Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

giao an 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (150.76 KB, 12 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần 8. Uống nước nhớ nguồn. Thứ ba ngày 19 tháng 10 năm 2010. Khoa học lớp 4. Tiết 15. BẠN CẢM THẤY THẾ NÀO KHI BỊ BỆNH? I. Mục tiêu: Sau bài học, HS có thể: - Nêu được những biểu hiện của cơ thể khi bị bệnh. - Nói ngay với cha mẹ hoặc người lớn biết khi trong người cảm thấy khó chịu, không bình thường. II. Chuẩn bị: - Hình minh hoạ trong sgk. - Phiếu học tập cho các nhóm. III.Các hoạt động dạy học : 1.Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ. ( 5 phút ) - Gọi 3 HS lên KT nội dung của bài cũ.. - 3 HS lên bảng và thực hiện theo yêu cầu: - GV NX, ghi điểm cá nhân. + Em hãy kể các bệnh lây qua đường tiêu hoá và nguyên nhân gây ra các bệnh đó? + Em hãy nêu các cách đề phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá? + Em đã làm gì để phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá cho mình và cho mọi - GV giới thiệu bài mới. người? 2.Hoạt động 2: Kể chuyện theo tranh.( 12 phút ) MT: Kể lại được 3 câu chuyện theo tranh và sắp xếp theo trình tự hợp lí - YC HS thảo luận theo nhóm - HS quan - Tiến hành thảo luận nhóm - Đại diện 3 sát các hình minh hoạ trang 32 sgk và nhóm trình bày 3 câu chuyện, vừa kể vừa trình bày theo nội dung sau: chỉ vào hình minh hoạ: + Sắp xếp các hình có liên quan đến với + Nhóm 1: Câu chuyện thứ nhất gồm các nhau thành 3 câu chuyện. Mỗi câu chuyện tranh 1,4,8. Hùng đi học về, thấy có mấy gồm 3 tranh thể hiện Hùng lúc khoẻ, khúc mía mẹ vừa mua để trên bàn.Cậu ta Hùng lúc bị bệnh, Hùng lúc được chữa dùng răng để xước mía vì cậu thấy răng bệnh. mình rất khoẻ, không bị sâu. Ngày hôm + Kể lại câu chuyện đó cho mọi người sau cậu thấy răng đau, lợi sưng phồng lên, nghe với nội dung mô tả những dấu hiệu không ăn hoặc nói được. Hùng bảo với cho em biết khi Hùng khoẻ và khi Hùng mẹ và mẹ đưa cậu đến nha sĩ để chữa. bị bệnh. + Nhóm 2: Cậu chuyện gốm các tranh - NX, tổng hợp các ý kiến của HS. 6,7,9. Hùng đang tập nặn ô tô bằng đất ở sân thì bác Nga đi chợ về. Bác cho Hùng quả ổi. Không ngần ngại cậu ta xin và ăn luôn. Tối đến Hùng thấy bụng đau dữ dội và bị tiêu chảy, cậu liền bảo với mẹ. Mẹ Hùng đưa thuốc cho Hùng uống. + Nhóm 3: Câu chuyện gồm các tranh 2,3,5. Chiều mùa hè oi bức, Hùng vừa đá bóng xong liền đi bơi cho khoẻ. Tối đến câu hắt hơi, sổ mũi. Mẹ cậu cặp nhiệt độ thấy cậu sốt rất cao. Hùng được mẹ đưa.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - NX, tuyên dương các nhóm trình bày đến bác sĩ để tiêm thuốc, chữa bệnh. tốt. 3.Hoạt động 3: Những dấu hiệu và việc cần làm khi bị bệnh ( 12 phút) MT: HS nêu được dấu hiệu khi bị bệnh và những việc cần lam khi bị bệnh - YC HS đọc và trả lời các câu hỏi: - HS suy nghĩ và trả lời theo thực tế của + Em đã từng bị mắc bệnh gì? các em. + Khi bị bệnh đó em cảm thấy trong người như nthế nào? + Khi thấy cơ thể có những dấu hiệu bị bệnh em phải làm gì? Tại sao phải làm như vậy? - Gọi HS trình bày, các HS khác nhận xét, - Các HS khác nhận xét, bổ sung. bổ sung. = > Khi khoẻ mạnh thì ta cảm thấy thoải mái, dễ chịu. Khi có các dấu hiệu bị bệnh các em phải báo ngay cho ba mẹ hoặc người lớn biết. Nếu bệnh