. Kỹ năng: Giúp HS biết tự rèn luyện để có thái độ tơn sư trọng đạo.
B. Phương pháp:


- thảo luận nhóm, diễn giải, đàm thoại.


C. Tài liệu – Phương tiện:


- chuyện kể, tấm gương tôn sư trọng đạo, tục ngữ, ca dao, danh ngơn nói về tơn
sư trọng đạo.bài tập tình huống, bảng phụ.


D. Hoạt động Dạy – Học:
1) Ổn định tổ chức:


2) Kiểm tra bài cũ:


a. Nêu những biểu hiện lòng yêu thương con người?
b. nêu 3 câu tục ngữ nói về lịng u thương con người?
3) Bài mới:


HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT
Hoạt động 1: Giới thiệu bài.


GV. Giới thiệu cho HS 1 câu chuyện…
GV. Đặt câu hỏi để giới thiệu bài và vào bài.
Hoạt động 2: Tìm hiểu truyện đọc:


GV. Cho HS đọc truyện( SGK tr 17)
HS. Thảo luận theo các câu hỏi gợi ý
( SGK tr 19).


HS. Trình bày nội dung đã thảo luận
GV. Nhận xét từng câu trả lời của HS.


I) Truyện đọc:



GV. Cho HS liên hệ thực tế: Em đã làm gì để tỏ lịng biết ơn các thày cô giáo đã
dạy dỗ em? Đánh dấu X vào dòng tương ứng mà em đã làm được.


Lễ phép với thày cơ giáo. Nhận xét, bình luận bài giảng của
thày cô.


Xin phép thày cô trước khi vào
lớp.


Hỏi thăm thày cô khi ốm đau.
Khi trả lời thày cô luôn lễ phép “


em thưa thày,( cô)”.,


Cố gắng học thật giỏi.
Khi mắc lỗi, được thày cô nhắc


nhở biết nhận lỗi và sửa chữa.


Tâm sự trân thành với thày cô.


Hoạt động 3: Tìm hiểu nội dung bài học.
GV. Giải thích từ hán việt; Sư, Đạo


GV. Đặt câu hỏi: - tơn sư là gì?
- trọng đạo là gì?
HS. Trả lời cá nhân.


GV. Cho HS giải thích câu tục ngữ:
“ không thày đố mày làm nên”.



II) Nội dung bài học.


1. Tơn sư: Là tơn trọng, kính u, biết
ơn, những người làm thày giáo cô giáo.
ở mọi lúc mọi nơi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

HS. Giải thích.
GV. Kết luận về ý nghĩa của câu tục
ngữ.


GV. Yêu cầu HS tìm câu trả lời cho
các vấn đề trên.


1. trong thời đại ngày nay câu tục ngữ
trên cịn đúng khơng?


2. nêu những biểu hiện của tôn sư
trọng đạo.


HS. Thảo luận, tự do phát biểu ý kiến.
GV. Ghi nhanh lên bảng phát biểu của
HS len bảng ; đồng thời nhận xét, kết
luận để đi vào bài học.


GV. Cho HS làm bài tập liên hệ thực tế
để chuyển hoạt động.


1. Nêu biểu hiện của tôn sư trọng đạo
của HS ngày nay?



2. Quan niệm của thời đại ngày nay về
truyền thống tôn sư trọng đạo?


3. Những biểu hiện mà người thày làm
mất danh dự của mình, làm ảnh hưởng
đến tơn sư trọng đạo?


( có thể cho về nhà làm giờ sau K/ tra).


3. Biểu hiện của tôn sư trọng đạo.
- tình cảm, tthais độ làm vui lịng thày
cơ.


- hành động đền ơn đáp nghĩa.


- làm những điều tốt đẹp để xứng đáng
với thày cô giáo.


4. Ý nghĩa của tôn sư trọng đạo.


- Tôn sư trọng đạo là truyền thống quý
báu của dân tộc ta. Thể hiện lịng biết
ơn đối với các thày cơ giáo.


- Tơn sư trọng đạo là nét đẹp trong tâm
hồn của mỗi con người VN. Nó làm
cho mối quan hệ giữa con người với
con người, ngày càng gắn bó, than thiết
với nhau hơn.



- Con người sống có nhân nghĩa thủy
chung, trước sau như một đó là đạo lý
của cha ông ta từ ngàn xưa.


Hoạt động 4: Luyện tập.


HS. Làm bài tập a ( SGK tr 19) III) Bài tập:


Đáp án: hành vi đúng: 1; 3.
Phê phán: 2; 4.
4) Củng cố: GV. Kết luận tồn bài ( tài liệu tr 50).


5) Dặn dị: làm bài tập b, c, ( SGK tr 19 + 20).


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Tuần 8 Thứ 6, ngày 08 tháng 10 năm 2010
Tiết 8 Giảng: 13/ 10/ 2010


Bài 7. ĐOÀN KẾT TƯƠNG TRỢ, HƯỚNG DẪN ÔN TẬP
A. Mục tiêu:


1. Kiến thức: HS hiểu thế nào là đoàn kết tương trợ? Ý nghĩa của đoàn kết
tương trợ trong quan hệ của người với người.


- hệ thống lại kiến thức các bài đã học.


2. Thái độ: Giúp HS có ý thức đồn kết, giúp đỡ nhau trong suộc sống hằng
ngày.


- tự giác ơn tập thường xun.



3. Kỹ năng: Rèn luyện mình để trở thành người biết đoàn kết, tương trợ với mọi
người . biết tự đánh giá mình và mọi người về biểu hiện của đoàn kết, tương trợ.
Thân ái tương trợ giúp đỡ mọi người, bạn bè, hang xóm, láng giềng.


- có phương pháp tự ơn tập tốt.
B. Phương pháp:


- thảo luận nhóm, diễn giải, đàm thoại.
C. Tài liệu – Phương tiện:


- bài tập tình huống, chuyện kể về đồn kết tương trợ. Tục ngữ, ca dao, danh
ngơn nói về đồn kết, tương trợ.


D. Hoạt động Dạy – Học:
1) ổn định tổ chức.


2) kiểm tra bài cũ.


Em hãy tìm những câu tục ngữ, ca dao nói về biết ơn và tôn sư trọng đạo?
BIẾT ƠN TÔN SƯ, TRỌNG ĐẠO
- Ăn quả nhớ kẻ trồng cây. - không thày đố mày làm nên.


- công cha như núi thái sơn,
nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy
ra


- một chữ cũng là thày, nửa chữ cũng
là thày.



- ân trả nghĩa đền


- làm ơn nên thoảng như khơng
chịu ơn nên tạc vào lịng chớ qn


- muốn sang thì bắc cầu kiều, muốn
con hay chữ thì yêu lấy thầy.


