Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (238.48 KB, 34 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tiết 36 Ngày soạn:………………………. Ngày dạy:…………………………. MÃ GIÁM SINH MUA KIỀU (T1) A/ MỤC TIÊU : I. Chuẩn 1. Kiến thức: - Thái độ khi bỉ, căm phẫn ssau sắc của tác giả đối với bản chất xấu xa, đê hèn của kẻ buôn người và tâm trạng đau đớn, xót xa của tác giả trước thực trạng con người bị hạ thấp, bị chà đạp. - Tài năng nghệ thuatạ của tác giả trong việc khắc họa tính cách nhân vật thông qua diện mạo, cử chỉ. 2. Kĩ năng: - Đọc-hiểu văn bản truyện thơ Trung đại. - Nhận diện và phân tích các chi tiết nghệ thuật khắc họa hình tượng nhân vật phản diện ( diện mạo, hành đông, lời nói, bản chất) đậm tính chất hiện thực trong đoạn trích. - Cảm nhận được ý nghĩa tố cáo, lên án xã hội trong đoạn trích. 3. Thái độ: Giáo dục hs biết phê phán những thế lực chà đạp lên số phận con người II. Mở rộng và nâng cao: ........................................................................................................................................ B/ PHƯƠNG PHÁP : Vấn đáp. C/ CHUẨN BỊ : 1. GV : Soạn giáo án, chân dung MGS 2. HS : Trả lời câu hỏi ở sgk D/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY : I.Ổn định và kiểm tra bài cũ : Đọc thuộc lòng “ Kiều ở lầu NB” . Nêu tâm trạng của Kiều qua 8 câu cuối ? II.Bài mới : 1.ĐVĐ, 2.Triển khai bài Hoạt động của thầy, trò Nội dung kiến thức Hoạt động 1 1. Tìm hiểu chung : Gv giới thiệu vị trí đoạn trích : Khi Kiều a. Xuất xứ : bán mình chuột cha, MGS đến mua Khi Kiều bán mình chuột cha, MGS đến Kiều , câu 623 mua Kiều , từ câu 623 Gọi hs đọc văn bản,gv nhận xét cách đọc của hs Hs : Đọc. b. Đọc :. Gv hướng dẫn hs tìm hiểu các chú thích : 2,7,8,9. c. Chú thích : 2,7,8,9. Trong đoạn trích có những nhân vật nào? Hs : MGS và Kiều Hoạt động 2.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> 2. Phân tích : MGS được tác giả miêu tả diện mạo ra sao ? Hs : Em có nhận xét gì về bề ngoài đó ? Hs : Cách ăn nói của MGS có gì đáng chú ý ? Hs : Cử chỉ của tay họ Mã được miêu tả qua câu thơ nào ? Hs : Ngồi “Tót ” là ngồi như thế nào ? Hs : Nhảy lên. A, Nhân vật MGS : - Diện mạo : + Ngoại tứ tuần + Mày râu nhãn nhụi + Áo quần bảnh bao →Chải chuốt lố lăng không hợp với độ tuổi - Ngôn ngữ : Hỏi tên, rằng : Hỏi quê, rằng : → Ngôn ngữ của kẻ vô học: Cọc lốc , vô lễ , cậy tiền. - Cử chỉ : Ghế trên ngồi tót sỗ sàng GV lưu ý : Ghế trên là ghế dành cho Đắn đo cân sắc cân tài người lớn, người có địa vị. Vậy mà MGS Ép cung cầm nguyệt không cần giữ gìn cứ nhảy lên ngồi đó Cò kè bớt một thêm hai Trước thầy sau tớ lao xao → Qua từ “Tót ” em có nhận xét gì về cử chỉ Bất lịch sự trơ trẽn , hỗn láo của MGS ? Hs : Ngoài những vẽ bề ngoài thì MGS còn bộc lộ bản chất gì ? Hs : thảo luận theo bàn 5p Sau đó gọi đại diện các bàn trình bày, gv - Bản chất : nhận xét , bổ sung, chốt ý + Giả dối : Từ lai lịch đến diện mạo tính danh Nhận xét gì về nghệ thuật miêu tả nhân + Bản chất : Đối xử với Kiều như một vật của tác giả ? món hàng Hs : + Keo kiệt : Cân đong , đo đếm GV : Chỉ với từ tót, cò kè, ND đã lột trần → Là một tên buôn người thứ thiệt bản chất giả dối, bất nhân của một bề ngoài trau chuốt bóng loáng. Đó là biệt tài dung ngôn ngữ của ND * NT : Ngôn ngữ đặc sắc lột tả được bản chất của nhân vật - Bút pháp tả thực 3. Củng cố : GV hệ thống toàn bài. 4. Hướng dẫn học bài : Học thuộc lòng đoạn trích Nắm kỉ nhân vật MGS Soạn tiếp + Hình ảnh TK + Thái độ của tác giả 5. Rút kinh nghiệm: ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ .........................................................................................................................................
<span class='text_page_counter'>(3)</span> ......................................................................................................................................... Tiết 37 Ngày soạn:………………………. Ngày dạy:…………………………. MÃ GIÁM SINH MUA KIỀU (T2) A/ MỤC TIÊU : I. Chuẩn 1. Kiến thức: - Thái độ khi bỉ, căm phẫn ssau sắc của tác giả đối với bản chất xấu xa, đê hèn của kẻ buôn người và tâm trạng đau đớn, xót xa của tác giả trước thực trạng con người bị hạ thấp, bị chà đạp. - Tài năng nghệ thuatạ của tác giả trong việc khắc họa tính cách nhân vật thông qua diện mạo, cử chỉ. 2. Kĩ năng: - Đọc-hiểu văn bản truyện thơ Trung đại. - Nhận diện và phân tích các chi tiết nghệ thuật khắc họa hình tượng nhân vật phản diện ( diện mạo, hành đông, lời nói, bản chất) đậm tính chất hiện thực trong đoạn trích. - Cảm nhận được ý nghĩa tố cáo, lên án xã hội trong đoạn trích. 3. Thái độ: Giáo dục hs cảm thông trước nỗi đau con người II. Mở rộng và nâng cao: ........................................................................................................................................ B/ PHƯƠNG PHÁP : Thảo luận nhóm, vấn đáp. C/ CHUẨN BỊ : 1. GV : Soạn giáo án, phiếu học tập 2. HS : Theo hướng dẫn của gv ở tiết 36 D/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY : I.Ổn định và kiểm tra bài cũ : Kết hợp trong tiết học II.Bài mới : 1.ĐVĐ, 2.Triển khai bài. Hoạt động của thầy, trò Hoạt động 1 Trong cuộc mua bán này , TK có vai trò gì ? Hs : Là một món hàng Tìm những chi tiết miêu tả hình ảnh TK ? Hs :. Nhận xét về tâm trạng của TK lúc này ?. Nội dung kiến thức B, Hình ảnh Thuý Kiều : - TK là một món hàng đem bán + Nỗi mình, nỗi nhà + Thềm hoa một bước lệ hoa mấy .. + Ngại ngùng dợn gió , e sương + Ngừng hoa.. mặt dày + Nét buồn như cúc điệu gầy như mai.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> Hs : GV phân tích thêm : đau khổ vì tình duyên dang dở, gia đình bị vu oan, Tk đau đớn tái tê như chết lặng đi, mặc cho bà mối vén tóc bắt tay, mặc cho MGS cân đo đong đếm Hoạt động 2 Hs thảo luận . Sau 2p đại diện các nhóm trình bày.Gv nhận xét bổ sung Tấm lòng nhân đạo của tác giả trong đoạn trích này thể hiện như thế nào ? Hoạt động 3 Qua đoạn trích em hiểu gì về con người trong xã hội cũ ? Hs :Người có tiền bất nhân, buôn người, người phụ nữ bị chà đạp Gọi hs đọc ghi nhớ ở SGK HHoạt động 4 Qua đoạn trích, em thấy TK báo ân , báo oán những ai ? Hs : TK báo ân như thế nào ? Khi gặp TK , Hoạn Thư làm gì ? Hs : Trước lời lẽ khôn ngoan của Hoạn Thư, TK đã xử sự ra sao ? Hs : Qua văn bản này, em hiểu thêm điều gì về TK ? Hs : Gv gọi hs đọc ghi nhớ ở sgk Hs : đọc. → Tâm trạng buốn sầu tủi hổ, đau đớn tái tê. C, Tấm lòng của ND : - Khinh bỉ , căm phẫn sâu sắc bọn buôn người, tố cáo thế lực đồng tiền chà đạp con người - Cảm thương sâu sắc trước số phận con người bị vùi dập, chà đạp Tổng kết : Ghi nhớ (SGK) 3.Hướng dẫn tự học “ TK báo ân báo oán” a. TK báo ân Thúc Sinh : - Gấm trăm cuốn bạc nghìn cân Coi trọng tấm lòngvà sự giúp đỡ của TS dành cho nàng b. TK báo oán Hoạn Thư : - HT hồn lạc phách xiêu → Kêu ca lí giải - TK tha cho HT → TK là người yêu ghét phân minh, trọng nghĩa, nhân hậu , vị tha * Ghi nhớ : SGK. 3. Củng cố : GV hệ thống toàn bài. 4. Hướng dẫn học bài : Học thuộc 2 đoạn trích Nắm nội dung mỗi đoạn Soạn “ LVT cứu KNN” + Tìm đọc LVT + Tìm hiểu về NĐC, Trả lời câu hỏi ở sgk Tiết 38 - 39 Ngày soạn:12- 10 - 2010 Ngày dạy:16 – 10 - 2010. LỤC VÂN TIÊN CỨU KIỀU NGUYỆT NGA(T1) A/ MỤC TIÊU : I. Chuẩn 1. Kiến thức: - Những hiểu biết bước đầu về tác giả Nguyễn Đình Chiểu và tác phẩm Truyện Lục Vân Tiên. - Thể loại thơ lục bát truyền thống của dân tộc qua tác phẩm Truyện Lục Vân Tiên..
