Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

SKKN ngữ văn 9 ( Hay)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (162.4 KB, 20 trang )

Sáng kiến kinh
nghiệm. ...........................................................................................................
.............
Đổi mới phơng pháp trong dạy và
học Ngữ Văn.
ứng dụng trong giảng dạy thơ Đờng - ngữ văn 7

I Đặt Vấn Đề
1.Cơ sở lý luận :
Dạy học hớng vào hoạt động của ngời học, phát huy tính tích cực, chủ
động sáng tạo của học sinh đã và đang là vấn dề tiếp tục đợc GV trực tiếp giảng
dạy, các nhà nghiên cứu trao đổi, ứng dụng, rút kinh nghiệm để việc đổi mới
phơng pháp giảng dạy, việc thay đổi chơng trình thực sự có hiệu quả, đáp ứng
mục tiêu giáo dục, đáp ứng yêu cầu cấp thiết của cuộc sông và của đất nớc thời
kì mở cửa, hội nhập.. Toàn xã hội đang từng ngày dõi theo mỗi bớc đi của sự
nghiệp giáo dục nớc nhà, mong muốn thực sự có đợc một nền giáo dục hiện đai,
tiên tiến, phù hợp với điều kiện cụ thể của đất nớc , đồng thời cũng theo kịp đợc
bạn bè trong khu vực và thế giới. Đối mặt với thực tại, không chạy theo thành
tích, nói không với những tiêu cực trong giáo dục... đang đợc nhân dân đồng
tình hởng ứng. Giáo dục nớc nhà có thực sự đảm bảo chất lợng và hiệu quả
hay không đã trở thành câu hỏi đặt ra với tất cả các ngành, các cấp, của toàn
xã hội đặc biệt là của các nhà giáo dục, của các thầy cô trực tiếp đứng lớp nh
chúng ta..
Để giải lời bài toán ấy đã có nhiêù công trình nghiên cứu, thử nghiệm.
Nghị quyết trung ơng II khoá VIII cũng chỉ rõ: Đối với phơng pháp giáo dục
đào tạo, khắc phục lối truyền thụ một chiều, rèn luyện thành nếp t duy sáng tạo
của ngời học, từng bớc áp dụng các phơng pháp tiên tiến, phơng tiện hiện dại
vào quá trình dạy học đảm bảo điều kiện và thời gian tự học , tự rèn luyện kỹ
năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn , tác động đến tình cảm , đem lại
niềm vui hứng thú cho học sinh.
Bớc vào CCGD ( bắt đầu từ những năm 1985, 1986 đến nay), lối giảng


dạy véo von,thầy giảng cho trò nghe đã bị phê phán gay gắt.Thay vào đó là
một kiểu dạy học mới. Bây giờ giáo viên không làm thay cho HS. Ngời GV tổ
chức cho HS hoạt động. Quá trình hoạt động đó giúp HS tự mình nắm vững tác
...............................................................................................................
Đặng Thị Hơng - Trờng THCS An Tiến. An Lão. Hải Phòng
1
Sáng kiến kinh
nghiệm. ...........................................................................................................
.............
phẩm.Vấn đề dạy học bây giờ điều quan trọng không chỉ đa ra kết luận mà chủ
yếu là tìm ra con đờng đi đến kết luận.Đối với môn Ngữ văn, đồng thời là một
môn nghệ thuật thì điều quan trọng không chỉ là nhận thức đợc nghệ thuật mà
điều quan trọng là giao tiếp có hiệu quả với nghệ thuật.Yêu cầu tìm ra con đờng
đi đến kết luận và giao tiếp hiệu quả với nghệ thuật chỉ có thể thực hiện đợc
trong điều kiện ngời GV tôn trọng HS nh một bạn đọc. Coi HS là chủ thể
cảm thụ tác phẩm trong giờ học.Nh vậy, trong giờ văn theo phơng pháp mới,
tất cả các phơng pháp bộ môn, các biện pháp và thủ thuật s phạm của ngời GV
đều nhằm khơi gợi, đa HS vào thế giới của nhà văn để các em cảm thụ và hình
thành nhân cách. Nêú nh trớc đây GV giảng cho hay, cho sâu, GV phân tích hộ,
cảm thụ hộ HS thì giờ đây
Bài giảng của thầy, thầy giảng một nửa thôi,
Còn một nửa nhiều để học sinh làm lấy
( Chế Lan Viên)
Với t tởng chỉ đạo tiến bộ và tốt đẹp nh vậy, cuộc cải cách về phơng
pháp, sự thay đổi về chơng trình, sách giáo khoa là những việc làm cấp thiết, đ-
ợc đa số GV ủng hộ, hởng ứng.T tởng quan trọng nhất của phơng pháp mới là
không áp đặt, không làm thay, không suy nghĩ và cảm thụ thay cho HS,
HS đợc tôn trọng, đợc nhìn nhận là chủ thể sáng tạo, đợc đánh giá nh một
bạn đọc có văn hoá, có thể tham gia tích cực vào quá trình tìm hiểu, cảm
thụ, bình giá và chiêm nghiệm tác phẩm. T tởng mới mẻ này đợc thực hiện

