Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (84.16 KB, 4 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<i>Chun đề dạy mơn Tốn ở THCS theo chuẩn kiến thức kỹ năng và giảm tải</i>
I. ĐẶT VẤN ĐỀ
Thực trạng giáo dục phổ thông trong những năm vừa qua tuy đã đạt được những thành
tựu đáng kể song vẫn còn nhiều bất cập. Chất lượng giáo dục được nâng lên, nhưng vẫn
bộc lộ những yếu kém. Một thực tế nữa là các trường phổ thông hiện nay bước đầu đã
vận dụng chuẩn kiến thức, kỹ năng vào giảng dạy, học tập, kiểm tra, đánh giá; song vẫn
chưa đáp ứng được yêu cầu của đổi mới giáo dục phổ thông, cần phải được tiếp tục quan
tâm, chú trọng hơn nữa. Tơi xin đóng góp một số ý kiến nhằm tăng cường dạy học theo
chuẩn kiến thức kỹ năng đối với bộ mơn Tốn nhằm nâng cao chất lượng dạy – học
trong nhà trường.
1. Nhận thức về dạy học chuẩn kiến thức – kỹ năng.
Dạy học theo chuẩn kiến thức kĩ năng là dạy theo một tiêu chí qui định phù hợp với
phương pháp dạy học trong một giai đoạn nhất định góp phần nâng cao chất lượng học
tập cho học sinh theo tiêu chuẩn tối thiểu qui định, góp phần chống quá tải cho học sinh
Dạy học theo chuẩn kiến thức hạn chế việc học thêm, dạy thêm, giúp cho học sinh có
niềm tin trong học tập, tránh gây áp lực trong học tập và kiểm tra, thi cử, phát huy được
tính tích cực của học sinh khá giỏi đảm bảo được chất lượng cho học sinh yếu
a) Phân loại mức độ cần đạt được về kiến thức kĩ năng
<b>Sáng tạo : Là khả năng tổng hợp, sắp xếp, thiết kế lại thông tin khai thác, bổ sung thông</b>
tin từ các nguồn tư liệu khác để sáng lập hình mẫu mới
<b>Đánh giá : Là khả năng xác định giá trị của thông tin: Bình xét, nhận định, xác định</b>
được giá trị của một tư tưởng, một nội dung kiến thức…
<b>Phân tích : Là khả năng nhận biết chi tiết, phát hiện và phân biệt được các bộ phận cấu</b>
thành của thông tin hay tình huống
<b>Vận dụng : Là khả năng sử dụng thơng tin từ một sự việc này sang một sự việc khác.</b>
(Sử dụng những hiểu biết trong hồn cảnh mới)
<b>Thơng hiểu : là khả năng diễn dịch, diễn giải, giải thích hoặc suy diễn. (dự đoán được</b>
kết quả và ảnh hưởng)
<b>Nhận biết : Là khả năng ghi nhớ, nhận diện thông tin</b>
- Việc biên soạn đề kiểm tra theo ma trận giúp cho giáo viên định lượng được đơn vị
thời gian, đơn vị kiến thức cơ bản, trọng tâm, cấp độ tư duy phát huy được tính tích cực
cho HS
Dạy học theo chuẩn kiến thức trên cơ sở của dạy học tích cực có ứng dụng các phương
pháp dạy học hiện đại kích thích óc sáng tạo cho học sinh là sự kết tinh sản phẩm từ sự
lao động cần mẫn sáng tạo của người thầy và sự rèn luyện kĩ năng của trò
Từ đầu năm học BGH chỉ đạo 100% GV trong tổ học chuyên mơn do Phịng GDĐT tổ
chức: về việc hướng dẫn dạy học theo chuẩn KTKN mơn tốn
Sau khi tập huấn ( cuối tháng 8 ), nhà trường chỉ đạo tổ triển khai đến các nhóm chun
mơn nghiên cứu lại một cách tỉ mỉ, kĩ lưỡng các tiêu chí của chuẩn kiến thức, kĩ năng ở
từng chương, từng tiết dạy; tổ chức dạy cho nhóm và tổ rút kinh nghiệm. Định hướng cụ
thể cho việc soạn giáo án theo các tiêu chí của từng tiết đã qui định theo chuẩn kiến
thức, kĩ năng.
Xác định các đơn vị kiến thức cơ bản và kiến thức trọng tâm trong từng tiết dạy từng
chương. Lựa chọn những bài tập trong sách giáo khoa phân loại theo các cấp độ của tư
duy. Chú ý các bài tập đạt chuẩn ở từng bài trong sách giáo khoa ở phần bài tập và phần
luyện tập.
- Tập rượt soạn đề kiểm tra 45 phút theo ma trận phù hợp với các cấp độ của tư duy theo
chuẩn kiến thức, kĩ năng. Nhóm, tổ dự giờ của GV chỉ ra được những hoạt động của GV
và HS theo các tiêu chí của chuẩn.
Tập rượt khai thác kiến thức cơ bản của SGK một cách hợp lí phù hợp với các tính chất
của chuẩn Thống nhất cách ghi bảng cho từng GV một cách hợp lí như bỏ dần cách ghi
(SGK); dùng các kí hiệu lạ khơng có trong quy định. Thống kê hệ thống những sai sót,
sai lầm của HS về cách viết, ký hiệu, kiến thức kĩ năng. Từ đó sửa sai, khắc phục sai sót
và rút kinh nghiệm cho học sinh trong khi làm bài tập đặc biệt là trình bày 1 bài tập theo
chuẩn kiến thức, kĩ năng. Cảnh giác cho HS không sử dụng các thông tin chưa chuẩn
kiến thức kĩ năng ở tài liệu tham khảo.
