Tải bản đầy đủ (.pdf) (59 trang)

Công cụ đánh giá tác động môi trường (Tái bản): Phần 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.14 MB, 59 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
TS. CÙ HUY ĐẤU

ĐÁNH GIÁ

TÁC ĐỘNG MỐI TRUdNG
(Tài bản)

NHÀ XUẤT BẢN XÂY DựNG
HÀ N Ồ I - 2 0 1 0


LỜI NĨI ĐẨU

Đ á n h giá mơi trường chiến lược và Đ á nh giá tác đ ộ n g m ôi trường là công
cụ q u a n trọnq trong hệ thống quản lý môi trường ở m.ỗi quốc gia, đ ả m bảo
p h á t triền k in h t ế - xã hội bền vững. Điều đó góp p h ầ n q u a n trọng vào quá
trìn h hội n h ập nền k in h t ế toàn cầu của Việt N a m .
Tro ng n h ữ n g n ă m vừa qua, Đ T M đả trở th à n h m ộ t tro ng các nội d u n g
q u a n trọng của quá trinh, lập, th ả m định, p h ê duyệt và triển k h a i các d ự án
đ ầ u t ư xảy d ự n g công trinh. Tuy nhièn, việc đ á n h g iá m ôi trường chiến lược
các d ự án p h á t triến k in h tê

-

xã hội hay Đ T M d ự á n q u y ho ạch xă y d ự n g đơ

thị cịn ít được q u a n tảm. Thực tlỗn cho thấy, đ á n h g iá m ôi trư ờ ng chiến lược
th ư ờ n g thiốu và chưa p h ả i là nội d u n g của quy hoạch x ă y d ự n g vùng; đồng
thời Đ T M củ n g thường thiếu và chưa p h ả i là nội d u n g của các d ự á n q uỵ
hoạch xảy d ự n g đỏ thị (kẻ cả ở giai đoạn q uy hoạch c h u n g và q u y hoạch chi


tiết). M ậ t kh á c n ă n g lực q u ả n lý môi trường quốc gia và đ ịa p h ư ơ n g h iện nay
còn ĩihiếu hãt cập chùa đ ap Uĩìg đutỷc cãc yêu cầu về D M C các d ự á n quy
hoạch xăy d ự n g vừng, Đ T M các d ự án quy hoạch x ă y d ự n g đô thị. Trong
công tác Q H X D đô thị, n h ữ n g k h u vực n h ạ y cảm n h ư bãi chôn lấp ch ất thải
rắn, trạ m x ử lý nước thái, nhà m á y sẵn x u ấ t p h ả n vi sin h , các k h u công
n g h iệp cũ, mới, k h u n ghĩa trang, nghĩa địa v.v... là n h ữ n g th à n h p h ầ n môi
trường qu an trọng và n h ạ y cảm vẫn thiếu vắnq trong các đ ồ á n q uy hoạch
xâ y d ự n g đỗ thị.
Đ á n h giá tác động mồi trường đỏì ưới các d ự án quy hoạch xây d ự n g đơ thị
có ý n g h ĩa q u a n trọng, m a n g tính đ ịn h hướng cao cho việc thực h iện các bước
tiếp theo là Đ á n h giá ĨUÓI trường d ự án quy hoạch xẫy d ự n g chi tiết các k h u đô
thị, k h u công nghiệp (cụm cổng trinh) và các d ự án đ ẩ u tư x ã y d ự n g công
trin h cụ thể.
H iện nay, m ột sô trường đạ i học n h ư trường Đ ại học Quốc gia, Đ HXD, Đ H
B ách Khoa, Đ H Giao thơng, Đ H T hủ y Lợi đã có tài liệu g iả n g d ạ y cho m ôn
học Đ TM . T rường Dại học Kiến Trúc H à N ội củng là m ộ t trong s ố các tru ng
tă m đào tạo lớn của cả nước, có đặc thu riêng. Đối tượng đào tạo là s in h viên
các n g à n h kiến trúc quy hoạch, xãy dựng, hạ tầng kỹ th u ậ t và môi trường đô
thị, Trong n g à n h QHXD đô thị, đối tượng của Đ M C là các d ự á n q u y hoạch


xây d ự n g vùng, đối tượng cua ĐTM là các d ự án quy hoạch xã v dựng dơ thì.
q u y hoạch xây d ự n g chi tiết; các d ự án đầu tư xăy dựng cóng trinh cụ ihè. Do
vậy, yêu cầu vê tài liệu g iản g dạy môn học Đ T M củng có n h ữ n q nét đặc thiL
riêng, kh ác với các trường khác.
T ài liệu đưỢc biên soạn n h ằ m cung cấp cho sinh viên n h ữ n g kiến thức Cii
bản về Đ M C các d ự á n p h á t triển kin h tế- xã hội, Đ M C các d ự án Q HXD uùng:
Đ T M các d ự á n Q H X D đỏ thị ưà các d ự án đầu tư xâ y d ự n g cóng trinh hay
c ụ m cơng trin h củ ng n h ư sự khác hiệt giữa Đ M C và Đ T M ; các p hươ ng phap
đ á n h giá tác độ n g m ôi trường ưà khả năng áp d ụ n g các p h ư ơ n g p h á p này


í/i'

đ á n h giá tác đ ộng m ôi trường các d ự án QHXD đô thị và các d ự án đầu tư xủ\’
d ự n g cơng trìn h (hoặc cụm. cơng trinh) cụ thế.
T rong q u á tr in h biên soạn tác giả cũng c ố g ắn g cập n h ậ t n h ữ n g tài liệu uà
thông tin, các văn bản p h á p luật của nhà nước mới. han h à n h sau khi. Luật
B V M T Việt N a m 2005 ra đời hên quan đến B M C và Đ TM .
T ò i liệu được hiên soạn đê giảng dạy cho sinh viên các ngành quy hoạch
xây d ự n g đô thị, h ạ tầng kỹ thu ật và mơi trường đơ thị như: cấp thốt nước,
g iao thơng, C B K T và đặc biệt là sinh uiên n gà n h kỹ th u ậ t môi trườnịỉ củíi
Trường Đ ại học K iến T rúc Hà Nội. Đây củng là tài liệu th a m khảo cho sinh
viên các trường đạ i học khác, n h ữ n g người đang hoạt động trong lĩnh vực
QHXD, q u ả n lý m ôi trườn.ị’ liên quan.
Tác giả xin bày tỏ lời cảm (ìn chân th án h tới các chuyên gia, các nhà k/ìoa
học đặc biệt là P G S .T S Trần Thị Hường; TS. N g u yc n H ồng Tiến và TS.
N g u y ễ n L â m Q u ả n g đ ã đọc và góp ý cho tài liệu, đê tác g iả

c ó

t h ể hồn thanh

tài liệu này.
Do được biên soạn lần đầu, trong quá trinh hiên soạn khơ ng th ể tránh khói
n h ữ n g sai sót, m o n g n h ậ n được sự góp ý chân th à n h t ừ p h ía bạn đọc, nhừỉig
n h à khoa học đê cuốn tài liệu này ngày càng hoàn thiện hơn.

Tác giả



CHỮ VIẾT TẮT

Tiêng Việt
BVMT

Báo vệ mòi trường

BXD

Bộ Xâv Dựng

DAUr

Dự án đầu lư

ĐM C

Đánh giá mỏi trưò'ng chiến lược

ĐTM

Đánh giá tác động môi trường

QHXD

Quv hoạch xây dựng

QHC

Quy hoạch chung


QHCC

Quy hoạch chi tiết

JP

Thành phố

XD

Xây dựng

TiếnỉỊ Anh
ADB

Ngàn Hàiig phát triển châu Á

lilA

Đánh giá tác dộng mỏi Irường (Environmental Impact Assessmcnt)

líis

Bán Ihỏiig báo tác động mồi trường

GIS

Hệ thống thông tin địa lý Quốc lê' (Gcography International System)


lEE

Đánh giá tác dộng rnỏi trường sơ bộ (Inilial Environmental Examination)

NEPA

Đạo luật Chính sách mỏi trường Qu(5c giaMỹ

SEA

Đánh giá mơi trường chiến lược

SEIA

Bản tóm lắt báo cáo đánh giá tác động môi

SIEE

'lom tắl báo cáo ĐTM sơ bộ

SEA

Đánh giá mỏi trường chiến lược (Slrategic Environmental Assessment)

SWOT

Điếm mạnh - Điếm yếu - Cư hội - Nguy cơ tiềm ẩn đe dọa (Strength

trường


Weakiiess - Oppotuniúch -'rhreaten)
WHC)

Tổ chức y tế Thế giới (World heald Organigation)

-


Chương 1

NHỮNG VẤN ĐỂ C ơ BẢN
VỂ ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG

l .l . NHŨNG KHÁI NIỆM c ơ BẢN
1.1.1.

