Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.67 MB, 368 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>TAØI LIỆU DÙNG CHO CÁN BỘ QUẢN LÝ TRƯỜNG PHỔ THÔNG. QUẢN LÝ NHAØ NƯỚC VEÀ GIAÙO DUÏC. NHAØ XUAÁT BAÛN HAØ NOÄI Lời nói đầu. 1.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> NHỮNG NGƯỜI BIÊN SOẠN. 2. Nhóm biên soạn. Traàn Vaên Cô Traàn Vaên Kim Hoàng Thế Vinh Lê Minh Đức Nguyeãn Ngoïc AÂn Hoàng Phú Tường Duy Kiên. Chủ trì biên soạn và hiệu đính. Nguyeãn Thò Thaùi. Chương Lời giớiI -thiệu Sơ lược lịch sử phát triển giáo dục Việt Nam.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> MUÏC LUÏC Lời nói đầu. 12. Lời giới thiệu. 14. Chương I. HỆ THỐNG HAØNH CHÍNH NHAØ NƯỚC VAØ QUẢN LÝ NHAØ NƯỚC VỀ GIÁO DỤC. 17. I. Nhà nước Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam. 18. 1. Khái quát về hệ thống hành chính nhà nước Việt Nam. 18. II. CÁC CƠ QUAN QUẢN LÝ NHAØ NƯỚC VỀ GIÁO DỤC. 23. 1. Chính phủ thống nhất quản lý nhà nước về giáo dục. 23. 2. Tổ chức và hoạt động của bộ và các cơ quan ngang bộ. 23. 3. Hội đồng nhân dân và UBND các cấp. 25. 4. Nguyên tắc làm việc, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm của UBND và lãnh đạo UBND cấp tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương. 28. 5. Tìm hiểu hoạt động của UBND nơi không tổ chức HĐND. 35. 6. Heä thoáng vaên baûn QPPL vaø thaåm quyeàn ban haønh. 38. Chương II. QUY ĐỊNH VỀ NHAØ TRƯỜNG VAØ HIỆU TRƯỞNG. 43. I. Chức năng nhiệm vụ của Hiệu trưởng. 44. 1. Caùc quy ñònh luaät giaùo duïc. 44. 2. Quy định điều lệ trường. 44. 2.1. Hiệu trưởng trường mầm non. 45. 2.2. Hiệu trưởng trường tiểu học. 47. 2.3. Hiệu trưởng trường THCS, THPT và trường PT có nhiều cấp học. 48. 2.4. Hiệu trưởng trường THPT chuyên. 48. 2.5. Hiệu trưởng trường năng khiếu TDTT. 49. 2.6. Hiệu trưởng trường phổ thông dân tộc nội trú. 49. 2.7. Hiệu trưởng trường thực hành sư phạm. 50. 2.8. Hiệu trưởng trường ngoài công lập. 50. 2.9. Hiệu trưởng trường chuyên biệt dành cho trẻ khuyết tật. 51. II. Trách nhiệm thực hiện dân chủ trong trường học của Hiệu trưởng. 51. Lời mỤCnói LỤCđầu. 3.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> III. Yêu cầu về trình độ chuyên môn. 53. 1. Yêu cầu đối với Hiệu trưởng trường mầm non. 53. 2. Yêu cầu đối với Hiệu trưởng trường tiểu học. 54. 3. Yêu cầu đối với Hiệu trưởng trường THCS, THPT và trường PT. 54. coù nhieàu caáp hoïc 4. Yêu cầu đối với Hiệu trưởng các loại hình trường khác. 54. Chương III. NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN CỦA CÁC TỔ CHỨC. 55. TRONG TRƯỜNG HỌC I. Các quy định về nhiệm vụ quyền hạn của các tổ chức. 56. 1. Quy ñònh trong Luaät Giaùo duïc. 56. 2. Các quy định trong Điều lệ trường. 56. II. Quy định về các tổ chức trong trường học. 61. 1. Hội đồng trường. 61. 2. Hội đồng tư vấn. 63. 3. Hội đồng thi đua khen thưởng. 64. 4. Hội đồng kỷ luật. 64. 5. Toå nhoùm chuyeân moân. 66. 6. Ban đại diện cha mẹ học sinh. 67. 7. Tổ chức Đảng, đoàn thể trong nhà trường. 70. 8. Trách nhiệm của chính quyền, cơ quan quản lý giáo dục, các đoàn thể đối với nhà trường. 72. 9. Kiểm định chất lượng cơ sở giáo dục phổ thông. 72. 10. Những qui định liên quan đến Nhà giáo. 73. 11. Những việc nhà giáo được biết, được tham gia ý kiến và giám sát kiểm tra. 79. 12. Những việc, hành vi nhà giáo không được làm. 80. 13. Nhiệm vụ của người học. 80. 14. Quyeàn cuûa hoïc sinh. 82. 15. Những hành vi học sinh không được làm. 85. 4. Lời mỤCgiới LỤCthiệu.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> 16. Những vấn đề liên quan đến xã hội hóa giáo dục. 86. 17. Những vấn đề liên quan đến hợp tác quốc tế về giáo dục. 86. 18. An ninh trường học. 87. Chương IV. CHẾ ĐỘ CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI NHAØ GIÁO VAØ CBQLGD. 89. I. Các loại phụ cấp, trợ cấp. 90. 1. Phụ cấp chức vụ lãnh đạo. 90. 2. Phuï caáp traùch nhieäm. 94. 3. Phụ cấp ưu đãi. 95. 4. Phuï caáp thu huùt. 97. 5. Thời hạn luân chuyển nhà giáo, CBQLGD và trợ cấp chuyển vùng. 98. 6. Trợ cấp lần đầu. 100. 7. Phụ cấp tiền mua và vận chuyển nước ngọt và nước sạch. 101. 8. Phụ cấp lưu động. 102. 9. Phụ cấp dạy bằng tiếng và chữ viết của người dân tộc thiểu số. 102. 10. Chế độ trợ cấp tự học tiếng dân tộc thiểu số. 103. 11. Trợ cấp tham quan, học tập, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ. 103. 12. Phụ cấp ưu đãi cho giáo viên chuyển sang làm công tác thư viện. 104. 13. Chế độ, chính sách đối với giáo viên giáo dục quốc phòng. 105. 14. Chế độ, chính sách đối với giáo viên thể dục thể thao. 105. 15. Chế độ, chính sách đối với giáo viên hướng dẫn thực hành, thí nghieäm. 106. 16. Chính sách đối với giáo viên làm công tác Tổng phụ trách Đội. 106. 17. Chế độ, chính sách đối với giáo viên làm công tác Đoàn. 106. 18. Chế độ, chính sách đối với giáo viên làm công tác Đảng, Công đoàn. 107. II. Löông vaø phuï caáp löông. 107. 1. Ngaïch löông vaø heä soá löông. 107. 2. Naâng baäc löông. 110. Lời mỤCnói LỤCđầu. 5.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> 3. Chuyeån, naâng ngaïch löông. 112. 4. Chế độ làm thêm giờ. 113. 5. Chế độ thai sản đối với lao động nữ. 116. 6. Thời gian nghỉ hưu. 117. 7. Tiền lương hợp đồng lao động. 118. 8. Thời gian nghỉ hè của CBQLGD và Nhà giáo. 118. 9. Chế độ công tác phí. 119. III. THI ĐUA, KHEN THƯỞNG, KỶ LUẬT. 119. 1. Caùc danh hieäu thi ñua. 119. 2. Xử lý kỷ luật cán bộ, công chức. 129. IV. NHỮNG VIỆC HIỆU TRƯỞNG NÊN LAØM, KHÔNG NÊN LAØM. 132. và không được làm 1. Những điều Hiệu trưởng nên làm. 132. 2. Những điều Hiệu trưởng không nên làm. 133. 3. Những điều Hiệu trưởng không được làm. 133. V. KYÛ LUAÄT HOÏC SINH. 136. 1. Các hình thức thi hành kỷ luật. 136. 2. Lập hồ sơ đề nghị xét kỷ luật. 139. 3. Giúp đỡ học sinh, xét hạ mức hoặc xóa kỷ luật. 141. 4. Lưu trữ hồ sơ kỷ luật. 142. Chöông V. QUYEÀN TREÛ EM. 143. I. Công ước quốc tế về quyền trẻ em. 144. 1. Khaùi nieäm treû em. 144. 2. Khái niệm người chưa thành niên. 144. 3. Khaùi nieäm quyeàn treû em. 145. 4. Định nghĩa Công ước quốc tế về quyền trẻ em. 145. 5. Nội dung cơ bản của Công ước quốc tế về quyền trẻ em. 146. 6. Các nhóm quyền trẻ em được thể hiện trong Công ước. 156. 6. Lời mỤCgiới LỤCthiệu.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> II. Phaùp luaät Vieät Nam veà quyeàn treû em. 160. 1. Khaùi quaùt heä thoáng phaùp luaät Vieät Nam veà baûo veä chaêm soùc vaø giaùo duïc treû em. 160. 2. Noäi dung cô baûn Luaät baûo veä, chaêm soùc vaø giaùo duïc treû em naêm 2004. 161. 3. Về trách nhiệm nhà trường. 163. 4. Các biện pháp xử lý đối với hành vi vi phạm quyền trẻ em. 165. Phuï luïc. 171. VAÊN BAÛN THAM KHAÛO (quaûn lyù vaø ñieàu haønh. 171. các hoạt động trong trường học) A. GIAÙO DUÏC. 172. 1. Luaät Giaùo duïc. 172. 2. Chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước về giáo dục. 172. 3. Xử phạt vi phạm hành chính trong giáo dục. 175. 4. Phaân caáp quaûn lyù. 176. B. CƠ SỞ GIÁO DỤC. 177. 1. Mục tiêu và kế hoạch đào tạo. 177. 2. Ñieàu leä, quy cheá. 177. 3. Trường chuyên biệt. 178. 4. Trường đạt chuẩn. 179. 5. Trường ngoài công lập. 180. 6. Chuẩn cơ sở vật chất. 180. 7. Mức chất lượng tối thiểu. 183. 8. Xếp hạng đơn vị sự nghiệp. 183. 9. Đánh giá chất lượng cơ sở giáo dục. 183. 10. Chương trình giáo dục-đào tạo. 184. 11. Phaân ban trung hoïc phoå thoâng. 192. 12. Chuyển đổi loại hình. 192. 13. Kế hoạch thời gian, nhiệm vụ năm học. 192. Lời mỤCnói LỤCđầu. 7.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> 14. Thực hành, thực tập sư phạm. 193. C. COÂNG TAÙC GIAÙO DUÏC KHAÙC. 194. 1. Phoå caäp giaùo duïc. 194. 2. Giaùo duïc phaùp luaät. 195. 3. Giaùo duïc quoác phoøng-an ninh. 197. 4. Phoøng, choáng HIV/AIDS. 202. 5. Phoøng, choáng teä naïn ma tuùy. 203. 6. Phoøng, choáng taùc haïi cuûa thuoác laù. 204. 7. Thực hành tiết kiệm, chống lãng phí. 204. 8. Phoøng, choáng tham nhuõng. 206. 9. Phòng cháy, chữa cháy. 208. 10. Phoøng, choáng luït, baõo. 208. 11. An toàn thực phẩm. 209. 12. An toàn giao thông. 209. 13. An toàn trường học. 213. 14. Y tế trường học. 214. 15. Vệ sinh trường học. 215. 16. Theå duïc, theå thao. 216. 17. Baûo veä chaêm soùc vaø giaùo duïc treû em. 217. 18. Bảo vệ môi trường. 219. 19. Bảo vệ rừng. 220. 20. Các phong trào, vận động. 220. 21. Phối hợp giáo dục. 223. 22. Hướng nghiệp. 224. 23. Phoøng, choáng beänh truyeàn nhieãm. 227. 24. Phòng, chống bạo lực gia đình. 228. D. QUẢN LÝ NHÂN SỰ. 228. 1. Hồ sơ cán bộ công chức. 229. 8. Lời mỤCgiới LỤCthiệu.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> 2. Quản lý cán bộ công chức. 229. 3. Tuyeån duïng. 230. 4. Tieâu chuaån nghieäp vuï. 233. 5. Định mức biên chế. 234. 6. Tinh giaûn bieân cheá. 235. 7. Chế độ công tác. 235. 8. Chế độ chính sách. 235. 9. Đánh giá xếp loại công chức, viên chức. 236. 10. Tieàn löông-phuï caáp. 237. 11. Đào tạo bồi dưỡng. 240. 12. Kỷ luật cán bộ công chức. 241. 13. Thi đua, khen thưởng. 242. 14. Các tổ chức chính trị-xã hội. 244. 15. Quy hoạch cán bộ. 248. Ñ. HOÏC SINH. 249. 1. Tuyeån sinh. 249. 2. Thi, xeùt toát nghieäp. 249. 3. Đánh giá, xếp loại học sinh. 249. 4. Thi choïn hoïc sinh gioûi. 250. 5. Khen thưởng, kỷ luật. 251. 6. Quy cheá. 251. E. QUAÛN LYÙ HAØNH CHÍNH. 251. 1. Vaên baûn. 251. 2. Văn bằng, chứng chỉ. 255. 3. Thanh tra. 257. 4. Taøi chính. 260. 5. Taøi saûn. 283. Lời mỤCnói LỤCđầu. 9.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> 6. Xây dựng kế hoạch, quy hoạch. 287. 7. Đấu thầu. 288. 8. Xây dựng. 290. 9. Coâng ngheä thoâng tin. 296. 10. Böu chính, vieãn thoâng. 301. 11. Baùo chí. 303. 12. Thoáng keâ. 304. 13. Xaõ hoäi hoùa giaùo duïc. 307. 14. An ninh trật tự công cộng. 307. 15. Giaáy pheùp laùi xe. 308. 16. Đưa vào cơ sở giáo dục. 309. 17. Caûi caùch haønh chính. 309. 18. Quy cheá daân chuû. 314. 19. Daân soá. 315. 20. Bình đẳng giới. 316. 21. Công tác xã hội, từ thiện. 317. 22. Vuøng ñaëc bieät khoù khaên-baõi ngang. 317. 23. Mieàn nuùi, vuøng cao. 319. 24. Vuøng daân toäc. 320. 25. Xóa đói giảm nghèo. 320. 26. Dân sự. 322. 27. Hình sự. 323. 28. Lao động. 324. 29. Người tàn tật. 330. 30. Quaûn lyù thueá. 330. 31. Thueá giaù trò gia taêng. 331. 32. Thueá tieâu thuï ñaëc bieät. 332. 10. Lời mỤCgiới LỤCthiệu.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> 33. Quoác tòch. 332. 34. Hoä tòch. 333. 35. Cö truù. 334. 36. Chứng minh nhân dân. 334. 37. Công chứng. 334. 38. Dự án ODA. 335. 39. Coâng taùc daân toäc. 336. 40. Ghi nhaõn haøng hoùa. 337. 41. Sở hữu trí tuệ. 337. 42. Nghĩa vụ quân sự. 338. 43. Xuaát nhaäp caûnh. 339. 44. Phí-Leä phí. 340. 45. Hệ thống hành chính Nhà nước. 341. 46. Coâng baùo. 351. 47. Đất đai. 352. 48. Nhà ở. 353. 49. Hoạt động văn hóa. 354. 50. Khám bệnh, chữa bệnh. 355. 51. Tài nguyên nước. 355. 52. An toàn điện. 356. 53. Hoân nhaân vaø gia ñình. 358. 54. Viện trợ phi Chính phủ. 359. 55. Điều ước quốc tế. 359. QUY ƯỚC ĐÁNH BOOKMARK CHO TAØI LIỆU SỐ HÓA. 363. THỐNG KÊ SỐ VĂN BẢN ĐÃ TRÍCH DẪN. 365. Lời mỤCnói LỤCđầu. 11.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> LỜI NÓI ĐẦU. D. ự án Hỗ trợ đổi mới quản lý giáo dục - Support to the Renovation of Education Management) (sau đây viết tắt là SREM) do Liên minh Châu Âu tài trợ. Dự án có nhiệm vụ hỗ trợ Bộ đẩy nhanh tiến trình thực hiện đổi mới quản lý giáo dục thông qua việc tăng cường khung pháp lý cho phân cấp quản lý và thực hiện Luật Giáo dục, đồng thời xây dựng Hệ thống thông tin quản lý giáo dục, thực hiện tin học hoá quản lý giáo dục và đổi mới phương thức quản lý trên phạm vi toàn ngành. Với mục tiêu hỗ trợ hiệu trưởng tăng cường nhận thức về tiến trình đổi mới và nâng cao năng lực quản lý trên cả phương diện lý luận lẫn thực tiễn, đồng thời thúc đẩy văn hóa tự học và học suốt đời của cán bộ quản lý giáo dục, Dự án SREM biên soạn Bộ Tài liệu dùng cho cán bộ quản lý trường phổ thông. Bộ Tài liệu cung cấp nhiều kiến thức chung về những lĩnh vực khác nhau của quản lý giáo dục và những nhiệm vụ riêng trong quản lý trường học, từ cơ bản đến nâng cao. Ngoài ra, còn giới thiệu quá trình phát triển giáo dục ở Việt Nam và một số nước trên thế giới, tạo điều kiện cho mỗi hiệu trưởng rút ra bài học kinh nghiệm cho riêng mình, vận dụng các kiến thức này trong hoàn cảnh thực tế của từng trường. Khi biên soạn, Dự án SREM cố gắng để Bộ Tài liệu phản ánh được tình hình giáo dục Việt Nam hiện tại, đồng thời từng bước hòa nhập với các chuẩn giáo dục quốc tế. Dự án đã tham khảo các tài liệu quản lý giáo dục trong và ngoài nước; hệ thống hóa lại các vấn đề cần thiết đối với hiệu trưởng, dựa trên cơ sở năng lực cần có của hiệu trưởng để đáp ứng những yêu cầu quản lý mới. Bộ Tài liệu còn là sự tổng hợp những kiến thức, kinh nghiệm và thực tiễn quản lý giáo dục mà Dự án thu thập được qua thực tiễn và các hội thảo, giúp hiệu trưởng có tầm nhìn rộng hơn về xu thế giáo dục hiện nay của nhiều nước trên thế giới. Boä Taøi lieäu goàm 6 cuoán: 1. Sơ lược lịch sử giáo dục của Việt Nam và một số nước trên thế giới; 2. Quản lý nhà nước về giáo dục; 3. Điều hành các hoạt động trong trường học; 4. Giám sát, đánh giá trong trường học; 5. Công nghệ thông tin trong trường học; 6. Quản trị hiệu quả trường học. Bộ Tài liệu được biên soạn cho hiệu trưởng các trường phổ thông (kể cả các trường ngoài công lập) và cũng sẽ rất bổ ích đối với các phó hiệu trưởng, những người giúp hiệu trưởng thực hiện kế hoạch phát triển nhà trường. Các tổ trưởng bộ môn, giáo viên cốt cán, với hy vọng một ngày nào đó sẽ trở thành hiệu trưởng, cũng rất cần tham khảo tài liệu này. Trong lúc chưa trở thành hiệu trưởng, việc am tường các nhiệm vụ của hiệu trưởng sẽ giúp họ tích luỹ kiến thức, kinh nghiệm để phát triển các kỹ năng lãnh đạo; để hỗ trợ và giám sát hiệu trưởng trong việc đáp ứng các yêu cầu quản lý hướng công khai, minh bạch...vv. Dự án hy vọng các cơ sở đào tạo về quản lý giáo dục, thậm chí cả các trường sư phạm cũng tìm thấy sự hữu dụng trong bộ tài liệu này khi thực hiện các khóa đào tạo sinh viên sư phạm. Dự án tin rằng những người công tác trong ngành giáo dục, từ các cán bộ trong Bộ GD-ĐT,. 12. Lời nói giớiđầu thiệu.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> cho tới các cán bộ công tác tại các Sở GD-ĐT, Phòng GD-ĐT và những người tiến hành các hoạt động nghiên cứu về việc nâng cao hiệu quả hoạt động của trường học cũng sẽ tìm thấy những nội dung bổ ích trong Bộ Tài liệu này. Bộ Tài liệu sẽ hỗ trợ các hiệu trưởng nói riêng và các nhà quản lý giáo dục nói chung trong quá trình phát triển năng lực quản lý của mình. Tuy nhiên, do điều kiện địa lý, kinh tế và giáo dục tại các vùng miền của nước ta rất khác nhau, tài liệu không thể bao quát hết và đáp ứng đầy đủ nhu cầu thực tiễn quản lý cho từng địa phương. Điều này đòi hỏi sự sáng tạo của mỗi cán bộ quản lý trong việc áp dụng linh hoạt vào thực tiễn địa phương mình, phù hợp với đặc thù nhà trường và đặc thù giáo dục của vùng miền. Phương pháp sử dụng tài liệu Do mỗi người có một xuất phát điểm khác nhau về trình độ và kinh nghiệm chuyên môn nên nhu cầu học tập của mỗi người là rất khác nhau. Cách sử dụng phù hợp nhất là tự học theo những định hướng phát triển của bản thân (còn gọi là học tập theo lối mở). Có nghĩa là, người đọc tự chọn thời gian và nội dung muốn học theo thứ tự ưu tiên của chính mình. Nếu tự học, người đọc cần suy ngẫm về những điều vừa đọc được, so sánh, vận dụng vào thực tế đang diễn ra. Có thể làm điều này bất cứ lúc nào, khi ở trường, ở nhà, thậm chí trên đường đi công tác. Theo cách này, người đọc sẽ không phải chịu áp lực từ bên ngoài mà lại có thể tự tìm ra những gì phù hợp nhất để áp dụng cho bản thân và đơn vị của mình. Tựu chung lại, có thể đọc từng cuốn trong Bộ Tài liệu theo bất cứ trình tự nào. Để có thể áp dụng vào thực tiễn trường học của mình, mỗi hiệu trưởng phải tư duy và thực hành các công việc qua các chủ đề. Cách thực hành này có thể bao gồm những hoạt động như lập ra các bảng danh mục hoạt động cần kiểm tra, trả lời các câu hỏi, tập hợp dữ liệu và thảo luận với các đồng nghiệp, các giáo viên trong trường hoặc các hiệu trưởng khác nhằm sưu tầm thêm các tài liệu về lịch sử và quá trình phát triển ngành giáo dục ở địa phương mình để cụ thể hóa các nội dung và tình huống quản lý, tiếp thêm sức sống cho Bộ Tài liệu và làm giàu thêm lý luận về quản lý giáo dục ở Việt Nam. Quản lý giáo dục là một lĩnh vực khó, liên quan đến sự phát triển toàn diện của nhà trường cũng như của từng cá nhân, đòi hỏi kiến thức sâu rộng, tích hợp nhiều kỹ năng và kinh nghiệm thực tiễn của mỗi cán bộ quản lý, các nội dung được biên soạn trong tài liệu sẽ là những gợi ý hữu ích cho những người làm công tác quản lý. Dự án SREM chân thành cảm ơn sự cộng tác của hàng trăm hiệu trưởng các trường phổ thông trong toàn quốc, cán bộ quản lý các Sở GD-ĐT, Phòng GD-ĐT và các chuyên gia tư vấn quốc tế đã tham gia xây dựng Bộ Tài liệu này. Dự án đặc biệt cảm ơn Phó Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Thiện Nhân đã gợi ý Dự án xây dựng Bộ Tài liệu này. Dự án mong rằng Bộ Tài liệu sẽ góp phần đẩy nhanh tiến trình đổi mới quản lý giáo dục nhằm nâng cao chất lượng giáo dục. Hiệu quả của Bộ Tài liệu này với việc nâng cao chất lượng trường học sẽ chỉ được nhận thấy sau một thời gian, nhưng chắc chắn Bộ Tài liệu sẽ có tác động ngay tới các hiệu trưởng vì tính cụ thể và thực tiễn của nó. Giám đốc Dự án Phaïm Vuõ Luaän Lời nói đầu. 13.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> LỜI GIỚI THIỆU. YÙ. tưởng biên soạn cuốn sách này được hình thành từ thực tiễn đầy khó khăn của các Hiệu trưởng mới được bổ nhiệm khi phải nắm bắt và thực thi đúng các hoạt động quản lý tuân theo tất cả các quy định của Nhà nước về quản lý trong giáo dục và cả những quy định khác liên quan đến quản lý trường học. Trong cuốn sách này, chúng tôi tập trung vào những kiến thức cơ bản nhất về quản lý hành chính nhà nước về giáo dục nhằm cung cấp cho các Hiệu trưởng tầm nhìn bao quát về các nội dung quản lý và các chế tài trong quản lý. Cuốn sách tập hợp khá đầy đủ các văn bản QPPL và các văn bản chỉ đạo của Chính phủ, Bộ GDĐT và các Bộ, ngành có liên quan tới công tác quản lý giáo dục được cập nhật tới thời điểm 30/5/2010. Trong phần bản in, chúng tôi chỉ cung cấp tên văn bản, bạn đọc có thể tra cứu toàn văn trong ñóa CD phaùt haønh keøm. Trong Chương 1, bạn đọc có thể tìm thấy những nét khái quát nhất về hệ thống hành chính nhà nước và quản lý nhà nước về giáo dục. Những nội dung cô đọng nhất về cơ cấu tổ chức và hoạt động của Nhà nước, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, huyện, của Bộ GDĐT và một số bộ ngành liên quan được trình bày trong chương này. Các kiến thức này là hết sức cần thiết với Hiệu trưởng vì theo Luật công chức mới ban hành, có hiệu lực từ 01/01/2010 thì Hiệu trưởng sẽ trở thành công chức nhà nước, được hưởng mọi quyền lợi và phải thực thi các trách nhiệm, nghĩa vụ của công chức nhà nước. Chương 2, Chương 3 và Chương 4 giới thiệu một cách vắn tắt nhất những quy định, chế tài về quản lý giáo dục. Các quy định về cơ cấu tổ chức trường học; về nhiệm vụ quyền hạn của Hiệu trưởng, giáo viên; về các chế độ chính sách hiện hành đối với giáo viên, học sinh và các cán bộ trong trường học. Chương 5 giới thiệu 2 văn bản quan trọng về quyền trẻ em. Nội dung này có ý nghĩa hết sức quan trọng bởi phần lớn trẻ em đều đang thuộc phạm vi quản lý của trường học. Các thầy giáo, cô giáo mà trước hết là những người làm công tác quản lý, lãnh đạo phải là những người đầu tiên cần nắm và hiểu rõ các quy định của quốc tế, của Việt Nam về quyền trẻ em để thực hiện trách nhiệm, nghĩa vụ bảo vệ, tôn trọng các quyền của trẻ em, không được xâm phạm các quyền và tự do cơ bản của trẻ em. Ngoài ra, còn có trách nhiệm giáo dục các em thực hiện bổn phận tôn trọng quyền và tự do của người khác. Việc thực hiện nghiêm chỉnh các quy định quốc tế và pháp luật Việt Nam về quyền trẻ em còn là trách nhiệm pháp lý của nước ta trước cộng đồng quốc tế. Phần Phụ lục là danh mục toàn bộ hệ thống văn bản cần và có thể tham khảo được cập nhật tới thời điểm 30/5/2010. Tổng số văn bản giới thiệu trong tài liệu này là 2105. 14. Lời giới thiệu.
<span class='text_page_counter'>(15)</span> văn bản. Bạn đọc có thể tìm thấy văn bản dưới dạng toàn văn trong đĩa CD được phát haønh keøm Boä taøi lieäu naøy. Chúng tôi hy vọng với hệ thống văn bản pháp quy đầy đủ tới thời điểm hiện tại, bạn đọc dễ dàng tra cứu mọi vấn đề liên quan đến khung pháp lý trong giáo dục. Đối với các văn bản sẽ ban hành trong tương lai, bạn đọc có thể cập nhật vào kho dữ liệu của mình theo những hướng dẫn trong Bộ tài liệu này. Chuùc caùc baïn thaønh coâng! TM. Nhóm biên soạn NGUYEÃN THÒ THAÙI. Lời giới nói đầu thiệu. 15.
<span class='text_page_counter'>(16)</span> For better Education Management!. 16. Lời giới thiệu.
<span class='text_page_counter'>(17)</span> Chöông I heä thoáng hành chính nhà nước và quản lý nhà nước veà giaùo duïc. Chương I - HỆ THỐNG HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ GIÁO DỤC. 17.
<span class='text_page_counter'>(18)</span> I. Nhà nước Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là Nhà nước của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân; là trung tâm của quyền lực chính trị trên cơ sở liên minh giữa giai cấp công nhân, giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam; là trung tâm quyền lực của hệ thống chính trị, có bộ máy thực hiện chủ quyền quốc gia và các chức năng, nhiệm vụ nhà nước nhằm bảo vệ lợi ích của nhà nước, của tổ chức và của mọi công dân. Nhà nước CHXHCN Việt Nam tổ chức quản lý, điều hành các quá trình xã hội dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam. Về mặt tổ chức (cấu trúc) Nhà nước CHXHCN Việt Nam là nhà nước đơn nhất, chỉ có một trung tâm quyền lực với các cơ quan Trung ương (Quốc hội, Chính phủ, Chủ tịch nước, Toà án nhân dân tối cao, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao); có hệ thống pháp luật thống nhất trên toàn lãnh thổ; có ngân sách thống nhất từ trung ương xuống địa phương và có thể chế thống nhất chung trên toàn bộ lãnh thổ quốc gia. Trong Nhà nước CHXHCN Việt Nam, các đơn vị hành chính được phân định như sau: - Nước chia thành tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (cấp tỉnh); Tỉnh chia thành huyện, thành phố thuộc tỉnh và thị xã; thành phố trực thuộc Trung ương chia thaønh quaän, huyeän vaø thò xaõ (caáp huyeän); Huyeän chia thaønh xaõ, thò traán; thaønh phoá thuộc tỉnh, thị xã chia thành phường và xã; quận chia thành phường (cấp xã). - Trên mỗi cấp hành chính lãnh thổ có thiết lập chính quyền nhà nước tương ứng gồm Hội đồng nhân dân (HĐND) và UBND (UBND). Tổ chức và hoạt động của chính quyeàn caùc caáp phaûi tuaân theo quy ñònh cuûa phaùp luaät. - Chính thể Nhà nước CHXHCN Việt Nam là CHXHCN. Quyền lực chính trị, kinh tế - xã hội do Quốc hội (do cử tri cả nước bầu ra) và Chính phủ (do Quốc hội lập ra) nắm giữ. Nhà nước CHXHCN Việt Nam có bộ máy để thực hiện các quyền lập pháp, quyền hành pháp và tư pháp; thực hiện chức năng đối nội, đối ngoại, bảo vệ chủ quyền quốc gia và quản lý mọi mặt đời sống xã hội nhằm bảo vệ lợi ích nhân dân lao động, của các dân tộc cùng sinh sống trên lãnh thổ Việt Nam.. 1. Khái quát về hệ thống hành chính nhà nước Việt Nam Tổ chức Nhà nước CHXHCN Việt Nam bao gồm 4 cấp là trung ương, tỉnh, huyện và xã. Ở cấp Trung ương có Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ, Toà án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao. Quốc hội là cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân, cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất của nước CHXHCN Việt Nam, do nhân dân trực tiếp bầu ra với nhiệm kỳ là 5 năm. Quốc hội bầu ra Chủ tịch nước,. 18. Lời giới thiệu Chương I - HỆ THỐNG HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ GIÁO DỤC.
<span class='text_page_counter'>(19)</span> Thủ tướng Chính phủ, Chánh án Toà án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện Kiểm saùt nhaân daân toái cao. Chính quyeàn ñòa phöông (caáp tænh, huyeän vaø xaõ) coù HÑND do nhân dân bầu ra trực tiếp với nhiệm kỳ 5 năm. HĐND bầu ra UBND là cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương. Chính phủ và UBND các cấp hợp thành hệ thống cơ quan hành chính nhà nước ở Việt Nam.. 1.1. Chính phuû Vị trí và chức năng Chính phủ là cơ quan chấp hành của Quốc hội, cơ quan hành chính Nhà nước cao nhất của nước CHXHCN Việt Nam. Chính phủ thống nhất quản lý việc thực hiện các nhiệm vụ chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội, quốc phòng, an ninh và đối ngoại của Nhà nước; bảo đảm hiệu lực của bộ máy Nhà nước từ trung ương đến cơ sở; bảo đảm việc toân troïng vaø chaáp haønh Hieán phaùp vaø phaùp luaät; phaùt huy quyeàn laøm chuû cuûa nhaân daân trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, bảo đảm ổn định và nâng cao đời sống vật chất và văn hoá của nhân dân. Chính phủ chịu trách nhiệm trước Quốc hội và báo cáo công tác với Quốc hội, Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Chủ tịch nước. Cơ cấu tổ chức: - Caùc boä; - Caùc cô quan ngang boä. Quốc hội quyết định thành lập hoặc bãi bỏ các bộ và cơ quan ngang bộ theo đề nghị của Thủ tướng Chính phủ. Chính phuû goàm coù: - Thủ tướng Chính phủ; - Các Phó Thủ tướng; - Các Bộ trưởng và Thủ trưởng cơ quan ngang bộ. Số Phó Thủ tướng, Bộ trưởng và Thủ trưởng cơ quan ngang bộ do Quốc hội quyết định. Thủ tướng do Quốc hội bầu, miễn nhiệm và bãi nhiệm theo đề nghị của Chủ tịch nước. Thủ tướng trình Quốc hội phê chuẩn đề nghị về việc bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức và từ chức đối với Phó Thủ tướng, Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ. Căn cứ vào nghị quyết của Quốc hội, Chủ tịch nước bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức, chấp thuận việc từ chức đối với Phó Thủ tướng, Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ. Lời nói đầu Chương I - HỆ THỐNG HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ GIÁO DỤC. 19.
<span class='text_page_counter'>(20)</span> 1.2. Tổ chức và hoạt động của Chính phủ Nguyên tắc hoạt động của Chính phủ: - Chính phủ tổ chức và hoạt động theo nguyên tắc tập trung dân chủ. - Chính phủ thảo luận tập thể và quyết định theo đa số những vấn đề quan trọng được quy định tại Điều 19 của Luật Tổ chức Chính phủ. - Thủ tướng lãnh đạo và điều hành hoạt động của Chính phủ, quyết định những vấn đề được Hiến pháp và pháp luật quy định thuộc thẩm quyền của mình. - Bộ trưởng và Thủ trưởng cơ quan ngang bộ tham gia vào hoạt động của tập thể Chính phủ; lãnh đạo, quyết định và chịu trách nhiệm về ngành, lĩnh vực hoặc về công tác được giao phụ trách; tham dự các phiên họp của Quốc hội khi Quốc hội xem xét về những vấn đề có liên quan đến ngành, lĩnh vực hoặc về công tác được giao phuï traùch. SƠ ĐỒ BỘ MÁY NHÀ NƯỚC CHXHCN VIỆT NAM. QUỐC HỘI. CHÍNH PHỦ. HĐND tỉnh, Tp trực thuộc TW. HĐND quận, huyện, TX. UBND các tỉnh và thành phố trực thuộc TW. UBND các quận, huyện, thị xã thuộc tỉnh,Tp. Các bộ và cơ quan ngang bộ. Ghi chú: Quan hệ chỉ đạo, điều hành Quan hệ qua lại. HĐND xã, phường, thị trấn. UBND xã, phường, thị trấn. Nhân dân. 20. Lời giới thiệu Chương I - HỆ THỐNG HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ GIÁO DỤC.
<span class='text_page_counter'>(21)</span> 1.3. Nhieäm vuï vaø quyeàn haïn cuûa Chính phuû Chính phủ có những nhiệm vụ và quyền hạn sau đây: - Lãnh đạo công tác của các bộ, các cơ quan ngang bộ và các cơ quan thuộc Chính phủ, UBND các cấp, xây dựng và kiện toàn hệ thống bộ máy hành chính nhà nước thống nhất từ trung ương đến cơ sở; hướng dẫn, kiểm tra HĐND thực hiện các văn bản của cơ quan nhà nước cấp trên; tạo điều kiện để HĐND thực hiện nhiệm vụ và quyền hạn theo luật định; đào tạo, bồi dưỡng, sắp xếp và sử dụng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức nhà nước; - Bảo đảm việc thi hành Hiến pháp và pháp luật trong các cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức xã hội, tổ chức kinh tế, đơn vị vũ trang nhân dân và công dân; tổ chức và lãnh đạo công tác tuyên truyền, giáo dục Hiến pháp và phaùp luaät trong nhaân daân; - Trình dự án luật, pháp lệnh và các dự án khác trước Quốc hội và Uỷ ban thường vuï Quoác hoäi; - Thống nhất quản lý việc xây dựng, phát triển nền kinh tế quốc dân, phát triển văn hoá, giáo dục, y tế, khoa học và công nghệ, các dịch vụ công; quản lý và bảo đảm sử dụng có hiệu quả tài sản thuộc sở hữu toàn dân; thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và ngân sách nhà nước, chính sách tài chính, tieàn teä quoác gia; - Thi hành những biện pháp bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân, tạo điều kiện cho công dân sử dụng quyền và làm tròn nghĩa vụ của mình; bảo vệ tài sản, lợi ích của Nhà nước và của xã hội; bảo vệ môi trường; - Củng cố và tăng cường nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân; bảo đảm an ninh quốc gia và trật tự, an toàn xã hội; xây dựng các lực lượng vũ trang nhân dân; thi hành lệnh động viên, lệnh ban bố tình trạng khẩn cấp và mọi biện pháp cần thiết khác để bảo vệ đất nước; - Tổ chức và lãnh đạo công tác kiểm kê, thống kê của Nhà nước; công tác thanh tra và kiểm tra nhà nước, chống tham nhũng, lãng phí và mọi biểu hiện quan liêu, hách dịch, cửa quyền trong bộ máy nhà nước; giải quyết khiếu nại, tố cáo của công dân ; - Thống nhất quản lý công tác đối ngoại; đàm phán, ký kết điều ước quốc tế nhân danh Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, trừ trường hợp do Chủ tịch nước ký với người đứng đầu Nhà nước khác; đàm phán, ký, phê duyệt, gia nhập điều ước quốc tế nhân danh Chính phủ; chỉ đạo việc thực hiện các điều ước quốc tế mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ký kết hoặc gia nhập; bảo vệ lợi ích của Nhà nước, lợi ích chính đáng của tổ chức và công dân Việt Nam ở nước ngoài; Lời nói đầu Chương I - HỆ THỐNG HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ GIÁO DỤC. 21.
<span class='text_page_counter'>(22)</span> - Thực hiện chính sách xã hội, chính sách dân tộc, chính sách tôn giáo; thống nhất quản lý công tác thi đua khen thưởng; - Quyết định việc điều chỉnh địa giới các đơn vị hành chính dưới cấp tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; - Phối hợp với Uỷ ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Ban chấp hành Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam, Ban chấp hành trung ương của đoàn thể nhân dân trong khi thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của mình; tạo điều kiện để các tổ chức đó hoạt động có hiệu quả.. 1.4. Nhiệm vụ và quyền hạn của Chính phủ trong lĩnh vực giáo dục - Quyết định chính sách cụ thể về giáo dục để bảo đảm phát triển giáo dục là quốc sách hàng đầu; ưu tiên đầu tư, khuyến khích các nguồn lực để phát triển sự nghiệp giáo dục, nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, phát hiện, bồi dưỡng và sử dụng nhân tài. - Thoáng nhaát quaûn lyù heä thoáng giaùo duïc quoác daân veà muïc tieâu, chöông trình, nội dung, kế hoạch giáo dục, tiêu chuẩn giáo viên, quy chế thi cử, hệ thống văn bằng, chức danh khoa học, các loại hình trường, lớp và các hình thức giáo dục khác; thực hiện phổ cập giáo dục trung học cơ sở và chống tái mù chữ (khoản 2, Điều 11 Luật Tổ chức Chính phủ).. 1.5. Những nội dung quản lý nhà nước về giáo dục - Xây dựng và chỉ đạo thực hiện chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chính sách phát trieån GD; - Ban hành và tổ chức thực hiện văn bản QPPL về giáo dục; ban hành điều lệ nhà trường và các quy định về tổ chức và hoạt động của cơ sở giáo dục; - Quy ñònh muïc tieâu, chöông trình, noäi dung giaùo duïc; tieâu chuaån nhaø giaùo; tieâu chuẩn cơ sở vật chất và thiết bị trường học; việc biên soạn, xuất bản, in và phát hành sách giáo khoa, giáo trình; quy chế thi cử và cấp văn bằng, chứng chỉ; - Tổ chức, quản lý việc bảo đảm chất lượng giáo dục và kiểm định chất lượng GD; - Thực hiện công tác thống kê, thông tin về tổ chức và hoạt động GD; - Tổ chức bộ máy quản lý GD; - Tổ chức, chỉ đạo việc đào tạo, bồi dưỡng, quản lý nhà giáo và cán bộ quản lý GD; - Huy động, quản lý, sử dụng các nguồn lực để phát triển sự nghiệp GD; - Tổ chức, quản lý công tác nghiên cứu, ứng dụng khoa học, công nghệ trong GD; - Tổ chức, quản lý công tác hợp tác quốc tế về GD;. 22. Lời giới thiệu Chương I - HỆ THỐNG HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ GIÁO DỤC.
<span class='text_page_counter'>(23)</span> - Quy định việc tặng danh hiệu vinh dự cho người có công lao trong sự nghiệp GD; - Thanh tra, kieåm tra vieäc chaáp haønh phaùp luaät veà giaùo duïc; giaûi quyeát khieáu naïi, tố cáo và xử lý các hành vi vi phạm pháp luật về GD.. II. CÁC CƠ QUAN QUẢN LÝ NHAØ NƯỚC VỀ GIÁO DỤC 1. Chính phủ thống nhất quản lý nhà nước về giáo dục - Chính phủ trình Quốc hội trước khi quyết định những chủ trương lớn có ảnh hưởng đến quyền và nghĩa vụ học tập của công dân trong phạm vi cả nước, những chuû tröông veà caûi caùch noäi dung chöông trình cuûa moät caáp hoïc; ñònh kyø baùo caùo Quốc hội về hoạt động giáo dục và việc thực hiện ngân sách GD. - Bộ GDĐT chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực hiện quản lý nhà nước về GD. - Bộ, cơ quan ngang bộ phối hợp với Bộ GDĐT thực hiện quản lý nhà nước về giáo duïc theo thaåm quyeàn. - UBND các cấp thực hiện quản lý nhà nước về giáo dục theo phân cấp của Chính phủ và có trách nhiệm bảo đảm các điều kiện về đội ngũ nhà giáo, tài chính, cơ sở vật chất, thiết bị dạy học của các trường công lập thuộc phạm vi quản lý, đáp ứng yêu cầu mở rộng quy mô, nâng cao chất lượng và hiệu quả giáo dục tại địa phương. - Sở GDĐT là cơ quan chuyên môn thuộc UBND cấp tỉnh có chức năng tham mưu, giúp UBND cấp tỉnh thực hiện chức năng quản lý nhà nước về GDĐT. Phòng GDĐT là cơ quan chuyên môn thuộc UBND cấp huyện có chức năng tham mưu, giúp UBND cấp huyện thực hiện chức năng quản lý nhà nước về GDĐT.. 2. Tổ chức và hoạt động của bộ và các cơ quan ngang bộ Bộ, cơ quan ngang bộ là cơ quan của Chính phủ, thực hiện chức năng quản lý nhà nước đối với ngành hoặc lĩnh vực công tác trong phạm vi cả nước; quản lý nhà nước các dịch vụ công thuộc ngành, lĩnh vực; thực hiện đại diện chủ sở hữu phần vốn của nhà nước tại doanh nghiệp có vốn nhà nước theo quy định của pháp luật.. 2.1. Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ có những nhiệm vụ và quyền hạn sau đây: - Trình Chính phủ chiến lược, quy hoạch phát triển, kế hoạch dài hạn, năm năm và hàng năm, các công trình quan trọng của ngành, lĩnh vực; tổ chức và chỉ đạo thực hiện khi được phê duyệt; - Chuẩn bị các dự án luật, pháp lệnh và các dự án khác theo sự phân công cuûa Chính phuû; Lời nói đầu Chương I - HỆ THỐNG HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ GIÁO DỤC. 23.
<span class='text_page_counter'>(24)</span> - Tổ chức và chỉ đạo thực hiện kế hoạch nghiên cứu khoa học, ứng dụng tiến bộ khoa hoïc, coâng ngheä; - Quyết định các tiêu chuẩn, quy trình, quy phạm và các định mức kinh tế - kỹ thuaät cuûa ngaønh thuoäc thaåm quyeàn; - Trình Chính phủ việc ký kết, gia nhập, phê duyệt các điều ước quốc tế thuộc ngành, lĩnh vực; tổ chức và chỉ đạo thực hiện kế hoạch hợp tác quốc tế, điều ước quoác teá theo quy ñònh cuûa Chính phuû; - Tổ chức bộ máy quản lý ngành, lĩnh vực theo quy định của Chính phủ; trình Chính phủ quyết định phân cấp nhiệm vụ quản lý nhà nước cho UBND cấp tỉnh về nội dung quản lý ngành, lĩnh vực; - Đề nghị Thủ tướng bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Thứ trưởng và các chức vụ töông ñöông; - Bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Vụ trưởng, Phó Vụ trưởng và các chức vụ tương đương; tổ chức thực hiện công tác đào tạo, tuyển dụng, sử dụng, chế độ tiền lương, khen thưởng, kỷ luật, nghỉ hưu và các chế độ khác đối với cán bộ, công chức, viên chức thuộc phạm vi quản lý của mình; - Quản lý nhà nước các tổ chức sự nghiệp, doanh nghiệp nhà nước thuộc ngành, lĩnh vực, bảo đảm quyền tự chủ trong hoạt động sản xuất, kinh doanh của các cơ sở theo quy định của pháp luật; bảo đảm sử dụng có hiệu quả tài sản thuộc sở hữu toàn dân do ngành, lĩnh vực mình phụ trách; thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể thuộc quyền đại diện chủ sở hữu phần vốn của Nhà nước tại doanh nghiệp có vốn nhà nước theo quy định của pháp luật; - Quản lý nhà nước các tổ chức kinh tế, sự nghiệp và hoạt động của các hội, tổ chức phi Chính phủ thuộc ngành, lĩnh vực - Quản lý và tổ chức thực hiện ngân sách được phân bổ; - Trình bày trước Quốc hội, Uỷ ban thường vụ Quốc hội báo cáo của bộ, cơ quan ngang bộ theo yêu cầu của Quốc hội, Uỷ ban thường vụ Quốc hội; trả lời chất vấn của đại biểu Quốc hội và kiến nghị của cử tri; gửi các văn bản QPPL do mình ban hành đến Hội đồng dân tộc và các Uỷ ban của Quốc hội theo lĩnh vực mà Hội đồng dân tộc, Uỷ ban phụ trách; - Tổ chức và chỉ đạo việc chống tham nhũng, lãng phí và mọi biểu hiện quan liêu, hách dịch, cửa quyền trong ngành, lĩnh vực mình phụ trách; - Thực hiện những nhiệm vụ khác do Thủ tướng uỷ nhiệm; - Nhiệm vụ và quyền hạn của Bộ trưởng phụ trách một số công tác do Chính phuû quy ñònh.. 24. Lời giới thiệu Chương I - HỆ THỐNG HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ GIÁO DỤC.
<span class='text_page_counter'>(25)</span> 2.2. Quan hệ của Bộ trưởng với các bộ khác và với chính quyền địa phương - Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ hướng dẫn và kiểm tra các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ thực hiện các nhiệm vụ công tác thuộc ngành, lĩnh vực mình phụ trách; - Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ có quyền kiến nghị với Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ đình chỉ việc thi hành hoặc bãi bỏ những quy định do các cơ quan đó ban hành trái với các văn bản pháp luật của Nhà nước hoặc của bộ, cơ quan ngang bộ về ngành, lĩnh vực do bộ, cơ quan ngang bộ phụ trách; nếu người nhận được kiến nghị không nhất trí thì trình lên Thủ tướng quyết định (Điều 25 Luật Tổ chức Chính phủ); - Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ có quyền kiến nghị với Thủ tướng đình chỉ việc thi hành nghị quyết của HĐND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương trái với các văn bản pháp luật của Nhà nước hoặc của bộ, cơ quan ngang bộ về ngành, lĩnh vực do bộ, cơ quan ngang bộ phụ trách (Điều 26 Luật Tổ chức Chính phủ); - Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra UBND các cấp thực hiện các nhiệm vụ công tác thuộc ngành, lĩnh vực mình phụ trách; - Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ có quyền đình chỉ việc thi hành, đề nghị Thủ tướng bãi bỏ những quy định của UBND và Chủ tịch UBND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương trái với các văn bản của bộ, cơ quan ngang bộ về ngành, lĩnh vực do bộ, cơ quan ngang bộ phụ trách và chịu trách nhiệm về quyết định đình chỉ đó; nếu UBND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương không nhất trí với quyết định đình chỉ việc thi hành thì vẫn phải chấp hành, nhưng có quyền kiến nghị với Thủ tướng (Điều 27 Luật Tổ chức Chính phủ).. 3. Hội đồng nhân dân và UBND các cấp - HĐND là cơ quan quyền lực Nhà nước ở địa phương, đại diện cho ý chí, nguyện voïng vaø quyeàn laøm chuû cuûa nhaân daân, do nhaân daân ñòa phöông baàu ra, chòu traùch nhiệm trước nhân dân địa phương và cơ quan Nhà nước cấp trên; - UBND do HÑND baàu ra, laø cô quan chaáp haønh cuûa HÑND, cô quan haønh chính Nhà nước ở địa phương, chịu trách nhiệm chấp hành Hiến pháp, luật, các văn bản của cơ quan Nhà nước cấp trên, nghị quyết của HĐND cùng cấp; - HĐND và UBND được tổ chức ở các đơn vị hành chính sau đây: + Tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (gọi chung là cấp tỉnh); + Huyeän, quaän, thò xaõ, thaønh phoá thuoäc tænh (goïi chung laø caáp huyeän); + Xã, phường, thị trấn (gọi chung là cấp xã). Lời nói đầu Chương I - HỆ THỐNG HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ GIÁO DỤC. 25.
<span class='text_page_counter'>(26)</span> 3.1. Chức năng của Hội đồng nhân dân - Quyết định những chủ trương và biện pháp quan trọng để phát huy tiềm năng của địa phương, xây dựng và phát triển địa phương về kinh tế - xã hội, củng cố quốc phòng, an ninh, không ngừng cải thiện đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân địa phương, làm tròn nghĩa vụ của địa phương đối với cả nước. Khi quyết định những vấn đề thuộc nhiệm vụ, quyền hạn của mình, HĐND ra nghị quyết; những nghị quyết về các vấn đề mà pháp luật quy định thuộc quyền phê chuẩn của cấp trên thì trước khi thi hành phải được cấp trên phê chuẩn; - Giám sát hoạt động của Thường trực HĐND, UBND, Toà án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân cùng cấp; giám sát việc thực hiện các nghị quyết của HĐND về các lĩnh vực được quy định tại các Điều 12, 13, 14, 15, 16, 17 và 18 của Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân; giám sát việc tuân theo pháp luật của cơ quan Nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, đơn vị vũ trang nhân dân và của công dân ở địa phương.. 3.2. Nhieäm vuï cuûa UBND UBND tổ chức và chỉ đạo việc thi hành Hiến pháp, luật, các văn bản của cơ quan Nhà nước cấp trên và nghị quyết của HĐND cùng cấp. UBND cấp trên chỉ đạo hoạt động của UBND cấp dưới trực tiếp. Nhiệm vụ và quyền hạn của UBND trong việc thực hiện quản lý Nhà nước: - Quản lý Nhà nước ở địa phương trong các lĩnh vực nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp, công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, thương mại, dịch vụ, văn hoá, giáo dục, y tế, khoa học, công nghệ và môi trường, thể dục, thể thao, báo chí, phát thanh, truyền hình và các lĩnh vực xã hội khác, quản lý Nhà nước về đất đai và các nguồn tài nguyên thiên nhiên khác, quản lý việc thực hiện tiêu chuẩn đo lường chất lượng sản phẩm hàng hoá; - Tuyeân truyeàn, giaùo duïc phaùp luaät, kieåm tra vieäc chaáp haønh Hieán phaùp, luaät, caùc văn bản của cơ quan Nhà nước cấp trên và nghị quyết của HĐND cùng cấp trong cơ quan Nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, đơn vị vũ trang nhân dân và công dân ở địa phương; - Bảo đảm an ninh chính trị, trật tự, an toàn xã hội; thực hiện nhiệm vụ xây dựng lực lượng vũ trang và xây dựng quốc phòng toàn dân; thực hiện chế độ nghĩa vụ quân sự, nhiệm vụ hậu cần tại chỗ, nhiệm vụ động viên, chính sách hậu phương quân đội và chính sách đối với các lực lượng vũ trang nhân dân ở địa phương, quản lý hộ khẩu, hộ tịch ở địa phương, quản lý việc cư trú, đi lại của người nước ngoài ở địa phương;. 26. Lời giới thiệu Chương I - HỆ THỐNG HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ GIÁO DỤC.
<span class='text_page_counter'>(27)</span> - Phòng chống thiên tai, bảo vệ tài sản của Nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, bảo vệ tính mạng, tự do, danh dự, nhân phẩm, tài sản, các quyền và lợi ích hợp pháp khác của công dân; chống tham nhũng, chống buôn lậu, làm hàng giả vaø caùc teä naïn xaõ hoäi khaùc; - Quản lý công tác tổ chức, biên chế, lao động tiền lương, đào tạo đội ngũ viên chức Nhà nước và cán bộ cấp xã, bảo hiểm xã hội theo sự phân cấp của Chính phủ; - Tổ chức và chỉ đạo công tác thi hành án ở địa phương theo quy định của phaùp luaät; - Tổ chức, thực hiện việc thu, chi ngân sách của địa phương theo quy định của pháp luật; phối hợp với các cơ quan hữu quan để bảo đảm thu đúng, thu đủ, thu kịp thời các loại thuế và các khoản thu khác ở địa phương.. 3.3. Nhieäm vuï vaø quyeàn haïn cuûa Chuû tòch UBND Chủ tịch UBND lãnh đạo và điều hành công việc của UBND bao gồm hai nhóm công việc: Nhóm công việc thuộc chức danh của Chủ tịch và Nhóm công việc được phaân coâng cho caù nhaân phuï traùch. a) Lãnh đạo công tác của UBND, các thành viên của UBND, các cơ quan chuyên moân thuoäc UBND, bao goàm: - Đôn đốc, kiểm tra công tác của các cơ quan chuyên môn thuộc UBND cấp mình và UBND cấp dưới trong việc thực hiện Hiến pháp, luật, các văn bản của cơ quan Nhà nước cấp trên, nghị quyết của HĐND và quyết định của UBND cùng cấp; - Quyết định về các vấn đề thuộc nhiệm vụ, quyền hạn của của UBND cấp mình, trừ các vấn đề quy định tại Điều 49 của Luật này; - AÙp duïng caùc bieän phaùp nhaèm caûi tieán leà loái laøm vieäc; quaûn lyù vaø ñieàu haønh boä máy hành chính hoạt động có hiệu quả; ngăn ngừa và kiên quyết đấu tranh chống các biểu hiện quan liêu, vô trách nhiệm, hách dịch, cửa quyền, tham nhũng, lãng phí và các biểu hiện tiêu cực khác trong cơ quan, cán bộ, viên chức Nhà nước và trong boä maùy chính quyeàn ñòa phöông; - Tổ chức việc tiếp dân; xét và giải quyết các kiến nghị, khiếu nại, tố cáo của nhân daân theo quy ñònh cuûa phaùp luaät; b) Triệu tập và chủ toạ các phiên họp của UBND. c) Phê chuẩn kết quả bầu các thành viên của UBND cấp dưới trực tiếp; điều động, miễn nhiệm, cách chức Chủ tịch, Phó Chủ tịch UBND cấp dưới trực tiếp; phê chuẩn việc miễn nhiệm, bãi nhiệm các thành viên khác của UBND cấp dưới trực tiếp; bổ Lời nói đầu Chương I - HỆ THỐNG HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ GIÁO DỤC. 27.
<span class='text_page_counter'>(28)</span> nhiệm, miễn nhiệm, điều động, cách chức, khen thưởng, kỷ luật cán bộ, viên chức Nhà nước theo sự phân cấp quản lý. d) Đình chỉ việc thi hành hoặc bãi bỏ những văn bản sai trái của cơ quan chuyên môn thuộc UBND cấp mình và những văn bản sai trái của UBND, Chủ tịch UBND cấp dưới. e) Đình chỉ việc thi hành nghị quyết sai trái của HĐND cấp dưới trực tiếp và đề nghò HÑND caáp mình baõi boû.. 4. Nguyên tắc làm việc, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm của UBND và lãnh đạo UBND cấp tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương 4.1. Nguyeân taéc laøm vieäc cuûa UBND tænh - UBND tỉnh làm việc theo nguyên tắc tập trung dân chủ, vừa bảo đảm phát huy vai trò lãnh đạo của tập thể UBND, vừa đề cao trách nhiệm cá nhân của Chủ tịch, caùc Phoù Chuû tòch vaø UÛy vieân UBND tænh; - Giải quyết công việc theo quy định của pháp luật, sự chỉ đạo, điều hành của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ; bảo đảm sự lãnh đạo của cấp ủy Đảng, sự giám sát của HĐND cùng cấp trong việc thực hiện chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn được giao; - Trong phân công giải quyết công việc, mỗi việc chỉ được giao cho một cơ quan, đơn vị, một người phụ trách và chịu trách nhiệm chính. Cấp trên không làm thay công việc của cấp dưới, tập thể không làm thay công việc của cá nhân và ngược lại. Thủ trưởng cơ quan được giao công việc phải chịu trách nhiệm về tiến độ và kết quả công việc được phân công; - Bảo đảm tuân thủ trình tự, thủ tục và thời hạn giải quyết công việc theo đúng quy định của pháp luật, chương trình, kế hoạch và Quy chế làm việc; - Bảo đảm phát huy năng lực và sở trường của cán bộ, công chức; đề cao sự phối hợp công tác, trao đổi thông tin trong giải quyết công việc và trong mọi hoạt động theo chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn được pháp luật quy định; - Bảo đảm dân chủ, rõ ràng, minh bạch và hiệu quả trong mọi hoạt động.. 4.2. Traùch nhieäm, phaïm vi giaûi quyeát coâng vieäc cuûa UBND tænh a) UBND tỉnh giải quyết công việc theo chức năng, nhiệm vụ quy định tại Luật Tổ chức HĐND và UBND năm 2003. UBND thảo luận tập thể và quyết định theo đa số đối với các vấn đề được quy định tại Điều 124 Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân năm 2003 và những vấn đề quan trọng khác mà pháp luật quy định thuộc thaåm quyeàn cuûa UBND tænh quyeát ñònh.. 28. Lời giới thiệu Chương I - HỆ THỐNG HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ GIÁO DỤC.
<span class='text_page_counter'>(29)</span> b) Cách thức giải quyết công việc của UBND tỉnh: - Thảo luận và quyết nghị từng vấn đề tại các phiên họp thường kỳ hoặc bất thường; - Đối với một số vấn đề do yêu cầu cấp bách hoặc không nhất thiết phải tổ chức thảo luận tập thể, theo chỉ đạo của Chủ tịch UBND tỉnh, Văn phòng UBND gửi toàn bộ hồ sơ và Phiếu xin ý kiến đến từng thành viên UBND tỉnh để xin ý kiến. - Các quyết nghị tập thể của UBND tỉnh được thông qua khi có quá nửa tổng số thành viên UBND đồng ý. Trường hợp lấy ý kiến các thành viên UBND tỉnh thông qua Phieáu thì: + Nếu vấn đề được đa số thành viên UBND đồng ý, Văn phòng UBND trình Chủ tòch UBND tænh quyeát ñònh vaø baùo caùo UBND tænh trong phieân hoïp gaàn nhaát; + Nếu vấn đề chưa được đa số thành viên UBND đồng ý, Văn phòng UBND báo cáo Chủ tịch UBND tỉnh quyết định việc đưa vấn đề ra phiên họp UBND tỉnh gần nhất để thảo luận thêm.. 4.3. Traùch nhieäm, phaïm vi giaûi quyeát coâng vieäc cuûa Chuû tòch UBND tænh - Chủ tịch UBND tỉnh là người lãnh đạo và điều hành công việc của UBND tỉnh, có trách nhiệm giải quyết công việc được quy định tại Điều 126, Điều 127 của Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân và những vấn đề khác mà pháp luaät quy ñònh thuoäc thaåm quyeàn cuûa Chuû tòch UBND tænh quyeát ñònh; - Chủ tịch UBND tỉnh trực tiếp chỉ đạo giải quyết hoặc giao Phó Chủ tịch chủ trì, phối hợp giải quyết những vấn đề liên quan đến nhiều ngành, lĩnh vực, địa phương trong tỉnh. Trường hợp cần thiết, Chủ tịch UBND tỉnh có thể thành lập các tổ chức tư vấn để giúp Chủ tịch UBND tỉnh giải quyết công việc; - Chủ tịch UBND tỉnh uỷ quyền cho Phó Chủ tịch Thường trực chỉ đạo công việc của UBND tỉnh khi Chủ tịch đi vắng. Khi một Phó Chủ tịch đi vắng, Chủ tịch trực tiếp giải quyết hoặc phân công Phó Chủ tịch khác giải quyết công việc thay Phó Chủ tịch đi vắng. Chánh Văn phòng UBND thông báo kịp thời các nội dung uỷ quyeàn vaø keát quaû giaûi quyeát coâng vieäc cho Chuû tòch, Phoù Chuû tòch ñi vaéng bieát; - Chủ tịch UBND tỉnh có thể điều chỉnh việc phân công giữa các thành viên UBND tænh, khi thaáy caàn thieát.. 4.4. Traùch nhieäm, phaïm vi giaûi quyeát coâng vieäc cuûa Phoù Chuû tòch UBND tænh a) Mỗi Phó Chủ tịch UBND tỉnh được Chủ tịch phân công phụ trách một số lĩnh vực công tác; chỉ đạo và theo dõi hoạt động của một số huyện, hoặc cấp hành chính tương đương (sau đây gọi chung là huyện). Các Phó Chủ tịch được sử dụng quyền hạn Lời nói đầu Chương I - HỆ THỐNG HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ GIÁO DỤC. 29.
<span class='text_page_counter'>(30)</span> của Chủ tịch, nhân danh Chủ tịch khi giải quyết công việc thuộc lĩnh vực phân công và chịu trách nhiệm trước Chủ tịch UBND tỉnh. Phó Chủ tịch UBND tỉnh chịu trách nhiệm cá nhân về công tác của mình trước HĐND tỉnh, UBND tỉnh và Chủ tịch UBND tỉnh; đồng thời, cùng các thành viên khác của UBND tỉnh chịu trách nhiệm tập thể về hoạt động của UBND tỉnh trước HĐND tỉnh và trước Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ. b) Trong phạm vi, lĩnh vực được phân công, Phó Chủ tịch UBND tỉnh có nhiệm vụ vaø quyeàn haïn sau ñaây: - Chỉ đạo, đôn đốc các cơ quan chuyên môn, cơ quan thuộc UBND tỉnh (sau đây gọi chung là cơ quan chuyên môn) xây dựng và tổ chức thực hiện các chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, các cơ chế, chính sách, đề án phát triển ngành, lĩnh vực, địa phương theo đúng đường lối chính sách của Đảng và Nhà nước, phù hợp với các văn bản chỉ đạo của cấp trên và tình hình thực tế của địa phương, bảo đảm tính khaû thi, hieäu quaû cao; - Chỉ đạo, kiểm tra các cơ quan chuyên môn, UBND huyện thực hiện các chủ trương, chính sách, pháp luật nhà nước và nhiệm vụ thuộc phạm vi được phân công phụ trách; đình chỉ tạm thời việc thi hành văn bản và việc làm trái pháp luật, đồng thời đề xuất với Chủ tịch UBND tỉnh biện pháp xử lý theo quy định của phaùp luaät; - Nhân danh Chủ tịch UBND tỉnh chỉ đạo, xử lý những vấn đề phát sinh hàng ngày thuộc phạm vi mình phụ trách; nghiên cứu phát hiện và đề xuất những vấn đề về chính sách cần bổ sung, sửa đổi thuộc lĩnh vực được phân công, báo cáo Chủ tịch UBND tænh xem xeùt, quyeát ñònh; - Chấp hành và thực hiện những công việc khác do Chủ tịch UBND tỉnh giao. c) Trong phạm vi quyền hạn được giao, các Phó Chủ tịch chủ động xử lý công việc. Nếu vấn đề có liên quan đến các lĩnh vực công tác của Phó Chủ tịch khác phụ trách thì chủ động phối hợp để giải quyết. Trường hợp có ý kiến khác nhau thì Phó Chủ tịch đang chủ trì xử lý công việc đó báo cáo Chủ tịch UBND tỉnh quyết định. d) Hàng tuần các Phó Chủ tịch tổng hợp tình hình công việc mình phụ trách báo cáo Chủ tịch tại cuộc họp giao ban của Chủ tịch và các Phó Chủ tịch. Trong chỉ đạo điều hành, nếu có vấn đề liên quan hoặc thuộc lĩnh vực Chủ tịch UBND tỉnh trực tiếp phụ trách, những vấn đề phát sinh ngoài kế hoạch, những vấn đề chưa được quy định, các Phó Chủ tịch chủ động đề xuất, báo cáo Chủ tịch UBND tỉnh quyết định. Nếu vấn đề thuộc thẩm quyền của UBND tỉnh thì báo cáo Chủ tịch UBND tỉnh để đưa ra phiên hoïp UBND tænh thaûo luaän, quyeát ñònh.. 30. Lời giới thiệu Chương I - HỆ THỐNG HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ GIÁO DỤC.
<span class='text_page_counter'>(31)</span> 4.5. Phó Chủ tịch Thường trực - Phó Chủ tịch Thường trực do Chủ tịch UBND tỉnh chỉ định trong số các Phó Chủ tịch. - Phó Chủ tịch Thường trực trực tiếp phụ trách một số lĩnh vực công tác cụ thể theo phaân coâng cuûa Chuû tòch UBND tænh. - Phó Chủ tịch Thường trực được Chủ tịch UBND tỉnh uỷ quyền giải quyết một số công việc của Chủ tịch UBND tỉnh và nhân danh Chủ tịch lãnh đạo công tác của UBND tænh khi Chuû tòch ñi vaéng.. 4.6. Trách nhiệm, phạm vi giải quyết công việc của Thủ trưởng các cơ quan chuyeân moân a) Thủ trưởng các cơ quan chuyên môn chịu trách nhiệm trước UBND tỉnh, Chủ tịch UBND tỉnh và trước pháp luật về thực hiện chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền quản lý nhà nước theo ngành, lĩnh vực được giao tại địa phương và chịu sự hướng dẫn, kiểm tra về công tác chuyên môn của Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan Trung ương quản lyù chuyeân ngaønh. b) Thủ trưởng các cơ quan chuyên môn giải quyết các công việc sau: - Công việc thuộc thẩm quyền, chức năng được pháp luật quy định; - Giải quyết những kiến nghị của các tổ chức, cá nhân thuộc chức năng, thẩm quyền; trình Chủ tịch UBND tỉnh những việc vượt thẩm quyền hoặc những việc đã phối hợp với các cơ quan liên quan giải quyết nhưng ý kiến chưa thống nhất; - Tham gia đề xuất ý kiến về những công việc chung của UBND tỉnh và thực hiện moät soá coâng vieäc cuï theå theo phaân coâng cuûa Chuû tòch UBND tænh vaø phaân caáp cuûa Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan Trung ương quản lý chuyên ngành; - Tham gia ý kiến với các cơ quan chuyên môn khác cùng cấp và UBND huyện để xử lý các vấn đề thuộc chức năng, thẩm quyền; - Xây dựng, trình UBND tỉnh quyết định về chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu, tổ chức cuûa cô quan; - Thực hiện công tác cải cách hành chính trong nội bộ cơ quan và tham gia công taùc caûi caùch haønh chính cuûa ñòa phöông. c) Thủ trưởng các cơ quan chuyên môn có trách nhiệm chấp hành nghiêm các quyết định, chỉ đạo của cấp trên. Trường hợp chậm hoặc không thực hiện được phải kịp thời báo cáo rõ lý do. Khi có căn cứ là quyết định đó trái pháp luật, thì phải báo cáo ngay với người ra quyết định. Lời nói đầu Chương I - HỆ THỐNG HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ GIÁO DỤC. 31.
<span class='text_page_counter'>(32)</span> d) Thủ trưởng các cơ quan chuyên môn chịu trách nhiệm cá nhân trước UBND tỉnh, Chủ tịch UBND tỉnh về toàn bộ công việc thuộc chức năng, thẩm quyền của mình và những công việc được uỷ quyền, kể cả khi đã phân công hoặc uỷ nhiệm cho cấp phó. (Xem Quy chế làm việc mẫu của UBND cấp tỉnh trong quyết định số 53/2006/QĐTTg ngày 8 tháng 3 năm 2006 của Thủ tướng Chính phủ). 4.7. Nguyên tắc làm việc, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm của UBND và lãnh đạo UBND cấp huyện, quận, thị xã 4.7.1. Nguyeân taéc laøm vieäc cuûa UBND huyeän - UBND huyện làm việc theo nguyên tắc tập trung dân chủ, bảo đảm phát huy vai trò lãnh đạo của tập thể UBND; đồng thời đề cao trách nhiệm cá nhân của Chủ tòch, Phoù Chuû tòch vaø UÛy vieân UBND huyeän; - Giải quyết công việc đúng phạm vi trách nhiệm, đúng thẩm quyền; bảo đảm sự lãnh đạo của Huyện ủy, sự giám sát của HĐND huyện và sự chỉ đạo, điều hành của cơ quan nhà nước cấp trên; - Trong phân công công việc, mỗi việc chỉ được giao một cơ quan, đơn vị, một người phụ trách và chịu trách nhiệm chính. Cấp trên không làm thay công việc cho cấp dưới, tập thể không làm thay công việc cho cá nhân và ngược lại. Công việc được giao cho cơ quan, đơn vị thì Thủ trưởng cơ quan, đơn vị đó phải chịu trách nhiệm về công việc được giao; - Tuân thủ trình tự, thủ tục và thời hạn giải quyết công việc theo quy định của pháp luật, chương trình, kế hoạch công tác và Quy chế làm việc của UBND huyện; - Đề cao sự phối hợp công tác, trao đổi thông tin trong giải quyết công việc, bảo đảm dân chủ, minh bạch trong mọi hoạt động theo đúng phạm vi, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn được pháp luật quy định. 4.7.2. Trách nhiệm, phạm vi và cách thức giải quyết công việc của UBND huyện UBND huyeän giaûi quyeát coâng vieäc theo nhieäm vuï, quyeàn haïn quy ñònh taïi Luaät Toå chức Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân năm 2003. UBND huyện thảo luận tập thể và quyết định theo đa số các vấn đề và những vấn đề quan trọng khác mà pháp luật quy định thuộc thẩm quyền của UBND huyện. Cách thức giải quyết công việc của UBND huyện là thảo luận tập thể và quyết nghị từng vấn đề tại phiên họp UBND huyện. Đối với một số vấn đề do yêu cầu cấp bách hoặc không nhất thiết phải tổ chức thảo luận tập thể, theo chỉ đạo của Chủ tịch UBND huyện, Văn phòng HĐND và UBND huyện (sau đây gọi chung là Văn phòng) gửi toàn bộ hồ sơ và Phiếu lấy ý kiến đến từng thành viên UBND huyện để xin ý kiến. Hồ sơ gửi lấy ý kiến thành viên UBND huyện áp. 32. Lời giới thiệu Chương I - HỆ THỐNG HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ GIÁO DỤC.
<span class='text_page_counter'>(33)</span> duïng theo caùc quy ñònh taïi Ñieàu 14 Quy cheá laøm vieäc cuûa HÑND vaø UBND huyeän. Các quyết nghị tập thể của UBND huyện được thông qua khi có quá nửa số thành viên UBND huyện đồng ý. Trường hợp xin ý kiến các thành viên UBND huyện bằng hình thức Phiếu lấy ý kiến thì: - Nếu vấn đề được quá nửa thành viên UBND huyện đồng ý, Văn phòng trình Chủ tòch UBND huyeän quyeát ñònh vaø baùo caùo trong phieân hoïp UBND huyeän gaàn nhaát; - Nếu vấn đề không được quá nửa số thành viên UBND huyện đồng ý thì Văn phoøng baùo caùo Chuû tòch UBND huyeän quyeát ñònh vieäc ñöa ra thaûo luaän taïi phieân hoïp UBND huyeän. 4.7.3. Traùch nhieäm, phaïm vi giaûi quyeát coâng vieäc cuûa Chuû tòch UBND huyeän - Chủ tịch UBND huyện là người lãnh đạo và điều hành công việc của UBND huyeän, coù traùch nhieäm giaûi quyeát coâng vieäc theo quy ñònh taïi Ñieàu 126 vaø Điều 127 Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân năm 2003 và những vấn đề khác mà pháp luật quy định thuộc thẩm quyền của Chủ tịch UBND huyeän quyeát ñònh; - Trực tiếp chỉ đạo giải quyết những vấn đề quan trọng, cấp bách, những vấn đề có tính chất liên ngành liên quan đến nhiều lĩnh vực, đơn vị và địa phương trong huyeän; - Chuû tòch UBND huyeän phaân coâng moät Phoù Chuû tòch trong soá caùc Phoù Chuû tịch UBND huyện làm nhiệm vụ Phó Chủ tịch Thường trực; Chủ tịch quyết định điều chỉnh phân công công việc giữa các Phó Chủ tịch, ủy viên UBND huyeän khi caàn thieát; - Chủ tịch UBND huyện ủy quyền cho Phó Chủ tịch Thường trực chỉ đạo công việc của UBND huyện khi Chủ tịch đi vắng; trực tiếp giải quyết công việc của Phó Chủ tịch đi vắng hoặc phân công Phó Chủ tịch khác giải quyết thay Phó Chuû tòch ñi vaéng. 4.7.4. Traùch nhieäm, phaïm vi giaûi quyeát coâng vieäc cuûa Phoù Chuû tòch UBND huyeän Phó Chủ tịch UBND huyện được Chủ tịch UBND huyện phân công phụ trách một số lĩnh vực công tác, chỉ đạo một số cơ quan chuyên môn, cơ quan thuộc UBND huyện và UBND xã, phường, thị trấn. Phó Chủ tịch UBND huyện chịu trách nhiệm cá nhân về công tác của mình trước UBND, Chủ tịch UBND huyện; đồng thời cùng các thành viên khác của UBND huyện chịu trách nhiệm tập thể về hoạt động của UBND huyện trước HÑND cuøng caáp vaø UBND tænh. Lời nói đầu Chương I - HỆ THỐNG HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ GIÁO DỤC. 33.
<span class='text_page_counter'>(34)</span> Trong lĩnh vực công tác được phân công, Phó Chủ tịch UBND huyện có nhiệm vụ, quyeàn haïn: - Chủ động kiểm tra, đôn đốc, hướng dẫn, chỉ đạo cơ quan chuyên môn, cơ quan thuộc UBND huyện, UBND xã trong việc tổ chức thực hiện nghị quyết của HĐND huyeän, quyeát ñònh, chæ thò cuûa UBND huyeän, Chuû tòch UBND huyeän, chuû tröông, chính sách, pháp luật nhà nước về lĩnh vực được phân công; - Chỉ đạo việc xây dựng và tổ chức thực hiện quy hoạch, đề án thuộc lĩnh vực được phân công phụ trách phù hợp với nghị quyết của HĐND huyện, quyết định, chỉ thị của UBND huyện, quy hoạch ngành, quy hoạch tổng thể của các cơ quan nhà nước cấp trên và đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước; - Được sử dụng quyền hạn của Chủ tịch UBND huyện trong việc quyết định giải quyết các công việc thuộc lĩnh vực được phân công và chịu trách nhiệm trước Chủ tịch về quyết định đó; - Báo cáo và đề xuất với Chủ tịch UBND huyện xem xét, quyết định xử lý kịp thời công việc liên quan đến lĩnh vực được phân công phụ trách đã phối hợp xử lý nhöng yù kieán chöa thoáng nhaát. Phó Chủ tịch Thường trực, ngoài việc thực hiện trách nhiệm và phạm vi giải quyết công việc đã nêu tại khoản 1, 2 và 3 điều 5 Quyết định số 75/2006/QĐ-TTg ngày 12/4/2006 của Thủ tướng Chính phủ ban hành Quy chế làm việc mẫu của UBND huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh còn được Chủ tịch ủy quyền lãnh đạo công vieäc cuûa UBND huyeän khi Chuû tòch ñi vaéng. 4.7.5. Trách nhiệm, phạm vi giải quyết công việc của Thủ trưởng cơ quan chuyên moân, cô quan thuoäc UBND huyeän Thủ trưởng cơ quan chuyên môn cấp huyện chịu trách nhiệm trước Chủ tịch UBND huyện, UBND huyện và trước pháp luật về thực hiện chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền quản lý nhà nước được giao trên địa bàn huyện và chịu sự kiểm tra, hướng dẫn, chỉ đạo veà coâng taùc chuyeân moân, nghieäp vuï cuûa cô quan chuyeân moân, cô quan thuoäc UBND tỉnh (sau đây gọi chung là cơ quan chuyên môn cấp tỉnh) đồng thời chịu trách nhiệm chấp hành các quyết định, chỉ đạo của Chủ tịch, Phó Chủ tịch UBND huyện; trường hợp thực hiện chậm hoặc chưa thực hiện được phải kịp thời báo cáo và nêu rõ lý do. Thủ trưởng cơ quan chuyên môn, cơ quan thuộc UBND huyện giải quyết các công vieäc sau: - Giải quyết những kiến nghị của tổ chức, cá nhân liên quan đến chức năng, thẩm quyền quản lý của cơ quan, đơn vị mình; trình Chủ tịch UBND huyện những việc vượt thẩm quyền hoặc những việc đã phối hợp giải quyết nhưng ý kiến chưa thống nhất;. 34. Lời giới thiệu Chương I - HỆ THỐNG HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ GIÁO DỤC.
<span class='text_page_counter'>(35)</span> - Chủ động đề xuất, tham gia ý kiến về những công việc chung của UBND huyện và thực hiện các nhiệm vụ công tác theo phân công của Chủ tịch UBND huyện và sự phân cấp của Thủ trưởng cơ quan chuyên môn cấp tỉnh; - Tham gia ý kiến với cơ quan chủ trì soạn thảo văn bản, đề án khi có những vấn đề liên quan đến chức năng, thẩm quyền, lĩnh vực quản lý của cơ quan, ñôn vò mình. 4.7.6. Quan heä coâng taùc cuûa UBND huyeän UBND huyện chịu sự chỉ đạo trực tiếp của UBND tỉnh, có trách nhiệm chấp hành mọi văn bản của HĐND huyện, UBND tỉnh và Chủ tịch UBND tỉnh; thực hiện báo cáo định kỳ, đột xuất theo chế độ quy định hoặc theo yêu cầu của UBND tỉnh; đồng thời chịu sự giám sát của HĐND huyện trong việc chỉ đạo, điều hành thực hiện các nghị quyết của Huyện uỷ, HĐND, đường lối chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước. UBND huyện phối hợp chặt chẽ với Thường trực HĐND huyện trong việc chuẩn bị chương trình và nội dung làm việc của kỳ họp HĐND, các báo cáo, đề án của UBND huyện trình HĐND cùng cấp; giải quyết các vấn đề nảy sinh trong quá trình thực hiện nghò quyeát cuûa HÑND huyeän; giaûi quyeát theo thaåm quyeàn caùc kieán nghò cuûa HÑND, caùc Ban của HĐND huyện và trả lời chất vấn của đại biểu HĐND huyện. UBND huyện phối hợp chặt chẽ với Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các đoàn thể nhân dân cùng cấp chăm lo, bảo vệ lợi ích chính đáng của nhân dân; tuyên truyền, giáo dục, vận động nhân dân tham gia xây dựng, củng cố chính quyền vững mạnh, tự giác thực hiện các chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách và pháp luật của Nhà nước. UBND huyện có trách nhiệm tạo điều kiện để Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các đoàn thể nhân dân cùng cấp hoàn thành tốt chức năng, nhiệm vụ; xem xét, giải quyeát theo thaåm quyeàn caùc kieán nghò cuûa UÛy ban Maët traän Toå quoác Vieät Nam vaø caùc đoàn thể nhân dân cùng cấp. UBND huyện phối hợp với Viện Kiểm sát nhân dân, Tòa án nhân dân huyện trong việc đấu tranh phòng, chống tội phạm và các hành vi vi phạm pháp luật; bảo đảm thi hành pháp luật, giữ vững kỷ cương, kỷ luật hành chính và tổ chức việc tuyên truyền, giáo duïc phaùp luaät taïi ñòa phöông.. 5. Tìm hiểu hoạt động của UBND nơi không tổ chức HĐND HĐND là cơ quan quyền lực nhà nước ở địa phương, đại diện cho ý chí, nguyện vọng và quyền làm chủ của nhân dân, chịu trách nhiệm trước nhân dân địa phương và cơ quan nhà nước cấp trên.UBND do HĐND bầu là cơ quan chấp hành của HĐND, cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương, chịu trách nhiệm trước HĐND cùng cấp và cơ quan nhà nước cấp trên. Lời nói đầu Chương I - HỆ THỐNG HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ GIÁO DỤC. 35.
<span class='text_page_counter'>(36)</span> Trong hoạt động của mình, HĐND quyết định những vấn đề quan trọng ở địa phương và thể hiện ý chí của nhân dân tại Nghị quyết của HĐND; thực hiện quyền giám sát đối với hoạt động của UBND cùng cấp và giám sát việc thực hiện các Nghị quyeát cuûa HÑND. UBND chòu traùch nhieäm chaáp haønh caùc Nghò quyeát cuûa HÑND cuøng cấp. Mối quan hệ giữa HĐND và UBND thể hiện sự gắn bó mật thiết từ trong quy định pháp luật đến trong hoạt động thực tiễn. Hội nghị Trung ương 5 khóa X về đẩy mạnh cải cách hành chính, nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý hành chính của bộ máy nhà nước đã ra Nghị quyết về việc triển khai thực hiện thí điểm mô hình tổ chức không có HĐND huyện, quận, phường tại một số địa phương (Nghị quyết của Ủy ban thường vụ Quốc hội số 725/2009/UBTVQH12 ngaøy 16/01/2009 veà vieäc ñieàu chænh nhieäm vuï, quyeàn haïn cuûa HÑND, UBND tænh, thành phố trực thuộc trung ương và quy định nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức bộ máy của UBND huyện, quận, phường nơi không tổ chức HĐND huyện, quận, phường). Thực hieän Nghò quyeát naøy, taïi caùc ñòa phöông thí ñieåm, seõ coù caùc ñieàu chænh nhö sau: Về vị trí pháp lý: UBND huyện, quận nơi không tổ chức HĐND quyết định các chuû tröông, bieän phaùp phaùt trieån kinh teá - xaõ hoäi, cuûng coá quoác phoøng an ninh treân ñòa bàn theo quy định của pháp luật và phân cấp của UBND cấp trên; bảo đảm sự chỉ đạo, quản lý thống nhất trong bộ máy hành chính nhà nước từ trung ương đến cơ sở. Về nhiệm vụ, quyền hạn: UBND huyện, quận, phường nơi không tổ chức HĐND thực hiện một số nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định của Luật tổ chức HĐND và UBND, đồng thời thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn sau đây: UBND huyện nơi không tổ chức HĐND: Xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội hàng năm trình UBND cấp tỉnh phê duyệt, tổ chức và kiểm tra việc thực hiện kế hoạch được phê duyệt; Lập dự toán thu ngân sách nhà nước trên địa bàn, dự toán thu, chi ngân sách địa phương, báo cáo UBND cấp trên trực tiếp để trình HĐND quyết định, lập quyết toán thu, chi ngân sách địa phương báo cáo UBND cấp trên trực tiếp để trình HĐND phê chuẩn; Xây dựng quy hoạch, kế hoạch, các chương trình khuyến khích phát triển nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp, diêm nghiệp ở địa phương trình UBND cấp tỉnh phê duyệt, tổ chức thực hiện quy hoạch, kế hoạch, các chương trình được phê duyệt. UBND quận nơi không tổ chức HĐND: Xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội hàng năm trình UBND thành phố phê duyệt, tổ chức và kiểm tra việc thực hiện kế hoạch được phê duyệt; Lập dự toán thu ngân sách nhà nước trên địa bàn, dự toán thu, chi ngân sách địa phương, báo cáo UBND cấp trên trực tiếp để trình HĐND quyết định, lập quyết toán thu, chi ngân sách địa phương báo cáo UBND cấp trên trực tiếp để trình HĐND phê chuẩn; Phê duyệt kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của phường.. 36. Lời giới thiệu Chương I - HỆ THỐNG HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ GIÁO DỤC.
<span class='text_page_counter'>(37)</span> UBND phường nơi không tổ chức HĐND thực hiện: Xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội hàng năm trình UBND cấp trên trực tiếp phê duyệt, tổ chức thực hiện kế hoạch được phê duyệt; Lập dự toán thu ngân sách nhà nước trên địa bàn, dự toán thu, chi ngân sách địa phương, báo cáo UBND cấp trên trực tiếp quyết định (đối với phường thuộc thị xã, thành phố thuộc tỉnh thì báo cáo UBND cấp trên trực tiếp để trình HĐND quyết định), lập quyết toán thu, chi ngân sách địa phương báo cáo UBND cấp trên trực tiếp phê duyệt (đối với phường thuộc thị xã, thành phố thuộc tỉnh thì báo cáo UBND cấp trên trực tiếp để trình HĐND phê chuẩn); Tổ chức thực hiện thống nhất kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và quy hoạch đô thị, xây dựng nếp sống văn minh đô thị, phòng, chống các tệ nạn xã hội, giữ gìn trật tự vệ sinh, sạch đẹp khu phố, lòng đường, lề đường, trật tự công cộng và cảnh quan đô thị trên địa bàn; Phối hợp với Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt nam cùng cấp thành lập Tổ bầu cử Đại biểu Quốc hội, Tổ bầu cử Đại biểu HĐND, tổ chức thực hiện việc bầu cử theo quy ñònh phaùp luaät. Về hoạt động: UBND huyện, quận nơi không tổ chức HĐND thảo luận tập thể và quyết định theo đa số các vấn đề sau đây: + Quy chế làm việc, chương trình hoạt động hàng năm và thông qua báo cáo của UBND trước khi trình UBND cấp trên; + Quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, dự toán, quyết toán ngân sách hàng năm và quỹ dự trữ của cấp mình, đầu tư xây dựng các công trình trọng điểm, huy động nhân lực, tài chính để giải quyết các vấn đề cấp bách của địa phương theo quy ñònh cuûa phaùp luaät vaø phaân caáp cuûa UBND caáp treân; + Các chủ trương, biện pháp để phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng an ninh ở ñòa phöông; + Thông qua đề án thành lập mới, sáp nhập, giải thể cơ quan chuyên môn thuộc UBND; + Các vấn đề khác theo đề nghị của Chủ tịch UBND cùng cấp. UBND phường nơi không tổ chức HĐND thảo luận tập thể và quyết định theo đa số các vấn đề thuộc mục a, b, c, e (đã nêu ở trên). UBND huyện, quận, phường nơi không tổ chức HĐND mỗi tháng họp ít nhất một lần. UBND ban hành quyết định, chỉ thị để thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của mình. Các quyết định của UBND phải được quá nửa tổng số thành viên UBND biểu quyết tán thành. Trường hợp ý kiến đồng ý và không đồng ý baèng nhau thì quyeát ñònh theo beân coù yù kieán cuûa Chuû tòch UBND. Xem Quy cheá laøm vieäc maãu cuûa UBND huyeän, quaän, thò xaõ, thaønh phoá thuoäc tænh (Ban hành kèm theo Quyết định số 75/2006/QĐ-TTg ngày 12/4/2006 của Thủ tướng Chính phuû). Lời nói đầu Chương I - HỆ THỐNG HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ GIÁO DỤC. 37.
<span class='text_page_counter'>(38)</span> 6. Heä thoáng vaên baûn QPPL vaø thaåm quyeàn ban haønh 6.1. Vaên baûn quy phaïm phaùp luaät - Văn bản QPPL là văn bản do cơ quan nhà nước ban hành hoặc phối hợp ban hành theo thẩm quyền, hình thức, trình tự, thủ tục được quy định trong Luật ban hành văn bản QPPL 2008 hoặc trong Luật ban hành văn bản QPPL của HĐND, UBND, trong đó có quy tắc xử sự chung, có hiệu lực bắt buộc chung, được Nhà nước bảo đảm thực hiện để điều chỉnh các quan hệ xã hội. - Văn bản do cơ quan nhà nước ban hành hoặc phối hợp ban hành không đúng thẩm quyền, hình thức, trình tự, thủ tục được quy định trong Luật này hoặc trong Luật ban hành vaên baûn QPPL cuûa HÑND, UBND thì khoâng phaûi laø vaên baûn quy phaïm phaùp luaät.. 6.2. Heä thoáng vaên baûn QPPL cuûa Vieät Nam Heä thoáng vaên baûn QPPL cuûa Vieät nam goàm coù:. - Hieán phaùp, luaät, nghò quyeát cuûa Quoác hoäi; - Pháp lệnh, nghị quyết của Uỷ ban thường vụ Quốc hội; - Lệnh, quyết định của Chủ tịch nước; - Nghò ñònh cuûa Chính phuû; - Quyết định của Thủ tướng Chính phủ; - Nghị quyết của Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao, Thông tư của Chánh án Toà án nhân dân tối cao; - Thông tư của Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao; - Thông tư của Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ; - Quyết định của Tổng Kiểm toán Nhà nước; - Nghị quyết liên tịch giữa Uỷ ban thường vụ Quốc hội hoặc giữa Chính phủ với cơ quan trung ương của tổ chức chính trị - xã hội; - Thông tư liên tịch giữa Chánh án Toà án nhân dân tối cao với Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao; giữa Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ với Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao; giữa các Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ; - Vaên baûn QPPL cuûa HÑND, UBND.. 38. Lời giới thiệu Chương I - HỆ THỐNG HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ GIÁO DỤC.
<span class='text_page_counter'>(39)</span> Văn bản QPPL của HĐND, UBND (được ban hành theo nội dung, thẩm quyền, hình thức, trình tự, thủ tục quy định tại Luật ban hành văn bản QPPL của HĐND, UBND năm 2004) là những văn bản do HĐND, UBND ban hành theo thẩm quyền, trình tự, thủ tục do Luật này quy định, trong đó có quy tắc xử sự chung, có hiệu lực trong phạm vi địa phương, được Nhà nước bảo đảm thực hiện nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội ở địa phương theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Văn bản QPPL của HĐND được ban hành dưới hình thức nghị quyết. Văn bản QPPL của UBND được ban hành dưới hình thức quyết định, chỉ thị.. 6.3. Phaïm vi ban haønh vaên baûn QPPL cuûa HÑND, UBND 6.3.1. Phaïm vi ban haønh vaên baûn QPPL cuûa HÑND HĐND ban hành văn bản QPPL trong những trường hợp sau đây: - Quyết định những chủ trương, chính sách, biện pháp nhằm bảo đảm thi hành Hiến pháp, luật, văn bản của cơ quan nhà nước cấp trên; - Quyết định kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, ngân sách, quốc phòng, an ninh ở địa phương; - Quyết định biện pháp nhằm ổn định và nâng cao đời sống của nhân dân, hoàn thaønh nhieäm vuï caáp treân giao cho; - Quyết định trong phạm vi thẩm quyền được giao những chủ trương, biện pháp có tính chất đặc thù phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế - xã hội của địa phương nhằm phát huy tiềm năng của địa phương, nhưng không được trái với các văn bản QPPL của cơ quan nhà nước cấp trên; - Văn bản của cơ quan nhà nước cấp trên giao cho HĐND quy định một vấn đề cụ thể. 6.3.2. Phaïm vi ban haønh vaên baûn QPPL cuûa UBND UBND ban hành văn bản QPPL trong những trường hợp sau đây: - Để thi hành Hiến pháp, luật, văn bản của cơ quan nhà nước cấp trên, nghị quyết cuûa HÑND cuøng caáp veà phaùt trieån kinh teá - xaõ hoäi, cuûng coá quoác phoøng, an ninh; - Để thực hiện chức năng quản lý nhà nước ở địa phương và thực hiện các chính saùch khaùc treân ñòa baøn; - Văn bản của cơ quan nhà nước cấp trên giao cho UBND quy định một vấn đề cụ thể. Lời nói đầu Chương I - HỆ THỐNG HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ GIÁO DỤC. 39.
<span class='text_page_counter'>(40)</span> 6.4. Tính hợp hiến, hợp pháp của văn bản QPPL của HĐND và UBND Văn bản QPPL của HĐND, UBND phải phù hợp với Hiến pháp, luật và văn bản QPPL của cơ quan nhà nước cấp trên, bảo đảm tính thống nhất, thứ bậc hiệu lực pháp lý của văn bản trong hệ thống pháp luật; văn bản QPPL của UBND còn phải phù hợp với nghị quyết của HĐND cùng cấp. Văn bản QPPL của HĐND, UBND trái với Hiến pháp, luật và văn bản QPPL của cơ quan nhà nước cấp trên, văn bản QPPL của UBND trái với văn bản QPPL của HĐND cùng cấp phải được cơ quan nhà nước, cá nhân có thẩm quyền kịp thời đình chỉ việc thi hành, sửa đổi, hủy bỏ hoặc bãi bỏ. Văn bản QPPL của HĐND, UBND phải quy định hiệu lực về thời gian, không gian và đối tượng áp dụng. Hiệu lực về không gian, đối tượng áp dụng của văn bản QPPL cuûa HÑND, UBND: - Văn bản QPPL của HĐND, UBND của đơn vị hành chính nào thì có hiệu lực trong phạm vi đơn vị hành chính đó; - Trong trường hợp văn bản QPPL của HĐND, UBND có hiệu lực trong phạm vi nhất định của địa phương thì phải được xác định ngay trong văn bản đó; - Văn bản QPPL của HĐND, UBND có hiệu lực áp dụng đối với cơ quan, tổ chức, cá nhân khi tham gia các quan hệ xã hội được văn bản QPPL đó điều chỉnh. Hiệu lực của văn bản QPPL của HĐND, UBND trong trường hợp điều chỉnh địa giới hành chính: - Trong trường hợp một đơn vị hành chính được chia thành các đơn vị hành chính mới thì văn bản QPPL của HĐND, UBND của đơn vị hành chính được chia có hiệu lực đối với các đơn vị hành chính mới cho đến khi HĐND, UBND của đơn vị hành chính mới ban hành văn bản QPPL thay thế; - Trong trường hợp nhiều đơn vị hành chính được sáp nhập thành một đơn vị hành chính mới thì văn bản QPPL của HĐND, UBND của đơn vị hành chính được sáp nhập có hiệu lực đối với đơn vị hành chính đó cho đến khi HĐND, UBND của đơn vị hành chính mới ban hành văn bản QPPL thay thế; - Trong trường hợp một phần địa phận và dân cư của đơn vị hành chính này được saùp nhaäp veà moät ñôn vò haønh chính khaùc thì vaên baûn QPPL cuûa HÑND, UBND của đơn vị hành chính được mở rộng có hiệu lực đối với phần địa phận và bộ phận dân cư được sáp nhập.. 40. Lời giới thiệu Chương I - HỆ THỐNG HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ GIÁO DỤC.
<span class='text_page_counter'>(41)</span> Thời điểm có hiệu lực của văn bản QPPL của HĐND, UBND: - Văn bản QPPL của HĐND, UBND cấp tỉnh có hiệu lực sau mười ngày và phải được đăng trên báo cấp tỉnh chậm nhất là năm ngày, kể từ ngày HĐND thông qua hoặc Chủ tịch UBND ký ban hành, trừ trường hợp văn bản quy định ngày có hiệu lực muộn hơn; - Văn bản QPPL của HĐND, UBND cấp huyện có hiệu lực sau bảy ngày và phải được niêm yết chậm nhất là ba ngày, kể từ ngày HĐND thông qua hoặc Chủ tịch UBND ký ban hành, trừ trường hợp văn bản quy định ngày có hiệu lực muộn hơn; - Văn bản QPPL của HĐND, UBND cấp xã có hiệu lực sau năm ngày và phải được niêm yết chậm nhất là hai ngày, kể từ ngày HĐND thông qua hoặc Chủ tịch UBND ký ban hành, trừ trường hợp văn bản quy định ngày có hiệu lực muộn hơn; - Đối với văn bản QPPL của UBND quy định các biện pháp nhằm giải quyết các vấn đề phát sinh đột xuất, khẩn cấp quy định tại Điều 47 của Luật này thì có thể quy định ngày có hiệu lực sớm hơn; - Không quy định hiệu lực trở về trước đối với văn bản QPPL của HĐND, UBND. Ngưng hiệu lực của văn bản QPPL của HĐND, UBND: - Văn bản QPPL của HĐND, UBND bị đình chỉ thi hành thì ngưng hiệu lực cho đến khi có quyết định xử lý của cơ quan nhà nước, cá nhân có thẩm quyền; trường hợp không bị hủy bỏ, bãi bỏ thì văn bản tiếp tục có hiệu lực; trường hợp bị hủy bỏ, bãi bỏ thì văn bản hết hiệu lực; - Thời điểm ngưng hiệu lực, tiếp tục có hiệu lực hoặc hết hiệu lực của văn bản QPPL phải được quy định tại văn bản đình chỉ thi hành, văn bản xử lý của cơ quan nhà nước, cá nhân có thẩm quyền; - Văn bản đình chỉ thi hành, văn bản xử lý của cơ quan nhà nước, cá nhân có thẩm quyền đối với văn bản trái pháp luật của HĐND, UBND cấp tỉnh phải được đăng Công báo cấp tỉnh, đưa tin trên các phương tiện thông tin đại chúng ở địa phương; - Văn bản đình chỉ thi hành, văn bản xử lý của cơ quan nhà nước, cá nhân có thẩm quyền đối với văn bản trái pháp luật của HĐND, UBND cấp huyện, cấp xã phải được niêm yết, đưa tin trên các phương tiện thông tin đại chúng ở địa phương. Những trường hợp văn bản QPPL của HĐND, UBND hết hiệu lực: Lời nói đầu Chương I - HỆ THỐNG HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ GIÁO DỤC. 41.
<span class='text_page_counter'>(42)</span> Văn bản QPPL của HĐND, UBND hết hiệu lực trong các trường hợp sau đây: - Hết thời hạn có hiệu lực đã được quy định trong văn bản; - Được thay thế bằng một văn bản mới của chính cơ quan đã ban hành văn bản đó; - Bị hủy bỏ hoặc bãi bỏ bằng một văn bản của cơ quan nhà nước, cá nhân có thaåm quyeàn; - Không còn đối tượng điều chỉnh. Văn bản QPPL của HĐND, UBND hết hiệu lực thi hành thì văn bản quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành văn bản đó cũng hết hiệu lực.. 6.5. AÙp duïng vaên baûn QPPL cuûa HÑND, UBND - Văn bản QPPL của HĐND, UBND được áp dụng từ thời điểm có hiệu lực; - Trong trường hợp văn bản QPPL của HĐND, UBND cùng cấp có quy định khác nhau về cùng một vấn đề thì áp dụng văn bản QPPL của HĐND; - Trong trường hợp các nghị quyết của cùng một HĐND có quy định khác nhau về cùng một vấn đề thì áp dụng quy định của nghị quyết được ban hành sau. Trong trường hợp các quyết định, chỉ thị của cùng một UBND có quy định khác nhau về cùng một vấn đề thì áp dụng quy định của quyết định, chỉ thị được ban hành sau. (Xem Luaät soá 17/2008/QH12 ngaøy 03/6/2008 cuûa Quoác hoäi veà Ban haønh vaên baûn quy phaïm phaùp luaät).. 42. Lời giới thiệu Chương I - HỆ THỐNG HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ GIÁO DỤC.
<span class='text_page_counter'>(43)</span> Chöông II. QUY ĐỊNH VỀ NHAØ TRƯỜNG VAØ HIỆU TRƯỞNG. Lời nói đầu Chương II - QUY ĐỊNH VỀ NHÀ TRƯỜNG VÀ HIỆU TRƯỞNG. 43.
<span class='text_page_counter'>(44)</span> I. Chức năng nhiệm vụ của Hiệu trưởng 1. caùc quy ñònh Luaät Giaùo duïc Qui ñònh chung cho caùn boä quaûn lyù: - Cán bộ quản lý giáo dục giữ vai trò quan trọng trong việc tổ chức, quản lý, điều hành các hoạt động giáo dục; - CBQLGD phải không ngừng học tập, rèn luyện, nâng cao phẩm chất đạo đức, trình độ chuyên môn, năng lực quản lý và trách nhiệm cá nhân; - Nhà nước có kế hoạch xây dựng và nâng cao chất lượng đội ngũ CBQLGD nhằm phát huy vai trò và trách nhiệm của CBQLGD, bảo đảm phát triển sự nghieäp giaùo duïc. (Ñieàu 16 – Luaät Giaùo duïc) Quy định riêng cho Hiệu trưởng: - Hiệu trưởng là người chịu trách nhiệm quản lý các hoạt động của trường, do cơ quan nhà nước có thẩm quyền bổ nhiệm, công nhận; - Hiệu trưởng các trường thuộc hệ thống giáo dục quốc dân phải được đào tạo, bồi dưỡng về nghiệp vụ quản lý trường học; - Tiêu chuẩn, nhiệm vụ và quyền hạn của Hiệu trưởng; thủ tục bổ nhiệm, công nhận Hiệu trưởng trường đại học do Thủ tướng Chính phủ quy định; đối với các trường ở các cấp học khác do Bộ trưởng Bộ GDĐT quy định; đối với cơ sở dạy nghề do thủ trưởng cơ quan quản lý nhà nước về dạy nghề quy định. (Ñieàu 34 - Luaät Giaùo duïc). 2. các quy định Điều lệ trường Nhiệm vụ và quyền hạn của Hiệu trưởng a) Xây dựng quy hoạch phát triển nhà trường; lập kế hoạch và tổ chức thực hiện kế hoạch giáo dục từng năm học; báo cáo, đánh giá kết quả thực hiện trước Hội đồng trường và các cấp có thẩm quyền; b) Thành lập các tổ chuyên môn, tổ văn phòng và các hội đồng tư vấn trong nhà trường, nhà trẻ; bổ nhiệm tổ trưởng, tổ phó. Đề xuất các thành viên của Hội đồng trường trình cấp có thẩm quyền quyết định; c) Phân công, quản lý, đánh giá, xếp loại; tham gia quá trình tuyển dụng, thuyên. 44. Lời giới thiệu Chương II - QUY ĐỊNH VỀ NHÀ TRƯỜNG VÀ HIỆU TRƯỞNG.
<span class='text_page_counter'>(45)</span> chuyển; khen thưởng, thi hành kỷ luật đối với giáo viên, cán bộ theo quy định; d) Quản lý và sử dụng có hiệu quả các nguồn tài chính, tài sản của nhà trường, nhà trẻ; e) Tiếp nhận trẻ em, quản lý trẻ em và các hoạt động nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em của nhà trường, nhà trẻ; quyết định khen thưởng, phê duyệt kết quả đánh giá trẻ theo các nội dung nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em do Bộ GDĐT quy ñònh; f) Dự các lớp bồi dưỡng về chính trị, chuyên môn, nghiệp vụ quản lý; tham gia các hoạt động giáo dục 2 giờ trong một tuần; được hưởng chế độ phụ cấp và các chính sách ưu đãi theo quy định; g) Thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở và tạo điều kiện cho các tổ chức chính trị xã hội trong nhà trường, nhà trẻ hoạt động nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc, giaùo duïc treû; h) Thực hiện xã hội hoá giáo dục, phát huy vai trò của nhà trường đối với cộng đồng.. 2.1. Hiệu trưởng trường mầm non 2.1.1. Hiệu trưởng trường mầm non công lập Điều 16 Điều lệ trường mầm non, ban hành kèm theo Quyết định số 14/2008/QĐBGDĐT ngày 07 tháng 4 năm 2008 của Bộ trưởng Bộ GDĐT quy định: - Hiệu trưởng nhà trường, nhà trẻ là người chịu trách nhiệm tổ chức, quản lý các hoạt động và chất lượng nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em của nhà trường, nhà trẻ. Hiệu trưởng do Chủ tịch UBND cấp huyện bổ nhiệm đối với nhà trường, nhà trẻ công lập; công nhận đối với nhà trường, nhà trẻ dân lập, tư thục theo đề nghị của Trưởng phòng GDĐT. - Nhiệm kỳ của Hiệu trưởng trường công lập là 5 năm; hết nhiệm kỳ, Hiệu trưởng được bổ nhiệm lại hoặc luân chuyển sang một nhà trường, nhà trẻ khác lân cận theo yêu cầu điều động. Sau mỗi năm học, Hiệu trưởng được cấp có thẩm quyền đánh giá về công tác quản lý các hoạt động và chất lượng giáo dục của nhà trường, nhà trẻ. 2.1.2. Hiệu trưởng trường mầm non tư thục Điều 15 Quy chế tổ chức và hoạt động trường mầm non tư thục, ban hành kèm theo Quyết định số 41/2008/QĐ-BGDĐT ngày 25 tháng 7 năm 2008 của Bộ trưởng Bộ GDÑT quy ñònh: Lời nói đầu Chương II - QUY ĐỊNH VỀ NHÀ TRƯỜNG VÀ HIỆU TRƯỞNG. 45.
<span class='text_page_counter'>(46)</span> Hiệu trưởng nhà trường, nhà trẻ tư thục có nhiệm vụ và quyền hạn sau: a) Tham gia xây dựng quy hoạch phát triển, xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch chăm sóc giáo dục trẻ của từng năm học; đánh giá, báo cáo kết quả thực hiện với Hội đồng quản trị, UBND xã, phòng giáo dục và đào tạo; b) Thành lập các tổ chuyên môn, tổ văn phòng, hội đồng thi đua khen thưởng, hội đồng tư vấn trong nhà trường, nhà trẻ, bổ nhiệm tổ trưởng, tổ phó chuyên moân theo quy ñònh; c) Tiếp nhận, quản lý trẻ, điều hành, tổ chức thực hiện các hoạt động nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em; đề xuất khen thưởng, phê duyệt kết quả đánh giá trẻ theo quy định của Bộ GDĐT; bảo đảm trật tự an ninh, môi trường sạch, đẹp, an toàn trong nhà trường, nhà trẻ tư thục; d) Dự các lớp bồi dưỡng về chính trị, chuyên môn, nghiệp vụ quản lý; được hưởng chế độ phụ cấp và các chính sách ưu đãi theo quy định; e) Tổ chức thực hiện các quyết định của Hội đồng quản trị; lập dự toán kinh phí hoạt động hàng năm; báo cáo định kỳ về tài chính và các hoạt động của nhà trường, nhà trẻ theo quy định; kiến nghị biện pháp huy động, quản lý, sử dụng các nguồn lực trình Hội đồng quản trị phê duyệt; thực hiện xã hội hoá giáo dục nhằm thực hiện mục tiêu chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục trẻ và phát triển nhà trường, nhà trẻ; f) Thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở và tạo điều kiện cho các tổ chức chính trị - xã hội trong nhà trường, nhà trẻ hoạt động; g) Là chủ tịch hoặc phó chủ tịch hội đồng tuyển dụng giáo viên; phân công, quản lý, đánh giá, xếp loại; khen thưởng, kỷ luật đối với giáo viên, nhân viên theo quy định; thực hiện các quy định của Nhà nước, quyết định của Hội đồng quản trị về lao động- tiền lương, tiền công, tiền thưởng, bảo hiểm, trợ cấp xã hội và thực hiện chế độ nghỉ hè, nghỉ các ngày lễ theo quy định cho cán bộ, giaùo vieân vaø nhaân vieân; h) Được tham gia các cuộc họp của Hội đồng quản trị (nếu không phải là thành viên) nhưng không có quyền biểu quyết. Trong trường hợp cần thiết, Hiệu trưởng có quyền bảo lưu ý kiến khi không nhất trí với quyết định của Hội đồng quản trị và báo cáo cơ quan quản lý giáo dục trực tiếp; có thể được đề cử đồng thời là Chủ tịch Hội đồng quản trị nếu có đủ các tiêu chuẩn quy định tại Điều 14 Quy chế này. (Hiệu trưởng chỉ được quản lý một nhà trường hay một nhà trẻ tư thục, khi được đề cử không quá 65 tuổi.).. 46. Lời giới thiệu Chương II - QUY ĐỊNH VỀ NHÀ TRƯỜNG VÀ HIỆU TRƯỞNG.
<span class='text_page_counter'>(47)</span> 2.2. Hiệu trưởng trường tiểu học Điều 17 Điều lệ trường tiểu học, ban hành theo Quyết định số 51/2007/QĐBGDĐT ngày 31/8/2007 của Bộ trưởng Bộ GDĐT quy định: Hiệu trưởng trường tiểu học là người chịu trách nhiệm tổ chức, quản lý các hoạt động và chất lượng giáo dục của nhà trường. Hiệu trưởng do Chủ tịch UBND Huyện bổ nhiệm đối với trường tiểu học công lập, công nhận đối với trường tiểu học tưthục theo đề nghị của Trưởng phòng GDĐT. Nhiệm kỳ của Hiệu trưởng trường công lập là 5 năm; hết nhiệm kỳ, Hiệu trưởng được luân chuyển đến một trường khác lân cận hoặc theo yêu cầu điều động. Hiệu trưởng chỉ được giao quản lý một trường tiểu học. Sau mỗi năm học, Hiệu trưởng trường tiểu học được cấp có thẩm quyền đánh giá về công tác quản lý các hoạt động và chất lượng giáo dục của nhà trường. Nhiệm vụ và quyền hạn của Hiệu trưởng trường tiểu học: a) Xây dựng quy hoạch phát triển nhà trường; lập kế hoạch và tổ chức thực hiện kế hoạch dạy học, giáo dục từng năm học; báo cáo, đánh giá kết quả thực hiện trước Hội đồng trường và các cấp có thẩm quyền; b) Thành lập các tổ chuyên môn, tổ văn phòng và các hội đồng tư vấn trong nhà trường; bổ nhiệm tổ trưởng, tổ phó. Đề xuất các thành viên của Hội đồng trường trình caáp coù thaåm quyeàn quyeát ñònh; c) Phân công, quản lý, đánh giá, xếp loại; tham gia quá trình tuyển dụng, thuyên chuyển; khen thưởng, thi hành kỷ luật đối với giáo viên, cán bộ theo quy định; d) Quản lý hành chính; quản lý và sử dụng có hiệu quả các nguồn tài chính, tài sản của nhà trường; e) Quản lý học sinh và tổ chức các hoạt động giáo dục của nhà trường; tiếp nhận, giới thiệu học sinh chuyển trường; quyết định khen thưởng, kỷ luật, phê duyệt kết quả đánh giá, xếp loại, danh sách học sinh lên lớp, ở lại lớp; tổ chức kiểm tra, xác nhận việc hoàn thành chương trình tiểu học cho học sinh trong nhà trường và các đối tượng khác trên địa bàn trường phụ trách; f) Dự các lớp bồi dưỡng về chính trị, chuyên môn, nghiệp vụ quản lý; tham gia giảng dạy bình quân 2 tiết trong một tuần; được hưởng chế độ phụ cấp và các chính sách ưu đãi theo quy định; g) Thực hiện quy chế dân chủ cơ sở và tạo điều kiện cho các tổ chức chính trị - xã Lời nói đầu Chương II - QUY ĐỊNH VỀ NHÀ TRƯỜNG VÀ HIỆU TRƯỞNG. 47.
<span class='text_page_counter'>(48)</span> hội trong nhà trường hoạt động nhằm nâng cao chất lượng giáo dục; h) Thực hiện xã hội hoá giáo dục, phát huy vai trò của nhà trường đối với cộng đồng.. 2.3. Hiệu trưởng trường THCS, THPT và trường PT có nhiều cấp học Điều 19 Điều lệ trường THCS, THPT và trường PT có nhiều cấp học, ban hành kèm theo Quyết định số 07/2007/QĐ-BGDĐT ngày 02/4/2007 của Bộ trưởng Bộ GDĐT quy định nhiệm vụ của Hiệu trưởng như sau: a) Xây dựng, tổ chức bộ máy nhà trường; b) Thực hiện các Nghị quyết, Quyết nghị của Hội đồng trường được quy định tại khoản 2 Điều 20 của Điều lệ này; c) Xây dựng kế hoạch và tổ chức thực hiện nhiệm vụ năm học; d) Quaûn lyù giaùo vieân, nhaân vieân; quaûn lyù chuyeân moân; phaân coâng coâng taùc, kieåm tra, đánh giá xếp loại giáo viên, nhân viên; thực hiện công tác khen thưởng, kỉ luật đối với giáo viên, cán bộ theo quy định của Nhà nước; quản lý hồ sơ tuyển dụng giaùo vieân, nhaân vieân; e) Quản lý học sinh và các hoạt động của học duyệt kết quả đánh giá, xếp loại học sinh, ký hoàn thành chương trình tiểu học vào học bạ trường phổ thông có nhiều cấp học và quyết sinh theo quy ñònh cuûa Boä GDÑT;. sinh do nhà trường tổ chức; xét xaùc nhaän hoïc baï, kyù xaùc nhaän hoïc sinh tieåu hoïc (neáu coù) cuûa định khen thưởng, kỷ luật học. f) Quản lý tài chính, tài sản của nhà trường; g) Thực hiện các chế độ chính sách của Nhà nước đối với giáo viên, nhân viên, học sinh; tổ chức thực hiện Quy chế dân chủ trong hoạt động của nhà trường; thực hiện công tác xã hội hoá giáo dục của nhà trường; h) Được đào tạo nâng cao trình độ, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ và hưởng các chế độ, chính sách theo quy định của pháp luật; i) Chịu trách nhiệm trước cấp trên về toàn bộ các nhiệm vụ được quy định trong khoản 1 Điều này.. 2.4. Hiệu trưởng trường THPT chuyên Ngoài những nhiệm vụ và quyền hạn quy định chung dành cho Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng trường phổ thông, Điều 16 Quy chế tổ chức và hoạt động của trường trung hoïc phoå thoâng chuyeân, ban haønh keøm theo Quyeát ñònh soá 82/2008/QÑ-BGDÑT ngaøy 31/12/2008 của Bộ trưởng Bộ GDĐT quy định nhiệm vụ và quyền hạn của Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng trường THPT chuyên như sau:. 48. Lời giới thiệu Chương II - QUY ĐỊNH VỀ NHÀ TRƯỜNG VÀ HIỆU TRƯỞNG.
<span class='text_page_counter'>(49)</span> a) Quản lý, sử dụng có hiệu quả kinh phí, cơ sở vật chất; phát huy thế mạnh về năng lực của đội ngũ giáo viên, bảo đảm chất lượng cao trong giảng dạy, học tập các môn học và các hoạt động giáo dục, đặc biệt là các môn chuyên; b) Có quyền đề xuất với cơ quan có thẩm quyền trong việc tuyển dụng, tiếp nhận, cử giáo viên đi đào tạo, bồi dưỡng trong nước, ngoài nước và đề nghị thuyên chuyển những giáo viên, cán bộ không đáp ứng yêu cầu công tác tại trường chuyên; đề nghị cơ quan quản lý trực tiếp chuẩn y việc mời giáo viên thỉnh giảng trong và ngoài nước.. 2.5. Hiệu trưởng trường năng khiếu TDTT Điều 15 Quy chế tổ chức và hoạt động của trường, lớp năng khiếu thể dục thể thao trong giaùo duïc phoå thoâng Ban haønh keøm theo Quyeát ñònh soá 32/2003/QÑ-BGD&ÑT ngày 11/7/2003 của Bộ trưởng Bộ GDĐT quy định: Ngoài những nhiệm vụ và quyền hạn quy định cho Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng trường phổ thông, Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng trường năng khiếu thể dục thể thao còn coù nhieäm vuï vaø quyeàn haïn: a) Sử dụng có hiệu quả kinh phí, tài sản, cơ sở vật chất, thiết bị; phát huy tốt năng lực và trí tuệ của giáo viên, học sinh trong giảng dạy, học tập và các hoạt động, đặc biệt đối với việc tập luyện, phát triển tài năng thể dục thể thao của học sinh; b) Được hưởng các chế độ theo quy định hiện hành của Nhà nước và của địa phương cho cán bộ quản lý trường phổ thông và các chế độ ưu tiên khác đối với loại hình trường chuyên biệt; c) Được tuyển chọn giáo viên, huấn luyện viên về giảng dạy, huấn luyện tại trường và đề nghị thuyên chuyển đối với những giáo viên, huấn luyện viên không đáp ứng yêu cầu giảng dạy, huấn luyện ở trường năng khiếu thể dục thể thao theo phân cấp hiện hành.. 2.6. Hiệu trưởng trường phổ thông dân tộc nội trú Điều 20 Quy chế tổ chức và hoạt động của trường phổ thông dân tộc nội trú, ban hành kèm theo Quyết định số 49/2008/QĐ-BGDĐT ngày 25/8/2008 của Bộ trưởng Bộ GD-ĐT quy định nhiệm vụ và quyền hạn của Hiệu trưởng trường PT DTNT như sau: a) Nắm vững quan điểm, chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nước; b) Biết sử dụng ít nhất một thứ tiếng dân tộc thiểu số ở địa phương trong giao tiếp; c) Giáo dục cán bộ, giáo viên, nhân viên, học sinh ý thức tôn trọng, bảo vệ quyền bình đẳng giữa các dân tộc, tôn trọng phong tục, tập quán văn hóa của các dân tộc thiểu số; d) Được hưởng các chính sách ưu đãi theo quy định của Nhà nước. Lời nói đầu Chương II - QUY ĐỊNH VỀ NHÀ TRƯỜNG VÀ HIỆU TRƯỞNG. 49.
