Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (86.95 KB, 9 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>TRƯỜNG MẦM NON 1-5 BỘ CÔNG CỤ THEO DÕI ĐÁNH GIÁ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ TT. CHỈ SỐ LỰA CHỌN. MINH CHỨNG. PHƯƠN G PHÁP THEO DÕI. LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT 1 Chỉ số 1. Bật - Bật nhảy bằng cả 2 chân - Quan xa tối thiểu - Nhảy qua tối thiểu 50 cm sát. 50cm; - Chạm đất nhẹ nhàng bằng 2 đầu bàn chân và giữ được thăng bằng khi tiếp đất. 2. 3. Chỉ số 6. Tô màu kín, không chờm ra ngoài đường viền các hình vẽ. Chỉ số 11. Đi thăng bằng được trên ghế thể dục (2m x 0,25m x 0,35m).. - Cầm bút đúng: bằng ngón trỏ và - Bài tập. ngón cái, đỡ bằng ngón giữa, - Tô màu đều, - Không chòm ra ngoài nét vẽ. - Khi đi mắt nhìn thẳng - Giữ được thăng bằng hết chiều dài của ghế - Khi bước lên ghế không mất thăng bằng. - Quan sát.. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN - Vạch chuẩn. - Bóng. CÁCH THỰC HIỆN. - Khởi động - BTPTC: Bật nhảy cả hai chân ( nhảy qua tối thiểu 50 cm) - Làm mẫu- giải thích kỹ thật động tác - Trẻ thực hiện - Hồi tĩnh - Tranh in hình - Giới thiệu tranh tô màu rỗng các con - Trẻ nhắc lại cách ngồi, cầm vât, tranh rỗng bút, cách tô mẫu, các loại - Trẻ thực hiện tô màu biểu mẫu rỗng, bút màu, - Ghế thể dục - Khởi động (2m x 0,25m x - BTPTC: Đi thăng bằng được 0,35m). trên ghế thể dục - Làm mẫu- giải thích kỹ thật động tác - Trẻ thực hiện - Hồi tĩnh.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> 4. Chỉ số 13 Chạy liên tục 150m không hạn chế thời gian .. - Chạy với tốc độ chậm, đều, phối hợp tay chân nhịp nhàng, - Đến đích vẫn tiếp tục đi bộ được 2-3 phút, - Không có biểu hiện quá mệt mỏi: thở dồn, thở gấp, thở hổn hển kéo dài. 5 Chỉ số 15. Biết - Tự rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh và khi rửa tay bằng xà phòng trước tay bẩn. - Khi rửa không vấy nước ra khi ăn, sau khi ngoài, không làm ướt quần áo đi vệ sinh và - Rửa sạch tay không còn mùi xà khi tay bẩn; phòng, bọt, nhớt. 6 Chỉ số 21 - Gọi tên một số đồ vật gây nguy Nhận ra và hiểm, không chơi - Không sử dụng những đồ vật dễ một số đồ vật gây nguy hiểm để chơi khi không có thể gây được người lớn cho phép, nguy hiểm. - Nhắc nhở hoặc báo người lớn khi thấy bạn sử dụng những đồ vật gây nguy hiểm LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC 7 Chỉ số 95: Dự - Chú ý quan sát và đoán hiện đoán một số tượng có thể xảy ra tiếp theo(VD: hiện tượng tự Mẹ ơi trời nhiều sao thế thì mai nhiên đơn giản sẽ nắng to đấy; nhiều con chuồn sắp xảy ra chuồn bay thấp thì trời sẽ mưa; tớ đoán trời sẽ mưa vì gió to và có nhiều mây đen). - Quan sát. - Vạch xuất phát. - Cờ (vạch đích). - Xắc xô.. - Làm mẫu, giải thích kỹ thuật vận động. - Trẻ thực hiện. - Tổ chức thi đua. - Hồi tĩnh. - Quan sát.. - Xà phòng - Chậu, khăn, nước.. - Trò chuyện. - Hướng dẫn các bước rửa tay bằng xà phòng. - Trẻ thực hiện.. - Tạo tình huống. - Video (vật - Trò chuyện về những đồ vật nhọn, hột, hạt). gây nguy hiểm. - Xem phim những tình huống nguy hiểm; thảo luận giải quyết tình huống.. - Trò chuyện với trẻ. - Chuẩn bị một số câu hỏi về các hiện tượng tự nhiên. - Hướng dẫn trẻ Quan sát bầu trời và các sự vật hiện tượng xung quanh - Trò chuyện về những gì trẻ quan sát được và đưa ra ý kiến dự đoán.