được phát hiện sớm thì sẽ dễ chữa và mau khỏi. 4.Hoạt động 4: Trò chơi: Mẹ ơi, con bị ốm. ( 6 phút ) - YC HS thảo luận trong nhón – đóng vai - Các nhóm tập đóng vai trong nhóm, các các nhân vật trong tình huống: thành viên góp ý kiến cho nhau – HS + Nhóm 1: Ở trường Nam bị đau bụng biết :người con phải nói với người lớn biết và đi ngoài nhiều. những biểu hiện của bệnh. + Nhóm 2: Đi học về, Tùng thấy hắt hơi, - HS diễn xuất tự nhiên - biết xử lí các sổ mũi và cổ họng hơi đau. Tùng định nói tình huống một cách hợp lí với mẹ nhưng mẹ đang nấu cơm. Theo em , Tùng sẽ nói gì với mẹ. + Nhóm 3: Sáng dậy, Nga đánh răng thấy chảy máu răng và hơi đau, buốt. + Nhóm 4: Em đang chơi với em bé ở nhà. Bỗng em bé khóc ré lên, mồ hôi ra nhiều, người và tay chân rất nóng. Bố mẹ đi làm chưa về, lúc đó em sẽ làm gì? - NX, tuyên dương những nhóm có hiểu biết về các bệnh thông thường và diễn đạt tốt. 5. Hoạt động 5: Củng cố, dặn dò. ( 2 phút ) - HS đọc mục Bạn cần biết. - Liên hệ - giáo dục HS có ý thức nói với người lớn khi cơ thể có những dấu hiệu bị bệnh. - Dặn HS về nhà trả lời câu hỏi: Khi người thân bị ốm em đã làm gì?. -----------------------------------------------------------------------------------------------........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ......................................................................................................................................... Tuần 8 Lịch sử lớp 4. Uống nước nhớ nguồn. Thứ hai ngày 18 tháng 10 năm 2010.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Tiết 8. ÔN TẬP. I.Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết: - Từ bài 2 đến bài 5 học về 2 giai đoạn lịch sử: Buổi đầu dựng nước và giữ nước; Hơn một nghìn năm đấu tranh giành độc lập. - Kể lại những sự kiện lịch sử tiêu biểu trong 2 thời kì này rồi thể hiện trên trục thời gian và băng thời gian. II.Đồ dùng dạy học: - Phiếu học tập cho HS. - Băng và trục thời gian. III.Các hoạt động dạy học: 1. Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ. ( 5 phút ) - GV gọi 3 HS và nêu yêu cầu. - 3 HS lên bảng và trình bày được: + Nguyên nhân, diễn biến và ý nghĩa của trận Bạch Đằng đối với lịch sử dân tộc ta. - GV NX, ghi điểm. Giới thiệu bài. - HS khác NX, bổ sung. 2. Hoạt động 2: Hai giai đoạn lịch sử đầu tiên trong lịch sử dân tộc. ( 8 phút ) MT: HS biết: Từ bài 2 đến bài 5 học về 2 giai đoạn lịch sử: Buổi đầu dựng nước và giữ nước; Hơn một nghìn năm đấu tranh giành độc lập. - YC HS đọc YC 1 trong sgk, trang 24. - HS đọc. - GV YC HS làm bài, GV vẽ băng thời - Tứng cá nhân điền tên hai gian đoạn lịch gian lên bảng. sử đã học vào chỗ chấm. - GV Hỏi: Chúng ta đã học những gian - HS vừa chỉ trên băng thời gian vừa trả đoạn lịch sử nào của lịch sử dân tộc, nêu lời: Giai đoạn thứ nhất là Buổi đầu dựng thời gian của từng gian đoạn. nước và giữ nước. Giai đoạn này bắt đầu - Nhận xét. từ khoảng 700 năm TCN và kéo dài đến năm 179 TCN; giai đoạn thứ hai là Hơn một nghìn năm đấu tranh giành lại độc lập, giai đoạn này bắt đầu từ 179 TCN cho đến năm 938. Buổi đầu dựng nước Hơn một nghìn năm đấu và giữ nước tranh giành lại độc lập. Khoảng Năm 938 CN Năm 938. 700 năm 3 .Hoạt động3: Các sự kiện lịch sử tiêu biểu.