<span class='text_page_counter'>(50)</span> 2.7. Hiệu trưởng trường thực hành sư phạm Điều 20 Quy chế trường thực hành sư phạm phục vụ công tác đào tạo giáo viên trung học phổ thông của các trường đại học sư phạm, khoa sư phạm trong các trường đại học khác, ban hành theo Quyết định số 30/2001/QĐ-BGD&ĐT ngày 30/7/2001 của Bộ trưởng Bộ GDĐT quy định: Hiệu trưởng trường thực hành sư phạm là người chịu trách nhiệm quản lý các hoạt động của trường thực hành sư phạm. Ngoài những nhiệm vụ đã quy định trong Điều lệ trường Trung học và các quy định hiện hành khác, Hiệu trưởng còn có các nhiệm vụ: a) Tổ chức thực hiện nhiệm vụ thực hành sư phạm; b) Đảm bảo đầy đủ các điều kiện (đội ngũ giáo viên, nhân viên, cơ sở vật chất trường lớp, thiết bị, tài chính) để thực hiện tốt nhiệm vụ thực hành sư phạm.. 2.8. Hiệu trưởng trường ngoài công lập Điều 15 Quy chế tổ chức và hoạt động của trường ngoài công lập, ban hành kèm theo Quyết định số 39/2001/QĐ-BGD&ĐT ngày 28/8/2001 quy định những điều sau đối với Hiệu trưởng trường ngoài công lập (không bao gồm Hiệu trưởng trường mầm non tư thục): Hiệu trưởng là người trực tiếp quản lý và điều hành các hoạt động của nhà trường; chịu trách nhiệm trước pháp luật, trước cơ quan quản lý giáo dục trực tiếp và trước Hội đồng quản trị (nếu có) về việc thực hiện các quy định, quy chế về giáo dục - đào tạo, bảo đảm chất lượng hoạt động giáo dục - đào tạo và những hoạt động khác của trường trong phạm vi nhiệm vụ và quyền hạn được giao. Hiệu trưởng phải bảo đảm có đủ các tiêu chuẩn theo quy định của Điều lệ nhà trường tương ứng, khi được đề cử không quá 70 tuổi. Đối với trường có Hội đồng quản trị, ngoài các nhiệm vụ và quyền hạn quy định tại các Điều lệ nhà trường tương ứng, Hiệu trưởng trường ngoài công lập còn có nhiệm vuï vaø quyeàn haïn: a) Tổ chức thực hiện các quyết định của Hội đồng quản trị; b) Kiến nghị biện pháp huy động, quản lý và sử dụng các nguồn lực nhằm thực hiện mục tiêu giáo dục, phát triển trường và các biện pháp bảo đảm chất lượng, hiệu quả giáo dục - đào tạo, hoạt dộng khoa học - công nghệ, trình Hội đồng quản trò pheâ duyeät; c) Đề xuất danh sách giáo viên, giảng viên và là Chủ tịch hoặc Phó Chủ tịch Hội đồng tuyển dụng giáo viên, giảng viên; thực hiện các quy định của Nhà nước đối. 50. Lời giới thiệu Chương II - QUY ĐỊNH VỀ NHÀ TRƯỜNG VÀ HIỆU TRƯỞNG.
<span class='text_page_counter'>(51)</span> với trường ngoài công lập về lao động - tiền lương, tiền công, bảo hiểm, học bổng, học phí, trợ cấp xã hội khen thưởng, kỷ luật; d) Lập dự toán và quyết toán ngân sách hàng năm, trình Hội đồng quản trị phê duyệt. Tổ chức thực hiện kế hoạch tài chính đã được Hội động quản trị phê duyệt. Báo cáo định kỳ về tài chính và các hoạt động của nhà trường theo quy định với Hội đồng quản trị, các cấp quản lý có liên quan; e) Đảm bảo trật tự, an ninh và môi trường sạch đẹp, an toàn trong nhà trường; f) Được tham dự các cuộc họp của Hội đồng quản trị (nếu không phải là thành viên) nhưng không có quyền biểu quyết. Trong trường hợp cần thiết, Hiệu trưởng có quyền bảo lưu ý kiến không nhất trí với quyết định của Hội đồng quản trị và báo cáo cơ quan quản lý giáo dục trực tiếp; g) Có thể được đề cử đồng thời là Chủ tịch Hội đồng quản trị nếu có đủ các tiêu chuẩn quy định đối với Chủ tịch Hội đồng quản trị.. 2.9. Hiệu trưởng trường chuyên biệt dành cho trẻ khuyết tật Hiệu trưởng trường chuyên biệt dành cho trẻ khuyết tật ở cấp học nào thì thực hiện nhiệm vụ của Hiệu trưởng được quy định tại Điều lệ trường tương ứng.. II. Trách nhiệm thực hiện dân chủ trong trường học của Hiệu trưởng Điều 4 Quy chế thực hiện dân chủ trong hoạt động của nhà trường, ban hành kèm theo QĐ số 04/2000/QĐ-BGD&ĐT ngày 01/3/2000 của Bộ trưởng Bộ GDĐT quy định: Hiệu trưởng là người do cơ quan nhà nước có thẩm quyền bổ nhiệm, chịu trách nhiệm quản lý các hoạt động của nhà trường. Hiệu trưởng có trách nhiệm: a) Quản lý điều hành mọi hoạt động của nhà trường, chịu trách nhiệm trước pháp luật và cấp trên về toàn bộ hoạt động của nhà trường; b) Tổ chức thực hiện những quy định về trách nhiệm của nhà trường, nhà giáo, cán bộ, công chức, của người học trong Quy chế này; c) Lắng nghe và tiếp thu những ý kiến của cá nhân, tổ chức, đoàn thể trong nhà trường và có các biện pháp giải quyết đúng theo chế độ, chính sách hiện hành của nhà nước, theo nội quy, quy chế, điều lệ của nhà trường và phù hợp với thẩm quyền, trách nhiệm được giao cho Hiệu trưởng. Trong trường hợp vượt quá thẩm quyền giải quyết của Hiệu trưởng thì phải thông báo cho cá nhân, tổ chức, đoàn Lời nói đầu Chương II - QUY ĐỊNH VỀ NHÀ TRƯỜNG VÀ HIỆU TRƯỞNG. 51.
<span class='text_page_counter'>(52)</span> thể trong nhà trường biết và báo cáo lên cấp trên; d) Thực hiện chế độ hội họp theo đúng định kỳ, như họp giao ban, họp hội đồng tư vấn, hội nghị cán bộ, công chức hàng năm; e) Thực hiện chế độ công khai tài chính theo quy định của nhà nước; công khai các quyền lợi, chế độ, chính sách và việc đánh giá định kỳ đối với nhà giáo, cán bộ, công chức, người học; f) Gương mẫu, đi đầu trong việc đấu tranh chống những biểu hiện không dân chủ trong nhà trường, như: cửa quyền, sách nhiễu, thành kiến, trù dập, giấu diếm, bưng bít, làm sai sự thật, làm trái nguyên tắc và những biểu hiện không dân chủ khác; g) Thực hiện nghiêm túc nguyên tắc tập trung dân chủ trong quản lý nhà trường. Phối hợp chặt chẽ với các tổ chức, đoàn thể, các cá nhân trong nhà trường, phát huy dân chủ trong tổ chức hoạt động của nhà trường; h) Bảo vệ và giữ gìn uy tín của nhà trường; i) Hướng dẫn, đôn đốc, kiểm tra hoạt động của cấp dưới trực tiếp trong việc thực hiện dân chủ và giải quyết kịp thời những kiến nghị của cấp dưới theo thẩm quyền được giao; j) Phối hợp với tổ chức công đoàn trong nhà trường tổ chức hội nghị cán bộ, công chức mỗi năm một lần theo quy định của nhà nước. Điều 5 Quy chế thực hiện dân chủ trong hoạt động của nhà trường quy định: Những việc Hiệu trưởng phải lấy ý kiến tham gia đóng góp xây dựng của các cá nhân hoặc các tổ chức, đoàn thể trong nhà trường trước khi quyết định: a) Kế hoạch phát triển, tuyển sinh, dạy học, nghiên cứu khoa học và các hoạt động khác của nhà trường trong năm học; b) Quy trình quản lý đào tạo, những vấn đề về chức năng, nhiệm vụ của các tổ chức bộ máy trong nhà trường; c) Kế hoạch tuyển dụng, đào tạo, bồi dưỡng trình độ chuyên môn, nghiệp vụ của nhà giáo, cán bộ, công chức; d) Kế hoạch xây dựng cơ sở vật chất, các hoạt động dịch vụ, sản xuất của nhà trường; e) Các biện pháp tổ chức phong trào thi đua, khen thưởng hàng năm, lề lối làm việc, xây dựng nội quy, quy chế trong nhà trường; f) Caùc baùo caùo sô keát, toång keát theo ñònh kyø trong naêm hoïc;. 52. Lời giới thiệu Chương II - QUY ĐỊNH VỀ NHÀ TRƯỜNG VÀ HIỆU TRƯỞNG.
<span class='text_page_counter'>(53)</span> Điều 10 Quy chế thực hiện dân chủ trong hoạt động của nhà trường quy định: Hiệu trưởng thực hiện hoặc phân công cho cấp dưới thực hiện những việc sau đây: a) Phổ biến ngay từ đầu năm học kế hoạch năm học và những nội dung liên quan đến trách nhiệm của người học, nhà giáo, cán bộ, công chức trong nhà trường; b) Thông báo công khai những quy định về tuyển sinh, nội quy, quy chế, học tập, kết quả thi, tiêu chuẩn đánh giá xếp loại, khen thưởng, kỉ luật; c) Định kỳ ít nhất trong một năm học có 3 lần (đầu năm học, giữa năm học, cuối năm học), tổ chức hội nghị các bậc cha mẹ của người học để thông báo kế hoạch và nhiệm vụ năm học, trách nhiệm của các bậc cha mẹ, sự phối hợp giữa nhà trường với gia đình của người học, thông báo kết quả học tập, rèn luyện của người học; d) Giáo viên chủ nhiệm lớp là người đại diện cho nhà trường tổ chức các hoạt động thực hiện dân chủ của lớp mình, thường xuyên tiếp thu và tổng hợp ý kiến của người học và các bậc cha mẹ của người học để phản ảnh cho Hiệu trưởng; e) Kịp thời thông báo những chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước đối với người học, nhà giáo, cán bộ, công chức trong nhà trường; f) Đặt hòm thư góp ý hoặc các hình thức góp ý khác để cá nhân, tổ chức, đoàn thể trong nhà trường thuận lợi trong việc đóng góp ý kiến; g) Giải đáp các ý kiến và giải quyết các đơn thư khiếu nại, tố cáo theo luật định. Điều 16 Quy chế thực hiện dân chủ trong hoạt động của nhà trường quy định: Hiệu trưởng nhà trường có trách nhiệm đảm bảo mối quan hệ chặt chẽ với cơ quan chính quyền sở tại để phối hợp giải quyết định những công việc có liên quan đến công tác giáo dục trong nhà trường và chăm lo quyền lợi học tập của người học.. III. Yêu cầu về trình độ chuyên môn 1. Yêu cầu đối với Hiệu trưởng trường mầm non Điều 16 Điều lệ trường mầm non quy định: Người được bổ nhiệm hoặc công nhận làm Hiệu trưởng nhà trường, nhà trẻ phải đáp ứng các tiêu chuẩn sau: a) Có trình độ chuẩn được đào tạo là có bằng trung cấp sư phạm mầm non, có ít nhất 5 năm công tác liên tục trong giáo dục mầm non. Trường hợp do yêu cầu đặc biệt của công việc, người được bổ nhiệm hoặc công nhận là Hiệu trưởng có thể có thời gian công tác trong giáo dục mầm non ít hơn theo quy định; Lời nói đầu Chương II - QUY ĐỊNH VỀ NHÀ TRƯỜNG VÀ HIỆU TRƯỞNG. 53.
<span class='text_page_counter'>(54)</span> b) Đã hoàn thành chương trình bồi dưỡng cán bộ quản lý; có uy tín về phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống, chuyên môn, nghiệp vụ; có năng lực tổ chức, quản lý nhà trường, nhà trẻ và có sức khoẻ.. 2. Yêu cầu đối với Hiệu trưởng trường tiểu học Điều 17 Điều lệ trường tiểu học quy định: Người được bổ nhiệm hoặc công nhận làm Hiệu trưởng trường tiểu học phải là giáo viên có thời gian dạy học ít nhất 3 năm ở cấp tiểu học, đã hoàn thành chương trình bồi dưỡng cán bộ quản lý, có uy tín về phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống, chuyên môn, nghiệp vụ; có năng lực quản lý trường học và có sức khoẻ. Trường hợp do yêu cầu đặc biệt của công việc, người được bổ nhiệm hoặc công nhận Hiệu trưởng có thể có thời gian daïy hoïc ít hôn theo quy ñònh.. 3. Yêu cầu đối với Hiệu trưởng trường THCS, THPT và trường PT coù nhieàu caáp hoïc Điều 18 Điều lệ trường THCS, THPT và trường PT có nhiều cấp học quy định Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng phải có các tiêu chuẩn sau: a) Về trình độ đào tạo và thời gian công tác: phải đạt trình độ chuẩn đào tạo của nhà giáo theo quy định của Luật Giáo dục đối với cấp học, đạt trình độ chuẩn ở cấp học cao nhất đối với trường phổ thông có nhiều cấp học và đã dạy học ít nhất 5 năm (hoặc 3 năm đối với miền núi, hải đảo, vùng cao, vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc thiểu số, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn) ở cấp học đó; b) Đạt tiêu chuẩn phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống và chuyên môn, nghiệp vụ; có năng lực quản lý, đã được bồi dưỡng lý luận, nghiệp vụ và quản lý giáo dục; có đủ sức khoẻ theo yêu cầu nghề nghiệp; được tập thể giáo viên, caùn boä tín nhieäm.. 4. Yêu cầu đối với Hiệu trưởng các loại hình trường khác Các trường khác được đề cập dưới đây bao gồm trường Trường THPT chuyên, trường năng khiếu thể dục thể thao, trường phổ thông dân tộc nội trú, trường sư phạm thực hành, trường ngoài công lập, trường chuyên biệt dành cho trẻ khuyết tật. Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng các loại hình trường khác ở cấp học nào cần phải có các tiêu chuẩn quy định cho Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng các trường tương ứng.. 54. Lời giới thiệu Chương II - QUY ĐỊNH VỀ NHÀ TRƯỜNG VÀ HIỆU TRƯỞNG.
<span class='text_page_counter'>(55)</span> Chöông III. NHIEÄM VUÏ, QUYEÀN HAÏN CỦA CÁC TỔ CHỨC TRONG TRƯỜNG HỌC. Lời nói đầu Chương III - NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN CỦA CÁC TỔ CHỨC TRONG TRƯỜNG HỌC. 55.
<span class='text_page_counter'>(56)</span> I. Caùc quy ñònh veà nhieäm vuï quyeàn haïn cuûa caùc tổ chức 1. Quy ñònh trong Luaät Giaùo duïc Ñieàu 58, Ñieàu 93 Luaät Giaùo duïc 2005 quy ñònh: Nhà trường có những nhiệm vụ và quyền hạn sau đây: - Tổ chức giảng dạy, học tập và các hoạt động giáo dục khác theo mục tiêu, chương trình giáo dục; xác nhận hoặc cấp văn bằng, chứng chỉ theo thẩm quyền; - Tuyeån duïng, quaûn lyù nhaø giaùo, caùn boä, nhaân vieân; tham gia vaøo quaù trình điều động của cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền đối với nhà giáo, cán boä, nhaân vieân; - Tuyển sinh và quản lý người học; - Huy động, quản lý, sử dụng các nguồn lực theo quy định của pháp luật; - Xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật theo yêu cầu chuẩn hóa, hiện đại hóa; - Phối hợp với gia đình người học, tổ chức, cá nhân trong hoạt động giáo dục; - Tổ chức cho nhà giáo, cán bộ, cán bộ và người học tham gia các hoạt động xã hội; - Tự đánh giá chất lượng giáo dục và chịu sự kiểm định chất lượng giáo dục của cơ quan có thẩm quyền kiểm định chất lượng giáo dục; - Caùc nhieäm vuï vaø quyeàn haïn khaùc theo quy ñònh cuûa phaùp luaät; - Nhà trường có trách nhiệm chủ động phối hợp với gia đình và xã hội để thực hiện muïc tieâu, nguyeân lyù giaùo duïc.. 2. Các quy định trong Điều lệ trường 2.1. Trường mầm non Điều 2 Điều lệ trường mầm non quy định nhiệm vụ và quyền hạn của trường mầm non nhö sau: - Tổ chức thực hiện việc nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em từ ba tháng tuổi đến sáu tuổi theo chương trình giáo dục mầm non do Bộ trưởng Bộ GDĐT ban haønh; - Huy động trẻ em lứa tuổi mầm non đến trường; Tổ chức giáo dục hoà nhập cho trẻ em có hoàn cảnh khó khăn, trẻ em khuyết tật;. 56. Lời giới thiệu Chương III - NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN CỦA CÁC TỔ CHỨC TRONG TRƯỜNG HỌC.
<span class='text_page_counter'>(57)</span> - Quản lý cán bộ, giáo viên, cán bộ để thực hiện nhiệm vụ nuôi dưỡng, chăm sóc vaø giaùo duïc treû em; - Huy động, quản lý, sử dụng các nguồn lực theo quy định của pháp luật; - Xây dựng cơ sở vật chất theo yêu cầu chuẩn hoá, hiện đại hoá hoặc theo yêu cầu tối thiểu đối với vùng đặc biệt khó khăn; - Phối hợp với gia đình trẻ em, tổ chức và cá nhân để thực hiện hoạt động nuôi dưỡng, chăm sóc và giáo dục trẻ em; - Tổ chức cho cán bộ quản lý, giáo viên, cán bộ và trẻ em tham gia các hoạt động xã hội trong cộng đồng; - Thực hiện kiểm định chất lượng nuôi dưỡng, chăm sóc và giáo dục trẻ em theo quy ñònh; - Thực hiện các nhiệm vụ và quyền hạn khác theo quy định của pháp luật.. 2.2. Trường tiểu học Điều 3 Điều lệ trường tiểu học quy định nhiệm vụ và quyền hạn của trường tieåu hoïc nhö sau: - Tổ chức giảng dạy, học tập và hoạt động giáo dục đạt chất lượng theo mục tiêu, chương trình giáo dục tiểu học do Bộ trưởng Bộ GDĐT ban hành; - Huy động trẻ em đi học đúng độ tuổi, vận động trẻ em tàn tật, khuyết tật, trẻ em đã bỏ học đến trường, thực hiện kế hoạch phổ cập giáo dục và chống mù chữ trong cộng đồng. Nhận bảo trợ và quản lý các hoạt động giáo dục của các cơ sở giáo dục khác thực hiện chương trình giáo dục tiểu học theo sự phân công của cấp có thẩm quyền. Tổ chức kiểm tra và công nhận hoàn thành chương trình tiểu học của học sinh trong nhà trường và trẻ em trong địa bàn quản lý của trường; - Quaûn lyù caùn boä, giaùo vieân, caùn boä vaø hoïc sinh; - Quản lý, sử dụng đất đai, cơ sở vật chất, trang thiết bị và tài chính theo quy định cuûa phaùp luaät; - Phối hợp với gia đình, các tổ chức và cá nhân trong cộng đồng thực hiện hoạt động giáo dục; - Tổ chức cho cán bộ quản lý, giáo viên, cán bộ và học sinh tham gia các hoạt động xã hội trong cộng đồng; - Thực hiện các nhiệm vụ và quyền hạn khác theo quy định của pháp luật. Lời nói đầu Chương III - NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN CỦA CÁC TỔ CHỨC TRONG TRƯỜNG HỌC. 57.
<span class='text_page_counter'>(58)</span> 2.3. Trường trung học cơ sở, trung học phổ thông và trường phổ thông coù nhieàu caáp hoïc Điều 3 Điều lệ Trường THCS, THPT và trường PT có nhiều cấp học ban hành kèm theo Quyết định số 07/2007/QĐ-BGDĐT ngày 02/4/2007 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT, quy định về nhiệm vụ và quyền hạn của trường trung học như sau: - Tổ chức giảng dạy, học tập và các hoạt động giáo dục khác của Chương trình giaùo duïc phoå thoâng; - Quản lý giáo viên, cán bộ, nhân viên; tham gia tuyển dụng và điều động giáo vieân, caùn boä, caùn boä; - Tuyển sinh và tiếp nhận học sinh, vận động học sinh đến trường, quản lý học sinh theo quy ñònh cuûa Boä GDÑT; - Thực hiện kế hoạch phổ cập giáo dục trong phạm vi cộng đồng; - Huy động, quản lý, sử dụng các nguồn lực cho hoạt động giáo dục. Phối hợp với gia đình học sinh, tổ chức và cá nhân trong hoạt động giáo dục; - Quản lý, sử dụng và bảo quản cơ sở vật chất, trang thiết bị theo quy định của Nhà nước; - Tổ chức cho giáo viên, nhân viên, học sinh tham gia hoạt động xã hội; - Tự đánh giá chất lượng giáo dục và chịu sự kiểm định chất lượng giáo dục của cơ quan có thẩm quyền kiểm định chất lượng giáo dục; - Thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn khác theo quy định của pháp luật.. 2.4. Trường THPT chuyên Điều 2 Quy chế tổ chức và hoạt động của trường trung học phổ thông chuyên quy định Trường chuyên đào tạo những học sinh đạt kết quả xuất sắc trong rèn luyện, học tập nhằm phát triển năng khiếu về một môn học, hai môn học hoặc một lĩnh vực chuyên trên cơ sở bảo đảm thực hiện mục tiêu toàn diện. Ngoài các nhiệm vụ đã quy định tại Điều lệ trường THCS, THPT và trường PTcó nhiều cấp học, trường chuyên còn có các nhiệm vụ sau đây: - Bồi dưỡng và phát triển năng khiếu của học sinh về một môn chuyên, hai môn chuyên hoặc một lĩnh vực chuyên; đồng thời bảo đảm thực hiện đầy đủ chương trình giáo dục cấp THPT với mục tiêu giáo dục toàn diện; - Tổ chức hướng dẫn học sinh làm quen với nghiên cứu khoa học, ứng dụng các thành tựu khoa học công nghệ phù hợp với điều kiện của trường và tâm sinh lý học sinh;. 58. Lời giới thiệu Chương III - NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN CỦA CÁC TỔ CHỨC TRONG TRƯỜNG HỌC.
<span class='text_page_counter'>(59)</span> - Hợp tác với các cơ sở giáo dục, nghiên cứu khoa học trong và ngoài nước trong cùng lĩnh vực chuyên môn để phục vụ việc nâng cao chất lượng đào tạo.. 2.5. Trường, lớp năng khiếu TDTT Điều 2 Quy chế Tổ chức và hoạt động của trường, lớp năng khiếu thể dục thể thao trong giaùo duïc phoå thoâng quy ñònh nhö sau: - Lớp năng khiếu thể dục thể thao được thành lập ở các cấp, bậc học phổ thông, dành cho những học sinh có năng khiếu thể dục thể thao, nhằm phát hiện, tuyển chọn và bồi dưỡng những học sinh có khả năng phát triển thành tích thể dục thể thao, trên cơ sở đảm bảo giáo dục phổ thông toàn diện theo quy định ở Điều lệ trường phổ thông các cấp, bậc học tương ứng; - Trường năng khiếu thể dục thể thao được thành lập ở các cấp, bậc học phổ thông, dành cho những học sinh có năng khiếu về thể dục thể thao, nhằm đào tạo bồi dưỡng và phát triển năng khiếu cho học sinh, trên cơ sở đảm bảo trình độ học vấn phổ thông cho học sinh. Trường năng khiếu thể dục thể thao có thể thuộc cấp huyện, tỉnh hoặc cấp bộ, ngành; trường có tư cách pháp nhân vaø coù con daáu rieâng.. 2.6. Trường phổ thông dân tộc nội trú Điều 2 Quy chế tổ chức và hoạt động của trường phổ thông dân tộc nội trú quy định: - Nhà nước thành lập trường PTDTNT cho con em các dân tộc thiểu số, con em các daân toäc ñònh cö laâu daøi taïi vuøng coù ñieàu kieän kinh teá - xaõ hoäi ñaëc bieät khoù khaên, nhằm góp phần tạo nguồn đào tạo cán bộ cho các vùng này; - Trường PTDTNT có vai trò quan trọng trong sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội và củng cố an ninh, quốc phòng ở miền núi, vùng dân tộc thiểu số; - Trường PTDTNT là loại trường chuyên biệt mang tính chất phổ thông, dân toäc vaø noäi truù.. 2.7. Trường thực hành sư phạm Điều 5 và Điều 6, Quy chế trường thực hành sư phạm phục vụ công tác đào tạo giáo viên trung học phổ thông của các trường đại học sư phạm, khoa sư phạm trong các trường đại học khác quy định như sau: - Hoạt động của trường thực hành sư phạm bao gồm hoạt động giáo dục, hoạt động thực hành sư phạm, hoạt động nghiên cứu khoa học giáo dục. - Hoạt động giáo dục ở trường thực hành sư phạm thực hiện theo các quy định Lời nói đầu Chương III - NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN CỦA CÁC TỔ CHỨC TRONG TRƯỜNG HỌC. 59.
<span class='text_page_counter'>(60)</span> hiện hành của Bộ GDĐT và hướng dẫn của Sở GDĐT đối với hoạt động giáo dục ở trường trung học phổ thông.. 2.8. Trường chuyên biệt dành cho trẻ khuyết tật. Điều 6 Quy định về giáo dục hòa nhập dành cho người tàn tật, khuyết tật, ban hành kèm theo Quyết định số 23/2006/QĐ-BGDĐT ngày 22/5/2006 của Bộ trưởng Bộ GDÑT quy ñònh: Nhiệm vụ của cơ sở giáo dục đối với giáo dục hòa nhập dành cho người khuyết tật: a) Huy động và tiếp nhận người khuyết tật đến học; b) Xây dựng cơ sở vật chất, tạo cơ hội và điều kiện cho người khuyết tật, được tham gia các hoạt động hòa nhập với cộng đồng; c) Xây dựng kế hoạch hoạt động, đội ngũ giáo viên, giảng viên, nhân viên hỗ trợ cho người khuyết tật theo đơn vị lớp hoặc khối lớp; d) Phối hợp chặt chẽ với gia đình, các tổ chức xã hội và các lực lượng cộng đồng để chăm sóc, giáo dục cho người khuyết tật; e) Taïo ñieàu kieän cho giaùo vieân, giaûng vieân, nhaân vieân tham gia hoïc taäp naâng cao chuyên môn về giáo dục cho người khuyết tật; f) Các cơ sở đào tạo sư phạm tuyển dụng người khuyết tật cùng một loại tật để đào taïo thaønh giaûng vieân chuyeân traùch giaùo duïc hoøa nhaäp. Quyền hạn của cơ sở giáo dục đối với giáo dục hòa nhập dành cho người khuyết tật: a) Được sử dụng nguồn tài chính cho các hoạt động giáo dục cho người khuyết tật theo quy ñònh; b) Được đầu tư trang thiết bị, cơ sở vật chất để đáp ứng nhu cầu đặc biệt của giáo dục cho người khuyết tật; c) Được tiếp nhận và sử dụng các khoản hỗ trợ từ cá nhân, tổ chức trong nước và quoác teá theo quy ñònh hieän haønh.; d) Những cơ sở giáo dục mầm non, phổ thông có trên 20 người khuyết tật học hòa nhập được bổ nhiệm thêm một Phó Hiệu trưởng phụ trách công tác giáo duïc hoøa nhaäp. Ñieàu 7 quy ñònh:. a) Các cơ sở giáo dục tùy theo điều kiện cụ thể để bố trí các lớp học hòa nhập phù hợp với người khuyết tật, các hoạt động trong lớp cần chú ý quan tâm tới khả năng và nhu cầu của người khuyết tật.. 60. Lời giới thiệu Chương III - NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN CỦA CÁC TỔ CHỨC TRONG TRƯỜNG HỌC.
<span class='text_page_counter'>(61)</span> b) Mỗi lớp hòa nhập dành cho người khuyết tật ở giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông có nhiều nhất không quá ba người khuyết tật cùng một loại tật. Trường hợp đặc biệt, Hiệu trưởng nhà trường căn cứ vào điều kiện thực tế của địa phương có thể tiếp nhận thêm người khuyết tật trong một lớp học. c) Tùy theo điều kiện của địa phương, cơ sở giáo dục có thể được hợp đồng lao động người khuyết tật hoặc người có tâm huyết, có hiểu biết về lĩnh vực này để trợ giúp giảng viên trong quá trình chăm sóc, giáo dục hòa nhập dành cho người khuyết tật. Mức chi trả cho lao động hợp đồng không được thấp hơn mức lương tối thieåu theo quy ñònh. Ñieàu 9 quy ñònh: Tất cả các nhà trường đều phải có trách nhiệm tiếp nhận người khuyết tật trên địa bàn, thực hiện các chức năng, nhiệm vụ theo quy định và hỗ trợ phát triển giáo dục hòa nhaäp, cuï theå:. a) Sắp xếp người khuyết tật vào các lớp học phù hợp và giáo dục học sinh lòng yêu thương, giúp đỡ người khuyết tật; b) Tư vấn, hỗ trợ cho các cơ sở giáo dục, gia đình và cộng đồng về chăm sóc, giáo dục cho người khuyết tật; c) Phát hiện khả năng và nhu cầu của người khuyết tật, lập kế hoạch, huy động và tạo điều kiện cho người khuyết tật tham gia học hòa nhập; d) Thực hiện hoạt động hỗ trợ về can thiệp sớm, giáo dục, phục hồ chức năng phát triển kỹ năng cơ bản, hướng nghiệp, dạy nghề cho người khuyết tật; tổ chức hoạt động chăm sóc và cung cấp các kỹ năng cơ bản, cần thiết cho người khuyết tật trước khi vào học tại các lớp hòa nhập; e) Tổ chức các hoạt động bồi dưỡng chuyên môn, kiến thức, kỹ năng chăm sóc, giáo dục về người khuyết tật cho các cơ sở giáo dục và gia đình; f) Huy động nguồn lực của cộng đồng, các tổ chức, cá nhân trong nước và ngoài nước cho công tác can thiệp sớm và chăm sóc, giáo dục cho người khuyết tật.. II. Quy định về các tổ chức trong trường học 1. Hội đồng trường Ñieàu 53 Luaät Giaùo duïc quy ñònh: Hội đồng trường đối với trường công lập, hội đồng quản trị đối với trường dân lập, tư thục (sau đây gọi chung là Hội đồng trường) là tổ chức chịu trách nhiệm quyết định về phương hướng hoạt động của nhà trường, huy động và giám sát việc sử dụng các nguồn lực dành cho Lời nói đầu Chương III - NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN CỦA CÁC TỔ CHỨC TRONG TRƯỜNG HỌC. 61.
<span class='text_page_counter'>(62)</span> nhà trường, gắn nhà trường với cộng đồng và xã hội, bảo đảm thực hiện mục tiêu giáo dục. Hội đồng trường có nhiệm vụ sau đây: - Quyết nghị về mục tiêu, chiến lược, các dự án và kế hoạch phát triển của nhà trường; - Quyết nghị về quy chế hoặc sửa đổi, bổ sung quy chế tổ chức và hoạt động của nhà trường để trình cấp có thẩm quyền phê duyệt; - Quyết nghị về chủ trương sử dụng tài chính, tài sản của nhà trường; - Giám sát việc thực hiện các nghị quyết của hội đồng trường, việc thực hiện quy chế dân chủ trong các hoạt động của nhà trường. Thủ tục thành lập, cơ cấu tổ chức, quyền hạn và nhiệm vụ cụ thể của hội đồng trường được quy định trong điều lệ nhà trường.. 1.1. Hội đồng trường Trường mầm non Điều 18 Điều lệ trường mầm non quy định:. a) Hội đồng trường đối với nhà trường, nhà trẻ công lập, Hội đồng quản trị đối với nhà trường, nhà trẻ dân lập, tư thục được gọi chung là Hội đồng trường. Hội đồng trường là tổ chức chịu trách nhiệm quyết định về phương hướng hoạt động của nhà trường, nhà trẻ, huy động và giám sát việc sử dụng các nguồn lực dành cho nhà trường, nhà trẻ, gắn nhà trường, nhà trẻ với cộng đồng và xã hội, bảo đảm thực hieän muïc tieâu giaùo duïc; b) Cơ cấu tổ chức, nội quy hoạt động và thủ tục thành lập Hội đồng trường công lập, nhiệm vụ và quyền hạn của Hội đồng trường công lập được đề cập rõ tại Điều 18 cuûa Ñieàu leä naøy. Thủ tục thành lập Hội đồng trường: Căn cứ vào cơ cấu tổ chức, nhiệm vụ, quyền hạn và hoạt động của Hội đồng trường, Hiệu trưởng tổng hợp danh sách nhân sự do tập thể giáo viên và các tổ chức, đoàn thể nhà trường, nhà trẻ giới thiệu, làm tờ trình đề nghị phòng GDĐT trình UBND cấp huyện ra quyết định thành lập Hội đồng trường. Chủ tịch Hội đồng trường do các thành viên hội đồng bầu ra; Thư ký hội đồng trường do Chủ tịch hội đồng trường chỉ định. Nhiệm kỳ của Hội đồng trường là 5 năm. Hằng năm, nếu có sự thay đổi về nhân sự, Hiệu trưởng làm văn bản đề nghị cấp có thẩm quyền ra quyết định bổ sung, kiện toàn Hội đồng trường. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, thành phần, cơ cấu tổ chức, thủ tục thành lập và nội quy hoạt động của Hội đồng quản trị đối với nhà trường, nhà trẻ dân lập; nhà trường, nhà trẻ tư thục được thực hiện theo Quy chế tổ chức và hoạt động của trường mầm non dân lập, Quy chế tổ chức và hoạt động của trường mầm non tư thục.. 62. Lời giới thiệu Chương III - NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN CỦA CÁC TỔ CHỨC TRONG TRƯỜNG HỌC.
<span class='text_page_counter'>(63)</span> 1.2. Hội đồng trường trường tiểu học Hoạt động của Hội đồng trường trong trường Tiểu học cũng giống như hoạt động của Hội đồng trường mầm non, được quy định tại Điều 20 Điều lệ trường tiểu học.. 1.3. Hội đồng trường trường THCS, THPT và trường PT có nhiều cấp học Hoạt động của Hội đồng trường Trường THCS, THPT và trường PT có nhiều cấp học cũng tương tự như hoạt động của Hội đồng trường Trường mầm non, được quy định tại Điều 20 Điều lệ trường THCS, THPT và trường PT có nhiều cấp học.. 1.4. Hội đồng trường các loại hình trường khác Hoạt động của Hội đồng trường các loại hình trường khác thực hiện đúng theo quy định đối với trường tương ứng.. 2. Hội đồng tư vấn Luật Giáo dục quy định tổ chức và hoạt động của các hội đồng tư vấn được quy định trong Điều lệ nhà trường. Hội đồng tư vấn là một tổ chức do Hiệu trưởng thành lập để lấy ý kiến của cán bộ quản lý, nhà giáo, đại diện các tổ chức trong nhà trường nhằm thực hiện một số nhiệm vụ thuộc trách nhiệm và quyền hạn của Hiệu trưởng .. 2.1. Hội đồng tư vấn trường mầm non Điều lệ trường mầm non cho phép trong trường hợp cần thiết, Hiệu trưởng có thể thành lập các Hội đồng tư vấn giúp Hiệu trưởng về chuyên môn, quản lý nhà trường. Nhiệm vụ, quyền hạn, thành phần và thời gian hoạt động của các hội đồng tư vấn do Hiệu trưởng quy định.. 2.2. Hội đồng tư vấn trường tiểu học Hoạt động của Hội đồng tư vấn trường tiểu học và các nội dung liên quan giống như Hội đồng tư vấn trường mầm non, được quy định tại Điều 21 Điều lệ trường tiểu học.. 2.3. Hội đồng tư vấn trường THCS, THPT và trường PT có nhiều cấp học Hoạt động của Hội đồng tư vấn trường THCS, THPT và trường phổ thông có nhiều cấp học và các nội dung liên quan giống như Hội đồng tư vấn trường mầm non, được quy định tại Điều 21 Điều lệ trường THCS, THPT và trường PT có nhiều cấp học.. 2.4. Hội đồng tư vấn các loại hình trường khác Hoạt động của Hội đồng tư vấn các loại hình trường khác thực hiện đúng theo quy định đối với Hội đồng trường tương ứng. Lời nói đầu Chương III - NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN CỦA CÁC TỔ CHỨC TRONG TRƯỜNG HỌC. 63.
<span class='text_page_counter'>(64)</span> 3. Hội đồng thi đua khen thưởng 3.1. Hội đồng thi đua khen thưởng trường mầm non Điều 19 Điều lệ trường mầm non quy định Hội đồng thi đua khen thưởng trường mầm non do Hiệu trưởng thành lập vào đầu mỗi năm học. Hiệu trưởng là Chủ tịch hội đồng thi đua, khen thưởng. Các thành viên của hội đồng gồm: Phó Hiệu trưởng, bí thư Chi bộ Đảng Cộng sản Việt Nam, Chủ tịch Công đoàn, Bí thư Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Tổ trưởng tổ chuyên môn, Tổ trưởng tổ văn phòng. Hội đồng thi đua khen thưởng giúp Hiệu trưởng tổ chức phong trào thi đua, đề nghị danh sách khen thưởng đối với cán bộ, giáo viên, nhân viên, trẻ em trong nhà trường, nhà trẻ. Hội đồng thi đua khen thưởng họp vào cuối học kỳ và cuối năm học.. 3.2. Hội đồng thi đua khen thưởng trường tiểu học Hội đồng thi đua khen thưởng trường tiểu học hoạt động giống như Hội đồng thi đua khen thưởng trường mầm non.. 3.3. Hội đồng thi đua khen thưởng trường THCS, THPT và trường PT có nhieàu caáp hoïc Điều 21 Điều lệ trường THCS, THPT và trường PT có nhiều cấp học quy định Hội đồng thi đua khen thưởng trường THCS, THPT tư vấn về công tác thi đua khen thưởng trong nhà trường và hoạt động theo quy định của Bộ GDĐT.. 3.4. Hội đồng thi đua khen thưởng các loại hình trường khác Hoạt động của Hội đồng tư vấn các loại hình trường khác thực hiện đúng theo quy định đối với Hội đồng thi đua khen thưởng trường tương ứng.. 4. Hội đồng kỷ luật 4.1. Hội đồng kỷ luật trường THCS, THPT và trường PT có nhiều cấp học Hội đồng kỷ luật trường THCS, THPT và trường PT có nhiều cấp học được quy định tại Điều 21 Điều lệ trường THCS, THPT và trường PT có nhiều cấp học. Cụ thể như sau: a) Hội đồng kỷ luật được thành lập để xét hoặc xoá kỷ luật đối với học sinh theo từng vụ việc. Hội đồng kỷ luật do Hiệu trưởng quyết định thành lập và làm Chủ tịch, gồm: Hiệu trưởng, Bí thư Đoàn TNCSHCM (nếu có), Tổng phụ trách Đội TNTPHCM (nếu có), giáo viên chủ nhiệm lớp có học sinh phạm lỗi, một số giáo viên có kinh nghiệm giáo dục và Trưởng ban đại diện cha mẹ học sinh của trường;. 64. Lời giới thiệu Chương III - NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN CỦA CÁC TỔ CHỨC TRONG TRƯỜNG HỌC.
<span class='text_page_counter'>(65)</span> Điều lệ trường Mầm non và Tiểu học không qui định cụ thể việc thành lập Hội đồng kỷ luật. b) Việc xét và đề nghị xử lí kỷ luật đối với cán bộ, giáo viên, viên chức khác phải thực hiện theo các qui định tại Nghị định 35/2005/CP-NĐ ngày 7 tháng 3 năm 2005 về việc xử lý kỷ luật cán bộ công chức và theo thẩm quyền trong phân cấp quản lý cán bộ. Trong đó: Hội đồng kỷ luật do người đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị có thẩm quyền thành lập, thực hiện nhiệm vụ tư vấn cho người có thẩm quyền trong việc áp dụng hình thức kỷ luật phù hợp với vi phạm của cán bộ, công chức. Hội đồng kỷ luật làm việc theo các quy định tại Nghị định này và tự giải tán sau khi hoàn thành nhiệm vụ. Số lượng thành viên Hội đồng kỷ luật là 5 người, bao gồm các thành phần cụ theå nhö sau : - Chủ tịch Hội đồng là người đứng đầu hoặc cấp phó của người đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị; - Một ủy viên Hội đồng là đại diện Ban Chấp hành công đoàn cùng cấp cơ quan, tổ chức, đơn vị; - Một ủy viên Hội đồng là đại diện cán bộ, công chức của bộ phận công tác có người vi phạm kỷ luật (do tập thể cán bộ, công chức ở bộ phận đó cử ra); - Một ủy viên Hội đồng là người trực tiếp quản lý hành chính và chuyên môn nghiệp vụ của người vi phạm kỷ luật; - Một ủy viên Hội đồng là người phụ trách tổ chức cán bộ của cơ quan, tổ chức, đơn vị có người vi phạm. Trường hợp người đứng đầu hoặc cấp phó của người đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị vi phạm kỷ luật thì người đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị quản lý cấp trên trực tiếp quyết định thành lập Hội đồng kỷ luật để xem xét xử lý. Trong trường hợp này, thành phần Hội đồng kỷ luật bao gồm : - Chủ tịch Hội đồng là người đứng đầu hoặc cấp phó của người đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị cấp trên trực tiếp; - Một Ủy viên là đại diện Đảng ủy cấp trên trực tiếp của đảng ủy cơ quan, tổ chức, đơn vị; - Một Ủy viên là đại diện Ban Chấp hành công đoàn của cơ quan, tổ chức, đơn vị có cán bộ, công chức vi phạm kỷ luật. Lời nói đầu Chương III - NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN CỦA CÁC TỔ CHỨC TRONG TRƯỜNG HỌC. 65.
<span class='text_page_counter'>(66)</span> Khi thành lập Hội đồng kỷ luật không được cử người có quan hệ gia đình như cha, mẹ, vợ, chồng, con, anh, chị, em ruột của cán bộ, công chức vi phạm kỷ luật tham gia thành viên Hội đồng kỷ luật.. 5. Toå nhoùm chuyeân moân 5.1. Tổ chuyên môn trường mầm non Điều 14 Điều lệ trường mầm non quy định: Tổ chuyên môn bao gồm giáo viên, người làm công tác thiết bị giáo dục và cấp dưỡng. Tổ chuyên môn có tổ trưởng và tổ phó. Tổ chuyên môn sinh hoạt định kỳ ít nhất hai tuaàn moät laàn vaø coù caùc nhieäm vuï sau:. a) Xây dựng kế hoạch hoạt động chung của tổ theo tuần, tháng, năm học nhằm thực hiện chương trình, kế hoạch nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ và các hoạt động giáo dục khác; b) Thực hiện bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ, kiểm tra, đánh giá chất lượng, hiệu quả công tác nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ và quản lý sử dụng tài liệu, đồ dùng, đồ chơi, thiết bị giáo dục của các thành viên trong tổ theo kế hoạch của nhà trường, nhà trẻ; c) Tham gia đánh giá, xếp loại giáo viên theo Chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non; d) Đề xuất khen thưởng, kỷ luật giáo viên.. 5.2. Tổ chuyên môn trường tiểu học Điều 15 Điều lệ trường tiểu học quy định: Tổ chuyên môn bao gồm giáo viên, viên chức làm công tác thư viện, thiết bị giáo dục. Mỗi tổ có ít nhất 5 thành viên. Tổ chuyên môn có tổ trưởng, tổ phó. Tổ chuyên môn sinh hoạt định kỳ hai tuần một lần và có các nhiệm vụ sau:. a) Xây dựng kế hoạch hoạt động chung của tổ theo tuần, tháng, năm học nhằm thực hiện chương trình, kế hoạch dạy học và các hoạt động giáo dục khác; b) Thực hiện bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ, kiểm tra, đánh giá chất lượng, hiệu quả giảng dạy, giáo dục và quản lý sử dụng sách, thiết bị của các thành viên trong tổ theo kế hoạch của nhà trường; c) Tham gia đánh giá, xếp loại giáo viên theo quy định Chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học và giới thiệu tổ trưởng, tổ phó.. 66. Lời giới thiệu Chương III - NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN CỦA CÁC TỔ CHỨC TRONG TRƯỜNG HỌC.
<span class='text_page_counter'>(67)</span> 5.3 Tổ chuyên môn trường THCS, THPT và trường PT có nhiều cấp học Điều 16 Điều lệ trường THCS, THPT và trường phổ thông có nhiều cấp học quy định: Hiệu trưởng, các Phó Hiệu trưởng, giáo viên, viên chức thư viện, viên chức thiết bị thí nghiệm của trường trung học được tổ chức thành tổ chuyên môn theo môn học hoặc nhóm môn học ở từng cấp học THCS, THPT. Mỗi tổ chuyên môn có tổ trưởng, từ 1 đến 2 tổ phó chịu sự quản lý chỉ đạo của Hiệu trưởng, do Hiệu trưởng bổ nhiệm và giao nhiệm vụ vào đầu năm học. Tổ chuyên môn sinh hoạt hai tuần một lần và có các nhieäm vuï sau:. a) Xây dựng kế hoạch hoạt động chung của tổ, hướng dẫn xây dựng và quản lý kế hoạch cá nhân của tổ viên theo kế hoạch giáo dục, phân phối chương trình môn học của Bộ GDĐT và kế hoạch năm học của nhà trường; b) Tổ chức bồi dưỡng chuyên môn và nghiệp vụ; tham gia đánh giá, xếp loại các thaønh vieân cuûa toå theo caùc quy ñònh cuûa Boä GDÑT; c) Đề xuất khen thưởng, kỷ luật đối với giáo viên.. 5.4 Tổ chuyên môn các trường chuyên biệt dành cho trẻ khuyết tật Điều 8 Quy định về giáo dục hòa nhập dành cho người tàn tật, khuyết tật, quy định: Mỗi cơ sở giáo dục hòa nhập thành lập một tổ, nhóm chuyên môn giáo dục hòa nhập dành cho người khuyết tật. Tổ, nhóm chuyên môn gồm các cán bộ chuyên môn, kỹ thuật viên, giảng viên, giáo viên giáo dục hòa nhập cho người khuyết tật, có các nhiệm vuï sau:. a) Xây dựng, thống nhất, triển khai kế hoạch giáo dục hòa nhập cho người khuyết tật ở từng đơn vị phụ trách theo sự chỉ đạo của Bộ; b) Tham gia xây dựng, giám sát và đánh giá thực hiện kế hoạch giáo dục cá nhân của người khuyết tật, của giáo viên, giảng viên; c) Sinh hoạt chuyên môn thường kỳ, tổ chức các chuyên đề giáo dục cho người khuyeát taät; d) Phối hợp với các tổ chức, các cơ sở giáo dục khác trong việc giáo dục hòa nhập dành cho người khuyết tật.. 6. Ban đại diện cha mẹ học sinh Luật Giáo dục quy định Ban đại diện cha mẹ học sinh được tổ chức trong mỗi năm học ở giáo dục mầm non và giáo dục phổ thông, do cha mẹ hoặc người giám hộ học sinh từng lớp, từng trường cử ra để phối hợp với nhà trường thực hiện các Lời nói đầu Chương III - NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN CỦA CÁC TỔ CHỨC TRONG TRƯỜNG HỌC. 67.
<span class='text_page_counter'>(68)</span> hoạt động giáo dục. Không tổ chức ban đại diện cha mẹ học sinh liên trường và ở caùc caáp haønh chính.. 6.1. Nhiệm vụ, quyền hạn của Ban đại diện cha mẹ học sinh Điều lệ Ban đại diện cha mẹ học sinh quy định nhiệm vụ của Ban đại diện cha mẹ hoïc sinh, cuï theå nhö sau:. a) Phối hợp với Hiệu trưởng nhà trường tổ chức thực hiện nhiệm vụ theo nghị quyết của cuộc họp đầu năm học, thực hiện các hoạt động giáo dục trong từng thời gian do Ban đại diện cha mẹ học sinh trường đề ra; b) Phối hợp với Hiệu trưởng hướng dẫn, tuyên truyền, phổ biến pháp luật, chủ trương chính sách về giáo dục đối với cha mẹ học sinh nhằm nâng cao trách nhiệm chaêm soùc, baûo veä, giaùo duïc hoïc sinh; c) Phối hợp với Hiệu trưởng tổ chức giáo dục học sinh hạnh kiểm yếu tiếp tục rèn luyện trong dịp nghỉ hè ở địa phương; d) Phối hợp với Hiệu trưởng giáo dục đạo đức cho học sinh; bồi dưỡng, khuyến khích học sinh giỏi, giúp đỡ học sinh yếu kém; giúp đỡ học sinh nghèo, học sinh có hoàn cảnh khó khăn, học sinh khuyết tật, tàn tật; vận động học sinh đã bỏ học trở lại tiếp tục đi học; động viên cán bộ, giáo viên, nhân viên tích cực nâng cao chất lượng dạy học và giáo dục toàn diện; e) Hướng dẫn về công tác tổ chức và hoạt động cho các Ban đại diện cha mẹ học sinh lớp. Ban đại diện cha mẹ học sinh có quyền:. a) Quyết định triệu tập các cuộc họp quy định tại khoản 2 Điều 3 và Điều 10 của Điều lệ này sau khi đã thống nhất với Hiệu trưởng; b) Căn cứ ý kiến của các Ban đại diện cha mẹ học sinh lớp để kiến nghị với Hiệu trưởng về những biện pháp cần thiết nhằm thực hiện nhiệm vụ năm học của trường và về quản lý học tập của học sinh; c) Quyết định chi tiêu để cải thiện điều kiện học tập, chăm sóc giáo dục học sinh từ nguồn đóng góp, tài trợ tự nguyện theo quy định tại Điều 11 của Điều lệ này. Ban đại diện cha mẹ học sinh có trách nhiệm:. a) Tổ chức thu thập ý kiến đóng góp của các cha, mẹ học sinh để cùng nhà trường giải quyết những công việc có liên quan đến sự phối hợp giữa nhà trường, gia đình. 68. Lời giới thiệu Chương III - NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN CỦA CÁC TỔ CHỨC TRONG TRƯỜNG HỌC.
<span class='text_page_counter'>(69)</span> để giải quyết những việc có liên quan đến học sinh;. b) Vận động các bậc cha mẹ học sinh thực hiện các chủ trương, chính sách, chế độ mà học sinh được hưởng hoặc nghĩa vụ phải đóng góp theo quy định; c) Vận động các bậc cha mẹ học sinh thực hiện các hoạt động xã hội hoá giáo dục ở địa phương.. 6.2. Quyeàn vaø traùch nhieäm cuûa cha meï hoïc sinh Cha meï hoïc sinh coù caùc quyeàn quy ñònh taïi Ñieàu 95 cuûa Luaät Giaùo duïc, coù quyeàn kiến nghị với nhà trường tạo điều kiện cho con em mình học tập, rèn luyện; có quyền ứng cử, đề cử trong cuộc họp cử Ban đại diện cha mẹ học sinh lớp; có quyền từ chối mọi khoản đóng góp khi được Ban đại diện cha mẹ học sinh lớp, Ban đại diện cha mẹ học sinh trường yêu cầu nếu không bảo đảm nguyên tắc tự nguyện. Cha mẹ hoặc người giám hộ của học sinh có thể phản ánh, trao đổi, góp ý kiến trực tiếp với nhà trường, với giáo viên hoặc thông qua Ban đại diện cha, mẹ học sinh về những vấn đề liên quan đến công tác giáo dục trong nhà trường. Cha mẹ hoặc người giám hộ của học sinh có những quyền sau đây: - Yêu cầu nhà trường thông báo về kết quả học tập, rèn luyện của con em hoặc người được giám hộ; - Tham gia các hoạt động giáo dục theo kế hoạch của nhà trường; tham gia các hoạt động của cha mẹ học sinh trong nhà trường; - Yêu cầu nhà trường, cơ quan quản lý giáo dục giải quyết theo pháp luật những vấn đề có liên quan đến việc giáo dục con em hoặc người được giám hộ. Cha mẹ học sinh có những trách nhiệm sau đây: - Phối hợp với nhà trường trong việc quản lý, giáo dục học sinh và thực hiện những nhiệm vụ do Ban đại diện cha mẹ học sinh đề ra; - Phối hợp với giáo viên chủ nhiệm, các giáo viên bộ môn của lớp để chăm sóc, quản lý, động viên học sinh tích cực, tự giác học tập, rèn luyện đạo đức, tuân thủ quy định của Điều lệ và nội quy nhà trường; - Chịu trách nhiệm đối với sai phạm, khuyết điểm của con em mình theo quy định của pháp luật và thực hiện nghị quyết của Ban đại diện cha mẹ học sinh lớp trong việc phối hợp với nhà trường để chăm sóc, quản lý, giáo dục học sinh. Lời nói đầu Chương III - NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN CỦA CÁC TỔ CHỨC TRONG TRƯỜNG HỌC. 69.
<span class='text_page_counter'>(70)</span> 7. Tổ chức Đảng, đoàn thể trong nhà trường 7.1. Các đoàn thể trong trường học Chi bộ Đảng trong trường học hoạt động trên cơ sở quy định tại Điều lệ Đảng cộng sản Việt Nam và Điều lệ trường học. Công đoàn hoạt động trong trường học theo quy định của pháp luật và Điều lệ của từng tổ chức nhằm giúp nhà trường thực hiện mục tiêu, nguyên lý giáo dục. Nhà trường và tổ chức Công đoàn cần tiến hành quy chế phối hợp theo công văn chỉ đạo và hướng daãn cuûa cô quan giaùo duïc caáp treân. Đoàn TNCSHCM và các tổ chức xã hội khác hoạt động trong nhà trường theo quy định của pháp luật và Điều lệ của từng tổ chức nhằm giúp nhà trường thực hiện thành công các mục tiêu giáo dục. Đoàn thanh niên có trách nhiệm phối hợp với nhà trường giáo dục thanh niên, thiếu niên và nhi đồng; vận động đoàn viên, thanh niên gương mẫu trong học tập, rèn luyện và tham gia phát triển sự nghiệp giáo dục. Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh, Sao Nhi đồng Hồ Chí Minh và các tổ chức xã hội khác hoạt động trong trường tiểu học theo quy định của pháp luật và Điều lệ của tổ chức nhằm giúp nhà trường thực hiện mục tiêu, nguyên lý giáo dục. Ban Thanh tra nhân dân có trách nhiệm thực hiện chức năng giám sát, kiểm tra việc thực hiện quy chế dân chủ, có trách nhiệm lắng nghe ý kiến của quần chúng, phát hiện những vi phạm quy chế dân chủ trong nhà trường để đề nghị Hiệu trưởng giải quyết. Hiệu trưởng không giải quyết được thì báo cáo lên cấp có thẩm quyền trong ngành theo phân cấp quản lý để xin ý kiến chỉ đạo giải quyết. Quy chế thực hiện dân chủ trong hoạt động của nhà trường, ban hành kèm theo Quyết định số 04/2000/QĐ-BGD&ĐT ngày 01/3/2000 của Bộ trưởng Bộ GDĐT, quy định trách nhiệm của người đứng đầu các đoàn thể, các tổ chức trong nhà trường, theo đó, người đứng đầu các đoàn thể, các tổ chức trong nhà trường là người đại diện cho đoàn thể, tổ chức đó có trách nhiệm (i) Phối hợp với nhà trường trong việc tổ chức, thực hiện quy chế dân chủ trong hoạt động của nhà trường; (ii) Nâng cao chất lượng sinh hoạt của các đoàn thể, các tổ chức, dân chủ bàn bạc các chủ trương, biện pháp thực hiện các nhiệm vụ của nhà trường;. 7.2. Hội khuyến học trong nhà trường Toân chæ, muïc ñích Hội khuyến học Việt Nam là tổ chức tự nguyện của mọi người Việt Nam tâm huyết với sự nghiệp giáo dục, tích cực tham gia xã hội hoá giáo dục, góp sức phấn đấu cho phong trào “toàn dân học tập, toàn dân tham gia làm giáo dục” nhằm nâng cao dân trí,. 70. Lời giới thiệu Chương III - NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN CỦA CÁC TỔ CHỨC TRONG TRƯỜNG HỌC.
<span class='text_page_counter'>(71)</span> đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài cho đất nước, với ba mục tiêu cơ bản: - Khuyến khích và hỗ trợ phong trào học tập, nâng cao trình độ văn hoá, nghề nghiệp của mọi người trong nhà trường và trong xã hội, đặc biệt chú ý những người nghèo không có điều kiện học tập, những người có năng khiếu có thể phát triển thành nhân tài, góp sức phấn đấu cho sự công bằng xã hội về quyền lợi học tập của mọi người, mọi vùng trong nước. - Cổ vũ xã hội trân trọng vai trò của người thầy và chăm sóc người thầy trong sự nghiệp giáo dục; khuyến khích người thầy phấn đấu, rèn luyện để xứng đáng với vò theá cuûa mình trong xaõ hoäi. - Làm tư vấn về giáo dục trên cơ sở tập hợp ý kiến của đông đảo các nhà giáo dục, khoa học và những người tâm huyết với sự nghiệp giáo dục; kiến nghị với Nhà nước chủ trương chính sách, biện pháp nhằm cải tiến và phát triển giáo dục. Nguyên tắc hoạt động Nguyên tắc hoạt động của Hội khuyến học Việt Nam - Tuân thủ sự lãnh đạo của Đảng và sự quản lý của Nhà nước; tranh thủ sự hỗ trợ của ngành giáo dục đào tạo và sự hướng dẫn, hỗ trợ của Uỷ ban Mặt trận tổ quốc các cấp; - Phát huy quyền chủ động sáng tạo của các cấp Hội; phối hợp, liên kết với các tổ chức kinh tế, khoa học, văn hoá, xã hội, các đoàn thể nhân dân và Hội quần chúng khác cùng hoạt động khuyến học và vận động nhân dân tham gia xã hội hoá giáo dục; - Tranh thủ sự ủng hộ và trợ giúp về tinh thần, vật chất của mọi tổ chức, cá nhân ở trong và ngoài nước vì sự nghiệp khuyến học. Cơ cấu tổ chức Trung ương Hội được thành lập theo quyết định của Chính phủ. Các Hội khuyến học địa phương và cơ sở được thành lập căn cứ yêu cầu, điều kiện phát triển của phong trào khuyến học và do UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương quyết định theo thẩm quyền được pháp luật quy định. Ban chấp hành Hội khuyến học địa phương họp mỗi năm hai lần; họp bất thường khi cần. Ban này có nhiệm vụ: Lãnh đạo thực hiện Nghị quyết của Đại hội cấp mình, Nghị quyết, chỉ thị của Hội cấp trên; cử Ban thường vụ gồm Chủ tịch, các Phó chủ tịch và các uỷ viên; cử Ban kiểm tra gồm Trưởng ban, Phó trưởng ban và các uỷ viên; cử Ban quản lý Quỹ khuyến học địa phương do một uỷ viên thường vụ làm trưởng ban; chuẩn bị Đại hội đại biểu nhiệm kỳ tiếp theo. Xem Điều lệ Hội khuyến học.. Lời nói đầu Chương III - NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN CỦA CÁC TỔ CHỨC TRONG TRƯỜNG HỌC. 71.
<span class='text_page_counter'>(72)</span> 7.3. Hội chữ thập đỏ trong nhà trường Hội chữ thập đỏ trong trường học được thành lập theo các công văn hướng dẫn phối hợp giữa Sở Giáo dục – đào tạo, Tỉnh Đoàn TNCSHCM và Tỉnh Hội chữ thập đỏ.. 8. Traùch nhieäm cuûa chính quyeàn, cô quan quaûn lyù giaùo dục, các đoàn thể đối với nhà trường Traùch nhieäm cuûa Chính quyeàn ñòa phöông Luật Giáo dục qui định Chính quyền địa phương có trách nhiệm hỗ trợ cho nhà trường về cơ sở vật chất, nhân sự, đảm bảo mọi điều kiện cho nhà trường hoạt động theo đúng quy định của pháp luật. Trách nhiệm của Sở GDĐT/Phòng GDĐT Sở GDĐT, Phòng GDĐT có trách nhiệm hỗ trợ cho nhà trường về cơ sở vật chất, nhân sự, đảm bảo mọi điều kiện cho nhà trường hoạt động theo đúng quy định của pháp luật như đã đề cập tại Điều 12 Luật Giáo dục. Sở GDĐT, Phòng GDĐT có trách nhiệm ra các công văn chỉ đạo, hướng dẫn chi tiết cho các trường thực hiện nhiều công việc khác nhau theo các công văn chỉ đạo của Bộ GDĐT cũng như một số bộ, ngành khác. Trách nhiệm của Đoàn thể, các tổ chức khác Luật Giáo dục quy định các đoàn thể, tổ chức xã hội trong nhà trường hoạt động theo quy định của pháp luật và giúp nhà trường tổ chức các hoạt động giáo dục và nghiên cứu khoa học; tạo điều kiện cho nhà giáo và người học tham quan, thực tập, nghiên cứu khoa học; góp phần xây dựng phong trào học tập và môi trường giáo dục lành mạnh, an toàn, ngăn chặn những hoạt động có ảnh hưởng xấu đến thanh niên, thiếu niên và nhi đồng; tạo điều kiện để người học được vui chơi, hoạt động văn hoá, thể dục, thể thao lành mạnh và hỗ trợ về tài lực, vật lực cho sự nghiệp phát triển giáo duïc theo khaû naêng cuûa mình. Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, các tổ chức thành viên của Mặt trận có trách nhiệm động viên toàn dân chăm lo cho sự nghiệp giáo dục.. 9. Kiểm định chất lượng cơ sở giáo dục phổ thông Áp dụng đối với các bậc học. Nội dung cụ thể được đề cập tại Quy định về quy trình và chu kỳ kiểm định chất lượng cơ sở giáo dục phổ thông, ban hành kèm theo Quyết định số 83/2008/QĐ-BGDĐT ngày 31 tháng 12 năm 2008 của Bộ trưởng Bộ GDĐT. Tiêu chuẩn đánh chất lượng cơ sở giáo dục phổ thông do Bộ GDĐT ban hành, bao gồm: tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường tiểu học; tiêu chuẩn đánh giá. 72. Lời giới thiệu Chương III - NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN CỦA CÁC TỔ CHỨC TRONG TRƯỜNG HỌC.
<span class='text_page_counter'>(73)</span> chất lượng giáo dục trường trung học cơ sở; tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường trung học phổ thông; tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường phổ thông có nhiều cấp học và tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục Trung tâm kỹ thuật tổng hợp - hướng nghiệp. Việc kiểm định chất lượng cơ sở giáo dục phổ thông được thực hiện theo qui trình sau: - Tự đánh giá của cơ sở giáo dục phổ thông. - Đăng ký kiểm định chất lượng giáo dục của cơ sở giáo dục phổ thông. - Đánh giá ngoài và đánh giá lại (nếu có) cơ sở giáo dục phổ thông. - Công nhận cơ sở giáo dục phổ thông đạt tiêu chuẩn chất lượng giáo dục và cấp giấy chứng nhận kiểm định chất lượng giáo dục. Chu kỳ kiểm định chất lượng giáo dục đối với trường tiểu học là 5 năm/lần; với trường THCS, THPT và trường PT có nhiều cấp học và Trung tâm kỹ thuật tổng hợp hướng nghiệp là 4 năm/lần. (Xem các văn bản trong mục Đánh giá chất lượng, thư mục Cơ sở giáo dục trong đĩa CD).. 10. Những qui định liên quan đến Nhà giáo 10.1. Trình độ chuẩn của Nhà giáo Luật Giáo dục 2005 quy định trình độ chuẩn của nhà giáo như sau: - Có bằng tốt nghiệp trung cấp sư phạm đối với giáo viên mầm non, giáo viên tiểu học; - Có bằng tốt nghiệp cao đẳng sư phạm hoặc có bằng tốt nghiệp cao đẳng và có chứng chỉ bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm đối với giáo viên trung học cơ sở; - Có bằng tốt nghiệp đại học sư phạm hoặc có bằng tốt nghiệp đại học và có chứng chỉ bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm đối với giáo viên trung học phổ thông; Giáo viên chưa đạt trình độ chuẩn được đào tạo được nhà trường, các cơ quan quản lý giáo dục tạo điều kiện học tập, bồi dưỡng đạt trình độ chuẩn để bố trí công việc phù hợp.. 10.2. Nhieäm vuï vaø quyeàn haïn chung cho caùc Nhaø giaùo Nhieäm vuï - Giáo dục, giảng dạy theo mục tiêu, nguyên lý giáo dục, thực hiện đầy đủ và có chất lượng chương trình giáo dục; - Gương mẫu thực hiện nghĩa vụ công dân, các quy định của pháp luật và điều lệ nhà trường; Lời nói đầu Chương III - NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN CỦA CÁC TỔ CHỨC TRONG TRƯỜNG HỌC. 73.
<span class='text_page_counter'>(74)</span> - Giữ gìn phẩm chất, uy tín, danh dự của nhà giáo; tôn trọng nhân cách của người học, đối xử công bằng với người học, bảo vệ các quyền, lợi ích chính đáng của người học; - Không ngừng học tập, rèn luyện để nâng cao phẩm chất đạo đức, trình độ chính trị, chuyên môn, nghiệp vụ, đổi mới phương pháp giảng dạy, nêu gương tốt cho người học; - Caùc nhieäm vuï khaùc theo quy ñònh cuûa phaùp luaät. Quyeàn haïn - Được giảng dạy theo chuyên ngành đào tạo; - Được đào tạo nâng cao trình độ, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ; - Được hợp đồng thỉnh giảng và nghiên cứu khoa học tại các trường, cơ sở giáo dục khác và cơ sở nghiên cứu khoa học với điều kiện bảo đảm thực hiện đầy đủ nhiệm vuï nôi mình coâng taùc; - Được bảo vệ nhân phẩm, danh dự; - Được nghỉ hè, nghỉ Tết âm lịch, nghỉ học kỳ theo quy định của Bộ trưởng Bộ GDĐT và các ngày nghỉ khác theo quy định của Bộ luật lao động. Trách nhiệm của nhà giáo cán bộ, viên chức trong nhà trường Theo Quy chế thực hiện dân chủ trong hoạt động của nhà trường, nhà giáo và cán bộ viên chức trong trường học có trách nhiệm: - Thực hiện các nhiệm vụ và quyền hạn của nhà giáo theo quy định của Luật Giaùo duïc; - Tham gia đóng góp ý kiến về những nội dung quy định tại Điều 5 Quy chế này; - Kiên quyết đấu tranh chống những hiện tượng bè phái, mất đoàn kết, cửa quyền, quan liêu và những hoạt động khác vi phạm dân chủ, kỷ cương, nền nếp trong nhà trường; - Thực hiện đúng những quy định trong Pháp lệnh cán bộ, công chức; Pháp lệnh chống tham nhũng; Pháp lệnh thực hành tiết kiệm; - Giữ gìn phẩm chất, uy tín, danh dự của nhà giáo, cán bộ, công chức; tôn trọng đồng nghiệp và người học; bảo vệ uy tín của nhà trường.. 10.3. Nhiệm vụ cụ thể của cán bộ, viên chức Nhiệm vụ của giáo viên trường mầm non Điều lệ trường mầm non quy định giáo viên trường mầm non có nhiệm vụ:. 74. Lời giới thiệu Chương III - NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN CỦA CÁC TỔ CHỨC TRONG TRƯỜNG HỌC.
<span class='text_page_counter'>(75)</span> a) Bảo vệ an toàn sức khoẻ, tính mạng của trẻ em trong thời gian trẻ em ở nhà trường, nhà trẻ, nhóm trẻ, lớp mẫu giáo độc lập; b) Thực hiện công tác nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em theo chương trình giáo dục mầm non: lập kế hoạch chăm sóc, giáo dục; xây dựng môi trường giáo dục, tổ chức các hoạt động nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em; đánh giá và quản lý trẻ em; chịu trách nhiệm về chất lượng nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em; tham gia các hoạt động của tổ chuyên môn, của nhà trường, nhà trẻ, nhóm trẻ, lớp mẫu giáo độc lập; c) Trau dồi đạo đức, giữ gìn phẩm chất, danh dự, uy tín của nhà giáo; gương mẫu, thương yêu trẻ em, đối xử công bằng và tôn trọng nhân cách của trẻ em; bảo vệ các quyền và lợi ích chính đáng của trẻ em; đoàn kết, giúp đỡ đồng nghiệp; d) Tuyên truyền phổ biến kiến thức khoa học nuôi dạy trẻ em cho cha mẹ trẻ. Chủ động phối hợp với gia đình trẻ để thực hiện mục tiêu giáo dục trẻ em; e) Rèn luyện sức khỏe; học tập văn hoá; bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ để nâng cao chất lượng nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em; f) Thực hiện các nghĩa vụ công dân, các quy định của pháp luật và của ngành, các quy định của nhà trường, quyết định của Hiệu trưởng. Nhiệm vụ của cán bộ trường mầm non Điều 36 Điều lệ trường mầm non quy định cán bộ trường mầm non có nhiệm vụ:. a) Thực hiện nhiệm vụ được giao theo kế hoạch và sự phân công của Hiệu trưởng; b) Thực hiện quy chế chuyên môn nghề nghiệp và chấp hành nội quy của nhà trường, nhà trẻ, nhóm trẻ, lớp mẫu giáo độc lập; c) Bảo đảm an toàn cho trẻ trong ăn uống và sinh hoạt tại nhà trường, nhà trẻ, nhóm trẻ, lớp mẫu giáo độc lập. Tuân thủ các quy định về vệ sinh an toàn thực phẩm trong chế biến ăn uống cho trẻ, đảm bảo không để xảy ra ngộ độc đối với treû; d) Trau dồi đạo đức, giữ gìn phẩm chất, danh dự, uy tín của bản thân và nhà trường, nhà trẻ, nhóm trẻ, lớp mẫu giáo độc lập; đoàn kết, tương trợ giúp đỡ đồng nghieäp; e) Rèn luyện sức khỏe, học tập văn hóa, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ để nâng cao chất lượng nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em; f) Thực hiện nghĩa vụ công dân và các quy định của pháp luật và của ngành, các quy định của nhà trường, quyết định của Hiệu trưởng. Lời nói đầu Chương III - NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN CỦA CÁC TỔ CHỨC TRONG TRƯỜNG HỌC. 75.
<span class='text_page_counter'>(76)</span> Nhieäm vuï cuûa giaùo vieân tieåu hoïc Điều lệ trường tiểu học quy định giáo viên tiểu học có nhiệm vụ:. a) Giảng dạy, giáo dục đảm bảo chất lượng theo chương trình giáo dục, kế hoạch dạy học; soạn bài, lên lớp, kiểm tra, đánh giá, xếp loại học sinh; quản lý học sinh trong các hoạt động giáo dục do nhà trường tổ chức; tham gia các hoạt động của tổ chuyên môn; chịu trách nhiệm về chất lượng, hiệu quả giảng dạy và giáo dục; b) Trau dồi đạo đức, nêu cao tinh thần trách nhiệm, giữ gìn phẩm chất, danh dự, uy tín của nhà giáo; gương mẫu trước học sinh, thương yêu, đối xử công bằng và tôn trọng nhân cách của học sinh; bảo vệ các quyền và lợi ích chính đáng của học sinh; đoàn kết, giúp đỡ đồng nghiệp; c) Tham gia công tác phổ cập giáo dục tiểu học ở địa phương; d) Rèn luyện sức khỏe, học tập văn hoá, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ để nâng cao chất lượng, hiệu quả giảng dạy và giáo dục; e) Thực hiện nghĩa vụ công dân, các quy định của pháp luật và của ngành, các quyết định của Hiệu trưởng ; nhận nhiệm vụ do Hiệu trưởng phân công, chịu sự kiểm tra của Hiệu trưởng và các cấp quản lý giáo dục; f) Phối hợp với Đội TNTPHCM, Sao Nhi đồng HCM, với gia đình học sinh và các tổ chức xã hội có liên quan trong hoạt động giảng dạy và giáo dục. Nhiệm vụ của giáo viên trường THCS, THPT và trường PT có nhiều cấp học Điều 31 Điều lệ trường THCS, THPT và trường PT có nhiều cấp học quy định Giáo viên bộ môn có những nhiệm vụ sau đây:. a) Dạy học và giáo dục theo chương trình, kế hoạch giáo dục; soạn bài; dạy thực hành thí nghiệm, kiểm tra, đánh giá theo quy định; vào sổ điểm, ghi học bạ đầy đủ, lên lớp đúng giờ, quản lý học sinh trong các hoạt động giáo dục do nhà trường tổ chức, tham gia các hoạt động của tổ chuyên môn; b) Tham gia công tác phổ cập giáo dục ở địa phương; c) Rèn luyện đạo đức, học tập văn hoá, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ để nâng cao chất lượng, hiệu quả giảng dạy và giáo dục; d) Thực hiện Điều lệ nhà trường; thực hiện quyết định của Hiệu trưởng, chịu sự kiểm tra của Hiệu trưởng và các cấp quản lý giáo dục; e) Giữ gìn phẩm chất, danh dự, uy tín của nhà giáo, gương mẫu trước học sinh, thương yêu, tôn trọng học sinh, đối xử công bằng với học sinh, bảo vệ các quyền. 76. Lời giới thiệu Chương III - NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN CỦA CÁC TỔ CHỨC TRONG TRƯỜNG HỌC.
<span class='text_page_counter'>(77)</span> và lợi ích chính đáng của học sinh, đoàn kết, giúp đỡ đồng nghiệp;. f) Phối hợp với giáo viên chủ nhiệm, các giáo viên khác, gia đình học sinh, Đoàn TNCSHCM, Đội TNTPHCM trong dạy học và giáo dục học sinh; g) Thực hiện các nhiệm vụ khác theo quy định của pháp luật. Giáo viên chủ nhiệm, ngoài các nhiệm vụ quy định chung cho giáo viên còn có những nhiệm vụ sau đây:. a) Tìm hiểu và nắm vững học sinh trong lớp về mọi mặt để có biện pháp tổ chức giáo dục sát đối tượng, nhằm thúc đẩy sự tiến bộ của cả lớp; b) Cộng tác chặt chẽ với gia đình học sinh, chủ động phối hợp với các giáo viên bộ môn, Đoàn TNCSHCM, Đội TNTPHCM, các tổ chức xã hội có liên quan trong hoạt động giảng dạy và giáo dục học sinh của lớp mình chủ nhiệm; c) Nhận xét, đánh giá và xếp loại học sinh cuối kỳ và cuối năm học, đề nghị khen thưởng và kỷ luật học sinh, đề nghị danh sách học sinh được lên lớp thẳng, phải kiểm tra lại, phải rèn luyện thêm về hạnh kiểm trong kỳ nghỉ hè, phải ở lại lớp, hoàn chỉnh việc ghi vào sổ điểm và học bạ học sinh; d) Báo cáo thường kỳ hoặc đột xuất về tình hình của lớp với Hiệu trưởng. Giáo viên thỉnh giảng cũng phải thực hiện các nhiệm vụ quy định tại khoản 1 Điều này. Giáo viên làm công tác Đoàn TNCSHCM là giáo viên THPT được bồi dưỡng về công tác Đoàn, có nhiệm vụ tổ chức các hoạt động của Đoàn ở nhà trường và tham gia các hoạt động với địa phương. - Giáo viên làm tổng phụ trách Đội TNTPHCM là giáo viên THCS được bồi dưỡng về công tác Đội, có nhiệm vụ tổ chức các hoạt động của Đội ở nhà trường và phối hợp hoạt động với địa phương. Nhiệm vụ của giáo viên, nhân viên các trường loại hình khác Giáo viên trường chuyên biệt dành cho trẻ khuyết tật có trách nhiệm thực hiện các Quy định về giáo dục hòa nhập dành cho người tàn tật, khuyết tật, cụ thể:. a) Giáo viên, giảng viên, nhân viên trong giáo dục hòa nhập dành cho người khuyết tật phải tôn trọng và thực hiện các quyền của người khuyết tật; có phẩm chất đạo đức tốt, yêu thương người khuyết tật; có năng lực về chuyên môn, nghiệp vụ về giáo dục hòa nhập cho người khuyết tật; b) Thực hiện nghiêm túc, đầy đủ chương trình, kế hoạch dạy học theo yêu cầu và các quy định của cơ sở giáo dục; Lời nói đầu Chương III - NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN CỦA CÁC TỔ CHỨC TRONG TRƯỜNG HỌC. 77.
<span class='text_page_counter'>(78)</span> c) Chủ động phối hợp với tổ, nhóm chuyên môn trong việc lập kế hoạch giáo dục cá nhân; tổ chức hoạt động giáo dục, đánh giá kết quả giáo dục theo kế hoạch giáo dục cá nhân của người khuyết tật; d) Thường xuyên tự bồi dưỡng, đổi mới phương pháp, học hỏi kinh nghiệm để nâng cao hiệu quả giáo dục hòa nhập cho người khuyết tật; e) Tư vấn cho nhà trường và gia đình người khuyết tật trong việc hỗ trợ, can thiệp, xây dựng và triển khai kế hoạch hoạt động giáo dục hòa nhập cho người khuyết tật.. 10.4. Quyền hạn của cán bộ, viên chức Điều 37 Điều lệ trường mầm non quy định giáo viên và nhân viên trường mầm non: - Được đảm bảo các điều kiện để thực hiện nhiệm vụ nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo duïc treû em; - Được đào tạo nâng cao trình độ, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ, được hưởng lương, phụ cấp và các chế độ khác theo quy định của pháp luật khi được cử đi học để nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ; - Được hưởng mọi quyền lợi về vật chất, tinh thần và được chăm sóc, bảo vệ sức khoẻ theo chế độ, chính sách quy định đối với nhà giáo; - Được bảo vệ nhân phẩm, danh dự; - Được thực hiện các quyền khác theo quy định của pháp luật. Quyền của giáo viên và nhân viên trường tiểu học Giáo viên trường tiểu học được nhà trường tạo điều kiện để thực hiện nhiệm vụ giảng dạy và giáo dục học sinh. Các quyền khác tương tự quyền hạn của giáo viên trường mầm non và được nêu cụ thể tại Điều 32 Điều lệ trường tiểu học. Quyền của GV và nhân viên trường THCS, THPT và trường PT có nhiều cấp học Giáo viên có những quyền sau đây:. a) Được nhà trường tạo điều kiện để giảng dạy và giáo dục học sinh; b) Được hưởng mọi quyền lợi về vật chất, tinh thần và được chăm sóc, bảo vệ sức khoẻ theo các chế độ, chính sách quy định đối với nhà giáo; c) Được trực tiếp hoặc thông qua các tổ chức tham gia quản lý nhà trường; d) Được hưởng lương và phụ cấp (nếu có) khi được cử đi học để đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ theo quy định hiện hành;. 78. Lời giới thiệu Chương III - NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN CỦA CÁC TỔ CHỨC TRONG TRƯỜNG HỌC.
<span class='text_page_counter'>(79)</span> e) Được hợp đồng thỉnh giảng và nghiên cứu khoa học tại các trường và cơ sở giáo dục khác nếu được sự đồng ý của Hiệu trưởng và thực hiện đầy đủ những nhiệm vuï quy ñònh taïi Ñieàu 31 cuûa Ñieàu leä; f) Được bảo vệ nhân phẩm, danh dự; g) Được hưởng các quyền khác theo quy định của pháp luật. - Giáo viên chủ nhiệm ngoài các quyền quy định tại khoản 1 của Điều này, còn có những quyền sau đây:. a) Được dự các giờ học, hoạt động giáo dục khác của học sinh lớp mình; b) Được dự các cuộc họp của Hội đồng khen thưởng và Hội đồng kỷ luật khi giải quyết những vấn đề có liên quan đến học sinh của lớp mình; c) Được dự các lớp bồi dưỡng, hội nghị chuyên đề về công tác chủ nhiệm; d) Được quyền cho phép cá nhân học sinh nghỉ học không quá 3 ngày; e) Được giảm giờ lên lớp hàng tuần theo quy định khi làm chủ nhiệm lớp. - Giáo viên làm công tác Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, tổng phụ trách Đội TNTPHCM được hưởng các chế độ, chính sách theo quy định hiện hành. Giáo viên, nhân viên các trường loại hình trường khác có các quyền được quy định dành cho giáo viên các trường tương ứng. Giáo viên trường chuyên biệt dành cho trẻ khuyết tật được hưởng thêm các quyền lợi sau: Được đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ về giáo dục hòa nhập cho người khuyeát taät.. a) Được tính giảm định mức giờ chuẩn hoặc trợ cấp giảng dạy tùy theo điều kiện và quy định của từng địa phương hoặc cơ sở giáo dục. b) Giaùo vieân, giaûng vieân coù thaønh tích xuaát saéc trong coâng taùc giaùo duïc hoøa nhaäp cho người khuyết tật được khen thưởng theo quy định.. 11. Những việc nhà giáo được biết, được tham gia ý kiến vaø giaùm saùt kieåm tra Nhà giáo, cán bộ được biết, tham gia ý kiến, giám sát kiểm tra thông qua hình thức dân chủ trực tiếp hoặc thông qua các tổ chức, đoàn thể trong nhà trường đối với những vấn đề sau:. a) Những chủ trương, chính sách, chế độ của Đảng và Nhà nước đối với nhà giáo, cán bộ, công chức; Lời nói đầu Chương III - NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN CỦA CÁC TỔ CHỨC TRONG TRƯỜNG HỌC. 79.
<span class='text_page_counter'>(80)</span> b) Những quy định về sử dụng tài sản, xây dựng cơ sở vật chất của nhà trường; c) Vieäc giaûi quyeát ñôn thö khieáu naïi, toá caùo theo quy ñònh cuûa Luaät khieáu naïi, toá caùo; d) Công khai các khoản đóng góp của người học, việc sử dụng kinh phí và chấp hành chế độ thu, chi, quyết toán theo quy định hiện hành; e) Giải quyết các chế độ, quyền lợi, đời sống vật chất, tinh thần cho nhà giáo, cán bộ, công chức, cho người học; f) Việc thực hiện thi tuyển dụng, thi nâng ngạch công chức, nâng bậc lương, thuyên chuyển, điều động, đề bạt, khen thưởng, kỷ luật; g) Những vấn đề về tuyển sinh và thực hiện quy chế thi từng năm học; h) Báo cáo sơ kết, tổng kết, nhận xét, đánh giá công chức hàng năm.. 12. Những việc, hành vi nhà giáo không được làm Điều 75 Luật Giáo dục quy định nhà giáo không được có các hành vi sau đây: - Xúc phạm danh dự, nhân phẩm, xâm phạm thân thể học sinh và đồng nghiệp; gian lận trong tuyển sinh, thi cử, cố ý đánh giá sai kết quả học tập, rèn luyện của người học; - Dạy sai nội dung, kiến thức, xuyên tạc nội dung giáo dục, không đúng với quan điểm, đường lối giáo dục của Đảng và Nhà nước; - Ép buộc học sinh học thêm để thu tiền; đối xử không công bằng đối với trẻ em; - Bỏ giờ; bỏ buổi dạy; tuỳ tiện cắt xén chương trình nuôi dưỡng, chăm sóc giáo dục; - Bớt xén khẩu phần ăn của trẻ em; làm việc riêng khi đang tổ chức các hoạt động nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em; - Uống rượu, bia, hút thuốc lá khi tham gia các hoạt động giáo dục ở nhà trường, sử dụng điện thoại di động khi đang giảng dạy trên lớp.. 13. Nhiệm vụ của người học 13.1. Nhiệm vụ của người học quy định trong Luật Giáo dục Luật Giáo dục quy định người học có những nhiệm vụ sau đây: - Thực hiện nhiệm vụ học tập, rèn luyện theo chương trình, kế hoạch giáo dục của nhà trường, cơ sở giáo dục khác; - Tôn trọng nhà giáo, cán bộ và cán bộ của nhà trường, cơ sở giáo dục khác; đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau trong học tập, rèn luyện; thực hiện nội quy, điều lệ nhà. 80. Lời giới thiệu Chương III - NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN CỦA CÁC TỔ CHỨC TRONG TRƯỜNG HỌC.
<span class='text_page_counter'>(81)</span> trường; chấp hành pháp luật của Nhà nước; - Tham gia lao động và hoạt động xã hội, hoạt động bảo vệ môi trường phù hợp với lứa tuổi, sức khoẻ và năng lực; - Giữ gìn, bảo vệ tài sản của nhà trường, cơ sở giáo dục khác; - Góp phần xây dựng, bảo vệ và phát huy truyền thống của nhà trường, cơ sở giaùo duïc khaùc.. 13.2. Nhiệm vụ của người học quy định trong Điều lệ trường Nhiệm vụ của học sinh trường mầm non - Đi học đều; tham gia đầy đủ các hoạt động nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục dành cho trẻ em; thực hiện các quy định của nhà trường; - Có lời nói, cử chỉ lễ phép, có thói quen vệ sinh văn minh phù hợp lứa tuổi; - Trang phục sạch sẽ, gọn gàng, phù hợp lứa tuổi, thuận tiện cho các hoạt động vui chôi vaø hoïc taäp; - Giữ gìn vệ sinh cá nhân, nhóm trẻ, lớp mẫu giáo, nhà trường, nhà trẻ và nơi công cộng. Nhiệm vụ của học sinh trường tiểu học - Thực hiện đầy đủ và có kết quả hoạt động học tập; chấp hành nội quy nhà trường; đi học đều và đúng giờ; giữ gìn sách vở và đồ dùng học tập; - Kính trọng, lễ phép với thầy giáo, cô giáo, cán bộ và người lớn tuổi; đoàn kết, thương yêu, giúp đỡ bạn bè và người tàn tật, khuyết tật; - Rèn luyện thân thể, giữ vệ sinh cá nhân; - Tham gia các hoạt động tập thể trong và ngoài giờ lên lớp; giữ gìn, bảo vệ tài sản nơi công cộng; tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường, thực hiện trật tự an toàn giao thông; - Góp phần bảo vệ và phát huy truyền thống của nhà trường. Nhiệm vụ của học sinh trường THCS, THPT và trường PT có nhiều cấp học - Kính trọng thầy giáo, cô giáo, cán bộ và cán bộ của nhà trường; đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau trong học tập, rèn luyện; thực hiện điều lệ, nội quy nhà trường; chấp hành pháp luật của Nhà nước; - Thực hiện nhiệm vụ học tập, rèn luyện theo chương trình, kế hoạch giáo dục của nhà trường;. Lời nói đầu Chương III - NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN CỦA CÁC TỔ CHỨC TRONG TRƯỜNG HỌC. 81.
<span class='text_page_counter'>(82)</span> - Rèn luyện thân thể, giữ gìn vệ sinh cá nhân, giữ gìn và bảo vệ môi trường; - Tham gia các hoạt động tập thể của trường, của lớp, của Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh, Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, giúp đỡ gia đình vaø tham gia coâng taùc xaõ hoäi. - Giữ gìn, bảo vệ tài sản của nhà trường, nơi công cộng; góp phần xây dựng, bảo vệ và phát huy truyền thống của nhà trường. Nhiệm vụ của học sinh trường các loại hình trường khác Học sinh khuyết tật thực hiện các nhiệm vụ sau: - Chăm lo rèn luyện, phục hồi chức năng, bảo vệ sức khỏe; thực hiện nhiệm vụ học tập và rèn luyện theo chương trình và kế hoạch của cơ sở giáo dục; tham gia các hoạt động trong và ngoài nhà trường phù hợp với khả năng của mình. - Tôn trọng cán bộ, giáo viên, nhân viên trong cơ sở giáo dục; đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau trong học tập và rèn luyện; thực hiện nội quy nhà trường; giữ gìn vaø baûo veä taøi saûn chung. - Báo cáo tình hình sức khỏe, khả năng học tập cho người phụ trách lớp hoặc đề xuất nhu cầu hỗ trợ đặc biệt.. 14. Quyeàn cuûa hoïc sinh Người học có những quyền sau đây: - Được nhà trường, cơ sở giáo dục khác tôn trọng và đối xử bình đẳng, được cung cấp đầy đủ thông tin về việc học tập, rèn luyện của mình; - Được học trước tuổi, học vượt lớp, học rút ngắn thời gian thực hiện chương trình, học ở tuổi cao hơn tuổi quy định, học kéo dài thời gian, học lưu ban; - Được cấp văn bằng, chứng chỉ sau khi tốt nghiệp cấp học, trình độ đào tạo theo quy ñònh; - Được tham gia hoạt động của các đoàn thể, tổ chức xã hội trong nhà trường, cơ sở giáo dục khác theo quy định của pháp luật; - Được sử dụng trang thiết bị, phương tiện phục vụ các hoạt động học tập, văn hóa, thể dục, thể thao của nhà trường, cơ sở giáo dục khác; - Được trực tiếp hoặc thông qua đại diện hợp pháp của mình kiến nghị với nhà trường, cơ sở giáo dục khác các giải pháp góp phần xây dựng nhà trường, bảo vệ quyền, lợi ích chính đáng của người học;. 82. Lời giới thiệu Chương III - NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN CỦA CÁC TỔ CHỨC TRONG TRƯỜNG HỌC.
<span class='text_page_counter'>(83)</span> - Được hưởng chính sách ưu tiên của Nhà nước trong tuyển dụng vào các cơ quan nhà nước nếu tốt nghiệp loại giỏi và có đạo đức tốt. Những quy định trong Quy chế thực hiện dân chủ trong trường học Những việc người học cần được biết là: - Các chủ trương, chế độ, chính sách của Nhà nước, của Ngành và những quy định của nhà trường đối với người học; - Kế hoạch tuyển sinh, kế hoạch đào tạo của nhà trường hàng năm; - Những thông tin có liên quan đến học tập, rèn luyện, sinh hoạt và các khoản đóng góp theo quy định; - Chủ trương, kế hoạch tổ chức cho người học phấn đấu trở thành đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam, gia nhập các tổ chức, các đoàn thể trong nhà trường. Những việc người học được tham gia ý kiến: - Nội quy, quy định của nhà trường có liên quan đến người học; - Tổ chức phong trào thi đua và các hoạt động khác trong nhà trường có liên quan đến người học. Quyền của học sinh trường mầm non Điều lệ trường mầm non quy định quyền của trẻ em và chính sách đối với trẻ em, cuï theå: - Được nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục theo mục tiêu, chương trình giáo dục mầm non do Bộ GDĐT ban hành. Trẻ em khuyết tật học hòa nhập theo quy định và được lập kế hoạch giáo dục cá nhân; - Được chăm sóc sức khoẻ ban đầu; được khám bệnh, chữa bệnh không phải trả tiền tại các cơ sở y tế công lập; - Được tham gia các hoạt động nhằm phát triển năng khiếu; - Được giảm phí đối với các dịch vụ vui chơi, giải trí công cộng; - Được hưởng các quyền khác theo quy định của pháp luật. Quyền của học sinh trường tiểu học Điều lệ trường tiểu học quy định quyền của học sinh tiểu học như sau: - Được học ở một trường, lớp hoặc cơ sở giáo dục khác thực hiện chương trình giáo dục tiểu học tại nơi cư trú; được chọn trường ngoài nơi cư trú nếu trường đó có khả naêng tieáp nhaän; Lời nói đầu Chương III - NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN CỦA CÁC TỔ CHỨC TRONG TRƯỜNG HỌC. 83.
<span class='text_page_counter'>(84)</span> - Được học vượt lớp, học lưu ban; được xác nhận hoàn thành chương trình tiểu học theo quy ñònh; - Được bảo vệ, chăm sóc, tôn trọng và đối xử bình đẳng; được đảm bảo những điều kiện về thời gian, cơ sở vật chất, vệ sinh, an toàn để học tập và rèn luyện; - Được tham gia các hoạt động nhằm phát triển năng khiếu; được chăm sóc và giáo dục hoà nhập (đối với học sinh tàn tật, khuyết tật) theo quy định; - Được nhận học bổng và được hưởng chính sách xã hội theo quy định; - Được hưởng các quyền khác theo quy định của pháp luật. Quyền của học sinh THCS, THPT và trường PT có nhiều cấp học Điều lệ trường THCS, THPT và trường PT có nhiều cấp học quy định quyền của học sinh THCS, THPT nhö sau: Học sinh có những quyền sau đây: - Được bình đẳng trong việc hưởng thụ giáo dục toàn diện, được bảo đảm những điều kiện về thời gian, cơ sở vật chất, vệ sinh, an toàn để học tập ở lớp và tự học ở nhà, được cung cấp thông tin về việc học tập của mình, được sử dụng trang thiết bị, phương tiện phục vụ các hoạt động học tập, văn hoá, thể thao, thể dục của nhà trường theo quy định; - Được tôn trọng và bảo vệ, được đối xử bình đẳng, dân chủ, được quyền khiếu nại với nhà trường và các cấp quản lý giáo dục về những quyết định đối với bản thân mình; được quyền chuyển trường khi có lý do chính đáng theo quy định hiện hành; được học trước tuổi, học vượt lớp, học ở tuổi cao hơn tuổi quy định nói tại Điều 37 cuûa Ñieàu leä naøy; - Được tham gia các hoạt động nhằm phát triển năng khiếu về các môn học, thể dục, thể thao, nghệ thuật do nhà trường tổ chức nếu có đủ điều kiện; - Được nhận học bổng hoặc trợ cấp khác theo quy định đối với những học sinh được hưởng chính sách xã hội, những học sinh có khó khăn về đời sống và những học sinh có năng lực đặc biệt; - Được hưởng các quyền khác theo quy định của pháp luật. Quyền của học sinh các loại hình trường khác Học sinh các loại hình trường khác được hưởng các quyền lợi dành cho học sinh trường tương ứng. Học sinh trường chuyên biệt dành cho trẻ khuyết tật được hưởng các quyền lợi sau: - Tuổi của người khuyết tật đi học có thể cao hơn tuổi của người học khác theo quy. 84. Lời giới thiệu Chương III - NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN CỦA CÁC TỔ CHỨC TRONG TRƯỜNG HỌC.
<span class='text_page_counter'>(85)</span> định của Bộ GDĐT và được quan tâm giúp đỡ để có thể học hòa nhập; - Được học tập trong các cơ sở giáo dục phù hợp với trình độ, năng lực; được tôn trọng và bảo vệ, đối xử bình đẳng trong học tập, trong các hoạt động văn hóa, thể thao để phát triển khả năng cá nhân; được xét miễn, giảm học phí và các khoản đóng góp khác; được cung cấp thông tin; được cấp sách giáo khoa, học phẩm, học bổng theo quy định; - Được miễn giảm một số môn học không thể đáp ứng do tình trạng khuyết tật gây nên, tùy từng trường hợp cụ thể Hiệu trưởng và Giám đốc Sở GDĐT quyết định việc miễn giảm một số môn học cho người khuyết tật để tăng cường học tập các môn mà người học có khả năng đáp ứng tốt và được xét lên lớp hoặc chuyển học tiếp ở lớp cao hơn dựa trên các môn được học; - Người khuyết tật có nhu cầu hỗ trợ đặc biệt, được bố trí tiết dạy cá nhân ngoài khác hoạt động chung trong lớp học hòa nhập dành cho người khuyết tật. - Được hưởng chính sách ưu tiên theo đối tượng tuyển sinh vào các trường trung cấp chuyên nghiệp, cao đẳng, đại học và được tạo điều kiện học tập phù hợp với khả năng đáp ứng tốt nhất; - Được bố trí ở ký túc xá, hưởng chế độ ưu tiên trong quá trình học tập và chế độ ưu đãi của Nhà nước. Sau khi tốt nghiệp, hoàn thành các chương trình đào tạo, người khuyết tật được giới thiệu vào làm việc tại các cơ quan, cơ sở sản xuất, kinh doanh phù hợp với sức khỏe và ngành nghề đào tạo; - Người khuyết tật có thành tích trong học tập, rèn luyện được tuyên dương, khen thưởng.. 15. Những hành vi học sinh không được làm Luật Giáo dục quy định người học không được có các hành vi sau đây: - Xúc phạm nhân phẩm, danh dự, xâm phạm thân thể nhà giáo, cán bộ, cán bộ của cơ sở giáo dục và người học khác; - Gian lận trong học tập, kiểm tra, thi cử, tuyển sinh; - Hút thuốc, uống rượu, bia trong giờ học; gây rối an ninh, trật tự trong cơ sở giáo duïc vaø nôi coâng coäng. Những quy định trong Điều lệ trường các cấp học Điều lệ trường tiểu học quy định các hành vi học sinh tiểu học không được làm: - Vô lễ, xúc phạm nhân phẩm, danh dự, xâm phạm thân thể người khác; - Gian doái trong hoïc taäp, kieåm tra; - Gây rối an ninh, trật tự trong nhà trường và nơi công cộng. Lời nói đầu Chương III - NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN CỦA CÁC TỔ CHỨC TRONG TRƯỜNG HỌC. 85.
<span class='text_page_counter'>(86)</span> - Điều lệ trường THCS, THPT và trường PT có nhiều cấp học quy định các hành vi học sinh THCS, THPT không được làm: - Xúc phạm nhân phẩm, danh dự, xâm phạm thân thể giáo viên, cán bộ, cán bộ của nhà trường, người khác và học sinh khác; - Gian lận trong học tập, kiểm tra, thi cử, tuyển sinh; - Đánh nhau, gây rối trật tự, an ninh trong nhà trường và nơi công cộng; - Làm việc khác; nghe, trả lời bằng điện thoại di động; hút thuốc, uống rượu, bia trong giờ học, khi đang tham gia các hoạt động giáo dục của nhà trường; - Đánh bạc; vận chuyển, mang đến trường, tàng trữ, sử dụng ma tuý, hung khí, vũ khí, chất nổ, chất độc; lưu hành, sử dụng văn hoá phẩm độc hại, đồi truỵ; tham gia tệ nạn xã hội. Học sinh các loại hình trường khác thực hiện những điều học sinh không được làm đối với học sinh trường tương ứng.. 16. Những vấn đề liên quan đến xã hội hóa giáo dục Phát triển giáo dục, xây dựng xã hội học tập là sự nghiệp của Nhà nước và của toàn dân. Nhà nước giữ vai trò chủ đạo trong phát triển sự nghiệp giáo dục; thực hiện đa dạng hóa các loại hình trường và các hình thức giáo dục; khuyến khích, huy động và tạo điều kiện để tổ chức, cá nhân tham gia phát triển sự nghiệp giáo dục. Mọi tổ chức, gia đình và công dân có trách nhiệm chăm lo sự nghiệp giáo dục, phối hợp với nhà trường thực hiện mục tiêu giáo dục, xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh và an toàn. Luật Giáo dục quy định việc đầu tư cho giáo dục: đầu tư cho giáo dục là đầu tư phát triển. Nhà nước ưu tiên đầu tư cho giáo dục; khuyến khích và bảo hộ các quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân trong nước, người Việt Nam định cư ở nước ngoài, tổ chức, cá nhân nước ngoài đầu tư cho giáo dục. Ngân sách nhà nước phải giữ vai trò chủ yếu trong tổng nguồn lực đầu tư cho giáo dục. Nhà nước khuyến khích tổ chức, cá nhân thành lập Quỹ khuyến học, Quỹ bảo trợ giáo dục. Quỹ khuyến học, Quỹ bảo trợ giáo dục hoạt động theo quy định của pháp luật.. 17. Những vấn đề liên quan đến hợp tác quốc tế về giaùo duïc Luật Giáo dục quy định các nguyên tắc trong hợp tác quốc tế về giáo dục. Nhà nước mở rộng, phát triển hợp tác quốc tế về giáo dục theo nguyên tắc tôn trọng độc lập, chủ quyền quốc gia, bình đẳng và các bên cùng có lợi. Luật Giáo dục quy định các công việc cụ thể được nhà nước thực hiện và cho phép thực hiện trong việc khuyến khích hợp tác về giáo dục với nước ngoài.. 86. Lời giới thiệu Chương III - NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN CỦA CÁC TỔ CHỨC TRONG TRƯỜNG HỌC.
<span class='text_page_counter'>(87)</span> Nhà nước khuyến khích và tạo điều kiện cho nhà trường, cơ sở giáo dục khác của Việt Nam hợp tác với tổ chức, cá nhân nước ngoài, người Việt Nam định cư ở nước ngoài trong giảng dạy, học tập và nghiên cứu khoa học. Nhà nước khuyến khích và tạo điều kiện cho công dân Việt Nam ra nước ngoài giảng dạy, học tập, nghiên cứu, trao đổi học thuật theo các hình thức tự túc hoặc bằng kinh phí do tổ chức, cá nhân trong nước cấp hoặc do tổ chức, cá nhân nước ngoài tài trợ. Nhà nước dành ngân sách cử người có đủ tiêu chuẩn về phẩm chất, đạo đức và trình độ đi học tập, nghiên cứu ở nước ngoài về những ngành nghề và lĩnh vực then chốt để phục vụ cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.. 18. An ninh trường học Hiệu trưởng các trường học có trách nhiệm giáo dục cho học sinh, cán bộ, giáo viên ý thức tự giác chấp hành nghiêm chỉnh luật pháp của Nhà nước, quy chế của Bộ GDĐT, nội quy của nhà trường; không để học sinh bị kẻ xấu kích động, lôi kéo vào các hoạt động vi phạm pháp luật, gây rối an ninh - trật tự, bảo vệ an toàn tính mạng, tài sản cho cán bộ, giáo viên và học sinh. Để đạt được mục tiêu trên cần tập trung thực hiện moät soá bieän phaùp sau: - Tiếp tục triển khai các văn bản chỉ đạo của Bộ GDĐT về Chương trình quốc gia phòng chống tội phạm và phòng chống tệ nạn ma túy trong nhà trường. Phối hợp chặt chẽ với các cơ quan chức năng và lực lượng công an thực hiện kế hoạch liên ngành về làm trong sạch môi trường và phòng, chống tệ nghiện ma túy trong học sinh. Tổ chức cho các đơn vị và cá nhân học sinh ký cam kết tham gia phòng choáng toäi phaïm, ma tuùy vaø teä naïn xaõ hoäi. - Củng cố các đoàn thể, tổ chức chính trị - xã hội trong trường học về cơ sở giáo dục (Đoàn TNCSHCM, Hội Sinh viên, Công đoàn, Đội TNTPHCM, Hội cha mẹ học sinh,...) nhằm tạo sức mạnh tổng hợp, đấu tranh có hiệu quả với âm mưu và hoạt động “diễn biến hòa bình” của các thế lực thù địch, phòng chống tội phạm, ma túy và tệ nạn xã hội. Tạo điều kiện cho các hoạt động lành mạnh của học sinh, nhất là hoạt động sinh hoạt văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao và các phong trào thi đua của Đoàn, Hội, Đội trong trường học và địa phương; không để học sinh tự phát lập hội, câu lạc bộ, ra báo, bản tin, tạp chí và các hình thức khác trái quy ñònh cuûa phaùp luaät. - Tăng cường lực lượng chuyên trách làm công tác bảo vệ chính trị nội bộ, bảo vệ cơ quan, dân quân tự vệ để đẩy mạnh thực hiện các chủ trương, kế hoạch về Lời nói đầu Chương III - NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN CỦA CÁC TỔ CHỨC TRONG TRƯỜNG HỌC. 87.
<span class='text_page_counter'>(88)</span> phòng chống sự phá hoại của kẻ địch, trấn áp tội phạm, bảo vệ an ninh - trật tự trong trường học và các cơ sở giáo dục. - Hiệu trưởng các trường học trực tiếp chỉ đạo công tác quản lý học sinh. Rà soát, kiện toàn bộ máy, bố trí cán bộ có năng lực, nhiệt tình và có khả năng tập hợp để làm công tác quản lý học sinh. Cần đổi mới phương thức và nội dung công tác vận động học sinh cho phù hợp với yêu cầu của tình hình mới. Nêu cao vai trò của Đoàn Thanh niên, Hội Sinh viên trong công tác quản lý học sinh. Tổ chức tốt công tác học sinh tự quản, nâng cao hiệu quả hoạt động của lực lượng thanh niên xung kích bảo vệ an ninh - trật tự. - Định kỳ tổ chức đối thoại với học sinh theo tinh thần quy chế dân chủ trong trường học để chủ động giải quyết tại chỗ các kiến nghị của học sinh; không để tồn đọng các vấn đề phức tạp hoặc xảy ra khiếu kiện tập thể, gây rối về an ninh - trật tự. Nếu kiến nghị của học sinh vượt quá thẩm quyền hoặc những vấn đề khó khăn phức tạp chưa giải quyết được ngay thì cần giải thích cho học sinh và báo cáo xin ý kiến cấp trên. Bảo đảm dân chủ, công khai và công bằng trong giải quyết các vấn đề liên quan đến quyền lợi và nghĩa vụ của học sinh. - Nghiêm cấm hoạt động tôn giáo trong trường học dưới mọi hình thức. Những học sinh theo đạo được sinh hoạt tôn giáo tại nơi thờ tự hợp pháp ngoài phạm vi nhà trường. Nhà trường phối hợp với các cơ quan chức năng đề ra các quy định cụ thể và biện pháp đảm bảo an ninh - trật tự cho các hoạt động tập thể của học sinh. - Các cơ sở giáo dục sử dụng mạng Internet cần có biện pháp kiểm tra chặt chẽ việc khai thác, sử dụng thông tin. Ngăn chặn có hiệu quả việc in sao, tán phát và tuyên truyền các tài liệu, thư từ có nội dung xấu trong cán bộ, giáo viên, học sinh, sinh viên. Có quy chế quản lý về quan hệ tiếp xúc, giao lưu, trao đổi thông tin giữa cán bộ, giáo viên, học sinh với các tổ chức, cá nhân người nước ngoài. - Chủ động phối hợp với các lực lượng công an trong việc đảm bảo an toàn các kỳ thi, tuyển sinh. Phát hiện và xử lý kịp thời những trường hợp vi phạm quy chế thi, tuyển sinh, sử dụng văn bằng, chứng chỉ và giấy tờ bất hợp pháp. (Xem Thoâng tö lieân tòch soá 10/2002/TTLT-BGD&ÑT-BCA ngaøy 23/7/2004 cuûa Liên Bộ GD&ĐT-Công an về công tác bảo vệ an ninh - trật tự trong trường học và cơ sở giáo dục và Kế hoạch liên tịch số 55-KHLT-BGDDT-BCA ngày 02/02/2009 của Liên tịch Bộ GD&ĐT, Bộ Công an về việc tiếp tục thực hiện thông tư liên tịch số 10/2002/TTLT-BGDĐT-BCA trong tình hình mới).. 88. Lời giới thiệu Chương III - NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN CỦA CÁC TỔ CHỨC TRONG TRƯỜNG HỌC.
<span class='text_page_counter'>(89)</span> Chöông IV. CHẾ ĐỘ CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI NHAØ GIAÙO VAØ CBQLGD. Lời nói đầu Chương IV - chế độ chính sách đối với nhà giáo và cbqlgd. 89.
<span class='text_page_counter'>(90)</span> I. Các loại phụ cấp, trợ cấp 1. Phụ cấp chức vụ lãnh đạo Theo Thông tư số 33/2005/TT-BGD&ĐT ngày 8/12/2005 hướng dẫn tạm thời thực hiện chế độ phụ cấp chức vụ lãnh đạo trong các cơ sở giáo dục công lập, hệ số phụ cấp chức vụ lănh đạo trong các cơ sở giáo dục công lập được quy định như bảng dưới đây. Phụ cấp chức vụ lãnh đạo được trả cùng kỳ lương hàng tháng và được dùng để tính đóng, hưởng chế độ bảo hiểm xă hội.. 1.1. Phụ cấp chức vụ Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng Cơ sở giáo dục. Trường THPT. Chức vụ lãnh đạo - Hiệu trưởng : + Trường hạng I + Trường hạng II + Trường hạng III - Phó Hiệu trưởng : + Trường hạng I + Trường hạng II + Trường hạng III Tổ trưởng chuyên môn và tương đương (không phân biệt hạng trường) Toå phoù chuyeân moân vaø töông ñöông (không phân biệt hạng trường). 90. Lời giới thiệu Chương IV - chế độ chính sách đối với nhà giáo và cbqlgd. Heä soá phuï caáp 0,70 0,60 0,45 0,55 0,45 0,35 0,25 0,15. Ghi chuù. Trường chuyên biệt tỉnh hưởng như trường haïng I.
<span class='text_page_counter'>(91)</span> Trường THCS. - Hiệu trưởng : + Trường hạng I + Trường hạng II + Trường hạng III - Phó Hiệu trưởng : + Trường hạng I + Trường hạng II + Trường hạng III - Tổ trưởng chuyên môn và tương đương (không phân biệt hạng trường) - Toå phoù chuyeân moân vaø töông ñöông (không phân biệt hạng trường). Trường tiểu học. - Hiệu trưởng : + Trường hạng I + Trường hạng II + Trường hạng III - Phó Hiệu trưởng : + Trường hạng I + Trường hạng II + Trường hạng III - Tổ trưởng chuyên môn và tương đương (không phân biệt hạng trường) - Toå phoù chuyeân moân vaø töông ñöông (không phân biệt hạng trường). Trường mầm non. - Hiệu trưởng : + Trường hạng I + Trường hạng II - Phó Hiệu trưởng : + Trường hạng I + Trường hạng II - Tổ trưởng chuyên môn và tương đương (không phân biệt hạng trường) - Toå phoù chuyeân moân vaø töông ñöông (không phân biệt hạng trường). Lời nói đầu Chương IV - chế độ chính sách đối với nhà giáo và cbqlgd. 0,55 0,45 0,35 0,45 0,35 0,25. Trường chuyên bieät huyeän hưởng như trường hạng I. 0,20 0,15. 0,50 0,40 0,30 0,40 0,30 0,25 0,20 0,15. 0,50 0,35 0,35 0,25 0,20 0,15. 91.
<span class='text_page_counter'>(92)</span> 1.2. Phụ cấp chức vụ lãnh đạo của Trung tâm giáo dục thường xuyên Việc xếp hạng và thực hiện chế độ phụ cấp chức vụ lãnh đạo của Trung tâm Giáo dục thường xuyên được thực hiện theo Thông tư số 48/2008/TT-BGDĐT ngày 25/08/2008 cuûa Boä GDÑT, cuï theå: - Khung xeáp haïng a) Trung tâm Giáo dục thường xuyên cấp tỉnh xếp ba hạng: hạng III, hạng IV, hạng V; b) Trung tâm Giáo dục thường xuyên cấp huyện xếp ba hạng: hạng V, hạng VI, hạng VII. - Hệ số phụ cấp chức vụ Soá TT. Chức danh. Hệ số phụ cấp chức vụ Haïng III Haïng IV Haïng V Haïng VI Haïng VII. 1. Giám đốc. 0,9. 0,8. 0,7. 0,6. 0,45. 2. Phó Giám đốc. 0,7. 0,6. 0,5. 0,4. 0,35. 3. Trưởng phòng và tương đương. 0,45. 0,4. 0,35. 0,3. 0,25. 4. Phó Trưởng phòng và tương đương. 0,35. 0,3. 0,25. 0,2. 0,15. 92. Lời giới thiệu Chương IV - chế độ chính sách đối với nhà giáo và cbqlgd.
<span class='text_page_counter'>(93)</span> 1.3. Phụ cấp chức vụ kế toán trưởng, phụ trách kế toán Thoâng tö soá 50/2005/TTLT-BTC-BNV ngaøy 15/06/2005 cuûa Lieân Boä Taøi chính vaø Boä Noäi vuï quy ñònh. Bố trí người làm kế toán trưởng Các đơn vị kế toán phải bố trí người làm kế toán trưởng, cụ thể: 1. Các đơn vị kế toán quy định tại phần I của Thông tư này, trừ các đơn vị kế toán có khối lượng công việc kế toán không lớn theo quy định của Bộ chỉ bố trí một người làm kế toán hoặc người làm kế toán kiêm nhiệm quy định tại điểm 3.2 mục 3 phần II cuûa Thoâng tö naøy. 2. Các đơn vị thu, chi ngân sách nhà nước thực hiện công tác kế toán ngân sách caùc caáp. 3. Đơn vị sự nghiệp, tổ chức có sử dụng kinh phí NSNN, đơn vị dự trữ của Nhà nước, các quỹ tài chính khác của Nhà nước, tổ chức công tác kế toán theo cấp dự toán được xác định là đơn vị kế toán theo quy định tại khoản 2, Điều 48 Nghị định số 128/2004/NÑ-CP ngaøy 31/5/2004 cuûa Chính phuû, goàm: a) Đơn vị kế toán cấp I; b) Đơn vị kế toán cấp II; c) Đơn vị kế toán cấp III. 4. Các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan trực thuộc Chính phủ có tổ chức đơn vị kế toán cấp I, cấp II và cấp III, các Sở quản lý ngành ở địa phương có tổ chức đơn vị kế toán cấp I, cấp II và cấp III tổ chức công tác kế toán như một đơn vị kế toán. Bố trí người làm phụ trách kế toán Các đơn vị kế toán được bố trí người làm phụ trách kế toán.. a) Các đơn vị có khối lượng công việc kế toán không lớn theo quy định của Bộ quản lý trừ các đơn vị thu, chi NSNN các cấp quy định tại điểm 2.2 mục 2 phần II của Thông tư này chỉ bố trí một người làm kế toán hoặc một người làm kế toán kiêm nhiệm được phép bố trí người làm phụ trách kế toán. Người được bố trí làm phụ trách kế toán trong trường hợp này không bị hạn chế về thời gian làm phụ trách kế toán; b) Các đơn vị kế toán cấp III có tổ chức bộ phận kế toán trực thuộc mà Thủ trưởng đơn vị kế toán cấp trên đơn vị kế toán cấp III quyết định thì bộ phận kế toán trực thuộc cũng được phép bố trí người làm phụ trách kế toán.. Lời nói đầu Chương IV - chế độ chính sách đối với nhà giáo và cbqlgd. 93.
<span class='text_page_counter'>(94)</span> Mức phụ cấp. a) Kế toán trưởng của các đơn vị kế toán quy định tại mục 1 phần I, điểm 2.1 mục 2 phần I của Thông tư này được hưởng mức phụ cấp chức vụ tính bằng mức phụ cấp chức vụ của Trưởng phòng (Trưởng ban) của đơn vị, cộng thêm phụ cấp trách nhiệm công việc ở mức 1 hệ số 0,1 so với mức lương tối thiểu chung theo quy ñònh taïi tieát d2 ñieåm d muïc 7, Ñieàu 6 Nghò ñònh soá 204/2004/NÑ-CP ngaøy 14/12/2004 của Chính phủ về chế độ tiền lương đối với cán bộ, công chức, viên chức và lực lượng v# trang. b) Phụ trách kế toán của các đơn vị kế toán quy định tại mục 1 phần I, điểm 2.1 mục 2 phần I của Thông tư này được hưởng mức phụ cấp chức vụ của Trưởng phòng (Trưởng ban) của đơn vị. c) Kế toán trưởng và phụ trách kế toán các đơn vị còn lại căn cứ vào mức phụ cấp kế toán trưởng, mức phụ cấp phụ trách kế toán quy định tại mục 1, 2 phần V của Thông tư này để vận dụng phù hợp với hoạt động của đơn vị. d) Trường hợp một người vừa được bổ nhiệm làm kế toán trưởng đơn vị kế toán cấp trên, vừa làm kế toán trưởng đơn vị kế toán cấp dưới (cấp II, III) thì được hưởng mức phụ cấp quy định cho kế toán trưởng đơn vị kế toán cấp trên.. 2. Phuï caáp traùch nhieäm Nhà giáo, CBQLGD đang công tác tại trường chuyên biệt được hưởng hệ số phụ cấp trách nhiệm 0,3 so với mức lương tối thiểu (thực hiện theo Nghị định số 61/2006/ NĐ-CP ngày 20/6/2006 về Chính sách đối với nhà giáo, CBQLGD công tác ở trường chuyên biệt, ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn). Thông tư 06/2007/TTLT-BGDĐT-BNV-BTC ngày 27-3-2007 hướng dẫn thực hiện Nghị định 61/2006/NĐ-CP hướng dẫn cụ thể phụ cấp trách nhiệm công việc: a) Nhà giáo, CBQLGD thuộc đối tượng áp dụng tại khoản 1 mục I của Thông tư này công tác tại các trường chuyên biệt được hưởng phụ cấp trách nhiệm công việc hệ số 0,3 so với mức lương tối thiểu chung và không hưởng phụ cấp trách nhiệm công việc theo hướng dẫn tại Thông tư số 05/2005/TT-BNV ngày 05/01/2005 của Bộ Nội vụ hướng dẫn thực hiện chế độ phụ cấp trách nhiệm công việc đối với cán bộ, công chức, viên chức. b) Cách tính: Tiền phụ cấp trách nhiệm công việc được hưởng trong 1 tháng = Mức löông toái thieåu chung x 0,3. c) Phương thức chi trả: - Phụ cấp trách nhiệm công việc được tính trả cùng kỳ lương hàng tháng; - Khoản phụ cấp này được hạch toán vào mục 102 tiểu mục 03 của chương, loại, khoản tương ứng theo mục lục ngân sách nhà nước.. 94. Lời giới thiệu Chương IV - chế độ chính sách đối với nhà giáo và cbqlgd.
<span class='text_page_counter'>(95)</span> 2.1. Chế độ phụ cấp trách nhiệm đối với Thủ quỹ Theo qui ñònh taïi Thoâng tö soá 05/2005/TT-BNV ngaøy 05/01/2005 cuûa Boä Noäi vuï, “Thủ quỹ cơ quan, đơn vị” được hưởng phụ cấp trách nhiệm thuộc mức 4, hệ số 0,1 so với mức lương tối thiểu chung.. 2.2. Phụ cấp kiêm nhiệm chức danh lãnh đạo Áp dụng đối với các đối tượng đang giữ chức danh lãnh đạo (bầu cử, bổ nhiệm) ở một cơ quan, đơn vị, đồng thời được bầu cử hoặc được bổ nhiệm kiêm nhiệm chức danh lãnh đạo đứng đầu cơ quan, đơn vị khác mà cơ quan, đơn vị này được bố trí biên chế chuyên trách người đứng đầu nhưng hoạt động kiêm nhiệm. Mức phụ cấp bằng 10% mức lương hiện hưởng cộng phụ cấp chức vụ lãnh đạo và phụ cấp thâm niên vượt khung (nếu có). Trường hợp kiêm nhiệm nhiều chức danh lãnh đạo cũng chỉ hưởng một mức phụ cấp.. 3. Phụ cấp ưu đãi Phụ cấp ưu đãi dành cho nhà giáo cũng được quy định tại Thông tư 06/2007/TTLTBGDĐT-BNV-BTC ngày 27-3-2007 hướng dẫn thực hiện Nghị định 61/2006/NĐ-CP. Theo Ñieàu 7 Nghò ñònh 61/2006/NÑ-CP, nhaø giaùo, CBQLGD ñang coâng taùc taïi caùc trường chuyên biệt, các cơ sở giáo dục, đào tạo thuộc vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn được hưởng phụ cấp ưu đãi mức 70% mức lương hiện hưởng và phụ cấp chức vụ lãnh đạo, phụ cấp thâm niên vượt khung (nếu có) và không hưởng phụ cấp ưu đãi đã quy định tại Quyết định số 244/2005/QĐ-TTg ngày 06 tháng 10 năm 2005 của Thủ tướng Chính phủ về chế độ phụ cấp ưu đãi đối với nhà giáo đang trực tiếp giảng dạy trong các cơ sở giáo dục công lập.. 3.1. Đối tượng được hưởng Nhà giáo, CBQLGD thuộc đối tượng quy định tại khoản 1 mục I Thông tư 06 hiện đang công tác ở trường chuyên biệt, ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn nhưng không được tính hưởng phụ cấp ưu đãi trong các thời gian sau: - Thời gian đi công tác, học tập ở trong nước không tham gia giảng dạy liên tục treân 3 thaùng; - Thời gian nghỉ việc riêng không hưởng lương liên tục từ 1 tháng trở lên; - Thời gian nghỉ ốm đau, thai sản vượt quá thời hạn theo quy định của Luật Bảo hieåm xaõ hoäi hieän haønh; - Thời gian bị đình chỉ giảng dạy, công tác; Lời nói đầu Chương IV - chế độ chính sách đối với nhà giáo và cbqlgd. 95.