Khái niệm về đánh giá môi trường chiến lược (ĐM C) và đánh giá tác động

môi trường (ĐTM) ở Việt Nam
Đánh giá môi trường chiến lược và đánh giá tác động môi trường là khái niệm mới
ở Việt Nam. Từ trước đến nay, chúng ta thường quen với khái niệm đánh giá tác động
môi trường.
Thông thường, các đánh giá tác động mơi trưịíng ở Việt Nam và trên thế giới chỉ dành
riêng cho việc phân tích dự án và ĐTM ở cấp dự án nhiều hơn là áp dụng cho chính sách
và chương trinh (ĐMC). Điều đó làm cho người la khó xem xét các vấn đề lớn, mang tính
chất cơ bản, những vấn đề có thể có những hậu quả lớn đối với chất lượng mơi trường và
có ảnh hưởng lón tới các định hướng phát triển kinh tế-xã hội của đất nước.
Từ khi có Luật Bảo vệ mơi trứờng Việt Nam 2005, Nghị định số 80/2006/NĐ-CP
ngày 09/8/2006, Nghị định số ] 40/2006/NĐ-CP ngày 22/11/2006, Thông tư sô'
08/2006/TT - BTNMT ngày 08/9/2006 của Bộ Tài nguyên và M ôi trường - Hướng dẫn

về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và cam kết bảo vệ mơi
trường thì những khái niệm trên mới được làm rõ, ranh giới giữa Đ M C và ĐTM mới
được xác định.
Theo L u ật Bảo vệ m ôi trường 2005
- Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và vật chất nhân tạo bao quanh con người,
có ảnh hưởng đến đời sống, sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con người và sinh vật.
- Đ ánh giá mơi trường chiến lược là việc phân tích, dự báo các tác động đến môi
trường của dự án chiến lược, quy hoạch, k ế hoạch phát triển trước khi phê duyệt nhằm
bảo đảm phát triển bền vững.
- Đ ánh giá tác động mơi trường là việc phân tích, dự báo các tác động đến môi
irườiig của dự án đầu tư cụ thể để đưa ra các biện pháp bảo vệ mơi trường khi triển
khai dự án đó.
7


Bộ Tài Ngun và Mơi trường (1999) cũng có đưa ra khái niệm:
- Mơi trườriíỉ nén là mơi trường khu \ực trước khi thực hiện dự án\ à sẽ chịu
của quá trình thực hiện dự án kể

lac dộiig

cả quá liình vận hành cỏns trình.

- Đánh giá mơi trường nền là q liình xác định hiện trạnt’. mỏi trưịna cùa khu \ực
mà dự án dự kiến thực hiện. Đánh ciá mỏi trưòtm nển phái thc hiện được một cách dinh
lượng cao nhất chất lượng của các thành phần môi irườns nen khu \'ực thôns qua các số
liệu quan trắc, đo đạc các chỉ liêu môi trường sẽ chịu tác động trực tiếp cúa dự án tronịi
tương lai; Tránh thu thập thông tin, số liệu q mức hoặc khịna cần ihiốì.
N gh ị định sơ 140/2006/N Đ -C P ngày 22/11/2006
Đê có thể Đ M C của các chiến lược, quy hoạch và kế hoạch phái trién kinh tẽ' - xã liội

được hiệu quả, cần nắm vững inột số khái niệm cơ bán sau đày:
Theo Điều 3 - N g hị dịnh só'Ì40/2()0Ố/NĐ-CF iiíỊàỵ 22!l í 12006 ĩhì:
1. Chiến lược phái triển là hệthống các chú trương phát Iriến kinh lô' - xã hội qc !iia
ở tầm tổng thổ, tồn lực, CO' bản

và dài hạn; phản ánh hệ ihống các quan dicm, lĩiục liêu

phát triển cơ bản, phương thức và các giải pháp lớn \'ề phái Iricn kinh tế - xã hoi trong
thời kỳ dài hạn của dất nưó'c.
2. Q uy hoạch lổng thổ phát triển kinh tc' - xã hội vùng, lãnh thổ là luận chứng phái
tricn kinh tế - xã hội và tố chức không aian các hoại dộng kinh tế - xã hội hợp lý trên
vùiig, lãnh Ihổ nhấl dịnh IroiiH lĩiộl ihời ụian xác ilịiili,
3. Quy hoạch phát triến ngành, lĩnh vực là luậii chứng lựa ciiọn phưưnii án phái iriên
và phân bố ngành, lĩnh vực hợp lý Irong ihời kỳ dài hạn trcii phạm vi cá nưóc và trên cáe
vùng, lãnh thổ.
4. Vùng kinh lế trọng diểm là một bộ phận của lãiih thổ quốc gia aồni môt số linh,
thành phố hội lụ được các điều kiện và yếu lố phát iricn thuận lợi, có ticm lực kinh tố
lớn, giữ vai trị động lực, đầu tàu lơi kéo sụ phát trién chiina của cả nước.
5. K ế hoạch phát triển là việc xác định inột cách có hệ thốne nhCrnc hoạt dóng Iihànt
phát Iriển kinh lế - xã hội theo nhữne mục tiêu, chi tiêu trong một thời gian nhài dịnh.
K ế hoạch bao gồm những chỉ ticu, biện pháp, cơ chế \'à chính sách nhằm thực hiện
những mục tiêu đã được đặt ra trong kv kế hoạch.

6 . Chương trình phát triển là tập hợp các dối tượns đầu tư được thực hiện theo một kố
hoạch cụ ihê nhằm đạl được mục tiêu nào đó. Chươna trình phát iriên bao gồm một S()
dự án có quan hệ mật thiết với nhau về phương diện tricn khai thực hiện, khai ihác, sử
dụng để đạt được mục tiêu chuim của chương trình.
7. Dự án phát triển là tập hợp các dối tượng dược đầu tư bằiiíi nhiều nguồn lực dc tao
mới, m ở rộng hoặc cải tạo nhũìis cơ sớ vật chấl nhấl dịnh, làm biến đổi lừ íl dốn nhiều,
từ hẹp đến rộng, từ thấp dến cao, từ đơn ạiàn đốn phức lạp nhàm đạt dược sự tãn



vc S ) lượng hoặc nán” cao chát iưựng cúa đối tượng được đầu iư trong k h oảng thời gian

xác dịnh.

8. Sản phám chủ vếu là những sán phẩin có V nahĩa quyết định lớn đến tăng trưởng và
phá! triển kinh lế.
Một số khái niệm từ mục 6-9: Các chương liình phát triển, dự án phát triển cụ thể liên
quan đến ĐTM.
1.1.2. Khái niệm vc đánh giá tác động mòi trường trên th ế giới
Khái niệm về đánli uiá lác động mcM trường (ĐTM) hoặc Environmental Impact
Asse.ssmenl (EIA) rấl rộng và hầu như khơng có định nghĩa thống nhất. Cho đến nay có
nhicu dịnh nghĩa về đánh giá tác động mỏi trường được nêu trong nhicư tài liệu chính
thức, có the tóm lược một số cách xác định khái niệm này như sau;
-Tlieo Chương trình mơi trường của Liên hợp quốc (UNEP):
ĐTM là quá tiình nghiên cứu nhằm dự báo các hậu quả về mặt môi trường của một
dự án phát Iriển.
-T heo Uy ban Kiiih lê - Xã hội Cliâu Á - Thái Bình Dương (BỈSCAP):
ĐTM eồm 3 phán chính: Xác dịnli, dự báo và đánh giá tác động của mộl dự án, một
chírh sách đối \'ói mơi Irườne.
- Theo một số học giá ihì:
ĐTM !à sự xác định và dánh giá một cách có hệ thống các tác động tiểm năng của
các dự án. các quy hoạch, các cliương trình hoặc các hành động về mặl pháp lý đối với
các -hành phần hoá-lý, sinh học, vãn hoá, kinh tẽ - xã hội của môi trườnR tổng thể.
-T heo Bộ 'rài nguycn \’à Mòi trường Philippines:
là một phần của quv lioạch dự án và đượctiến hành đế xác định \'à đánh giá
các hậu quá mối Irườrm và đánh giá các yếu tố xã hội liên quan đến quá trình thiết

kế,


xây dựniĩ và hoạt độna của dự án.
-Bộ Khoa học Công nahệ và Môi trường Malavsia định nghĩa:
'31’M là một nghiên cứu đế xác dịnh, dự báo, dánh giá và thông báo về tác động đến
môi Irường cúa một dự án K’à Iiẽii ra các biện pháp giảm thiểu trước khi thám định và
thực hiện dự án.
-Tại Hoa Kỳ;
"rhuậi n ” ữ: "'ĩường trình lác dộn" dến mỏi trường" (Environmcntal Impact Statcment.
EIS thường được dùng đồna nahĩa vói dánh giá tác động môi trường (EIA), là sự thể
hiệr kết quả nghiên cứu Đ'Í'M dưới dạim vãn bản.
9


1.2. C Á C MỨC ĐÁ NH GIÁ TÁC ĐỘ NG MƠI TRƯỜNG
Theo Luật Bảo vệ mói trườn ẹ 2005 có 3 mức đánh í>iá:
- Đánh giá mơi trường chiến lược được áp dụng cho

chiến lược, quy hoạch và kế

hoạch phát triển kinh tế - xã hội.
- Đ ánh giá tác động mơi trường các chương trình, dự án phát triển cụ thế.
- Cam kết bảo vệ môi trường được áp dụng đối với các hoạt động sản xuất, kinh
doanh, dịch vụ của các hộ gia đình và các đối tượng không thuộc Điều 14 và Điều 18 Luật BV M T 2005.
1. Đ ánh giá m ôi trường chiến lược:
Đánh giá mỏi trường chiến lược được áp dụng đối với chiến lược, quy hoạch và kế
hoạch phát triển kinh tế - xã hội cấp quốc gia; các chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát
triển ngành, lĩnh vực trên quy mô cả nước; đánh giá mỏi trường chiến lược đối với chiến
lược, quy hoạch và kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của vùng, tỉnh, thành phò' trực
thuộc trung ương; quy hoạch sử dụng đất, khai thác và sử dụng các nguồn tài nguyên
thiên nhiên mang tính chất liên vùng, liên tỉnh; quy hoạch phát triển vùng kinh tế trọng

điểm; quy hoạch tổng hợp lưu vực sòng quv mô liên tỉnh.
2. Đ ánh giá tác động m ôi trường
Đánh giá tác động mối Irường được áp dụng đối với chương trình, dự án phát triển
cụ thể.
Trong ngành quy hoạch xây dựng. ĐTM được áp dụng cho các đồ án quy hoạch
xây dựng từ quy hoạch chu ng đến quy hoạch chi tiết và các dự án đầu tư xây dựng
cơng trình.
Dự án đầu tư xây dựng cơng trình có thể là cho một cụm cơng trình hoặc một cơng
trình cụ thể. Ví dụ dự án đầu tư khu đô thị mới; dự án đầu tư xây dựng cải tạo và nâng
cấp (có m ở rộng hoặc khơng) khu đô thị cũ; dự án đầu tư xây dựng khu cơng nghiệp,
nhà máy, xí nghiệp; dự án cải lạo nút giao thông và đường vành dai đô thị v.v...
3. C am kết bảo vệ m ôi trường được áp dụng đối với các hoạt động sản xuất, kinh
doanh, dịch vụ của các hộ gia đình và các đối tượng khơng thuộc Điều 14 và Điều 18 Luật BV M T 2005.