( 10 phút ) MT: Kể lại những sự kiện lịch sử tiêu biểu trong 2 thời kì này rồi thể hiện trên trục thời gian và băng thời gian. - Gọi hai HS đọc YC 2, sgk. - 2 HS ngồi cạnh nhau thảo luận - kẻ trục - YC HS làm việc theo cặp để thực hiện thời gian và ghi các sự kiện tiêu biểu theo YC của bài. mốc thời gian. - GV kết luận về bài làm đúng.. Nước Văn Lang Ra đời Khoảng 700 năm. Nước Âu Lạc rơi vào tay Triệu Đà Năm 179 CN. Chiến thắng Bạch Đằng Năm 938.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 4. Hoạt động 4: Thi hùng biện ( 12 phút ) - Chia lớp thành 3 nhóm, YC mỗi nhóm - Các nhóm chuẩn bị theo HD. chuẩn bị một bài thi hùng biện: - Đại diện các nhóm thi kể trước lớp – HS trình bày trôi chảy, đúng, đầy đủ nội dung theo YC. + Nhóm 1: Kể về đời sống người Lạc + Nhóm 1: Nêu đủ các mặt về sản xuất, Việt dưới thời Văn Lang. ăn mặt, ở, ca hát, lễ hội trong cuộc sống dưới của người Lạc Việt. + Nhóm 2: Kể về khởi nghĩa Hai Bà + Nhóm 2: Nêu được thời gian, nguyên Trưng. nhân, diễn biến, kết quả và ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Hai Bà trưng. + Nhóm 3: Kể về chiến thắng Bạch + Nhóm 3: Nêu rõ thời gian, nguyên Đằng nhân, diễn biến, kết quả và ý nghĩa của cuộc chiến thắng BĐ. 4.Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò. ( 1 phút ) - GV tổng kết tiết học. Dặn HS ghi nhớ các sự kiện lịch sử tiêu biẻu trong hai giai đoạn vừa học. - NX tiết học - dặn HS VN học bài và tìm hiểu trước về Đinh Bộ Lĩnh.. ------------------------------------------------------------------------------------------------........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ......................................................................................................................................... Tuần 8. Uống nước nhớ nguồn. Thứ hai ngày 18 tháng 10 năm 2010. Đạo đức lớp 4. Tiết 8. TIẾT KIỆM TIỀN CỦA ( tt ).

<span class='text_page_counter'>(5)</span> I.Mục tiêu: Học xong bài này, HS có khả năng : 1. Nhận thức được: Cần phải tiết kiệm tiền của như thế nào. Vì sao cần phải tiết kiệm tiền của. 2. HS biết tiết kiệm, giữ gìn sách vở, đồ dùng, đồ chơi trong sinh hoạt hằng ngày. 3. Biết đồng tình, ủng hộ những hành vi, việc làm tiết kiệm; không đồng tình với những hành vi, việc làm lãng phí tiền của. II.Đồ dùng dạy học: - Các thẻ màu. III.Các hoạt động dạy học: 1. Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ. ( 5 phút ) - GV nêu YC - HS nghe và trả lời được các YC: + Thế nào là tiết kiệm tiền của? - NX câu trả lời của HS. NX chung. + Nêu việc tiết kiệm là việv nên làm. 2.Hoạt động 2: Bài tập 4.( 8 phút ) MT: Biết đồng tình, ủng hộ những hành vi, việc làm tiết kiệm; không đồng tình với những hành vi, việc làm lãng phí tiền của. - GV tổ chức cho HS làm BT4 - HS đọc kĩ đề và xác định được: + Trong các việc trên, việc nào thể hiện + Các việc làm a,b,g,h,k, là tiết kiệm tiền sự tiết kiệm? của. + Hỏi: Trong các việc làm đó những + Các việc làm c,d, đ,i là lãng phí tiền việc làm nào thể hiện sự không tiết kiệm? của. - Liên hệ bản thân: YC HS nêu lên một số - 1 -2 HS nêu, kể tên. việc gia đình mình đã tiết kiệm và một số việc em thấy gia đình mình chưa tiết kiệm => Việc tiết kiệm tiền của không chỉ riêng ai, muốn trong gia đình tiết kiệm em cũng phải biết tiết kiệm và nhắc nhở mọi người. Các gia đình đều