<span class='text_page_counter'>(96)</span> - Khi đi công tác, làm việc, học tập ở nước ngoài thì hưởng 40% tiền lương theo quy định tại khoản 4 Điều 8 Nghị định số 204/2004/NĐ-CP ngày 14/12/2004 của Chính phủ về chế độ tiền lương đối với cán bộ, công chức, viên chức và lực lượng vũ trang; - Nhà giáo, CBQLGD đã được hưởng phụ cấp ưu đãi theo hướng dẫn tại Thông tư này thì không được hưởng phụ cấp ưu đãi theo quy định tại Thông tư Liên tịch số 01/2006/TTLT-BGD&ÑT-BNV-BTC ngaøy 23 thaùng 01 naêm 2006 cuûa Lieân tòch Boä GDĐT, Bộ Nội vụ và Bộ Tài chính hướng dẫn thực hiện Quyết định số 244/2005/ QĐ-TTg ngày 06/10/2005 của Thủ tướng Chính phủ về chế độ phụ cấp ưu đãi đối với nhà giáo đang trực tiếp giảng dạy trong các cơ sở giáo dục công lập.. 3.2. Mức phụ cấp Mức phụ cấp 70% mức lương theo ngạch, bậc hiện hưởng cộng phụ cấp chức vụ lãnh đạo và phụ cấp thâm niên vượt khung (nếu có) áp dụng đối với nhà giáo, CBQLGD ñang coâng taùc taïi: - Các cơ sở giáo dục đóng trên địa bàn thuộc vùng có điều kiện kinh tế, xã hội đặc bieät khoù khaên; - Các trường chuyên biệt gồm: Trường trung học phổ thông chuyên; trường phổ thông dân tộc nội trú và trường, lớp dành cho người tàn tật, khuyết tật. Riêng nhà giáo, CBQLGD đang công tác tại các trường giáo dưỡng hưởng phụ cấp thâm niên nghề và phụ cấp phục vụ quốc phòng, an ninh quy định tại điểm a và đ, khoản 8, Điều 6 của Nghị định số 204/2004/NĐ-CP, trong trường hợp khoản phụ cấp được hưởng này thấp hơn mức quy định tại điểm b khoản 2 mục II của Thông tư này thì được hưởng thêm tỷ lệ phần trăm (%) chênh lệch để đạt được mức phụ cấp ưu đãi bằng 70% mức lương hiện hưởng và phụ cấp chức vụ lãnh đạo, phụ cấp thâm niên vượt khung (nếu có). Mức phụ cấp 50% mức lương theo ngạch, bậc hiện hưởng cộng phụ cấp chức vụ lãnh đạo và phụ cấp thâm niên vượt khung (nếu có) áp dụng đối với nhà giáo, CBQLGD đang công tác tại các trường chuyên biệt không đóng trên địa bàn thuộc vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn, bao gồm: Trường phổ thông dân tộc bán trú; trường dự bị đại học và trường năng khiếu nghệ thuật, thể dục, thể thao.. 3.3. Caùch tính Mức phụ cấp ưu đãi được hưởng = Mức lương tối thiểu chung x hệ số lương theo ngạch, bậc hiện hưởng + hệ số phụ cấp chức vụ lãnh đạo (nếu có) + % (quy theo hệ số) phụ cấp thâm niên vượt khung (nếu có) x tỷ lệ % phụ cấp ưu đãi. Phụ cấp này được trả cùng kỳ lương hàng tháng (kể cả thời gian nghỉ hè).. 96. Lời giới thiệu Chương IV - chế độ chính sách đối với nhà giáo và cbqlgd.
<span class='text_page_counter'>(97)</span> 3.4. Phụ cấp ưu đãi đối với nhà giáo đang trực tiếp giảng dạy tại các đơn vị không phải trường chuyên biệt hoặc vùng đặc biệt khó khăn Chế độ ưu đãi đối với nhà giáo đang trực tiếp giảng dạy thực hiện theo Thông tư số 01/2006/TTLT-BGD&ÑT-BNV-BTC ngaøy 23/01/2006 cuûa Lieân Boä GD&ÑT-Noäi vuï - Taøi chính về chế độ tiền lương đối với cán bộ, công chức, viên chức và lực lượng vũ trang tại các cơ sở giáo dục công lập thuộc hệ thống giáo dục quốc dân và các trường, trung tâm, học viện thuộc cơ quan nhà nước, Đảng, tổ chức chính trị - xã hội được Nhà nước cấp kinh phí hoạt động được tính như sau: - Mức phụ cấp 30% áp dụng đối với nhà giáo đang trực tiếp giảng dạy trong các trường trung học cơ sở, trung học phổ thông; - Mức phụ cấp 35% áp dụng đối với nhà giáo đang trực tiếp giảng dạy trong các trường mầm non, tiểu học ở đồng bằng, thành phố, thị xã; các trường trung học cơ sở, trung học phổ thông… ở miền núi, hải đảo, vùng sâu, vùng xa; - Mức phụ cấp 50% áp dụng đối với nhà giáo đang trực tiếp giảng dạy trong các trường mầm non, tiểu học ở miền núi, hải đảo, vùng sâu, vùng xa. Việc xác định địa bàn miền núi thực hiện theo quy định của Uỷ ban Dân tộc; địa bàn hải đảo theo thực tế địa lý; địa bàn vùng sâu, vùng xa tuỳ theo đặc điểm của từng địa phương do UBND tỉnh hướng dẫn sau khi có ý kiến thống nhất của Liên Bộ. Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng nhà trường không giảng dạy đúng số giờ quy định thì không được nhận tiền phụ cấp đứng lớp.. 3.5. Chế độ phụ cấp ưu đãi đối với nhân viên Y tế trường học Mức phụ cấp 20% áp dụng đối với cán bộ, viên chức trực tiếp làm chuyên môn y tế tại cơ sở y tế tuyến Trung ương, ngành, tuyến tỉnh ở đồng bằng, thành phố, thị xã và trạm y tế phường, thị trấn và trường học (thực hiện theo Quyết định số 276/2005/QĐTTg ngày 01/11/2005 của Thủ tướng Chính phủ quy định chế độ phụ cấp ưu đãi theo nghề đối với cán bộ, viên chức tại các cơ sở y tế của Nhà nước).. 4. Phuï caáp thu huùt 4.1. Đối tượng được hưởng Nhà giáo, CBQLGD thuộc đối tượng áp dụng tại khoản 1 mục I Thông tư này kể cả những người mới tốt nghiệp được cấp có thẩm quyền tuyển dụng và bố trí công tác (bao gồm người thuộc địa phương và từ địa phương khác đến) được cơ quan quản lý giáo dục có thẩm quyền điều động từ nơi không thuộc vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn đến công tác tại các cơ sở GDĐT thuộc vùng có điều kiện kinh tế xã hội ñaëc bieät khoù khaên. Lời nói đầu Chương IV - chế độ chính sách đối với nhà giáo và cbqlgd. 97.
<span class='text_page_counter'>(98)</span> 4.2. Mức phụ cấp và thời gian hưởng - Mức phụ cấp thu hút bằng 70% mức lương theo ngạch, bậc hiện hưởng cộng phụ cấp chức vụ lãnh đạo và phụ cấp thâm niên vượt khung (nếu có); - Phụ cấp thu hút trả cho thời gian công tác thực tế của nhà giáo, CBQLGD tại vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn, nhưng thời gian được hưởng phụ caáp thu huùt khoâng quaù 5 naêm.. 4.3. Caùch tính Tiền phụ cấp thu hút được hưởng trong 1 tháng = Mức lương tối thiểu chung x [hệ số lương theo ngạch, bậc hiện hưởng + hệ số phụ cấp chức vụ lãnh đạo (nếu có) + % (quy theo hệ số) phụ cấp thâm niên vượt khung (nếu có)] x 70%.. 4.4. Thời điểm tính hưởng Nhà giáo, CBQLGD nhận quyết định điều động đến công tác ở cơ sở GDĐT thuộc vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn kể từ ngày 13/7/2006 (là ngày Nghị định số 61/2006/NĐ-CP có hiệu lực thi hành) trở về sau thì được tính hưởng kể từ ngaøy nhaän quyeát ñònh.. 5. Thời hạn luân chuyển nhà giáo, CBQLGD và trợ cấp chuyeån vuøng 5.1. Đối tượng - Nhà giáo, CBQLGD thuộc đối tượng áp dụng tại khoản 1 mục I thông tư này hưởng lương từ ngân sách nhà nước được cơ quan quản lý GDĐT có thẩm quyền quyết định luân chuyển từ địa bàn không thuộc vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn đến nhận công tác tại các cơ sở GDĐT thuộc vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn kể từ ngày nhận quyết định trong khoảng thời gian tính từ ngày 25/7/2001 trở về sau; - Người mới tốt nghiệp các trường đào tạo được cấp có thẩm quyền tuyển dụng mới và bố trí công tác tại các cơ sở GDĐT đóng trên địa bàn thuộc vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn kể từ ngày nhận quyết định trong khoảng thời gian tính từ ngày 25/7/2001 trở về sau.. 5.2. Thời hạn luân chuyển và chế độ được hưởng Thời hạn luân chuyển nhà giáo, CBQLGD công tác tại vùng có điều kiện kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn là 5 năm đối với nam và 3 năm đối với nữ. Trong thời gian công tác theo thời hạn luân chuyển quy định mà nhà giáo, CBQLGD bò kyû luaät (khieån traùch, caûnh caùo, haï baäc löông, haï ngaïch), bò ñình chæ coâng taùc thì chöa. 98. Lời giới thiệu Chương IV - chế độ chính sách đối với nhà giáo và cbqlgd.
<span class='text_page_counter'>(99)</span> được giải quyết luân chuyển. Chỉ sau khi chấm dứt hiệu lực kỷ luật, hết thời gian bị đình chỉ công tác thì nhà giáo, CBQLGD mới được luân chuyển và thời gian bị kỷ luật, bị đình chỉ công tác không được tính vào thời gian phục vụ trong thời hạn luân chuyển. Sau khi hoàn thành thời hạn phục vụ nêu trên, nhà giáo, CBQLGD được cơ quan quản lý GDĐT có thẩm quyền sắp xếp luân chuyển công tác đến nơi không thuộc vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn theo những nguyên tắc sau: - Đối với nhà giáo, CBQLGD được điều động luân chuyển đến công tác tại cơ sở GDĐT thuộc vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn thì được luân chuyển trở về nơi ở và làm việc cuối cùng trước khi được điều động đến vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn hoặc về vùng không thuộc vùng có ñieàu kieän kinh teá - xaõ hoäi ñaëc bieät khoù khaên; - Đối với những người mới tốt nghiệp được cơ quan có thẩm quyền tuyển dụng mới để bố trí công tác theo thời hạn luân chuyển tại các cơ sở GDĐT thuộc vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn (trừ những trường hợp khi tuyển sinh đi học tại các trường đã có hộ khẩu thường trú tại vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn), được cơ quan quản lý GDĐT có thẩm quyền bố trí, sắp xếp đến công tác ở cơ sở GDĐT không thuộc vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc bieät khoù khaên. Nhà giáo, CBQLGD có nguyện vọng thuyên chuyển công tác đi nơi khác, được cơ quan quaûn lyù GDÑT coù thaåm quyeàn taïo ñieàu kieän ñi lieân heä thuyeân chuyeån coâng taùc vaø giaûi quyeát thuyeân chuyeån theo nguyeän voïng. Khi đã có quyết định luân chuyển về địa phương mới, nhà giáo, CBQLGD phải phục tùng sự phân công công tác của cơ quan quản lý GDĐT ở địa phương mới chuyển đến, nếu không chấp hành việc bố trí công tác thì tuỳ theo mức độ bị xử lý kỷ luật theo quy ñònh hieän haønh. Nhà giáo, CBQLGD không thuộc đối tượng hưởng chế độ thời hạn luân chuyển và những nhà giáo, CBQLGD nhận công tác ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn trước ngày 25/7/2001 thì không giải quyết việc luân chuyển theo thời hạn nêu trên. Những nhà giáo, CBQLGD này nếu có nguyện vọng thuyên chuyển sẽ được cơ quan quaûn lyù GDÑT coù thaåm quyeàn öu tieân saép xeáp, giaûi quyeát thuyeân chuyeån theo quy ñònh hieän haønh cuûa ngaønh GDÑT. Cơ quan quản lý GDĐT địa phương nơi nhà giáo, CBQLGD luân chuyển trở về coù traùch nhieäm tieáp nhaän, saép xeáp vaø boá trí vieäc laøm. Neáu khoù khaên veà bieân cheá vaø quyõ löông thì UÛy ban nhaân daân (UBND) caáp tænh quyeát ñònh ñieàu chænh bieân cheá vaø quỹ lương trong tổng số biên chế và quỹ lương của tỉnh cho cơ sở tiếp nhận nhà giáo, CBQLGD luân chuyển trở về. Lời nói đầu Chương IV - chế độ chính sách đối với nhà giáo và cbqlgd. 99.
<span class='text_page_counter'>(100)</span> Trong trường hợp cơ sở GDĐT có nhà giáo và CBQLGD chuyển đi cần người đến thay thế thì cơ quan quản lý GDĐT có thẩm quyền luân chuyển người khác đến thay thế. Hết thời hạn phục vụ theo quy định ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn nếu nhà giáo, CBQLGD tình nguyện ở lại tiếp tục công tác và ổn định cuộc sống lâu dài thì được cấp có thẩm quyền căn cứ điều kiện cụ thể của địa phương xét cấp đất làm nhà, làm kinh tế trang trại, kinh tế gia đình và được vay vốn làm nhà, làm kinh tế với lãi suất ưu đãi trả dần trong 10 năm. Khi thực hiện quyết định luân chuyên (kể cả chuyển đi và chuyển đến vùng có ñieàu kieän kinh teá - xaõ hoäi ñaëc bieät khoù khaên), neáu nhaø giaùo, CBQLGD coù gia ñình (cha, mẹ, vợ hoặc chồng, con) chuyển đi theo thì được trợ cấp tiền tầu, xe, cước hành lý (theo giá vé, giá cước thông thường của phương tiện vận tải công cộng được quy định và hóa đơn tài chính phát hành) cho các thành viên đi cùng và được trợ cấp chuyển vùng bằng 6.500.000 đồng (sáu triệu năm trăm nghìn đồng) cho một hộ (cả gia đình). (Xem Thông tư 06/2007/TTLT-BGDĐT-BNV-BTC ngày 27-3-2007 hướng dẫn thực hieän nghò ñònh 61/2006/NÑ-CP ngaøy 20/6/2006 cuûa Chính phuû).. 6. Trợ cấp lần đầu 6.1. Đối tượng và điều kiện được hưởng Nhà giáo, CBQLGD thuộc đối tượng áp dụng tại khoản 1 mục I Thông tư này kể cả những người mới tốt nghiệp được cấp có thẩm quyền tuyển dụng và bố trí công tác được cơ quan quản lý GDĐT có thẩm quyền luân chuyển đến công tác tại các cơ sở GDĐT đóng trên địa bàn thuộc vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn kể từ ngày 13/7/2006 trở về sau.. 6.2. Mức trợ cấp và giải quyết chỗ ở - Nhà giáo, CBQLGD đủ điều kiện trên được hưởng một khoản trợ cấp lần đầu 4.000.000đ (bốn triệu đồng) cho một người để hỗ trợ mua sắm những vật dụng cần thiết sớm ổn định cuộc sống của bản thân và gia đình; - Nhà giáo, CBQLGD luân chuyển đến công tác ở cơ sở GDĐT được UBND cấp huyện nơi tiếp nhận giải quyết chỗ ở. Căn cứ vào số lượng nhà giáo, CBQLGD công tác tại cơ sở GDĐT có nhu cầu nhà ở và tình hình thực tế của địa phương, UBND huyện chỉ đạo các cơ quan chức năng trong huyện xây dựng nhà ở tập thể (nhà công vụ) giáo viên hoặc xây thêm phòng ở tại khu tập thể giáo viên cho phù hợp với điều kiện thực tế của địa phương.. 100. Lời giới thiệu Chương IV - chế độ chính sách đối với nhà giáo và cbqlgd.
<span class='text_page_counter'>(101)</span> 7. Phụ cấp tiền mua và vận chuyển nước ngọt và nước sạch 7.1. Đối tượng và điều kiện được hưởng Nhà giáo, CBQLGD thuộc đối tượng áp dụng tại khoản 1 mục I Thông tư này đang công tác và sống ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn mà tại nơi đang sinh sống thực sự thiếu nước ngọt và nước sạch theo mùa (gọi chung là vùng thiếu nước ngọt).. 7.2. Xác định vùng thiếu nước ngọt, thời gian và mức được phụ cấp Vùng thiếu nước ngọt theo mùa là vùng do điều kiện tự nhiên không có nước hoặc có nhưng không thể dùng để phục vụ cho sinh hoạt từ 01 tháng liên tục trở lên trong năm. UBND cấp tỉnh căn cứ điều kiện cụ thể của vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn thuộc quyền quản lý để quy định vùng thiếu nước ngọt, thời gian và mức hưởng phụ cấp tiền mua và vận chuyển nước ngọt cho phù hợp.. 7.3. Caùch tính Thủ trưởng các cơ sở giáo dục tính chi phí phụ cấp tiền mua và vận chuyển nước ngọt theo hướng dẫn sau: Căn cứ để tính phụ cấp tiền mua và vận chuyển nước ngọt cho một người, bao gồm: - Định mức tiêu chuẩn: 6 mét khối/người/tháng. (a) - Số tháng thực tế thiếu nước ngọt trong 1 năm. (b) Chi phí mua và vận chuyển 01 mét khối nước ngọt đến nơi ở và làm việc của nhà giaùo, CBQLGD do UBND caáp tænh quy ñònh. (c) - Giá nước ngọt được tính trong tiền lương là giá kinh doanh một mét khối nước sinh hoạt do cấp có thẩm quyền ở địa phương quy định. (d) Nhö vaäy: - Mức phụ cấp được hưởng trong 1 tháng là: a x (c - d) - Mức phụ cấp được hưởng trong 1 năm là: a x (c - d) x b Nhà giáo, CBQLGD thuộc đối tượng áp dụng tại khoản 1 mục I Thông tư này công tác ở các trường thuộc Trung ương quản lý đóng trên địa bàn được hưởng phụ cấp tiền mua và vận chuyển nước ngọt thì được hưởng theo mức quy định của địa phương có trường đóng.. Lời nói đầu Chương IV - chế độ chính sách đối với nhà giáo và cbqlgd. 101.
<span class='text_page_counter'>(102)</span> 8. Phụ cấp lưu động Nhà giáo, CBQLGD thuộc đối tượng áp dụng tại khoản 1 mục I Thông tư này coâng taùc taïi vuøng coù ñieàu kieän kinh teá - xaõ hoäi ñaëc bieät khoù khaên ñang laøm chuyeân trách về xóa mù chữ và phổ cập giáo dục mà trong tháng có từ 15 ngày trở lên đi đến các thôn, bản, phum, sóc được hưởng phụ cấp lưu động hệ số 0,2 so với mức lương tối thiểu chung theo hướng dẫn tại Thông tư số 06/2005/TT-BNV ngày 05 tháng 01 năm 2005 của Bộ Nội vụ hướng dẫn thực hiện chế độ phụ cấp lưu động đối với cán bộ, công chức, viên chức.. 9. Phụ cấp dạy bằng tiếng và chữ viết của người dân toäc thieåu soá 9.1. Đối tượng và điều kiện được hưởng Nhà giáo, CBQLGD thuộc hiện đang công tác ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn được người đứng đầu đơn vị, cơ sở GDĐT phân công trách nhiệm và đang trực tiếp làm công tác quản lý, chỉ đạo và dạy bằng tiếng và chữ viết của dân tộc thieåu soá theo chöông trình, taøi lieäu daïy hoïc do ngaønh giaùo duïc ban haønh, khoâng phaân biệt hình thức dạy thuần tiếng dân tộc hay dạy song ngữ (tiếng dân tộc - tiếng Việt).. 9.2. Thời gian được hưởng - Nếu nhà giáo, CBQLGD trực tiếp dạy bằng tiếng và chữ viết của người dân tộc thiểu số 2 học kỳ trong 1 năm học thì được hưởng phụ cấp 9 tháng trong 1 naêm hoïc; - Nếu nhà giáo, CBQLGD trực tiếp dạy bằng tiếng và chữ viết của người dân tộc thiểu số 1 học kỳ trong 1 năm học thì được hưởng phụ cấp 4,5 tháng trong 1 naêm hoïc; - Nếu dạy không đủ 1 học kỳ trong 1 năm học thì dạy tháng nào được trả phụ cấp trong tháng đó.. 9.3. Mức phụ cấp và cách tính - Tiền phụ cấp dạy bằng tiếng và chữ viết của người dân tộc thiểu số bằng 50% mức lương theo ngạch, bậc hiện hưởng và phụ cấp chức vụ lãnh đạo, phụ cấp thâm niên vượt khung (nếu có). - Mức phụ cấp được hưởng trong 1 tháng = Mức lương tối thiểu chung x [hệ số lương theo ngạch, bậc hiện hưởng + hệ số phụ cấp chức vụ lãnh đạo (nếu có) + % (quy theo hệ số) phụ cấp thâm niên vượt khung (nếu có)] x 50%.. 102. Lời giới thiệu Chương IV - chế độ chính sách đối với nhà giáo và cbqlgd.
<span class='text_page_counter'>(103)</span> 10. Chế độ trợ cấp tự học tiếng dân tộc thiểu số 10.1. Đối tượng và điều kiện được hưởng Nhà giáo, CBQLGD đangcông tác (bao gồm cả người dân tộc thiểu số tự học và sử duïng tieáng daân toäc thieåu soá khaùc) taïi caùc vuøng daân toäc thieåu soá thuoäc vuøng coù ñieàu kieän kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn phải thực sự tự học và sử dụng được thành thạo chữ viết và tiếng nói của người dân tộc thiểu số ở địa phương vào công tác giảng dạy, giáo dục học sinh được cơ quan quản lý có thẩm quyền xác nhận đạt chuẩn quy định.. 10.2. Chế độ được hưởng - Được thanh toán tiền mua tài liệu học tập phục vụ cho việc tự học (không tính tài liệu tham khảo) tiếng và chữ viết của người dân tộc thiểu số (nếu có) theo hóa ñôn taøi chính; - Được trợ cấp tiền bồi dưỡng cho việc tự học tiếng và chữ viết của người dân tộc thiểu số. Mức hưởng cụ thể do UBND cấp tỉnh quyết định theo đề nghị của Sở GDĐT nhưng không vượt quá 5 triệu đồng cho một người.. 10.3. Phương thức chi trả - Tiền mua tài liệu học tập (không tính tiền mua tài liệu tham khảo) được cấp mỗi năm 1 lần theo hóa đơn tài chính thực mua và được trả không quá 3 năm; - Tiền bồi dưỡng tự học được cấp 1 lần khi nhà giáo, CBQLGD tự học đạt được trình độ sử dụng thành thạo tiếng nói và chữ viết của người dân tộc thiểu số vào công tác giảng dạy, giáo dục học sinh và được cơ quan quản lý GDĐT có thẩm quyeàn xaùc nhaän.. 11. Trợ cấp tham quan, học tập, bồi dưỡng chuyên môn, nghieäp vuï a) Nhà giáo, CBQLGD hiện đang công tác ở trường chuyên biệt, ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn được cơ quan quản lý GDĐT có thẩm quyền cử đi học bồi dưỡng về chuyên môn, nghiệp vụ, ngoại ngữ thì được đài thọ tiền mua tài liệu học tập (không tính tài liệu tham khảo), tiền học phí và thanh toán tiền mua vé tàu, xe, tiền thuê chỗ ở, phụ cấp công tác trong thời gian đi học theo chế độ công tác phí hiện hành. Khi hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ của năm học (đạt danh hiệu lao động tiên tiến, chiến sĩ thi đua, được cấp bằng lao động sáng tạo) thì được đơn vị tổ chức đi tham quan, học tập, trao đổi kinh nghiệm với các đơn vị trong nước mỗi năm ít nhất 1 lần và được đài thọ chi phí bao gồm tiền mua vé tàu, xe, tiền thuê chỗ ở, công tác phí theo chế độ công tác phí hiện hành và các Lời nói đầu Chương IV - chế độ chính sách đối với nhà giáo và cbqlgd. 103.
<span class='text_page_counter'>(104)</span> chi phí khác cho việc tổ chức đi tham quan thực tế phát sinh có đủ chứng từ hợp lệ và trong phạm vi dự toán được duyệt. b) Hàng năm, ngay từ đầu năm học, các trường chuyên biệt, các cơ sở GDĐT đóng trên địa bàn thuộc vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn căn cứ vào biên chế năm học lập kế hoạch cử nhà giáo, CBQLGD đi học bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ, ngoại ngữ; kế hoạch tổ chức cho các nhà giáo, CBQLGD có thành tích xuất sắc đi tham quan, học tập, trao đổi kinh nghiệm với các đơn vị trong nước kèm theo dự toán kinh phí gửi cơ quan quản lý GDĐT trực tiếp phê duyệt. c) Các trường chuyên biệt, các cơ sở GDĐT đang quản lý các nhà giáo, CBQLGD thực hiện việc thanh toán các khoản tiền mua tài liệu học tập, tiền học phí theo hóa đơn tài chính và biên lai thu của cơ sở đào tạo; tiền mua vé tàu, xe, tiền thuê chỗ ở, công tác phí trong thời gian đi học theo chế độ công taùc phí hieän haønh. d) Khoản tiền mua tài liệu học tập, tiền học phí, tiền mua vé tàu, xe, tiền thuê chỗ ở, công tác phí, chi phí tổ chức đi tham quan, học tập, bồi dưỡng, trao đổi kinh nghiệm được hạch toán vào các mục, tiểu mục thích hợp của chương, loại, khoản tương ứng theo mục lục ngân sách nhà nước.. 12. Phụ cấp ưu đãi cho giáo viên chuyển sang làm công taùc thö vieän GV thư viện có gốc là GV tiểu học, THCS, THPT nay đang hưởng tiền lương ở các ngạch lương GV có 2 chữ số đầu mã ngạch 15 (15114-15a201 – 15a203 -15c209 – 15115…) là điều kiện bắt buộc để GV đó hưởng phụ cấp ưu đãi. Việc giải quyết phụ cấp ưu đãi cho giáo viên chuyển sang làm công tác thư viện được giải quyết theo các quy định tại Quyết định số 61/1998/QĐ-BGD&ĐT ngày 6-111998 về chế độ đối với người làm công tác thư viện. Thông tư số 147-LB ngày 5-31998 và thông tư số 01/2006/TTLT-BGD&ĐT-BNV-BTC ngày 23/01/2006 của Liên Bộ GD&ĐT – Bộ Nội vụ – Bộ Tài chính hướng dẫn thực hiện Quyết định số 244/2005/ QĐ-TTg ngày 06/10/2005 của Thủ tướng Chính phủ về chế độ phụ cấp ưu đãi đối với nhà giáo đang trực tiếp giảng dạy trong các cơ sở giáo dục công lập đều quy định: Nhà giáo đã chuyển xếp lương theo Nghị định số 204/2004/NĐ-CP vào các ngạch viên chức ngành GDĐT (các ngạch có 2 chữ số đầu của mã ngạch là 15) thì thuộc đối tượng hưởng PCƯĐ. Cán bộ thư viện trường học đang hưởng tiền lương ở ngạch lương ngành thư viện: 17171 - 17170 - 17a196 thì không thuộc đối tượng hưởng PCƯĐ.. 104. Lời giới thiệu Chương IV - chế độ chính sách đối với nhà giáo và cbqlgd.
<span class='text_page_counter'>(105)</span> 13. Chế độ, chính sách đối với giáo viên giáo dục quoác phoøng 13.1. Chế độ bồi dưỡng giờ giảng Giáo viên giáo dục quốc phòng chuyên trách hoặc kiêm nhiệm trong các trường trung học phổ thông, được hưởng 1% mức lương tối thiểu trên tiết giảng. Tiết giảng nêu trên đây là tiết giảng dạy thực tế quy định trong chương trình giáo dục quốc phòng, khi tính bồi dưỡng không phải quy đổi.. 13.2. Chế độ trang phục Giáo viên giáo dục quốc phòng chuyên trách trong các trường trung học phổ thông mỗi năm được cấp hai bộ đồng phục. Giáo viên thỉnh giảng, báo cáo viên không thuộc đối tượng được thực hiện các chế độ nêu trên. (Xem Thoâng tö lieân tòch Soá: 41/2004/TTLT-BGD&ÑT- BTC-BQP-BLÑTBXH ngaøy 31/12/2004 về việc Hướng dẫn thực hiện một số chế độ, chính sách đối với cán bộ quaûn lyù, giaûng vieân, giaùo vieân giaùo duïc quoác phoøng).. 14. Chế độ, chính sách đối với giáo viên thể dục thể thao Mức bồi dưỡng: Giáo viên chuyên trách và bán chuyên trách thể dục thể thao ở các trường phổ thông cơ sở, phổ thông trung học: - 250 đồng/tiết thực hành (tương đương 0,500 kilôgam gạo). Chế độ trang phục: Giáo viên chuyên trách, huấn luyện viên, vận động viên thể dục thể thao được cấp bằng hiện vật để lên lớp hoặc ra sân bãi như sau: - Quaàn aùo deät kim daøy, haøng noäi: 2 boä/naêm. - AÙo may oâ ngaén tay, haøng noäi: 2 caùi/naêm. - Giaày ba-ta noäi: 2 ñoâi/naêm. Giaùo vieân baùn chuyeân traùch, caùn boä phuï traùch coâng taùc theå duïc theå thao: - Quaàn aùo deät kim daøy, haøng noäi: 1 boä/naêm. - Giaày ba-ta noäi: 1 ñoâi/naêm. (Xem Thông tư liên Bộ số 01-TT/LB ngày 10/01/1990 về một số chế độ đối với giáo viên, vận động viên, huấn luyện viên thể dục thể thao của Tổng cục Thể dục thể thao, Bộ Giáo dục, Bộ Lao động, thương binh xã hội và Bộ Tài chính). * Ghi chuù : Maëc duø theo Coâng vaên soá 3896/BGD ÑT-PC ngaøy 12 thaùng 5 naêm 2009 của Bộ GDĐT thì Thông tư 01-TT/LB ngày 10/01/1990 không còn hiệu lực, tuy nhiên, do chưa có văn bản hướng dẫn thay thế nên các chế độ cho giáo viên thể dục Lời nói đầu Chương IV - chế độ chính sách đối với nhà giáo và cbqlgd. 105.
<span class='text_page_counter'>(106)</span> thể thao vẫn thực hiện theo Thông tư 01-TT/LB ngày 10/01/1990. Tại thời điểm tháng 6 năm 2010, Bộ GDĐT vẫn đang tiến hành dự thảo Thông tư hướng dẫn thay thế).. 15. Chế độ, chính sách đối với giáo viên hướng dẫn thực haønh, thí nghieäm Hướng dẫn học sinh thực hành các bộ môn có thực nghiệm đã được quy định trong chương trình của Bộ Giáo dục; cứ 2 tiết hướng dẫn thực hành, tính 1 tiết tiêu chuẩn, báo cáo ngoại khoá cho học sinh (do nhà trường tổ chức) thì số tiết báo cáo thực tế được tính laø soá tieát tieâu chuaån töông ñöông. Ghi chú: Xem Thông tư số 28/2009/TT-BGDĐT ngày 21/10/2009 để vận dụng.. 16. Chính sách đối với giáo viên làm công tác Tổng phụ trách Đội Theo quy ñònh taïi Thoâng tö lieân tòch soá 35/2006/TTLT-BGD&ÑT-BNV do Boä GDÑT – Bộ Nội vụ ban hành ngày 23/8/2006 quy định về biên chế trong trường phổ thông, cấp Tiểu học, THCS, mỗi trường được bố trí 01 biên chế giáo viên làm Tổng phụ trách Đội Thiếu niên Tiền phong HCM. GV được cử làm tổng phụ trách đội dù không tham gia giảng dạy vẫn được hưởng phụ cấp ưu đãi như những GV trực tiếp giảng dạy. Ngoài ra, theo Thông tư số 05/2005/TT-BNV, ngày 05/01/2005 của Bộ Nội vụ về việc hướng dẫn thực hiện chế độ phụ cấp trách nhiệm công việc đối với cán bộ, công chức, viên chức, TPT Đội ở các trường phổ thông còn được hưởng phụ cấp trách nhiệm, trường hạng I mức 0,3, hạng II mức 0,2, hạng III mức 0,1.. 17. Chế độ, chính sách đối với giáo viên làm công tác Đoàn Đối với trường phổ thông: - Thời gian làm công tác Đoàn của Bí thư (hoặc trợ lý Thanh niên, cố vấn Đoàn, sau đây gọi chung là Trợ lý thanh niên) các trường dưới 28 lớp được tính bằng 70% định mức giờ chuẩn/tuần; các trường từ 28 lớp trở lên dạy 2 tiết/tuần. - Thời gian làm công tác Đoàn của Phó Bí thư các trường dưới 28 lớp được tính bằng 35% định mức giờ chuẩn/tuần; các trường từ 28 lớp trở lên được tính bằng 50% định mức giờ chuẩn/tuần. Bí thư Đoàn, Phó bí thư Đoàn, trợ lý thanh niên và Chủ tịch Hội liên hiệp thanh niên cấp trưởng được hưởng phụ cấp như Tổ trưởng chuyên môn hoặc Trưởng bộ môn. (Quyết định số 61/2005/QĐ-TTg ngày 24/3/2005 của Thủ tướng Chính phủ về chế độ, chính sách đối với cán bộ Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Hội sinh viên Việt Nam, Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam trong các trường đại học, cao ñaúng, trung hoïc chuyeân nghieäp, daïy ngheà vaø trung hoïc phoå thoâng).. 106. Lời giới thiệu Chương IV - chế độ chính sách đối với nhà giáo và cbqlgd.
<span class='text_page_counter'>(107)</span> 18. Chế độ, chính sách đối với giáo viên làm công tác Đảng, Công đoàn Giáo viên kiêm bí thư đảng bộ, bí thư chi bộ nhà trường, chủ tịch công đoàn trường hạng I được giảm 4 tiết/tuần, các trường hạng khác được giảm 3 tiết/tuần. (Thoâng tö 28/2009/TT-BGDÑT ngaøy 21/10/2009 cuûa Boä Giaùo duïc veà vieäc Quy định chế độ làm việc của giáo viên trường phổ thông).. II. Löông vaø phuï caáp löông 1. Ngaïch löông vaø heä soá löông 1.1 Ngaïch löông Maõ. Teân. Loại. Baäc 1. Baäc 2. Baäc 3. Baäc 4. Baäc 5. Baäc 6. 01001. Chuyeân vieân cao caáp. Công chức loại A3.1. 6,20. 6,56. 6,92. 7,28. 7,64. 8,00. 01002. Chuyeân vieân chính. Công chức loại A2.1. 4,40. 4,74. 5,08. 5,42. 5,76. 01003. Chuyeân vieân. Công chức loại A1. 2,34. 2,67. 3,00. 3,33. 01004. Cán sự. Công chức loại B. 1,86. 2,06. 2,26. 01005. Kyõ thuaät vieân đánh máy. N.vieân phuïc vuï 01. 2,05. 2,23. 01006. Nhaân vieân đánh máy. N.vieân phuïc vuï 03. 1,50. 01007. Nhaân vieân kyõ thuaät. N.vieân phuïc vuï 02. 01008. Nhaân vieân vaên thö. 01009. Baäc 7. Baäc 8. 6,10. 6,44. 6,78. 3,66. 3,99. 4,32. 4,65. 4,98. 2,46. 2,66. 2,86. 3,06. 3,26. 3,46. 3,66. 3,86. 4,06. 2,41. 2,59. 2,77. 2,95. 3,13. 3,31. 3,49. 3,67. 3,85. 4,03. 1,68. 1,86. 2,04. 2,22. 2,40. 2,58. 2,76. 2,94. 3,12. 3,30. 3,48. 1,65. 1,83. 2,01. 2,19. 2,37. 2,55. 2,73. 2,91. 3,09. 3,27. 3,45. 3,63. N.vieân phuïc vuï 04. 1,35. 1,53. 1,71. 1,89. 2,07. 2,25. 2,43. 2,61. 2,79. 2,97. 3,15. 3,33. Nhaân vieân phuïc vuï. N.vieân phuïc vuï 05. 1,00. 1,18. 1,36. 1,54. 1,72. 1,90. 2,08. 2,26. 2,44. 2,62. 2,80. 2,98. 01010. Laùi xe cô quan. N.vieân phuïc vuï 01. 2,05. 2,23. 2,41. 2,59. 2,77. 2,95. 3,13. 3,31. 3,49. 3,67. 3,85. 4,03. 01011. Nhaân vieân baûo veä. N.vieân phuïc vuï 03. 1,50. 1,68. 1,86. 2,04. 2,22. 2,40. 2,58. 2,76. 2,94. 3,12. 3,30. 3,48. 01a003. Chuyeân vieân cao ñaúng. Công chức loại A0. 2,10. 2,41. 2,72. 3,03. 3,34. 3,65. 3,96. 4,27. 4,58. 4,89. 02012 Lưu trữ viên cao cấp. Viên chức loại A3.2. 5,75. 6,11. 6,47. 6,83. 7,19. 7,55. 02013. Viên chức loại A2.2. 4,00. 4,34. 4,68. 5,02. 5,36. 5,70. 6,04. 6,38. Lưu trữ viên chính. Lời nói đầu Chương IV - chế độ chính sách đối với nhà giáo và cbqlgd. Baäc 9. Baäc 10 Baäc 11 Baäc 12. 107.
<span class='text_page_counter'>(108)</span> Maõ. Teân. Loại. Baäc 1. Baäc 2. Baäc 3. Baäc 4. Baäc 5. Baäc 6. Baäc 7. Baäc 8. Baäc 9. 02014. Lưu trữ viên. Viên chức loại A1. 2,34. 2,67. 3,00. 3,33. 3,66. 3,99. 4,32. 4,65. 4,98. 02015. Lưu trữ viên trung caáp. Viên chức loại B. 1,86. 2,06. 2,26. 2,46. 2,66. 2,86. 3,06. 3,26. 3,46. 3,66. 3,86. 4,06. 02016 Kỹ thuật viên lưu trữ Viên chức loại B. 1,86. 2,06. 2,26. 2,46. 2,66. 2,86. 3,06. 3,26. 3,46. 3,66. 3,86. 4,06. Baäc 10 Baäc 11 Baäc 12. 04023. Thanh tra vieân cao caáp caáp III. Công chức loại A3.1. 6,20. 6,56. 6,92. 7,28. 7,64. 8,00. 04024. Thanh tra vieân chính caáp II. Công chức loại A2.1. 4,40. 4,74. 5,08. 5,42. 5,76. 6,10. 6,44. 6,78. 04025. Thanh tra vieân. Công chức loại A1. 2,34. 2,67. 3,00. 3,33. 3,66. 3,99. 4,32. 4,65. 06029. Kế toán viên cao caáp. Công chức loại A3.2. 5,75. 6,11. 6,47. 6,83. 7,19. 7,55. 06030. Kế toán viên chính. Công chức loại A2.2. 4,00. 4,34. 4,68. 5,02. 5,36. 5,70. 6,04. 6,38. 06031. Kế toán viên. Công chức loại A1. 2,34. 2,67. 3,00. 3,33. 3,66. 3,99. 4,32. 4,65. 4,98. 06032. Kế toán viên trung caáp. Công chức loại B. 1,86. 2,06. 2,26. 2,46. 2,66. 2,86. 3,06. 3,26. 3,46. 3,66. 3,86. 4,06. 06033. Kế toán viên sô caáp. Công chức loại C3. 1,35. 1,53. 1,71. 1,89. 2,07. 2,25. 2,43. 2,61. 2,79. 2,97. 3,15. 3,33. 06035. Thuû quyõ cô quan ñôn vò. Công chức loại C2. 1,50. 1,68. 1,86. 2,04. 2,22. 2,40. 2,58. 2,76. 2,94. 3,12. 3,30. 3,48. 06a031. Kế toán viên (cao ñaúng). Công chức loại A0. 2,10. 2,41. 2,72. 3,03. 3,34. 3,65. 3,96. 4,27. 4,58. 4,89. 13093. Kyõ sö cao caáp. Viên chức loại A3.1. 6,20. 6,56. 6,92. 7,28. 7,64. 8,00. 13094. Kyõ sö chính. Viên chức loại A2.1. 4,40. 4,74. 5,08. 5,42. 5,76. 6,10. 6,44. 6,78. 13095. Kyõ sö. Viên chức loại A1. 2,34. 2,67. 3,00. 3,33. 3,66. 3,99. 4,32. 4,65. 4,98. 13096. Kyõ thuaät vieân. Viên chức loại B. 1,86. 2,06. 2,26. 2,46. 2,66. 2,86. 3,06. 3,26. 3,46. 3,86. 4,06. 15109. Giaûng vieân cao caáp. Viên chức loại A3.1. 6,20. 6,56. 6,92. 7,28. 7,64. 8,00. 15110. Giaûng vieân chính. Viên chức loại A2.1. 4,40. 4,74. 5,08. 5,42. 5,76. 6,10. 6,44. 6,78. 15111. Giaûng vieân. Viên chức loại A1. 2,34. 2,67. 3,00. 3,33. 3,66. 3,99. 4,32. 4,65. 15112. Giaùo vieân trung hoïc cao caáp. Viên chức loại A2.2. 4,00. 4,34. 4,68. 5,02. 5,36. 5,70. 6,04. 6,38. 108. Lời giới thiệu Chương IV - chế độ chính sách đối với nhà giáo và cbqlgd. 4,98. 4,98. 3,66.
<span class='text_page_counter'>(109)</span> Baäc 1. Baäc 2. Baäc 3. Baäc 4. Baäc 5. Baäc 6. Baäc 7. Baäc 8. Baäc 9. 15113 Giáo viên trung học Viên chức loại A1. 2,34. 2,67. 3,00. 3,33. 3,66. 3,99. 4,32. 4,65. 4,98. 15114. Viên chức loại B. 1,86. 2,06. 2,26. 2,46. 2,66. 2,86. 3,06. 3,26. 3,46. 3,66. 3,86. 4,06. 15115 Giáo viên mầm non Viên chức loại B. 1,86. 2,06. 2,26. 2,46. 2,66. 2,86. 3,06. 3,26. 3,46. 3,66. 3,86. 4,06. Viên chức loại A1. 2,34. 2,67. 3,00. 3,33. 3,66. 3,99. 4,32. 4,65. 4,98. 15a202. Giaùo vieân trung hoïc Viên chức loại A0 cơ sở. 2,10. 2,41. 2,72. 3,03. 3,34. 3,65. 3,96. 4,27. 4,58. 15a203. Giaùo vieân tieåu hoïc Viên chức loại A1 cao caáp. 2,34. 2,67. 3,00. 3,33. 3,66. 3,99. 4,32. 4,65. 4,98. 15a204. Giaùo vieân tieåu hoïc Viên chức loại A0 chính. 2,10. 2,41. 2,72. 3,03. 3,34. 3,65. 3,96. 4,27. 4,58. 15a205. Giaùo vieân maàm non Viên chức loại A1 cao caáp. 2,34. 2,67. 3,00. 3,33. 3,66. 3,99. 4,32. 4,65. 4,98. 15a206. Giaùo vieân maàm non Viên chức loại A0 chính. 2,10. 2,41. 2,72. 3,03. 3,34. 3,65. 3,96. 4,27. 4,58. 4,89. 15c207. GV THPT chưa đạt Viên chức loại A0 chuaån. 2,10. 2,41. 2,72. 3,03. 3,34. 3,65. 3,96. 4,27. 4,58. 4,89. 15c208. GV THCS chưa đạt Viên chức loại A0 chuaån. 2,10. 2,41. 2,72. 3,03. 3,34. 3,65. 3,96. 4,27. 4,58. 4,89. 1,86. 2,06. 2,26. 2,46. 2,66. 2,86. 3,06. 3,26. 3,46. 3,66. 3,86. 4,06. 1,65. 1,83. 2,01. 2,19. 2,37. 2,55. 2,73. 2,91. 3,09. 3,27. 3,45. 3,63. 3,66. 3,86. 4,06. Maõ. 15a201. 15c209. 15c210. Teân. Giaùo vieân tieåu hoïc. GV trung hoïc cơ sở chính. GV tieåu hoïc chöa đạt chuẩn. Loại. Viên chức loại B. GV maàm non chöa Viên chức loại C1 đạt chuẩn. Baäc 10 Baäc 11 Baäc 12. 4,89. 4,89. 16119. Y syõ. Viên chức loại B. 1,86. 2,06. 2,26. 2,46. 2,66. 2,86. 3,06. 3,26. 3,46. 16120. Y taù cao caáp. Viên chức loại A1. 2,34. 2,67. 3,00. 3,33. 3,66. 3,99. 4,32. 4,65. 4,98. 16121. Y taù chính. Viên chức loại B. 1,86. 2,06. 2,26. 2,46. 2,66. 2,86. 3,06. 3,26. 3,46. 3,66. 3,86. 4,06. 16122. Y taù. Viên chức loại C1. 1,65. 1,83. 2,01. 2,19. 2,37. 2,55. 2,73. 2,91. 3,09. 3,27. 3,45. 3,63. 17168. Thö vieän vieân cao caáp. Viên chức loại A3.2. 5,75. 6,11. 6,47. 6,83. 7,19. 7,55. Viên chức loại A2.2. 4,00. 4,34. 4,68. 5,02. 5,36. 5,70. 6,04. 6,38. 3,66. 3,86. 4,06. 17169 Thö vieän vieân chính. 17170. Thö vieän vieân. Viên chức loại A1. 2,34. 2,67. 3,00. 3,33. 3,66. 3,99. 4,32. 4,65. 4,98. 17171. Thö vieân vieân trung caáp. Viên chức loại B. 1,86. 2,06. 2,26. 2,46. 2,66. 2,86. 3,06. 3,26. 3,46. Lời nói đầu Chương IV - chế độ chính sách đối với nhà giáo và cbqlgd. 109.
<span class='text_page_counter'>(110)</span> 1.2. Phuï caáp löông Phụ cấp thâm vượt khung Áp dụng đối với các đối tượng xếp lương theo bảng 2, bảng 3, bảng 4 và bảng 7 quy định tại khoản 1, Điều 5 Nghị định số 204/2004/NĐ-CP ngày 14/12/2004 về chế độ tiền lương đối với cán bộ, công chức, viên chức và lực lượng vũ trang, đã xếp bậc lương cuối cùng trong ngạch hoặc trong chức danh. Phụ cấp thâm niên vượt khung được dùng để tính và đóng bảo hiểm xã hội. Mức phụ cấp a) Các đối tượng xếp lương theo các ngạch từ loại A0 đến loại A3 của bảng 2, bảng 3, các chức danh xếp lương theo bảng 7 và các chức danh xếp lương theo bảng lương chuyên môn, nghiệp vụ ngành Toà án, ngành Kiểm sát: sau 3 năm (đủ 36 tháng) đã xếp bậc lương cuối cùng trong ngạch hoặc trong chức danh thì được hưởng phụ cấp thâm niên vượt khung bằng 5% mức lương của bậc lương cuối cùng trong ngạch hoặc trong chức danh đó; từ năm thứ tư trở đi mỗi năm được tính theâm 1%; b) Các đối tượng xếp lương theo các ngạch loại B, loại C của bảng 2, bảng 3 và nhân viên thừa hành, phục vụ xếp lương theo bảng 4: sau 2 năm (đủ 24 tháng) đã xếp bậc lương cuối cùng trong ngạch thì được hưởng phụ cấp thâm niên vượt khung bằng 5% mức lương của bậc lương cuối cùng trong ngạch đó; từ năm thứ ba trở đi mỗi năm được tính thêm 1%; c) Các đối tượng quy định tại điểm a (a1 và a2) khoản 1 Điều này, nếu không hoàn thành nhiệm vụ được giao hàng năm hoặc bị kỷ luật một trong các hình thức khiển trách, cảnh cáo, cách chức hoặc bị bãi nhiệm thì cứ mỗi năm không hoàn thành nhiệm vụ hoặc bị kỷ luật bị kéo dài thêm thời gian tính hưởng phụ cấp thâm niên vượt khung 1 năm (đủ 12 tháng) so với thời gian quy định; d) Phụ cấp thâm niên vượt khung được dùng để tính đóng và hưởng chế độ bảo hieåm xaõ hoäi.. 2. Naâng baäc löông 2.1. Nâng bậc lương thường xuyên Cán bộ, công chức, viên chức có đủ điều kiện thời gian giữ bậc trong ngạch hoặc trong chức danh quy định tại điểm 1.1 mục II Thông tư số 03/2005/TT-BNV ngày 05/01/2005 của Bộ Nội vụ về việc hướng dẫn thực hiện chế độ nâng bậc lương thường xuyên và nâng bậc lương trước thời hạn đối với cán bộ, công chức,. 110. Lời giới thiệu Chương IV - chế độ chính sách đối với nhà giáo và cbqlgd.
<span class='text_page_counter'>(111)</span> viên chức và qua đánh giá đạt đủ 2 (hai) tiêu chuẩn sau đây trong suốt thời gian giữ bậc lương cũ thì được nâng một bậc lương thường xuyên: - Hoàn thành nhiệm vụ được giao hàng năm theo quy định của cơ quan, đơn vị sử dụng cán bộ, công chức, viên chức. - Không vi phạm kỷ luật một trong các hình thức khiển trách, cảnh cáo, cách chức hoặc không bị bãi nhiệm trong thời gian giữ chức vụ bầu cử.. 2.2. Chế độ nâng bậc lương trước thời hạn a/ Chế độ nâng bậc lương trước thời hạn khi lập thành tích xuất sắc - Cán bộ, công chức, viên chức lập thành tích xuất sắc đã được cấp có thẩm quyền quyết định công nhận (bằng văn bản) trong thực hiện nhiệm vụ, nếu chưa xếp bậc lương cuối cùng trong ngạch hoặc trong chức danh và còn thiếu từ 01 tháng đến 12 tháng để được nâng bậc lương thường xuyên thì được xét nâng một bậc lương trước thời hạn tối đa là 12 tháng so với thời gian quy định tại điểm 1.1 mục II Thông tư này; - Tỷ lệ cán bộ, công chức, viên chức (trừ các đối tượng quy định tại điểm 2 mục III Thông tư này) được nâng bậc lương trước thời hạn do lập thành tích xuất sắc trong thực hiện nhiệm vụ trong một năm không quá 5% tổng số cán bộ, công chức, viên chức thuộc biên chế trả lương của cơ quan, đơn vị; - Việc xét nâng bậc lương trước thời hạn đối với cán bộ, công chức, viên chức được căn cứ vào thành tích xuất sắc cao nhất mà cán bộ, công chức, viên chức đạt được trong suốt thời gian giữ bậc lương và không được thực hiện hai lần nâng bậc lương trước thời hạn trở lên trong thời gian giữ một bậc lương; - Thời điểm tính hưởng bậc lương mới do được nâng bậc lương trước thời hạn được tính kể từ ngày cán bộ, công chức, viên chức có số tháng giữ bậc lương cũ cộng với số tháng được nâng bậc lương trước thời hạn bằng số tháng theo quy định để được nâng bậc lương thường xuyên. Trường hợp ngày ký quyết định nâng bậc lương trước thời hạn sau thời điểm được tính hưởng bậc lương mới thì cán bộ, công chức, viên chức được truy lĩnh tiền lương và truy nộp bảo hiểm xã hội phần chênh lệch tiền lương tăng thêm giữa bậc lương mới so với bậc lương cũ; - Tiêu chuẩn, cấp độ về lập thành tích xuất sắc trong thực hiện nhiệm vụ và thời gian được nâng bậc lương trước thời hạn tương ứng với từng cấp độ thành tích khác nhau của cán bộ, công chức, viên chức do Thủ trưởng cơ quan, đơn vị trực tiếp quản lý cán bộ, công chức, viên chức trao đổi với cấp uỷ và Ban chấp hành Công đoàn cùng cấp quy định. Căn cứ vào quy định này, những cán bộ, công chức, viên chức thuộc diện được xét nâng bậc lương trước thời hạn hàng năm do tập thể bình chọn, nhưng mỗi naêm khoâng quaù 5% toång soá bieân cheá traû löông cuûa cô quan, ñôn vò. Lời nói đầu Chương IV - chế độ chính sách đối với nhà giáo và cbqlgd. 111.
<span class='text_page_counter'>(112)</span> b/ Chế độ nâng bậc lương trước thời hạn đối với cán bộ, công chức, viên chức đã có thông báo nghỉ hưu - Cán bộ, công chức, viên chức chưa xếp bậc lương cuối cùng trong ngạch hoặc trong chức danh, có thông báo nghỉ hưu, nếu trong thời gian giữ bậc hoàn thành nhiệm vụ được giao, không bị kỷ luật (một trong các hình thức khiển trách, cảnh cáo, cách chức hoặc bị bãi nhiệm) và tại thời điểm có thông báo nghỉ hưu còn thiếu từ 01 tháng đến 12 tháng để được nâng bậc lương thường xuyên theo quy định, thì được nâng một bậc lương trước thời hạn bằng số tháng còn thiếu này; - Việc thông báo nghỉ hưu đối với cán bộ, công chức, viên chức được thực hiện theo quy ñònh taïi Nghò ñònh soá 143/2007/NÑ-CP ngaøy 10/9/2007 cuûa Chính phuû quy ñònh veà thủ tục thực hiện nghỉ hưu đối với cán bộ, công chức đủ điều kiện nghỉ hưu; - Trường hợp cán bộ, công chức, viên chức lập thành tích xuất sắc trong thực hiện nhiệm vụ và có thông báo nghỉ hưu, thì được thực hiện một chế độ nâng bậc lương trước thời hạn có lợi nhất trong hai chế độ nâng bậc lương trước thời hạn quy ñònh taïi Thoâng tö soá 03/2005/TT-BNV ngaøy 05/01/2005 cuûa Boä Noäi vuï veà vieäc hướng dẫn thực hiện chế độ nâng bậc lương thường xuyên và nâng bậc lương trước thời hạn đối với cán bộ, công chức, viên chức.. 3. Chuyeån, naâng ngaïch löông - Căn cứ Thông tư số 81/2005/TTLT-BNV-BTC ngày 10/08/2005, công chức, viên chức các loại C, B, A0, nếu được đào tạo nâng cao trình độ và đã có bằng tốt nghiệp thì được xem xét chuyển loại - nâng ngạch lương tương ứng. - Riêng các loại ngạch A1, A2 (tương đương chuyên viên, tương đương chuyên viên chính) được chuyển loại qua kỳ thi nâng ngạch quy định tại Thông tư 07/2008/TTBNV ngày 04/09/2008. - Thoâng tö soá 02/2007/TT-BNV ngaøy 25/05/2007 quy ñònh veà caùch xeáp löông khi nâng ngạch, chuyển loại công chức, viên chức như sau:. 3.1. Xếp lương khi nâng ngạch công chức, viên chức a) Trường hợp chưa hưởng phụ cấp thâm niên vượt khung ở ngạch cũ thì căn cứ. vào hệ số lương đang hưởng ở ngạch cũ để xếp vào hệ số lương bằng hoặc cao hơn gần nhất ở ngạch mới. Thời gian hưởng lương ở ngạch mới được tính kể từ ngày ký quyết định bổ nhiệm vào ngạch mới. Thời gian xét nâng bậc lương lần sau ở ngạch mới được tính như sau: Nếu chênh lệch giữa hệ số lương được xếp ở ngạch mới so với hệ số lương đang hưởng ở ngạch cũ bằng hoặc lớn hơn chênh lệch hệ số lương giữa 2 bậc lương liền kề ở ngạch cũ, thì được tính kể từ ngày ký quyết định bổ nhiệm vào ngạch mới; nếu nhỏ hơn chênh lệch hệ số lương giữa 2 bậc lương liền kề ở ngạch cũ, thì được tính kể từ ngày xếp hệ số lương đang hưởng ở ngạch cũ.. 112. Lời giới thiệu Chương IV - chế độ chính sách đối với nhà giáo và cbqlgd.
<span class='text_page_counter'>(113)</span> b) Trường hợp đang hưởng phụ cấp thâm niên vượt khung ở ngạch cũ, thì căn cứ vào tổng hệ số lương cộng phụ cấp thâm niên vượt khung đang hưởng ở ngạch cũ để xếp vào hệ số lương bằng hoặc cao hơn gần nhất ở ngạch mới. Thời gian hưởng lương ở ngạch mới và thời gian xét nâng bậc lương lần sau ở ngạch mới được tính kể từ ngày ký quyết định bổ nhiệm vào ngạch mới.. 3.2. Xếp lương khi chuyển ngạch trong cùng loại công chức, viên chức a) Trường hợp được bổ nhiệm vào ngạch mới trong cùng nhóm ngạch với ngạch cũ (ngạch cũ và ngạch mới có cùng hệ số bậc lương), thì xếp ngang bậc lương và % phụ cấp thâm niên vượt khung (nếu có) đang hưởng ở ngạch cũ (kể cả tính thời gian xét nâng bậc lương lần sau hoặc xét hưởng phụ cấp thâm niên vượt khung nếu có ở ngạch cũ) sang ngạch mới. b) Trường hợp được bổ nhiệm vào ngạch mới có hệ số lương cùng bậc cao hơn ngạch cũ (ví dụ từ ngạch thuộc A2.2 sang ngạch thuộc A2.1), thì thực hiện như cách xếp lương khi nâng ngạch công chức, viên chức hướng dẫn tại Khoản 1 mục II Thông tư này. c) Trường hợp được bổ nhiệm vào ngạch mới có hệ số lương cùng bậc thấp hơn ngạch cũ (ví dụ từ ngạch thuộc A2.1 sang ngạch thuộc A2.2), thì thực hiện như cách xếp lương hướng dẫn tại điểm a Khoản 2 này và được hưởng thêm hệ số chênh lệch bảo lưu cho bằng hệ số lương (kể cả phụ cấp thâm niên vượt khung, nếu có) đang hưởng ở ngạch cũ. Hệ số chênh lệch bảo lưu này được thực hiện như hướng dẫn tại điểm c Khoản 1 mục II Thông tư này.. 3.3. Xếp lương khi chuyển loại công chức, viên chức Trường hợp công chức, viên chức đủ tiêu chuẩn và điều kiện được cấp có thẩm quyền quyết định chuyển loại công chức, viên chức từ loại A0 sang loại A1; từ loại B, loại C sang loại A (gồm A0 và A1) hoặc từ loại C sang loại B, thì thực hiện như cách xếp lương khi nâng ngạch công chức, viên chức hướng dẫn tại Khoản 1 mục II Thông tư này. Việc chuyển ngạch lương thực hiện theo Thông tư số 03/2008/TT-BNV ngày 03/6/2008 của Bộ Nội vụ hướng dẫn thực hiện xét nâng ngạch không qua thi đối với cán bộ, công chức, viên chức đã có thông báo nghỉ hưu.. 4. Chế độ làm thêm giờ 4.1. Chế độ trả lương làm việc ban đêm, làm thêm giờ Thực hiện theo Thông tư số 08/2005/TTLT-BNV-BTC ngày 05/01/2005 của Liên Bộ Nội vụ - Bộ Tài chính. Tiền lương làm việc vào ban đêm được tính theo công thức sau: Tieàn löông laøm vieäc vaøo ban ñeâm. = Tiền lương giờ. Lời nói đầu Chương IV - chế độ chính sách đối với nhà giáo và cbqlgd. x 130%. x. Số giờ thực tế làm vieäc vaøo ban ñeâm. 113.
<span class='text_page_counter'>(114)</span> Thời giờ làm việc vào ban đêm được xác định từ 22 giờ ngày hôm trước đến 6 giờ ngày hôm sau đối với các tỉnh, thành phố từ Thừa Thiên Huế trở ra phía Bắc; từ 21 giờ ngày hôm trước đến 5 giờ ngày hôm sau đối với các tỉnh, thành phố từ Đà Nẵng trở vào phía Nam. Cách tính trả lương làm thêm giờ: a) Trường hợp làm thêm giờ vào ban ngày, tiền lương làm thêm giờ được tính theo công thức sau: Tieàn löông laøm theâm giờ vào ban ngày. = Tiền lương giờ. 150% hoặc 200% hoặc 300%. x. x. Số giờ thực teá laøm theâm. Trong đó : Mức 150% áp dụng đối với giờ làm thêm vào ngày thường; Mức 200% áp dụng đối với giờ làm thêm vào ngày nghỉ hàng tuần; Mức 300% áp dụng đối với giờ làm thêm vào ngày lễ hoặc ngày được nghỉ bù nếu ngày lễ trùng vào ngày nghỉ hàng tuần, ngày nghỉ có hưởng lương (trong mức 300% này đã bao gồm cả tiền lương trả cho thời gian nghỉ được hưởng nguyên lương theo quy định tại các Điều 73, 74, 75 và 78 Bộ luật lao động). b) Trường hợp làm thêm giờ vào ban ngày, nếu được bố trí nghỉ bù những giờ làm thêm thì được hưởng tiền lương làm thêm giờ vào ban ngày như sau: Tieàn löông laøm thêm giờ vào ban ngày (nếu được bố trí nghỉ bù). = Tiền lương giờ. x. Số giờ thực tế 50% hoặc 100% x laøm theâm hoặc 200%. Trong đó: Mức 50% áp dụng đối với giờ làm thêm vào ngày thường; Mức 100% áp dụng đối với giờ làm thêm vào ngày nghỉ hàng tuần; Mức 200% áp dụng đối với giờ làm thêm vào ngày lễ hoặc ngày được nghỉ bù nếu ngày lễ trùng vào ngày nghỉ hàng tuần, ngày nghỉ có hưởng lương (trong mức 200% này đã bao gồm cả tiền lương trả cho thời gian nghỉ được hưởng nguyên) lương theo quy định tại các Điều 73, 74, 75 và 78 Bộ luật lao động). c) Trường hợp làm thêm giờ vào ban đêm, tiền lương làm thêm giờ được tính theo công thức sau: Tieàn löông laøm theâm giờ vào ban đêm. 114. =. Tieàn löông laøm theâm 1 giờ vào ban ngày. Lời giới thiệu Chương IV - chế độ chính sách đối với nhà giáo và cbqlgd. x 130%. x. Số giờ thực tế làm theâm vaøo ban ñeâm.
<span class='text_page_counter'>(115)</span> Trong đó: Tiền lương làm thêm 1 giờ vào ban ngày (tuỳ từng trường hợp làm thêm vào ngày thường, ngày nghỉ hàng tuần, ngày lễ, ngày nghỉ có hưởng lương, được bố trí nghỉ bù hay không được bố trí nghỉ bù những giờ làm thêm vào ban đêm) được tính theo công thức quy định tại tiết a hoặc tiết b điểm 2 mục IV Thông tư này với số giờ thực tế làm thêm là 1 giờ.. 4.2. Chế độ trả lương dạy thêm giờ Thực hiện theo thông tư liên tịch số 50/2008/TTLT-BGDĐT-BNV-BTC ngày 09/9/2008 của Bộ Giáo dục – Đào tạo, Bộ Nội vụ và Bộ Tài chính về việc hướng dẫn trả lương dạy thêm giờ đối với nhà giáo trong các cơ sở giáo dục công lập. Nguyeân taéc tính: - Đối với cơ sở giáo dục mầm non thì tiền lương dạy thêm giờ được tính trả theo tháng; - Đối với cơ sở giáo dục phổ thông, cơ sở giáo dục thường xuyên, cơ sở giáo dục đại học, cơ sở giáo dục nghề nghiệp thì tuỳ theo điều kiện cụ thể của từng đơn vị để thực hiện tạm ứng tiền lương dạy thêm giờ theo tháng hoặc theo học kỳ cho phù hợp và quyết toán vào cuối năm tài chính; - Chỉ thanh toán tiền lương dạy thêm giờ ở đơn vị, bộ môn thiếu nhà giáo theo định mức biên chế. Đơn vị, bộ môn không thiếu nhà giáo theo định mức biên chế thì chỉ được thanh toán tiền lương dạy thêm giờ khi có nhà giáo nghỉ ốm, thai sản theo quy ñònh phaûi boá trí nhaø giaùo khaùc daïy thay; - Số giờ dạy thêm được tính trả tiền lương dạy thêm giờ theo quy định tại Thông tư này không quá 200 giờ tiêu chuẩn/năm. Cách tính tiền lương dạy thêm giờ: a) Công thức chung. Số giờ daï y theâ m. =. Số giờ tiê u chuẩ n thự c hiệ n. -. Số giờ tiê u chuẩ n định mứ c. =. Số giờ thực tế giảng dạy được quy đổi theo giờ tiêu chuẩn. +. Số giờ thực hiện các công việc khác được quy đổi theo giờ tiêu chuaån (neáu coù). =. Số giờ daïy theâm. x. Tieàn löông dạy thêm 1 giờ. x. 150%. Số giờ tieâu chuaån thực hiện Tieàn löông dạy thêm giờ Tieàn löông dạy thêm 1 giờ. =. Lời nói đầu Chương IV - chế độ chính sách đối với nhà giáo và cbqlgd. Tieàn löông 1 giờ dạy. 115.
<span class='text_page_counter'>(116)</span> b) Công thức tính cho từng cấp học - Đối với cơ sở giáo dục mầm non: Tieàn löông 1 giờ dạy. =. Tieàn löông cuûa 1 thaùng ——————————— 22 (ngày làm việc) x 8 (giờ). - Đối với các cơ sở giáo dục phổ thông, cơ sở giáo dục thường xuyên: Tieàn löông 1 giờ dạy. Toång tieàn löông cuûa 12 thaùng trong naêm taøi chính =. ———————————————————————— Số giờ tiêu chuẩn trong tuần x 52 (tuần)/năm. 5. Chế độ thai sản đối với lao động nữ Luật Bảo hiểm Xã hội đã được Quốc hội thông qua tháng 6-2006, có hiệu lực thi hành từ 01-01-2007. Chế độ thai sản có 11 điều, từ Điều 27 đến Điều 37. Điều 29 quy định: Trong thời gian mang thai, lao động nữ được nghỉ việc để đi khám thai 5 lần, mỗi lần 1 ngày (ngày làm việc); nếu xa cơ sở y tế hoặc người mang thai có bệnh lý hoặc thai không bình thường thì được nghỉ 2 ngày cho mỗi lần đi khám thai. Thời gian nghỉ việc hưởng chế độ thai sản tại Điều này tính theo ngày làm việc không kể ngày nghỉ lễ, nghỉ Teát, ngaøy nghæ haøng tuaàn. Điều 30 quy định: Khi sẩy thai, nạo, hút thai hoặc thai chết lưu thì lao động nữ được nghỉ việc hưởng chế độ thai sản 10 ngày nếu thai dưới một tháng; 20 ngày nếu thai từ 1 tháng đến dưới 3 tháng; 40 ngày nếu thai từ 3 tháng đến dưới 6 tháng; 50 ngày nếu thai từ 6 tháng trở lên. Thời gian nghỉ việc hưởng chế độ thai sản tại điều 30 tính cả ngày nghỉ lễ, nghỉ Tết, ngaøy nghæ haøng tuaàn. Thời gian nghỉ việc hưởng chế độ khi sinh con của lao động nữ là 4 tháng (nếu làm nghề hoặc công việc trong điều kiện lao động bình thường), 5 tháng (nếu làm nghề hoặc công việc nặng nhọc, độc hại, làm việc thường xuyên ở nơi có phụ cấp khu vực từ hệ số 0,7 trở lên…). Chế độ dưỡng sức, phục hồi sức khỏe sau thai sản Theo Nghị định số 152/2006/NĐ-CP ngày 22/12/2006 của Chính phủ hướng daãn moät soá ñieàu cuûa Luaät Baûo hieåm Xaõ hoäi veà baûo hieåm xaõ hoäi baét buoäc: - Lao động nữ sau thời gian hưởng chế độ khi sẩy thai, nạo, hút thai hoặc thai chết lưu quy định tại Điều 30 Luật Bảo hiểm Xã hội hoặc sau thời gian hưởng chế độ khi. 116. Lời giới thiệu Chương IV - chế độ chính sách đối với nhà giáo và cbqlgd.
<span class='text_page_counter'>(117)</span> sinh con quy định tại Điều 31 Luật Bảo hiểm Xã hội mà sức khoẻ còn yếu thì được nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khỏe. - Thời gian nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khỏe trong một năm tính cả ngày nghỉ lễ, nghỉ Tết, ngày nghỉ hàng tuần, ngày đi và về nếu nghỉ tại cơ sở tập trung. Số ngày nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khoẻ do người sử dụng lao động và Ban Chấp hành Công đoàn cơ sở hoặc Ban Chấp hành Công đoàn lâm thời quyeát ñònh, cuï theå nhö sau: Tối đa 10 ngày đối với lao động nữ sinh một lần từ 2 con trở lên; Tối đa 7 ngày đối với lao động nữ sinh con phải phẫu thuật; Bằng 5 ngày đối với các trường hợp khác. - Mức hưởng dưỡng sức, phục hồi sức khỏe một ngày: Bằng 25% mức lương tối thiểu chung nếu nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khỏe tại gia đình; Bằng 40% mức lương tối thiểu chung nếu nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khỏe tại cơ sở tập trung, mức hưởng này tính cả tiền đi lại, tiền ăn và ở.. 6. Thời gian nghỉ hưu Theo caùc quy ñònh taïi Nghò ñònh soá 143/2007/NÑ-CP ngaøy 10/9/2007 cuûa Chính phuû quy định về thủ tục thực hiện nghỉ hưu đối với cán bộ, công chức đủ điều kiện nghỉ hưu: Trước 06 tháng tính đến ngày cán bộ, công chức đủ tuổi nghỉ hưu, người đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị sử dụng cán bộ, công chức ra thông báo bằng văn bản về thời điểm nghỉ hưu cho cán bộ, công chức được nghỉ hưu biết; đồng thời báo cáo cơ quan có thẩm quyền quản lý cán bộ, công chức và chuẩn bị người thay thế. Trước 03 tháng tính đến ngày cán bộ, công chức đủ tuổi nghỉ hưu, người đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị có thẩm quyền ra quyết định nghỉ hưu. Trong quyết định nghỉ hưu phải có một điều ghi rõ thời điểm nghỉ hưu và hưởng chế độ hưu trí. * Các trường hợp ngoại lệ : Người đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị có thẩm quyền khi ra quyết định nghỉ hưu được phép lùi thời điểm nghỉ hưu và hưởng chế độ hưu trí đối với các trường hợp như sau: - Không quá 01 tháng đối với trường hợp thời điểm nghỉ hưu và hưởng chế độ hưu trí trùng với ngày nghỉ Tết Nguyên đán; cán bộ, công chức có vợ hoặc chồng, bố, mẹ (vợ hoặc chồng), con bị từ trần; bản thân và gia đình cán bộ, công chức, viên chức bị thiệt hại nặng nề do bị thiên tai, địch họa, hoả hoạn; - Không quá 03 tháng đối với cán bộ, công chức đang điều trị do bị bệnh hoặc tai nạn; Lời nói đầu Chương IV - chế độ chính sách đối với nhà giáo và cbqlgd. 117.
<span class='text_page_counter'>(118)</span> - Không quá 06 tháng đối với cán bộ, công chức đang mắc bệnh thuộc danh mục cần chữa trị dài ngày do Bộ Y tế ban hành; cán bộ, công chức đang trong thời hiệu xem xét xử lý kỷ luật hoặc trong thời gian bị khởi tố điều tra vụ án hình sự.. 7. Tiền lương hợp đồng lao động Theo các điều 29, 30, 55 Bộ luật lao động: Văn bản ký HĐLĐ phải có những nội dung chủ yếu là (công việc phải làm, thời hạn hợp đồng, ngạch lương nào? hệ số mấy? thời gian nâng bậc? Phụ cấp ưu đãi… bảo hiểm xã hội đối với GV). Trường hợp một phần hoặc toàn bộ nội dung đó thấp hơn mức quy định của pháp luật lao động, thì phải được sửa đổi bổ sung. Mức lương HĐLĐ không được thấp hơn mức lương tối thiểu chung. Với GV THPT khi ký HĐLĐ nên lấy ngạch lương viên chức loại A1 (bậc khởi điểm coù heä soá 2,34).. 8. Thời gian nghỉ hè của CBQLGD và Nhà giáo Theo Thông tư 28 /2009/TT-BGDĐT ngày 21/10/2009 về việc Quy định về chế độ làm việc đối với giáo viên phổ thông, thì : Thời gian nghỉ hàng năm của giáo viên gồm: nghỉ hè, nghỉ tết âm lịch, nghỉ học kỳ vaø caùc ngaøy nghæ khaùc, cuï theå nhö sau: a) Thời gian nghỉ hè của giáo viên thay cho nghỉ phép hàng năm là 02 tháng, được hưởng nguyên lương và các phụ cấp (nếu có); b) Thời gian nghỉ tết âm lịch, nghỉ học kỳ theo quy định của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo; c) Các ngày nghỉ khác theo quy định của Bộ Luật lao động. Căn cứ kế hoạch năm học, quy mô, đặc điểm, điều kiện cụ thể của từng trường, Hiệu trưởng bố trí thời gian nghỉ hàng năm cho giáo viên một cách hợp lý theo đúng quy ñònh. (Ghi chú: Thông tư 28/2009/TT-BGDĐT không đề cập đến chế độ nghỉ hè của CBQLGD nhö Thoâng tö soá 25-TT ngaøy 30-7-1985 cuûa Boä Giaùo duïc (nay laø Boä GD-ÑT) đã quy định: Hiệu trưởng,Phó Hiệu trưởng tham gia giảng dạy theo quy định tại các thông tư “Quy định chế độ công tác của GV thì được nghỉ hè như GV”cũng được hưởng chế độ nghỉ hè 2 tháng như GV. Trường hợp không tham gia giảng dạy, nhưng hàng tuần có tham gia dự giờ, kiểm tra đánh giá chất lượng của GV thì được nghỉ hè bằng 1/2 thời gian nghỉ hè của GV).. 118. Lời giới thiệu Chương IV - chế độ chính sách đối với nhà giáo và cbqlgd.
<span class='text_page_counter'>(119)</span> 9. Chế độ công tác phí Boä Taøi chính ban haønh Thoâng tö soá 23/2007/TT-BTC ngaøy 21/3/2007 quy ñònh cheá độ công tác phí, chế độ chi tổ chức các hội nghị đối với các cơ quan nhà nước và các đơn vị sự nghiệp công lập. Đối tượng được hưởng chế độ công tác phí, thông tư số 23 quy định: Cán bộ, công chức, viên chức, lao động hợp đồng theo quy định của pháp luật trong các cơ quan, đơn vị được cấp có thẩm quyền cử đi công tác trong nước. Công tác phí là khoản chi phí để trả cho người đi công tác trong nước bao gồm: Tiền tàu xe đi lại; phụ cấp lưu trú; tiền thuê chỗ ở nơi công tác; cước hành lý, tài liệu mang theo để làm việc (nếu có). Có 3 điều kiện để được thanh toán công tác phí: Được thủ trưởng cơ quan, đơn vị cử đi công tác. Thực hiện đúng nhiệm vụ được giao. Có đủ các chứng từ để thanh toán theo quy ñònh cuûa thoâng tö naøy. Không được thanh toán công tác phí là các trường hợp: Thời gian điều trị, điều dưỡng. Những ngày học ở trường, lớp đào tạo tập trung dài hạn, ngắn hạn đã được hưởng chế độ đi học. Những ngày làm việc riêng trong thời gian đi công tác. Những ngày được giao nhiệm vụ thường trú hoặc biệt phái tại một địa phương hoặc cơ quan khác theo quyeát ñònh cuûa caáp coù thaåm quyeàn.. III. THI ĐUA, KHEN THƯỞNG, KỶ LUẬT 1. Caùc danh hieäu thi ñua Thông tư số 21/2008/TT-BGDĐT ngày 22/4/2008 của Bộ GDĐT về việc hướng dẫn công tác thi đua, khen thưởng ngành giáo dục quy định các danh hiệu thi đua ngành giaùo duïc, tieâu chuaån vaø vieäc bình xeùt danh hieäu thi ñua cuï theå nhö sau:. 1.1. Danh hiệu Lao động tiên tiến Tiêu chuẩn danh hiệu Lao động tiên tiến: Hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao, đạt năng suất và chất lượng cao; Chấp hành tốt chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước, có tinh thần tự lực, tự cường; đoàn kết, tương trợ, tích cực tham gia các phong trào thi đua; Tích cực học tập chính trị, văn hoá, chuyên môn, nghiệp vụ; Có đạo đức, lối sống lành mạnh. Việc bình xét danh hiệu Lao động tiên tiến áp dụng cụ thể đối với ngành giáo dục: Đối với nhà giáo giảng dạy ở cơ sở giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, trường trung cấp chuyên nghiệp, các cơ sở giáo dục thường xuyên (sau đây gọi là giáo viên) phải Lời nói đầu Chương IV - chế độ chính sách đối với nhà giáo và cbqlgd. 119.
<span class='text_page_counter'>(120)</span> chấp hành tốt chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước, có tinh thần tự lực tự cường; đoàn kết, tương trợ, tích cực tham gia các phong trào thi đua; tích cực học tập chính trị, văn hoá, chuyên môn, nghiệp vụ; có đạo đức, lối sống lành mạnh; hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao, đạt năng suất và chất lượng cao cụ thể là: thực hiện đúng, đủ chương trình, thực hiện nghiêm túc quy chế, quy định của ngành, của cơ sở giáo dục như: soạn bài, chấm bài, lên lớp, kiểm tra đánh giá học sinh, sử dụng đồ dùng dạy học, hồ sơ, sổ sách đầy đủ theo quy định; giảng dạy đạt chất lượng tốt trong cả năm học nhất là thông qua các kỳ hội giảng, thao giảng được đồng nghiệp đánh giá xếp loại và suy tôn; đạt hiệu quả cao trong giáo dục học sinh theo mục tiêu, nguyên lý giáo dục; tổ chức, quản lý tốt học sinh, quan tâm giáo dục học sinh cá biệt (nếu có), chăm lo giúp đỡ học sinh có hoàn cảnh khó khăn. Xây dựng mối quan hệ mật thiết giữa nhà trường, gia đình và các lực lượng xã hội phối hợp giáo dục học sinh trong và ngoài nhà trường.. 1.2. Danh hiệu Chiến sĩ thi đua cơ sở Tiêu chuẩn danh hiệu Chiến sĩ thi đua cơ sở: - Đạt các tiêu chuẩn của danh hiệu Lao động tiên tiến; - Có sáng kiến, cải tiến kỹ thuật hoặc áp dụng công nghệ mới để tăng năng suất lao động. Việc áp dụng cụ thể tiêu chuẩn có sáng kiến, cải tiến kỹ thuật để tăng năng suất lao động đối với ngành giáo dục trong việc bình xét danh hiệu Chiến sĩ thi đua cơ sở như sau: Đối với giáo viên mầm non, tiểu học, trung học cơ sở, trung học phổ thông, trung tâm giáo dục thường xuyên, trung tâm học tập cộng đồng: có sáng kiến, cải tiến kỹ thuật hoặc áp dụng công nghệ mới vào giảng dạy để nâng cao chất lượng giảng dạy và hiệu quả đào tạo, được Hội đồng khoa học cấp cơ sở đánh giá và công nhận.. 1.3. Danh hieäu Chieán só thi ñua caáp Boä Danh hiệu Chiến sĩ thi đua cấp Bộ được xét tặng cho những cá nhân tiêu biểu trong số những cá nhân có 03 lần liên tục đạt danh hiệu Chiến sĩ thi đua cơ sở và thành tích, sáng kiến cải tiến kỹ thuật của cá nhân đó có phạm vi ảnh hưởng đối với ngành giáo dục; Danh hiệu Chiến sĩ thi đua cấp Bộ được xét tặng thường xuyên hằng năm.. 1.4. Danh hiệu Chiến sĩ thi đua toàn quốc Danh hiệu Chiến sĩ thi đua toàn quốc được xét tặng cho những cá nhân tiêu biểu trong số những cá nhân có 02 lần liên tục đạt danh hiệu Chiến sĩ thi đua cấp Bộ, ngành, đoàn thể Trung ương, tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương và thành tích, sáng kiến cải tiến kỹ thuật của cá nhân đó có ảnh hưởng trong phạm vi toàn quốc; Danh hiệu Chiến sĩ thi đua toàn quốc được xét tặng thường xuyên hằng năm.. 120. Lời giới thiệu Chương IV - chế độ chính sách đối với nhà giáo và cbqlgd.
<span class='text_page_counter'>(121)</span> 1.5. Danh hiệu Tập thể lao động tiên tiến Tiêu chuẩn danh hiệu Tập thể lao động tiên tiến: Hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao; Có phong trào thi đua thường xuyên, thiết thực, có hiệu quả; Có trên 50% cá nhân trong tập thể đạt danh hiệu Lao động tiên tiến và không có cá nhân bị kỷ luật từ hình thức cảnh cáo trở lên; Nội bộ đoàn kết, chấp hành tốt chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước.. 1.6. Danh hiệu Tập thể lao động xuất sắc Tiêu chuẩn danh hiệu Tập thể lao động xuất sắc: Sáng tạo, vượt khó hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ, thực hiện tốt các nghĩa vụ đối với Nhà nước; Có phong trào thi đua thường xuyên, thiết thực, có hiệu quả; Có 100% cá nhân trong tập thể hoàn thành nhiệm vụ được giao, trong đó có ít nhất 70% cá nhân đạt danh hiệu Lao động tiên tiến; Có cá nhân đạt danh hiệu Chiến sĩ thi đua cơ sở và không có cá nhân bị kỷ luật từ hình thức cảnh cáo trở lên; Nội bộ đoàn kết, chấp hành tốt chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước.. 1.7. Cờ thi đua của Bộ GDĐT Tiêu chuẩn Cờ thi đua của Bộ GDĐT: Hoàn thành vượt mức các chỉ tiêu thi đua và nhiệm vụ được giao trong năm học đối với các tập thể thuộc đối tượng 1 hoặc trong năm dương lịch đối với các tập thể thuộc đối tượng 2; là tập thể tiêu biểu xuất sắc của Bộ GDĐT; Có nhân tố mới, mô hình mới để các nhà trường, các đơn vị trực thuộc Bộ, các đơn vò thuoäc Boä GDÑT hoïc taäp; Nội bộ đoàn kết, tích cực thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, chống tham nhũng vaø caùc teä naïn xaõ hoäi khaùc.. 1.8. Cờ thi đua của Chính phủ Hàng năm, theo năm học hoặc theo năm dương lịch, Bộ trưởng Bộ GDĐT đề nghị Thủ tướng Chính phủ quyết định tặng “Cờ thi đua của Chính phủ” cho những tập thể đạt các tiêu chuẩn sau đây: Lời nói đầu Chương IV - chế độ chính sách đối với nhà giáo và cbqlgd. 121.
<span class='text_page_counter'>(122)</span> Có thành tích, hoàn thành vượt mức các chỉ tiêu thi đua và nhiệm vụ được giao trong năm; là tập thể tiêu biểu xuất sắc trong toàn quốc; Có nhân tố mới, mô hình mới tiêu biểu cho cả nước học tập; Nội bộ đoàn kết, đi đầu trong việc thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, chống tham nhuõng vaø caùc teä naïn xaõ hoäi khaùc.. 1.9. Danh hiệu Anh hùng Lao động Danh hiệu Anh hùng Lao động được xét hằng năm, thực hiện theo Điều 61 Luật Thi đua, Khen thưởng và Điều 63 Nghị định số 121/2005/NĐ-CP ngày 30 tháng 9 năm 2005 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Thi đua, Khen thưởng và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Thi đua, Khen thưởng. (Taøi lieäu tham khaûo: Thoâng tö soá 21/2008/TT-BGDÑT ngaøy 22/4/2008 cuûa Boä GDĐT về việc hướng dẫn công tác thi đua, khen thưởng ngành giáo dục).. 1.10. Danh hieäu Nhaø giaùo nhaân daân, Nhaø giaùo öu tuù Danh hiệu Nhà giáo nhân dân, Nhà giáo ưu tú được xét và công bố hai năm một lần vào dịp kỷ niệm ngày Nhà giáo Việt Nam 20 tháng 11, thực hiện theo Thông tư hướng dẫn của Bộ GDĐT về tiêu chuẩn, quy trình, thủ tục và hồ sơ xét tặng danh hiệu Nhaø giaùo nhaân daân, Nhaø giaùo öu tuù.. 1.11. Tieâu chuaån Nhaø giaùo nhaân daân Đối tượng được đề nghị xét tặng danh hiệu Nhà giáo nhân dân phải đạt được các tieâu chuaån sau: a) Đạo đức: Trung thành với Tổ quốc Việt Nam Xã hội Chủ nghĩa; có phẩm chất đạo đức tốt, tận tụy với nghề, thương yêu, chăm sóc, giáo dục học sinh, sinh viên; gương mẫu, thực sự là tấm gương sáng cho học sinh, sinh viên và đồng nghiệp noi theo. b) Có tài năng sư phạm xuất sắc, có công lớn trong sự nghiệp giáo dục của dân tộc: Đã được Nhà nước phong tặng danh hiệu Nhà giáo ưu tú, tính đến năm xét tặng từ 6 năm trở lên và trong thời gian đó được phong tặng danh hiệu Chiến sĩ thi đua toàn quốc hoặc được tặng thưởng Huân chương lao động hạng ba trở lên; Có nhiều thành tích xuất sắc, đóng góp có hiệu quả rõ rệt vào công cuộc đổi mới sự nghiệp giáo dục; Trong công tác giảng dạy đạt chất lượng và hiệu quả cao, có nhiều học sinh giỏi, có công phát hiện và bồi dưỡng học sinh có năng khiếu, góp phần đào tạo nhân tài;. 122. Lời giới thiệu Chương IV - chế độ chính sách đối với nhà giáo và cbqlgd.
<span class='text_page_counter'>(123)</span> Hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao, góp phần quan trọng vào việc xây dựng đơn vị trở thành tập thể tiên tiến xuất sắc; Có nhiều sáng kiến, giải pháp, công trình nghiên cứu khoa học được ứng dụng rộng rãi trong công tác giảng dạy, giáo dục hoặc quản lý giáo dục được Hội đồng khoa học cấp Bộ, cấp Nhà nước xếp hạng từ khá trở lên, tính từ sau năm được phong taëng danh hieäu Nhaø giaùo öu tuù: * Đối với giáo viên mầm non, tiểu học, trung học cơ sở, trung học phổ thông; giáo viên công tác tại cơ sở giáo dục thường xuyên, trung tâm kỹ thuật tổng hợp-hướng nghiệp, trung tâm dạy nghề; giáo viên trường trung cấp chuyên nghiệp, cơ sở dạy nghề: có nhiều sáng kiến, giải pháp, công trình nghiên cứu khoa học để nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo được Hội đồng khoa học cấp Bộ, cấp tỉnh đánh giá và xếp hạng từ khá trở lên; * Đối với giảng viên các trường cao đẳng, đại học, các trưòng của cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, lực lượng vũ trang: là chủ biên nhiều giáo trình, chủ trì đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, hoặc chủ trì nhánh đề tài nghiên cứu khoa học cấp Nhà nước được ứng dụng có hiệu quả trong giảng dạy, được Hội đồng khoa học cấp Bộ, cấp Nhà nước đánh giá và xếp loại tốt; đào tạo được nhiều tiến sĩ; * Đối với Cán bộ QLGD: có công trình nghiên cứu khoa học được hội đồng khoa học cấp tỉnh, cấp Bộ, cấp Nhà nước đánh giá từ khá trở lên, được ứng dụng có hiệu quả trong công tác đổi mới phương pháp quản lý, nâng cao hiệu quả quản lý; đã tham mưu, chỉ đạo, tổ chức thực hiện có hiệu quả công cuộc đổi mới và phát triển sự nghiệp giáo dục góp phần làm cho đơn vị thực hiện tốt chức năng nhiệm vụ và đạt thành tích xuất sắc. c) Có ảnh hưởng rộng rãi trong ngành và trong xã hội: Có nhiều thành tích trong công tác bồi dưỡng, giúp đỡ đồng nghiệp về chuyên môn, nghiên cứu khoa học và quản lý; Có uy tín lớn và ảnh hưởng rộng rãi trong ngành và trong xã hội, tiếp tục giữ vững và phát huy ảnh hưởng của Nhà giáo ưu tú, là nhà giáo đầu đàn tiêu biểu được đồng nghiệp thừa nhận là nhà giáo mẫu mực; được học sinh và nhân daân kính troïng. d) Có thời gian trực tiếp nuôi dạy, giảng dạy từ 20 năm trở lên. Đối với CBQLGD và nghiên cứu giáo dục thì phải có thời gian công tác trong ngành từ 25 năm trở lên trong đó có 15 năm trở lên trực tiếp nuôi dạy, giảng dạy; thời gian làm cán bộ quản lý, tham gia giảng dạy đủ số giờ theo quy định hiện hành vẫn được tính là thời gian trực tiếp giảng dạy. Đối với nhà giáo, CBQLGD và nghiên cứu giáo dục công tác ở vùng có điều Lời nói đầu Chương IV - chế độ chính sách đối với nhà giáo và cbqlgd. 123.
<span class='text_page_counter'>(124)</span> kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn theo quy định của Thủ tướng Chính phủ; cán bộ, giáo viên được điều động đi công tác B, C trong thời kỳ kháng chiến chống Mỹ cứu nước; những người giảng dạy thực hành nghề nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm theo quy định chung, thì thời gian công tác tại các địa bàn, điều kiện trên được quy đổi, nhân hệ số 1,33 và được tính là thời gian trực tiếp giảng dạy khi xét phong taëng danh hieäu Nhaø giaùo nhaân daân.. 1.12. Tieâu chuaån Nhaø giaùo öu tuù a) Đối tượng được đề nghị xét tặng danh hiệu Nhà giáo ưu tú phải đạt các tiêu chuaån sau: Đạo đức: Trung thành với Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa; có phẩm chất đạo đức tốt, tận tụy với nghề, thương yêu, chăm sóc, giáo dục học sinh; gương mẫu, là tấm gương cho học sinh và đồng nghiệp noi theo; Có tài năng sư phạm, có công trong sự nghiệp giáo dục; được học sinh, sinh viên, đồng nghiệp và nhân dân kính trọng. Trong công tác giảng dạy đạt chất lượng tốt, đạt hiệu quả rõ rệt, có nhiều học sinh, sinh viên giỏi; Hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao, có nhiều đóng góp trong việc xây dựng đơn vị, trường học trở thành tập thể lao động xuất sắc; Có cải tiến hoặc sáng kiến, kinh nghiệm, hoặc công trình nghiên cứu khoa học được áp dụng đạt hiệu quả trong công tác giảng dạy, giáo dục hoặc quản lý giáo dục được Hội đồng khoa học các cấp đánh giá, xếp hạng từ khá trở lên. Có thời gian trực tiếp nuôi dạy, giảng dạy từ 15 năm trở lên. Đối với CBQLGD và nghiên cứu giáo dục thì phải có thời gian công tác trong ngành từ 20 năm trở lên trong đó có 10 năm trở lên trực tiếp nuôi dạy, giảng dạy; thời gian làm cán bộ quản lý, tham gia giảng dạy đủ số giờ theo quy định hiện hành vẫn được tính là thời gian trực tiếp giảng dạy. Đối với nhà giáo, CBQLGD và nghiên cứu giáo dục công tác ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn theo quy định của Thủ tướng Chính phủ; cán bộ, giáo viên được điều động đi công tác B, C trong thời kỳ kháng chiến chống Mỹ cứu nước; những người giảng dạy thực hành nghề nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm theo quy định chung, thì thời gian công tác tại các địa bàn, điều kiện trên được quy đổi, nhân hệ số 1,33 và được tính là thời gian trực tiếp giảng dạy khi xét phong tặng danh hiệu Nhà giáo ưu tú. b) Tiêu chuẩn về tài năng sư phạm và có công trong sự nghiệp giáo dục đối với giáo viên từng cấp học, trình độ đào tạo và cán bộ quản lý: - Tiêu chuẩn chung đối với các nhà giáo ở các cấp học, trình độ đào tạo và cán bộ quản lý: Phải có ít nhất 5 năm là chiến sĩ thi đua cấp cơ sở trong đó. 124. Lời giới thiệu Chương IV - chế độ chính sách đối với nhà giáo và cbqlgd.
<span class='text_page_counter'>(125)</span> có ít nhất 01 năm được công nhận danh hiệu chiến sĩ thi đua cấp tỉnh, cấp Bộ, ngành hoặc được Thủ tướng Chính phủ tặng bằng khen. Trước khi Luật Thi đua, khen thưởng có hiệu lực (kể từ ngày 01 tháng 7 năm 2004 trở về trước) được áp dụng danh hiệu giáo viên giỏi tương đương với danh hiệu chiến sĩ thi đua để xét tặng. - Tiêu chuẩn cụ thể đối với giáo viên mầm non: * Đảm bảo chất lượng và hiệu quả nuôi dạy các cháu, thực hiện các hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ đạt chất lượng cao, giảm tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng, góp phần thu hút trẻ đến trường; * Đảm bảo thực hiện xuất sắc những mục tiêu, yêu cầu của ngành học giáo dục mầm non, góp phần xây dựng đơn vị trở thành tập thể lao động xuất sắc của ngành học; * Có sáng kiến, hoặc cải tiến để nuôi dạy các cháu được tốt hơn, được tập thể sư phạm từ cấp trường trở lên công nhận; * Giúp đỡ, bồi dưỡng được nhiều giáo viên mầm non dạy giỏi; được đồng nghiệp tín nhiệm và thừa nhận là giáo viên mầm non dạy giỏi, tiêu biểu của địa phương, được cha mẹ các cháu tín nhiệm; * Hướng dẫn, vận động được nhiều cha mẹ các cháu thực hiện nuôi dạy con theo phương pháp khoa học đạt kết quả tốt. - Tiêu chuẩn cụ thể đối với giáo viên tiểu học: * Thực hiện xuất sắc nhiệm vụ của giáo viên tiểu học, có nhiều thành tích trong công tác chống mù chữ và phổ cập giáo dục tiểu học; trong giảng dạy đạt chất lượng và hiệu quả cao; có nhiều học sinh xếp loại giỏi; * Có nhiều đóng góp xây dựng đơn vị trở thành tập thể lao động xuất sắc; được đồng nghiệp thừa nhận là giáo viên dạy giỏi, tiêu biểu của giáo dục tiểu học ở địa phương; là nhà giáo mẫu mực, tấm gương sáng của ngành giáo dục địa phương; được học sinh kính trọng, cha mẹ học sinh và nhân dân tín nhiệm; * Đối với giáo viên ở các vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn, giáo viên là người dân tộc ít người: có tinh thần khắc phục khó khăn bám trường, bám lớp, hết lòng vì học sinh, có nhiều biện pháp, giải pháp vận động được nhiều học sinh đến lớp, giữ vững số lượng học sinh; * Có cải tiến, hoặc sáng kiến kinh nghiệm được áp dụng trong giảng dạy, giáo dục học sinh, được Hội đồng khoa học ngành giáo dục từ cấp huyện trở lên công nhaän; * Có nhiều thành tích giúp đỡ đồng nghiệp phấn đấu trở thành giáo viên dạy giỏi, Lời nói đầu Chương IV - chế độ chính sách đối với nhà giáo và cbqlgd. 125.
<span class='text_page_counter'>(126)</span> bồi dưỡng đội ngũ giáo viên dạy giỏi của trường, của địa phương. - Tiêu chuẩn cụ thể đối với giáo viên trung học cơ sở, trung học phổ thông: * Giảng dạy, giáo dục học sinh đạt chất lượng tốt, hiệu quả cao, phát huy tính chủ động và trí thông minh của học sinh, có học sinh đạt học sinh giỏi các cấp; * Có nhiều đóng góp xây dựng đơn vị trở thành tập thể lao động xuất sắc, góp phần xây dựng, ổn định và phát triển sự nghiệp giáo dục của địa phương; * Đối với giáo viên ở các vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn, giáo viên là người dân tộc ít người có tinh thần khắc phục khó khăn xây dựng trường lớp, dìu dắt học sinh, có nhiều học sinh trưởng thành đóng góp xây dựng ñòa phöông; * Có cải tiến, sáng kiến kinh nghiệm áp dụng trong giảng dạy, trong quản lý được Hội đồng khoa học ngành giáo dục từ cấp tỉnh trở lên đánh giá và công nhận; * Có nhiều thành tích trong công tác bồi dưỡng và xây dựng đội ngũ giáo viên dạy giỏi của trường, của địa phương; * Được đồng nghiệp thừa nhận là giáo viên dạy giỏi tiêu biểu của cấp học; là nhà giáo mẫu mực, là tấm gương sáng của ngành giáo dục địa phương; được học sinh kính troïng, cha meï hoïc sinh vaø nhaân daân tín nhieäm. - Tiêu chuẩn cụ thể đối với giáo viên các cơ sở giáo dục nghề nghiệp: * Giảng dạy đạt chất lượng và hiệu quả cao, có nhiều đóng góp để đổi mới mục tiêu, nội dung, chương trình đào tạo. Có nhiều đóng góp để đào tạo đội ngũ cán bộ kyõ thuaät vaø coâng nhaân laønh ngheà cho ngaønh vaø ñòa phöông. Coù nhieàu hoïc sinh gioûi caû veà lyù thuyeát, kyõ naêng vaø tay ngheà; * Có nhiều công lao xây dựng nhà trường trở thành tập thể lao động xuất sắc trong nhiều năm, được học sinh tín nhiệm; * Có nhiều giải pháp, sáng kiến kinh nghiệm, cải tiến được áp dụng mang lại hiệu quả, được Hội đồng khoa học từ cấp trường trở lên đánh giá, xếp hạng; * Được đồng nghiệp tín nhiệm và thừa nhận là giáo viên dạy giỏi tiêu biểu của các trường trung cấp chuyên nghiệp, cơ sở dạy nghề của địa phương, của ngành. Bồi dưỡng nhiều giáo viên dạy giỏi có trình độ nghiệp vụ và tay nghề vững vàng. (Thông tư số 22/2008/TT-BGDĐT ngày 23/4/2008 về việc Hướng dẫn về tiêu chuẩn, quy trình, thuû tuïc vaø hoà sô xeùt taëng danh hieäu Nhaø giaùo nhaân daân, Nhaø giaùo öu tuù).. 126. Lời giới thiệu Chương IV - chế độ chính sách đối với nhà giáo và cbqlgd.
<span class='text_page_counter'>(127)</span> 1.13. Kỷ niệm chương Vì sự nghiệp giáo dục 1.13.1. Đối tượng xét tặng Kỷ niệm chương a) Kỷ niệm chương xét tặng cho cán bộ, công chức, nhà giáo, công nhân viên đang coâng taùc trong ngaønh giaùo duïc, bao goàm: - Cá n bộ , cô n g chứ c , nhà giá o , cô n g nhâ n viê n đang cô n g tá c trong cá c đạ i họ c , trườ n g họ c , họ c việ n , việ n , cơ sở giá o dụ c thuộ c hệ thố n g giá o dụ c quố c dâ n , tạ i cá c cơ quan quả n lý chỉ đạ o , nghiê n cứ u giá o dụ c và cá c đơn vị trự c tieá p phuï c vuï thuoä c ngaø n h giaù o duï c ; - Cán bộ, công chức, nhà giáo, công nhân viên công tác trong các đại học, trường học, học viện, viện, cơ sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân, tại các cơ quan quản lý chỉ đạo, nghiên cứu giáo dục và các đơn vị trực tiếp phục vụ thuộc ngành giáo dục đã nghỉ hưu hoặc nghỉ việc theo chế độ nhà nước quy định; - Cán bộ, công chức, nhà giáo, công nhân viên công tác trong các đại học, trường học, học viện, viện, cơ sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân, tại các cơ quan quản lý chỉ đạo, nghiên cứu giáo dục và các đơn vị trực tiếp phục vụ thuộc ngành giáo dục, nhưng đã chuyển công tác sang ngành khác. b) Cá nhân ngoài ngành giáo dục có nhiều đóng góp cho sự nghiệp giáo dục - đào tạo c) Cá nhân là người Việt Nam định cư ở nước ngoài và người nước ngoài có nhiều thành tích đóng góp cho sự nghiệp giáo dục - đào tạo của Việt Nam. (Quy chế xét tặng Kỷ niệm chương “Vì sự nghiệp giáo dục”, ban hành kèm theo Quyết định số 27/2005/QĐ-BGD&ĐT ngày 29/08/2005 của Bộ trưởng Bộ GDĐT). 1.13.2.Tieâu chuaån xeùt taëng Kyû nieäm chöông Đối với cá nhân thuộc đối tượng quy định tại khoản 1, Điều 3 của Quy chế này: a) Cá nhân phải có thời gian công tác trong ngành giáo dục từ 20 năm trở lên và hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao; b) Cá nhân là Anh hùng Lao động, chiến sỹ thi đua toàn quốc, Nhà giáo nhân dân, Nhà giáo ưu tú hoặc có công trình nghiên cứu khoa học phục vụ cho sự nghiệp giáo dục - đào tạo đạt giải thưởng Hồ Chí Minh, giải thưởng Nhà nước được đề nghị xét tặng Kỷ niệm chương ngay sau khi có quyết định khen thưởng; c) Các trường hợp được xét tặng sớm hơn thời gian quy định tại điểm a, khoản 1 cuûa Ñieàu naøy bao goàm: - Caù nhaân laøm vieäc taïi ñòa baøn ñaëc bieät khoù khaên theo quy ñònh cuûa cô quan nhaø Lời nói đầu Chương IV - chế độ chính sách đối với nhà giáo và cbqlgd. 127.
<span class='text_page_counter'>(128)</span> nước có thẩm quyền, thì thời gian làm việc thực tế tại địa bàn trên được nhân với hệ số 1,5 để tính thời gian công tác trong ngành giáo dục. - Cá nhân có thời gian công tác trong ngành giáo dục đạt danh hiệu “Chiến sỹ thi đua cơ sở” hoặc “Giáo viên giỏi cấp cơ sở” thì thời gian đạt danh hiệu được nhân với hệ số 1,5 để tính thời gian công tác trong ngành giáo dục. - Cá nhân có thời gian công tác trong ngành giáo dục đạt danh hiệu “Chiến sỹ thi đua” hoặc “Giáo viên giỏi” cấp Bộ, ngành, tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương thì thời gian đạt danh hiệu được nhân với hệ số 2,0 để tính thời gian công tác trong ngaønh giaùo duïc. d) Cá nhân đang công tác trong ngành giáo dục được cử đi học hoặc thực hiện nghĩa vụ quân sự, sau đó tiếp tục nhận công tác trong ngành giáo dục thì thời gian đi học hoặc thực hiện nghĩa vụ quân sự được tính là thời gian công tác trong ngành để xét tặng Kỷ niệm chương; đ) Cá nhân có đủ thời gian công tác quy định tại điểm a khoản 1 Điều này nhưng bị kỷ luật từ mức khiển trách đến dưới mức buộc thôi việc, chỉ được xét tặng Kỷ niệm chương sau 2 năm, tính từ thời điểm có quyết định xóa kỷ luật. Thời gian chịu kỷ luật không được tính để xét tặng Kỷ niệm chương. e) Cá nhân bị hình thức kỷ luật buộc thôi việc, bị truy cứu trách nhiệm hình sự hoặc có liên quan đến các vụ án hình sự mà chưa có kết luận của cơ quan nhà nước có thẩm quyền thì không được xét tặng Kỷ niệm chương. Đối với cá nhân thuộc đối tượng quy định tại khoản 2, Điều 3 của Quy chế này, phải đạt một trong các tiêu chuẩn sau: a) Cá nhân đã đảm nhiệm chức vụ lãnh đạo chủ chốt của Đảng, chính quyền, đoàn thể từ đủ một nhiệm kỳ trở lên, có công lao trong việc lãnh đạo, chỉ đạo đóng góp trực tiếp cho sự phát triển của ngành giáo dục; b) Cá nhân có công trình nghiên cứu khoa học đạt giải thưởng Hồ Chí Minh, giải thưởng Nhà nước, có giá trị thiết thực phục vụ cho sự nghiệp giáo dục; c) Cá nhân có công lao đóng góp xây dựng, ủng hộ tài chính, hiện vật để tăng cường cơ sở vật chất cho ngành giáo dục được Sở GDĐT, cơ quan quản lý giáo dục xaùc nhaän. 3. Đối với cá nhân thuộc đối tượng quy định tại khoản 3, Điều 3 của Quy chế này: phải có công lao đóng góp tích cực vào việc xây dựng, phát triển sự nghiệp giáo dục đào tạo của đất nước Việt Nam, tăng cường quan hệ hữu nghị, hợp tác giữa ngành giáo dục Việt Nam với các nước và các tổ chức quốc tế.. 128. Lời giới thiệu Chương IV - chế độ chính sách đối với nhà giáo và cbqlgd.
<span class='text_page_counter'>(129)</span> 2. Xử lý kỷ luật cán bộ, công chức Việc xử lý kỷ luật cán bộ, công chức thực hiện theo Nghị định số 35/2005/NĐ-CP ngày 17 tháng 3 năm 2005 của Chính phủ quy định việc xử lý kỷ luật cán bộ, công chức vi phạm các quy định của pháp luật.. 2.1. Các trường hợp bị xử lý kỷ luật - Vi phạm việc thực hiện nghĩa vụ của cán bộ, công chức quy định tại Điều 6, 7 và Điều 8 của Pháp lệnh Cán bộ, công chức năm 2003 trong khi thi hành nhiệm vuï, coâng vuï. - Vi phạm những việc cán bộ, công chức không được làm quy định tại Điều 15, 16, 17, 19 và Điều 20 của Pháp lệnh Cán bộ, công chức năm 2003. - Vi phạm pháp luật bị Tòa án tuyên là có tội hoặc bị cơ quan có thẩm quyền kết luaän baèng vaên baûn veà haønh vi vi phaïm phaùp luaät.. 2.2. Những trường hợp chưa xem xét kỷ luật đối với cán bộ, công chức - Đang trong thời gian nghỉ phép, nghỉ theo chế độ, nghỉ việc riêng được người đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị cho phép. - Ñang ñieàu trò taïi caùc beänh vieän. - Đang bị tạm giam, tạm giữ chờ kết luận của cơ quan có thẩm quyền điều tra, xác minh và kết luận đối với hành vi vi phạm pháp luật. - Cán bộ, công chức nữ nghỉ thai sản.. 2.3. Những trường hợp không áp dụng các hình thức kỷ luật quy định tại Nghò ñònh - Vi phạm pháp luật trong trường hợp mất năng lực hành vi dân sự theo kết luận cuûa cô quan y teá coù thaåm quyeàn. - Phaûi thi haønh quyeát ñònh cuûa caáp treân theo quy ñònh taïi Ñieàu 8 cuûa Phaùp leänh Cán bộ, công chức. - Vi phaïm kyû luaät trong tình theá baát khaû khaùng trong khi thi haønh nhieäm vuï, coâng vụ và được cấp có thẩm quyền xác nhận.. 2.4. Hình thức kỷ luật Cán bộ, công chức vi phạm các quy định của pháp luật thì phải chịu một trong các hình thức kỷ luật sau: Lời nói đầu Chương IV - chế độ chính sách đối với nhà giáo và cbqlgd. 129.
<span class='text_page_counter'>(130)</span> 1. Khieån traùch; 2. Caûnh caùo; 3. Haï baäc löông; 4. Haï ngaïch; 5. Cách chức; 6. Buoäc thoâi vieäc.. 2.5. Các nguyên tắc xem xét xử lý kỷ luật cán bộ, công chức 1. Khách quan, công bằng, nghiêm minh, đúng thời hiệu quy định. 2. Khi xử lý kỷ luật cán bộ, công chức phải thành lập Hội đồng kỷ luật, trừ trường hợp cán bộ, công chức phạm tội bị Tòa án phạt tù mà không được hưởng án treo. 3. Quyết định xử lý kỷ luật phải do người có thẩm quyền ký theo đúng quy định cuûa Nghò ñònh naøy. 4. Mỗi hành vi vi phạm chỉ bị xử lý một hình thức kỷ luật. Nếu cán bộ, công chức có nhiều hành vi vi phạm thì bị xử lý kỷ luật về từng hành vi và chịu hình thức kỷ luật cao hơn một mức. 5. Cấm mọi hành vi xâm phạm thân thể, danh dự, nhân phẩm của cán bộ, công chức trong quá trình xem xét xử lý kỷ luật; cấm áp dụng biện pháp phạt tiền thay cho hình thức kỷ luật. 6. Không áp dụng hình thức kỷ luật buộc thôi việc đối với cán bộ, công chức nữ khi đang có thai và cán bộ, công chức đang nuôi con dưới 12 tháng tuổi.. 2.6. Quy trình xem xét xử lý kỷ luật 2.6.1. Công tác chuẩn bị họp Hội đồng kỷ luật - Cán bộ, công chức vi phạm kỷ luật phải làm bản kiểm điểm và tự nhận hình thức kỷ luật. - Người đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị sử dụng cán bộ, công chức có trách nhiệm tổ chức cuộc họp để người vi phạm kỷ luật kiểm điểm trước tập thể cơ quan, tổ chức, đơn vị. Biên bản cuộc họp kiểm điểm có kiến nghị hình thức kỷ luật của cơ quan, tổ chức, đơn vị. - Hồ sơ trình Hội đồng kỷ luật gồm: bản kiểm điểm của người vi phạm kỷ luật; biên bản họp kiểm điểm người vi phạm kỷ luật của cơ quan, tổ chức, đơn vị; Tài liệu. 130. Lời giới thiệu Chương IV - chế độ chính sách đối với nhà giáo và cbqlgd.
<span class='text_page_counter'>(131)</span> tham khảo: ngang sơ yếu lý lịch của người vi phạm kỷ luật, các tài liệu, hồ sơ có liên quan đến việc xử lý kỷ luật. - Cán bộ, công chức vi phạm kỷ luật được Hội đồng kỷ luật gửi giấy báo triệu tập trước khi Hội đồng kỷ luật họp 07 ngày. - Trường hợp nếu cán bộ, công chức vi phạm vắng mặt thì phải có lý do chính đáng. Nếu đã gửi giấy triệu tập 02 lần mà đương sự vẫn vắng mặt hoặc trường hợp người vi phạm kỷ luật không chịu viết bản kiểm điểm theo yêu cầu của cơ quan quản lý cán bộ, công chức thì Hội đồng kỷ luật vẫn họp xem xét và kiến nghị hình thức kỷ luật. 2.6.2. Trình tự họp Hội đồng kỷ luật - Chủ tịch Hội đồng tuyên bố lý do, giới thiệu các thành viên tham dự. - Thư ký Hội đồng trình bày Tài liệu tham khảo: trích ngang sơ yếu lý lịch, hồ sơ vaø caùc taøi lieäu coù lieân quan. - Người vi phạm kỷ luật đọc bản kiểm điểm. Trường hợp người vi phạm vắng mặt thì Thư ký Hội đồng đọc giúp bản kiểm điểm. - Thư ký Hội đồng đọc biên bản cuộc họp kiểm điểm người vi phạm của tập thể cơ quan, tổ chức, đơn vị. - Các thành viên Hội đồng và các đại biểu dự họp phát biểu ý kiến. - Cán bộ, công chức vi phạm kỷ luật phát biểu ý kiến về hình thức kỷ luật trước khi Hội đồng kỷ luật bỏ phiếu kín. - Hội đồng kỷ luật bỏ phiếu kín kiến nghị áp dụng hình thức kỷ luật. - Kiến nghị hình thức kỷ luật của Hội đồng được thông báo tại cuộc họp. 2.6.3. Thời hạn và trách nhiệm ra quyết định kỷ luật - Trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ khi kết thúc cuộc họp, Hội đồng kỷ luật phải có văn bản (kèm theo biên bản, các hồ sơ, tài liệu có liên quan) gửi người đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị có thẩm quyền quản lý cán bộ, công chức. - Trong thời hạn 15 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được văn bản của Hội đồng kỷ luật (cùng hồ sơ, tài liệu), người đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị có thẩm quyền phaûi ra quyeát ñònh kyû luaät baèng vaên baûn. - Trường hợp cán bộ, công chức vi phạm kỷ luật thuộc thẩm quyền của cấp cao hơn quyết định thì thời hạn ra quyết định kỷ luật là 30 ngày. - Trường hợp kiến nghị của Hội đồng kỷ luật (hoặc ý kiến của cơ quan, tổ chức, đơn vị đề nghị) khác với ý kiến của người đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị có thẩm Lời nói đầu Chương IV - chế độ chính sách đối với nhà giáo và cbqlgd. 131.
<span class='text_page_counter'>(132)</span> quyền mà sau khi trao đổi, thảo luận không thống nhất thì người đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị tự quyết định và chịu trách nhiệm về quyết định của mình. 2.6.4. Quaûn lyù hoà sô kyû luaät - Các hồ sơ, tài liệu liên quan đến việc xử lý kỷ luật và quyết định thi hành kỷ luật phải được lưu giữ trong hồ sơ cán bộ, công chức. - Hình thức kỷ luật phải ghi vào lý lịch của cán bộ, công chức. (Xem Thông tư số 03/2006/TT-BNV ngày 08/02/2006 của Bộ Nội vụ hướng dẫn thi haønh moät soá ñieàu cuûa Nghò ñònh soá 35/2005/NÑ-CP ngaøy 17 thaùng 3 naêm 2005 cuûa Chính phủ về việc xử lý kỷ luật cán bộ, công chức).. IV. NHỮNG VIỆC HIỆU TRƯỞNG NÊN LAØM, KHÔNG NÊN LAØM VAØ KHÔNG ĐƯỢC LAØM 1. Những điều Hiệu trưởng nên làm a. Luật cán bộ, công chức quy định: - Cán bộ, công chức phải thực hiện cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư trong hoạt động công vụ. - Trong giao tiếp ở công sở, cán bộ, công chức phải có thái độ lịch sự, tôn trọng đồng nghiệp; ngôn ngữ giao tiếp phải chuẩn mực, rõ ràng, mạch lạc. - Cán bộ, công chức phải lắng nghe ý kiến của đồng nghiệp; công bằng, vô tư, khách quan khi nhận xét, đánh giá; thực hiện dân chủ và đoàn kết nội bộ. - Khi thi hành công vụ, cán bộ, công chức phải mang phù hiệu hoặc thẻ công chức; có tác phong lịch sự; giữ gìn uy tín, danh dự cho cơ quan, tổ chức, đơn vị và đồng nghiệp. - Cán bộ, công chức phải gần gũi với nhân dân; có tác phong, thái độ lịch sự, nghiêm túc, khiêm tốn; ngôn ngữ giao tiếp phải chuẩn mực, rõ ràng, mạch lạc. - Cán bộ, công chức không được hách dịch, cửa quyền, gây khó khăn, phiền hà cho nhaân daân khi thi haønh coâng vuï. b. Luật Thực hành tiết kiệm, chống lãng phí nêu trách nhiệm của người đứng đầu cơ quan, tổ chức trong việc thực hành tiết kiệm, chống lãng phí: - Xây dựng và tổ chức thực hiện các biện pháp thực hành tiết kiệm, chống lãng phí trong lĩnh vực được giao quản lý và trong cơ quan, tổ chức mình. - Bảo đảm việc thực hiện quyền giám sát thực hành tiết kiệm, chống lãng phí. 132. Lời giới thiệu Chương IV - chế độ chính sách đối với nhà giáo và cbqlgd.
<span class='text_page_counter'>(133)</span> của công dân, cơ quan, tổ chức quy định tại Ðiều 7 của Luật này. Khi nhận được tin báo của công dân, người đứng đầu cơ quan, tổ chức phải kiểm tra, xem xét để có biện pháp ngăn chặn, xử lý kịp thời và phải trả lời bằng văn bản cho người đã phát hiện. - Xử lý hoặc phối hợp với cơ quan nhà nước có thẩm quyền xử lý kịp thời, nghiêm minh, đúng pháp luật đối với người trong cơ quan, tổ chức mình có hành vi gây lãng phí; thực hiện công khai việc xử lý hành vi gây lãng phí trong cơ quan, tổ chức. - Gương mẫu thực hành tiết kiệm, chống lãng phí và chịu trách nhiệm về tình trạng lãng phí trong cơ quan, tổ chức mình. c. Luật Thực hành tiết kiệm, chống lãng phí quy định trách nhiệm của cán bộ, công chức, viên chức trong việc thực hành tiết kiệm, chống lãng phí. - Thực hiện công vụ được giao đúng quy định của pháp luật, nội quy, quy chế của cơ quan, tổ chức, bảo đảm thực hành tiết kiệm, chống lãng phí. - Sử dụng tiền, tài sản nhà nước được giao đúng mục đích, định mức, tiêu chuẩn, chế độ do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành. - Tham gia giám sát, đề xuất các biện pháp, giải pháp thực hành tiết kiệm, chống lãng phí trong cơ quan, tổ chức và trong lĩnh vực công tác được phân công, kịp thời phát hiện, tố cáo, ngăn chặn và xử lý hành vi gây lãng phí theo thẩm quyền.. 2. Những điều Hiệu trưởng không nên làm Điều 18 Luật cán bộ, công chức quy định những việc cán bộ, công chức không được làm liên quan đến đạo đức công vụ: - Trốn tránh trách nhiệm, thoái thác nhiệm vụ được giao; gây bè phái, mất đoàn kết; tự ý bỏ việc hoặc tham gia đình công. - Sử dụng tài sản của Nhà nước và của nhân dân trái pháp luật. - Lợi dụng, lạm dụng nhiệm vụ, quyền hạn; sử dụng thông tin liên quan đến công vụ để vụ lợi. - Phân biệt đối xử dân tộc, nam nữ, thành phần xã hội, tín ngưỡng, tôn giáo dưới mọi hình thức.. 3. Những điều Hiệu trưởng không được làm a. Luật cán bộ, công chức quy định những việc cán bộ, công chức không được làm liên quan đến bí mật nhà nước: Lời nói đầu Chương IV - chế độ chính sách đối với nhà giáo và cbqlgd. 133.