1.3. NGUYÊN TẮC CHUNG ĐÁNH GIÁ MÔI TRƯỜNG CHIẾN L ư ợ c VÀ
Đ Á N H GIÁ TÁC Đ Ộ N G MỎI TRƯỜNG
1.

Đảm bảo lính đồng bộ, thống nhất giữa ĐMC các chiến lược, quy hoạch, kế hoạch

phát triển kinh tể - xã hội và ĐTM các chương trình phát triển, dự án phát triển. Đảm
bảo tính thống nhất giữa Đ M C chiến lược, quy hoạch và kế hoạch phát triển kinh tế - xã
10


hội, quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội với ĐMC, Đ TM các đồ án quy hoạch
xây dựng, quy hoạch sử dụng đất đai.
2. ĐM C đồ án quy hoạch xây dựng vùng, quy hoạch sử dụng đất đai phải dựa trên cơ
sở nền tảng của ĐM C các chiến lược, quy hoạch và kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội
của cả nước, vùng lãnh thổ, tỉnh và thành phố trực thuộc trung ương, các quy hoạch; các

quy hoạch phát triển ngành, lĩnh vực.
3. ĐTM các đồ án quy hoạch xây dựng đô thị phải dựa trên cơ sở nền tảng Đ M C đồ
án quy hoạch xây dựng vùng, cụ thể hoá được các định hướng mang tính chiến lược về
bảo vệ mịi trường của ĐMC đồ án quy hoạch xây dựng vùng.
4. ĐTM các chưcmg trình, dự án đầu tư xây dựng cơng trình (hay m ột nhóm các cơng
trình) cụ thể phải dựa vào các định hướng về bảo vệ môi trường của ĐTM các đồ án quy
hoạch xây dựng đô thị; đồng thời phải cụ thể hoá được các mục. tiêu bảo vệ môi trường
của ĐTM các đồ án quy hoạch xây dựng đô thị. Các đồ án quy hoạch xây dựng đô thị
bao gồm: quy hoạch chung xây dựng đỏ thị và quy hoạch chi tiết.
5. ĐM C các chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội phải đi
trước m ột bước Đ M C đồ án quy hoạch xây dựng vùng; đ ồng thời Đ M C đồ án quy
hoạch xây dựng vùng cũng phải đi trước một bước so với Đ TM các đồ án quy hoạch
xây dựng đô thị.

6 . Trong bất kỳ trường hợp nào ĐMC, ĐTM phải được thực hiện ngay từ khâu lập kế
hoạch và được quán Iriệl suốt quá trinh thực hiện.
7. Bảo đảm tính khoa học, tính tiên tiến, liên tục và kế thừa, tính đồng bộ dựa trên các
kết quả điều tra cơ bản để xây dựng các tiêu chí ĐM C và ĐTM.

8 . Phù hợp với các văn bản pháp luật hiện hành ở Việt Nam và quốc tế trong lĩnh vực
bảo vệ mơi trường nói chung và ĐMC, ĐTM nói riêng.

1.4. NHŨING ĐẶC ĐIỂM, TÍNH CHẤT c ơ BẢN CỦA ĐMC VÀ ĐTM
ĐM C và ĐTM đều là các công cụ quan trọng trong hệ thống quản lý môi trường
nhằm đảm bảo phát triển kinh tế - xã hội bền vững. Tuy nhiên, tùy theo quy mơ, đặc
điểm và tính chất của dự án mà Đ M C và ĐTM sẽ có những đặc điểm, tính chất giống và
khác nhau, quy mơ cũng khác nhau.
Những đặc điểm, tính chất cơ bản của ĐMC và ĐTM là:
+ Tính tổng hợp, bao quát;
+ Tính thời gian;

+ Tính cộng đồng;
+ Tính tập họp;
+ Tính liên ngành, liên tỉnh, liên khu vực;
11


- Tính tổng hợp, bao quát: ĐN4C cỏ líiih lổna hợp cao, đa dạng các loại hình phát
triển, liên quan đến hầu hết các ngành \'ì\ lĩnh vực.
- Tính thời gian:
Đ M C và Đ TM đều cần phải thực liicii imay từ đầu, ihời điểm còn sơ khai dự án và
quán triệt xuyên suốt quá trình từ khâu iập. thẩm định, quyêì dịnh và triển khai thực
hiện, vận hành dự án.
- Tính cộng đồng:
Sự tham gia của cộng đồng là khỏna thc thiếu trong quá trình Đ M C và ĐTM.
- Tính tập hợp;
ĐM C và Đ TM phối kết hợp sự tham gia cúa các ngành, lĩnh vực và lực lượng các nhà
khoa học, các chuyên gia vc mơi trường cùng tham gia vào q trình lập, đánh giá và
thẩm định các báo cáo tác động mỏi irưỜDíỉ của dự án. Trên cơ sớ đó đề xuất các giải
pháp phòng ngừa và xử lý ò nhiổm, kê’ cả giải pháp thay thế.
- Tính liên ngành, liên tỉnh, liên khu vưc:
Môi trường ]à phạm trù rộng, liên quan đến nhiều ngành, nhiều tỉnh và khu vực.
Do vậy, Đ M C có lính tổng hỢp cao, cần có sự phối kết hợp liên ngành, lièn tỉnh và
liên khu vực.
1.5. Đ Á N H (ỈIẢ M Ô I TRƯỜNC; (H IK N L ư ơ c Q U Y H O A C H P H Á T T R IỂ N
KINH TẾ - XÃ HỘI
1.5.1. Đặc điểm của quy hoạch tổnịỉ thè phát triển kinh t ế - x ã hội.
Quy hoạch phát triển kinh lê' xã liội là một khâu quan trọng irong tồn bộ q trình kế
hoạch hố nền kinh tế quốc dân.
Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội bao gồm:
- Quy hoạch tổng ihể phát triển kinh tế - xã hội cả nước;

- Quy hoạch tổng thể phát triển kinh lẽ - xã hội, vùng kinh tế trọng điểm;
- Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội cấp tỉnh; quy hoạch tổng Ihể phát
triển kinh tế - xã hội cấp huyện;
- Quy hoạch phát triển các noành. lĩnh vực cấp quốc gia; quy hoạch phát triển các
ngành, lĩnh vực cấp tỉnh; quy hoạch phát triển các sản phẩm chủ yếu cấp quốc gia; quy
hoạch phát triển các sản phẩm chú yếu cấp tỉnh.
Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tê - xã hội lập cho thời kỳ 10 năm. có tầm nhìn từ
15-20 năm và thể hiện cho từng thời kv 5 năm. Quy hoạch tổng thế phát tricn kinh tế xã hội được rà soát, điều chỉnh, bổ sung phù họp với tình hình kinh tế xã - hội của từng
thời kỳ.
12


Ọuy trình của cơna lác kế hoạch hố được bắt dầu từ chiến krợc đến quy hoạch phát
trién ngắn hạn 5 nảm, truna hạn 10 năm, dài hạn 20 nãm. Sau dó dược cụ thơ hố bằng
các kế hoạch 5 nãm và hàng nãin.
Quy hoạch phải gắn với chiến lược phát triến kinh lố - xã hội, và làm căn cứ cho việc
lập kế hoạch 5 năm. Qiiv hoạch phát triển phái căn cứ vào chiến lược, cụ Ihê hoá chiến
lược, cịn kế hoạch phcíi cãn cứ \'ào quy hoạch và cụ ihể hoá nội dung cũng như bước đi
của quy hoạch tổng thc phát tricn kinh tế - xã hội.
Quy hoạch phcíl Iriến ngành, quy hoạch phát triến tỉnh, thành phô' trực Ihuộc Trung
ương phải căn cứ vào chiến lược và định hướng quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế ”
xã hội vùng. Quy hoạch tống the, phát triển kinh tế - xã hội phải được làm trước. Sau đó
mói triển khai các bước quy hoạch tiếp theo như; Quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch xây
dựng, quy hoạch mặt bầng, quy hoạch \’ùng chuyên canh cây trồng, quy hoạch khu cơng
nghiệp v.v...
1.5.2. Mục đích, ý nghĩa cùa đánh giá mỏi trường chiên lược
Vai trị và rnục dích của ĐMC được thê hiện qua các mặt chính sau:
- Đ M C nhằm đảni báo phát tricn kinh tế xã hội một cách cân đối, ổn định, bền vững
ircn q u y m ó q u ố c eia, vùiig, m iểii \'à quốc lố; phái iriến kinh t ế Xíi hội đ r đ ơ i với n h iẹ m


vụ báo vệ rnỏi irườiig. khai tliác \'à sử dụng hợp lý lài nguyên thicn nhiên, nhân lài vậi
lực dám báo phai Iricn kinh lô

xà hội bén vừng.