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> 8. Chỉ số 111: Nói được ngày trên lốc lịch và giờ trên đồng hồ. - Nói được lịch, đồng hồ dùng để làm gì? - Nói được ngày trên Lịch( đọc, ghép số) - Nói được giờ chẵn trên đồng hồ( Vd: bây giờ là 2 giờ. Bây giờ là 4 giờ) - Thích đặt câu hỏi để tìm hiểu, làm rõ thông tin về một sự vật, sự việc hay người nào đó. - Trò chuyện với trẻ. - Lịch lốc - Đồng hồ. - Giới thiệu đồng hồ, lịch cho trẻ nêu công dụng của chúng - Hướng dẫn trẻ đọc, ghép số. 9. Chỉ số 112: Hay đặt câu hỏi. - Trò chuyện với trẻ. - Tổ kiến - Tranh các quá trình sinh trưởng của con kiến - Máy vi tính. Chỉ số 114: Giải thích được mối quan hệ nguyên nhân-kết quả đơn giản trong cuộc sống hằng ngày. - Phát hiện ra nguyên nhân của một hiện tượng đơn giản - Dự báo được kết quả của một hành động nào đó nhờ vào suy luận - Giải thích bằng mẫu câu “Tại vì…..nên”. - Tạo tình huống. Chỉ số 116: Nhận ra quy. - Nhận ra quy tắc sắp xếp lặp lại của một dãy hình, dãy số, động. - Bài tập. - Bộ tranh nguyên nhân – kết quả ( các sự vật hiện tượng) - Máy vi tính - Các hình ảnh ô nhiếm môi trường và hậu quả - Bộ học toán - Loto các loại. - TCHĐ: KPKH “Tìm hiểu về quá trình sinh trưởng của con kiến” - Quan sát tổ kiến - Trò chuyện và đặt câu hỏi về quá trình sinh trưởng của con kiến - Chơi trò chơi ghép tranh theo thứ tự quá trình sinh trưởng của kiến - Kiểm tra và nhận xét - Xem các hình ảnh về ô nhiếm môi trường - Trẻ nêu ý kiến và đưa ra nhận định tác hại - Cô cùng trẻ khái quát lại các mối quan hệ nguyên nhân – kết quả. 10. 11. - Cô sắp xếp các cách sắp xếp khác nhau.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> tắc sắp xếp đơn giản và tiếp tục thực hiện theo quy tắc. tác vận động,và thực hiện tiếp theo đúng quy tắc kèm theo lời giải thích VD: Xếp tiếp dãy 11a11a-11a hoặc tam giác-tròn-chữ nhật; nhún- vẫy tay- nhún- vẫy tay; xanh- vàng- đỏ- xanh- vàngđỏ 12 Chỉ số 120: Kể - Thay tên hoặc thêm của các lại câu chuyện nhân vật, hành động của nhân theo cách khác vật, thời gian, địa điểm diễn ra sự kiện trong câu chuyện một cách hợp lý, không làm mất đi ý nghĩa của câu chuyện quen thuộc đã được nghe kể nhiều lần LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẨM MỸ 13 Cs 99: Nhận ra - Nghe bản nhạc, bài hát gần gũi giai điệu của và nhận ra được bản nhạc là vui bài hát hoặc hay buồn, nhẹ nhàng hay mạnh bản nhạc mẽ, êm dịu hay hùng tráng, chậm hay nhanh. 