Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Đề kiểm tra 1 tiết học kì 2 môn Vật lý lớp 10 năm 2019-2020 – THCS&THPT Võ Nguyên Giáp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (278.42 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>SỞ GD-ĐT PHÚ YÊN TRƯỜNG THCS & THPT VÕ NGUYÊN GIÁP Họ và tên: …………………………… Lớp: …… Câu 1: Phát biểu nào sau đây không đúng ? Động lượng của một vật A. bằng tích khối lượng và vận tốc của vật. B. là một đại lượng vectơ. Câu 2: Công thức tính công của một lực là. ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT – HKII Năm học: 2019-2020 Môn: Vật lý 10-cơ bản Điểm. C. có đơn vị của năng lượng. D. phụ thuộc vào khối lượng và vận tốc của vật.. A. A = F.s.sin . B. A = mv2. C. A = F.s.cos. D. A = mgh. Câu 3: Đơn vị nào sau đây không phải là đơn vị của công suất ? A. N/s B. HP C. W D. N.m/s Câu 4: Một vật được thả rơi tự do, trong quá trình rơi A. động năng của vật không đổi. C. tổng động năng và thế năng của vật không đổi. B. thế năng của vật không đổi. D. tổng động năng và thế năng của vật luôn thay đổi. Câu 5: Một vật được thả rơi tự do từ độ cao 3 m xuống mặt đất. Độ cao của vật khi động năng bằng 2 lần thế năng là A. 1,5 m. B. 1,2 m. C. 2,4 m. D. 1 m. Câu 6: Một ô tô chạy đều trên đường với vận tốc 72 km/h. Công suất trung bình của động cơ là 60 kW. Công của lực phát động của ô tô khi chạy được quãng đường 6 km là A. 1,8.106 J. B. 1,5.106 J. 6 C. 15.10 J. D. 18.106 J. Câu 7: Chọn phát biểu đúng. Động năng của một vật tăng khi A. vận tốc của vật không thay đổi. C. các lực tác dụng lên vật sinh công âm. B. vận tốc của vật giảm. D. các lực tác dụng lên vật sinh công dương. Câu 8: Công thức thể hiện đúng mối liên hệ giữa động lượng và động năng của cùng một vật là A. p = 2mWđ. B. p2 = 2mWđ. C. Wđ = 2mp. D. Wđ = 2mp2. 2 Câu 9: Một vật có khối lượng 3 kg được đặt trong trọng trường. Lấy g = 10 m/s . Nếu tại mặt đất thế năng của vật là – 900 J thì mốc thế năng được chọn ở độ cao cách mặt đất là A. 20 m. B. 25 m. C. 30 m. D. 35 m. Câu 10: Một vật trượt không ma sát từ đỉnh một mặt phẳng nghiêng. Khi đi được 2/3 quãng đường theo mặt phẳng nghiêng thì tỉ số động năng và thế năng của vật bằng A. 2/3. B. 3/2. C. 2. D. 1/2. Câu 11: Câu nào sau đây nói về chuyển động của phân tử là không đúng ? A. Chuyển động của các phân tử là do lực tương tác phân tử gây ra. B. Các phân tử chuyển động không ngừng. C. Các phân tử chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ càng cao. D. Các phân tử khí không dao động quanh vị trí cân bằng. Câu 12: Phát biểu nào sau đây là sai? Trong một hệ cô lập A. chỉ có các nội lực tương tác giữa các vật. C. không có ngoại lực tác dụng lên các vật trong hệ. B. các nội lực từng đôi một trực đối nhau. D. nội lực và ngoại lực cân bằng nhau..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Câu 13: Một vật có khối lượng m chuyển động với vận tốc 3 m/s đến va chạm với một vật có khối lượng 2m đang đứng yên. Sau va chạm, hai vật dính vào nhau và chuyển động với cùng vận tốc A. 2 m/s. B. 1 m/s. C. 3 m/s. D. 4,5 m/s. Câu 14: Đơn vị của động lượng là A. N/s. B. N.s. C. N.m. D. N.m/s. Câu 15: Một chất điểm chuyển động không vận tốc đầu dưới tác dụng của một lực không đổi F = 0,1 N. Động lượng của chất điểm ở thời điểm t = 3 s kể từ lúc bắt đầu chuyển động là A. 0,03 kg.m/s. B. 3 