<span class='text_page_counter'>(5)</span> - Những hiểu biết bước đầu về nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm Truyện Lục Vân Tiên. - Khát vọng của người, giúp đời của tác giả và phẩm chát cuat hai nhân vật Lục Vân Tiên và Kiều Nguỵệt Nga. 2. Kĩ năng: - Đọc-hiểu một đoạn trích truyện thơ. - Nhạn diện và hiểu được tác dụng của các từ địa phương Nam Bộ được sử dụng trong đoạn trích. - Cảm nhận được vẻ đẹp của hình tượng nhận vật lý tưởng theo quan niệm đạo đức mà Nguyễn Đình Chiểu đã khắc họa trong đoạn trích. 3. Thái độ: Giáo dục hs lòng thương người, sống trong đạo lí. II. Mở rộng và nâng cao: B/ PHƯƠNG PHÁP : Thảo luận nhóm, vấn đáp. C/ CHUẨN BỊ : 2.GV : Soạn giáo án, Tranh , tư liệu về NĐC, phiếu học tập 1. HS : Trả lời câu hỏi ở sgk D/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY : I.Ổn định và kiểm tra bài cũ : Đọc thuộc lòng “ MGS mua Kiều” . Phân tích chân tướng MGS II.Bài mới : Hoạt động của thầy, trò. Hoạt động 1 Gọi hs đọc phần chú thích ở SGK . Hs : đọc. Nội dung kiến thức. I/ Tác giả , tác phẩm : 1. Tác giả - NĐC (1822-1888) - Sinh ở Gia Định, quê cha ở Huế - Cuộc đời bất hạnh: 26 tuổi bị mù loà, tình duyên trắc trở , về Hãy nêu những nét chính về quê gặp nhà buổi loạn li tác giả ? - Không gục ngã , ông ngẫng cao đầu đảm nhận cả 3 trọng Hs : trách : Thầy giáo , thầy thuốc, nhà thơ - Sống thanh cao ,trong sạch ,yêu nước, có GV giới thiệu chân dung tinh thần bất khuất chống giặc ngoại xâm NĐC , khái quát cuộc đời , con Sự nghiệp người NĐC . - Truyện LVT Gọi hs đọc phần giới thiệu - Ngư tiều y thuật vấn đáp “Truyện Lục Vân Tiên” - Chạy tây - Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc 2.Tác phẩm : a. Thể loại : Truyện Nôm viết theo thể thơ lục bát Tác phẩm này thuộc thể loại gì gồm 2082 câu ? b. Tóm tắt : Độ dài ra sao ? - LVT cứu KNN Hs : -LVT nghe tin mẹ mất → bỏ thi về bị mù , bị từ hôn Hãy tóm tắt ngắn gọn cốt -KNN gặp nạn , được cứu truyện - LVT và KNN sum vầy hạnh phúc Hs : tóm tắt c. Đạo lí làm người trong tác phẩm Gv nhận xét , tóm tắt lại - Xem trọng tình nghĩa giữa người với người - Đề cao tinh thần nghĩa hiệp, sẵn sang cứu khốn phò nguy ?Hãy tìm những đạo lí làm - Khát vọng của nhân dân hướng tới công bằng và những điều người được gửi gắm trong tác tốt đẹp ở đời.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> phẩm ?. Hoạt động 2 Gọi hs đọc đoạn trích. Hs : đọc Gv nhận xét, sữa lỗi Hướng dẫn hs tìm hiểu chú thích Đoạn trích nằm ở phần nào trong tác phẩm ? Hình ảnh nhân vật nào nỗi bật lên qua đoạn trích ? Hs : LVT, KNN ? Đoạn trích thể hiện đạo lí nào của tác phẩm ? Hs : Tinh thần nghĩa hiệp Tiết 2 Hoạt động 3 ? Tìm những chi tiết thể hiện ngôn ngữ hành động của VT khi đánh nhau với bọn cướp ?. ? Qua đây em có nhận xét gì về nhân vật này ? ? Sau khi đánh tan bọn cướp VT đã có thái độ như thế nào với KNN ?. II/ Tìm hiểu chung 1. Đọc : 2. Chú thích :2,6,11,12,16,23,24 3. Vị trí đoạn trích : Nằm ở phần đầu của tác phẩm. III/ Tìm hiểu chi tiết : 1. Nhân vật Lục Vân Tiên a. Đánh bọn cướp - Lời nói : Bớ đảng hung đồ Chớ quen làm thói hồ đồ.. - Hành động + Bẻ cây làm gậy + Tả đột hữu xong - Kết quả : đánh tan bọn cướp , tên chủ mưu bị chết → Ngôn ngữ kể chuyện giản dị, mộc mạc, linh hoạt → Kiên quyết xã thân vì việc nghĩa. b. Lục Vân Tiên gặp KNN - Hỏi thăm động viên ?Trong cuộc gặp gỡ này, VT là - Lời nói : người như thế nào ? + Khoan khoan ngồi đó chớ ra GV : Trong câu nói của VT có Nàng là phận gái ta là phận phần câu nệ của lễ giáo trai pk(Nam nữ thụ thụ bất thân) + Làm ơn há dễ trong người nhưng chủ yếu là do đức tính trả ơn khiêm nhường : Không muốn + Nhớ câu kiến nghĩa bất vi nhận ơn được trả ơn Làm người thế ấy cũng phi ? Em hiểu như thế nào về 2 câu anh … cuối của đoạn trích ? → Là người chính trực , hào Hs : Thấy việc nghĩa mà không hiệp, trọng nghĩa khinh tài , từ làm thì không phải là người tâm , nhân hậu.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> anh hung, xem việc nghĩa là một lẽ tự nhiên. → Xem việc nghĩa là bổn phận, một lẽ tự nhiên , không Hoạt động 4 làm để chờ trả ơn →Cách cư ? KNN đã được miêu tả qua xử của bậc anh hung mang tinh nhữngphương diện nào ? thần nghĩa hiệp ? Nàng đã trả ơn cứu mạng của 2. Nhân vật KNN VT bằng cách nào ? Ý nghĩa - Xưng hô : Quân tử - tiện của việc làm ấy ? thiếp Gv : VT không chỉ cứu mạng - Kể mục đích chuyến đi mà còn cứu cả cuộc đời trong - Nói năng : Văn vẽ, dịu dàng trắng của người con gái (Tiết + Làm con đâu dám cãi cha trăm năm cũng bỏ di một hồi) Ví dầu ngàn dặm đàng xa Qua cuộc gặp gỡ này em thấy cũng KNN là người như thế nào ? + Xin cho tiện thiếp lạy rồi sẽ thưa + Lấy chi cho phỉ tấm long Hoạt động 5 cùng.. Hs thảo luận nhóm → Tâm trạng cảm kích , áy 1. Kết cấu thong thường náy, băn khoăn của truyện truyền thống → KNN là người có học thức, được thể hiện trong thuỳ mị , nết na , xem trọng ơn truyện LVT như thế nào nghĩa ân tình ? IV/ Tổng kết : 2. Nghệ thuật khắc hoạ - Nội dung : Ghi nhớ nhân vật của tác giả gần - NT : Khắc hoạ nhân vật qua với loại truyện nào ? ngôn ngữ , hành động Hs thảo luận ghi vào phiếu học tập. Sau 3p đại diện các nhóm trình bày, gv chốt ý Kết cấu : Chàng trai tài giỏi cứu cô gái xinh đẹp dẫn đến tình yêu NT : Khắc hoạ n/vật qua h/động , ngôn ngữ GV gọi hs đọc ghi nhớ ở sgk 3. Củng cố : GV hệ thống toàn bài. 4. Hướng dẫn học bài : Học thuộc long đoạn trích Nắm nội dung , nghệ thuật, 2 nhân vật Soạn “Miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự” -----------------------------------------------------------------------. Tiết 40.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> Ngày soạn:17 – 10 – 2010. Ngày dạy: ……10 – 2010.. MIÊU TẢ NỘI TÂM TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ A/ MỤC TIÊU :. I. Chuẩn 1. Kiến thức: - Nội tâm nhân vật và miêu tả nội tâm nhân vật trong tác phẩm tự sự. - Tác dụng của miêu tả nội tâm và mối quan hệ giữa nội tâm với ngoại hình trong khi kể chuyện. 2. Kĩ năng: - Phát hiện và phân tích được tác dụng của miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự. - Kết hợp kể chuyện với miêu tả nội tâm nhân vật khi làm bài văn tự sự. 3. Thái độ: - Giáo dục hs tính tự giác tích cực trong học tập II. Mở rộng và nâng cao: B/ PHƯƠNG PHÁP :. Thảo luận, vấn đáp C/ CHUẨN BỊ : 1. GV : Soạn giáo án, bảng phụ một số đoạn văn có miêu tả nội tâm 2. HS :Trả lời câu hỏi ở sgk, đoạn trích “ Kiều ở lầu Ngưng Bích” D/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :. I.Ổn định và kiểm tra bài cũ : Miêu tả có vai trò như thế nào trong văn tự sự ? Đối tuợng là những yếu tố nào ? II.Bài mới : 1. ĐVĐ, 2. Triển khai bài. Hoạt động của thầy , trò Nội dung kiến thức Hoạt động 1 1.Tìm hiểu yếu tố miêu tả nội tâm Gọi hs đọc thuộc long đoạn trích “Kiều ở lầu Ngưng VD1 : Bích” a. Câu tả cảnh : 4 câu đầu Hs thảo luận 4 nhóm 3 câu hỏi ở sgk 8 câu cuối Sau 5p gọi đại diện nhóm trình bày, gv nhận xét bổ Tả tâm trạng : 8 câu giữa sung b. Những câu thơ tả cảnh cho thấy tâm Vậy qua cảnh ở lầu Ngưng Bích. Em hiểu gì về tâm trạng của nhân vật và ngược lại trạng của Kiều ? c. Miêu tả nội tâm tái hiện được cảm Hs : Đau đớn , xót xa, tái tê , buồn tủi xúc , ý nghĩ và diễn biến tâm trạng của Gọi hs đọc ví dụ 2 ở sgk . nhân vật (đau đớn, xót xa) Đoạn văn trên tác giả miêu tả Lão Hạc qua những VD2 chi tiết nào ? - Miêu tả ngoại hình , cử chỉ : Mặt co Qua ngoại hình trên em thử đoán xem tâm trạng của rúm lại, vết nhăn xô lại với nhau , cái LH như thế nào ? đầu ngoeo về một bên, cái miệng mếu Từ 2 ví dụ trên em hiểu như thế nào là miêu tả nội như con nít tâm trong văn tự sự ? - Tâm trạng đau đớn ân hận Hs : Là tái hiện suy nghĩ cảm xúc của nhân vật Có mấy cách để miêu tả nội tâm nhân vật ? Hs : Trực tiếp, gián tiếp Ghi nhớ : SGK Gọi hs đọc ghi nhớ sgk.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> Hoạt động 2 Tìm những câu thơ miêu tả nội tâm của TK trong đoạn “MGS mua Kiều”? Hs : Nỗi mình Thềm hoa một…. Tâm trạng của Kiều qua đoạn thơ ấy ? Hãy đóng vai TK kể lại đoạn trích “Kiều báo ân báo oán” Hs làm vào giấy nháp, sau 5p gọi hs đọc, gv nhạn xét, bổ sung. 2.Luyện tập : BT1 : Câu thơ miêu tả tâm trạngTK Nỗi mình them tức nỗi nhà Thềm hoa một bước… Ngại ngùng dợn gió e sương Ngừng hoa bong thẹn…. → Tâm trạng đau đớn ê chề, nhục nhã, tủi hổ BT2 : Hs tự làm vào vở. 3. Củng cố : Hs đọc lại ghi nhớ 4. Hướng dẫn học bài : Học ghi nhớ, làm BT còn lại Soạn “Lục Vân Tiên gặp nạn” + Hành động gây tội ác của Trịnh Hâm + Tấm lòng lương thiện của Ngư ông. Tiết 41 Ngày soạn: 17 – 10 - 2010 Ngày dạy: 10 - 2010. LỤC VÂN TIÊN GẶP NẠN A/ MỤC TIÊU :. I. Chuẩn 1. Kiến thức: - Sự đối lập giữa cái thiện- cái ác, thái độ, tình cảm và lòng tin của tác giả đối với những người lao động bình thường mà nhân hậu. - Nghệ thuật sắp xếp tình tiết và nghệ thuật sử dụng ngôn từ trong đoạn trích. 2. Kĩ năng: - Đọc –hiểu một đoạn trích truyện thơ trong văn học Trung đại. - Nắm được sự việc trong đoạn trích. - Phân tích để hiểu được sự đối lập thiện-ác và niềm tin cảu tác giả vào những điều tốt đẹp trong cuộc đời. 3. Thái độ: Giáo dục hs lòng yêu thương con người, hướng đến cái thiện xa rời cái ác II. Mở rộng và nâng cao: B/ PHƯƠNG PHÁP :. Vấn đáp C/ CHUẨN BỊ :. 