Tải bản đầy đủ (.ppt) (35 trang)

bai thi giang cd lop 9 tiet 29ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (818.69 KB, 35 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>NhiÖt liÖt chµo mõng c¸c thÇy c« gi¸o vµ c¸c em häc sinh vÒ dù tiÕt häc nµy!.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Kiểm tra bài cũ * Lớp 6: - Quyền học tập, vui chơi giải trí. - Quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, thân thể, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm…. * Lớp 7: - Quyền được bảo vệ, chăm sóc và giáo dục - Quyền tự do tín ngưỡng và tôn giáo. * Lớp 8: - Quyền khiếu nại, tố cáo - Quyền tự do ngôn luận … * Lớp 9: - Quyền tự do kinh doanh - Quyền lao động ….

<span class='text_page_counter'>(3)</span> . TIẾT 29 – Bài 16 :. . QUYỀN THAM GIA QUẢN LÍ NHÀ NƯỚC, QUẢN LÍ XÃ HỘI CỦA CÔNG DÂN.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Sơ đồ phân cấp bộ máy nhà nước Bộ máy nhà nước cấp trung ương. (I) Quốc hội. Toà án ND tối cao. Chính phủ. Bộ máy nhà nước cấp tỉnh (II). (III). HĐND tỉnh (thành phố). UBND tỉnh (thành phố). ( thành phố thuộc trung ương). Toà án ND tỉnh ( thành phố). Viện kiểmsát ND tỉnh (thphố). Bộ máy nhà nước cấp huyện (quận,thị xã, thành phố thuộc tỉnh) HĐND huyện (quận, thị xã). UBND huyện (quận, thị xã). Toà án ND huyện (quận, thị xã). Bộ máy nhà nước cấp xã (IV). Viện kiểmsát ND tối cao. HĐND xã (phường, thị trấn). Viện kiểm sát ND huyện(q,t xã). (phường, thị trấn) UBND xã (phường, thị trấn).

<span class='text_page_counter'>(5)</span> TIẾT 29 – Bài 16 :. QUYỀN THAM GIA QUẢN LÍ NHÀ NƯỚC, QUẢN LÍ XÃ HỘI CỦA CÔNG DÂN I. Đặt vấn đề..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> I. Đặt vấn đề. Trong đợt lấy ý kiến về “Dự thảo sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 1992”, theo em, trong số những người dưới đây, ai có quyền tham gia đóng góp ý kiến? a, Tất cả mọi người Việt Nam (sống ở trong nước hay nước ngoài) đều có quyền tham gia. b, Chỉ cán bộ, công chức nhà nước mới được tham gia. c, Mọi công dân Việt Nam đều có quyền tham gia..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Tham gia Xâybầu dựng cửbộ Quốc máyhội, nhàHĐND nước các cấp.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Tham gia hội chữ thập đỏ.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Tham gia hội học sinh – sinh viên.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Tham gia xây dựng các tổ chức xã hội.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Quyền tham gia xây dựng bộ máy nhà nước và tổ chức xã hội.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Bài tập nhanh: Em tán thành quan điểm nào dưới đây? Vì sao? a, Chỉ cán bộ công chức nhà nước mới có quyền tham gia quản lí nhà nước. b, Tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội là quyền của mọi người. c, Tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội là quyền và trách nhiệm của mọi công dân..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Điều 2 – Hiến pháp 1992: “Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là Nhà nước của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân. Tất cả quyền lực của Nhà nước thuộc về nhân dân mà nền tảng là liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và tầng lớp trí thức”.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Điều 6: Quy chế thực hiện dân chủ ở xã (ban hành kèm theo Nghị định số 29/1998/NĐ-CP) quy định: nhân dân ở xã, thôn, làng, ấp, bản bàn và quyết định trực tiếp những công việc chủ yếu sau: - Chủ trương và mức đóng góp xây dựng kết cấu hạ tầng và các công trình phúc lợi công cộng (điện, đường, trường học, trạm xá, nghĩa trang, các công trình văn hoá, thể thao…) - Xây dựng hương ước, quy ước làng văn hoá, nếp sống văn minh, trật tự, bài trừ hủ tục mê tín, dị đoan, các tệ nạn xã hội. - Các công việc trong nội bộ cộng đồng dân cư thôn, làng, bản, ấp phù hợp với pháp luật của Nhà nước….

