Tải bản đầy đủ (.ppt) (19 trang)

GDCD 12 Bai 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1017.69 KB, 19 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Bài 1:. PHÁP LUẬT VÀ ĐỜI SỐNG (tt).

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 3. Mối quan hệ giữa pháp luật với kinh tế, chính trị, đạo đức a. Quan hệ giữa Pháp luật với Kinh tế - Phụ thuộc: Pháp luật phụ thuộc vào kinh tế; quan hệ kinh tế quyết định nội dung PL, Kinh tế thay đổi thì PL cũng thay đổi theo - PL có Tính độc lập tương đối: nên có sự tác động trở lại kinh tế theo hướng: + Tích cực: PL phù hợp -> Phản ánh đúng quy luật khách quan -> kích thích kinh tế phát triển + Tiêu cực: PL lạc hậu, không phản ánh được các quy luật khách quan - > kìm hãm sự phát triển của kinh tế - xã hội.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> • Ví Dụ: Trước 1986, nền kinh tế nước ta là nền kinh tế bao cấp cho nên không có luật doanh nghiệp tư nhân. Nhưng hiện nay là nền kinh tế nhiều thành phần, Nhà nước đưa ra luật doanh nghiệp tư nhân. Các quan hệ kinh tế phát triển. Biến đổi nội dung và hình thức của pháp luật.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> b. Mối quan hệ giữa pháp luật và chính trị - Pháp luật là phương tiện để thực hiện đường lối, hình thức biểu hiện của chính trị - Mối quan hệ giữa pháp luật với chính trị được thể hiện tập trung trong mối quan hệ giữa đường lối chính trị của đảng cầm quyền và pháp luật của nhà nước..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> c. Mối quan hệ giữa pháp luật và đạo đức •. Trở thành tội phạm bị cả pháp luật và đạo đức xã hội lên án.. Đạo đức giới trẻ xuống cấp trầm trọng.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Khác nhau : Đạo đức Nguồn gốc. Pháp luật. Hình thành từ đời sống xã hội, được Nhà nước thể chế hóa. Các quan niệm, chuẩn Các quy tắc xử sự, quyền mực thuộc đời sống tinh và nghĩa vụ pháp lý của các Nội dung thần, tình cảm của con cá nhân, tổ chức, trong các người (về thiện ác, công quan hệ do pháp luật điều bằng, danh dự, nhân chỉnh phẩm, bổn phận….). Hình Trong nhận thức, tình Văn bản do nhà nước ban thức thể cảm của con người hành hiện Phương thức tác động. Hình thành từ đời sống xã hội.. Dư luận xã hội. Giáo dục cưỡng chế bằng quyền lực nhà nước.

<span class='text_page_counter'>(7)</span>  Giống nhau: Các quy phạm pháp luật và quy phạm đạo đức đều là các chuẩn mực để điều chỉnh các quan hệ xã hội nhưng khác nhau về hình thức thể hiện, về phương thức tác động.. Pháp luật và đạo đức có mối quan hệ như thế nào? • Pháp luật là một phương tiện đặc thù để thể hiện của sự công minh, lẽ phải, tự do, công bằng và bảo vệ các giá trị đạo đức cao cả. • Nhiều quy tắc đạo đức có tính phổ biến, phù hợp với sự phát triển và tiến bộ của xã hội đã được Nhà nước ghi nhận thành các quy phạm pháp luật..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> “Công cha như núi Thái Sơn Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra Một lòng thờ mẹ, kính cha…” Điều 35, Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000 quy định: “Con có bổn phận yêu quý, kính trọng, biêt ơn, hiếu thảo với cha mẹ, lắng nghe những lời khuyên bảo đúng đắn của cha mẹ, giữ gìn danh dự, truyền thống tốt đẹp của gia đình. Con có nghĩa vụ và quyền chăm sóc, nuôi dưỡng cha, mẹ”..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Ví Dụ: • Ở một số địa phương, theo tập quán, hôn nhân giữa những người có họ trong vòng 5 đời bị coi là không hợp đạo lý. • Luật Hôn nhân và gia đình chỉ quy định không được kết hôn giữa những người có cùng dòng máu trực hệ, giữa những người có họ trong phạm vi ba đời (điều 10).

<span class='text_page_counter'>(10)</span> KẾT LUẬN - Đường lối chính trị đúng đắn, các quan hệ kinh tế - xã. hội tiên tiến, các nguyên tắc đạo đức tiến bộ là nền tảng nội dung của một hệ thống pháp luật tốt. - Ngược lại, một hệ thống pháp luật tốt là phương tiện có hiệu lực đưa đường lối chính trị của Đảng cầm quyền đi vào cuộc sống, tạo hành lang tin cậy cho sự phát triển kinh tế, thúc đẩy tiến bộ xã hội và hòan thiện nhân cách con người..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> 4. Vai trò của pháp luật trong đời sống a) Pháp luật là phương tiện để Nhà nước quản lý xã hội.

<span class='text_page_counter'>(12)</span>

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Nhờ có PL nhà nước phát huy được quyền lực của mình và kiểm tra, giám sát được mọi hoạt động của cá nhân, tổ chức, cơ quan trong phạm vị lãnh thổ của mình.. CÁN CÂN CÔNG LÝ.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Trước tiên Nhà nước phải làm ra pháp luật và pháp luật đó phải là pháp luật tốt. Một pháp luật được coi là tốt nếu nó được đáp ứng các tiêu chuẩn cơ bản như: + Tính toàn diện + Tính đồng bộ, thống nhất + Tính phù hợp.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Muốn người dân thực hiện đúng pháp luật Nhà nước cần phải làm gì? Làm cho người dân biết pháp luật. Biết quyền lợi và nghĩa vụ vủa mình.  Nhà nước phải công bố công khai, kịp thời các văn bản, quy phạm pháp luật tiến hành nhiều biện pháp thông tin phổ biến. Tóm lại: để phát huy vai trò là công cụ chủ yếu để Nhà nước quản lý xã hội thì nhà nước phải tổ chức ba khâu: Xây dựng pháp luật. thực hiện pháp luật và bảo vệ pháp luật..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> b. Pháp luật là công cụ để công dân thực hiện và bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của mình. Pháp luật. Đảm bảo và phát huy quyền tự do của mỗi công dân Thước đo và bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp của công dân. Đảm bảo bằng. Hệ thống pháp luật; Hiến pháp luật; văn bản QPPL.

<span class='text_page_counter'>(17)</span>

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Mọi công dân, tổ chức, cơ quan, công chức nhà nước. Có nghĩa vụ tôn trọng quyền và thực hiện quyền công dân. Có quyền yêu cầu nhà nước giải quyết theo quy định của pháp luật nếu có sự vi phạm thiệt hại đến lợi ích hợp pháp.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Vai trò pháp luật với 3 nhóm quyền cơ bản của công dân:. QUYỀN Tự do dân chủ. QUYỀN Phát triển. QUYỀN Bình đẳng.

<span class='text_page_counter'>(20)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×