Tải bản đầy đủ (.docx) (30 trang)

Tian 10KT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (235.09 KB, 30 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 10 Ngày soạn: 08/11/2018 Ngày giảng: Thứ hai ngày 12/112018 Toán Tiết 45 : LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: Giúp HS: 1. Kiến thức - Củng cố cách tìm " 1 số hạng trong 1 tổng". 2. Kĩ năng - Ôn lại phép trừ đã học và giải toán đơn về phép trừ. 3. Thái độ - Học sinh có ý thức học * HS Minh: Viết, đọc được từ số 1-9 II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - Bảng phụ, VBT, bảng con, II. CÁC HOẠT ĐỘNG – HỌC: A. Kiểm tra bài cũ: (3’) HS Minh - Giáo viên gọi 2 học sinh lên - Học sinh làm bài bảng làm bài tập và phát biểu quy tắc tìm số hạng chưa biết Lắng nghe trong một tổng. - Tìm x: x + 8 = 19; x + 13 = 38; 41 + x = 75 - Nhận xét. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: (2’) - Gv nêu mục đích, yêu cầu tiết - HS đọc yêu cầu bài. học. - Học sinh làm. 2. Bài tập thực hành: (30’) Bài 1: Tìm x - Vì x là số hạng cần tìm, 10 là - Gọi học sinh 3 học sinh lên tổng, 1 là số hạng đã biết. Muốn bảng làm, dưới lớp làm bài vào tìm x ta lấy tổng (10) trừ số hạng đã Làm vào vở VBT. biết (1) - Vì sao x = 10 - 1? - HS đọc yêu cầu bài. - Học sinh làm. - Giáo viên và học sinh nhận xét. - Học sinh đọc kết quả. Bài 2: Tính 6 + 4 = 10 1 + 9 = 10 - Yêu cầu học sinh làm bài vào 4 + 6 = 10 9 + 1 = 10 VBT. 10 – 6 = 4 10 – 1 = 9 - Gọi học sinh đọc kết quả. 10 – 4 = 6 10 – 9 = 1 - Giáo viên và học sinh nhận xét. - HS đọc yêu cầu bài. - Hs tóm tắt. - Lớp 2B có 28 học sinh, trong đó.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Bài 4: Viết tiếp câu hỏi rồi giải bài toán. - Gọi học sinh tóm tắt. - Hỏi: Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì? - Gọi 1 học sinh lên bảng làm, dưới lớp làm vào VBT.. có 16 học sinh gái. - Hỏi lớp 2B có bao nhiêu học sinh trai? - Hs làm bài vào VBT. Bài giải Lớp 2B có số học sinh trai là: 28 – 16 = 12 (học sinh) Đáp số: 12 học sinh - HS đọc yêu cầu bài.. Lắng nghe. - Học sinh làm bài: x là 0 vì 5 – 5 = - Giáo viên và học sinh nhận xét. 0 Bài 5: Biết x + 5 = 5. Hãy đoán xem x là số nào? - Yêu cầu học sinh tự làm. - Học sinh nghe và thực hiện. - Gọi 2 - 3 học sinh trả lời. - Giáo viên và học sinh nhận xét. C. Củng cố, dặn dò: (2’) - Giáo viên nhận xét tiết học. - Về nhà cùng người thân cách tìm "một số hạng trong một tổng".. Lắng nghe. TẬP ĐỌC Tiết 28+29: SÁNG KIẾN CỦA BÉ HÀ (T1, 2) I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Đọc đúng, rõ ràng toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ sau: Ngày lễ, lập đông, nên nói. 2.Kĩ năng: Nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ - Biết phân biệt lời kể và lời nhân vật. - Hiểu nghĩa các từ: cây sáng kiến, lập đông, chúc thọ. Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài: Sáng kiến của Bé Hà tổ chức ngày lễ của ông bà thể hiện tấm lòng kính yêu, sự quan tâm tới ông bà. 3.Thái độ:Qua bài học các con cần biết yêu quý, quan tâm đến ông bà bố mẹ. *HS Minh: Đọc lại được một câu trong bài. * BVMT: HS biết thông cảm chia sẻ với ông bà * Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài: - Xác định giá trị. - Tư duy sáng tạo. - Thể hiện sự cảm thông. - Ra quyết định. HS Minh: Đọc lai được một câu trong bài II. ĐỒ DÙNG HỌC TẬP - Tranh minh họa trong SGK chiếu tivi..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Bảng phụ chép câu cần hướng dẫn đọc. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Tiết 1: A. Kiểm tra bài cũ. - Gọi HS đọc bài giờ trước - Lắng nghe. - GV nhận xét. B. Bài mới. 1. Giới thiệu bài - Ngày 1- 6, 1- 5, 8- 3, 20- 11… là - HS trả lời ngày gì? - Có bạn nào biết ngày lễ của ông bà - Chưa có ngày lễ của ông bà. là ngày nào không? - GV giới thiệu bài: - HS chú ý nghe 2. Luyện đọc: a. GV đọc mẫu - HS lắng nghe b. Hướng dẫn HS luyện đọc - HS nối tiếp nhau đọc từng câu * Đọc nối tiếp câu trong bài. + Ngày lễ, lập đông, rét, sức * Luyện đọc đoạn khoẻ… - Đọc nối tiếp đoạn trước lớp - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn Lần 1. trong bài. - Hướng dẫn đọc câu khó - Hai bố con bàn nhau/ lấy ngày lập đông hằng năm/ làm ngày ông bà, vì khi trời bắt đầu rét, - Đọc lần 2 kết hợp giải nghĩa từ: mọi người cần chăm lo sức khỏe/ cây sáng kiến có nghĩa là như thế cho các cụ già. nào? - Cây sáng kiến là người có + Lập đông có nghĩa là như thế nào? nhiều sáng kiến. - Lập đông nghĩa là bắt đầu mùa + Chúc thọ có nghĩa là như thế nào? đông. - Chúc thọ nghĩa là chúc thọ * Đọc nối tiếp đoạn trong nhóm mừng người già sống lâu. - Thể hiện giọng đọc - HS đọc theo bàn - HS đọc toàn bài. - 3 HS thể hiện giọng đọc 1 đoạn * Đọc đồng thanh trong bài. Tiết 2: - 1 HS đọc 3. Tìm hiểu bài - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời. - HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời. - Bé Hà có sáng kiến gì? - Chọn một ngày lễ làm ngày lễ - Hai bố con bé Hà quyết định chọn cho ông bà. ngày nào làm ngày lễ của ông bà? - Ngày lập đông - Vì sao? - Vì khi trời bắt đầu rét mọi. HS Minh Lắng nghe. Lắng nghe. Đọc một câu trong bài. Lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Sáng kiến của bé Hà sẽ cho em thấy, bé Hà có tình cảm như thế nào với ông bà? * Hai bố con chọn ngày lập đông làm ngày lễ của ông bà. - Gọi 1 HS đọc đoạn 2 - Bé Hà băn khoăn điều gì? - Nếu là em, em sẽ tặng ông bà cái gì? - Gọi 1 HS đọc đoạn 3 - Bé Hà đã tặng ông bà cái gì? - Ông bà nghĩ sao về món quà của bé? - Bé Hà trong câu chuyện là một cô bé như thế nào? * Bé Hà tặng ông bà chùm điểm mười. GV: Bé Hà rất yêu quý, kính trọng ông bà. Để thể hiện tình cảm đó của mình bé đã suy nghĩ và có sáng kiến phải chọn một ngày làm ngày lễ cho ông bà. Câu chuyện khuyên các em phải biết kính trọng, yêu thương ông bà của mình. 4. Luyện đọc lại - GV gọi HS đọc lại toàn bài. - GV gọi 5 HS lên đọc. - GV nhận xét, đánh giá * BVMT: Em thích nhân vật nào nhất? Vì sao? Em có muốn chọn một ngày cho ông bà mình không? Em định chọn đó là ngày nào? - Muốn cho ông bà vui lòng, các em nên làm gì? - GV kết luận giáo dục ý thức BVMT cho HS 5. Củng cố, dặn dò - Về nhà đọc lại bài để giờ sau hôm sau học kể chuyện. - Nhận xét giờ học. người cần chú ý lo cho sức khỏe của các cụ già. - Bé Hà rất kính trọng và yêu quí ông bà của mình - HS đọc đoạn 2. - Bé băn khoăn vì không biết tặng ông bà quà gì - HS trả lời - HS đọc đoạn 3 - Bé tặng ông bà chùm hoa điểm mười - Ông bà thích nhất món quà của Hà. - Ngoan, hiếu thảo với ông bà.. - 3 HS đọc lại toàn bài - 5 HS K - G lên bảng đọc theo vai.. Lắng nghe. Đọc lại câu trên. - HS nêu ý kiến của mình. - Chăm học, ngoan ngoãn.. - Lắng nghe. Lắng nghe. Thể dục Tiết 19: KIỂM TRA BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG A. MỤC TIÊU..