1. GV: Soạn giáo án, bảng phụ 2. HS : Trả lời câu hỏi theo sgk D/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :. I.Ổn định và kiểm tra bài cũ : Đọc đoạn trích “LVT cứu KNN” Phân tích hình ảnh Vân Tiên? II.Bài mới : 1.ĐVĐ,.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> 2.Triển khai bài Hoạt động của thầy , trò Hoạt động 1 Dựa vào sgk. Nêu xuất xứ của đoạn trích ? Hs : Gv hướng dẫn cách đọc cho hs : Cảnh TH hãm hại VT đọc nhanh, dồn dập - Cảnh VT nói với ngư ông : Chậm rãi Gọi hs đọc , gv nhận xét, sữa chữa Gv hdẫn hs tìm hiểu chú thích 1,2,3,5,8 Đoạn trích gồm những nội dung nào? Hs : Hoạt động 2 Gv nhắc lại tình cảnh VT. Sau đó cho hs phát hiện VT đang ở trong hoàn cảnh như thế nào ? Vì sao Trịnh Hâm quyết tâm hãm hại VT ? Hắn đã lên kế hoạch và hành động như thế nào ? (Thời gian , không gian) Vì sao Trịnh Hâm chọn thời điểm đó ? Hs : Để không ai biết sự độc ác của hắn, để không ai cứu được VT. Từ đây em có nhận xét gì về tâm địa của Trịnh Hâm ? Vì sao TH “Giả tiếng kêu trời”? Hs : Che lấp tội ác của mình Nhận xét về giá trị nghệ thuật của đoạn tự sự này ?. Nội dung kiến thức I/ Tìm hiểu chung 1.Xuất xứ : - Nằm ở phần thứ 2 của tác phẩm, trên đường trở về chịu tang mẹ , hết tiền, bị mù, gặp Trịnh Hâm 2. Đọc : 3. Chú thích : 1,2,3,5,8 4. Bố cục : - p1 : 8 câu đầu : Hành động gây tội ác của Trịnh Hâm - p2 : còn lại : Tấm long lương thiện của Ngư ông II/ Phân tích : 1.Hành động gây tội ác của Trịnh Hâm - Hoàn cảnh : VT đang bơ vơ, một mình - Động cơ : Đố kị ghen ghét , tài năng của VT, lo cho đường tiến thân của mình - Kế hoạch : Phân tán thầy trò VT - Hành động : + Thời gian : Đêm khuya + Không gian : Lặng lẽ, chỉ có sao, sương mịt mờ + Đẩy VT xuống nước → giả vờ kêu la. → Hành động có âm mưu, toan tính kỉ lưỡng → Độc ác , bất nhân , bất nghĩa * NT : Sắp xếp trình tự hợp lí, diễn biến hành động nhanh gọn, lời thơ mộc mạc giản dị 2. Tấm lòng lương thiện của Ngư ông Gv chuyển ý - Cảnh cứu và chạy chữa : Cảnh ngư ông cứu VT thể hiện qua câu thơ + Vớt ngay lên bờ nào ? + Hối con vây lửa Nhận xét về cảnh cứu người ? + Ông hơ bụng , mụ hơ mặt mày Hs : Khẩn trương, hối hả → Cả gia đình khẩn trương . hối hả , tìm mọi cách thể hiện long chân tình đối với VT Khi cứu xong VT, ngư ông đã nói với VT - Lời nói : điều gì ? + Mời VT ở lại : Ngươi ở cùng ta Hs : Hôm mai hẩm hút… Lời nói ấy thể hiện tấm long gì của Ngư ông ? + Dốc long nhân nghĩa há chờ trả ơn Hs : → Tấm long bao dung nhân ái, hào hiệp Gv : Sự nhân ái , bao dung, hào hiệp của ngư ông đối lập với tính ích kỉ , nhỏ nhen của - Cuộc sống: Trịnh Hâm + rày doi mai vịnh, hứng gió chơi trăng, thong Hs thảo luận nhóm .Sau 4p đại diện các nhóm thả , khoẻ quơ chài kéo , mệt quăng câu dầm, trình bày , gv nhận xét , bổ sung. nghêu ngao, thung dung, tắm mưa chải gió , 1. Tìm từ ngữ miêu tả cuộc sống của Ngư vui say.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> ông ? 2. Nhận xét cuộc sống đó ? 3. Qua nhân vật ngư ông tác giả muốn gửi gắm điều gì ? Hoạt động 3 Ngôn ngữ đoạn trích rất dân dã, bình dị . Hãy chứng minh ? Hs : Nghinh ngang, phui pha, rày mai, hơ , hối… Chủ đề của đoạn trích là gì ? Hs : Sự đối lập giữa thiện và ác Gọi hs đọc ghi nhớ. + Cuộc sống lao động trong sạch, ngoài vòng danh lợi, tự do phóng khoáng, hoà nhập với thiên nhiên + Gửi gắm niềm tin, khát vọng về cái thiện vào người lao động bình thường * Tổng kết : Ghi nhớ (sgk) - Ngôn ngữ : bình dị dân dã - Nội dung : Sự đối lập giữa thiện và ác. 3. Củng cố : Trong đoạn trích , em thích câu thơ nào nhất ? Vì sao ? 4. Hướng dẫn học bài : Học thuộc long đoạn trích , ghi nhớ Phân tích sự đối lập giữa thiện và ác Soạn “Chương trình địa phương” + Làm bài văn , thơ viết về quê hương ……………………………………………………………… Tiết 42 Ngày soạn:20 – 10 – 2010. Ngày dạy: 30 - 10 – 2010.. CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG A/ MỤC TIÊU :. I. Chuẩn 1. Kiến thức: - Sự hiểu biết về các nhà văn, nhà thơ ở địa phương. - Sự hiểu biết về tác phẩm văn thơ viết về địa phương. - Những biến chuyến của văn học địa phương sau 1975. 2. Kĩ năng: - Sưu tầm, tuyển chọn tài liệu văn thơ viết về địa phương. - Đọc hiểu và thẩm bình thơ văn viết về ddiaj phương. - So sánh đặc điểm văn học địa phương giữa các giai đoạn. 3. Thái độ: Giáo dục lòng yêu quê hương II. Mở rộng và nâng cao: B/ PHƯƠNG PHÁP :. Thảo luận C/ CHUẨN BỊ :. 1. GV : Soạn giáo án, tạp chí Cửa việt 2. HS : Sưu tầm theo hướng dẫn của gv D/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY : I.Ổn định và kiểm tra bài cũ : Kiểm tra sự chuẩn bị của hs II.Bài mới : 1.ĐVĐ, 2.Triển khai bài.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> Hoạt động của thầy , trò Nội dung kiến thức Hoạt động 1 1.Tác giả , tác phẩm của địa phương Hs làm việc theo tổ: Tổ trưởng tập hợp bảng thống kê theo mẫu TT Họ tên Quê Năm Tác phẩm Sau 5p đại diện các tổ trình bày quán. Gv bổ sung 1 số tác giả , tác phẩm tìm được. sinh. 1 2 3 4 5. Hoạt động 2 2. Tập sáng tác Gv cho hs chuẩn bị 3p. Sau đó gọi hs trình bày (5-7em ) Hs tự làm Hs cả lớp nhận xét về tác phẩm của các bạn Gv đọc 1 số sáng tác hay về quê hương Gọi hs phân tích cái hay từng văn bản 3. Củng cổ : Gv nhận xét tiết học 4. Hướng dẫn học bài : Tiếp tục sưu tầm , hoàn thiện các sang tác của mình Soạn “Tổng kết từ vựng” + Ôn tập kiến thức từ đơn, từ phức, thành ngữ, nghĩa của từ + Làm bài tập trong sgk …………………………………………………….. Tiết 43 Ngày soạn:29 – 10 - 2010 Ngày dạy:01 – 11- 2-10. TỔNG KẾT TỪ VỰNG (T1) A/ MỤC TIÊU :. I. Chuẩn 1. Kiến thức: Một số khái niệm liên quan đến từ vựng. 2. Kĩ năng: Cách sử dụng từ hiệu quả trong nói, viết, đọc-hiểu văn bản và tạo lập văn bản.. 3. Thái độ: Giáo dục hs ý thức tự giác học tập.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> II. Mở rộng và nâng cao: B/ PHƯƠNG PHÁP :. Vấn đáp C/ CHUẨN BỊ :. 1. GV : Soạn giáo án, máy chiếu, giấy trong 2. HS : Ôn tập thống kê trước ở nhà D/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :. I.Ổn định và kiểm tra bài cũ : Đọc thuộc lòng đoạn trích “ Cảnh ngày xuân”. Tìm từ đơn , từ phức? Gọi hs làm BT3,8,9 ( Trau dồi vốn từ) II.Bài mới : 1.ĐVĐ, 2.Triển khai bài. Hoạt động của thầy, trò Hoạt động 1 Gv đưa ví dụ : - Sông, núi, nhà, ruộng…. - Sạch sẽ, vui vẽ, trường lớp…. Hãy xác định từ đơn , từ phức ? Như thế nào là từ đơn ? Từ phức ? Có mấy loại từ đơn ? Từ phức ? Hs thảo luận nhóm .. Nội dung kiến thức I/ Từ đơn, từ phức : 1.Khái niệm : - Từ đơn: Có một âm tiết - Từ phức : Gồm 2, 3 âm tiết trở lên 2.Cấu tạo : a. Từ đơn : - Đơn âm : Chưa thuần việt Vd: Computer, castrol, Maxcơva - Đa âm: Không có nghĩa Vd: Bồ hóng,mà cả, thắc mắc b. Từ phức : - Từ láy : quan hệ ngữ âm - Từ ghép : quan hệ về nghĩa 3. Phân loại : Từ Từ đơn. Từ phức. Từ ghép Chính phụ Xác đinh từ ghép. từ láy ? Hs : Xác định từ láy tăng , giảm nghĩa ? Hs : Hoạt động 2 Cho hs lấy ví dụ về một thành ngữ Hs : Tự tìm Vậy thế nào là thành ngữ ? Hs : Cụm từ cố định biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh Xác định thành ngữ trong bài tập 1. Từ láy Đẳng lập Hoàn toàn Âm. Bộ phận Vần. * BT BT1 - Từ láy : Nho nhỏ, gật gù, lạnh lùng Xa xôi, lấp lánh - Từ láy : Ngặt nghèo, giam giữ, bó buộc, tươi tốt BT2 - Tăng : Sạch sành sanh, nhấp nhô, sát sàn sạt II/ Thành ngữ : 1.Khái niệm : Cụm từ cố định biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> Hs : b,d,e Giải thích thành ngữ e? Hs : Sự thuơng xót giả dối nhằm đánh lừa người khác Tìm thành ngữ có yếu tố động vật , thực vật ? Hs :. 2.BT BT1 : - Tục ngữ : a, c - Thành ngữ : b, d,e BT2 : - Động vật : Như chó với mèo Miệng hùm gan sứa Rồng đến nhà tôm Đầu voi đuôi chuột Như vịt nghe sấm Ăn ốc nói mò Mở để miệng mèo - Thực vật : Bèo dạt mây trôi Cây cao bóng cả Cây nhà lá vườn Cưỡi ngựa xem hoa Có khế ế chanh Dây cà ra dây muống Hoạt động 3 III/ Nghĩa của từ Gv cho một từ : Lẫm liệt .Yêu cầu hs xác định 1.Khái niệm : - Là nội dung mà từ biểu thị nghĩa của từ dó ? 2. BT Hs : Bộc lộ BT1 Chọn cách hiểu đúng : a Thế nào là nghĩa của từ ? BT2 Chọn cách hiểu b. Cách hiểu a sai vì đã Chọn cách hiểu đúng? Vì sao ? dung một cụm từ có nghĩa thực tế để giải thích Hs thảo luận BT2. Sau 3p hs trình bày, Gv nhận cho một từ chỉ đặc điểm, tính chất xét chốt ý IV/ Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa Hoạt động 4 của từ Thế nào là từ nhiều nghĩa ? 1.Khái niệm : Hs : Từ có 2, 3 nghĩa - Từ nhiều nghĩa : Có 2, 3 nghĩa Hiện tượng chuyển nghĩa của từ là gì? Thế nào là - Hiện tượng chuyển nghĩa của từ nghĩa gốc ? Nghĩa chuyển ? →Thay đổi nghĩa của từ - Nghĩa gốc : Nghĩa xuất hiện từ đầu , làm cơ sở - Nghĩa gốc : nghĩa xuất hiện từ đầu, làm cơ sở hình thành các nghĩa khác hình thành nghĩa khác - Nghĩa chuyển: Nghĩa hình thành trên cơ sở - Nghĩa chuyển :Hình thành trên cơ sở nghĩa gốc nghĩa gốc 2. BT - Thềm hoa, lệ hoa : Nghĩa chuyển Cho hs làm trong 3p. Sau đó gọi hs nhanh nhất - Không phải là hiện tượng chuyển nghĩa của từ, chấm điểm Vì từ “Hoa”chỉ là nghĩa chuyển lâm thời, chưa làm thay đổi nghĩa của từ 3. Củng cố : GV chiếu tất cả các kiến thức đã ôn lên máy 4. Hướng dẫn học bài : Ôn tập kỉ các kiến thức Làm BT còn lại . Soạn “Tổng kết từ vựng” Tiết 44 Ngày soạn:30 – 10 - 2010 Ngày dạy:02 – 11 - 2010. TỔNG KẾT TỪ VỰNG (T2) A/ MỤC TIÊU :. I. Chuẩn.