<span class='text_page_counter'>(134)</span> - Cán bộ, công chức không được tiết lộ thông tin liên quan đến bí mật nhà nước dưới mọi hình thức. - Cán bộ, công chức làm việc ở ngành, nghề có liên quan đến bí mật nhà nước thì trong thời hạn ít nhất là 05 năm, kể từ khi có quyết định nghỉ hưu, thôi việc, không được làm công việc có liên quan đến ngành, nghề mà trước đây mình đã đảm nhiệm cho tổ chức, cá nhân trong nước, tổ chức, cá nhân nước ngoài hoặc liên doanh với nước ngoài. - Chính phủ quy định cụ thể danh mục ngành, nghề, công việc, thời hạn mà cán bộ, công chức không được làm và chính sách đối với những người phải áp dụng quy ñònh taïi Ñieàu naøy. b. Luật cán bộ, công chức quy định những việc khác cán bộ, công chức không được làm: - Ngoài những việc không được làm quy định tại Điều 18 và Điều 19 của Luật này, cán bộ, công chức còn không được làm những việc liên quan đến sản xuất, kinh doanh, công tác nhân sự quy định tại Luật Phòng, chống tham nhũng, Luật Thực hành tiết kiệm, chống lãng phí và những việc khác theo quy định của pháp luật và cuûa cô quan coù thaåm quyeàn. c. Điều 6, Quy định về đạo đức nhà giáo, ban hành kèm theo Quyết định số 16/2008/QĐ-BGDĐT ngày 16 tháng 4 năm 2008 của Bộ trưởng Bộ GDĐT nêu những điều nhà giáo không được làm: - Không lợi dụng chức vụ, quyền hạn để thực hiện hành vi trái pháp luật, quy chế, quy định; không gây khó khăn, phiền hà đối với người học và nhân dân. - Không gian lận, thiếu trung thực trong học tập, nghiên cứu khoa học và thực hiện nhieäm vuï giaûng daïy, giaùo duïc. - Không trù dập, chèn ép và có thái độ thiên vị, phân biệt đối xử, thành kiến người học; không tiếp tay, bao che cho những hành vi tiêu cực trong giảng dạy, học tập, rèn luyện của người học và đồng nghiệp. - Không xâm phạm thân thể, xúc phạm danh dự, nhân phẩm của người học, đồng nghiệp, người khác. Không làm ảnh hưởng đến công việc, sinh hoạt của đồng nghiệp và người khác. - Không tổ chức dạy thêm, học thêm trái với quy định. - Không hút thuốc lá, uống rượu, bia trong công sở, trong trường học và nơi không được phép hoặc khi thi hành nhiệm vụ giảng dạy và tham gia các hoạt động giáo dục của nhà trường.. 134. Lời giới thiệu Chương IV - chế độ chính sách đối với nhà giáo và cbqlgd.
<span class='text_page_counter'>(135)</span> - Không sử dụng điện thoại di động và làm việc riêng trong các cuộc họp, trong khi lên lớp, học tập, coi thi, chấm thi. - Không gây bè phái, cục bộ địa phương, làm mất đoàn kết trong tập thể và trong sinh hoạt tại cộng đồng. - Không được sử dụng bục giảng làm nơi tuyên truyền, phổ biến những nội dung trái với quan điểm, chính sách của Đảng và Nhà nước. - Không trốn tránh trách nhiệm, thoái thác nhiệm vụ, tự ý bỏ việc; không đi muộn về sớm, bỏ giờ, bỏ buổi dạy, cắt xén, dồn ép chương trình, vi phạm quy chế chuyên môn làm ảnh hưởng đến kỷ cương, nề nếp của nhà trường. - Khô n g tổ chứ c , tham gia cá c hoạ t độ n g liê n quan đế n tệ nạ n xã hộ i như : cờ bạ c , mạ i dâ m , ma tuý , mê tín, dị đoan; khô n g sử dụ n g, lưu giữ , truyề n bá vă n hoá phẩ m đồ i trụ y , độ c hạ i . d. Ñieàu 37 Luaät phoøng choáng tham nhuõng (Luaät soá 55/2005/QH11 ngaøy 29/11/2005 của Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam về phòng, chống tham nhũng) quy định cán bộ, công chức, viên chức không được làm những việc sau đây: - Cửa quyền, hách dịch, gây khó khăn, phiền hà đối với cơ quan, tổ chức, đơn vị, caù nhaân trong khi giaûi quyeát coâng vieäc; - Thành lập, tham gia thành lập hoặc tham gia quản lý, điều hành doanh nghiệp tư nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, công ty hợp danh, hợp tác xã, bệnh viện tư, trường học tư và tổ chức nghiên cứu khoa học tư, trừ trường hợp phaùp luaät coù quy ñònh khaùc; - Làm tư vấn cho doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân khác ở trong nước và nước ngoài về các công việc có liên quan đến bí mật nhà nước, bí mật công tác, những công việc thuộc thẩm quyền giải quyết của mình hoặc mình tham gia giải quyết; - Kinh doanh trong lĩnh vực mà trước đây mình có trách nhiệm quản lý sau khi thôi giữ chức vụ trong một thời hạn nhất định theo quy định của Chính phủ; e. Sử dụng trái phép thông tin, tài liệu của cơ quan, tổ chức, đơn vị vì vụ lợi. g. Người đứng đầu, cấp phó của người đứng đầu cơ quan, vợ hoặc chồng của những người đó không được góp vốn vào doanh nghiệp hoạt động trong phạm vi ngành, nghề mà người đó trực tiếp thực hiện việc quản lý nhà nước. h. Người đứng đầu, cấp phó của người đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị không được bố trí vợ hoặc chồng, bố, mẹ, con, anh, chị, em ruột của mình giữ chức vụ quản lý về tổ chức nhân sự, kế toán - tài vụ, làm thủ quỹ, thủ kho Lời nói đầu Chương IV - chế độ chính sách đối với nhà giáo và cbqlgd. 135.
<span class='text_page_counter'>(136)</span> trong cơ quan, tổ chức, đơn vị hoặc giao dịch, mua bán vật tư, hàng hoá, ký kết hợp đồng cho cơ quan, tổ chức, đơn vị đó. i. Người đứng đầu, cấp phó của người đứng đầu cơ quan không được để vợ hoặc chồng, bố, mẹ, con kinh doanh trong phạm vi do mình quản lý trực tiếp. k. Cán bộ, công chức, viên chức là thành viên Hội đồng quản trị, Tổng giám đốc, Phó tổng giám đốc, Giám đốc, Phó giám đốc, Kế toán trưởng và những cán bộ quản lý khác trong doanh nghiệp của Nhà nước không được ký kết hợp đồng với doanh nghiệp thuộc sở hữu của vợ hoặc chồng, bố, mẹ, con, anh, chị, em ruột; cho phép doanh nghiệp thuộc sở hữu của vợ hoặc chồng, bố, mẹ, con, anh, chị, em ruột tham dự các gói thầu của doanh nghiệp mình; bố trí vợ hoặc chồng, bố, mẹ, con, anh, chị, em ruột giữ chức vụ quản lý về tổ chức nhân sự, kế toán - tài vụ, làm thủ quỹ, thủ kho trong doanh nghiệp hoặc giao dịch, mua bán vật tư, hàng hoá, ký kết hợp đồng cho doanh nghiệp.. V. KYÛ LUAÄT HOÏC SINH 1. Các hình thức thi hành kỷ luật Theo quy định của Bộ, việc thi hành kỷ luật đối với học sinh phổ thông phạm khuyết điểm trong việc thực hiện quyền hạn và nhiệm vụ của mình với 5 hình thức, cụ theå vaø vaän duïng nhö sau:. 1.1 Khiển trách trước lớp Những học sinh phạm 1 trong các khuyết điếm sau đây trong quá trình thực hiện nội quy của nhà trường, quyền hạn và nhiệm vụ cấp bản thân sẽ bị khiển trách trước lớp: - Nghỉ học không xin phép từ 3 buổi trở lên trong thời gian 1 tháng. - Không thuộc bài hoặc làm bài, không chuẩn bị bài đầy đủ do thầy, cô giáo quy định từ 3 lần trở lên trong thời gian 1 tháng. - Nói năng thô tục, đánh bạc (chơi số, đề), hút thuốc lá… - Mắc khuyết điểm sai phạm thuộc những điều nhà trường ngăn cấm, dù chỉ là một lần, song đã có tác hại nhất định đến giáo dục toàn diện của nhà trường như: quay cóp hoặc gà bài cho bạn trong giờ kiểm tra bài, có thái độ kém văn hóa hoặc hành vi thiếu đạo đức với thầy cô giáo, đối với cha mẹ, bạn bè và những người xung quanh, gây mất đoàn kết trong tổ, nhóm học tập, bao che hoặc đồng tình với hành động sai trái của bạn, không báo cáo những việc làm sai trái của bạn mà mình đã biết để nhà trường có biện pháp ngăn ngừa kịp thời, hoặc khuyết điểm sai phạm khác mà tính chất và mức độ tác hại tương đương.. 136. Lời giới thiệu Chương IV - chế độ chính sách đối với nhà giáo và cbqlgd.
<span class='text_page_counter'>(137)</span> Việc quyết định khiển trách trước lớp sẽ do giáo viên chủ nhiệm lớp xét quyết định sau khi đã tham khảo ý kiến của cán bộ chi đoàn và cán bộ lớp và công bố kịp thời vào buổi sinh hoạt lớp hàng tuần, sau đó giáo viên chủ nhiệm lớp báo cáo cho Hiệu trưởng để biết và theo dõi.. 1.2. Khiển trách trước hội đồng kỷ luật nhà trường Những học sinh phạm 1 trong những khuyết điểm sau đây trong quá trình thực hiện nội quy của nhà trường, quyền hạn và nhiệm vụ của bản thân sẽ bị khiển trách trước Hội đồng kỷ luật nhà trường: - Tái phạm nhiều lần một trong các khuyết điểm, sai phạm đã bị khiển trách trước lớp. - Mắc khuyết điểm, sai phạm thuộc những điều nhà trường ngăn cấm, dù chỉ là 1 lần song đã gây nhiều tác hại, ảnh hưởng không tốt đến việc giáo dục toàn diện của nhà trường như: ăn cắp bút, sách, tiền bạc, đồ dùng tư trang v.v… của bạn bè, thầy cô giáo, gia đình hoặc của nhân dân nơi mình ở, gây gổ đánh nhau với bạn bè và những người ở ngoài nhà trường, tung dư luận xấu, phao tin đồn nhảm, tham gia hoặc tuyên truyền các hoạt động mê tín dị đoan, nghe nhạc, xem phim hoặc truyền bá sách báo có nội dung xấu hoặc các khuyết điểm sai phạm khác có tính chaát vaø taùc haïi töông ñöông. Trong trường hợp học sinh mắc khuyết điểm, sai phạm những điều nhà trường nghiêm cấm song chưa đến mức độ phải khiển trách trước Hội đồng kỷ luật nhà trường như tái phạm một trong các khuyết điểm, sai phạm đã bị khiển trách trước lớp thì giáo viên chủ nhiệm có thể tham khảo ý kiến của cán bộ chi đoàn, cán bộ lớp đề nghị Hiệu trưởng quyết định cho khiển trách trước lớp. Giáo viên chủ nhiệm lớp cần công bố kịp thời kỷ luật đó trước lớp và thông báo cho cha mẹ học sinh để phối hợp giáo dục. Việc khiển trách trước Hội đồng kỷ luật nhà trường sẽ do Hội đồng kỷ luật nhà trường xét đề nghị Hiệu trưởng quyết định và thực hiện.. 1.3. Cảnh cáo trước toàn trường Những học sinh phạm 1 trong các khuyết điểm sai phạm sau đây trong quá trình thực hiện nội quy nhà trường, quyền hạn và nhiệm vụ của bản thân sẽ bị Hội đồng kỷ luật cánh cáo trước toàn trường: - Mắc khuyết điểm, sai phạm đã bị khiển trách trước Hội đồng kỷ luật nhà trường mà không chịu sửa chữa, vẫn còn tái phạm. - Đã nhiều lần trốn học, trốn đi lao động hoặc quay cóp gà bài cho bạn trong lúc kieåm tra. Lời nói đầu Chương IV - chế độ chính sách đối với nhà giáo và cbqlgd. 137.
<span class='text_page_counter'>(138)</span> - Mắc khuyết điểm, sai phạm lớn, dù chỉ là 1 lần song có tác hại nghiêm trọng như: ăn cắp và cướp giật ở trong hay ngoài nhà trường, có lời nói và hành động vô lễ với thầy, cô giáo, trêu chọc hoặc có hành vi thô bỉ đối với phụ nữ và người nước ngoài, có những biểu hiện rõ ràng gây rối trật tự trị an, bị công an tạm giam giữ hoặc mắc những khuyết điểm sai phạm khác có tính chất và mức độ tác hại tương đương. Hình thức kỷ luật cảnh cáo trước toàn trường sẽ do Hội đồng kỷ luật nhà trường đề nghị. Hiệu trưởng quyết định và thực hiện. Hình thức kỷ luật này sẽ ghi vào học bạ của hoïc sinh vaø thoâng baùo cho gia ñình bieát.. 1.4. Ñuoåi hoïc 1 tuaàn leã Những học sinh vi phạm các khuyết điểm đã bị cảnh cáo trước toàn trường nhưng không biết hối lỗi và sửa chữa khuyết điểm, có ảnh hưởng xấu tới những học sinh khác, hoặc phạm khuyết điểm lần đầu nhưng có tính chất và mức độ nghiêm trọng, làm tổn thương nhiều đến danh dự của nhà trường, của thầy, cô giáo và tập thể học sinh như: trộm cắp, trấn lột, gây gổ đánh nhau có tổ chức và gây thương tích cho người khác… hoặc mắc những khuyết điểm, sai phạm có tính chất và mức độ tác hại tương đương thì Hội đồng kỷ luật nhà trường xét đề nghị Hiệu trưởng quyết định và thi hành, đồng thời báo lên cơ quan quản lý giáo dục cấp trên trực tiếp để biết và theo dõi. Hình thức kỷ luật này sẽ ghi vào học bạ của học sinh và thông báo cho gia đình biết để phối hợp giáo dục. Trong thời gian 1 tuần lễ bị đuổi học, học sinh này phải kiểm điểm và suy nghĩ một cách sâu sắc về những khuyết điểm, sai phạm của mình, nếu tỏ ra thành khẩn, an năn, hối lỗi, có quyết tâm sửa chữa khuyết điểm để tiến bộ thì sau thời gian bị đuổi học Hiệu trưởng có thể xét và quyết định cho tiếp tục học. Thời gian 1 học sinh bị đuổi học sẽ được coi là nghỉ học có phép nếu được học lại. Nếu trong thời gian bị đuổi học 1 tuần lễ, học sinh mắc khuyết điểm, sai phạm không tỏ ra thành khẩn, hối lỗi và quyết tâm sửa chữa, thậm chí còn mắc thêm những khuyết điểm nghiêm trọng khác thì Hội đồng kỷ luật nhà trường sẽ đề nghị Hiệu trưởng quyeát ñònh ñuoåi hoïc haún 1 naêm. Gia đình học sinh có trách nhiệm quản lý và giáo dục con cái trong thời gian học sinh bò ñuoåi hoïc.. 1.5. Ñuoåi hoïc 1 naêm Những học sinh mắc một trong các khuyết điểm, sai phạm sau đây sẽ bị Hội đồng kỷ luật của nhà trường đề nghị Hiệu trưởng quyết định và thi hành kỷ luật đuổi học một. 138. Lời giới thiệu Chương IV - chế độ chính sách đối với nhà giáo và cbqlgd.
<span class='text_page_counter'>(139)</span> năm, có ghi học bạ và thông báo cho gia đình, đồng thời giao cho gia đình, đoàn đội và chính quyeàn ñòa phöông tieáp tuïc giaùo duïc. - Mắc khuyết điểm, sai phạm đã bị Hội đồng kỷ luật nhà trường thông qua Hiệu trưởng đuổi học 1 tuần lễ mà vẫn không chịu sửa chữa, vẫn còn tái phạm, thậm chí còn phạm thêm những khuyết điểm nghiêm trọng khác. - Mắc khuyết điểm, sai phạm rất nghiêm trọng, dù chỉ là lần đầu song hành động sai phạm này là có ý thức và chủ động( không phải bị lôi kéo) gây nên những tác hại rất lớn, rất nguy hiểm đến tài sản của xã hội và tính mạng của con người như: tham gia các tổ chức trộm cắp, trấn lột, trụy lạc, phản động v.v… dùng vũ khí (dao găm, lưỡi lê, súng lục, lựu đạn…) đánh nhau có tổ chức, gây thương tích cho người khác, bị công an bắt giữ hoặc mắc những khuyết điểm, sai phạm khác mà tính chất và mức độ tác hại tương đương. Sau khi thi hành kỷ luật đuổi học 1 năm, nhà trường phải lập đầy đủ hồ sơ, báo cáo ngay lên cơ quan giáo dục cấp trên trực tiếp quản lý là Phòng GDĐT (đối với học sinh cấp 2) và Sở GDĐT (đối với học sinh PTTH) để biết và theo dõi. Những học sinh sau 1 năm bị đuổi học, nếu có đủ điều kiện và muốn học lại thì phải làm đơn xin chuyển trường cũ xét cho học lại và phải có giấy xác nhận của chính quyền điak phương (phường, xã, thị xã, thị trấn…) về sự tiến bộ của bản thân, giấy cam keát cuûa gia ñình veà vieäc giaùo duïc con mình. Ngoài các hình thức thi hành kỷ luật trên đây, để đảm bảo tính sư phạm và tính nghiêm túc của việc giảng dạy và học tập trong giờ lên lớp, giáo viên bộ môn có thể tạm thời đình chỉ việc học tập và đưa lên Hiệu trưởng giáo dục những học sinh mắc phải 1 trong các sai phạm như: nói năng hoặc có thái độ vô lễ với thầy, cô giáo; gây gổ đánh nhau với bạn ở trong lớp; gây mất trật tự làm ảnh hưởng đến việc học tập của tập thể lớp, mặc dù đã được thầy cô giáo khuyên răn, nhắc nhở… Các học sinh này được vào lớp tiếp tục học trong tiết sau.. 2. Lập hồ sơ đề nghị xét kỷ luật Sau khi phát hiện những học sinh mắc khuyết điểm sai phạm từ mức độ cần đề nghị khiển trách trước Hội đồng kỷ luật nhà trường trở lên, giáo viên chủ nhiệm lớp phải lập hồ sơ và báo cáo ngay với Hiệu trưởng và Hội đồng kỷ luật của nhà trường để xem xét và thi hành kỷ luật, qua đó giáo dục chung cho học sinh toàn trường, đồng thời nhà trường phải thông báo cho gia đình học sinh biết để có trách nhiệm phối hợp cùng nhà trường tiến hành giáo dục con em sửa chữa khuyết điểm. Hồ sơ xét kỷ luật đối với những học sinh phạm lỗi này bao gồm: Lời nói đầu Chương IV - chế độ chính sách đối với nhà giáo và cbqlgd. 139.
<span class='text_page_counter'>(140)</span> - Bản tự kiểm điểm sai phạm của học sinh phạm lỗi; - Biên bản đề nghị xét kỷ luật của giáo viên chủ nhiệm (sau khi đã tham khảo ý kiến của tập thể lớp của học sinh phạm lỗi) kèm theo những tài liệu, tang vật nếu có. Xeùt quyeát ñònh kyû luaät Trên cơ sở hồ sơ đề nghị xét kỷ luật do giáo viên chủ nhiệm lớp báo cáo và đề nghị Hội đồng kỷ luật nhà trường sẽ căn cứ vào ý thức phạm lỗi, tính chất và mức độ tác hại của hành động phạm lỗi của từng học sinh mà quyết định hình thức kỷ luật. Thành phần Hội đồng kỷ luật của nhà trường bao gồm: Hiệu trưởng, đại biểu Đoàn TNCSHCM hoặc đại biểu đội thanh niên tiền phong Hồ Chí Minh của nhà trường, giáo viên chủ nhiệm lớp của học sinh phạm lỗi và hai giáo viên có kinh nghiệm giáo dục và được Hội đồng giáo dục tín nghiệm về đạo đức cử làm ủy viên của Hội đồng kỷ luật. Hiệu trưởng chủ trì các phiên họp của Hội đồng kỷ luật. Hội đồng kỷ luật họp kín khi biểu quyết kỷ luật. Phương thức biểu quyết là bỏ phiếu kín. Cha mẹ học sinh và học sinh phạm lỗi được mời đến tham dự buổi họp của Hội đồng kỷ luật để nghe báo cáo về khuyết điểm, sai phạm của học sinh. Khi hội đồng kỷ luật bàn bạc và biểu quyết hình thức kỷ luật thì không được tham dự. Hội đồng kỷ luật biểu quyết theo đa số, riêng đối với hình thức đuổi học phải có ít nhất là 2/3 số thành viên biểu quyết tán thành. Những vụ kỷ luật phức tạp cần được đưa ra trước Hội đồng giáo dục của nhà trường bàn hướng giải quyết trước khi Hội đồng kỷ luật họp để xem xét và biểu dương. Biên bản thảo luận và biểu quyết của Hội đồng kỷ luật phải được chuyển ngay cho Hiệu trưởng để xem xét và quyết định kỷ luật. Nếu Hiệu trưởng không nhất trí với Hội đồng kỷ luật phải báo ngay cho Phòng Giáo dục (cấp PTCS) hoặc hoặc Sở Giáo dục PTTH xeùt, quyeát ñònh vaø thoâng baùo ngay cho gia ñình vaø hoïc sinh bieát. Thời gian xét kỷ luật - Xeùt ñònh kyø haøng thaùng, cuoái hoïc kyø, cuoái naêm hoïc. - Xét đột xuất để thi hành kỷ luật kịp thời nhằm nâng cao tác dụng giáo dục chung cho toàn trường và nhanh chóng hạn chế tác hại của hành động phạm lỗi. Quyeàn khieáu naïi cuûa hoïc sinh vaø cha meï hoïc sinh Học sinh và cha mẹ có quyền khiếu nại về kỷ luật của mình từ mức kỷ luật cảnh cáo trước toàn trường trở lên trong thời hạn 1 tuần lễ kể từ ngày được thông báo quyết ñònh kyû luaät: Nếu bị kỷ luật cảnh cáo trước toàn trường hoặc bị đuổi học 1 tuần lễ thì làm đơn. 140. Lời giới thiệu Chương IV - chế độ chính sách đối với nhà giáo và cbqlgd.
<span class='text_page_counter'>(141)</span> khiếu nại với nhà trường, Hiệu trưởng phải xem xét lại vụ kỷ luật và phải trả lời ngay cho đương sự trong thời gian 3 ngày kể từ ngày được đơn khiếu nại. Nếu phát hiện có sai lầm trong việc xét kỷ luật thì Hiệu trưởng phải triệu tập ngay Hội đồng kỷ luật của nhà trường để bàn bạc, xem xét vụ kỷ luật cho thỏa đáng trong phạm vi 1 tuần lễ kể từ ngày nhận được đơn khiếu nại. Nếu bị kỷ luật đuổi học 1 năm thì có thể làm đơn khiếu nại với nhà trường hoặc cơ quan giáo dục cấp trên (Phòng GDĐT đối với cấp TH, THCS; Sở Giáo dục đối với cấp THPT), Hiệu trưởng phải xem xét lại vụ kỷ luật và trả lời ngay cho đương sự trong thời hạn 3 ngày kể từ ngày nhận được đơn khiếu nại. Nếu phát hiện có sai lầm trong việc xét kỷ luật thì Hiệu trưởng phải triệu tập ngay Hội đồng kỷ luật của nhà trường để bàn bạc, xem xét vụ kỷ luật cho thỏa đáng trong phạm vi 1 tuần lễ kể từ ngày nhận được đơn khiếu nại. Phòng, Sở Giáo dục sau khi nhận được đơn khiếu nại của học sinh hoặc cha me học sinh thì phải xem xét lại vụ kỷ luật và trả lời ngay cho đương sự trong thời hạn chậm nhất là 15 ngày kể từ ngày nhận được ñôn khieáu naïi.. 3. Giúp đỡ học sinh, xét hạ mức hoặc xóa kỷ luật Đối với những học sinh bị kỷ luật, giáo viên chủ nhiệm lớp, các giáo viên bộ môn, Đội TNTP Hồ Chí Minh, Đoàn TNCS Hồ Chí Minh và tập thể lớp có trách nhiệm theo dõi, tích cực giúp đỡ rèn luyện, sửa chữa khuyết điểm để tiến bộ. (i) Cuối năm học, Hội đồng kỷ luật của nhà trường dưới sự điều khiển của Hiệu trưởng sẽ họp bàn để xét quyết định hạ mức hoặc xóa kỷ luật cho học sinh phạm lỗi trong năm học nếu học sinh đó có sửa chữa và có tiến bộ. Học sinh và cha mẹ học sinh được mời đến tham dự cuộc họp này, nhưng khi hội đồng kỷ luật biểu quyết xóa kỷ luật thì không được tham dự. Việc biểu quyết này sẽ tiến hành bằng bỏ phiếu kín và theo nguyên tắc đa số. Quyết định hạ mức hoặc xóa kỷ luật phải được công bố tại nơi đã công bố thi hành kỷ luật, đồng thời thông báo cho học sinh và cha me học sinh biết. Hồ sơ để xét hạ mức hoặc xóa kỷ luật gồm: - Bản tự kiểm điểm về quá trình tự phấn đấu sửa chữa khuyết điểm và mức độ tiến boä cuûa hoïc sinh phaïm loãi; - Đề nghị hạ mức hoặc xóa kỷ luật của giáo viên chủ nhiệm lớp sau khi đã tham khảo ý kiến của tập thể lớp của học sinh phạm lỗi. (ii) Vieäc ghi kyû luaät vaøo hoïc baï cuûa hoïc sinh chæ tieán haønh vaøo cuoái naêm hoïc, sau khi Hội đồng kỷ luật đã họp xem xét và quyết định hạ mức hoặc xóa kỷ luật cho học sinh phạm lỗi và ghi theo mức kỷ luật mới (nếu được hạ mức) hoặc không Lời nói đầu Chương IV - chế độ chính sách đối với nhà giáo và cbqlgd. 141.
<span class='text_page_counter'>(142)</span> ghi kỷ luật (nếu đã được xóa kỷ luật). Chỉ ghi vào học bạ các kỷ luật từ mức bị cảnh cáo trước toàn trường trở lên. Hội đồng kỷ luật chỉ xét xóa kỷ luật cho những học sinh bị mức kỷ luật từ cảnh cáo trước toàn trường trở lên. Ví dụ: Một học sinh A trong học kỳ I mắc khuyết điểm, sai phạm và đã bị Hội đồng kỷ luật quyết định xử lý cảnh cáo trước toàn trường. Đến cuối năm học đó đã có cố gắng phấn đấu sửa chữa khuyết điểm để tiến bộ, học sinh này đã được Hội đồng kỷ luật xét hạ mức kỷ luật từ cảnh cáo trước toàn trường không ghi vào học bạ của học sinh này mức độ kỷ luật cảnh cáo nữa. Các quyết định hạ mức hoặc xóa kỷ luật đối với học sinh phạm lỗi, nhà trường phải thông báo ngay cho gia đình học sinh biết để phối hợp cùng nhà trường động viên con em tiếp tục phấn đấu tiến bộ hơn nữa.. 4. Lưu trữ hồ sơ kỷ luật Hồ sơ kỷ luật, hồ sơ hạ mức hoặc xóa kỷ luật đối với học sinh cần được bảo quản đầy đủ và lưu trữ lâu dài tại văn phòng nhà trường (đối với những học sinh bị Hội đồng kỷ luật của nhà trường xử lý) và lưu giữ tại Sổ chủ nhiệm lớp trong thời hạn học sinh đang theo học ở từng cấp học (đối với những học sinh bị giáo viên chủ nhiệm lớp khiển trách trước lớp). Văn bản tham khảo: Thông tư số 08/TT ngày 21/3/1988 của Bộ trưởng Bộ GDĐT hướng dẫn về việc khen thưởng và thi hành kỷ luật học sinh của các trường phổ thông.. 142. Lời giới thiệu Chương IV - chế độ chính sách đối với nhà giáo và cbqlgd.
<span class='text_page_counter'>(143)</span> Chöông V. QUYEÀN TREÛ EM. Lời nói đầu Chương V - quyền trẻ em. 143.
<span class='text_page_counter'>(144)</span> I. Công ước quốc tế về quyền trẻ em Trẻ em có đầy đủ các quyền của con người, nhưng do còn non nớt về thể chất, trí tuệ và tinh thần, nên tự mình chưa thể bảo vệ được các quyền của mình. Vì thế pháp luật quy định bảo vệ các quyền của trẻ em là trách nhiệm của gia đình, nhà nước, nhà trường, xã hội và của mọi công dân. Công ước về quyền trẻ em được Đại hội đồng Liên hiệp quốc thông qua ngày 20 tháng 11 năm 1989, bắt đầu có hiệu lực từ ngày 02/9/1990. Công ước là thoả thuận ràng buộc về mặt pháp lý theo luật pháp quốc tế, có thể được các quốc gia tăng cường thêm nếu công ước được đưa vào luật pháp của quốc gia. Phê chuẩn Công ước có nghĩa là Quốc gia thành viên cam kết sẽ thực thi Công ước đó. Ngoài công ước còn có các Tuyên ngôn. Tuyên ngôn là một lời tuyên bộ bao gồm những nguyên tắc chủ đạo, nhưng không có tính pháp lý theo luật quốc tế. Việt Nam tham gia ký kết và phê chuẩn Công ước của Liên hợp quốc về quyền trẻ em ngay từ năm 1989, trở thành quốc gia đầu tiên ở Châu Á và là nước thứ hai trên thế giới ký kết Công ước này. Để thực hiện Công ước, Nhà nước đã thông qua và sửa đổi hàng loạt các văn bản quy phạm pháp luật, bảo đảm sự hài hoà giữa pháp luật quốc gia vaø phaùp luaät quoác teá.. 1. Khaùi nieäm treû em Công ước quốc tế về Quyền trẻ em quy định trẻ em là người dưới 18 tuổi. Còn theo Luaät Baûo veä, Chaêm soùc vaø Giaùo duïc treû em naêm 2004, thì treû em Vieät Nam laø coâng daân dưới 16 tuổi. Quy định này của Việt Nam không có gì trái với Công ước quốc tế vì việc xác định độ tuổi của trẻ em được căn cứ vào các yếu tố nhân chủng học, các chỉ số phát triển tâm sinh lí, thể lực, trí lực của con người nói chung, cũng như các điều kiện kinh tế – xã hội của mỗi quốc gia. Vì thế, ngay tại Điều 1 của Công ước quốc tế quyền trẻ em quy định: “trừ trường hợp pháp luật quốc gia áp dụng với trẻ em đó quy định tuổi thành niên sớm hơn”. Trẻ em không phải là người lớn thu nhỏ, mà chúng vận động, phát triển theo quy luật khác với người lớn, có cách nhìn, cách suy nghĩ và cảm nhận riêng; và đặc biệt trẻ em là những người phát triển chưa đầy đủ về thể chất, tinh thần, trí tuệ, đạo đức và xã hội. Hay nói cách khác, trẻ em là những người còn non nớt về thể chất, trí tuệ, đạo đức và xã hội. Chính vì vậy, trẻ em chưa có khả năng tự chăm sóc và bảo vệ mình nên đòi hỏi phải có sự chăm sóc và bảo vệ đặc biệt của người lớn.. 2. Khái niệm người chưa thành niên Trong pháp luật quốc tế, người chưa thành niên và trẻ em đồng nhất với nhau về độ tuổi. Theo Quy tắc tiêu chuẩn tối thiểu của LHQ về tư pháp người chưa thành niên (Quy tắc Bắc Kinh), được Đại hội đồng LHQ thông qua ngày 29/11/1985 quy định:. 144. Lời giới thiệu Chương V - quyền trẻ em.
<span class='text_page_counter'>(145)</span> “Người chưa thành niên là trẻ em hay người ít tuổi mà tuỳ theo từng hệ thống pháp luật có thể bị xử lý vì phạm một tội, theo một phương thức khác với người lớn1”. Và sau này Quy tắc của Liên hợp quốc về bảo vệ người chưa thành niên bị tước quyền tự do, được Đại hội đồng LHQ thông qua ngày 14/12/19902 quy định cụ thể hơn rằng: “Người chưa thành niên là người dưới 18 tuổi”. Theo pháp luật Việt Nam, khái niệm người chưa thành niên được quy định trong nhiều văn bản pháp luật khác nhau, như Bộ luật hình sự, Bộ luật lao động, Bộ Luật dân sự... Điều 18 Bộ luật Dân sự năm 2005 quy định: “Người từ đủ mười tám tuổi trở lên là người thành niên. Người chưa đủ mười tám tuổi là người chưa thành niên”. Như vậy, trong pháp luật Việt Nam tồn tại cả hai khái niệm. Đó là khái niệm trẻ em và người chưa thành niên. Khái niệm người chưa thành niên rộng hơn, bao gồm cả những người chưa đủ 16 tuổi (trẻ em); còn những người độ tuổi từ đủ 16 đến dưới 18 tuổi là chỉ những người chưa thành niên, mà không còn là trẻ em nữa. Trước đây trong một số văn bản pháp luật của Việt Nam có sử dụng khái niệm vị thành niên để chỉ các giai đoạn phát triển tâm sinh lý của con người. Tuy nhiên, trong các văn bản pháp luật hiện hành không sử dụng khái niệm này nữa, mà sử dụng thống nhất khái niệm người chưa thành niên.. 3. Khaùi nieäm quyeàn treû em Quyền trẻ em là những đặc quyền tự nhiên mà trẻ em được hưởng, được làm, được tôn trọng và thực hiện nhằm bảo đảm sự sống còn, tham gia và phát triển toàn diện. Quyền trẻ em chính là biện pháp nhằm bảo đảm cho trẻ em không những là những người tiếp thu thụ động tình thương hay lòng tốt của bất cứ ai, mà trở thành chủ theå cuûa quyeàn.. 4. Định nghĩa Công ước quốc tế về quyền trẻ em Công ước quốc tế về quyền trẻ em là văn kiện quốc tế đa phương có giá trị ràng buộc về mặt pháp lý đối với các quốc gia thành viên. Một mặt, Công ước thừa nhận sự đặc biệt dễ bị tổn thương của trẻ em và đặt ra những nguyên tắc có tính toàn diện nhằm mang lại lợi ích tốt nhất cho trẻ em. Mặt khác, Công ước còn đưa ra sự chú ý đặc biệt đối với trẻ em tị nạn, trẻ em tàn tật, trẻ em thuộc dân tộc thiểu số, trẻ em bị xâm hại tình dục hay bị bóc lột sức lao động...vv. Không giống như những tuyên ngôn, tuyên bố, quy tắc, hướng dẫn hay chương trình hành động, chỉ mang tính chất khuyến nghị, là những điều luật “mềm”, Công ước là luật “cứng” vì nó ràng buộc về nghĩa vụ pháp lý quốc tế đối với các quốc gia đã 1* 2*. Quyền con người trong quản lý tư pháp. ST Nhà xuất bản chính trị quốc gia, Hà Nội- 2000, trang 206 Nt, trang 270. Lời nói đầu Chương V - quyền trẻ em. 145.
<span class='text_page_counter'>(146)</span> phê chuẩn hay gia nhập. Công ước quy định thành lập Uỷ ban về quyền trẻ em với 18 chuyên gia được đề cử từ các quốc gia thành viên, nhưng hoạt động độc lập nhằm giám sát các quốc gia thành viên thực hiện các điều khoản của Công ước.. 5. Nội dung cơ bản của Công ước quốc tế về quyền trẻ em 5.1. Quá trình soạn thảo Công ước Trong khi chuẩn bị cho Năm quốc tế về thiếu nhi năm 1979, ý tưởng một Công ước về quyền trẻ em nhằm tăng cường hiệu quả của Tuyên ngôn Giơ-ne-vơ về quyền trẻ em năm 1924 và Tuyên ngôn về quyền trẻ em năm 1959 đã giành được sự ủng hộ của nhiều nước. Phái đoàn Ba Lan đặt vấn đề với Uỷ ban quyền con người về khả năng có thể cho ra đời một công ước. Uỷ ban quyền con người đã lập ra một nhóm công tác đứng đầu là luật sư người Ba lan Adam Lopatka để thảo ra một văn bản của Công ước. Các tổ chức cứu trợ trẻ em và các tổ chức phi Chính phủ khác đưa ra một số các đề nghị có tác động lớn đến văn bản dự thảo thực tế của công ước. Năm 1983, 3 tổ chức phi Chính phủ, đó là: Tổ chức Bảo vệ trẻ em quốc tế, Văn phòng trẻ em Thiên chúa giáo quốc tế và Tổ chức Rada Barnen quốc tế có sáng kiến kêu gọi một cuộc họp tư vấn gồm các tổ chức phi Chính phủ để xem xét dự thảo Công ước và gửi kiến nghị lên để nhóm công tác cân nhắc. Nhóm công tác họp hàng năm và đã đệ trình các dự thảo lên Ủy ban quyền con người. Năm 1988, văn bản dự thảo đã được Ủy ban quyền con người phê duyệt. Sau đó được Hội đồng Kinh tế - Xã hội LHQ và cuối cùng là Đại hội đồng LHQ thông qua ngày 20/11/1989. Tính đến ngày 4/5/2009 Công ước đã có 193 quốc gia thành viên. Ngày 26/01/1990, Việt Nam là nước thứ hai trên thế giới và là nước đầu tiên ở Châu Á ký. Ngày 20/02/1990, Hội đồng Nhà nước đã phê chuẩn Công ước mà không có bảo lưu bất cứ điều khoản nào. Đến nay, chỉ còn duy nhất có Mỹ và Somali là thành viên Liên hợp quốc đã ký, nhưng chưa phê chuẩn Công ước 3.. 5.2. Những nguyên tắc cơ bản của Công ước Nguyên tắc Không phân biệt đối xử Nguyên lý cơ bản và cũng là nền tảng của Công ước là quyền bình đẳng của trẻ em. Là con người, các em có cùng những giá trị tự thân như những người đã trưởng thành; các em cần được hưởng quyền của các em một cách bình đẳng. Khoản không Lý do Mỹ chưa phê chuẩn Công ước vì có quan điểm khác nhau về các nhóm quyền con người. Trên thực tế, Mỹ chỉ coi trọng và nhấn mạnh các quyền dân sự, chính trị mà không thừa nhận quyền kinh tế, xã hội và văn hoá là quyền con người. Vì thế đến nay, Mỹ vẫn chưa tham gia Công ước quốc tế về các quyền kinh tế, xã hội và văn hoá năm 1966. Trong khi Công ước quốc tế về quyền trẻ em đề cập các quyền của trẻ em trên cả hai phương diện: quyền dân sự, chính trị và quyền kinh tế, xã hội và văn hoá. Hơn nữa, Công ước quốc tế về quyền trẻ em cấm các quốc gia thành viên áp dụng hình phạt tử hình đối với người chưa thành niên; trong khi hình phạt tử hình đối với người chưa thành niên vẫn được duy trì tại một số bang ở Mỹ. - Còn Sômali chưa phê chuẩn Công ước do tình hình nội chiến, Chính phủ không ổn định.. 3*. 146. Lời giới thiệu Chương V - quyền trẻ em.
<span class='text_page_counter'>(147)</span> phân biệt của Điều 2 nhấn mạnh trách nhiệm phải đảm bảo để mọi trẻ em được hưởng caùc quyeàn vaø cô hoäi ngang nhau. Thuật ngữ phân biệt đối xử được hiểu là ngụ ý bất cứ sự đối xử khác biệt, loại trừ, cấm đoán hoặc ưu tiên nào dựa trên bất cứ cơ sở nào như chủng tộc, màu da, giới tính, ngôn ngữ, tôn giáo, quan điểm chính trị hay các quan điểm khác, nguồn gốc dân tộc hay xã hội, tài sản, hoàn cảnh ra đời và tình trạng khác, nhằm hoặc có ảnh hưởng tới việc vô hiệu hoặc làm tổn hại tới địa vị, cộng việc hay các hoạt động khác của tất cả mọi người, đối với bất kỳ quyền và tự do nào. Nguyên tắc Lợi ích tốt nhất dành cho trẻ em Trong tất cả những hành động liên quan đến trẻ em, dù cho các cơ quan phúc lợi xã hội công cộng hay tư nhân, toà án, các nhà chức trách hành chính hay cơ quan lập pháp tiến hành thì lợi ích tốt nhất của trẻ em phải là mối quan tâm hàng đầu. Nguyên tắc Lợi ích tốt nhất cho trẻ em phải tác động được tới quá trình soạn thảo luật, các quyết định chính quyền và tất cả các hành động khác có liên quan tới trẻ. Nguyeân taéc Soáng coøn vaø phaùt trieån Các em có quyền được sống và phát triển. Từ sống còn đề cập tới một khía cạnh mạnh của quyền được sống, trong đó có nhu cầu được phòng ngừa như vệ sinh môi trường, hỗ trợ nuôi con bằng sữa mẹ, tiêm chủng và phòng ngừa tai nạn. Thuật ngữ phát triển nhấn mạnh về khía cạnh chất lượng, đề cập tới sự lớn mạnh về thể chất và sức khoẻ, sự phát triển về văn hoá, tinh thần, đạo đức, xã hội và tâm hồn. Lời mở đầu của Công ước nêu trẻ em phải được nuôi dưỡng theo tinh thần hoà bình, phẩm giá, khoan dung, tự do, bình đẳng và đoàn kết. Công ước cũng qui định mục đích của giáo dục là phaùt trieån toái ña nhaân caùch, taøi naêng, caùc khaû naêng veà trí tueä vaø theå chaát cuûa treû em. Giáo dục còn có nhiệm vụ chuẩn bị cho đứa trẻ để em sống một cuộc sống có trách nhiệm trong một xã hội tự do, theo tinh thần hiểu biết, hoà bình, khoan dung, bình đẳng nam nữ và hữu nghị giữa các dân tộc, các nhóm chủng tộc, dân tộc, tôn giáo và những người bản địa. Nguyeân taéc Toân troïng vaø laéng nghe yù kieán cuûa treû em Trẻ em có quyền nói lên ý kiến của mình; ý kiến của các em phải được coi trọng, tuỳ theo độ tuổi và sự trưởng thành của các em. Trong bất cứ đánh giá nào về lợi ích tốt nhất cho trẻ em, điểm thiết yếu là bản thân mỗi đứa trẻ (không phải là trẻ em theo một hướng nhất thể hoá) phải được quyền nêu ý kiến riêng của mình và ý kiến đó phải được coi trọng. Nguyên tắc này không chỉ ảnh hưởng tới mọi mặt của đời sống trẻ em mà còn khích lệ việc lắng nghe ý kiếm trẻ em trên chính trường. Trong tinh thần chung của Lời nói đầu Chương V - quyền trẻ em. 147.
<span class='text_page_counter'>(148)</span> Công ước, bất cứ một xã hội dân chủ nào cũng cần phải lắng nghe ý kiến của những công dân trẻ của mình, nếu muốn công nhận quyền lợi của các em. 5.3. Noäi dung caùc quyeàn cuûa treû em Ñieàu. Noäi dung. Phaân tích/Bình luaän. Treû em laø những người dưới 18 tuổi. Quy định mở, độ tuổi được coi là trẻ em có thể khác nhau giữa các quốc gia. Độ tuổi bắt đầu được coi là trẻ em không quy định cụ thể, nhưng về nguyên tắc, “...trẻ em cần phải được bảo vệ và chăm sóc đặc biệt, kể cả sự bảo vệ thích hợp về mặt pháp lý từ trước cũng như sau khi ra đời” (Lời nói đầu).. Ñieàu 2. Khoâng phaân biệt đối xử. Tất cả trẻ em trên thế giới đều được hưởng các quyền trẻ em trong Công ước, không phụ thuộc vào các yếu tố dân tộc, chủng tộc, giới tính, tôn giáo, dòng dõi gia đình, tài sản...và baát kyø yeáu toá naøo.. Ñieàu 3. Lợi ích tốt nhaát daønh cho treû em. Trong mọi hoạt động có liên quan đến trẻ em, nhà nước, các bậc cha mẹ và các chủ thể khác phải lấy lợi ích của trẻ em là ưu tiêu hàng đầu.. Ñieàu 4. Traùch nhieäm cuûa caùc quoác gia thaønh vieân. Caùc quoác gia thaønh vieân phaûi tieán haønh moïi bieän phaùp pháp lý và các biện pháp thích hợp khác để thực hiện các quyền trẻ em trong Công ước.. Ñieàu 5. Quyeàn, traùch nhieäm cuûa caùc baäc cha meï trong vieäc chæ baûo, hướng daãn con caùi.. Cha mẹ có quyền và nghĩa vụ trong việc đưa ra những chỉ bảo và hướng dẫn thích hợp với trẻ em, phù hợp với năng lực, sự phát triển của các em. Quyền và nghĩa vụ kể trên có thể áp dụng với những người giám hộ hoặc những thành viên trong gia đình mở rộng hoặc cộng đồng.. Ñieàu 6. Quyền được soáng vaø phaùt trieån. Mỗi trẻ em đều có quyền được sống, không ai được xâm hại tính maïng cuûa treû. Các quốc gia phải bảo đảm đến mức tối đa có thể được sự soáng coøn vaø phaùt trieån cuûa treû em.. Ñieàu 7. Quyeàn coù hoï teân vaø quoác tòch. Trẻ em phải được đăng ký họ tên, quốc tịch ngay sau khi sinh. Trong chừng mực có thể, trẻ em có quyền được biết cha mẹ mình là ai và được cha mẹ chăm sóc sau khi ra đời.. Ñieàu 1. 148. Lời giới thiệu Chương V - quyền trẻ em.
<span class='text_page_counter'>(149)</span> Quyền được giữ gìn bản saéc. Trẻ em có quyền giữ gìn bản sắc của mình, kể cả họ tên, quoác tòch vaø quan heä gia ñình. Trường hợp trẻ em bị tước đoạt các yếu tố thuộc về bản sắc, phải được các quốc gia thành viên giúp đỡ khôi phục. Quyền được soáng chung với cha mẹ. Không được cách ly trẻ em khỏi cha mẹ trừ khi điều đó vì lợi ích toát nhaát cuûa treû (nhö khi treû em bò cha meï laïm duïng, sao nhãng hoặc khi cha mẹ sống cách ly nhau và cần có một quyết định về nơi cư trú của trẻ em). Sự cách ly như vậy chỉ có thể được thực hiện bằng một quyết định theo pháp luật của một cơ quan nhà nước có thẩm quyền. Trong các trường hợp bị cách ly, trẻ em có quyền được duy trì quan hệ và tiếp xúc trực tiếp với cha, mẹ thường xuyên, trừ trường hợp điều đó không có lợi cho trẻ. Nếu cha, mẹ hoặc cả cha và mẹ bị giam giữ, đi đày, bị tử hình hay chết trong tù thì nhà nước cung cấp thông tin về việc đó cho trẻ em, trừ khi việc cung cấp thông tin đó không có lợi cho trẻ.. Ñieàu 10. Quyền được đoàn tụ gia ñình. Áp dụng trong trường hợp, vì những lý do nhất định, trẻ em và bố mẹ phải sống ở những quốc gia khác nhau. Trẻ em và cha mẹ của các em có quyền rời khỏi bất kỳ nước nào cũng như có quyền trở về nước mình với mục đích đoàn tụ gia đình. Các quốc gia thành viên phải bảo đảm quyền này baèng caùch xem xeùt thuû tuïc xuaát, nhaäp caûnh cho treû em vaø cha mẹ một cách thuận lợi, nhanh chóng.Trong trường hợp trẻ em và cha mẹ sống ở những nước khác nhau, trẻ em có quyền được duy trì quan hệ và tiếp xúc với cha mẹ đều đặn.. Ñieàu 11. Baûo veä treû em khoûi vieäc ñöa ra nước ngoài bất hợp pháp vaø khoâng ñöa trở về. Caùc quoác gia thaønh vieân phaûi tieán haønh caùc bieän phaùp phòng chống việc mang trẻ em ra nước ngoài hay giữ trẻ em ở nước ngoài một cách bất hợp pháp bởi cha, mẹ hay một bên thứ ba nào đó, thông qua việc ký kết, tham gia các điều ước quốc tế về vấn đề này.. Ñieàu 12. Toân troïng vaø laéng nghe yù kieán cuûa treû em. Treû em phaûi coù cô hoäi hình thaønh vaø baøy toû quan ñieåm rieâng của mình về các vấn đề liên quan đến trẻ, trong mọi hoàn cảnh, đặc biệt trong tố tụng hình sự, hành chính. Những quan điểm, ý kiến của trẻ phải được tôn trọng, tuỳ theo độ tuổi và mức độ trưởng thành của trẻ.. Ñieàu 8. Ñieàu 9. Lời nói đầu Chương V - quyền trẻ em. 149.
<span class='text_page_counter'>(150)</span> Ñieàu 13. Quyền tự do biểu đạt và tieáp nhaän thoâng tin. Trẻ em có quyền tự do bày tỏ ý kiến về các vấn đề liên quan đến trẻ em. Quyeàn naøy bao goàm vieäc tìm kieám, tieáp nhaän, phoå bieán taát caû các loại thông tin, tư tưởng, bằng bất kỳ hình thức truyền thông nào, không chịu bất kỳ giới hạn nào về lãnh thổ. Quyền này có thể phải chịu những giới hạn do pháp luật quy định để bảo đảm an ninh quốc gia, trật tự công cộng, y tế, đạo đức và để tôn trọng quyền, tự do của người khác.. Ñieàu 14. Quyền tự do tư tưởng, tự do tín ngưỡng và toân giaùo. Trẻ em có quyền tự do tư tưởng, tín ngưỡng, tôn giáo. Nhà nước phải tôn trọng các quyền này của trẻ em, đồng thời phải tôn trọng quyền, nghĩa vụ của cha mẹ và khi thích hợp, của người giám hộ pháp lý, trong việc hướng dẫn trẻ em thực hiện các quyền này.. Ñieàu 15. Quyền được tự do kết giao, hội họp hoà bình. Trẻ em có quyền được tự do gặp gỡ với những trẻ em khác một cách hoà bình, gia nhập, thành lập các tổ chức của trẻ em. Quyền này có thể phải chịu những giới hạn do pháp luật quy định để bảo đảm an ninh quốc gia, trật tự công cộng, y tế, đạo đức và để tôn trọng quyền, tự do của người khác.. Ñieàu 16. Quyền được bảo vệ sự rieâng tö. Trẻ em có quyền được pháp luật bảo vệ chống lại sự can thiệp tuỳ tiện vào những việc riêng tư, gia đình, nhà cửa hoặc thư tín hay sự nói xấu, vu cáo.. Ñieàu 17. Quyền được tiếp xúc với những thông tin thích hợp từ nhiều nguoàn. Trẻ em có quyền được tiếp xúc, thu nhận những thông tin, tài liệu từ nhiều nguồn khác nhau. Nhà nước phải có biện pháp khuyến khích các phương tiện thông tin đại chúng truyền bá những thông tin lành mạnh, tiến bộ, có ích cho sự phát triển thể chất, tinh thần, đạo đức của trẻ em; đồng thời phải có những biện pháp bảo vệ trẻ em khỏi những thông tin, tài liệu độc hại.. 150. Lời giới thiệu Chương V - quyền trẻ em.
<span class='text_page_counter'>(151)</span> Ñieàu 18. Ñieàu 19. Ñieàu 20. Ñieàu 21. Quyeàn, traùch nhieäm cuûa cha meï trong vieäc nuoâi daïy con caùi. Cha mẹ hoặc người giám hộ pháp lý có trách nhiệm hàng đầu trong việc nuôi dưỡng trẻ em. Nuôi dưỡng, chăm sóc con cái là trách nhiệm chung của caùc baäc cha meï. Caùc quoác gia thaønh vieân coù traùch nhieäm daønh cho caùc baäc cha mẹ và người giám hộ pháp lý sự giúp đỡ thích hợp trong việc nuôi dưỡng, chăm sóc trẻ em.. Quyền được baûo veä khoûi các hình thức bạo lực, lạm duïng, boùc loät, sao nhaõng.. Trẻ em có quyền được Nhà nước bảo vệ khỏi các hình thức bạo lực về thể chất, xúc phạm danh dự, nhân phẩm, bị lạm dụng (gồm cả lạm dụng tình dục), bị bỏ mặc hoặc sao nhãng sự chăm sóc, bị ngược đãi hoặc bóc lột trong khi trẻ em đang sống với cha mẹ, hoặc một người trong cha, mẹ; của người giám hộ pháp lý hoặc của bất kỳ người nào khác được giao việc chăm sóc trẻ em. Sự bảo vệ của các quốc gia bao gồm cả việc quy định các biện pháp xử lý vi phạm, các chương trình xã hội hỗ trợ trẻ em bò xaâm haïi.... Quyền được chaêm soùc, nuoâi dưỡng khi bò maát moâi trường gia ñình. Trẻ em bị mất môi trường gia đình tạm thời hay vĩnh viễn có quyền được nhà nước bảo đảm sự chăm sóc thay thế, phù hợp với quy định của pháp luật quốc gia. Các hình thức chăm sóc thay thế có thể là gửi nuôi, nhận làm con nuôi hoặc đưa trẻ vào các cơ sở chăm sóc thích hợp... Việc tạo môi trường chăm sóc thay thế phải quan tâm đến tính chất liên tục và sự phù hợp về văn hoá như xuất xứ dân tộc, tôn giáo, ngôn ngữ...của trẻ em. Việc đưa trẻ em và các trung tâm nuôi dưỡng là biện pháp cuối cùng.. Quyền được nhaän laøm con nuoâi. Trẻ em có quyền được nhận làm con nuôi. Việc nhận trẻ em làm con nuôi phải được tiến hành theo quy định của pháp luật, với mục đích nhằm mang lại lợi ích tốt nhất cho trẻ. Việc cho trẻ em làm con nuôi người nước ngoài chỉ được tiến hành khi không thể tìm được môi trường chăm sóc thay thế cho trẻ ở trong nước và phải bảo đảm trẻ phải được bảo vệ, chăm sóc với những tiêu chuẩn tương đương với các tiêu chuẩn ở trong nước.. Lời nói đầu Chương V - quyền trẻ em. 151.
<span class='text_page_counter'>(152)</span> Ñieàu 22. Quyền được baûo veä vaø giúp đỡ nhân đạo (với trẻ em tî naïn). Ñieàu 23. Quyền được ñieàu trò, giaùo duïc vaø chaêm soùc ñaëc bieät.. Ñieàu 24. Quyền được chaêm soùc y teá.. Ñieàu 25. Ñieàu 26. Ñieàu 27. 152. Trẻ em xin quy chế tỵ nạn hoặc được coi là tỵ nạn có quyền được bảo vệ và giúp đỡ nhân đạo thích đáng, kể cả khi không có cha mẹ hay người nào khác đi cùng. Sự bảo vệ và giúp đỡ đó bao gồm cả việc tìm kiếm thông tin về cha mẹ và các thành viên khác trong gia đình để giúp trẻ em đoàn tuï gia ñình. Trẻ em tàn tật về thể chất, tinh thần có quyền được chăm sóc, giáo dục và điều trị đặc biệt để giúp các em có cuộc sống trọn vẹn, đầy đủ, được bảo đảm phẩm giá, đạt được mức độ tự lập và hoà nhập với xã hội ở mức độ cao nhất có thể được. Trẻ em có quyền được chăm sóc y tế và được hưởng trạng thái sức khoẻ ở mức độ cao nhất có thể được. Các quốc gia thành viên phải chú trọng đặc biệt tới việc phòng bệnh, chăm sóc sức khỏe ban đầu cho trẻ em, chăm sóc sức khỏe thích hợp cho bà mẹ trước và sau khi sinh, chống suy dinh dưỡng, xoá bỏ những tập tục có hại cho sức khỏe trẻ em, giáo dục sức khỏe, y tế và giảm tỷ lệ tử vong ở trẻ sơ sinh.. Xem xeùt ñònh kyø nôi nuoâi dưỡng. Không được lãng quên, bỏ rơi những trẻ em đang được nuôi dưỡng, chăm sóc thay thế tại các gia đình và các tổ chức xã hội. Những trẻ em này có quyền được nhà nước bố trí chăm sóc, bảo vệ, điều trị y tế và định kỳ xem xét việc thực hiện các quy định về việc đó của các cơ sở nuôi dưỡng.. Quyền được hưởng an sinh xaõ hoäi.. Trẻ em có quyền được hưởng các lợi ích từ an sinh xã hội, keå caû baûo hieåm xaõ hoäi. Quyền này được bảo đảm tuỳ theo hoàn cảnh của trẻ em của những người nuôi dưỡng trẻ em và nguồn lực hiện có cuûa quoác gia.. Quyeàn coù mức sống đầy đủ. Trẻ em có quyền có mức sống đủ để phát triển về thể chất, trí tuệ, tinh thần, đạo đức và xã hội. Cha mẹ có trách nhiệm hàng đầu trong việc bảo đảm quyền này cho trẻ em. Nhà nước phải thi hành các biện pháp thích hợp để giúp đỡ các bậc cha mẹ thực hiện nghĩa vụ này. Nhà nước phải có trách nhiệm thi hành những biện pháp thích hợp nhằm thu hồi chi phi nuôi nấng trẻ em từ cha mẹ hay những người có trách nhiệm khác ở trong nước hoặc nước ngoài.. Lời giới thiệu Chương V - quyền trẻ em.
<span class='text_page_counter'>(153)</span> Quyền được hoïc taäp. Các quốc gia thành viên phải bảo đảm giáo dục tiểu học laø mieãn phí vaø baét buoäc, khuyeán khích phaùt trieån caùc hình thức giáo dục trung học để mọi trẻ em đều có thể tiếp cận, thúc đẩy, khuyến khích hợp tác quốc tế trong giáo dục. Kỷ luật nhà trường phải tôn trọng danh dự, nhân phẩm cuûa treû em.. Ñieàu 29. Muïc ñích cuûa giaùo duïc. Giaùo duïc phaûi nhaèm phaùt trieån nhaân caùch, taøi naêng, theå chất, trí tuệ của trẻ em, phát triển sự tôn trọng với cha mẹ, với bản sắc văn hoá, các giá trị của bản thân và của đất nước mình hoặc đất nước mà trẻ em đang sinh sống, chuẩn bị cho trẻ em có một cuộc sống tích cực ở độ tuổi người lớn trong một xã hội dân chủ, theo tinh thần hiểu biết, hoà bình, khoan dung, bình đẳng và hữu nghị giữa các dân tộc.. Ñieàu 30. Quyeàn cuûa treû em caùc coäng đồng thiểu số vaø baûn ñòa. Trẻ em thuộc các cộng đồng thiểu số hoặc bản địa có quyền hưởng nền văn hoá, theo tôn giáo, sử dụng ngôn ngữ riêng của cộng đồng mình.. Ñieàu 31. Quyền được nghæ ngôi, vui chôi, giaûi trí, sinh hoạt văn hoá. Trẻ em có quyền được nghỉ ngơi, vui chơi, giải trí và có cơ hội tham gia vào các hoạt động văn hoá, nghệ thuật một caùch bình ñaúng.. Quyền được baûo veä khoûi sự bóc lột về kinh teá. Trẻ em có quyền được bảo vệ không phải làm những công việc nguy hiểm, có hại cho sức khoẻ, sự phát triển về thể chất, trí tuệ, tinh thần, đạo đức hay xã hội hoặc ảnh hưởng đến việc học tập của trẻ. Nhà nước phải áp dụng các biện pháp để bảo vệ quyền naøy cuûa treû em, ñaëc bieät laø aán ñònh tuoåi toái thieåu cho vieäc tuyển dụng lao động, thời gian làm việc và điều kiện lao động cũng như các hình thức xử lý việc sử dụng lao động treû em.. Ñieàu 28. Ñieàu 32. Lời nói đầu Chương V - quyền trẻ em. 153.
<span class='text_page_counter'>(154)</span> Quyền được baûo veä khoûi tác động của chaát ma tuyù. Caùc quoác gia thaønh vieân phaûi tieán haønh caùc bieän phaùp thích hợp để bảo vệ trẻ em khỏi việc sử dụng bất hợp pháp chất ma tuyù vaø bò loâi keùo vaøo vieäc saûn xuaát, buoân baùn traùi pheùp chaát ma tuyù. Các chất ma tuý được hiểu là các chất kích thích đã bị cấm trong các hiệp ước quốc tế (không bao gồm rượu và thuốc lá).. Quyền được baûo veä khoûi bò boùc loät, laïm duïng tình duïc.. Các quốc gia thành viên phải bảo vệ trẻ em khỏi mọi hình thức bóc loät, laïm duïng tình duïc, bao goàm vieäc loâi keùo, eùp buoäc treû em tham gia vào các hoạt động tình dục, bóc lột trẻ em trong mại dâm, sử duïng treû em trong bieåu dieãn hay taøi lieäu khieâu daâm. Lạm dụng tình dục được hiểu là việc quan hệ tình dục với trẻ em khi còn quá trẻ và ngược lại với ý muốn của trẻ. Khai thác tình dục được hiểu là việc sử dụng trẻ em trong hoạt động mại dâm, trong những buổi trình diễn hoặc trong các văn hoá phẩm khiêu dâm.. Ñieàu 35. Quyền được baûo veä choáng baét coùc vaø buoân baùn.. Trẻ em có quyền được nhà nước bảo vệ chống bắt cóc, buôn bán vì bất kỳ mục đích gì, dưới bất kỳ hình thức nào như để làm con nuôi, để khai thác tình dục, khiêu dâm hay khai thác các boä phaän cô theå. Buôn bán trẻ em được hiểu là hình thức mua bán có tổ chức mà trẻ em là đối tượng bị đem trao đổi. Bắt cóc trẻ em được hiểu là việc bắt và đưa trẻ em đi một cách bất hợp pháp nhằm các mục đích tống tiền, làm con nuôi, khai thaùc tình duïc, khieâu daâm.... Ñieàu 36. Baûo veä treû em khoûi caùc hình thức bóc lột khác. Trẻ em phải được bảo vệ khỏi tất cả các hình thức bóc lột nào khác, ngoài các hình thức đã được đề cập trong các điều 32, 33, 34 và 35 của công ước này.. Quyeàn khoâng bị tra tấn, đối xử, trừng phạt taøn baïo, voâ nhân đạo và tước đoạt tự do. Các quốc gia thành viên phải bảo đảm trẻ em không bị tra tấn, đối xử hoặc trừng phạt tàn bạo, vô nhân đạo hay nhục hình trong suốt các giai đoạn của tố tụng hình sự. Trẻ em không bị xử tử hình và chung thân, không bị giam chung với người lớn trừ trường hợp vì lợi ích tốt nhất của trẻ. Trẻ em phải được hưởng sự trợ giúp pháp lý và những trợ giúp thích hợp khác trong quá trình tố tụng; được duy trì sự tiếp xúc với gia đình trong quá trình bị giam giữ. Việc bắt, giam giữ, bỏ tù trẻ em phải được tiến hành theo đúng pháp luật và chỉ được coi là biện pháp cuối cùng, với thời gian thích hợp ngắn nhất.. Ñieàu 33. Ñieàu 34. Ñieàu 37. 154. Lời giới thiệu Chương V - quyền trẻ em.
<span class='text_page_counter'>(155)</span> Ñieàu 38. Quyeàn cuûa treû em trong xung đột vũ trang. Các quốc gia thành viên phải bảo đảm rằng, trẻ em dưới 15 tuổi không phải trực tiếp tham gia chiến sự. Khi tuyển mộ những trẻ em từ 15 đến dưới 18 tuổi vào lực lượng vũ trang, phải thực hiện theo thứ tự ưu tiên từ cao tuổi xuoáng thaáp. Những trẻ em bị ảnh hưởng của xung đột vũ trang được bảo vệ, chaêm soùc.. Ñieàu 39. Quyền được phuïc hoài veà theå chaát, taâm lý và tái hoà nhaäp xaõ hoäi.. Trẻ em trong xung đột vũ trang, trẻ em bị bóc lột, bỏ mặc, lạm dụng, tra tấn hay bất kỳ hình thức đối xử, xử phạt độc ác, vô nhân đạo và nhục hình nào có quyền được nhà nước bảo đảm sự điều trị, chăm sóc, giúp các em phục hồi giúp và tái hoà nhập vaøo xaõ hoäi.. Quyền được xét xử công baèng. Trẻ em làm trái pháp luật phải được đối xử theo cách thức nhằm nâng cao ý thức của các em về nhân phẩm, giá trị cá nhân, có xem xét đến độ tuổi và nhằm mục đích hội nhập các em vào xaõ hoäi. Không một trẻ em nào bị truy tố về những hành động hoặc không hành động mà tại thời điểm đó, không cấu thành tội phaïm theo phaùp luaät quoác gia vaø quoác teá. Không một trẻ em nào bị coi là có tội trước khi hành vi phạm tội được chứng minh bằng pháp luật. Trẻ em bị cáo buộc phạm tội phải được thông báo về lý do buộc tội, được bào chữa và hưởng sự trợ giúp pháp lý, được xét xử nhanh chóng bởi một toà án có thẩm quyền, độc lập, không thiên vị; được giúp đỡ phiên dịch không mất tiền; được tôn trọng sự riêng tư trong quá trình tố tụng; được thẩm vấn những người làm chứng chống lại mình và không bị buộc phải làm chứng chống lại chính mình; có quyền kháng cáo. Đối với trẻ em làm trái pháp luật, khuyến khích các quốc gia áp dụng các biện pháp xử lý khác, mà chưa cần thiết phải áp dụng các biện pháp hình sự . Các quốc gia thành viên cần có những quy định riêng trong xử lý trẻ em làm trái pháp luật và quy định độ tuổi tối thiểu phải chịu trách nhiệm hình sự trong pháp luật.. Ñieàu 40. Lời nói đầu Chương V - quyền trẻ em. 155.
<span class='text_page_counter'>(156)</span> 6. Các nhóm quyền trẻ em được thể hiện trong Công ước Hệ thống các quyền trẻ em được thể hiện trong Công ước có thể được phân thành hai nhóm quyền chính. Đó là nhóm các quyền dân sự, chính trị và nhóm các quyền kinh tế, xã hội, văn hoá (theo cách phân nhóm các quyền con người). Tuy nhiên, do tính chất đặc thù về sự phát triển thể chất và tinh thần của trẻ em nên các quyền trẻ em trong Công ước được phân thành 4 nhóm quyền. Bao gồm: nhóm quyền sống còn; nhóm quyền được bảo vệ; nhóm quyền được phát triển và nhóm quyền được tham gia.. 6.1. Nhóm quyền được sống còn Đó là bảo đảm quyền được sống và đáp ứng các nhu cầu cơ bản để tồn tại. Do trẻ em là những cá thể còn non nớt cả về thể chất lẫn tinh thần, không thể tự nuôi sống được bản thân nên trong Công ước bổ sung một khía cạnh mới vào khái niệm quyền được sống nhằm ngăn chặn các quốc gia có các hoạt động tuỳ tiện dẫn đến tước đoạt quyền sống của trẻ em. Điều 6 của Công ước yêu cầu các quốc gia đảm bảo ở mức cao nhất có thể sự sống còn và phát triển của trẻ. Khái niệm “bảo đảm sự sống còn” của trẻ em được mở rộng không chỉ bao gồm việc bảo đảm không bị tước đoạt về tính mạng, mà còn bao gồm việc đảm bảo cho trẻ em được cung cấp chất dinh dưỡng và sự chăm sóc y tế ở mức độ cao nhất. Điều này được hiểu là giảm tỷ lệ chết ở trẻ sơ sinh và trẻ em, cung cấp chăm sóc sức khỏe ban đầu; giảm tình trạng suy dinh dưỡng; cung cấp nước sạch, chăm sóc sức khoẻ bà mẹ và trẻ em; đảm bảo mọi người đều có thông tin về sức khoẻ và xúc tiến các chiến lược y tế dự phòng và kế hoạch hoá gia đình. Nhoùm quyeàn soáng coøn bao goàm caùc ñieàu sau ñaây: Điều 6: Các quốc gia thành viên thừa nhận rằng mỗi trẻ em đều có quyền được sống. Các quốc gia cần đảm bảo cho sự sống còn và phát triển của trẻ em ở mức cao nhất. Điều 24: Quyền có sức khoẻ và được chăm sóc sức khoẻ.. 6.2. Nhóm quyền được bảo vệ Nhằm bảo vệ trẻ em khỏi mọi hình thức bị bỏ rơi và bị lạm dụng. Công ước thừa nhận sự cần thiết phải bảo vệ trẻ em khỏi các tình huống có theå laøm giaûm cô hoäi soáng coøn vaø phaùt trieån cuûa treû em. Tuy nhieân, khaùi nieäm “baûo vệ trẻ em” cũng không dừng lại ở việc ngăn ngừa những sự xâm hại về thể chất, tinh thần với trẻ mà còn bao gồm cả việc ngăn ngừa và khắc phục những điều kiện bất lợi đối với cuộc sống của trẻ em.. 156. Lời giới thiệu Chương V - quyền trẻ em.
<span class='text_page_counter'>(157)</span> Toàn bộ Công ước về Quyền trẻ em quan tâm đến việc bảo vệ trẻ em khỏi: - Mọi hình thức bị bỏ rơi: Bao gồm sự bỏ rơi của bố mẹ hoặc xã hội, tước đi sự chăm sóc sức khoẻ và giáo dục đối với trẻ. - Các tình huống nguy hiểm và chiến tranh: Bao gồm những yếu tố có thể đe doạ khẩn cấp đối với sự sống còn và phát triển của trẻ em, như thảm hoạ do thiên nhiên hoặc con người gây ra. Trẻ em tị nạn, trẻ em sống trong bối cảnh xung đột vũ trang và trẻ em làm trái pháp luật được quy định có những biện pháp bảo vệ ñaëc bieät. - Sự lạm dụng và bóc lột: Công ước cũng quy định việc phục hồi và tái hoà nhập cho trẻ em là nạn nhân của sự lạm dụng, bóc lột về kinh tế, tình dục và các hình thức khác. Công ước cũng nhấn mạnh các biện pháp bảo vệ trẻ em khoûi naïn baét coùc, buoân baùn. - Mọi hình thức phân biệt đối xử: Công ước bảo vệ trẻ em gái, trẻ em tàn tật, trẻ em tị nạn, trẻ em dân tộc thiểu số, trẻ em bản địa khỏi bất cứ hình thức phân biệt đối xử nào. Đối với trẻ em khuyết tật, có quyền được giáo dục hoà nhập có chất lượng ở các cấp học cơ sở trên cơ sở bình đẳng như những trẻ em khác trong cộng đồng mà các em đang sinh sống. Đối với nhà trường, các thầy cô giáo có trách nhiệm bảo đảm quyền được bảo vệ của trẻ em, tránh tất cả những tác động xấu đến học sinh, thông qua biện pháp giáo dục, phát hiện và ngăn ngừa các hành vi xâm hại; giáo dục cho học sinh không được phép xâm hại thân thể, nhân phẩm tính mạng của bạn. Khi phát hiện có các hành vi xâm hại đối với học sinh trong nhà trường, thầy cô giáo là người chịu trách nhiệm đầu tiên trong việc hướng dẫn, chỉ bảo và kịp thời xử lý hành vi vi phạm. Thaày coâ giaùo phaûi laø taám göông trong vieäc toân troïng quan ñieåm nhaân caùch của học sinh, không được xúc phạm, lăng mạ, xâm hại thân thể học sinh vì bất kyø lyù do gì. Thầy cô giáo phải là người chịu trách nhiệm bảo đảm quyền được đối xử công bằng, bình đẳng của tất cả học sinh; đặc biệt quan tâm, chú ý đến các học sinh có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn như trẻ em khuyết tật, trẻ em sống chung với HIV/ AIDS1, treû em moà coâi, treû em vi phaïm phaùp luaät… 1. Một điểm chú ý: Công ước quốc tế về quyền trẻ em chưa đề cập tới nhóm đối tượng trẻ em nhiễm HIV/AIDS do thời điểm ban hành Công ước đại dịch HIV/AIDS chưa phát triển và ảnh hưởng nhiều đến trẻ em. Tuy nhiên, các văn bản pháp luật quốc tế sau này đã bổ sung nhiều quy định bảo đảm quyền của trẻ em sống chung với HIV/AIDS. Theo đó trẻ em có HIV/AIDS có đầy đủ các quyền con người như mọi trẻ em khác. Các em có quyền tiếp cận giáo dục, học tập sinh hoạt, vui chơi giải trí, hoà nhập cộng đồng, được đối xử bình đẳng...Và vì vậy, mọi hình vi kỳ thị, phân biệt đối xử với trẻ em có HIV/AIDS là vi phạm quyền của trẻ em. Lời nói đầu Chương V - quyền trẻ em. 157.
<span class='text_page_counter'>(158)</span> Nhoùm quyeàn naøy goàm caùc ñieàu sau ñaây: Điều 2: Không phân biệt đối xử; Ñieàu 7: Quyeàn coù teân goïi vaø quoác tòch; Điều 8: Quyền giữ gìn bản sắc; Điều 10: Quyền được sum họp với gia đình; Điều 11: Được bảo vệ khỏi sự chuyển giao trái phép và không trở lại; Điều 16: Quyền có sự riêng tư; Điều 19: Được bảo vệ khỏi sự bỏ rơi và lạm dụng; Điều 20: Bảo vệ những trẻ em không có gia đình; Điều 21: Quyền được nhận làm con nuôi; Điều 22: Quyền của các trẻ em được chăm sóc và bảo vệ đặc biệt; Điều 23: Quyền được chăm sóc đặc biệt đối với trẻ em bị khuyết tật; Điều 25: Quyền được định kỳ xét lại nơi trú ngụ; Điều 30: Quyền của trẻ em dân tộc thiểu số, trẻ em bản xứ, được tham gia văn hoá, ñi theo toân giaùo vaø noùi tieáng noùi cuûa daân toäc mình; Điều 32: Quyền được bảo vệ khỏi sự bóc lột về kinh tế; Điều 33: Quyền được bảo vệ khỏi tệ nạn ma tuý; Điều 34: Quyền được bảo vệ khỏi lạm dụng tình dục; Điều 35: Quyền được bảo vệ khỏi sự mua bán, buôn lậu và bắt cóc; Điều 36: Được bảo vệ khỏi các hình thức bóc lột khác; Điều 37: Quyền không bị tra tấn và tước quyền tự do; Điều 38: Được bảo vệ khỏi xung đột vũ trang; Điều 39: Quyền được chăm sóc phục hồi; Điều 40: Quyền được xét xử công bằng.. 6.3. Nhóm quyền được phát triển Là những nhu cầu cải thiện chất lượng cuộc sống, đảm bảo cho trẻ em phát triển toàn diện cả về thể chất và tinh thần. Công ước định nghĩa sự phát triển của trẻ em theo khái niệm rộng nhất. Đó là sự phát triển toàn diện không chỉ sự phát triển về thể chất, trí tuệ mà còn bao gồm cả các mặt về đạo đức, nhân cách. Cách tiếp cận này, đòi hỏi sự quan tâm rộng lớn của gia đình, nhà nước, nhà trường và toàn xã hội, có trách nhiệm chăm lo cho sự phát triển toàn diện của trẻ; đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu cần thiết cho sự phát triển của trẻ từ tiêu chuẩn sống tối thiểu như dinh dưỡng, chăm sóc sức khoẻ, giáo dục, vui chơi, giải trí đến an sinh xã hội…Chính vì vậy, tất cả những quyền của trẻ em có tác động đến quá trình phát triển của trẻ được xếp vào nhóm quyền được phát triển.. 158. Lời giới thiệu Chương V - quyền trẻ em.
<span class='text_page_counter'>(159)</span> Đối với nhà trường, các thầy cô giáo bảo đảm quyền phát triển toàn diện của trẻ, có trách nhiệm giáo dục hoàn thiện nhân cách, phát triển về trí tuệ, đạo đức, tình cảm, bảo đảm cho học sinh được tham gia đầy đủ các hoạt động vui chơi, giải trí, các hoạt động ngoại khoá; thầy cô giáo phải tôn trọng và lắng nghe ý kiến của học sinh; phối hợp cùng với gia đình thực hiện tốt quyền phát triển của trẻ em… Nhoùm quyeàn naøy bao goàm caùc ñieàu sau ñaây: Điều 5: Quyền được cha mẹ hướng dẫn, chỉ bảo; Ñieàu 6: Quyeàn soáng vaø phaùt trieån; Ñieàu 7: Quyeàn coù teân goïi vaø quoác tòch; Điều 9: Quyền được sống chung với cha mẹ; Điều 10: Quyền được sum họp với gia đình; Điều 11: Được bảo vệ khỏi bị chuyển giao trái phép và không trở lại; Điều 12: Quyền được tôn trọng quan điểm; Điều 13: Quyền tự do biểu đạt; Điều 14: Quyền tự do tư tưởng, nhận thức và tôn giáo; Điều 15: Tự do hội họp; Điều 17: Quyền được tiếp cận với những thông tin phù hợp; Điều 24: Quyền có sức khoẻ và được chăm sóc sức khoẻ; Ñieàu 26: Quyeàn an sinh xaõ hoäi; Điều 27: Quyền có mức sống ngày càng cao; Điều 28&29: Quyền được giáo dục; Điều 31: Quyền được nghỉ ngơi và giải trí; Điều 32: Quyền được tham gia các hoạt động văn hoá.. 6.4. Nhóm quyền được tham gia Đó là những quyền cho phép trẻ em tham dự vào những công việc ảnh hưởng đến cuoäc soáng cuûa chuùng. Công ước công nhận trẻ em có quyền được có quan điểm riêng, bày tỏ quan điểm, ý kiến riêng về các vấn đề có liên quan đến chúng. Sự tham gia của trẻ em sẽ cho phép trẻ em hiểu được hoàn cảnh của mình và phát triển các kỹ năng xã hội, kỹ năng sống, từ đó sẽ có trách nhiệm đối với xã hội, cộng đồng và điều quan trọng là giúp các em tự khaúng ñònh mình. Một trong các lý do quan trọng bảo đảm quyền tham gia của trẻ em chính là xuất phát từ quan điểm: Quyền tham gia của trẻ em là một quyền con người cơ bản. Đó vừa là nhu cầu để phát triển và hoàn thiện nhân cách con người, vừa là điều kiện để xây dựng, tạo lập một xã hội lành mạnh, tự do, dân chủ trong tương lai; đồng thời quyền Lời nói đầu Chương V - quyền trẻ em. 159.
<span class='text_page_counter'>(160)</span> tham gia của trẻ em cũng chính là một cách để cải tiến chất lượng các dịch vụ cung caáp cho treû em. Tuy nhiên, cũng cần hiểu rằng, sự tham gia của trẻ em là một quá trình, từ thấp đến cao, từ phụ thuộc, cần hướng dẫn, chỉ bảo, gợi ý của người lớn đến tự quyết định các vấn đề liên quan đến cuộc sống. Vì thế vai trò của người lớn là rất quan trọng. Người lớn có thể gợi ý và giúp đỡ trẻ em thực hiện quyền tham gia, phù hợp với từng lứa tuổi của các em; và điều quan trọng, người lớn cần phải lắng nghe tiếng nói của trẻ em. Và để bảo đảm thực hiện tốt quyền tham gia của trẻ em, cần có các yếu tố như: Một là, cần có môi trường thuận lợi, nghĩa là có cơ chế và hình thức khác nhau đảm bảo cho trẻ em được can dự vào tất cả các vấn đề có liên quan đến cuộc sống của chúng. Để có môi trường thuận lợi, đòi hỏi nhà trường, các thày cô giáo phải là những người tạo điều kiện thuận lợi cho trẻ em, kể cả thái độ đối xử của thầy cô giáo đối với học sinh; phải tôn trọng việc tự do bày tỏ ý kiến của học sinh. Các hình thức tạo điều kiện cho học sinh bày tỏ quan điểm, có thể thông qua các diễn đàn, các cuộc thi, triển lãm tranh, ảnh, sách, thi viết báo tường, trại hè, phát biểu, thảo luận tại lớp học. Hai là, cần nâng cao năng lực cho trẻ thông qua việc trang bị kỹ năng tham gia, cung cấp thông tin cho trẻ, thông báo để các em hiểu được về quyền và nghĩa vụ, thông qua bài giảng, học tập, sinh hoạt và huấn luyện cho trẻ để giúp các em tự tin hơn và chủ động giải quyết những vấn đề có liên quan đến chính cuộc sống của các em. Nhoùm quyeàn naøy bao goàm caùc ñieàu sau ñaây: Điều 12: Quyền của trẻ em có khả năng có quan điểm riêng, được tự do bày tỏ những quan điểm đó về mọi vấn đề có liên quan đến cuộc sống của chúng. Những quan điểm này được cân nhắc tuỳ thuộc vào lứa tuổi và sự chín chắn của chúng; Điều 13: Tự do biểu đạt; Điều 15: Tự do tín ngưỡng; Điều 17: Quyền được tiếp cận thông tin phù hợp; Ñieàu 18: Cha meï chòu traùch nhieäm chính trong vieäc nuoâi daïy con caùi. Chính phuû caàn giúp đỡ họ trong việc này. Lợi ích tốt nhất của trẻ em sẽ là những mối quan tâm chủ yeáu cuûa hoï.. II. Phaùp luaät Vieät Nam veà quyeàn treû em 1. Khaùi quaùt heä thoáng phaùp luaät Vieät Nam veà baûo veä, chaêm soùc vaø giaùo duïc treû em Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em được Đảng, Nhà nước ta đặc biệt quan tâm. Các quyền của trẻ em được quy định trong cả bốn bản hiến pháp (HP 1946, HP 1959, HP 1980 và HP 1992). Năm 1979, Nhà nước Việt Nam đã ban hành “Pháp lệnh bảo vệ chăm sóc và giáo dục trẻ em”. Như vậy, sự nghiệp bảo vệ chăm sóc và giáo dục trẻ. 160. Lời giới thiệu Chương V - quyền trẻ em.
<span class='text_page_counter'>(161)</span> em ở Việt nam không chỉ là đạo lí mà còn mang tính pháp lý. Ngay sau khi Nhà nước ta phê chuẩn Công ước quốc tế về quyền trẻ em năm 1990, Quốc hội đã thông qua Luật Bảo vệ, Chăm sóc và giáo dục trẻ em, Luật Phổ cập giáo dục tiểu học; đồng thời sửa đổi, bổ sung và ban hành mới nhiều văn bản pháp luật, bảo đảm sự thống nhất, hài hoà giữa pháp luật quốc gia với pháp luật quốc tế về quyền trẻ em. Năm 1992, Việt Nam tổ chức Hội nghị quốc gia về trẻ em và thông qua Chương trình hành động quốc gia về trẻ em; tiếp đó, Chính phủ đã ban hành Chương trình hành động quốc gia về trẻ em (1997); Sửa đổi Luật quốc tịch, Luật Hôn nhân và Gia đình, sửa đổi Bộ luật Hình sự trong đó có nhiều quy định về bảo vệ trẻ em và người chưa thành niên; thông qua Chương trình hành động quốc gia về bảo vệ trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt 1998-2002. Năm 2000, Việt Nam phê chuẩn Công ước của ILO về xoá bỏ tất cả các hình thức lao động trẻ em tồi tệ nhất và sau đó, phê chuẩn 02 nghị định thư bổ sung Công ước quyền trẻ em; Nhà nước Việt Nam đã tiến hành sửa đổi toàn diện Bộ luật tố tụng hình sự; thông qua Chương trình hành động quốc gia về trẻ em đến năm 2010; và thoâng qua Luaät Baûo veä, Chaêm soùc vaø giaùo duïc treû em naêm 2004.. 2. Noäi dung cô baûn Luaät Baûo veä, Chaêm soùc vaø Giaùo duïc treû em naêm 2004 Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em năm 2004 được Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XI, kỳ họp thứ 5 thông qua ngày 15/6/2004. Luật có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2005 và thay thế Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em năm 1991. Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em năm 2004, gồm phần mở đầu, 5 chương và 60 điều. Chương I: Những quy định chung gồm 10 điều quy định về độ tuổi được gọi là trẻ em; phạm vi điều chỉnh, đối tượng áp dụng; giải thích từ ngữ; không phân biệt đối xử với trẻ em; trách nhiệm bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em; thực hiện quyền của trẻ em; các hành vi bị nghiêm cấm; trách nhiệm quản lý nhà nước, nguồn tài chính và hợp taùc quoác teá veà baûo veä, chaêm soùc vaø giaùo duïc treû em. Luaät Baûo veä, chaêm soùc vaø giaùo duïc treû em quy ñònh 10 nhoùm haønh vi bò nghieâm caám, ñaây laø 10 nhoùm haønh vi mang tính ñaëc thuø trong vieäc baûo veä, chaêm soùc vaø giaùo duïc treû em. Nghieâm caám caùc haønh vi sau ñaây: 1. Cha mẹ bỏ rơi con, người giám hộ bỏ rơi trẻ em được mình giám hộ; 2. Dụ dỗ, lôi kéo trẻ em đi lang thang; lợi dụng trẻ em lang thang để trục lợi; 3. Dụ dỗ, lừa dối, ép buộc trẻ em mua, bán, vận chuyển, tàng trữ, sử dụng trái phép chất ma tuý; lôi kéo trẻ em đánh bạc; bán, cho trẻ em sử dụng rượu, bia, thuốc lá, chất kích thích khác có hại cho sức khoẻ; 4. Dụ dỗ, lừa dối, dẫn dắt, chứa chấp, ép buộc trẻ em hoạt động mại dâm; xâm hại tình duïc treû em; Lời nói đầu Chương V - quyền trẻ em. 161.
<span class='text_page_counter'>(162)</span> 5. Lợi dụng, dụ dỗ, ép buộc trẻ em mua, bán, sử dụng văn hoá phẩm kích động bạo lực, đồi trụy; làm ra, sao chép, lưu hành, vận chuyển, tàng trữ văn hoá phẩm khiêu dâm trẻ em; sản xuất, kinh doanh đồ chơi, trò chơi có hại cho sự phát triển lành mạnh cuûa treû em; 6. Hành hạ, ngược đãi, làm nhục, chiếm đoạt, bắt cóc, mua bán, đánh tráo trẻ em; lợi dụng trẻ em vì mục đích trục lợi; xúi giục trẻ em thù ghét cha mẹ, người giám hộ hoặc xâm phạm tính mạng, thân thể, nhân phẩm, danh dự của người khác; 7. Lạm dụng lao động trẻ em, sử dụng trẻ em làm công việc nặng nhọc, nguy hiểm hoặc tiếp xúc với chất độc hại, làm những công việc khác trái với quy định của pháp luật về lao động; 8. Cản trở việc học tập của trẻ em; 9. Áp dụng biện pháp có tính chất xúc phạm, hạ thấp danh dự, nhân phẩm hoặc dùng nhục hình đối với trẻ em vi phạm pháp luật; 10. Đặt cơ sở sản xuất, kho chứa thuốc trừ sâu, hoá chất độc hại, chất dễ gây cháy, nổ gần cơ sở nuôi dưỡng trẻ em, cơ sở giáo dục, y tế, văn hoá, điểm vui chơi, giải trí cuûa treû em. Chöông II: Caùc quyeàn cô baûn vaø boån phaän cuûa treû em goàm 12 ñieàu, quy ñònh veà 10 quyeàn cô baûn cuûa treû em. Trẻ em là công dân, nên trẻ em có các quyền, nghĩa vụ của công dân được Hiến pháp, pháp luật Việt Nam và Công ước quốc tế về quyền trẻ em công nhận. Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em quy định 10 quyền cơ bản, đặc trưng nhất đối với trẻ em. Quyeàn Quyeàn Quyeàn Quyeàn Quyeàn Quyeàn Quyeàn Quyeàn Quyeàn Quyeàn. được khai sinh và có quốc tịch; được chăm sóc, nuôi dưỡng; được sống chung với cha mẹ; được tôn trọng, bảo vệ tính mạng, thân thể, nhân phẩm và danh dự; được chăm sóc sức khoẻ; được học tập; vui chơi, giải trí, hoạt động văn hoá, nghệ thuật, thể dục, thể thao, du lịch; được phát triển năng khiếu, coù quyeàn coù taøi saûn; được tiếp cận thông tin, bày tỏ ý kiến và tham gia hoạt động xã hội.. Quy định về các bổn phận của trẻ em nhằm giáo dục trẻ em ngay từ nhỏ phải có trách nhiệm thực hiện các bổn phận phù hợp với từng lứa tuổi, phải rèn luyện tu dưỡng để hình thành nhân cách.. 162. Lời giới thiệu Chương V - quyền trẻ em.
<span class='text_page_counter'>(163)</span> Treû em coù caùc boån phaän sau ñaây: 1. Yêu quý, kính trọng, hiếu thảo với ông bà, cha mẹ; kính trọng thầy giáo, cô giáo; lễ phép với người lớn, thương yêu em nhỏ, đoàn kết với bạn bè; giúp đỡ người già yếu, người khuyết tật, tàn tật, người gặp hoàn cảnh khó khăn theo khả năng của mình; 2. Chăm chỉ học tập, giữ gìn vệ sinh, rèn luyện thân thể, thực hiện trật tự công cộng và an toàn giao thông, giữ gìn của công, tôn trọng tài sản của người khác, bảo vệ môi trường; 3. Yêu lao động, giúp đỡ gia đình làm những việc vừa sức mình; 4. Sống khiêm tốn, trung thực và có đạo đức; tôn trọng pháp luật; tuân theo nội quy của nhà trường; thực hiện nếp sống văn minh, gia đình văn hoá; tôn trọng, giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc; 5. Yêu quê hương, đất nước, yêu đồng bào, có ý thức xây dựng, bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa và đoàn kết quốc tế.. Quy định những việc trẻ em không được làm Trẻ em không được làm những việc sau đây: 1. Tự ý bỏ học, bỏ nhà sống lang thang; 2. Xâm phạm tính mạng, thân thể, nhân phẩm, danh dự, tài sản của người khác; gây rối trật tự công cộng; 3. Đánh bạc, sử dụng rượu, bia, thuốc lá, chất kích thích khác có hại cho sức khoẻ; 4. Trao đổi, sử dụng văn hoá phẩm có nội dung kích động bạo lực, đồi trụy; sử dụng đồ chơi hoặc chơi trò chơi có hại cho sự phát triển lành mạnh. Chöông III: Traùch nhieäm baûo veä, chaêm soùc vaø giaùo duïc treû em goàm 17 ñieàu quy ñònh cụ thể trách nhiệm của từng chủ thể là gia đình, nhà nước, xã hội nhằm đảm bảo cho trẻ em được hưởng 10 quyền cơ bản và trách nhiệm của từng chủ thể đối với việc bảo veä, chaêm soùc vaø giaùo duïc treû em noùi chung.. 3. Về trách nhiệm của nhà trường - Bảo đảm quyền được học tập của trẻ em, Điều 28, Luật quy định: + Nhà trường và các cơ sở giáo dục khác có trách nhiệm thực hiện giáo dục toàn diện về đạo đức, tri thức, thẩm mỹ, thể chất, giáo dục lao động hướng nghiệp cho Lời nói đầu Chương V - quyền trẻ em. 163.
<span class='text_page_counter'>(164)</span> trẻ em; chủ động phối hợp chặt chẽ với gia đình và xã hội trong việc bảo vệ, chăm soùc vaø giaùo duïc treû em. + Cơ sở giáo dục mầm non và cơ sở giáo dục phổ thông phải có điều kiện cần thiết về đội ngũ giáo viên, cơ sở vật chất, thiết bị dạy học để bảo đảm chất lượng giáo dục. + Người phụ trách Đội TNTPHCM trong nhà trường phải được đào tạo, bồi dưỡng về chuyên môn, nghiệp vụ, có sức khoẻ, phẩm chất đạo đức tốt, yêu nghề, yêu trẻ, được tạo điều kiện để hoàn thành nhiệm vụ. - Bảo đảm điều kiện vui chơi, giải trí, hoạt động văn hóa, nghệ thuật, thể dục, thể thao, du lòch, Ñieàu 29 Luaät quy ñònh: + Gia đình, nhà trường và xã hội có trách nhiệm tạo điều kiện để trẻ em được vui chơi, giải trí, hoạt động văn hoá, nghệ thuật, thể dục, thể thao, du lịch phù hợp với lứa tuổi. + Không được sử dụng cơ sở vật chất dành cho việc học tập, sinh hoạt, vui chơi, giải trí của trẻ em vào mục đích khác làm ảnh hưởng đến lợi ích của trẻ em. - Bảo đảm quyền phát triển năng khiếu, Điều 30 Luật quy định: + Gia đình, nhà trường và xã hội có trách nhiệm phát hiện, khuyến khích, bồi dưỡng, phát triển năng khiếu của trẻ em. - Bảo đảm quyền được tiếp cận thông tin, bày tỏ ý kiến và tham gia hoạt động xã hoäi, Ñieàu 32 Luaät quy ñònh: + Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, nhà trường có trách nhiệm tổ chức cho trẻ em tham gia các hoạt động xã hội và sinh hoạt tập thể phù hợp với nhu cầu và lứa tuổi. Chương IV: Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt gồm 19 điều quy định 3 nhóm nội dung về chính sách đối với trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt; việc thành lập và hoạt động của cơ sở trợ giúp trẻ em; các biện pháp trợ giúp đối với từng đối tượng trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt. Trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt trong Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em bao gồm 11 đối tượng: Trẻ em mồ côi không nơi nương tựa; trẻ em bị bỏ rơi; trẻ em khuyết tật, tàn tật, trẻ em bị ảnh hưởng của chất độc hoá học; trẻ em bị nhiễm HIV/ AIDS; trẻ em phải làm việc nặng nhọc, nguy hiểm, tiếp xúc với các hoá chất độc hại; treû em phaûi laøm vieäc xa gia ñình; treû em lang thang, treû em bò xaâm haïi tình duïc; treû em bị nghiện ma tuý; trẻ em làm trái pháp luật. Việc quy định từng đối tượng trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt để làm cơ sở trong việc hoạch định chính sách và thực hiện các biện pháp giải quyết phù hợp với từng đối tượng.. 164. Lời giới thiệu Chương V - quyền trẻ em.
<span class='text_page_counter'>(165)</span> Chương V: Quy định về hiệu lực của Luật. Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/01/2005 và thay thế Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo duïc treû em naêm 1991.. 4. Các biện pháp xử lý đối với hành vi vi phạm quyền trẻ em Người có hành vi vi phạm các quyền của trẻ em, tuỳ tính chất và mức độ của hành vi vi phạm, mà có thể bị áp dụng các biện pháp xử lý hành chính, hoặc xử lý hình sự. Đối với nhà giáo còn bị áp dụng các biện pháp kỷ luật. Quyết định số 16/2008/QĐ-BGDĐT ngày 16/4/2008 của Bộ trưởng Bộ GDĐT ban hành quy định về đạo đức nhà giáo. Theo đó, một trong những phẩm chất đạo đức nghề nghiệp của nhà giáo là: phải có lòng nhân ái, bao dung, độ lượng, đối xử hoà nhã với người học, đồng nghiệp; sẵn sàng giúp đỡ, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp chính đáng của người học, đồng nghiệp và cộng đồng; Nhà giáo không được xâm phạm đến thân thể, xúc phạm danh dự, nhân phẩm, của người học.... 4.1. Cá c biệ n phá p xử lý hà n h chính đố i vớ i hà n h vi vi phạ m quyeà n treû em Theo Nghị định số 114/2006/NĐ-CP ngày 03/10/2006 của Chính phủ Quy định xử phạt vi phạm hành chính về dân số và trẻ em, cá nhân, tổ chức có hành vi vi phạm các quyền của trẻ em có thể bị xử phạt cảnh cáo, phạt tiền, hoặc áp dụng các biện pháp bổ sung như: a) Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề; b) Tịch thu tang vật, phương tiện được sử dụng để vi phạm hành chính; ngoài ra còn có thể bị áp dụng một hoặc nhiều biện pháp khắc phục hậu quả. Một số hành vi vi phạm quyền trẻ em và các biện pháp chế tài được quy định nhö sau: - Hành vi kích động tình dục trẻ em (Điều 15) 1. Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau ñaây: a) Cho trẻ em tiếp xúc với văn hoá phẩm, sản phẩm có nội dung khiêu dâm; b) Tác động vào cơ thể trẻ em nhằm kích động tình dục trẻ em. 2. Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với hành vi đưa hình ảnh của trẻ em vào văn hoá phẩm có nội dung khiêu dâm, sản phẩm có noäi dung khieâu daâm. 3. Hình thức xử phạt bổ sung: tịch thu văn hoá phẩm, sản phẩm có nội dung Lời nói đầu Chương V - quyền trẻ em. 165.
<span class='text_page_counter'>(166)</span> khiêu dâm được sử dụng để thực hiện hành vi quy định tại điểm a khoản 1 và khoản 2 Điều này. - Hành vi lợi dụng, dụ dỗ, ép buộc trẻ em mua, bán, sử dụng văn hoá phẩm có nội dung kích động bạo lực, đồi trụy; sản xuất, kinh doanh đồ chơi, trò chơi có hại cho sự phát triển lành mạnh của trẻ em (Điều 16) 1. Phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng đối với hành vi dùng quan hệ tình cảm, uy tín, sự phụ thuộc của trẻ em, dùng tiền, vật chất, uy tín hoặc lợi ích khác, nói dối, gian lận để dụ dỗ, lôi kéo trẻ em mua, bán, thuê, mượn, sử dụng văn hoá phẩm hoặc sản phẩm có nội dung kích động bạo lực, đồi trụy. 2. Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 7.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau ñaây: a) Dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực hoặc dùng uy quyền ép buộc trẻ em mua, bán, thuê, mượn, sử dụng văn hoá phẩm hoặc sản phẩm có nội dung kích động bạo lực, đồi trụy; b) Sản xuất, vận chuyển, kinh doanh, tàng trữ trò chơi kích động bạo lực, đồi trụy, nguy hiểm, có hại cho sự phát triển nhân cách, sức khoẻ của trẻ em. 3. Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với hành vi nhập khẩu đồ chơi, trò chơi kích động bạo lực, đồi trụy, nguy hiểm, có hại cho sự phát triển nhân cách, sức khoẻ của trẻ em. 4. Hình thức xử phạt bổ sung: a) Tước quyền sử dụng giấy phép không thời hạn đối với cá nhân, tổ chức thực hiện hành vi quy định tại điểm b khoản 2 và khoản 3 Điều này; b) Tịch thu tài liệu, văn hoá phẩm, sản phẩm có nội dung khiêu dâm, kích động bạo lực, đồi trụy được sử dụng để thực hiện hành vi quy định tại khoản 1, khoản 2 và khoản 3 Điều này. - Hành vi hành hạ, ngược đãi, làm nhục trẻ em; lợi dụng trẻ em vì mục đích trục lợi (Điều 17) 1. Phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau ñaây: a) Lăng nhục, xúc phạm nhân phẩm, danh dự, gây tổn thương về tinh thần cuûa treû em; b) Đối xử tồi tệ, bắt nhịn ăn, nhịn uống, bắt chịu rét, mặc rách, không cho hoặc. 166. Lời giới thiệu Chương V - quyền trẻ em.
<span class='text_page_counter'>(167)</span> hạn chế vệ sinh cá nhân, giam hãm ở nơi có môi trường độc hại, nguy hiểm hoặc bắt làm những việc trái với đạo đức xã hội; c) Bắt trẻ em đi xin ăn; cho thuê, cho mượn trẻ em hoặc sử dụng trẻ em để xin ăn. 2. Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với hành vi đánh đập hoặc có hành vi bạo lực xâm phạm thân thể trẻ em làm cho trẻ em đau đớn về thể xác vaø tinh thaàn. 3. Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với hành vi tổ chức cho treû em ñi xin aên. 4. Bieän phaùp khaéc phuïc haäu quaû: a) Buộc cá nhân, tổ chức chịu mọi chi phí để khám bệnh, chữa bệnh cho trẻ em do thực hiện hành vi quy định tại điểm a và điểm b khoản 1, khoản 2 Điều này; b) Buộc cá nhân, tổ chức chịu mọi chi phí để đưa trẻ em trở về với gia đình, gia đình thay thế hoặc cơ sở trợ giúp trẻ em do thực hiện hành vi quy định tại điểm b và điểm c khoản 1, khoản 3 Điều này. - Hành vi xúi giục trẻ em thù ghét cha, mẹ, người giám hộ hoặc xâm phạm tính mạng, thân thể, nhân phẩm, danh dự của người khác (Điều 18) 1. Phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng đối với hành vi xúi giục, kích động trẻ em dưới mọi hình thức làm cho trẻ em này thù ghét cha, mẹ, người giám hộ hoặc các thành viên khác trong gia đình. 2. Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với hành vi xúi giục, kích động trẻ em xâm phạm tính mạng, thân thể, nhân phẩm, danh dự của người khác. 3. Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng đối với hành vi tổ chức cho trẻ em xâm phạm tính mạng, thân thể, nhân phẩm, danh dự của người khác. - Hành vi cản trở việc học tập của trẻ em (Điều 20) 1. Phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 200.000 đồng đến 500.000 đồng đối với một trong caùc haønh vi sau ñaây: a) Dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực hoặc dùng uy quyền để ép buộc trẻ em phải boû hoïc, nghæ hoïc; b) Duï doã, loâi keùo treû em boû hoïc, nghæ hoïc; c) Cố ý không thực hiện nghĩa vụ đóng góp theo quy định, không bảo đảm thời gian, ñieàu kieän hoïc taäp cho treû em. Lời nói đầu Chương V - quyền trẻ em. 167.
<span class='text_page_counter'>(168)</span> 2. Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng đối với một trong các haønh vi sau ñaây: a) Bắt trẻ em bỏ học, nghỉ học để gây áp lực, khiếu kiện, biểu tình trái pháp luật; b) Phá hoại cơ sở vật chất, trang thiết bị học tập, giảng dạy trong các cơ sở giaùo duïc. 3. Hình thức xử phạt bổ sung: Tịch thu tang vật, phương tiện của cá nhân, tổ chức được sử dụng để thực hiện hành vi quy định tại điểm b khoản 2 Điều này. 4. Bieän phaùp khaéc phuïc haäu quaû: Buộc cá nhân, tổ chức khôi phục lại tình trạng ban đầu đó bị thay đổi hoặc bồi thường để khôi phục lại cơ sở vật chất, trang thiết bị học tập, giảng dạy đã bị phá hoại do thực hiện hành vi quy định tại điểm b khoản 2 Điều này. - Hành vi áp dụng biện pháp có tính chất xúc phạm, hạ thấp danh dự, nhân phẩm hoặc dùng nhục hình đối với trẻ em vi phạm pháp luật (Điều 21) 1. Phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng đối với một trong caùc haønh vi sau ñaây: a) Lăng nhục, bắt làm những việc có tính chất xúc phạm, hạ thấp danh dự, nhân phẩm đối với trẻ em vi phạm pháp luật; b) Xâm phạm thân thể, gây đau đớn về thể xác hoặc làm tổn thương về tinh thần đối với trẻ em vi phạm pháp luật. 2. Bieän phaùp khaéc phuïc haäu quaû: Buộc cá nhân, tổ chức chịu mọi chi phí để khám bệnh, chữa bệnh cho trẻ em do thực hiện hành vi quy định tại khoản 1 Điều này. - Hành vi sử dụng cơ sở vật chất dành cho việc học tập, sinh hoạt, vui chơi, giải trí của trẻ em vào mục đích khác làm ảnh hưởng đến lợi ích của trẻ em (Điều 23) 1. Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với hành vi sử dụng cơ sở vật chất dành cho việc học tập, sinh hoạt, vui chơi, giải trí của trẻ em vào mục đích khác làm ảnh hưởng đến lợi ích của trẻ em. 2. Bieän phaùp khaéc phuïc haäu quaû: a) Buộc cá nhân, tổ chức nộp lại số tiền chênh lệch có được do thực hiện hành vi quy định tại khoản 1 Điều này;. 168. Lời giới thiệu Chương V - quyền trẻ em.
<span class='text_page_counter'>(169)</span> b) Buộc cá nhân, tổ chức khôi phục lại tình trạng ban đầu đã bị thay đổi hoặc buộc tháo dỡ công trình xây dựng, lắp đặt thiết bị trái phép do thực hiện hành vi quy định tại khoản 1 Điều này.. 4.2. Các biện pháp xử lý hình sự Hành vi vi phạm đối với trẻ em, tuỳ tính chất mức độ của hành vi có thể bị áp dụng các biện pháp xử lý hình sự. Theo Bộ luật hình sự năm 1999, hình phạt được áp dụng có thể là: cảnh cáo, phạt tiền, cải tạo không giam giữ, tù chung thân hoặc tử hình. Bộ luật hình sự quy định các tội xâm phạm đối với trẻ em, gồm một số tội sau đây: Tội hiếp dâm trẻ em, Điều112; Tội cưỡng dâm trẻ em, Điều 114; Tội giao cấu với trẻ em, Điều 115; Tội dâm ô với trẻ em, Điều 116; Tội mua, bán đánh tráo hoặc chiếm đoạt trẻ em, Điều 120; Tội dụ dỗ hoặc chứa chấp người chưa thành niên phạm pháp, Điều 252; Tội mua dâm người chưa thành niên, Điều 256. Theo quy định của Bộ luật hình sự, phạm tội với trẻ em là một trong những tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự. Mặc dù Công ước đã được nhiều nước phê duyệt nhưng nạn bạo hành trẻ em vẫn diễn ra trên khắp thế giới. Ở nước ta, theo số liệu của ngành y tế, số trẻ chết do nguyên nhân bạo hành chỉ đứng sau các vụ trẻ tử vong do tai nạn giao thông và chết đuối. Theo số liệu thống kê của Bộ GDĐT thì trong năm 2008, cả nước có 20 vụ bạo hành nghiêm trọng xảy ra ở các địa phương, số giáo viên vi phạm đạo đức nghề giáo là 46 trường hợp, 9 giaùo vieân bò buoäc phaûi thoâi daïy. Kết quả điều tra xã hội học với 198 học sinh, với câu hỏi “Thầy có sử dụng các hình phạt như hù dọa, cốc đầu, nhéo tai, phơi nắng…” thì có 52 học sinh (26,3%) trả lời “Có”. Với câu hỏi “Em có sợ thầy, cô giáo của mình không?”, 95 em (48%) trả lời “Có”. Điều đó cho thấy một thực trạng hết sức đáng quan ngại về vấn đề bạo lực của người lớn đối với trẻ em hiện nay (Báo giáo dục thời đại số 67, năm 2009). Tất cả chúng ta phải suy nghĩ để có những giải pháp cụ thể ngăn chặn tình trạng trên. Vì hành vi bạo lực đối với trẻ em không chỉ là vấn đề đạo đức đối với người lớn, của thầy cô giáo hay phụ huynh mà còn liên quan đến việc trang bị và rèn luyện kỹ năng sống cho trẻ cũng như tăng cường sự hiểu biết về kỹ năng này ở chính người lớn. Một số giải pháp cụ thể để ngăn ngừa hiện tượng trên có thể là tích cực xây dựng mô hình trường học thân thiện, nhanh chóng phổ biến các kiến thức về Công ước quyền trẻ em vaø luaät baûo veä treû em cuûa Vieät Nam cho caùc giaùo vieân vaø caùc nhaân vieân khaùc trong trường học để họ nhận ra dấu hiệu của hành vi bạo lực, chủ động ngăn ngừa và thực hiện các khung hình phạt thích đáng với hành vi bạo hành, lạm dụng trẻ. Nhà trường Lời nói đầu Chương V - quyền trẻ em. 169.
<span class='text_page_counter'>(170)</span> phải tăng cường hơn nữa công tác truyền thông về pháp luật cho học sinh, về quyền trẻ em, đặc biệt là trang bị kỹ năng ứng phó cho học sinh trước những biểu hiện của hành động bạo hành. Ngoài việc chú trọng công tác bồi dưỡng kiến thức về tâm lý trẻ và kỹ năng giáo dục học sinh cho đội ngũ giáo viên, còn phải phổ biến rộng rãi các kiến thức này cho các cơ quan chức năng như: Sở Tư Pháp, Sở LĐTB&XH cần đến các địa phương về quyền trẻ em, vận động mọi người nghiêm chỉnh chấp hành và thực hiện ngiêm túc quyền trẻ em. Các cán bộ QLGD, hơn ai hết phải hiểu và nắm được các quy định của pháp luật về quyền trẻ em, còn giúp các thầy cô giáo đưa ra được những biện pháp xử lý đối với các hành vi vi phạm các quyền trẻ em xảy ra trong nhà trường. đó chính là phương thức hữu hiệu nhằm hạn chế và phòng ngừa hành vi vi phạm caùc quyeàn treû em.. 170. Chương V - quyền trẻ em.
<span class='text_page_counter'>(171)</span> Phuï luïc. VAÊN BAÛN THAM KHAÛO (QUAÛN LYÙ VAØ ÑIEÀU HAØNH CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG TRƯỜNG HỌC). phụ lục. 171.
<span class='text_page_counter'>(172)</span> Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 Nghị quyết số 51/2001/QH10 ngày 25/12/2001 của Quốc Hội khoá X, kỳ họp thứ 10 về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chuû nghóa Vieät Nam naêm 1992.. A. GIAÙO DUÏC Luaät quy ñònh veà heä thoáng giaùo duïc quoác daân vaø caùc chuû tröông, chính saùch cuûa Đảng và nhà nước về giáo dục.. 1. Luaät Giaùo duïc 1. Luaät soá 38/2005/QH11 ngaøy 14/6/2005 cuûa Quoác hoäi veà Giaùo duïc. 2. Nghò ñònh soá 75/2006/NÑ-CP ngaøy 02/8/2006 cuûa Chính phuû quy ñònh chi tieát và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Giáo dục. 3. Nghò ñònh soá 139/2006/NÑ-CP ngaøy 20/11/2006 cuûa Chính phuû quy ñònh chi tieát vaø hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Giáo dục và Bộ luật Lao động về dạy nghề. 4. Nghò ñònh soá 90-CP ngaøy 24/11/1993 cuûa Chính phuû quy ñònh cô caáu khung cuûa hệ thống giáo dục quốc dân, hệ thống văn bằng, chứng chỉ về giáo dục và đào tạo của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. 5. Nghò ñònh soá 70/2009/NÑ-CP ngaøy 21/8/2009 cuûa Chính phuû quy ñònh traùch nhiệm quản lý nhà nước về dạy nghề. 6. Nghị định số 116/2009/NĐ-CP ngày 31/12/2009 của Chính phủ quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực dạy nghề. 7. Luật số 44/2009/QH12 ngày 25/11/2009 của Quốc hội sửa đổi, bổ sung một số ñieàu cuûa Luaät giaùo duïc.. 2. Chủ trương, chính sách của Đảng và nhà nước về giáo dục 1. Nghị quyết số 40/2000/QH10 ngày 09/12/2000 của Quốc hội về đổi mới chương trình giaùo duïc phoå thoâng. 2. Nghị quyết số 37/2004/NQ-QH11 ngày 03/12/2004 của Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam về giáo dục. 3. Nghò quyeát soá 31-NQ/TW ngaøy 02/02/2009 cuûa Ban chaáp haønh Trung öông Khóa X về một số nhiệm vụ, giải pháp lớn nhằm tiếp tục thực hiện thắng lợi Nghị quyết Đại hội toàn quốc lần thứ X của Đảng. 4. Nghò quyeát soá 25-NQ/TW ngaøy 25/7/2008 cuûa Ban chaáp haønh Trung öông Khoùa. 172. phụ lục.
<span class='text_page_counter'>(173)</span> X về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác thanh niên thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá. 5. Nghị quyết số 05/2005/NQ-CP ngày 18/4/2005 của Chính phủ về đẩy mạnh xã hội hoá các hoạt động giáo dục, y tế và thể dục thể thao. 6. Nghò quyeát soá 27-NQ/TW ngaøy 06/8/2008 cuûa Ban chaáp haønh Trung öông Khoùa X về xây dựng đội ngũ trí thức trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. 7. Nghị quyết số 03-NQ/TW ngày 18/6/1997 của Hội nghị lần thứ 3 Ban chấp hành Trung ương Khóa VIII về Chiến lược cán bộ thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. 8. Kết luận số 37-KL/TW ngày 02/02/2009 của Bộ Chính trị về tiếp tục đẩy mạnh thực hiện Chiến lược cán bộ từ nay đến năm 2020. 9. Nghị quyết số 02-NQ/HNTW ngày 24/12/1996 của Hội nghị lần thứ hai Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khoá VIII) về định hướng chiến lược phát triển giáo dục - đào tạo trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá và nhiệm vụ đến năm 2000. 10. Thoâng baùo soá 242-TB/TW ngaøy 15/4/2009 cuûa Boä Chính trò veà keát luaän cuûa Boä Chính trị tiếp tục thực hiện Nghị quyết Trung ương 2 (khóa VIII) về phương hướng phát triển giáo dục và đào tạo đến năm 2020. 11. Chỉ thị số 34-CT/TW ngày 30/5/1998 của Ban chấp hành Trung ương Đảng về tăng cường công tác chính trị tư tưởng; củng cố tổ chức đảng, đoàn thể quần chúng và công tác phát triển đảng viên trong các trường học. 12. Quyết định số 5000/TTg ngày 08/7/1997 của Thủ tướng Chính phủ về việc xây dựng “Chiến lược phát triển giáo dục và đào tạo của Việt Nam đến năm 2020”. 13. Quyết định số 201/2001/QĐ-TTg ngày 28/12/2001 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt “Chiến lược phát triển giáo dục 2001-2010”. 14. Quyết định số 06/2003/QĐ-TTg ngày 09/01/2003 của Thủ tướng Chính phủ về chương trình hành động của Chính phủ “Thực hiện Kết luận Hội nghị lần thứ sáu Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá IX về giáo dục và đào tạo”. 15. Quyết định số 73/2005/QĐ-TTg ngày 06/4/2005 của Thủ tướng Chính phủ ban hành Chương trình hành động của Chính phủ “Thực hiện Nghị quyết số 37/2004/ QH11 khoá XI, kỳ họp thứ sáu của Quốc hội về giáo dục”. 16. Quyết định số 1400/QĐ-TTg ngày 30/9/2008 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt đề án “Dạy và học ngoại ngữ trong hệ thống giáo dục quốc dân giai đoạn 2008 – 2020”.. phụ lục. 173.
<span class='text_page_counter'>(174)</span> 17. Quyết định số 121/2007/QĐ-TTg ngày 27/7/2007 phê duyệt quy hoạch mạng lưới các trường đại học và cao đẳng giai đoạn 2006-2020. 18. Quyết định số 149/2006/QĐ-TTg ngày 23/6/2006 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đề án “Phát triển Giáo dục mầm non giai đoạn 2006-2015”. 19. 20. Quyết định số 161/2002/QĐ-TTg ngày 23/6/2002 của Thủ tướng Chính phuû veà moät soá chính saùch phaùt trieån giaùo duïc maàm non. 21. Thoâng tö lieân tòch soá 05/2003/TTLT-BGD&ÑT-BNV-BTC ngaøy 24/02/2003 cuûa liên Bộ GD&ĐT-Nội vụ-Tài chính hướng dẫn thực hiện Quyết định số 161/2002/ QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về phát triển giáo dục mầm non. 22. Quyết định số 20/2006/QĐ-TTg ngày 20/01/2006 của Thủ tướng Chính phủ về phát triển giáo dục, đào tạo và dạy nghề vùng đồng bằng sông Cửu Long. 23. Quyết định số 20/2008/QĐ-TTg ngày 01/02/2008 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt đề án “Kiên cố hóa trường, lớp học và nhà công vụ cho giáo viên giai đoạn 2008 – 2012”. 24. Quyết định số 164/2005/QĐ-TTg ngày 04/7/2005 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án “Phát triển giáo dục từ xa giai đoạn 2005 – 2010”. 25. Quyết định số 24/2008/QĐ-TTg ngày 05/02/2008 của Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành một số cơ chế, chính sách hỗ trợ phát triển kinh tế - xã hội đối với các tỉnh vùng Bắc Trung Bộ và duyên hải Trung Bộ đến năm 2010. 26. Quyết định số 25/2008/QĐ-TTg ngày 05/02/2008 của Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành một số cơ chế, chính sách hỗ trợ phát triển kinh tế - xã hội đối với các tỉnh vùng Tây Nguyên đến năm 2010. 27. Quyết định số 26/2008/QĐ-TTg ngày 05/02/2008 của Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành một số cơ chế, chính sách hỗ trợ phát triển kinh tế - xã hội đối với các tỉnh, thành phố vùng đồng bằng sông Cửu Long đến năm 2010. 28. Quyết định số 27/2008/QĐ-TTg ngày 05/02/2008 của Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành một số cơ chế, chính sách hỗ trợ phát triển kinh tế - xã hội đối với các tỉnh, thành phố vùng trung du và miền núi Bắc Bộ đến năm 2010. 29. Nghò quyeát soá 35/2009/QH12 ngaøy 19/6/2009 cuûa Quoác hoäi veà chuû tröông, định hướng đổi mới một số cơ chế tài chính trong giáo dục và đào tạo từ năm học 2010-2011 đến năm học 2014-2015. 30. Quyết định số 179/QĐ-BGDĐT ngày 11/01/2010 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT phê duyệt Chương trình hành động triển khai Nghị quyết 05-NQ/BCSĐ ngày 06/01/2010 của Ban Cán sự Đảng Bộ Giáo dục và Đào tạo về đổi mới quản lý giáo. 174. phụ lục.
<span class='text_page_counter'>(175)</span> dục đại học giai đoạn 2010-2012. 31. Nghò quyeát soá 45/NQ-CP ngaøy 11/9/2009 cuûa Chính phuû ban haønh Chöông trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác thanh niên thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa. 32. Quyết định số 1956/QĐ-TTg ngày 27/11/2009 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020”. 33. Quyết định số 2021/QĐ-TTg ngày 03/12/2009 của Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành Kế hoạch xây dựng văn bản quy phạm pháp luật chi tiết thi hành Nghò quyeát soá 35/2009/QH12 ngaøy 19/6/2009 cuûa Quoác hoäi veà chuû tröông, ñònh hướng đổi mới một số cơ chế tài chính trong giáo dục và đào tạo từ năm 2010-2011 đến năm học 2014-2015. 34. Chỉ thị số 296/CT-TTg ngày 27/02/2010 của Thủ tướng Chính phủ về đổi mới quản lý giáo dục đại học giai đoạn 2010–2012. 35. Nghị quyết số 14/2005/NQ-CP ngày 02/11/2005 của Chính phủ về đổi mới cơ bản và toàn diện giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006-2020.. 3. Xử phạt vi phạm hành chính trong giáo dục Quy định các hành vi vi phạm các quy định quản lý nhà nước trong lĩnh vực giáo dục (trừ dạy nghề), hình thức xử phạt, mức phạt, thẩm quyền xử phạt, thủ tục xử phaït vaø caùc bieän phaùp khaéc phuïc haäu quaû. 1. Pháp lệnh số 44/2002/PL-UBTVQH10 ngày 02/7/2002 của Uỷ ban thường vụ Quốc hội về việc xử lý vi phạm hành chính. 2. Pháp lệnh số 31/2007/PL-UBTVQH11 ngày 08/3/2007 của Uỷ ban thường vụ Quốc hội sửa đổi một số điều của Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính. 3. Pháp lệnh số 04/2008/PL-UBTVQH12 ngày 02/4/2008 của Uỷ ban Thường vụ Quốc hội sửa đổi, bổ sung một số điều của pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính. 4. Nghò ñònh soá 134/2003/NÑ-CP ngaøy 14/11/2003 cuûa Chính phuû quy ñònh chi tiết thi hành một số điều của Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành chính năm 2002. 5. Nghò ñònh soá 37/2005/NÑ-CP ngaøy 18/3/2005 cuûa Chính phuû quy ñònh thuû tuïc aùp dụng các biện pháp cưỡng chế thi hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính. 6. Nghị định số 49/2005/NĐ-CP ngày 11/4/2005 của Chính phủ quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giáo dục.. phụ lục. 175.