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 1. Kiến thức:- Tiếp tục ôn bài thể dục phát triển chung đã học-Học điểm số 1-2, 1-2 theo đội hình hàng dọc. Kiểm tra bài thể dục phúat triển chung. 2. Kỹ năng: - Thực hiện được điểm đúng số, rõ ràng, hoàn thiện bài tập. 3. Thái độ: - Rèn luyện ý thức trong khi tập luyện, biết chấp hành theo y/cầu của GV. * HS Minh:Tập theo các bạn 1 động tác. B. CHUẨN BỊ. 1. Địa điểm: Trên sân trường, dọn vệ sinh nơi tập. 2. Phương tiện: 1 còi, giáo án, bàn, ghế GV-kẻ sân để kiểm tra. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. TG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 5 phút 1. Phần mở đầu: - HS tập trung. Báo cáo sĩ số: * Nhận lớp: - GV phổ biến nd, yêu cầu bài. * Khởi động: * HS Minh QS Tập theo các bạn. - Đứng vỗ tay, hát . - Ôn bài thể dục: 1-2 lần 2x8 nhịp. - Đi đều theo 2-4 hàng dọc và hát. 20 + Trò chơi: Do GV chọn. 1-2 phút. - HS làm theo hướng dẫn: phút 2. Phần Cơ bản. * Kiểm tra bài TD phát triển chung - HS cần thực hiện tất cả các động + Nội dung kiểm tra: tác của bài thể dục PT chung: + Tổ chức và phương pháp kiểm tra: - Mỗi đợt 2-3 HS. - Kiểm tra làm nhiều đợt: - HS nghiêm túc thực hiện. + Cách đánh giá: - HSMinh quan sát và tập theo. - Hoàn thành: Thuộc bài, đúng động tác. - Chưa hoàn thành: Sai 3 động tác…… * Đi đều theo 2-4 hàng dọc: 3 phút 3. Phần kết thúc. - Cúi lắc người thả lỏng. - Đứng tại chỗ vỗ tay và hát. - HS nghiêm túc thực hiện. - Trò chơi: “Làm theo hiệu lệnh”. IV. Củng cố, dặn dò. (5 Phút) - Củng cố lại bài và hệ thống bài học- GV Nhận xét giờ học. - BTVN: HS tiếp tục ôn bài TD phát triển chung. - GV hô “Giải tán !”, HS hô đồng thanh “Khoẻ !” _________________________________________________________ Ngày soạn: 08/11/2018 Ngày giảng: Thứ ba ngày 13/11 2018 TOÁN TIẾT 47: SỐ TRÒN CHỤC TRỪ ĐI MỘT SỐ I. MỤC TIÊU 1.Kiến thức:Biết thực hiện phép trừ có số bị trừ là số tròn chục, số trừ là số có một hoặc hai chữ số; Biết giải bài toán có một phép trừ (số tròn chục trừ đi một số) 2. Kĩ năng: thực hiện phép trừ và giải toán đơn về phép trừ..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Có thái độ tích cực, hứng thú trong học tập. 3.Thái độ:Hs yêu thích môn học. * HS Minh biết viết đọc tư số 1-9 II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - Bảng phụ, VBT, bảng con, - 4 Bó que tính. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: A. Kiểm tra bài cũ: (3’) - 2 em lên bảng làm bài tập 2, 4 SGK- 2 HS lên bảng làm bài 46. - Dưới lớp kiểm tra bài tập lẫn - GV nhận xét. nhau. B. Bài mới: - HS nhận xét. 1. Giới thiệu bài: (2’) - Trong bài học hôm nay chúng ta sẽ học bài số tròn chục trừ đi một số. 2. Giới thiệu phép trừ 40 - 8: (10’) B1: Nêu bài toán - Cô có 40 que tính, bớt đi 8 que tính. Hỏi cô còn bao nhiêu que tính? - Nghe và phân tích đề toán. - Yêu cầu học sinh nhắc lại bài toán. - Hỏi: Để biết có bao nhiêu que tính ta - Học sinh nhắc lại làm thế nào? - Ta thực hiện phép trừ - Viết lên bảng: 40 - 8. 40 - 8. B2: Đi tìm kết quả - Yêu cầu học sinh lấy 4 bó que tính. Thực hiện thao tác bớt 8 que để tìm kết quả. - Còn lại bao nhiêu que tính? - Hs thao tác trên que tính. 2 học - Hỏi: Em làm như thế nào? sinh ngồi cạnh nhau thảo luận - Hướng dẫn lại cho học sinh cách bớt tìm cách bớt. (tháo 1 bó rồi bớt). - Còn 32 que tính. - Vậy 40 trừ đi 8 bằng bao nhiêu? - Bớt số que tính của mình. - Viết lên bảng 40 - 8 = 32. B3: Đặt tính và tính - Mời 1 học sinh lên bảng đặt tính. - Bằng 32. - Con đặt tính như thế nào? - Con thực hiện tính như thế nào? - Đó chính là thao tác mượn 1 chục ở 4 chục , 0 không trừ được 8, mượn 1 chục của 4 chục là 10, 10 - 8 bằng 2 viết 2 và nhớ 1. Viết 2 thẳng cột 0 và 8 vì là hàng đơn vị của kết quả. 4 chục đã cho mượn đi 1 chục còn lại 3 chục. Viết 3 thẳng. - Học sinh đặt tính. - Viết 40 rồi viết 8 xuống dưới thẳng cột với 0, viết dấu - và kẻ vạch ngang. - Trả lời: tính từ phải sang trái. Bắt đầu từ 0 trừ 8. 0 không trừ được 8. Tháo rời 1 bó que tính thành 10 que tính rồi bớt.. HS Minh Lắng nghe. Lắng nghe. Quan sát trên bảng viết được từ số 1-9.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> cột với 4. B4: Áp dụng - Yêu cầu học sinh cả lớp áp dụng cách trừ của phép tính 40 - 8, thực hiện các phép tính 40 - 8, thực hiện các phép trừ sau trong bài tập 1. - Yêu cầu học sinh nêu lại cách đăt tính và thực hiện phép tính trên. 3. Giới thiệu phép trừ 40 - 18: (4’) - Tiến hành tương tự theo 4 bước như trên để học sinh rút ra cách trừ. 4. Bài tập thực hành: (20’) Bài 1: Đặt tính rồi tính - Bài tập yêu cầu gì? - Gv nhận xét. Bài 2: - Gọi học sinh đọc bài. - Gọi học sinh lên bảng tóm tắt. - 3 chục bằng bao nhiêu quả cam? - Để biết còn lại bao nhiêu quả cam ta làm thế nào? - Yêu cầu học sinh lên bảng làm. - Giáo viên và học sinh nhận xét. C. Củng cố, dặn dò: (2’) - Giáo viên nhận xét tiết học. - Về nhà cùng người thân thực hiện phép trừ có số bị trừ là số tròn chục, số trừ là số có một hoặc hai chữ số.. Lắng nghe. - Học sinh thực hiện - Hs đọc yêu cầu bài tập. - Bài tập yêu cầu đặt tính rồi tính. 20 30 60 5 8 19 15 22 41 Viết các số - Học sinh lên bảng tóm tắt. Bài giải Mẹ còn số quả cam là: 30 – 12 = 18 ( quả) Đáp số: 18 quả - Học sinh nghe. - Học sinh thực hiện. Lắng nghe. Kể chuyện Tiết 10 : SÁNG KIẾN CỦA BÉ HÀ I. MỤC TIÊU – YÊU CẦU:. 