<span class='text_page_counter'>(15)</span> 1. Kiến thức: Một số khái niệm liên quan đến từ vựng. 2. Kĩ năng: Cách sử dụng từ hiệu quả trong nói, viết, đọc-hiểu văn bản và tạo lập văn bản. 3. Thái độ: Giáo dục hs ý thức học tập II. Mở rộng và nâng cao: B/ PHƯƠNG PHÁP :. Câu hỏi gợi mở, vấn đáp C/ CHUẨN BỊ : 1. GV : Soạn giáo án, bảng phụ . phiếu học tập 2. HS : Trả lời câu hỏi ở sgk D/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :. I.Ổn định và kiểm tra bài cũ : Không kiểm tra II.Bài mới : 1.ĐVĐ, 2.Triển khai bài Hoạt động của thầy , trò. Hoạt động 1 Gv đưa ví dụ , hs phân tích. Từ đó nêu khái niệm Hs : Từ đồng âm, từ nhiều nghĩa khác nhau như thế nào ? Hs : Hs thảo luận 4 nhóm BT ở sgk.Sau 3p đại diện các nhóm trình bày. Gv nhận xét , bổ sung Hoạt động 2 Thế nào là từ đồng nghĩa ? Gọi hs đọc BT ở SGK . Trong 4 cách hiểu trên, em chọn cách nào ? Vì sao ? Hoạt động 3 Từ trái nghĩa là gì ? Hs :. Tìm các cặp từ trái nghĩa trong các cặp từ đã cho ?. Nội dung kiến thức. I/ Từ đồng âm : 1. Khái niệm :Là từ giống nhau về ngữ âm nhưng khác nhau về nghĩa VD : Con kiến bò dĩa thịt bò 2. Phân biệt - Đồng âm : nghĩa khác nhau - Từ nhiều nghĩa : Xuất phát trên cơ sở nghĩa gốc, có nét tương đồng , tương cận 3. BT a.Chuyển nghĩa b. Đồng âm II/ Từ đồng nghĩa : 1.Khái niệm : Giống nhau về nghĩa 2. BT Chọn cách hiểu d. Vì các từ đồng nghĩa không thay thế được với nhau (bỏ mạng – hi sinh) III/ Từ trái nghĩa : 1. Khái niệm : Là những từ có nghĩa trái ngược nhau - Một từ nhiều nghĩa thuộc nhiều cặp từ trái nghĩa khác nhau 2. BT BT1Cặp từ trai ngược nhau Xấu - đẹp ; xa- gần; rộng - hẹp.
<span class='text_page_counter'>(16)</span> Hs thảo luận theo bàn BT3.Sau 3p đại diện 3 nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung, nhận xét Gv chữa BT (Bảng phụ) Hoạt động 4 Nêu khái niệm ? Cho ví dụ ? Hs : Thế nào là từ nghĩa rộng ? Từ nghĩa hẹp ? - Nghĩa rộng : Có nghĩa bao hàm nghĩa của từ khác - Nghĩa hẹp : Nghĩa không bao hàm nghĩa của từ khác Gv yêu cầu hs kẻ vào bảng phân loại từ .. BT 2 - Sống -chết; chẳn - lẻ ; chiến tranh – hoà bình → lưỡng phân - Yêu – ghét ; già - trẻ ; nông- sâu; giàu – nghèo → Thang độ IV/ Cấp độ khái quát nghĩa của từ 1. Khái niệm : Nghĩa của từ này có thể rộng hơn hoặc hẹp hơn nghĩa của từ khác 2. BT Từ Đơn. Phức. Ghép. Láy. Đ lập C phụ H. Toàn Bộ phận Âm Vần. Hoạt động 5 Trường từ vựng là gì ? Hs : Gọi hs đọc BT2 (SGK).Tìm những từ ngữ độc đáo mà Bác đã sử dụng . Ý nghĩa của những từ đó ?. V/ Trường từ vựng 1. Khái niệm Là tập hợp của những từ có ít nhất một nét chung về nghĩa 2. BT Tắm- bể : Tăng giá trị tố cáo mạnh mẽ. 3. Củng cố : Hs nhắc lại các khái niệm đã học 4. Hướng dẫn học bài : Nắm chắc các khái niệm Làm các BT còn lại Tiết 45 Ngày soạn:30 – 10 - 2010 Ngày dạy:03 – 11 -2010. TRẢ BÀI VIẾT SỐ 2 A/ MỤC TIÊU :. I. Chuẩn 1. Kiến thức: Giúp hs củng cố kiến thức về văn bản tự sự , các yếu tố miêu tả trong văn tự sự 2. Kĩ năng: Rèn kỉ năng sữa lỗi 3. Thái độ: Giáo dục hs ý thức vươn lên trong học tập II. Mở rộng và nâng cao: B/ PHƯƠNG PHÁP :.
<span class='text_page_counter'>(17)</span> Câu hỏi gợi mở, vấn đáp C/ CHUẨN BỊ :. 1. GV: Soạn giáo án, bảng chữa lỗi, bài kiểm tra 2. HS : Xem lại đề và giàn ý D/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :. I.Ổn định và kiểm tra bài cũ : Không kiểm tra II.Bài mới : Phư¬ng ph¸p Hoạt động 1 Yêu cầu hs đọc lại đề. Gv nªu l¹i yªu cÇu vÒ néi dung.. Néi dung. §Ò bµi :. I. Yªu cÇu vÒ néi dung - MB : nªu h/¶nh lý do vÒ th¨m tr ưêng. - TB : kể tả những đổi thay của trường cũ. KÓ t¶ nh÷ng cuéc gÆp gì víi thÇy c« b¹n cò. Thể hiện được nỗi xúc động của bản thân, tình thầy trò – Chó ý : tưëng tưîng f¶i hîp lý dùa bÌ b¹n. trªn c¬ së thùc tÕ. Nh÷ng kû niÖm vui buån - KB : C¶m xóc vÒ cuéc th¨m trưêng. II. Yªu cÇu vÒ h×nh thøc - ViÕt díi d¹ng bøc thư 3 phÇn - Cã yÕu tè miªu t¶ c¶nh, miªu t¶ ngưêi, t¶ néi t©m, kÕt ? Hs nªu ~ y/c vÒ h×nh thøc hîp tù sù – cã thÓ cã yÕu tè nghÞ luËn. - cã c¶m xóc ch©n thµnh - trình bày sạch đẹp, không mắc lỗi diễn đạt thông thưêng. - biÕt t¸ch ®o¹n hîp lý III. Nhận xét và đánh giá 1. ¦u ®iÓm - Bài viết đầy đủ ý về nội dung. - Nhiều bài đủ bố cục, tách đoạn hợp lý. Hoạt động 2 - Khîp t¶ c¶nh, t¶ ngưêi, t¶ néi t©m vµ tù sù, b c¶m. Hs tự đánh giá ưu nhược điểm bài - Cảm xúc chân thành. - Diễn đạt trong sáng rõ gọn viÕt cña m×nh. Gv nhËn xÐt - Tưëng tưîng hîp lý : c«ng viÖc trong tư¬ng lai. 2. Như îc ®iÓm - Mét sè bµi viÕt s¬ sµi, hêi hît c¶m xóc s¸o mßn. Hs trao đổi hướng sửa chữa - Mét sè bµi Ýt yÕu tè miªu t¶. Gv bæ sung kÕt luËn c¸ch söa - M¾c lçi l«gÝch t/tưîng bÊt hîp lý : lý do ®iÕn trưêng. ch÷a 3. KÕt qu¶: 100% trªn TB 4. §äc bµi hay - ®o¹n hay IV. Bæ sung vµ söa ch÷a lçi – Hs tù söa ch÷a. *. Cñng cè – dÆn dß : ¤n l¹i kiÓu bµi tù sù kÕt hîp c¸c biÖn ph¸p nghÖ thuËt vµ yÕu tè miªu t¶,miªu t¶ néi t©m nh©n vËt . - So¹n bµi : “ §ång chÝ ” ……………………………………………………………………………….. Tiết 46 Ngày soạn:02 – 11 - 2010. Ngày dạy:05 – 11 - 2010. KIỂM TRA VỀ TRUYỆN TRUNG ĐẠI A/ MỤC TIÊU :. 1. Kiến thức: Giúp hs củng cố và khắc sâu kiến thức đã học về truyện trung đại 2. Kĩ năng:.
<span class='text_page_counter'>(18)</span> Rèn kỉ năng làm bài trắc nghiệm, tích hợp với phân môn tập làm văn về miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự 3. Thái độ: Giáo dục hs thái độ nghiêm túc , tự giác trong thi cử B/ CHUẨN BỊ :. 1. GV : Giáo án, ra đề 2. HS : Ôn kỉ truyện trung đại. -. C/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY : Đề ra: C âu 1: Những chủ đề lớn trong truyện trung đại đã học ở chương trình lớp 9 là gì? C âu 2: Hãy nêu điểm chung của hai tác phẩm “ Truyện Kiều” v à “ Truyện Lục Vân Tiên”? C âu 3: Những th ành công về nghệ thuật ủa truyện Kiều là gì? C âu 4: Vi ết một đoạn văn ngắn giới thiệu biệt t ài tả cảnh thiên nhiên của Nguyễn Du? Đáp án: C1: Ch ủ đ ề p/ ánh hi ện thực của XHPK. Chủ đề người phụ n ữ. Chủ đề người anh hùng. C2: Truyện thơ, vi ết bằng chữ Nôm, theo thể thơ lục bát. C3: Miêu tả thiên nhiên kết hợp bút pháp tả v à gợi ( Cảnh ngày xuân) - Miêu tả n/v ật bằng cách khắc hoạ những nét riêng theo bút pháp nghệ thuật cổ điển. - Khắc hoạ tính cách n/v ật qua mtả ngoại hình ngôn ngữ, cử chỉ ( MGS mua Kiều) - Mtả nội tâm qua ngôn ngữ độc tho ại v à nghệ thuật t ả cảnh ngụ tình ( Kiều ở l ầu Ngưng Bích) C4: Vi ết đ ư ợc m ột b ài gi ới thi ện ng ắn, n êu đ ư ợc hai n ội dung c ụ th ể - Trực tiếp mtả thiên nhiên (Cảnh ngày xuân) - Tả cảnh ngụ tình ( Kiều ở l ầu Ngưng Bích) D/ H ướng dẫn về nh à:. - So¹n bµi : “ §ång chÝ ”. ……………………………………………………………………………………... Giáo án: Thao giảng Tiết 47. Ngày soạn:02 – 11 - 2010. Ngày dạy:06 – 11 - 2010.