thực hiện tiết kiệm sẽ rất có ích cho đất nước. 3.Hoạt động 3: Đóng vai ( Bài 5 ). ( 10 phút ) - Tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm ( 6 - HS đóng vai- biết đưa ra cách giải quyết nhóm ), hai nhóm cùng thảo luận một tình phù hợp với từng tình huống. huống. + Tình huống 1: + Tuấn không xé vở và khuyên Bằng chơi trò chơi khác. + Tình huống 2 : + Tâm dỗ em chơi các trò chơi đã có. Như thế mới đúng là bé ngoan. + Tình huống 3: + Hỏi Hà xem có thể tận dụng không và Hà có thể viết tiếp váo đó sẽ tiết kiệm hơn. - YC HS nhận xét theo các câu hỏi: - HS trả lời các câu hỏi, nêu lên được + Cách xử lí như vậy có phù hợp chưa? những suy nghĩ của bản thân. + Em có cách xử nào khác? Vì sao. - KL về cách ứng xử phù hợp nhất trong mỗi tình huống. 4.Hoạt dộng 4: Bài tập 7 ( 10 phút ) MT: Kể được những việc làm thể hiện biết tiết kiệm tiền của - YC các HS làm việc theo nhóm – các - HS làm việc cặp đôi – nêu được một số nhóm thảo luận và trao đổi dự định sẽ việc làm trong tương lai thể hiện sự tiết thực hiện tiết kiệm sách vở, đồ dùng học kiệm tiền của..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> tập, gia đình như thế nào? + Sẽ giữ gìn sách vở, đồ dùng. - YC HS đánh giá cách làm của bạn mình + Sẽ tận dụng mắc lại quần áo của anh đã tiết kiệm hay chưa? Nếu chưa thì làm chị mình. thế nào? + Sử dụng lại hộp bút màu của năm ngoái - YC HS trình bày ý kiến cho đến khi hỏng... 5. Hoạt động 5. Củng cố, dặn dò ( 2 phút ) - YC HS kể về một tấm gương tiết kiệm. - Qua câu chuyện, HS biết rút ra bài học cho bản thân. - Giáo dục HS: Luôn thực hành tiết kiệm tiền của, sách vở, đồ dùng, đồ chơi, điện, nước.. trong sinh hoạt hằng ngày. - NX giờ học - dặn HS về nhà tim hiểu trước những biểu hiện của tiết kiệm thì giờ. -------------------------------------------------------------------------------------------------------........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ......................................................................................................................................... Tuần 7. Công cha, nghĩa mẹ, ơn thầy. Thứ sáu ngày 15 tháng 10 năm 2010. Kĩ thuật lớp 4 Tiết 7. KHÂU ĐỘT THƯA. I.Mục tiêu:.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - HS biết cách khâu đột thưa và ứng dụng của khâu đột thưa. - Khâu được các mũi khâu đột thưa theo đường vạch dấu. - Hình thành thói quen làm việc kiên trì, cẩn thận. II.Đồ dùng dạy học: - Mẫu đường khâu đột thưa trên bìa cứng. - Vật liệu và dụng cụ ( bộ đồ dùng cắt, khâu, thêu ) III.Các hoạt động dạy học: 1. Hoạt động 1:HD HS quan sát, nhận xét mẫu.( 10 phút ) MT: HS biết cách khâu đột thưa và ứng dụng của khâu đột thưa. - GV giới thiệu mẫu khâu đột thưa và HD - HS chú ý QS mẫu khâu – nêu được đặc HS QS các mũi khâu đột thưa ở mặt phải, điểm mũi khâu đột thưa: Ở mặt phải mặt trái đường khâu kết hợp với quan sát đường khâu, các mũi khâu cách đều nhau hình 1. giống như đường khâu các mũi khâu - Hỏi: Mũi khâu đột thưa có gì khác với thường. Ở mặt trái đường khâu, mũi khâu mũi khâu thường? sau lấn lên 1/3 mũi khâu trước liền kề. - HS QS hình, kết hợp với kiến thức đã học so sánh mũi khâu đột thưa ở mặt phải và mũi khâu thường - GV NX và giải thích thêm: Khi khâu đột thưa phải khâu từng mũi một, không khâu được nhiều mũi mới rút chỉ một lần như khâu thường. - GV gợi ý HS rút ra khái niệm về khâu - HS nhắc lại khái niện khâu đột thưa và đột thưa. đọc ghi nhớ trong SGK. 2. Hoạt động 2: HD thao tác kĩ thuật khâu đột thưa.