Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (84.45 KB, 3 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VĨNH LONG. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II - NĂM HỌC 2007-2008 MÔN: HOÁ HỌC 12 MÃ ĐỀ 208. Câu 1: Trong công nghiệp, kim loại nhôm được điều chế bằng cách A. nhiệt phân Al2O3 B. điện phân dung dịch AlCl3 C. điện phân Al2O3 nóng chảy D. điện phân AlCl3 nóng chảy Câu 2: Cho phản ứng: aFe+bHNO3→cFe(NO3)3+dNO+eH2O. Các hệ số a,b, c, d là những số nguyên, đơn giản nhất. Tổng (a+b) là A. 5 B. 4 C. 6 D. 3 Câu 3: Trung hoà 100ml dung dịch KOH 1M cần dùng V ml dung dịch HCl 1M. Giá trị của V là A. 400 B. 300 C. 200 D. 100 Câu 4: Cho 0,69 gam một kim loại kiềm tác dụng với nước có dư thì tạo ra 336 ml khí H 2 (đktc). Kim loại kiềm đó là A. 7Li B. 23Na C. 85Rb D. 39K Câu 5: Hâp thụ hoàn toàn 2,24 lít khí CO2 (đktc) vào dung dịch có chứa 8 gam NaOH, thu được dung dịch X. Khối lượng muối tan có trong dung dịch X là A. 5,3 g B. 21,2 g C. 15,9 g D. 10,6 g Câu 6: Dãy gồm các kim loại đều phản ứng với nước ở nhiệt độ thường tạo ra dung dịch kiềm là A. Na, Fe, K B. Na, Cu, K C. Na, Ba, K D. Be, Na, K Câu 7: Sắp xếp dãy các kim loại theo thứ tự tính khử tăng dần từ trái sang phải A. Al, Mg, Fe B. Mg, Fe, Al C. Fe, Al, Mg D. Fe, Mg, Al. HCO . 3 thì thu được chất rắn Y, Nung Y ở nhiệt độ cao đến khối lượng Câu 8: Cô cạn dung dịch X chứa các ion: Mg 2+, Ca2+, không đổi thu được chất rắn Z gồm A. MgCO3 và CaO B. MgO và CaCO3 C. MgCO3 và CaCO3 D. MgO và CaO Câu 9: Cặp chất nào sau đây không xảy ra phản ứng? A. dd AgNO3 và dd KCl B. K2O và H2O C. dd NaNO3 và dd MgCl2 D. dd NaOH và Al2O3 Câu 10: Thể tích khí NO thoát ra khi cho 1,92 gam bột Cu tác dụng với dung dịch HNO 3 loãng, dư là bao nhiêu? Giả sử phản ứng chỉ tạo ra khí NO A. 0,672 lít B. 0,224 lít C. 0,448 lít D. 1,120 lít Câu 11: Ở điều kiện thường, Fe(OH)2 phản ứng được với A. H2O B. H2 C. dd NaNO3 D. dd HNO3 Câu 12: Thể tích khí CO2 sinh ra khi cho 8,4 gam NaHCO3 phản ứng với lượng dư dung dịch HCl là A. 6,72 lít B. 1,12 lít C. 2,24 lít D. 4,48 lít Câu 13: Các nguyên tử kim loại liên kết với nhau chủ yếu bằng liên kết A. ion B. kim loại C. kim loại và cộng hoá trị D. cộng hoá trị Câu 14: Khi cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch muối nào sau đây thì không thấy kết tủa? A. Cu(NO3)2 B. Mg(NO3)2 C. Fe(NO3)2 D. Ba(NO3)2 Câu 15: Phản ứng hoá học nào sau đây sai? A. AgNO3+Fe(NO3)2→Fe(NO3)3+Ag B. CO2+NaAlO2+2H2O→Al(OH)3+NaHCO3 C. Fe2O3+6HNO3→2Fe(NO3)3+H2O D. Fe(OH)2+2HNO3→Fe(NO3)2+2H2O Câu 16: Cho bột nhôm nguyên chất tác dụng với dung dịch NaOH dư thì thu được 6,72 lít khí H 2 (đktc). Khối lượng của Al cần để phản ứng là A. 5,4 g B. 16,2 g C. 10,4 g D. 2,7 g Câu 17: Để phân biệt 3 dung dịch loãng NaCl, MgCl2, AlCl3 có thể dùng A. dd H2SO4 B. dd NaNO3 C. dd Na2SO4 D. dd NaOH Câu 18: Cho dung dịch Ca(OH)2 vào dung dịch Ca(HCO3)2 thấy có A. kết tủa trắng sau đó kết tủa tan dần B. bọt khí và kết tủa trắng C. bọt khí thoát ra D. kết tủa trắng xuất hiện Câu 19: Cho 10 gam hỗn hợp Fe và Cu tác dụng với dung dịch H 2SO4 loãng, dư. Sau phản ứng thu được 2,24 lít khí (đktc), dung dịch X và m gam chất rắn không tan. Giá trị của m là A. 4,4 B. 5,6 C. 3,4 D. 6,4.