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Tham gia sinh hoạt văn hoá, văn nghệ.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Tổ dân phố họp bàn về công tác an ninh địa phơng.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Điều 6: Quy chế thực hiện dân chủ ở xã (ban hành kèm theo Nghị định số 29/1998/NĐ-CP):…...

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Bài 16 :. QUYỀN THAM GIA QUẢN LÍ NHÀ NƯỚC, QUẢN LÍ XÃ HỘI CỦA CÔNG DÂN I. Đặt vấn đề. - Quyền tham gia xây dựng bộ máy nhà nước và tổ chức xã hội - Quyền tham gia bàn bạc các công việc chung.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Điều 11 – Hiến pháp 1992: Công dân thực hiện quyền làm chủ của mình ở cơ sở bằng cách tham gia công việc của Nhà nước và xã hội, có trách nhiệm bảo vệ của công, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân, giữ gìn an ninh quốc gia và trật tự, an toàn xã hội, tổ chức đời sống công cộng..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> THẢO LUẬN NHÓM. Câu 1 :. Câu 2:. Em đã tham gia bàn bạc hay quyết định những công việc gì của trường, lớp?. Gia đình em tham gia bàn bạc hay quyết định những công việc gì của địa phương?.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Xây dựng cầu đường.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Tham gia giám sát xây dựng.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Tố cáo, khiếu nại những việc làm sai trái của cơ quan Nhà nước.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Bài 16 :. QUYỀN THAM GIA QUẢN LÍ NHÀ NƯỚC, QUẢN LÍ XÃ HỘI CỦA CÔNG DÂN I. Đặt vấn đề. - Quyền tham gia xây dựng bộ máy nhà nước và tổ chức xã hội - Quyền tham gia bàn bạc các công việc chung - Quyền tổ chức thực hiện, giám sát và đánh giá các hoạt động, các công việc chung..

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Bài 16 : QUYỀN THAM GIA QUẢN LÍ NHÀ NƯỚC, QUẢN LÍ XÃ HỘI CỦA CÔNG DÂN I. Đặt vấn đề. II. Nội dung bài học. 1. Quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội: - Tham gia xây dựng bộ máy nhà nước và các tổ chức xã hội; - Tham gia bàn bạc công việc chung; - Tổ chức thực hiện, giám sát và đánh giá các hoạt động, các công việc chung của Nhà nước và xã hội..

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Bài tập: Trong các quyền sau, quyền nào thể hiện sự tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội của công dân? a, Quyền bầu cử đại biểu Quốc hội, đại biểu hội đồng nhân dân. b, Quyền được hưởng chế độ bảo vệ sức khoẻ. c, Quyền ứng cử vào Quốc hội, Hội đồng nhân dân. d, Quyền được học tập. đ, Quyền khiếu nại, tố cáo. e, Quyền bất khả xâm phạm về thân thể. g, Quyền tự do kinh doanh. h, Quyền giám sát, kiểm tra hoạt động của cơ quan nhà nước..

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Tình huống: Tại nơi em ở bác trưởng xóm yêu cầu mỗi gia đình phải nộp ngay 500.000 đồng để làm lại đường xóm. 1. Theo em, bác trưởng xóm làm như vậy là đúng hay sai? 2. Vì sao bác trưởng xóm làm như vậy lại sai? 3. Trong trường hợp này em và mọi người trong xóm cần phải làm gì?.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Điều 2 – Hiến pháp 1992: “Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là Nhà nước của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân. Tất cả quyền lực Nhà nước thuộc về nhân dân…” Điều 53 – Hiến pháp 1992: “Công dân có quyền tham gia quản lí Nhà nước và xã hội, tham gia thảo luận các vấn đề chung của cả nước và địa phương, kiến nghị với cơ quan Nhà nước, biểu quyết khi Nhà nước tổ chức trưng cầu ý dân..