1. Rèn kĩ năng nói: - Dựa vào ý chính của từng đoạn, kể lại được từng đoạn và toàn bộ nội dung câu chuyện một cách tự nhiên, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung. 2. Rèn kỹ năng nghe: - Có khả năng tập trung nghe bạn kể chuyện, nhận xét đánh giá đúng. 3. Thái độ.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> - Học sinh yêu thích môn học. * Hs Minh :Quan sát lắng nghe nhắc lại tên đầu bài. II. ĐỒ DÙNG HỌC TẬP - GV: + Tranh chiếu Ti vi + Bảng phụ viết sẵn ý chính của từng đoạn. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. Kiểm tra bài cũ: (5’) HS Minh ? Giờ trước học bài gì? - Người mẹ hiền - Gọi HS kể lại câu chuyện Người - Kể lại câu chuyện Người mẹ mẹ hiền. hiền. Lắng nghe - Nhận xét B. Bài mới: (34’) - Ghi đầu bài * Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 1. Kể từng đoạn câu chuyện - Yêu cầu HS dựa vào từng ý - Học sinh dựa vào từng ý chính chính của từng đoạn để kể. của từng đoạn để kể. - Hướng dẫn học sinh kể từng a) Niềm vui của ông bà. Lắng nghe đoạn. b) Bí mật của hai bố con. - Giáo viên gợi ý cho học sinh kể. d) Niềm vui của ông bà. Đoạn 1 + Là một cây sáng kiến vì bé luôn + Bé Hà được mọi người coi là gì? đưa ra nhiều sáng kiến. Vì sao? + Bé muốn chọn một ngày làm ngày lễ của ông bà. + Lần này, bé đưa ra sáng kiến gì? + Vì bé thấy mọi người trong nhà đều có ngày lễ. + Tại sao bé lại đưa ra sáng kiến + Hai bố con bé Hà chọn ngày lao ấy? động. Vì khi trới bắt đầu rét mọi người chú ý lo cho sức khỏe của + Hai bố con bàn nhau lấy ngày người già. nào làm ngày lễ của ông bà? + Bé chưa chọn được quà tặng cho ông bà. Đoạn 2 + Bố đã giúp bé chọn quà cho + Khi ngày lập đông đế gần, bé Hà ông bà. đã chọn được quà để tặng ông bà + Các cô chú…đều về thăm ông chưa? bà và tặng ông bà nhiều quà. + Khi đó ai đã giúp bé chọn quà + Bé tặng ông bà chùm điểm 10. cho ông bà? Ông nói rằng, ông thích nhất món Đoạn 3 quà của bé. + Đến ngày lập đông những ai đã - HS kể nối tiếp trong nhóm về thăm ông bà? - 3 học sinh lên kể mỗi em 1 đoạn + Bé Hà đã tặng ông bà cái gì? trước lớp. Lắng nghe Thái độ của ông bà đối với món - 1 HS kể toàn bộ câu chuyện quà của bé như thế nào? 2. Kể toàn bộ câu chuyện. - Yêu cầu kể nối tiếp trong nhóm.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> - Gọi 3 học sinh lên kể mỗi em 1 đoạn trước lớp. - Gọi 1 HS kể toàn bộ câu chuyện - GV nhận xét, bổ sung. 3.Củng cố - Dặn dò. (1’) - Nhận xét giờ học. - Về nhà kể lại truyện cho người thân nghe.. Lắng nghe. CHÍNH TẢ( NGHE- VIẾT) TIết 19: NGÀY LỄ I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Nghe viết chính xác đoạn văn Ngày lễ - Biết viết và viết đúng tên các ngày lễ. 2. Kĩ năng:Làm đúng các bài tập chính tr củng cố qui tắc chính tả với c/ k, phân biệt âm đầu l/n, thanh hỏi/ thanh ngã. 3.Thái độ: Giữ vở sạch viết chữ đẹp. *HS Minh: Viết được chữ lễ II. ĐỒ DÙNG HỌC TẬP - Tranh vẽ minh họa trong SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. Kiểm tra bài cũ. HS Minh - Nhận xét bài viết giờ trước. - Lắng nghe. B. Bài mới. 1. Giới thiệu bài. 2. Hướng dẫn viết chính tả a. Ghi nhớ nội dung đoạn viết - GV đọc đoạn văn cần viết. - 1 HS đọc lại, cả lớp theo dõi. - Đoạn văn nói về điều gì? - Nói về những ngày lễ. Lắng - Đó là những ngày lễ nào? - Kể tên ngày lễ theo nội dung bài: nghe Ngày Quốc tế Lao động… b. Hướng dẫn cách trình bày - Hãy đọc những chữ được viết - HS nêu. hoa trong bài. - Yêu cầu HS viết tên các ngày lễ - HS viết bảng con. lớn trong bài c. Viết bài - GV đọc bài - HS nghe viết bài. d. Nhận xét, chữa bài Viết vào - GV đọc lại toàn bài ( 2 lần) - HS tự soát lỗi. vở - GV thu, nhận xét một số vở. - HS đổi vở soát lỗi. Chữ Lễ - GV nhận xét, đánh giá. - Lắng nghe và rút kinh nghiệm. 3. Hướng dẫn làm bài tập Bài 2. Điền vào chỗ trống c hay k - Nêu yêu cầu của bài.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> - Yêu cầu HS làm vào vở bài tập - Chữa bài - Khi nào ta viết là k? - Khi nào ta viết là c? - Nhận xét, đánh giá. Bài 3. Điền vào chỗ trống - Nêu yêu cầu của bài. - Yêu cầu HS làm vào vở bài tập - Chữa bài, nhận xét 4. Củng cố, dặn dò: - Nhắc lại các ngày lễ lớn trong năm? - Nhận xét giờ học. - Điền k/ c - HS làm bài: con các, con kiến, cây cầu, dòng kênh. - Khi đi với i, e, ê. - C đi với các âm còn lại Lắng nghe - Điền vào chỗ chấm l/ n, nghỉ hay nghĩ. - a. Lo sợ, ăn no, hoa lan,thuyền nan b. nghỉ học, lo nghĩ, nghỉ ngơi, ngẫm nghĩ. - HS làm bài, chữa bài. - HS nêu lại. Lắng nghe Ngày soạn: 11/11/2018 Ngày giảng: Thứ tư, ngày 14/11/2018 TOÁN Tiết 48: 11 TRỪ ĐI MỘT SỐ: 11 - 5 I. MỤC TIÊU 1.Kiến thức: Tự lập được bảng trừ có nhớ, dạng 11 - 5 và bước đầu học thuộc bảng trừ đó. Biết vận dụng bảng trừ đã học để làm tính và giải toán. 2.Kĩ năng: thực hiện phép trừ và giải toán đơn về phép trừ. 3.Thái độ:Có thái độ tích cực, hứng thú trong học tập. *HS Minh:Viết được số 10,11 II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - Bảng phụ, VBT, bảng con, - 4 Bó que tính. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: A. Kiểm tra bài cũ: (5’). HS Minh. - 2 em lên bảng làm bài tập 2, 4 SGK. - 2 học sinh lên bảng làm bài. trang 47.. - Dưới lớp kiểm tra bài tập lẫn.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> - GV nhận xét.. nhau.. B. Bài mới:. - HS nhận xét.. Lắng nghe. 1. Giới thiệu bài: (1') - Giáo viên giới thiệu bài. - Ghi đầu bài. 2. Giới thiệu phép trừ 11- 5: (8’) B1: Nêu vấn đề - Đưa ra bài toán: có 11 que tính. Bớt đi 5 - Học sinh nghe và phân tích bài toán. que tính. Hỏi còn lại bao nhiêu que tính? - Yêu cầu học sinh nhắc lại bài. - Để biết còn lại bao nhiêu que tính ta phải làm gì? - Viết lên bảng 11 - 5. B2: Tìm kết quả - Yêu cầu học sinh lấy 11 que tính, suy nghĩ và tìm cách bớt 5 que tính, sau đó yêu cầu trả lời xem còn lại bao nhiêu que tính. - Yêu cầu học sinh nêu cách bớt của mình. 3. Hướng dẫn lại cách bớt cho học sinh: - Có bao nhiêu que tính tất cả? - Đầu tiên cô bớt 1 que tính rời trước chúng ta còn phải bớt bao nhiêu que tính nữa? - Vì sao? - Để bớt được 4 que tính nữa cô tháo 1 bó thành 10 que tính rời. Bớt 4 que còn lại 6 que. - Vậy 11 que tính bớt 5 que tính còn mấy que tính? - Vậy 11que tính trừ 5que tính bằng mấy que tính? B3: Đặt tính và thực hiện phép tính - Yêu cầu 1 học sinh lên bảng đặt tính sau đó nêu lại cách tính của bạn. - Yêu cầu học sinh nhắc lại cách trừ. 4. Bài tập thực hành: (20’) Bài 1: Số? - Yêu cầu hs tự nhẩm và ghi vào VBT. - 2 học sinh đọc kết quả.. Lắng nghe - Ta lấy 11 - 5. - Học sinh nghe câu hỏi của cô giáo và trả lời các câu hỏi. - 6 que tính - Hs nêu cách bớt - 11que tính - 4 que tính 4+1=5. - 6 que tính - 6 que tính - Viết lên bảng 11 - 5 = 6. 