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> Câu 20: Ở nhiệt độ thường, kim loại nào sau đây ở trạng thái lỏng? A. Ni B. Na C. Hg D. Zn Câu 21: Quặng boxit là tên của A. Fe2O3 khan B. Al2O3.nH2O C. Fe2O3.nH2O D. 3NaF.AlF3 Câu 22: Kim loại không bị hoà tan trong dung dịch HNO3 đặc, nguội nhưng tan được trong dung dịch NaOH là A. Mg B. Pb C. Al D. Fe Câu 23: Để bảo vệ vỏ tàu biển làm bằng thép người ta thường gắn vào vỏ tàu (phần chìm dưới nước) tấm kim loại A. Pb B. Zn C. Cu D. Sn Câu 24: Cho 4 dung dịch muối: Fe(NO3)2, Cu(NO3)2, AgNO3, Pb(NO3)2. Kim loại nào dưới đây tác dụng được với tất cả bốn dung dịch trên? A. Cu B. Pb C. Zn D. Fe Câu 25: Có thể điều chế Fe(OH)3 bằng cách A. cho Fe2O3 tác dụng với H2O B. cho Fe2O3 tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ C. cho dung dịch muối sắt (III) tác dụng với axit mạnh D. cho dung dịch muối sắt (III) tác dụng dung dịch bazơ Câu 26: Một vật bằng bạc có lẫn một ít Fe trên bề mặt. Để làm sạch vật này, ta sử dụng dung dịch A. FeSO4 B. CuSO4 C. H2SO4 đặc, nóng D. Fe2(SO4)3 Câu 27: Hoà tan hết 7,6 gam hỗn hợp 2 kim loại kiềm thổ thuộc 2 chu kì liên tiếp bằng lượng dung dịch HCl dư thì thu được 5,6 lít khí (đktc). Hai kim loại này là A. Ca và Sr B. Mg và Ca C. Sr và Ba D. Be và Mg Câu 28: Khi đun nóng 0,1 mol Fe(OH)2 ngoài không khí đến khối lượng không đổi thì thu được m gam chất rắn. Tính m? A. 8 g B. 7,2 g C. 10,7 g D. 16 g Câu 29: Thể tích khí CO (đktc) cần để khử hoàn toàn 16 gam bột Fe2O3 thành Fe là A. 3,36 lít B. 2,24 lít C. 6,72 lít D. 7,84 lít Câu 30: Nung m gam bột sắt trong oxi, thu được 3 gam hỗn hợp chất rắn X. Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp X trong dung dịch HNO3 dư, thoát ra 0,56 lít (đktc) khí NO (là sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của m là A. 2,22 B. 2,32 C. 2,62 D. 2,52 3+ Câu 31: Fe (Z=26), cấu hình electron lớp ngoài cùng của Fe là A. 3s23p63d5 B. 3s23p63d104s1 C. 3s23p63d94s2 D. 3s23p63d34s2 Câu 32: Hoà tan 5,4 gam Al bằng một lượng dư dung dịch H 2SO4 loãng, dư. Sau phản ứng thu được dung dịch X và V lít khí hiđro (đktc). Giá trị của V là A. 2,24 B. 3,36 C. 6,72 D. 4,48 Câu 33: Nước cứng là nước có chứa nhiều ion. SO 2 , Cl . HCO , Cl . 4 3 A. Ba2+, Be2+ B. C. Ca2+, Mg2+ D. Câu 34: Cho sắt tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, nóng thấy thoát ra một chất khí màu nâu đỏ. Chất khí đó là A. NO B. N2 C. NO2 D. N2O Câu 35: Dãy gồm các hợp chất chỉ có tính oxi hoá là A. Fe(OH)2, FeO B. Fe2O3, Fe2(SO4)3 C. Fe(NO3)3, FeCl3 D. FeO, Fe2O3 Câu 36: Chất nào sau đây tác dụng được với NaAlO2 tạo ra kết tủa? A. khí NH3 B. khí CO2 C. dd NaOH D. dd Na2CO3 Câu 37: Tính chất hoá học đặc trưng của kim loại là A. tính khử B. tính oxi hoá C. tính bazơ D. tính oxi hoá và tính khử Câu 38: Phản ứng: Cu+2FeCl3→2FeCl2+CuCl2 chứng tỏ A. ion Fe3+ có tính khử mạnh hơn ion Cu2+ B. ion Fe2+ có tính oxi hoá mạnh hơn ion Fe3+ 3+ 2+ C. ion Fe có tính oxi hoá mạnh hơn ion Cu D. ion Fe3+ có tính oxi hoá yếu hơn ion Cu2+ Câu 39: Khi cho quì tím vào dung dịch Na2CO3 thì hiện tượng quan sát được là quì tím A. không đổi màu B. hoá đỏ C. hoá xanh D. hoá hồng Câu 40: Khi để lâu trong không khí ẩm một vật làm bằng sắt tây (sắt tráng thiếc) bị sây sát sâu tới lớp sắt bên trong, sẽ xảy ra quá trình A. Fe bị ăn mòn điện hoá học B. Sn bị ăn mòn điện hoá học.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> C. Fe bị ăn mòn hoá học. D. Fe và Sn đều bị ăn mòn điện hoá. -----------------------------------------------. ----------- HẾT ----------.
<span class='text_page_counter'>(4)</span>