Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

DE CUONG ON TAP SU 6 CUC HAY

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (129.31 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Câu hỏi ôn tập.
Lịch sử 6- Kì I
<i><b>I. LÞch sư thÕ giíi.</b></i>


1. Các quốc gia cổ đại phơng Đơng, phơng Tây hình thành ở đâu? Vào thời gian nào?
2. Chỉ ra sự khác nhau về giai cấp và nhà nớc của các quốc gia cổ đại.


<i><b>II. LÞch sư ViƯt Nam.</b></i>


1. Các địa điểm về dấu tích ngời tối cổ, ngời tinh khơn đợc tìm thấy ở đâu?
2. Thuật luyện kim đợc phát minh nh thế nào?ý nghĩa?


3. Nghề nông trồng lúa nớc ta ra đời ở đâu? Trong điều kiện nào?ý nghĩa?
4. Nêu những chuyển biến về xã hội của c dân Lạc Việt.


5. Nhà nớc Văn Lang đợc thành lập vào hoàn cảnh nào? Thời gian thành lập? Kinh đơ đóng ở
đâu? Vẽ sơ đồ tổ chức nhà nớc, giải thích và nhận xét.


Đề CƯƠNG Đáp án
<b>I/ Lịch sử thÕ giíi.</b>


<i><b>1. Các quốc gia cổ đại phơng Đơng, phơng Tây hình thành ở đâu? Vào thời gian nào?</b></i>
<i><b>* Các quốc gia cổ đại phơng Đơng:</b></i> Hình thành ở các lu vực sông lớn: nh sông Nin ở Ai
Cập, sông Ơ-phơ- rat và Ti-gơ-rơ ở Lỡng Hà, sơng ấn và sơng Hằng ở ấn Độ, sơng Hồng Hà
và Trờng Giang ở Trung Quốc... (tại Ai Cập, Lỡng Hà, ấn Độ và Trung Quốc).


- Thời gian: Cuối thiên niên kỉ thứ IV đến đầu thiên niên kỉ III TCN.
<i><b>* Các quốc gia cổ đại phơng Tây:</b></i>


- Ra đời ở miền Nam Âu có hai bán đảo nhỏ vơn dài ra Địa Trung Hải. Đó là các bán đảo
Ban Căng và I-ta-li-a. Nơi đây đã hình thành hai quốc gia Hi Lạp và Rơ-ma.



- Thêi gian xt hiƯn: Vµo khoảng đầu thiên niên kỉ I TCN.


<i><b>2. Ch ra s khác nhau về giai cấp và nhà nớc của các quốc gia cổ đại.</b></i>


<b>Các quốc gia cổ đại phơng Đông</b> <b>Các quốc gia cổ đại phơng Tây</b>
<i><b>Giai cấp</b></i> Quý tộc, nơng dân cơng xã, nơ lệ. Chủ nơ, nơ lệ.


<i><b>Nhµ nớc</b></i> Chuyên chế Dân chủ-chủ nô


<b>II/ Lịch sử Việt Nam</b>


<i><b>1 /Các địa điểm về dấu tích ngời tối cổ, ngời tinh khơn đợc tìm thấy ở đâu? </b></i>


<i> - Các dấu tích ngời tối cổ đợc tìm thấy ở:</i> Các hang Thẩm Khuyên, Thẩm Hai ( Lạng Sơn ),
núi Đọ Quan Yên ( Thanh Hóa ), Xuân Lộc ( Đồng Nai)...


<i>- Các dấu tích ngời tinh khơn đợc tìm thấy ở:</i>


+<i><b> Giai đoạn đầu:</b></i> Mái đá Ngờm ( Thái Nguyên ), Sơn Vi( Phú Thọ ), và nhiều nơi khác thuộc
Lai Châu, Sơn La, Bắc Giang, Thanh húa, Ngh An.


+ <i><b>Giai đoạn phát triển: </b></i>Hòa Bình, Bắc Sơn ( Lạng Sơn ), Quỳnh Văn ( Nghệ An ), Hạ Long
(Quảng Ninh), Bàu Tró (Quảng Bình)


<i><b>2/Thut luyện kim đợc phát minh nh thế nào?ý nghĩa?</b></i>


a. Cuộc sống ngời nguyên thủy ngày càng ổn định nên xuất hiện làng bản đông dân ở các
ven sông lớn. Cuộc sống định c lâu dài đòi hỏi con ngời phải cải tiến cơng cụ sản xuất. Nhờ
q trình làm gốm phát triển mà ngời Phùng Nguyên và Hoa Lộc đã phát minh ra thuật


luyện kim.


- Kim loại đầu tiên là đồng. Tại Phùng Nguyên, Hoa Lộc và các di chỉ khác cùng thời trên đất
nớc ta phát hiện những cục đồng, dây đồng, xỉ đồng.