<span class='text_page_counter'>(176)</span> 7. Thông tư số 51/2006/TT-BGD&ĐT ngày 13/12/2006 của Bộ GD&ĐT hướng dẫn thực hiện một số điều của Nghị định số 49/2005/NĐ-CP ngày 11/4/2005 của Chính phủ quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giáo dục. 8. Thông tư số 72/2004/TT-BTC ngày 15/7/2004 của Bộ Tài chính hướng dẫn việc quản lý và xử lý tang vật, phương tiện tịch thu sung quỹ nhà nước do vi phaïm haønh chính. 9. Thông tư số 04/2006/TT-BTC ngày 18/01/2006 của Bộ Tài chính sửa đổi, bổ sung Thông tư số 72/2004/TT-BTC ngày 15/7/2004 của Bộ Tài chính hướng dẫn việc quản lý và xử lý tang vật, phương tiện tịch thu sung quỹ nhà nước do vi phaïm haønh chính. 10. Quyết định 12/2004/QĐ-BTC của Bộ Tài chính về việc ban hành mẫu hoá đơn bán tài sản tịch thu, sung quỹ nhà nước. 11. Nghị định số 73/2006/NĐ-CP ngày 31/7/2006 của Chính phủ quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực dạy nghề. 12. Thông tư số 12/2010/TT-BTC ngày 20/01/2010 của Bộ Tài chính hướng dẫn việc xử lý tang vật vi phạm hành chính là hàng hoá, vật phẩm dễ bị hư hỏng và quản lý số tiền thu được từ xử lý tang vật, phương tiện tịch thu sung quỹ nhà nước do vi phaïm haønh chính.. 4. Phaân caáp quaûn lyù Quy định trách nhiệm, cơ chế quản lý nhà nước về giáo dục của các cấp. 1. Nghò ñònh soá 166/2004/NÑ-CP ngaøy 16/9/2004 cuûa Chính phuû quy ñònh traùch nhiệm quản lý nhà nước về giáo dục. 2. Nghò ñònh soá 112/2004/NÑ-CP ngaøy 08/4/2004 cuûa Chính phuû quy ñònh cô cheá quản lý biên chế đối với đơn vị sự nghiệp của nhà nước. 3. Nghò ñònh soá 71/2003/NÑ-CP ngaøy 19/6/2003 cuûa Chính phuû veà phaân caáp quản lý biên chế hành chính, sự nghiệp nhà nước. 4. Nghò ñònh soá 83/2006/NÑ-CP ngaøy 17/8/2006 cuûa Chính phuû quy ñònh trình tự, thủ tục thành lập, tổ chức lại, giải thể tổ chức hành chính, tổ chức sự nghiệp nhà nước. 5. Nghị định số 178/2007/NĐ-CP ngày 03/12/2007 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ, cơ quan ngang Bộ. 6. Nghị định số 32/2008/NĐ-CP ngày 19/3/2008 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ GD&ĐT.. 176. phụ lục.
<span class='text_page_counter'>(177)</span> 7. Nghò ñònh soá 13/2008/NÑ-CP ngaøy 04/02/2008 cuûa Chính phuû quy ñònh toå chức các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuoäc Trung öông. 8. Nghò ñònh soá 14/2008/NÑ-CP ngaøy 04/02/2008 cuûa Chính phuû quy ñònh toå chức các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thaønh phoá thuoäc tænh. 9. Quyết định số 7939/QĐ-BGDĐT ngày 20/11/2008 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT về việc quy định chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức của các đơn vị thực hiện chức năng quản lý nhà nước thuộc Bộ GD&ĐT. 10. Thoâng tö lieân tòch soá 35/2008/TTLT-BGDÑT-BNV ngaøy 14/7/2008 cuûa lieân Boä GD&ĐT - Nội vụ hướng dẫn về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Sở Giáo dục và Đào tạo thuộc Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh, Phòng Giáo dục và Đào tạo thuộc Uỷ ban nhân dân cấp huyện. 11. Thông tư số 89/2003/TT-BNV ngày 24/12/2003 của Bộ Nội vụ về việc hướng dẫn thực hiện về phân cấp quản lý biên chế hành chính, sự nghiệp nhà nước. 12. Nghị định số 16/2009/NĐ-CP ngày 16/02/2009 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung khoản 2 Điều 8 Nghị định số 13/2008/NĐ-CP ngày 04/02/2008 của Chính phủ quy định tổ chức các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương. 13. Nghị định số 12/2010/NĐ-CP ngày 26/02/2010 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung moät soá ñieàu cuûa Nghò ñònh soá 14/2008/NÑ-CP ngaøy 04/02/2008 cuûa Chính phủ quy định tổ chức các cơ quan chuyên môn thuộc ủy ban nhân dân huyện, quaän, thò xaõ, thaønh phoá thuoäc tænh.. B. CƠ SỞ GIÁO DỤC 1. Mục tiêu và kế hoạch đào tạo 1. Quyết định số 55/QĐ ngày 03/02/1990 của Bộ trưởng Bộ GD ban hành bản quy định về mục tiêu và kế hoạch đào tạo nhà trẻ-trường mẫu giáo. 2. Quyết định số 04/2002/QĐ-BGD&ĐT ngày 08/3/2002 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT về việc ban hành “Quy định tạm thời về mục tiêu và kế hoạch giáo dục của trường trung hoïc phoå thoâng”.. 2. Ñieàu leä, quy cheá Điều lệ, quy chế hiện hành của các cơ sở giáo dục về tổ chức và quản lý; chương. phụ lục. 177.
<span class='text_page_counter'>(178)</span> trình và các hoạt động giáo dục; giáo viên; học sinh; tài sản của nhà trường; nhà trường, gia đình và xã hội. a) Maàm non 1. Quyết định số 14/2008/QĐ-BGDĐT ngày 07/4/2008 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT về việc ban hành Điều lệ trường mầm non. b) Tieåu hoïc 1. Quyết định số 51/2007/QĐ-BGDĐT ngày 31/8/2007 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT về việc ban hành Điều lệ trường tiểu học. c) Trung hoïc 1. Quyết định số 07/2007/QĐ-BGDĐT ngày 02/4/2007 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT về việc ban hành Điều lệ Trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp học. d) Trung tâm kỹ thuật tổng hợp-hướng nghiệp 1. Quyết định số 44/2008/QĐ-BGDĐT ngày 30/7/2008 của Bộ trưởng Bộ GD-ĐT ban hành ban hành Quy chế về tổ chức và hoạt động của Trung tâm kỹ thuật tổng hợp – hướng nghiệp. đ) Trung tâm giáo dục thường xuyên 1. Quyết định số 01/2007/QĐ-BGD&ĐT ngày 02/01/2007 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT ban hành Quy chế tổ chức và hoạt động của trung tâm giáo dục thường xuyên. e) Trung tâm học tập cộng đồng 1. Quyết định số 09/2008/QĐ-BGDĐT ngày 24/3/2008 của Bộ trưởng Bộ GD-ĐT ban hành Quy chế tổ chức và hoạt động của trung tâm học tập cộng đồng tại xã, phường, thị trấn. g) Trung tâm ngoại ngữ-tin học 1. Quyết định số 31/2007/QĐ-BGDĐT ngày 04/6/2007 của Bộ trưởng Bộ GD-ĐT ban hành Quy chế tổ chức và hoạt động của trung tâm ngoại ngữ - tin học.. 3. Trường chuyên biệt Các quy chế tổ chức và hoạt động của trường chuyên biệt: chuyên, dân tộc nội truù, naêng khieáu, khuyeát taät, quoác teá,… 1. Quyết định số 82/2008/QĐ-BGDĐT ngày 31/12/2008 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT ban hành Quy chế tổ chức và hoạt động của trường trung học phổ thông chuyên.. 178. phụ lục.
<span class='text_page_counter'>(179)</span> 2. Quyết định số 31/1998/QĐ-BGD&ĐT ngày 20/5/1998 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT về việc ban hành quy chế trường thực hành sư phạm cho các trường sư phạm đào tạo giáo viên mầm non, tiểu học và trung học cơ sở. 3. Quyết định số 30/2001/QĐ-BGD&ĐT ngày 30/7/2001 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT ban hành quy chế trường thực hành sư phạm phục vụ công tác đào tạo giáo viên trung học phổ thông của các trường đại học sư phạm, khoa sư phạm trong các trường đại học. 4. Quyết định số 49/2008/QĐ-BGDĐT ngày 25/8/2008 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT ban hành quy chế tổ chức và hoạt động của trường phổ thông dân tộc nội trú. 5. Thông tư số 06/2009/TT-BGDĐT ngày 31/3/2009 của Bộ GD&ĐT sửa đổi, bổ sung Điều 10 và Điều 13 của Quy chế tổ chức và hoạt động của trường phổ thông daân toäc noäi truù ban haønh keøm theo Quyeát ñònh soá 49/2008/QÑ-BGDÑT ngaøy 25/8/2008 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT. 6. Quyết định số 32/2003/QĐ-BGD&ĐT ngày 11/7/2003 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT về việc ban hành quy chế tổ chức và hoạt động của trường, lớp năng khiếu thể dục theå thao trong giaùo duïc phoå thoâng. 7. Quyết định số 2447/QĐ-BGD&ĐT-THPT ngày 29/5/2003 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT về việc ban hành quy định tạm thời mục tiêu kế hoạch giáo dục của trường trung học phổ thông kỹ thuật. 8. Nghò ñònh soá 18/2001/NÑ-CP ngaøy 04/5/2001 cuûa Chính phuû quy ñònh veà laäp và hoạt động của các cơ sở văn hóa, giáo dục nước ngoài tại Việt Nam. 9. Thông tư số 15/2003/TT-BGD&ĐT ngày 31/3/2003 của Bộ GD&ĐT hướng dẫn thực hiện một số điều của Nghị định số 18/2001/NĐ-CP ngày 04/5/2001 của Chính phủ quy định về lập và hoạt động của các cơ sở văn hoá, giáo dục nước ngoài tại Việt Nam. 10. Thoâng tö lieân tòch soá 08/2006/TTLT-BGDÑT-BCA ngaøy 20/3/2006 cuûa lieân Boä GD-ĐT-Công an hướng dẫn thực hiện chương trình học văn hóa cho học viên tại cơ sở giáo dục và trường giáo dưỡng.. 4. Trường đạt chuẩn Các quy chế công nhận trường đạt chuẩn quốc gia 1. Quyết định số 36/2008/QĐ-BGDĐT ngày 16/7/2008 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT ban hành Quy chế công nhận trường mầm non đạt chuẩn quốc gia. 2. Quyết định số 32/2005/QĐ-BGD&ĐT ngày 24/10/2005 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT. phụ lục. 179.
<span class='text_page_counter'>(180)</span> về việc ban hành Quy chế công nhận trường tiểu học đạt chuẩn quốc gia. 3. Quyết định số 27/2001/QĐ-BGD&ĐT ngày 05/7/2001 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT về việc ban hành Quy chế công nhận trường trung học đạt chuẩn quốc gia (giai đoạn từ năm 2001 đến năm 2010). 4. Quyết định số 08/2005/QĐ-BGD&ĐT của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT ngày 14/3/2005 về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của quy chế công nhận trường trung học đạt chuẩn quốc gia (giai đoạn từ năm 2001 đến năm 2010) ban hành kèm theo Quyết định số 27/2001/QĐ-BGD&ĐT ngày 05/7/2001 của Bộ trưởng Boä GD&ÑT. 5. Công văn số 3481/GDTrH ngày 06/5/2005 của Bộ GD&ĐT về việc hướng dẫn xây dựng trường trung học đạt chuẩn quốc gia. 6. Thoâng tö soá 06/2010/TT-BGDÑT ngaøy 26/02/2010 cuûa Boä GD&ÑT ban haønh Quy chế công nhận trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp học đạt chuẩn quốc gia. 7. Công văn số 8915/GDMN ngày 26/9/2008 về việc chỉ đạo xây dựng và công nhận trường mầm non đạt chuẩn quốc gia. 8. Coâng vaên soá 2025/BGDÑT-GDTrH ngaøy 16/4/2010 cuûa Boä GD&ÑT veà vieäc tổng kết công tác xây dựng trường chuẩn quốc gia giai đoạn 2001-2010.. 5. Trường ngoài công lập Quy chế tổ chức và hoạt động của đơn vị sự nghiệp ngoài công lập. 1. Quyết định số 41/2008/QĐ-BGDĐT ngày 25/7/2008 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT ban hành Quy chế tổ chức và hoạt động trường mầm non tư thục. 2. Quyết định số 39/2001/QĐ-BGD&ĐT ngày 28/8/2001 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT ban hành Quy chế tổ chức và hoạt động của các trường ngoài công lập.. 6. Chuẩn cơ sở vật chất Các chuẩn quy định về cơ sở vật chất a) Chuaån chung 1. Quyết định số 37/2008/QĐ-BGDĐT ngày 16/7/2008 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT ban haønh quy ñònh veà phoøng hoïc boä moân. 2. Quyết định số 01/2003/QĐ-BGD&ĐT ngày 02/01/2003 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT về việc ban hành quy định tiêu chuẩn thư viện trường phổ thông.. 180. 3. Quyết định số 01/2004/QĐ-BGD&ĐT ngày 29/01/2004 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT. phụ lục.
<span class='text_page_counter'>(181)</span> về việc sửa đổi, bổ sung Quyết định số 01/2003/QĐ-BGD&ĐT ngày 02/01/2003 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT về việc ban hành quy định tiêu chuẩn thư viện trường phổ thông. 4. Quyết định số 2164/GD&ĐT ngày 27/6/1995 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT về việc ban hành quy định về tiêu chuẩn trường, lớp, thư viện, thiết bị giáo dục ở trường tiểu học. 5. Quyết định số 09/2006/QĐ-BGD&ĐT ngày 28/3/2006 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT ban hành bộ tiêu chuẩn ngành của Trung tâm kỹ thuật tổng hợp – hướng nghiệp. b) Thieát bò daïy hoïc toái thieåu giaùo duïcmaàm non 1. Quyết định 2227/QĐ-BGD&ĐT ngày 08/5/2006 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT về việc ban hành danh mục thiết bị đồ chơi tối thiểu phục vụ chương trình thí điểm giaùo duïc maàm non. 2. Thoâng tö soá 02/2010/TT-BGDÑT ngaøy 11/02/2010 cuûa Boä GD&ÑT veà vieäc ban hành danh mục đồ dùng - đồ chơi - thiết bị dạy học tối thiểu dùng cho giáo duïc maàm non. c) Thieát bò daïy hoïc toái thieåu giaùo duïc tieåu hoïc 1. Thoâng tö soá 15/2009/TT-BGDÑT ngaøy 16/7/2009 cuûa Boä GD&ÑT ban haønh Danh muïc thieát bò daïy hoïc toái thieåu caáp Tieåu hoïc. d) Thiết bị dạy học tối thiểu giáo dục trung học cơ sở 1. Thoâng tö soá 19/2009/TT-BGDÑT ngaøy 11/8/2009 cuûa Boä GD&ÑT veà vieäc ban hành danh mục thiết bị dạy học tối thiểu cấp trung học cơ sở. ñ) Thieát bò daïy hoïc toái thieåu giaùo duïc trung hoïc phoå thoâng 1. Quyết định số 17/2006/QĐ-BGDĐT ngày 05/5/2006 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT ban hành danh mục thiết bị dạy học tối thiểu lớp 10. 2. Quyết định số 15/2007/QĐ-BGDĐT ngày 08/5/2007 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT ban hành danh mục thiết bị dạy học tối thiểu lớp 11. 3. Quyết định số 15/2008/QĐ-BGDĐT ngày 10/4/2008 của Bộ trưởng Bộ GD&Đ về việc ban hành danh mục thiết bị dạy học tối thiểu lớp 12. 4. Thoâng tö soá 01/2010/TT-BGDÑT ngaøy 18/01/2010 cuûa Boä GD&ÑT ban haønh danh muïc thieát bò daïy hoïc toái thieåu caáp trung hoïc phoå thoâng. e) Thieát bò daïy hoïc toái thieåu moân giaùo duïc quoác phoøng 1. Quyết định số 52/2003/QĐ-BGD&ĐT ngày 07/11/2003 của Bộ trưởng Bộ GD&ÑT veà vieäc ban haønh Danh muïc thieát bò daïy hoïc moân hoïc giaùo duïc quoác. phụ lục. 181.
<span class='text_page_counter'>(182)</span> phòng trong các trường đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp và trung hoïc phoå thoâng. 2. Quyết định số 10/2005/QĐ-BGD&ĐT ngày 01/4/2005 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT veà vieäc ban haønh tieâu chuaån boä maãu thieát bò daïy hoïc toái thieåu moân hoïc giaùo duïc quốc phòng cho các trường Trung học phổ thông, Trung học chuyên nghiệp, Đại hoïc vaø Cao ñaúng. 3. Quyết định số 09/2007/QĐ-BGDĐT ngày 10/4/2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và đào tạo về việc bổ sung vào Mục I và Mục III của Tiêu chuẩn bộ mẫu thiết bị dạy học tối thiểu môn học giáo dục quốc phòng cho các trường Trung học phổ thông, Trung học chuyên nghiệp, Đại học và Cao đẳng ban hành kèm theo Quyết định số 10/2005/QĐ-BGD&ĐT ngày 01/4/2005 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT. 4. Quyết định số 28/2008/QĐ-BGDĐT ngày 03/6/2008 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT về việc sửa đổi, bổ sung điểm 2, 4 và 5 Mục I của Tiêu chuẩn bộ mẫu thiết bị dạy học tối thiểu môn học giáo dục quốc phòng cho các trường Trung học phổ thông, Trung học chuyên nghiệp, Đại học và Cao đẳng ban hành kèm theo Quyết định số 10/2005/QĐ-BGD&ĐT ngày 01/4/2005 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT và đã được bổ sung tại Quyết định số 09/2007/QĐ-BGDĐT ngày 10/4/2007 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT. 5. Thoâng tö soá 33/2009/TT-BGDÑT ngaøy 13/11/2009 cuûa Boä GD&ÑT ban haønh danh muïc thieát bò daïy hoïc toái thieåu moân hoïc giaùo duïc quoác phoøng - an ninh trong các trường đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp, trung học phổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp học (có cấp trung học phổ thông). 6. Quyế t định số 8412/QĐ-BGDĐT ngà y 25/11/2009 củ a Bộ trưở n g Bộ GD&ÑT veà vieä c ban haø n h Tieâ u chuaå n boä maã u thieá t bò daï y hoï c moâ n hoï c giá o dụ c quố c phò n g - an ninh trong cá c trườ n g đạ i họ c , cao đẳ n g, trung cấ p chuyê n nghiệ p , trung họ c phổ thô n g và trườ n g phổ thô n g có nhiề u cấ p họ c (coù caá p trung hoï c phoå thoâ n g) g) Hướng dẫn mua sắm, nghiệm thu, sử dụng và bảo quản 1. Công văn số 5446/BGDĐT-GDQP ngày 01/7/2009 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc mua sắm, nghiệm thu, sử dụng và quản lý thiết bị dạy học môn học Giáo duïc quoác phoøng – an ninh. 2. Coâng vaên soá 6817/BGDÑT-CSVCTBTH ngaøy 11/8/2009 cuûa Boä GD&ÑT veà việc hướng dẫn mua sắm, sử dụng, bảo quản thiết bị dạy học cấp tiểu học và trung học cơ sở.. 182. phụ lục.
<span class='text_page_counter'>(183)</span> 3. Coâng vaên soá 9331/BGDÑT-CSVCTBTH ngaøy 20/10/2009 cuûa Boä GD&ÑT veà việc hướng dẫn mua sắm, sử dụng và bảo quản Đồ chơi – Thiết bị dạy học tối thiểu cho caáp hoïc Giaùo duïc maàm non naêm hoïc 2009-2010 4. Coâng vaên soá 10362/BGDÑT-GDQP ngaøy 26/11/2009 cuûa Boä GD&ÑT veà vieäc hướng dẫn mua sắm, nghiệm thu, sử dụng và quản lý TBDH môn GDQP-AN. 5. Công văn số 1356/BGDĐT-CSVCTBTH ngày 19/3/2010 của Bộ GD&ĐT hướng dẫn mua sắm, sử dụng và bảo quản thiết bị dạy học cấp Trung học phổ thông.. 7. Mức chất lượng tối thiểu Quy định mức chất lượng tối thiểu của cơ sở giáo dục. 1. Quyết định số 55/2007/QĐ-BGDĐT ngày 28/9/2007 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT ban hành quy định mức chất lượng tối thiểu của trường tiểu học.. 8. Xếp hạng đơn vị sự nghiệp Quy định về phân loại, xếp hạng. Hạng của cơ sở giáo dục chi phối phụ cấp chức vụ, định mức biên chế. 1. Quyết định số 181/2005/QĐ-TTg ngày 19/7/2005 của Thủ tướng Chính phủ quy định về phân loại, xếp hạng các tổ chức sự nghiệp, dịch vụ công lập. 2. Thông tư số 48/2008/TT-BGDĐT ngày 25/8/2008 của Bộ GD&ĐT hướng dẫn xếp hạng và thực hiện chế độ phụ cấp chức vụ lãnh đạo của trung tâm giáo dục thường xuyên.. 9. Đánh giá chất lượng cơ sở giáo dục Quy định về tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục cơ sở giáo dục. 1. Quyết định số 04/2008/QĐ-BGDĐT ngày 04/02/2008 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT ban hành quy định về tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường tiểu học. 2. Thông tư số 12/2009/TT-BGDĐT ngày 12/5/2009 của Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành quy định về tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường trung học cơ sở. 3. Quyết định số 80/2008/QĐ-BGDĐT ngày 30/12/2008 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT ban hành quy định về tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường trung hoïc phoå thoâng. 4. Quyết định số 83/2008/QĐ-BGDĐT ngày 31/12/2008 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT ban hành quy định về quy trình và chu kỳ kiểm định chất lượng cơ sở giáo dục phổ thông.. phụ lục. 183.
<span class='text_page_counter'>(184)</span> 5. Coâng vaên soá 4304/BGDÑT-KTKÑCLGD ngaøy 27/5/2009 cuûa Boä Giaùo duïc vaø Đào tạo về việc triển khai kiểm định chất lượng các cơ sở giáo dục phổ thông năm 2009 và những năm tiếp theo. 6. Coâng vaên soá 7880/BGDÑT-KTKÑCLGD ngaøy 08/9/2009 cuûa Boä GD&ÑT veà việc hướng dẫn tự đánh giá cơ sở giáo dục phổ thông. 7. Thông báo số 80/TB-VP ngày 09/02/2010 của Bộ GD&ĐT về kết luận của Thứ trưởng Bộ GD&ĐT Nguyễn Vinh Hiển tại cuộc họp về công tác kiểm định chất lượng giáo dục và thanh tra toàn diện cơ sở giáo dục phổ thông, ngày 29/12/2009. 8. Công văn số 115/KTKĐCLGD ngày 09/02/2010 của Bộ GD&ĐT về việc hướng dẫn xác định nội hàm, tìm thông tin và minh chứng để đánh giá chất lượng giáo dục trường tiểu học. 9. Công văn số 140/KTKĐCLGD ngày 10/3/2010 của Bộ GD&ĐT về việc hướng dẫn xác định nội hàm, tìm thông tin và minh chứng để đánh giá chất lượng giáo dục trường THCS. 10. Công văn số 141/KTKĐCLGD ngày 10/3/2010 của Bộ GD&ĐT về việc hướng dẫn xác định nội hàm, tìm thông tin và minh chứng để đánh giá chất lượng giáo dục trường THPT.. 10. Chương trình giáo dục-đào tạo Chương trình giáo dục hiện hành, về dạy tiếng dân tộc, bồi dưỡng nghiệp vụ và các văn bản hướng dẫn chuyên môn. a) Chöông trình chung 1. Chỉ thị số 14/2001/CT-TTg ngày 11/6/2001 của Thủ tướng Chính phủ về việc đổi mới chương trình giáo dục phổ thông thực hiện Nghị quyết số 40/2000/QH10 cuûa Quoác hoäi. 2. Quyết định số 11/2001/QĐ-BGD&ĐT ngày 16/4/2001 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT ban hành quy chế tổ chức và hoạt động của Hội đồng bộ môn. 3. Quyeát ñònh soá 37/2001/QÑ-BGD&ÑT ngaøy 10/8/2001 v/v ban haønh quy cheá toå chức và hoạt động của Hội đồng Quốc gia thẩm định chương trình và thẩm định saùch giaùo khoa giaùo duïc phoå thoâng. 4. Thông tư số 14/2002/TT-BGD&ĐT ngày 01/4/2002 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT hướng dẫn Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương thực hiện Chỉ thị số 14/2001/CT-TTg ngày 11/6/2001 của Thủ tướng Chính phủ về việc đổi mới chöông trình giaùo duïc phoå thoâng.. 184. phụ lục.
<span class='text_page_counter'>(185)</span> 5. Quyết định số 16/2006/QĐ-BGDĐT ngày 05/5/2006 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT ban haønh Chöông trình giaùo duïc phoå thoâng. 6. Quyết định số 50/2006/QĐ-BGDĐT ngày 07/11/2006 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT ban hành Chương trình giáo dục thường xuyên cấp trung học phổ thông. 7. Quyết định số 13/2007/QĐ-BGDĐT ngày 03/5/2007 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT ban hành chương trình xoá mù chữ và giáo dục tiếp tục sau khi biết chữ. 8. Quyết định số 50/2003/QĐ-BGD&ĐT ngày 30/10/2003 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT về việc ban hành chương trình môn tiếng Anh và tin học ở bậc tiểu học. 9. Quyết định số 12/2000/QĐ-BGD&ĐT ngày 09/5/2000 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT về việc ban hành chương trình môn học GDQP cho các trường Trung học phổ thông, Trung học chuyên nghiệp, Đại học và Cao đẳng. 10. Quyết định số 79/2007/QĐ-BGDĐT ngày 24/12/2007 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT ban haønh Chöông trình giaùo duïc quoác phoøng - an ninh caáp trung hoïc phoå thoâng. 11. Quyết định số 21/2007/QĐ-BGDĐT ngày 31/5/2007 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT về việc quy định Chương trình giáo dục thường xuyên về Ứng dụng công nghệ thoâng tin – truyeàn thoâng. 12. Thoâng tö soá 17/2009/TT-BGDÑT ngaøy 25/7/2009 cuûa Boä GD&ÑT ban haønh Chöông trình Giaùo duïc maàm non. 13. Coâng vaên soá 7608 /BGDÑT-GDTrH ngaøy 31/8/2009 cuûa Boä GD&ÑT veà khung PP chöông trình THCS, THPT naêm hoïc 2009-2010. b) Chöông trình tieáng daân toäc 1. Thông tư số 01/1997/TT-GDĐT ngày 03/02/1997 của Bộ Giáo dục và đào tạo về việc hướng dẫn việc dạy học tiếng nói và chữ viết dân tộc thiểu số. 2. Quyết định số 02/2006/QĐ-BGDĐT ngày 24/01/2006 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT ban hành chương trình khung đào tạo giáo viên dạy tiếng dân tộc thiểu số. 3. Quyết định số 03/2006/QĐ-BGDĐT ngày 24/01/2006 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT ban hành chương trình khung dạy tiếng dân tộc thiểu số (có chữ viết) cho cán bộ, công chức công tác ở vùng dân tộc thiểu số. 4. Quyết định số 29/2006/QĐ-BGDĐT ngày 04/7/2006 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT ban hành Chương trình tiếng Chăm dùng để đào tạo giáo viên dạy tiếng Chăm cho cán bộ, công chức công tác ở vùng dân tộc, miền núi. 5. Quyết định số 30/2006/QĐ-BGDĐT ngày 04/7/2006 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT ban hành Chương trình dạy tiếng Chăm cho cán bộ, công chức công. phụ lục. 185.
<span class='text_page_counter'>(186)</span> tác ở vùng dân tộc, miền núi. 6. Quyết định số 36/2006/QĐ-BGDĐT ngày 28/8/2006 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT ban hành Chương trình dạy tiếng Jrai cho cán bộ, công chức công tác ở vùng dân tộc, miền núi. 7. Quyết định số 37/2006/QĐ-BGDĐT ngày 28/8/2006 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT ban hành Chương trình tiếng Jrai dùng để đào tạo giáo viên dạy tiếng Jrai cho cán bộ, công chức công tác ở vùng dân tộc, miền núi. 8. Quyết định số 44/2006/QĐ-BGDĐT ngày 23/10/2006 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT ban hành Chương trình Dạy tiếng Mông cho cán bộ, công chức công tác ở vùng daân toäc, mieàn nuùi. 9. Quyết định số 45/2006/QĐ-BGDĐT ngày 23/10/2006 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT ban hành Chương trình tiếng Mông dùng để đào tạo giáo viên dạy tiếng Mông cho cán bộ, công chức công tác ở vùng dân tộc, miền núi. 10. Quyết định số 46/2006/QĐ-BGDĐT ngày 23/10/2006 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT ban hành Chương trình tiếng Khmer dùng để đào tạo giáo viên dạy tiếng Khmer cho cán bộ, công chức công tác ở vùng dân tộc. 11. Quyết định số 47/2006/QĐ-BGDĐT ngày 23/10/2006 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT ban hành Chương trình Dạy tiếng Mông cho cán bộ, công chức công tác ở vùng dân tộc. 12. Quyết định số 48/2007/QĐ-BGDĐT ngày 29/8/2007 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT ban haønh Chöông trình tieáng EÂñeâ caáp tieåu hoïc. 13. Quyết định số 74/2008/QĐ-BGDĐT ngày 26/12/2008 của Bộ trưởng Bộ GD&ÑT veà vieäc ban haønh Chöông trình tieáng Chaêm caáp tieåu hoïc. 14. Quyết định số 75/2008/QĐ-BGDĐT ngày 26/12/2008 của Bộ trưởng Bộ GD&ÑT veà vieäc ban haønh Chöông trình tieáng Hmoâng caáp tieåu hoïc. 15. Quyết định số 76/2008/QĐ-BGDĐT ngày 26/12/2008 của Bộ trưởng Bộ GD&ÑT veà vieäc ban haønh Chöông trình tieáng Jrai caáp tieåu hoïc. 16. Quyết định số 77/2008/QĐ-BGDĐT ngày 26/12/2008 của Bộ trưởng Bộ GD&ÑT veà vieäc ban haønh Chöông trình tieáng Ba-na caáp tieåu hoïc. c) Chươngtrình bồi dưỡng nghiệp vụ 1. Quyết định số 49/2007/QĐ-BGDĐT ngày 29/8/2007 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT ban hành Chương trình Bồi dưỡng giáo viên và cán bộ quản lý về giáo dục hoà nhập học sinh tàn tật, khuyết tật cấp trung học cơ sở.. 186. phụ lục.
<span class='text_page_counter'>(187)</span> 2. Thoâng tö soá 05/2009/TT-BGDÑT ngaøy 24/3/2009 cuûa Boä GD&ÑT ban haønh chương trình bồi dưỡng nghiệp vụ về quản lý giáo dục hòa nhập. 3. Quyết định số 74/2007/QĐ-BGDĐT ngày 05/12/2007 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT ban hành Chương trình Bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho viên chức làm công tác thiết bị dạy học ở cơ sở giáo dục phổ thông. 4. Quyết định số 75/2007/QĐ-BGDĐT ngày 12/12/2007 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT ban hành Chương trình bồi dưỡng kiến thức pháp luật và kỹ năng công tác pháp cheá cho caùn boä phaùp cheá ngaønh giaùo duïc. 5. Quyết định số 3481/QĐ-BGD&ĐT ngày 01/11/1997 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc ban hành chương trình bồi dưỡng cán bộ công chức nhà nước ngành Giáo dục và Đào tạo. (*) d) Hướng dẫn chuyên môn d.1 Quy ñònh chung 1. Thông tư số 09/TT-GD&ĐT ngày 09/8/1993 của Bộ GD&ĐT về việc hướng dẫn treo, chaøo Quoác kyø vaø haùt Quoác ca. 2. Chỉ thị số 19/CT ngày 13/10/1993 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT về việc tổ chức mặc đồng phục trong học sinh, sinh viên. 3. Quyết định số 51/2002/QĐ-BGD&ĐT ngày 25/12/2002 của Bộ trưởng Bộ Giáo Dục và Đào Tạo quy định chuyển trường và tiếp nhận học sinh học tại các trường trung học cơ sở và trung học phổ thông. 4. Quyết định số 23/2006/QĐ-BGDĐT ngày 22/5/2006 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT ban hành quy định về giáo dục hòa nhập dành cho người tàn tật, khuyết tật. 5. Công văn số 6631/BGDĐT-GDTrH ngày 25/7/2008 của Bộ GD&ĐT về việc sử duïng saùch giaùo khoa phoå thoâng vaø taøi lieäu giaûng daïy, hoïc taäp. 6. Thoâng baùo soá 117/TB-BGDÑT ngaøy 26/02/2009 cuûa Boä GD&ÑT veà keát luaän cuûa Bộ trưởng Bộ GD&ĐT tại Hội thảo “Chỉ đạo, quản lý hoạt động đổi mới phương pháp dạy học ở các trường phổ thông” tổ chức tại thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An, ngaøy 03/01/2009. 7. Coâng vaên soá 7500/BGDÑT-CTHSSV ngaøy 18/8/2008 cuûa Boä Giaùo duïc vaø Đào tạo về việc hướng dẫn thực hiện công tác ngoại khoá và y tế trường học naêm hoïc 2008-2009. 8. Coâng vaên soá 7521/BGDÑT-KHCNMT ngaøy 28/8/2009 cuûa Boä GD&ÑT veà vieäc tổ chức các hoạt động hưởng ứng chiến dịch “Làm cho thế giới sạch hơn”.. phụ lục. 187.
<span class='text_page_counter'>(188)</span> 9. Thoâng tö soá 26/2009/TT-BGDÑT ngaøy 30/9/2009 cuûa Boä GD&ÑT quy ñònh veà việc mặc đồng phục và lễ phục tốt nghiệp của học sinh, sinh viên. 10. Coâng vaên soá 8397/BGDÑT-GDTrH ngaøy 11/9/2008 cuûa Boä GD&ÑT veà vieäc tiếp nhận tài liệu chỉnh sửa sách giáo khoa để hướng dẫn sử dụng. 11. Coâng vaên soá 1525/BGDÑT-CTHSSV ngaøy 29/3/2010 cuûa Boä GD&ÑT veà vieäc hướng dẫn chào cờ Tổ quốc và hát Quốc ca. d.2 Maàm non 1. Quyeát ñònh soá 39/QÑUB ngaøy 22/4/1984 cuûa Chuû nhieäm Uyû ban Baûo veä baø meï vaø treû em trung öông veà vieäc ban haønh Quy cheá Nuoâi daïy treû trong nhaø treû. 2. Coâng vaên soá 7702/BGDÑT-GDMN ngaøy 03/9/2009 cuûa Boä GD&ÑT veà vieäc hướng dẫn triển khai chương trình giáo dục mầm non năm 2009–2010. 3. Coâng vaên soá 1970/BGDÑT-GDMN ngaøy 14/4/2010 cuûa Boä GD&ÑT veà vieäc hướng dẫn báo cáo tổng kết và báo cáo thi đua năm học 2009–2010. d.3 Tieåu hoïc 1. Quyết định số 31/2002/QĐ-BGD&ĐT ngày 14/6/2002 của Bộ trưởng Bộ GDĐT về việc ban hành mẫu chữ viết trong trường tiểu học. 2. Coâng vaên soá 5276/BGDÑT-GDTH ngaøy 25/5/2007 cuûa Boä GD&ÑT veà vieäc hướng dẫn xác nhận hoàn thành chương trình Tiểu học. 3. Coâng vaên soá 9890/BGDÑT-GDTH ngaøy 17/9/2007 cuûa Boä GD&ÑT veà vieäc hướng dẫn nội dung, phương pháp giáo dục cho học sinh có hoàn cảnh khó khăn. 4. Coâng vaên soá 896/BGD&ÑT-GDTH ngaøy 13/02/2006 cuûa Boä GD&ÑT veà vieäc hướng dẫn điều chỉnh việc dạy và học cho học sinh tiểu học. 5. Coâng vaên soá 6664/BGDÑT-GDDT ngaøy 06/8/2009 cuûa Boä GD&ÑT veà vieäc hướng dẫn công tác bồi dưỡng giáo viên và cán bộ quản lý giáo dục về dạy học lớp ghép cấp tiểu học vùng dân tộc. 6. Coâng vaên soá 7975/BGDÑT-GDTH ngaøy 10/9/2009 cuûa Boä GD&ÑT veà vieäc hướng dẫn dạy học môn Thủ công, Kỹ thuật tiểu học. 7. Coâng vaên soá 8114/BGDÑT-GDTH ngaøy 15/9/2009 cuûa Boä GD&ÑT veà vieäc nâng cao chất lượng dạy học tiếng Việt cho học sinh dân tộc thiểu số. 8. Công văn số 9832/BGD&ĐT-GDTH ngày 01/9/2006 của Bộ GD&ĐT về hướng dẫn thực hiện chương trình các môn học lớp 1, 2, 3, 4, 5. (*) 9. Coâng vaên soá 10398/BGDÑT-GDTH ngaøy 28/9/2007 cuûa Boä GD&ÑT veà vieäc. 188. phụ lục.
<span class='text_page_counter'>(189)</span> hướng dẫn nội dung, hình thức tổ chức và phương pháp dạy học cho đối tượng học sinh giỏi ở tiểu học. (*) 10. Coâng vaên soá 9548/BGDÑT-GDTH ngaøy 13/10/2008 cuûa Boä GD&ÑT veà vieäc hướng dẫn quản lý và tổ chức dạy học lớp ghép ở cấp tiểu học. (*) 11. Coâng vaên soá 624/BGDÑT-GDTH ngaøy 05/02/2009 cuûa Boä GD&ÑT veà việc hướng dẫn thực hiện dạy học theo chuẩn kiến thức, kỹ năng và kiểm tra đánh giá các môn học ở tiểu học. (*) 12. Thoâng baùo soá 145/TB-BGDÑT ngaøy 02/4/2010 cuûa Boä GD&ÑT veà keát luaän cuûa Thứ trưởng Nguyễn Vinh Hiển tại Hội nghị giao ban dạy học tiếng Việt cho học sinh thieåu soá caáp tieåu hoïc. d.4 Trung hoïc 1. Chỉ thị số 18/GD-ĐT ngày 22/9/1997 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT về không tổ chức lớp chọn ở các cấp học, không tổ chức trường chuyên ở bậc tiểu học và trung học cơ sở. 2. Công văn số 10016/BGDĐT-GDTrH ngày 08/9/2006 của Bộ GD&ĐT hướng dẫn thực hiện Chương trình dạy tăng cường tiếng Pháp và bằng tiếng Pháp naêm hoïc 2006-2007. 3. Coâng vaên soá 7092/BGD&ÑT-GDTrH ngaøy 10/8/2006 cuûa Boä GD&ÑT veà vieäc hướng dẫn dạy học tự chọn cấp THCS và cấp THPT năm học 2006-2007. 4. Coâng vaên soá 8607/BGDÑT-GDTrH ngaøy 16/8/2007 cuûa Boä GD&ÑT veà vieäc hướng dẫn dạy học tự chọn cấp THCS và cấp THPT năm học 2007-2008. 5. Coâng vaên soá 8608/BGDÑT-GDTrH ngaøy 16/8/2007 cuûa Boä GD&ÑT veà vieäc thực hiện hoạt động giáo dục nghề phổ thông lớp 11 năm học 2007-2008. 6. Coâng vaên soá 8659/BGDÑT-GDTrH ngaøy 16/8/2007 cuûa Boä GD&ÑT veà vieäc hướng dẫn dạy môn Tin học THCS, THPT năm học 2007-2008. 7. Coâng vaên soá 8706/BGDÑT-GDTrH ngaøy 17/8/2007 cuûa Boä GD&ÑT veà vieäc hướng dẫn dạy học Ngoại ngữ 2 năm học 2007-2008. 8. Coâng vaên soá 8907/BGDÑT-GDTrH ngaøy 23/8/2007 cuûa Boä GD&ÑT veà vieäc hướng dẫn thực hiện Chương trình dạy tăng cường tiếng Pháp và bằng tiếng Pháp naêm hoïc 2007-2008. 9. Coâng vaên soá 9012/BGDÑT-GDTrH ngaøy 24/8/2007 cuûa Boä GD&ÑT veà vieäc phaân phoái chöông trình THCS, THPT naêm hoïc 2007-2008. 10. Coâng vaên soá 9566/BGDÑT-GDTrH ngaøy 07/9/2007 cuûa Boä GD&ÑT veà vieäc. phụ lục. 189.
<span class='text_page_counter'>(190)</span> bổ sung, chỉnh sửa khung phân phối chương trình lớp 10, lớp 11 môn Toán cấp THPT naêm hoïc 2007-2008. 11. Công văn số 10188/BGDĐT-GDTrH ngày 24/9/2007 của Bộ GD&ĐT về thực hieän nhieäm vuï giaùo duïc hoïc sinh khuyeát taät caáp THCS vaø THPT. 12. Coâng vaên soá 5977/BGDÑT-GDTrH ngaøy 07/7/2008 cuûa Boä GD&ÑT veà vieäc hướng dẫn thực hiện nội dung giáo dục địa phương ở cấp trung học cơ sở và cấp trung học phổ thông từ năm học 2008-2009. 13. Coâng vaên soá 7299/BGDÑT-GDTrH ngaøy 12/8/2008 cuûa Boä GD&ÑT veà việc phân phối chương trình trung học cơ sở, trung học phổ thông năm học 2008-2009. 14. Coâng vaên soá 7723/BGDÑT-GDTrH ngaøy 22/8/2008 cuûa Boä GD&ÑT veà vieäc hướng dẫn dạy môn Tin học tự chọn lớp 8 năm học 2008-2009. 15. Coâng vaên soá 7984/BGDÑT-GDTrH ngaøy 01/9/2008 cuûa Boä GD&ÑT veà vieäc hướng dẫn dạy học ngoại ngữ. 16. Coâng vaên soá 7985/BGDÑT-GDTrH ngaøy 01/9/2008 cuûa Boä GD&ÑT veà vieäc hướng dẫn thực hiện chương trình dạy tăng cường tiếng Pháp và bằng tiếng Pháp naêm hoïc 2008-2009. 17. Coâng vaên soá 10945/BGDÑT-GDTrH ngaøy 27/11/2008 cuûa Boä GD&ÑT veà vieäc hướng dẫn thi và cấp giấy chứng nhận nghề phổ thông. 18. Coâng vaên soá 7120/BGDÑT-GDTrH ngaøy 07/8/2008 cuûa Boä GD&ÑT veà vieäc tích hợp nội dung giáo dục bảo vệ môi trường vào các môn học cấp trung học cơ sở và trung học phổ thông. 19. Thông báo số 287/TB-BGDĐT ngày 05/5/2009 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về kết luận của Thứ trưởng Nguyễn Vinh Hiển tại hội thảo về đổi mới kiểm tra đánh giá thúc đẩy đổi mới phương pháp dạy học do Bộ Giáo dục và Đào tạo tổ chức tại Caàn Thô ngaøy 16 vaø 17/4/2009. 20. Thông báo số 300/TB-BGDĐT ngày 08/5/2009 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về kết luận của Thứ trưởng Nguyễn Vinh Hiển tại hội thảo về đánh giá hiệu quả dạy học môn giáo dục công dân tổ chức tại Lâm Đồng ngày 20 và 21/4/2009. 21. Công văn số 2500/GDTrH ngày 04/4/2005 của Bộ GD&ĐT về việc hướng dẫn thực hiện chương trình thí điểm THPT kỹ thuật. 22. Công văn số 8065/BGDĐT-GDTrH ngày 14/9/2009 của Bộ GD&ĐT về sử duïng Atlaùt Ñòa lyù Vieät Nam.. 190. phụ lục.
<span class='text_page_counter'>(191)</span> 23. Coâng vaên soá 11110/BGDÑT-GDTrH ngaøy 30/12/2009 cuûa Boä GD&ÑT veà vieäc hướng dẫn sơ kết học kì I năm học 2009-2010. 24. Coâng vaên soá 64/BGDÑT-GDTrH ngaøy 06/01/2010 cuûa Boä GD&ÑT höoùng daãn thực hiện chuẩn kiến thức, kỹ năng của chương trình giáo dục phổ thông. 25. Coâng vaên soá 2234/BGDÑT-GDTrH ngaøy 27/4/2010 cuûa Boä GD&ÑT veà vieäc hướng dẫn tổng kết năm học 2009-2010. d.5 Giáo dục thường xuyên 1. Quyết định số 07/2002/QĐ-BGD&ĐT ngày 19/3/2002 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT về việc ban hành quy định về tổ chức hình thức tự học có hướng dẫn đối với bổ túc trung học. 2. Coâng vaên soá 10298/BGDÑT-GDTX ngaøy 24/11/2009 cuûa Boä GD&ÑT veà vieäc hướng dẫn triển khai tài liệu “Giáo dục bảo vệ môi trường” trong các trung tâm giáo dục thường xuyên. 3. Công văn số 8298/BGDĐT-GDTX ngày 21/9/2009 của Bộ GD&ĐT về việc hướng dẫn thực hiện phân phối Chương trình giáo dục thường xuyên cấp trung học phổ thông. 4. Coâng vaên soá 1878/BGDÑT-GDTX ngaøy 12/4/2010 cuûa Boä GD&ÑT veà vieäc hướng dẫn tổng kết năm học 2009-2010 đối với giáo dục thường xuyên. 5. Coâng vaên soá 1755/BGDÑT-GDTX ngaøy 06/4/2010 cuûa Boä GD&ÑT veà vieäc hướng dẫn ôn tập lớp 9 BTTHCS và ôn tập thi tốt nghiệp GDTX cấp THPT naêm hoïc 2009-2010. d.6 Giaùo duïc quoác phoøng 1. Công văn số 5755/BGDĐT-GDQP ngày 10/7/2009 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc thực hiện công tác dạy, học môn học giáo dục quốc phòng-an ninh. 2. Coâng vaên soá 10764/BGDÑT-GDQP ngaøy 15/12/2009 cuûa Boä GD&ÑT veà vieäc kiểm tra thực hiện quy định về môn học Giáo dục quốc phòng- an ninh. 3. Công văn số 283/BGDĐT-GDQP ngày 18/01/2010 của Bộ GD&ĐT hướng dẫn công tác quốc phòng, quân sự năm 2010. d.7 Giaùo duïc daân toäc 1. Coâng vaên soá 178/BGDÑT-GDDT ngaøy 11/01/2010 cuûa Boä GD&ÑT veà vieäc baùo cáo thực hiện nhiệm vụ giáo dục dân tộc học kỳ I năm học 2009-2010. 2. Coâng vaên soá 2066/BGDÑT-GDDT ngaøy 19/4/2010 cuûa Boä GD&ÑT veà baùo caùo thực hiện nhiệm vụ giáo dục dân tộc năm học 2009-2010.. phụ lục. 191.
<span class='text_page_counter'>(192)</span> 11. Phaân ban trung hoïc phoå thoâng Thực hiện phân ban tạo điều kiện giúp học sinh trong việc định hướng nghề nghiệp phù hợp với năng lực và tiếp tục học tập ở trình độ cao hơn. 1. Chỉ thị số 25/2006/CT-TTg ngày 01/8/2006 của Thủ tướng Chính phủ về việc triển khai thực hiện phân ban trung học phổ thông. 2. Coâng vaên soá 6812/BGD&ÑT-GDTrH ngaøy 03/8/2006 cuûa Boä GD&ÑT veà vieäc tổ chức thực hiện phân ban THPT năm học 2006-2007.. 12. Chuyển đổi loại hình Trình tự, thủ tục chuyển đổi cơ sở giáo dục từ công lập sang dân lập và tư thục và ngược lại. 1. Thoâng tö soá 11/2009/TT-BGDÑT ngaøy 08/5/2009 cuûa Boä GD&ÑT quy ñònh veà trình tự, thủ tục chuyển đổi cơ sở giáo dục mầm non, phổ thông bán công, dân lập sang cơ sở giáo dục mầm non, phổ thông tư thục; cơ sở giáo dục mầm non bán công sang cơ sở giáo dục mầm non dân lập; cơ sở giáo dục mầm non, phổ thông bán công sang cơ sở giáo dục mầm non, phổ thông công lập.. 13. Kế hoạch thời gian, nhiệm vụ năm học Các văn bản chỉ đạo về khung kế hoạch thời gian, chỉ thị, công văn hướng dẫn nhieäm vuï troïng taâm naêm hoïc cuûa giaùo duïc maàm non, giaùo duïc phoå thoâng vaø giaùo duïc thường xuyên. a) Kế hoạch thời gian 1. Quyết định số 4385/QĐ-BGDĐT ngày 30/6/2009 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc ban hành khung kế hoạch thời gian năm học 2009-2010 của giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông và giáo dục thường xuyên. b) Nhieäm vuï naêm hoïc 1. Chæ thò soá 4899/CT-BGDÑT ngaøy 04/8/2009 cuûa Boä GD&ÑT veà nhieäm vuï troïng tâm của giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục thường xuyên và giáo duïc chuyeân nghieäp naêm hoïc 2009-2010. 2. Coâng vaên soá 6619/BGDÑT-GDQP ngaøy 05/8/2009 cuûa Boä GD&ÑT veà vieäc hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ GDQP - AN năm học 2009-2010. 3. Coâng vaên soá 6665/BGDÑT-GDMN ngaøy 06/8/2009 cuûa Boä GD&ÑT veà vieäc hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ Giáo dục Mầm non năm học 2009-2010.. 192. phụ lục.
<span class='text_page_counter'>(193)</span> 4. Coâng vaên soá 6742/BGDÑT-CTHSSV ngaøy 07/8/2009 cuûa Boä GD&ÑT veà vieäc trieån khai “Thaùng ATGT” vaø coâng taùc giaùo duïc ATGT naêm hoïc 2009-2010. 5. Công văn số 6819/BGDĐT-TTr ngày 11/8/2009 của Bộ GD&ĐT về việc hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ thanh tra năm học 2009-2010. 6. Coâng vaên soá 6838/BGDÑT-CTHSSV ngaøy 12/8/2009 cuûa Boä GD&ÑT veà vieäc hướng dẫn công tác học sinh, sinh viên năm học 2009–2010. 7. Coâng vaên soá 6841/BGDÑT-GDDT ngaøy 12/8/2009 cuûa Boä GD&ÑT veà vieäc hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học 2009- 2010 đối với giáo dục dân tộc. 8. Công văn số 6908/BGDĐT-NGCBQLGD ngày 13/8/2009 của Bộ GD&ĐT hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ xây dựng và nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý cơ sở giáo dục năm học 2009-2010. 9. Công văn số 7290/BGDĐT-GDTX ngày 20/8/2009 của Bộ GD&ĐT hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học 2009-2010 đối với GDTX. 10. Công văn số 7312/BGDĐT-GDTH ngày 21/8/2009 của Bộ GD&ĐT hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học 2009-2010 đối với giáo dục tiểu học. 11. Công văn số 7394/BGDĐT-GDTrH ngày 25/8/2009 của Bộ GD&ĐT hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ giáo dục trung học năm học 2009-2010. 12. Coâng vaên soá 7145/BGDÑT-VP ngaøy 19/8/2009 cuûa Boä GD&ÑT veà vieäc toå chức khai giảng năm học 2009-2010. 13. Coâng vaên soá 7622/BGDÑT-VP ngaøy 28/8/2009 cuûa Boä GD&ÑT veà vieäc phoái hợp chỉ đạo triển khai thực hiện nhiệm vụ năm học 2009-2010. 14. Coâng vaên soá 9886/BGDÑT-CNTT ngaøy 11/11/2009 cuûa Boä GD&ÑT veà vieäc hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ CNTT năm học 2009–2010. 15. Coâng vaên soá 1078 /BGDÑT-CTHSSV ngaøy 09/3/2010 cuûa Boä GD&ÑT veà vieäc taêng cường công tác tuyên truyền, giáo dục an toàn giao thông cho học sinh sinh viên.. 14. Thực hành, thực tập sư phạm Quy định mục đích, nội dung, phương thức tổ chức, cách đánh giá và các điều kiện đảm bảo đối với hoạt động thực hành, thực tập sư phạm cho các trường đại học, cao đẳng đào tạo giáo viên phổ thông, mầm non 1. Quyết định số 36/2003/QĐ-BGD&ĐT ngày 01/8/2003 của Bộ trưởng Bộ GD-ĐT về việc ban hành quy chế thực hành, thực tập sư phạm áp dụng cho. phụ lục. 193.
<span class='text_page_counter'>(194)</span> các trường đại học, cao đẳng đào tạo giáo viên phổ thông, mầm non trình độ cao ñaúng heä chính quy.. C. COÂNG TAÙC GIAÙO DUÏC KHAÙC 1. Phoå caäp giaùo duïc Luaät giaùo duïc quy ñònh taïi Ñieàu 11: Giaùo duïc tieåu hoïc vaø giaùo duïc trung hoïc cô sở là các cấp học phổ cập. Nhà nước quyết định kế hoạch phổ cập giáo dục, bảo đảm các điều kiện để thực hiện phổ cập giáo dục trong cả nước a) PCGD Maàm non Coâng taùc phoå caäp giaùo duïc maàm non cho treû em naêm tuoåi nhaèm chuaån bò toát cho trẻ em vào lớp 1 đối với tất cả các vùng miền trong cả nước. 1. Quyết định số 239/QĐ-TTg ngày 09/02/2010 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ em năm tuổi giai đoạn 2010–2015. b) PCGD Tieåu hoïc Công tác xóa mù chữ và giáo dục tiếp tục sau khi biết chữ. (công dân đến hết tuoåi 14) 1. Luaät soá 56-LCT/HÑNN8 ngaøy 12/8/1991 cuûa Quoác Hoäi veà Phoå caäp giaùo duïc tieåu hoïc. 2. Nghị định số 338-HĐBT ngày 26/10/1991 của Hội đồng Bộ trưởng về việc thi haønh Luaät phoå caäp giaùo duïc tieåu hoïc. 3. Thông tư số 14-GDĐT ngày 05/8/1997 của Bộ Giáo dục và đào tạo về tiêu chuẩn và thể thức kiểm tra, đánh giá kết quả chống mù chữ và phổ cập giáo dục tieåu hoïc. 4. Quyết định số 28/1999/QĐ-BGD&ĐT ngày 23/6/1999 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT về việc ban hành quy định kiểm tra, đánh giá và công nhận phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi. 5. Quyết định số 79/2008/QĐ-BGDĐT ngày 30/12/2008 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT về việc ban hành quy định đánh giá và xếp loại học viên học Chương trình xóa mù chữ và giáo dục tiếp tục sau khi biết chữ. 6. Thoâng tö soá 36/2009/TT-BGDÑT ngaøy 04/12/2009 cuûa Boä GD&ÑT ban haønh quy ñònh kieåm tra, coâng nhaän phoå caäp giaùo duïc tieåu hoïc vaø Phoå caäp giaùo duïc tieåu học đúng độ tuổi.. 194. phụ lục.
<span class='text_page_counter'>(195)</span> 7. Coâng vaên soá 7777/BGDÑT-GDTH ngaøy 04/9/2009 cuûa Boä GD&ÑT veà vieäc raø soát, báo cáo kết quả phổ cập giáo dục tiểu học. c) PCGD Trung học cơ sở Công tác phổ cập giáo dục trung học cơ sở (công dân đến hết tuổi 18) 1. Nghị quyết số 41/2000/QH10 ngày 09/12/2000 của Quốc hội về thực hiện phổ cập giáo dục trung học cơ sở. 2. Chỉ thị số 61-CT/TW ngày 28/12/2000 của Bộ Chính trị về việc thực hiện phổ cập trung học cơ sở. 3. Hướng dẫn số 02-HD/KGTW ngày 09/02/2001 của Ban Khoa giáo Trung ương về việc thực hiện Chỉ thị 61-CT/TW ngày 28/12/2000 của Bộ Chính trị về việc thực hieän phoå caäp THCS. 4. Nghị định của Chính phủ số 88/2001/NĐ-CP ngày 22/11/2001 về thực hiện phổ cập giáo dục trung học cơ sở. 5. Quyết định số 26/2001/QĐ-BGD&ĐT ngày 05/7/2001 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT về việc ban hành quy định tiêu chuẩn, kiểm tra và đánh giá công nhận phổ cập giáo dục trung học cơ sở. 6. Thông tư số 17/2003/TT-BGD&ĐT ngày 28/4/2003 của Bộ GD&ĐT hướng dẫn ñieàu 3, ñieàu 7 vaø ñieàu 8 cuûa Nghò ñònh soá 88/2001/NÑ-CP ngaøy 22/11/2001 cuûa Chính phủ về thực hiện phổ cập giáo dục trung học cơ sở. 7. Công văn số 6170/THPT ngày 18/7/2002 của Bộ GD&ĐT về việc hướng dẫn quy trình, hoà sô vaø noäi dung kieåm tra keát quaû phoå caäp GDTHCS. 8. Coâng vaên soá 2332/BGDÑT-GDTrH ngaøy 04/5/2010 cuûa Boä GD&ÑT veà vieäc hướng dẫn tổng kết 10 năm thực hiện mục tiêu PCGDTHCS. d) PCGD Trung hoïc phoå thoâng Công tác phổ cập giáo dục trung học phổ thông (công dân đến hết tuổi 21) 1. Công văn số 3420/THPT ngày 23/4/2003 của Bộ GD&ĐT về việc thực hiện phoå caäp baäc Trung hoïc. 2. Công văn số 10819/GDTrH ngày 17/12/2004 của Bộ GD&ĐT hướng dẫn bổ sung coâng vaên 3420/THPT ngaøy 23/4/2003 cuûa Boä GD&ÑT veà vieäc ñieàu chænh tieâu chuaån phoå caäp baäc trung hoïc.. 2. Giaùo duïc phaùp luaät Coâng taùc phoå bieán, giaùo duïc phaùp luaät trong ngaønh giaùo duïc.. phụ lục. 195.
<span class='text_page_counter'>(196)</span> 1. Chỉ thị số 32-CT/TW ngày 09/12/2003 của Ban Bí thư Trung ương Đảng về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng trong công tác phổ biến, giáo dục pháp luật, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật của cán bộ, nhân dân. 2. Chỉ thị số 40/2004/CT-BGD&ĐT ngày 21/12/2004 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT về tăng cường pháp chế XHCN trong tổ chức và hoạt động của ngành giáo dục. 3. Chỉ thị số 45/2007/CT-BGDĐT ngày 17/8/2007 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT về việc tăng cường công tác phổ biến, giáo dục pháp luật trong ngành giáo dục. 4. Thoâng tö lieân tòch soá 02/2006/TTLT-BTP-BCA-BGDÑT-BLÑTBXH-TLÑLÑVN ngày 07/6/2006 của Bộ Tư pháp, Bộ Công an, Bộ GD&ĐT, Bộ Lao động Thương binh và Xã hội, Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam hướng dẫn việc xây dựng, quản lý và khai thác tủ sách pháp luật ở cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp, trường học. 5. Quyết định số 270/QĐ-TTg ngày 27/02/2009 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Đề án “Củng cố, kiện toàn và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trong công tác phổ biến, giáo dục pháp luật đáp ứng yêu cầu đổi mới, phát triển của đất nước” thuộc Chương trình phổ biến, giáo dục pháp luật của Chính phủ từ năm 2008 đến năm 2012. 6. Nghò quyeát soá 61/2007/NQ-CP ngaøy 07/12/2007 cuûa Chính phuû veà vieäc tieáp tuïc thực hiện Chỉ thị số 32-CT/TW ngày 09/12/2003 của Ban Bí thư Trung ương Đảng (khóa IX) về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng trong công tác phổ biến, giáo dục pháp luật, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật của cán bộ, nhân dân. 7. Quyết định số 37/2008/QĐ-TTg ngày 12/3/2008 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình phổ biến, giáo dục pháp luật từ năm 2008 đến năm 2012. 8. Quyết định số 2412/QĐ-BGDĐT ngày 25/4/2008 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT phê duyệt chương trình phổ biến, giáo dục pháp luật của ngành giáo dục thực hiện Nghò quyeát soá 61/2007/NQ-CP ngaøy 07/12/2007 cuûa Chính phuû vaø Quyeát ñònh soá 37/2008/QĐ-TTg ngày 12/3/2008 của Thủ tướng Chính phủ. 9. Kế hoạch số 160/KH-BGDĐT ngày 19/3/2009 của Bộ GD&ĐT về công tác phổ biến giáo dục pháp luật năm 2009 của ngành Giáo dục và Đào tạo. 10. Thoâng tö soá 63/2005/TT-BTC ngaøy 05/8/2005 cuûa Boä Taøi chính veà vieäc hướng dẫn việc quản lý và sử dụng kinh phí bảo đảm cho công tác phổ biến, giaùo duïc phaùp luaät. 11. Quyết định số 212/2004/QĐ-TTg ngày 16/12/2004 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chương trình hành động quốc gia “Phổ biến, giáo dục pháp luật và nâng cao ý thức chấp hành pháp luật cho cán bộ, nhân dân ở xã, phường,. 196. phụ lục.
<span class='text_page_counter'>(197)</span> thị trấn từ năm 2005 đến năm 2010”. 12. Kế hoạch số 746/KH-BGDĐT ngày 20/10/2009 của Bộ GD&ĐT về tổng kết Chỉ thị số 32-CT/TW ngày 09/12/2003 của Ban Bí thư về tăng cường sự lãnh đạo của đảng trong công tác phổ biến, giáo dục pháp luật, nâng cao ý thức chấp hành phaùp luaät cuûa caùn boä, nhaân daân. 13. Quyết định số 1928/QĐ-TTg ngày 20/11/2009 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Đề án “Nâng cao chất lượng công tác phổ biến, giáo dục pháp luật trong nhà trường”. 14. Quyết định số 06/2010/QĐ-TTg ngày 25/01/2010 của Thủ tướng Chính phủ về việc xây dựng, quản lý, khai thác tủ sách pháp luật. 15. Kế hoạch số 45/KH-BGDĐT ngày 29/01/2010 của Bộ GD&ĐT về Tuyên truyền, phổ biến Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật giáo dục. 16. Kế hoạch số 111/KH-BGDĐT ngày 17/3/2010 của Bộ GD&ĐT về công tác phổ bieán, giaùo duïc phaùp luaät naêm 2010 cuûa ngaønh giaùo duïc. 17. Quyeát ñònh soá 1467/QÑ-BGDÑT ngaøy 15/4/2010 cuûa Boä GD&ÑT ban haønh danh mục thiết bị, tài liệu, học liệu hỗ trợ công tác phổ biến, giáo dục pháp luật trong trường mầm non, phổ thông.. 3. Giaùo duïc quoác phoøng-an ninh Giáo dục quốc phòng được giảng dạy chính khóa trong trường trung học phổ thông. Mục này gồm các văn bản về chuyên môn, chế độ giáo viên dạy môn giáo dục quốc phòng, chương trình đào tạo ngắn hạn giáo viên giáo dục quốc phòng các trường trung học phổ thông, quy định tổ chức dạy, học và đánh giá kết quả học tập, quy taéc caùc noäi dung thi trong Hoäi thao Giaùo duïc quoác phoøng – an ninh hoïc sinh trung hoïc phoå thoâng,... 1. Luaät soá 39/2005/QH11 ngaøy 14/6/2005 cuûa Quoác hoäi veà Quoác phoøng. 2. Luaät soá 32/2004/QH11 ngaøy 03/12/2004 cuûa Quoác Hoäi veà An ninh quoác gia. 3. Pháp lệnh số 32/2007/PL-UBTVQH11 ngày 20/4/2007 của Uỷ ban thường vụ Quốc hội về bảo vệ công trình quan trọng liên quan đến an ninh quốc gia. 4. Chỉ thị số 62-CT/TW của Bộ Chính trị về việc tăng cường công tác giáo dục quốc phòng toàn dân trước tình hình mới. 5. Nghò ñònh soá 116/2007/NÑ-CP ngaøy 10/7/2007 cuûa Chính phuû veà giaùo duïc quoác phoøng - an ninh.. phụ lục. 197.
<span class='text_page_counter'>(198)</span> 6. Nghị định số 73/2005/NĐ-CP ngày 06/6/2005 của Chính phủ về đào tạo cán bộ cho Quân đội nhân dân Việt Nam tại các trường ngoài quân đội. 7. Nghò ñònh soá 126/2008/NÑ-CP ngaøy 11/12/2008 cuûa Chính phuû quy ñònh chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Pháp lệnh Bảo vệ công trình quan trọng liên quan đến an ninh quốc gia. 8. Nghò ñònh soá 127/2006/NÑ-CP ngaøy 27/10/2006 cuûa Chính phuû quy ñònh về bảo đảm điều kiện cho hoạt động bảo vệ an ninh quốc gia và giữ gìn trật tự, an toàn xã hội. 9. Thoâng tö lieân tòch soá 119/2005/TTLT-BQP-BGD&ÑT- BKH&ÑT-BTC ngaøy 25/8/2005 của liên Bộ Quốc phòng, Bộ GD&ĐT, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Tài chính hướng dẫn thực hiện Nghị định số 73/2005/NĐ-CP của Chính phủ về đào tạo cán bộ cho Quân đội nhân dân Việt Nam tại các trường ngoài quân đội. 10. Chỉ thị số 08/2002/CT-BGD&ĐT ngày 20/3/2002 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT về việc đào tạo giáo viên giáo dục quốc phòng cho các trường trung học phổ thông vaø trung hoïc chuyeân nghieäp. 11. Thoâng tö lieân tòch soá 28/2004/TTLT-BGD&ÑT-BLÑTBXH-BNV-BQP ngaøy 27/8/2004 của liên Bộ GD&ĐT - Lao động-Thương binh và xã hội - Nội vụ - Quốc phòng hướng dẫn về tiêu chuẩn, nhiệm vụ, biên chế cán bộ quản lý, giáo viên, giaûng vieân moân hoïc giaùo duïc quoác phoøng. 12. Thoâng tö lieân tòch soá 41/2004/TTLT-BGD&ÑT-BTC-BQP-BLÑTBXH ngaøy 31/12/2004 của liên Bộ GD&ĐT-Bộ Tài chính- Bộ Quốc phòng -Bộ Lao độngThương binh và xã hội hướng dẫn thực hiện một số chế độ, chính sách đối với cán boä quaûn lyù, giaûng vieân, giaùo vieân giaùo duïc quoác phoøng. 13. Chỉ thị số 57/2007/CT-BGDĐT ngày 04/10/2007 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT về tăng cường công tác giáo dục quốc phòng, an ninh trong ngành giáo dục. 14. Quyết định số 69/2007/QĐ-BGDĐT ngày 14/11/2007 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT ban hành quy định tổ chức dạy, học và đánh giá kết quả học tập môn hoïc giaùo duïc quoác phoøng - an ninh. 15. Thoâng tö lieân tòch soá 182/2007/TTLT-BQP-BCA-BGD&ÑT-BNV ngaøy 04/12/2007 của Bộ Quốc phòng-Bộ Công an-Bộ GD&ĐT-Bộ Nội vụ hướng dẫn thực hiện Nghị định số 116/2007/NĐ-CP ngày10/7/2007 về Giáo dục quoác phoøng- an ninh. 16. Quyết định số 65/2008/QĐ-BGDĐT ngày 28/11/2008 của Bộ trưởng Bộ GD&ÑT ban haønh Quy taéc caùc noäi dung thi trong Hoäi thao Giaùo duïc quoác phoøng – an ninh hoïc sinh trung hoïc phoå thoâng.. 198. phụ lục.
<span class='text_page_counter'>(199)</span> 17. Thoâng tö soá 13/2009/TT-BGDÑT ngaøy 19/5/2009 cuûa Boä GD&ÑT ban haønh chương trình đào tạo ngắn hạn giáo viên giáo dục quốc phòng – an ninh. 18. Thoâng baùo soá 796/TB-BGDÑT ngaøy 16/11/2009 cuûa Boä GD&ÑT veà keát luaän Hội nghị tổng kết 5 năm thực hiện Nghị định số 119/NĐ-CP của Chính phủ gắn với sơ kết Chỉ thị số 36/CT-TTg của Thủ tướng Chính phủ. 19. Thoâng tö soá 72/2009/TT-BCA ngaøy 18/12/2009 cuûa Boä Coâng an quy ñònh cuï theå thi haønh Nghò ñònh soá 126/2008/NÑ-CP ngaøy 11/12/2008 quy ñònh chi tieát vaø hướng dẫn thi hành một số điều của Pháp lệnh bảo vệ công trình quan trọng liên quan đến an ninh quốc gia. 20. Thoâng tö soá 108/2009/TT-BQP ngaøy 11/11/2009 cuûa Boä Quoác phoøng veà vieäc quy định thực hiện công tác quốc phòng ở các bộ, ngành và các địa phương năm 2010. 21. Chỉ thị số 417/CT-TTg ngày 31/3/2010 của Thủ tướng Chính phủ về tăng cường chỉ đạo, thực hiện công tác giáo dục quốc phòng - an ninh năm 2010 và những năm tiếp theo. 22. Thoâng baùo soá 133/TB-BGDÑT ngaøy 30/3/2010 cuûa Boä GD&ÑT veà keát luaän cuûa Thứ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo tại Hội nghị giao ban Giáo dục quốc phòng - an ninh và Công tác quốc phòng của ngành Giáo dục - đào tạo năm 2010. 23. Quyết định số 472/QĐ-TTg ngày 12/4/2010 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án “Đào tạo giáo viên giáo dục quốc phòng - an ninh cho các trường trung học phổ thông, trung cấp chuyên nghiệp và trung cấp nghề giai đoạn 2010-2016”. Caùc vaên baûn phuïc vuï cho noäi dung giaùo duïc quoác phoøng–an ninh a) Coâng an nhaân daân 1. Luaät soá 54/2005/QH11 ngaøy 12/12/2005 cuûa Quoác hoäi veà Coâng an nhaân daân. 2. Nghò ñònh soá 43/2007/NÑ-CP ngaøy 26/3/2007 cuûa Chính phuû quy ñònh chi tieát và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Công an nhân dân. 3. Nghò ñònh soá 42/2007/NÑ-CP ngaøy 26/3/2007 cuûa Chính phuû quy ñònh caáp baäc hàm của sĩ quan, hạ sĩ quan trong lực lượng Công an nhân dân. 4. Nghò ñònh soá 12/2007/NÑ-CP ngaøy 17/01/2007 cuûa Chính phuû quy ñònh veà công dân phục vụ có thời hạn trong Công an nhân dân. 5. Nghò ñònh soá 160/2007/NÑ-CP ngaøy 30/10/2007 cuûa Chính phuû veà vieäc quy định cờ truyền thống, công an hiệu, cấp hiệu, phù hiệu và trang phục của lực lượng coâng an nhaân daân.. phụ lục. 199.
<span class='text_page_counter'>(200)</span> 6. Nghị định số 54/2008/NĐ-CP ngày 24/4/2008 của Chính phủ quy định chế độ, chính sách đối với thân nhân hạ sĩ quan, chiến sĩ đang phục vụ có thời hạn trong Coâng an nhaân daân. b) Sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam 1. Luật số 16/1999/QH10 ngày của Quốc Hội về Sĩ quan Quân đội nhân dân Vieät Nam. 2. Luật số 19/2008/QH12 ngày 12/6/2008 của Quốc hội về sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam. 3. Nghò ñònh soá 52/2002/NÑ-CP ngaøy 29/4/2002 cuûa Chính phuû veà vieäc quy ñònh phân hiệu, cấp hiệu, phù hiệu và lễ phục của Quân đội nhân dân Việt Nam. 4. Nghò ñònh soá 123/2003/NÑ-CP ngaøy 22/10/2003 cuûa Chính phuû quy ñònh veà tiêu chuẩn vật chất hậu cần đối với quân nhân tại ngũ. 5. Nghò ñònh soá 165/2003/NÑ-CP ngaøy 22/12/2003 cuûa Chính phuû veà bieät phaùi só quan quân đội nhân dân Việt Nam. 6. Nghị định số 73/2005/NĐ-CP ngày 06/6/2005 của Chính phủ về đào tạo cán bộ cho Quân đội nhân dân Việt Nam tại các trường ngoài quân đội. 7. Nghò ñònh soá 18/2007/NÑ-CP ngaøy 01/02/2007 cuûa Chính phuû veà quaân nhaân chuyên nghiệp trong Quân đội nhân dân Việt Nam. 8. Quyết định 89/2005/QĐ-TTg ngày của Thủ tướng Chính phủ về chính sách việc làm đối với quân nhân, công an nhân dân thôi phục vụ tại ngũ. 9. Thoâng tö lieân tòch 65/2004/TTLT-BQP-BNV ngaøy 13/5/2004 cuûa lieân Boä Boä Quoác phòng và Bộ Nội vụ hướng dẫn thực hiện Nghị định số 165/2003/NĐ-CP ngày 22/12/2003 của Chính phủ về biệt phái sĩ quan quân đội nhân dân Việt Nam. 10. Thoâng tö lieân tòch 74/2006/TTLT-BQP-BTC-BKH&ÑT ngaøy 21/4/2006 cuûa Lieân Bộ quốc phòng, Bộ tài chính, Bộ kế hoạch và đầu tư hướng dẫn thực hiện Nghị ñònh soá 123/2003/NÑ-CP ngaøy 22/10/2003 cuûa Chính phuû quy ñònh veà tieâu chuaån vật chất hậu cần đối với quân nhân tại ngũ. 11. Thông tư số 153/2007/TT-BQP ngày của Bộ Quốc phòng hướng dẫn thực hiện Nghò ñònh soá 18/2007/NÑ-CP ngaøy 01/02/2007 cuûa Chính phuû veà quaân nhaân chuyên nghiệp trong Quân đội nhân dân Việt Nam. 12. Quyết định số 32/2005/QĐ-BQP ngày của Bộ trưởng Bộ Quốc phòng về việc quy định sử dụng quân phục của Quân đội nhân dân Việt Nam. 13. Quyết định số 266/2003/QĐ-BQP ngày 03/11/2003 của Bộ trưởng Bộ Quốc. 200. phụ lục.
<span class='text_page_counter'>(201)</span> phòng về Danh mục hệ thống các ngành thuộc các nhóm ngành sĩ quan Quân đội nhaân daân Vieät Nam. 14. Quyết định số 109/2009/QĐ-TTg ngày 26/8/2009 của Thủ tướng Chính phủ về quy định quân hiệu, cấp hiệu, phù hiệu và lễ phục của Quân đội nhân daân Vieät Nam. c) Sĩ quan dự bị. 1. Lệnh số 51-L/CTN ngày 9/9/1996 của Chủ tịch nước về việc công bố Pháp lệnh về lực lượng dự bị động viên. 2. Nghị định số 39/CP ngày 28/4/1997 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Pháp lệnh về lực lượng dự bị động viên. 3. Nghị định số 26/2002/NĐ-CP ngày của Chính phủ về sĩ quan dự bị Quân đội nhaân daân Vieät Nam. 4. Nghò ñònh soá 150/2007/NÑ-CP ngaøy 09/10/2007 cuûa Chính phuû veà vieäc huaán luyện quân nhân dự bị hạng hai. 5. Quyết định số 66-QĐ/QP ngày 24/01/1997 của Bộ trưởng Bộ Quốc phòng ban hành những quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành các Điều 13, 16, 22, 23 của Pháp lệnh về lực lượng dự bị động viên. 6. Chỉ thị số 420-CT ngày 30/12/1991 của Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng về giáo dục quốc phòng và đào tạo sĩ quan dự bị trong học sinh, sinh viên. 7. Thoâng tö lieân tòch soá 170/2002/TTLT-BPQ-BTC ngaøy 28/11/2002 cuûa Boä Quoác phòng - Bộ Tài chính về việc hướng dẫn thực hiện chế độ chính sách đối với học viên đào tạo sĩ quan dự bị và sĩ quan dự bị. 8. Thoâng tö lieân tòch soá 171/2002/TTLT-BQP-BYT ngaøy 28/11/2002 cuûa Lieân Boä Quốc phòng và Bộ Y tế về việc hướng dẫn kiểm tra sức khoẻ sĩ quan dự bị và người được tuyển chọn đi đào tạo sĩ quan dự bị. 9. Thông tư 14/2003/TT-BQP ngày của Bộ Quốc phòng hướng dẫn thực hiện Nghị định số 26/2002/NĐ-CP ngày 21/3/2002 của Chính phủ về sĩ quan dự bị Quân đội nhaân daân Vieät Nam. 10. Nghị định 219/CP ngày 28/12/1961 của Hội đồng Chính phủ về việc huấn luyện quân sự cho quân nhân dự bị và dân quân tự vệ. d) Só quan thoâi phuïc vuï taïi nguõ 1. Nghò ñònh soá 21/2009/NÑ-CP ngaøy cuûa Chính phuû veà vieäc quy ñònh chi tieát và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Sĩ quan quân đội nhân dân Việt. phụ lục. 201.
<span class='text_page_counter'>(202)</span> Nam về chế độ, chính sách đối với sĩ quan thôi phục vụ tại ngũ; sĩ quan tại ngũ hy sinh, từ trần; sĩ quan tại ngũ chuyển sang quân nhân chuyên nghiệp hoặc công chức quốc phòng. 2. Thoâng tö lieân tòch soá 1699/2001/TTLT-BQP-BLÑTBXH-BTC ngaøy cuûa lieân Boä Quốc phòng, Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội, Bộ Tài chính hướng dẫn thực hieän Nghò ñònh soá 04/2001/NÑ-CP ngaøy 16/1/2001 cuûa Chính phuû quy ñònh chi tiết thi hành một số điều của Luật Sĩ quan quân đội nhân dân Việt Nam năm 1999 về chế độ, chính sách đối với sĩ quan thôi phục vụ tại ngũ; sĩ quan chuyển sang quân chuyên nghiệp hoặc chuyển sang công chức quốc phòng. 3. Thông tư số 101/2002/TT-BQP của Bộ Quốc phòng hướng dẫn bổ sung một số điều cuûa Thoâng tö lieân tòch soá 1699/TT-BQP-BLÑTBXH-BTC ngaøy 19/6/2001 cuûa lieân Boä Quốc phòng, Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội, Bộ Tài chính hướng dẫn thực hiện Nghò ñònh 04/2001/NÑ-CP ngaøy 16/1/2001 quy ñònh chi tieát thi haønh moät soá ñieàu cuûa Luật Sĩ quan quân đội nhân dân Việt Nam về chế độ, chính sách đối với sĩ quan thôi phục vụ tại ngũ; sĩ quan chuyển sang quân chuyên nghiệp hoặc chuyển sang công chức quoác phoøng. đ) Dân quân tự vệ 1. Luật số 43/2009/QH12 ngày 23/11/2009 của Quốc hội về dân quân tự vệ.. 4. Phoøng, choáng HIV/AIDS Công tác giáo dục phòng, chống HIV/AIDS, chống kỳ thị, phân biệt đối xử với người nhiễm và bị ảnh hưởng bởi HIV 1. Luaät soá 64/2006/QH11 ngaøy 12/7/2006 cuûa Quoác hoäi veà phoøng, choáng nhieãm vi rút gây ra hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải ở người (HIV/AIDS). 2. Chỉ thị số 54-CT/TW ngày 30/11/2005 của Ban Bí thư về tăng cường lãnh đạo công tác phòng, chống HIV/AIDS trong tình hình mới. 3. Nghò ñònh soá 108/2007/NÑ-CP ngaøy 26/6/2007 cuûa Chính phuû quy ñònh chi tieát thi hành một số điều của Luật Phòng, chống nhiễm vi rút gây ra hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải ở người (HIV/AIDS). 4. Quyết định số 96/2007/QĐ-TTg ngày 28/6/2007 của Thủ tướng Chính phủ về việc quản lý, chăm sóc, tư vấn, điều trị cho người nhiễm HIV và phòng lây nhiễm HIV tại các cơ sở giáo dục, trường giáo dưỡng, cơ sở chữa bệnh, cơ sở bảo trợ xã hoäi, traïi giam, traïi taïm giam. 5. Thông tư số 125/2007/TT-BTC ngày 29/10/2007 của Bộ Tài chính hướng dẫn. 202. phụ lục.
<span class='text_page_counter'>(203)</span> quản lý và sử dụng kinh phí thực hiện công tác quản lý, chăm sóc, tư vấn, điều trị cho người nhiễm HIV và phòng lây nhiễm HIV tại các cơ sở giáo dục, trường giáo dưỡng, cơ sở chữa bệnh, cơ sở bảo trợ xã hội, trại giam, trại tạm giam 6. Quyết định số 36/2004/QĐ-TTg ngày 17/3/2004 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt “Chiến lược quốc gia phòng, chống HIV/AIDS ở Việt Nam đến năm 2010 vaø taàm nhìn 2020”. 7. Chỉ thị số 61/2008/QĐ-BGDĐT ngày 12/11/2008 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT về tăng cường công tác phòng, chống HIV/AIDS trong ngành giáo dục. 8. Quyết định số 84/2009/QĐ-TTg ngày 04/6/2009 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Kế hoạch hành động quốc gia vì trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS đến năm 2010 và tầm nhìn đến năm 2020. 9. Quyết định số 1107/QĐ-TTg ngày 28/7/2009 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt đề án tăng cường năng lực hệ thống phòng, chống HIV/AIDS tuyến tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương giai đoạn từ năm 2010 đến năm 2015.. 5. Phoøng, choáng teä naïn ma tuùy Tệ nạn ma tuý là hiểm hoạ lớn cho toàn xã hội. Mục này gồm các văn bản về phòng ngừa, ngăn chặn, đấu tranh chống tệ nạn ma tuý; kiểm soát các hoạt động hợp pháp liên quan đến ma tuý; trách nhiệm của cá nhân, gia đình, cơ quan, tổ chức trong phòng, chống ma tuý. 1. Luaät soá 23/2000/QH10 ngaøy 09/12/2000 cuûa Quoác hoäi veà phoøng, choáng ma tuyù. 2. Luật số 16/2008/QH12 ngày 03/6/2008 của Quốc hội về sửa đổi, bổ sung một soá ñieàu cuûa Luaät phoøng, choáng ma tuyù. 3. Chỉ thị số 21-CT/TW ngày 26/3/2008 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng về tiếp tục tăng cường lãnh đạo, chỉ đạo công tác phòng, chống và kiểm soát ma túy trong tình hình mới. 4. Quyết định số 156/2007/QĐ-TTg ngày 25/9/2007 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia phòng, chống ma tuý đến năm 2010. 5. Quyết định số 48/2006/QĐ-BGDĐT ngày 25/10/2006 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT ban hành quy định về việc xử lý người học có liên quan đến tệ nạn ma túy. 6. Thoâng tö lieân tòch soá 01/2006/TTLT-BLÑTBXH-BGDÑT-BYT ngaøy 18/01/2006 của Bộ Lao động, thương binh và xã hội - Bộ Giáo dục và đào tạo - Bộ Tài chính về việc hướng dẫn công tác dạy văn hóa, giáo dục phục hồi hành vi, nhân cách cho người nghiện ma túy, người bán dâm và người sau cai nghiện ma túy.. phụ lục. 203.
<span class='text_page_counter'>(204)</span> 7. Kế hoạch phối hợp liên ngành số 1413/LN ngày 15/10/1996 của Liên ngành Nội vụ - Giáo dục và Đào tạo, Lao động Thương binh và Xã hội, Y tế, Trung ương Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh, Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam về phòng ngừa và đấu tranh chống nghiện ma tuý trong học sinh, sinh vieân vaø thanh thieáu nieân. 8. Chỉ thị số 24/CT-GD&ĐT ngày 11/11/1996 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT về tăng cường công tác phòng chống tệ nạn ma tuý ở các trường học. 9. Công văn số 1495/BGDĐT-CTHSSV ngày 01/6/2009 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc tổ chức đợt cao điểm về phòng, chống ma túy. 10. Thoâng tö soá 31/2009/TT-BGDÑT ngaøy 23/10/2009 cuûa Boä GD&ÑT ban haønh quy định về công tác phòng, chống tệ nạn ma tuý tại các cơ sở giáo dục thuộc hệ thoáng giaùo duïc quoác daân. 11. Nghò ñònh soá 94/2009/NÑ-CP ngaøy 26/10/2009 cuûa Chính phuû veà vieäc quy định chi tiết thi hành Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật phòng, chống ma tuùy veà quaûn lyù sau cai nghieän ma tuùy. 12. Quyết định số 127/2009/QĐ-TTg ngày 26/10/2009 của Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành Chế độ báo cáo thống kê về phòng, chống ma túy.. 6. Phoøng, choáng taùc haïi cuûa thuoác laù Thuốc lá là nguyên nhân của nhiều loại bệnh nguy hiểm đối với con người như ung thư phổi, nhồi máu cơ tim, xơ vữa động mạch và các bệnh về hệ hô hấp. Hút thuốc lá còn gây ra những tổn thất lớn về kinh tế của từng gia đình và toàn xã hội, gây ô nhiễm môi trường. 1. Nghò quyeát soá 12/2000/NQ-CP ngaøy 14/8/2000 cuûa Chính phuû veà “Chính saùch quốc gia phòng, chống tác hại của thuốc lá trong giai đoạn 2000-2010”. 2. Chỉ thị số 12/2007/CT-TTg ngày 10/5/2007 của Thủ tướng Chính phủ về việc tăng cường các hoạt động phòng, chống tác hại của thuốc lá. 3. Chỉ thị số 56/2007/CT-BGDĐT ngày 02/10/2007 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT về tăng cường công tác phòng, chống tác hại của thuốc lá trong ngành giáo dục. 4. Coâ n g vaê n soá 11085/BGDÑT-CTHSSV ngaø y 28/12/2009 cuû a Boä GD&ÑT về việ c thự c hiệ n Kế hoạ c h củ a Chính phủ về thự c hiệ n Cô n g ướ c khung về kiể m soá t thuố c lá .. 7. Thực hành tiết kiệm, chống lãng phí Thực hành tiết kiệm, chống lãng phí trong quản lý, sử dụng ngân sách nhà nước, tiền, tài sản nhà nước, lao động, thời gian lao động.. 204. phụ lục.
<span class='text_page_counter'>(205)</span> 1. Luật số 48/2005/QH11 ngày 29/11/2005 của Quốc hội về thực hành tiết kiệm, choáng laõng phí. 2. Nghò ñònh soá 68/2006/NÑ-CP ngaøy 18/7/2006 cuûa Chính phuû quy ñònh chi tieát và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Thực hành tiết kiệm, chống lãng phí. 3. Nghò ñònh soá 103/2007/NÑ-CP ngaøy 14/6/2007 cuûa Chính phuû quy ñònh traùch nhiệm của người đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị và trách nhiệm của cán bộ, công chức, viên chức trong việc thực hành tiết kiệm, chống lãng phí. 4. Nghò ñònh soá 84/2006/NÑ-CP ngaøy 18/8/2006 cuûa Chính phuû quy ñònh veà boài thường thiệt hại, xử lý kỷ luật, xử phạt vi phạm hành chính trong thực hành tiết kieäm, choáng laõng phí. 5. Chỉ thị số 21/2001/CT-TTg ngày 11/9/2001 của Thủ tướng Chính phủ về việc sử dựng ngân sách nhà nước mua tài sản, vật tư, trang thiết bị xây dựng trụ sở cơ quan vaø phuïc vuï cho coâng taùc quaûn lyù haønh chính. 6. Chỉ thị số 06/2003/CT-TTg ngày 27/3/2003 của Thủ tướng Chính phủ về đẩy mạnh thực hành tiết kiệm, chống lãng phí xăng dầu. 7. Chỉ thị số 19/2005/CT-TTg ngày 02/6/2005 của Thủ tướng Chính phủ về việc thực hiện tiết kiệm trong sử dụng điện. 8. Chỉ thị số 26/2006/CT-TTg ngày 01/8/2006 của Thủ tướng Chính phủ về việc nghiêm cấm dùng công quỹ làm quà biếu và chiêu đãi khách sai quy định. 9. Thoâng tö lieân tòch soá 111/2009/TTLT-BTC-BCT ngaøy 01/6/2009 cuûa Boä Taøi chính - Bộ Công thương về việc hướng dẫn thực hiện tiết kiệm điện trong các cơ quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp công lập. 10. Quyết định số 79/2006/QĐ-TTg ngày 14/4/2006 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia về sử dụng năng lượng tieát kieäm vaø hieäu quaû. 11. Thoâng tö soá 101/2006/TT-BTC ngaøy 31/10/2006 cuûa Boä Taøi chính veà vieäc hướng dẫn việc xử phạt vi phạm hành chính và bồi thường thiệt hại trong thực haønh tieát kieäm, choáng laõng phí. 12. Quyết định số 59/2007/QĐ-TTg ngày 07/5/2007 của Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành quy định tiêu chuẩn, định mức và chế độ quản lý, sử dụng phương tiện đi lại trong cơ quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp công lập, công ty nhà nước.. phụ lục. 205.
<span class='text_page_counter'>(206)</span> 13. Thông tư số 103/2007/TT- BTC ngày 29/8/2007 của Bộ Tài chính hướng dẫn thực hiện Quyết định số 59/2007/QĐ-TTg ngày 07/5/2007 của Thủ tướng Chính phủ ban hành Quy định tiêu chuẩn, định mức và chế độ quản lý, sử dụng phương tiện đi lại trong cơ quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp công lập và công ty nhà nước. 14. Quyết định số 184/2007/QĐ-TTg ngày 30/11/2007 của Thủ tướng Chính phủ về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy định tiêu chuẩn, định mức và chế độ quản lý sử dụng phương tiện đi lại trong các cơ quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp công lập, công ty nhà nước ban hành kèm theo Quyết định số 59/2007/QĐ-TTg ngày 07/5/2007 của Thủ tướng Chính phủ. 15. Coâng vaên soá 1665/BGDÑT-GDTrH ngaøy 02/4/2010 cuûa Boä GD&ÑT veà vieäc hướng dẫn triển khai đại trà tích hợp nội dung giáo dục sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả vào các môn học cấp THCS, THPT giai đoạn 2010-2015. 16. Thoâng tö lieân tòch soá 142/2007/TTLT-BTC-BCT ngaøy 30/11/2007 cuûa Boä Tài chính-Bộ Công thương hướng dẫn chế độ quản lý, sử dụng kinh phí sự nghiệp thực hiện Chương trình mục tiêu Quốc gia về sử dụng năng lượng tiết kieäm vaø hieäu quaû. 17. Nghị định số 102/2003/NĐ-CP ngày 03/9/2003 của Chính phủ về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả. 18. Quyết định số 80/2006/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình tiết kiệm điện giai đoạn 2006-2010. 19. Thông tư số 08/2006/TT-BCN ngày 16/11/2006 của Bộ Công nghiệp hướng dẫn trình tự, thủ tục dán nhãn tiết kiệm năng lượng đối với các sản phẩm sử dụng năng lượng.. 8. Phoøng, choáng tham nhuõng Phòng, chống tham nhũng, lãng phí là nhiệm vụ cực kỳ quan trọng trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc 1. Luật số 55/2005/QH11 ngày 29/11/2005 của Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam veà phoøng, choáng tham nhuõng. 2. Luật số 01/2007/QH12 ngày 04/8/2007 của Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Phòng, chống tham nhũng. 3. Nghị quyết số 04-NQ/TW ngày 21/8/2006 của Ban chấp hành Trung ương Đảng. 206. phụ lục.
<span class='text_page_counter'>(207)</span> khoá X về tăng cường sự lãnh đạo của đảng đối với công tác phòng, chống tham nhuõng, laõng phí. 4. Nghò ñònh soá 120/2006/NÑ-CP ngaø y 20/10/2006 cuû a Chính phuû veà vieä c quy định chi tiế t và hướ n g dẫ n thi hà n h mộ t số điề u củ a Luậ t Phò n g, chố n g tham nhuõ n g. 5. Nghị định số 107/2006/NĐ-CP ngày 22/9/2006 của Chính phủ quy định xử lý trách nhiệm của người đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị khi để xảy ra tham nhũng trong cơ quan, tổ chức, đơn vị do mình quản lý, phụ trách. 6. Nghò ñònh soá 37/2007/NÑ-CP ngaøy 09/3/2007 cuûa Chính phuû veà minh baïch taøi saûn, thu nhaäp. 7. Nghò ñònh soá 47/2007/NÑ-CP ngaøy 27/3/2007 cuûa Chính phuû veà vieäc quy ñònh chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của luật phòng, chống tham nhũng về vai troø, traùch nhieäm cuûa xaõ hoäi trong phoøng, choáng tham nhuõng. 8. Quyết định số 85/2008/QĐ-TTg ngày 03/7/2008 của Thủ tướng Chính phủ ban hành Danh mục người có nghĩa vụ kê khai tài sản, thu nhập theo quy định tại khoản 11 Điều 6 Nghị định số 37/2007/NĐ-CP về minh bạch tài sản, thu nhập. 9. Chỉ thị số 20/2007/CT-TTg ngày 24/8/2007 của Thủ tướng Chính phủ về việc trả lương qua tài khoản cho các đối tượng hưởng lương từ ngân sách nhà nước. 10. Thông tư số 08/2007/TT-BNV ngày 01/10/2007 của Bộ Nội vụ hướng dẫn thực hiện Nghị định số 107/2006/NĐ-CP ngày 22/9/2006 của Chính phủ quy định xử lý trách nhiệm của người đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị khi để xảy ra tham nhũng trong cơ quan, tổ chức, đơn vị do mình quản lý, phụ trách đối với các đơn vị sự nghiệp, doanh nghiệp của Nhà nước và các tổ chức xã hội, xã hội - nghề nghiệp có sử dụng ngân sách, tài sản của Nhà nước. 11. Thoâng tö soá 2442/2007/TT-TTCP ngaøy 13/11/2007 cuûa Thanh tra Chính phuû hướng dẫn thi hành một số điều của Nghị định số 37/2007/NĐ-CP ngày 09/3/2007 cuûa Chính phuû veà minh baïch taøi saûn, thu nhaäp. 12. Nghị quyết số 21/NQ-CP ngày 12/5/2009 của Chính phủ ban hành Chiến lược quốc gia phòng, chống tham nhũng đến năm 2020. 13. Quyết định số 137/2009/QĐ-TTg ngày 02/12/2009 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Đề án đưa nội dung phòng, chống tham nhũng vào chương trình giáo dục, đào tạo, bồi dưỡng. 14. Thông tư 01/2010/TT-TTCP ngày 22/01/2010 của Thanh tra Chính phủ Sửa đổi, boå sung moät soá quy ñònh taïi Thoâng tö soá 2442/2007/TT-TTCP ngaøy 13/11/2007 cuûa. phụ lục. 207.
<span class='text_page_counter'>(208)</span> Thanh tra Chính phủ hướng dẫn thi hành một số điều của Nghị định số 37/2007/ NÑ-CP ngaøy 09/3/2007 cuûa Chính phuû veà minh baïch taøi saûn, thu nhaäp.. 9. Phòng cháy, chữa cháy Quy định về phòng cháy, chữa cháy, xây dựng lực lượng, trang bị phương tiện 1. Luật số 27/2001/QH10 ngày 29/6/2001 của Quốc hội về phòng cháy và chữa cháy. 2. Nghò ñònh soá 35/2003/NÑ-CP ngaøy 04/4/2003 cuûa Chính phuû quy ñònh chi tieát thi hành một số điều của Luật phòng cháy và chữa cháy. 3. Nghị định số 123/2005/NĐ-CP ngày 05/10/2005 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực phòng cháy và chữa cháy. 4. Nghò ñònh soá 130/2006/NÑ-CP ngaøy 08/11/2006 cuûa Chính phuû quy ñònh cheá độ bảo hiểm cháy, nổ bắt buộc. 5. Thông tư số 04/2004/TT-BCA ngày 31/3/2004 của Bộ Công an hướng dẫn thi haønh Nghò ñònh soá 35/2003/NÑ-CP ngaøy 04/4/2003 cuûa Chính phuû quy ñònh chi tiết thi hành một số điều của Luật Phòng cháy và chữa cháy. 6. Thoâng tö lieân tòch soá 41/2007/TTLT-BTC-BCA ngaøy 24/4/2007 cuûa Lieân boä Taøi chính-Công an hướng dẫn thực hiện một số điều của Nghị định số 130/2006/NĐCP ngày 08/11/2006 quy định chế độ bảo hiểm cháy, nổ bắt buộc. 7. Thoâng tö lieân tòch soá 04/2009/TTLT-BXD-BCA ngaøy 10/4/2009 cuûa Lieân Boä Xaây dựng-Công an hướng dẫn thực hiện việc cấp nước phòng cháy, chữa cháy tại đô thò vaø khu coâng nghieäp. 8. Quyết định số 28/2007/QĐ-BTC ngày 24/4/2007 của Bộ trưởng Bộ Tài chính ban haønh veà vieäc ban haønh Quy taéc vaø Bieåu phí baûo hieåm chaùy, noå baét buoäc. 9. Quyết định số 2089/QĐ-BTC ngày 15/6/2007 của Bộ trưởng Bộ Tài chính veà vieäc ñính chính Quyeát ñònh soá 28/2007/QÑ-BTC ngaøy 24/4/2007 cuûa Boä trưởng Bộ Tài chính.. 10. Phoøng, choáng luït, baõo Lụt, bão là hiện tượng tự nhiên, thường xảy ra ở nước ta có khi gây thiệt hại nghiêm trọng về người và tài sản. Phòng, chống lụt, bão là hoạt động phòng ngừa, choáng vaø khaéc phuïc haäu quaû gaây haïi cuûa luït, baõo nhaèm giaûm nheï thieät haïi 1. Lệnh số 09 L/CTN ngày 20/3/1993 của Chủ tịch nước về việc công bố Pháp lệnh veà phoøng, choáng luït, baõo. 2. Pháp lệnh số 27/2000/PL-UBTVQH10 ngày 24/8/2000 của Uỷ ban thường vụ. 208. phụ lục.
<span class='text_page_counter'>(209)</span> Quốc hội sửa đổi, bổ sung một số điều của Pháp lệnh phòng, chống lụt, bão. 3. Nghò ñònh soá 08/2006/NÑ-CP ngaøy 16/01/2006 cuûa Chính phuû veà quy ñònh chi tieát moät soá điều của Pháp lệnh Phòng, chống lụt, bão đã được sửa đổi, bổ sung ngày 24/8/2000. 4. Quyết định số 245/2006/QĐ-TTg ngày 27/10/2006 của Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành Quy chế báo áp thấp nhiệt đới, bão, lũ. 5. Nghị định số 04/2010/NĐ-CP ngày 15/01/2010 của Chính phủ Quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực phòng, chống lụt, bão.. 11. An toàn thực phẩm Nhà trường có nhiệm vụ nghiên cứu, chỉ đạo và tổ chức thực hiện nghiêm túc việc dạy học và học nội khóa, ngoại khóa về nội dung đảm bảo chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm. 1. Pháp lệnh số 12/2003/PL-UBTVQH11 ngày 26/7/2003 của Uỷ ban thường vụ Quốc hội về vệ sinh an toàn thực phẩm. 2. Nghò ñònh soá 163/2004/NÑ-CP ngaøy 07/9/2004 cuûa Chính phuû quy ñònh chi tieát thi hành một số điều của Pháp lệnh Vệ sinh an toàn thực phẩm. 3. Quyết định số 149/2007/QĐ-TTg ngày 10/9/2007 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt “Chương trình mục tiếu quốc gia Vệ sinh an toàn thực phẩm giai đoạn 2006-2010”. 4. Chỉ thị số 06/2007/CT-TTg ngày 28/3/2008 của Thủ tướng Chính phủ về việc triển khai các biện pháp cấp bách bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm. 5. Thoâng tö lieân tòch soá 08/2008/TTLT-BYT-BGDÑT ngaøy 08/7/2008 cuûa lieân Boä Y tế-Giáo dục và Đào tạo hướng dẫn công tác bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm trong các cơ sở giáo dục. 6. Chỉ thị số 53/2003/CT-BGD&ĐT ngày 13/11/2003 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT về việc tăng cường công tác đảm bảo chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm trong các cơ sở giáo dục và đào tạo.. 12. An toàn giao thông Tai nạn giao thông, đặc biệt là tai nạn giao thông đường bộ đã gây ra những thiệt hại to lớn về người, tài sản. 1. Chỉ thị số 22-CT/TW ngày 24/02/2003 của Ban chấp hành Trung ương Đảng về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác bảo đảm trật tự an toàn giao thoâng.. phụ lục. 209.
<span class='text_page_counter'>(210)</span> 2. Nghò quyeát soá 32/2007/NQ-CP ngaøy 29/6/2007 cuûa Chính phuû veà moät soá giaûi phaùp caáp baùch nhaèm kieàm cheá tai naïn giao thoâng vaø uøn taéc giao thoâng. 3. Chỉ thị số 52/2007/CT-BGDĐT ngày 31/8/2007 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT về tăng cường công tác giáo dục an toàn giao thông trong các cơ sở giáo dục 4. Quyết định số 3442/QĐ-BGDĐT ngày 12/5/2009 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT về việc ban hành Đề cương tuyên truyền, phổ biến luật giao thông đường bộ cho học sinh, sinh viên theo chủ đề năm 2009. 5. Thông tư số 22/2007/TT-BCA(C11) ngày 12/10/2007 của Bộ Công an hướng dẫn việc thông báo đến nơi cư trú hoặc nơi công tác, học tập của người có hành vi vi phạm hành chính về trật tự, an toàn giao thông. 6. Nghò quyeá t lieâ n tòch soá 02/2000/NQLT-MTTW-UBATGTQG ngaø y 19/5/2000 củ a Ủ y ban Mặ t trậ n Tổ quố c Việ t Nam - Ủ y ban An toà n Giao thô n g quố c gia về việ c vậ n độ n g toà n dâ n tham gia bả o đả m trậ t tự an toà n giao thô n g trong cả nướ c . 7. Thoâng baùo soá 804/TB-BGDÑT ngaøy 19/11/2009 cuûa Boä GD&ÑT veà keát luaän cuûa Thứ trưởng Nguyễn Vinh Hiển tại hội nghị sơ kết 2 năm thực hiện cuộc vận động “học sinh, sinh viên gương mẫu thực hiện và vận động gia đình chấp hành nghiêm tuùc luaät giao thoâng”. a) Đường bộ 1. Luật số 23/2008/QH12 ngày 13/11/2008 của Quốc hội về Giao thông đường bộ. 2. Nghò ñònh soá 14/2003/NÑ-CP ngaøy 19/02/2003 cuûa Chính phuû quy ñònh chi tieát thi hành một số điều của Luật Giao thông đường bộ. 3. Nghị định số 146/2007/NĐ-CP ngày 14/9/2007 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ. 4. Nghị định số 67/2008/NĐ-CP ngày 29/5/2008 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung khoản 3 điều 42 Nghị đinh số 146/2007/NĐ-CP ngày 14/9/2007 quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ. 5. Nghò ñònh soá 103/2008/NÑ-CP ngaøy 16/9/2008 cuûa Chính phuû veà baûo hieåm baét buộc trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới. 6. Thoâng tö lieân tòch soá 35/2009/TTLT-BTC-BCA ngaøy 25/02/2009 cuûa Lieân Boä Taøi chính-Công an hướng dẫn thực hiện một số điều của Nghị định số 103/2008/NĐCP ngày 16/9/2008 về bảo hiểm bắt buộc trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới. 7. Thông tư số 23/2008/TT-BCA-C11 ngày 14/10/2008 của Bộ Công an hướng dẫn. 210. phụ lục.
<span class='text_page_counter'>(211)</span> thi haønh moät soá ñieàu cuûa Nghò ñònh soá 146/2007/NÑ-CP ngaøy 14/9/2007 quy ñònh xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ. 8. Thoâng tö soá 06/2009/TT-BCA(C11) ngaøy 11/3/2009 cuûa Boä Coâng an quy định việc cấp, thu hồi đăng ký, biển số các loại phương tiện giao thông cơ giới đường bộ. 9. Thoâng tö soá 126/2008/TT-BTC ngaøy 22/12/2008 cuûa Boä Taøi chính quy ñònh quy tắc, điều khoản, biểu phí và mức trách nhiệm bảo hiểm bắt buộc trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới. 10. Thoâng tö soá 13/2009/TT-BGTVT ngaøy 17/7/2009 cuûa Boä Giao thoâng Vaän taûi quy định về tốc độ và khoảng cách của xe cơ giới xe máy chuyên dùng tham gia giao thông đường bộ. 11. Nghò ñònh soá 95/2009/NÑ-CP ngaøy 30/10/2009 cuûa Chính phuû veà vieäc quy định niên hạn sử dụng đối với xe ô tô chở hàng và xe ô tô chở người. 12. Nghò ñònh soá 109/2009/NÑ-CP ngaøy 01/12/2009 cuûa Chính phuû quy ñònh veà tín hiệu của xe được quyền ưu tiên. 13. Thoâng tö soá 23/2009/TT-BKHCN ngaøy 31/12/2009 cuûa Boä Khoa hoïc vaø Coâng nghệ quy định việc sử dụng thống nhất dấu chất lượng đối với mũ bảo hiểm cho người đi mô tô, xe máy. 14. Thoâng tö soá 22/2009/TT-BGTVT ngaøy 06/10/2009 cuûa Boä Giao thoâng vaän taûi Quy định về thủ tục kiểm định an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường phương tiện giao thông cơ giới đường bộ. 15. Nghò ñònh soá 11/2010/NÑ-CP ngaøy 24/02/2010 cuûa Chính phuû quy ñònh veà quản lý và bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ. 16. Thoâng tö soá 05/2010/TT-BGTVT ngaøy 09/02/2010 cuûa Boä Giao thoâng vaän taûi quy định về tổ chức và hoạt động của Trạm thu phí sử dụng đường bộ. 17. Thoâng tö lieân tòch soá 01/2010/TTLT-BCA-BGTVT ngaøy 03/3/2010 cuûa Lieân Boä Công an - Bộ Giao thông vận tải quy định về phối hợp cung cấp số liệu đăng ký, đăng kiểm phương tiện giao thông cơ giới đường bộ, dữ liệu về tai nạn giao thông và cấp, đổi, thu hồi, tước quyền sử dụng giấy phép lái xe, chứng chỉ bồi dưỡng kiến thức pháp luật về giao thông đường bộ. 18. Nghị định số 34/2010/NĐ-CP ngày 02/4/2010 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ.. phụ lục. 211.
<span class='text_page_counter'>(212)</span> b) Đường thủy 1. Luật số 23/2004/QH11 ngày 15/6/2004 của Quốc hội về Giao thông đường thuyû noäi ñòa. 2. Nghị định số 09/2005/NĐ-CP ngày 27/01/2005 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường thủy nội địa. 3. Nghò ñònh soá 21/2005/NÑ-CP ngaøy 01/3/2005 cuûa Chính phuû quy ñònh chi tieát thi hành một số điều của Luật giao thông đường thủy nội địa. 4. Nghị định số 156/2007/NĐ-CP ngày 19/10/2007 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung moät soá ñieàu cuûa Nghò ñònh soá 09/2005/NÑ-CP ngaøy 27/01/2005 cuûa Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường thủy nội địa và Nghị định số 44/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 của Chính phủ về việc xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông vận tải đường sắt. 5. Thông tư số 18/2005/TT-BCA(C11) ngày 23/11/2005 của Bộ Công an hướng dẫn thực hiện một số điều của Nghị định số 09/2005/NĐ-CP ngày 27/01/2005 quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường thủy nội địa. 6. Quyết định số 19/2008/QĐ-BGTVT ngày 18/9/2008 của Bộ trưởng Bộ Giao thông Vận tải về việc ban hành quy chế thi, cấp, đổi bằng, chứng chỉ chuyên môn thuyền viên, người lái phương tiện thủy nội địa và đảm nhiệm chức danh thuyền vieân phöông tieän thuûy noäi ñòa. 7. Quyết định số 15/2008/QĐ-BGTVT ngày 29/8/2008 của Bộ trưởng Bộ Giao thoâng Vaän taûi ban haønh Quy ñònh veà ñaêng kyù phöông tieän thuyû noäi ñòa. 8. Quyết định số 77/2008/QĐ-BTC ngày 15/9/2008 của Bộ trưởng Bộ Tài chính về việc ban hành mức thu và chế độ quản lý, sử dụng học phí đào tạo, bồi dưỡng, cấp chứng chỉ nghiệp vụ đối với thuyền viên, người lái phương tiện đường thủy nội địa; học phí bổ túc nâng hạng thuyền trưởng, máy trưởng phương tiện thủy nội địa. c) Đường sắt 1. Luật số 35/2005/QH11 ngày 14/6/2005 của Quốc hội về Đường sắt. 2. Nghò ñònh soá 109/2006/NÑ-CP ngaøy 22/9/2006 cuûa Chính phuû quy ñònh chi tieát và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Đường sắt. 3. Nghị định số 44/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 của Chính phủ về việc xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông vận tải đường sắt. d) Đường hàng không 1. Luaät soá 66/2006/QH11 ngaøy 12/7/2006 cuûa Quoác hoäi veà Haøng khoâng daân duïng Vieät Nam.. 212. phụ lục.
<span class='text_page_counter'>(213)</span> 2. Nghị định số 91/2007/NĐ-CP ngày 01/6/2007 của Chính phủ về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực hàng không dân dụng.. 13. An toàn trường học 1. Quyết định số 197/2001/QĐ-TTg ngày 27/12/2001 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Chính sách Quốc gia phòng, chống tai nạn, thương tích giai đoạn 2002-2010. 2. Chỉ thị số 54/2003/CT-BGD&ĐT ngày 24/11/2003 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT về việc tăng cường công tác phòng, chống tai nạn, thương tích trong các cơ sở giáo dục. 3. Quyết định số 17/2008/QĐ-BYT ngày 28/4/2008 của Bộ trưởng Bộ Y tế về việc phê duyệt Chương trình hành động phòng, chống tai nạn, thương tích tại cộng đồng đến năm 2010. 4. Quyết định số 4458/QĐ-BGDĐT ngày 22/8/2007 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT ban hành quy định về trường học an toàn, phòng chống tai nạn, thương tích trong trường phổ thông. 5. Thoâng tö lieân tòch soá 10/2002/TTLT-BGD&ÑT-BCA ngaøy 22/3/2002 cuûa lieân Bộ GD&ĐT-Công an về công tác bảo vệ an ninh - trật tự trong trường học và cơ sở giáo dục. 6. Quyết định số 46/2007/QĐ-BGDĐT ngày 20/8/2007 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT về việc ban hành “Quy định về công tác bảo đảm an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội trong các cơ sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân”. 7. Kế hoạch liên tịch số 55-KHLT-BGDDT-BCA ngày 02/02/2009 của liên tịch Bộ GD&ĐT, Bộ Công an về việc tiếp tục thực hiện thông tư liên tịch số 10/2002/TTLTBGDĐT-BCA trong tình hình mới. 8. Coâng vaên soá 4125/BGDÑT-CTHSSV ngaøy 20/5/2009 cuûa Boä Giaùo duïc vaø Đào tạo về việc tăng cường công tác phòng, chống tai nạn, thương tích cho hoïc sinh sinh vieân. 9. Thoâng tö lieân tòch soá 34/2009/TTLT-BGDÑT-BCA ngaøy 20/11/2009 cuûa Liên Bộ Giáo dục và Đào tạo - Bộ Công an về việc hướng dẫn phối hợp thực hiện công tác bảo đảm an ninh, trật tự tại các cơ sở giáo dục thuộc hệ thống giaùo duïc quoác daân. 10. Coâng vaên soá 664/BGDÑT-CTHSSV ngaøy 09/02/2010 cuûa Boä GD&ÑT veà vieäc triển khai công tác phòng chống đuối nước và thí điểm dạy bơi trong trường tiểu học giai đoạn 2010-2015.. phụ lục. 213.
<span class='text_page_counter'>(214)</span> 11. Coâng vaên soá 1241/BGDÑT-CTHSSV ngaøy 12/3/2010 cuûa Boä GD&ÑT veà ngaên chặn tình trạng vi phạm pháp luật, bạo lực trong học sinh. 12. Nghị quyết số 09/1998/NQ-CP ngày 31/7/1998 của Chính Phủ về tăng cường công tác phòng chống tội phạm trong tình hình mới. 13. Quyết định số 138/1998/QĐ-TTg ngày 31/7/1998 của Thủ tướng Chính phủ pheâ duyeät Chöông trình quoác gia phoøng, choáng toäi phaïm. 14. Chỉ thị số 37/2004/CT-TTg ngày 08/11/2004 của Thủ tướng Chính phủ về việc tiếp tục thực hiện Nghị quyết số 09/1998/NQ-CP và Chương trình quốc gia phòng, chống tội phạm của Chính phủ đến năm 2010. 15. Kế hoạch số 124/KH-BGDĐT ngày 25/3/2010 của Bộ GD&ĐT thực hiện công tác bảo đảm an ninh, trật tự, phòng chống tội phạm, tệ nạn xã hội trong các nhà trường năm 2010. 16. Thoâng tö soá 13/2010/TT-BGDÑT ngaøy 15/4/2010 cuûa Boä GD&ÑT ban haønh Quy định về xây dựng trường học an toàn, phòng, chống tai nạn, thương tích trong cơ sở giáo dục mầm non.. 14. Y tế trường học 1. Quyết định số 401/QĐ-TTg ngày 27/3/2009 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Chương trình phòng, chống bệnh, tật trong các cơ sở giáo dục thuộc hệ thoáng giaùo duïc quoác daân. 2. Chỉ thị số 23/2006/CT-TTg ngày 12/7/2006 của Thủ tướng Chính phủ về việc tăng cường công tác y tế trong các trường học. 3. Thoâng tö lieân tòch soá 03/2000/TTLT-BYT-BGD&ÑT ngaøy 01/3/2000 cuûa lieân Boä Y tế-GD&ĐT hướng dẫn thực hiện công tác y tế trường học. 4. Quyết định số 14/2001/QĐ-BGD&ĐT ngày 03/5/2001 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT về việc ban hành quy chế giáo dục thể chất và y tế trường học. 5. Thoâng tö lieân tòch soá 12/2001/TTLT-BYT-BGD&ÑT ngaøy 7/6/2001 cuûa Boä Y teá, Bộ GD&ĐT hướng dẫn việc phối hợp triển khai công tác tiêm chủng mở rộng tại các cơ sở giáo dục mầm non và tiểu học. 6. Quyết định số 73/2007/QĐ-BGDĐkT ngày 04/12/2007 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT ban hà n h quy định về hoạ t độ n g y tế trong cá c trườ n g tiể u họ c , trườ n g trung họ c cơ sở , trườ n g trung họ c phổ thô n g và trườ n g phổ thô n g coù nhieà u caá p hoï c .. 214. phụ lục.
<span class='text_page_counter'>(215)</span> 7. Thông tư số 14/2007/TT-BTC ngày 08/3/2007 của Bộ Tài chính hướng dẫn sử dụng kinh phí thực hiện công tác y tế trong các trường học. 8. Quyết định số 58/2008/QĐ-BGDĐT ngày 17/10/2008 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT ban hành quy định về hoạt động y tế trong các cơ sở giáo dục mầm non. 9. Công văn số 6832/BG&ĐT-HSSV ngày 04/8/2006 của Bộ GD&ĐT hướng dẫn thực hiện công tác học sinh, sinh viên, giáo dục thể chất và y tế trường học năm hoïc 2006–2007. 10. Quyết định số 4631/QĐ-BGDĐT ngày 16/7/2009 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Kế hoạch hành động phòng chống đại dịch cúm A(H1N1) trong các cơ sở giáo dục. 11. Công văn số 6132/BGDĐT-CTHSSV ngày 21/7/2009 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc đẩy mạnh công tác phòng chống đại dịch cúm A(H1N1) trong các cơ sở giáo dục. 12. Công văn số 6334/BGDĐT-CTHSSV ngày 29/7/2009 của Bộ Giáo dục và Đào taïo veà vieäc trieån khai caùc bieän phaùp caáp baùch phoøng choáng dòch cuùm A(H1N1). 13. Thoâng tö soá 08/2009/TT-BYT ngaøy 01/7/2009 cuûa Boä Y teá veà vieäc ban haønh danh muïc thuoác khoâng keâ ñôn. 14. Quyết định số 4128/QĐ-BYT ngày 28/10/2009 của Bộ trưởng Bộ Y tế về việc ban hành Hướng dẫn giám sát và phòng chống dịch cúm A(H1N1). 15. Thoâng baùo soá 53/TB-BGDÑT ngaøy 04/02/2010 cuûa Boä GD&ÑT veà keát luaän hoäi nghị khoa học giáo dục thể chất và y tế trường học lần thứ V - 2009. 16. Quyết định số 4121/QĐ-BYT ngày 28/10/2009 của Bộ trưởng Bộ Y tế về “Tài liệu hướng dẫn xử trí tiêu chảy ở trẻ em”.. 15. Vệ sinh trường học 1. Quyết định số 104/2000/QĐ-TTg ngày 25/8/2000 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt “Chiến lược quốc gia về cấp nước sạch và vệ sinh nông thôn đến năm 2020”. 2. Quyết định số 2165/GD&ĐT ngày 27/6/1995 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT về việc ban hành quy định về vệ sinh trường tiểu học. 3. Chỉ thị số 08/GD-ĐT ngày 12/5/1997 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT về việc tăng cường công tác vệ sinh trong trường học.. phụ lục. 215.
<span class='text_page_counter'>(216)</span> 4. Quyết định số 1221/2000/QĐ-BYT ngày 18/4/2000 của Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành quy định về vệ sinh trường học. 5. Quyết định số 08/2005/QĐ-BYT ngày 11/3/2005 của Bộ trưởng Bộ Y tế về việc ban hành Tiêu chuẩn ngành: Tiêu chuẩn vệ sinh đối với các loại nhà tiêu. 6. Thoâng tö soá 04/2009/TT-BYT ngaøy 17/6/2009 cuûa Boä Y teá veà vieäc ban haønh “Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước ăn uống”. 7. Thoâng tö soá 05/2009/TT-BYT ngaøy 17/6/2009 cuûa Boä Y teá veà vieäc ban haønh “Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước sinh hoạt”.. 16. Theå duïc, theå thao 1. Luaät soá 77/2006/QH11 ngaøy 29/11/2006 veà Theå duïc, theå thao. 2. Nghò ñònh soá 112/2007/NÑ-CP ngaøy 26/6/2007 cuûa Chính phuû quy ñònh chi tieát và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Thể dục, thể thao. 3. Thoâng tö soá 05/2007/TT-UBTDTT ngaøy 20/7/2007 cuûa Uyû ban Theå duïc theå thao hướng dẫn thực hiện một số quy định của Nghị định số 112/2007/NĐ-CP ngày 26/6/2007 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luaät Theå duïc, theå thao. 4. Chỉ thị số 17-CT/TW ngày 23/10/2002 của Ban Bí thư Trung ương Đảng về phát triển thể dục thể thao đến năm 2010. 5. Chỉ thị số 15/2002/CT-TTg ngày 26/7/2002 của Thủ tướng Chính phủ về việc chống tiêu cực trong các hoạt động thể dục thể thao. 6. Thông tư số 57/2003/TT-BGD&ĐT ngày 11/12/2003 của Bộ GD&ĐT hướng dẫn thực hiện Chỉ thị 15/2002/CT-TTg của Thủ tướng Chính phủ về việc chống tiêu cực trong các hoạt động thể dục thể thao trong ngành giáo dục- đào tạo. 7. Chỉ thị số 12/2005/CT-BGD&ĐT ngày 07/4/2005 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT về việc tăng cường công tác giáo dục thể chất và hoạt động thể thao nhằm hưởng ứng “Naêm Quoác teá veà Theå thao vaø Giaùo duïc theå chaát - 2005” cuûa Lieân hieäp quoác. 8. Quyết định số 72/2008/QĐ-BGDĐT ngày 23/12/2008 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT ban hành quy định tổ chức hoạt động thể thao ngoại khoá cho học sinh, sinh vieân. 9. Thoâng tö lieân tòch soá 34/2005/TTLT-BGDÑT-UBTDTT ngaøy 31/10/2008 cuûa Liên tịch Bộ GD&ĐT, Ủy ban Thể dục thể thao hướng dẫn phối hợp quản lý và chỉ đạo công tác thể dục thể thao trường học giai đoạn 2006-2010.. 216. phụ lục.