( trên đây chỉ là gợi ý trả lời)


LƯU Ý: GV. Nên khắc sâu kiến thức để HS thấy Tơn sư trọng đạo là biểu hiện
lịng biết ơn là đạo lý của con người Việt Nam đối với thày cô giáo.


3) Bài mới.


HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT
Hoạt động 1: Giới thiệu bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

GV. Chốt lại và chuyển ý vào bài. ( đề cao sức mạnh tập thể đoàn kết).
Hoạt động 2: Tìm hiểu truyện đọc.


GV. Cho 2 HS đọc truyện( SGK tr 20)
Yêu cầu HS trả lời gợi ý SGK tr 22.
HS. Thảo luận- trả lời – lớp bổ xung.
GV. Nhận xét, bổ xung, rút ra bài học.
GV. Cho HS lấy ví dụ về sự đồn kết,
tương trợ trong cuộc sống.


GV. Nhận xét, bổ xung, chuyển ý.



I) Truyện đọc:


- Bài học: Đoàn kết tương trợ là một
truyền thống quý báu của dân tộc ta, nó
giúp ta vượt qua khó khăn, tạo nên sức
mạnh tổng hợp để hồn thành nhiệm
vụ góp phần xây dựng và bảo vệ tổ
quốc.


Hoạt động 3: Tìm hiểu nội dung bài học.
GV. Trên cơ sở khai thác truyện đọc và
liên hệ thực tế hãy tự rút ra kết luận về
đoàn kết, tương trợ và ý nghĩa của nó.
1. Đồn kết tương trợ là gì?


2. Ý nghĩa của đoàn kết tương trợ?
HS. Thảo luận và phát biểu ý kiến.
GV. Kết luận nội dung, rút ra bài học
thực tiễn.


GV. Cho HS giải thích câu tục ngữ
“ Ngựa có bầy, chim có bạn”.


(Ý nói tinh thần đồn kết tập thể, hợp
quần.)


II) Nội dung bài học.


1. Khái niệm, đồn kết tương trợ.
- Là sự thơng cảm chia sẻ, bằng việc


làm cụ thể giúp đỡ lẫn nhau, khi gặp
khó khăn.


2. Ý nghĩa của đồn kết, tương trợ.
- Giúp chúng ta dễ dàng hòa nhập, hợp
tác với những người xung quanh, và
được mọi người yêu quý giúp đỡ.
- Tạo nên sức mạnh vượt qua khó
khăn.


- Đoàn kết tương trợ là truyền thống
quý báu của dân tộc ta.


Hoạt động 4: Giải bài tập SGK


GV. Cho HS làm bài tập a, b, c ( SGK) III) Bài tập:


-Đáp án: a) Em là thủy em sẽ giúp
Trung ghi lại bài, thăm hỏi, động viên
bạn.


- Đáp án b) Không tán đồng vì như vậy
là khơng giúp đỡ bạn mà là hại bạn.
- Đáp án c) Không được , giờ kiểm tra
phải tự làm bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

TÊN BÀI ĐỊNH NGHĨA, KHÁI
NIỆM


BIỂU HIỆN, Ý


NGHĨA, TÁC
DỤNG


LIÊN HỆ, CÁCH
RÈN LUYỆN
BÀI 1 Khái niệm sống giản


dị…


- Biểu hiện…
- Ý nghĩa …


HS tự liên hệ.
BÀI 2 Khái niệm trung


thực..


- Biểu hiện…
- Ý nghĩa…


HS tự liên hệ.
BÀI 3 Khái niệm tự trọng… - Biểu hiện…


- Ý nghĩa…


HS tự liên hệ.
BÀI 4 - Khái niệm đạođức…


- Khái niệm kỷ luật…



- Mối quan hệ giữa
đạo đức và kỷ luật…


HS tự liên hệ và rèn
luyện…


BÀI 5 Khái niệm yêu thương
con người…


- Biểu hiện…
- Ý nghĩa…


Liên hệ…
BÀI 6 - K/N tôn sư…


- K/N trọng đạo…


- Biểu hiện…
- Ý nghĩa…


Tự liên hệ bản
thân…


BÀI 7 K/N đoàn kết tương
trợ…


-Ý nghĩa… Tự liên hệ bản
thân…


4) Củng cố: GV. Hệ thống toàn bài.



5) Dặn dị: học bài và ơn tập kỹ giờ sau làm bài kiểm tra 45’.


************************************************************
Tuần 9 thứ 6, ngày 15 tháng 10 năm 2010
Tiết 9 Giảng: 20/10/2010


KIỂM TRA 45’
A. Mục tiêu:


1. Kiến thức: Kiểm tra, đánh giá quá trình tiếp thu kiến thức của HS thông qua
7 bài đã học.


2. Thái độ: Nghiêm túc trong học tập, kiểm tra, thường xuyên tự ôn luyện.
3. Kỹ năng: Vận dụng được kiến thức đã học vào liên hệ bản thân và ứng dụng
thực tế.


B. Phương pháp:


- Trắc nghiệm- tự luận.
C. Tài liệu – Phương pháp:


- Đề kiểm tra – đáp án chấm – HS chuẩn bị giấy kiểm tra.
D. Hoạt động Dạy – Học:


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

2) Kiểm tra: ĐỀ KIỂM TRA
Phần A. Trắc nghiệm. ( 3 điểm).


Những câu tục ngữ nào sau đây nói về đồn kết tương trợ ( đánh dấu X vào
dòng tương ứng).



Bẻ đũa chẳng bẻ được cả nắm. Lời chào cao hơn mâm cỗ.
Tốt gỗ hơn tốt nước sơn. Cả bè hơn cây nứa.


Chung lưng đấu cật. Lá lành đùm lá rách.


Đồng cam cộng khổ. Vụng chèo khéo chống.


Cây ngay không sợ chết đứng. Ngựa chạy có bày, chim bay có
bạn.


Phần B. Tự luận. ( 7 điểm).


Câu 1: ( 3điểm). Thế nào là yêu thương con người? Nêu ý nghĩa của lòng yêu
thương con người.


Câu 2: ( 3 điểm). Nêu ý nghĩa của tôn sư trọng đạo. Em đã làm gì để tỏ lịng biết
ơn thày cơ giáo đã dạy dỗ em?


Câu 3: ( 1 điểm). hãy nêu những hành vi vi phạm ATGT của học sinh.


ĐÁP ÁN CHẤM.
Phần A.


Đáp án đúng là: 1; 3; 4; 7; 8.10. ( 3 điểm).
Phần B.