<span class='text_page_counter'>(29)</span> TIẾT 29 – Bài 16 : QUYỀN THAM GIA QUẢN LÍ NHÀ NƯỚC, QUẢN LÍ XÃ HỘI CỦA CÔNG DÂN I. Đặt vấn đề. II. Nội dung bài học. 1. Khái niệm quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội: 2. Ý nghĩa: - Là quyền chính trị quan trọng nhất; - Thể hiện quyền làm chủ của công dân; - Thể hiện trách nhiệm công dân đối với Nhà nước và xã hội..

<span class='text_page_counter'>(30)</span> TIẾT 29 – Bài 16 : QUYỀN THAM GIA QUẢN LÍ NHÀ NƯỚC, QUẢN LÍ XÃ HỘI CỦA CÔNG DÂN I. Đặt vấn đề. II. Nội dung bài học. 1. Khái niệm quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội. 2. Ý nghĩa. * Bài tập. Bài 1 (sgk – T59) Bài 2 (sgk – T59).

<span class='text_page_counter'>(31)</span> Bài tập: Điền nội dung thích hợp vào ô trống thể Nội dung bài học hiện quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội của công dân. Quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội của công dân.. Tham gia xây dựng bộ máy Nhà nước và tổ chức xã hội. Nội dung. Tham gia bàn bạc các công việc chung Tổ chức thực hiện, giám sát và đánh giá các hoạt động, các công việc chung của Nhà nước và xã hội. Đây là quyền chính trị quan trọng nhất của công dân, thể hiện quyền làm chủ và trách nhiệm của công dân đối với Nhà nước, xã hội..

<span class='text_page_counter'>(32)</span> Trò chơi hái hoa dân chủ (Thêi gian 4 phót).

<span class='text_page_counter'>(33)</span> 1 2 3 4 5 11. 2 2. 44. 3. 55. Theo Em em, vìhãy sao thế Hiến nào pháp về quyền quy định Bạnhiểu hãynhư một bài hát về quê Việc tổ chức họp ở thôn, xóm, tổ Ước mơ của bạn là nước, gì? công thamdân giađất có quản quyền lí nhà tham gia quản lí hương, nước, về Đảng, về Bác dân phố có ý nghĩa như thế nào? nhà xã nước, hội củaquản cônglí dân? xã hội? Hồ….

<span class='text_page_counter'>(34)</span> Bài tập củng cố Trong những năm gần đây, trước khi ban hành các văn bản pháp luật hoặc các chính sách quan trọng có liên quan đến đời sống cộng đồng, chính phủ thường tổ chức lấy ý kiến đóng góp của các tầng lớp nhân dân. Theo em, việc tổ chức lấy ý kiến nhân dân vào các văn bản pháp luật hoặc các chính sách lớn của Đảng và Nhà nước thể hiện quyền gì của công dân? a, Quyền bình đẳng trước pháp luật. b, Quyền tự do ngôn luận. c, Quyền khiếu nại, tố cáo. d, Quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội..

<span class='text_page_counter'>(35)</span> Hướng dẫn, Dặn dò - Học nội dung bài cũ: + Khái niệm + Ý nghĩa - Nghiên cứu bài tập 4,5 (sgk) - Chuẩn bị bài 16 – Tiết 2: Cách thực hiện quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội; Quyền và trách nhiệm của nhà nước, của công dân. + Sưu tầm: Tranh, ảnh, tình huống liên quan đến nội dung bài học..

<span class='text_page_counter'>(36)</span>

×