11 5 6 - Học sinh làm bài vào VBT. 7 + 4 = 11 2 + 9 = 11. Quan sát trên bảng Viết được số 10,11.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> - Giáo viên và học sinh nhận xét.. 4 + 7 = 11 11 – 7 = 4 11 – 4 = 7 6 +5 = 11 5 + 6 = 11 11 – 5 = 6 11 – 6 = 5. 9 + 2 = 11 11 – 2 = 9 11 – 9 = 2 Viết các số 8 + 3 = 11 3 + 8 = 11 11 – 8 = 3 11 – 3 = 8. Bài 2: Đặt tính rồi tính - 1 học sinh nêu lại cách tính - 2 học sinh lên bảng làm, dưới - Yêu cầu học sinh tự làm vào VBT. lớp làm bài vào VBT. - 2 học sinh lên bảng làm. 11 11 11 11 11 9 6 4 8 5 2 5 7 3 6 Bài 3: - Học sinh đọc yêu cầu bài tập. - Muốn tính được Huệ còn lại bao nhiêu - Học sinh tóm tắt. quả đào ta làm như thế nào? - Học sinh làm bài: - 1 học sinh lên bảng làm, dưới lớp làm Bài giải bài vào VBT. Huệ còn số quả đào là: - Giáo viên và học sinh nhận xét. Lắng nghe 11 – 5 = 6(quả) Đáp số: 6 quả Bài 4: + - ? - Học sinh làm bài tập. - Hướng dẫn học sinh làm. 9 + 9 = 18 3 - 1 hs làm bảng phụ, dưới lớp làm VBT. 11 – 4 = 7 - Giáo viên và học sinh nhận xét. 11 – 8 11 – 5 = 6 C. Củng cố, dặn dò: (2’) - Giáo viên nhận xét tiết học. 11 + 5 = 16 - Về nhà cùng người thân đọc bảng trừ 11 – 11 = 0 11 cho người thân nghe. Lắng nghe TẬP ĐỌC Tiết 30: BƯU THIẾP I. MỤC TIÊU: 1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng: - Đọc trơn toàn bài. Biết nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ dài. - Biết đọc hai bưu thiếp với giọng tình cảm, nhẹ nhàng, đọc phong bì thư với giọng rõ ràng, rành mạch. 2. Rèn kỹ năng đọc – hiểu: - Hiểu được nghĩa các từ: Bưu thiếp, nhân dịp. - Hiểu được nội dung 2 bưu thiếp, tác dụng của bưu thiếp, cách viết 1 bưu thiếp, cách ghi 1 phong bì thư. 3. Thái độ - Học sinh có ý thức học.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> II. ĐỒ DÙNG HỌC TẬP - Bảng phụ ghi nội dung của 2 bưu thiếp và phong bì thư - Tranh chiếu tivi - Mỗi HS chuẩn bị 1 bưu thiếp, 1 bì thư III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 3 HS lên bảng, lần lượt đọc - HS lên bảng đọc bài và từng đoạn trong bài Sáng kiến của TLCH: bé Hà và TLCH - HS 1. Bé Hà có sáng kiến gì? - Nhận xét, đánh giá - HS 2. Bé Hà băn khoăn điều B. Dạy học bài mới gì? 1. Giới thiệu bài. - HS 3. Em học được điều gì từ - GV giới thiệu và ghi tên bài. bé Hà? 2. Luyện đọc a. GV đọc mẫu b. Hướng dẫn HS luyện đọc - Cả lớp lắng nghe * Đọc từng bưu thiếp trước lớp GV giải nghĩa từ nhân dịp Hướng dẫn đọc: - 2- 3 HS đọc *Đọc từng bưu thiếp trong nhóm *Thi đọc *HS đọc toàn bài * HS đọc đồng thanh 3. Tìm hiểu bài: - Gọi 1 HS đọc bưu thiếp đầu - Bưu thiếp đầu là của ai gửi cho ai? Vì sao?. - Chúc mừng năm mới Nhân dịp năm mới,/ cháu kính chúc ông bà mạnh khỏe/ và nhiều niềm vui.// - HS đọc trong nhóm - Các nhóm thi đọc - 1 HS - Cả lớp đọc.. HS Minh. Lắng nghe. Đọc một câu trong bưu thiếp. - Gọi 1 HS đọc bưu thiếp thứ hai - HS đọc bài - Bưu thiếp thứ hai là của ai gửi cho - Bưu thiếp đầu là của bạn ai? Gửi để làm gì? Hoàng Ngân gửi cho ông bà, để chúc mừng ông bà nhân dịp năm mới. - Bưu thiếp dùng để làm gì? - HS đọc bài Lắng nghe - Bưu thiếp thứ hai là của ông - Em có thể gửi bưu thiếp cho người bà gửi cho Ngân để thông báo thân vào những dịp nào? đã nhận được bưu thiếp của bạn - Khi gửi bưu thiếp qua đường bưu , và chúc mừng bạn nhân dịp điện em phải chú ý điều gì để bưu năm mới. thiếp đến tay người nhận? - Dùng để báo tin, chúc mừng, - Yêu cầu HS lấy bưu thiếp và thăm hỏi gửi qua đường bưu phong bì đã chuẩn bị để thực hiện điện viết bưu thiếp chúc thọ ông bà. - Năm mới, sinh nhật.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> - Gọi HS đọc bưu thiếp và phong bì.. - Phải ghi địa chỉ người gửi, người nhận rõ ràng, đầy đủ. - Thực hành viết bưu thiếp. - Đọc bưu thiếp và phong bì của mình trước lớp.. 4. Củng cố, dặn dò: - GV tổng kết giờ học. - Nhận xét giờ học. Lắng nghe. ĐẠO ĐỨC Tiết 10 :CHĂM CHỈ HỌC TẬP (Tiết 2) I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Như thế nào là chăm chỉ học tập. - Chăm chỉ học tập mang lại lợi ích gì ? 2.Kĩ năng: Học sinh thực hiện giờ giấc học bài, làm bài đầy đủ, đảm bảo thời gian tự học ở trường, ở nhà. 3.Thái độ: Học sinh có thái độ tự giác học tập. *HS Minh : QS lắng nghe,vào nhóm cùng bạn. * Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài: - Kĩ năng quản lí thời gian học tập của bản thân. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giáo viên: Phiếu thảo luận nhóm, đồ dùng cho trò chơi sắm vai. - Học sinh: Vở bài tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: (5’) HS Minh - Gờ trước học bài gì ? - Chăm chỉ học tập - HS lên bảng trả lời câu hỏi: Chăm chỉ - Học giỏi hơn, nhớ bài lâu học tập mang lại lợi ích gì ? hơn,… - Giáo viên nhận xét. - Nhận xét Lắng nghe 2. Bài mới: (28’) * Giới thiệu bài, ghi đầu bài. * Hoạt động 1: Đóng vai - Ghi đầu bài - GV yêu cầu học sinh thảo luận nhóm. - HS thảo luận nhóm đôi. - Yêu cầu các nhóm trình bày - Các nhóm trình bày. - GV nhận xét: Hà nên đi học sau buổi - Cả lớp nhận xét. Vào nhóm học sẽ về chơi nói chuyện với bà. với bạn - GV kết luận: Cần phải đi học đều đúng giờ. - HS nhắc lại kết luận. * Hoạt động 2: Thảo luận nhóm. - Giáo viên giúp học sinh bày tỏ ý kiến liên quan đến các chuẩn mực đạo đức. - Học sinh từng nhóm bày tỏ ý kiến của mình. * Hoạt động 3: Phân tích tiểu phẩm - Các nhóm khác bổ sung. - GV cho cả lớp xem tiểu phẩm do một Lắng nghe số bạn đóng..