kg.m/s. C. 0,3 kg.m/s. D. 30 kg.m/s. Câu 16: Một quả bóng có khối lượng 250 g bay tới đập vuông góc vào tường với tốc độ v1 = 5 m/s và bật ngược trở lại với tốc độ v2 = 3 m/s. Động lượng của vật đã thay đổi một lượng bằng A. 2 kg.m/s. B. 0,5 kg.m/s. C. 1,25 kg.m/s. D. 0,75 kg.m/s. Câu 17: Nhận xét nào sau đây là sai ? Khi vật chịu tác dụng của các lực thế thì A. cơ năng có giá trị không đổi. C. độ tăng động năng bằng độ giảm thế năng. B. độ giảm động năng bằng độ tăng thế năng. D. động năng biến thiên tỉ lệ nghịch với thế năng. Câu 18: Một vật được ném từ độ cao 15 m xuống mặt đất với vận tốc 10 m/s. Bỏ qua sức cản không khí. Lấy g = 10 m/s2. Tốc độ của vật khi chạm đất là A. 10 m/s. B. 20 m/s. C. m/s. D. 40 m/s. Câu 19: Một vật có khối lượng 1 kg chuyển động tròn đều với vận tốc 10 m/s. Độ biến thiên động lượng của vật sau 1/4 chu kì kể từ lúc bắt đầu chuyển động bằng A. 20 kg.m/s. B. 0 kg.m/s. C. 10 kg.m/s. D. 5 kg.m/s. Câu 20: Lực tác dụng lên một vật đang chuyển động thẳng biến đổi đều không thực hiện công khi lực A. vuông góc với gia tốc của vật. C. ngược chiều với gia tốc của vật. B. hợp với phương của vận tốc một góc . D. cùng phương với phương chuyển động của vật. Câu 21: Tính khối lượng khí oxi đựng trong một bình thể tích 10 lít dưới áp suất 150 atm ở nhiệt độ 0 . Biết ở điều kiện tiêu chuẩn khí có áp suất 1 atm và khối lượng riêng là 1,43 kg/m3. A. m = 1,54 kg. B. m = 2,145 kg. C. m = 1,245 kg. D. m = 1,45 kg. Câu 22: Khi một tên lửa chuyển động thì cả vận tốc và khối lượng của nó đều thay đổi. Khi khối lượng tên lửa tăng gấp đôi, vận tốc giảm một nửa thì động năng của tên lửa A. giảm 2 lần. B. tăng 2 lần. C. tăng 4 lần. D. không đổi. Câu 23: Thế năng đàn hồi của một lò xo không phụ thuộc vào A. độ cứng của lò xo. C. độ biến dạng của lò xo. B. chiều dài biến dạng của lò xo. D. mốc thế năng. Câu 24: Ở nhiệt độ 27 thể tích của một lượng khí là 6 lít. Thể tích của lượng khí đó ở nhiệt độ 227 khi áp suất không đổi là A. 10 lít. B. 8 lít. C. 6 lít. D. 4 lít. Câu 25: Một bình thép chứa khí ở nhiệt độ 27 và áp suất 40 atm. Nếu tăng áp suất thêm 10 atm thì nhiệt độ của không khí trong bình là A. 102 B. 375 C. 34 D. 402 Câu 26: Tập hợp ba thông số xác định trạng thái của một lượng khí nhất định là A. áp suất, thể tích, khối lượng. C. áp suất, nhiệt độ, thể tích. B. nhiệt độ, áp suất, khối lượng. D. thể tích, nhiệt độ, khối lượng. Câu 27: Có một lượng khí trong bình. Nếu thể tích khí trong bình tăng gấp 4 lần, nhiệt độ giảm đi một nửa thì áp suất không khí A. giảm 4 lần. B. tăng 4 lần. C. tăng 8 lần. D. giảm 8 lần. Câu 28: Quá trình biến đổi trạng thái của một lượng khí xác định khi nhiệt độ không đổi gọi là quá trình A. đẳng nhiệt. B. đẳng tích. C. đẳng áp. D. đoạn nhiệt. Câu 29: Trong đồ thị (p,T) đường đẳng tích có dạng là.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> A. đường hypebol. B. đường thẳng không qua gốc tọa độ. độ. Câu 30: Biểu thức nào đúng với định luật Sac – lơ ? t.. B.. =. .. C. p.V = hằng số.. D.. =. .. A. p. C. đường thẳng song song với trục áp suất. D. đường thẳng mà nếu kéo dài sẽ đi qua gốc tọa. Bảng đánh dấu trắc nghiệm Câu A B C D Câu A B C D. 1. 2. 3. 4. 5. 6. 7. 8. 9. 10. 11. 12. 13. 14. 15. 16. 17. 18. 19. 20. 21. 22. 23. 24. 25. 26. 27. 28. 29. 30.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

×