Tải bản đầy đủ (.pptx) (32 trang)

duong loi dang cong san vn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (933.78 KB, 32 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>ĐƯỜNG LỐI ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM Phân tích quá trình hình thành tư duy của đảng về nền kinh tế thị trường trong thời kỳ đổi mới. Chuyên đề. 10/16/2011. Đường Lối Đảng Cộng Sản Việt Nam. Nhóm 1 Lớp DH10TP GV: Nguyễn Thị Diệu Liêng 1.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> NỘI DUNG CHÍNH 1. Tình hình kinh tế Việt Nam trước thời kì đổi mới. 2. Phân tích quá trình hình thành tư duy của đảng về kinh tế thị trường thời kì đổi mới. 3. Tiến trình phát triển tư duy của đảng về KTTT. 4. Quan điểm đại hội XI về kinh tế thị trường theo định hướng XHCN. 5. Những thành tựu và hạn chế đạt được sau quá trình đổi mới. 6. Ý nghĩa của việc lựa chọn mô hình KTTT. 10/16/2011. Đường Lối Đảng Cộng Sản Việt Nam. 2.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 1. Tình hình kinh tế Việt Nam trước thời kì đổi mới. • Cải tạo và xây dựng chủ nghĩa xã hội theo một mô hình cũ đã lỗi thời  Đất nước lâm vào cuộc khủng hoảng kinh tế - xã hội trầm trọng. • Sản xuất nông - công nghiệp đình đốn. Lưu thông, phân phối ách tắc. Lạm phát ở mức ba con số. Đời sống của các tầng lớp nhân dân sa sút  Tiêu cực xã hội lan rộng. Lòng dân không yên. 10/16/2011. Đường Lối Đảng Cộng Sản Việt Nam. 3.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 1. Tình hình kinh tế Việt Nam trước thời kì đổi mới. • Thất bại của cuộc tổng điều chỉnh giá - lương tiền (9-1985). Cần phải đổi mới toàn diện trên tất cả các lĩnh vực. • Đại hội VI của Đảng Cộng sản Việt Nam đã nghiêm khắc tự phê bình về những sai lầm đã qua và đề ra đường lối đổi mới toàn diện nhằm đưa đất nước ra khỏi khủng hoảng, đi vào thế ổn định và phát triển. 10/16/2011. Đường Lối Đảng Cộng Sản Việt Nam. 4.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 1. Tình hình kinh tế Việt Nam trước thời kì đổi mới. • Thế giới liên tiếp xảy ra những biến động lớn. • Trên cơ sở tổng kết những sáng kiến của quần chúng nhân dân trong nước và đẩy mạnh công tác nghiên cứu lý luận, tham khảo kinh nghiệm của thế giới, các Đại hội VII, VIII, IX, X của Đảng (từ 1991 đến 2006). • Quốc hội và Chính phủ nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã lần lượt thể chế hóa, cụ thể hóa các quan điểm chỉ đạo trong đường lối của Đảng thành hệ thống pháp luật, chính sách, chương trình, dự án để đưa vào cuộc sống. 10/16/2011. Đường Lối Đảng Cộng Sản Việt Nam. 5.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 10/16/2011. Đường Lối Đảng Cộng Sản Việt Nam. 6.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 10/16/2011. Đường Lối Đảng Cộng Sản Việt Nam. 7.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 2. Phân tích quá trình hình thành tư duy của đảng về kinh tế thị trường thời kì đổi mới. Tư duy của Đảng về kinh tế thị trường từ Đại hội VI đến Đại hội VIII Tư duy của Đảng về kinh tế thị trường từ Đại hội IX đến Đại hội X.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> KINH TẾ THỊ TRƯỜNG là gì???.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> ?. KINH TẾ THỊ TRƯỜNG. 10/16/2011. Đường Lối Đảng Cộng Sản Việt Nam. 10.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> KINH TẾ THỊ TRƯỜNG. 10/16/2011. Đường Lối Đảng Cộng Sản Việt Nam. 11.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> KINH TẾ THỊ TRƯỜNG. 10/16/2011. Đường Lối Đảng Cộng Sản Việt Nam. 12.