<i><b>=> Thuật luyện kim đã đợc phát minh </b></i>
b. ý nghĩa:


+ Có nguyên liệu để chế tạo công cụ lao động tốt hơn, sắc hơn góp phần phát triene sản xuất,
tạo bớc chuyển biến về kinh tế.


+ Mở ra thời kì mới trong chế tác công cụ lao động, là tiền đề phát triển cho nghề luyện kim.
<i><b>3. Nghề nông trồng lúa nớc ta ra đời ở đâu? Trong điều kiện nào?ý nghĩa?</b></i>


Nớc ta là quê hơng của nghề trồng lúa nớc.
- Địa điểm: Đồng bằng ven sông, ven biển.
- Điều kiện:


+ Đồng bằng ven sông, ven biển nên mj, đất đai màu mỡ.
+ Công cụ lao động đợc cải tiến, xuất hiện công cụ kim loại.
+ Nghề trồng trọt, chăn nuôi phát triển.


- ý nghĩa: Cây lúa đã trở thành cây lơng thực chính, ngành kinh tế chính. Con ngời có thể
định c lâu dài ở đồng bằng ven các sông lớn: sông Hồng, sông Mã, sông Cả ...


<i><b>4. Nêu những chuyển biến về xà hội của c dân L¹c ViƯt.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Chế độ phụ hệ thay thế chế độ mẫu hệ.
- Xã hội có phân chia giai cấp.



<i><b>5. Nhà nớc Văn Lang đợc thành lập vào hoàn cảnh nào? Thời gian thành lập? Kinh đơ</b></i>
<i><b>đóng ở đâu? Vẽ sơ đồ tổ chức nhà nớc, giải thích và nhận xét.</b></i>


<i><b>a. Hồn cảnh ra đời:</b></i>


+ Vào khoảng TK VIII - VII TCN ở đồng bằng ven sông lớn thuộc Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ
ngày nay đã hình thành các bộ lạc lớn.


+ S¶n xt phát triển, mâu thuẫn giữa ngời giàu và ngời nghèo nảy sinh và ngày càng tăng.
+ Việc mở rộng nghề nông trồng lúa nớc gặp nhiều khó khăn, các bộ lạc cần có ngời tập hợp
nhân dân làng bản trị thuỷ, thuỷ lợi bảo vệ mùa màng.


+ Cỏc lng bản giao lu với nhau nhng cũng có xung đột. Xung đột xảy ra giữa ngời Lạc Việt
với nhau và các tộc ngời khác.


-> Nhà nớc Văn Lang ra đời trong hồn cảnh phức tạp nói trên.
<i>b.Thời gian:</i> thế kỉ VII TCN.


<i>c. Kinh đô</i> : Văn Lang, Bạch Hạc ( Phú Thọ ngày nay )
<i>d. Sơ đồ tổ chức xã hội</i>: (nh SGK)


<i><b>e. Gi¶i thÝch</b></i>


+ <b>Vua</b> đứng đầu, nắm mọi quyền hành, giúp việc cho vua là các <b>lạc hầu, lạc tớng</b>.
+ Cả nớc chia 15 <b>bộ,</b> đứng đầu là <b>lạc tớng</b>.


+ Dới bộ là các <b>chiềng chạ,</b> đứng đầu là <b>bồ chính</b>.
<i><b>Nhận xét: Nhà nớc văn Lang là nhà nớc đơn giản</b></i> vì:


+ Đây là nhà nớc chỉ có vài chức quan (ít quan lại), cha có luật pháp và quân đội.


+ Tập hợp 15 bộ lạc, mục đích trị thuỷ, thuỷ lợi, chống giặc ngoại xâm.


<b>A/ TỰ LUẬN</b>


1/ Nêu đời sống tinh thần của người nguyên thủy trên đất nước ta?


2/ Những dấu tích nào chứng tỏ cư dân nguyên thủy đã phát minh ra nghề nông trồng lúa?
3/ Trình bày những chuyể biến chính về xã hội?


4/ Từ thế kỉ VIII đến thế kỉ I TCN, trên đất nước ta hình thành những nền văn hóa lớn nào? Ở đâu?
5/ Những lý do cơ bản dẫn đến sự ra đời của nhà nước Văn Lang?


6/ Hoàn thành sơ đồ bộ máy nhà nước Văn Lang?


7/ Nét mới trong đời sống tinh thần của cư dân Văn Lang là gì?


8/ Người Tây Âu và Lạc Việt tiến hành kháng chiến chống quân xâm lược Tần như thế nào?
9/ Em hãy mô tả thành Cổ Loa? Vì sao Cổ Loa cịn được xem là một quân thành ?


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×