<span class='text_page_counter'>(19)</span> ĐỒNG CHÍ Chính Hữu A/ MỤC TIÊU :. 1. Kiến thức:- Một số hiểu biết về hiện thực những năm đầu của cuộc kháng chiến thực dân Pháp của dan tộc ta. - Lí tưởng cao đẹp và tình cảm keo sơn gắn bó làm nên sức mạnh tinh thần của những người chiến sĩ trong bài thơ. - Đặc điểm n/thuật của bài thơ: ngôn ngữ thơ bình dị, biểu cảm, hình ảnh tự nhiên, chân thực. 2. Kĩ năng: - Đọc diễn cảm một bài thơ hiện đại. - Bao quát tòan bộ tác phẩm, thấy được mạch cảm xúc trong bài thơ. - Tìm hiểu một số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu, từ đó thấy được giá trị nghệ thuật của chúng trong bài thơ. 3. Thái độ: Giáo dục hs niềm tự hào về anh bộ đội cụ Hồ B/ CHUẨN BỊ :. 1. GV : Soạn giáo án, bảng phụ . 2. HS : Trả lời câu hỏi ở sgk D/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :. I.Ổn định và kiểm tra bài cũ : II.Bài mới : 1.ĐVĐ: Dân tộc VN đã trãi qua 2 cuộc kháng chiến trường kì, vĩ đại . Nên đề tài người lính luôn là nguồn cảm hứng dồi dào trong thơ ca. Đã có không ít nhà thơ , nhà văn , hoạ sĩ khai thác vẻ đẹp ấy. Tuy nhiên vẻ đẹp thì muôn màu. Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu bài thơ “Đồng chí” để thấy đựơc vẻ đẹp của người lính buổi đầu kháng chiến chống Pháp. 2.Triển khai bài Hoạt động của thầy , trò. Hoạt động 1Cho hs đọc chú thích ở sgk. Nêu một vài nét về tác giả ? GV :1946 gia nhập trung đoàn thủ đô, hoạt động trong 2 cuộc kháng chiến - Làm thơ 1947, chủ yếu viết về người lính , chiến tranh - 2000 được NN trao tặng giải thưởng HCM Bài thơ đựơc sáng tác vào năm nào ? Gv : Sau khi tác giả cùng đồng đội tham gia chiến đấu trong chiến dịch Việt Bắc (1947) Hoạt động 2 Khi đọc cần chú ý ngắt nhịp ở câu số 7, đọc với giọng chậm rãi, tình cảm sâu lắng . Gv đọc mẫu , gọi 1 em đọc Bài thơ được chia làm mấy phần ? Nội dung từng phần ?. Nội dung kiến thức. I/ Tác giả , tác phẩm : 1. Tác giả : - Trần Đình Đắc (1926- 2007) - Quê : Hà Tĩnh - vừa là người lính , vừa là nhà thơ 2.Tác phẩm : 1948 “Đầu súng trăng treo”. II/ Đọc , chú thích, bố cục : 1. Đọc : 2.Chú thích : - Đồng chí ? những người cùng chung chí hướng, lí tưởng 3.Bố cục : - 7 câu đầu : Cơ sở tình đồng chí - 10 câu tt : Tình đồng chí và sức mạnh của nó - còn lại : Biểu tượng giàu chất thơ của người lính Hoạt động 3 III/ Phân tích : Mở đầu bài thơ là sự giới thiệu về quê hương các anh 1. Cơ sở tình đồng chí : Vậy hình ảnh quê hương được giới thiệu như thế nào ? - Sự tương đồng về cảnh ngộ, giai cấp ? Hình ảnh ấy gợi lên suy nghĩ gì ? + Nước mặn đồng chua ? Vì sao họ lại gặp và quen nhau ? + Đất cày sỏi đá.
<span class='text_page_counter'>(20)</span> ? Súng biểu tượng điều gì ? Đầu biểu tượng điều gì ? ? Tác giả sử dụng NT gì trong câu thơ trên ? Hs : Súng biểu tượng cho nhiệm vụ chiến đấu, đầu biểu tượng cho lí tưởng, suy nghĩ điệp từ ( Súng, bên, đầu )tạo nên âm điệu khoẻ chắc, nhấn mạnh sự gắn kết cùng chung lí tưởng nhiệm vụ Từ sự chung lí tưởng đó đã đưa họ đến cuộc sống người lính ra sao ? GV : Khi tấm chăn đắp lại thì tâm sự mở ra ,anh soi vào tôi , tôi soi vào anh và chúng ta sẽ thấu hiểu tâm sự của nhau.Và cái tâm chắn mà ấm áp tình tri kỉ ấy đã đựơc nhà thơ Thâm Tâm viết trg bài “Chiều mưa đường số 5 ) ? Nhận xét về ngôn ngữ hình ảnh thơ ? Câu thơ thứ 7 có gì khác so với các câu trên ? Hs : Nó như một nốt nhấn vang lên trong bài thơ diễn ttả niềm xúc động ngân nga mãi trong lòng , khẳng định sự gắn bó kì diệu thiêng liêng mới mẻ của tình đồng chí. Nó như cái 1 bản lề khép lại đoạn 1 để mở ra đoạn 2 ?Tìm chi tiết biểu hiện cụ thể của tình đồng chí ? Từ “Mặc kệ” nói lên thái độ gì ? Gv : người lính đi chiến đấu để lại sau lưng mình những gì thương quý nhất của quê hương : ruộng nương . gian nhà , giếng nước gốc đa, mẹ già , vợ trẻ , con thơ …và mặc dù họ đã quyết chí ra đi , đặt nợ nước lên trên tình nhà, nhưng sâu xa trong lòng , họ vẫn da diết nhớ quê hương Tại sao trong g/lao thiếu thốn, t/g vẫn mtả “ nụ cười” ? Gv : trong cuộc trường chinh của dân tộc, vô cùng thiếu thốn, giá rét chỉ có áo trấn thủ, nhiều khi phải chung nhau một hớp nước , một miếng lương khô TH đã viết : Lột sắt đường tàu rèn thêm đao kiếm Áo vải chân không đi lùng giặc đánh Hay Chính Hữu : Đồng đội ta là ,.. Chia nhau cuộc đời chia nhau cái chết ? Nhận xét gì về hình ảnh thơ ở đây ? Ngoài biểu hiện tình yêu thì “Thương nhau tay nắm bàn tay” còn biểu hiện điều gì ? Hs : Đó chính là sự bộc lộ tình yêu thương một cách mộc mạc, bình dị , ko ồn ào nhưng thấm thía , Bàn tay giao cảm thay cho lời nói, đó là lời im lặng của sự đoàn kết và cả niềm hứa hẹn lập công Gv : Tình đồng chí là sự sẽ chia gian khổ. Trong kháng chiến, hình ảnh người lính hiện lên thật thiếu thốn nhưng rất đẹp. + Giọt giọt mồ hôi rơi Trên má anh vàng nghệ + Tây tiến đoàn binh không mọc tóc. → QH nghèo . lam lũ - Chung lí tưởng mục đích chiến đấu “Súng bên súng. - Cùng chung gian khó thiếu thốn “Đêm rét chung chăn” → Tri kỉ → Hình ảnh thơ cụ thể,giản dị mà hết sức gợi cảm nói lên mối tình tri kỉ của những người bạn chí cốt 2. Tình đồng chí và sức mạnh của nó Bảng phụ - Cảm thông sâu xa những tâm tư nỗi lòng của nhau “Ruộng nương anh …ra lính”. - Chia sẽ những gian lao thiếu thốn bệnh tật + Áo anh rách vai + Quần vài mảnh vá + Chân ko giày. - Truyền hơi ấm cho nhau nơi chiến.
<span class='text_page_counter'>(21)</span> Quân xanh màu lá giữ oai hùm trường → sức mạnh giúp người lính Kết cấu thơ đoạn này có gì đặc biệt ? vượt qua mọi gian lao → đoàn kết Hs : Câu thơ sóng đôi , đối ứng HS quan sát tranh → Câu thơ sóng đôi , đối ứng làm rỏ sự Trong 3 câu thơ cuối nỗi bật lên những hình ảnh nào ? giống nhau , gần gũi, thân thiết gắn bó Em thử hình dung và m/ tả cảnh tượng cuối bài thơ ? của tình đồng chí đồng đội Ý nghĩa hình ảnh “đầu súng trăng treo” ? Hs : S tượng trưng cho chiến đấu, T là h/a của thanh 3. Biểu tượng giàu chất thơ của người bình , hạnh phúc. S là con người ,T là đất nước quê lính hương của 4000 năm văn hiến.S là h/a chiến sĩ gan dạ - Người lính, vầng trăng , cây súng gắn kiên cường, T là thi sĩ. Sự kết hợp hài hoà tạo nên nét kết với nhau giữa cảnh rừng hoang LM bay bổng vừa gợi tả cụ thể vừa nói lên lí tưởng , sương muối , trong tư thế chờ giặc tới mục đích chiến đấu. Họ chiến đấu cho sự thanh bình, - “Đầu súng trăng treo” : Hình ảnh vừa cho AT mãi nghiêng cười trên đỉnh núi thực vừa mộng , gần –xa , chiến sĩ – thi Hoạt động 4 sĩ , đã bổ sung hoà vào nhau Qua bài thơ em hiểu thêm gì về người lính ? → Sự nhạy cảm và niềm lạc quan giúp Nghệ thuật đặc sắc của văn bản ? người lính vượt qua mọi khó khăn dành Ngôn ngữ giản dị , cô động thắng lợi Gọi hs đọc ghi nhớ ở sgk * Ghi nhớ : SGK 3. Củng cố : GV nhấn mạnh : Bài thơ là một trong những thành công sớm nhất của thơ ca viết về bộ đội , góp phần mở ra phương hướng khai thác chất thơ, vẻ đẹp bình dị , đời thường của người lính. 4. Hướng dẫn học bài : Học thuộc lòng bài thơ Nắm nội dung, nghệ thuật , phân tích hình ảnh người lính Soạn “Bài thơ về tiểu đội xe không kính”. Tiết 48 Ngày soạn:02 – 11 - 2010 Ngày dạy: 08 – 11 - 2010. BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH A/ MỤC TIÊU :. I. Chuẩn 1. Kiến thức: - Những hiểu biết bước đầu về nhà thơ Phạm Tiến Duật..