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> - Hướng dẫn học sinh phân tích tiểu phẩm. - GV kết luận: không nên dùng thời gian đó để học tập. Chúng ta cần khuyên bạn nên giờ nào việc nấy. *GV kết luận chung: Chăm chỉ học tập là bổn phận của người học sinh đồng thời cũng là để giúp các em thực hiện tốt hơn, đầy đủ hơn quyền học tập của mình. 3. Củng cố - Dặn dò. (2’) - Vì sao phải chăm chỉ học tập?. - Học sinh lên đóng vai tiểu phẩm. - Phân tích tiểu phẩm. - HS nhắc lại kết luận.. - Để nắm bài tốt hơn và lâu hơn,…. Lắng nghe. - Nhận xét giờ học. TẬP VIẾT CHỮ HOA H I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức - Biết viết các chữ hoa H theo cỡ vừa và nhỏ. 2. Kĩ năng - Viết đúng, sạch, đẹp cụm từ ứng dụng: Hai xương một nắng 3. Thái độ - Có ý thức luyện chữ cẩn thận,giữ vở đẹp * Hs Minh viết được chữ H II. ĐỒ DÙNG HỌC TẬP - Mẫu chữ H III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. Kiểm tra bài cũ: HS1: viết G, HS2 viết: Góp. - Gọi HS nên bảng viết bài. - Lớp viết bảng con. + HS nêu được nhận xét - Nhận xét, đánh giá. B. Bài mới: - Lắng nghe. 1. Giới thiệu bài : 2. Hướng dẫn quan sát nhận xét - cao 5 ô li - GV dán chữ mẫu lên bảng , - gồm 3 nét: nhận xét về độ cao, cá nét….. + Nét 1 kết hợp của nét cong trái và nét + Hướng dẫn HS các nét con lượn. chữ + Nét 2 kết hợp nét khuyết ngược, khuyết xuôi và móc phải. + Nét 3 thẳng đứng nằm giữa nối của 2 nét khuyết.. HS Minh Lắng nghe. Quan sát lên bảng.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> - HS viết bảng con chữ H + Hướng dẫn cách viết - GV viết mẫu *Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng + Nêu cụm từ ứng dụng “Hai sương một nắng” Hướng dẫn giải nghĩa: Nói lên sự vất vả, tính chịu khó của người nông dân * HD viết mẫu chữ “Hai sương một nắng” - Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét: - Hãy nêu độ cao của các con chữ. - HS đọc - Lắng nghe.. - HS nêu độ cao của các con chữ + H, g cao 2 li rưỡi + t cao 1,5 li +a, i, n, m, ă cao 1li + khoảng giữa các con bằng chữ o - Viết bảng con : Hai - HS viết bài vào vở. Lắng nghe viết được chữ h. - Nghe và rút kinh nghiệm. - Theo dỗi uốn nắn chữ viết, tư thế ngồi cho từng HS * Chữa bài, đánh giá. - GV thu 5 - 7 bài để nhận xét - Nhận xét bài viết của HS. 3. Củng cố, dặn dò: - GV củng cố nội dung bài học. - Nhận xét tiết học, dặn dò HS.. - Viết phần ở nhà H. Lắng nghe THỦ CÔNG GẤP THUYỀN PHẲNG ĐÁY CÓ MUI (Tiết 2) I. MỤC TIÊU : 1.Kiến thức:Biết các gấp thuyền phẳng đáy có mui 2.Kĩ Năng: Gấp được thuyền phẳng đáy có mui.Các nếp gấp phẳng, thẳng. Sản phẩm đẹp. * Với HS khéo tay: Gấp được thuyền phẳng đáy có mui. Hai mui đều cân đối. Các nếp gấp phẳng, thẳng. 3.Thái độ: Yêu thích môn học. * HS Minh quan sát,vào nhóm cùng bạn. II. CHUẨN BỊ:.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> - GV: Quy trình gấp thuyền phẳng đáy có mui, mẫu gấp. - HS: Giấy thủ công, vở. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ:. HS Minh. - Gọi HS nêu các bước cách gấp thuyền Bước 1 : Gấp tạo mui thuyền. phẳng đáy có mui. Bước 2 : Gấp các nếp gấp cách đều. - Nhận xét. Lắng nghe. Bước 3 : Gấp tạo thân và mũi thuyền. Bước 4 : Tạo thuyền phẳng đáy có mui.. 2. Bài mới : a) Giới thiệu bài. - Ghi tên bài. b) Hướng dẫn các hoạt động * Hoạt động 1: - Cho HS nhắc lại các bước gấp thuyền.. - HS nhắc lại. Bước 1: Gấp tạo mui thuyền. Bước 2: Gấp các nếp gấp cách đều. Bước 3: Gấp tạo thân và mũi thuyền. Bước 4: Tạo thuyền phẳng đáy có mui.. - Nhận xét. Lắng nghe. - 2 HS lên thực hiện các. - Gọi 2 HS lên thực hiện các thao tác thao tác gấp thuyền. - Cả lớp quan sát và nhận gấp thuyền. xét. * Hoạt động 2: - Tổ chức thực hành theo nhóm - Yêu cầu các nhóm trình bày. Vào nhóm với - Cả lớp thực hành theo bạn nhóm - Làm xong các nhóm trình. - Theo dõi giúp đỡ HS.. bày sản phẩm trên bảng.. * Hoạt động 3 : - Đánh giá kết quả học tập của HS.. - HS nhận xét và tuyên. - Tuyên dương cá nhân hoặc nhóm có dương sản phẩm đẹp. sáng tạo. 3. Nhận xét – dặn dò:. Lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> - Nhận xét chung giờ học.. Thể dục TIẾT 20: ĐIỂM SỐ 1 -2 THEO ĐỘI HÌNH VÒNG TRÒN- TRÒ CHƠI “BỎ KHĂN” I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Thực hiện đúng các động tác của bài thể dục phát triển chung. 2. Kĩ năng - Biết cách điểm số 1-2, 1-2 theo đội hình vòng tròn. 3. Thái độ - Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi “ Bỏ khăn ”. *HS Minh:QS tập theo bạn. II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN - Địa điểm : trên sân trường. vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện - Phương tiện : chuẩn bị 1 còi, khăn, kẻ sân chơi trò chơi. III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP Nội dung Cách thức tổ chức các hoạt động HS Minh 1. Phần mở đầu(4-6 phút) - GV phổ biến nội dung yêu cầu giờ học. - Nhận lớp - GV điều khiển HS chạy 1 vòng sân. QS Tập - Chạy chậm - GV hô nhịp khởi động cùng HS. theo bạn - Khởi động các khớp HS +GV nhận xét đánh giá. - Vỗ tay hát . 2. Phần cơ bản (22-24 -.GV nêu tên động tác, hô nhịp điều khiển phút) HS tập GV sửa động tác sai cho HS. - Ôn 8 động tác GV hô nhịp cho HS tập liên hoàn 8 động tác A GV kết hợp sửa sai cho HS €€€€€ QS Tập theo bạn €€€€€ Chọn 5 HS tập đúng và đẹp nhất lên tập mẫu gv€ HS + GV nhận xét đánh giá. €€€€€ Chọn những HS tập chưa đúng lên thực hiện €€€€€ lại GV làm mẫu hô nhịp cho HS tập B Cán sự lớp tập mẫu hô nhịp điều khiển HS €€€€€€€€ tập, GV đi sửa sai uốn nắn từng nhịp. €€€€€€€€ .. .. .. .. .. €€€€€. .. . . €gv. - GV nêu tên động tác, hướng dẫn HS cách thực hiện. 5 HS lên làm mẫu điểm số GV giúp đỡ sửa sai. Cán sự lớp hô nhịp điều khiển lớp điểm số. GV giúp đỡ sửa sai..