bằng những cách thức và phơng thức mới.Những phơng pháp đó,một mặt kế
thừa mặt tích cực của phơng pháp cũ, mặt khác đa vào những hoạt động, những
cách thức mới cha từng có trong giờ giảng văn trớc đây
2.Cơ sở thực tiễn :
Trong giảng dạy nói chung , dạy thơ văn nói riêng , hiện nay trong tr-
ờng THCS luôn dợc giáo viên đặt ra vấn đề : Dạy nh thế nào để phát huy tính
tích cực , chủ động , sáng tạo của học sinh ? Dạy nh thế nào để đạt mục tiêu
giáo dục?
...............................................................................................................
Đặng Thị Hơng - Trờng THCS An Tiến. An Lão. Hải Phòng
2
Sáng kiến kinh
nghiệm. ...........................................................................................................
.............
Riêng với mảng thơ Đờng _đỉnh cao của thơ ca cổ điển Trung Quốc và là
mảng văn học có ảnh hởng rất lớn tới thơ ca trung cận đại Việt Nam . Ra đời
cách chúng ta tới mời mấy thế kỷ nay , ngôn từ Hán , thể thơ Đờng , cảm xúc
suy nghĩ của ngời xa là những khó khăn trong việc tiếp cận , hiểu các tác
phẩm . Do vậy , bài viết này tôi xin mạnh dạn trao đổi một vài suy nghĩ về
việc dạy thơ Đờng cho học sinh THCS , cụ thể là học sinh lớp 7 theo tinh thần
đổi mới phơng pháp, cụ thể là theo hớng tích cực , tích hợp .
II.Nội dung
1 .Nhận thức :
Các phơng pháp dạy văn theo hớng đổi mới là: đọc sáng tạo, tái hiện,
gợi tìm, nghiên cứu. Bốn phơng pháp này cần đợc vận dụng một cách uyển
chuyển và linh hoạt. Tuy nhiên, bản chất khoa học của từng phơng pháp, mối t-
ơng quan của các phơng pháp, tỉ lệ phối hợp các phơng pháp căn cứ vào đặc tr-
ng, thể loại tác phẩm và đặc điểm lứa tuổi HS vẫn là những trăn trở của mỗi
chúng ta.Những việc tìm tòi, đổi mới của việc dạy học văn bây giờ không phải
là thay phơng pháp mà là cách vận dụng các phơng pháp, cách ứng dụng các