<span class='text_page_counter'>(217)</span> 10. Quyết định số 44/2005/QĐ-UBTDTT ngày 13/01/2005 của Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Thể dục thể thao về việc ban hành quy chế bảo đảm y tế cho vận động viên các đội tuyển thể thao. 11. Quyết định số 02/2007/QĐ-UBTDTT ngày 04/5/2007 của Bộ trưởng, Chủ nhiệm uỷ ban Thể dục thể thao ban hành “quy định tiêu chuẩn cơ bản về đạo đức ngheà nghieäp cuûa huaán luyeän vieân, troïng taøi theå thao”. 12. Quyết định số 1748/QĐ-BGDĐT ngày 09/4/2007 của Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Về việc ban hành Điều lệ Hội khoẻ Phù Đổng toàn quốc lần thứ VII- 2008. 13. Quyết định số 3811/QĐ-BGDĐT ngày 29/5/2009 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT về việc ban hành Điều lệ giải Cờ vua học sinh toàn quốc-2009. 14. Quyết định số 2737/QĐ-BGDĐT ngày 03/4/2009 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT ban hành Điều lệ Hội thi Thể thao học sinh khuyết tật toàn quốc lần thứ III - năm 2009. 15. Quyết định số 62/QĐ-HTT ngày 07/12/2009 của của Chủ tịch Hội thể thao đại học và chuyên nghiệp Việt Nam ban hành Điều lệ giải Quần vợt “Người giáo viên nhân dân” toàn quốc lần thứ II năm 2009. 16. Thoâng tö soá 02/2009/TT-BVHTTDL ngaøy 17/3/2009 cuûa Boä Vaên hoùa, Theå thao và Du lịch về việc hướng dẫn việc tổ chức và đánh giá phong trào thể dục thể thao quaàn chuùng taïi ñòa phöông. 17. Quyết định số 1348/QĐ-BGDĐT ngày 08/4/2010 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT về việc ban hành Điều lệ giải Bóng bàn “Người giáo viên nhân dân” tranh giải “Báo Giáo dục và Thời đại” lần thứ X năm 2010.. 17. Baûo veä chaêm soùc vaø giaùo duïc treû em 1. Luaät soá 25/2004/QH11 ngaøy 15/6/2004 cuûa Quoác hoäi veà baûo veä, chaêm soùc vaø giaùo duïc treû em. 2. Nghò ñònh soá 36/2005/NÑ-CP ngaøy 17/3/2005 cuûa Chính phuû quy ñònh chi tieát thi haønh moät soá ñieàu cuûa Luaät Baûo veä, chaêm soùc vaø giaùo duïc treû em. 3. Nghị định số 114/2006/NĐ-CP ngày 03/10/2006 của Chính phủ quy định xử phaït vi phaïm haønh chính veà daân soá vaø treû em. 4. Nghò ñònh soá 21/2006/NÑ-CP ngaøy 27/02/2006 cuûa Chính phuû veà vieäc kinh doanh và sử dụng các sản phẩm dinh dưỡng dùng cho trẻ nhỏ. 5. Quyết định số 65/2005/QĐ-TTg ngày 25/3/2005 của Thủ tướng Chính phủ về. phụ lục. 217.
<span class='text_page_counter'>(218)</span> việc phê duyệt đề án “Chăm sóc trẻ em mồ côi không nơi nương tựa, trẻ em bị bỏ rơi, trẻ em tàn tật nặng, trẻ em là nạn nhân của chất độc hóa học và trẻ em nhiễm HIV/AIDS dựa vào cộng đồng giai đoạn 2005-2010”. 6. Quyết định số 19/2004/QĐ-TTg ngày 12/02/2004 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chương trình “Ngăn ngừa và giải quyết tình trạng trẻ em lang thang, trẻ em bị xâm phạm tình dục và trẻ em phải lao động nặng nhọc, trong điều kiện độc hại, nguy hiểm giai đoạn 2004-2010”. 7. Quyết định số 23/2001/QĐ-TTg ngày 26/02/2001 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chương trình hành động quốc gia “Vì trẻ em Việt Nam giai đoạn 2001-2010”. 8. Chỉ thị số 71/2008/CT-BGDĐT ngày 23/12/2008 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT về tăng cường phối hợp nhà trường, gia đình và xã hội trong công tác giáo dục trẻ em, hoïc sinh, sinh vieân. 9. Thoâng tö soá 02/2005/TT-DSGÑTE ngaøy 10/6/2005 cuûa Uyû ban Daân soá, gia ñình và trẻ em về việc hướng dẫn việc cấp, quản lý và sử dụng thẻ khám bệnh, chữa bệnh cho trẻ em dưới sáu tuổi không phải trả tiền tại các cơ sở y tế công lập. 10. Thoâng tö lieân tòch soá 15/2008/TTLT-BTC-BYT ngaøy 05/02/2008 cuûa Boä Taøi chính-Bộ Y tế hướng dẫn thực hiện khám, chữa bệnh; quản lý, sử dụng và quyết toán kinh phí khám, chữa bệnh cho trẻ em dưới sáu tuổi không phải trả tiền tại các cơ sở y tế công lập. 11. Thoâng tö lieân tòch soá 86/2008/TTLT-BTC-BLÑTBXH ngaøy 06/10/2008 cuûa Bộ Tài chính và Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội hướng dẫn quản lý và sử dụng nguồn kinh phí thực hiện Quyết định số 19/2004/QĐ-TTg về việc phê duyệt “Chương trình ngăn ngừa và giải quyết tình trạng trẻ em lang thang, trẻ em bị xâm hại tình dục và trẻ em phải lao động nặng nhọc, trong điều kiện độc hại, nguy hiểm giai đoạn 2004-2010”. 12. Coâng vaên soá 13003/BGDÑT- GDMN ngaøy 11/12/2007 cuûa Boä GD&ÑT veà việc tăng cường công tác quản lý chỉ đạo thực hiện chăm sóc sức khoẻ, đảm bảo an toàn cho trẻ trong các cơ sở giáo dục mầm non. 13. Chỉ thị số 1408/CT-TTg ngày 01/9/2009 của Thủ tướng Chính phủ về tăng cường công tác bảo vệ, chăm sóc trẻ em. 14. Quyết định số 130/2004/QĐ-TTg ngày 14/7/2004 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chương trình hành động phòng, chống tội phạm buôn bán phụ nữ, trẻ em từ năm 2004 đến năm 2010.. 218. phụ lục.
<span class='text_page_counter'>(219)</span> 15. Quyết định số 312/2005/QĐ-TTg ngày 30/11/2005 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt các đề án thuộc chương trình hành động phòng, chống tội phạm buôn bán phụ nữ, trẻ em từ năm 2005 đến năm 2010. 16. Quyết định số 21/2001/QĐ-TTg ngày 02/02/2001 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt “Chiến lược quốc gia về dinh dưỡng giai đoạn 2001-2010”. 17. Thoâng tö soá 39/2009/TT-BGDÑT ngaøy 29/12/2009 cuûa Boä GD&ÑT ban haønh quy định giáo dục hoà nhập cho trẻ em có hoàn cảnh khó khăn. 18. Quyết định số 37/2010/QĐ-TTg ngày 22/4/2010 của Thủ tướng Chính phủ ban hành Quy định tiêu chuẩn xã, phường phù hợp với trẻ em.. 18. Bảo vệ môi trường 1. Luật số 52/2005/QH11 ngày 29/11/2005 của Quốc hội về bảo vệ môi trường. 2. Nghò quyeát soá 41-NQ/TW ngaøy 15/11/2004 cuûa Boä Chính trò veà baûo veä moâi trường trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. 3. Nghò ñònh soá 80/2006/NÑ-CP ngaøy 09/8/2006 cuûa Chính phuû veà vieäc quy ñònh chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trường. 4. Nghị định số 21/2008/NĐ-CP ngày 28/02/2008 của Chính phủ về sửa đổi, bổ sung moät soá ñieàu cuûa Nghò ñònh soá 80/2006/NÑ-CP ngaøy 09/8/2006 cuûa Chính phủ về việc quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trường. 5. Quyết định số 256/2003/QĐ-TTg ngày 02/12/2003 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt “Chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020”. 6. Chỉ thị số 02/2005/CT-BGD&ĐT ngày 31/01/2005 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT về việc tăng cường công tác giáo dục bảo vệ môi trường. 7. Coâng vaên soá 3857/BGDÑT-GDTrH ngaøy 11/5/2009 cuûa Boä GD&ÑT veà vieäc tích hợp nội dung Giáo dục bảo vệ Môi trường các môn học cấp trung học cơ sở vaø trung hoïc phoå thoâng. 8. Chỉ thị số 36-CT/TW ngày 25/6/1998 của Bộ Chính trị về tăng cường công tác bảo vệ môi trường trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. 9. Quyết định số 1363/QĐ-TTg ngày 17/10/2001 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt đề án “Đưa các nội dung bảo vệ môi trường vào hệ thống giaùo duïc quoác daân”.. phụ lục. 219.
<span class='text_page_counter'>(220)</span> 10. Nghò ñònh soá 117/2009/NÑ-CP ngaøy 31/12/2009 cuûa Chính phuû quy ñònh veà xử lý vi phạm pháp luật trong lĩnh vực bảo vệ môi trường. 11. Thoâng tö soá 25/2009/TT-BTNMT ngaøy 16/11/2009 cuûa Boä Taøi nguyeân vaø Moâi trường quy định quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường. 12. Nghị định số 35/2008/NĐ-CP ngày 25/3/2008 của Chính phủ về xây dựng, quản lý và sử dụng nghĩa trang.. 19. Bảo vệ rừng 1. Luaät soá 29/2004/QH11 ngaøy 03/12/2004 cuûa Quoác hoäi veà baûo veä vaø phaùt triển rừng. 2. Nghò ñònh soá 23/2006/NÑ-CP ngaøy 03/3/2006 cuûa Chính phuû veà thi haønh Luaät Bảo vệ và phát triển rừng. 3. Nghị định số 159/2007/NĐ-CP ngày 30/10/2007 của Chính phủ về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực quản lý rừng, bảo vệ rừng và quản lý lâm sản. 4. Nghò ñònh soá 09/2006/NÑ-CP ngaøy 16/01/2006 cuûa Chính phuû quy ñònh veà phòng cháy và chữa cháy rừng. 5. Quyết định số 186/2006/QĐ-TTg ngày 14/8/2006 của Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành Quy chế quản lý rừng. 6. Thoâng tö soá 99/2006/TT-BNN ngaøy 06/11/2006 cuûa Boä Noâng nghieäp vaø Phaùt triển nông thôn hướng dẫn thực hiện một số điều của quy chế quản lý rừng ban hành kèm theo Quyết định số 186/2006/QĐ-TTg ngày 14/8/2006 của Thủ tướng Chính phuû. 7. Nghị định số 99/2009/NĐ-CP ngày 02/11/2009 của Chính phủ về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực quản lý rừng, bảo vệ rừng và quản lý lâm sản.. 20. Các phong trào, vận động a) Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh 1. Chỉ thị số 06-CT/TW ngày 07/11/2006 của Bộ Chính trị về tổ chức cuộc vận động học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh. 2. Chỉ thị số 2516/CT-BGD&ĐT ngày 18/5/20`07 của Bộ GD&ĐT về việc thực hiện cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh” trong ngaønh Giaùo duïc. 3. Công văn số 5018/BGDĐT-HSSV ngày 21/5/2007 của Bộ GD&ĐT về việc hướng. 220. phụ lục.
<span class='text_page_counter'>(221)</span> dẫn thực hiện Chỉ thị của Bộ trưởng về cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”. 4. Coâng vaên soá 3706/BGDÑT-CTHSSV ngaøy 06/5/2009 cuûa Boä GD&ÑT veà vieäc xây dựng hệ thống tư liệu về Chủ tịch Hồ Chí Minh. 5. Thoâng baùo soá 94/TB-BGDÑT ngaøy 24/02/2009 cuûa Boä GD&ÑT veà keát luaän cuûa Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo tại Hội nghị Sơ kết 2 năm thực hiện Cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh” trong ngaønh giaùo duïc. 6. Coâng vaên soá 8673/BGDÑT-CTHSSV ngaøy 29/9/2009 cuûa Boä GD&ÑT veà vieäc Kế hoạch triển khai Chỉ thị của Ban Bí thư về kỉ niệm 40 năm thực hiện Di chúc cuûa Chuû tòch Hoà Chí Minh. b) Chống tiêu cực và khắc phục bệnh thành tích 1. Chỉ thị số 33/2006/CT-TTg ngày 23/9/2004 của Thủ tướng Chính phủ về chống tiêu cực và khắc phục bệnh thành tích trong giáo dục. 2. Quyết định số 3859/QĐ-BGD&ĐT ngày 28/7/2006 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT ban hành Kế hoạch tổ chức cuộc vận động “Nói không với tiêu cực trong thi cử và beänh thaønh tích trong giaùo duïc”. 3. Coâng vaên soá 8165/BGDÑT-VP ngaøy 02/8/2007 cuûa Boä GD&ÑT veà vieäc phối hợp tiếp tục triển khai thực hiện Chỉ thị số 33/2006/CT-TTg của Thủ tướng Chính phủ. 4. Quyết định số 03/2007/QĐ-BGDĐT ngày 31/01/2007 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT ban haønh quy ñònh veà daïy theâm, hoïc theâm. 5. Chỉ thị số 8077/CT-BGDĐT ngày 21/12/2007 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT về tập trung kiểm tra, chấn chỉnh vi phạm đạo đức nhà giáo. 6. Coâng vaên soá 9654/BGDÑT-GDTrH ngaøy 10/9/2007 cuûa Boä GD&ÑT veà vieäc giúp đỡ học sinh học lực yếu kém và giải quyết nhu cầu học tập của học sinh chưa đỗ tốt nghiệp THPT, BTTHPT. c) Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực 1. Chỉ thị số 40/2008/CT-BGDĐT ngày 22/7/2008 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT về việc phát động phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” trong các trường phổ thông giai đoạn 2008-2013. 2. Kế hoạch số 307/KH-BGDĐT ngày 22/7/2008 của Bộ GD&ĐT về triển khai. phụ lục. 221.
<span class='text_page_counter'>(222)</span> phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” trong các trường phổ thông năm học 2008 – 2009 và giai đoạn 2008-2013. 3. Kế hoạch liên ngành số 7575/KHLN/BGDĐT-BVHTTDL- TƯĐTN ngày 19/8/2008 của liên ngành Giáo dục và Đào tạo, Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Trung ương Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh về triển khai phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” giai đoạn 2008-2013. 4. Chương trình phối hợp hoạt động số 250/CTr/BGDĐT-HLHPNVN-HKHVN ngày 22/4/2009 giữa Bộ GD&ĐT, Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam và Hội Khuyến học Việt Nam về việc thực hiện phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” giai đoạn 2009-2013. 5. Coâng vaên soá 10297/BGDÑT-VP ngaøy 06/11/2008 cuûa Boä GD&ÑT veà vieäc baùo cáo danh sách các cá nhân điển hình về Ban chỉ đạo phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”. 6. Công văn số 1741/BGDĐT-GDTrH ngày 05/3/2009 của Bộ GD&ĐT hướng dẫn đánh giá kết quả phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”. 7. Coâng vaên soá 3650/BGDÑT-CTHSSV ngaøy 05/5/2009 cuûa Boä GD&ÑT veà việc sơ kết 01 năm phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”. d) Hoäi thi, hoäi dieãn 1. Quyeát ñònh soá 101/2006/QÑ-BVHTT ngaøy 28/12/2006 cuûa Boä Vaên hoùa - Thoâng tin về việc ban hành quy chế khen thưởng trong liên hoan, triển lãm, hội thi, hội diễn các lĩnh vực văn hóa - thông tin. 2. Quyết định số 485/QĐ-BGDĐT ngày 25/01/2007 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT về việc ban hành Điều lệ Hội thi “Giai điệu tuổi hồng” toàn quốc lần thứ VIII-2007. 3. Quyết định số 8729/QĐ-BGDĐT ngày 07/12/2009 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT về việc ban hành điều lệ hội thi “Tiếng hát sinh viên” toàn quốc lần thứ XI-2010. 4. Quyết định số 168/QĐ-BGDĐT ngày 12/01/2010 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT về việc ban hành Điều lệ Hội thi “Văn hoá - Thể thao các trường phổ thông Dân tộc nội trú toàn quốc lần thứ VI – 2010”. 5. Quyết định số 972/QĐ-BGDĐT ngày 10/3/2010 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT ban hành Điều lệ Giải Bóng đá Hội khoẻ Phù Đổng học sinh Tiểu học và Trung học cơ sở toàn quốc Cúp Milo - 2010.. 222. phụ lục.
<span class='text_page_counter'>(223)</span> 21. Phối hợp giáo dục 1. Chæ thò lieân tòch soá 24/CTLT ngaøy 16/10/1989 cuûa Lieân tòch Boä Giaùo duïc - Coâng đoàn Giáo dục Việt Nam về việc đấu tranh, ngăn ngừa những hành vi phạm pháp để bảo vệ thân thể, nhân phẩm và danh dự của thầy giáo, cô giáo. 2. Thông tư liên bộ số 12/LB ngày 01/8/1989 của Liên bộ Giáo dục - Văn hóa Trung ương Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh về giáo dục nghệ thuật và xây dựng đời sống văn hoá trong trường học. 3. Thông tư liên tịch số 18/TTLT ngày 18/9/1993 của Liên tịch Bộ GD&ĐT Công đoàn Giáo dục Việt Nam hướng dẫn thực hiện cuộc vận động “Kỷ cương - tình thöông - traùch nhieäm” trong caùn boä, giaùo vieân, coâng nhaân vieân ngaønh Giáo dục - Đào tạo. 4. Chỉ thị số 08/GD-ĐT ngày 18/4/1996 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT về việc tiếp tục tổ chức tốt Đại hội công nhân viên chức trong ngành Giáo dục và Đào tạo. 5. Chỉ thị số 71/2008/QĐ-BGDĐT ngày 23/12/2008 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT về tăng cường phối hợp nhà trường, gia đình và xã hội trong công tác giáo dục trẻ em, hoïc sinh, sinh vieân. 6. Chương trình phối hợp số 02-CTr-BGDDT-TWHLHPNVN ngày 02/01/2009 của Liên tịch Bộ GD&ĐT và Trung ương Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam đẩy mạnh thực hiện Nghị quyết số 11 của Bộ Chính trị về công tác phụ nữ thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước trong ngành giáo dục và đào tạo. 7. Kế hoạch số 125/KH-BGDĐT ngày 02/3/2009 của Bộ GD&ĐT về việc chăm sóc, tôn tạo và phát huy năm di tích lịch sử, văn hóa do Bộ GD&ĐT nhận đỡ đầu giai đoạn 2008-2013. 8. Nghò quyeát lieân tòch soá 12/2008/NQLT-BGDÑT-TWÑTN ngaøy 28/3/2008 cuûa Liên tịch Bộ GD&ĐT-Trung ương Đoàn TNCSHCM về tăng cường công tác giáo dục toàn diện học sinh, sinh viên và xây dựng tổ chức Đoàn, Hội, Đội trong nhà trường giai đoạn 2008-2012. 9. Chỉ thị số 149-CT ngày 22/5/1982 của Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng về việc tổ chức giáo dục học sinh phổ thông trong dịp nghỉ hè. 10. Chỉ thị số 10/GD-ĐT ngày 04/5/1996 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT về việc tổ chức giáo dục học sinh, sinh viên trong dịp nghỉ hè. 11. Chương trình phối hợp số 605/CTr-BGDĐT-TWĐTN ngày 31/8/2009 giữa Bộ GD&ĐT và Trung ương Đoàn TNCSHCM về việc phối hợp hoạt động giữa Bộ Giáo. phụ lục. 223.
<span class='text_page_counter'>(224)</span> dục và Đào tạo và Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh năm học 2009-2010. 12. Kế hoạch phối hợp số 508/KH/BGDĐT-BVHTTDL-TƯĐTN-HLHPNVNHKHVN ngày 03/8/2009 của Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Trung ương Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam, Hội Khuyến học Việt Nam về việc thực hiện phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” năm học 2009-2010. 13. Coâng vaên soá 1680/BGDÑT-NGCBQLGD ngaøy 02/3/2010 cuûa Boä GD&ÑT veà việc giới thiệu, tôn vinh danh hiệu “Nhà giáo được học sinh yêu quý nhất”. 14. Coâng vaên soá 1347/BGDÑT-KHTC ngaøy 19/3/2010 cuûa Boä GD&ÑT veà vieäc hưởng ứng tổ chức “Tuần lễ toàn cầu hành động Giáo dục cho mọi người” naêm 2010. 15. Chương trình phối hợp số 163/CTr/BGDĐT-VTC ngày 09/4/2010 giữa Bộ GD&ĐT và Tổng Công ty Truyền thông đa phương tiện (VTC) về việc phối hợp thực hiện các hoạt động giáo dục. 16. Chương trình phối hợp số 167/CTr/BGDĐT-THVN ngày 12/4/2010 của Bộ GD&ĐT và Đài truyền hình Việt Nam về công tác tuyên truyền về giáo dục và đào taïo naêm 2010. 17. Chương trình phối hợp số 174/CTr/BGDDT-TNVN ngày 14/4/2010 giữa Bộ GD&ĐT và Đài Tiếng nói Việt Nam về công tác tuyên truyền về giáo dục và đào taïo naêm 2010.. 22. Hướng nghiệp 1. Quyết định số 43/2008/QĐ-BGDĐT ngày 29/7/2008 của Bộ trưởng Bộ GD-ĐT ban hành Điều lệ trường trung cấp chuyên nghiệp. 2. Thoâng tö soá 14/2009/TT-BGDÑT ngaøy 08/5/2009 cuûa Boä GD&ÑT ban haønh Điều lệ trường cao đẳng. 3. Quyết định số 153/2003/QĐ-TTg ngày 30/7/2003 của Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành “Điều lệ trường đại học”. 4. Quyết định số 61/2009/QĐ-TTg ngày 17/4/2009 của Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành Quy chế tổ chức và hoạt động của trường đại học tư thục. 5. Quyết định số 122/2006/QĐ-TTg ngày 29/5/2006 của Thủ tướng Chính phủ về chuyển loại hình trường đại học dân lập sang loại hình trường đại học tư thục. 6. Quyết định số 145/2006/QĐ-TTg ngày 20/6/2006 của Thủ tướng Chính. 224. phụ lục.
<span class='text_page_counter'>(225)</span> phủ về chủ trương và những định hướng lớn xây dựng trường đại học đẳng cấp quoác teá cuûa Vieät Nam. 7. Quyết định số 146/2006/QĐ-TTg ngày 22/6/2006 của Thủ tướng Chính phủ về chuyển loại hình trường đại học, cao đẳng bán công. 8. Quyết định số 09/2005/QĐ-BGD&ĐT ngày 29/3/2005 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT về việc ban hành Quy chế tuyển chọn, tổ chức đào tạo học sinh hệ dự bị đại học và xét tuyển vào đại học, cao đẳng, THCN đối với học sinh hệ dự bị đại học. 9. Quyết định số 13/2006/QĐ-BGD&ĐT ngày 18/4/2006 của Bộ trưởng Bộ GD-ĐT ban hành quy chế đào tạo trung cấp chuyên nghiệp theo hình thức vừa làm vừa học. 10. Quyết định số 25/2006/QĐ-BGD&ĐT ngày 26/6/2006 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục & Đào tạo về việc ban hành Qui chế đào tạo đại học & cao đẳng heä chính quy. 11. Quyết định số 36/2007/QĐ-BGD&ĐT ngày 28/6/2007 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT về việc ban hành “Quy chế đào tạo đại học và cao đẳng hình thức vừa làm vừa học”. 12. Quyết định số 40/2007/QĐ-BGD&ĐT ngày 28/6/2007 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT về việc ban hành “Quy chế đào tạo trung cấp chuyên nghiệp hệ chính quy“. 13. Quyết định số 43/2007/QĐ-BGD&ĐT 15/8/2007 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT về việc ban hành “Quy chế đào tạo đại học & cao đẳng Hệ chính quy theo hệ thoáng tín chæ”. 14. Quyết định số 42/2007/QĐ-BGD&ĐT ngày 13/8/2007 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT ban hành Quy chế học sinh, sinh viên các trường đại học, cao đẳng và trung caáp chuyeân nghieäp heä chính quy. 15. Quyết định số 06/2006/QĐ-BGDĐT ngày 17/3/2006 của Bộ trưởng Bộ GD-ĐT veà vieäc ban haønh quy cheá tuyeån sinh trung caáp chuyeân nghieäp. 16. Quyết định số 08/2007/QĐ-BGDĐT ngày 06/4/2007 của Bộ trưởng Bộ GDĐT về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của quy chế tuyển sinh trung cấp chuyên nghieäp ban haønh keøm theo Quyeát ñònh soá 06/2006/QÑ-BGDÑT ngaøy 17/3/2006 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT. 17. Quyết định số 05/2008/QĐ-BGDĐT ngày 05/02/2008 của Bộ trưởng Bộ GDĐT ban hành Quy chế tuyển sinh đại học, cao đẳng hệ chính quy.. phụ lục. 225.
<span class='text_page_counter'>(226)</span> 18. Thoâng tö soá 02/2009/TT-BGDÑT ngaøy 02/02/2009 cuûa Boä GD&ÑT veà vieäc sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy chế tuyển sinh đại học, cao đẳng hệ chính quy ban haønh keøm theo Quyeát ñònh soá 05/2008/QÑ-BGDÑT ngaøy 05/02/2008 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT. 19. Quyết định số 06/2008/QĐ-BGDĐT ngày 13/02/2008 của Bộ trưởng Bộ GDĐT ban hành quy định đào tạo liên thông trình độ cao đẳng, đại học. 20. Quyết định số 42/2008/QĐ-BGDĐT ngày 28/7/2008 của Bộ trưởng Bộ GDĐT ban hành quy định về liên kết đào tạo trình độ trung cấp chuyên nghiệp, cao đẳng, đại học. 21. Quyết định số 62/2008/QĐ-BGDĐT ngày 25/11/2008 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT ban hành Quy chế tuyển sinh đại học và cao đẳng hình thức vừa làm vừa học. 22. Nghò ñònh soá 134/2006/NÑ-CP ngaøy 14/11/2006 cuûa Chính phuû quy ñònh cheá độ cử tuyển vào các cơ sở giáo dục trình độ đại học, cao đẳng, trung cấp thuộc hệ thoáng giaùo duïc quoác daân”. 23. Thoâng tö lieân tòch soá 13/2008/TTLT-BGDÑT-BLÑTBXH- BTC- BNV-UBDT ngày 07/4/2008 của Liên tịch Bộ GD&ĐT, Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội, Bộ Tài chính, Bộ Nội vụ, Ủy ban Dân tộc hướng dẫn thực hiện một số điều của Nghị định số 134/2006/NĐ-CP ngày 14/11/2006 của Chính phủ quy định chế độ cử tuyển vào các cơ sở giáo dục trình độ đại học, cao đẳng, trung cấp thuộc hệ thoáng giaùo duïc quoác daân. 24. Thoâng tö lieân tòch soá 66/1998/TTLT-GD&ÑT-TC ngaøy 26/12/1998 cuûa lieân Boä GD&ĐT, Bộ Tài chính hướng dẫn thực hiện miễn thu học phí đối với học sinh, sinh viên ngành sư phạm và hỗ trợ ngân sách cho các trường sư phạm. 25. Thoâng tö lieân tòch soá 30/2003/TTLT-BGD&ÑT-BYT ngaøy 01/7/2003 cuûa lieân Bộ GD&ĐT, Bộ Y tế hướng dẫn việc chuyển đổi giữa các văn bằng và trình độ đào tạo sau đại học trong lĩnh vực y tế. 26. Chỉ thị số 33/2003/CT-BGD&ĐT ngày 23/7/2003 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT về tăng cường giáo dục hướng nghiệp cho học sinh phổ thông. 27. Nghị định 07/2001/NĐ-CP ngày 01/02/2001 của Chính phủ về Đại học quốc gia. 28. Quyết định 16/2001/QĐ-TTg ngày 12/02/2001 của Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành Quy chế về tổ chức và hoạt động của Đại học Quốc gia. 29. Quyết định số 14/2000/QĐ-BGD&ĐT ngày 16/5/2000 của Bộ trưởng Bộ GD&ÑT veà vieäc thoáng nhaát teân goïi hoïc vò tieán só. 30. Quyết định số 32/2002/QĐ-BGD&ĐT ngày 14/6/2002 của Bộ trưởng Bộ. 226. phụ lục.
<span class='text_page_counter'>(227)</span> GD&ĐT về việc ban hành quy định về việc làm đề thi dùng chung trong kỳ thi tuyển sinh đại học, cao đẳng. 31. Thoâng tö soá 35/2009/TT-BGDÑT ngaøy 03/12/2009 cuûa Boä GD&ÑT ban haønh quy chế tổ chức và hoạt động của trường trung cấp chuyên nghiệp tư thục. 32. Thoâng tö soá 03/2010/TT-BGDÑT ngaøy 11/02/2010 cuûa Boä GD&ÑT veà vieäc ban hành quy chế tuyển sinh đại học, cao đẳng hệ chính quy. 33. Coâng vaên soá 879/BGDÑT-GDÑH ngaøy 27/02/2010 cuûa Boä GD&ÑT veà phöông hướng, nhiệm vụ công tác tuyển sinh ĐH, CĐ năm 2010. 34. Thông tư số 09/2010/TT-BGDĐT ngày 10/3/2010 của Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Quy chế Học viên các trường đại học, cao đẳng và trung cấp chuyên nghiệp hình thức vừa làm vừa học.. 23. Phoøng, choáng beänh truyeàn nhieãm 1. Luaät soá 03/2007/QH12 ngaøy 21/11/2007 cuûa Quoác hoäi veà vieäc phoøng, choáng beänh truyeàn nhieãm. 2. Quyết định số 1742/QĐ-BYT ngày 19/5/2008 của Bộ Trưởng Bộ Y tế Về việc ban hành “Hướng dẫn giám sát và phòng chống bệnh tay - chân - miệng”. 3. Quyế t định số 30/2008/QĐ-BYT ngà y 19/8/2008 củ a Bộ trưở n g Bộ Y tế về việ c ban hà n h hướ n g dẫ n chẩ n đoá n , xử trí và phò n g lâ y nhiễ m cú m A(H5N1) ở ngườ i . 4. Quyết định số 1846/QĐ-BYT ngày 27/5/2009 của Bộ trưởng Bộ Y tế về việc ban hành Hướng dẫn giám sát và phòng chống dịch cúm A(H1N1). 5. Quyết định số 2762/QĐ-BYT ngày 31/7/2009 của Bộ trưởng Bộ Y tế về việc ban hành “Hướng dẫn chẩn đoán, điều trị và phòng lây nhiễm cúm A (H1N1)”. 6. Nghò ñònh soá 05/2007/NÑ-CP ngaøy 09/1/2007 cuûa Chính phuû veà phoøng, choáng bệnh dại ở động vật. 7. Thoâng tö soá 48/2009/TT-BNNPTNT ngaøy 04/8/2009 cuûa Boä Noâng nghieäp và Phát triển nông thôn về việc hướng dẫn các biện pháp phòng, chống bệnh dại ở động vật. 8. Quyết định số 2890/QĐ-BYT ngày 12/8/2009 của Bộ trưởng Bộ Y tế về việc ban hành “Hướng dẫn thiết lập Bệnh viện dã chiến phòng chống đại dịch cúm”. 9. Thông tư số 18/2009/TT-BYT ngày 14/10/2009 của Bộ Y tế về việc hướng dẫn tổ chức thực hiện công tác kiểm soát nhiễm khuẩn trong các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh.. phụ lục. 227.
<span class='text_page_counter'>(228)</span> 24. Phòng, chống bạo lực gia đình Gồm các văn bản về phòng ngừa bạo lực gia đình, bảo vệ, hỗ trợ nạn nhân bạo lực gia đình; trách nhiệm của cá nhân, gia đình, cơ quan, tổ chức trong phòng, chống bạo lực gia đình và xử lý vi phạm pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình 1. Luaät soá 02/2007/QH12 ngaøy 21/11/2007 cuûa Quoác hoäi veà Phoøng, choáng baïo lực gia đình. 2. Nghò ñònh soá 08/2009/NÑ-CP ngaøy 04/02/2009 cuûa Chính phuû quy ñònh chi tieát và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Phòng, chống bạo lực gia đình. 3. Nghị định số 110/2009/NĐ-CP ngày 10/12/2009 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực phòng, chống bạo lực gia đình. 4. Thông tư số 16/2009/TT-BYT ngày 22/9/2009 của Bộ Y tế về hướng dẫn việc tiếp nhận, chăm sóc y tế và thống kê, báo cáo đối với người bệnh là nạn nhân bạo lực gia đình tại cơ sở khám bệnh, chữa bệnh. 5. Thoâng tö soá 02/2010/TT-BVHTTDL ngaøy 16/3/2010 cuûa Boä Vaên hoùa, Theå thao và Du lịch quy định chi tiết về thủ tục đăng ký hoạt động, giải thể cơ sở hỗ trợ nạn nhân bạo lực gia đình; cơ sở tư vấn về phòng, chống bạo lực gia đình; tiêu chuẩn của nhân viên tư vấn; cấp thẻ nhân viên tư vấn, chứng nhận nghiệp vụ chăm sóc, tư vấn và tập huấn phòng, chống bạo lực gia đình.. D. QUẢN LÝ NHÂN SỰ 1. Luật số 22/2008/QH12 ngày 13/11/2008 của Quốc hội về Cán bộ, công chức. 2. Quyết định số 365/QĐ-TTg ngày 20/3/2009 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Kế hoạch triển khai thực hiện Luật cán bộ, công chức. 3. Luật số 28/2009/QH12 ngày 17/6/2009 của Quốc hội khóa XII, kỳ họp thứ 5 về Lyù lòch tö phaùp. 4. Luật số 35/2009/QH12 ngày 18/6/2009 của Quốc hội khóa XII, kỳ họp thứ 5 về Trách nhiệm bồi thường của Nhà nước. 5. Pháp lệnh số 01/1999/PL-UBTVQH10 ngày 26/02/1999 của Uỷ ban thường vụ Quốc hội về Cán bộ, côngchức. 6. Pháp lệnh số 21/2000/PL-UBTVQH10 ngày 28/4/2000 của Uỷ ban thường vụ Quốc hội sửa đổi, bổ sung một số điều của pháp lệnh cán bộ, công chức. 7. Pháp lệnh số 11/2003/PL-UBTVQH11 ngày 29/4/2003 của Uỷ ban thường vụ Quốc hội sửa đổi, bổ sung một số điều của pháp lệnh cán bộ, công chức.. 228. phụ lục.
<span class='text_page_counter'>(229)</span> 8. Nghị định số 16/2010/NĐ-CP ngày 03/3/2010 của Chính phủ hướng dẫn Luật Trách nhiệm bồi thường của Nhà nước.. 1. Hồ sơ cán bộ công chức 1. Quyết định số 06/2007/QĐ-BNV ngày 18/6/2007 của Bộ trưởng Bộ Nội vụ về việc ban hành thành phần hồ sơ cán bộ, công chức và mẫu biểu quản lý hồ sơ cán bộ, công chức. 2. Quyết định số 02/2008/QĐ-BNV ngày 06/10/2008 của Bộ trưởng Bộ Nội vụ về việc ban hành mẫu biểu quản lý hồ sơ cán bộ, công chức. 3. Quyết định số 14/2006/QĐ-BNV ngày 06/11/2006 của Bộ trưởng Bộ Nội vụ về việc ban hành quy chế quản lý hồ sơ cán bộ, công chức.. 2. Quản lý cán bộ công chức 1. Nghò quyeát soá 11-NQ/TW ngaøy 25/01/2002 cuûa Boä Chính trò veà vieäc luaân chuyeån cán bộ lãnh đạo và quản lý. 2. Nghò ñònh soá 157/2007/NÑ-CP ngaøy 27/10/2007 cuûa Chính phuû quy ñònh cheá độ trách nhiệm đối với người đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị của Nhà nước trong thi haønh nhieäm vuï, coâng vuï. 3. Nghò ñònh soá 158/2007/NÑ-CP ngaøy 27/10/2007 cuûa Chính phuû quy ñònh danh mục các vị trí công tác và thời hạn định kỳ chuyển đổi vị trí công tác đối với cán bộ, công chức, viên chức. 4. Quyết định số 05/2008/QĐ-BNV ngày 26/11/2008 của Bộ trưởng Bộ Nội vụ về việc ban hành ban hành danh mục các vị trí công tác của cán bộ, công chức, viên chức không giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý trong ngành Tổ chức nhà nước phải thực hiện định kỳ chuyển đổi. 5. Quyết định số 06/2008/QĐ-BNV ngày 22/12/2008 của Bộ trưởng Bộ Nội vụ về việc quy định mẫu thẻ và việc quản lý, sử dụng thẻ đối với cán bộ, công chức, viên chức. 6. Quyết định số 27/2003/QĐ-TTg ngày 19/02/2003 của Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành Quy chế Bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, luân chuyển, từ chức, miễn nhiệm cán bộ, công chức lãnh đạo. 7. Quyết định số 03/2007/QĐ-BNV ngày 26/02/2007 của Bộ trưởng Bộ Nội vụ về việc ban hành Quy tắc ứng xử của cán bộ, công chức, viên chức làm việc trong bộ maùy chính quyeàn ñòa phöông. 8. Quyết định số 16/2008/QĐ-BGDĐT ngày 16/4/2008 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT ban hành quy định về đạo đức nhà giáo.. phụ lục. 229.
<span class='text_page_counter'>(230)</span> 9. Coâng vaên soá 8856/BGDÑT-NGCBQLGD ngaøy 05/10/2009 cuûa Boä GD&ÑT veà việc tăng cường kiểm tra, chấn chỉnh vi phạm đạo đức nhà giáo. 10. Quy định số 260-QĐ/TW ngày 02/10/2009 của Bộ Chính trị về việc thôi giữ chức vụ, miễn nhiệm, từ chức của cán bộ. 11. Quy định số 256-QĐ/TW ngày 16/9/2009 của Ban Bí Thư Trung ương Đảng về việc xác định trình độ lý luận chính trị đối với cán bộ, đảng viên đã học lý luận chính trị ở các cơ sở đào tạo ngoài hệ thống trường chính trị của Đảng hoặc đại học chính trị chuyên ngành và sau đại học tại Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh. 12. Nghị định số 06/2010/NĐ-CP ngày 25/01/2010 của Chính phủ quy định những người là công chức.. 3. Tuyeån duïng Các quy định về tuyển dụng, sử dụng và quản lý cán bộ, công chức, viên chức trong các đơn vị sự nghiệp, cơ quan nhà nước. a) Hợp đồng 1. Nghị định số 68/2000/NĐ-CP ngày 17/11/2000 của Chính phủ về thực hiện chế độ hợp đồng một số loại công việc trong cơ quan hành chính nhà nước, đơn vị sự nghiệp. 2. Thông tư số 15/2001/TT-BTCCBCP ngày 11/4/2001 của Ban Tổ chức, cán bộ Chính phủ hướng dẫn thực hiện Nghị định số 68/2000/NĐ-CP ngày 17/11/2000 của Chính phủ về thực hiện chế độ hợp đồng một số loại công việc trong cơ quan hành chính nhà nước, đơn vị sự nghiệp. b) Tuyeån duïng 1. Nghò ñònh soá 24/2010/NÑ-CP ngaøy 15/3/2010 cuûa Chính phuû quy ñònh veà tuyeån dụng, sử dụng và quản lý công chức. b1. Đơn vị sự nghiệp 1. Nghò ñònh soá 116/2003/NÑ-CP ngaøy 10/10/2003 cuûa Chính phuû veà vieäc tuyển dụng, sử dụng và quản lý cán bộ, công chức trong các đơn vị sự nghiệp của nhà nước. 2. Nghị định số 121/2006/NĐ-CP ngày 23/10/2006 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung moät soá ñieàu cuûa Nghò ñònh soá 116/2003/NÑ-CP ngaøy 10/10/2003 cuûa Chính phủ về việc tuyển dụng, sử dụng và quản lý cán bộ, công chức trong các đơn vị sự nghiệp của nhà nước.. 230. phụ lục.
<span class='text_page_counter'>(231)</span> 3. Thông tư số 10/2004/TT-BNV ngày 19/12/2004 của Bộ Nội vụ hướng dẫn thực hieän moät soá ñieàu cuûa Nghò ñònh soá 116/2003/NÑ-CP ngaøy 10/10/2003 cuûa Chính phủ về tuyển dụng, sử dụng và quản lý cán bộ, công chức trong các đơn vị sự nghiệp của nhà nước. 4. Thông tư số 04/2007/TT-BNV ngày 21/6/2007 của Bộ Nội vụ hướng dẫn thực hieän moät soá ñieàu cuûa Nghò ñònh soá 116/2003/NÑ-CP 10/10/2003 cuûa Chính phuû vaø Nghị định số 121/2006/NĐ-CP ngày 23/10/2006 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 116/2003/NĐ-CP về tuyển dụng, sử dụng và quản lý cán bộ, công chức trong các đơn vị sự nghiệp của nhà nước. 5. Thông tư số 02/2008/TT-BNV ngày 03/3/2008 của Bộ Nội vụ sửa đổi điểm b khoản 1 mục I Thông tư số 04/2007/TT-BNV ngày 21/6/2007 của Bộ Nội vụ hướng dẫn thực hiện một số điều của Nghị định số 116/2003/NĐ-CP 10/10/2003 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 121/2006/NĐ-CP 23/10/2006 của Chính phủ về tuyển dụng, sử dụng và quản lý cán bộ, công chức trong các đơn vị sự nghiệp của nhà nước. 6. Quyết định số 62/2007/QĐ-BGDĐT ngày 26/10/2007 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT ban hành quy định về nội dung và hình thức tuyển dụng giáo viên trong các cơ sở giáo dục mầm non, cơ sở giáo dục phổ thông công lập và trung tâm giáo dục thường xuyên. b2. Cơ quan nhà nước 1. Nghò ñònh soá 117/2003/NÑ-CP ngaøy 10/10/2003 cuûa Chính phuû veà vieäc tuyeån dụng, sử dụng và quản lý cán bộ, công chức trong các cơ quan nhà nước. 2. Nghị định số 09/2007/NĐ-CP ngày 15/01/2007 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung moät soá ñieàu cuûa Nghò ñònh soá 117/2003/NÑ-CP 10/10/2003 cuûa Chính phuû về việc tuyển dụng, sử dụng và quản lý cán bộ, công chức trong các cơ quan nhà nước. 3. Thông tư số 09/2004/TT-BNV ngày 19/12/2004 của Bộ Nội vụ hướng dẫn thực hiện một số điều của Nghị định số 117/2003/NĐ-CP ngày 10/10/2003 của Chính phủ về tuyển dụng, sử dụng và quản lý cán bộ, công chức trong các cơ quan nhà nước. 4. Thông tư số 07/2007/TT-BNV ngày 04/7/2007 của Bộ Nội vụ hướng dẫn thực hiện Nghị định số 09/2007/NĐ-CP ngày 15/01/2007 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung moät soá ñieàu cuûa Nghò ñònh soá 117/2003/NÑ-CP 10/10/2003 cuûa Chính phuû về tuyển dụng, sử dụng và quản lý cán bộ, công chức trong các cơ quan nhà nước và hướng dẫn một số điều của Nghị định số 117/2003/NĐ-CP 10/10/2003. phụ lục. 231.
<span class='text_page_counter'>(232)</span> của Chính phủ về tuyển dụng, sử dụng và quản lý cán bộ, công chức trong các cơ quan nhà nước. c) Dự bị 1. Nghị định số 115/2003/NĐ-CP ngày 10/10/2003 của Chính phủ về chế độ công chức dự bị. 2. Nghị định số 08/2007/NĐ-CP ngày 15/01/2007 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung moät soá ñieàu cuûa Nghò ñònh soá 115/2003/NÑ-CP 10/10/2003 cuûa Chính phuû về chế độ công chức dự bị. 3. Thông tư số 08/2004/TT-BNV ngày 19/02/2004 của Bộ Nội vụ hướng dẫn thực hiện Nghị định số 115/2003/NĐ-CP 10/10/2003 của Chính phủ về chế độ công chức dự bị. 4. Thông tư số 06/2007/TT-BNV ngày 04/7/2007 của Bộ Nội vụ hướng dẫn thực hiện Nghị định số 08/2007/NĐ-CP ngày 15/01/2007 của chính phủ sửa đổi, bổ sung moät soá ñieàu cuûa Nghò ñònh soá 115/2003/NÑ-CP 10/10/2003 cuûa Chính phuû về chế độ công chức dự bị và hướng dẫn bổ sung một số điều của Nghị định số 115/2003/NĐ-CP 10/10/2003 của chính phủ về chế độ công chức dự bị. d) Thi tuyeån, naâng ngaïch, boå nhieäm 1. Quyết định số 10/2006/QĐ-BNV ngày 05/10/2006 của Bộ trưởng Bộ Nội vụ về việc ban hành quy chế tổ chức thi tuyển, thi nâng ngạch đối với cán bộ, công chức. 2. Quyết định số 12/2006/QĐ-BNV ngày 05/10/2006 của Bộ trưởng Bộ Nội vụ về việc ban hành nội quy kỳ thi tuyển, thi nâng ngạch đối với cán bộ, công chức. 3. Thoâng tö lieân tòch soá 101/2003/TTLT-BTC-BNV ngaøy 19/10/2003 cuûa lieân Boä Tài chính-Nội vụ về việc quy định chế độ thu và quản lý sử dụng phí dự thi tuyển công chức và thi nâng ngạch cán bộ, công chức. 4. Thông tư số 02/2007/TT-BNV ngày 25/5/2007 của Bộ Nội vụ hướng dẫn xếp lương khi nâng ngạch, chuyển ngạch, chuyển loại công chức, viên chức. 5. Thông tư số 03/2008/TT-BNV ngày 03/6/2008 của Bộ Nội vụ hướng dẫn thực hiện xét nâng ngạch không qua thi đối với cán bộ, công chức, viên chức đã có thoâng baùo nghæ höu. 6. Thông tư số 07/2008/TT-BNV ngày 04/9/2008 của Bộ Nội vụ hướng dẫn thực hiện một số quy định về thi nâng ngạch công chức. 7. Quyết định số 27/1999/QĐ-TCCP ngày 26/7/1999 của Bộ trưởng-Trưởng ban. 232. phụ lục.
<span class='text_page_counter'>(233)</span> Tổ chức-Cán bộ Chính phủ về việc ban hành 18 biểu mẫu sử dụng thống nhất trong các kỳ thi tuyển, thi nâng ngạch công chức. đ) Lao động người nước ngoài 1. Nghò ñònh soá 34/2008/NÑ-CP ngaøy 25/3/2007 cuûa Chính phuû quy ñònh veà tuyeån dụng và quản lý người nước ngoài làm việc tại Việt Nam. 2. Thông tư số 08/2008/TT-BLĐTBXH ngày 10/6/2008 của Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội hướng dẫn thi hành một số điều của Nghị định số 34/2008/NĐ-CP ngày 25/3/2008 của Chính phủ quy định về tuyển dụng và quản lý người nước ngoài làm việc taïi Vieät Nam.. 4. Tieâu chuaån nghieäp vuï a) Danh muïc ngaïch 1. Quyết định số 78/2004/QĐ-BNV ngày 03/11/2004 của Bộ trưởng Bộ Nội vụ về việc ban hành danh mục các ngạch công chức và ngạch viên chức. 2. Quyết định số 61/2005/QĐ-BNV ngày 15/6/2005 của Bộ trưởng Bộ Nội vụ về việc ban hành tạm thời chức danh và mã số ngạch một số ngạch viên chức ngành giáo dục và đào tạo, văn hoá - thông tin. b) Tieâu chuaån nghieäp vuï b1. Giaùo duïc 1. Quyết định số 02/2008/QĐ-BGDĐT ngày 22/01/2008 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT ban haønh quy ñònh veà chuaån ngheà nghieäp giaùo vieân maàm non. 2. Quyết định số 14/2007/QĐ-BGDĐT ngày 04/5/2007 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT ban haønh quy ñònh veà chuaån ngheà nghieäp giaùo vieân tieåu hoïc. 3. Quyết định số 202/TCCP-VC ngày 08/6/1994 của Ban Tổ chức - Cán bộ Chính phủ về việc ban hành tiêu chuẩn nghiệp vụ chung của các ngạch công chức ngành Giaùo duïc vaø Ðaøo taïo. 4. Quyết định số 538/TCCP-TC ngày 18/12/1995 của Bộ trưởng-Trưởng ban Tổ chức-Cán bộ Chính phủ về việc thay đổi tên gọi các ngạch công chức giảng dạy và tiêu chuẩn nghiệp vụ các ngạch trong trường Đại học – Cao đẳng. 5. Thoâng tö soá 29/2009/TT-BGDÑT ngaøy 22/10/2009 cuûa Boä GD&ÑT ban haønh quy định chuẩn hiệu trưởng trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp học.. phụ lục. 233.
<span class='text_page_counter'>(234)</span> 6. Thoâng tö soá 30/2009/TT-BGDÑT ngaøy 22/10/2009 cuûa Boä GD&ÑT ban hành quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học cơ sở, giáo viên trung hoïc phoå thoâng. b2. Công chức 1. Quyết định số 04/2008/QĐ-BNV ngày 17/11/2008 của Bộ trưởng Bộ Nội vụ ban hành tiêu chuẩn nghiệp vụ các ngạch công chức ngành thanh tra. 2. Quyết định số 414/TCCP-VC ngày 29/5/1993 của Bộ trưởng-Trưởng ban Ban Tổ chức Cán bộ Chính phủ về việc ban hành tiêu chuẩn nghiệp vụ các ngạch công chức ngành hành chính. 3. Quyết định số 98/2000/QĐ-BTC ngày của Bộ trưởng Bộ Tài Chính về việc ban hành tiêu chuẩn nghiệp vụ cụ thể ngạch công chức kế toán. 4. Quyết định số 428/QĐ ngày 02/6/1993 của Bộ trưởng-Trưởng ban Ban Tổ chức Cán bộ Chính phủ về việc ban hành tiêu chuẩn nghiệp vụ ngạch công chức ngành văn hoá - thông tin. 5. Thông tư 444/TCCP-VC ngày 05/6/1993 của Ban Tổ chức Cán bộ Chính phủ hướng dẫn áp dụng tiêu chuẩn các ngạch công chức hành chính. b3. Viên chức 1. Quyết định số 11/2006/QĐ-BNV ngày 05/10/2006 của Bộ trưởng Bộ Nội vụ về việc ban hành tiêu chuẩn nghiệp vụ các ngạch viên chức ngành khoa học và công nghệ. 2. Quyết định số 21-LĐ/QĐ ngày 28/01/1983 của Bộ trưởng Bộ Lao động về việc ban hành tiêu chuẩn nghiệp vụ của một số chức danh viên chức nhà nước.. 5. Định mức biên chế 1. Thoâng tö lieân tòch soá 71/2007/TTLT-BGDÑT-BNV ngaøy 28/11/2007 cuûa Boä GD&ĐT-Bộ Nội vụ hướng dẫn định mức biên chế sự nghiệp trong các cơ sở giáo duïc maàm non coâng laäp. 2. Thoâng tö lieân tòch soá 35/2006/TTLT-BGD&ÑT-BNV ngaøy 23/8/2006 cuûa lieân Boä GD&ĐT- Nội vụ về việc hướng dẫn định mức biên chế viên chức ở các cơ sở giáo duïc phoå thoâng coâng laäp. 3. Quyết định số 5048/QĐ-BGDĐT ngày 12/9/2006 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT về vieäc ñính chính Thoâng tö lieân tòch soá 35/2006/TTLT-BGDÑT-BNV ngaøy 23/8/2006 của liên Bộ GD&ĐT, Bộ Nội vụ hướng dẫn định mức biên chế viên chức các cơ sở giáo dục công lập.. 234. phụ lục.
<span class='text_page_counter'>(235)</span> 4. Thoâng tö soá 59/2008/TT-BGDÑT ngaøy 31/10/2008 cuûa Boä GD&ÑT veà vieäc hướng dẫn định mức biên chế sự nghiệp giáo dục ở các trường chuyên biệt coâng laäp. 5. Thoâng tö soá 22/2004/TT-BGD&ÑT ngaøy 28/7/2004 cuûa Boä GD&ÑT veà vieäc hướng dẫn về loại hình giáo viên, cán bộ, nhân viên ở các trường phổ thông. 6. Nghò ñònh soá 21/2010/NÑ-CP ngaøy 08/3/2010 cuûa Chính phuû veà quaûn lyù bieân chế công chức.. 6. Tinh giaûn bieân cheá 1. Nghò ñònh soá 132/2007/NÑ-CP ngaøy 08/8/2007 cuûa Chính phuû veà chính saùch tinh giaûn bieân cheá. 2. Thông tư liên tịch số 02/2007/TTLT-BNV-BTC ngày 24/9/2007 của Bộ Nội vụBộ Tài chính hướng dẫn thực hiện Nghị định số 132/2007/NĐ-CP ngày 08/8/2007 cuûa Chính phuû veà chính saùch tinh giaûn bieân cheá.. 7. Chế độ công tác 1. Thông tư số 49/TT-GD ngày 29/11/1979 của Bộ Giáo dục quy định chế độ công tác của giáo viên trường phổ thông. 2. Thông tư số 36/1999/TT-BGD&ĐT ngày 27/9/1999 hướng dẫn thực hiện chế độ tuần làm việc 40 giờ đối với ngành giáo dục và đào tạo. 3. Thông tư 43/2003/TT-BGD&ĐT ngày 26/9/2003 của Bộ GD&ĐT về việc hướng dẫn chế độ làm việc của giảng viên, giáo viên giáo dục quốc phòng. 4. Thoâng tö soá 28/2009/TT-BGDÑT ngaøy 21/10/2009 cuûa Boä GD&ÑT ban haønh quy định về chế độ làm việc đối với giáo viên phổ thông.. 8. Chế độ chính sách 1. Nghò ñònh soá 143/2007/NÑ-CP ngaøy 10/9/2007 cuûa Chính phuû quy ñònh veà thuû tục thực hiện nghỉ hưu đối với cán bộ, công chức đủ điều kiện nghỉ hưu. 2. Nghị định số 122/2008/NĐ-CP ngày 04/12/2008 của Chính phủ về việc thực hiện phụ cấp khu vực đối với người hưởng lương hưu, bảo hiểm xã hội một lần, trợ cấp mất sức lao động và trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp hàng tháng. 3. Thông tư 03/2009/TT-BLĐTBXH ngày 22/01/2009 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội hướng dẫn thực hiện phụ cấp khu vực đối với người hưởng lương hưu, bảo hiểm xã hội một lần, trợ cấp mất sức lao động và trợ cấp tai nạn lao. phụ lục. 235.
<span class='text_page_counter'>(236)</span> động, bệnh nghề nghiệp hàng tháng theo Nghị định số 122/2008/NĐ-CP ngày 04/12/2008 cuûa Chính phuû. 4. Nghò ñònh soá 61/2006/NÑ-CP ngaøy 20/6/2006 cuûa Chính phuû veà chính saùch đối với nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục công tác ở trường chuyên biệt, ở vùng có ñieàu kieän kinh teá - xaõ hoäi ñaëc bieät khoù khaên. 5. Thoâng tö lieân tòch soá 06/2007/TTLT-BGDÑT-BNV-BTC ngaøy 27/3/2007 cuûa liên Bộ GD&ĐT, Bộ Nội vụ và Bộ Tài chính hướng dẫn thực hiện Nghị định số 61/2006/NĐ-CP ngày 20/6/2006 của Chính phủ về chính sách đối với nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục công tác ở trường chuyên biệt, ở vùng có điều kiện kinh teá - xaõ hoäi ñaëc bieät khoù khaên. 6. Quyết định số 61/2005/QĐ-TTg ngày 24/3/2005 của Thủ tướng Chính phủ về chế độ, chính sách đối với cán bộ Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh, Hội sinh viên Việt Nam, Hội liên hiệp thanh niên Việt Nam trong các trường đại học, cao ñaúng, trung hoïc chuyeân nghieäp, daïy ngheà vaø trung hoïc phoå thoâng. 7. Nghò ñònh soá 64/2009/NÑ-CP ngaøy 30/7/2009 cuûa Chính phuû veà chính sách đối với cán bộ, viên chức y tế công tác ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hoäi ñaëc bieät khoù khaên. 8. Nghò ñònh soá 46/2010/NÑ-CP ngaøy 27/4/2010 cuûa Chính phuû quy ñònh veà thoâi việc và thủ tục nghỉ hưu đối với công chức.. 9. Đánh giá xếp loại công chức, viên chức 1. Quyết định số 11/1998/QĐ-TCCP-CCVC ngày 05/12/1998 của Bộ trưởng Trưởng ban Tổ chức - Cán bộ Chính phủ về việc ban hành quy chế đánh giá công chức hàng năm. 2. Quyết định số 06/2006/QĐ-BNV ngày 21/3/2006 của Bộ trưởng Bộ Nội vụ về việc ban hành quy chế đánh giá, xếp loại giáo viên mầm non và giáo viên phoå thoâng coâng laäp. 3. Công văn số 10227/PTTH ngày 11/9/2001 của BGD&ĐT hướng dẫn đánh giá, xếp loại giờ dạy ở bậc trung học. (không đưa vào phần đánh giá xếp loại cán bộ) 4. Công văn số 3040/BGD&ĐT-TCCB ngày 17/4/2006 của Bộ GD&ĐT hướng dẫn một số điều trong “Quy chế đánh giá, xếp loại giáo viên mầm non và giáo viên phoå thoâng coâng laäp”. 5. Coâng vaên soá 5875/BGDÑT-TCCB ngaøy 11/7/2006 cuûa Boä GD&ÑT veà vieäc hướng dẫn đánh giá xếp loại cán bộ quản lý, viên chức không trực tiếp giảng dạy trong các cơ sở giáo dục mầm non và phổ thông công lập.. 236. phụ lục.
<span class='text_page_counter'>(237)</span> 6. Coâng vaên soá 430/BGDÑT-NGCBQLGD ngaøy 26/01/2010 cuûa Boä GD&ÑT veà việc hướng dẫn đánh giá, xếp loại hiệu trưởng trường trung học theo Thông tư số 29/2009/TT-BGDÑT. 7. Coâng vaên soá 616/BGDÑT-NGCBQLGD ngaøy 05/02/2010 cuûa Boä GD&ÑT về việc hướng dẫn đánh giá, xếp loại giáo viên tiểu học theo Quyết định số 14/2007/QÑ-BGDÑT. 8. Coâng vaên soá 660/BGDÑT-NGCBQLGD ngaøy 09/02/2010 cuûa Boä GD&ÑT về việc hướng dẫn đánh giá, xếp loại giáo viên trung học theo Thông tư số 30/2009/TT-BGDÑT.. 10. Tieàn löông-phuï caáp a) Tieàn löông 1. Nghị định số 204/2004/NĐ-CP ngày 11/12/2004 của Chính phủ về chế độ tiền lương đối với cán bộ, công chức, viên chức và lực lượng vũ trang. 2. Nghị định số 33/2009/NĐ-CP ngày 06/4/2009 của Chính phủ quy định mức löông toái thieåu chung. 3. Thoâng tö lieân tòch soá 03/2009/TTLT-BNV-BTC ngaøy 22/4/2009 cuûa lieân Boä Nội vụ - Bộ Tài chính về hướng dẫn thực hiện mức lương tối thiểu chung từ ngày 01/5/2009 đối với cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội và đơn vị sự nghiệp. 4. Nghị định số 76/2009/NĐ-CP ngày 15/9/2009 của Chính phủ về việc sửa đổi, boå sung moät soá ñieàu cuûa Nghò ñònh soá 204/2004/NÑ-CP ngaøy 14/12/2004 veà cheá độ tiền lương đối với cán bộ, công chức, viên chức và lực lượng vũ trang. 5. Nghị định số 28/2010/NĐ-CP ngày 25/3/2010 của Chính phủ quy định mức löông toái thieåu chung. b) Phụ cấp, trợ cấp 1. Thông tư số 33/2005/TT-BGD&ĐT ngày 08/12/2005 của Bộ GD&ĐT hướng dẫn tạm thời thực hiện chế độ phụ cấp chức vụ lãnh đạo trong các cơ sở giáo dục công lập. 2. Quyết định số 244/2005/QĐ-TTg ngày 06/10/2005 của Thủ tướng Chính phủ về chế độ phụ cấp ưu đãi đối với nhà giáo đang trực tiếp giảng dạy trong các cơ sở giáo dục công lập. 3. Quyết định số 276/2005/QĐ-TTg ngày 01/11/2005 của Thủ tướng Chính phủ về quy định chế độ phụ cấp ưu đãi theo nghề đối với cán bộ viên chức tại các cơ sở y tế của nhà nước.. phụ lục. 237.
<span class='text_page_counter'>(238)</span> 4. Thoâng tö lieân tòch soá 50/2005/TTLT-BTC-BNV ngaøy 15/6/2005 cuûa Lieân Boä Taøi chính- Bộ Nội Vụ hướng dẫn tiêu chuẩn, điều kiện, thủ tục bổ nhiệm, bãi miễn, thay thế và xếp phụ cấp kế toán trưởng, phụ trách kế toán trong các đơn vị kế toán thuộc lĩnh vực kế toán nhà nước. 5. Thoâng tö lieân tòch soá 01/2006/TTLT-BGD&ÑT-BNV-BTC ngaøy 23/01/2006 của liên Bộ GD&ĐT – Bộ Nội vụ – Bộ Tài chính hướng dẫn thực hiện Quyết định số 244/2005/QĐ-TTg ngày 06/10/2005 của Thủ tướng Chính phủ về chế độ phụ cấp ưu đãi đối với nhà giáo đang trực tiếp giảng dạy trong các cơ sở giaùo duïc coâng laäp. 6. Thoâng tö lieân tòch soá 11/2005/TTLT-BNV-BTC ngaøy 05/11/2005 cuûa lieân Boä Noäi Vụ - Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội- Bộ Tài Chính hướng dẫn thực hiện chế độ phụ cấp khu vực. 7. Thông tư số 04/2005/TT-BNV ngày 05/01/2005 của Bộ Nội vụ về việc hướng dẫn thực hiện chế độ phụ cấp thâm niêm vượt khung đối với cán bộ, công chức, viên chức. 8. Thoâng tö soá 05/2005/TT-BNV ngaøy 05/01/2005 cuûa Boä Noäi vuï veà vieäc hướng dẫn thực hiện chế độ phụ cấp trách nhiệm công việc đối với cán bộ, công chức, viên chức. 9. Thông tư số 09/2005/TT-BNV ngày 05/01/2005 của Bộ Nội Vụ hướng dẫn thực hiện chế độ phụ cấp đặc biệt đối với cán bộ, công chức, viên chức và lực lượng vũ trang. 10. Quyết định số 127/2008/QĐ-TTg ngày 15/9/2008 của Thủ tướng Chính phủ về trợ cấp khó khăn đối với cán bộ, công chức, viên chức và lực lượng vũ trang có mức lương thấp, đời sống khó khăn. 11. Thoâng tö soá 07/2005/TT-BNV ngaøy 05/01/2005 cuûa Boä Noäi vuï veà vieäc hướng dẫn thực hiện chế độ phụ cấp độc hại nguy hiểm đối với cán bộ, công chức, viên chức. 12. Quyết định số 1580/2000/QĐ-BLĐTBXH ngày 26/12/2000 của Bộ trưởng Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội về việc ban hành tạm thời danh mục nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm và đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm. 13. Thoâng tö lieân tòch soá 10/2005/TTLT-BNV-BLÑTBXH-BTC ngaøy 05/01/2005 của Liên Bộ Nội Vụ-Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội-Bộ Tài Chính hướng dẫn thực hiện chế độ phụ cấp thu hút. 14. Thoâng tö soá 02/2005/TT-BNV ngaøy 05/01/2005 cuûa Boä Noäi vuï veà vieäc hướng dẫn thực hiện chế độ phụ cấp chức vụ lãnh đạo đối với cán bộ, công chức, viên chức.. 238. phụ lục.
<span class='text_page_counter'>(239)</span> 15. Quyết định số 140/2009/QĐ-TTg ngày 31/12/2009 của Thủ tướng Chính phủ về bảo lưu phụ cấp chức vụ lãnh đạo đối với các chức danh lãnh đạo trong quá trình sắp xếp, kiện toàn tổ chức bộ máy. 16. Quyết định số 15/2010/QĐ-TTg ngày 03/3/2010 của Thủ tướng Chính phủ về phụ cấp dạy lớp ghép đối với giáo viên trực tiếp giảng dạy học sinh tiểu học trong các cơ sở giáo dục công lập. 17. Công văn số 9552/TCCB ngày 26/9/2003 của Bộ GD&ĐT về việc hướng dẫn thực hiện chế độ phụ cấp độc hại, nguy hiểm cho cán bộ, viên chức làm việc trong caùc phoøng thí nghieäm. (*) c) Naâng baäc löông 1. Thông tư số 03/2005/TT-BNV ngày 05/01/2005 của Bộ Nội vụ về việc hướng dẫn thực hiện chế độ nâng bậc lương thường xuyên và nâng bậc lương trước thời hạn đối với cán bộ, công chức, viên chức. 2. Thông tư số 83/2005/TT-BNV ngày 10/8/2005 của Bộ Nội Vụ hướng dẫn sửa đổi, bổ sung chế độ nâng bậc lương và các chế độ phụ cấp lương đối với cán bộ công chức, viên chức. d) Chuyeån xeáp löông 1. Thoâng tö lieân tòch soá 01/2005/TTLT-BNV-BTC ngaøy 05/01/2005 cuûa Lieân Boä Nội Vụ - Bộ Tài Chính hướng dẫn thực hiện chuyển xếp lương cũ sang lương mới đối với cán bộ, công chức, viên chức. 2. Thoâng tö lieân tòch soá 81/2005/TTLT-BNV-BTC ngaøy 10/8/2005 cuûa Lieân Boä Noäi Vụ - Bộ Tài Chính hướng dẫn thực hiện chuyển xếp lương cũ sang lương mới đối với một số ngạch công chức, viên chức mới được bổ sung hoặc có thay đổi về phân loại công chức, viên chức thuộc ngành thủy lợi, giáo dục và đào tạo, văn hóa thông tin, y tế và quản lý thị trường. 3. Thoâng tö lieân tòch soá 82/2005/TTLT-BNV-BTC cuûa Lieân Boä Noäi Vuï - Boä Taøi Chính ngày 10/8/2005 sửa đổi, bổ sung Thông tư Liên tịch số 01/2005/TTLT-BNVBTC ngày 05/01/2005 của Liên Bộ Nội Vụ - Bộ Tài Chính hướng dẫn thực hiện chuyển xếp lương cũ sang lương mới đối với cán bộ, công chức, viên chức. 4. Thông tư số 79/2005/TT-BNV ngày 10/8/2005 của Bộ Nội vụ hướng dẫn chuyển xếp lương đối với cán bộ, công chức, viên chức khi thay đổi công việc và các trường hợp được chuyển công tác từ lực lượng vũ trang, cơ yếu và công ty nhà nước vào làm việc trong các cơ quan nhà nước và các đơn vị sự nghiệp của nhà nước. 5. Thông tư số 80/2005/TT-BNV ngày 10/8/2005 của Bộ nội vụ về việc hướng dẫn. phụ lục. 239.
<span class='text_page_counter'>(240)</span> thực hiện chuyển xếp lương đối với cán bộ, công chức, viên chức có trình độ cao đẳng phù hợp với chuyên môn đang làm.. 11. Đào tạo bồi dưỡng 1. Chỉ thị số 40-CT/TW ngày 15/6/2004 của Ban chấp hành Trung ương Đảng về việc xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục. 2. Quyết định số 09/2005/QĐ-TTg ngày 11/01/2005 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt đề án “Xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục giai đoạn 2005-2010”. 3. Chỉ thị số 35/2004/CT-TTg ngày 22/10/2004 của Thủ tướng Chính phủ về tăng cường công tác quản lý người Việt Nam học tập ở nước ngoài. 4. Quyết định số 161/2003/QĐ-TTg ngày 04/8/2003 của Thủ tướng Chính phủ ban hành quy chế đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức. 5. Quyết định số 40/2006/QĐ-TTg ngày 15/02/2006 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức giai đoạn 2006-2010. 6. Quyết định số 874/TTg của Thủ tướng Chính phủ ngày 20/11/1996 về công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ và công chức nhà nước. 7. Thông tư liên tịch số 79/TTLT ngày 19/9/1997 của Liên tịch Ban Tổ chức-Cán bộ Chính phủ, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Tài chính, Bộ GD&ĐT hướng dẫn thực hiện Quyết định 874/TTg ngày 20/11/1996 của Thủ tướng Chính phủ về công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ và công chức nhà nước. 8. Quyết định số 52/2004/QĐ-BNV ngày 26/7/2004 của Bộ trưởng Bộ Nội vụ về việc ban hành quy chế thẩm định chương trình, giáo trình, tài liệu đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức. 9. Quyết định số 13/2006/QĐ-BNV ngày 06/10/2006 của Bộ trưởng Bộ Nội vụ ban hành quy định các chương trình đào tạo, bồi dưỡng kiến thức và kỹ năng quản lý nhà nước đối với cán bộ, công chức. 10. Quyết định số 05/2007/QĐ-BNV ngày 17/4/2007 của Bộ trưởng Bộ Nội vụ ban hành Quy chế Chứng chỉ đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức. 11. Quyết định số 33/2002/QĐ-BGD&ĐT ngày 22/7/2002 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT về việc ban hành chương trình quản lý hành chính nhà nước và quản lý ngành giáo dục và đào tạo. 12. Quyết định số 22/2001/QĐ-BGD&ĐT ngày 26/6/2001 của Bộ trưởng Bộ. 240. phụ lục.
<span class='text_page_counter'>(241)</span> GD&ĐT quy định về đào tạo để cấp bằng tốt nghiệp đại học thứ hai. 13. Quyết định số 104/2005/QĐ-BNV ngày 03/10/2005 của Bộ trưởng Bộ Nội vụ về việc ban hành quy chế cử cán bộ, công chức đi đào tạo, bồi dưỡng ở nước ngoài bằng nguồn ngân sách nhà nước. 14. Chỉ thị số 22/2003/CT-BGD&ĐT ngày 05/6/2003 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT về việc bồi dưỡng nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục hằng năm. 15. Thông tư số 07/2006/TT-BNV ngày 01/12/2006 của Bộ Nội vụ hướng dẫn việc xây dựng và thực hiện chỉ tiêu đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức. 16. Quyết định số 22/2006/QĐ-BGDĐT ngày 12/5/2006 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT ban hành quy định về việc bồi dưỡng, sử dụng nhà giáo chưa đạt trình độ chuẩn. 17. Quyết định số 31/2008/QĐ-BGDĐT ngày 23/6/2008 của Bộ trưởng Bộ GD-ĐT ban hành quy định bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm. 18. Quyết định số 45/2008/QĐ-BGDĐT ngày 05/8/2008 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT ban hành quy chế đào tạo trình độ thạc sĩ. 19. Thông tư số 08/2009/TT-BGDĐT ngày 21/4/2009 của Bộ GD&ĐT về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của quy chế đào tạo trình độ thạc sĩ ban hành kèm theo Quyết định số 45/2008/QĐ-BGDĐT ngày 05/8/2008 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT ban hành quy chế đào tạo trình độ thạc sĩ. 20. Thoâng tö soá 10/2009/TT-BGDÑT ngaøy 07/5/2009 cuûa Boä GD&ÑT ban haønh quy chế đào tạo trình độ tiến sĩ. 21. Nghị định số 18/2010/NĐ-CP ngày 05/3/2010 của Chính phủ về đào tạo, bồi dưỡng công chức. 22. Quyeát ñònh soá 3502/QÑ-BGDÑT ngaøy 14/5/2009 cuûa Boä GD&ÑT veà vieäc ban hành chương trình bồi dưỡng hiệu trưởng trường phổ thông theo hình thức liên kết Vieät Nam – Singapore. 23. Kế hoạch số 184/KH-BGDĐT ngày 16/4/2010 của Bộ GD&ĐT về bồi dưỡng hiệu trưởng trường phổ thông theo hình thức liên kết Việt nam – Singapore naêm 2010.. 12. Kỷ luật cán bộ công chức 1. Nghị định số 35/2005/NĐ-CP ngày 17/3/2005 của Chính phủ về việc xử lý kỷ luật cán bộ, công chức. 2. Thông tư số 03/2006/TT-BNV ngày 08/02/2006 của Bộ Nội vụ hướng dẫn thi. phụ lục. 241.
<span class='text_page_counter'>(242)</span> haønh moät soá ñieàu cuûa Nghò ñònh soá 35/2005/NÑ-CP ngaøy 17/3/2005 cuûa Chính phủ về việc xử lý kỷ luật cán bộ, công chức. 3. Thông tư số 98/2006/TT-BTC ngày 20/10/2006 của Bộ Tài chính hướng dẫn việc bồi thường thiệt hại và xử lý kỷ luật đối với cán bộ, công chức, viên chức vi phạm quy định của pháp luật về thực hành tiết kiệm, chống lãng phí.. 13. Thi đua, khen thưởng 1. Luật số 15/2003/QH11 ngày 26/11/2003 của Quốc hội về Thi đua, khen thưởng. 2. Luật số 47/2005/QH11 ngày 14/6/2005 của Quốc hội sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật thi đua, khen thưởng. 3. Nghò ñònh soá 121/2005/NÑ-CP ngaøy 30/9/2005 cuûa Chính phuû quy ñònh chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật thi đua, khen thưởng và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật thi đua, khen thưởng. 4. Nghị định số 154/2004/NĐ-CP ngày 09/8/2004 của Chính phủ về nghi thức nhà nước trong tổ chức mít tinh, lễ kỷ niệm; trao tặng và đón nhận danh hiệu vinh dự Nhà nước, Huân chương, Huy chương, Cờ thi đua của Chính phủ, Bằng khen của Thủ tướng Chính phủ. 5. Hướng dẫn số 56/TĐKT-HD-V1 ngày 12/01/2006 của Ban Thi đua–khen thưởng Trung ương hướng dẫn thực hiện Nghị định số 121/2005/NĐ-CP về việc qui định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Thi đua – khen thưởng và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của của Luật Thi đua – khen thưởng. 6. Nghò ñònh soá 50/2006/NÑ-CP ngaøy 19/5/2006 cuûa Chính phuû quy ñònh maãu Huân chương, Huy chương, Huy hiệu, Bằng Huân chương, Bằng Huy chương, Cờ Thi ñua, Baèng khen, Giaáy khen. 7. Thông tư số 73/2006/TT-BTC ngày 15/8/2006 của Bộ Tài chính hướng dẫn việc trích lập, quản lý và sử dụng Quỹ thi đua, khen thưởng theo Nghị định số 121/2005/NĐ-CP ngày 30/9/2005 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Thi đua Khen thưởng và Luật sửa đổi,bổ sung một số điều của Luật Thi đua, Khen thưởng. 8. Nghò ñònh soá 56/1998/NÑ-CP ngaøy 30/7/1998 cuûa Chính phuû quy ñònh caùc hình thức, đối tượng và tiêu chuẩn khen thưởng của chính phủ, các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc chính phủ, uỷ ban nhân dân các cấp; cụ thể hoá tiêu chuẩn khen thưởng huân chương lao động. 9. Thông tư số 14/1999/TT-BGD&ĐT ngày 22/3/1999 của Bộ GD&ĐT hướng dẫn thực hiện Nghị định số 56/1998/NĐ-CP của Chính phủ quy định các hình thức,. 242. phụ lục.
<span class='text_page_counter'>(243)</span> đối tượng và tiêu chuẩn khen thưởng của chính phủ, các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc chính phủ, uỷ ban nhân dân các cấp; cụ thể hoá tiêu chuẩn khen thưởng huân chương lao động. 10. Thông tư số 42/2001/TT-BGD&ĐT ngày 22/10/2001 của Bộ GD&ĐT hướng dẫn đối tượng, tiêu chuẩn khen thưởng các hình thức: bằng khen của Bộ GD&ĐT, cờ thi đua của Bộ GD&ĐT, cờ thi đua của Chính phủ cho ngành giáo dục. 11. Quyết định số 26/2005/QĐ-BGD&ĐT ngày 29/8/2005 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT ban hành Kỷ niệm chương “Vì sự nghiệp giáo dục”. 12. Quyết định số 27/2005/QĐ-BGD&ĐT ngày 29/8/2005 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT ban hành Quy chế xét tặng Kỷ niệm chương “Vì sự nghiệp giáo dục”. 13. Thông tư số 21/2008/TT-BGDĐT ngày 22/4/2008 của Bộ GD&ĐT hướng dẫn công tác thi đua, khen thưởng ngành giáo dục. 14. Thông tư số 22/2008/TT-BGDĐT ngày 23/4/2008 của Bộ GD&ĐT hướng dẫn về tiêu chuaån, quy trình, thuû tuïc vaø hoà sô xeùt taëng danh hieäu Nhaø giaùo nhaân daân, Nhaø giaùo öu tuù. 15. Quyết định số 33/2000/QĐ-BGD&ĐT ngày 25/8/2000 của Bộ trưởng Bộ GD&ÑT veà vieäc ban haønh quy ñònh veà tieâu chuaån danh hieäu giaùo vieân tieåu hoïc giỏi, trường tiểu học tiên tiến, trường tiểu học tiên tiến xuất sắc. 16. Quyết định số 34/2000/QĐ-BGD&ĐT ngày 25/8/2000 của Bộ trưởng Bộ GD&ÑT veà vieäc ban haønh quy ñònh veà tieâu chuaån danh hieäu giaùo vieân trung hoïc cô sở giỏi, giáo viên trung học phổ thông giỏi, trường trung học cơ sở tiên tiến, trường trung học phổ thông tiến tiến, trường trung học cơ sở tiên tiến xuất sắc, trường trung hoïc phoå thoâng tieân tieán xuaát saéc. 17. Thoâng tö soá 01/2007/TT-VPCP ngaøy 31/7/2007 cuûa Vaên phoøng Chính phuû hướng dẫn thực hiện Nghị định số 121/2005/NĐ-CP ngày 30/9/2005 của Chính phủ quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Thi đua, khen thưởng và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Thi đua, khen thưởng 18. Hướng dẫn số 122/TĐKT ngày 05/3/2002 của Viện Thi đua khen thưởng Nhà nước về tổ chức lễ trao tặng và đón nhận huy chương, huân chương, danh hiệu anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân, anh hùng lao động. 19. Coâng vaên soá 10234/BGDÑT-VP ngaøy 05/11/2008 cuûa Boä GD&ÑT veà vieäc Quy định tiêu chuẩn đánh giá và cho điểm về các lĩnh vực công tác đối với các sở GD&ÑT naêm hoïc 2008-2009. 20. Thông tư số 06/2009/TT-BNV ngày 27/5/2009 của Bộ Nội vụ về việc hướng dẫn xét tặng Kỷ niệm chương “Vì sự nghiệp Thi đua, Khen thưởng”.. phụ lục. 243.
<span class='text_page_counter'>(244)</span> 21. Công văn số 1668/BTĐKT-VP ngày 28/8/2007 của Ban Thi đua-Khen thưởng Trung ương về việc hướng dẫn thực hiện báo cáo thành tích, giấy chứng nhận. 22. Quyết định số 32/2000/QĐ-BGD&ĐT ngày 25/8/2000 của Bộ trưởng Bộ GDĐT về việc ban hành quy định về tiêu chuẩn danh hiệu giáo viên mầm non giỏi, trường mẫu giáo tiên tiến, trường mầm non tiên tiến, trường mẫu giáo tiên tiến xuất sắc, trường mầm non tiên tiến xuất sắc. 23. Quyết định số 35/2001/QĐ-BGD&ĐT ngày 08/8/2001 của Bộ trưởng Bộ GDĐT về việc ban hành quy định về tiêu chuẩn danh hiệu giáo viên trung tâm giáo dục thường xuyên giỏi, trung tâm giáo dục thường xuyên tiên tiến, trung tâm giáo dục thường xuyên tiên tiến xuất sắc. 24. Quyết định số 17/2001/QĐ-BGD&ĐT ngày 18/5/2001 của Bộ trưởng Bộ GD&ÑT veà vieäc ban haønh quy ñònh veà tieâu chuaån danh hieäu giaùo vieân Trung tâm kỹ thuật tổng hợp - hướng nghiệp giỏi, Trung tâm kỹ thuật tổng hợp - hướng nghiệp tiên tiến, Trung tâm kỹ thuật tổng hợp - hướng nghiệp tiên tiến xuất sắc. 25. Quyết định số 38/1999/QĐ-TTg ngày 06/3/1999 của Thủ tướng Chính phủ quy định về đối tượng và tiêu chuẩn danh hiệu Anh hùng Lao động và Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân trong thời kỳ đổi mới. 26. Thông tư số 39/1999/TT-BGD&ĐT ngày 1/11/1999 của Bộ GD&ĐT hướng dẫn thực hiện Quyết định số 38/1999/QĐ-TTg ngày về đối tượng, tiêu chuẩn và quy trình xét chọn danh hiệu Anh hùng lao động trong thời kỳ đổi mới của ngành Giáo dục. 27. Nghò ñònh soá 42/2010/NÑ-CP ngaøy 15/4/2010 cuûa Chính phuû quy ñònh chi tieát thi hành một số điều của Luật thi đua, khen thưởng và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật thi đua, khen thưởng.. 14. Các tổ chức chính trị-xã hội 1. Sắc lệnh số 102/SL/L004 ngày 20/5/1957 của Chủ tịch nước ban hành Luật quy ñònh quyeàn laäp hoäi. 2. Nghò ñònh soá 45/2010/NÑ-CP ngaøy 21/4/2010 cuûa Chính phuû quy ñònh veà toå chức, hoạt động và quản lý hội. 3. Quyết định số 77/2005/QĐ-BNV ngày 09/8/2005 của Bộ trưởng Bộ Nội vụ về việc phê duyệt Điều lệ sửa đổi của Hội Cứu trợ trẻ em tàn tật Việt Nam. 4. Quyết định số 257/QĐ-BNV ngày 19/3/2008 của Bộ trưởng Bộ Nội vụ về việc phê duyệt Điều lệ (sửa đổi) của Hội Bảo trợ người tàn tật và trẻ mồ côi Việt Nam. 5. Quyết định số 1056/QĐ-BNV ngày 05/8/2008 của Bộ trưởng Bộ Nội vụ về việc. 244. phụ lục.
<span class='text_page_counter'>(245)</span> pheâ duyeät Ñieàu leä Hoäi Baûo veä quyeàn treû em Vieät Nam. 6. Quyết định số 836/QĐ-BNV ngày 26/5/2009 của Bộ trưởng Bộ Nội vụ về việc phê duyệt Điều lệ (sửa đổi) Hội Nạn nhân chất độc da cam/dioxin Việt Nam (2008-2013). a) Công đoàn 1. Luật số 40-LCT/HĐNN8 ngày 30/6/1990 của Quốc hội về Công đoàn. 2. Nghị định số 133-HĐBT ngày 20/4/1991 của Hội đồng Bộ trưởng về việc hướng dẫn thi hành Luật công đoàn. 3. Nghị định số 302-HĐBT ngày 19/8/1992 của Hội đồng Bộ trưởng về quyền và trách nhiệm của công đoàn cơ sở trong các doanh nghiệp, cơ quan. 4. Điều lệ Công đoàn Việt Nam năm 2003. 5. Thông tri số 02/2004/TTr-TLĐ ngày 22/3/2004 của Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam về việc hướng dẫn thi hành Điều lệ Công đoàn Việt Nam. 6. Quy định số 699/2000/QĐ-TLĐ ngày 12/6/2000 của Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam về thu và phân phối tài chính công đoàn. 7. Thông tri số 01/TTr-TLĐ ngày 14/9/2007 của Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam về việc hướng dẫn thực hiện quy chế khen thưởng của tổ chức Công đoàn. 8. Thoâng tö lieân tòch soá 119/2004/TTLT-BTC-TLÑLÑVN ngaøy 08/12/2004 cuûa Lieân tịch Bộ Tài chính - Tổng liên đoàn Lao động Việt Nam hướng dẫn trích nộp kinh phí công đoàn. 9. Quyết định số 777/2004/QĐ-TLĐ ngày 26/5/2004 của Đoàn Chủ tịch Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam về việc ban hành quy chế khen thưởng của tổ chức Công đoàn. 10. Thông tri số 97/TTr-TLĐ ngày 03/9/2004 của Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam về việc hướng dẫn thực hiện Qui chế Khen thưởng của tổ chức Công đoàn. 11. Quyết định số 1594/QĐ-TLĐ ngày 12/12/2007 của Đoàn Chủ tịch Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam về việc ban hành Quy tắc ứng xử của cán bộ công đoàn. 12. Quyết định số 1375/QĐ-TLĐ ngày 16/10/2007 của Đoàn Chủ tịch Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam về việc ban hành quy định về nội dung và phạm vi thu chi ngân sách công đoàn cơ sở. 13. Quyết định số 1262/QĐ-TLĐ ngày 19/9/2007 của Đoàn Chủ tịch Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam về việc thực hiện phụ cấp kiêm nhiệm và phụ cấp trách. phụ lục. 245.
<span class='text_page_counter'>(246)</span> nhiệm đối với cán bộ Công đoàn. 14. Quyết định số 530/2006/QĐ-TLĐ ngày 20/3/2006 của Đoàn Chủ tịch Tổng liên đoàn lao động Việt Nam về việc ban hành quy định về Công đoàn giải quyết vaø tham gia giaûi quyeát khieáu naïi, toá caùo. 15. Nghò quyeát lieân tòch soá 02/2005/NQLT-TLÑLÑVN-BGD&ÑT ngaøy 27/7/2005 của Liên tịch Bộ GD&ĐT và Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam về việc phối hợp hoạt động nâng cao trình độ học vấn, kỹ năng nghề nghiệp trong công nhân, viên chức, lao động giai đoạn 2005-2010. 16. Quyết định số 1675/2003/QĐ-TLĐ ngày 13/8/2003 của Đoàn Chủ tịch Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam về việc ban hành chế độ kế toán công đoàn. 17. Quyết định số 395/2002/QĐ-TLĐLĐVN ngày 06/3/2002 của Đoàn Chủ tịch Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam về việc ban hành quy định biên chế cán bộ chuyên trách công đoàn cơ sở các doanh nghiệp, đơn vị hành chính, sự nghiệp thuộc khu vực nhà nước. 18. Chỉ thị số 03/CT-TLĐ ngày 26/11/2009 của Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam về việc tiếp tục đẩy mạnh công tác nghiên cứu lý luận và hoạt động khoa học trong tổ chức công đoàn. 19. Hướng dẫn số 863/HD-TLĐ ngày 25/5/2007 của Chủ tịch Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam về Xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ công đoàn (2008-2013). 20. Hướng dẫn số 2068/HD-TLĐ ngày 16/12/2009 của Chủ tịch Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam về công tác tuyên giáo công đoàn năm 2010. 21. Quyết định số 1204/QĐ-TLĐ ngày 21/7/2004 của Chủ tịch Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam Về việc ban hành Quy chế tuyển dụng cán bộ, công chức, viên chức chuyên trách Công đoàn. 22. Quyết định 1693/QĐ-TLĐ ngày 31/12/2007 của Đoàn Chủ tịch Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam ban hành quy định về việc thực hiện quyền kiểm tra, giám sát của công đoàn. 23. Quyết định 1683/QĐ-TLĐ ngày 31/12/2007 của Thủ trưởng cơ quan Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam về Quy chế về mối quan hệ công tác giữa Thủ trưởng cơ quan và Ban chấp hành Công đoàn cơ quan Tổng Liên đoàn. 24. Điều lệ Công đoàn Việt Nam do Đại hội đại biểu Công đoàn toàn quốc lần thứ X thoâng qua naêm 2008. 25. Quyết định 482/QĐ-TLĐ ngày 16/4/2009 của Chủ tịch Tổng Liên đoàn Lao. 246. phụ lục.
<span class='text_page_counter'>(247)</span> động Việt Nam về việc ban hành quy chế đào tạo bồi dưỡng cán bộ công đoàn. 26. Hướng dẫn số 826/HD-TLĐ ngày 01/6/2009 của Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam về đóng đoàn phí công đoàn. 27. Hướng dẫn số 150/HD-TLĐ ngày 26/01/2010 của Chủ tịch Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam về công tác tuyên truyền các ngày lễ lớn năm 2010. b) Hoäi Khuyeán hoïc Vieät Nam 1. Điều lệ Hội Khuyến khích và hỗ trợ phát triển giáo dục Việt Nam. 2. Thông tư số 87/1997/TT-BTC ngày 03/12/1997 của Bộ Tài chính hướng dẫn tạm thời về việc quản lý và sử dụng quỹ Khuyến học. 3. Chỉ thị số 50-CT/TW ngày 24/8/1999 của Bộ Chính trị về tăng cướng sự lãnh đạo của Đảng đối với Hội Khuyến học Việt Nam. 4. Chỉ thị số 29/1999/CT-TTg ngày 15/10/1999 của Thủ tướng Chính phủ về việc phát huy vai trò của Hội khuyến học Việt Nam trong phát triển sự nghiệp giáo dục. c) Hội Cựu giáo chức Việt Nam 1. Quyết định số 61/2004/QĐ-BNV ngày 07/9/2004 của Bộ trưởng Bộ Nội vụ về việc phê duyệt Điều lệ của Hội Cựu giáo chức Việt Nam. d) Ban Đại diện cha mẹ học sinh 1. Quyết định số 11/2008/QĐ-BGDĐT ngày 28/3/2008 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT ban hành điều lệ ban đại diện cha mẹ học sinh. đ) Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh 1. Điều lệ Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh. 2. Quyết định số 70/2003/QĐ-TTg ngày 29/4/2003 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt “Chiến lược phát triển thanh niên Việt Nam đến năm 2010”. 3. Nghò quyeát lieân tòch soá 10/2003/NQ-BGDÑT-TWÑ ngaøy 17/3/2003 cuûa Boä GD&ĐT và Trung ương Đoàn về tăng cường công tác học sinh, sinh viên và xây dựng Đoàn, Hội, Đội trong trường học giai đoạn 2003-2007. e) Hoäi Lieân hieäp thanh nieân Vieät Nam 1. Ñieàu leä Hoäi Lieân hieäp thanh nieân Vieät Nam. g) Đội Thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh 1. Điều lệ Đội Thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh.. phụ lục. 247.
<span class='text_page_counter'>(248)</span> h) Hội Chữ thập đỏ Việt Nam 1. Luật số 11/2008/QH12 ngày 03/6/2008 của Quốc hội về Hoạt động chữ thập đỏ. 2. Quyết định số 33/QĐ-BNV ngày 14/1/2008 của Bộ trưởng Bộ Nội vụ phê duyệt Điều lệ (sửa đổi) Hội Chữ Thập đỏ Việt Nam. 3. Hướng dẫn số 548/HD-TƯHCTĐ ngày 28/5/2008 của Trung ương Hội chữ thập đỏ Việt Nam về thực hiện Điều lệ Hội Chữ thập đỏ Việt Nam. 4. Hướng dẫn số 130/HD-TƯHCTĐ ngày 07/9/2009 của Trung ương Hội Chữ thập đỏ Việt Nam về hoạt động thanh thiếu niên Chữ thập đỏ năm học 2009-2010. 5. Hướng dẫn số 129/HD-TƯHCTĐ ngày 07/9/2009 của Trung ương Hội Chữ thập đỏ Việt Nam về một số nội dung cơ bản công tác Hội và phong trào Chữ thập đỏ caáp tænh naêm 2010. 6. Quyết định số 163/QĐ-TƯHCTĐ ngày 09/4/2009 của Chủ tịch Trung ương Hội Chữ thập đỏ Việt Nam ban hành Quy chế tình nguyện viên Chữ thập đỏ Việt Nam. 7. Báo cáo chuyên đề số 101/BC-TƯHCTĐ ngày 14/7/2009 của Trung ương Hội chữ thập đỏ Việt Nam về phương thức phối hợp với các bộ, ngành, đoàn thể trong công tác nhân đạo, từ thiện. 8. Nghò quyeát lieân tòch soá 527/NQ/CTÑ-GDÑT-TWÑ ngaøy 09/6/2006 cuûa Trung ương Hội Chữ thập đỏ Việt Nam, Bộ GD&ĐT và Trưng ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh về việc xây dựng tổ chức và đẩy mạnh hoạt động thanh, thiếu niên chữ thập đỏ giai đoạn 2006-2011. (*) 9. Nghị quyế t liê n tịch số 01/2003/NQLT-BYT-CTĐ củ a Bộ Y tế và Hộ i Chữ thậ p đỏ Việ t Nam sử a đổ i , bổ sung Nghị quyế t liê n tịch số 01/1999/NQLTBYT-CTĐ ngà y 5/8/1999 giữ a Bộ Y tế và Hộ i chữ thậ p đỏ Việ t Nam về việ c phố i hợ p thự c hiệ n cá c định hướ n g chiế n lượ c về chă m só c sứ c khoẻ nhâ n dâ n đế n nă m 2020. 10. Nghị quyết liên tịch số 01/1999/NQLT-BYT-CTĐ ngày 5/8/1999 giữa Bộ Y tế và Hội chữ thập đỏ Việt Nam về việc phối hợp thực hiện các định hướng chiến lược về chăm sóc sức khoẻ nhân dân đến năm 2020. (*). 15. Quy hoạch cán bộ 1. Nghị quyết số 42-NQ/TW ngày 30/11/2004 của Bộ Chính trị về công tác quy hoạch cán bộ lãnh đạo, quản lý thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. 2. Hướng dẫn số 22-HD/BTCTW ngày 21/10/2008 về việc thực hiện Nghị quyết 42/NQ/TW của Bộ Chính trị về công tác quy hoạch cán bộ lãnh đạo, quản lý thời. 248. phụ lục.
<span class='text_page_counter'>(249)</span> kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. 3. Thông tư số 18/1998/TT-BGD&ĐT ngày 17/4/1998 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT hướng dẫn công tác quy hoạch cán bộ.. Ñ. HOÏC SINH 1. Tuyeån sinh 1. Quyết định số 12/2006/QĐ-BGDĐT ngày 05/4/2006 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT ban hành Quy chế tuyển sinh trung học cơ sở và tuyển sinh trung học phổ thông. 2. Quyết định số 24/2008/QĐ-BGDĐT ngày 28/4/2008 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT sửa đổi, bổ sung Điều 3 của Quy chế tuyển sinh trung học cơ sở và tuyển sinh trung hoïc phoå thoâng ban haønh keøm theo Quyeát ñònh soá 12/2006/QÑ-BGDÑT ngaøy 05/4/2006 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT.. 2. Thi, xeùt toát nghieäp 1. Thoâng tö soá 04/2009/TT-BGDÑT ngaøy 12/3/2009 cuûa Boä GD&ÑT ban haønh Quy cheá thi toát nghieäp trung hoïc phoå thoâng. 2. Quyết định số 11/2006/QĐ-BGDĐT ngày 05/4/2006 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT ban hành Quy chế xét công nhận tốt nghiệp trung học cơ sở. 3. Coâng vaên soá 10258/BGDÑT-KTKÑCLGD ngaøy 20/11/2009 cuûa Boä GD&ÑT veà việc cấu trúc đề thi và hình thức thi tốt nghiệp THPT và tuyển sinh đại học, cao ñaúng naêm 2010. 4. Thông tư số 05/2010/TT-BGDĐT ngày 24/02/2010 của Bộ GD&ĐT về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy chế thi tốt nghiệp trung học phổ thông, ban hành keøm theo Thoâng tö soá 04/2009/TT-BGDÑT ngaøy 12/3/2009 cuûa Boä Giaùo duïc vaø Đào tạo. 5. Coâng vaên soá 1924/BGDÑT-KTKÑCLGD ngaøy 13/4/2010 cuûa Boä GD&ÑT veà việc hướng dẫn tổ chức thi tốt nghiệp trung học phổ thông năm 2010.. 3. Đánh giá, xếp loại học sinh 1. Quyết định số 30/2005/QĐ-BGD&ĐT ngày 30/9/2005 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT về việc ban hành quy định đánh giá và xếp loại học sinh tiểu học. 2. Quyết định số 40/2006/QĐ-BGDĐT ngày 05/10/2006 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT ban hành Quy chế đánh giá, xếp loại học sinh trung học cơ sở và học sinh trung hoïc phoå thoâng.. phụ lục. 249.
<span class='text_page_counter'>(250)</span> 3. Quyết định số 51/2008/QĐ-BGDĐT ngày 15/9/2008 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy chế đánh giá, xếp loại học sinh trung học cơ sở và học sinh trung học phổ thông ban hành kèm theo Quyết định số 40/2006/ QĐ-BGDĐT ngày 05/10/2006 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT. 4. Quyết định số 53/2008/QĐ-BGDĐT ngày 18/9/2008 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT ban hành quy định về việc đánh giá, xếp loại thể lực học sinh, sinh viên. 5. Quyết định số 02/2007/QĐ-BGD&ĐT ngày 02/01/2007 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT ban hành Quy chế đánh giá, xếp loại học viên theo học Chương trình giáo dục thường xuyên cấp trung học cơ sở và cấp trung học phổ thông. 6. Thông tư số 29/TT ngày 06/10/1990 của Bộ Giáo dục về việc hướng dẫn đánh giá, xếp loại học sinh cấp II PTCS và phổ thông trung học. 7. Thoâng tö soá 23/TT ngaøy 07/3/1991 cuûa Boä Giaùo duïc veà vieäc boå sung vaø điều chỉnh một số quy định về đánh giá, xếp loại học sinh cấp II PTCS và phổ thoâng trung hoïc. 8. Công văn số 7714/GDTrH ngày 28/8/2003 của Bộ GD&ĐT về đánh giá, xếp loại hạnh kiểm và học lực học sinh THPT phân ban và THPT kỹ thuật thí điểm. 9. Coâng vaên soá 11167/BGDÑT-GDTrH ngaøy 05/10/2006 cuûa Boä GD&ÑT veà việc hướng dẫn thực hiện đánh giá, xếp loại học sinh trung học và sử dụng sổ goïi teân vaø ghi ñieåm. 10. Công văn số 9844/GDTrH ngày 01/8/2003 của Bộ GD&ĐT về việc đánh giá, xếp loại và xét lên lớp đối với học sinh THPT chuyên. 11. Công văn số 11046/GDTrH ngày 14/12/2004 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc đánh giá, xếp loại và xét lên lớp đối với học sinh THPT chuyên ở trường phân ban thí ñieåm. 12. Thoâng tö soá 32/2009/TT-BGDÑT ngaøy 27/10/2009 cuûa Boä GD&ÑT ban haønh quy định đánh giá và xếp loại học sinh tiểu học. 13. Coâng vaên soá 717/BGDÑT-GDTH ngaøy 11/02/2010 cuûa Boä GD&ÑT veà vieäc hướng dẫn thực hiện một số nội dung của Thông tư số 32/2009/TT-BGDĐT về quy định đánh giá và xếp loại học sinh tiểu học.. 4. Thi choïn hoïc sinh gioûi 1. Quyết định số 52/2006/QĐ-BGDĐT ngày 29/12/2006 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT ban haønh Quy cheá thi choïn hoïc sinh gioûi. 2. Quyết định số 68/2007/QĐ-BGDĐT ngày 06/11/2007 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT. 250. phụ lục.
<span class='text_page_counter'>(251)</span> về việc sửa đổi, bổ sung khoản 3 Điều 34 của Quy chế thi chọn học sinh giỏi ban haønh keøm theo Quyeát ñònh soá 52/2006/QÑ-BGDÑT ngaøy 29/12/2006 cuûa Boä trưởng Bộ GD&ĐT. 3. Quyết định số 70/2008/QĐ-BGDĐT ngày 22/12/2008 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT về việc bổ sung khoản 1 Điều 16 của Quy chế thi chọn học sinh giỏi ban hành kèm theo Quyết định số 52/2006/QĐ-BGDĐT ngày 29/12/2006 của Bộ trưởng Bộ GD&ÑT. 4. Thông tư số 04/2010/TT-BGDĐT ngày 11/02/2010 của Bộ GD&ĐT về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy chế thi chọn học sinh giỏi ban hành kèm theo Quyết định số 52/2006/QĐ-BGDĐT ngày 29/12/2006 và được sửa đổi, bổ sung tại Quyeát ñònh soá 68/2007/QÑ-BGDÑT ngaøy 06/11/2007, Quyeát ñònh soá 70/2008/ QĐ-BGDĐT ngày 22/12/2008 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo.. 5. Khen thưởng, kỷ luật 1. Thông tư số 08/TT ngày 21/3/1988 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT hướng dẫn về việc khen thưởng và thi hành kỷ luật học sinh của các trường phổ thông. 2. Quyết định số 1118/QĐ ngày 02/12/1987 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục ban hành quy định về quyền hạn, nhiệm vụ khen thưởng và kỷ luật học sinh các trường phổ thông.. 6. Quy cheá 1. Thoâng tö soá 27/2009/TT-BGDÑT ngaøy 19/10/2009 cuûa Boä GD&ÑT ban haønh quy chế ngoại trú của học sinh, sinh viên các trường đại học, cao đẳng, trung cấp chuyeân nghieäp heä chính quy.. E. QUAÛN LYÙ HAØNH CHÍNH 1. Vaên baûn a) Ban haønh vaên baûn 1. Luaät soá 17/2008/QH12 ngaøy 03/6/2008 cuûa Quoác hoäi veà Ban haønh vaên baûn quy phaïm phaùp luaät. 2. Nghò ñònh soá 24/2009/NÑ-CP ngaøy 05/3/2009 cuûa Chính phuû quy ñònh chi tieát vaø bieän phaùp thi haønh Luaät ban haønh vaên baûn quy phaïm phaùp luaät. 3. Thoâng tö lieân tòch soá 55/2005/TTLT-BNV-VPCP ngaøy 06/5/2005 cuûa Lieân tịch Bộ Nội vụ - Văn phòng Chính phủ hướng dẫn về thể thức và kỹ thuật trình baøy vaên baûn.. phụ lục. 251.
<span class='text_page_counter'>(252)</span> 4. Quyết định số 09/1998/QĐ-VPCP ngày 22/11/1998 của Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ về việc ban hành quy định tạm thời về viết hoa trong văn baûn cuûa Chính phuû vaø Vaên phoøng Chính phuû. 5. Hướng dẫn số 1156/HD-TLĐ ngày 22/11/2000 của Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam về thể thức và kỹ thuật trình bày văn bản của tổ chức Công đoàn. 6. Quyết định số 31/1999/QĐ-BGD&ĐT ngày 04/8/1999 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT về việc bãi bỏ 174 văn bản quy phạm pháp luật của ngành giáo dục và đào tạo. 7. Quyết định số 38/2000/QĐ- BGD&ĐT ngày 29/8/2000 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT về việc bãi bỏ 11 thông tư liên bộ hết hiệu lực thi hành. 8. Quyết định số 41/2007/QĐ-BGDĐT ngày 08/8/2007 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT veà vieäc coâng boá danh muïc vaên baûn quy phaïm phaùp luaät do Boä GD&ÑT ban haønh và liên tịch ban hành từ năm 1999 đến năm 2005 hết hiệu lực. 9. Quyết định số 69/2008/QĐ-BGDĐT ngày 22/12/2008 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT về việc công bố Danh mục văn bản quy phạm pháp luật do Bộ Giáo dục, Bộ Đại học và Trung học chuyên nghiệp, Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành từ năm 1975 đến năm 2006 về hoạt động của trường sư phạm hết hiệu lực. 10. Chỉ thị số 636/CT-TTg ngày 20/5/2009 của Thủ tướng Chính phủ về triển khai thực hieän Luaät Ban haønh vaên baûn quy phaïm phaùp luaät vaø caùc bieän phaùp thi haønh luaät. 11. Thông tư số 03/2009/TT-BNG ngày 09/7/2009 của Bộ Ngoại giao về việc hướng dẫn dịch quốc hiệu, tên các cơ quan, đơn vị và chức danh lãnh đạo, cán bộ công chức trong hệ thống hành chính nhà nước sang tiếng anh để giao dịch đối ngoại. 12. Chỉ thị số 7883/CT-BGDĐT ngày 02/11/2009 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT về triển khai thực hiện Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật và các biện pháp thực hiện pháp luật trong ngành giáo dục. 13. Quyết định số 9138/QĐ-BGDĐT ngày 31/12/2009 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT ban hành quy định tạm thời về sử dụng văn bản điện tử để công bố văn bản quy phạm pháp luật và giao dịch văn bản hành chính của Bộ Giáo dục và Đào tạo. 14. Quyeát ñònh soá 31-QÑ/TW ngaøy 01/10/1997 cuûa Boä chính trò quy ñònh veà theå loại, thẩm quyền ban hành và thể thức văn bản của Đảng. 15. Hướng dẫn số 01-HD/VPTW ngày 02/02/1998 của Văn phòng Ban Chấp hành Trung ương về thể thức văn bản của Đảng. 16. Quyeát ñònh soá 1836-QÑ/TWÑTN ngaøy 23/6/2006 cuûa Ban Bí thö Trung ương Đoàn ban hành quy định về thể loại, thẩm quyền ban hành và thể thức văn bản của Đoàn. (*). 252. phụ lục.
<span class='text_page_counter'>(253)</span> 17. Hướng dẫn số 29-HD/VP ngày 02/02/1998 của Văn phòng Trung ương Đoàn hướng dẫn thể thức văn bản của Đoàn TNCS Hồ Chí Minh. b) Văn thư-Lưu trữ 1. Nghò ñònh soá 110/2004/NÑ-CP ngaø y 08/4/2004 cuû a Chính phuû veà coâ n g taù c vaê n thö. 2. Quyết định số 2500/QĐ-BGDĐT ngày 24/3/2009 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT về việc ban hành quy chế tổ chức hoạt động công tác văn thư. 3. Pháp lệnh số 34/2001/PL-UBTVQH10 ngày 04/4/2001 của Ủy ban thường vụ Quốc hội về Lưu trữ quốc gia. 4. Nghò ñònh soá 111/2004/NÑ-CP ngaøy 08/4/2004 cuûa Chính phuû quy ñònh chi tieát thi hành một số điều của pháp lệnh lưu trữ quốc gia. 5. Công văn số 425/VTLTNN-NVTW ngày 18/7/2005 của Cục Văn thư và Lưu trữ Nhà nước Bộ Nội vụ hướng dẫn quản lý văn bản đi, văn bản đến. 6. Công văn số 260/VTLTNN-NVĐP ngày 06/5/2005 của Cục văn thư lưu trữ nhà nước hướng dẫn xây dựng quy chế công tác văn thư và lưu trữ cơ quan. 7. Coâng vaên soá 437/BGDÑT-VP ngaøy 26/01/2010 cuûa Boä GD&ÑT veà phöông hướng, nhiệm vụ công tác lưu trữ năm 2010. 8. Nghị định số 09/2010/NĐ-CP ngày 08/02/2010 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung moät soá ñieàu cuûa Nghò ñònh soá 110/2004/NÑ-CP ngaøy 08/4/2004 cuûa Chính phuû veà coâng taùc vaên thö. 9. Hướng dẫn số 169/HD-VTLTNN ngày 10/3/2010 của Cục Văn thư và lưu trữ Nhà nước thuộc Bộ Nội vụ về việc xây dựng cơ sở dữ liệu lưu trữ. 10. Công văn số 139/VTLTNN-TTTH ngày 14/3/2009 của Cục Văn thư lưu trữ về việc hướng dẫn quản lý văn bản đi, văn bản đến và lập hồ sơ trong môi trường mạng. 11. Công văn số 879/VTLTNN-NVĐP ngày 19/12/2006 của Cục Văn thư lưu trữ về việc hướng dẫn tổ chức tiêu huỷ tài liệu hết giá trị. 12. Công văn số 608/LTNN-TTNC ngày 19/11/1999 của Cục Lưu trữ Nhà nước về việc hướng dẫn ứng dụng công nghệ thông tin trong văn thư, lưu trữ. 13. Quyết định số 89/2009/QĐ-TTg ngày 24/6/2009 của Thủ tướng Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Cục Văn thư và Lưu trữ Nhà nước trực thuộc Bộ Nội vụ. 14. Quyết định số 228/QĐ ngày 31/12/1992 của Bộ trưởng Bộ Khoa học-Công. phụ lục. 253.
<span class='text_page_counter'>(254)</span> nghệ và Môi trường ban hành tiêu chuẩn Việt Nam: TCVN-5700-1992 Văn bản quản lý Nhà nước. c) Quaûn lyù con daáu 1. Nghị định số 58/2001/NĐ-CP ngày 24/8/2001 của Chính phủ về quản lý và sử duïng con daáu. 2. Nghị định số 31/2009/NĐ-CP ngày 01/4/2009 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung moät soá ñieàu cuûa Nghò ñònh soá 58/2001/NÑ-CP ngaøy 24/8/2001 veà quaûn lý và sử dụng con dấu. 3. Thông tư liên tịch 07/2002/TT-LT của Bộ Công an và Ban Tổ chức cán bộ Chính phủ về việc về việc hướng dẫn thực hiện một số quy định tại Nghị định số 58/2001/NĐ-CP ngày 24/8/2001 của Chính phủ về quản lý và sử dụng con dấu. 4. Thông tư số 08/2003/TT-BCA ngày 12/5/2003 của Bộ Công An hướng dẫn mẫu dấu, tổ chức khắc dấu, kiểm tra việc bảo quản, sử dụng con dấu của các cơ quan, tổ chức theo Nghị định số 58/2001/NĐ-CP ngày 24/8/2001 của Chính phủ. 5. Thoâng tö soá 07/2010/TT-BCA ngaøy 05/02/2010 cuûa Boä Coâng an quy ñònh chi tieát thi haønh moät soá ñieàu cuûa Nghò ñònh soá 58/2001/NÑ-CP ngaøy 24/8/2001 veà quản lý và sử dụng con dấu đã được sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 31/2009/NÑ-CP ngaøy 01/4/2009. d) Baûo maät 1. Pháp lệnh số 30/2000/PL-UBTVQH10 ngày 28/12/2000 của Uỷ ban thường vụ Quốc hội về bảo vệ bí mật nhà nước. 2. Nghò ñònh soá 33/2002/NÑ-CP ngaøy 28/3/2002 cuûa Chính phuû quy ñònh chi tieát thi hành Pháp lệnh Bảo vệ bí mật nhà nước. 3. Thông tư số 12/2002/BCA(A11) ngày 13/9/2002 của Bộ Công an hướng dẫn thực hieän Nghò ñònh soá 33/2002/NÑ-CP ngaøy 28/3/2002 cuûa Chính phuû quy ñònh chi tiết thi hành Pháp lệnh Bảo vệ bí mật nhà nước. 4. Quyết định số 32/2005/QĐ-TTg ngày 07/02/2005 của Thủ tướng Chính phủ về danh mục bí mật nhà nước độ tối mật trong ngành giáo dục và đào tạo. 5. Quyeát ñònh soá 160/2005/QÑ-BCA(A11) ngaøy 23/02/2005 cuûa Boä Coâng an veà danh mục bí mật nhà nước độ mật trong ngành giáo dục và đào tạo. ñ) Caáp baûn sao 1. Nghị định số 79/2007/NĐ-CP ngày 18/5/2007 của Chính phủ về cấp bản sao từ sổ gốc, chứng thực bản sao từ bản chính, chứng thực chữ ký.. 254. phụ lục.
<span class='text_page_counter'>(255)</span> 2. Thông tư số 03/2008/TT-BTP ngày 25/8/2008 của Bộ Tư pháp hướng dẫn thi hành moät soá ñieàu cuûa Nghò ñònh soá 79/2007/NÑ-CP ngaøy 18/5/2007 cuûa Chính phuû veà caáp bản sao từ sổ gốc, chứng thực bản sao từ bản chính, chứng thực chữ ký. 3. Thoâng tö lieân tòch soá 92/2008/TTLT-BTC-BTP ngaøy 17/10/2008 cuûa Boä Taøi chính và Bộ Tư pháp hướng dẫn về mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng lệ phí cấp bản sao, lệ phí chứng thực. 4. Thông tư số 20/2002/TT-BGD&ĐT ngày 12/4/2002 của Bộ GD&ĐT hướng dẫn thực hiện việc cấp bản sao văn bằng, chứng chỉ và xác nhận các giấy tờ khác trong lĩnh vực giáo dục. e) Kiểm tra và xử lý văn bản 1. Nghị định số 40/2010/NĐ-CP ngày 12/4/2010 của Chính phủ về kiểm tra và xử lyù vaên baûn quy phaïm phaùp luaät. 2. Thoâng tö lieân tòch soá 158/2007/TTLT-BTC-BTP ngaøy 28/12/2007 cuûa Lieân Boä Tài chính-Tư pháp hướng dẫn về quản lý và sử dụng kinh phí hỗ trợ cho công tác kieåm tra vaên baûn quy phaïm phaùp luaät. 3. Thông tư số 100/2006/TT-BTC ngày 23/10/2006 của Bộ Tài chính hướng dẫn việc quản lý và sử dụng kinh phí ngân sách nhà nước bảo đảm cho công tác xây dựng các văn bản quy phạm pháp luật. 4. Quyết định số 05/2007/QĐ-TTg ngày 10/01/2003 của Thủ tướng Chính phủ ban hành Quy chế thẩm định dự án, dự thảo văn bản quy phạm pháp luật. 5. Quyết định số 18/2008/QĐ-BGDĐT ngày 18/4/2008 của Bộ trưởng Bộ GD-ĐT ban hành Quy chế soạn thảo, thẩm định, ban hành, rà soát, hệ thống hoá, kiểm tra và xử lý văn bản quy phạm pháp luật về giáo dục.. 2. Văn bằng, chứng chỉ Các hướng dẫn nhà trường quản lý, cấp phát, sử dụng các loại văn bằng, chứng chæ cuûa heä thoáng giaùo duïc quoác daân. 1. Chỉ thị số 29/1999/CT-BGD&ĐT ngày 30/6/1999 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT về việc tăng cường kiểm tra, thanh tra việc quản lý, cấp phát, sử dụng các loại văn bằng, chứng chỉ của hệ thống giáo dục quốc dân. 2. Quyết định số 33/2007/QĐ-BGDĐT ngày 20/6/2007 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT ban hành Quy chế văn bằng, chứng chỉ của hệ thống giáo dục quốc dân. 3. Quyết định số 17/2008/QĐ-BGDĐT ngày 17/4/2008 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT ban hành mẫu bằng tốt nghiệp trung học cơ sở và mẫu bản sao từ sổ gốc bằng tốt. phụ lục. 255.
<span class='text_page_counter'>(256)</span> nghiệp trung học cơ sở. 4. Quyết định số 25/2008/QĐ-BGDĐT ngày 05/5/2008 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT ban hành mẫu bằng tốt nghiệp trung học phổ thông và mẫu bản sao từ sổ gốc bằng toát nghieäp trung hoïc phoå thoâng. 5. Quyết định số 34/2008/QĐ-BGDĐT ngày 10/7/2008 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT ban hành Mẫu chứng chỉ của hệ thống giáo dục quốc dân. 6. Quyết định số 39/2008/QĐ-BGDĐT ngày 22/7/2008 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT ban hành mẫu Giấy chứng nhận hoàn thành chương trình lớp 10, lớp 11 và lớp 12 ở cấp trung học phổ thông. 7. Quyết định số 40/2003/QĐ-BGD&ĐT ngày 08/8/2003 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT về việc ban hành quy chế tổ chức đào tạo, thi, kiểm tra, cấp chứng chỉ, văn bằng tốt nghiệp theo hình thức giáo dục từ xa. 8. Quyết định số 77/2007/QĐ-BGDĐT ngày 20/12/2007 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT ban hành quy định về trình tự, thủ tục công nhận văn bằng của người Việt Nam do cơ sở giáo dục nước ngoài cấp. 9. Quyết định số 30/2008/QĐ-BGDĐT ngày 06/6/2008 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT ban hành quy định về tổ chức đào tạo, bồi dưỡng, kiểm tra và cấp chứng chỉ ngoại ngữ, tin học theo chương trình giáo dục thường xuyên. 10. Quyết định số 41/1998/QĐ-BGD&ĐT ngày 27/7/1998 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT về việc giao quyền quản lý và cấp chứng chỉ hoàn thành khóa học bồi dưỡng cho cán bộ quản lý và công chức nhà nước Ngành Giáo dục và Đào tạo. 11. Quyết định số 1912/QĐ-BGDĐT ngày 13/4/2009 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT về việc phê duyệt mẫu phôi bằng tốt nghiệp trung học phổ thông và bản sao từ sổ goác baèng toát nghieäp trung hoïc phoå thoâng. (*) 12. Quyết định số 2927/QĐ-BGDĐT ngày 14/4/2009 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT về việc phê duyệt mẫu phôi bằng tốt nghiệp trung học cơ sở và bản sao từ sổ gốc bằng tốt nghiệp trung học cơ sở. (*) 13. Quyết định số 2928/QĐ-BGDĐT ngày 14/4/2009 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT về việc phê duyệt mẫu phôi chứng chỉ của hệ thống giáo dục quốc dân. (*) 14. Coâng vaên soá 6961/BGDÑT-VP ngaøy 14/8/2009 cuûa Boä GD&ÑT veà vieäc thay đổi mẫu phôi văn bằng chứng chỉ. 15. Thoâng tö soá 20/2009/TT-BGDÑT ngaøy 12/8/2009 cuûa Boä GD&ÑT ban haønh maãu baèng toát nghieäp trung caáp chuyeân nghieäp.. 256. phụ lục.