Câu 1: * Nêu được K/N yêu thương con người. ( 1 điểm).
* Nêu được 3 ý nghĩa của lòng yêu thương con người. ( 2 điểm).
Câu 2: * Nêu đầy đủ 2 ý nghĩa của tôn sư trọng đạo ( 2 điểm).


* Nêu được ít nhất 3 hành vi tỏ lòng biết ơn… ( 1 điểm).
Câu 3: Nêu được các hành vi HS thường vi phạm… ( 1 điểm).


4) Củng cố: Nhận xét giờ kiểm tra – Thu bài.
5) Dặn dò: Về xem trước bài 8.


BGH duyệt bài kiểm tra.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Tuần 10 Thứ 6, ngày 22 tháng 10 năm 2010
Tiết 10 Giảng: 27/10/2010


BÀI 8. KHOAN DUNG
A. Mục tiêu:


1. Kiến thức: HS hiểu thế nào là khoan dung, và tháy đó là một phẩm chất tốt
đẹp; Hiểu ý nghĩa và cách rèn luyện để trở thành người có lịng khoan dung.
2. Thái độ: HS quan tâm và tôn trọng mọi người, không mặc cảm, khơng định
kiến hẹp hịi.


3. Kỹ năng: Biết lắng nghe và hiểu người khác, biết chấp nhận và tha thứ, cư sử
tế nhị với mọi người. sống cởi mở, thân ái, biết nhường nhịn.


B. Phương pháp:


- Nêu và giải quyết ván đề, thảo luận nhóm.
C. Tài liệu – Phương tiện:


- Tình huống, bảng phụ.
D. Hoạt động Dạy – Học:
1) Ổn định tổ chức:



2) Kiểm tra bài cũ:
3) Bài mới:


GV. Nêu tình huống: “ Hoa và Hà học cùng trường, nhà ở cạnh nhau. Hoa học
giỏi được bạn bè yêu mến. Hà ghen tức và thường nói xấu Hoa với mọi người.
Nếu em là Hoa, em sẽ cư xử như thế nào đối với Hà.”


HS. Trả lời.


GV. Từ tình huống trên, dẫn dắt HS vào bài mới.


HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT
Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện đọc.


GV. Hướng dẫn HS đọc truyện.


GV. Hướng dẫn HS thảo luận theo câu
hỏi ( SGK tr 24).


HS. Các nhóm thảo luận.


HS. Lên bảng trả lời các câu hỏi đã
chuẩn bị.


HS. Dưới lớp làm bài vào vở.


GV. Nhận xét – kết luận chuyển ý.


I) Truyện đọc:



* Bài học: qua câu truyện.


- Không nên vội vàng định kiến, khi
nhận xét người khác.


- Cần biết chấp nhận và tha thứ cho
người khác.


*ĐẶC ĐIỂM CỦA LÒNG K/DUNG.
- Biết lắng nghe để hiểu người khác.
- Biết tha thứ cho người khác.


- Không chấp nhặt, không thô bạo.
- Không định kiến, khơng hẹp hịi khi
nhận xét người khác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung bài học.
HS. Đọc nội dung bài học SGKtr 25.


GV. Đề nghị HS tóm tắt nội dung bài
học theo các ý sau:


1. Đặc điểm của lòng khoan dung.
2. Ý nghĩa của khoan dung.


3.Cách rèn luyện lòng khoan dung.
HS. Trình bày sự hiểu biết của mình về
3 nội dung trên.



GV. Chốt vấn đề theo 3 nội dung.
GV. Hướng dẫn HS giải thích câu tục
ngữ: “ Đánh kẻ chạy đi không ai đánh
kẻ chạy lại”.


( ý nghĩa là: khi người khác đã biết lỗi
và sửa lỗi thì ta nên tha thứ, chấp nhận
và đối xử tử tế).


II) Nội dung bài học:
1.Khái niệm khoan dung:


a.Khoan dung có nghĩa là rộng lịng tha
thứ.


b. Đặc điểm: Người có lịng khoan
dung ln tơn trọng và thơng cảm với
người khác, biết tha thứ cho người
khác khi họ hối hận và sửa chữa lỗi
lầm.


2.Ý nghĩa của lịng khoan dung.


- Khoan dung là một đức tính q báu
của con người. Người có lịng khoan
dung ln được mọi người yêu mến,
tin cậy và có nhiều bạn tốt. Nhờ có
lịng khoan dung, cuộc sống và quan hệ
giữa mọi người trở nên lành mạnh,
thân ái, dễ chịu.



3. Cách rèn luyện:


- Chúng ta hãy sống cởi mở, gần gũi
với mọi người và cư xử một cách trân
thành, rộng lượng, biết tôn trọng và
chấp nhận cá tính, sở thích, thói quen
của người khác trên cơ sở những chuẩn
mực xã hội.


Hoạt động 3: Hướng dẫn Học sinh luyện tập.
HS. Làm việc cá nhân.


HS. Trình bày.


HS. Nhận xét , góp ý.
GV. Đánh giá, nhận xét.


III) Bài tập:


1- Em hãy kể một việc làm thể hiện
lòng khoan dung của em. Một việc làm
của em thiếu khoan dung đối với bạn.
2- Làm bài tập b ( SGK tr 25).


4) Củng cố: GV. Cho HS xử lý tình huống bài c ( SGK tr 26).
< Lan không độ lượng, khoan dung với việc làm vơ ý của Hằng>


GV. Kết luận tồn bài: Khoan dung là một đức tính cao đẹpvà có ý nghĩa to lớn.
Nó giúp con người dễ dàng sống hịa nhập trong đời sống cộng đồng, nâng cao


vai trò và uy tín cá nhân trong XH. Khoan dung làm cho đời sống XH trở nên
lành mạnh, tránh được bất đồng gây xung đột căng thẳng có hại cho cá nhân và
XH.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

Tuần 11 Thứ 6, ngày 29 tháng 10 năm 2010
Tiết 11 Giảng: 01/11/2010


Bài 9. XÂY DỰNG GIA ĐÌNH VĂN HÓA.
A.Mục tiêu:


1. Kiến thức: Giúp HS hiểu được nội dung ,ý nghĩa của việc xây dựng gia đình
văn hóa.Hiểu được mối quan hệ giữa quy mơ gia đình và chất lượng cuộc
sống.Bổn phận và trách nhiệm của bản thân trong xây dựng gia đình văn hóa.
2. Thái độ: Hình thành ở HS tình cảm yêu thương, gắn bó, q trọng gia đình
và mong muốn tham gia xây dựng gia đình văn hóa, văn minh hạnh phúc.
3. Kỹ năng: Biết giữ gìn danh dự gia đình. Tránh xa thói hư tật xấu, các tệ nạn
XH. Có trách nhiệm xây dựng gia đình văn hóa.