14 Cs 100: Hát - Trẻ hát đúng lời, giai điệu của đúng giai điệu một số bài hát mà trẻ em đã được bài hát trẻ em học 15 Cs101: Thể - Thể hiện nét mặt, động tác vận hiện cảm xúc động phù hợp với nhịp, sắc thái và vận động của bài hát hoặc bản nhạc. phù hợp với nhịp điệu của bài hát hoặc bản thân. - Trẻ quan sát và nêu ra ý kiến - Trẻ sắp xếp theo mẫu của cô yêu cầu. - Trò chuyện với trẻ. - Truyện kể mầm non. - Giới thiệu truyện và kể cho trẻ nghe - Trò chuyện về nội dung truyện - Cho trẻ kể lại câu chuyện theo cách của trẻ. - Tạo tình huống. - Băng đĩa, ti vi, đàn. - Quan sát. - Băng đĩa, ti vi, đàn. Cho trẻ nghe giai điệu của bài hát, bản nhạc và đoán tên bài hát, bản nhạc - Trò chuyện về nội dung bài hát, bản nhạc vừa đoán - Tổ chức biểu diễn văn nghệ: trẻ hát các bài hát thiếu nhi mà trẻ thuộc. - Cho trẻ lên vận động minh họa một số bài hát trong chủ đề, hoặc bài hát trẻ thích. - Mở máy hát các bài hát nhanh chậm,sôi động nhẹ nhàng khác nhau cho trẻ nghe và thể hiện.. - Quan sát. - Băng nhạc các bài hát về chủ đề, máy casset, đàn, đầu đĩa ti vi.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> 16. CS102: Biết sử dụng các vật liệu khác nhau để làm một sản phẩm đơn giản.. -Lựa chọn vật liệu phù hợp để làm sản phẩm -Lựa chọn và sử dụng một số (khoảng 2-3 loại) vật liệu để làm ra một loại sản phẩm (VD:Đĩa nhạc làm các con vật, lá cây khô làm tóc, làm tay chân, hạt khô - đất màu làm mắt mũi miệng, cọng dương khô làm rong…..) -Biết đưa sản phẩm làm ra vào trong các hoạt động chơi 17 CS 103: Nói -Bày tỏ ý tưởng của mình khi làm về ý tưởng thể sản phẩm, cách làm sản phẩm hiện trong sản dựa trên ý tưởng của bản thân phẩm tạo hình (Con sẽ làm một gia đình có bố của mình mẹ, con và em bé) -Đặt tên cho sản phẩm đã hoàn thành (Gia đình hạnh phúc) LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ 18 Chỉ số 61: - Nhận ra cảm xúc vui buồn, âu Nhận ra được yếm, ngạc nhiên, sợ hãi hoặc tức sắc thái biểu giận của người khác qua ngữ điệu 19 cảm của lời lời nói của họ nói khi vui, - Thể hiện được cảm xúc của bản buồn, tức giận, thân qua ngữ điệu của lời nói ngạc nhiên, sợ hãi 20 Chỉ số 67: Sử - Sử dụng đa dạng các loại câu:. - Phân tích -Đĩa nhạc sản phẩm hỏng - Lá cây khô, Cọng dương khô - Hạt khô các loại - Đất màu các loại. - Cô giới thiệu đề tài, các nguyên vật liệu, cách làm ra sản phẩm - Trẻ nêu ý tưởng và lựa chọn sản phảm - Trẻ thực hiện. - Sản phẩm - Phân tích của trẻ. sản phẩm. - Sau khi trẻ thực hiện hoàn tất sản phẩm tạo hình Cô tổ chức cho trẻ cùng quan sát và nhận xét về sản phẩm của mình, của bạn - Trẻ giới thiệu ý tưởng trong sản phẩm của mình. - Tạo tình huống. - Tranh về các cảm xúc của bé. - Xem tranh về các cảm xúc của bé - Trẻ thảo luận và đưa ra ý kiến của mình - Chơi trò chơi “bé thể hiện cảm xúc”. - Trò. Dự kiến một. - Trò chuyện với trẻ trong giờ.