<span class='text_page_counter'>(257)</span> 16. Thoâng tö soá 21/2009/TT-BGDÑT ngaøy 12/8/2009 cuûa Boä GD&ÑT ban haønh maãu baèng toát nghieäp cao ñaúng. 17. Thoâng tö soá 22/2009/TT-BGDÑT ngaøy 12/8/2009 cuûa Boä GD&ÑT ban haønh mẫu bằng tốt nghiệp đại học. 18. Thoâng tö soá 23/2009/TT-BGDÑT ngaøy 12/8/2009 cuûa Boä GD&ÑT ban haønh maãu baèng thaïc só. 19. Thoâng tö soá 24/2009/TT-BGDÑT ngaøy 12/8/2009 cuûa Boä GD&ÑT ban haønh maãu baèng tieán syõ. 20. Quyết định số 7176/QĐ-BGDĐT ngày 09/11/2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành quy định về quy trình cấp phát phôi văn bằng, chứng chỉ tại cơ quan Bộ Giáo dục và Đào tạo.. 3. Thanh tra 1. Luaät soá 22/2004/QH11 ngaøy 15/6/2004 cuûa Quoác hoäi veà Thanh tra. 2. Nghò ñònh soá 41/2005/NÑ-CP ngaøy 25/3/2005 cuûa Chính phuû quy ñònh chi tieát và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Thanh tra. 3. Nghò ñònh soá 100/2007/NÑ-CP ngaøy 13/6/2007 cuûa Chính phuû veà thanh tra vieân vaø coäng taùc vieân thanh tra. 4. Nghị định số 85/2006/NĐ-CP ngày 18/8/2006 của Chính phủ về tổ chức và hoạt động của Thanh tra giáo dục. 5. Chỉ thị số 60/1998/CT-BGD&ĐT ngày 02/11/1998 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT về việc tăng cường tổ chức và hoạt động của thanh tra trong ngành giáo dục. 6. Thông tư 43/2006/TT-BGD&ĐT ngày 20/10/2006 của Bộ GD&ĐT hướng dẫn thanh tra toàn diện nhà trường, cơ sở giáo dục khác và thanh tra hoạt động sư phạm cuûa nhaø giaùo. 7. Quyeát ñònh soá 2861/2008/QÑ-TTCP ngaøy 22/12/2008 cuûa Toång Thanh tra Chính phủ về việc ban hành quy chế giám sát, kiểm tra hoạt động Đoàn thanh tra. 8. Quyeát ñònh soá 1131/2008/QÑ-TTCP ngaøy 18/6/2008 cuûa Toång Thanh tra Thanh tra Chính phủ về việc ban hành mẫu văn bản trong hoạt động thanh tra, giải quyết khieáu naïi, toá caùo. 9. Thoâng tö soá 1680/2009/TT-TTCP ngaøy 17/7/2009 cuûa Thanh tra Chính phuû veà việc quy định chi tiết danh mục vị trí công tác thanh tra của cán bộ, công chức trong các cơ quan thanh tra nhà nước phải định kỳ chuyển đổi.. phụ lục. 257.
<span class='text_page_counter'>(258)</span> 10. Quyeát ñònh soá 2151/2006/QÑ-TTCP ngaøy 10/11/2006 cuûa Toång Thanh tra Chính phủ ban hành Quy chế hoạt động của Đoàn thanh tra. 11. Quyeát ñònh soá 2894/2008/QÑ-TTCP ngaøy 23/12/2008 cuûa Toång Thanh tra Chính phủ về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của quy chế hoạt động của đoàn thanh tra. 12. Coâng vaên soá 146/TTr ngaøy 09/02/2010 cuûa Thanh tra Boä GD&ÑT veà vieäc goùp ý Dự thảo Hướng dẫn nghiệp vụ thanh tra. 13. Thoâng tö soá 02/2010/TT-TTCP ngaøy 02/3/2010 cuûa Thanh tra Chính phuû quy ñònh quy trình tieán haønh moät cuoäc thanh tra. a) Thanh tra thi 1. Quyết định số 41/2006/QĐ-BGDĐT ngày 16/10/2006 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT ban hành quy định về tổ chức và hoạt động thanh tra các kỳ thi. 2. Công văn số 405/BGD&ĐT-TTr ngày 16/01/2007 của Bộ GD&ĐT về việc hướng daãn thanh tra thi. 3. Hướng dẫn số 260/TTr ngày 08/4/2009 của Thanh tra Bộ GD&ĐT về việc hướng daãn nghieäp vuï thanh tra thi toát nghieäp THPT. 4. Công văn số 2895/BGDĐT-TTr ngày 07/4/2009 của Bộ GD&ĐT hướng dẫn thanh tra, kieåm tra thi toát nghieäp THPT naêm 2009. 5. Công văn số 248/TTr ngày 30/3/2010 của Thanh tra Bộ GD&ĐT về việc hướng daãn thanh tra thi toát nghieäp THPT naêm 2010. b) Thanh tra taøi chính 1. Quyết định số 67/2004/QĐ-BTC ngày 13/8/2004 của Bộ trưởng Bộ Tài chính về việc ban hành “Quy chế về tự kiểm tra tài chính, kế toán tại các cơ quan, đơn vị có sử dụng kinh phí ngân sách nhà nước”. 2. Quyết định số 32/2006/QĐ-BTC ngày 06/6/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài chính về việc ban hành “Quy chế về hoạt động thanh tra, kiểm tra tài chính”. 3. Quyết định số 64/2006/QĐ-BTC ngày 08/11/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài chính veà vieäc ban haønh “Quy trình thanh tra Taøi chính”. 4. Quyết định số 33/2007/QĐ-BTC ngày 15/5/2007 của Bộ trưởng Bộ Tài chính về việc ban hành “Quy trình xử lý sau thanh tra, kiểm tra tài chính”. c) Giaûi quyeát khieáu naïi, toá caùo 1. Luaät soá 09/1998/QH10 ngaøy 02/12/1998 cuûa Quoác hoäi veà Khieáu naïi, toá caùo. 2. Luật số 26/2004/QH11 ngày 15/6/2004 của Quốc hội về sửa đổi, bổ sung một. 258. phụ lục.
<span class='text_page_counter'>(259)</span> soá ñieàu cuûa Luaät khieáu naïi, toá caùo ngaøy 02/12/1998. 3. Luật số 58/2005/QH11 ngày 29/11/2005 của Quốc hội về sửa đổi, bổ sung một soá ñieàu cuûa Luaät khieáu naïi, toá caùo ngaøy 15/6/2004. 4. Nghò ñònh soá 136/2006/NÑ-CP ngaøy 14/11/2006 cuûa Chính phuû quy ñònh chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Khiếu nại, tố cáo và các Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Khiếu nại, tố cáo. 5. Quyết định số 03/2003/QĐ-BGD&ĐT ngày 13/01/2003 của Bộ trưởng Bộ GD&ÑT veà vieäc ban haønh quy ñònh veà giaûi quyeát khieáu naïi, toá caùo tieáp coâng daân của cơ quan Bộ và các đơn vị, trường học trực thuộc Bộ GD&ĐT 6. Thông tư số 01/2006/TT-BNV ngày 13/01/2006 của Bộ Nội vụ hướng dẫn chi tiết việc giải quyết khiếu nại quyết định kỷ luật công chức trong các cơ quan hành chính nhà nước. 7. Quyeát ñònh soá 2278/2007/QÑ-TTCP ngaøy 24/10/2007 cuûa Toång Thanh tra Chính phuû ban haønh quy cheá laäp, quaûn lyù hoà sô thanh tra, hoà sô giaûi quyeát khieáu naïi, hoà sô giaûi quyeát toá caùo. 8. Quyết định số 47/2007/QĐ-BGDĐT ngày 24/8/2007 của Bộ trưởng Bộ GD&ÑT ban haønh quy ñònh veà giaûi quyeát khieáu naïi, toá caùo, tieáp coâng daân cuûa Boä GD&ÑT. 9. Thoâng tö soá 01/2009/TT-TTCP ngaøy 15/12/2009 cuûa Thanh tra Chính phuû quy ñònh quy trình giaûi quyeát toá caùo. d) Tieáp coâng daân 1. Nghị định số 89/CP ngày 07/8/1997 của Chính phủ ban hành quy chế tổ chức tieáp coâng daân. 2. Thông tư số 1178/TT-TTNN ngày 25/9/1997 của Thanh tra nhà nước hướng dẫn thực hiện Nghị định 89/CP ngày 7/8/1997 của Chính phủ ban hành quy chế tổ chức tiếp công dân. 3. Thông tư số 25/1997/TT-BGD&ĐT ngày 31/12/1997 của Bộ GD&ĐT hướng dẫn thi haønh Nghò ñònh soá 89/CP ngaøy 07/8/1997 cuûa Chính phuû ban haønh quy cheá toå chức tiếp công dân, thực hiện trong ngành giáo dục và đào tạo. ñ) Ban Thanh tra nhaân daân 1. Nghò ñònh soá 99/2005/NÑ-CP ngaøy 28/7/2005 cuûa Chính phuû veà vieäc quy ñònh chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật Thanh tra về tổ chức và hoạt động của Ban Thanh tra nhaân daân.. phụ lục. 259.
<span class='text_page_counter'>(260)</span> 2. Thoâng tö lieân tòch soá 40/2006/TTLT-BTC-BTTUBTWMTTQVN-TLÑLÑVN ngaøy 12/5/2006 của liên tịch Bộ Tài chính – Ban thường trực Uỷ ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam - Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam về việc hướng dẫn về kinh phí bảo đảm hoạt động của ban thanh tra nhân dân.. 4. Taøi chính a) Ngân sách nhà nước 1. Luật số 01/2002/QH11 ngày 16/12/2002 của Quốc hội về Ngân sách nhà nước. 2. Nghò ñònh soá 60/2003/NÑ-CP ngaøy 06/6/2003 cuûa Chính phuû quy ñònh chi tieát và hướng dẫn thi hành Luật Ngân sách nhà nước. 3. Thông tư số 59/2003/TT-BTC ngày 23/6/2003 của Bộ Tài chính hướng dẫn thực hieän Nghò ñònh soá 60/2003/NÑ-CP ngaøy 06/6/2003 cuûa Chính phuû quy ñònh chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật Ngân sách nhà nước. 4. Thông tư số 79/2003/TT-BTC ngày 13/8/2003 của Bộ Tài chính hướng dẫn chế độ quản lý, cấp phát, thanh toán các khoản chi ngân sách nhà nước qua Kho bạc nhà nước. 5. Thông tư số 97/2004/TT-BTC ngày 13/10/2004 của Bộ Tài chính hướng dẫn chế độ quản lý, chi trả, thanh toán các khoản chi ngân sách nhà nước bằng ngoại tệ qua Kho bạc nhà nước. 6. Thông tư số 01/2007/TT-BTC ngày 02/01/2007 của Bộ Tài chính hướng dẫn xét duyệt, thẩm định và thông báo quyết toán năm đối với các cơ quan hành chính, đơn vị sự nghiệp, tổ chức được ngân sách nhà nước hỗ trợ và ngân sách các cấp. 7. Quyết định số 151/2006/QĐ-TTg ngày 29/6/2006 của Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành Định mức phân bổ dự toán chi thường xuyên ngân sách nhà nước năm 2007. 8. Quyết định số 210/2006/QĐ-TTg ngày 12/9/2006 của Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành các nguyên tắc, tiêu chí và định mức phân bổ chi đầu tư phát triển bằng nguồn ngân sách nhà nước giai đoạn 2007-2010. 9. Thông tư số 107/2008/TT-BTC ngày 18/11/2008 hướng dẫn bổ sung một số điểm về quản lý, điều hành ngân sách nhà nước. 10. Quyết định số 67/2004/QĐ-BTC ngày 13/8/2004 của Bộ trưởng Bộ Tài chính về việc ban hành Quy chế về tự kiểm tra tài chính, kế toán tại các cơ quan, đơn vị có sử dụng kinh phí ngân sách nhà nước. 11. Quyết định số 90/2007/QĐ-BTC ngày 26/10/2007 của Bộ trưởng Bộ Tài chính. 260. phụ lục.
<span class='text_page_counter'>(261)</span> về việc ban hành quy định về mã số các đơn vị có quan hệ với ngân sách. 12. Quyết định số 63/2008/QĐ-BTC ngày 01/8/2008 của Bộ trưởng Bộ Tài chính về việc ban hành mã nhiệm vụ chi ngân sách nhà nước. 13. Thoâng tö soá 224/2009/TT-BTC ngaøy 26/11/2009 cuûa Boä Taøi chính quy ñònh veà tổ chức thực hiện dự toán ngân sách nhà nước năm 2010. 14. Nghò ñònh soá 73/2003/NÑ-CP ngaøy 23/6/2003 cuûa Chính phuû ban haønh Quy chế xem xét, quyết định dự toán và phân bổ ngân sách địa phương, phê chuẩn quyết toán ngân sách địa phương. b) Muïc luïc ngaân saùch 1. Quyết định số 33/2008/QĐ-BTC ngày 02/6/2008 của Bộ trưởng Bộ Tài chính về việc ban hành Hệ thống Mục lục ngân sách nhà nước. 2. Thông tư số 69/2009/TT-BTC ngày 03/4/2009 của Bộ Tài chính về việc hướng dẫn bổ sung mục lục ngân sách nhà nước. 3. Thoâng tö soá 136/2009/TT-BTC ngaøy 02/7/2009 cuûa Boä Taøi chính veà vieäc boå sung, sửa đổi mục lục ngân sách nhà nước. 4. Thoâng tö soá 223/2009/TT-BTC ngaøy 25/11/2009 cuûa Boä Taøi chính veà vieäc quy định bổ sung mục lục ngân sách nhà nước. 5. Thông tư số 26/2010/TT-BTC ngày 25/02/2010 của Bộ Tài chính quy định sửa đổi, bổ sung mục lục ngân sách nhà nước. c) Kế toán cơ sở công lập 1. Luật số 03/2003/QH11 ngày 17/6/2003 của Quốc hội về Kế toán. 2. Nghò ñònh soá 128/2004/NÑ-CP ngaøy 31/5/2004 cuûa Chính phuû quy ñònh chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Kế toán áp dụng trong lĩnh vực kế toán nhà nước. 3. Nghị định số 185/2004/NĐ-CP ngày 04/11/2004 của Chính phủ về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực kế toán. 4. Quyết định số 19/2006/QĐ-BTC ngày 30/3/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài chính về việc ban hành Chế độ kế toán hành chính sự nghiệp. 5. Quyết định số 30/2005/QĐ-BTC ngày 26/5/2005 của Bộ trưởng Bộ Tài chính về việc ban hành Chế độ mở và sử dụng tài khoản tại Kho bạc Nhà nước. 6. Thông tư số 108/2008/TT-BTC ngày 18/11/2008 của Bộ Tài chính hướng dẫn xử lý ngân sách cuối năm và lập, báo cáo quyết toán ngân sách nhà nước hàng năm.. phụ lục. 261.
<span class='text_page_counter'>(262)</span> 7. Thông tư số 103/2005/TT-BTC ngày 24/11/2005 của Bộ Tài chính hướng dẫn tiêu chuẩn và điều kiện của phần mềm kế toán. 8. Thông tư số 87/2009/TT-BTC ngày 29/4/2009 của Bộ Tài chính về việc hướng dẫn xác định nhu cầu, nguồn và phương thức chi thực hiện điều chỉnh mức lương tối thiểu chung đối với cán bộ, công chức, viên chức, lực lượng vũ trang và điều chỉnh trợ cấp đối với cán bộ xã đã nghỉ việc năm 2009. 9. Quyết định số 98/2007/QĐ-BTC ngày 03/12/2007 của Bộ trưởng Bộ Tài chính về việc ban hành “Quy chế về tổ chức bồi dưỡng và cấp Chứng chỉ bồi dưỡng Kế toán trưởng”. 10. Thoâng tö soá 210/2009/TT-BTC ngaøy 06/11/2009 cuûa Boä Taøi chính veà vieäc hướng dẫn áp dụng chuẩn mực kế toán quốc tế về trình bày báo cáo tài chính và thuyết minh thông tin đối với công cụ tài chính. d) Kế toán cơ sở ngoài công lập 1. Thông tư số 140/2007/TT-BTC ngày 30/11/2007 của Bộ Tài chính hướng dẫn kế toán áp dụng cho cơ sở ngoài công lập. 2. Thoâng tö lieân tòch 44/2000/TTLT-BTC-BGD&ÑT-BLÑTBXH ngaøy 23/5/2000 cuûa liên Bộ: Bộ Tài chính - Bộ GD&ĐT - Bộ Lao động – TBXH hướng dẫn chế độ quản lý tài chính đối với các đơn vị ngoài công lập hoạt động trong lĩnh vực giáo dục – đào tạo. 3. Quyết định số 48/2006/QĐ-BTC ngày 14/9/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài chính về việc ban hành Chế độ Kế toán Doanh nghiệp nhỏ và vừa. đ) Kiểm toán 1. Luật số 37/2005/QH11 ngày 14/6/2005 của Quốc hội về Kiểm toán nhà nước. 2. Nghị định số 105/2004/NĐ-CP ngày 30/3/2004 của Chính phủ về kiểm toán độc lập. 3. Thông tư số 64/2004/TT-BTC ngày 29/6/2004 của Bộ Tài chính hướng dẫn thực hieän moät soá ñieàu cuûa Nghò ñònh soá 105/2004/NÑ-CP ngaøy 30/3/2004 cuûa Chính phủ về kiểm toán độc lập. 4. Hướng dẫn số 165/HD-KTNN ngày 06/3/2008 của Kiểm toán nhà nước hướng dẫn kết luận về trách nhiệm và kiến nghị xử lý vi phạm theo kết quả kiểm toán. 5. Nghò ñònh soá 91/2008/NÑ-CP ngaøy 18/8/2008 cuûa Chính phuû veà coâng khai kết quả kiểm toán và kết quả thực hiện kết luận, kiến nghị kiểm toán của Kiểm toán Nhà nước.. 262. phụ lục.
<span class='text_page_counter'>(263)</span> 6. Nghị định số 30/2009/NĐ-CP ngày 30/3/2009 do Chính phủ ban hành để sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 105/2004/NĐ-CP ngày 30/3/2004 của Chính phủ về kiểm toán độc lập. 7. Chỉ thị số 33/2008/CT-TTg ngày 20/11/2008 của Thủ thướng Chính phủ về thực hiện nghiêm các chính sách tài khoá và thực hiện các kết luận, kiến nghị của cơ quan kiểm toán, thanh tra. 8. Quyết định số 02/2007/QĐ-KTNN ngày 26/6/2007 của Tổng Kiểm toán Nhà nước về việc ban hành hệ thống mẫu biểu hồ sơ kiểm toán. 9. Quyết định số 04/2007/QĐ-KTNN ngày 02/8/2007 của Tổng Kiểm toán Nhà nước về việc ban hành Quy trình kiểm toán của Kiểm toán Nhà nước. 10. Quyết định số 05/2007/QĐ-KTNN ngày 02/8/2007 của Tổng Kiểm toán Nhà nước về việc ban hành Quy trình kiểm toán dự án đầu tư. 11. Quyết định số 1271/QĐ-KTNN ngày 31/10/2007 của Tổng Kiểm toán Nhà nước về việc ban hành Quy định tiêu chí và thang điểm đánh giá chất lượng cuộc kiểm toán. 12. Quyết định số 11/2007/QĐ-KTNN ngày 10/12/2007 của Tổng Kiểm toán Nhà nước về việc ban hành quy trình thanh tra, kiểm tra của Kiểm toán Nhà nước. 13. Quyết định số 06/2009/QĐ-KTNN ngày 23/10/2009 của Tổng Kiểm toán Nhà nước về việc ban hành quy trình kiểm toán chương trình mục tiêu quốc gia. 14. Quyết định số 01/2010/QĐ-KTNN ngày 25/01/2010 của Tổng Kiểm toán Nhà nước về việc ban hành Quy trình kiểm toán Ngân sách nhà nước. e) Tiết kiệm và tiêu chuẩn, định mức sử dụng 1. Thông tư số 34/2008/TT-BTC ngày 23/4/2008 của Bộ Tài chính hướng dẫn triển khai thực hiện tiết kiệm 10% chi thường xuyên ngân sách nhà nước năm 2008 nhaèm kieàm cheá laïm phaùt. 2. Quyết định số 78/2001/QĐ-TTg ngày 16/5/2001 của Thủ tướng chính phủ về việc ban hành quy định tiêu chuẩn, định mức sử dụng điện thoại công vụ tại nhà riêng và điện thoại di động đối với cán bộ lãnh đạo trong các cơ quan hành chính, đơn vị sự nghiệp, tổ chức chính trị, các tổ chức chính trị - xã hội. 3. Quyết định số 179/2002/QĐ-TTg ngày 16/12/2002 của Thủ tướng chính phủ Về việc sửa đổi, bổ sung quy định về tiêu chuẩn, định mức sử dụng điện thoại công vụ tạ nhà riêng và điện thoại di động đối với cán bộ lãnh đạo trong cơ quan hành chính, đơn vị sự nghiệp, tổ chức chính trị, các tổ chức chính trị - xã hội.. phụ lục. 263.
<span class='text_page_counter'>(264)</span> 4. Quyết định số 168/2005/QĐ-TTg ngày 07/7/2005 của Thủ tướng chính phủ về việc sửa đổi, bổ sung quy định về tiêu chuẩn, định mức sử dụng điện thoại công vụ tại nhà riêng và điện thoại di động đối với cán bộ lãnh đạo trong cơ quan hành chính, đơn vị sự nghiệp, tổ chức chính trị, các tổ chức chính trị - xã hoäi ban haønh keøm theo Quyeát ñònh soá 78/2001/QÑ-TTg ngaøy 16/5/2001 cuûa Thủ tướng Chính phủ. 5. Quyết định số 59/2007/QĐ-TTg ngày 07/5/2007 của Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành quy định tiêu chuẩn, định mức và chế độ quản lý, sử dụng phương tiện đi lại trong cơ quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp công lập, công ty nhà nước. 6. Quyết định số 184/2007/QĐ-TTg ngày 30/11/2007 của Thủ tướng Chính phủ về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy định tiêu chuẩn, định mức và chế độ quản lý sử dụng phương tiện đi lại trong các cơ quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp công lập, công ty nhà nước ban hành kèm theo Quyết định số 59/2007/QĐ-TTg ngày 07/5/2007 của Thủ tướng Chính phủ. 7. Thông tư số 29/2003/TT-BTC ngày 14/4/2003 của Bộ Tài chính về việc hướng dẫn thực hiện chế độ sử dụng điện thoại công vụ tại nhà riêng và điện thoại di động đối với cán bộ lãnh đạo trong các cơ quan hành chính, đơn vị sự nghiệp, tổ chức chính trị, các tổ chức chính trị xã hội. 8. Thông tư số 101/2006/TT-BTC ngày 31/10/2006 của Bộ Tài chính về việc hướng dẫn việc xử phạt vi phạm hành chính và bồi thường thiệt hại trong thực hành tiết kieäm, choáng laõng phí. 9. Thông tư số 103/2007/TT- BTC ngày 29/8/2007 của Bộ Tài chính hướng dẫn thực hiện Quyết định số 59/2007/QĐ-TTg ngày 07/5/2007 của Thủ tướng Chính phủ ban hành Quy định tiêu chuẩn, định mức và chế độ quản lý, sử dụng phương tiện đi lại trong cơ quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp công lập và công ty nhà nước. g) Coâng khai taøi chính 1. Quyết định số 192/2004/QĐ-TTg ngày 16/11/2004 của Thủ tướng Chính phủ ban hành quy chế công khai tài chính đối với các cấp ngân sách nhà nước, các đơn vị dự toán ngân sách, các tổ chức được ngân sách nhà nước hỗ trợ, các dự án đầu tư xây dựng cơ bản có sử dụng vốn ngân sách nhà nước, các doanh nghiệp nhà nước, các quỹ có nguồn từ ngân sách nhà nước và các quỹ có nguồn từ các khoản đóng góp của nhân dân. 2. Thông tư số 03/2005/TT-BTC ngày 06/01/2005 của Bộ Tài chính hướng dẫn thực hiện quy chế công khai tài chính đối với các cấp ngân sách nhà nước và chế. 264. phụ lục.
<span class='text_page_counter'>(265)</span> độ báo cáo tình hình thực hiện công khai tài chính. 3. Thông tư số 10/2005/TT-BTC ngày 02/02/2005 của Bộ Tài chính hướng dẫn thực hiện quy chế công khai tài chính đối với việc phân bổ, quản lý sử dụng vốn đầu tư xây dựng cơ bản thuộc nguồn vốn ngân sách nhà nước. 4. Thông tư số 19/2005/TT-BTC ngày 11/3/2005 của Bộ Tài chính hướng dẫn việc công khai tài chính đối với các quỹ có nguồn từ ngân sách nhà nước và các quỹ có nguồn từ các khoản đóng góp của nhân dân. 5. Thông tư số 21/2005/TT-BTC ngày 22/3/2005 của Bộ Tài chính hướng dẫn thực hiện quy chế công khai tài chính đối với các đơn vị dự toán ngân sách và các tổ chức được ngân sách nhà nước hỗ trợ. 6. Thông tư số 54/2006/TT-BTC ngày 19/6/2006 của Bộ Tài chính về việc hướng dẫn thực hiện quy chế công khai hỗ trợ trực tiếp của ngân sách nhà nước đối với caù nhaân, daân cö. h) Tự chủ biên chế tài chính 1. Nghò ñònh soá 43/2006/NÑ-CP ngaøy 25/4/2006 cuûa Chính phuû quy ñònh quyeàn tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính đối với đơn vị sự nghiệp công lập. 2. Thông tư số 71/2006/TT-BTC ngày 09/8/2006 của Bộ Tài chính hướng dẫn thực hiện Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 của Chính phủ quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính đối với đơn vị sự nghiệp công lập . (Mục IV hết hiệu lực bởi Thông tư số 245/2009/TT-BTC). 3. Thông tư số 81/2006/TT-BTC ngày 06/9/2006 của Bộ Tài chính hướng dẫn chế độ kiểm soát chi đối với các đơn vị sự nghiệp công lập thực hiện quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính. 4. Thông tư số 113/2007/TT-BTC ngày 24/9/2007 của Bộ Tài chính sửa đổi bổ sung Thông tư số 71/2006/TT-BTC ngày 09/8/2006 của Bộ Tài chính hướng dẫn thực hieän Nghò ñònh soá 43/2006/NÑ-CP ngaøy 25/4/2006 cuûa Chính phuû quy ñònh quyeàn tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính đối với đơn vị sự nghiệp công lập. 5. Thông tư số 153/2007/TT-BTC ngày 17/12/2007 của Bộ Tài chính sửa đổi moät soá ñieåm cuûa Thoâng tö soá 81/2006/TT-BTC ngaøy 06/9/2006 cuûa Boä Taøi chính hướng dẫn chế độ kiểm soát chi đối với các đơn vị sự nghiệp công lập thực hiện quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức. phụ lục. 265.
<span class='text_page_counter'>(266)</span> boä maùy, bieân cheá vaø taøi chính. 6. Thoâng tö lieân tòch soá 07/2009/TTLT-BGDÑT-BNV ngaøy 15/4/2009 cuûa lieân Bộ GD&ĐT, Bộ Nội vụ hướng dẫn quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế đối với đơn vị sự nghiệp công lập giáo dục và đào tạo. 7. Thông tư số 172/2009/TT-BTC ngày 26/8/2009 của Bộ Tài chính sửa đổi moät soá ñieåm cuûa Thoâng tö soá 81/2006/TT-BTC ngaøy 06/9/2006 cuûa Boä Taøi chính hướng dẫn chế độ kiểm soát chi đối với các đơn vị sự nghiệp công lập thực hiện quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức boä maùy, bieân cheá vaø taøi chính. i) Thueá thu nhaäp caù nhaân 1. Luaät soá 04/2007/QH12 ngaøy 21/11/2007 cuûa Quoác hoäi veà Thueá thu nhaäp caù nhaân. 2. Nghò ñònh soá 100/2008/NÑ-CP ngaøy 08/9/2008 cuûa Chính phuû quy ñònh chi tieát moät soá ñieàu cuûa Luaät Thueá thu nhaäp caù nhaân. 3. Thông tư số 84/2008/TT-BTC ngày 30/9/2008 của Bộ Tài chính hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Thuế thu nhập cá nhân và hướng dẫn thi hành Nghị ñònh soá 100/2008/NÑ-CP ngaøy 08/9/2008 cuûa Chính phuû quy ñònh chi tieát moät soá ñieàu cuûa Luaät Thueá thu nhaäp caù nhaân. 4. Thông tư số 62/2009/TT-BTC ngày 27/3/2009 của Bộ Tài chính hướng dẫn sửa đổi, bổ sung Thông tư số 84/2008/TT-BTC ngày 30/9/2008 của Bộ Tài chính hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Thuế thu nhập cá nhân và hướng dẫn thi hành Nghò ñònh soá 100/2008/NÑ-CP ngaøy 08/9/2008 cuûa Chính phuû quy ñònh chi tieát moät soá ñieàu cuûa Luaät Thueá thu nhaäp caù nhaân. 5. Thông tư số 161/2009/TT-BTC ngày 12/8/2009 của Bộ Tài chính hướng dẫn về thuế thu nhập cá nhân đối với một số trường hợp chuyển nhượng, nhận thừa kế, nhận quà tặng là bất động sản. 6. Thông tư số 02/2010/TT-BTC ngày 11/01/2010 của Bộ Tài chính hướng dẫn bổ sung Thông tư 84/2008/TT-BTC ngày 30/9/2008 của Bộ Tài chính hướng dẫn thi hành một số điều của Luật thuế thu nhập cá nhân và hướng dẫn thi hành Nghị định 100/2008/NÑ-CP ngaøy 08/9/2008 cuûa Chính phuû quy ñònh chi tieát moät soá ñieàu cuûa Luaät thueá thu nhaäp caù nhaân. 7. Thông tư số 20/2010/TT-BTC ngày 05/02/2010 của Bộ Tài chính hướng dẫn sửa đổi, bổ sung một số thủ tục hành chính về thuế thu nhập cá nhân.. 266. phụ lục.
<span class='text_page_counter'>(267)</span> k) Chế độ chính sách tài chính k1. Thoâi vieäc 1. Nghị định số 54/2005/NĐ-CP ngày 19/4/2005 của Chính phủ về chế độ thôi việc, chế độ bồi thường chi phí đào tạo đối với cán bộ, công chức. 2. Thông tư số 130/2005/TT-BNV ngày 07/12/2005 của Bộ Nội vụ hướng dẫn thực hiện một số điều của Nghị định số 54/2005/NĐ-CP về chế độ thôi việc, chế độ bồi thường chi phí đào tạo đối với cán bộ, công chức. 3. Thông tư số 89/2006/TT-BTC ngày 29/9/2006 của Bộ Tài chính hướng dẫn việc quản lý, sử dụng và quyết toán kinh phí chi trả trợ cấp thôi việc và kinh phí thu hồi bồi thường chi phí đào tạo. k2. Coâng taùc phí - Hoäi nghò - Tieáp khaùch 1. Thoâng tö soá 91/2005/TT-BTC ngaøy 18/10/2005 cuûa Boä Taøi chính quy ñònh cheá độ công tác phí cho cán bộ, công chức nhà nước đi công tác ngắn hạn ở nước ngoài do Ngân sách nhà nước bảo đảm kinh phí. 2. Thông tư số 23/2007/TT-BTC ngày 21/3/2007 của Bộ Tài chính quy định chế độ công tác phí, chế độ chi tổ chức các cuộc hội nghị đối với các cơ quan nhà nước và đơn vị sự nghiệp công lập. 3. Thoâng tö soá 57/2007/TT-BTC ngaøy 11/6/2007 cuûa Boä Taøi chính quy ñònh cheá độ chi tiêu đón tiếp khách nước ngoài vào làm việc tại Việt Nam, chi tiêu tổ chức các hội nghị, hội thảo quốc tế tại Việt Nam và chi tiêu tiếp khách trong nước. 4. Thông tư số 127/2007/TT-BTC ngày 31/10/2007 của Bộ Tài chính sửa đổi, bổ sung Thoâng tö soá 23/2007/TT-BTC ngaøy 21/3/2007 vaø Thoâng tö soá 57/2007/TT-BTC ngaøy 11/6/2007 cuûa Boä Taøi chính. 5. Thông tư số 142/2009/TT-BTC ngày 14/7/2009 của Bộ Tài chính sửa đổi, boå sung Thoâng tö soá 23/2007/TT-BTC ngaøy 21/3/2007 cuûa Boä Taøi chính quy định chế độ công tác phí, chế độ chi tổ chức các cuộc hội nghị đối với cơ quan nhà nước và đơn vị sự nghiệp công lập và sửa đổi, bổ sung Thông tư số 91/2005/TT-BTC ngày 18/10/2005 của Bộ Tài chính quy định chế độ công tác phí cho cán bộ, công chức nhà nước đi công tác ngắn hạn ở nước ngoài do ngân sách nhà nước bảo đảm kinh phí. 6. Thoâng tö soá 01/2010/TT-BTC ngaøy 06/01/2010 cuûa Boä Taøi chính quy ñònh cheá độ chi tiêu đón tiếp khách nước ngoài vào làm việc tại Việt Nam, chi tiêu tổ chức các hội nghị, hội thảo quốc tế tại Việt Nam và chi tiêu tiếp khách trong nước.. phụ lục. 267.
<span class='text_page_counter'>(268)</span> k3. Làm thêm giờ 1. Thoâng tö lieân lòch soá 08/2005/TTLT-BNV-BTC ngaøy 05/01/2005 cuûa lieân Boä Noäi vụ-Tài chính hướng dẫn thực hiện chế độ trả lương làm việc vào ban đêm, làm thêm giờ đối với cán bộ, công chức, viên chức. 2. Thoâng tö lieân tòch soá 50/2008/TTLT-BGDÑT-BNV-BTC ngaøy 09/9/2008 cuûa lieân Bộ GD&ĐT, Bộ Nội vụ, Bộ Tài chính hướng dẫn thực hiện chế độ trả lương dạy thêm giờ đối với nhà giáo trong các cơ sở giáo dục công lập. k4. Ra đề thi 1. Thoâng tö lieân lòch soá 49/2007/TTLT-BTC-BGD&ÑT ngaøy 18/5/2007 cuûa lieân Bộ Tài chính-GD&ĐT hướng dẫn tạm thời về nội dung, mức chi, công tác quản lý tài chính thực hiện xây dựng ngân hàng câu trắc nghiệm, tổ chức các kỳ thi phổ thông, chuẩn bị tham dự các kỳ thi Olympic quốc tế và khu vực. 2. Thoâng tö lieân tòch soá 132/2009/TTLT-BTC-BGDÑT ngaøy 29/6/2009 cuûa lieân Boä Tài chính, Bộ GD&ĐT sửa đổi, bổ sung Thông tư liên tịch số 49/2007/TTLT/BTCBGDĐT ngày 18/5/2007 của liên Bộ Tài chính - Bộ Giáo dục và Đào tạo hướng dẫn tạm thời về nội dung, mức chi, công tác quản lý tài chính thực hiện xây dựng ngân hàng câu trắc nghiệm, tổ chức các kỳ thi phổ thông, chuẩn bị tham dự các kỳ thi Olympic quốc tế và khu vực. 3. Công văn số 4175/BGDĐT-KHTC ngày 21/5/2009 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc hướng dẫn một số nội dung điều chỉnh, bổ sung mức chi kỳ thi tốt nghiệp trung hoïc phoå thoâng. k5. Dự án-Đề án 1. Thoâng tö lieân lòch soá 35/2003/TTLT-BTC-BGD&ÑT ngaøy 17/4/2003 cuûa lieân Boä Tài chính-GD&ĐT hướng dẫn một số nội dung và mức chi của Dự án Phát triển Giaùo vieân Tieåu hoïc. 2. Thông tư số 58/2003/TT-BTC ngày 18/6/2003 của Bộ Tài chính hướng dẫn quản lý tài chính thực hiện Chương trình kiên cố hoá trường, lớp học. 3. Thông tư số 46/2008/TT-BTC ngày 06/6/2008 của Bộ Tài chính hướng dẫn cơ chế quản lý, sử dụng nguồn vốn thực hiện đề án kiên cố hoá trường, lớp học và nhà công vụ cho giáo viên giai đoạn 2008-2012. 4. Thoâng tö lieân tòch soá 35/2004/TTLT-BTC-BGD&ÑT ngaøy 26/4/2004 cuûa lieân Boä Tài chính-Giáo dục và Đào tạo hướng dẫn cơ chế quản lý tài chính và mức chi của dự án giáo dục tiểu học cho trẻ em có hoàn cảnh khó khăn. 5. Thông tư số 82/2007/TT-BTC ngày 12/7/2007 của Bộ Tài chính hướng dẫn chế. 268. phụ lục.
<span class='text_page_counter'>(269)</span> độ quản lý tài chính nhà nước đối với viện trợ không hoàn lại của nước ngoài thuộc nguồn thu ngân sách nhà nước. 6. Thông tư số 111/2008/TT-BTC ngày 24/11/2008 của Bộ Tài chính về việc sửa đổi, bổ sung Thông tư số 82/2007/TT-BTC ngày 12/7/2007 của Bộ Tài chính hướng dẫn chế độ quản lý tài chính nhà nước đối với viện trợ không hoàn lại của nước ngoài thuộc nguồn thu ngân sách nhà nước. 7. Thông tư số 114/2009/TT-BTC ngày 03/6/2009 của Bộ Tài chính sửa đổi, bổ sung moät soá ñieåm cuûa Thoâng tö soá 46/2008/TT-BTC ngaøy 06/6/2008 cuûa Boä Taøi chính hướng dẫn cơ chế quản lý, sử dụng nguồn vốn thực hiện đề án kiên cố hóa trường, lớp học và nhà công vụ cho giáo viên giai đoạn 2008-2012. 8. Quyết định số 2186/QĐ-TTg ngày 24/12/2009 của Thủ tướng Chính phủ về việc phân bổ vốn thực hiện đề án kiên cố hóa trường, lớp học và nhà công vụ cho giáo viên giai đoạn 2008–2012 sử dụng vốn trái phiếu Chính phủ và các nguồn vốn hợp pháp khác giai đoạn 2008–2012. k6. Hợp đồng 1. Thông tư số 07/2001/TT-BTC ngày 18/01/2001 của Bộ Tài chính hướng dẫn việc cấp phát, sử dụng quyết toán nguồn kinh phí thực hiện chế độ hợp đồng một số loại công việc trong cơ quan hành chính nhà nước, đơn vị sự nghiệp. k7. Trợ cấp khó khăn, hỗ trợ kinh phí 1. Quyết định số 169/2008/QĐ-TTg ngày 15/12/2008 của Thủ tướng Chính phủ về trợ cấp khó khăn đối với cán bộ, công chức, viên chức và lực lượng vũ trang có mức lương thấp, đời sống khó khăn. 2. Thông tư số 08/2009/TT-BTC ngày 16/01/2009 của Bộ Tài chính hướng dẫn xác định nhu cầu, nguồn và phương thức chi thực hiện trợ cấp khó khăn đối với cán bộ, công chức, viên chức, lực lượng vũ trang có mức lương thấp, đời sống khó khăn và điều chỉnh trợ cấp đối với cán bộ xã đã nghỉ việc năm 2009. 3. Thông tư số 96/2008/TT-BTC ngày 27/10/2008 của Bộ Tài chính hướng dẫn việc hỗ trợ kinh phí từ ngân sách nhà nước cho các Trung tâm học tập cộng đồng. k8. Baûo hieåm xaõ hoäi 1. Luaät soá 71/2006/QH11 ngaøy 12/7/2006 cuûa Quoác hoäi veà Baûo hieåm Xaõ hoäi. 2. Nghị định số 152/2006/NĐ-CP ngày 22/12/2006 của Chính phủ hướng dẫn một soá ñieàu cuûa Luaät Baûo hieåm xaõ hoäi veà baûo hieåm xaõ hoäi baét buoäc. 3. Thông tư số 03/2007/TT-BLĐTBXH ngày 30/01/2007 của Bộ Lao động,Thương. phụ lục. 269.
<span class='text_page_counter'>(270)</span> binh và Xã hội hướng dẫn thực hiện một số điều của Nghị định số 152/2006/NĐCP ngày 22/12/2006 của Chính phủ hướng dẫn một số điều của Luật Bảo hiểm xã hoäi veà baûo hieåm xaõ hoäi baét buoäc. 4. Thông tư số 19/2008/TT-BLĐTBXH ngày 23/9/2008 của Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội sửa đổi, bổ sung Thông tư số 03/2007/TT-BLĐTBXH ngày 30/01/2007 về hướng dẫn thực hiện một số điều của Nghị định số 152/2006/NĐ-CP ngày 22/12/2006 của Chính phủ hướng dẫn một số điều của Luật Bảo hiểm xã hội về bảo hiểm xã hội bắt buộc. 5. Nghị định số 135/2007/NĐ-CP ngày 16/8/2007 của Chính phủ quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo hiểm xã hội. 6. Nghị định số 190/2007/NĐ-CP ngày 28/12/2006 của Chính phủ hướng dẫn một số điều của Luật Bảo hiểm xã hội về bảo hiểm xã hội tự nguyện. 7. Nghò ñònh soá 127/2008/NÑ-CP ngaøy 12/12/2008 cuûa Chính phuû veà vieäc quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Bảo hiểm xã hội về bảo hieåm thaát nghieäp. 8. Nghò ñònh soá 134/2008/NÑ-CP ngaøy 31/12/2008 cuûa Chính phuû veà vieäc ñieàu chỉnh thu nhập tháng đã đóng bảo hiểm xã hội đối với người lao động tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện. 9. Thông tư số 02/2008/TT-BLĐTBXH ngày 31/01/2008 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội hướng dẫn thực hiện một số điều của Nghị định số 190/2007/NĐCP ngày 28/12/2007 của Chính phủ hướng dẫn một số điều của Luật Bảo hiểm xã hội về bảo hiểm xã hội tự nguyện. 10. Thông tư 02/2009/TT-BLĐTBXH ngày 15/01/2009 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội hướng dẫn điều chỉnh thu nhập tháng đã đóng bảo hiểm xã hội đối với người lao động tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện theo Nghị định 134/2008/ NÑ-CP ngaøy 31/12/2008 cuûa Chính phuû. 11. Quyết định số 555/QĐ-BHXH ngày 13/5/2009 của Tổng Giám đốc Bảo hiểm xã hội Việt Nam về việc ban hành quy định cấp, quản lý và sử dụng sổ baûo hieåm xaõ hoäi. 12. Quyết định số 51/2007/QĐ-BTC ngày 22/6/2007 của Bộ trưởng Bộ Tài chính về việc ban hành Chế độ kế toán Bảo hiểm xã hội. 13. Quyết định số 815/QĐ-BHXH ngày 06/6/2007 của Tổng Giám đốc Bảo hiểm xã hội Việt Nam ban hành quy định về hồ sơ và quy trình giải quyết hưởng các chế độ bảo hiểm xã hội đối với người lao động tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc. 14. Quyết định số 845/QĐ-BHXH ngày 18/6/2007 của Tổng Giám đốc Bảo. 270. phụ lục.
<span class='text_page_counter'>(271)</span> hiểm xã hội Việt Nam ban hành quy định quản lý, chi trả các chế độ bảo hieåm xaõ hoäi baét buoäc. 15. Quyết định số 902/QĐ-BHXH ngày 26/6/2007 của Tổng Giám đốc Bảo hieåm xaõ hoäi Vieät Nam ban haønh quy ñònh veà quaûn lyù thu baûo hieåm xaõ hoäi, baûo hieåm y teá baét buoäc. 16. Thông tư số 04/2009/TT-BLĐTBXH ngày 22/01/2009 của Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội hướng dẫn thực hiện một số điều của Nghị định số 127/2008/NĐCP ngày 12/12/2008 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một soá ñieàu cuûa Luaät Baûo hieåm xaõ hoäi veà baûo hieåm thaát nghieäp. 17. Thông tư số 34/2009/TT-BLĐTBXH ngày 16/10/2009 của Bộ Lao độngThương binh và Xã hội sửa đổi, bổ sung Thông tư số 04/2009/TT-BLĐTBXH ngày 22/01/2009 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội hướng dẫn thi haønh moät soá ñieàu cuûa Nghò ñònh soá 127/2008/NÑ-CP ngaøy 12/12/2008 cuûa Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Bảo hieåm xaõ hoäi veà baûo hieåm thaát nghieäp. 18. Thông tư số 41/2009/TT-BLĐTBXH ngày 30/12/2009 của Bộ Lao độngThương binh và Xã hội hướng dẫn sửa đổi bổ sung Thông tư 03/2007/TTBLĐTBXH hướng dẫn Nghị định 152/2006/NĐ-CP hướng dẫn Luật Bảo hiểm xaõ hoäi veà baûo hieåm xaõ hoäi baét buoäc. 19. Quyết định số 335/QĐ-BHXH ngày 10/02/2010 của Tổng Giám đốc Bảo hiểm xã hội Việt Nam về mức xử lý vi phạm đóng bảo hiểm xã hội. 20. Thông tư số 07/2010/TT-BYT ngày 05/4/2010 của Bộ Y tế hướng dẫn việc giám định mức suy giảm khả năng lao động của người lao động tham gia bảo hieåm xaõ hoäi baét buoäc. k9. Baûo hieåm y teá 1. Luaät soá 25/2008/QH12 ngaøy 14/11/2008 cuûa Quoác hoäi veà Baûo hieåm y teá 2. Nghò ñònh soá 62/2009/NÑ-CP ngaøy 27/7/2009 cuûa Chính phuû veà vieäc quy ñònh chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Bảo hiểm y tế. 3. Quyết định số 139/2002/QĐ-TTg ngày 15/10/2002 của Thủ tướng Chính phủ về việc khám, chữa bệnh cho người nghèo. 4. Quyết định số 117/2008/QĐ-TTg ngày 27/8/2008 của Thủ tướng Chính phủ về điều chỉnh mức đóng bảo hiểm y tế đối với các đối tượng thuộc diện chính saùch xaõ hoäi. 5. Thoâng tö lieân tòch soá 40/1998/TTLT-BGD&ÑT-BYT ngaøy 18/7/1998 cuûa Boä. phụ lục. 271.
<span class='text_page_counter'>(272)</span> GD&ĐT, Bộ Y tế về việc hướng dẫn bảo hiểm y tế học sinh. 6. Thoâng tö lieân tòch soá 09/2009/TTLT-BYT-BTC ngaøy 14/8/2009 cuûa lieân Boä Y teá - Bộ Tài chính về hướng dẫn thực hiện bảo hiểm y tế. 7. Quyết định 1071/QĐ-BHXH ngày 01/9/2009 của Tổng Giám đốc Bảo hiểm xã hoäi Vieät Nam veà vieäc ban haønh maõ soá ghi treân theû baûo hieåm y teá. 8. Quyết định số 1359/QĐ-BHXH ngày 25/11/2009 của Tổng Giám đốc Bảo hiểm xã hội Việt Nam quy định về cấp, quản lý và sử dụng thẻ bảo hiểm y tế. 9. Quyết định số 82/QĐ-BHXH ngày 20/01/2010 của Tổng Giám đốc Bảo hiểm xã hội Việt Nam ban hành Quy định về tổ chức thực hiện hợp đồng khám chữa bệnh, giám định, chi trả chi phí khám chữa bệnh, quản lý và sử duïng quyõ baûo hieåm y teá. 10. Thoâng tö soá 19/2010/TT-BTC ngaøy 05/02/2010 cuûa Boä Taøi chính veà vieäc quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng phí cấp lại và đổi thẻ baûo hieåm y teá. k10. Coâng ngheä thoâng tin 1. Thoâng tö lieân tòch soá 43/2008/TTLT-BTC-BTTTT ngaøy 26/5/2008 cuûa lieân Boä Taøi chính - Bộ Thông tin và Truyền thông hướng dẫn việc quản lý và sử dụng kinh phí chi ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động của cơ quan nhà nước. 2. Thông tư số 137/2007/TT-BTC ngày 28/11/2007 của Bộ Tài chính hướng dẫn mức chi tạo lập thông tin điện tử. k11. Thanh tra vieân 1. Thoâng tö lieân boä soá 16 TT/LB ngaøy 23/8/1995 cuûa lieân Boä GD&ÑT -Taøi chính hướng dẫn thực hiện chế độ đối với giáo viên được điều động làm nhieäm vuï thanh tra giaùo duïc. k12. Đào tạo bồi dưỡng 1. Thông tư số 51/2008/TT-BTC ngày 16/6/2008 của Bộ Tài chính hướng dẫn quản lý và sử dụng kinh phí đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức Nhà nước. 2. Thoâng tö lieân tòch soá 144/2007/TTLT-BTC-BGDÑT-BNG ngaøy 05/12/2007 của liên Bộ Tài chính, Bộ GD&ĐT, Bộ Ngoại giao hướng dẫn chế độ, cấp phát và quản lý kinh phí đào tạo lưu học sinh Việt Nam ở nước ngoài bằng nguồn vốn ngân sách nhà nước. 3. Thoâng tö soá 141/2009/TT-BTC ngaøy 13/7/2009 cuûa Boä Taøi chính quy ñònh cheá. 272. phụ lục.
<span class='text_page_counter'>(273)</span> độ tài chính thực hiện Đề án “Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ lãnh đạo, quản lý ở nước ngoài bằng ngân sách Nhà nước”. k13. Theå duïc-Theå thao 1. Thoâng tö lieân tòch soá 01-TT/LB ngaøy 10/01/1990 cuûa Boä Giaùo duïc - Toång cuïc Thể dục thể thao – Bộ Tài chính – Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội về một số chế độ đối với giáo viên, vận động viên, huấn luyện viên thể dục thể thao. 2. Quyết định số 234/2008/QĐ-TTg ngày 18/10/2006 của Thủ tướng Chính phủ về một số chế độ đối với huấn luyện viên, vận động viên thể thao. 3. Thoâng tö lieân tòch soá 127/2008/TTLT-BTC-BVHTTDL ngaøy 24/12/2008 cuûa Liên tịch Bộ Tài chính - Bộ Văn hoá, thể thao và Du lịch hướng dẫn thực hiện chế độ dinh dưỡng đặc thù đối với vận động viên, huấn luyện viên thể thao thaønh tích cao. 4. Thoâng tö lieân tòch soá 02/2009/TTLT-BTC-BVHTTDL ngaøy 12/01/2009 cuûa Lieân tịch Bộ Tài chính – Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch quy định chế độ chi tiêu tài chính đối với các giải thi đấu thể thao. 5. Quyết định số 471/2000/QĐ-BLĐTBXH ngày 05/5/2000 của Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội về việc bãi bỏ văn bản quy phạm pháp luật. k14. Chöông trình muïc tieâu 1. Quyết định số 42/2002/QĐ-TTg ngày 19/3/2002 của Thủ tướng Chính phủ về quaûn lyù vaø ñieàu haønh caùc chöông trình muïc tieâu quoác gia. 2. Quyết định số 07/2008/QĐ-TTg ngày 10/11/2008 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia giáo dục và đào tạo đến năm 2010. 3. Thoâng tö lieân tòch soá 125/2008/TTLT-BTC-BGD&ÑT ngaøy 22/12/2008 cuûa lieân Bộ Tài chính - Giáo dục và Đào tạo hướng dẫn quản lý và sử dụng kinh phí thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia giáo dục và đào tạo đến năm 2010. 4. Thoâng tö lieân tòch soá 93/2007/TTLT-BNN-BYT-BGDÑT ngaøy 22/11/2007 cuûa liên Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Bộ Y tế và Bộ GD&ĐT về việc hướng dẫn phân công phối hợp giữa ba ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn, y tế, giáo dục và đào tạo trong việc thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn giai đoạn 2006-2010. 5. Thoâng tö lieân tòch soá 80/2007/TTLT-BTC-BNN ngaøy 11/7/2007 cuûa lieân Boä Taøi. phụ lục. 273.
<span class='text_page_counter'>(274)</span> chính-Nông nghiệp và PTNT hướng dẫn chế độ quản lý, sử dụng kinh phí ngân sách nhà nước chi cho Chương trình mục tiêu quốc gia nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn giai đoạn 2006-2010. 6. Quyết định số 135/2009/QĐ-TTg ngày 04/11/2009 của Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành quy chế quản lý, điều hành thực hiện các chương trình muïc tieâu quoác gia. k15. Vuøng ñaêc bieät khoù khaên, daân toäc thieåu soá vaø mieàn nuùi 1. Quyết định số 112/2007/QĐ-TTg ngày 20/7/2007 của Thủ tướng Chính phủ về chính sách hỗ trợ các dịch vụ, cải thiện và nâng cao đời sống nhân dân, trợ giúp pháp lý để nâng cao nhận thức pháp luật thuộc Chương trình 135 giai đoạn II. 2. Quyết định số 975/QĐ-TTg ngày 20/7/2006 của Thủ tướng Chính phủ về việc cấp một số loại báo, tạp chí cho vùng dân tộc thiểu số và miền núi, vùng ñaëc bieät khoù khaên. 3. Thoâng tö lieân tòch soá 984/2006/TTLT-UBDT-BVHTT-BGDÑT-BBCVT ngày 10/11/2006 của Uỷ ban Dân tộc-Bộ Văn hoá Thông tin-Bộ GD&ĐT-Bộ Bưu chính Viễn thông hướng dẫn thực hiện Quyết định 975/QĐ-TTg ngày 20/7/2006 của Thủ tướng Chính phủ. 4. Thông tư số 06/2007/TT-UBDT ngày 20/9/2007 của Uỷ ban dân tộc hướng dẫn thực hiện mức hỗ trợ các dịch vụ, cải thiện và nâng cao đời sống nhân dân, trợ giúp pháp lý, để nâng cao nhận thức pháp luật theo Quyết định 112/2007/QÑ-TTg. 5. Quyết định số 21-TTg ngày 16/01/1993 của thủ tướng Chính phủ về chính sách đối với việc phát hành sách, báo, phim ảnh cho thiếu nhi. 6. Quyết định số 07/2006/QĐ-TTg ngày 10/01/2006 của Thủ tướng Chính phủ pheâ duyeät Chöông trình Phaùt trieån kinh teá - xaõ hoäi caùc xaõ ñaëc bieät khoù khaên vuøng đồng bào dân tộc và miền núi giai đoạn 2006-2010. 7. Quyết định số 101/2009/QĐ-TTg ngày 05/8/2009 của Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành định mức đầu tư năm 2010 đối với một số dự án thuộc chương trình phát triển kinh tế - xã hội các xã đặc biệt khó khăn, vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2006-2010 và sửa đổi, bổ sung một số điều của Quyết định số 112/2007/QĐ-TTg ngày 20/7/2007 của Thủ tướng Chính phủ về chính sách hỗ trợ các dịch vụ cải thiện và nâng cao đời sống nhân dân, trợ giúp pháp lý để nâng cao nhận thức pháp luật thuộc chương trình 135 giai đoạn II. 8. Thông tư số 06/2005/TT-BNV ngày 05/01/2005 của Bộ Nội vụ về việc hướng. 274. phụ lục.
<span class='text_page_counter'>(275)</span> dẫn thực hiện chế độ phụ cấp lưu động đối với cán bộ, công chức, viên chức. k16. Đề tài khoa học 1. Thoâng tö lieân tòch soá 44/2007/TTLT-BTC-BKHCN ngaøy 07/5/2007 cuûa Boä Taøi Chính- Bộ Khoa Học và Công Nghệ về việc hướng dẫn định mức xây dựng và phân bổ dự toán kinh phí đối với các đề tài, dự án khoa học và công nghệ có sử dụng ngân sách nhà nước. k17. Xây dựng 1. Thông tư số 53/2005/TT-BTC ngày 23/6/2005 của Bộ Tài chính về việc hướng dẫn lập, thẩm định báo cáo quyết toán vốn đầu tư xây dựng cơ bản thuộc nguồn vốn ngân sách nhà nước theo niên độ ngân sách hàng năm. 2. Thông tư số 27/2007/TT-BTC ngày 03/4/2007 của Bộ Tài chính hướng dẫn về quản lý, thanh toán vốn đầu tư và vốn sự nghiệp có tính chất đầu tư thuộc nguồn vốn ngân sách nhà nước. 3. Thông tư số 33/2007/TT-BTC ngày 09/4/2007 của Bộ Tài chính hướng dẫn quyết toán dự án hoàn thành thuộc nguồn vốn nhà nước. 4. Thông tư số 130/2007/TT-BTC ngày 02/11/2007 của Bộ Tài chính sửa đổi, bổ sung moät soá ñieåm cuûa Thoâng tö soá 27/2007/TT-BTC ngaøy 03/4/2007 cuûa Boä Taøi chính hướng dẫn về quản lý, thanh toán vốn đầu tư và vốn sự nghiệp có tính chất đầu tư thuộc nguồn vốn ngân sách Nhà nước. 5. Thông tư số 98/2007/TT-BTC ngày 09/8/2007 của Bộ Tài chính Sửa đổi, bổ sung moät soá ñieåm cuûa Thoâng tö soá 33/2007/TT-BTC ngaøy 09/4/2007 cuûa Boä Taøi chính hướng dẫn quyết toán dự án hoàn thành thuộc nguồn vốn Nhà nước. 6. Thông tư số 117/2008/TT-BTC ngày 05/12/2008 của Bộ Tài chính hướng dẫn quản lý, sử dụng chi phí quản lý dự án đầu tư của các dự án sử dụng vốn ngân sách nhà nước. 7. Thông tư số 88/2009/TT-BTC ngày 29/4/2009 của Bộ Tài chính sửa đổi, bổ sung moät soá ñieåm cuûa Thoâng tö soá 27/2007/TT-BTC ngaøy 03/4/2007 vaø Thoâng tö số 130/2007/TT-BTC ngày 02/11/2007 của Bộ Tài chính hướng dẫn về quản lý, thanh toán vốn đầu tư và vốn sự nghiệp có tính chất đầu tư thuộc nguồn vốn ngân sách nhà nước. 8. Quyết định số 56/2008/QĐ-BTC ngày 17/7/2008 của Bộ trưởng Bộ Tài chính về việc ban hành Quy trình thẩm tra quyết toán dự án hoàn thành đối với các dự án sử dụng vốn ngân sách nhà nước.. phụ lục. 275.
<span class='text_page_counter'>(276)</span> 9. Thông tư số 209/2009/TT-BTC ngày 05/11/2009 của Bộ Tài chính sửa đổi, bổ sung Thông tư số 27/2007/TT-BTC ngày 03/4/2007 của Bộ Tài chính hướng dẫn về quản lý, thanh toán vốn đầu tư và vốn sự nghiệp có tính chất đầu tư thuộc nguồn vốn ngân sách nhà nước. k18. Lệ phí trước bạ 1. Nghị định số 76/1999/NĐ-CP ngày 21/12/1999 của Chính phủ về lệ phí trước bạ. 2. Nghị định số 47/2003/NĐ-CP ngày 12/5/2003 của Chính phủ về việc sửa đổi, boå sung Ñieàu 6 Nghò ñònh soá 176/1999/NÑ-CP ngaøy 21/12/1999 cuûa Chính phuû về lệ phí trước bạ. 3. Nghị định số 80/2008/NĐ-CP ngày 29/7/2008 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung moät soá ñieàu cuûa Nghò ñònh soá 176/1999/NÑ-CP ngaøy 21/12/1999 vaø Nghò ñònh soá 47/2003/NĐ-CP ngày 12/5/2003 của Chính phủ về lệ phí trước bạ. 4. Quyết định số 245/2003/QĐ-TTg ngày 18/11/2003 của Thủ tướng Chính phủ về việc ghi nợ lệ phí trước bạ nhà ở, đất ở đối với hộ gia đình, cá nhân ở các xã thuộc Chương trình 135 và hộ gia đình, cá nhân đồng bào dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên. 5. Thông tư số 68/2010/TT-BTC ngày 26/4/2010 của Bộ Tài chính hướng dẫn về lệ phí trước bạ. l) Chế độ chính sách đối với học sinh l1. Khen thưởng học sinh giỏi 1. Quyết định số 158/2002/QĐ-TTg ngày 15/11/2002 của Thủ tướng Chính phủ quy định về chế độ khen thưởng đối với học sinh, sinh viên đạt giải trong các kỳ thi hoïc sinh, sinh vieân gioûi, Olympic quoác gia, Olympic quoác teá, kyõ naêng ngheà quoác gia vaø kyõ naêng ngheà quoác teá. l2. Hoïc phí 1. Quyết định số 70/1998/QĐ-TTg ngày 31/3/1998 của Thủ tướng Chính phủ về việc thu và sử dụng học phí ở các cơ sở giáo dục và đào tạo công lập thuộc hệ thoáng giaùo duïc quoác daân. 2. Thoâng tö lieân tòch soá 54/1998/TTLT-BGD&ÑT-BTC ngaøy 31/8/1998 cuûa lieân Boä GD&ĐT-Tài chính hướng dẫn thực hiện thu, chi và quản lý học phí ở các cơ sở giáo dục và đào tạo công lập thuộc hệ thống giáo dục quốc dân. 3. Thoâng tö lieân lòch soá 38/2001/TTLT-BGD&ÑT-BTC ngaøy 22/8/2001 cuûa lieân Boä GD&ĐT-Tài chính hướng dẫn bổ sung Thông tư số 54/1998/TTLT-BGD&ĐT-BTC. 276. phụ lục.
<span class='text_page_counter'>(277)</span> ngày 31/8/1998 về thu chi và quản lý học phí ở các cơ sở giáo dục và đào tạo công laäp thuoäc heä thoáng giaùo duïc quoác daân theo Quyeát ñònh soá 70/1998/QÑ-TTg ngaøy 31/3/1998 của Thủ tướng Chính phủ. 4. Thoâng tö lieân tòch soá 46/2001/TTLT-BTC-BGD&ÑT ngaøy 20/6/2001 cuûa liên Bộ Tài chính-Giáo dục và Đào tạo hướng dẫn quản lý thu, chi học phí đối với hoạt động đào tạo theo phương thức không chính quy trong các trường và cơ sở đào tạo công lập. l3. Leä phí tuyeån sinh 1. Thoâng tö lieân tòch soá 28/2003/TTLT-BTC-BGD&ÑT ngaøy 04/4/2003 cuûa lieân Bộ Tài chính-Giáo dục và Đào tạo quy định chế độ thu và sử dụng phí dự thi, dự tuyển (lệ phí tuyển sinh) vào các cơ sở giáo dục - đào tạo thuộc hệ thống giáo duïc quoác daân. 2. Thoâng tö lieân tòch soá 71/2004/TTLT-BTC-BGD&ÑT ngaøy 14/7/2004 cuûa lieân Bộ Tài chính-Giáo dục và Đào tạo về việc sửa đổi Thông tư liên tịch số 28/2003/ TTLT-BTC-BGD&ĐT ngày 4/4/2003 quy định chế độ thu và sử dụng phí dự thi, dự tuyển (lệ phí tuyển sinh) vào các cơ sở giáo dục - đào tạo thuộc hệ thống giáo duïc quoác daân. 3. Thoâng tö lieân tòch soá 69/2005/TTLT-BTC-BGD&ÑT ngaøy 29/8/2005 cuûa lieân Boä Tài chính-Giáo dục và Đào tạo sửa đổi, bổ sung Thông tư liên tịch số 28/2003/ TTLT-BTC-BGD&ÑT ngaøy 04/4/2003 cuûa lieân Boä Taøi chính - Boä GD&ÑT quy định chế độ thu và sử dụng phí dự thi, dự tuyển (lệ phí tuyển sinh) vào các cơ sở giáo dục - đào tạo thuộc hệ thống giáo dục quốc dân. 4. Công văn số 12228/KHTC ngày 24/12/2003 của Bộ GD&ĐT về việc định mức chi phí dự thi, dự tuyển (lệ phí tuyển sinh). 5. Công văn số 5312/KHTC ngày 29/6/2004 của Bộ GD&ĐT về việc hướng dẫn bổ sung, ñieàu chænh veà leä phí tuyeån sinh. 6. Thoâng tö lieân tòch soá 21/2010/TTLT-BTC-BGDÑT ngaøy 11/02/2010 cuûa Lieân Boä Tài chính - Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định chế độ thu và sử dụng phí dự thi, dự tuyển (lệ phí tuyển sinh) đại học, cao đẳng và trung cấp chuyên nghiệp. l4. Ưu đãi người có công với cách mạng 1. Pháp lệnh số 26/2005/PL-UBTVQH11 ngày 29/6/2005 của Uỷ ban thường vụ Quốc hội về ưu đãi người có công với cách mạng. 2. Pháp lệnh số 35/2007/PL-UBTVQH11 ngày 21/6/2007 của Uỷ ban thường. phụ lục. 277.
<span class='text_page_counter'>(278)</span> vụ Quốc hội sửa đổi, bổ sung một số điều của Pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng. 3. Nghị định số 54/2006/NĐ-CP ngày 26/5/2006 của Chính phủ hướng dẫn thi hành một số điều của Pháp lệnh Ưu đãi người có công với cách mạng. 4. Nghị định số 89/2008/NĐ-CP ngày 13/8/2008 của Chính phủ hướng dẫn thi hành Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung một số điều của Pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng. 5. Nghị định số 38/2009/NĐ-CP ngày 23/4/2009 của Chính phủ quy định mức trợ cấp, phụ cấp ưu đãi đối với người có công với cách mạng. 6. Thông tư số 07/2006/TT-BLĐTBXH ngày của Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội hướng dẫn về hồ sơ, lập hồ sơ thực hiện chế độ ưu đãi người có công với cách mạng. 7. Thông tư số 02/2007/TT-BLĐTBXH của Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội về việc bổ sung, sửa đổi một số điểm của Thông tư số 07/2006/TT-BLĐTBXH ngày 26/7/2006 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội hướng dẫn về hồ sơ, lập hồ sơ thực hiện chế độ ưu đãi người có công với cách mạng. 8. Thông tư số 25/2007/TT-BLĐTBXH ngày 15/11/2007 của Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội hướng dẫn bổ sung việc thực hiện ưu đãi đối với người có công với cách mạng. 9. Thoâng tö lieân tòch soá 16/2006/TTLT-BLÑTBXH-BGDÑT-BTC ngaøy 20/11/2006 của liên Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội-GD&ĐT-Tài chính hướng dẫn về chế độ ưu đãi trong giáo dục và đào tạo đối với người có công với cách mạng và con của họ. 10. Thông tư liên tịch số 07/2007/TTLT-BLĐTBXH-BQP-BNV của Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội, Bộ Quốc phòng và Bộ Nội vụ về việc hướng dẫn xác nhận liệt sĩ, thương binh, người hưởng chính sách như thương binh, bệnh binh ở địa bàn coù ñieàu kieän kinh teá-xaõ hoäi ñaëc bieät khoù khaên. 11. Nghị định số 35/2010/NĐ-CP ngày 06/4/2010 của Chính phủ quy định mức trợ cấp, phụ cấp ưu đãi đối với người có công với cách mạng. l5. Học bổng và trợ cấp xã hội 1. Quyết định số 1121/1997/QĐ-TTg ngày 23/12/1997 của Thủ tướng Chính phủ về học bổng và trợ cấp xã hội đối với học sinh, sinh viên các trường đào taïo coâng laäp.. 278. phụ lục.
<span class='text_page_counter'>(279)</span> 2. Thoâng tö lieân tòch soá 177/1998/TTLT-BTC-BGD&ÑT ngaøy 25/12/1998 cuûa lieân Bộ Tài chính, Bộ GD&ĐT hướng dẫn thực hiện chế độ học bổng cho lưu học sinh nước ngoài học tại Việt Nam. 3. Quyết định số 239/1999/QĐ-TTg ngày 28/12/1997 của Thủ tướng Chính phủ bổ sung, sửa đổi, khoản a Điều 1 của Quyết định số 1121/1997/QĐ-TTg ngày 23/12/1997 của Thủ tướng Chính phủ về học bổng và trợ cấp xã hội đối với học sinh, sinh viên các trường đào tạo công lập. 4. Quyết định số 194/2001/QĐ-TTg ngày 21/12/2001 của Thủ tướng Chính phủ về điều chỉnh mức học bổng chính sách và trợ cấp xã hội đối với học sinh, sinh viên là người dân tộc thiểu số học tại các trường đào tạo công lập quy định tại Quyết định số 1121/1997/QĐ-TTg ngày 23/12/1997 của Thủ tướng Chính phủ. 5. Quyết định số 152/2007/QĐ-TTg ngày 14/9/2007 của Thủ tướng Chính phủ về học bổng chính sách đối với học sinh, sinh viên học tại các cơ sở giáo dục thuộc heä thoáng giaùo duïc quoác daân. 6. Quyết định số 82/2006/QĐ-TTg ngày 14/4/2006 của Thủ tướng Chính phủ về việc điều chỉnh mức học bổng chính sách đối với học sinh, sinh viên là người dân tộc thiểu số học tại các trường phổ thông dân tộc nội trú và trường dự bị đại học quy định tại Quyết định số 194/2001/QĐ-TTg ngày 21/12/2001 của Thủ tướng Chính phủ. 7. Thoâng tö lieân tòch soá 23/2008/TTLT-BGDÑT-BLÑTBXH-BTC ngaøy 28/4/2008 của liên Bộ GD&ĐT, Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội và Bộ Tài chính hướng dẫn thực hiện Quyết định số 152/2007/QĐ-TTg ngày 14/9/2007 của Thủ tướng Chính phủ về học bổng chính sách đối với học sinh, sinh viên học tại các cơ sở giaùo duïc thuoäc heä thoáng giaùo duïc quoác daân. 8. Quyết định số 44/2007/QĐ-BGDĐT ngày 15/8/2007 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT về học bổng khuyến khích học tập đối với học sinh, sinh viên trong các trường chuyên, trường năng khiếu, các cơ sở giáo dục đại học và trung cấp chuyên nghiệp thuoäc heä thoáng giaùo duïc quoác daân. 9. Thoâng tö lieân tòch soá 43/2007/TTLT-BTC-BGD&ÑT ngaøy 02/5/2007 cuûa lieân Boä Tài chính-Giáo dục và Đào tạo hướng dẫn thực hiện Quyết định số 82/2006/QĐTTg ngày 14/4/2006 của Thủ tướng Chính phủ về việc điều chỉnh mức học bổng chính sách và trợ cấp xã hội đối với học sinh, sinh viên là người dân tộc thiểu số học tại các trường đào tạo công lập. 10. Thoâng tö lieân tòch soá 09/2000/TT-LT/BGD&ÑT-BTC-BLÑTB&XH ngaøy 11/4/2000 của liên Bộ GD&ĐT-Tài chính-Lao động-Thương binh và Xã hội hướng dẫn thực hiện Quyết định số 239/1999/QĐ-TTg ngày 28/12/1999 của Thủ tướng. phụ lục. 279.
<span class='text_page_counter'>(280)</span> Chính phủ bổ sung, sửa đổi Khoản a Điều 1 của Quyết định số 1121/1997/QĐ-TTg ngày 23/12/1997 của Thủ tướng Chính phủ chính phủ về học bổng và trợ cấp xã hội đối với học sinh, sinh viên các trường đào tạo công lập. 11. Thoâng tö lieân tòch soá 109/2009/TTLT-BTC-BGDÑT ngaøy 29/5/2009 cuûa lieân Bộ Tài chính, Bộ GD&ĐT về việc hướng dẫn một số chế độ tài chính đối với học sinh các trường phổ thông dân tộc nội trú và các trường dự bị đại học dân tộc. 12. Thoâng tö lieân tòch soá 53/1998/TTLT/BGDÑT-BTC-BLÑTBXH ngaøy 25/8/1998 của Liên Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Tài chính, Bộ Lao động Thương binh và Xã hội về chế độ học bổng và trợ cấp xã hội đối với học sinh, sinh viên các trường đào tạo công lập. 13. Thoâng tö lieân tòch soá 13/2002/TTLT-BGD&ÑT-BTC ngaøy 28/3/2002 cuûa Lieân Bộ GD&ĐT-Tài chính hướng dẫn thực hiện Quyết định số 194/2001/QĐ-TTg ngày 21/12/2001 của Thủ tướng Chính phủ về việc điều chỉnh mức học bổng chính sách và trợ cấp xã hội đối với học sinh, sinh viên là người dân tộc thiểu số học tại các trường đào tạo công lập quy định tại Quyết định số 1121/1997/QĐ-TTg ngày 23/12/1997 của Thủ tướng Chính phủ. 14. Thoâng tö lieân tòch soá 18/2009/TTLT/BGDÑT-BTC-BLÑTBXH ngaøy 03/8/2009 của Liên Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Tài chính, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội Sửa đổi, bổ sung khoản 4 mục I Phần II Thông tư Liên tịch số 53/1998/ TTLT/ BGD&ÑT-BTC-BLÑTB&XH ngaøy 25/8/1998 cuûa lieân tòch Boä Giaùo duïc và Đào tạo, Bộ Tài chính, Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội hướng dẫn thực hiện chế độ học bổng và trợ cấp xã hội đối với học sinh, sinh viên các trường đào tạo công lập. 15. Nghò ñònh soá 67/2007/NÑ-CP ngaøy 13/4/2007 cuûa Chính phuû. veà chính saùch trợ giúp các đối tượng bảo trợ xã hội. 16. Nghị định số 13/2010/NĐ-CP ngày 27/02/2010 của Chính phủ về sửa đổi, bổ sung moät soá ñieàu cuûa Nghò ñònh soá 67/2007/NÑ-CP ngaøy 13/4/2007 cuûa Chính phuû về chính sách trợ giúp các đối tượng bảo trợ xã hội. 17. Thông tư số 09/2007/TT-BLĐTBXH ngày 13/7/2007 của Bộ Lao động Thương binh và Xã hội hướng dẫn một số điều của Nghị định 67/2007/NĐ-CP ngày 13/4/2007 của Chính phủ về chính sách trợ giúp các đối tượng bảo trợ xă hội. l6. Tín duïng hoïc taäp 1. Nghị định số 78/2002/NĐ-CP ngày 04/10/2002 của Chính phủ về tín dụng đối với người nghèo và các đối tượng chính sách khác.. 280. phụ lục.
<span class='text_page_counter'>(281)</span> 2. Chỉ thị số 21/2007/CT-TTg ngày 04/9/2007 về thực hiện chế độ cho vay ưu đãi để học đại học, cao đẳng và dạy nghề. 3. Quyết định số 157/2007/QĐ-TTg ngày 27/9/2007 của Thủ tướng Chính phủ về tín dụng đối với học sinh, sinh viên. 4. Quyết định số 319/QĐ-TTg ngày 25/3/2008 của Thủ tướng Chính phủ về nguồn vốn tín dụng đối với học sinh, sinh viên theo Quyết định số 157/2007/QĐ-TTg. 5. Thông tư số 75/2006/TT-BTC ngày 18/8/2006 của Bộ Tài chính hướng dẫn một số nội dung Quyết định số 107/2006/QĐ-TTg ngày 18/5/2006 của Thủ tướng Chính phủ về tín dụng đối với học sinh, sinh viên. 6. Thông tư số 27/2007/TT-BLĐTBXH ngày 30/11/2007 của Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội hướng dẫn quy trình xác nhận đối tượng được vay vốn theo Quyết định số 157/2007/QĐ-TTg ngày 27/9/2007 của Thủ tướng Chính phủ về tín dụng đối với học sinh, sinh viên. 7. Quyết định số 579/QĐ-TTg ngày 06/5/2009 của Thủ tướng Chính phủ về việc hỗ trợ lãi suất đối với các khoản vay tại ngân hàng Chính sách xã hội. 8. Quyết định số 622/QĐ-TTg ngày 17/5/2009 của Thủ tướng Chính phủ sửa đổi, bổ sung Quyết định số 579/QĐ-TTg ngày 06/5/2009 của Thủ tướng Chính phủ về việc hỗ trợ lãi suất đối với các khoản vay tại Ngân hàng chính sách xã hội. 9. Quyết định số 1344/QĐ-TTg ngày 26/8/2009 của Thủ tướng Chính phủ về điều chỉnh mức cho vay đối với học sinh, sinh viên. 10. Thoâng baùo soá 368/TB-VPCP ngaøy 31/12/2009 cuûa Vaên phoøng Chính phuû veà ý kiến kết luận của Phó Thủ tướng Nguyễn Thiện Nhân tại cuộc họp về thực hiện chương trình tín dụng đối với học sinh, sinh viên. l7. Hoä ngheøo 1. Quyết định số 170/2005/QĐ-TTg ngày 08/7/2005 của Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành chuẩn nghèo áp dụng cho giai đoạn 2006 – 2010. 2. Thông tư số 04/2007/TT-BLĐTBXH ngày 28/02/2007 của Bộ Lao động Thương binh Xã hội về việc hướng dẫn quy trình rà soát hộ nghèo hàng năm. 3. Thông tư số 25/2008/TT-BLĐTBXH ngày 21/10/2008 của Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội hướng dẫn quy trình xác định hộ gia đình cận nghèo theo quy định tại khoản 4 điều 1 Quyết định số 117/2008/QĐ-TTg ngày 27/8/2008 của Thủ tướng Chính phủ. 4. Công văn số 162/UBDT-CSDT ngày 19/3/2010 của Ủy ban Dân tộc hướng. phụ lục. 281.
<span class='text_page_counter'>(282)</span> dẫn thực hiện Chính sách hỗ trợ học sinh con hộ nghèo theo Quyết định số 101/2009/QÑ-TTg. l8. Hỗ trợ thực hiện phổ cập giáo dục 1. Quyết định số 62/2005/QĐ-TTg ngày 24/3/2005 của Thủ tướng Chính phủ về chính sách hỗ trợ thực hiện phổ cập giáo dục trung học cơ sở. 2. Thoâng tö lieân tòch soá 22/2005/TTLT-BLÑTBXH-BTC-BGD&ÑT cuûa lieân Boä Lao động-Thương binh và Xã hội-Bộ Tài chính-Bộ GD&ĐT ngày 10/8/2005 hướng dẫn thực hiện Quyết định số 62/2005/QĐ-TTg ngày 24/3/2005 của Thủ tướng Chính phủ về chính sách hỗ trợ thực hiện phổ cập giáo dục trung học cơ sở. m) Thueá thu nhaäp doanh nghieäp (Áp dụng cho các cơ sở giáo dục ngoài công lập) 1. Luaät soá 14/2008/QH12 ngaøy 03/6/2008 cuûa Quoác hoäi veà thueá thu nhaäp doanh nghieäp. 2. Nghò ñònh soá 124/2008/NÑ-CP ngaøy 11/12/2008 cuûa Chính phuû quy ñònh chi tieát thi haønh moät soá ñieàu cuûa Luaät Thueá thu nhaäp doanh nghieäp. 3. Thông tư số 128/2004/TT-BTC ngày của Bộ Tài chính sửa đổi Thông tư số 127/2003/TT-BTC ngaøy 22/12/2003 vaø Thoâng tö soá 88/2004/TT-BTC ngaøy 01/9/2004 của Bộ Tài chính về mẫu tờ khai tự quyết toán thuế thu nhập doanh nghiệp và hướng dẫn lập tờ khai tự quyết toán thuế thu nhập doanh nghiệp. 4. Thông tư số 130/2008/TT-BTC ngày của Bộ Tài chính về việc hướng dẫn thi haønh moät soá ñieàu cuûa Luaät Thueá thu nhaäp doanh nghieäp soá 14/2008/QH12 vaø hướng dẫn thi hành Nghị định số 124/2008/NĐ-CP ngày 11/12/2008 của Chính phuû quy ñònh chi tieát thi haønh moät soá ñieàu cuûa Luaät Thueá thu nhaäp doanh nghieäp. n) Baùo caùo giaûi trình (Báo cáo giải trình các ý kiến của cử tri) 1. Báo cáo số 695/BC-BGDĐT ngày 23/9/2009 của Bộ GD&ĐT về kết quả thực hiện các ý kiến, kiến nghị của cử tri gửi tới kỳ họp thứ 5, Quốc hội khoá XII. o) Thực hiện mức lương tối thiểu 1. Thoâng tö lieân tòch soá 01/2010/TTLT-BNV-BTC ngaøy 26/4/2010 cuûa Lieân Boä Noäi vụ-Bộ Tài chính hướng dẫn mức lương tối thiểu chung từ ngày 01/5/2010 đối với cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội và đơn vị sự nghiệp. 2. Thông tư số 62/2010/TT-BTC ngày 21/4/2010 của Bộ Tài chính hướng dẫn xác. 282. phụ lục.
<span class='text_page_counter'>(283)</span> định nhu cầu, nguồn và phương thức chi thực hiện điều chỉnh mức lương tối thiểu chung đối với cán bộ, công chức, viên chức, lực lượng vũ trang và điều chỉnh trợ cấp đối với cán bộ xã đã nghỉ việc năm 2010.. 5. Taøi saûn a) Quaûn lyù taøi saûn 1. Luật số 09/2008/QH12 ngày 03/6/2008 của Quốc hội về Quản lý, sử dụng tài sản nhà nước. 2. Nghò ñònh soá 14/1998/NÑ-CP ngaøy 06/3/1998 cuûa Chính phuû veà quaûn lyù taøi sản nhà nước. 3. Nghò ñònh soá 137/2006/NÑ-CP ngaøy 14/11/2006 cuûa Chính phuû quy ñònh vieäc phân cấp quản lý nhà nước đối với tài sản nhà nước tại cơ quan hành chính, đơn vị sự nghiệp công lập, tài sản được xác lập quyền sở hữu của nhà nước. 4. Nghò ñònh soá 52/2009/NÑ-CP ngaøy 03/6/2009 cuûa Chính phuû veà vieäc quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật quản lý, sử dụng tài sản nhà nước. 5. Quyết định số 147/1999/QĐ-TTg ngày 05/7/1999 của Thủ tướng Chính phủ quy định về tiêu chuẩn, định mức sử dụng trụ sở làm việc tại các cơ quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp. 6. Quyết định số 170/2006/QĐ-TTg ngày 18/7/2006 của Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành quy định tiêu chuẩn, định mức trang thiết bị và phương tiện làm việc của cơ quan và cán bộ, công chức, viên chức nhà nước. 7. Quyết định số 260/2006/QĐ-TTg ngày 14/11/2006 của Thủ tướng Chính phủ về việc sửa đổi, bổ sung Quyết định số 147/1999/QĐ-TTg ngày 05/7/1999 của Thủ tướng Chính phủ quy định về tiêu chuẩn, định mức sử dụng trụ sở làm việc tại các cơ quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp. 8. Quyết định số 115/2008/QĐ-TTg ngày 27/8/2008 của Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành quy định về công khai quản lý, sử dụng tài sản nhà nước tại cơ quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp công lập và tổ chức được giao quản lý, sử dụng tài sản nhà nước. 9. Quyết định số 141/2008/QĐ-TTg ngày 22/10/2008 của Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành Quy chế quản lý trụ sở, nhà làm việc các đơn vị sự nghieäp coâng laäp. 10. Chỉ thị số 15/CT ngày 11/9/1993 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT về việc xây dựng,. phụ lục. 283.
<span class='text_page_counter'>(284)</span> quản lý và sử dụng cơ sở vật chất kỹ thuật trường học của ngành. 11. Thông tư số 45-TC/QLCS ngày 14/6/1995 của Bộ Tài chính hướng dẫn thực hiện quy chế quản lý và sử dụng nhà làm việc của các cơ quan hành chính sự nghiệp. 12. Thông tư số 35/2007/TT-BTC ngày 10/4/2007 của Bộ Tài chính hướng dẫn thực hieän Nghò ñònh soá 137/2006/NÑ-CP ngaøy 14/11/2006 cuûa Chính phuû quy ñònh vieäc phân cấp quản lý nhà nước đối với tài sản nhà nước tại cơ quan hành chính, đơn vị sự nghiệp công lập, tài sản được xác lập quyền sở hữu của nhà nước. 13. Thông tư số 06/2009/TT-BXD ngày 17/4/2009 của Bộ Xây dựng hướng dẫn một số nội dung của Quy chế quản lý trụ sở, nhà làm việc các đơn vị sự nghieäp coâng laäp ban haønh keøm theo Quyeát ñònh soá 141/2008/QÑ-TTg ngaøy 22/10/2008 của Thủ tướng Chính phủ. 14. Thông tư số 112/2006/TT-BTC ngày 27/12/2006 của Bộ Tài chính hướng dẫn thực hiện Quy chế quản lý tài sản nhà nước tại đơn vị sự nghiệp công laäp, ban haønh keøm theo Quyeát ñònh soá 202/2006/QÑ-TTg ngaøy 31/8/2006 của Thủ tướng Chính phủ. 15. Thông tư số 128/2007/TT-BTC ngày 01/11/2007 của Bộ Tài chính hướng dẫn việc sử dụng nguồn vốn để cải tạo, xây dựng mới và bảo trì công sở; xác định giá trị tài sản công sở của các cơ quan hành chính Nhà nước. 16. Thông tư số 94/2006/TT-BTC ngày 09/10/2006 của Bộ Tài chính hướng dẫn thực hiện Quyết định số 170/2006/QĐ-TTg ngày 18/7/2006 của Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành quy định tiêu chuẩn, định mức trang thiết bị và phương tiện làm việc của cơ quan và cán bộ, công chức, viên chức nhà nước. 17. Thông tư số 83/2004/TT-BTC ngày 17/8/2004 của Bộ Tài chính hướng dẫn một số nội dung quản lý trụ sở làm việc của các cơ quan hành chính, đơn vị sự nghiệp. 18. Thông tư số 07/2009/TT-BTC ngày 15/01/2009 của Bộ Tài chính hướng dẫn mẫu biểu thực hiện công khai quản lý, sử dụng tài sản nhà nước và báo cáo số liệu tình hình quản lý, sử dụng tài sản nhà nước. 19. Thông tư số 166/2009/TT-BTC ngày 18/8/2009 của Bộ Tài chính hướng dẫn xử lý một số loại tài sản tịch thu sung quỹ nhà nước và tài sản được xác lập quyền sở hữu của nhà nước. 20. Quyết định số 09/2007/QĐ-TTg ngày 19/01/2007 của Thủ tướng Chính phủ về việc xếp lại, xử lý nhà, đất thuộc Sở hữu nhà nước. 21. Quyết định số 140/2008/QĐ-TTg ngày 21/10/2008 của Thủ tướng Chính phủ. 284. phụ lục.
<span class='text_page_counter'>(285)</span> về việc sửa đổi, bổ sung Quyết định số 09/2007/QĐ-TTg ngày 19/01/2007 của Thủ tướng Chính phủ về việc sắp xếp lại, xử lý nhà, đất thuộc sở hữu nhà nước. 22. Thông tư số 83/2007/TT-BTC ngày 16/7/2007 của Bộ Tài chính hướng dẫn thực hiện Quyết định số 09/2007/QĐ-TTg ngày 19/01/2007 của Thủ tướng Chính phủ về việc sắp xếp lại, xử lý nhà, đất thuộc sở hữu Nhà nước. 23. Thông tư số 175/2009/TT-BTC ngày 09/9/2009 của Bộ Tài chính Về việc sửa đổi, bổ sung Thông tư số 83/2007/TT-BTC ngày 16/7/2007 của Bộ Tài chính hướng dẫn thực hiện Quyết định số 09/2007/QĐ-TTg ngày 19/01/2007 của Thủ tướng Chính phủ về việc sắp xếp lại, xử lý nhà, đất thuộc sở hữu nhà nước. 24. Thông tư số 245/2009/TT-BTC ngày 31/12/2009 của Bộ Tài chính hướng dẫn quy định thực hiện một số nội dung của Nghị định số 52/2009/NĐ-CP ngày 03/6/2009 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật quản lý, sử dụng tài sản nhà nước. b) Kieåm keâ taøi saûn 1. Nghò ñònh soá 13/2006/NÑ-CP ngaøy 24/10/2006 cuûa Chính phuû veà xaùc ñònh giaù trị quyền sử dụng đất để tính vào giá trị tài sản của các tổ chức được nhà nước giao đất không thu tiền sử dụng đất. 2. Thông tư số 29/2006/TT-BTC ngày 04/4/2006 của Bộ Tài chính hướng dẫn thực hieän Nghò ñònh soá 13/2006/NÑ-CP ngaøy 24/01/2006 cuûa Chính phuû veà xaùc ñònh giá trị quyền sử dụng đất để tính vào giá trị tài sản của các tổ chức được nhà nước giao đất không thu tiền sử dụng đất. 3. Thông tư số 165/1998/TT-BTC ngày 18/12/1998 của Bộ Tài chính về việc hướng dẫn phương pháp hạch toán kế toán kết quả kiểm kê và đánh giá lại tài sản cố định khu vực hành chính sự nghiệp tại 0h ngày 1/01/1998. 4. Thông tư số 69/1999/TT-BTC ngày 09/6/1999 của Bộ Tài chính hướng dẫn việc xử lý đối với tài sản Nhà nước tại khu vực HCSN sau tổng kiểm kê đánh giá lại tài sản cố định theo Quyết định 446/TTg ngày 2/7/1997 của Thủ tướng Chính phủ. 5. Thông tư liên bộ số 13/LB-TT ngày 18/8/1994 của liên Bộ Xây Dựng - Bộ Tài Chính - Ban Vật giá Chính phủ hướng dẫn phương pháp xác định giá trị còn lại của nhà ở trong bán nhà ở thuộc sở hữu Nhà nước cho người đang thuê. c) Đấu giá tài sản 1. Nghị định số 05/2005/NĐ-CP ngày 18/01/2005 của Chính phủ về bán đấu giá taøi saûn. 2. Thông tư số 03/2005/TT-BTP ngày 04/5/2005 của Bộ Tư pháp hướng dẫn một. phụ lục. 285.
<span class='text_page_counter'>(286)</span> soá quy ñònh cuûa Nghò ñònh soá 05/2005/NÑ-CP ngaøy 18/01/2005 cuûa Chính phuû veà bán đấu giá tài sản. 3. Thông tư số 34/2005/TT-BTC ngày 12/5/2005 của Bộ Tài chính hướng dẫn việc xác định giá khởi điểm và chuyển giao tài sản nhà nước để bán đấu giá. 4. Thông tư số 13/2007/TT-BTC ngày 06/3/2007 của Bộ Tài chính sửa đổi, bổ sung Thông tư số 34/2005/TT-BTC ngày 12/5/2005 của Bộ Tài chính hướng dẫn việc xác định giá khởi điểm và chuyển giao tài sản nhà nước để bán đấu giá. 5. Thông tư số 96/2006/TT-BTC ngày 16/10/2006 của Bộ Tài chính hướng dẫn về mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng phí đấu giá. 6. Nghị định số 17/2010/NĐ-CP ngày 04/3/2010 của Chính phủ về bán đấu giá tài sản. d) Xử lý trách nhiệm vật chất 1. Nghị định số 118/2006/NĐ-CP ngày 10/10/2006 của Chính phủ về xử lý trách nhiệm vật chất đối với cán bộ, công chức. 2. Thoâng tö lieân tòch soá 02/2008/TTLT-BNV-BTC ngaøy 20/5/2008 cuûa Boä Noäi vuï, Bộ Tài chính hướng dẫn thực hiện Nghị định số 118/2006/NĐ-CP ngày 10/10/2006 của Chính phủ về việc xử lý trách nhiệm vật chất đối với cán bộ, công chức. ñ) Baøn giao taøi saûn 1. Thông tư số 43 TC/QLCS ngày 31/7/1996 của Bộ Tài chính hướng dẫn việc tiếp nhận và bàn giao tài sản giữa các cơ quan hành chính sự nghiệp, tổ chức kinh tế theo quyeát ñònh cuûa cô quan coù thaåm quyeàn. 2. Thông tư số 122/2007/TT-BTC ngày 18/10/2007 của Bộ Tài chính sửa đổi, bổ sung moät soá noäi dung cuûa Thoâng tö soá 43 TC/QLCS ngaøy 31/7/1996 cuûa Boä Taøi chính hướng dẫn việc tiếp nhận và bàn giao tài sản giữa các cơ quan hành chính sự nghiệp, tổ chức kinh tế theo quyết định của cơ quan có thẩm quyền. e) Mua saém taøi saûn 1. Quyết định số 179/2007/QĐ-TTg ngày 26/11/2007 của Thủ tướng Chính phủ ban hành Quy chế tổ chức mua sắm tài sản, hàng hoá từ ngân sách nhà nước theo phương thức tập trung. 2. Thông tư số 63/2007/TT-BTC ngày 15/6/2007 của Bộ Tài chính hướng dẫn thực hiện đấu thầu mua sắm tài sản nhằm duy trì hoạt động thường xuyên của cơ quan nhà nước bằng vốn nhà nước. 3. Thông tư số 131/2007/TT-BTC ngày 05/11/2007 của Bộ Tài chính sửa đổi, bổ sung Thông tư số 63/2007/TT-BTC ngày 15/6/2007 của Bộ Tài chính hướng dẫn. 286. phụ lục.
<span class='text_page_counter'>(287)</span> thực hiện đấu thầu mua sắm tài sản nhằm duy trì hoạt động thường xuyên của cơ quan nhà nước bằng vốn Nhà nước. 4. Thông tư số 22/2008/TT-BTC ngày 10/3/2008 của Bộ Tài chính hướng dẫn thực hiện một số nội dung của Quy chế tổ chức mua sắm tài sản, hàng hoá từ ngân sách nhà nước theo phương thức tập trung ban hành kèm theo Quyết định số 179/2007/ QĐ-TTg ngày 26/11/2007 của Thủ tướng Chính phủ. g) Khaáu hao taøi saûn 1. Quyết định số 206/2003/QĐ-BTC ngày 12/12/2003 của Bộ trưởng Bộ Tài chính về ban hành chế độ quản lý, sử dụng và trích khấu hao tài sản cố định. 2. Thông tư số 203/2009/TT-BTC ngày 20/10/2009 của Bộ Tài chính hướng dẫn chế độ quản lý, sử dụng và trích khấu hao tài sản cố định. h) Hao moøn taøi saûn 1. Quyết định số 32/2008/QĐ-BTC ngày 29/5/2008 của Bộ trưởng Bộ Tài chính về việc ban hành Chế độ quản lý, tính hao mòn tài sản cố định trong các cơ quan nhà nuớc, đơn vị sự nghiệp công lập và các tổ chức có sử dụng ngân sách nhà nước. i) Thö vieän 1. Pháp lệnh số 31/2000/PL-UBTVQH10 ngày 28/12/2000 của Uỷ ban thường vụ Quoác hoäi veà Thö vieän. 2. Quyết định số 61/1998/QĐ-BGD&ĐT ngày 06/11/1998 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT về việc ban hành quy chế về tổ chức và hoạt động thư viện trường phổ thông. 3. Quyết định số 49/2003/QĐ-BGD&ĐT ngày 28/10/2003 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT về việc ban hành chương trình bồi dưỡng nghiệp vụ thư viện trong các trường phổ thông từ năm học 2003-2004. k) Thiết bị trường học 1. Quyết định số 41/2000/QĐ-BGD&ĐT ngày 07/9/2000 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT về việc ban hành quy chế thiết bị giáo dục trong trường mầm non, trường phoå thoâng. 2. Coâng vaên soá 6324/BGDÑT-CSVCTBTH ngaøy 28/7/2009 cuûa Boä GD&ÑT veà vieäc lập kế hoạch cơ sở vật chất thiết bị trường học năm 2010 và 5 năm 2011-2015.. 6. Xây dựng kế hoạch, quy hoạch 1. Nghị quyết 56/2006/NQ-QH11 ngày 29/6/2006 của Quốc hội về kế hoạch phát trieån kinh teá - xaõ hoäi 5 naêm 2006-2010.. phụ lục. 287.
<span class='text_page_counter'>(288)</span> 2. Nghò ñònh soá 92/2006/NÑ-CP ngaøy 07/9/2006 cuûa Chính phuû veà laäp, pheâ duyeät và quản lý quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội. 3. Nghị định số 04/2008/NĐ-CP ngày 11/01/2008 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung moät soá ñieàu cuûa Nghò ñònh soá 92/2006/NÑ-CP ngaøy 07/9/2006 cuûa Chính phuû veà lập, phê duyệt và quản lý quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội. 4. Chỉ thị số 33/2004/CT-TTg ngày 23/9/2004 của Thủ tướng Chính phủ về xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2006-2010. 5. Thông tư số 01/2007/TT-BKH ngày 07/02/2007 của Bộ Kế hoạch và Đầu tư hướng dẫn thực hiện một số điều của Nghị định số 92/2006/NĐ-CP ngày 07/9/2006 của Chính phủ về lập, phê duyệt và quản lý quy hoạch tổng thể phaùt trieån kinh teá - xaõ hoäi. 6. Quyết định số 281/2007/QĐ-BKH ngày 26/3/2007 của Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư về việc ban hành định mức chi phí cho lập, thẩm định quy hoạch và điều chỉnh quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội, quy hoạch ngành và quy hoạch các sản phẩm chủ yếu. 7. Thông tư số 03/2008/TT-BKH ngày 01/7/2008 của Bộ Kế hoạch và Đầu tư về việc hướng dẫn thực hiện một số điều của Nghị định số 04/2008/NĐ-CP ngày 11/01/2008 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 92/2006/ NĐ-CP ngày 07/9/2006 về lập, phê duyệt và quản lý quy hoạch tổng thể phát trieån kinh teá - xaõ hoäi vaø Quyeát ñònh soá 281/2007/QÑ-BKH ngaøy 26/3/2007 cuûa Boä trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư về việc ban hành định mức chi phí cho lập, thẩm định quy hoạch và điều chỉnh quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội, quy hoạch ngành và quy hoạch phát triển các sản phẩm chủ yếu. 8. Công văn số 5944/BGDĐT-KHTC ngày 04/7/2008 của Bộ GD&ĐT về việc hướng dẫn các Sở GD&ĐT xây dựng kế hoạch phát triển giáo dục và đào tạo năm 2009. 9. Chỉ thị số 751/CT-TTg ngày 03/6/2009 của Thủ tướng Chính phủ về việc xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội 5 năm 2011–2015.. 7. Đấu thầu 1. Luật số 61/2005/QH11 ngày 29/11/2005 của Quốc hội về Đấu thầu. 2. Nghị định số 58/2008/NĐ-CP ngày 05/5/2008 của Chính phủ hướng dẫn thi hành Luật Đấu thầu và lựa chọn nhà thầu xây dựng theo Luật Xây dựng. 3. Quyết định số 39/2008/QĐ-TTg ngày 14/3/2008 của Thủ tướng Chính phủ ban hành Quy chế đấu thầu, đặt hàng, giao nhiệm vụ cung cấp dịch vụ sự nghiệp công sử dụng ngân sách nhà nước.. 288. phụ lục.
<span class='text_page_counter'>(289)</span> 4. Quyết định số 419/2008/QĐ-BKH ngày 07/4/2008 của Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư ban hành mẫu báo cáo thẩm định kết quả đấu thầu. 5. Quyết định số 678/2008/QĐ-BKH ngày 02/6/2008 của Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư về việc ban hành quy định về chứng chỉ tham gia khóa học về đấu thầu. 6. Quyết định số 731/2008/QĐ-BKH ngày 10/6/2008 của Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư ban hành Mẫu hồ sơ mời thầu xây lắp. 7. Quyết định số 937/2008/QĐ-BKH ngày 23/7/2008 của Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư ban hành mẫu hồ sơ mời sơ tuyển gói thầu xây lắp. 8. Quyết định số 1048/2008/QĐ-BKH ngày 11/8/2008 của Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư về việc ban hành Mẫu hồ sơ mời thầu dịch vụ tư vấn. 9. Quyết định số 1068/2008/QĐ-BKH ngày 15/8/2008 của Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư về việc ban hành Mẫu Báo cáo thẩm định kết quả đấu thầu. 10. Quyết định số 1118/2008/QĐ-BKH ngày 03/9/2008 của Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư về việc ban hành Mẫu hồ sơ mời thầu mua sắm hàng hoá. 11. Quyết định số 1121/2008/QĐ-BKH ngày 03/9/2008 của Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư về việc ban hành Mẫu Báo cáo đánh giá hồ sơ dự thầu đối với gói thầu mua sắm hàng hoá, xây lắp. 12. Quyết định số 1744/2008/QĐ-BKH ngày 29/12/2008 của Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư ban hành mẫu hồ sơ mời thầu gói thầu xây lắp quy mô nhỏ. 13. Thông tư số 02/2009/TT-BKH ngày 17/02/2009 của Bộ Kế hoạch và Đầu tư hướng dẫn xây dựng kế hoạch đấu thầu. 14. Thông tư số 105/2008/TT-BTC ngày 13/11/2008 của Bộ Tài chính hướng dẫn một số điều của Quyết định số 39/2008/QĐ-TTg ngày 14/3/2008 của Thủ tướng Chính phủ về đấu thầu, đặt hàng, giao nhiệm vụ cung cấp dịch vụ sự nghiệp công sử dụng ngân sách nhà nước. 15. Nghị định số 85/2009/NĐ-CP ngày 15/10/2009 của Chính phủ về việc hướng dẫn thi hành Luật Đấu thầu và lựa chọn nhà thầu xây dựng theo Luật Xây dựng. 16. Thông tư số 01/2010/TT-BKH ngày 06/01/2010 của Bộ Kế hoạch và Đầu tư quy định chi tiết lập hồ sơ mời thầu xây lắp. 17. Thông tư số 02/2010/TT-BKH ngày 19/01/2010 của Bộ Kế hoạch và Đầu tư quy định chi tiết lập hồ sơ mời thầu gói thầu xây lắp quy mô nhỏ. 18. Thông tư số 03/2010/TT-BKH ngày 27/01/2010 của Bộ Kế hoạch và Đầu tư quy định chi tiết lập hồ sơ mời sơ tuyển xây lắp.. phụ lục. 289.
<span class='text_page_counter'>(290)</span> 19. Thông tư số 04/2010/TT-BKH ngày 01/02/2010 của Bộ Kế hoạch và Đầu tư quy ñònh chi tieát laäp hoà sô yeâu caàu chæ ñònh thaàu xaây laép. 20. Thông tư số 05/2010/TT-BKH ngày 10/02/2010 của Bộ Kế hoạch và Đầu tư quy định chi tiết lập hồ sơ mời thầu mua sắm hàng hoá. 21. Thông tư số 06/2010/TT-BKH ngày 09/3/2010 của Bộ Kế hoạch và Đầu tư quy định chi tiết lập hồ sơ mời thầu dịch vụ tư vấn. 22. Chỉ thị số 494/CT-TTg ngày 20/4/2010 của Thủ tướng Chính phủ về việc sử dụng vật tư, hàng hóa sản xuất trong nước trong công tác đấu thầu các dự án đầu tư sử dụng vốn nhà nước. 23. Thông tư số 08/2010/TT-BKH ngày 21/4/2010 của Bộ Kế hoạch và Đầu tư quy định chi tiết lập báo cáo thẩm định kết quả đấu thầu. 24. Thông tư số 09/2010/TT-BKH ngày 21/4/2010 của Bộ Kế hoạch và Đầu tư quy định chi tiết lập báo cáo đánh giá hồ sơ dự thầu đối với gói thầu mua sắm hàng hóa, xây lắp.. 8. Xây dựng a) Quản lý xây dựng 1. Luật số 16/2003/QH11 ngày 26/11/2003 của Quốc hội về Xây dựng. 2. Luật số 38/2009/QH12 ngày 19/6/2009 của Quốc hội khóa XII, kỳ họp thứ 5 về sửa đổi, bổ sung một số điều của các luật liên quan đến đầu tư xây dựng cơ bản. 3. Nghị định số 53/2007/NĐ-CP ngày 04/4/2007 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực kế hoạch và đầu tư. 4. Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 12/02/2009 của Chính phủ về quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình. 5. Nghò ñònh soá 209/2004/NÑ-CP ngaøy 16/12/2004 cuûa Chính phuû veà quaûn lyù chất lượng công trình xây dựng. 6. Nghị định số 49/2008/NĐ-CP ngày 18/4/2008 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung moät soá ñieàu cuûa Nghò ñònh soá 209/2004/NÑ-CP ngaøy 16/12/2004 cuûa Chính phuû về Quản lý chất lượng công trình xây dựng. 7. Nghò ñònh soá 99/2007/NÑ-CP ngaøy 13/6/2007 cuûa Chính phuû veà quaûn lyù chi phí đầu tư xây dựng công trình. 8. Nghị định số 03/2008/NĐ-CP ngày 07/01/2008 của Chính phủ về sửa đổi, bổ sung moät soá ñieàu cuûa Nghò ñònh soá 99/2007/NÑ-CP ngaøy 13/6/2007 cuûa Chính phủ về quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình.. 290. phụ lục.
<span class='text_page_counter'>(291)</span> 9. Nghò ñònh soá 52/1999/NÑ-CP ngaøy 08/7/1999 cuûa Chính phuû veà vieäc ban haønh quy chế quản lý đầu tư và xây dựng. 10. Nghị định số 12/2000/NĐ-CP ngày 05/5/2000 của Chính phủ về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của quy chế quản lý đầu tư và xây dựng ban hành kèm theo Nghò ñònh soá 52/1999/NÑ-CP ngaøy 08/7/1999 cuûa Chính phuû. 11. Nghị định 07/2003/NĐ-CP ngày 30/01/2003 của Chính phủ về sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy chế quản lý đầu tư xây dựng ban hành kèm theo Nghị ñònh soá 52/1999/NÑ-CP ngaøy 8/7/1999 vaø Nghò ñònh soá 12/2000/NÑ-CP ngaøy 5/5/2000. 12. Quyết định số 226/2006/QĐ-TTg ngày 10/10/2006 của Thủ tướng Chính phủ Về việc quy định tổ chức lễ động thổ, lễ khởi công và lễ khánh thành công trình xây dựng. 13. Nghị định số 23/2009/NĐ-CP ngày 27/02/2009 của Chính phủ về xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động xây dựng; kinh doanh bất động sản; khai thác, sản xuất, kinh doanh vật liệu xây dựng; quản lý công trình hạ tầng kỹ thuật; quản lý phát triển nhà và công sở. 14. Thông tư số 05-BXD/ĐT ngày 09/02/1993 của Bộ Xây dựng về việc hướng dẫn phương pháp xác định diện tích sử dụng và phân cấp nhà ở. 15. Thông tư số 02/2008/TT-BXD ngày 02/01/2008 của Bộ Xây dựng hướng dẫn lập và quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình cơ sở hạ tầng thuộc chương trình phát triển kinh tế - xã hội các xã đặc biệt khó khăn vùng đồng bào dân tộc và miền núi giai đoạn 2006-2010. 16. Thông tư số 03/2008/TT-BXD ngày 25/01/2008 của Bộ Xây dựng hướng dẫn điều chỉnh dự toán xây dựng công trình. 17. Thông tư số 18/2008/TT-BXD ngày 06/10/2008 của Bộ Xây dựng hướng dẫn bổ sung một số phương pháp xác định chi phí xây dựng trong dự toán xây dựng công trình vào Thông tư hướng dẫn lập và quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình số 05/2007/TT-BXD ngày 25/7/2007 của Bộ Xây dựng. 18. Thông tư số 03/2009/TT-BXD ngày 26/3/2009 của Bộ Xây dựng về việc quy ñònh chi tieát moät soá noäi dung cuûa Nghò ñònh soá 12/2009/NÑ-CP ngaøy 12/02/2009 của Chính phủ về quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình. 19. Thông tư số 05/2009/TT-BXD ngày 15/4/2009 của Bộ Xây dựng hướng dẫn điều chỉnh dự toán xây dựng công trình. 20. Thông tư số 09/2009/TT-BXD ngày 21/5/2009 của Bộ Xây dựng về việc quy. phụ lục. 291.
<span class='text_page_counter'>(292)</span> định chi tiết thực hiện một số nội dung của Nghị định số 88/2007/NĐ-CP ngày 28/5/2007 của Chính phủ về thoát nước đô thị và khu công nghiệp. 21. Thông tư số 22/2009/TT-BXD ngày 06/7/2009 của Bộ Xây dựng quy định chi tiết về điều kiện năng lực trong hoạt động xây dựng. 22. Thông tư số 23/2009/TT-BXD ngày 16/7/2009 của Bộ Xây dựng về việc hướng dẫn thi tuyển và tuyển chọn phương án thiết kế kiến trúc công trình xây dựng. 23. Thông tư số 24/2009/TT-BXD ngày 22/7/2009 của Bộ Xây dựng về việc quy ñònh chi tieát thi haønh moät soá noäi dung cuûa Nghò ñònh soá 23/2009/NÑ-CP ngaøy 27/02/2009 của Chính phủ về xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động xây dựng; kinh doanh bất động sản; khai thác, sản xuất, kinh doanh vật liệu xây dựng; quản lý công trình hạ tầng kỹ thuật; quản lý phát triển nhà và công sở. 24. Thông tư số 25/2009/TT-BXD ngày 29/7/2009 của Bộ Xây dựng hướng dẫn về bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình và giám sát thi công xây dựng công trình. 25. Thông tư số 27/2009/TT-BXD ngày 31/7/2009 của Bộ Xây dựng về việc hướng dẫn một số nội dung về quản lý chất lượng công trình xây dựng. 26. Công văn số 2507/BXD-VP ngày 26/11/2007 của Bộ Xây dựng về việc công bố mẫu hợp đồng thiết kế xây dựng công trình. 27. Công văn số 2508/BXD-VP ngày 26/11/2007 của Bộ Xây dựng về việc công bố mẫu hợp đồng thi công xây dựng công trình. 28. Công văn số 1751/BXD-VP ngày 14/8/2007 của Bộ Xây dựng về việc công bố định mức chi phí quản lý dự án và tư vấn đầu tư xây dựng công trình. 29. Nghị định số 83/2009/NĐ-CP ngày 15/10/2009 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung moät soá ñieàu Nghò ñònh soá 12/2009/NÑ-CP ngaøy 12/02/2009 cuûa Chính phuû về quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình. 30. Nghị định số 108/2009/NĐ-CP ngày 27/11/2009 của Chính phủ về đầu tư theo hình thức Hợp đồng xây dựng - Kinh doanh - Chuyển giao, Hợp đồng xây dựng Chuyển giao - Kinh doanh, Hợp đồng Xây dựng - Chuyển giao. 31. Nghò ñònh soá 112/2009/NÑ-CP ngaøy 14/12/2009 cuûa Chính phuû veà quaûn lyù chi phí đầu tư xây dựng công trình. 32. Nghò ñònh soá 113/2009/NÑ-CP ngaøy 14/12/2009 cuûa Chính phuû veà giaùm saùt và đánh giá đầu tư.. 292. phụ lục.
<span class='text_page_counter'>(293)</span> 33. Thông tư số 35/2009/TT-BXD ngày 05/10/2009 của Bộ Xây dựng hướng dẫn giám định tư pháp xây dựng. b) Tiêu chuẩn xây dựng 1. Tieâu chuaån Vieät Nam TCVN 260: 2002 veà tieâu chuaån thieát keá nhaø treû, trường mẫu giáo. 2. Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3978: 1984 về tiêu chuẩn thiết kế trường học phoå thoâng. 3. Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4602: 1988 về tiêu chuẩn thiết kế trường trung học chuyeân nghieäp. 4. Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4879: 1989 về Dấu hiệu an toàn phòng cháy. (ISO 6309: 1987) 5. Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5713: 1993 về yêu cầu vệ sinh học đường phòng học trường phổ thông. 6. Tieâu chuaån Vieät Nam TCVN 2622: 1995 veà phoøng chaùy, choáng chaùy cho nhaø vaø coâng trình. 7. Quyết định số 355/QĐ-BXD ngày 28/3/2003 của Bộ trưởng Bộ Xây dựng về việc ban hành tập Thiết kế mẫu nhà lớp học trường mẫu giáo, trường tiểu học và trường THCS sử dụng cho 4 vùng: Vùng núi phía Bắc, vùng đồng bằng Bắc bộ và duyên hải miền Trung, vùng Tây Nguyên và đồng bằng sông Cửu Long. (*) 8. Quyết định số 1389/QĐ-BXD ngày 01/9/2004 của Bộ trưởng Bộ Xây dựng về việc ban hành tập Thiết kế mẫu nhà lớp học, trường mẫu giáo, trường tiểu học và trường THCS sử dụng cho các xã thuộc vùng núi cao, vùng sâu vùng xa và vùng ñaëc bieät khoù khaên. (*) 9. Quyết định số 138/QĐ-BXD ngày 02/02/2005 của Bộ trưởng Bộ Xây dựng về việc ban hành tập Thiết kế mẫu nhà lớp học, trường trung học phổ thông sử dụng cho 4 vùng: Vùng núi phía Bắc, vùng đồng bằng Bắc bộ và duyên hải miền Trung, vùng Tây Nguyên và đồng bằng sông Cửu Long. (*) 10. Quyết định số 12/2004/QĐ-BXD ngày 12/5/2004 của Bộ trưởng Bộ Xây dựng về việc ban hành 3 Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam TCXD VN 287: 2004 ; 288:2004 vaø 289:2004 veà caùc coâng trình theå thao. 11. Quyết định số 26/2005/QĐ-BXD ngày 8/8/2005 của Bộ trưởng Bộ Xây dựng về việc ban hành TCXDVN 175:2005 “Mức ồn tối đa cho phép trong công trình công coäng - Tieâu chuaån thieát keá”.. phụ lục. 293.
<span class='text_page_counter'>(294)</span> 12. Quyết định số 19/2007/QĐ-BXD ngày 17/5/2007 của Bộ trưởng Bộ Xây dựng về việc ban hành TCXDVN 46:2007 “Chống sét cho công trình xây dựng – Hướng daãn thieát keá, kieåm tra vaø baûo trì heä thoáng”. 13. Quyết định số 09/2008/QĐ-BXD ngày 06/6/2008 của Bộ trưởng Bộ Xây dựng về việc ban hành quy chuẩn xây dựng Việt Nam “Nhà ở và công trình công cộng: An toàn sinh mạng và sức khoẻ”. 14. Quyết định số 13/2008/QĐ-BXD ngày 23/10/2008 của Bộ trưởng Bộ Xây dựng ban hành Tập thiết kế mẫu Nhà ở Công vụ cho giáo viên phục vụ Đề án Kiên cố hóa trường, lớp học và nhà công vụ cho giáo viên giai đoạn 2008-2012. c) Ñoâ thò 1. Luật số 30/2009/QH12 ngày 17/6/2009 của Quốc hội khóa XII, kỳ họp thứ 5 về Quy hoạch đô thị. 2. Nghò ñònh soá 39/2010/NÑ-CP ngaøy 07/4/2010 cuûa Chính phuû veà quaûn lyù khoâng gian xây dựng ngầm đô thị. 3. Nghò ñònh soá 38/2010/NÑ-CP ngaøy 07/4/2010 cuûa Chính phuû veà quaûn lyù khoâng gian, kieán truùc, caûnh quan ñoâ thò. 4. Nghò ñònh soá 37/2010/NÑ-CP ngaøy 07/4/2010 cuûa Chính phuû veà laäp, thaåm định, phê duyệt và quản lý quy hoạch đô thị. 5. Nghị định số 42/2009/NĐ-CP ngày 07/5/2009 của Chính phủ về việc phân loại ñoâ thò002E 6. Nghò ñònh soá 79/2009/NÑ-CP ngaøy 28/9/2009 cuûa Chính phuû veà quaûn lyù chieáu saùng ñoâ thò. 7. Nghò ñònh soá 180/2007/NÑ-CP ngaøy 07/12/2007 cuûa Chính phuû ban haønh quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Xây dựng về xử lý vi phạm trật tự xây dựng đô thị. 8. Nghị định số 88/2007/NĐ-CP ngày 28/5/2007 của Chính phủ về thoát nước đô thò vaø khu coâng nghieäp. 9. Quyết định số 1929/QĐ-TTg ngày 20/11/2009 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt định hướng phát triển cấp nước đô thị và khu công nghiệp Việt Nam đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2050. 10. Quyết định số 1930/QĐ-TTg ngày 20/11/2009 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt định hướng phát triển thoát nước đô thị và khu công nghiệp Việt Nam đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2050.. 294. phụ lục.
<span class='text_page_counter'>(295)</span> 11. Thoâng tö lieân tòch soá 02/2002/TTLT-BXD-TCCBCP ngaøy 08/3/2002 cuûa Liên Bộ Xây dựng-Ban Tổ chức Cán bộ Chính phủ hướng dẫn về phân loại đô thò vaø caáp quaûn lyù ñoâ thò. 12. Thông tư số 02/2010/TT-BXD ngày 05/02/2010 của Bộ Xây dựng ban hành Quy chuaån kyõ thuaät quoác gia caùc coâng trình haï taàng kyõ thuaät ñoâ thò. 13. Thông tư số 38/2009/TT-BXD ngày 08/12/2009 của Bộ Xây dựng hướng dẫn việc quản lý sử dụng nhà biệt thự tại khu vực đô thị. 14. Thông tư số 34/2009/TT-BXD ngày 30/9/2009 của Bộ Xây dựng quy định chi tieát moät soá noäi dung cuûa Nghò ñònh 42/2009/NÑ-CP ngaøy 07/5/2009 cuûa Chính phủ về việc phân loại đô thị. 15. Thông tư số 33/2009/TT-BXD ngày 30/9/2009 của Bộ Xây dựng về việc ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về phân loại, phân cấp công trình xây dựng dân duïng, coâng nghieäp vaø haï taàng kyõ thuaät ñoâ thò. 16. Thông tư số 28/2009/TT-BXD ngày 14/8/2009 của Bộ Xây dựng ban hành quy chuaån kyõ thuaät quoác gia veà coâng trình ngaàm ñoâ thò. 17. Thông tư số 04/2008/TT-BXD ngày 20/02/2008 của Bộ Xây dựng hướng dẫn quản lý đường đô thị. 18. Thông tư số 16/2009/TT-BXD ngày 30/6/2009 của Bộ Xây dựng sửa đổi, bổ sung Thông tư số 04/2008/TT-BXD ngày 20/02/2008 của Bộ Xây dựng hướng dẫn quản lý đường đô thị. 19. Thông tư số 20/2005/TT-BXD ngày 20/12/2005 của Bộ Xây dựng hướng dẫn quaûn lyù caây xanh ñoâ thò. 20. Thông tư số 20/2009/TT-BXD ngày 30/6/2009 của Bộ Xây dựng sửa đổi, bổ sung Thông tư số 20/2005/TT-BXD ngày 20/12/2005 của Bộ Xây dựng hướng dẫn quaûn lyù caây xanh ñoâ thò. 21. Quyết định số 10/1998/QĐ-TTg ngày 23/01/1998 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt định hướng quy hoạch tổng thể phát triển đô thị Việt Nam đến naêm 2020. 22. Quyết định số 112/2002/QĐ-TTg ngày 03/9/2002 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Định hướng phát triển kiến trúc Việt Nam đến năm 2020. d) Nhà ở cho người có thu nhập thấp 1. Nghò quyeát soá 18/NQ-CP ngaøy 20/4/2009 cuûa Chính phuû veà moät soá cô cheá, chính sách nhằm đẩy mạnh phát triển nhà ở cho học sinh, sinh viên các cơ sở đào. phụ lục. 295.