B. Phương pháp:


- Thảo luận nhóm; nêu và giải quyết vấn đề; làm việc cá nhân.
C. Tài liệu – Phương tiện:


- Tranh ảnh về quy mơ gia đình, bài tập tình huống đạo đức; bảng phụ.
D. Hoạt động Dạy – Học:


1) Ổn định tổ chức:
2) Kiểm tra bài cũ:


GV. Em đồng ý với ý kiến nào sau đây:


1. Nên tha thứ cho lỗi nhỏ của bạn.


2.Khoan dung là nhu nhược, là khơng cơng bằng.
3. Người khơn ngoan là người có tấm lòng bao dung
4. Quan hệ mọi người sẽ tốt đẹp nếu có lịng khoan dung
.5. Chấp nhặt và định kiến sẽ có hại cho quan hệ bạn bè.
GV. Nhận xét cho điểm HS.


3)Bài mới: TIẾT 1


HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT


Hoạt động 1: GIỚI THIỆU BÀI.


Tối thứ 7, cả nhà Mai đang vui vẻ trò chuyện sau bữa cơm tối, thì Bác tổ trưởng
dân phố đến chơi. Bố mẹ vui vẻ mời Bác ngồi; Mai lễ phép chào bác.


Sau một hồi trò chuyện, Bác đứng lên đưa cho mẹ Mai giấy chứng nhận gia đình
văn hóa và dặn dị, nhắc nhở gia đình Mai cố gắng giữ vững danh hiệu đó. Khi
Bác tổ trưởng ra về Mai vội hỏi mẹ, “ Mẹ ơi gia đình văn hóa có nghĩa là gì hả
mẹ”? Mẹ Mai cười…


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

Hoạt động 2: Tìm hiểu truyện đọc.
GV. Yêu cầu HS đọc truyện.


Chia lớp thành 4 nhóm, thảo luận 4 câu
hỏi phần gợi ý ( SGKtr 28).


HS. Các nhóm thảo luận và cử đại diện


trình bày.


HS. Cả lớp nhận xét, bổ xung.


GV. Nhận xét, chốt lại nội dung truyện
đọc; gia đình cơ Hịa đạt gia đình văn
hóa.


I) Truyện đọc:


Hoạt động 3: Tìm hiểu chuẩn gia đình văn hóa.
GV. Nêu tiêu chuẩn gia đình văn hóa.


HS. Ghi tiêu chuẩn gia đình VH vào
vở.


GV. Yêu cầu HS liên hệ tình hình địa
phương và nêu ví dụ để minh họa.
HS. Trả lời tự do theo suy nghĩ của bản
thân.


VÍ DỤ: * Gia đình bác ÂN là CBCC
về hưu, nhà tuy nghèo nhưng mọi
người rất yêu thương nhau. Con cái
ngoan ngoãn chăm học, chăm làm. Gia
đình bác ln thực hiện tốt bổn phận
cơng dân.


* Gia đình cơ chú Hùng giàu có. Chú
là giám đốc cty TNHH. Cơ là kế tốn


cho một cty xuất nhập khẩu. do cơ chú
mải làm ăn, không quan tâm đúng mức
đến các con nên con cái của cô chú đã
mắc phải các thói hư tật xấu như bỏ
học, đua địi bạn bè. Gia đình cơ chú
khơng qn tâm đến mọi người xung
quanh. Trước đây chú Hùng còn trốn
nghĩa vụ qn sự.


* Gia đình bác Huy có 2 con trai lớn.
vợ chồng bác thường hay cãi nhau.
Mỗi khi gia đình bất hịa là bác Huy lại
uống rượu và chửu bới lung tung. Hai
con bác cũng cãi nhau và xưng hô rất
vô lễ.


GV. Cho HS nhận xét các gia đình trên


TIÊU CHUẨN:


- Xây dựng kế hoạch hóa gia đình.
- XD gia đình hịa thuận, tiến bộ hạnh
phúc, sinh hoạt văn hóa lành mạnh.
- Đồn kết cộng đồng.


- Thực hiện tốt nghĩa vụ công dân.
* gia đình bác Ân tuy khơng giàu
nhưng vui vẻ, đầm ấm, hạnh phúc.


* Gia đình chú Hùng giầu nhưng


khơng hạnh phúc thiếu hẳn cuộc sống
tinh thần lành mạnh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

HS. Tự do phát biểu ý kiến.


GV. Nhận xét bổ xung và chốt lại vấn đề: Nói đến gia đình văn hóa là nói đến
đời sống vật chất và tinh thần.Đó là sự kết hợp hài hịa tạo nên gia đình hạnh
phúc. Gia đình hạnh phúc sẽ tạo nên xã hội ổn định và văn minh.


GV. Kết luận tiết 1.


Tuần 12 Thứ 6, ngày 05 tháng 11 năm 2010
Tiết 12 Giảng: 10/11/2010


Bài 9. XÂY DỰNG GIA ĐÌNH VĂN HĨA ( TIẾP)
TIẾT 2


Hoạt động 4: HS tự liên hệ và rút ra bài học rèn luyện.
GV. Đặt câu hỏi thảo luận.


HS. Thảo luận theo nhóm nhỏ( bàn).
GV. Nêu nội dung.


1. tiêu chuẩn cụ thể về việc xây dựng
gia đình văn hóa ở địa phương em là
gì?


2. bổn phận và trách nhiệm của mỗi
thành viên trong gia đình trong việc
XD gia đình văn hóa.



GV. Chia bảng làm 2 phần, u cầu HS
lên ghi kết quả thảo luận.


GV. Nhận xét đánh giá, cho điểm.


* Tiêu chuẩn cụ thể về xây dựng gia
đình văn hóa:


- thực hiện sinh đẻ có kế hoạch.
- ni con khoa học, con cái ngoan
ngỗn, học giỏi.


- L Đ XD kinh tế gia đình ổn định.
- thực hiện bảo vệ môi trường.
- thực hiện nghĩa vụ quân sự.
- hoạt động từ thiện.


- tránh xa và bài trừ tệ nạn XH.
* Trách nhiệm XD gia đình văn hóa:
- chăm học, chăm làm.


- sống giản dị lành mạnh.
- thật thà tơn trọng mọi người.
- kính trọng lễ phép.


- đồn kết giúp đỡ mọi người trong gia
đình.


- khơng đua đòi ăn chơi


GV. Kết luận và chuyển ý.


Hoạt động 5: Liên hệ rút ra bài học bản thân.
GV. Qua phần tìm hiểu ở tiết 1, một số


nội dung của gia đình văn hóa cụ thể
đó là:


- Tiêu chuẩn.


II) Nội dung bài học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

- Bài học thực tiễn.
- Nội dung hoạt động.