- Không dùng các kiến thức ngồi kiến thức tóm tắt sau chương theo quy định của chuẩn
kiến thức kĩ năng Ra đề kiểm tra 15 phút phải nêu được chuẩn đánh giá về kiến thức kĩ
năng, đề kiểm tra 45 phút trở lên phải thiết lập bảng ma trận, chú ý tới các cấp độ của tư
duy theo tháp tư duy. GV phảỉ nêu ra bài tập mẫu, trình bày lời giải mẫu, ra các bài tập
tương tự cho HS tự làm theo mẫu Chú ý rèn luyện cho HS trung bình khi giải bài tập,
tuân theo quá trình nhận thức chung đi từ Algôrit đến Ơritstic
II. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHĂM ÁP DỤNG DẠY HỌC THEO CHUẨN KT-KN
1. NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG BỘ MƠN TỐN
Giáo viên phải từng bước chuyển từ phương pháp giảng dạy truyền thụ kiến thức một
chiều sang phương pháp dạy học mới, trong đó HS dưới sự tổ chức, hướng dẫn, gợi mở
của GV phải tự mình chiếm lĩnh bài học, tự rút ra kết luận, những bài học cần thiết cho
mình với sự chủ động tối đa. Xác định rõ ràng, chính xác mục tiêu bài học, đảm bảo
chuẩn KTKN Phát huy tính tích cực, chủ động, tự giác học tập, chú trọng rèn luyện kĩ
năng vận dụng, thực hành của HS; gắn nội dung bài học vào thực tế cuộc sống. Khai
thác tối đa, sử dụng có hiệu quả các phương tiện, thiết bị dạy học. Phối hợp sử dụng các
để từ đó lựa chọn phương pháp dạy phù hợp. Cần nhận thức đúng vị trí, vai trị, tầm
quan trọng của các mơn học nói chung, mơn tốn nói riêng để từ đó có sự đầu tư thích
đáng, lựa chọn phương pháp học tập phù hợp với đặc thù môn học.
2. NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG BỘ MƠN TỐN KHI THAM GIA CÁC KỲ THI.
HS chăm chỉ học tập. Học đến đâu ôn ngay đến đấy. Đặc biệt là sau mỗi chương phải tự
mình biết chốt lại các kiến thức đã học ở trong chương, xác định được kiến thức cơ bản
và trọng tâm. Hình thành được những sợi dây liên kết các kiến thức đã học từ lớp
6-7-8-9.
Giáo viên hướng dẫn HS vừa học vừa ôn tập. Sau mỗi chương, GV hệ thống lại các kiến
thức đã học trong chương để HS dễ học thuộc, dễ nhớphải làm chủ được kiến thức, có
cách nhìn tổng qt các dạng bài tập, ra bài tập từ dễ đến TB đến hơi khó giúp các em
dần say sưa với bộ mơn xử lí nhanh các tình huống trên lớp giảng dạy phải nhiệt tình, tỉ
mỉ, có phương pháp, kinh nghiệm, thường xuyên kiểm tra có hệ thống
3. CÁCH LÀM CỦA TÔI.
Khai thác triệt để các đơn vị kiến thức cơ bản , kiến thức trọng tâm của SGK trên cơ sở
đó khai thác sâu những kiến thức có nhiều ứng dụng trong giải tốn.
Thực hiện phương châm: Dạy chuẩn, chắc, sâu kiến thức SGK; Dạy 1 luyện 10; Ôn kiến
thức kết hợp với luyện kĩ năng; Chú trọng cho HS ghi nhớ học thuộc các tóm tắt kiến
thức sau chương; Coi trọng phương pháp giảng dạy luyện tập và thực hành trong luyện
tập.
<b>III. KÊT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC</b>
Qua việc dự giờ GV đã bám sát được các tiêu chí của tiết dạy, khai thác sâu kiến thức
SGK mở rộng phát triển kiến thức phù hợp với các đối tượng HS, phát huy được tích
cực, chủ động sáng tạo trong học tập của HS tạo niềm vui và thái độ tự tin trong học
toán cho HS. Rèn được các kĩ năng cơ bản, chuyên biệt, tổng hợp trong quá trình giải
bài tập, luyện tập; các kĩ năng vẽ hình, tính tốn, đo đạc, dự đốn. Trau dồi được các
hoạt động tốn học đặc biệt là hoạt động ngơn ngữ: chuyển đổi ngơn ngữ thơng thường
sang ngơn ngữ tốn học và ngược lại. Rèn luyện được các thao tác tư duy theo tháp tư
duy . Tỉ lệ HS đạt yêu cầu trở lên so với kì I năm trước về điểm trung bình bộ mơn tăng
8 %.
<b>IV. BÀI HỌC KINH NGHIỆM</b>
Bám sát các tiêu chí về KTKN; nghiên cứu kĩ lưỡng tư tưởng của SGK chuẩn bị hệ
thống câu hỏi bài tập khai thác kiến thức một cách phù hợp giúp cho bài giảng của GV
đạt hiệu quả cao.
cấp độ tư duy (theo ma trận) giúp cho GV định hình được chất lượng học tập thực chất
của HS. Việc kiểm tra và đánh giá theo các tiêu chí giúp cho GV và HS định hướng
được quá trình rèn luyện trong học tập đặc biệt là trong thi cử.
<b>V. ĐỀ XUẤT – KIẾN NGHỊ</b>
<b>Với Sở GD&ĐT: </b>
- Thường xuyên tổ chức các lớp tập huấn bồi dưỡng chun mơn nghiệp vụ cho GV
- Có định hướng cụ thể cho các kì thi HSG trên chuẩn KTKN một cách kịp thời.