thành tựu liên môn, liên ngành vào bài dạy cụ thể. Đó vẫn là một chân trời mở,
là thách thức lớn đối với GV, với các nhà nghiên cứu.
a. Đọc sáng tạo: là phơng pháp đặc biệt với bộ môn văn. Đọc sáng tạo bao
gồm cả đọc thầm, đọc thành tiếng.Mỗi ngời đọc đem phần kinh nghiệm sống,
vốn văn hoá riêng của mình vào việc tiếp nhận văn bản, tiếp nhận một cách chủ
động sáng tạo. Đọc diễn cảm là một hình thức của đọc sáng tạo.
b. Tái hiện: Phơng pháp phổ biến trong giờ văn.
Nếu nhà văn phản ánh cuộc sống trong tác phẩm thì ngời đọc đi theo h-
ớng ngợc lại, từ những chi tiết nghệ thuật của tác phẩm đến với cuộc sống.Hiểu
rộng hơn, tái hiện không chỉ là sự hình dung tởng tợng mà còn bao gồm cả cách
hình dung và tởng tợng nữa.Việc tìm hiểu tác giả, hoàn cảnh ra đời tác phẩm,
nghệ thuật chính là nhằm tái hiện cuộc sống để tìm ra qui luật cảm nhận và
phản ánh của tác giả.Với những câu hỏi chính xác và có tính thẩm mĩ cao, GV
...............................................................................................................
Đặng Thị Hơng - Trờng THCS An Tiến. An Lão. Hải Phòng
3
Sáng kiến kinh
nghiệm. ...........................................................................................................
.............
và HS có thể tái hiện gần nh tất cả những gì tác động đến cảm xúc và suy nghĩ
của tác giả.
c. Gợi tìm: Qua mỗi tác phẩm điều chúng ta quan tâm là tác giả muốn gửi
gắm điều gì vào tác phẩm, những phơng tiện nghệ thuật nào đợc sử dụng để
làm công việc đó? Không thể đi đến đích ngay đợc nên phơng pháp gợi tìm là
rất quan trọng, ở đây thể hiện rõ nhất trình độ học vấn và năng lực s phạm của
ngời GV. Ngời GV có cảm nhận đúng, có thể nêu câu hỏi, có thể tạo tình
huống có vấn đề nhng điều cốt lõi là không làm thay sự tìm hiểu của HS. Các
em phải đợc hớng dẫn đi qua từng chặng đờng cho đến khi hoàn thành một
khám phá, một phát hiện. Sự gợi tìm chỉ có kết quả khi khi biết kết hợp với các
phơng pháp khác.

d. Nghiên cứu: Phơng pháp này đảm bảo đợc sự tìm hiểu ở mức độ
khách quan và phù hợp tối đa. Muốn nghiên cứu đối tợng phải tiếp cận đối t-
ợng( đọc sáng tạo), phải hình dung đợc đối tợng rõ ràng (tái hiện), từng bớc
tìm hiểu từng bộ phận của đối tợng (gợi tìm). Nhờ những phơng pháp trên ph-
ơng pháp nghiên cứu mới có thể có những kết luận đúng về giá trị nội dung,
nghệ thuật tác phẩm.
Các thủ pháp; thuyết giảng, bình giảng, nêu vấn đề, phát vấn- đàm thoại,
đọc diễn cảm, thảo luận,..... là các thủ pháp, không phải là phơng pháp hỗ trợ
đắc lực cho giờ dạy thành công.
Hoạt động của HS trong giờ văn gồm nhiều hoạt động khác nhau. HS
nghe, ghi chép, đọc, trả lời câu hỏi, nhận xét...Trong nhiều biện pháp tổ chức
hoạt động cho HS, việc soạn thảo hệ thống câu hỏi có một vị trí đặc biệt quan
trọng. Câu hỏi trong giờ văn rất đa dạng và phong phú, có thể tạm qui thành hai
loại:
Các câu hỏi nhằm tìm hiểu tác phẩm có tính chất nghiên cứu văn học.
Các câu hỏi nhằm khơi gợi hoạt động tự bộc lộ và đồng sáng tạo của HS.
Câu hỏi loại này có nhiều mới mẻ, tích cực.HS sẽ lần lợt khám phá cái hay, cái
đẹp, cái độc đáo về nội dung và nghệ thuật của tác phẩm. Có thể có một số
dạng:
? Em hãy thử tởng tợng...
...............................................................................................................
Đặng Thị Hơng - Trờng THCS An Tiến. An Lão. Hải Phòng
4
Sáng kiến kinh
nghiệm. ...........................................................................................................
.............
? Em có đồng ý với ý kiến của ban( của nhà phê bình nào đó) không? Vì
sao?
? Nếu vẽ tranh minh hoạ, em sẽ vẽ nh thế nào, vẽ những nét vẽ gì?
? Nếu đặt tên khác cho tác phẩm, em sẽ đặt tên nh thế nào?