Qua thảo luận chúng ta rút ra bài học
về gia đình văn hóa:


1. thế nào là gia đình văn hóa?
2. ý nghĩa của gia đình văn hóa?
3. bổn phận trách nhiệm bản thân?
4. quan hệ giữa hạnh phúc gia đình và
hạnh phúc XH?


HS. Đọc nội dung bài học SGK


GV. Và HS trao đổi về các điều các em
chưa hiểu hoặc chưa biết.


GV. Hướng dẫn HS tóm tắt các ý của


bài và ghi nhớ.


GV. Tóm tắt theo mạch nội dung của
bài.


GV. Em có thắc mắc hoặc chưa hiểu
nội dung nào ở trên?


GV. Giải thích rõ cho HS hiểu bài sâu
hơn về mối quan hệ giữa hạnh phúc gia
đình và hạnh phúc tồn XH.


GV. Hướng dẫn HS tìm hiểu những
biểu hiện trái với gia đình VH và
nguyên nhân của nó.


HS. Trả lời cá nhân.


GV. Nhận xét và rút ra kết luận.


- thực hiện KHHGĐ.


- đoàn kết với hàng xóm láng giềng,
hồn thành nghĩa vụ cơng dân.


2. Ý nghĩa:


- gia đình là tổ ấm ni dưỡng con
người.



- gia đình bình n, XH ổn định.
- góp phần XD XH văn minh tiến bộ.
3. Trách nhiệm:


- sống lành mạnh, sinh hoạt giản dị.
-chăm ngoan học giỏi.


- kính trọng giúp đỡ ông bà cha mẹ.
- thương yêu anh chị em.


- khơng đua địi ăn chơi.
- tránh xa tệ nạn XH.


* Biểu hiện trái với gia đình văn hóa;
- coi trọng tiền bạc.


- không quan tâm giáo dục con.
- không có tình cảm đạo lý.
- con cái hư hỏng.


- vợ chồng bất hịa khơng chung thủy.
- bạo lực trong gia đình.


- đua địi ăn chơi.
* Ngun nhân:
- cơ chế thị trường.


- chính sách mở cửa, ảnh hưởng tiêu
cực đến nền văn hóa ngoại lai.



- tệ nạn XH.


- lối sống thực dụng.
- quan niệm lạc hậu.
Hoạt động 6: Liên hệ bản thân và làm bài tập SGK.


GV. Hướng dẫn làm bài tập d, tr29,
SGK


III) Bài tập:


4) Củng cố: GV. Kết luận tồn bài. Vấn đề gia đình và XDGĐ văn hóa có ý
nghĩa hết sức quan trọng gia đình là tế bào của XH, là cái nơi hình thành
nhân cách con người….HS chúng ta phải…. giữ vững truyền thống của
dân tộc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

Tuần 13 Thứ 6, ngày 12 tháng 11 năm 2010
Tiết 13 Giảng: 17/11/2010


Bài 10. GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY TRUYỀN THỐNG
TỐT ĐẸP CỦA GIA ĐÌNH, DỊNG HỌ
A. Mục tiêu:


1. Kiến thức: HS hiểu thế nào là giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia
đình, dịng họ. ý nghĩa của việc giữ gìn…; Bổn phận, trách nhiệm của mỗi người
trong việc giữ gìn và phát huy…của gia đình, dịng họ.


2.Thái độ: Có thái độ trân trọng, tự hào về truyền thống của gia đình, dịng họ.
Biết ơn thế hệ trước; mong muốn tiếp tục phát huy truyền thống đó.



3. Kỹ năng: Biết kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp và xóa bỏ tập tục lạc
hậu, bảo thủ; phân biệt hành vi đúng sai đối với truyền thống gia đình, dịng họ.
B. Phương pháp:


- Nêu và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm.
C. Tài liệu – Phương pháp:


- Tài liệu sách báo, tạp chí nói về truyền thống văn hóa + bảng phụ.
D. Hoạt động Dạy – Học:


1) Ổn định tổ chức:
2) Kiểm tra bài cũ:


Theo em, những gia đình sau đây có ảnh hưởng đến con cái như thế nào?


 Gia đình bị phá vỡ ( Bố mẹ ly thân hoặc ly hơn).
 Gia đình giàu có.


 Gia đình nghèo.


 Gia đình có quyền chức.


 Gia đình có cha mẹ làm ăn bất chính, nghiện hút, số đề.


3) Bài mới: TIẾT 1


GV. Cho HS quan sát ảnh trong SGK tr 31 và đặt câu hỏi: Em cho biết bức ảnh
này nói lên điều gì?


HS. Trả lời, GV nhận xét, bổ xung và chuyển ý giới thiệu bài học.


HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT
Hoạt động 1: Phân tích truyện đọc.


GV. Cho 1 HS đọc truyện SGK tr 30.
HS. Đọc truyện.


GV. Hướng dẫn thảo luận nhóm.
Nhóm 1: phần gợi ý a.


Nhóm 2: kết quả tốt đẹp mà gia đình
đó đạt được là gì?


Nhóm 3: những việc làm nào chứng tỏ
nhân vật “tôi” đã gìn giữ truyền thống
tốt đẹp của gia đình?


HS. Thảo luận theo tổ, ghi kết quả ra


I) Truyện đọc:


Nhóm 1: sự lao động cần cù và quyết
tâm vượt khó khăn:


- hai bàn tay cha và anh tôi…cuốc đất.
- bất kể thời gian…rời trận địa.


- đấu tranh gay go, quyết liệt.
- kiên trì bền bỉ.


Nhóm 2: kết quả:



</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

giấy; cử đại diện trình bày
HS. Cả lớp quan sát, nhận xét.


GV. Nhận xét, đánh giá kết quả của 3
nhóm để kết luận phần này.


GV. Nêu câu hỏi: việc làm củ gia đình
trong chuyện thể hiện đức tính gì?
HS. Trả lời cá nhân.


- ni rất nhiều bị, dê, gà.


Nhóm 3: những việc làm chứng tỏ:
- sự nghiệp nuôi trồng…gà bé nhỏ.
- mẹ cho 10 con… “ đẻ trứng vàng”.
- số tiền… thiếu niên tiền phong.
* đó là giữ gìn và phát huy truyền
thống tốt đẹp của gia đình và dịng họ.
GV. Kết luận: Sự lao động không biết mệt mỏi của các thành viên trong gia đình
ở câu truyện trên nói riêng và của nhân dân ta nói chung là tấm gương sáng để
chúng ta hiểu rằng, không bao giờ được ỷ lại hoặc trông chờ vào người khác mà
phải đi lên bằng sức lao động của chính mình.