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> dụng các loại câu khác nhau trong giao tiếp. câu đơn, câu phức, câu khẳng định, phủ định, nghi vấn, mệnh lệnh phù hợp với ngữ cảnh để diễn đạt trong giao tiếp với người khác - Bắt chuyện với bạn bè hoặc người lớn bằng nhiều cách khác nhau( VD: sử dụng thông tin của một câu chuyện, sự kiện hay câu hỏi) - Cuộc trò chuyện được duy trì và phát triển - Hiểu được một số ký hiệu, biểu tượng kí hiệu xung quanh: Kí hiệu một số biển báo giao thông đã được học, cấm hút thuốc, cột xăng, biển báo nguy hiểm ở các trạm điện, kí hiệu nhà vệ sinh, nơi bỏ rác, bến đỗ ô tô bus, không dẫm lên cỏ, kí hiệu đồ dùng cá nhân của mình và của các bạn, nhãn hàng,… - Chỉ vào chữ dưới tranh minh họa và “đọc” thành tiếng ( theo trí nhớ) để “đọc” thành một câu chuyện với nội dung phù hợp với từng tranh minh họa. 21. Chỉ số 72: Biết cách khởi xướng cuộc trò chuyện. 22. Chỉ số 82: Biết ý nghĩa một số ký hiệu, biểu tượng trong cuộc sống. 23. Chỉ số 84: “Đọc” theo truyện tranh đã biết. 24. Chỉ số 86: Biết - Hiểu rằng có thể dùng tranh. chuyện với trẻ. số câu hỏi tình huống. đón và trả trẻ.. - Tạo tình huống. - Xem bức tranh có chủ đề ngày 8/3, hoạt cô kể một đoạn chuyện. - Cô tạo tình huống gần đên ngày 8-3 để trẻ trò chuyện về cách thể hiện tình cảm với Bà. Mẹ, Cô giáo. - Trò chuyện với trẻ. - Hình ảnh các biển báo, ký hiệu. - Giới thiệu một số biển báo giao thông thường gặp trong cuộc sống hằng ngày - Trẻ cùng thảo luận về các biển báo - Chơi trò chơi “ bé nào chọn nhanh”. - Quan sát. - Truyện tranh có minh họa chữ viết. - Trò. - Cô kể cho trẻ nghe câu chuyện( kết hợp chỉ từ minh họa câu chuyện) - Tóm tắt nội dung câu chuyện theo trình tự - Cho trẻ kể và chỉ từ minh họa dưới tranh - Truyện tranh, - Tố chức cho trẻ tự viết thiếp.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> chữ viết có ảnh, chữ viết, số, kí hiệu,…để thể thể đọc và thay hiện điều muốn truyền đạt ( VD: cho lời nói hỏi mẹ: “Mẹ ơi, trong thư Bố có nói nhớ con không ?”; “Mẹ viết hộ con thiếp chúc mừng sinh nhật bạn, Mẹ viết là con chúc bạn nhận được nhiều đồ chơi nhé!”, “nếu điện thoại nhà mình hỏng thì phải viết thư để mời ông bà đến chơi”…, Tự “viết” thư cho bạn, “viết bưu kiện,…( Chắp các chữ cái đã biết hoặc viết kí hiệu gần giống chữ viết với mong muốn truyền đạt thông tin nào đó) LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM-XÃ HỘI 25 CS 27: Nói -Nói được một số thông tin cá được một số nhân của trẻ: họ, tên, tuổi, giới thông tin quan tính,tên lớp trường , lớp trọng về bản - Nói được một số thông tin gia thân và gia đình như: Họ tên của bố mẹ anh đình chị em - Nói được địa chỉ, nơi ở như: Số nhà, tên phố, làng xóm, số điện thoại gia đình, số điện thoại của bố, mẹ 26 CS 34: Mạnh - Mạnh dạn giơ tay phát biểu dạn nói ý kiến - Nói ,hỏi hoặc trả lời các câu hỏi của bản thân của người khác một cách lưu loát , rõ ràng, không rụt rè sợ sệt,. chuyện với trẻ. sách, báo, các băng từ. chúc mừng ngày 20-11 - Cô viết dùm trẻ các câu chúc do trẻ tự suy nghĩ ra và các câu chúc thông dụng - Trẻ tự viết câu chúc vào thiệp theo ý của mình. -Trò chuyện với trẻ. -Lotô thành viên trong gia đình -Giấy bút để trẻ ghi lại số điện thoại. - Chơi trò chơi: giới thiệu về bản thân, gia đình mình - Cô giới thiệu trước và cho trẻ tự giới thiệu. - Trò chuyện với trẻ. - Dự kiến một số câu hỏi. - Trò chuyện về các bạn ở trong lớp học, nói lên ý kiến của mình..