<span class='text_page_counter'>(22)</span> - Đặc điểm của thơ Phạm tiến Duật quia một sáng tác cụ thể: giàu chất hiện thực và tràn đầy cảm hứng lãng mạn. - Hiện thực cuộc kháng chiến chống mĩ cứu nước được phản ánh trong tác phẩm; vẽ đẹp hiên ngang, dũng cảm, tràn đầy niềm lạc quan cách mạng, ...của những con gnười đã làm nên con đường Trường Sơn huyền thoại được khắc họa trong bài thơ. 2. Kĩ năng: - Đọc-hiểu một bài thơ hiện đại. - Phân tích được vẻ đẹp hình tượng người chiến sĩ lái xe Trường Sơn trong bài thơ. - Cảm nhận được giá trị của ngôn ngữ, hình ảnh độc đáo trong bài thơ. 3. Thái độ: Giáo dục hs niềm tự hào, biết ơn các thế hệ cha anh, và niềm lạc quan yêu đời trong cuộc sống II. Mở rộng và nâng cao: B/ PHƯƠNG PHÁP :. Vấn đáp C/ CHUẨN BỊ : 1. GV : Soạn giáo án, chân dung Phạm Tiến Duật 2. HS : Trả lời câu hỏi ở sgk D/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :. I.Ổn định và kiểm tra bài cũ : Đọc thuộc lòng “Đồng chí”. Nêu những biểu hiện của tình đồng chí ? II.Bài mới : Hoạt động của thầy, trò. Hoạt động 1 Hs đọc chú thích ở sgk. Nêu vài nét cơ bản về tác giả ? GV giới thiệu chân dung Phạm Tiến Duật - mở rộng tác giả Bài thơ ra đời trong thời gian nào ? Hoạt động 2 GV hướng dẫn đọc : Tự nhiên , vui tươi , sôi nổi Hs : Đọc Gv nhận xét và sữa chữa cách đọc cho hs “Bếp Hoàng Cầm ” là gì ? Vì sao có tên gọi đó ? Nỗi bật trong bài thơ là những hình ảnh nào ? Hs : Xe không kính Người chiến sĩ lái xe Hoạt động 3 Mở đầu bài thơ, hình ảnh chiếc xe được giới thiệu ra sao ? Hs : Những chiếc xe ko kính trần trụi Nguyên nhân nào dẫn đến hiện tượng đó ? GV : Xưa nay những h/a xe cộ , tàu thuyền khi đưa vào thơ đều được mĩ lệ hoá, lãng mạn hoá, mang ý nghĩa tượng trưng.Riêng chiếc xe trong thơ PTD rất thật , thật đến trần trụi. Ngoài kính vỡ, chiếc xe còn chịu những tổn thất gì nữa ? Nhận xét những chiếc xe trên ? Nó phản ánh điều gì ? GV : Trong chiến tranh đế quốc Mĩ đã dung hàng. Nội dung kiến thức. I/ Tác giả , tác phẩm : 1. Tác giả : Phạm Tiến Duật Sinh 1941 - Quê : Phú Thọ - Là nhà thơ tiêu biểu của thời kì kháng chiến chống Mĩ 2. Tác phẩm : 1969 “ Vầng trăng quầng lửa ” II/ Đọc , chú thích , bố cục : 1. Đọc : 2. Chú thích : - Bếp Hoàng Cầm ? 3. Bố cục : - Hình ảnh chiếc xe - Hình ảnh những người chiến sĩ lái xe III/ phân tích : 1. Hình ảnh những chiếc xe - Xe không kính vẫn băng băng trên đường ra trận, một cách chân thực, trần trụi - Nguyên nhân : Bom giật , bom rung - Biến dạng : + Không có đèn + Không có mui + Có xước → Với hình tượng thơ độc đáo → phản ánh cuộc chiến tranh chống Mĩ ngày càng ác liệt , dữ dội.
<span class='text_page_counter'>(23)</span> triệu tấn bom, hàng triệu lít chất độc hoá học huỷ diệt TS hòng cắt đứt con đường huyết mạch nối từ Bắc vào Nam của ta . Thế nhưng những chuyến xe vẫn nối nhau ra trận Hình ảnh chiếc xe hiện lên thật nỗi bật và bên trong chiếc xe trần trụi đó là ai ? Họ hiện lên như thế nào ? “Nhìn thẳng ” có ý nghĩa gì ? Hs : Ung dung , sẵn sàng đối mặt Những chiếc xe không kính gây khó khăn gì cho người lính lái xe ? Hs : Bụi , mưa , gió Đứng trước những khó khăn đó người lính đã làm gì ?. 2. Hình ảnh những chiến sĩ lái xe - Tư thế ung dung hiên ngang , đối mặt trực tiếp với thế giới bên ngoài Ung dung buồng lái ta ngồi Nhìn đất , nhìn trời , nhìn thẳng - Tinh thần dũng cảm , bất chấp khó khăn nguy hiểm Bụi phun tóc trắng như người già. Hs : + Cười ha ha Mưa tuôn mưa xối như ngoài trời + Gió lùa khô mau thôi Nhìn thấy gió vào xoa mắt đắng Gv : Họ đã biến khó khăn thành điều kiện thuận lợi Ừ ! Chưa cần + Rửa…phì phèo… “ Bắt tay nhau qua cửa kính vỡ rồi ” + Thay…lái trăm cây Nhận xét về cấu trúc câu ? Tác dụng ? → Cấu trúc “Ừ thì ….Chưa cần” lặp lại Vì sao họ lại bất chấp nguy hiểm như vậy ? thể hiện sự ngang tàng, coi thường khó Hs : Vì Miền Nam khăn , sự lạc quan yêu đời của các chiến Trong 2 câu thơ này tác giả đã sử dụng biện pháp sĩ lái xe nghệ thuật gì ? - Vì MN ruột thịt, thống nhất tổ quốc Hs : Hoán dụ Xe vẫn chạy vì MN phía trước Giọng điệu bài thơ có gì hay ? Chỉ cần trong xe có một trái tim Hs : Sôi nỗi , tự nhiên Hoạt động 4 → Giọng thơ sôi nỗi , tự nhiên Cảm nghĩ của em về thế hệ trẻ thời kháng chiến * Tổng kết : chống Mĩ ? Gv Hs : gọi hs đọc ghi nhớ Ghi nhớ (SGK) 3. Củng cố : Gv cho hs nghe bài hát “ Trường Sơn đông , trường Sơn tây ” Hệ thống toàn bài 4. Hướng dẫn học bài : Học thuộc ghi nhớ, thuộc bài thơ Nắm nội dung, nghệ thuật Ôn tập để kiểm tra truyện trung đại. Tiết 49 Ngày soạn: 06 – 11 - 2010 Ngày dạy: 09 – 11 -2010. TỔNG KẾT TỪ VỰNG (TT) A/ MỤC TIÊU :. I. Chuẩn 1. Kiến thức: - Các cách phát triẻn của từ vựng tiếng Việt. - Các khái niệm từ mượn, từ Hán Việt, thuật ngữ, biệt ngữ xã hội. 2. Kĩ năng:.
<span class='text_page_counter'>(24)</span> - Nhận diện được từ mượn, từ Hán Việt, thuật ngữ, biệt ngữ xã hội. - Hiểu và sử dụng từ vựng chính xác trong giá tiếp, đọc-hiểu và tạo lập văn bản. 3. Thái độ: Giáo dục hs thái độ tự học , vươn lên trong học tập II. Mở rộng và nâng cao: B/ PHƯƠNG PHÁP : Câu hỏi gợi mở C/ CHUẨN BỊ :. 1.GV: Soạn giáo án, bảng phụ , phiếu học tập 2.HS: Trả lời câu hỏi ở sgk D/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :. I.Ổn định và kiểm tra bài cũ : II.Bài mới : 1.ĐVĐ: 2.Triển khai bài Hoạt động của thầy, trò. Hoạt động 1 Cho hs thảo luận nhóm (Tổ) Hoàn thành sơ đố sgk. Cho hs lấy ví dụ cho từng mô hình Hs thảo luận trong 5p.Gọi 2 tổ lên bảng trình bày, 2 tổ còn lại nhận xét, bổ sung. GV chốt ý bằng bảng phụ. Hoạt động 2 Từ mượn có nghĩa là gì ? Hs : Thường mượn tiếng nước nào ? Hs: Tiếng Hán Anh, Pháp , Nga (Ấn âu) Gọi hs đọc BT1.Theo em cách hiểu nào là đúng ? Vì sao ? Gv cho hs thảo luận theo cặp BT3.Sau 3p đại diện 4 bàn trình bày , các bàn còn lại nhận xét bổ sung Gv chữa BT Hoạt động 3 Từ Hán Việt là gì ? Cho ví dụ về từ HV ? Hs : Thân mẫu , giang sơn … Chọn cách hiểu đúng trong 4 cách ở BT , giải thích ? Gv giải thích thêm a. Sai vì từ HV chiếm khoiảng 60-70% trong TV. Nội dung kiến thức. I/ Sự phát triển từ vựng : Bảng phụ Cách phát triển từ vựng Nghĩa của từ Số lượng từ Tạo từ mới Vay mượn Ví dụ : - Phát triển nghĩa của từ : Con chuột (Vi tính) , dưa chuột - Tạo từ ngữ mới : Bảo hộ , bản quyền - Vay mượn : Chat , in tơ net II/ Từ mượn : 1. Khái niệm : Từ không phải do nhân dân tạo ra mà vay mượn ngôn ngữ nước ngoài để gọi tên sự vật hiện tượng mà TV chưa có từ 2. Bài tập : 2.1 Chọn cách c 2.3 - Săm , lốp , ga , xăng , phanh : Được việt hoá hoàn toàn , có nghĩa - A-xit , Ra-đi-ô, vi-ta-min : Chưa được việt hoá hoàn toàn, mỗi âm tiết riêng không có nghĩa III/ Từ Hán Việt 1. Khái niệm : Từ mượn gốc Hán nhưng được phát âm và dùng như Tiếng Việt 2. Bài tập : Chọn cách hiểu b.
<span class='text_page_counter'>(25)</span> c. Sai vì từ HV được vay mượn trở thành bộ phận của TV d. Sai vì có trường hợp cần dùng từ HV tuy nhiên không được quá lạm dụng Hoạt động 4 Thuật ngữ là gì ? Ví dụ ? Thế nào là biệt ngữ xã hội ? Ví dụ ? Trong đời sống hiện nay , thuật ngữ có vai trò như thế nào ? Hs : Đời sống ngày càng phát triển,KHKT ngày càng được phổ biến và ứng dụng, nên thuật ngữ có vai trò rất quan trọng Hoạt động 5. IV/ Thuật ngữ và biệt ngữ XH 1.Thuật ngữ : Là từ biểu thị các khái niệm KHCN , được dùng trong lĩnh vực KHCN 2. Biệt ngữ XH : Là từ ngữ chỉ được dùng trong một tầng lớp XH nhất định Ví dụ : - Thuật ngữ : Hiện tượng hoá học, ẩn dụ… - Biệt ngữ XH : ngỗng (2đ) * Vai trò : - Diễn tả chính xác khái niệm của sự vật thuộc chuyên ngành của thời kì KHKT phát triển. V/ Trau dồi vốn từ : 1. Khái niệm : Cách trau dồi vốn từ Có những hình thức nào để trau dồi vốn từ ? - Rèn luyện để nắm vững nghĩa của từ và cách Gv cho hs thảo luận BT2 . dùng từ Tìm từ sai , thay từ , giải thích ? - Rèn luyện đểlàm tăng vốn từ Hs : Sau 3p đại diện tổ trình bày , nhận xét , 2. Bài tập : bổ sung 2.2 Gv chữa BT 2 a. Béo bổ → Béo bở b. Đạm bạc → Tệ bạc c. Tấp nập → Tới tấp 3. Củng cố : Gọi hs nhắc lại các khái niệm đã ôn 4. Hướng dẫn học bài : Nắm kỉ các khái niệm đã ôn Làm BT1 phần 5 Soạn “ Nghị luận trong văn tự sự ”. Giáo án: Thao giảng Tiết 50 Ngày soạn: 06 – 11 - 2010 Ngày dạy: 10 – 11- 2010. NGHỊ LUẬN TRONGVĂN BẢN TỰ SỰ A/ MỤC TIÊU :. I. Chuẩn 1. Kiến thức: - Yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự. - Mục đích của việc sử dụng yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự. - Tác dụng của các yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự. 2. Kĩ năng: - Nghị luận trong khi làm văn tự sự. - Phân tích được các yếu tố nghị luận trong một văn bản tự sự cụ thể..