Hoạt động 2: Liên hệ về truyền thống của gia đình, dịng họ.
GV. Cho HS liên hệ.


HS. Trả lời câu hỏi.


1. em hãy kể lại những truyền thống tốt


đẹp của gia đình mình?


HS. Phát biểu.


GV. Ghi nhanh ý kiến lên bảng.
GV. Hỏi: có phải tất cả các truyền
thống đều cần phải giữ gìn và phát
huy?


HS. Trả lời


2. khi nói về truyền thống tốt đẹp của
gia đình, dịng họ của mình, em có cảm
xúc gì?


HS. Tự nêu cảm xúc của mình.
GV. Chốt lại và kết luận tiết 1.


- gia dình em có nghề mây tre đan
truyền thống.


- dịng họ em có nghề làm bún.


- dịng họ em có truyền thống hiếu học.
- gia đình em có nghề làm hàng mã.
- quê em là làng quê của dịng tranh
dân gian Đơng Hồ.


*Tiếp thu cái mới, gạt bỏ những truyền
thống lạc hậu, bảo thủ, khơng cịn phù


hợp.


+ Tự hào vì nó đã làm phong phú thêm
các truyền thống của dân tộc, nó mang
lại hiệu quả kinh tế, làm giàu cho gia
đình, dịng họ và cho xã hội…


Tuần 14 Thứ 6, ngày 19 tháng 11 năm 2010
Tiết 14 Giảng: 24/11/2010


TIẾT 2


Bài 10. GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY TRUYỀN THỐNG TỐT ĐẸP
CỦA GIA ĐÌNH VÀ DỊNG HỌ


Hoạt động 3: Bài học và ý nghĩa của truyền thống gia đình, dịng họ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

Câu hỏi: 1) truyền thống tốt đẹp của
gia đình, dịng họ gồm những nội dung
gì?


Câu 2: Giữ gìn và phát huy truyền
thống là gì?


Câu 3: Vì sao phải giữ gìn, phát huy
truyền thống tốt đẹp của gia đình, dịng
họ? cần phê phán biểu hiện sai trái gì?


Câu 4: Chúng ta phải làm gì để giữ gìn
và phát huy truyền thống tốt đẹp của


gia đình, dịng họ?


HS. Các nhóm thảo luận, trình bày.
GV. Nhận xét, kết luận.


HS. Ghi bài học vào vở.
GV. Kết luận chuyển ý.


1. gia đình, dịng họ nào cũng có
truyền thống tốt đẹp.


- Về học tập, lao động, nghề nghiệp,
đạo đức, văn hóa…


2. Giữ gìn và phát huy truyền thống tốt
đẹp của gia đình, dịng họ là:


- Bảo vệ, tiếp nối, phát triển, làm rạng
rỡ thêm truyền thống…


3. Giữ gìn và phát huy truyền thống tốt
đẹp của dịng họ để:


- có thêm kinh nghiệm, sức mạnh.
- làm phong phú truyền thống, bản sắc
dân tộc.


4. Chúng ta phải :


- trân trọng, tự hào, nối tiếp truyền


thống.


- sống trong sạch, lương thiện.
- không bảo thủ, lạc hậu.


- không coi thường hoặc làm tổn hại
đến thanh danh của gia đình, dịng họ.
Hoạt động 4: Giải bài tập SGK


HS. Lên bảng làm bài tập c( SGK tr
32).


GV. Mời 1 HS trình bày.
GV. Chữa bài tập.


Bài tập: giải thích các câu tục ngữ sau:
a. Cây có cội, nước có nguồn.


b. Chim có tổ, người có tơng.
c. Giấy rách phải giữ lấy lề.


III) Bài tập.


- bài tập c (SGK tr 32).
Đáp án đúng: 1,2,5.


4) Củng cố: GV tổng kết toàn bài: Mỗi gia đình, dịng họ đều có những truyền
thống tốt đẹp. truyền thống tốt đẹp là sức mạnh để thế hệ sau không ngừng vươn
lên. Thế hệ trẻ chúng ta hôm nay đã và đang kế tiếp truyền thống của ông cha ta
ngày trước. lấp lánh trong mỗi trái tim chúng ta là hình ảnh “ Dân tộc Việt Nam


anh hùng”. Chúng ta phải ra sức học tập, tiếp bước truyền thống của nhà trường,
của bao thế hệ thày cô, HS để xây dựng trường chúng ta đẹp hơn.


5) Dặn dò: làm các bài tập còn lại.


Sưu tầm tranh ảnh, câu chuyện, tục ngữ, ca dao, về truyền thống gia đình, dịng
họ. Xem trước bài 11.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

Tiết 15 Giảng: 01/12/2010.


Bài 11. TỰ TIN
A. Mục tiêu:


1. Kiến thức: HS hiểu thế nào là tự tin? Ý nghĩa của tự tin trong cuộc sống. hiểu
cách rèn luyện để trở thành người có tính tự tin.


2. Thái độ: Tự tin vào bản thân và có ý thức vươn lên trong cuộc sống. kính
trọng những người có tính tự tin và ghét thói a dua, ba phải.


3. Kỹ năng: HS biết được những biểu hiện của tính tự tin ở bản thân và những
người xung quanh. Biết thể hiện tính tự tin trong học tập, rèn luyện và trong
công việc cụ thể của bản thân.


B. Phương pháp:


- nêu và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm,
C. Tài liệu và phương tiện:


- bài tập, tình huống, ca dao, tục ngữ nói về lịng tự tin. Tạp chi, sách báo nói về
truyền thống văn hóa.



D. Hoạt động Dạy – Học:
1) Ổn định tổ chức:


2) Kiểm tra bài cũ:


Câu hỏi: 1.thế nào là gữi gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình và
dòng họ?


2. ý nghĩa của giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình,
dịng họ trong cuộc sống?


3. bản than em sẽ làm gì để giữ gìn và phát huy…….dịng họ?
3) Bài mới:


HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT
Hoạt động 1: Giới thiệu bài.


GV. Cho HS giải thích ý nghĩa câu tục ngữ: “ chớ thấy sóng cả mà ngã tay
chèo”.


Và “ có cứng mới đứng đầu gió”.


HS. Giải thích: * khun chúng ta phải có lịng tự tin trước những khó khăn, thử
thách, khơng nản lịng, chùn bước.


* nhờ có lịng tự tin và quyết tâm thì con người mới có khả năng
và dám đương đầu với khó khăn thử thách.


GV. Như vậy lịng tự tin sẽ giúp con người có thêm sức mạnh và nghị lực để


làm nên sự nghiệp lớn. vậy tự tin là gì? Phải rèn luyện tính tự tin như thế nào?
Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu bài học hơm nay.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

GV. Cho 1 HS đọc truyện sau đó chia
lớp thành 3 nhóm và yêu cầu HS cùng
thảo luận về các nội dung a,b,c,SGK tr
34 phần gợi ý.