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> - Điểm số 1-2 theo đội hình hàng ngang - GV nêu tên trò chơi, phổ biến cách chơi - Điểm số 1-2 theo đội hình luật chơi GV chơi mẫu, hướng dẫn HS cách vòng tròn thực hiện 2 HS lên chơi mẫu GV nhận xét sửa sai. GV chia tổ cho HS chơi thử (1 lần ) GV nhận xét sửa sai, cho HS chơi chính thức.. -Trò chơi “Bỏ khăn”: (4-6 phút ) x x x. x. x x x. € x x. x x. x. x. x. 3. Phần kết thúc (4 - 6 phút ) - Thả lỏng cơ bắp. - Củng cố - Nhận xét - Dặn dò.. QS Tập theo bạn. - Cán sự lớp hô nhịp thả lỏng cùng HS HS đi theo vòng tròn vừa đi vừa thả lỏng cơ bắp - HS + GV củng cố nội dung bài. Một nhóm 5 HS lên thực hiện lại động tác vừa học. - GV nhận xét giờ học. - GV ra bài tập về nhà: HS về ôn bài thể dục.. Ngày soạn: 11/11/2018 Ngày giảng: Thứ năm, ngày 15/11/ 2018 TOÁN TIẾT 49: 31 - 5 I. MỤC TIÊU 1.Kiến thức:Vận dụng bảng trừ đã học để thực hiện các phép trừ dạng 31 – 5 khi làm tính và giải toán. Nhận biết giao điểm của 2 đoạn thẳng. 2.Kĩ Năng: Rèn kĩ năng thực hiện phép trừ dạng 31 - 5 và giải toán đơn về phép trừ. 3.Thái độ: Có thái độ tích cực, hứng thú trong học tập. *HS Minh: Viết,đọc được số 10,11. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - Bảng phụ, VBT, bảng con, - 4 Bó que tính. II. CÁC HOẠT ĐỘNG – HỌC: A. Kiểm tra bài cũ: (5’) HS Minh - 3 học sinh đọc bảng trừ. - 2 HS lên bảng làm bài - 2 em lên bảng làm bài tập 2, 4 - Dưới lớp kiểm tra bài tập lẫn Lắng nghe SGK trang 48. nhau. - GV nhận xét..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> B. Bài mới: 1. Giới thiệu phép trừ 31 – 5: (8’) - GV dùng que tính thao tác như sách hướng dẫn ? Ta có thể tìm k. quả. - GV nhận xét. * Đặt tính: 31 - 1 không trừ được cho 5, lấy -5 11 trừ cho 5 bằng 6, viết 6 26 nhớ 1. - 3 trừ đi 1 bằng 2, viết 2. - Gv lấy thêm ví dụ khác. 2. Thực hành: (20’) Bài 1. Tính: - Củng cố cách thực hiện phép tính cộng và trừ. - GV nhận xét. Bài 2. Đặt tính rồi tính hiệu biết số bị trừ và số trừ lần lượt là: - Củng cố các đặt tính và thực hiện phép tính. - GV nhận xét. Bài 3: Giải toán theo tóm tắt. - Yêu cầu học sinh đọc đề bài. - Giáo viên hướng dẫn học sinh tóm tắt, phân tích, giải. + Bài toán cho biết gì? + Bài toán hỏi gì? Bài 4: Viết tiếp vào chỗ chấm. a, Đoạn thẳng AB cắt đoạn thẳng CD tại điểm? b, Đoạn thẳng AM cắt đoạn thẳng MB tại điểm? - GV nhận xét, chữa, tuyên dương C. Củng cố, dặn dò: (2') - Nhận xét giờ học, - Về nhà cùng người thân đọc bảng trừ 11 trừ đi một số.. - HS nhận xét.. - HS thao tác theo. Quan sát - HS làm bảng con và nêu cách làm, - Nhận xét.. - HS đọc yêu cầu của bài và làm bài vở bài tập. - HS lên bảng làm. Lớp so sánh kết quả, nhận xét. - HS lên bảng, lớp làm bài tập. - Chữa và nhận xét.. Viết các số10,11. - HS đọc yêu cầu của bài. - Phân tích theo nhóm tìm ra cách giải. - Đại diện nhóm trình bày. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Học sinh thi giữa 3 tổ. - Tổ nào làm nhanh trước thời gian quy định thì tổ ấy thắng.. CHÍNH TẢ ( NGHE - VIẾT) Tiết 20: ÔNG VÀ CHÁU. Lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức. Học sinh nghe viết đủ, đúng, đẹp bài thơ: "Ông và cháu". 2.Kĩ Năng:Có kỹ năng nghe - viết chính xác, trình bày đẹp. 3.Thái độ:Có ý thức rèn luyện chữ viết *HS Minh viết được chữ ông. II. ĐỒ DÙNG HỌC TẬP - Tranh vẽ minh họa trong SGK. - Bảng phụ chép sẵn bài tập 3. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. Kiểm tra bài cũ: - Đọc cho học sinh viết 1 số từ - Học sinh viết giấy nháp. khó giờ chính tả trước: Quốc tế, Thiếu nhi, Người cao tuổi. - Ngày 1- 6 là ngày gì? - Là ngày Quốc tế thiếu nhi (1-10, 8-3 hỏi tương tự) - Gv nhận xét. B. Dạy học bài mới 1. Giới thiệu bài: - GV giới thiệu và ghi tên bài. - Lắng nghe. 2. Hướng dẫn học sinh nghe viết: a. Ghi nhớ nội dung bài viết - Học sinh đọc 1 lần. + Giáo viên đọc 1 lần. - Ông và cháu - Bài thơ có tên là gì? - Cháu luôn là người thắng cuộc. - Khi ông và cháu thi vật với nhau thì ai là người thắng cuộc? - Cháu khoẻ hơn ông nhiều. Ông là - Khi đó ông đã nói gì với cháu? buổi trời chiều. Cháu là ngày rạng sáng. - Giải thích từ xế chiều và rạng sáng - Không đúng. Ông thua vì ông - Có đúng là ông thua cháu nhường cho cháu phấn khởi. không? - Bài thơ có hai khổ thơ, mỗi khổ thơ b. Hướng dẫn cách trình bày: có 4 dòng thơ. Mỗi câu thơ có 5 chữ. - Bài thơ có mấy khổ thơ, mỗi - HS nêu: Dấu chấm than, dấu ngoặc khổ thơ có mấy dòng thơ? Mỗi kép, dấu hai chấm. câu thơ có mấy chữ? - Đặt ở cuối các câu: - Trong bài thơ có mấy dấu câu? Cháu vỗ tay hoan hô: Bế cháu, ông thủ thỉ: - Dấu hai chấm được đặt ở cuối - HS nêu: câu thơ nào? - Học sinh viết bảng con: vật thi, keo, - Dấu ngoặc kép có ở câu thơ thủ thỉ, khoẻ, rạng sáng, buổi trời nào? chiều. c. Hướng dẫn viết từ khó. HS Minh. Lắng nghe. Lắng nghe. Lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> - HS viết vào bảng con các từ khó viết? - Nhận xét, sửa sai. d. Viết bài: + Giáo viên đọc mẫu 1 lần. + Đọc cho học sinh viết. d. Nhận xét, chữa bài - GV đọc lại toàn bài ( 2 lần) - GV thu, nhận xét, đánh giá một số vở. - GV nhận xét, đánh giá chung. 3. Hướng dẫn làm bài tập Bài 2. Tìm 3 từ bắt đầu bằng c, 3 từ bắt đầu bằng k. - Nêu yêu cầu của bài - Yêu cầu HS làm bài vào vở bài tập: - Gọi HS đọc bài làm của mình - Củng cố: Khi nào các em viết k? Khi nào các em viết c? Bài 3. Điền vào chỗ trống l hay n - Nêu yêu cầu của bài. - HS viết bài - HS tự soát lỗi. - HS đổi vở soát lỗi.. Viết vào vở. - Nghe và rút kinh nghiệm.. - HS nêu: - HS làm bài: cây cầu, cái kẹo.. - HS đọc - i, e, ê - Các âm còn lại. Lắng nghe. - Điền vào chỗ trống l/ n; Ghi trên những chữ in đậm dấu hỏi hay dấu ngã. - a/ Lên non mới biết non cao Nuôi con mới biết công lao mẹ thầy. b/ dạy bảo - cơn bão lặng lẽ - số lẻ mạnh mẽ - sứt mẻ áo vải vương vãi - Bài Ông và cháu. - Yêu cầu HS làm bài vào vở bài tập, 1 HS lên bảng làm. - Chữa bài 4. Củng cố, dặn dò - Củng cố lại toàn bài: Hôm nay ta viết chính tả bài gì? - Nhận xét giờ học LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 10: TỪ NGỮ VỀ HỌ HÀNG. DẤU CHẤM, DẤU CHẤM HỎI I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức - Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ chỉ người trong gia đình, họ hàng. 2. Kĩ năng - Rèn kỹ năng sử dụng dấu chấm và dấu chấm hỏi. 3. Thái độ.