Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

De thi HSG mon Toan vong huyen 20092010

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (136.64 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO. ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN BẬC THCS NĂM HỌC 2009 – 2010 MÔN TOÁN LỚP 9 Thời gian : 150 phút ( Không kể thời gian giao đề) Bài 1 : ( 4 điểm) A. x2  x 2 x  x 2( x  1)   x  x 1 x x1. Cho biểu thức : a, Rút gọn A b, Tính giá trị nhỏ nhất của A B. 2 x A nhận giá trị nguyên. c, Tìm x để biểu thức Bài 2 (4 điểm ) Giải phương trình và hệ phương trình sau :. 1 x  2  y  2009  z  2010  ( x  y  z ) 2 a, 1 1 9  x  y  x  y 2    xy  1  5  xy 2 b, . Bài 3 : ( 4 điểm) a, Chứng minh : ( x  y  z )2 3( x 2  y 2  z 2 ) x, y , z  R 1 1 1 x  y  z 1 ; x  , y , z 4 4 4 b, Cho. Chứng minh : 4 x  1  4 y  1  4 z  1  21 Dấu “=” xảy ra khi x , y , z bằng bao nhiêu ? Bài 4 : ( 4 điểm) Cho đường tròn tâm O đường kính AB = 2R . C là trung điểm của OA , dây MN vuông góc với OA tại C . Gọi K là điểm tùy ý trên cung nhỏ BM , H là giao điểm của AK và MN . a, Chứng minh tứ giác BCHK là tứ giác nội tiếp b, Tính tích AH.AK theo R c, Xác định vị trí của điểm K để KM + KN + KB đạt giá trị lớn nhất và tìm giá trị lớn nhất đó . Bài 5 : ( 4 điểm) Cho tứ giác ABCD có O là giao điểm hai đường chéo và diện tích tam giác AOB bằng 4 , diện tích tam giác COD bằng 9 . Tìm giá trị nhỏ nhất của diện tích tứ giác ABCD ? ---------------------------Hết -------------------------(Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm) Họ và tên thí sinh : ……………………………….Số báo danh : ………………………… Chữ kí của giám thị 1 : …………………………Chữ kí của giám thị 2: ……………………….

<span class='text_page_counter'>(2)</span> HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN NĂM HỌC 2009 – 2010 MÔN TOÁN LỚP 9 CÂU Câu 1. PHẦN a, (1 điểm ). NỘI DUNG x  x 2 x  x 2( x  1)   x  x 1 x x1 ĐK : x  0; x 1 A. 0,25. x ( x  1)( x  x  1) x (2 x  1) 2( x  1)( x  1)   x  x 1 x x1 = x ( x  1)  (2 x  1)  2( x  1) = x  x  2 x  1 2 x  2 A. = x. =. 0,25 0,25 0,25. x 1. b, A = x (1 điểm ). x 1.   x. 2. 2. 2. 1 1 3  1 3  2. x       x   2  2 4 =  2 4 2. 2. 1 1 3 3    x   0 x  0  x     x  0 2 2 4 4 Vì  nên  3 1 1  x   x 2 4 Vậy AMin = 4. c, (2 điểm ). ĐIỂM. 2. 2 x 2 2   1 1 x  x 1 x 1 M x 1 x x ( Với M = ) 1 x 1 x Với x  0; x 1 thì >1 do đó : 0< B < 2. 0,5 0,25 0,25. B. 0,5. Nên B nguyên khi B = 1. 0,5.  . 2 1 1 x 1 x 1 x  3 0 x. 0,5.  x  3 x  1 0  x. Câu 2. a, (2điểm). 7 3 5 2. 1 x  2  y  2009  z  2010  ( x  y  z ) 2. 0,5.