HS. Thảo luận, sau đó các nhóm trả
lời.


GV. Ghi nhanh ý kiến HS lên bảng.


GV. Hướng dẫn HS liên hệ thực tế.
GV. Nhận xét, giúp HS rút ra bài học.


I) Truyện đọc:


1.bạn Hà học tiếng anh trong điều kiện
hoàn cảnh:…


2. bạn Hà được đi du học ở nước ngoài
là do:…


3. biểu hiện của sự tự tin của bạn Hà:
- Bạn tin tưởng vào khả năng của bản
thân mình.


- bạn chủ động trong học tập: tự học.
- bạn là người ham học: chăm đọc


sách,học theo chương trình dạy học từ
xa trên truyền hình


BÀI HỌC: tự tin giúp con người có thêm sức mạnh, nghị lực sáng tạo và làm
nên sự nghiệp lớn. nếu khơng có tự tin con người sẽ trở nên nhỏ bé và yếu đuối.
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS rút ra bài học.


GV. Đặt câu hỏi: dựa vào nội dung của
câu truyện và phần thảo luận hãy rút ra
bài học: Tự tin là gì? Ý nghĩa của tự tin
trong cuộc sống?


GV. Em rèn luyện tính tự tin như thế
nào?


II) Nội dung bài học:


1. Tự tin là gì: là tin tưởng vào khả
năng của bản thân, chủ động trong mọi
việc, dám tự quyết định và hành động
một cách chắc chắn, không hoang
mang dao động. người tự tin cũng là
người hành động cương quyết, dám
nghĩ, dám làm.


2. ý nghĩa: tự tin giúp con người thêm
sức mạnh, nghị lực và sáng tạo để làm
nên sự nghiệp lớn. nếu khơng có tự tin,
con người sẽ trở nên nhỏ bé và yếu
đuối.



3. Rèn luyện tính tự tin bằng cách:
- Chủ động, tự giác trong học tập và
tham gia các hoạt động tập thể.


- Khắc phục tính rụt rè, tự ti, ba phải,
dựa dẫm.


Hoạt động 4: Hướng dẫn HS luyện tập.
GV. Chuẩn bị bài trên bảng phụ.


GV. Chia lớp thành 3 nhóm. Yêu cầu
mỗi nhóm thảo luận một câu.


III) Bài tập:


1. Hãy phát biểu ý kiến của em về các
nội dung sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

HS. Thảo luận và ghi kết quả ra giấy,
cử đại diện trình bày.


GV. Định hướng


b. em hiểu thế nào là tự học, tự lập từ
đó nêu mối quan hệ giữa tự học, tự tin
và tự lập.


c. tự tin khác với tự cao, tự đại, tự ti,
rụt rè, ba phải, a dua như thế nào?


Đáp án:


a. là khơng đúng vì: có ý kiến đóng
góp, xây dựng của người khác sẽ có tác
dụng đến cơng việc. sự hợp tác đúng sẽ
giúp chúng ta thành công trong cơng
việc, sẽ giúp chúng ta có thêm sức
mạnh và kinh nghiệm.


b. * Tự lực: là tự làm lấy và giải quyết
các công việc của bản thân mình.
* Tự lập: là tự xây dựng cuộc sống
cho mình, khơng sống dựa vào người
khác.


* Tự tin, tự lập, tự lực có mối quan
hệ chặt chẽ, người có tính tự tin mới có
tính tự lập, tự lực trong cuộc sống.
4) Củng cố: GV. Cho HS làm bài tập b ( SGK tr 34,35).


Đáp án đúng là: 1,3,4,5,6,8.


GV. Để tự tin con người cần kiên trì, tích cực, chủ động học tập, không ngừng
vươn lên nâng cao nhận thức để có khả năng hành động một cách chắc chắn.
5) Dặn dò: học thuộc bài, làm bài tập a,c,d.( SGK tr34,35).


* về nhà tìm hiểu ở địa phương em đã và đang có tệ nạn XH nào? Cách đề
phịng và chống ra sao?


* về tự giác ơn tập các nội dung đã học trong học kỳ 1.



* giờ sau thực hành, ngoại khóa: GD phịng chống ma túy, tệ nạn XH.


Tuần 16 Thứ 6, ngày 03 tháng 12 năm 2010
Tiết 16 Giảng: 08/12/2010


THỰC HÀNH, NGOẠI KHÓA


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

A. Mục tiêu:


1. Kiến thức: HS nắm được những vấn đề chung về ma túy, tác hại của nó. Đồng
thời cũng nắm được thế nào là tệ nạn XH, đặc trưng và tác hại của tệ nạn XH.
2. Thái độ: có ý thức chấp hành pháp luật về phịng chống ma túy và có ý thức
rèn luyện phẩm chất đạo đức, trong sáng, lối sống lành mạnh.


3. Kỹ năng: Có khả năng tun truyền phịng chống ma túy, có khả năng nhận
biết các tệ nạn XH trên cơ sở đó làm tốt việc tuyên truyền phòng chống ma túy
và các tệ nạn XH.


B. Phương pháp:


- Thuyết trình, tọa đàm trao đổi, thảo luận.
C. Tài liệu – Phương tiện:


- Tài liệu BDTX chu kỳ 3 + các thông tin sưu tầm .
D. Hoạt động Dạy – Học:


1) Ổn định tổ chức:
2) Kiểm tra bài cũ:
3) Bài mới:



HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT
Hoạt động 1: Tìm hiểu các khái niệm.


GV. Em hiểu thế nào là ma túy?
Thế nào là tệ nạn XH?


Tác hại của tệ nạn ma túy và tác hại
của tệ nạn XH như thế nào?


HS. Tự do phát biểu ý kiến về sự hiểu
biết của bản thân.


HS. Cả lớp bổ xung.


GV. Nhận xét và rút ra kết luận.
HS. Ghi nội dung bài học.


GV. Nêu tác hại của ma túy và tác hại
của tệ nạn XH.


HS. Nghe và ghi chép nội dung vào vở.


I) Khái niệm:


1- Ma túy: là một số chất tự nhiên hoặc
tổng hợp ( hóa học) khi đưa vào cơ thể
người, dưới bất kỳ hình thức nào, sẽ
gây ức chế hoặc kích thích mạnh hệ
thần kinh, làm giảm đau hoặc có thể


gây ảo giác.


