Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

De kiem tra HH8 chuong 1 chuan 100

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (133.49 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần 12 Tiết 24. Ngày soạn : Ngày kiểm tra : KIỂM TRA CHƯƠNG I. I/- MỤC TIÊU : * Kiến thức : Kiểm tra việc lĩnh hội kiến thức trong chương của HS * Kỹ năng : Kiểm tra việc vận dụng kiến thức trong chương để giải bài tập. * Thái độ : Rèn tính cẩn thận, chính xác, tư duy độc lập. II/- MA TRẬN : Cấp độ Chủ đề. 2. Hình thang, hình thang vuông, hình thang cân, hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông. Số câu Số điểm tỉ lệ %. Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ %. Cấp độ thấp. Hiểu định lí về tổng các góc của một tứ giác để tính số đo góc 1 2 20%. Số câu Số điểm tỉ lệ %. Số câu Số điểm tỉ lệ %. Thông hiểu. biết. 1. Tứ giác lồi. 3. Đối xứng trục, đối xứng tâm. Trục đối xứng, tâm đối xứng của một hình. Vận dụng. Nhận. Cấp độ. Cộng. cao. 1 2 20%. Hiểu được định Vận dụng dấu lí đường trung. hiệu nhận biết. bình của tam. hình chữ nhật. giác để tính độ. để giải bài tập. dài đoạn thẳng. chứng minh. 1. 1. 2. 20%. 4. Biết hai điểm đối xứng với nhau qua một điểm 1 2. 20%. 1 2 20%. 2 4 40%. 1 4 40%. 2 40%. 6. 60%. 1 2. 20%. 4 10 100%.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> II/- NỘI DUNG ĐỀ KIỂM TRA : Bài 1 : (2 điểm) 0 ^ ^ Tứ giác ABCD có ^A= 120 0 ; B=100 ,C − ^ D=200 . Tính số đo các góc C và D. Bài 2 : (2 điểm) Cho tam giác OAB, biết C là trung điểm OA, D là trung điểm OB và CD = 3cm. Tính AB? Bài 3 : (2 điểm) Vẽ điểm A’ đối xứng với A qua B, vẽ điểm C’ đối xứng với C qua B A B C. Bài 4 : (4 điểm) Tứ giác ABCD có hai đường chéo vuông góc với nhau. Gọi E, F, G, H theo thứ tự là trung điểm của các cạnh AB, BC, CD, DA. Chứng minh rằng tứ giác EFGH là hình chữ nhật. IV/- ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM : Bài Bài 1. Đáp án Có 0 ^ ^ C+ ^ D=360 ^ A + B+ 0 0 0 ^ )=360 0 ⇒ 120 +100 +(20 + D 0 0 ⇒ 240 + ^ D=360 0 0 ⇒^ D=360 − 240 =120 0 0 ^ ^ ⇒ C=20 + D=200 +1200=140 0. Bài 2. 0,5 điểm 0,5 điểm 1 điểm. C là trung điểm OA, D là trung điểm OB  CD là đường trung bình của tam giác OAB. 0,5 điểm.  AB = 2.CD = 2.3 = 6 cm. 0,5 điểm 1 điểm. AB ⇒ CD= 2. Bài 3. Biểu điểm. C’. A. 2 điểm B A’ C.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Gọi O là giao của 2 đường chéo AC  BD. B. F. E A. x. C. 1 điểm. G. H x D. Có EA = EB (gt), FB = FC (gt) => EF là đường trung bình của tam giác ABC 1 AC => EF//AC và EF = 2 Tương tự : HG là đường trung bình của tam giác ADC 1 AC => GH//AC và GH = 2  EF//GH , EF = HG  EFGH là hình bình hành AC  BD (gt) EF//AC  BD  EF EH//BD mà EF  BD  EF  HE  EFGH là hình chữ nhật (hình bình hành có 1 góc vuông). 0,5 điểm 0,5 điểm 1 điểm 1 điểm. Phụ ghi : Học sinh giải cách khác đúng vẫn đạt được số điểm tương đương. ---------------------------------------- Hết -------------------------------------------------Duyệt của BGH. Duyệt của Tổ chuyên môn. Người ra đề.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

×