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Tư duy của Đảng về kinh tế thị trường từ Đại hội VI đến Đại hội VIII Có thể và cần thiết sử dụng kinh tế thị trường để xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta. • Các chủ thể kinh tế có tính độc lập, có quyền tự chủ sản xuất, kinh doanh, lỗ, lãi tự chịu. • Giá cả cơ bản do cung cầu điều tiết, hệ thống thị trường phát triển đồng bộ và hoàn hảo. • Nền kinh tế có tính mở cao và vận hành theo qui luật vốn có của kinh tế thị trường như: qui luật giá trị, cung cầu, cạnh tranh, qui luật lưu thông tiền thị trường. 10/16/2011. Đường Lối Đảng Cộng Sản Việt Nam. 13.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Tư duy của Đảng về kinh tế thị trường từ Đại hội IX đến Đại hội X. • Đảng xác định: Nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa là mô hình kinh tế tổng quát của nước ta trong thời kì quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội. • Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là “ một kiểu tổ chức kinh tế vừa tuân theo qui luật của kinh tế thị trường vừa dựa trên cơ sở và sự dẫn dắt chi phối bởi các nguyên tắc và bản chất của chủ nghĩa xã hội”. 10/16/2011. Đường Lối Đảng Cộng Sản Việt Nam. 14.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Tư duy của Đảng về kinh tế thị trường từ Đại hội IX đến Đại hội X Về mục đích phát triển. TIÊU CHÍ Về phương hướng phát triển. Nội dung cơ bản của định hướng xã hội chủ nghĩa trong phát triển kinh tế thị trường ở nước ta. Về định hướng xã hội và phân phối. Về quản lý.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Tư duy của Đảng về kinh tế thị trường từ Đại hội IX đến Đại hội X. Nội dung cơ bản của định hướng xã hội chủ nghĩa trong phát triển kinh tế thị trường ở nước ta thể hiện ở 4 tiêu chí:. 10/16/2011. Đường Lối Đảng Cộng Sản Việt Nam. 16.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Tư duy của Đảng về kinh tế thị trường từ Đại hội IX đến Đại hội X. Về phương hướng phát triển Kinh tế với nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế Trong nền kinh tế nhiều thành phần, kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo, là công cụ chủ yếu để nhà nước điều tiết nền kinh tế, định hướng cho sự phát triển.. Thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội ngay trong từng bước phát triển và chính sách phát triển. Tăng trưởng kinh tế gắn kết chặt chẽ và đồng bộ với phát triển xã hội, văn hóa, giáo dục và đào tạo, giải quyết tốt vấn đề xã hội vì mục tiêu phát triển con người. Hạn chế tác động tiêu cực của kinh tế thị trường. 10/16/2011. Đường Lối Đảng Cộng Sản Việt Nam. 17.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Các thành phần kinh tế Kinh tế tập thể. B Cá thể Kinh tế Nhà nước. A. KT có vốn đầu tư nước ngoài. C. C¬ cÊu kinh tÕ nhiÒu thµnh phÇn. Tiểu chủ. TB TN. D. E. Kinh tế tư nhân. Kinh tế tư bản Nhà nước. Các thành phần kinh tế đợc xác định tại Đại hội X 10/16/2011. 18 Đường Lối Đảng Cộng Sản Việt Nam.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Tư duy của Đảng về kinh tế thị trường từ Đại hội IX đến Đại hội X. Về phương hướng phát triển Kinh tế với nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế Trong nền kinh tế nhiều thành phần, kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo, là công cụ chủ yếu để nhà nước điều tiết nền kinh tế, định hướng cho sự phát triển.. Thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội ngay trong từng bước phát triển và chính sách phát triển. Tăng trưởng kinh tế gắn kết chặt chẽ và đồng bộ với phát triển xã hội, văn hóa, giáo dục và đào tạo, giải quyết tốt vấn đề xã hội vì mục tiêu phát triển con người. Hạn chế tác động tiêu cực của kinh tế thị trường. 