<span class='text_page_counter'>(26)</span> 3. Thái độ: Giaó dục hs ý thức tự giác , chủ động trong học tập , biết viết đoạn văn có sử dụng yếu tố nghị luận II. Mở rộng và nâng cao: B/ PHƯƠNG PHÁP :. Thảo luận nhóm, vấn đáp C/ CHUẨN BỊ :. 1.GV : Soạn giáo án . 2. HS : chuẩn bị bài ở nhà D/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :. I.Ổn định và kiểm tra bài cũ : Nghị luận là gì ? II.Bài mới : 1.ĐVĐ: 2.Triển khai bài Hoạt động của thầy , trò. Hoạt động 1 Hs đọc ví dụ ở SGK. Hs thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi trong sách. Nhóm 1,3 : ví dụ a Nhóm 2,4 : ví dụ b Các nhóm thảo luận trong 10p. Sau đó gọi các nhóm trình bày, GV nhận xét , bổ sung. Qua 2 ví dụ trên, cho biết nghị luận trong văn bản tự sự thể hiện ra sao? Hs : Nêu lên ý kiến nhận xét, lí lẽ , dẫn chứng Những từ ngữ nào thường được dùng trong văn bản tự sự ? Hs : Tại sao , thật vậy , câu khẳng định phủ định Tác dụng của yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự ?. Nội dung kiến thức. I/ Tìm hiểu yếu tố nghị luận trong văn tự sự 1.Ví dụ : SGK 2. Nhận xét : a. - Nêu vấn đề : Câu 1 - Phát triển vấn đề : Câu 2,3,4,5 - Kết thúc vấn đề : Câu 6 + Câu k/định ngắn gọn, mang tính chất nghị luận + Từ nghị luận : Nếu ..thì , Vì thế..cho nên , khi A thì B + Tác dụng : Thể hiện rỏ tính cách ông giáo hiểu biết , trăn trở , luôn dằn vặt → Làm cho văn bản đậm chất triết lí b. - Lập luận của Thuý Kiều : chào hỏi, mỉa mai , đay nghiến “Càng cay nghiệt lắm càng oan trái nhiều” → Câu khẳng định - Lập luận của Hoạn Thư : + Ghen là bản chất của đàn bà + Đối xử tốt khi gác viết Kinh + Chồng chung không ai nhường ai + Nhận lỗi nhờ sự khoan hồng - Kết quả Kiều tha tội cho - Tác dụng : Thể hiện tính cách độ lượng của TK và sự khôn ngoan của HT → Đoạn lập luận xuất sắc * Ghi nhớ : - Đặc điểm : Lí lẽ dẫn chứng thuyết phục xuất hiện trong các đoạn văn - Từ ngữ : Tại sao , thật vậy - Câu khẳng định, phủ định - Tác dụng : Câu chuyện thêm phần triết lí.
<span class='text_page_counter'>(27)</span> Hs : Làm cho câu chuyện thêm phần triết lí Hoạt động 2 Trong ví dụ a là lời của ai , đang thuyết phục ai ? Thuyết phục điều gì ? Ông ấy có thuyết phục đựơc không ? Hs : Có …Bởi buốn chứ không giận Cho hs viết đoạn văn tóm tắt các lí lẽ lập luận của Hoạn Thư để làm sáng tỏ lời khen của Thuý Kiều Hs : Viết Gv gọi hs đọc đoạn văn, nhận xét. II/ Luyện tập : BT1 : - Ông giáo đang thuyết phục chính mình + Phải cố hiểu mọi người để biết về mặt tốt của họ + Phải thông cảm với vợ → Ông giáo đã thuyết phục được bản thân “ Buốn chứ không giận ”. BT2 : Hs tự làm 3. Củng cố : Nhắc lại dấu hiệu đặc điểm nghị luận trong văn tự sự ? Hs đọc ghi nhớ 4. Hướng dẫn học bài : Học thuộc ghi nhớ.Làm tiếp BT2 Soạn “Đoàn thuyền đánh cá” …………………………………………………………………………. Tiết 51- 52 Ngày soạn: 09 – 11 - 2010 Ngày dạy:12 – 11- 2010. ĐOÀN THUYỀN ĐÁNH CÁ (T1) A/ MỤC TIÊU :. I. Chuẩn 1. Kiến thức: Giúp hs hiểu được tác giả , tác phẩm, cảnh đoàn thuyền ra khơi và tâm trạng cuộc sống người lao động ngư nghiệp..
<span class='text_page_counter'>(28)</span> 2. Kĩ năng: Rèn kỉ năng đọc diễn cảm , phân tích hình ảnh thơ. 3. Thái độ: Giáo dục hs biết quý trọng cuộc sống, con người lao động. II. Mở rộng và nâng cao: B/ PHƯƠNG PHÁP :. Đọc diễn cảm , thảo luận. C/ CHUẨN BỊ :. 1. GV : Soạn giáo án, chân dung Huy Cận , bảng phụ 2. HS : Trả lời câu hỏi ở SGK. D/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :. I.Ổn định và kiểm tra bài cũ : Đọc thuộc lòng “Bài thơ về tiểu đội xe không kính” Phân tích hình ảnh những người lính lái xe trên tuyến đường Trường Sơn ? II.Bài mới : 1.ĐVĐ: 2.Triển khai bài Hoạt động của thầy, trò. Hoạt động 1 Dựa vào chú thích (*)ở SGK. Nêu vài nét về tác giả ? Hs : Gv giới thiệu chân dung Huy Cận, mở rộng thêm sự nghiệp của tác giả Bài thơ ra đời trong hoàn cảnh nào ? Hoạt động 2 Gv hướng dẫn cách đọc cho hs : Giọng hào hứng , sôi nỗi . GV đọc mẫu, gọi 2 em đọc Hướng dẫn hs tìm hiểu các chú thích khó ở SGK Hs thảo luận nhóm : Câu 1 ở SGK Theo em cảm hứng chủ đạo của bài thơ là gì ? Gv mở rộng : Sau 1954 , MB xây dựng CNXH. Cuộc sống mới ở MB lúc này trở thành nguồn cảm hứng cho nhiều tác giả như Tố Hữu , Tế Hanh, Nguyễn Khải … Với Huy Cận đó là thời điểm đánh dấu sự thay đổi trong sáng tác của ông Hoạt động 3 Đoàn thuyền đánh cá ra khơi trong hoàn cảnh nào ? Hs : Hai câu thơ trên có gì độc đáo ? Hình ảnh đoàn thuyền ra khơi trong không gian rộng lớn đó có ý nghĩa gì ? Đoàn thuyền ra khơi trong không khí như. Nội dung kiến thức. I/ Tác giả , tác phẩm : 1. Tác giả : Cù Huy Cận (1919- 2005) - Quê Hương Sơn – Hà Tĩnh - Nhà thơ nỗi tiếng trong phong trào Thơ Mới - Sau CM , thơ tràn đầy niềm vui , tình yêu cuộc sống 2. Tác phẩm : 1958 “Trời mỗi ngày lại sáng” II/ Đoc, chú thích, bố cục : 1. Đọc : 2. Chú thích :3,4,5,6 3. Bố cục : Bảng phụ - 2 khổ đầu : Cảnh đoàn thuyền ra khơi - 4 khổ tt : Cảnh đoàn thuyền trên biển - khổ cuối : Cảnh đoàn thuyền trở về 4. Cảm hứng chủ đạo : Kết hợp 2 nguồn cảm hứng chủ đạo : Cảm hứng về cuộc sống lao động và cảm hứng về thiên nhiên , vũ trụ II/ Phân tích : 1.Cảnh đoàn thuyền ra khơi Mặt trời xuống biển như hòn lửa Sóng đã cài then đêm sập cửa → Liên tưởng so sánh độc đáo, mới mẻ :Vũ trụ như một ngôi nhà lớn, màn đêm là tấm cửa khổng lồ và sóng là cài then - Đoàn thuyền ra khơi trong đêm tối với biển trời, trăng , sao → Không gian rộng lớn : Tăng thêm kích.
<span class='text_page_counter'>(29)</span> thế nào ? Qua đây em có nhận xét gì về hình ảnh người lao động ? GV : Cuộc sống MB thời kì đầu tràn đầy niềm vui, lạc quan. Đó là nguồn động lực to lớn trong công cuộc xây dựng CNXH ở VN Tiet 2 Hoạt động 1 Cảnh đoàn thuyền trên biển được miêu tả qua những câu thơ nào ? Hs : Nhận xét gì về hình tượng đoàn thuyền ở đây ? Hình ảnh con thuyền gắn liền với những hình ảnh nào ? Ý nghĩa ? Hs : Trăng , mây , biển …Con thuyền kì vĩ , rộng lớn Những loại cá nào được tác giả liệt kê trong bài thơ ? Em có nhận xét gì về vẻ đẹp các loài cá ? GV : Hình ảnh các loài cá được sáng tạo bằng liên tưởng tưởng tượng bay bổng từ sự quan sát hiện thực. Trí tưởng tượng đã nối dài , chắp cánh cho hiện thực trở nên kì ảo , làm giàu thêm cái đẹp vốn có trong tự nhiên Trong cảnh đó hình ảnh người lao động hiện lên như thế nào ? Cách làm việc của ngư dân có gì độc đáo ? Hs : Vừa làm vừa hát:Công việc lao động nặng nhọc , vất vả đã trở thành bài ca niềm vui , nhịp nhàng cùng thiên nhiên Qua đó em có nhận xét gì về thái độ của người lao động ? Nhận xét về giọng điệu , bút pháp của đoạn thơ ? Hoạt động 2 Hs thảo luận nhóm Cảnh đoàn thuyền ra khơi và trở về có gì giống , khác nhau ? Sau 5p đại diện cá nhóm trình bày. Gv nhận xét bổ sung Nhận xét về không khí lúc trở về ? Gv : Mở đầu bài thơ là hình ảnh “Mặt trời xuống biển ”và kết thúc “Mặt trời đội biển”. Thiên nhiên và con người đã hoàn thành nhiệm vụ của mình Hoạt động 3. thước, tầm vóc và vị thế con nguờihài hoà với khung cảnh thiên nhiên - Câu hát căng buồm cùng gió khơi →Niềm vui , sự phấn khởi của người lao động trước cuộc sống mới → Người lao động được sáng tạo với cảm hứng lãng mạn mang niềm tin , vui trước cuộc sống mới 2/ Cảnh ĐT đánh cá trên biển - Hình ảnh ĐT : + Lái gió với buồm trăng + Lướt giữa mây cao, biển bằng + Dò bụng biển + Dàn đan thế trận → ĐT tương ứng với vũ trụ bao la , thể hiện sự hoà nhập của những con người làm chủ thiên nhiên - Hình ảnh loài cá + Cá nhụ cá chim, cá đé + cá song lấp lánh , quẫy trăng vàng choé + Vẫy bạc đuôi vàng loé rạng đông → Vẻ đẹp rực rở lung linh huyền ảo của cá loài cá. - Hình ảnh người lao động : + hát gọi cá vào + Kéo xoăn tay chùm cá nặng. → Bút pháp lãng mạn sức tưởng tượng phong phú, giọng điệu âm hưởng sôi nối khoẻ khoắn → Niềm say sưa , hào hứng và ước muốn hoà hợp, chinh phục thiên nhiên bằng lao động 3/ Cảnh ĐT trở về - Thời gian : Bình minh “MT đội biển” - Không gian : + Câu hát căng buồm + Thuyền chạy đua + Mắt cá huy hoàng → Trở về trong không khí vui tươi, khẩn trương của niềm vui thắng lợi → Vói biện pháp thậm xưng, kết hợp nghệ thuật hoán dụ → Cuộc sống ấm no hạnh phúc của.