- Đ M C đảm báo rằne các \'ấn dc mỏi trường (ỉã được coi trọng và xcm xél, cân nhắc
kỹ ngay từ khi hình ihàiih V iướnỉỉ, dịnh hướng phái tricn và quán triệl xuyên suốt quá
trình lập, thám dinh, phC’ duyệt, tổ chức thực hiện các chiến lược, quy hoạch và kế hoạch
phái triển kinh ic ~ xã hội.
- Đ M C nhằm cung cấp một quy trình xem xét inộl cách có hệ thống về các hậu quả
mỗi trường của các đề xì về chính sách: Chiến lược, quy hoạch và k ế hoạch phát triển
kinh tố - xã hội; Nếu có hậu quả về mặt mơi trường. ĐM C sẽ đề xuất việc điều chính
các chiến lược, quy hoạch và kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội để giảm nhẹ những tác
động xấu về mạt mơi irường.
- Tạo cơ hội đê’ trình bày với quốc hội hoặc cơ quan ra quyết định về tính phù hợp của
các chiến lược, quy hoạch và kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội về mặt môi trường.
- Tạo ra cơ hội trình bàv sự phối kết hợp giữa các cơ quan, bộ ngành và địa phương
(tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương) trong việc thực hiện các chiến lược, quv hoạch
và kế hoạch phát triển kinh tế xã hội.
- 7 ạ o ra cơ hội \ à phưưns thức đê cộng đồng có thể tham gia ngay lừ đẩu vào các
quyết sách, nhữne dịnh hưóìig lớn của nhà nước.
13


Những lợi ích quan trọng nhất mà ĐM C đối với một dự án quy hoạch phát triển kinh
tế xã hội có thể đem lại bao gồm:
- Đánh giá tồn diện hofn các rủi ro của sự đầu tư tài chính theo k ế hoạch lại một khu
vực phát triển đã được lựa chọn, mà những rủi ro này là kết quả của sự suy thối khơiig
lường trước được do việc khai thác quá mức tài nguyên thién nhiên tại địa phương hoặc
là rủi ro do phải chi cho việc làm sạch lại môi trường sau này;

- Đánh giá được tính thích hợp và lính bền vững hcín về mặl mỏi Irường dối với lừng
phương án phát triển kinh tế - xã hội;
- Thúc đẩy sự điều phối và hợp tác giữa các cơ quan then chốt phụ trách về quy hoạch
phát triển kinh tế - xã hội với các cơ quan chịu trách nhiệm về bảo vệ và quản lý môi
trường. Sự hợp tác này sẽ đề ra được chính sách tốt hơn, ít mâu thuẫn hơn giữa phát

tricn

kinh tế - xã hội với công tác bảo vệ môi trường;
- Đóng vai trị quan trọng trong việc đánh giá các dự thảo dự án và việc lược duyệt
những dự án không hiệu quả; đồng thời tạo cơ sở cho việc lựa chọn địa điểm phù hựp
nhất về mặt môi trường cho mỗi dự án trong vùng quy hoạch. Đ iều đó rất quan trọng,
nhất là đối vói những vùng chịu áp lực lớn về phát iriển kmh tế - xã hội hoặc là những
vùng có tính nhạy cảm về mơi trường;
- Tạo khả năng kiểm sối các tác động mơi trường tích lụ trong khu vực đang được
xem xét;
- Tạo cơ sở hiểu biết rõ hơn về tính cân bằng sinh Ihái của một khu vực, xác định
những khu vực đang chịu áp lực lớn cũng như các xu hướng sử dụng tài nguyên thiên
nhiên và chất lượng môi trường;
- Cung cấp cơ sở hợp lý hơn trong việc chi tiêu ngân sách về y tế, cũng như việc ưu
tiên các biện pháp giảm Ihiểu ô nhiễm môi trường.
1.5.3. Các đối tượng đánh giá môi trường chiến lược
Điều 14, chương 3, Luật BVMT 2005 quy định các đối tưc;ng phải lập báo cáo ĐMC:
1. Chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội cấp quốc gia;
2. Chiến lược, quy hoạch, k ế hoạch phát triển ngành, lĩnh vực trên quy mô cả nước.
3. Chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh, thành phô
trực thuộc trung ương (sau đây gọi là cấp tỉnh), vùng.
4. Quy hoạch sử dụng đất; bảo vệ và phát triển rừng; khai thác và sử dụng các nguồn
tài nguyên thiên nhiên khác trên phạm vi liên tỉnh, liên vùng.
5. Quy hoạch phát triển vùng kinh tế trọng điểm;


6 . Quy hoạch tổng hợp lưu vực sông quy mô liên tỉnh.
14


1.5.4. Phân loại đánh giá mói trường chiên lược
- Đ M C quy hoạch tổng thê phát Iriển kinh tế - xã hội cả nước;
- Đ M C quy hoạch phát triển ngành, lĩnh vực;
- Đ M C quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng;
- Đ M C quy hoạch tổng thê phát triển kinh tế - xã hội tỉnh, thành phố trực thuộc
trung ương;
- Đ M C quv hoạch tổng thê phát triển kinh tế - xã hội cấp huyện;
1.5.5. Nội dung đánh giá mịi trường chiến lược
a) Nghiên cứu, phân tích, đánh giá và dự báo vc mặt mói trường các điều kiện tự
nhiên, kinh tế - xã hội; các tiềm năng tài nguvên thiên nhiên, khả nãng khai thác, sử
dụng hợp lý và có hiệu quả các nguồn tài nguyên này; điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã
hội trong quá trình hội nhập quốc tế và khu vực: phân tích đánh giá thực trạng phát triển
kinh tế - xã hội và thực trạng khai thác lãnh thổ quốc gia, vùng, lĩnh vực, ngành hoặc
lĩnh vực, tỉnh; Phàn tích đánh giá những lợi thế \’à bất lợi. điều kiện phát triển có so sánh
giữa các quốc gia, khu vực, vùng, miền.
- Phân tích, đánh giá và dự báo khả năng khai thác các nguồn tài nguyên thiên nhiên,
nhân tài, vật lực vào mục liêu phát Irien kinh tế - xã hội - bền vững.
+ Vị In' và đicu kiện khách quan, chủ quan của đối tượng đánh giá trong xu thế hội
nhập quốc tê và khu vực.
+ Phân lích, đánh í>iá các diéu kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên và dự báo khả
nãng khai thác bảo vệ chúng;
+ Phán lích, đánh giá và dự báo dân số, phân bố dân cư gắn với yêu cầu phát triển
kinh tế - xã hội và các giá trị vãn hoá phục vụ phát triển.
+ Phân tích, đánh giá hệ ihống kết cấu hạ tầng về mức độ


đáp ứng yêu cầu phát triển

cao hơn và bảo vệ mơi trường;
+ Phân tích, đánh giá q trình phát triển và hiện trạng phát triển kinh tế - xã hội của
cả nước và các vùng lãnh thổ.
- Phân tích, dự báo ảnh hướng của các hoạt độnc phát triển kinh tế xã hội đối với môi
trường; xu hướng bảo vệ môi irường trong nước và quốc tế;
- Đánh giá, phân tích về các lợi thế và bất lợi. những cơ

hội và thách thức đối với

công tác bảo vệ môi trường trong phát Iriển kinh t ế ” xã hội.
b) Xây dựng luận chứng bảo vệ mối trường trong quy hoạch tổng thể phát triển kinh


xã hội của vùno nhằm đám bảo phát triển cân đối, ổn định và bền vững giữa tài
15


ngun và nhân tài, vật lực của vìine. Phán tích, đánh giá vé mặt môi irường các định
hướng phát Iriển cơ cấu kinh lè. các phLroní> án phát tricn, hướng phát triển ngành, lĩnh
vực then chốt và sản phẩm chứ lực \à lua cliọn cơ cấu đầu tư. 1 'rong đó xác định vai trị,
chức nàng và nhiệm vụ bảo \’ệ iTìịi irưịim. ỈJrM đối với tỉnh và vùng của các trung tâm
đơ thị và tiểu vùng trọng điem.
- Hình thành các chính sách ơ táiiì \ ĩ mị vổ phát triổn kinh lế - xã hội nghĩa là thực
hiện đánh giá ảnh hưởng của các chíiih sách đối \'ới mơi trường (đánh giá chính sách).
- Thiết k ế chiên lược ngành \ c bá 3 ệ mòi trường, nghĩa là đánh giá quy hoạch phát
triển ngành.
- Soạn thảo và đánh giá quy hoạch phát triến vùng, tỉnh, thành phố vổ mồi trường
(đánh giá quy hoạch phát tricn kinh le


xã hội khu vực).