10/16/2011. Đường Lối Đảng Cộng Sản Việt Nam. 19.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Tư duy của Đảng về kinh tế thị trường từ Đại hội IX đến Đại hội X. 10/16/2011. Đường Lối Đảng Cộng Sản Việt Nam. 20.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> 3. Tiến trình phát triển tư duy của đảng về KTTT. • Bước ngoặc trong đổi mới tư duy kinh tế của Đảng là chúng ta chuyển từ nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung, quan liêu, bao cấp sang nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. • Nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần vận động theo cơ chế thị trường, có sự quản lý của Nhà nước. • Đại hội X của Đảng, nền kinh tế nước ta được xác lập gồm 5 thành phần kinh tế: Kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể, kinh tế tư nhân (cá thể, tiểu chủ, tư hữu tư nhân), kinh tế tư bản nhà nước và kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài. 10/16/2011. Đường Lối Đảng Cộng Sản Việt Nam. 21.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> 3. Tiến trình phát triển tư duy của đảng về KTTT. • Qua hơn 25 năm đổi mới, tư duy về kinh tế thị trường của Đảng ta ngày càng hoàn thiện hơn. • Nếu ở Đại hội VI, Đảng mới khẳng định sự cần thiết phải sử dụng quan hệ hàng hóa - tiền tệ thì đến Đại hội VII và Đại hội VIII Đảng đã khẳng định cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước, theo định hướng xã hội chủ nghĩa. • Đại hội IX tiếp tục đánh dấu thêm một bước phát triển mới trong đổi mới tư duy lý luận kinh tế của Đảng, đã xác định: Phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là mô hình kinh tế tổng quát trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam. • Đại hội X làm sáng tỏ nội dung cơ bản của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam. 10/16/2011. Đường Lối Đảng Cộng Sản Việt Nam. 22.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> 3. Tiến trình phát triển tư duy của đảng về KTTT. Thực hiện cơ chế thị trường đã khuyến khích sự làm giàu hợp pháp, tháo gỡ sự kìm hãm sản xuất và lưu thông. Cơ chế thị trường cũng đã góp phần phát huy lợi thế so sánh giữa các vùng, các khu vực trong nước, giữa thành thị và nông thôn, góp phần vào chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng có lợi, cải thiện đời sống nhân dân. Sự phá bỏ độc quyền, tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh, tạo điều kiện cho các thành phần kinh tế, các doanh nghiệp phát huy tính năng động, sáng tạo trong hoạt động sản xuất kinh doanh. 10/16/2011. Đường Lối Đảng Cộng Sản Việt Nam. 23.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> 4. 10/16/2011. Quan điểm đại hội XI về kinh tế thị trường theo định hướng XHCN. Đường Lối Đảng Cộng Sản Việt Nam. 24.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> 5 Thành tựu. 10/16/2011. Những thành tựu và hạn chế đạt được sau quá trình đổi mới. • Đất nước ta đã thoát khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội. • 1986-1990: GDP tăng 4,4%/năm. • 1991-1995: GDP bình quân năm tăng 8,2%. • Từ năm 1996-2000 Việt Nam duy trì được tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm trong nước 7%/năm. • Năm 2000-2005, nền kinh tế đạt được tốc độ tăng trưởng cao, liên tục, GDP bình quân mỗi năm đạt 7,5%. • Năm 2005, tốc độ tăng trưởng đạt 8,4% Đường Lối Đảng Cộng Sản Việt Nam. 25.