2- Tệ nạn XH: Là hiện tượng XH bao
gồm những hành vi sai lệch các chuẩn
mực XH (…) mang tính phổ biến, có
xu hướng phát triển lan rộng trong XH,
gây ảnh hưởng xấu về đạo đức, truyền
thống văn hóa dân tộc và những hậu
quả nghiêm trọng đến đời sống kinh
tế-văn hóa- XH của đất nước.


II) Tác hại của ma túy và của tệ nạn
XH.


1- Tác hại của ma túy đối với bản thân
người nghiện. ( TL tr 51).


2- Tác hại của ma túy đối với GĐ &
XH ( TL tr 52).


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

b. Về mặt kinh tế ( TL tr42).
c. Về mặt sức khỏe ( TL tr 42).
Hoạt động 2: Tìm hiểu chủ trương và biện pháp của nhà nước.


GV. Giới thiệu các chủ trương và biện
pháp của Đảng và Nhà nước trong
phòng chống ma túy và phòng chống
các tệ nạn XH.


I) Chủ trương, biện pháp của Đảng và


nhà nước về phòng chống ma túy.
( TL tr 54;55).


II) Chủ trương, biện pháp của Đảng và
nhà nước về phòng chống các tệ nạn
XH. ( TL tr 43).


Hoạt động 3: KẾT LUẬN:


GV. Nói về ma túy: GD phòng chống ma túy là vấn đề chung của mọi cá nhân,
mọi tổ chức và của tồn XH. Nó đã trở thành vấn đề cấp thiết hiện nay nhất là
trong các nhà trường phổ thơng nói chung và THCS nói riêng.


Nói về tệ nạn XH: GD phịng chống tệ nạn XH có ý nghĩa rất lớn, trong việc
hình thành và phát triển nhân các con người, theo đúng các chuẩn mực XH. Vì
vậy, mọi cá nhân ,tổ chức mọi quốc gia đều có biện pháp tích cực trong việc bài
trừ tệ nạn XH. Nâng cao nhận thức và sự hiểu biết giúp cho mỗi cá nhân biết
cách và làm tốt việc phòng chống tệ nạn XH.


4) Củng cố: GV. Kết luận tồn bài.


5) Dăn dị: tránh xa ma túy và các tệ nạn XH.


Làm tốt công tác vận động, tuyên truyền phịng chống ma túy, tệ
nạn XH ở gia đình- người thân- làng xóm, trong lớp trong trường…


- chủ động ôn tập các kiến thức đã học để chuẩn bị cho ôn tập học kỳ I.


Tuần 17 Thứ 6, ngày 10 tháng 12 năm 2010
Tiết 17 Giảng: 15/12/2010



ÔN TẬP HỌC KỲ I
A. Mục tiêu:


1. Kiến thức: Giúp HS hệ thống lại nội dung cơ bản của các chuẩn mực đạo
đức đã học trong học kỳ I ( cơ bản từ bài 8 đến bài 11).


2. Thái độ: HS có ý thức rèn luyện theo các chuẩn mực đạo đức, đồng thời
tự giác trong học tập, rèn luyện và tự ôn tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

B. Phương pháp:


- Nêu và giải quyết vấn đề, vấn đáp, hệ thống hóa.
C. Tài liệu – Phương tiện:


- SGK- SGV GDCD7- bảng hệ thống hóa.
D. Hoạt động Dạ - Học:


1) Ổn định tổ chức:


2) Kiểm tra bài cũ: ( kết hợp trong khi ôn tập).
3) Bài mới:


Tên bài Định nghĩa, khái niệm. Biểu hiên, ý nghĩa, tác
dụng.


Trach nhiệm, rèn
luyện bản thân.
Bài 8 Khái niệm khoan



dung…


Đặc điểm: - luôn tơn
trọng…


- biết tha thứ..
ý nghĩa: là đức tính…


Chúng ta hãy…


Bài 9 Tiêu chuẩn XDGĐ văn
hóa…


Ý nghĩa:- GĐ là tổ ấm
- GĐ bình n…
- Góp phần XD…


- Sống lành mạnh;
chăm ngoan; kính
trọng; giúp đỡ;
thương u…
- Khơng đua địi..
Bài 10 Truyền thống tốt đẹp


của gia đình dịng họ là
gì?


- Giữ gìn: là bảo vệ,
tiếp nối..



- Ý nghĩa: - có thêm
sức mạnh…


- làm phong phú…


- tôn trọng, tự hào...
- sống trong sạch…
- không coi


thường…
Bài 11 Khái niệm tự tin… Ý nghĩa: giúp con


người thêm sức mạnh.


- chủ động, tự giác
-khắc phục tính rụt
rè…


Các
dang
bài tập


Dang bài trắc nghiệm Dạng bài tập tình
huống


Vân dụng liên hệ cá
nhân.


4) Củng cố: GV. Hệ thống lại kiến thức đã học trong học kỳ I.



</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

Tuần 18 Thứ 6, ngày 17 tháng 12 năm 2010
Tiết 18 Giảng: ( thi theo lịch của PGD)
KIỂM TRA HỌC KỲ I


A. Mục tiêu:


1. Kiến thức: Đánh giá quá trình nhận thức của HS qua chương trình đã học ở
học kỳ I.


2. Thái độ: Có ý thức trong học tập và vận dụng các chuẩn mực đạo đức vào
trong thực tế.


3. Kỹ năng: Thường xuyên liên hệ thực tế với các chuẩn mực đã học.
B. Phương pháp:


- Trắc nghiệm + tự luận.
C. Tài liệu – Phương tiện:
GV. Đề và đáp án chấm.
HS. Giấy kiểm tra.


D. Hoạt động Dạy – Học:
1) Ổn định tổ chức:


2) Kiểm tra: ĐỀ
A. Phần trắc nghiệm: ( 3 điểm).


1. Hãy kết nối một ô ở cột bên trái A với một ô ở cột bên phải B sao cho đúng
nhất. ( 2 điểm).


A. Câu tục ngữ. B. Mối quan hệ.


1. Anh em như thể chân tay. a. Cha mẹ.


2. Em ngã đã có chị nâng. b. Vợ chồng.
3. Của chồng công vợ. c. Tình anh em.
4. Cha sinh khơng tày mẹ dưỡng. d. Tình chị em.
2. Hãy hồn thiện các khái niệm sau: ( 1 điểm).


* Lịng u thương con người là:


………
………
………
………
* Đồn kết, tương trợ là:


………
………
………
……….
B. Phần tự luận: ( 7 điểm).


Câu 1: ( 3 điểm). Nêu tiêu chuẩn của gia đình văn hóa. Bổn phận, trách nhiệm
của bản thân trong việc xây dựng gia đình văn hóa?


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36></div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<b>HỌC KỲ II</b>


Tuần 20 Thứ 6, ngày tháng năm 2010
Tiết 19 Giảng:


</div>


<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×