<span class='text_page_counter'>(8)</span> 27. 28. 29. 30. e ngại CS 56: Nhận -Trẻ nhận ra được hành vi đúng, xét được một sai của bạn của người lớn trong số hành vi ứng xử và trong môi trường xung đúng hoặc sai quanh của con người -Nhận ra ảnh hưởng của hành vi đối với môi đúng sai : Vức rác ra đường là sai trường vì gây bẩn / ô nhiễm môi trường sẽ có hại cho sức khỏe của mọi người -Cố gắng thực -Vui vẻ nhận công việc được giao hiện công việc mà không lưỡng lự hoặc tìm cách đến cùng (CS từ chối. 31) -Nhanh chóng triển khai công việc, tự tin khi thực hiện, không chán nản hoặc chờ đợi vào sự giúp đỡ của người khác. -Hoàn thành công việc được giao. -Chủ động làm -Tự giác thực hiện công việc mà một số công không chờ sự nhắc nhở hay hỗ việc đơn giản trợ của người lớn, ví dụ: tự cất hàng ngày (CS dọn đồ chơi sau khi chơi, tự giác 33) rửa tay trước khi ăn hoặc khi thấy tay bẩn.. -Biết nhắc các bạn cùng tham gia. - Biết chờ đến -Có ý thức chờ đợi tuần tự trong lượt khi tham khi tham gia các hoạt động: xếp gia vào các hàng hoặc chờ đến lượt, không hoạt động ( CS chen ngang, không xô đẩy người 47 ). khác trong khi chờ đợi.. - Tạo tình huống. -Tranh ảnh về những hành vi đúng, sai trong việc bảo vệ môi trường. - Trẻ xem những hình ảnh về hành vi đúng sai của con người đối với môi trường - Thảo luận về nội dung hình ảnh vừa xem - Trẻ đưa ra ý kiến của mình - Chới trò chơi: chọn hành vi đúng-sai. -Quan sát. - Dụng cụ vệ sinh( khăn, chổi, hốt rác, bao nhựa,…). - Tổ chức cho trẻ dọn dẹp vệ sinh sân trường, lớp học. - Quan sát.. -Bàn , ghế, kệ tủ, khăn, đồ chơi, nệm…. -Đề ra một số công việc như lau kệ đồ chơi, xếp đồ chơi, xếp dép, nệm…hàng ngày để trẻ thực hiện. -Tổ chức trực nhật. - Quan sát.. - Đồ dùng, đồ - Chơi trò chơi: Ném bóng vào chơi: Bóng, túi rổ, Ai nhanh nhất… cát….
<span class='text_page_counter'>(9)</span> 31. -Có hành vi bảo vệ môi trường trong sinh hoạt hàng ngày ( CS 57 ). - Biết nhắc nhở các bạn chờ đến lượt: nhắc các bạn xếp hàng, đề nghị bạn không được tranh lượt… - Thể hiện một số hành vi bảo vệ - Trò môi trường chuyện - Giữ vệ sinh chung: bỏ rác đúng với trẻ nơi qui định, cất đồ chơi đúng nơi ngăn nắp sau khi chơi, sắp xếp đồ dùng gọn gàng, tham gia quét, lau chùi nhà cửa; - Sử dụng tiết kiệm điện, nước: tắt điện khi ra khỏi phòng; sử dụng tiết kiệm nước trong sinh hoạt; - Chăm sóc cây trồng, bảo vệ vật nuôi.. - Tranh ảnh về: đồ dùng điện, hành vi sử dụng điện, nước tiết kiệm, lãng phí.. -Hoạt động chung: sử dụng tiết kiệm điện, nước. - Xem tranh về các hành vi sử dụng điện nước tiết kiệm và lãng phí - Trẻ thảo luận và đưa ra ý kiến của mình - Cô và trẻ cùng trò chuyện vì sao phải tiết kiệm điện , nước - Chơi trò chơi : chọn tranh đúng.
<span class='text_page_counter'>(10)</span>