( 20 phút ) MT: HS nắm đựoc các thao tác kĩ thuật của khâu đột thưa - GV treo tranh quy trình khâu đột thưa. - HS QS tranh và nêu được các bước - HD HS QS hình,2,3,4 trong SGK để khâu. nêu các bước trong quy trình khâu đột thưa. - HS QS hình 1- nêu được cách vạch dấu - Đặt câu hỏi YC HS dựa vào QS hình 2 đường khâu đột thưa. để nêu cách vạch dấu và thực hiện thao - HS biết cách vạch dấu. tác vạch dấu đường khâu. - HD HS kết hợp đọc nội dung của mục 2 - HS nêu được cách khâu các mũi khâu với quan sát hình 3 để trả lời câu hỏi về đột thưa. cách khâu các mũi khâu đột thưa. - GV HD thao tác bắt đầu khâu, khâu mũi - HS thực hiện thao tác khâu theo YC. thứ nhất, khâu mũi thứ hai bằng kim khâu len. - YC HS thực hiện khâu các mũi khâu tiếp theo. - GV đặt câu hỏi YC HS nêu cách kết - HS thực hiện được các mũi khâu đột thúc đường khâu đột thưa và gọi HS thực thưa v2 nút chỉ cuối đường khâu. hiện thao tác khâu lại mũi, nút chỉ cuối đường khâu. - GV cùng HS NX , chỉ ra những thao tác - HS cả lớp QS và nhận xét. chưa đúng và HD HS. - GV lưu ý HS một số điểm - HS chú ý lắng nghe. - Gọi HS đọc phân ghi nhớ ở cuối bài - HS đọc ghi nhớ. - GV KT sự chuẩn bị của HS, tổ chức cho - HS thực hiện khâu trên giấy kẻ ô li..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> HS tập khâu đột thưa trên giấy kẻ ô li với các điểm cách đều 1 ô trên đường dấu. 4. Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò ( 2 phút ) - HS nêu lại các bước khi thực hiện khâu đột thưa. - Nhận xét tiết học. Dặn HS chuẩn bị đầy đủ các dụng cụ để tiết sau thực hành khâu. -------------------------------------------------------------------------------------------------------........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ......................................................................................................................................... Tuần 8. Uống nước nhớ nguồn. Thứ sáu ngày 22 tháng 10 năm 2010. Khoa học lớp 4. Tiết 16. ĂN UỐNG KHI BỊ BỆNH. I.Mục tiêu :Sau bài học, HS có thể: - Nói về chế độ ăn uống khi bị một số bệnh. - Nêu được chế độ ăn uống của người bị bệnh tiêu chảy..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> - Pha dung dịch ô-rê-dôn và chuẩn bị nấu nước cháo muối. II.Đồ dùng dạy- học : -Tranh minh họa SGK. - Phiếu bài tập. III.Các hoạt động dạy học : 1.Hoạt động 1 :Kiểm tra bài cũ (5 phút ) -Kiểm tra HS về nội dung bài cũ . - 2 HS lên bảng lần lượt thực hiện theo -Nhận xét, ghi điểm CN. YC: + Những dấu hiệu nào cho biết khi cơ thể khoẻ mạnh hoặc lúc bị bệnh? -Giới thiệu bài mới + Khi bị bệnh cần phải làm gì? 2.Hoạt động 2 : Chế độ ăn uống khi bị bệnh( 15 phút ) MT: Nói về chế độ ăn uống khi bị một số bệnh. - Nêu được chế độ ăn uống của người bị bệnh tiêu chảy. - YC HS QS hình minh hoạ trang 34, 35 - Tiến hành thảo luận nhóm. Các nhóm thảo luận và trả lời các câu hỏi: bốc thăm trả lời câu hỏi: + Khi bị các bệnh thông thường ta cần + Khi bị các bệnh thông thường ta cần cho cho người bệnh ăn các loại thức ăn nào? người bệnh ăn các TĂ có chứa