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> 5 Thành tựu. 10/16/2011. Những thành tựu và hạn chế đạt được sau quá trình đổi mới. • Việt Nam đã trở thành nước xuất khẩu gạo lớn trên thế giới. Năm 2005, nước ta đứng thứ 2 trên thế giới về xuất khẩu gạo, thứ 2 về cà phê, thứ 4 về cao su, thứ 2 về hạt điều, thứ nhất về hạt tiêu. • 2005-2010: Tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân 5 năm đạt 7%. Trong 5 năm, tổng vốn FDI thực hiện đạt gần 45 tỉ USD, vượt 77% so với kế hoạch đề ra. Tổng số vốn đăng ký mới và tăng thêm ước đạt 150 tỉ USD, gấp hơn 2,7 lần kế hoạch đề ra và gấp hơn 7 lần so với giai đoạn 2001-2005. Đường Lối Đảng Cộng Sản Việt Nam. 26.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> 5 Hạn chế. 10/16/2011. Những thành tựu và hạn chế đạt được sau quá trình đổi mới. • Những năm gần đây tốc độ giảm nghèo có xu hướng chậm lại, tình trạng tái nghèo có xu hướng gia tăng. • theo chuẩn quốc tế, đến cuối năm 2007, tỷ lệ nghèo chung của cả nước còn khoảng 18%, tương đương 15 - 16 triệu người trong tổng số trên 85 triệu dân. • Khoảng cách thu nhập giữa nhóm 20% giàu nhất và nhóm 20% nghèo nhất trong tổng số dân cư đã tăng từ 4,43 lần năm 1992-1993 lên 8,14 lần năm 2006. Đường Lối Đảng Cộng Sản Việt Nam. 27.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> 5 Hạn chế. 10/16/2011. Những thành tựu và hạn chế đạt được sau quá trình đổi mới. • Trong lĩnh vực giáo dục, nội dung chương trình giảng dạy và học tập vừa quá tải vừa lạc hậu cơ cấu ngành nghề đào tạo thiếu cân đối, phương pháp dạy và học cũ kỹ, chất lượng nguồn nhân lực được đào tạo ra nói chung còn thấp, chưa đáp ứng yêu cầu đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa. • Trong lĩnh vực chăm sóc sức khỏe nhân dân, mạng lưới y tế tuy được mở rộng, nhưng trang bị còn thiếu thốn, phân bố chưa hợp lý, chưa thuận tiện cho dân. Đường Lối Đảng Cộng Sản Việt Nam. 28.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> 5 Hạn chế. 10/16/2011. Những thành tựu và hạn chế đạt được sau quá trình đổi mới. • Nhiều vấn đề xã hội nhức nhối do mặt trái của kinh tế thị trường đẻ ra, đặc biệt khi vai trò quản lý của Nhà nước còn yếu, khi việc thực thi kỷ cương phép nước chưa nghiêm, là tệ tham nhũng, buôn lậu, kể cả buôn bán phụ nữ và trẻ em, và những tệ nạn xã hội khác như bạo lực gia đình, ma túy, mại dâm, kéo theo sự lây lan của bệnh HIV/AIDS... vẫn đang diễn biến phức tạp ở nhiều nơi. Đường Lối Đảng Cộng Sản Việt Nam. 29.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> 6. Ý nghĩa của việc lựa chọn mô hình KTTT. • Sự lựa chọn mô hình phát triển “Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa” là sự khẳng định quyết tâm khắc phục triệt để hệ thống kế hoạch hoá tập trung để xây dựng hệ thống kinh tế thị trường phát triển. • Đây là sự tiếp thu có chọn lọc thành tựu và văn minh nhân loại.. 10/16/2011. Đường Lối Đảng Cộng Sản Việt Nam. 30.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> 6. Ý nghĩa của việc lựa chọn mô hình KTTT. • Phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là thấm nhuần sự kết hợp giữa tính tất yếu thời đại với nguyện vọng tha thiết của một dân tộc yêu tự do, độc lập và luôn mong muốn sống trong hoà bình, hạnh phúc, với các giá trị truyền thống dân chủ, nhân văn và tương thân tương ái. • Khẳng định quyết tâm và vai trò sáng tạo rất cao của kiến trúc thượng tầng chính trị - pháp luật là Đảng Cộng sản, Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhằm tạo lập thể chế kinh tế thị trường văn minh và theo định hướng xã hội chủ nghĩa. 10/16/2011. Đường Lối Đảng Cộng Sản Việt Nam. 31.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> THANK S F OR L I S T EN I NG Good bye!!!.

<span class='text_page_counter'>(33)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×