1.6. Đ Á N H G IÁ TÁC ĐỘN(; MƠI TRƯỜNC;
1.6.1. Khái niệm
Đánh giá tác dộnỊị mỏi írườn;^ là ■'iẽc phàn tích, dự báo các tác động đến môi trường
của dự án đầu tư cụ thể đổ dưa ra các h.iẹn pháp bảo vệ môi trường khi triổn khai dự án đó.
Việc nghiên cứu đánh giá tác dong mói trường các dự án đầu tư phải đạt được 4 mục
tiêu lớn sau đây;
- Cung cấp một hình iiiih tổníi quái cùa hành dộng mà chủ dự án thực hiện;
- Thông báo cho cõng chúna. dặc b.Ci là những người chịu lác động trực tiếp bởi dự
án, về những ảnh huớng rnòi trường ciia dự án đối với các hợp phần mỏi trường thiên
nhiên và mỏi trường nhàn tạo, kê ca con níỉirịi.
- Giúp cho các cấp có Ihám quyền đưa ra những quyết định có căn cứ;
- Cải thiện và tối ưu hoá dự án de làm cho dự án hài hồ, Ihân ihiện với rnơi trường
tiếp nhận.
Đánh giá tác động mơi tiườní> là niọt bài tốn thực sự cúa việc quy hoạch phát triến
và sử dụng môi trường, có mục tiêu duy nhất là đảm bảo sự phái iriển lâu bền và châì
lượng mơi trường mà con người \à các hệ sinh thái phụ thuộc vào. Nó nhàm vào việc
quản lý môi trường Ihôno minh và n o n c muốn hơn bao giờ hếl trớ thành một công cụ
cốt yếu, làm chỗ dựa cho phát triến bcn vữna (FrBV) [6J.
1.6.2. M ục đích ý nghĩa ciia đánh giá tác động mơi trưịng
ĐTM tốt là điều kiện tiên quyết để quán lý mòi trường tốt. Đ ồng thời, quản lý mơi
trường tơì thì cơng việc giữ gìn. báo \'C mòi trường sẽ tốt, đặc biệt là Irong tương lai. Ý
nghĩa của ĐTM có thổ tóm lắl qua một só điêm chính sau đây;
16


- ĐTM nhằm dám bảo rằng lất cá các vấn đề mỏi trường đã được cân nhắc, xern xét
kỹ ngay từ khâu hình thành ý tướng dự án, quán triệt xuyên suốt quá trình lập, thẩm

định, xét duyệt, triển khai thực hiện và vận hành dự án.
- ĐTM nhằm cung cấp một quy trình xem xét tất cả các tác động có hại đến mơi
trường của các chính sách, dự án phát triển cụ thể. Nó góp phần loại trừ cách “đóng cửa”
ra quyếl định, như vẫn thường làm trước đây, khơng tính đến ảnh hướng mỏi trường đối
với mơi trường xung quanh.
- Tạo ra cơ hội để có thể trình bày với người hoặc cơ quan ra quyết định về tính phù
hợp của chương trình, hoạt động dự án cụ thể về mặt môi trường nhằm ra quyết định có
tiếp tục thực hiện hay khơng.
- Đánh giá tác độn^ mơi trường phải đảm bảo cho mọi giới cóng chúng, có khả năng
bị ảnh hưởng bới dự án, phái được thông báo và tham khảo ý kiến một cách đầy đủ trong
mọi giai đoạn của quá trình ra quyết định. Các thông tin được tham vấn phải được áp
dụng sớm nhất, dầy đủ nhất trong quá trình lập kế hoạch để nắm được những mối quan
tâm chính, các hiróne ưu tiên, các xung đột, các sức ép và những thách thức lớn trước
khi ra quyết định.
- ĐTM huy dộng được sự dóng góp của đơng đảo các tầng lớp xã hội. Nó góp phần
nâng cao trách nhiệm của các cấp quán lý, chủ dự án đến việc bảo vệ môi trường. Đồng
thời, Đ'rM tạo cơ hội cho sự phối kêt hợp giữa các ngành, liên kết được các nhà khoa
học ớ các lĩnh vưc khác nhau, nhầm líiải quyết cơng viêc chung là đánh giá mức độ tác
động mỏi trường các dự án, giúp cho người ra quyết định chọn được dự án phù hợp với
mục tiêu bảo vệ môi trườníí.
- Với ĐTM, tồn bộ q trình phát Iriển được cịng khai để xem xét một cách đồng
thời lợi ích của tất cả các bên: Bên đề xuất dự án, chính phủ, chính quyền địa phương và
cộng đồng. Điều đó góp phần lựa chọn được dự án tốt hơn để thực hiện.
- ĐTM không xét các dự án một cách riêng lẻ mà đặt chúng trong môi trường khu
vực. Khi ĐTM một dự án cụ thể. bao giờ cũng xét thêm các dự án, phương án thay thế,
nghĩa là xét đến các dự án có thể cho cùng đầu ra, nhưng có cơng ne,hệ sử dụng khác
nhau, các phương án quy hoạch kiến trúc xây dựng khác nhau. Điều đó sẽ giúp cho dự
án hoạt động hiệu quả hơn.
- ĐTM giúp cho nhà nước, các cơ sở và cộng đồng có mối liên hệ chặt chẽ với nhau.
Những đóng góp của cộng đồng trước khi dự án được đầu tư sẽ góp phần nâng cao hiệu

quả đầu tư, làrn cho dự án hoà nhập một cách lốl nhất đối với môi trường tiếp nhận (kể
cả môi Irường xã hội và nhân văn), lliự c hiện cơng tác ĐTM tốt có thê đóng góp cho sự
phát triển thịnh vượng trong tương lai. Thông qua các kiến nghị của Đ TM , việc sử dụng
tài nguyên sẽ thận trọng hơn, hiệu quả hofn và giảm được sự đe doạ của suy thoái rnôi
trường đến sức khoẻ con người và hệ sinh thái.
17


1.6.3.

Phân loại đánh giá tác động môi trường đối với dự án quy hoạch xây dựriỊỊ

đô thị
Trong quy hoạch xây dựng đơ thị, đánh giá tác động rnơi trưịng được phàn chia
thành các giai doạn:
- ĐTM giai đoạn quy hoạch chung xây dựng đô thị, tỷ lệ bản đồ 1/5000; l/io.ooo và
nhỏ hơn.
- ĐTM giai đoạn quy hoạch chi tiết, tỷ lệ bản đồ 1/2000; 1/1000 và 1/500.
Giai đoạn này thường áp dụng cho ĐTM các khu đô thị mới, khu đô thị cải tạo. khu
công nghiệp v.v... Đây là tập hợp của một nhóm cơng trình (cụm cóng trình):
- Đ'rM đối với dự án đầu tư xây dựng công trình; Dự án đầu tư xây dựng các nhà máy.
xí nghiệp, khu công nghiệp, khu chế xuất; Dự án xây dựng mới hoặc cải tạo nút giao
thông, đường vành đai đô thị; dự án đầu tư xây dựng một công trình cụ ihể khác v.v...
ĐTM đồ án quy hoạch chung xây dựng đô thị phải căn cứ vào Đ M C đồ án quy hoạch
xây dựng vùng, Đ M C quy hoạch phát triổn kinh tế - xã hội của tỉnh, thành phố trực
thuộc trung ương; đổng thời ĐTM đồ án quy hoạch xây dựng chi tiết phải căn cứ \à()
ĐTM đồ án quy hoạch chung xây dựng đỏ thị, những dịnh hướriỉĩ về bảo vệ mơi trườníi ớ
giai đoạn quy hoạch chung. ĐTM đối với dự án đầu tư xây dựng cơng trình lại cân cứ
vào ĐTM đồ án quv hoạch xây dựng chi tiết.
Đối với dự án đầu lư xây dựng cơng trình cụ thc, theo chu Irình dự án ĐTM dược thực

hiện đối với tất cả các giai đoạn với yêu cầu, mức độ \'à nội dung khác nhau. Các giai
đoạn chính trong chu trình thực hiện dự án là;
- Giai đoạn quy hoạch, kế hoạch;
- Giai đoạn khảo sát, thiết kế: Từ lập báo cáo kinh tế kỹ thuật (hoặc thiêt kế cư sớ)
đến giai đoạn thiết k ế kỹ thuật thi công;
- Giai đoạn thi công thực hiện dự án;
- Giai đoạn vận hành công trình.
Cần chú ý ràriR, khơng phải bất kỳ dự án nào cũng phải thực hiện đú cả ba giai đoạn
ĐTM từ lược duyệt môi trường, đến ĐTM sơ bộ, ĐTM chi tiết mà tuỳ theo tính chất,
quy mị của dự án, cũng như mức độ tác động đến mỏi trường của dự án mà quyết định
cần thực hiện ĐTM đến bước nào.
Nói chung các dự án lớn, có ảnh hưởng nhiều đến môi trường ihl đều phải Ihực hiện
đủ các bước trên, từ lược duyệt mỏi trường, đến ĐTM sơ bộ. ĐTM chi tiết.
M uốn xác định một dự án cần thực hiện ĐTM đến bước nào là đủ cần dựa vào quy
định cụ thể trong các văn bản hướng dẫn vể phân cấp thực hiện Đ T M của nhà nước hoặc
dưa vào kết luân của ĐTM của bước trước đó.
18


