Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

TIET 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (108.23 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tiết 11 _ §4. HỆ TRỤC TOẠ ĐỘ (T2) Ngày soạn: 21 / 10 / 2008. Ngày lên lớp: 1,Lớp 10B1: Tiết Thứ : / / 2008 2,Lớp 10B2: Tiết Thứ : / / 2008 I.MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Hiểu và nắm vững biểu thức tọa độ của các vectơ tổng, hiệu, tích vectơ với một số; độ dài vectơ, khoảng cách giữa hai điểm; tọa độ trung điểm đoạn thẳng, trọng tâm tam giác. 2. Kĩ năng: + Sử dụng được biểu thức tọa độ của các phép toán vectơ. + Tính được độ dài của một vectơ, khoảng cách giữa hai điểm. + Xác định được tọa độ trung điểm đoạn thẳng, trọng tâm tam giác. 3. Tư duy: + Linh hoạt, sáng tạo trong tư duy. + Trực quan hình học. 4. Thái độ: + HS tích cực, tập trung, tự giác. + Giúp HS thấy được ý nghĩa của việc nắm vững hệ trục tọa độ. II.CHUẨN BỊ: 1. Học sinh: Đọc kĩ bài mới ở nhà, chuẩn bị dụng cụ vẽ hình, … 2. Giáo viên: Giáo án, hệ thống câu hỏi và bài tập, Dụng cụ vẽ hình,… III.PHƯƠNG PHÁP: Gợi mở - Vấn đáp; Giải quyết vấn đề. IV.TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: 1.Ổn định lớp (1'): 10B1: V… … … 10B2: V … … … 2 Kiểm tra bài cũ (7’) + Gọi 2HS lên bảng kiểm tra, yêu cầu các HS khác tập trung theo dõi, quan sát và nhận xét, bổ sung.   u  ( x ; y ) v ( x '; y ') . Phân tích các vectơ ?1.  Cho   hai vectơ   và  u  v; u  v; k u theo hai vectơ i và j .. ?2. Nêu tính chất trung điểm của đoạn thẳng, trọng tâm tam giác. * Yêu cầu cần đạt: TL1: Ta có:         u v  x.i  y. j  x '.i  y '. j  x x '  .i   y  y '  . j      k u k . x.i  y. j  kx  .i   ky  . j.  . TL2:.   . .

<span class='text_page_counter'>(2)</span> + Điểm I là trung điểm của đoạn thẳng AB khi và chỉ khi với mọi điểm M ta luôn có MA  MB 2 MI . + Điểm tâm tam giác ABC khi và chỉ khi với mọi điểm M ta luôn có  G là trọng  MA  MB  MC 3MG . 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò. Nội dung kiến thức      Hoạt động 1: (15’) : Tọa độ của các vectơ u  v; u  v; k u . Đặt vấn đề: Trở lại ?1. tọa độ của các 3. Tọa  độ  của  các  vectơ  vectơ là? u  v; u  v; k u   + HS phát  biểu tọa độ của các vectơ Cho hai vectơ u ( x; y ) và v ( x '; y ') . u  v; u  v; ku . Khi đó, ta có:   + HS lấy ví dụ minh họa. 1)u  v  x  x '; y  y '  ; + Xác     định  tọa  độ  của  các  vectơ 2) u  v  x  x '; y  y '  ; a  b; c  b; 2.b; 2.a  b  3.c     c theo hai vectơ a và b . 3) ku  kx; ky  . * Phân tích    * Giả sử c k.a h.b . Xác định tọa độ Ví dụ:    u  1;  2 ; b   1;3 ; c  2;1     c  k . a  h . b của vectơ . Cho    u ( x; y ) và ?.  Điều kiện để hai vectơ v ( x '; y ') cùng phương?.  Xác  định  tọa độ của các  vectơ c  b; 2.b; 2.a  b  3.c .. a  b;. Giải:   Ta có:  u  ( x ; y ) 2. a  b  3. c 2.(1;  2)  (  1;3)  3.(2;1) * GV nhấn mạnh: Hai vectơ và v ( x '; y ') cùng phương kvck có một số k ... (2  1  6;  4  3  3) ( 5;  4).. sao cho x = x’ và y = … y’. 2222222222222222222222222222222222 2222222222222222222222222222222222 2222222222222222222222222222222222 22222222222222222 Hoạt động 2: (17’) Tọa độ trung điểm của đoạn thẳng, trọng tâm tam giác GV: Trở lại câu hỏi 2 (bài cũ), thay M 4. Tọa độ trung điểm của đoạn thẳng, bởi O (O là gốc tọa độ) ta có đẳng thức trọng tâm tam giác: vectơ nào?    a, Nếu I là trung điểm của đoạn thẳng OA  OB HS:    2OI AB thì ta có: OA  OB  OC 3OG    OA  OB OI  2 Suy ra,.

<span class='text_page_counter'>(3)</span>     OA  OB  OC OG  3 .. x  xB  xI  A   2   y  y A  yB I   2. ?. Từ đó, nếu cho A(xA, yA), B(xB, yB), C(xC, yC) thì tọa độ trung điểm đoạn thẳng b, Nếu G là trọng tâm tam giác ABC thì AB, tọa độ trọng tâm tam giác ABC? ta có: + HS nêu biểu thức tọa độ. x  xB  x  A   I 2  y  y  A  yB I  2 . và. x A  xB  xC   xG  3   y  y A  yB  yC  G 3. + HS đọc kĩ đề, nêu cách thực hiện VD. + GV yêu cầu lớp tự thực hiện. + HS thực hiện ví dụ, 2 HS lên bảng thực hiện, lớp nhận xét, bổ sung. + GV nhận xét, cho điểm.. x  xB  xC  xG  A   3   y  y A  yB  yC G  3 . Ví dụ: Cho tam giác ABC có A(2; 0), B(0; 4) và C(1; 3). Tìm tọa độ trung điểm I của đoạn thẳng AB và tọa độ trọng tâm G của tam giác ABC? Giải: Ta có: 20  x  1   I 2   y  0  4 2 I   2. 201 Gx 1 3  0437 yG 3. 4. Củng cố - Khắc sâu (3’): * Bài toán: Cho A’(- 4; 1), B’(2; 4), C’(2; -2) lần lượt là trung điểm của các cạnh BC, CA và AB của tam giác ABC. Tính tọa độ các đỉnh A, B, C của tam giác. Chứng minh rằng trọng tâm hai tam giác ABC và A’B’C’ trùng nhau. + GV tóm tắt đề bài, vẽ hình minh họa, yêu cầu HS nêu phương pháp giải, thông qua đó củng cố toàn bộ nội dung bài học. 5. Hướng dẫn HS học bài ở nhà (2’): + Ôn bài, nắm vững toàn bộ kiến thức của bài học. + BTVN 3, 6, 7 và 8 sgk trang 26, 27. + Chuẩn bị tiết sau: Câu hỏi và bài tập. + Chuẩn bị giấy A0, bút dạ, …  . Bổ sung _ Điều chỉnh_ Rút kinh nghiệm:. ........................................................................................................... ........................................................................................................... ........................................................................................................... ........................................................................................................... ............................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×