? Nếu đựoc viết tiếp đoạn kết của tác phẩm theo ý mình, em sẽ viết ra
sao?
Phơng pháp mới chỉ đợc khẳng định bằng hoạt động thực tiễn của GV.
Muốn dạy văn theo phơng pháp mới, ngời dạy văn phải có trình độ học vấn và
tay nghề cao, cần năng động và sáng tạo rất nhiều.Và phơng pháp mới chỉ thực
sự đợc thuyết phục và khẳng định khi chúng ta có đợc những giờ dạy sinh động
và lí thú.
áp dụng cụ thể khi dạy Thơ Đờng một mảng thơ có giá trị rất lớn
biểu hiện không chỉ ở số lợng bài (48.000 bài của 2300 nhà thơ ) mà chính bởi
nội dung phong phú , sâu sắc , nghệ thuật điêu luyện , hoàn mĩ . Do đó tiếp
cận với thơ Đờng , các em học đợc rất nhiều điều .
ở lớp 7 , các em đợc học một kiểu văn bản mới : văn biểu cảm . Thơ Đ-
ờng có nhều mặt tơng ứng với văn biểu cảm .Do đó giúp học sinh cảm hiểu thơ
Đờng sẽ giúp các em có cách viết văn biểu cảm, có chiều sâu của suy nghĩ hơn .
Học thơ Đờng , cũng là cơ hội để các em tích luỹ thêm vốn hiểu biết về
từ Hán Việt : Trong 120 chữ đợc học dùng ở 4 bài tuyệt cú ( kể cả nhan đề )
có đến 104 chữ khi sang Việt Nam đã trở thành yếu tố Hán Việt . Bởi vậy việc
hớng dẫn học sinh học tốt phần dịch nghĩa sẽ hỗ trợ đắc lực cho việc dạy từ
Hán Việt ở phần tiếng Việt .
Hơn nữa , cụm bài thơ Đờng không đặt yêu cầu hiểu thêm về thơ đời Đ-
ờng mà chỉ yêu cầu vận dụng những kiến thức tối thiểu đã đợc cung cấp về các
thể thơ ấy ở phần những bài thơ trung đại Việt Nam học trớc đó .
Một thuận lợi nữa là trong chơng trình cũ trớc đây thơ Đờng đợc dạy ở
lớp 9 gồm 10 bài trong đó giảng 6 bài , 4 bài đọc thêm nhng đến nay thơ Đờng
đợc bố trí ở lớp 7 chỉ gồm có 5 bài : 4 bài đọc hiểu , 1 bài đọc thêm : số lợng
bài giảm một nửa các bài đa vào cũng đợc lựa chọn theo hớng đơn giản , vừa
...............................................................................................................
Đặng Thị Hơng - Trờng THCS An Tiến. An Lão. Hải Phòng
5
Sáng kiến kinh