<span class='text_page_counter'>(30)</span> Nhận xét về nét đặc sắc của bài thơ ? Hs : Sáng tạo liên tưởng độc đáo Gọi hs đọc ghi nhớ ở SGK. người dân vùng biển * Tổng kết : Ghi nhớ (SGK). 3. Củng cố : Gv so sánh Huy Cận trước và sau CMT8 + Trước CM : Con người nhỏ bé cô đơn, thiên nhiên rộng lớn + Sau CM : Con người hoà hợp với thiên nhiên 4. Hướng dẫn học bài : Học thuộc lòng bài thơ Tìm đọc thơ Huy Cận Tiết 53 Ngày soạn: 10 – 11 - 2010 Ngày dạy:15 – 11 – 2010.. TỔNG KẾT TỪ VỰNG (TT) A/ MỤC TIÊU :. 1. Kiến thức: Giúp hs củng cố kiến thức đã học về từ tượng hình , tượng thanh, một số biện pháp tu từ đã học : So sánh, ẩn dụ , nói quá 2. Kĩ năng: Rèn kỉ năng phân tích các biện pháp tu từ đã học. 3. Thái độ: Giáo dục hs thái độ tích cực , tự giác trong học tập. B/ PHƯƠNG PHÁP :. Thảo luận nhóm. C/ CHUẨN BỊ :. 1. GV : Soạn giáo án ,giấy rôki, bút 2. HS : Ôn , soạn bài ở nhà. D/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :. I.Ổn định và kiểm tra bài cũ : II.Bài mới : .Triển khai bài: Hoạt động của thầy, trò. Hoạt động 1 Thế nào là từ tượng hình , tượng thanh? Cho ví dụ minh hoạ ? Hs :. Gọi hs lên bảng làm BT2, cả lớp nhận xét bổ sung . Xác định từ tượng hình , từ tượng thanh, giá trị sử dụng của chúng ? Hoạt động 2. Nội dung kiến thức. I/ Từ tượng hình , từ tượng thanh 1. Khái niệm : - Tượng hình : Gợi tả hình ảnh , trạng thái , dáng vẽ , đặc điểm , màu sắc.. VD : Lom khom . nhấp nhô - Tượng thanh : Mô phỏng âm thanh của tự nhiên và con người VD : Lao xao , rì rào, ầm ầm 2. Bài tập : 2.3 : Từ tượng hình : Lốm đốm . lồ lộ,, lê thê, loáng thoáng → Hình ảnh đám mây cụ thể và sinh động hơn II/ Một số biện pháp tu từ : 1. Khái niệm : * N1 :- So sánh : Đối chiếu sự vật hiện tượng này với sự vật hiện tượng khác có nét tương đồng làm tăng sdức gợi hình , gợi cảm cho sự diễn đạt - Ẩn dụ : Gọi tên svht này bằng tên svht khác có nét tương đồng với nó nhằm tăng sức g/hình , g/cảm cho sự diễn đạt.
<span class='text_page_counter'>(31)</span> * N2 :- Nhân hoá : Gọi hoặc tả con vật , cây cối bằng những từ ngữ vốn được dùng để gọi hoặc tả con người , làm cho thế giớ loài vật trở nên gần gũi - Hoán dụ : Gọi tên svht khái niệm này bằng tên svht khái niệm khác có quan hệ gần gũi nhằm tăng sức gợi cảm cho sự diễn đạt * N3 :- Nói quá : Phóng đại quy mô, mức độ, tính chất của svht được miêu tả để nhấn mạnh , gây ấn tượng.. N1 : So sánh , ẩn dụ - Nói giảm nói tránh : Dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển N2 : Nhân hoá , hoán dụ chuyển tránh gây cảm giác đau buồn ghê sợ, thô tục N3 : Nói quá , nói giảm * N4 : - Điệp ngữ : Lặp lại từ ngữ , câu, để làm nỗi bật N4 : Chơi chữ , điệp ngữ ý , gây cảm xúc mạnh - Chơi chữ : Lợi dụng đặc sắc về âm, nghĩa của từ ngữ để tạo sắc thái dí dỏm , hài hước…làm câu văn h/dẫn thú vị 2. Bài tập : 2.1 : Xác định phép tu từ a. Ẩn dụ : Hoa – Thuý Kiều Cây , lá – Gia đình Kiều Gọi hs đọc BT1 . Tìm phép tu từ từ b.So sánh : Tiếng đàn vựng được sử dụng trong từng ví dụ ? c.Nói quá : Hoa ghen liễu hờn , nghiêng nước nghiêng Cho hs làm trong 5p. thành , sắc đành đòi một , tài đành hoạ hai Sau đó gọi 1 em lên bảng làm. d.Nói quá Gần (cùng vườn) - mà xa ( gấp mười quan san ) GV chấm điểm e. Chơi chữ : Tài – tai Hs : Tự làm vào vở 2.2 Phân tích nghệ thuật độc đáo GV gọi hs làm BT2 a . Nghệ thuật a. Điệp từ : Còn được sử dụng trong câu a là gì ? Tác - Chơi chữ : Say sưa + Say men rượu dụng ? + Say men tình Hs đọc câu e. Phân tích nghệ thuật → Chàng trai thể hiện tình cảm rất mạnh mẽ , rất kín đáo độc đáo trong câu thơ trên ? e. Ẩn dụ : “Mặt trời ” câu 2 → Sự gắn bó của đứa con với người mẹ , con là nguồn sống, nuôi dưỡng niềm tin của mẹ vào ngày mai 3. Củng cố : Gv nhắc lại các khái niệm đã học. 4. Hướng dẫn học bài : Làm các BT còn lại Chuận bị “Tập là thơ 8 chữ” HS thảo luận theo 4 nhóm . Sau 5p gv nhận xét kết quả trình bày của mỗi nhóm Nêu khái niệm các biện pháp tu từ từ vựng ?. Tiết 54 Ngày soạn:13/ 11/ 2010. Ngày dạy:16/ 11/ 2010.. TẬP LÀM THƠ 8 CHỮ A/ MỤC TIÊU :. I. Chuẩn 1. Kiến thức: Giúp hs nắm được câu chữ , gieo vần , ngắt nhịp…của thể thơ 8 chữ, khả năng miêu tả biểu hiện phong phú của thể thơ này 2. Kĩ năng: Rèn kỉ năng nhận diện thơ 8 chữ , phân biệt các cách gieo vần. 3. Thái độ: Giáo dục hs thái độ say mê học tập..
<span class='text_page_counter'>(32)</span> II. Mở rộng và nâng cao: B/ PHƯƠNG PHÁP :. Đàm thoại. C/ CHUẨN BỊ : 1. GV : Soạn giáo án, phiếu học tập, bảng phụ 2. HS : Sưu tầm một số bài thơ 8 chữ D/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :. I.Ổn định và kiểm tra bài cũ : Nêu dấu hiệu và đặc điểm của nghị luận trong văn tự sự ? II.Bài mới : 1.Triển khai bài: Hoạt động của thầy, trò Nội dung kiến thức Hoạt động 1 I/ Nhận diện thơ 8 chữ : Hs đọc đoạn thơ ở SGK . 1.Ví dụ : SGK Nhận xét về số chữ trong mỗi dòng thơ ? Thế nào là gieo vần chân , vần lưng, vần liền ,vần gián cách ? 2. Nhận xét : Tìm và gạch chân dưới những từ gieo vần ? Cách ngắt nhịp ở mỗi khổ thơ có giống nhau không ? - Mỗi dòng 8 chữ Gọi hs đọc đúng cách ngắt nhịp - Gieo vần khác nhau Các nhóm thảo luận 5p. Sau đó đại diện các a. Vần liền – chân , 3/5 ;4/4 ;2/6 nhóm nhận xét , bổ sung b. Vần liền – chân , 3/5 ; 4/4 Gv chốt ý c. Vần giãn cách – chân , 3/5 N1,3 : VDb - Ngắt nhịp khác nhau N2,4 : VDc Theo thơ 8 chữ, mỗi bài có mấy câu ? Từ các ví dụ trên , hãy rút ra đặc điểm của * Ghi nhớ : SGK thể thơ 8 chữ ? II/ Luyện tập : Gọi hs đọc ghi nhớ ở SGK. BT1 : Bảng phụ Hoạt động 2 Hãy cắt đứt những dây đàn ca hát Gv chuẩn bị BT1 lên bảng phụ Những sắc tàn vị nhạt của ngày qua Chọn các từ ngữ đã cho điền vào chổ trống Nâng đón lấy màu xanh hương bát ngát sao cho thích hợp .Giải thích sự lựa chọn Của ngày mai muôn thưở với muôn hoa đó ? BT2 Tương tự BT1, hãy làm BT2 vào vở - Củng mất Gọi 2-3 hs đọc đoạn thơ hoàn chỉnh, cả lớp - Tuần hoàn nhận xét - Muôn hoa Gv gọi hs làm BT3 . Chỉ ra chổ sai ? Vì sao ? BT3: Em sẽ thay bằng từ gì ? Sai từ “Rộn rã” : Mang vần trắc, không gieo vần Gv nêu đáp án . Câu thơ gốc là “vào trường - Thay từ : Vào trường ” 2. Củng cố : Nhắc lại đặc điểm của thể thơ 8 chữ. 3. Hướng dẫn học bài : Nắm chắc đặc điểm Làm bài tập phần thực hành …………………………………………………………………...
<span class='text_page_counter'>(33)</span> Tiết 55 Ngày soạn:14/11/2010. Ngày dạy:17/11/2010. TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN A/ MỤC TIÊU :. I. Chuẩn 1. Kiến thức: Giúp hs nhận ra những kiến thức mà mình còn thiếu hụt, chưa nắm chắc để bổ sung thêm. 2. Kĩ năng: Rèn kỉ năng tự sữa lỗi , tự làm bài sau khi sữa lỗi 3. Thái độ: Giáo dục hs thái độ vươn lên trong học tập. II. Mở rộng và nâng cao: B/ CHUẨN BỊ :. 1. GV : Bài hs , đáp án 2. HS : Xem lại kiến thức đã kiểm tra C/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :. I.Ổn định và kiểm tra bài cũ : Phân tích sự kết hợp hài hoà hai nguồn cảm hứng chủ đạo trong bài “Đoàn thuyền đánh cá” ? II.Bài mới : 2.Triển khai bài:. Hoạt động của thầy, trò Hoạt động 1 Gv yêu cầu của phần tự luận làm thành một bài văn có mở bài, thân bài, kết bài đầy đủ Gv nhận xét bài làm của hs Hầu hết hs làm thành bài văn có thuộc thơ, nắm được ý. Một số bài viết tốt - Hạn chế : Chưa tổng hợp kiến thức qua các đoạn trích , nhiều bài làm phân tích được nhưng chưa khái quát phẩm chất . Nhiều hs chỉ nêu được 1 đoạn trích Hoạt động 2 - Lớp trưởng trả bài , hs tự sữa lỗi vào bài làm - Nêu thắc mắc (nếu có) - Gv gọi tên hs ghi điểm - Gv lưu ý : Lỗi không viết hoa , trích thơ không để trong dấu ngoặc kép, viết tắt. Nội dung kiến thức C1: Ch ủ đ ề p/ ánh hi ện thực của XHPK. Chủ đề người phụ n ữ. Chủ đề người anh hùng. C2: Truyện thơ, vi ết bằng chữ Nôm, theo thể thơ lục bát. C3: Miêu tả thiên nhiên kết hợp bút pháp tả v à gợi ( Cảnh ngày xuân) - Miêu tả n/v ật bằng cách khắc hoạ những nét riêng theo bút pháp nghệ thuật cổ điển. - Khắc hoạ tính cách n/v ật qua mtả ngoại hình ngôn ngữ, cử chỉ ( MGS mua Kiều) - Mtả nội tâm qua ngôn ngữ độc tho ại v à nghệ thuật t ả cảnh ngụ tình ( Kiều ở l ầu Ngưng Bích) C4: Vi ết đ ư ợc m ột b ài gi ới thi ện ng ắn, n êu đ ư ợc hai n ội dung c ụ th ể - Trực tiếp mtả thiên nhiên (Cảnh ngày xuân) - Tả cảnh ngụ tình ( Kiều ở l ầu Ngưng Bích). * Nhận xét : - Ưu điểm - Nhược điểm * Trả bài , sữa bài.
<span class='text_page_counter'>(34)</span> 2. Củng cố : Gv rút kinh nghiệm + rèn luyện tư duy tổng hợp + Thơ phải thuộc lòng + Trích thơ phải có dấu ngoặc kép. 3. Hướng dẫn học bài : Soạn bài “Bếp lửa ”. Trả lời câu hỏi ở SGK …………………………………………………………………….
<span class='text_page_counter'>(35)</span>