nhiều chất như thịt, cá, trứng, .., uống nhiều chất lỏng có chứa các loại rau xanh, hoa quả, đậu nành. + Đối với người bị ốm nặng nên cho ăn + Đối với người bị ốm nặng nên cho ăn món đặc hay loãng? Tại sao? TĂ loãng như cháo thịt băm nhỏ, cháo cá, cháo trứng, nước cam, nước chanh, sinh tố. Vì những loại này dễ nuốt trôi, không làm cho người bệnh sợ ăn. + Đối với người ốm không muốn ăn + Đối với người bệnh không muốn ăn hoặc ăn quá ít nên cho ăn thế nào? hoặc ăn quá ít thì ta nên dỗ dành, động viên họ và cho họ ăn nhiều bữa trong một ngày. + Đối với người bệnh cần ăn kiêng thì + Đối với người bệnh cần ăn kiêng thì nên cho ăn thế nào? tuyệt đối phải cho ăn theo hướng dẫn của bác sĩ. + Làm thế nào để chống mất nước cho + Để chống mất nước cho bệnh nhân tiêu bệnh nhân bị tiêu chảy, đặc biệt là trẻ em? chảy, đặc biệt là trẻ em vẫn cho ăn bình thường, đủ chất, ngoài ra cho uống ô-rêdôn, uống nước cháo muối. - GV giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn đảm bảo mọi HS đều được tham gia hoạt động. - Gọi 2 HS đọc mục Bạn cần biết. - HS đọc. 3. Hoạt động 3: Thực hành: Chăm sóc người bị tiêu chảy ( 15 phút ) MT: HS biết pha dung dịch ô-rê-dôn và chuẩn bị nấu nước cháo muối. - Cho HS tiến hành thực hành theo 4 - HS tiến hành thực hành theo HD của nhóm – QS hình minh hoạ trang 35,sgk và GV. tiến hành thực hành nấu nước cháo muối và pha dung dịch ô-rê-dôn. - YC các nhóm trình bày sản phẩm thực - HS lần lượt lên trình bày: hành và cách làm. + Cách nấu cháo muối: Ta cho một nắm - NX, tuyên dương các nhóm làm đúng gạo, một ít muối và 4 bát nước vào nồi,.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> các bước và trình bày lưu loát.. đun nhỏ lửa đến khi thấy gạo nở bungthì dùng thìa đánh loãng và mút ra bát, để nguội dần, rồi cho người bị tiêu chảy uống. + Cách pha dung dịch ô-rê-dôn: Cho nước vào cốc với lượng vừa uống. Dùng kéo sạch cắt đầu gói dung dich và đổ vào cốc có nước. Lấy đũa hoặc thìa khuấy đều cho tan ô-rê-dôn và cho người bệnh uống. + Ngoài ra vẫn phải cho người bệnh ăn các loại TĂ bổ dưỡng: cá, thịt, trứng, rau xanh, hoa quả..  GV KL: Người bị tiêu chảy mất rất nhiều nước. Do vậy ngoài việc người bệnh vẫn ăn bình thường, đủ chất dinh dưỡng chúng ta cần cho họ uống thêm nước cháo muối và dung dịch ô-rê-dôn để chống mất nước. 4. Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò. (2 phút ) - HS nhắc lại được cách chăm sóc người bệnh. - Liên hệ, giáo dục ý thức tự chăm sóc mình và người thân khi bị bệnh. - HS đọc lại mục Bạn cần biết. - NX chung tiết học - Dặn HD về nhà tìm hiểu cách phòng chống tai nạn đuối nước.. ------------------------------------------------------------------------------------------------........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ......................................................................................................................................... Tuần 8. Uống nước nhớ nguồn. Thứ ba ngày 19 tháng 10 năm 2010. Địa lí lớp 4. Tiết 8. HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở TÂY NGUYÊN. I.Mục tiêu: Sau bài học, HS biết: - Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu về hoạt động sản xuất của người dân ở TN: trồng cây công nghiệp lâu năm và chăn nuôi gia súc lớn. - Dựa vào lược đồ ( bản đồ ), bảng số liệu, tranh.. để tìm kiến thức..