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> - Học sinh yêu thích môn học. HS Minh : Kể được tên bố mẹ,anh em trong nhà II. ĐỒ DÙNG: - Giáo viên: Bảng phụ. - Học sinh: Vở bài tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: (5’) - Gọi HS đặt câu theo mẫu Ai….là - HS đặt câu theo mẫu Ai….là gì? gì? - Nhận xét - Nhận xét 2. Bài mới: (33’) - Ghi đầu bài. a/ Giới thiệu bài, ghi đầu bài. b/ Hướng dẫn học sinh làm bài tập. - Học sinh đọc lại bài sáng kiến của Bài 1: Tìm những từ ngữ chỉ người bé Hà. trong gia đình, họ hàng ở câu chuyện Sáng kiến của bé Hà. - HS đọc thầm và gạch chân những - Yêu cầu HS đọc thầm và gạch chân từ chỉ người trong gia đình, họ những từ chỉ người trong gia đình, hàng. họ hàng. - Đọc các từ vừa tìm được: Cụ, ông, - Gọi HS đọc bài làm bà, cha, mẹ, chú, bác, cô, dì, cậu, mợ, con dâu, con rể, cháu, chắt, - GV viết những từ đúng lên bảng: chút, … Bố, ông, bà, mẹ, cụ già, cô, chú, con, cháu. - HS đọc đề bài Bài 2: Kể thêm các từ chỉ người trong gia đình, họ hàng - Thảo luận cặp đôi - Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi - Đại diện các nhóm trình bày: - Đại diện nhóm trình bày thím, cậu, dì, mợ, con dâu,… - Cả lớp nhận xét. - Nhận xét Bài 3: Xếp vào các nhóm một từ chỉ người trong gia đình, họ hàng + Là những người có quan hệ với ? Họ nội là những người như thế bố. nào? (có quan hệ với bố hay với mẹ) ? Họ ngoại là những người như thế + Là những người có quan hệ với nào? (có quan hệ với bố hay với mẹ) mẹ. - Yêu cầu HS thảo luận nhóm làm ra bảng phụ. - HS thảo luận nhóm làm ra bảng - Gọi đại diện nhóm trình bày phụ. - Nhận xét Bài 4: Chọn dấu chấm hay dấu chấm a) Họ nội: ông bà nội, cô, chú, hỏi để điền vào chỗ trống thím,.. - Gọi HS đọc truyện vui trong bài b) Họ ngoại: ông bà ngoại, cậu, dì,.. ? Dấu chấm hỏi thường đặt ở đâu?. HS Minh Lắng nghe. Lắng nghe. Lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> - Yêu cầu HS làm bài - Gọi HS trình bày. - Đọc yêu cầu bài - HS đọc truyện vui trong bài + Cuối câu hỏi - HS làm bài - HS trình bày - GV nhận xét, bổ sung. + Ô trống thứ nhất điền dấu chấm. *HS có quyền có người thân, họ nội + Ô trống thứ hai điền dấu chấm họ ngoại. hỏi. 3. Củng cố - Dặn dò. (2’) + Ô trống thứ ba điền dấu chấm. - Hệ thống nội dung bài. - Nhận xét giờ học. Lắng nghe Thủ công Bài : GẤP THUYỀN PHẲNG ĐÁY CÓ MUI ( tiết 2) I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức - Biết cách gấp thuyền phẳng đáy có mui 2. Kĩ năng - Gấp được thuyền phẳng đáy có mui.Các nếp gấp phẳng, thẳng .Sản phẩm đẹp. * Với HS khéo tay: Gấp được thuyền phẳng đáy có mui .Hai mui đều cân đối. Các nếp gấp phẳng, thẳng . 3. Thái độ - Rèn sự cẩn thận tỉ mỉ cho học sinh. *HS Mnh: quan sát ,vào nhóm cùng bạn II. CHUẨN BỊ : - GV : Quy trình gấp thuyền phẳng đáy có mui, mẫu gấp. - HS : Giấy thủ công, vở. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC VIÊN SINH 1. Kiểm tra : việc chuẩn bị của HS qua trò chơi “ Hãy làm theo tôi “. - HS lần lượt giơ các dụng cụ theo yêu cầu.. 2. Bài mới : a)Giới thiệu: Gấp thuyền phẳng. - HS nêu tên bài.. HS Minh QS -. đáy có mui (T2) b)Hướng dẫn các hoạt động:  Hoạt động 1 : -. HS trả lời cả lớp nhận xét Cho HS nhắc lại các bước gấp thuyền.. Quan sát.

<span class='text_page_counter'>(25)</span>  Bước 1 : Gấp tạo mui thuyền.  Bước 2 : Gấp các nếp gấp cách đều.. - Cả lớp quan sát và nhận xét.  Bước 3 : Gấp tạo thân và mũi thuyền.  Bước 4 : Tạo thuyền phẳng đáy có mui. -. Gọi 2 HS lên thực hiện các thao tác gấp thuyền.. Vào  Hoạt động 2 : Cả lớp thực hành theo nhóm, làm nhớm - Tổ chức thực hành theo nhóm : xong mỗi nhóm trình bày sản cùng bạn phẩm trên bảng. - Theo dõi giúp đỡ HS.  Hoạt động 3 : HS nhận xét và tuyên dương sản  Đánh giá kết quả học tập của phẩm đẹp. HS. - Tuyên dương cá nhân hoặc nhóm có sáng tạo. 3. Nhận xét – dặn dò : - Nhận xét chung giờ học. Ngày soạn: 11/11/2018 Ngày giảng: Thứ sáu, ngày 16/11/2018 TOÁN TIẾT 50: 51 - 15 I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Biết thực hiện phép trừ ( có nhớ) số bị trừ là số có 2 chữ số và chữ số hàng đơn vị là 1, số trừ là số có 2 chữ số. 2. Kĩ năng - Củng cố về tìm thành phần chưa biết của phép cộng (vận dụng phép trừ có nhớ) 3. Thái độ - Tập vẽ hình tam giác ( trên giấy kẻ ô ly) khi biết 3 đỉnh. * HS Minh: Viết đọc được số 10,11 II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - Bảng phụ, VBT, bảng con,.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> - 4 Bó que tính. II. CÁC HOẠT ĐỘNG – HỌC A. Kiểm tra bài cũ: (3’) - Ghi : 71 - 9 41 - 8 51 - 3 em lên bảng đặt tính và tính. Lớp –6 làm bảng con. - 2 em học thuộc lòng. - Gọi 2 em đọc thuộc lòng bảng cộng thức 11 trừ đi một số. - Nhận xét. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: (2’) - Giáo viên giới thiệu bài 2. Giới thiệu phép trừ 51- 15: a, Nêu bài toán: - Nghe và phân tích. - Có 51 que tính, bớt 15 que tính. Hỏi còn lại bao nhiêu que tính ? - Thực hiện phép trừ 51 – 15. - Muốn biết còn lại bao nhiêu que tính ta làm như thế nào? b, Tìm kết quả. - Thao tác trên que tính. - Yêu cầu HS sử dụng que tính tìm kết quả. Gợi ý: - Còn 36 que tính. - 51 que tính bớt 15 que tính còn mấy que tính? - Bớt 15 que tính. - Em làm như thế nào? Chúng ta phải bớt mấy que? - Gồm 1 chục và 5 que tính rời. - 15 que gồm mấy chục và mấy que Vậy 51 – 15 = 36. tính ? - 1 em lên bảng đặt tính và nói. - Lớp đặt tính vào nháp. - Em đặt tính như thế nào? 51 Viết 51 rồi viết 15 xuống dưới 15 sao cho 5 thẳng cột với 1. Viết 36 dấu – và kẻ gạch ngang. - Thực hiện phép tính từ phải sang trái: + 1 không trừ được 5, lấy 11 – 5 = 6, viết 6 nhớ 1 + 1 thêm 1 bằng 2, 5 trừ 2 bằng 3 viết 3. Vậy 51 – 15 = 36. - Nhiều em nhắc lại. 3. Luyện tập: (17’) - HS tự làm bài. Bài 1: Hs đọc yêu cầu 61 81 31 51 71 - Học sinh tự làm bài vào vở 18 34 16 27 45 43 47 15 24 26 - Gv quan sát, nhận xét. - HS đọc yêu cầu. HS Minh. Lắng nghe. Sử dụng que tính.