nghiệm. ...........................................................................................................
.............
sức hơn với học sinh lớp 7. Số lợng bài ít , học sinh có cơ hội tiếp xúc với tác
phẩm nhiều hơn .Trong sách giáo khoa trớc đây , 1 tiết học 2 bài tuyệt cú , đến
nay chỉ còn học 1 bài . Do đó học sinh có điều kiện để phân tích tác phẩm kĩ
hơn , nhớ và thụôc tác phẩm dễ dàng hơn .
Có thể khẳng định dạy thơ Đờng là cần thiết cho học sinh lớp 7 bởi
nhũng mặt tích cực , thuận lợi trên . Song cũng phải thừa nhận mặt khó , mặt
phức tạp trong việc cho học sinh tiếp xúc với phần phiên âm và dịch nghĩa các
tác phẩm thơ viết bằng chữ Hán . Bởi thế , đối với học sinh THCS thơ Đờng
vẫn là khó . Điều này có thể giải thích vì thơ Đờng đã cách xa chúng ta cả về
không gian và thời gian , cả phơng thức t duy nghệ thuật . Vả lại tuổi nhỏ các
em thờng nôn nóng , khó có thể tĩnh tâm để cảm nhận đợc những rung động
tinh tế của tâm hồn nhng đó lại là những rung động nhân văn cần có . Nếu thiếu
đi những vẻ đẹp dịu dàng trong sáng , nếu thiếu đi niềm cảm thông trớc khổ
đau của đồng loại, con ngời sẽ thiếu đi nhiều lắm dù họ có thể có đầy đủ những
tiện nghi vật chất . Văn học góp phần hình thành ở con ngời những tình cảm
nhân văn nh thế . Những bài thơ Đờng đợc tuyển vào chơng trình không nhiều ,
nhng mỗi bài một vẻ, để thể hiện những nội dung t tởng tốt đẹp với hình thức
nghệ thuật độc đáo .Trong những bài thơ sáng tác đã ngàn năm trớc, ta vẫn thấy
có sự gần gũi với tâm hồn chúng ta , cần thiết cho chúng ta . Vậy cần có hệ
thống phơng pháp phù hợp , cách tổ chức điều khiển linh hoạt của giáo viên
nhằm giờ học thực sự cuốn hút học sinh , học sinh thực sự trở thành chủ thể của
nhận thức .
2. Một số biện pháp
Trớc hết chúng ta hãy xoá bỏ ám ảnh : thơ Đờng khó để tạo một tâm
thế chủ động , thoải mái khi tìm hiểu loại thơ này . Điều cần thiết là phải nắm
đợc cái mã nghệ thuật của nó . Nếu ta có thể thông qua yếu tố hình thức để
tìm ra những điều thi nhân muốn gửi gắm trong tác phẩm thì có nghĩa đã giải
mã đợc thông điệp nghệ thuật của ngời xa .

Thơ Đờng vốn hàm súc , nói ít , gợi nhiều nên khi giảng dạy thơ Đờng ,
phần lớn giáo viên chỉ chú trọng thuyết giảng . Mà ít đàm thoại vì sợ học sinh
không biết , học sinh trả lời chậm, mất thời gian . Cách làm ấy vô hình dung đã
...............................................................................................................
Đặng Thị Hơng - Trờng THCS An Tiến. An Lão. Hải Phòng
6
Sáng kiến kinh
nghiệm. ...........................................................................................................
.............
đi ngợc lại cái phép của thơ Đờng nói ít gợi nhiều.Nhng nh thế không có
nghĩa là cứ liên tiếp đặt câu hỏi đàm thoại khiến ngời trả lời không kịp suy nghĩ
.
Mỗi bài thơ chỉ vẻn vẹn 4 câu ( trừ : Bài nhà tranh bị gió thu phá của Đỗ
Phủ ) 20 chữ vẫn là một thế giới nghệ thuật .Thi nhân có thể giấu mình đi,
trong bài thơ không hề có chủ ngữ nhân xng ngôi thứ nhất nhng cái tâm, cái
thần của chủ thể trữ tình vẫn phổ vào thế giới nghệ thuật ấy . Vậy làm sao
để nhận ra tình ý mà thi nhân muốn gửi gắm ? Mỗi ngời trong chúng ta đều có
cách cảm nhận riêng . Chúng ta nên đặt mình vào vị trí của chủ thể trữ tình để
nhận ra tâm tình của thi nhân . Giáo viên phải là ngời hiểu sâu sắc tác phẩm ,
cùng với sự sáng tạo linh hoạt trong sử dụng các phơng pháp, thủ pháp sẽ là ng-
ời tổ chức điều khiển cho học sinh hoạt động tích cực, chủ động sáng tạo trên
con đờng đi đến đỉnh cao tri thức nhân loại .
Có nhiều biện pháp , nhiều hình thức tổ chức hớng dẫn cho học sinh tiếp
nhận văn bản . Giáo viên cần tuỳ vào đối tợng học sinh , vào hoàn cảnh để vận
dụng cho phù hợp . Dới đây là một số biện pháp mà theo tôi là cần thiết khi dạy
thơ Đờng .
a. Đọc sáng tạo
Tiếp cận và thâm nhập vào văn bản bằng hoạt động đọc nhng không
phải đọc một cách tự nhiên theo bản năng mà là đọcsáng tạo .Đọc sáng tạo là
phơng pháp đặc biệt với bộ môn văn.Đọc sáng tạo bao gồm cả đọc thầm, đọc

