Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Tuan 17 Tiet 34 Cac oxit cua cacbon

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (91.5 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần 17 Tiết 34. Ngày soạn: 30/11/2010 Ngày dạy: 02/12/2010. Bài 28. CÁC OXIT CỦA CACBON I. MỤC TIÊU: Sau bài này HS phải: 1. Kiến thức: Biết được: CO là oxit không tạo muối, độc, khử được nhiều oxit kim loại ở nhiệt độ cao. CO2 có những tính chất của oxit axit. H2CO3 là axit yếu, không bền. Tính chất hoá học của muối cacbonat (tác dụng với dung dịch axit, dung dịch bazơ, dung dịch muối khác, bị nhiệt phân huỷ) Chu trình của cacbon trong tự nhiên và vấn đề bảo vệ môi trường. 2. Kĩ năng: Xác định phản ứng có thực hiện được hay không và viết các phương trình hoá học. Nhận biết khí CO2, một số muối cacbonat cụ thể. Tính thành phần phần trăm thể tích khí CO và CO2 trong hỗn hợp. 3. Thái độ: Có ý thức bảo vệ môi trường, tránh gây ô nhiễm không khí. 4. Trọng tâm: Tính chất hóa học của CO, CO2, H2CO3 và muối cacbonat. II. CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng dạy học: a. GV: Thí nghiệm điều chế khí CO2 bằng bình kíp. Thí nghiệm CO2 phản ứng với. b. HS: Tìm hiểu nội dung bài học trước khi lên lớp. 2. Phương pháp: Hỏi đáp – Trực quan – Làm việc nhóm. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp(1’): 9A1……./……… 9A2……./……. 9A3……./……… 9A4……./……. 2. Kiểm tra bài cũ(6’): HS1: Cacbon có mấy dạng thù hình? HS2: Nêu các tính chất của cacbon? 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Cacbon có 2 dạng oxit là CO và CO2. Vậy thì 2 oxit này có gì giống và khác nhau về thành phần phân tử, tính chất vật lí, tính chất học và ứng dụng. b. Các hoạt động chính: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1. Tìm hiểu về cacbon oxit CO(13’). -GV: Yêu cầu HS nêu CTHH, -HS: Oxitcacbon: CO. I. Cacbonoxit: PTK của cacbon oxit. PTK: 28. - Công thức phân tử: CO -GV: Yêu cầu HS đọc thông -HS: Tìm hiểu thông tin và nêu - Phân tử khối: 28 tin SGK và nêu các tính chất các tính chất vật lí. 1. Tính chất vật lí vật lí của CO. - Chất khí không màu, không -GV giới thiệu: CO ở diều kiện -HS: Lắng nghe và ghi nhớ. mùi, ít tan trong nước, hơi nhẹ thường không phản ứng với hơn không khí, rât độc.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> nước, kiềm, axit=> CO là một oixt trung tính. -GV: Giới thiệu thí nghiệm CO tác dung với CuO và O2 -GV: Yêu cầu HS viết phương trình phản ứng sảy ra. -GV: Vậy CO có những ứng dụng gì?. 2. Tính chất hoá học a. CO là oxit trung tính: -HS: Quan sát thí nghiệm SGK Ở điều kiện thường, CO không và nêu hiện tượng sảy ra. phản ứng với nước, kiềm, axit -HS: Viết PTHH: b. CO là chất khử: t0. t0. CO + CuO   Cu + CO2 CO + CuO   Cu + CO2 -HS: Tìm hiểu thông tin và nêu CO + O  t CO 2 2 các ứng dụng của CO. 3 Ứng dụng: (SGK) Hoạt động 3: Tìm hiểu về cacbonđioxit CO2(17’). -GV: Yêu cầu HS nêu CTHH -HS: CTHH:CO2 II. Cacbonđioxit và PTK của CO2. PTK: 40 - Công thức phân tử:CO2 -GV: Yêu cầu HS tìm hiểu -HS: Tìm hiểu SGk và trả lời - Phân tử khối bằng 40 SGk và nêu các tính chất vật lí yêu cầu của GV. 1. Tính chất vật lí của CO2. CO2 là chất khí không màu, -GV: Biểu diễn thí nghiệm -HS: Quan sát thí nghiệm và không mùi, nặng hơn không CO2 tác dụng với nước. nêu các hiện tượng thu được. khí, không duy trì sự sống và -GV hỏi: Tại sao giấy quỳ lại -HS: H2CO3 không bền dễ bị sự cháy chuyên sang màu tím sau khi phân huỷ thanh CO2 và H2O 2. Tính chất hoá học đun nóng dung dịch? nên khi đun nóng dung dịch a. Tác dụng với nước thu được se làm quỳ tím từ đỏ CO2 + H2O H2CO3 chuyển sang tím. b. Tác dung với dung dịch -GV: Gọi HS viết PTHH. -HS: Viết PTHH sảy ra: bazơ  CO2 + NaOH  NaHCO3 CO2 + H2O H2CO3 -GV: Ngoài nước ra CO2 còn CO2 + NaOH  Na2CO3 + H2O -HS: Tác dụng với dung dịch tác dụng được với chất gì nữa? bazơ, oxit bazơ.. c. Tác dụng với oxit bazơ -GV: Yêu cầu HS viết PTHH CO2 + CaO  CaCO3 -HS: Viết PTHH sảy ra. sảy ra. 3. Ứng dụng: -GV: Gọi HS nêu ứng dụng (SGK) -HS: Nêu các ứng dụng của của CO2 CO2 như SGK. 4. Củng cố - Đánh giá – Dặn dò(8’): a. Củng cố: GV yêu cầu HS đọc: “Em có biết?”. GV hướng dẫn HS làm bài tập 2, 5 SGK/87. b. Nhận xét, dặn dò: Bài tập về nhà:1,3,4 SGK/ 87. Chuẩn bị bài ôn tập học kì I. IV. RÚT KINH NGHIỆM: ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… 0.

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

×