<span class='text_page_counter'>(3)</span>  2 x  2  2 y  2009  2 z  2010  x  y  z  x  2 x  2  y  2 y  2009  z  2 z  2010 0. 0,25 0,25.  ( x  2  2 x  2  1)  ( y  2009  2 y  2009  1)  ( z  2010  2 z  2010  1) 0 0,25  ( x  2  1) 2  ( y  2009  1) 2  ( z  2010  1) 2 0.  x  2  1 0    y  2009  1 0   z  2010  1 0. 0,5.  x  2 1  x 3    y  2009 1   y  2008    z 2011 z  2010  1  . b, (2điểm). 0,25. 1 9  ( x  y )(1  xy )  2   2 x 2 y 2  5 xy  2 0 . 1 9  ( x  y )(1  )  (1) xy 2  ( xy  2)(2 xy  1) 0(2)  1 Giải (2) được xy = 2 hoặc xy = 2. Vậy ta có :  xy 2   x  y 3  x = 2; y = 1 hoặc x = 1; y = 2 1  xy   2  1 1 x  y 3  2  x = 1; y = 2 hoặc x = 2 ; y = 1 Hoặc . a, (2 điểm). 0,5. 1 1 9  x  y     x y 2    xy  1  5  xy 2 x y 9  ( x  y )  xy  2    xy  1  5  xy 2. Câu 3. 0,25. 0,5 0,25 0,5. 0,5. Xét hiệu : 3( x 2  y 2  z 2 )  ( x  y  z ) 2 3 x 2  3 y 2  3 z 2  x 2  y 2  z 2  2 xy  2 yz  2 zx. 0,5. 2 x 2  2 y 2  2 z 2  2 xy  2 yz  2 zx. 0,5. 2. 2. 2. ( x  y )  ( y  z )  ( z  x) 0 x, y, z  R 2 2 2 2 Vây 3( x  y  z ) ( x  y  z ) x, y , z  R. 0,5.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 2. b, (2 điểm). 2. 2. 2. Hay ( x  y  z ) 3( x  y  z ) x, y, z  R Dấu “= “ xẩy ra khi (x - y)2 +(y – z)2 + (z- x)2 = 0  (x - y)2 = (y – z)2 = (z- x)2 =0  x=y=z=0 Lập luận tương tự ta có :.   .  4z 1 4 z 1 . 4 x 1  4 y 1  4 z  1 4 x 1  4 y 1  4 x 1  4 y 1 . 2. 2. 0,5. 0,5. 3  4 x  4 y  4 z  3 3.  4  x  y  z   3 3.(4  3) 21. 0,5.  21. 0,5.  4 x  1  4 y  1  4 z  1  Dấu “= “ xẩy ra khi  x  y  z 1. . x  y z . 1 3. 0,5. Câu 4 M K H. A. B. O. C. I. N. a, (1 điểm). 0  Ta có : AKB 90 ( góc nội tiếp chắn nửa đường tròn).   AKB  HCB 90  90 180 0. 0. 0,25 0,5 0,25. 0. Vậy tứ giác BCHK là tứ giác nội tiếp b, (1 điểm). c, (2 điểm).  cos KAB . 0,5. AC AK  AH AB. 0,5. R 2 R  R 2  AH.AK=AB.AC = 2 AMB 900. Ta có : ( góc nội tiếp chắn nửa đường tròn) Trong AMB có MC  AB nên MA2 = AC . AB = R2 AM 1    MA = R nên Sin ABM = AB 2  ABM 300 0   Vậy MBN 2. ABM 60. Mặt khác AB là đường trung trực của MN nên BM = BN Từ (1) và (2) suy ra tam giác BMN đều Lấy điểm I trên NK sao cho KI = MK . . 0,25. (1) (2). 0,25 0,25. 0. Mà MKN MBN 60 (hai góc nội tiếp chắn cung MN) Suy ra MIK đều Xét MNI và MKB có : MI = MK. 0,25.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> MN= MB 0    IMN KMB ( = 60  BMI ). Do đó MIN = MKB (c .g .c )  IN =KB Vậy KN = NI + IK = KB + IK = KB + MK  KM + KB +KN = KN + KN = 2.KN 2.2 R 4 R  KM + KB +KN 4R Dấu “=” xẩy ra khi K là điểm đối xứng với N qua O. 0,5 0,5. B. 4 điểm Câu 5. A. H. C. O. D. Kẻ BH vuông góc với AC tại H S AOB S BOC. 1 BH .OA OA 2   1 BH OC OC 2. Ta có : Tương tự ta có. S AOD OA  S DOC OC S AOB S AOD  S S DOC BOC Do đó :. Mà SAOB = 4 ; SCOD = 9  SAOD . SBOC = SAOB . SCOD = 4.9=36 Áp dụng bất đẳng thức Cosi ta có : S AOD  S BOC 2 S AOD .S BOC. Vậy S ABCD S AOD  S BOC  S AOB  SCOD 2 36  4  9  S ABCD 25. Vậy giá trị nhỏ nhất của diện tích tứ giác ABCD là 25 Dấu “=” xảy ra  S AOD S BOC  Tứ giác ABCD là hình thang ( AB//CD) Chú y : Nếu thí sinh làm theo cách khác , lời giải đúng vẫn cho điểm tối đa. 0,5. 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5.

<span class='text_page_counter'>(6)</span>

×