thành tiếng.Mỗi ngời đọc đem phần kinh nghiệm sống, vốn văn hoá riêng của
mình vào việc tiếp nhận văn bản, tiếp nhận một cách chủ động sáng tạo. Đọc
diễn cảm là một hình thức của đọc sáng tạo.
Nếu hoạt động này làm tốt sẽ giúp học sinh hình dung , tởng tợng nội
dung ẩn chứa trong bài . Qua hình thức đọc diễn cảm , thế giới những kí hiệu
của văn bản không còn là những kí hiệu chết mà chúng đang sống dậy , đang
phập phồng hơi thở cuộc sống . Chỉ khi nào thực sự hiểu , cảm nhận đợc cái hay
cái đẹp của văn bản , lúc đó mới có thể đọc diễn cảm đợc và ngợc lại , đọc diễn
cảm văn bản cũng chính là cách giúp học sinh hiểu sâu hơn về văn bản. Với thơ
Đờng giáo viên cần hớng dẫn học sinh đọc chính xác từ , đúng giọng điệu,
...............................................................................................................
Đặng Thị Hơng - Trờng THCS An Tiến. An Lão. Hải Phòng
7
Sáng kiến kinh
nghiệm. ...........................................................................................................
.............
phiên âm , dịch nghĩa và dịch thơ . GV có thể đọc mẫu trớc rồi gọi HS đọc hoặc
có thể để HS đọc , lớp nhận xét bạn đọc đã phù hơp cha, tự HS tìm ra cách đọc
dới sự gợi ý dẫn dắt của GV.( Vấn đề này cũng nên tiến hành linh hoạt tuỳ đối
tợng HS, làm sao để phát huy đợc hiệu quả của việc đọc trong quá trình phân
tích mà không làm mất nhiều thời giờ vào trọng tâm của bài )
Ví dụ :
Bài 1 : Xa ngắm thác núi L của Lý Bạch
Giáo viên đọc , hớng đãn học sinh đọc : giọng phấn chấn , ngợi ca , nhấn
mạnh các từ vọng , quải , lạc , nghi . Bản dịch nên đọc chậm rõ theo
nhịp 4 / 3 .
Bài 2 : Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh Lý Bạch
Cần đọc giọng chậm , buồn , tình cảm , nhịp 2/3
Bài 3 : Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê Hạ Chi Trơng
Đọc với giọng buồn , chậm , nhịp 3/4 hai câu cuối giọng hỏi.

Bài 4 : Bài ca nhà tranh bị gió thu phá - Đỗ Phủ
Đọc chậm giọng buồn , nhấn mạnh những từ ngữ , những hình ảnh đối lập.
b) Chú ý đúng mức bản dịch thơ , dịch nghĩa và phiên âm
Trong phần hớng dẫn đọc - hiểu văn bản phần luyện tập đã có hệ thống
câu hỏi dẫn dắt học sinh tìm hiểu văn bản rút ra những kết luận khoa học cần
thiết nhng vẫn đòi hỏi sự sáng tạo , gia công s phạm của giáo viên đẻ giờ học
văn thực sự hứng thú với các em , thu hút các em vào hoạt động tìm hiểu tác
phẩm .
Là thơ nớc ngoài thế giới nghệ thuật của tác phẩm thể hiện ở nguyên
tác . Vậy muốn hiểu đợc dụng ý nghệ thuật mà tác giả sử dụng , nhất thiết phải
bám sát vào bản phiên âm. Phần dịch nghĩa , dịch thơ thờng giúp các em nhận
biết giá trị nội dung t tởng của tác phẩm .Do đó khi giảng dạy giáo viên phải
cho học sinh đối chiếu so sánh thơ dịch với nguyên tác để hiểu hết đợc các giá
trị nghệ thuật, những tinh hoa ngôn ngữ mà bản dịch có thể cha nói hết đợc
.Qua đây, GV cũng có thể mở rộng vốn từ cho HS, tích hợp với Tiếng Việt (Từ
Hán Việt)
...............................................................................................................
Đặng Thị Hơng - Trờng THCS An Tiến. An Lão. Hải Phòng
8

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×