1.6.4. Các đỏi tượng phải lặp báo cáo đánh giá tác động môi trường
a) Các đối tượng phái lập báo cáo đánh giá tác động mơi trưỊTig (ĐTM); Được quy
định tại phụ lục 1, kèm theo Nghị định sô 80/2006/NĐ-CP ngày 09/8/2006 của Chính
phủ về việc quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật BVMT 2005.
Theo đó có 102 danh mục các dự án phải lập báo cáo đánh giá tác động môi trường.
b) Các đối tượng phải lập báo cáo đánh giá tác độ n s mịi trưỊTig bổ sung
Các đối tượng phải lập báo cáo đánh giá tác động mơi trưịng bổ sung được quy định
tại Điều 13 - Nghị định số 80/2006/NĐ-CP ngày 09/8/2006 của Chính phủ:
- Các dự án có thav đổi vc địa điếm, quy mô, công suất thiết kế, công nghệ của dự án;
- Các dự án sau 24 tháng kê từ ngày báo cáo đánh giá tác động môi trường được phê
duyệt, dự án mứi triển khai thực hiện.

c) Các đối lượng phải cổ bản cam kếl bảo vệ môi trường
Điều 14 - Luậl Bảo vệ Môi trường 2005 quy định các đối tượng sau đây phải có bản
cam kcì báo vệ Mối trường:
- Các cơ sị sản xuál, kinh doanh, dịch vụ quy mô hộ gia đình;
- Các đơi tượng khổng thuộc quy định tại Điều 14 và Điều 18 - Luật Bảo vệ Môi
trường 2005.
1.6.5. Mối quan hệ ịỊÌữa ĐTM các dự án đầu tư xày dựng cơng trình và dự án
đầu tư (DAĐT)
Mối quan hệ giữa Đ1’M các dự án đáu tư xây dựng cơng trình và dự án đầu tư là mối
quan hệ liữu cơ. gắn bó và phụ thc lẫn nhau, hố trợ nhau phái triển.
Quán lý dự án đầu tư xây dựng cổng Irlnh nhằm dảm bảo chất lượng cho công irình
về các mặt: cơng nãng sử dụng, dây chuyền hoạt dộng, chất lượng cơng Irình (kết cấu,
sức chịu đựng, lính bển chắc, kiến táic cảnh quan và Ihám mỹ công trình, khơng gian
làm việc, khá nãng phục vụ như: cấp nước, Ihốt nước, cấp điện và cung cấp năng lượng,
thịng tin, viền thông v.v...) nhằm đáp ứng các yêu cầu về sinh hoạt, sản xuất và hoạt
động khác của con người.
ĐTM là quá trình nghiên cứu, đánh giá và dự báo những tác động do dự án gây ra đối
với môi trường và sức khoẻ con noười, trên cơ sở đó đề xuất những biện pháp phịng
ngừa, giảm thiổu hoặc hạn chế tác động nhằm bảo đảm chất lượng môi trường cho cơng
trình, đảin báo mục tiêu phát triển bền vững.
Như vậy, ĐTM dự án đầu tư xây dựng công trình \’à dự án đầu lư xây dựng cơng trình
đều nhằm mục tiêu phát triển kinh tế xã hội bền vững. Quản lý dự án đầu tư phải dựa
trên hai mật:
- Quản lý về mặt QHXD, nhằm đám bảo chất lượng cồng trình.
19


-

Quản lý cơng trình về mặt mơi trường, nhằm đảm bảo chất lượng mơi Irường clio


cơng trình và mơi trường xung quanh.
Do vậy, các bước tiến hành ĐTM các dự án đầu lư xây dựng cơng trình, phải bám sát.
tiến hành đồng thời với quá trình thiết lập dự án và phải được tiến hành ngay từ khâu lập
kế hoạch.
Điểm khác biệt lớn nhất giữa ĐTM các dự án đầu tư xây dựng cơng trình và dự án
đầu tư là ở chỗ, ĐTM là phạm trù rộng, bao gồm nhiều vấn đề. ĐTM là quá trình xuyên
suốt từ khâu lập k ế hoạch của dự án, lập báo cáo đầu tư và xin phép đầu tư, lập dự án
đầu tư xây dựng cơng trình đến vấn đề triển khai thực hiện (đền bù và giải phóng mặt
bằng, thi cơng xây dựng, vận hành cơng trình).
Mối quan hệ giữa ĐTM các dự án đầu tư xây dựng cơng trình và d ự án đầu tư được
thể hiện ớ hình 1.1 và hình 1 .2 .

Hình 1.1. Mối (ịiiaii hệ giữa ĐTM các dự án dầu tưxáy diaiíị cơng trình và dự án dầu tư

Dự án đầu tư xây dựng công trinh
(NCKT) (thiết kế cơ sở + Thuyết minh
+T ổ ngdự loán)
Các vấn đé MT trong
thiết kế
Lập bảo cáo đấu tư XD cơng trình

Thiết kế kỹ thuật, bản vẽ kỹ

và xin phép đầu tư (NCTKT)

thuật thi cơng + Dự tốn

Lược duyệt
,

Đé xuất dự án (giai đoạn quy
hoạch) (xin chủ trương đầu tư)

Thi cơng xây dựng
Quan trắc MT
Kiểm sốt MT
Vận hành cơng trinh

Hinh 1.2. Quy ĩrìỉĩlỉ clựáỉì đầu tư và ĩrìỉìlỉ íựĩlìực lìiện ĐTM
20

Các vấn đề M ĩ trong
thi còna


1.7. S ự KHẤC BIỆT (ỈICA ĐMC, ĐTM

và ca m

KẾT Iì ẢO

vệ m ơi trường

Dựa vào dặc điểm, tính chất \'à những đậc Irưng của dự án, người ta có thể phân biệt
sự khác biệt giữa ĐMC, ĐTM và cam kết bảo vệ mơi trường như sau:
1.7.1. Vai trị định hướng của đánh giá môi trường chiến lược
Điều hicn nhiên mà chúns ta phái nhận thấy rằng; đánh giá tác dộng

mịi trường đối


với rnột dự án, mộl cơns trình cụ thê đã thực sự góp phần tích cực trong việc thực hiện
những mục tiêu \'ề bào \’ệ mơi trưịìig, song nó bộc lộ một số vấn đề hạn chế sau đây:
- Thiếu cơ hội xứ lý các tác động \'ề mặt môi Irường do các quyết định chú chốt ớ cấp
lập quy hoạch và xâv dựng chính sách gây ra.
- Hạn chế irong việc dự báo, dánh oiá và kiểm sối xu hướng suv giảm về mói trường
do Ccíc tác động lích lụ, tồn dư manơ tính tổng hợp và cộ n g hưởng của nhiều

dự án phát

triến đưn lé irong vùng, trong lỉnh hav trono thành phố ỉĩâv ra.
Còn dối với đánh giá môi trườno chiến lược sẽ cho phép các nhà quản lý tập trung
nguồn lực vào những đối tượng, nhữna, khu vực và những văn đề cần được quan tâm nhất
và đưa ra được những khuyến nghị có tính chiến lược vc bảo vệ mơi trường. Mặc dù vậy
ĐM C các dự án quy hoạch phát triển kinh tế xã hội (Đánh giá mỏi trường chiến lược
SÍÍA) khơne thị thay thố cho N'iệc Đ1'M dối với từng dự án riêng lẻ, cụ thê. Nhưng điều
quan Iiọiig DMC dã lạo lien ổả cho \iộc liến lìàiih dáiili giá lác động mơi trường củu dự
án cơng Irình trong quy hoạch như;
- Đặt dự án vào bối cánh phù hợp về kiiih tế và môi trường.
- Cung cấp cơ sớ đđu tiên cho việc xác định phạm vi các vấn đề môi trường quan
trọng nhất.
- Cung cấp mộl bộ dũ’ liệu nồn có hệ Ihống về mơi trường.
- Đẩy nhanh quá trình lựa chọn dịa điếm xây dựng.
- Làm sáns tỏ các tiêu chuẩn môi trường phù hợp sẽ được

áp dụng.

- Cải liến quá irình ihẩm dịnh dự án theo chiểu hướng hiệu quả hơn.
1.7.2. Sự khác biệt giữa ĐMC, ĐTM và cam kêt bảo vệ mòi trường
I.


Đ ánh giá m òi trường chiến lược:

Đánh giá mỏi irường chiến lược và đánh giá tác động môi trường là một công cụ quan
trọng trong hệ ihống quản lý môi trường nhằm phái Iriển kinh tế xã hội bền vững. ĐMC
và ĐTM có ý nghĩa lớn lao trong q trình phát triển kinh tế - xã hội. ĐM C cần được
gắn nó vào giai đoạn đầu, mang tính chất định hướng của chiến lược, quy hoạch và kế
hoạch phát triển kinh tế xã hội.
21


ĐM C có đối tượng nghiên cứu là các chiến lược, quy hoạch và kế hoạch có tính vĩ
mơ, rộng lớn, có tính lổng h(íp cao, đa dạng về các loại hình phát triển và tác động đến
mơi trường.
Sản phẩm đầu ra chủ yếu của Đ M C là những đề xuất nhằm điều chỉnh chiến lược,
quy hoạch và kê hoạch, lồng ghép các mục tiêu môi trường vào quá trình chiến lược, quy
hoạch và kê hoạch (nếu chưa được lồng ghép), đề xuất các chiến lược và quy hoạch bảo
vệ môi trường cho chiến lược, quy hoạch và k ế hoạch đó.
2. Đánh giá tác độn g m ơi trường:
ĐTM nhằm xem xét các vấn đề môi trường của các chưofng trình, dự án phát triển cụ
thể. Nó cũng cần phải được gắn kết ngay từ đầu vào quá trình thiết lập các chương trình,
dự án phát triển này.
Đối tượng nghiên cứu của ĐTM là một chương trình, dự án phát triển cụ thể, với các
tác động đặc thù, chú ý tới các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm.
Sản phẩm dầu ra chủ yếu của ĐTM là các biện pháp giảm thiểu ồ nhiềm môi trường,
các công nghệ xử lý ô nhiễm, quản lý và quan trắc môi trường.
Trong ngành QHXD, đối tượng của ĐTM là các đồ án quy hoạch xây dựng, từ quy
hoạch chung xây dựng đò thị đến các đồ án quy hoạch chi tiết và các dự án đầu tư xây
dựng cơng trình
3. Cam kết bảo vệ m ôi trường:
- Cam kết bảo vệ mỏi Irưịíng được áp dụng đối với các hoạt dộng sản xuất, kinh

doanh, dịch vụ của các hộ gia đình và các đối tượng không thuộc Điều 14 và Điều 18 Luật BVMT 2005.
- Sản phẩm đầu ra là bản cam kết bảo vệ mơi trường của các hộ gia đình và các đối
tượng khác. Bản cam kết đảm bảo rằng các vấn đề môi trường do các hoạt động sán
xuất, kinh doanh, dịch vụ đã được họ xem xét, có giải pháp xử lý ỏ nhiễm và khắc phục,
không làm ảnh hưởng tới mơi trường xung quanh.

