Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (115.95 KB, 2 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Lớp 7D. Tiết TKB:…… Ngày giảng:…..tháng 10 năm 2012. Sĩ số: 23 vắng: …...... TIẾT 21. BÀI 20.THỰC HÀNH: QUAN SÁT MỘT SỐ THÂN MỀM I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - HS hiểu được đặc điểm cấu tạo ngoài và trong của một số Thân mềm. - Giải thích được đặc điểm cấu tạo thích nghi với đời sống. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng thực hành, hoạt động nhóm. - Rèn luyện kĩ năng quan sát, nhận biết, so sánh. 3. Thái độ: - Giáo dục ý thức cẩn thận, làm việc khoa học. - Giáo dục lòng yêu thích bộ môn. II – CÁC KĨ NĂNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC: - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin khi đọc SGK, quan sát tranh hình, mẫu vật thật để tìm hiểu cấu tạo ngoài, cấu tạo trong của 1 số loại thân mềm. - Kĩ năng hợp tác trong nhóm. Kĩ năng quản lí thời gian, đảm nhận trách nhiệm được phân công. III – CÁC PHƯƠNG PHÁP / KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC: - Thực hành – quan sát, trược quan, vấn đáp – tìm tòi, trình bày 1 phút. IV. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Vật mẫu và tranh vẽ, mực - Bộ đồ mổ 2. Học sinh: - Mẫu vật: trai sông, V. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Kiểm tra bài cũ: (4/) - Em thường gặp ốc sên ở đâu ? Khi bò ốc sên để lại dấu vết trên lá như thế nào ? - Nêu một số tập tính ở mực ? 2. Bài mới: (1/) - Các bài học đã đề cập đến nhiều đại diện của ngành than mềm khác nhau. Để minh họa cho kiến thức ấy, cần có các bài thực hành quan sát thân mềm, bài hôm nay là một minh họa. Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. Nội dung ghi bảng. HOẠT ĐỘNG 1: (25/) Quan sát cấu tạo vỏ trai sông, cấu tạo ngoài của mực.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> - GV nêu mục đích thực hành và hướng dẫn HS thực hành - Dùng kính lúp quan sát cấu tạo ngoài của vỏ trai và mai mực - Nêu đặc điểm cấu tạo của vỏ thể hiện sự thích nghi với đời sống ? - Mực có cấu tạo như thế nào để thích nghi lối sống di chuyển tích cực ? - GV hướng dẫn HS thực hành - Cách cắt cơ khép vỏ. - HS thực hành: 1. Yêu cầu (Sgk) - HS quan sát - HS trả lời. 2. Dụng cụ thực hành (Sgk). - Cá nhân trả lời, lớp bổ 3. Đối tượng thực hành sung - Trai sông, ốc sên, mực,.. - Cá nhân trả lời, lớp bổ sung 4. Các bước tiến hành a. Quan sát hình dạng - HS thực hành theo nhóm: cấu tạo ngoài:. + Dùng mũi dao cắt cơ b. Quam sát cấu tạo khép vỏ trong của mực: - Cách xác định các bộ + Quan sát mẫu vật, đối phận trên mẫu chiếu với hình vẽ để xác định các bộ phận trên mẫu - Nêu những đặc điểm cấu vật tạo ngoài thể hiện sự thích - HS trả lời nghi với đời sống ? - GV gọi HS trả lời trên cơ - Cá nhân trả lời, lớp bổ sở quan sát được sung HOẠT ĐỘNG 2: (10/) Quan sát cấu tạo trong của mực - GV nêu mục đích thực - HS thực hành theo nhóm: hành và yêu cầu HS tiến quan sát hình vẽ, nhận biết 5. Thu hoạch hành các bộ phận - GV kiểm tra kết quả trên - Chú thích vào hình vẽ (ở hình bảng) - Nêu những đặc điểm cấu - HS trả lời tạo trong của mực thể hiện sự thích nghi với đời sống? - Gọi đại diện nhóm trả lời, - Cá nhân trả lời, lớp bổ HS khác NX, sung - Gv kết luận - HS chú ý lắng nghe 3. Đánh giá – dặn dò: (4/) - Đánh gái từng nhóm, biểu dương các nhóm hoạt động tích cực, nhắc nhở 1 số HS chưa tích cực trong giờ thực hành. - Hoàn thành bài thực hành theo yêu cầu của GV. 4. Hướng dẫn về nhà: (1/) - Tìm hiểu những đặc điểm chung và vai trò của Thân mềm.
<span class='text_page_counter'>(3)</span>