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> - Xác lập được mối quan hệ địa lí giữa các thành phần tự nhiên với nhau và giữa thiên nhiên với hoạt động sản xuất của con người. II. Đồ dùng dạy học: - Bản đồ Địa lí Tự nhiên Việt Nam. III. Các hoạt động dạy học: 1.Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ.( 5 phút ) - KT 2 HS và nêu YC. - HS lên bảng trình bày được những đặc điểm tiêu biểu về dân cư, về sinh hoạt, lễ hội của một số dân tộc ở Tây Nguyên. - NX, ghi điểm cá nhân. - NX câu trả lời của bạn. 2.Hoạt động 2: Trồng cây công nghiệp trên đất badan.( 15 phút ) MT: Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu về hoạt động sản xuất của người dân ở TN: trồng cây công nghiệp lâu năm - YC HS quan sát hình 1, chỉ trên lược đồ - HS lên bảng vừa chỉ trên lược đồ vừa và chỉ tên các cây trồng chủ yếu của Tây trình bày: Nguyên và giải thích lí do. + Những cây trồng chủ yếu ở TN là cao su, cà phê, hồ tiêu, chè.. + Lí do: Đó là những cây công nghiệp lâu năm, rất phù hợp với vùng đất đỏ badan, tơi xốp, phì nhiêu. - YC HS thảo luận cặp đôi, QS bảng số - Tiến hành thảo luận và trình bày được: liệu về diện tích trồng cây công nghiệp ở TN và TLCH: + Cây công nghiệp nào được trồng nhiều + Cây CN được trồng nhiều nhất ở TN là nhất ở TN? ở tỉnh nào? Có cà phê thơm cây cà phê với diện tích là 494.200 ha. ngon nổi tiếng? Trong đó nổi tiếng là cà phê Buôn Mê Thuột. + Cây công nghiệp có giá trị kinh tế gì? + Cây CN có giá trị kinh tế rất cao, thông qua việc xuất khẩu các hàng hoá này ra các tỉnh thành trong nước và đặc - NX câu trả lời của HS. biệt với nước ngoài.  GVKL: Đất đỏ badan tơi xốp rất thích hợp để TN trống các loại cây công nghiệp lâu năm, mang lại nhiều giá trị kinh tế cao hơn. 3.Hoạt động 3: Chăn nuôi gia súc lớn trên các đồng cỏ ( 13 phút ) MT: Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu về hoạt động sản xuất của người dân ở TN: chăn nuôi gia súc lớn. -YC HS QS lược đồ một số cây trồng và - Tiến hành thảo luận cặp đôi, nêu được: vật nuôi ở TN, bảng số liệu vật nuôi ở TN ( 2003 ) và trả lời câu hỏi: + Chỉ trên lược đồ và nêu tên các vật + 1-2 HS lên bảng chỉ và nêu tên các vật nuôi ở TN. nuôi ở TN: bò, trâu, voi. + Vật nuôi nào có số lượng nhiều hơn? + Vật nuôi có số lượng nhiều hơn là bò. Tại sao ở TN chăn nuôi gia súc lớn lại TN có những đồng cỏ xanh tốt, thuận lợi phát triển? cho việc chăn nuôi gia súc lớn. + Ngoài bò, trâu, TN còn có vật nuôi nào + Ngoài trâu, bò, T còn có nuôi voi, dùng tượng trưng? Để làm gì? để chuyên chở và phục vụ du lịch. - GV chốt. 4. Hoạt động 4: Củng cố - dặn dò.(2 phút ) - Điều kiện khí hậu đất đai.... ở TN thuận lợi phát triển nghề gì? - Những loại cây trồng và vật nuôi chính ở TN là gì?.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> - HS đọc lại phần bài học trong sgk - NX chung tiết học - Dặn dò chuẩn bị bài Hoạt động sản xuất của người dân ở TN ( tt ).. ------------------------------------------------------------------------------------------------........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ .........................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(13)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×