Hình 1.3. Đánh giá mỏi trường chiến lược các dự ớn phát triển kinh rể- xã hội 14Ị
22


Sự khác biệl giữa ĐMC của dự án quy hoạch phát Iriến kinh t ế - xã hội với ĐTM đối
với một dự án dầu tư xây dựng cơng trình đơn lẻ được minh họa ở hình 1.3 và hình 1.4.

IIình 1.4: Dáìilì giá tác động mói trường các dự Ún đầu tư xây dựng cơng trình 14]
1.8. LUẬT PHÁP, CHÍNH SẢCH VỂ ĐÁNH GIÁ TÁC Đ Ộ N G MƠI TRƯỜNG
1.8.1. Hệ thơng các văn bản
- Luật bảo vệ mơi trường 2003, dược Quốc hội nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt
Nam thơng qua ngày 29/11/2005 và có hiệu lực thi hành từ 01/7/2006.
- Nghị định số 80/2006/NĐ-CP ngày 09/8/2006 của Chính phủ về việc quy định chi
tiết và hướng dẫn thi hành mộl số điều của Luật BVMT 2005.
- Nghị định sơ 81/2006/NĐ-CP ngày 09/8/2006 của Chính phủ về xử phạt yi phạm
hành chính trong lĩnh vực bảo vệ mỏi trường;
- Nghị định sô' 92/2006/NĐ-CP ngày 07/9/2006 của Chính phủ về lập, phê duyệt và
quản lý quy hoạch tổng thc phát triển kinh tế - xã hội.
- Nghị định số 140/2006/NĐ-CP ngày 22/11/2006 về Quy định việc bảo vệ môi
trường trong các khâu lập, thẩm định, phê duyệt và tổ chức thực hiện các chiến lược, quy
hoạch, kế hoạch, chương trình và dự án phát triển.
- Nghị định số 59/2007/NĐ-CP ngày 09/4/2007 của Chính phủ về Quản lý chất thải rắn.
- Công vãn số290ATTg-KG ngày 02/3/2007 của Chính phủ về việc Thực hiện ngay
các biện pháp báo vệ môi trường lưu vực sông Nhuệ, sông Đáy.

- Thông tư số ()8/2006Arr

BTNMT ngày 08/9/2006 của Bộ Tài nguyên Môi trường

íiướng dẫn về đánh giá mơi trường chiến luợc, dánh aiá tác độno môi trường và cam kết
bảo vệ mồi trường.
- Quyết dịnh số 13/2006/QĐ-BTNMT ngày 08/9/2006 của Bộ Tài Nguyên và Môi
trường về việc ban hành quy chế về tổ chức và hoạt động của hội đồng thẩm định báo
23


cáo đánh giá môi trường chiến lược, Hội đồng thẩm định báo c á o đánh giá tác động
môi trường.
-

Thông tư liên tịch số 114/2006ATLT-BTC-TNMT ngày 29/12/2006 của Bộ Tài

chính - Bộ Tài nguyên và Môi trường về việc hướng dẫn việc quản lý kinh phí sự nghiệp
mơi trường.
1.8.2.

Những nội dung chính của các văn bản pháp luật m ơi trường và những

nhận xét đánh giá
l . N ội dung chính của các văn bản pháp luật mơi trường
Luật B V M T 2005:
Luật Bảo vệ môi trường Việt Nam 2005 bao gồm 15 chưig, với 136 điéu; trong đó
chương III về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động m ôi trường và cam kết
bảo vệ môi trường, gồm 14 điều, từ Điều 14 đến Điều 27.
Mục 1 của chương III gồm 4 điều, từ Điều 14 đến Điều 17 là những quy định về đánh

giá môi trường chiến lược: Đối tượng phải lập báo cáo đánh giá m ôi trường chiến lược;
Lập báo cáo đánh giá môi trường chiến lược, nội dung báo cáo đánh giá môi trường
chiến lược; Thẩm định báo cáo đánh giá môi trường chiến lược.
Mục 2 của chương III gồm 6 điều, từ Điều 18 đến Điếu 23 là những quy định vể đánh
giá tác động môi trường: Đối tượng phải lập báo cáo đánh giá tác động mỏi trường; Lập
báo cáo đánh giá tác động môi irường, núi dung báo cáo đánh giá tác động môi trường;
Thẩm định báo cáo đánh giá tác động mói trường; Phê duyệt báo cáo đánh giá tác đệ)ng
mỏi trường; Trách nhiệm thực hiện và kiểm tra việc thực hiện các nội dung trong báo
cáo đánh giá tác động môi trường.
Mục 3 của chuơng III gồm 4 điều, từ Điều 24 đến Đ iều 27 là những quy định về cam
kết bảo vệ mơi trưịfng: Đối tượng phải có bản cam kết bảo vệ mơi trường: Nội dung bản
cam kết bảo vệ môi trường; Đăng ký bản cam kếl bảo vệ môi trường; Trách nhiệm thực
hiện và kiểm tra việc thực hiện cam kết bảo vệ mơi trưịìig.
Nghị định s ố 80/2006/NĐ-CP:
Nghị định này quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Bảo vệ
môi trường về tiêu chuẩn môi trường; Đánh giá mịi trường chiến lược; Đánh giá tác
động mơi trường và cam kết bảo vệ môi trườnạ: Bảo vệ môi trường trong sản xuất, kinh
doanh, dịch vụ; Quản lý chất thải nguy hại: Công khai thông tin dữ liệu về môi trường.
Nghị định này gồm 3 chương, với 25 điều. Ngoài những quy định chung ở chưcmg I
và điều khoản thi hành ở chưcíng III, nội dung chính của chương II là:
Mục 1: Gồm 3 điều, từ Điều 3 đến Điều 5 là những quy định chi tiết và hướng dẫn áp
dụng tiêu chuẩn quốc gia về chất thải theo lộ trình, khu vực, vùng, ngành; Trong đó có
xét tới hệ số khu vực, vùng, ngành; Trách nhiệm xây dựng và thẩm quyền ban hành.
24


cóng bố bắt buộc áp dụníi tiêu chuẩn mói Irườnạ quốc gia; Trình tự, thủ tục xây dựníỉ,
thám định, ban hành, cịno bố bắt buộc áp dựne liêu chuẩn mơi trường quốc gia.
Mục 2: Gổm 11 Điều, từ Điều 6 đến Điểu 16 là những quy định chi tiết và hướng dẫn
đánh giá môi Irường chiên lược, đánh giá tác động môi trường và cam kết bảo vệ môi

Irường. Trong đó. danh mục các dự án phái lập báo cáo đánh giá tác đ ộ n s mơi trưịfnẹ
được quy định tại phụ lục I kèm theo Nghị định này; Danh mục các dự án liên neành,
lièn tỉnh thuộc liách nhiệm thám dinh \’à phê duyệl báo cáo đánh giá tác động môi
trường của Bộ Tài nouyèn và Môi trường được quv định tại phụ lục II kèm theo Nghị
định này.
Mục 3 gồm 2 Điều, từ Đicu 18 đèn Điều 19 là những quy định chi tiết và hướng dẫn
báo vệ rnổi trường trons hoại dộng san xuấl, kinh doanh, dịch vụ. Trong đó Điều 18 quv
đ ị n h c h i t i ê ì đ ố i v ớ i c á c CO' s ở s á n x u ấ t , d ị c h v ụ v à s ả n p h ẩ m đ ạ t t i ê u c h u ẩ n t h â n t h i ệ n

với mòi trường; Đicu 19 quv dinh chi tiết về bảo \’ệ mồi trường đối với việc nhập khẩu,
tạm nhập khẩu, chuycMi khẩu, quá cánh phế liệu.
Mục 4 gồm 2 Điéu. từ Điéu 20 đốn Đicu 21 quy dịnh chi tiết vé trách nhiệm quản
lý chàt ihái nguy hại của Bộ Tài Niiuyên và Mỏi trường, UBND tính, thành phố trực
thuộc Trung ương và Điếu 21 qii>' định chị liẽì về ihu hồi, xử lý sản phẩm đã qua sử
dụng hoặc ihái bó de làm rõ hơn [ìhững quy dịnh tại khoản 1 Điều 67 của Luật Bảo vệ
mơi Irưừng 2005.
Mục 5 cũn« gơm 2 Điịu, tìr Điủu 22 ciẽii UicLi 23 là những quy dinh chi tict về thám
định, dánh giá cóng nghệ mơi Irưịìiu vá eỏng khai thịng tin, dữ liệu vc mơi Irường.
N ỉỉh ị ílịiìh SỔ H II2006IN D -C I':