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Bài 2: Đặt tính rồi tính hiệu, biết số bị trừ và số trừ lần lượt là. - Muốn tìm hiệu em làm thế nào ? - Giáo viên chính xác lại kết quả. Nhận xét. Bài 3: - 1 hs đọc đề toán và suy nghĩ làm bài. C. Củng cố, dặn dò: (2’) - Nhận xét tiết học. - Về nhà cùng người thân nêu cách đặt tính và thực hiện 51 – 15. - Lấy số bị trừ trừ đi số trừ. - 3 em lên bảng làm. Lớp làm nháp. - Hs tự tìm các đoạn thẳng cắt nhau. - Học sinh nêu. Viết các số10,11. Lắng nghe TẬP LÀM VĂN Tiết 10: KỂ VỀ NGƯỜI THÂN I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh: 1 . Kiến thức: - Biết kể về ông, bà hoặc 1 người thân, thể hiện tình cảm đối với ông bà, người thân. GDBVMT: Giáo dục tình cảm đêp đẽ trong cuộc sống xã hội. *QTE : Quyền được bày tỏ ý kiến người thân - Bổn phận phải yêu thương, quan tâm đến ông bà, người thân trong gia đình. 2. Rèn kỹ năng viết: - Viết lại được những điều vừa kể thành 1 đoạn văn ngắn ( 3 – 5 câu) 3. Thái độ - Học sinh yêu thích môn học * HS Minh kể được tên người thân bố mẹ anh, chị trong nhà * Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài: - Xác định giá trị. - Tự nhận thức bản thân. - Lắng nghe tích cực. - Thể hiện sự cảm thông. II.ĐỒ DÙNG: - Giáo viên: Tranh minh họa bài tập 1. - Học sinh: Bảng phụ, vở bài tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: (5’) HS Minh - Gọi HS đọc đoạn văn viết về cô - HS đọc đoạn văn viết về cô giáo giáo lớp 1. lớp 1. - Nhận xét - Nhận xét Lắng nghe 2. Bài mới: (33’) * Giới thiệu bài, ghi đầu bài. - Ghi đầu bài..

<span class='text_page_counter'>(28)</span> * Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Viết đoạn văn (từ 3 đến 5 câu) kể về ông, bà (hoặc người thân) của em Bài 1. Kể về ông bà người thân theo gợi ý sau: a. Ông (bà) của em bao nhiêu tuổi? b. Ông (bà) của em làm nghề gì? c. Ông (bà) của em yêu quý và chăm sóc em như thế nào? - GV lưu ý: Đề bài yêu cầu kể - GV khơi gợi tình cảm với ông bà, người thân của học sinh. - Yêu cầu HS kể trong nhóm - Gọi đại diện nhóm trình bày * HS quyền được bày tỏ ý kiến về người thân và được quan tâm, chăm sóc. *Bổn phận phải yêu thương, quan tâm đến gia đình. Bài 2. Viết đoạn văn ngắn kể về ông bà (hoặc một người thân) của em: - GV hướng dẫn học sinh làm bài vào vở. - GV nhắc các em bài yêu cầu các em viết lại những gì em vừa nói ở bài tập 1 vào vở. - Cần viết rõ ràng, dùng từ đặt câu cho đúng. - Giáo viên thu bài nhận xét. 3. Củng cố - Dặn dò. (2’) - Hệ thống nội dung bài. - Nhận xét giờ học.. - HS đọc đề bài. - Học sinh tập kể trong nhóm. - Các nhóm lần lượt kể. - Cả lớp cùng nhận xét. Bà em năm nay 60 tuổi. Trước khi nghỉ hưu bà dạy ở trường tiểu học. Bà rất yêu thương và chiều chuộng em.. Lắng nghe Kể tên người thân trong gia đình mình. - Học sinh làm bài vào vở. - Một số học sinh đọc bài của mình. - Cả lớp cùng nhận xét. Lắng nghe. Lắng nghe TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI Tiết 10 : ÔN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức - Khắc sâu kiến thức về vệ sinh, ăn uống đã được học để hình thành thói quen ăn uống, ở sạch. 2. Kĩ năng.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> - Nhớ lại và khắc sâu các hoạt động của cơ quan vận động và tiêu hoá. 3. Thái độ - Củng cố hành vi vệ sinh cá nhân. * HS Minh Quan sát cùng các bạn. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Giáo viên: Phiếu bài tập, - Học sinh: Vở bài tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Kiểm tra bài cũ: (5’) - Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi: - Ăn chín uống sôi, rửa tay Muốn đề phòng bệnh giun sán em phải bằng xà phòng trước khi ăn và làm gì ? sau khi đi vệ sinh,… - Giáo viên nhận xét. 2. Bài mới: (28’) * Giới thiệu bài, ghi đầu bài. - Ghi đầu bài. * Hướng dẫn ôn tập. - Khởi động: Cho học sinh chơi trò - HS lắng nghe. chơi: Ai nói đúng. + Trò chơi: Xem ai cử động nói tên các - HS chơi trò chơi dưới sự điều xương và khớp xương. khiển của giáo viên. + Nhận xét. - GV đưa câu hỏi: + Chúng ta cần ăn, uống và vận động như thế nào để khỏe mạnh và chóng lớn? - HS thảo luận nhóm đôi. - Yêu cầu HS thảo luận - Đại diện nhóm trình bày + Gọi đại diện nhóm trình bày Ăn đầy đủ chất dinh dưỡng, uống đủ nước và tập thể dục thường xuyên. + Nhận xét - Nhận xét 3. Củng cố - Dặn dò. (2’) - Hệ thống nội dung bài. - Nhận xét giờ học ----------------------------------------------SINH HOẠT TUẦN 10 – AN TOÀN GIAO THÔNG BÀI 5: PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ. HS Minh Lắng nghe. Chơi trò chơi cùng với bạn. Lắng nghe. I.MỤC TIÊU: * HS nắm được ưu nhược điểm trong tuần và phương hướng trong tuần tới. - Biết đề ra biện pháp khắc phục nhược điểm. - HS biết cách tự giới thiệu mình với mọi người xung quanh. - Biết được những việc nên làm và không nên làm khi nói chuyện điện thoại. * HS biết các phương tiện giao thông đường bộ. - Biết cách đi bộ an toàn - HS yêu thích môn học..

<span class='text_page_counter'>(30)</span> II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. SINH HOẠT : ( 17’) 1. Nhận xét, đánh giá hoạt động tuần 10 a. Các tổ nhận xét chung hoạt động của tổ. b. Lớp trưởng nhận xét chung hoạt động của lớp về từng mặt hoạt động. c. GV nhận xét hoạt động tuần 10 . - Về nề nếp ……………………………………………………………………………............... ……………………………………………………………………………………… - Về học tập …………………………………………………………………………................... ……………………………………………………………………………………… Các hoạt động khác …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… - Tuyên dương cá nhân ……………………………………………………………………………………… 2. Triển khai hoạt động tuần 11 - GV triển khai kế hoạch tuần 11 : + Thực hiện tốt luật an toàn giao thông. + Thực hiện tốt nền nếp học tập. + Tích cực luyện đọc, nghe viết và làm toán có lời văn. + Thực hiện nghiêm túc nền nếp ra vào lớp + Giữ gìn vệ sinh trường, lớp sạch sẽ. +Tham gia đầy đủ và có hiệu quả cao các hoạt động của trường đề ra + Tham gia tốt nền nếp thể dục giữa giờ, nền nếp sinh hoạt Sao. * Tích cực tập văn nghệ để thi vào ngày 17/11. ------------------------------------------------------.

<span class='text_page_counter'>(31)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×