Nghị địnli số 8 I/NĐ-('P về xứ phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ mơi
trường gồm 5 Cliưm với 44 Điéu. Níihị dịnh nàv quy định các hành vi vi phạm hành
c h ín h trong lĩnh \'ực báo \'C mịi Irưịng. hình thức phạl, m ứ c phạt, thẩrn q u y c n x ứ phạl,

thủ tục xử phạl \'à các biện pháp khắc phục hậu quá. Tlieo đó, mức phạt thấp nhấl là phạt
c;inh cáo lioặc phạt ticn lừ 100.000 đổng đến 500.()()() đồrm đối \'ới hành vi ihực hiện
khổng dúng một trong các nội cluns dã ghi Irontỉ bán Cíim kếl bảo vệ mơi trường; Mức
phạt cao nhất từ 60.000.(){)() dổna dén 70.000.000 đồng đối với các hành vi gây ỗ nhiễm
mỏi trườníz: \'í dụ xá nước ihái, thái khí. bụi có chứa chất phóng xạ gây nhiẽin xạ môi
Irường quá mức cho phép; quản Iv. vận chuyển và xử lý chất thái có chứa chất phóng xạ

gàv ô nhiổm incM trườna quá mức cho phép v.v...
Nghị dịnh s ố ỉ 40!20061NĐ-CP:
Nghị định số 140/2006/NĐ-CP naày 22/11/2006 - Quy định việc bảo vệ môi trườriR
trong các khâu làp, ihám định, phe cÌLiyẹl và tổ chức thực hiện các chiến lược, quy hoạch,
kế hoạch. chiRms trình và dự Ún phát Irièn.
25


Nghị định gồm có 4 Chương với 15 Điều, từ Điêu I đến Điều 15. Trong Nghị định đã
giải thích rõ các khái niệm, từ ngữ về chiên lược phát triển; Q uy hoạch tổng thể phát
triển kinh tế - xã hội; Quy hoạch phát triển ngành, lĩnh vực; Vùng kinh tế trọng điểm;
k ế hoạch phát triển; Chương trình phát triển và dự án phát triển. Nghị định quy định việc
bảo vệ môi trường đối với từng giai đoạn: Giai đoạn lập chiến lược, quy hoạch, kế
hoạch, chương trình và dự án phát triển; Giai đoạn thẩm định và phê duyệt chiến lược,
quy hoạch, kế hoạch, chưng trình và dự án phái triển và giai đoạn tổ chức thực hiện
chiến lược, quy hoạch, k ế hoạch, chưoỉng tiìiih và dự án phát triển; Đ ồng thời Nghị định
cũng quy định rõ trách nhiệm của Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Tài Nguyên và Môi
trường, các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, UBND tỉnh, thành phố trực
thuộc Trung ương trong việc thực hiện, tổ chức và giám sát việc thực hiện các quy định
bảo vệ môi trường trong chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chương trình và dự án phát
triển theo nội dung của báo cáo đánh giá môi trường chiến lược.
Nghị định SỐ59/2007/N Đ -CP:
Nghị định số 59/2007/NĐ-CP gồm 7 chương với 52 điều, trong đó Điều 41 Mục 2
quy định: "Các tổ chức, cá nhân đầu tư xây dựng cơ sở xử lý chất thải rắn, đặc biệt là các
cơ sở xử lý chất thải rắn nguy hại phải lập báo cáo đánh giá tác động môi trường và phải
tuân thủy các yêu cầu về bảo vệ môi trường".
-

C ônẹ văn sô'290ITTẹ - KG n^ày 021312007 củu Clìínlì phủ:


- Cơng văn số 290/TTg - K G ngày 02/3/2(^07 của Chính phủ về việc thực hiện ngay
các biện pháp bảo vệ mơi trưịíiig liru vực sơng Nhuệ, sơng Đ áy. T heo đó Thủ tướiig
Chính phủ yêu cầu Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội chủ trì, phối hợp với Chủ tịch
UBND các tỉnh: Hịa Bình, Hà Tây, Hà Nam, Nam Định, N inh Bình và các Bộ ngành
có liên quan sớm hồn thành việc xây dựng: "Đề á:n tổng thể bảo vệ m ôi trường lưu vực
sông Nhuệ, sông Đáy". UBND các tỉnh, thành phố trên lưu vực sông Nhuệ, sông Đáy
chỉ đạo các cơ quan chức năng trực thuộc tiẽp tục kiểm tra, thanh tra và xử lý nghiêm
các vi phạm trong lĩnh vực bảo vệ môi trường do các khu công nghiệp, cụm còng
nghiệp, các cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ y tế, làng nghề, ... trên địa bàn gây ra,
công khai các thông tin về việc gây ô nhiễm môi trường của các cơ sở này theo đúng
qũy định của pháp luật; đồng thời hạn c h ế cấp phép đầu tư đối với 5 loại hình cơng
nghiệp có nguy c-ơ gây ơ nhiễm mơi trường nghiêm trọng, gồm; c h ế biến tinh bột sắn,
sản xuất hóa chất cơ bản, nhuộm , ihuộc da và bột giấy v.v... M ột trong các nội dung
quan trọng của công văn số 290/TTg yêu cầu bát buộc phải đ ánh giá tác động môi
trường các dự án đầu tư xây dựng cơng trình đối với các dự án có khả năng gây ơ
nhiễm mịi trường thuộc lưu vực sịng Nhuệ, sông Đáy; ban hành và bắt buộc áp dụng
tiêu chuẩn chất thải xả vào các dịng sơng và các quy định khác của pháp luật về bảo
vệ môi trường lưu vực các sơng, trong đó có ĐTM.

26


rhónỉỉ tư s ố 08/2 0 0 6 n T

-

BTN M T:

Thông tư số 08/2006A1T - BIT^MT ngày 08/9/2006 của Bộ Tài ngun và Mịi trưịíig
Hướng dẫn chi tiết thực hiện một số nội dung vể đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá

tác động mỏi trường và cam kết bảo vệ môi trường được quy định trong Luật bảo vệ môi
trường 2005 và Nghị định số 80/2006/NĐ-CP ngày 09/8/2006 của Chính phủ.
Kèm theo Thơng tư là 27 phụ lục bao gồm 27 mẫu văn bản yêu cầu về cấu trúc và nội
dung báo cáo đánh giá môi trường chiến lược, mẫu văn bản đề nghị thẩm định báo cáo
đánh giá môi trường chiến lược; Các yêu cầu về cấu trúc và nội dung báo cáo đánh giá
tác động môi trường, báo cáo đánh giá tác động môi trường bổ sung; Mẫu vãn bản đề
nghị thẩm định, mẫu quyết định phê duyệt báo cáo đánh giá tác động rnôi trường, báo
cáo đánh giá tác động môi trường bổ sung; Mẫu xác nhận đã phê duyệt báo cáo đánh giá
tác động môi trường, báo cáo đánh giá tác động môi trường bổ sung; Mẫu xác nhận đã
dăng ký bản cam kết bảo vệ môi trường v.v...
Tuy nhiên, Thông tư này không áp dụng đối với các cơ sở đang hoạt động, kể cả
những cơ sớ mà trước đó khơng thực hiện các quy định về lập, thẩm định và phê duyệt
báo cáo đánh giá tác động mơi trường. Đó cũng là những hạn chế của thông lư số
08/2006/TT - BTNMT ngày 08/9/2006 của Bộ Tài nguyên và Mỏi trường.
Thông tư Hên tịch s ố J Ị 4/2 00 6/7 7L T -B T C -T N M T
'niông tư liên tịch số 114/2006ATTLT-BTC-TNMT ngày 29/12/2006 của Bộ Tài chính
-- Bộ Tài nguyên và M ôi trường về việc hướng dẫn việc quản lý kinh phí sự nghiệp mơi
trường. Thơng tư này quy định việc quản lý kinh phí sự nghiệp mỏi trường thực hiện các
nhiệm vụ bảo vệ môi trường do ngân sách nhà nước bảo đảm. Theo đó, Bộ Tài chính chủ
trì phối hợp với Bộ K ế hoạch và Đầu tư, Bộ Tài nguyên và Môi trường, UBND các tỉnh,
thành phố trực thuộc Trung ương đảm bảo bố trí kinh phí sự nghiệp mơi trường, trong đó
có kinh phí cho việc lập và thẩm định báo cáo Đ M C và ĐTM, không thấp hơn 1% tổng
chi ngân sách nhà nước cho sự nghiệp bảo vệ môi trường.
Hiện na}', Bộ Tài chính vẫn chưa có văn bản quy định cụ thể về “Phí lập và thẩm định
báo cáo đánh giá tác động môi trường” . Thông tư này chỉ quy định: “Phí lập và thẩm
định báo cáo đánh giá tác động mơi trường sẽ bố trí chi từ nguồn thu phí được để lại để
thực hiện”.
2. Nhận xét đánh giá:
a)


Đến nay, hệ thống các vãn bản pháp luật về bảo vệ mơi trường nói chung và đánh

giá tác động mơi trựờng nói riêng đã tưcmg đối đầy đủ và ngày càng hoàn thiện. Nội
dung và chất lượng các văn bản rất rõ và chi tiết. Đ ây là cơ sở pháp lý thuận lợi cho
những người hoạt động trong lĩnh vực bảo vệ môi trường.

27


×