<span class='text_page_counter'>(296)</span> tạo và nhà ở cho công nhân lao động tại các khu công nghiệp tập trung, người có thu nhập thấp tại khu vực đô thị. 2. Quyết định số 67/2009/QĐ-TTg ngày 24/4/2009 của Thủ tướng Chính phủ về cơ chế, chính sách phát triển nhà ở cho người có thu nhập thấp tại khu vực đô thị. 3. Quyết định số 65/2009/QĐ-TTg ngày 24/4/2009 của Thủ tướng Chính phủ về cơ chế, chính sách phát triển nhà ở cho sinh viên các trường đại học, cao đẳng, trung caáp chuyeân nghieäp vaø daïy ngheà thueâ. 4. Thông tư số 36/2009/TT-BXD ngày 16/11/2009 của Bộ Xây dựng hướng dẫn việc bán, cho thuê, cho thuê mua và quản lý sử dụng nhà ở cho người có thu nhập thấp tại khu vực đô thị. 5. Thông tư số 15/2009/TT-BXD ngày 30/6/2009 của Bộ Xây dựng hướng dẫn phương pháp xác định giá cho thuê nhà ở sinh viên, nhà ở công nhân, nhà ở cho người có thu nhập thấp và giá bán, giá thuê mua nhà ở cho người có thu nhập thấp thuộc các dự án do các thành phần kinh tế tham gia đầu tư. 6. Thông tư số 18/2009/TT-NHNN ngày 14/8/2009 của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quy định việc cho vay của các Ngân hàng thương mại đối với các đối tượng mua, thuê mua nhà ở thu nhập thấp tại khu vực đô thị.. 9. Coâng ngheä thoâng tin 1. Luaät soá 67/2006/QH11 ngaøy 12/7/2006 cuûa Quoác hoäi veà coâng ngheä thoâng tin. 2. Chỉ thị số 58-CT/TW ngày 17/10/2001 của Bộ Chính trị về đẩy mạnh ứng dụng và phát triển công nghệ thông tin phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá. 3. Nghị định số 63/2007/NĐ-CP ngày 10/4/2007 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực công nghệ thông tin. 4. Nghị định số 64/2007/NĐ-CP ngày 10/4/2007 của Chính phủ về ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động của cơ quan nhà nước. 5. Nghò ñònh soá 71/2007/NÑ-CP ngaøy 03/5/2007 cuûa Chính phuû quy ñònh chi tieát và hướng dẫn thực hiện một số điều của Luật Công nghệ thông tin về công nghiệp coâng ngheä thoâng tin. 6. Quyết định số 169/2006/QĐ-TTg ngày 17/7/2006 của Thủ tướng chính phủ về việc quy định về việc đầu tư, mua sắm các sản phẩm công nghệ thông tin của các cơ quan, tổ chức sử dụng nguồn vốn ngân sách nhà nước. 7. Quyết định số 223/2006/QĐ-TTg ngày 04/10/2006 của Thủ tướng Chính phủ về. 296. phụ lục.
<span class='text_page_counter'>(297)</span> việc sửa đổi một số điều của Quyết định số 169/2006/QĐ-TTg ngày 17/7/2006 của Thủ tướng Chính phủ quy định về việc đầu tư, mua sắm các sản phẩm công nghệ thông tin của các cơ quan, tổ chức sử dụng nguồn vốn ngân sách nhà nước. 8. Quyết định số 48/2009/QĐ-TTg ngày 31/3/2009 của Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt Kế hoạch ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động của cơ quan nhà nước giai đoạn 2009-2010. 9. Quyết định số 20/2006/QĐ-BBCVT ngày 30/6/2006 của Bộ trưởng Bộ Bưu chính, Viễn thông ban hành danh mục sản phẩm công nghệ thông tin đã qua sử dụng cấm nhập khẩu. 10. Quyết định số 11/2007/QĐ-BBCVT ngày 24/5/2007 của Bộ trưởng Bộ Bưu chính, Viễn thông sửa đổi, bổ sung Quyết định số 20/2006/QĐ-BBCVT ngày 30/6/2006 của Bộ trưởng Bộ Bưu chính, Viễn thông ban hành danh mục sản phẩm công nghệ thông tin đã qua sử dụng cấm nhập khẩu. 11. Thoâng tö soá 02/2007/TT-BBCVT ngaøy 02/8/2007 cuûa Boä Böu chính, Vieãn thông hướng dẫn chi tiết một số nội dung của Quyết định số 169/2006/QĐTTg ngày 17/7/2006, và Quyết định số 223/2006/QĐ-TTg ngày 04/10/2006 của Thủ tướng Chính phủ về việc đầu tư, mua sắm các sản phẩm công nghệ thông tin của các cơ quan, tổ chức sử dụng nguồn vốn ngân sách nhà nước và vốn có nguồn gốc ngân sách nhà nước. 12. Quyết định số 19/2008/QĐ-BTTTT ngày 09/4/2008 của Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông ban hành “Quy định áp dụng tiêu chuẩn về ứng dụng công nghệ thông tin trong cơ quan nhà nước”. 13. Quyết định số 20/2008/QĐ-BTTTT ngày 09/4/2008 của Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông ban hành danh mục tiêu chuẩn về ứng dụng công nghệ thông tin trong cơ quan nhà nước. 14. Chỉ thị số 55/2008/CT-BGDĐT ngày 30/9/2008 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT về tăng cường giảng dạy, đào tạo và ứng dụng công nghệ thông tin trong ngành giáo dục giai đoạn 2008-2012. 15. Quyết định số 3382/QĐ-BGDĐT ngày 05/7/2006 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT về việc phê duyệt “Dự án ứng dụng công nghệ thông tin trong giáo dục mầm non giai đoạn 2006-2010”. 16. Coâng vaên soá 6704/BGDÑT- GDMN ngaøy 01/8/2006 cuûa Boä GD&ÑT veà triển khai ứng dụng công nghệ thông tin trong giáo dục mầm non giai đoạn 2006 – 2010.. phụ lục. 297.
<span class='text_page_counter'>(298)</span> 17. Quyết định số 246/2005/QĐ-TTg ngày 06/10/2005 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt “Chiến lược phát triển công nghệ thông tin và truyền thông Việt Nam đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020”. 18. Quyết định số 698/QĐ-TTg ngày 01/6/2009 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt kế hoạch tổng thể phát triển nguồn nhân lực công nghệ thông tin đến năm 2015 và định hướng đến năm 2020. 19. Nghò ñònh soá 102/2009/NÑ-CP ngaøy 06/11/2009 cuûa Chính phuû veà quaûn lyù đầu tư ứng dụng công nghệ thông tin sử dụng nguồn vốn ngân sách nhà nước. 20. Thoâng tö soá 28/2009/TT-BTTTT ngaøy 14/9/2009 cuûa Boä Thoâng tin vaø Truyeàn thông về quy định việc áp dụng tiêu chuẩn, công nghệ hỗ trợ người khuyết tật tiếp cận, sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông. 21. Quyết định số 63/QĐ-TTg ngày 13/01/2010 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch phát triển an toàn thông tin số quốc gia đến năm 2020. 22. Quyết định số 908/QĐ-BGDĐT ngày 08/3/2010 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT về việc ban hành Thể lệ cuộc thi quốc gia “Thiết kế hồ sơ bài giảng điện tử e-Learning” naêm hoïc 2009-2010. 23. Quyết định số 979/QĐ-BGDĐT ngày 10/3/2010 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT về việc triển khai Phần mềm quản lý trường học (V.EMIS) trong các trường trung hoïc phoå thoâng. a) Internet 1. Nghò ñònh soá 97/2008/NÑ-CP ngaøy 28/8/2008 cuûa Chính phuû veà quaûn lyù, cung cấp, sử dụng dịch vụ Internet và thông tin điện tử trên Internet. 2. Nghị định số 28/2009/NĐ-CP ngày 20/3/2009 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong quản lý, cung cấp, sử dụng dịch vụ Internet và thông tin điện tử trên Internet. 3. Nghò ñònh soá 90/2008/NÑ-CP ngaøy 13/8/2008 cuûa Chính phuû veà choáng thö raùc. 4. Thoâng tö soá 12/2008/TT-BTTTT ngaøy 30/12/2008 cuûa Boä Thoâng tin vaø Truyeàn thông hướng dẫn thực hiện một số nội dung của Nghị định số 90/2008/NĐ-CP ngaøy 13/8/2008 cuûa Chính phuû veà choáng thö raùc. 5. Thoâng tö soá 05/2008/TT-BTTTT ngaøy 18/11/2008 cuûa Boä Thoâng tin vaø Truyeàn thông hướng dẫn một số điều của Nghị định số 97/2008/NĐ-CP ngày 28/8/2008 của Chính phủ về quản lý, cung cấp, sử dụng dịch vụ internet và thông tin điện tử trên internet đối với dịch vụ internet.. 298. phụ lục.
<span class='text_page_counter'>(299)</span> 6. Thoâng tö soá 07/2008/TT-BTTTT ngaøy 18/12/2008 cuûa Boä Thoâng tin vaø Truyeàn thông hướng dẫn một số nội dung về hoạt động cung cấp thông tin trên trang thông tin điện tử cá nhân trong Nghị định số 97/2008/NĐ-CP ngày 28/8/2008 của Chính phủ về quản lý, cung cấp, sử dụng dịch vụ Internet và thông tin điện tử trên Internet. 7. Thoâng tö soá 09/2008/TT-BTTTT ngaøy 24/12/2008 cuûa Boä Thoâng tin vaø Truyeàn thông hướng dẫn về quản lý và sử dụng tài nguyên internet. 8. Thoâng tö soá 10/2008/TT-BTTTT ngaøy 24/12/2008 cuûa Boä Thoâng tin vaø Truyeàn thoâng quy ñònh veà giaûi quyeát tranh chaáp teân mieàn quoác gia Vieät Nam “.vn” 9. Coâng vaên soá 11224/BGDÑT-CNTT ngaøy 23/10/2007 cuûa Boä GD&ÑT veà vieäc trieån khai email quaûn lyù giaùo duïc. 10. Coâng vaên soá 12966/BGDÑT-CNTT ngaøy 10/12/2007 cuûa Boä GD&ÑT veà vieäc đẩy mạnh triển khai một số hoạt động về CNTT. 11. Chỉ thị số 03/2008/CT-BTTTT ngày 06/5/2008 của Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông về việc thúc đẩy sử dụng địa chỉ Internet thế hệ mới IPv6. 12. Quyết định số 71/2004/QĐ-BCA(A11) ngày 29/01/2004 của Bộ trưởng Bộ Công an về việc ban hành quy định về đảm bảo an toàn, an ninh trong hoạt động quản lý, cung cấp, sử dụng dịch vụ Internet tại Việt Nam. 13. Thoâng tö soá 03/2009/TT-BTTTT ngaøy 02/3/2009 cuûa Boä Thoâng tin Truyeàn thoâng quy định về mã số quản lý và mẫu giấy chứng nhận mã số quản lý đối với nhà cung cấp dịch vụ quảng cáo bằng thư điện tử; nhà cung cấp dịch vụ quảng cáo bằng tin nhaén; nhaø cung caáp dòch vuï tin nhaén qua maïng Internet. 14. Thoâng tö soá 26/2009/TT-BTTTT ngaøy 31/7/2009 cuûa Boä Thoâng tin vaø Truyeàn thông quy định về việc cung cấp thông tin và đảm bảo khả năng truy cập thuận tiện đối với trang thông tin điện tử của cơ quan nhà nước. 15. Chỉ thị số 04/CT-BTTTT ngày 30/7/2009 của Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông về việc tăng cường kiểm tra, giám sát và ngăn chặn tin nhắn rác trên mạng viễn thông di động. 16. Thoâng tö soá 07/2010/TT-BGDÑT ngaøy 01/3/2010 cuûa Boä GD&ÑT quy ñònh về# tổ chức hoạt động, sử dụng thư điện tử và trang thông tin điện tử của các cơ sở giáo dục đại học. b) Chữ ký số 1. Luật số 51/2005/QH11 ngày 29/11/2005 của Quốc hội về Giao dịch điện tử.. phụ lục. 299.
<span class='text_page_counter'>(300)</span> 2. Nghò ñònh soá 26/2007/NÑ-CP ngaøy 15/02/2007 cuûa Chính phuû quy ñònh chi tieát thi hành Luật Giao dịch điện tử về chữ ký số và dịch vụ chứng thực chữ ký số. 3. Nghò ñònh soá 27/2007/NÑ-CP ngaøy 23/02/2007 cuûa Chính phuû veà giao dòch điện tử trong hoạt động tài chính. 4. Thông tư số 78/2008/TT-BTC ngày 15/9/2008 của Bộ Tài chính hướng dẫn thi haønh moät soá noäi dung cuûa Nghò ñònh soá 27/2007/NÑ-CP ngaøy 23/02/2007 veà giao dịch điện tử trong hoạt động tài chính. 5. Quyết định số 20/2007/QĐ-BBCVT ngày 19/6/2007 của Bộ trưởng Bộ Bưu chính, Viễn thông về việc ban hành Mẫu Quy chế chứng thực chữ ký số. 6. Quyết định số 40/2008/QĐ-BCT ngày 31/10/2008 của Bộ trưởng Bộ Công Thương ban hành Quy chế quản lý, sử dụng chữ ký số, chứng thư số và dịch vụ chứng thực chữ ký số. 7. Quyết định số 58/2008/QĐ-BTTTT ngày 31/12/2008 của Bộ trưởng Bộ Thông tin vaø Truyeàn thoâng veà vieäc ban haønh Danh muïc tieâu chuaån baét buoäc aùp duïng veà chữ ký số và dịch vụ chứng thực chữ ký số. 8. Quyết định số 59/2008/QĐ-BTTTT ngày 31/12/2008 của Bộ trưởng Bộ Thông tin vaø Truyeàn thoâng veà vieäc ban haønh Danh muïc tieâu chuaån baét buoäc aùp duïng veà chữ ký số và dịch vụ chứng thực chữ ký số. 9. Thoâng tö soá 37/2009/TT-BTTTT ngaøy 14/12/2009 cuûa Boä Thoâng tin vaø Truyeàn thông quy định về hồ sơ, thủ tục liên quan đến cấp phép, đăng ký, công nhận các tổ chức cung cấp dịch vụ chứng thực chữ ký số. c) Phần mềm mã nguồn mở 1. Quyết định số 08/2007/QĐ-BTTTT ngày 24/12/2007 của Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông ban hành danh mục các sản phẩm phần mềm mã nguồn mở đáp ứng được yêu cầu sử dụng trong các cơ quan, tổ chức nhà nước. 2. Chỉ thị số 07/2008/CT-BTTTT ngày 30/12/2008 của Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông về đẩy mạnh sử dụng phần mềm mã nguồn mở trong hoạt động của cơ quan, tổ chức nhà nước. 3. Thoâng tö soá 41/2009/TT-BTTTT ngaøy 30/12/2009 cuûa Boä Thoâng tin vaø Truyeàn thông ban hành danh mục các sản phẩm phần mềm mã nguồn mở đáp ứng được yêu cầu sử dụng trong các cơ quan, tổ chức nhà nước. 4. Thoâng tö soá 08/2010/TT-BGDÑT ngaøy 01/3/2010 cuûa Boä GD&ÑT quy ñònh veâ sử dụng phần mềm tự do mã nguồn mở trong các cơ sở giáo dục.. 300. phụ lục.
<span class='text_page_counter'>(301)</span> 5. Quyết định số 1761/QĐ-BKHCN ngày 27/8/2009 của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Coâng ngheä ban haønh tieâu chuaån Vieät Nam TCVN 7978:2009 veà ñònh daïng taøi lieäu mở các ứng dụng văn phòng. (*). 10. Böu chính, vieãn thoâng 1. Pháp lệnh số 43/2002/PL-UBTVQH10 ngày 25/5/2002 của Uỷ ban thường vụ Quoác hoäi veà böu chính, vieãn thoâng. 2. Nghị định số 142/2004/NĐ-CP ngày 08/7/2004 của Chính phủ quy định xử phaït vi phaïm haønh chính veà böu chính, vieãn thoâng vaø taàn soá voâ tuyeán ñieän. 3. Nghò ñònh soá 50/2009/NÑ-CP ngaøy 25/5/2009 cuûa Chính phuû boå sung ñieàu 12a Nghị định số 142/2004/NĐ-CP ngày 08/7/2004 của Chính phủ quy định xử phạt vi phaïm haønh chính veà böu chính, vieãn thoâng vaø taàn soá voâ tuyeán ñieän. 4. Quyết định số 05/2007/QĐ-BBCVT ngày 05/4/2007 của Bộ trưởng Bộ Bưu chính, viễn thông về việc ban hành quy định về giải quyết khiếu nại và hướng dẫn giải quyết tranh chấp giữa người sử dụng dịch vụ với bên cung cấp dịch vụ bưu chính, chuyeån phaùt, vieãn thoâng vaø internet. 5. Thoâng tö soá 04/2004/TT-BBCVT ngaøy 29/11/2004 cuûa Boä Böu chính, Vieãn thông hướng dẫn thực hiện một số điều của Nghị định số 142/2004/NĐ-CP ngày 08/7/2004 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính về bưu chính, viễn thoâng vaø taàn soá voâ tuyeán ñieän. 6. Thoâng tö lieân tòch soá 06/2008/TTLT-BTTTT-BCA ngaøy 28/11/2008 cuûa Boä Thoâng tin và Truyền thông - Bộ Công an về bảo đảm an toàn cơ sở hạ tầng và an ninh thông tin trong hoạt động bưu chính, viễn thông và công nghệ thông tin. a) Böu chính 1. Nghò ñònh soá 157/2004/NÑ-CP ngaøy 18/8/2004 cuûa Chính phuû quy ñònh chi tieát thi haønh moät soá ñieàu cuûa Phaùp leänh Böu chính, vieãn thoâng veà böu chính. 2. Quyết định số 65/2008/QĐ-TTg ngày 22/5/2008 của Thủ tướng Chính phủ về cung ứng dịch vụ bưu chính công ích. 3. Quyết định số 50/2008/QĐ-BTTTT ngày 12/11/2008 của Bộ trưởng Bộ Thông tin vaø Truyeàn thoâng veà vieäc ban haønh “Quy chuaån kyõ thuaät quoác gia veà dòch vuï böu chính coâng ích”. 4. Thoâng tö lieân tòch soá 01/2006/TTLT-BCA-BBCVT ngaøy 05/5/2006 cuûa Lieân Boä Công an và Bưu chính, Viễn thông về việc hướng dẫn việc mở và kiểm tra thư, bưu phẩm, bưu kiện, kiện, gói hàng hoá gởi qua mạng bưu chính công cộng và mạng. phụ lục. 301.
<span class='text_page_counter'>(302)</span> chuyeån phaùt nhaèm phaùt hieän toäi phaïm veà ma tuyù. 5. Thoâng tö soá 01/2007/TT-BBCVT ngaøy 03/01/2007 cuûa Boä Böu chính, Vieãn thông về việc hướng dẫn một số nội dung về dịch vụ bưu chính do Bưu chính Việt Nam cung ứng. 6. Quyết định số 02/2007/QĐ-BBCVT ngày 30/01/2007 của Bộ trưởng Bộ Bưu chính, Viễn thông về việc quy định mức giới hạn trách nhiệm bồi thường thiệt hại đối với dịch vụ bưu chính và dịch vụ chuyển phát. 7. Thoâng tö soá 17/2009/TT-BTTTT ngaøy 27/5/2009 cuûa Boä Thoâng tin vaø Truyeàn thoâng veà vieäc quy ñònh chi tieát thi haønh Quyeát ñònh soá 65/2008/QÑ-TTg ngaøy 22/5/2008 của Thủ tướng Chính phủ về cung ứng dịch vụ bưu chính công ích. b) Vieãn thoâng 1. Nghò ñònh soá 160/2004/NÑ-CP ngaøy 03/9/2004 cuûa Chính phuû quy ñònh chi tieát thi haønh moät soá ñieàu cuûa Phaùp leänh Böu chính, vieãn thoâng veà vieãn thoâng. 2. Quyết định số 74/2006/QĐ-TTg ngày 07/4/2006 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Chương trình cung cấp dịch vụ viễn thông công ích đến năm 2010. 3. Quyết định số 155/2008/QĐ-TTg ngày 01/12/2008 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt phương án điều chỉnh cước dịch vụ điện thoại cố định nội hạt. 4. Quyết định số 41/2006/QĐ-BBCVT ngày 19/9/2006 của Bộ trưởng Bộ Bưu chính, Viễn thông về việc công bố vùng được cung cấp dịch vụ viễn thông công ích đến năm 2010. 5. Quyết định số 43/2006/QĐ-BBCVT ngày 02/11/2006 của Bộ trưởng Bộ Bưu chính, Vieãn thoâng veà danh muïc dòch vuï vieãn thoâng coâng ích. 6. Quyết định số 52/2006/QĐ-BBCVT ngày 15/12/2006 của Bộ trưởng Bộ Bưu chính, Viễn thông về việc ban hành Quy hoạch đánh số điện thoại quốc gia. 7. Quyết định số 55/2006/QĐ-BBCVT ngày 25/12/2006 của Bộ trưởng Bộ Bưu chính, Vieãn thoâng ban haønh tieâu chuaån ngaønh: Dòch vuï truy nhaäp Internet ADSL – Tiêu chuẩn chất lượng, Mã số TCN 68 - 227: 2006. 8. Thoâng tö soá 22/2009/TT-BTTTT ngaøy 24/6/2009 cuûa Boä Thoâng tin vaø Truyeàn thông quy định về quản lý thuê bao di động trả trước. 9. Quyết định số 09/2007/QĐ-BBCVT ngày 14/5/2007 của Bộ trưởng Bộ Bưu chính, Viễn thông về việc công bố (đợt 2) vùng được cung cấp dịch vụ viễn thông công ích đến năm 2010. 10. Quyết định số 15/2008/QĐ-BTTTT ngày 02/4/2008 của Bộ trưởng Bộ Thông. 302. phụ lục.
<span class='text_page_counter'>(303)</span> tin và Truyền thông về việc sửa đổi, bổ sung vùng được cung cấp dịch vụ viễn thông công ích đến năm 2010. 11. Thoâng tö soá 23/2009/TT-BTTTT ngaøy 20/7/2009 cuûa Boä Thoâng tin vaø Truyeàn thông ban hành định mức hỗ trợ duy trì và phát triển cung ứng dịch vụ viễn thông công ích giai đoạn 2009-2010. 12. Quyết định số 43/2008/QĐ-BTTTT ngày 17/7/2008 của Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông về việc ban hành cước kết nối nội tỉnh đối với cuộc liên lạc đường dài liên tỉnh và liên lạc di động gọi cố định. 13. Quyết định số 53/2008/QĐ-BTTTT ngày 08/12/2008 của Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông ban hành cước kết nối đối với liên lạc điện thoại từ mạng viễn thông cố định vào mạng điện thoại di động. 14. Thoâng tö soá 21/2009/TT-BTTTT ngaøy 22/6/2009 cuûa Boä Thoâng tin vaø Truyeàn thoâng về việc bổ sung vùng được cung cấp dịch vụ viễn thông công ích đến năm 2010. 15. Luaät soá 41/2009/QH12 ngaøy 23/11/2009 cuûa Quoác hoäi veà vieãn thoâng.. 11. Baùo chí 1. Luaät soá 29-LCT/HÑNN8 ngaøy 02/01/1990 cuûa Quoác hoäi veà Baùo chí. 2. Luật số 12/1999/QH10 ngày 12/6/1999 của Quốc hội về sửa đổi, bổ sung moät soá ñieàu cuûa Luaät baùo chí soá 29-LCT/HÑNN8 ngaøy 02/01/1990 cuûa Quoác hoäi veà Baùo chí. 3. Chæ thò soá 52-CT/TW ngaøy 22/7/2005 cuûa Ban Bí thö veà phaùt trieån vaø quaûn lyù báo điện tử ở nước ta hiện nay. 4. Nghị định số 61/2002/NĐ-CP ngày 11/6/2002 của Chính phủ về chế độ nhuaän buùt. 5. Nghị định số 56/2006/NĐ-CP ngày 06/6/2006 của Chính phủ về xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động văn hoá - thông tin. 6. Quyết định số 77/2007/QĐ-TTg ngày 28/5/2007 của Thủ tướng Chính phủ ban haønh Quy cheá phaùt ngoân vaø cung caáp thoâng tin cho baùo chí. 7. Quyết định số 26/2002/QĐ-BVHTT ngày 26/9/2002 của Bộ trưởng Bộ Văn hoá thoâng tin veà vieäc ban haønh quy cheá phoûng vaán treân baùo chí. 8. Quyết định số 53/2003/QĐ-BVHTT ngày 04/9/2003 của Bộ trưởng Bộ Văn hoá thoâng tin veà vieäc ban haønh quy cheá xuaát baûn baûn tin.. phụ lục. 303.
<span class='text_page_counter'>(304)</span> 9. Quyết định số 10/2004/QĐ-BVHTT ngày 27/02/2004 của Bộ trưởng Bộ Văn hoá thông tin về việc ban hành quy chế hoạt động nghiệp vụ của phóng viên trong các đại hội, hội nghị và các buổi lễ. 10. Quyết định số 03/2007/QĐ-BVHTT ngày 07/02/2007 của Bộ trưởng Bộ Văn hoá thông tin về việc ban hành Quy chế cải chính trên báo chí. 11. Quyết định số 52/2008/QĐ-BTTTT ngày 02/12/2008 của Bộ trưởng Bộ Thông tin vaø Truyeàn thoâng veà vieäc ban haønh Quy cheá xaùc ñònh nguoàn tin treân baùo chí. 12. Thoâng tö lieân tòch soá 21/2003/TTLT-BVHTT-BTC ngaøy 01/7/2003 cuûa lieân Boä Văn hóa Thông tin - Tài chính hướng dẫn việc chi trả chế độ nhuận bút, trích lập và sử dụng quỹ nhuận bút đối với một số loại hình tác phẩm quy định tại Nghị định soá 61/2002/NÑ-CP ngaøy 11/6/2002 cuûa Chính phuû. 13. Thông tư số 69/2004/TT-BTC ngày 09/7/2004 của Bộ Tài chính hướng dẫn quản lý và sử dụng kinh phí cấp không thu tiền một số báo, tạp chí cho vùng dân toäc thieåu soá vaø mieàn nuùi. 14. Thông tư số 12/2007/TT-BVHTT ngày 29/5/2007 của Bộ Văn hoá thông tin hướng dẫn thực hiện Nghị định 56/2006/NĐ-CP về xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động văn hoá- thông tin. 15. Thoâng tö lieân tòch soá 85/2008/TTLT-BVHTTDL-BTTTT ngaøy 18/12/2008 cuûa liên Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch - Bộ Thông tin và Truyền thông về việc hướng dẫn cấp phép, đăng ký, thực hiện quảng cáo trên báo chí, mạng thông tin máy tính, xuất bản phẩm và công tác thanh tra, kiểm tra, xử lý vi phạm.. 12. Thoáng keâ 1. Luaät soá 04/2003/QH11 ngaøy 17/86/2003 cuûa Quoác hoäi veà Thoáng keâ. 2. Nghò ñònh soá 40/2004/NÑ-CP cuûa Chính phuû ngaøy 13/02/2004 quy ñònh chi tieát và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật thống kê. 3. Nghị định số 14/2005/NĐ-CP của Chính phủ ngày 04/02/2005 về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực thống kê. 4. Nghò ñònh soá 03/2010/NÑ-CP ngaøy 13/01/2010 cuûa Chính phuû quy ñònh nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức thống kê Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuoäc Chính phuû. a) Heä thoáng thoâng tin thoáng keâ 1. Quyết định số 124/2004/QĐ-TTg ngày 08/7/2004 của Thủ tướng Chính phủ về. 304. phụ lục.
<span class='text_page_counter'>(305)</span> vieäc ban haønh Baûng danh muïc vaø maõ soá caùc ñôn vò haønh chính Vieät Nam. 2. Quyết định số 305/2005/QĐ-TTg ngày 24/11/2005 của Thủ tướng Chính phủ về vieäc ban haønh heä thoáng chæ tieâu thoáng keâ quoác gia. 3. Quyết định số 37/2007/QĐ-BGDĐT ngày 12/7/2007 của Bộ trưởng Bộ GD-ĐT ban hành Hệ thống chỉ tiêu thống kê giáo dục và đào tạo. 4. Quyết định số 38/2009/QĐ-TTg ngày 09/3/2009 của Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành Bảng danh mục giáo dục, đào tạo của hệ thống giáo dục quoác daân. 5. Quyết định số 4056/QĐ-BGDĐT ngày 10/6/2009 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT ban hành Danh mục chỉ tiêu thống kê đầu ra của Giáo dục Mầm non, Giáo dục Phổ thông và Giáo dục Thường xuyên để sử dụng trong thời gian thí điểm EMIS. 6. Quyeát ñònh soá 121-TCTK/PPCÑ ngaøy 02/3/1979 cuûa Toång cuïc Thoáng keâ ban haønh Danh muïc caùc daân toäc Vieät Nam. 7. Coâng vaên soá 310/TCTK-PPCÑ ngaøy 28/3/2005 cuûa Toång cuïc Thoáng keâ veà vieäc ban hành danh sách đơn vị hành chính thay đổi thời điểm từ 1/7/2004 đến 31/12/2004. 8. Coâng vaên soá 743/TCTK-PPCÑ ngaøy 17/8/2005 cuûa Toång cuïc Thoáng keâ veà vieäc ban hành danh sách đơn vị hành chính thay đổi thời điểm từ 01/01/2005 đến 30/6/2005. 9. Coâng vaên soá /TCTK-PPCÑ ngaøy 06/02/2006 cuûa Toång cuïc Thoáng keâ veà vieäc ban hành danh sách đơn vị hành chính thay đổi thời điểm từ 01/7/2005 đến 31/12/2005. 10. Coâng vaên soá 158/TCTK-PPCÑ ngaøy 05/3/2007 cuûa Toång cuïc Thoáng keâ veà việc thông báo mã số đơn vị hành chính mới (thay đổi thời điểm từ 1/7/2006 đến 31/12/2006. 11. Coâng vaên soá 488/TCTK-PPCÑ ngaøy 18/7/2007 cuûa Toång cuïc Thoáng keâ veà vieäc thông báo mã số đơn vị hành chính mới từ 01/01/2007 đến 30/6/2007. 12. Coâng vaên soá 12/TCTK-PPCÑ ngaøy 06/01/2009 cuûa Toång cuïc Thoáng keâ veà vieäc thông báo mã số danh mục hành chính mới từ 01/01/2008 đến 31/12/2008. 13. Coâng vaên soá 628/TCTK-PCCÑ ngaøy 06/8/2009 cuûa Toång cuïc thoáng keâ veà việc thông báo mã số danh mục hành chính mới thay đổi từ 01/01/2009 đến 30/6/2009. 14. Quyết định số 114/1998/QĐ-TCTK ngày 29/3/1999 của Tổng cục trưởng Tổng cuïc Thoáng keâ veà vieäc ban haønh danh muïc ngheà nghieäp.. phụ lục. 305.
<span class='text_page_counter'>(306)</span> 15. Quyết định số 10/2007/QĐ-TTg ngày 23/01/2007 của Thủ tướng Chính phủ Ban haønh Heä thoáng ngaønh kinh teá cuûa Vieät Nam. 16. Quyết định số 44/2002/QĐ-BGD&ĐT ngày 24/10/2002 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT về việc ban hành Danh mục chuyên ngành đào tạo sau đại học. 17. Quyết định số 54/2007/QĐ-BGDĐT ngày 21/9/2007 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT về việc bổ sung chuyên ngành Quản lý đất đai vào khối ngành Nông nghiệp – Lâm nghiệp - Thuỷ sản, mã số 60. 62 trong Danh mục chuyên ngành đào tạo sau đại hoïc ban haønh keøm theo Quyeát ñònh soá 44/2002/QÑ-BGD&ÑT ngaøy 24/10/2002 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT. 18. Quyết định số 32/2008/QĐ-BGDĐT ngày 26/6/2008 của Bộ trưởng Bộ GD-ĐT veà vieäc boå sung chuyeân ngaønh Lyù luaän vaø Phöông phaùp daïy hoïc Boä moân Kyõ thuaät coâng nghieäp, maõ soá 62.14.10.08 vaøo ngaønh Khoa hoïc giaùo duïc maõ soá 62.14 trong Danh mục chuyên ngành đào tạo sau đại học ban hành kèm theo Quyết định số 44/2002/QĐ-BGD&ĐT ngày 24/10/2002 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT. 19. Thoâng tö soá 01/2009/TT-BGDÑT ngaøy 14/01/2009 cuûa Boä GD&ÑT veà vieäc boå sung chuyeân ngaønh Lyù luaän vaø phöông phaùp daïy hoïc boä moân Giaùo duïc chính trò, maõ soá 62.14.10.09 vaøo ngaønh khoa hoïc giaùo duïc maõ soá 62.14 trong danh muïc chuyên ngành đào tạo sau đại học ban hành kèm theo Quyết định số 44/2002/ QĐ-BGD&ĐT ngày 24/10/2002 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT. 20. Quyết định số 312/QĐ-TTg ngày 02/3/2010 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Đề án đổi mới đồng bộ các hệ thống chỉ tiêu thống kê. 21. Coâng vaên soá 50/TCTK-PPCÑ ngaøy 19/01/2010 cuûa Toång cuïc thoáng keâ veà vieäc thông báo mã số đơn vị hành chính mới trong toàn quốc tính từ 01/7/2009 đến 31/12/2009. 22. Thoâng tö soá 14/2010/TT-BGDÑT ngaøy 27/4/2010 cuûa Boä GD&ÑT ban haønh Danh mục giáo dục, đào tạo cấp IV trình độ cao đẳng, đại học. b) Ñieàu tra thoáng keâ 1. Quyết định số 47/2000/QĐ-BGD&ĐT ngày 08/11/2000 của Bộ trưởng Bộ GD-ĐT về việc ban hành quy định về thu thập, quản lý, sử dụng số liệu thống keâ giaùo duïc. 2. Quyết định số 144/2008/QĐ-TTg ngày 29/10/2008 của Thủ tướng Chính phủ ban haønh Chöông trình ñieàu tra thoáng keâ quoác gia. 3. Chỉ thị số 19/2007/CT-TTg ngày 03/8/2007 của Thủ tướng Chính phủ về việc chuẩn bị Tổng điều tra dân số và nhà ở vào 0 giờ ngày 01/4/2009.. 306. phụ lục.
<span class='text_page_counter'>(307)</span> 4. Quyết định số 94/2008/QĐ-TTg ngày 10/7/2008 của Thủ tướng Chính phủ về tổ chức Tổng điều tra dân số và nhà ở năm 2009. 5. Thông tư số 120/2007/TT-BTC ngày 15/10/2007 của Bộ Tài chính hướng dẫn quản lý, sử dụng và quyết toán kinh phí thực hiện các cuộc điều tra từ nguồn vốn sự nghiệp của ngân sách Nhà nước.. 13. Xaõ hoäi hoùa giaùo duïc 1. Nghò ñònh soá 53/2006/NÑ-CP ngaøy 25/5/2006 cuûa Chính phuû veà chính saùch khuyến khích phát triển các cơ sở cung ứng dịch vụ ngoài công lập. 2. Nghò ñònh soá 69/2008/NÑ-CP ngaøy 30/5/2008 cuûa Chính phuû veà chính saùch khuyến khích xã hội hóa đối với các hoạt động trong lĩnh vực giáo dục, dạy nghề, y tế, văn hóa, thể thao, môi trường. 3. Quyết định số 1466/QĐ-TTg ngày 10/10/2008 của Thủ tướng Chính phủ ban hành danh mục chi tiết các loại hình, tiêu chí quy mô, tiêu chuẩn của các cơ sở thực hiện xã hội hóa trong lĩnh vực giáo dục - đào tạo, dạy nghề, y tế, văn hóa, thể thao, môi trường. 4. Quyết định số 112/2005/QĐ-TTg ngày 18/5/2005 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Đề án “Xây dựng xã hội học tập giai đoạn 2005 – 2010”. 5. Chỉ thị số 02/2008/CT-TTg ngày 08/01/2008 của Thủ tướng Chính phủ về đẩy mạnh phong trào khuyến học, khuyến tài, xây dựng xã hội học tập. 6. Quyết định số 20/2005/QĐ-BGD&ĐT ngày 24/6/2005 của Bộ trưởng Bộ GD-ĐT về việc phê duyệt đề án “Quy hoạch phát triển xã hội giáo dục giai đoạn 2005 - 2010”. 7. Thông tư số 91/2006/TT-BTC ngày 02/10/2006 của Bộ Tài chính hướng dẫn Nghị ñònh soá 53/2006/NÑ-CP ngaøy 25/5/2006 cuûa Chính phuû veà chính saùch khuyeán khích phát triển các cơ sở cung ứng dịch vụ ngoài công lập. 8. Thông tư số 135/2008/TT-BTC ngày 31/12/2008 của Bộ Tài chính hướng dẫn Nghò ñònh soá 69/2008/NÑ-CP ngaøy 30/5/2008 cuûa Chính phuû veà chính saùch khuyến khích xã hội hóa đối với các hoạt động trong lĩnh vực giáo dục, dạy nghề, y tế, văn hóa, thể thao, môi trường. 9. Chỉ thị số 11-CT/TW ngày 13/4/2007 của Bộ Chính trị vê tăng cường lãnh đạo của Đảng đối với công tác khuyến học, khuyến tài, xây dựng xã hội học tập.. 14. An ninh trật tự công cộng 1. Nghò ñònh soá 38/2005/NÑ-CP ngaøy 18/3/2005 cuûa Chính phuû quy ñònh moät soá biện pháp bảo đảm trật tự công cộng.. phụ lục. 307.
<span class='text_page_counter'>(308)</span> 2. Nghị định số 150/2005/NĐ-CP ngày 12/12/2005 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực an ninh và trật tự, an toàn xã hội. 3. Thông tư số 09/2005/TT-BCA ngày 05/9/2005 của Bộ Công an hướng dẫn thi haønh moät soá ñieàu cuûa Nghò ñònh soá 38/2005/NÑ-CP ngaøy 18/3/2005 cuûa Chính phủ quy định một số biện pháp bảo đảm trật tự công cộng. 4. Thoâng tö lieân tòch soá 06/2008/TTLT-BCA-VKSNDTC-TANDTC ngaøy 25/12/2008 cuûa Boä Coâng an - Vieän Kieåm saùt nhaân daân toái cao - Toøa aùn nhaân daân toái cao veà vieäc hướng dẫn việc truy cứu trách nhiệm hình sự đối với các hành vi sản xuất, mua bán, vận chuyển, tàng trữ, sử dụng trái phép pháo nổ và thuốc pháo. 5. Thông tư số 30/2007/TT-BCA-C11 ngày 12/12/2007 của Bộ Công an hướng dẫn thi hành một số điều của Nghị định số 150/2005/NĐ-CP ngày 12/12/2005 quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực an ninh và trật tự, an toàn xã hội. 6. Quyế t định số 95/2009/QĐ-TTg ngà y 17/7/2009 củ a Thủ tướ n g Chính phủ về việ c cấ m sả n xuấ t , nhậ p khẩ u , tà n g trữ , vậ n chuyể n , buô n bá n , đố t và thả “đè n trờ i ”.. 15. Giaáy pheùp laùi xe 1. Quyết định số 02/2008/QĐ-BGTVT ngày 31/01/2008 của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải về việc phê duyệt mẫu giấy phép lái xe cơ giới đường bộ. 2. Thoâng tö lieân tòch soá 04/2008/TTLT-BCA-BGTVT ngaøy 31/7/2008 cuûa lieân Boä Công an-Giao thông Vận tải hướng dẫn việc học và kiểm tra lại Luật Giao thông đường bộ đối với người bị tước quyền sử dụng giấy phép lái xe, chứng chỉ bồi dưỡng kiến thức về pháp luật giao thông đường bộ. 3. Thông tư số 26/2007/TT-BTC ngày 03/4/2007 của Bộ Tài chính về việc hướng dẫn mức thu học phí, quản lý và sử dụng học phí đào tạo lái xe cơ giới đường bộ. 4. Quyeát ñònh soá 1575/QÑ-BTC ngaøy 25/4/2007 cuûa Boä Taøi chính ñính chính Thoâng tö soá 26/2007/TT-BTC ngaøy 3/4/2007 cuûa Boä Taøi chính. 5. Thông tư số 53/2007/TT-BTC ngày 21/5/2007 của Bộ Tài chính về việc hướng dẫn chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng phí sát hạch lái xe cơ giới đường bộ. 6. Thoâng tö lieân tòch soá 03/2003/TTLT-BCA-BGTVT ngaøy 27/01/2003 cuûa lieân Boä Công an- Giao thông Vận tải hướng dẫn việc đánh dấu số lần vi phạm pháp luật giao thông đường bộ trên giấy phép lái xe. 7. Thoâng tö soá 07/2009/TT-BGTVT ngaøy 19/6/2009 cuûa Boä Giao thoâng vaän taûi quy định về đào tạo, sát hạch, cấp giấy phép lái xe cơ giới đường bộ.. 308. phụ lục.
<span class='text_page_counter'>(309)</span> 8. Thông tư số 60/2010/TT-BTC ngày 20/4/2010 của Bộ Tài chính Sửa đổi, bổ sung Thông tư số 53/2007/TT-BTC ngày 21/5/2007 của Bộ Tài chính hướng dẫn, chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng phí sát hạch lái xe cơ giới đường bộ.. 16. Đưa vào cơ sở giáo dục 1. Nghị định số 52/2001/NĐ-CP ngày 02/8/2001 của Chính phủ hướng dẫn thi hành biện pháp tư pháp đưa vào trường giáo dưỡng. 2. Nghò ñònh soá 76/2003/NÑ-CP ngaøy 27/6/2003 cuûa Chính phuû veà quy ñònh vaø hướng dẫn cụ thể việc áp dụng biện pháp đưa vào cơ sở giáo dục. 3. Nghò ñònh soá 142/2003/NÑ-CP ngaøy 24/11/2003 cuûa Chính phuû quy ñònh vieäc áp dụng biện pháp xử lý hành chính đưa vào trường giáo dưỡng. 4. Nghị định số 125/2008/NĐ-CP ngà y 11/12/2008 củ a Chính phủ về sử a đổ i , bổ sung mộ t số điề u củ a Nghị định số 76/2003/NĐ-CP ngà y 27/6/2003 cuû a Chính phuû . 5. Thông tư 08/1998/TT-BCA ngày 03/12/1998 của Bộ Công an về việc hướng dẫn thi hành một số quy định của Quy chế về trường giáo dưỡng ban hành kèm theo Nghò ñònh soá 33/CP ngaøy 14/4/1997 cuûa Chính phuû. 6. Thông tư số 23/2009/TT-BCA(V19) ngày 22/4/2009 của Bộ Công an hướng dẫn thi haønh moät soá ñieàu cuûa Nghò ñònh soá 76/2003/NÑ-CP ngaøy 17/6/2003 quy ñònh và hướng dẫn cụ thể việc áp dụng biện pháp đưa vào cơ sở giáo dục và Nghị định số 125/2008/NĐ-CP ngày 11/12/2008 về sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị ñònh soá 76/2003/NÑ-CP. 7. Nghị định số 66/2009/NĐ-CP ngày 01/8/2009 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung moät soá ñieàu cuûa Nghò ñònh soá 142/2003/NÑ-CP ngaøy 24/11/2003 cuûa Chính phuû quy định việc áp dụng biện pháp xử lý hành chính đưa vào trường giáo dưỡng.. 17. Caûi caùch haønh chính 1. Nghị quyết số 17-NQ/TW ngày 01/8/2007 của Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá X về đẩy mạnh cải cách hành chính, nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý của bộ máy nhà nước. 2. Quyết định số 94/2006/QĐ-TTg ngày 27/4/2006 của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt Kế hoạch cải cách hành chính nhà nước giai đoạn 2006-2010. 3. Quyết định số 136/2001/QĐ-TTg ngày 17/9/2001 của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt Chương trình tổng thể cải cách hành chính nhà nước giai đoạn 2001-2010. 4. Nghò quyeát soá 53/2007/NQ-CP ngaøy 07/11/2007 cuûa Chính phuû ban haønh. phụ lục. 309.
<span class='text_page_counter'>(310)</span> Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa Xvề đẩy mạnh cải cách hành chính, nâng cao hiệu lực,hiệu quả quản lý của Bộ máy nhà nước. 5. Nghị quyết số 26/2008/NQ-CP ngày 17/11/2008 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung moät soá quy ñònh cuûa Nghò quyeát soá 53/2007/NQ-CP ngaøy 07/11/2007 cuûa Chính phủ ban hành Chương trình hành động của Chính phủthực hiện Nghị quyết Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X về đẩy mạnh cải cách hành chính, nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý của bộ máy nhà nước. a) Cơ chế một cửa 1. Quyết định số 93/2007/QĐ-TTg ngày 22/6/2007 của Thủ tướng Chính phủ ban hành Quy chế thực hiện cơ chế một cửa, cơ chế một cửa liên thông tại cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương. b) Hiện đại hóa công sở 1. Nghò ñònh soá 144/2005/NÑ-CP ngaøy 16/11/2005 cuûa Chính phuû quy ñònh veà công tác phối hợp giữa các cơ quan hành chính nhà nước trong xây dựng và kiểm tra việc thực hiện chính sách, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch. 2. Quyết định số 114/2006/QĐ-TTg ngày 25/5/2006 của Thủ tướng Chính phủ ban hành quy định chế độ họp trong hoạt động của các cơ quan hành chính nhà nước. 3. Chỉ thị số 27/2007/CT-TTg ngày 29/11/2007 của Thủ tướng Chính phủ về chấn chỉnh việc thực hiện chế độ thông tin, báo cáo trong hoạt động của các cơ quan hành chính Nhà nước. 4. Chỉ thị số 34/2008/CT-TTg ngày 03/12/2008 của Thủ tướng Chính phủ về việc tăng cường sử dụng hệ thống thư điện tử trong hoạt động của cơ quan nhà nước. 5. Quyết định số 144/2006/QĐ-TTg ngày 20/6/2006 của Thủ tướng Chính phủ về việc áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn TCVN ISO 9001:2000 vào hoạt động của các cơ quan hành chính nhà nước. 6. Quyết định số 118/2009/QĐ-TTg ngày 30/9/2009 của Thủ tướng Chính phủ về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Quyết định số 144/2006/QĐ-TTg ngày 20/6/2006 của Thủ tướng Chính phủ quy định áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn TCVN ISO 9001:2000 vào hoạt động của các cơ quan hành chính nhà nước. 7. Thông tư số 111/2006/TT-BTC ngày 06/12/2006 của Bộ Tài chính hướng dẫn công tác quản lý tài chính đối với việc áp dụng hệ thống quản lý chất. 310. phụ lục.
<span class='text_page_counter'>(311)</span> lượng theo tiêu chuẩn TCVN ISO 9001:2000 vào hoạt động của các cơ quan hành chính nhà nước. 8. Quyết định số 17/2006/QĐ-BKHCN ngày 12/9/2006 của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ về việc ban hành “Quy định về hoạt động tư vấn, đánh giá, chứng nhận hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn TCVN ISO 9001: 2000 đối với cơ quan hành chính nhà nước”. 9. Thoâng tö soá 01/2010/TT-BKHCN ngaøy 25/02/2010 cuûa Boä Khoa hoïc vaø Công nghệ về việc quy định hoạt động tư vấn, đánh giá và chứng nhận hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO 9001:2008 đối với cơ quan hành chính nhà nước. c) Ñôn giaûn hoùa thuû tuïc haønh chính 1. Quyết định số 07/QĐ-TTg ngày 04/01/2008 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt kế hoạch thực hiện đề án đơn giản hoá thủ tục hành chính trên các lĩnh vực quản lý nhà nước giai đoạn 2007-2010. 2. Quyết định số 30/QĐ-TTg ngày 10/01/2007 của Thủ tướng Chính phủ về việc Phê duyệt đề án “Đơn giản hoá thủ tục hành chính trên các lĩnh vực quản lý nhà nước giai đoạn 2007 – 2010”. 3. Quyết định số 2452/QĐ-BQP ngày 27/7/2009 của Bộ trưởng Bộ Quốc phòng về việc công bố bộ thủ tục hành chính thuộc phạm vi chức năng quản lyù cuûa Boä Quoác phoøng. 4. Quyết định số 1778/QĐ-NHNN ngày 29/7/2009 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam về việc công bố bộ thủ tục hành chính thuộc phạm vi chức năng quản lý của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam. 5. Quyết định số 1875/QĐ-BTP ngày 05/8/2009 của Bộ trưởng Bộ Tư pháp về việc công bố bộ thủ tục hành chính thuộc phạm vi chức năng quản lý của Bộ Tö phaùp. 6. Quyết định số 3907/QĐ-BCT ngày 05/8/2009 của Bộ trưởng Bộ Công thương về việc công bố bộ thủ tục hành chính thuộc phạm vi chức năng quản lý của Bộ Công Thương. 7. Quyết định số 1171/QĐ-BNV ngày 06/8/2009 của Bộ trưởng Bộ Nội vụ về việc công bố Bộ thủ tục hành chính thuộc phạm vi chức năng quản lý nhà nước của Bộ Nội vụ. 8. Quyết định số 1527/QĐ-BTNMT ngày 07/8/2009 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường về việc công bố bộ thủ tục hành chính thuộc phạm vi chức năng quản lý nhà nước của Bộ Tài nguyên và Môi trường.. phụ lục. 311.
<span class='text_page_counter'>(312)</span> 9. Quyết định số 1518/QĐ-BKHCN ngày 10/8/2009 của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ về việc công bố bộ thủ tục hành chính thuộc phạm vi chức năng quản lyù cuûa Boä Khoa hoïc vaø Coâng ngheä. 10. Quyết định số 1901/QĐ-BTC ngày 10/8/2009 của Bộ trưởng Bộ Tài chính về việc công bố bộ thủ tục hành chính thuộc lĩnh vực tài chính. 11. Quyết định số 1902/QĐ-BTC ngày 10/8/2009 của Bộ trưởng Bộ Tài chính về việc công bố bộ thủ tục hành chính thuộc lĩnh vực thuế. 12. Quyết định số 1903/QĐ-BTC ngày 10/8/2009 của Bộ trưởng Bộ Tài chính về việc công bố bộ thủ tục hành chính thuộc lĩnh vực Kho bạc Nhà nước. 13. Quyết định số 1904/QĐ-BTC ngày 10/8/2009 của Bộ trưởng Bộ Tài chính về việc công bố bộ thủ tục hành chính thuộc lĩnh vực hải quan. 14. Quyết định số 1905/QĐ-BTC ngày 10/8/2009 của Bộ trưởng Bộ Tài chính về việc công bố bộ thủ tục hành chính thuộc lĩnh vực chứng khoán. 15. Quyết định số 2228/QĐ-BNN-VP ngày 10/8/2009 của Bộ trưởng Bộ Nông nghieäp vaø Phaùt trieån noâng thoân veà vieäc coâng boá boä thuû tuïc haønh chính thuoäc phaïm vi chức năng quản lý của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. 16. Quyết định số 1086/QĐ-BKH ngày 10/8/2009 của Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư về việc công bố bộ thủ tục hành chính thuộc phạm vi chức năng quản lý của Bộ Kế hoạch và Đầu tư. 17. Quyết định số 979/QĐ-BHXH ngày 10/8/2009 của Tổng Giám đốc Bảo hiểm xaõ hoäi Vieät Nam veà vieäc coâng boá boä thuû tuïc haønh chính cuûa heä thoáng Baûo hieåm xaõ hoäi Vieät Nam. 18. Quyết định số 2865/QĐ-BYT ngày 10/8/2009 của Bộ trưởng Bộ Y tế về việc công bố bộ thủ tục hành chính thuộc phạm vi chức năng quản lý của Bộ Y tế. 19. Quyết định số 1026/QĐ-BLĐTBXH ngày 11/8/2009 của Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội về việc công bố bộ thủ tục hành chính thuộc phạm vi chức năng quản lý của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội. 20. Quyết định số 2772/QĐ-BVHTTDL ngày 11/8/2009 của Bộ trưởng Bộ Văn hoùa, Theå thao vaø Du lòch veà vieäc coâng boá boä thuû tuïc haønh chính thuoäc phaïm vi chức năng quản lý nhà nước của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch. 21. Quyết định số 5076/QĐ-BGDĐT ngày 12/8/2009 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc công bố Bộ thủ tục hành chính thuộc phạm vi chức năng quản lý của Bộ Giáo dục và Đào tạo.. 312. phụ lục.
<span class='text_page_counter'>(313)</span> 22. Quyết định số 260/QĐ-UBDT ngày 12/8/2009 của Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc về việc công bố Bộ thủ tục hành chính thuộc phạm vi chức năng quản lyù cuûa UÛy ban Daân toäc. 23. Quyết định số 838/QĐ-BXD ngày 12/8/2009 của Bộ trưởng Bộ Xây dựng về việc công bố bộ thủ tục hành chính thuộc phạm vi chức năng quản lý của Bộ Xây dựng. 24. Quyeát ñònh soá 1882/QÑ-TTCP ngaøy 12/8/2009 cuûa Toång Thanh tra Chính phủ về việc công bố Bộ thủ tục hành chính thuộc phạm vi chức năng quản lý của Thanh tra Chính phuû. 25. Quyết định số 2728/QĐ-BNG ngày 12/8/2009 của Bộ trưởng Bộ Ngoại giao về việc công bố bộ thủ tục hành chính thuộc phạm vi chức năng quản lý của Bộ Ngoại giao. 26. Quyết định số 2374/QĐ-BCA-V11 ngày 13/8/2009 của Bộ trưởng Bộ Công an về việc công bố Bộ thủ tục hành chính thuộc phạm vi chức năng quản lý nhà nước cuûa Boä Coâng an. 27. Quyết định số 1135/QĐ-BTTTT ngày 14/8/2009 của Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông về việc công bố bộ thủ tục hành chính thuộc phạm vi chức năng quaûn lyù cuûa Boä Thoâng tin vaø Truyeàn thoâng. 28. Quyết định số 1189/QĐ-BXD ngày 22/12/2009 của Bộ trưởng Bộ Xây dựng về việc công bố loại bỏ 18 thủ tục hành chính thuộc phạm vi chức năng quản lý nhà nước của Bộ Xây dựng. 29. Quyết định số 3588/QĐ-BYT ngày 29/9/2009 của Bộ trưởng Bộ Y tế về việc công bố bổ sung thủ tục hành chính thuộc phạm vi chức năng quản lý cuûa Boä Y teá. 30. Quyết định số 1225/QĐ-BXD ngày 30/12/2009 của Bộ trưởng Bộ Xây dựng về việc công bố sửa đổi, bổ sung một số thủ tục hành chính thuộc phạm vi chức năng quản lý của Bộ Xây dựng đã được công bố tại Quyết định số 838/QĐ-BXD ngày 12/8/2009. 31. Quyết định số 6640/QĐ-BCT ngày 29/12/2009 của Bộ trưởng Bộ Công thương về việc công bố bổ sung các thủ tục hành chính thuộc phạm vi chức naêng quaûn lyù cuûa Boä Coâng thöông. 32. Quyết định số 250/QĐ-BXD ngày 04/3/2010 của Bộ trưởng Bộ Xây dựng về việc công bố loại bỏ 05 thủ tục hành chính thuộc phạm vi chức năng quản lý nhà nước của Bộ Xây dựng. 33. Quyết định số 1699/QĐ-TTg ngày 20/10/2009 của Thủ tướng Chính phủ về. phụ lục. 313.
<span class='text_page_counter'>(314)</span> thiết lập cơ sở dữ liệu quốc gia về thủ tục hành chính. 34. Quyết định số 977/QĐ-BTP ngày 31/3/2010 của Bộ trưởng Bộ Tư pháp về việc công bố cập nhật, sửa đổi thủ tục hành chính thuộc phạm vi chức năng quaûn lyù cuûa Boä Tö phaùp.. 18. Quy cheá daân chuû 1. Chỉ thị số 30-CT/TW ngày 18/02/1998 của Ban Bí thư về xây dựng và thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở. 2. Chỉ thị số 10-CT/TW ngày 28/3/2002 của Ban Bí thư về tiếp tục đẩy mạnh việc xây dựng và thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở. 3. Nghị quyết số 55/NQ-UBTVQH10 ngày 30/8/1998 của Uỷ ban Thường vụ Quốc Hội về việc ban hành Quy chế thực hiện dân chủ trong hoạt động của cơ quan. 4. Nghị quyết số 60/NQ-UBTVQH10 ngày 20/8/1998 của Uỷ ban Thường vụ Quốc Hội về việc ban hành Quy chế thực hiện dân chủ ở doanh nghiệp nhà nước. 5. Nghò ñònh soá 71/1998/NÑ-CP ngaøy 08/9/1998 cuûa Chính phuû ban haønh quy chế thực hiện dân chủ trong hoạt động của cơ quan. 6. Nghò ñònh soá 07/1999/NÑ-CP ngaøy 13/02/1999 cuûa Chính phuû veà vieäc ban hành Quy chế thực hiện dân chủ ở doanh nghiệp Nhà nước. 7. Chỉ thị số 38/1998/CT-TTg ngày 11/11/1998 của Thủ tướng Chính phủ về việc triển khai quy chế thực hiện dân chủ trong hoạt động của cơ quan. 8. Quyết định số 04/2000/QĐ-BGD&ĐT ngày 01/3/2000 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT về việc ban hành “Quy chế thực hiện dân chủ trong hoạt động của nhà trường“. 9. Thoâng tö lieân tòch soá 09/1998/TTLT-TCCP-TLÑLÑ ngaøy 04/12/1998 cuûa Ban Toå chức cán bộ Chính phủ và Tổng liên đoàn lao động Việt Nam về nội dung và quy trình tổ chức hội nghị Cán bộ - Công chức trong cơ quan. 10. Công văn số 2028/TLĐ ngày 05/12/2006 của Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam về việc tổ chức Hội nghị CBCC, Đại hội CNVC năm 2007. 11. Công văn số 254/CĐN ngày 26/9/2003 của Công đoàn giáo dục Việt Nam hướng dẫn tổ chức Hội nghị cán bộ - công chức trong ngành GD&ĐT. 12. Công văn số 1584/TLĐ ngày 15/11/1999 của Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam hướng đẫn về tổ chức và hoạt động của đại hội công nhân viên chức trong doanh nghiệp nhà nước. 13. Thông tư số 09/2009/TT-BGDĐT ngày 07/5/2009 của Bộ Giáo dục và Đào. 314. phụ lục.
<span class='text_page_counter'>(315)</span> tạo ban hành Quy chế thực hiện công khai đối với cơ sở giáo dục của hệ thống giaùo duïc quoác daân.. 19. Daân soá 1. Pháp lệnh số 06/2003/PL-UBTVQH11 ngày 09/01/2003 của Uỷ ban thường vụ Quoác hoäi veà Daân soá. 2. Pháp lệnh số 08/2008/PL-UBTVQH12 ngày 27/12/2008 của Ủy ban thường vụ Quốc hội về việc sửa đổi điều 10 của Pháp lệnh dân số. 3. Nghò ñònh soá 104/2003/NÑ-CP ngaøy 16/9/2003 cuûa Chính phuû quy ñònh chi tieát và hướng dẫn thi hành một số điều của Pháp lệnh Dân số. 4. Nghị quyết 47-NQ/TW ngày 23/02/2005 của Bộ Chính trị về tiếp tục đẩy mạnh thực hiện chính sách dân số và kế hoạch hoá gia đình. 5. Hướng dẫn liên tịch số 13-HDLT/BKG-BCSĐDSGĐTE của Ban khoa giáo Trung ương và Uỷ ban Dân số, gia đình và trẻ em về thực hiện Nghị quyết số 47-NQ/TW của Bộ Chính trị về tiếp tục đẩy mạnh thực hiện chính sách dân số và kế hoạch hoá gia đình. 6. Chæ thò lieân tòch soá 19/GD-ÑT ngaøy 10/9/1996 cuûa Lieân tòch Boä GD&ÑT - Coâng đoàn Giáo dục Việt Nam về tăng cường công tác giáo dục dân số - kế hoạch hoá gia đình trong toàn ngành. 7. Chỉ thị số 03/CT-TLĐ ngày 14/4/2005 Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam về tiếp tục thực hiện chính sách dân số và kế hoạch hoá gia đình trong công nhân viên chức, lao động. 8. Chỉ thị số 13/2007/CT-TTg ngày 06/6/2007 của Thủ tướng Chính phủ về việc tăng cường thực hiện chương trình hành động của chính phủ thực hiện Nghị quyết số 47-NQ/TW ngày 22/3/2005 của Bộ Chính trị về tiếp tục đẩy mạnh thực hiện chính sách dân số và kế hoạch hóa gia đình. 9. Chỉ thị số 23/2008/CT-TTg ngày 04/8/2008 của Thủ tướng Chính phủ về việc tiếp tục đẩy mạnh công tác dân số và kế hoạch hoá gia đình. 10. Quyết định số 147/2000/QĐ-TTg ngày 22/12/2000 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt “Chiến lược dân số Việt Nam giai đoạn 2001-2010”. 11. Quyết định số 136/2000/QĐ-TTg ngày 28/11/2000 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt “Chiến lược quốc gia về chăm sóc sức khoẻ sinh sản giai đoạn 2001-2010”. 12. Nghò ñònh soá 20/2010/NÑ-CP ngaøy 08/3/2010 cuûa Chính phuû quy ñònh chi tieát. phụ lục. 315.
<span class='text_page_counter'>(316)</span> thi hành Pháp lệnh sửa đổi Điều 10 của Pháp lệnh Dân số. 13. Quyết định số 09/2006/QĐ-TTg ngày 13/01/2006 của Thủ tướng Chính phủ ban hành chương trình hành động của Chính phủ “Thực hiện Nghị quyết số 47NQ/TW ngày 22/3/2005 của Bộ Chính trị về tiếp tục đẩy mạnh thực hiện chính sách dân số và kế hoạch hoá gia đình”.. 20. Bình đẳng giới Công tác phụ nữ và bình đẳng giới 1. Luật số 73/2006/QH11 ngày 29/11/2006 của Quốc hội về Bình đẳng giới. 2. Nghò ñònh soá 70/2008/NÑ-CP ngaøy 04/6/2008 cuûa Chính phuû quy ñònh chi tieát thi hành một số điều của Luật Bình đẳng giới. 3. Nghò ñònh soá 48/2009/NÑ-CP ngaøy 19/5/2009 cuûa Chính phuû quy ñònh veà caùc biện pháp bảo đảm bình đẳng giới. 4. Nghị quyết số 04-NQ/TW ngày 12/7/1993 của Bộ Chính trị về đổi mới và tăng cường công tác vận động phụ nữ trong tình hình mới. 5. Nghị quyết số 11-NQ/TW ngày 27/4/2007 của Bộ Chính trị về công tác phụ nữ thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. 6. Chỉ thị số 28-CT/TW ngày 24/12/1993 của Bộ chính trị Thực hiện nghị quyết của Bộ Chính trị về việc tăng cường công tác vận động phụ nữ trong tình hình mới. 7. Chæ thò soá 37-CT/TW ngaøy 16/5/1994 cuûa Ban Bí thö Trung öông veà “Moät soá vaán đề công tác cán bộ nữ trong tình hình mới”. 8. Quyết định số 19/2002/QĐ-TTg ngày 21/01/2002 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt “Chiến lược quốc gia vì sự tiến bộ của phụ nữ Việt Nam đến năm 2010”. 9. Chỉ thị số 15/GD-ĐT ngày 19/9/1994 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT về việc đổi mới và tăng cường công tác vận động phụ nữ ngành Giáo dục và Đào tạo trong tình hình mới. 10. Nghò ñònh soá 55/2009/NÑ-CP ngaøy 10/6/2009 cuûa Chính phuû veà vieäc quy ñònh xử phạt vi phạm hành chính về bình đẳng giới. 11. Nghò quyeát soá 57/NQ-CP ngaøy 01/12/2009 cuûa Chính phuû ban haønh Chöông trình hành động của Chính phủ giai đoạn đến năm 2020 thực hiện Nghị quyết số 11-NQ/TW ngày 27/4/2007 của Bộ Chính trị về công tác phụ nữ thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.. 316. phụ lục.
<span class='text_page_counter'>(317)</span> 12. Thông tư số 191/2009/TT-BTC ngày 01/10/2009 của Bộ Tài chính hướng dẫn quản lý và sử dụng kinh phí hoạt động bình đẳng giới và hoạt động vì sự tiến bộ của phụ nữ. 13. Quyết định số 343/QĐ-TTg ngày 12/3/2010 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án tuyên truyền, giáo dục phẩm chất, đạo đức phụ nữ Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước (giai đoạn 2010–2015). 14. Công văn số 1861/BGDĐT-TCCB ngày 12/4/2010 của Bộ GD&ĐT hướng dẫn chương trình công tác Vì sự tiến bộ phụ nữ - năm 2010. 15. Báo cáo số 36/BC-CP ngày 20/4/2010 của Chính phủ về việc thực hiện các mục tiêu quốc gia về bình đẳng giới năm 2009.. 21. Công tác xã hội, từ thiện Các quy định về tiếp nhận, phân phối và sử dụng các nguồn đóng góp tự nguyện. 1. Nghị định số 64/2008/NĐ-CP ngày 14/5/2008 của Chính phủ về vận động, tiếp nhận, phân phối và sử dụng các nguồn đóng góp tự nguyện hỗ trợ nhân dân khắc phục khó khăn do thiên tai, hoả hoạn, sự cố nghiêm trọng, các bệnh nhaân maéc beänh hieåm ngheøo. 2. Nghị định số 148/2007/NĐ-CP ngày 25/9/2007 của Chính phủ về tổ chức, hoạt động của quỹ xã hội, quỹ từ thiện. 3. Quyết định số 10/2008/QĐ-BTC ngày 12/02/2008 của Bộ trưởng Bộ Tài chính về việc ban hành Quy chế quản lý tài chính quỹ xã hội, quỹ từ thiện. 4. Thông tư số 72/2008/TT-BTC ngày 31/7/2008 của Bộ Tài chính hướng dẫn thực hiện Nghị định số 64/2008/NĐ-CP ngày 14/5/2008 của Chính phủ về vận động, tiếp nhận, phân phối và sử dụng các nguồn đóng góp tự nguyện hỗ trợ nhân dân khắc phục khó khăn do thiên tai, hoả hoạn, sự cố nghiêm trọng, caùc beänh nhaân maéc beänh hieåm ngheøo.. 22. Vuøng ñaëc bieät khoù khaên-baõi ngang Các văn bản phân định xã, thôn đặc biệt khó khăn vùng đồng bào dân tộc và miền núi và xã đặc biệt khó khăn vùng bãi ngang ven biển và hải đảo. a) Vuøng ñaëc bieät khoù khaên 1. Quyết định số 135/1998/QĐ-TTg ngày 31/7/1998 của Thủ tướng Chính phủ pheâ duyeät chöông trình phaùt trieån kinh teá - xaõ hoäi caùc xaõ ñaëc bieät khoù khaên mieàn nuùi vaø vuøng saâu, vuøng xa.. phụ lục. 317.
<span class='text_page_counter'>(318)</span> 2. Quyết định số 164/2006/QĐ-TTg ngày 11/7/2006 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt danh sách xã đặc biệt khó khăn, xã biên giới, xã an toàn khu vào diện đầu tư Chương trình phát triển kinh tế - xã hội các xã đặc biệt khó khăn vùng đồng bào dân tộc và miền núi giai đoạn 2006 – 2010. 3. Quyết định số 30/2007/QĐ-TTg ngày 05/3/2007 của Thủ tướng Chính phủ về vieäc ban haønh Danh muïc caùc ñôn vò haønh chính thuoäc vuøng khoù khaên. 4. Quyết định số 113/2007/QĐ-TTg ngày 20/7/2007 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt danh sách xã hoàn thành mục tiêu Chương trình phát triển kinh tế xã hội các xã vùng đồng bào dân tộc, miền núi, biên giới và vùng sâu, vùng xa giai đoạn 1999 - 2005, bổ sung các xã, thôn, bản vào diện đầu tư của Chương trình 135 giai đoạn II và xã vùng bãi ngang ven biển và hải đảo vào diện đầu tư của Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo giai đoạn 2006 - 2010. 5. Quyết định số 01/2008/QĐ-UBDT ngày 11/01/2008 của Bộ trưởng, Chủ nhiệm uûy ban daân toäc veà vieäc pheâ duyeät danh saùch thoân ñaëc bieät khoù khaên thuoäc xaõ khu vực II vào diện đầu tư của Chương trình 135 giai đoạn II. 6. Quyết định số 69/2008/QĐ-TTg ngày 28/5/2008 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt bổ sung danh sách xã đặc biệt khó khăn, xã biên giới, xã an toàn khu vào diện đầu tư Chương trình 135 giai đoạn II và danh sách xã ra khỏi diện đầu tư của Chương trình 135 giai đoạn II. 7. Quyết định số 929/QĐ-TTg ngày 30/6/2009 của Thủ tướng Chính phủ về việc coâng nhaän caùc ñôn vò haønh chính thuoäc vuøng khoù khaên, tænh Ñaêk Noâng. 8. Quyết định số 1105/QĐ-TTg ngày 28/7/2009 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt bổ sung danh sách xã đặc biệt khó khăn, xã biên giới, xã an toàn khu vào diện đầu tư Chương trình 135 giai đoạn II và danh sách xã hoàn thành mục tiêu, ra khỏi diện đầu tư của Chương trình 135 giai đoạn II. 9. Quyết định số 1733/QĐ-TTg ngày 29/10/2009 của Thủ tướng Chính phủ về việc coâng nhaän caùc ñôn vò haønh chính thuoäc vuøng khoù khaên, tænh Gia Lai. 10. Quyết định số 102/2009/QĐ-TTg ngày 07/8/2009 của Thủ tướng Chính phủ về chính sách hỗ trợ trực tiếp cho người dân thuộc hộ nghèo ở vùng khó khăn. 11. Thoâng tö lieân tòch soá 01/2010/TTLT-UBDT-BTC ngaøy 08/01/2010 cuûa UÛy ban Dân tộc và Bộ Tài chính hướng dẫn thực hiện Quyết định số 102/2009/QĐ-TTg ngày 07/8/2009 của Thủ tướng Chính phủ về chính sách hỗ trợ trực tiếp cho người dân thuộc hộ nghèo ở vùng khó khăn. 12. Thoâng tö lieân tòch soá 01/2008/TTLT-UBDT-KHÑT-TC-XD-NNPTNT ngaøy 15/9/2008. 318. phụ lục.
<span class='text_page_counter'>(319)</span> của Ủy ban Dân tộc - Bộ Kế hoạch và Đầu tư - Bộ Tài chính - Bộ Xây dựng - Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn hướng dẫn chương trình phát triển kinh tế - xã hội các xã đặc biệt khó khăn vùng đồng bào dân tộc và miền núi giai đoạn 2006–2010. 13. Quyết định số 325/QĐ-UBDT ngày 19/10/2009 của Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc về việc phê duyệt bổ sung thôn đặc biệt khó khăn xã khu vực II vào diện đầu tư của Chương trình 135 giai đoạn II. b) Vùng bãi ngang, ven biển, hải đảo 1. Quyết định số 106/2004/QĐ-TTg ngày 11/6/2004 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt danh sách các xã đặc biệt khó khăn vùng bãi ngang ven biển và hải đảo. 2. Quyết định 683/2004/QĐ-BLĐTBXH ngày 14/5/2004 của Bộ trưởng Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội ban hành tiêu chí xã đặc biệt khó khăn vùng bãi ngang ven biển và hải đảo.. 23. Mieàn nuùi, vuøng cao Caùc vaên baûn phaân ñònh caùc ñòa phöông laø vuøng cao. 1. Nghò quyeát soá 22/NQ-TW ngaøy 27/11/1989 cuûa Boä Chính trò veà moät soá chuû trương, chính sách lớn phát triển kinh tế - xã hội miền núi. 2. Coâng vaên soá 69/MNDT-VP ngaøy 19/4/1991 cuûa Vaên phoøng Mieàn nuùi vaø Daân toäc veà vieäc phaân ñònh caùc ñòa phöông laø vuøng cao. 3. Thoâng tö soá 41/UB-TT ngaøy 08/01/1996 cuûa Uyû ban Daân toäc vaø Mieàn nuùi quy định và hướng dẫn thực hiện tiêu chí từng khu vực ở vùng dân tộc - miền núi. 4. Quyết định số 42/UB-QĐ ngày 23/5/1997 của Bộ trưởng, Chủ nhiệm Uỷ ban Dân tộc và Miền núi về việc công nhận 3 khu vực miền núi, vùng cao. 5. Quyết định số 26/1998/QĐ-UB ngày 18/3/1998 của Bộ trưởng, Chủ nhiệm Uỷ ban Dân tộc và Miền núi về việc công nhận 3 khu vực Miền núi, vùng cao. 6. Quyết định số 363/2005/QĐ-UBDT ngày 15/8/2005 của Bộ trưởng, Chủ nhiệm uûy ban daân toäc veà vieäc coâng nhaän caùc xaõ, huyeän, tænh laø mieàn nuùi, vuøng cao. 7. Quyết định số 172/2006/QĐ-UBDT ngày 07/7/2006 của Bộ trưởng, Chủ nhiệm uûy ban daân toäc veà vieäc coâng nhaän caùc xaõ, huyeän, tænh laø mieàn nuùi, vuøng cao. 8. Quyết định số 01/2007/QĐ-UBDT ngày 31/5/2007 của Bộ trưởng, Chủ nhiệm Uyû ban daân toäc veà vieäc coâng nhaän caùc xaõ, huyeän laø mieàn nuùi, vuøng cao do ñieàu chỉnh địa giới hành chính. 9. Quyết định số 61/QĐ-UBDT ngày 12/3/2009 của Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy. phụ lục. 319.
<span class='text_page_counter'>(320)</span> ban Daân toäc veà vieäc coâng nhaän caùc xaõ, huyeän laø mieàn nuùi, vuøng cao do ñieàu chỉnh địa giới hành chính.. 24. Vuøng daân toäc Caùc vaên baûn quy ñònh tieâu chí phaân ñònh vuøng daân toäc thieåu soá vaø mieàn nuùi, vuøng dân tộc đồng bằng. 1. Quyết định số 21/1998/QĐ-UB ngày 25/02/1998 của Bộ trưởng, Chủ nhiệm Uỷ ban Dân tộc và Miền núi về việc công nhận 3 khu vực vùng dân tộc đồng bằng. 2. Quyết định số 393/2005/QĐ-UBDT ngày 29/8/2005 của Bộ trưởng, Chủ nhiệm uûy ban daân toäc veà vieäc ban haønh quy ñònh tieâu chí phaân ñònh vuøng daân toäc thieåu số và miền núi theo trình độ phát triển. 3. Quyết định số 05/2007/QĐ-UBDT ngày 06/9/2007 của Bộ trưởng, Chủ nhiệm Uỷ ban dân tộc về việc công nhận 3 khu vực vùng dân tộc thiểu số và miền núi theo trình độ phát triển. 4. Quyết định số 301/2006/QĐ-UBDT ngày 27/11/2006 của Bộ trưởng, Chủ nhiệm Uỷ ban Dân tộc về việc công nhận 3 khu vực vùng dân tộc thiểu số và miền núi theo trình độ phát triển. 5. Quyết định số 16/QĐ-UBDT ngày 24/01/2007 của Bộ trưởng, Chủ nhiệm Uỷ ban Daân toäc veà vieäc ñính chính Quyeát ñònh soá 301/2006/QÑ-UBDT ngaøy 27/11/2006 của Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc.. 25. Xóa đói giảm nghèo Chính sách về hỗ trợ giảm nghèo. 1. Quyết định số 20/2007/QĐ-TTg ngày 05/02/2007 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo giai đoạn 2006-2010. 2. Nghò quyeát soá 30a/2008/NQ-CP ngaøy 27/12/2008 cuûa Chính phuû veà Chöông trình hỗ trợ giảm nghèo nhanh và bền vững đối với 61 huyện nghèo. 3. Quyết định số 70/2009/QĐ-TTg ngày 27/4/2009 của Thủ tướng Chính phủ về chính sách luân chuyển, tăng cường cán bộ chủ chốt cho các xã thuộc 61 huyện nghèo và chính sách ưu đãi, khuyến khích thu hút trí thức trẻ, cán bộ chuyên môn kyõ thuaät veà tham gia toå coâng taùc taïi caùc xaõ thuoäc 61 huyeän ngheøo theo Nghò quyeát soá 30a/2008/NQ-CP ngaøy 27/12/2008 cuûa Chính phuû. 4. Quyết định số 167/2008/QĐ-TTg ngày 12/12/2008 của Thủ tướng Chính phủ về chính sách hỗ trợ hộ nghèo về nhà ở.. 320. phụ lục.
<span class='text_page_counter'>(321)</span> 5. Quyết định số 289/QĐ-TTg ngày 18/3/2008 của Thủ tướng Chính phủ về ban hành một số chính sách hỗ trợ đồng bào dân tộc thiểu số, hộ thuộc diện chính saùch, hoä ngheøo, hoä caän ngheøo vaø ngö daân. 6. Quyết định số 602/QĐ-TTg ngày 22/4/2008 của Thủ tướng Chính phủ về việc sửa đổi, bổ sung Quyết định số 201/QĐ-TTg ngày 19/02/2008 về chính sách hỗ trợ khôi phục sản xuất lúa vụ đông xuân 2007 – 2008 và chăn nuôi trâu bò bị thiệt hại do ảnh hưởng rét đậm, rét hại năm 2008 và Quyết định số 289/QĐ-TTg ngày 18/3/2008 về ban hành một số chính sách hỗ trợ đồng bào dân tộc thiều số, hộ thuoäc dieän chính saùch, hoä ngheøo, hoä caän ngheøo vaø ngö daân. 7. Quyết định 965/QĐ-TTg ngày 21/7/2008 của Thủ tướng Chính phủ về việc sửa đổi, bổ sung các Quyết định số 289/QĐ-TTg ngày 18/3/2008 của Thủ tướng Chính phủ về ban hành một số chính sách hỗ trợ đồng bào dân tộc thiểu số, hộ thuộc dieän chính saùch, hoä ngheøo, hoä caän ngheøo vaø ngö daân, Quyeát ñònh soá 602/QÑ-TTg ngày 22/5/2008 về sửa đổi, bổ sung Quyết định số 201/QĐ-TTg ngày 19/02/2008 và Quyết định số 289/QĐ-TTg ngày 18/3/2008 của Thủ tướng Chính phủ. 8. Quyết định số 1366/QĐ-TTg ngày 25/9/2008 của Thủ tướng Chính phủ Về việc sửa đổi, bổ sung Quyết định số 289/QĐ-TTg ngày 18/3/2008 về ban hành một số chính sách hỗ trợ đồng bào dân tộc thiểu số, hộ thuộc diện chính sách, hộ nghèo, hoä caän ngheøo vaø ngö daân. 9. Quyết định số 71/2009/QĐ-TTg ngày 29/4/2009 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án Hỗ trợ các huyện nghèo đẩy mạnh xuất khẩu lao động góp phần giảm nghèo bền vững giai đoạn 2009-2020. 10. Công văn số 705/TTg-KGVX ngày 11/5/2009 của Thủ tướng Chính phủ về việc tiếp tục triển khai thực hiện Nghị quyết 30a/2008/NQ-CP. 11. Quyết định số 1592/QĐ-TTg ngày 12/10/2009 của Thủ tướng Chính phủ về việc tiếp tục thực hiện chính sách hỗ trợ đất sản xuất, đất ở, nhà ở và nước sinh hoạt đến năm 2010 cho hộ đồng bào dân tộc thiểu số nghèo, đời sống khó khăn. 12. Thông tư 35/2008/TT-BTC ngày 25/4/2008 của Bộ Tài chính hướng dẫn thực hiện Quyết định số 289/QĐ-TTg ngày 18/3/2008 của Thủ tướng Chính phủ về ban hành một số chính sách hỗ trợ đồng bào dân tộc thiểu số, hộ thuộc diện chính saùch, hoä ngheøo, hoä caän ngheøo vaø ngö daân. 13. Thông tư 37/2008/TT-BTC ngày 19/5/2008 của Bộ Tài chính hướng dẫn chính sách hỗ trợ dầu hoả thắp sáng cho các hộ đồng bào dân tộc thiểu số, hộ thuộc diện chính sách và hộ nghèo ở những nơi chưa có điện lưới. 14. Thông tư số 71/2008/TT-BTC ngày 30/7/2008 của Bộ Tài chính hướng dẫn. phụ lục. 321.
<span class='text_page_counter'>(322)</span> thực hiện Quyết định số 965/QĐ-TTg ngày 21/7/2008 của Thủ tướng Chính phủ về việc sửa đổi, bổ sung các Quyết định số 289/QĐ-TTg ngày 18/3/2008, quyết định số 602/ QĐ-TTg ngày 22/5/2008 của Thủ tướng Chính phủ và sửa đổi, bổ sung Thoâng tö soá 35/2008/TT-BTC ngaøy 25/4/2008 cuûa Boä Taøi chính. 15. Thoâng tö soá 199/2009/TT-BTC ngaøy 13/10/2009 cuûa Boä Taøi chính quy ñònh cô chế tài chính thực hiện chương trình hỗ trợ giảm nghèo nhanh và bền vững đối với caùc huyeän ngheøo. 16. Quyết định số 23/2007/QĐ-BLĐTBXH ngày 05/10/2007 của Bộ trưởng Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội ban hành hệ thống chỉ tiêu theo dõi, giám sát chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo giai đoạn 2006-2010 của cấp tỉnh. 17. Thông tư số 30/2008/TT-BLĐTBXH ngày 09/12/2008 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội hướng dẫn quy trình kiểm tra, đánh giá định kỳ hàng năm chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo ở các cấp địa phương. 18. Thoâng tö lieân tòch soá 10/2009/TTLT-BKH-BTC ngaøy 30/10/2009 cuûa Boä Keá hoạch và Đầu tư - Bộ Tài chính Quy định lồng ghép các nguồn vốn thực hiện chương trình hỗ trợ giảm nghèo nhanh và bền vững trên địa bàn các huyện nghèo theo Nghò quyeát soá 30a/2008/NQ-CP ngaøy 27/12/2008 cuûa Chính phuû. 19. Thoâng tö lieân tòch soá 31/2009/TTLT-BLÑTBXH-BTC ngaøy 09/9/2009 cuûa Lieân bộ Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội - Bộ Tài chính hướng dẫn thực hiện một số nội dung Quyết định số 71/2009/QĐ-TTg ngày 29/4/2009 của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt đề án “Hỗ trợ các huyện nghèo đẩy mạnh xuất khẩu lao động góp phần giảm nghèo bền vững giai đoạn 2009-2020”. 20. Thoâng tö lieân tòch soá 102/2007/TTLT/BTC-BLÑTBXH ngaøy 20/8/2007 cuûa Lieân Bộ Lao đông, Thương binh và Xã hội - Bộ Tài chính hướng dẫn cơ chế quản lý tài chính đối với một số dự án của Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo. 21. Thoâng tö lieân tòch soá 44/TTLT-BTC-BLÑTBXH ngaøy 29/3/2010 cuûa Lieân Boä Taøi chính - Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội sửa đổi, bổ sung Thông tư liên tịch số 102/2007/TTLT-BTC-BLĐTBXH ngày 20/8/2007 của Bộ Tài chính - Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội hướng dẫn cơ chế quản lý tài chính đối với một số dự án cuûa chöông trình muïc tieâu quoác gia giaûm ngheøo.. 26. Dân sự Các văn bản về quan hệ dân sự, tố tụng dân sự 1. Bộ luật số 33/2005/QH11 ngày 14/6/2005 của Quốc hội về Dân sự. 2. Bộ luật số 24/2004/QH11 ngày 15/6/2004 của Quốc hội về Tố tụng dân sự.. 322. phụ lục.
<span class='text_page_counter'>(323)</span> 3. Nghò ñònh soá 138/2006/NÑ-CP ngaøy 15/11/2006 cuûa Chính phuû quy ñònh chi tiết thi hành các quy định của Bộ luật dân sự về quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài. 4. Nghị quyết 01/2003/NQ-HĐTP ngày 16/4/2003 của Hội đồng thẩm phán Toà án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng pháp luật trong việc giải quyết một số loại tranh chấp dân sự, hôn nhân và gia đình. 5. Nghị quyết 01/2004/NQ-HĐTP ngày 28/4/2004 của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao về việc hướng dẫn áp dụng một số quy định của Bộ luật Dân sự về bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng. 6. Nghị quyết 02/2004/NQ-HĐTP ngày 10/8/2004 của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao về việc hướng dẫn áp dụng pháp luật trong việc giải quyết các vụ án dân sự, hôn nhân và gia đình. 7. Nghị quyết số 03/2006/NQ-HĐTP ngày 08/7/2006 của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao về việc hướng dẫn áp dụng một số quy định của bộ luật dân sự năm 2005 về bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng. 8. Nghò ñònh soá 144/2006/NÑ-CP ngaøy 27/11/2006 cuûa Chính phuû veà hoï, huïi, biêu, phường. 9. Nghò ñònh soá 88/2008/NÑ-CP ngaøy 05/8/2008 cuûa Chính phuû veà xaùc ñònh laïi giới tính.. 27. Hình sự Giáo dục học sinh để đấu tranh phòng ngừa và chống tội phạm. 1. Bộ Luật số 15/1999/QH10 ngày 21/12/1999 của Quốc Hội về Hình sự. 2. Luật số 37/2009/QH12 ngày 19/6/2009 của Quốc hội khóa XII, kỳ họp thứ 5 về sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật hình sự. 3. Luật số 19/2003/QH11 ngày 26/11/2003 của Quốc hội về Tố tụng hình sự. 4. Thoâng tö lieân tòch soá 01/2001/TTLT-BTP-BCA-TANDTC-VKSNDTC ngaøy 25/9/2001 cuûa Lieân tòch Boä Tö phaùp - Boä Coâng an - Toøa aùn nhaân daân toái cao - Vieän kiểm sát nhân dân tối cao về việc hướng dẫn áp dụng các quy định tại Chương XV “các tội xâm phạm chế độ hôn nhân và gia đình” của Bộ luật hình sự năm 1999. 5. Thoâng tö lieân tòch soá 02/2001/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BCA-BTP ngaøy 25/12/2001 cuûa Lieân tòch Toøa aùn nhaân daân toái cao - Vieän kieåm saùt nhaân daân toái cao - Bộ Tư pháp - Bộ Công an về việc hướng dẫn áp dụng các quy định tại Chương XIV “Các tội xâm phạm sở hữu” của Bộ luật hình sự năm 1999.. phụ lục. 323.
<span class='text_page_counter'>(324)</span> 6. Thoâng tö lieân tòch soá 21/2004/TTLT-BCA-TANDTC-VKSNDTC-BTP ngaøy 23/11/2004 của Liên tịch Bộ Công an, Toà án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Tư pháp hướng dẫn việc truy cứu trách nhiệm hình sự đối với hành vi mua, bán, sử dụng trái phép hoá đơn giá trị gia tăng. 7. Thoâng tö lieân tòch soá 02/2006/TTLT-BCA-BQP-BYT-TANDTC-VKSNDTC ngaøy 18/5/2006 cuûa Lieân tòch Boä Coâng an, Toøa aùn nhaân daân toái cao, Vieän kieåm saùt nhaân daân toái cao, Bộ Quốc phòng và Bộ Y tế hướng dẫn thi hành một số quy định của pháp luật về tạm đình chỉ chấp hành hình phạt tù đối với người đang chấp hành hình phạt tù bị bệnh nặng. 8. Nghò ñònh soá 60/2000/NÑ-CP ngaøy 30/10/2000 cuûa Chính phuû quy ñònh vieäc thi hành hình phạt cải tạo không giam giữ. 9. Nghò ñònh soá 61/2000/NÑ-CP ngaøy 30/10/2000 cuûa Chính phuû quy ñònh vieäc thi hành hình phạt tù cho hưởng án treo. 10. Nghị định số 53/2001/NĐ-CP ngày 23/8/2001 của Chính phủ hướng dẫn thi haønh caùc hình phaït caám cö truù vaø quaûn cheá. 11 Nghị định số 54/2001/NĐ-CP ngày 23/8/2001 của Chính phủ hướng dẫn thi haønh hình phaït truïc xuaát. 12 Nghị định số 26/2005/NĐ-CP ngày 02/3/2005 của Chính phủ về Hội đồng định giá tài sản trong tố tụng hình sự. 13 Nghị quyết số 388/2003/NQ-UBTVQH11 ngày 17/3/2003 của Uỷ ban Thường vụ Quốc hội về bồi thường thiệt hại cho người bị oan do người có thẩm quyền trong hoạt động tố tụng hình sự gây ra. 14 Thoâng tö lieân tòch soá 04/2006/TTLT-VKSNDTC-TANDTC-BCA-BTP-BQP-BTC ngaøy cuûa Vieän kieåm saùt nhaân daân toái cao - Toøa AÙn nhaân daân toái cao - Boä Coâng an - Bộ Tư pháp - Bộ Quốc phòng - Bộ Tài chính hướng dẫn thi hành một số quy định của Nghị quyết số 388/NQ-UBTVQH11 ngày 17/3/2003 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về bồi thường thiệt hại cho người bị oan do người có thẩm quyền trong hoạt động tố tụng hình sự gây ra.. 28. Lao động Quản lý lao động các đối tượng không thuộc biên chế nhà nước. 1. Bộ luật số 35-L/CTN ngày 23/6/1994 của Quốc hội về Lao động. 2. Luật số 35/2002/QH10 ngày 02/4/2002 của Quốc Hội về việc sửa đổi, bổ sung một số Điều của Bộ Luật Lao động. 3. Luật số 74/2006/QH11 ngày 29/11/2006 của Quốc Hội về việc sửa đổi, bổ sung. 324. phụ lục.
<span class='text_page_counter'>(325)</span> một số Điều của Bộ Luật Lao động. 4. Luật số 84/2007/QH11 ngày 02/4/2007 của Quốc Hội sửa đổi, bổ sung điều 73 của Bộ luật Lao động. a) Thời gian làm việc 1. Nghò ñònh soá 195/CP ngaøy 31/12/1994 cuûa Chính phuû quy ñònh chi tieát vaø hướng dẫn thi hành một số điều của bộ luật lao động về thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi. 2. Nghò ñònh soá 10/1999/NÑ-CP ngaøy 01/3/1999 cuûa Chính phuû veà vieäc boå sung Nghò định số 195/CP, ngày 31/12/1994 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Bộ Luật Lao động về thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi. 3. Nghò ñònh soá 109/2002/NÑ-CP ngaøy 27/12/2002 cuûa Chính phuû veà vieäc boå sung Nghò ñònh soá 195/CP ngaøy 31/12/1994 cuûa Chính phuû quy ñònh chi tieát vaø hướng dẫn thi hành một số điều của Bộ Luật Lao động về thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi. 4. Quyết định số 188/1999/QĐ-TTg ngày 17/9/1999 của Thủ tướng Chính phủ về thực hiện chế độ tuần làm việc 40 giờ. 5. Thông tư số 7-LĐTBXH/TT ngày 11/4/1995 của Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội hướng dẫn thực hiện một số điều của Bộ luật Lao động ngày 23-61994 và Nghị định số 195-CP ngày 31-12-1994 của Chính phủ về thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi. 6. Thông tư số 15/2003/TT-BLĐTBXH ngày 03/6/2003 của Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội về việc hướng dẫn thực hiện làm thêm giờ theo quy định của Nghị ñònh soá 109/2002/NÑ-CP ngaøy 27/12/2002 cuûa Chính phuû. b) Hợp đồng lao động 1. Nghò ñònh soá 44/2003/NÑ-CP ngaøy 09/5/2003 cuûa Chính phuû quy ñònh chi tieát và hướng dẫn thi hành một số điều của Bộ luật Lao động về hợp đồng lao động. 2. Thông tư số 21/2003/TT-BLĐTBXH ngày 22/9/2003 của Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội hướng dẫn thi hành một số điều của Nghị định số 44/2003/NĐ-CP ngày 09/5/2003 của Chính phủ về hợp đồng lao động. 3. Thoâng tö lieân tòch soá 21/2004/TTLT-BLÑTBXH-BYT ngaøy 09/12/2004 cuûa lieân Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội, Bộ Y tế hướng dẫn, quy định danh mục chỗ làm việc, công việc không được sử dụng lao động dưới 18 tuổi trong các cơ sở kinh. phụ lục. 325.
<span class='text_page_counter'>(326)</span> doanh dịch vụ dễ bị lợi dụng để hoạt động mại dâm. 4. Thông tư số 17/2009/TT-BLĐTBXH ngày 26/5/2009 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội sửa đổi, bổ sung một số điểm của Thông tư số 21/2003/TT-BLĐTBXH ngày 22/9/2003 hướng dẫn thi hành một số điều của Nghị định số 44/2003/NĐ-CP ngày 09/5/2003 của Chính phủ về hợp đồng lao động. c) An toàn lao động 1. Nghò ñònh soá 06/CP ngaøy 20/01/1995 cuûa Chính Phuû quy ñònh chi tieát moät soá điều của Bộ Luật lao động về an toàn lao động, vệ sinh lao động. 2. Nghị định số 162/1999/NĐ-CP ngày 09/11/1999 của Chính phủ về việc sửa đổi, bổ sung moät soá ñieàu cuûa Nghò ñònh soá 06/CP ngaøy 20/01/1995 cuûa Chính phuû quy ñònh chi tiết một số điều của Bộ luật Lao động về an toàn lao động, vệ sinh lao động. 3. Nghị định số 110/2002/NĐ-CP ngày 27/12/2002 của Chính phủ về việc sửa đổi, bổ sung moät soá ñieàu cuûa Nghò ñònh 06/CP ngaøy 20/01/1995 cuûa Chính phuû quy ñònh chi tieát một số điều của Bộ luật Lao động về an toàn lao động, vệ sinh lao động. 4. Quyết định số 233/2006/QĐ-TTg ngày 18/10/2006 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình Quốc gia về bảo hộ lao động, an toàn lao động, vệ sinh lao động đến năm 2010. 5. Chỉ thị số 25/1999/CT-BGD&ĐT ngày 31/5/1999 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT về việc tăng cường chỉ đạo và tổ chức thực hiện công tác bảo hộ lao động trong ngành giáo dục - đào tạo. 6. Thông tư số 10/2003/TT-BLĐTBXH ngày 18/4/2003 của Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội hướng dẫn việc thực hiện chế độ bồi thường và trợ cấp đối với người lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp. 7. Thông tư liên bộ số 09/TT-LB ngày 13/4/1995 của Liên Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội và Bộ Y tế quy định các điều kiện lao động có hại và các công việc cấm sử dụng lao động chưa thành niên. d) Khieáu naïi-toá caùo 1. Nghò ñònh soá 04/2005/NÑ-CP ngaøy 11/01/2005 cuûa Chính phuû quy ñònh chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Bộ luật Lao động về khiếu nại, tố cáo về lao động. 2. Thông tư số 06/2008/TT-BLĐTBXH ngày 07/5/2008 của Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội hướng dẫn thực hiện một số điều của Nghị định số 04/2005/NĐ-CP ngày 11/01/2005 của Chính phủ về quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một. 326. phụ lục.
<span class='text_page_counter'>(327)</span> số điều của Bộ luật Lao động về khiếu nại, tố cáo về lao động. đ) Kỷ luật lao động 1. Nghò ñònh soá 41/CP ngaøy 06/7/1995 cuûa Chính phuû quy ñònh chi tieát vaø hướng dẫn thi hành một số điều của Bộ Luật Lao động về kỷ luật lao động và traùch nhieäm vaät chaát. 2. Nghị định số 33/2003/NĐ-CP ngày 02/4/2003 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung moät soá ñieàu cuûa Nghò ñònh soá 41/CP ngaøy 06/7/1995 cuûa Chính phuû quy ñònh chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Bộ Luật Lao động về kỷ luật lao động vaø traùch nhieäm vaät chaát. 3. Nghị định số 113/2004/NĐ-CP ngày 16/4/2004 của Chính phủ quy định xử phạt hành chính về hành vi vi phạm pháp luật lao động. 4. Thông tư số 12/2005/TT-BLĐTBXH ngày 28/01/2005 của Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội để hướng dẫn một số điều của Nghị định số 113/2004/NĐ-CP ngày 16/4/2004 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính về hành vi vi phạm pháp luật lao động. 5. Nghị định số 47/2010/NĐ-CP ngày 06/5/2010 của Chính phủ quy định xử phạt hành chính về hành vi vi phạm pháp luật lao động. e) Lao động nữ 1. Nghò ñònh soá 23-CP ngaøy 18/4/1996 cuûa Chính phuû quy ñònh chi tieát vaø hướng dẫn thi hành một số điều của Bộ luật Lao động về những quy định riêng đối với lao động nữ. 2. Thông tư số 03/LĐTBXH-TT ngày 13/01/1997 của Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội hướng dẫn thực hiện một số điều của Nghị định số 23/CP ngày 18/4/96 của Chính phủ về những quy định riêng đối với lao động nữ. 3. Thông tư số 79/1997/TT-BTC ngày 06/11/1997 của Bộ Tài chính hướng dẫn thực hiện Nghị định số 23/CP ngày 18/4/1996 của Chính phủ “quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Bộ luật Lao động về những quy định riêng đối với lao động nữ”. 4. Thông tư liên bộ số 03/TT-LB ngày 28/01/1994 của Liên Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội và Bộ Y tế quy định các điều kiện lao động có hại và các công việc không được sử dụng lao động nữ. g) Lao động là người tàn tật 1. Nghị định số 81-CP ngày 23/11/1995 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng. phụ lục. 327.
<span class='text_page_counter'>(328)</span> dẫn thi hành một số điều của Bộ Luật lao động về lao động là người tàn tật. 2. Nghị định 116/2004/NĐ-CP ngày 23/4/2004 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung moät soá ñieàu cuûa Nghò ñònh soá 81/CP ngaøy 23/11/1995 cuûa Chính phuû quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Bộ luật Lao động về lao động là người tàn tật. 3. Thoâng tö lieân tòch soá 19/2005/TTLT-BLÑTBXH-BTC-BKHÑT ngaøy 19/5/2005 của liên Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch và Đầu tư hướng dẫn thi hành Nghị định số 81/CP ngày 23/11/1995 và Nghị định số 116/2004/NĐ-CP ngày 23/4/2004 sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 81/CP quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Bộ luật Lao động về lao động là người tàn tật. h) Thỏa ước lao động tập thể 1. Nghị định số 196-CP ngày 31/12/1994 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Bộ luật Lao động về thoả ước lao động tập thể. 2. Nghị định số 93/2002/NĐ-CP ngày 11/11/2002 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung moät soá ñieàu cuûa Nghò ñònh soá 196/CP ngaøy 31/12/1994 cuûa Chính phuû quy ñònh chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Bộ luật Lao động về thỏa ước lao động tập thể. i) Tiền lương lao động 1. Nghò ñònh soá 114/2002/NÑ-CP ngaøy 31/12/2002 cuûa Chính phuû quy ñònh chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Bộ luật lao động về tiền lương. 2. Nghò ñònh soá 110/2008/NÑ-CP ngaøy 10/10/2008 cuûa Chính phuû veà vieäc quy định mức lương tối thiểu vùng đối với người lao động làm việc ở công ty, doanh nghiệp, hợp tác xã, tổ hợp tác, trang trại, hộ gia đình, cá nhân và các tổ chức khác của Việt Nam có thuê mướn lao động. 3. Nghò ñònh soá 83/2008/NÑ-CP ngaøy 31/7/2008 cuûa Chính phuû ñieàu chænh tieàn lương, tiền công đã đóng bảo hiểm xã hội đối với người lao động thực hiện chế độ tiền lương do người sử dụng lao động quyết định. 4. Thông tư số 12/2003/TT-BLĐTBXH ngày 30/5/2003 của Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội hướng dẫn thực hiện một số điều của Nghị định 114/2002/NĐ-CP ngày 31/12/2002 của Chính phủ về tiền lương đối với người lao động làm việc trong doanh nghiệp nhà nước. 5. Thông tư số 28/2007/TT-BLĐTBXH ngày 05/12/2007 của Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội sửa đổi Thông tư số 13/2003/TT-BLĐTBXH và Thông tư số 14/2003/. 328. phụ lục.
<span class='text_page_counter'>(329)</span> TT-BLĐTBXH ngày 30/5/2003 của Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội hướng dẫn thực hiện một số điều của Nghị định số 114/2002/NĐ-CP ngày 31 tháng 12 naêm 2002 cuûa Chính phuû veà tieàn löông. 6. Thông tư số 30/2007/TT-BLĐTBXH ngày 05/12/2007 của Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội hướng dẫn thực hiện mức lương tối thiểu chung và mức lương tối thiểu vùng đối với doanh nghiệp, hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã, tổ hợp tác, trang trại, hộ gia đình, cá nhân và các tổ chức khác của Việt Nam có thuê mướn lao động. 7. Thông tư số 17/2008/TT-BLĐTBXH ngày 28/8/2008 của Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội hướng dẫn điều chỉnh tiền lương, tiền công đã đóng bảo hiểm xã hội đối với người lao động thực hiện chế độ tiền lương do người sử dụng lao động quyeát ñònh theo Nghò ñònh soá 83/2008/NÑ-CP ngaøy 31/7/2008 cuûa Chính phuû. 8. Thông tư số 01/2009/TT-BLĐTBXH ngày 14/01/2009 của Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội quy định mức điều chỉnh tiền lương, tiền công đã đóng bảo hiểm xã hội đối với người lao động thực hiện chế độ tiền lương do người sử dụng lao động quyết định theo khoản 2 Điều 5 Nghị định số 83/2008/NĐ-CP ngày 31/7/2008 của Chính phuû. k) Tranh chấp lao động 1. Nghò ñònh soá 133/2007/NÑ-CP ngaøy 08/8/2007 cuûa Chính phuû quy ñònh chi tieát và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Lao động về giải quyết tranh chấp lao động. 2. Nghò ñònh soá 11/2008/NÑ-CP ngaøy 30/01/2008 cuûa Chính phuû quy ñònh veà vieäc bồi thường thiệt hại trong trường hợp cuộc đình công bất hợp pháp gây thiệt hại cho người sử dụng lao động. 3. Nghò ñònh soá 12/2008/NÑ-CP ngaøy 30/01/2008 cuûa Chính phuû quy ñònh chi tieát và hướng dẫn thi hành Điều 176 của Bộ luật Lao động về hoãn hoặc ngừng đình công và giải quyết quyền lợi của tập thể lao động. 4. Thoâng tö lieân tòch soá 07/2008/TTLT-BLÑTBXH-BTC ngaøy 30/5/2008 cuûa Boä Lao động - Thương binh và Xã hội và Bộ Tài chính hướng dẫn thực hiện Nghị ñònh soá 11/2008/NÑ-CP ngaøy 30/01/2008 cuûa Chính phuû quy ñònh veà vieäc boài thường thiệt hại trong trường hợp cuộc đình công bất hợp pháp gây thiệt hại cho người sử dụng lao động. 5. Thông tư số 22/2007/TT-BLĐTBXH ngày 23/10/2007 của Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội về việc hướng dẫn về tổ chức, hoạt động của Hội đồng hòa giải lao động cơ sở và hòa giải viên lao động.. phụ lục. 329.
<span class='text_page_counter'>(330)</span> 6. Thông tư số 23/2007/TT-BLĐTBXH ngày 23/10/2007 của Bộ Lao độngThương binh và Xã hội hướng dẫn về tổ chức và hoạt động của Hội đồng trọng tài lao động.. 29. Người tàn tật Gồm các chính sách của nhà nước về người tàn tật. Các trường nuôi dạy trẻ khuyeát taät phaûi quan taâm nhoùm naøy. 1. Pháp lệnh số 06/1998/PL-UBTVQH10 ngày 30/7/1998 của Uỷ ban Thường vụ Quốc hội về người tàn tật. 2. Nghò ñònh soá 55/1999/NÑ-CP ngaøy 10/7/1999 cuûa Chính phuû quy ñònh chi tieát thi hành một số điều của Pháp lệnh về người tàn tật. 3. Thông tư 13/2000/TT-BLĐTBXH ngày 12/5/2000 của Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội hướng dẫn thực hiện một số điều của Nghị định số 55/1999/NĐ-CP ngày 10/7/1999 cuûa Chính phuû quy ñònh chi tieát thi haønh moät soá ñieàu cuûa Phaùp leänh veà người tàn tật. 4. Quyết định số 239/2006/QĐ- TTg ngày 24/10/2006 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án trợ giúp người tàn tật giai đoạn 2006-2010. 5. Thoâng tö lieân tòch soá 46/2007/TTLT-BTC-BLÑTBXH ngaøy 11/5/2007 cuûa lieân Boä Lao động - Thương binh và Xã hội, Bộ Tài chính hướng dẫn sử dụng kinh phí thực hiện Quyết định số 239/2006/QĐ- TTg ngày 24/10/2006 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án trợ giúp người tàn tật giai đoạn 2006-2010. 6. Chỉ thị số 01/2006/CT-TTg ngày 09/01/2006 của Thủ tướng Chính phủ về việc đẩy mạnh thực hiện các chính sách trợ giúp người tàn tật trong tình hình phát triển kinh teá - xaõ hoäi hieän nay. 7. Chỉ thị số 03/2007/CT-UBDTTT ngày của Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Thể dục Thể thao về việc đẩy mạnh thực hiện chính sách trợ giúp người khuyết tật trong hoạt động Thể dục, thể thao.. 30. Quaûn lyù thueá Các cơ sở giáo dục và cá nhân tìm hiểu để thực hiện đúng về nghĩa vụ nộp thuế. 1. Luaät soá 78/2006/QH11 ngaøy 29/11/2006 cuûa Quoác hoäi veà quaûn lyù thueá. 2. Nghò ñònh soá 85/2007/NÑ-CP ngaøy 25/5/2007 cuûa Chính phuû quy ñònh chi tieát thi haønh moät soá ñieàu cuûa Luaät Quaûn lyù thueá. 3. Nghị định số 98/2007/NĐ-CP ngày 07/6/2007 của Chính phủ quy định về xử lý. 330. phụ lục.
<span class='text_page_counter'>(331)</span> vi phạm pháp luật về thuế và cưỡng chế thi hành quyết định hành chính thuế. 4. Nghị định số 13/2009/NĐ-CP ngày 13/02/2009 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung moät soá ñieàu cuûa Nghò ñònh soá 98/2007/NÑ-CP ngaøy 07/6/2007 cuûa Chính phủ quy định về xử lý vi phạm pháp luật về thuế và cưỡng chế thi hành quyết ñònh haønh chính thueá. 5. Thông tư số 60/2007/TT-BTC ngày 14/6/2007 của Bộ Tài chính hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Quản lý thuế và hướng dẫn thi hành Nghị định số 85/2007/NÑ-CP ngaøy 25/5/2007 cuûa Chính phuû quy ñònh chi tieát thi haønh moät soá ñieàu cuûa Luaät Quaûn lyù thueá. 6. Thông tư số 61/2007/TT-BTC ngày 14/6/2007 của Bộ Tài chính hướng dẫn thực hiện xử lý vi phạm pháp luật về thuế. 7. Thông tư số 85/2007/TT-BTC ngày 18/7/2007 của Bộ Tài chính hướng dẫn thi haønh Luaät quaûn lyù thueá veà vieäc ñaêng kyù thueá. 8. Quyết định số 2476/QĐ-BTC ngày 25/7/2007 của Bộ trưởng Bộ Tài chính về vieäc ñính chính Thoâng tö soá 60/2007/TT-BTC ngaøy 14/6/2007 cuûa Boä Taøi chính hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Quản lý thuế và hướng dẫn thi hành Nghị ñònh soá 85/2007/NÑ-CP ngaøy 25/5/2007 cuûa Chính phuû quy ñònh chi tieát thi haønh moät soá ñieàu cuûa Luaät Quaûn lyù thueá. 9. Thông tư số 157/2007/TT-BTC ngày 24/12/2007 của Bộ Tài chính hướng dẫn về cưỡng chế thi hành quyết định hành chính thuế. 10. Quyết định số 93/QĐ-BTC ngày 16/01/2008 của Bộ trưởng Bộ Tài chính về vieäc ñính chính phuï luïc soá 1 ban haønh keøm theo Thoâng tö soá 61/2007/TT-BTC ngày 14/6/2007 của Bộ Tài chính hướng dẫn thực hiện xử lý vi phạm pháp luật veà thueá. 11. Quyết định số 2538/QĐ-BTC ngày 17/11/2008 của Bộ trưởng Bộ Tài chính về vieäc ñính chính Thoâng tö soá 61/2007/TT-BTC ngaøy 14/6/2007 cuûa Boä Taøi chính hướng dẫn thực hiện xử lý vi phạm pháp luật về thuế.. 31. Thueá giaù trò gia taêng Thueá giaù trò gia taêng laø thueá tính treân giaù trò taêng theâm cuûa haøng hoùa, dòch vuï phaùt sinh trong quá trình từ sản xuất, lưu thông đến tiêu dùng. Nhóm này bao gồm các văn bản liên quan về Thuế giá trị gia tăng, nhà trường nghiên cứu để thực hiện đúng các chính sách khi mua sắm hàng hóa. 1. Luaät soá 13/2008/QH12 ngaøy 03/6/2008 cuûa Quoác hoäi veà Thueá giaù trò gia taêng.. phụ lục. 331.
<span class='text_page_counter'>(332)</span> 2. Nghò ñònh soá 123/2008/NÑ-CP ngaøy 08/12/2008 cuûa Chính phuû quy ñònh chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Thuế giá trị gia tăng. 3. Quyết định số 16/2009/QĐ-TTg ngày 21/01/2009 của Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành một số giải pháp về thuế nhằm thực hiện chủ trương kích cầu đầu tư và tiêu dùng, ngăn chặn suy giảm kinh tế, tháo gỡ khó khăn đối với doanh nghiệp. 4. Thông tư số 131/2008/TT-BTC ngày 26/12/2008 của Bộ Tài chính về việc hướng dẫn thực hiện thuế giá trị gia tăng theo danh mục hàng hoá của biểu thuế nhập khẩu ưu đãi. 5. Quyết định số 133/QĐ-BTC ngày 19/01/2009 của Bộ trưởng Bộ Tài chính về vieäc ñính chính Thoâng tö soá 131/2008/TT-BTC ngaøy 26/12/2008 cuûa Boä Taøi chính về việc hướng dẫn thực hiện thuế giá trị gia tăng theo danh mục hàng hoá của biểu thuế nhập khẩu ưu đãi. 6. Thông tư số 18/2009/TT-BTC ngày 30/01/2009 của Bộ Tài chính về việc hướng dẫn thực hiện giảm 50% mức thuế suất thuế giá trị gia tăng theo danh mục hàng hoá của biểu thuế nhập khẩu ưu đãi. 7. Thoâng tö soá 91/2009/TT-BTC ngaøy 12/5/2009 cuûa Boä Taøi chính veà vieäc ban haønh danh mục bổ sung một số mặt hàng được giảm 50% mức thuế suất thuế giá trị gia tăng theo Quyết định số 16/2009/QĐ-TTg ngày 21/01/2009 của Thủ tướng Chính phủ. 8. Thông tư số 04/2009/TT-BKH ngày 23/7/2009 của Bộ Kế hoạch và Đầu tư về việc hướng dẫn thực hiện một số quy định về thuế nhập khẩu, thuế giá trị gia taêng.. 32. Thueá tieâu thuï ñaëc bieät Hiểu biết về các đối tượng chịu thuế và không chịu thuế tiêu thụ đặc biệt. 1. Luaät soá 27/2008/QH12 ngaøy 14/11/2008 cuûa Quoác hoäi veà Thueá tieâu thuï ñaëc bieät. 2. Nghò ñònh soá 26/2009/NÑ-CP ngaøy 16/3/2009 cuûa Chính phuû veà vieäc quy ñònh chi tieát thi haønh moät soá ñieàu cuûa Luaät thueá tieâu thuï ñaëc bieät. 3. Nghị định số 156/2005/NĐ-CP ngày 15/12/2005 của Chính phủ về việc sửa đổi, bổ sung các Nghị định quy định chi tiết thi hành Luật thuế tiêu thụ đặc biệt vaø Luaät thueá giaù trò gia taêng.. 33. Quoác tòch Hiểu biết để hướng dẫn những trường hợp liên quan đến quốc tịch Việt Nam,. 332. phụ lục.
<span class='text_page_counter'>(333)</span> nhất là các cơ sở giáo dục có vốn đầu tư nước ngoài. 1. Luaät soá 24/2008/QH12 ngaøy 13/11/2008 cuûa Quoác hoäi veà Quoác tòch Vieät Nam. 2. Nghò ñònh soá 104/1998/NÑ-CP ngaøy 31/12/1998 cuûa Chính phuû veà vieäc quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật Quốc tịch Việt Nam. 3. Nghị định số 55/2000/NĐ-CP ngày 11/10/2000 của Chính phủ sửa đổi một số ñieàu cuûa Nghò ñònh soá 104/1998/NÑ-CP ngaøy 31/12/1998 cuûa Chính phuû quy ñònh chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật Quốc tịch Việt Nam. 4. Thông tư số 09/1999/TT-BTP ngày 07/4/1999 của Bộ Tư Pháp về việc hướng daãn vieäc caáp Giaáy xaùc nhaän khoâng coù quoác tòch Vleät Nam. 5. Quyết định số 60/1999/QĐ-TP-QT ngày 07/4/1999 của Bộ trưởng Bộ Tư Pháp về việc ban hành mẫu giấy tờ về quốc tịch Việt Nam. 6. Thoâng tö lieân tòch soá 09/1998/TTLT-BGD&ÑT-BTP ngaøy 31/12/1998 cuûa lieân Bộ GD&ĐT, Bộ Tư pháp hướng dẫn việc cấp giấy chứng nhận trình độ tiếng Việt cho người nước ngoài xin nhập quốc tịch Việt Nam. 7. Thông tư số 146/2009/TT-BTC ngày 20/7/2009 của Bộ Tài chính hướng dẫn chế độ thu, nộp và quản lý sử dụng lệ phí giải quyết các việc liên quan đến quoác tòch. 8. Nghò ñònh soá 78/2009/NÑ-CP ngaøy 22/9/2009 cuûa Chính phuû quy ñònh chi tieát và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Quốc tịch Việt Nam. 9. Thoâng tö lieân tòch soá 05/2010/TTLT-BTP-BNG-BCA ngaøy 01/3/2010 cuûa Lieân bộ Bộ Tư pháp - Bộ Ngoại giao - Bộ Công an hướng dẫn thi hành Nghị định số 78/2009/NĐ-CP ngày 22/9/2009 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi haønh moät soá ñieàu cuûa Luaät quoác tòch Vieät Nam.. 34. Hoä tòch Hỗ trợ quản lý hồ sơ học sinh về giấy khai sinh. 1. Nghò ñònh soá 158/2005/NÑ-CP ngaøy 27/12/2005 cuûa Chính phuû veà ñaêng kyù vaø quaûn lyù hoä tòch. 2. Thông tư số 01/2008/TT-BTP ngày 02/6/2008 của Bộ Tư pháp hướng dẫn thực hieän moät soá quy ñònh cuûa Nghò ñònh soá 158/2005/NÑ-CP ngaøy 27/12/2005 cuûa Chính phuû veà ñaêng kyù vaø quaûn lyù hoä tòch. 3. Quyết định số 01/2006/QĐ-BTP ngày 29/3/2006 của Bộ trưởng Bộ Tư pháp về vieäc ban haønh soå hoä tòch, bieåu maãu hoä tòch.. phụ lục. 333.
<span class='text_page_counter'>(334)</span> 4. Nghò ñònh soá 60/2009/NÑ-CP ngaøy 20/7/2009 cuûa Chính phuû veà vieäc quy ñònh xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực tư pháp. 5. Quyết định số 3924/QĐ-BTP ngày 18/12/2009 của Bộ trưởng Bộ Tư pháp về việc phê duyệt Đề án “Cải cách thủ tục hành chính trong đăng ký hộ tịch và phân caáp vieäc in, phaùt haønh soå, bieåu maãu hoä tòch”.. 35. Cö truù Các quy định về tạm trú, tạm vắng và lệ phí. Nhà trường hướng dẫn cho những giáo viên từ xa đến công tác để chấp hành việc đăng ký tạm trú, tạm vắng. 1. Luaät soá 81/2006/QH11 ngaøy 29/11/2006 cuûa Quoác hoäi veà Cö truù. 2. Nghò ñònh soá 107/2007/NÑ-CP ngaøy 25/6/2007 cuûa Chính phuû quy ñònh chi tieát và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Cư trú. 3. Thông tư số 06/2007/TT-BCA(C11) ngày 01/7/2007 của Bộ Công an hướng dẫn thực hiện một số điều của Luật Cư trú và Nghị định số 107/2007/NĐ-CP ngày 25/6/2007 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Cư trú. 4. Quyết định số 163/1999/QĐ-BTC ngày 27/12/1999 của Bộ trưởng Bộ Tài chính về việc ban hành biểu mức thu lệ phí về đăng ký và quản lý hộ khẩu. 5. Thông tư số 07/2008/TT-BTC ngày 15/01/2008 của Bộ Tài chính hướng dẫn về leä phí ñaêng kyù cö truù. 6. Quyết định số 698/2007/QĐ-BCA(C11) ngày 01/7/2007 của Bộ trưởng Bộ Công an ban hành các biểu mẫu để sử dụng trong đăng ký, quản lý cư trú.. 36. Chứng minh nhân dân Các quy định về chứng minh nhân dân liên quan đến mọi công dân đủ 14 tuổi trở lên, có giá trị sử dụng 15 năm 1. Nghị định số 05/1999/NĐ-CP ngày 03/02/1999 của Chính phủ về chứng minh nhaân daân. 2. Thông tư số 04/1999/TT-BCA (C13) ngày 29/4/1999 của Bộ Công an hướng dẫn moät soá quy ñònh cuûa Nghò ñònh soá 05/1999/NÑ-CP ngaøy 03/02/1999 cuûa Chính phủ về chứng minh nhân dân.. 37. Công chứng Giúp các trường tham khảo các quy định của pháp luật về công chứng, về cấp bản sao từ sổ gốc, chứng thực bản sao từ bản chính, chứng thực chữ ký.. 334. phụ lục.
<span class='text_page_counter'>(335)</span> 1. Luật số 82/2006/QH11 ngày 29/11/2006 của Quốc hội về Công chứng. 2. Nghò ñònh soá 02/2008/NÑ-CP ngaøy 04/01/2008 cuûa Chính phuû quy ñònh chi tieát và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Công chứng. 3. Thoâng tö lieân tòch soá 91/2008/TTLT-BTC-BTP ngaøy 17/10/2008 cuûa Boä Taøi chính và Bộ Tư pháp hướng dẫn về mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng phí công chứng.. 38. Dự án ODA Các quy định về quản lý và sử dụng nguồn hỗ trợ phát triển chính thức. 1. Nghò ñònh soá 131/2006/NÑ-CP ngaøy 09/11/2006 cuûa Chính phuû veà vieäc ban hành Quy chế quản lý và sử dụng nguồn hỗ trợ phát triển chính thức. 2. Chỉ thị số 17/2007/CT-TTg ngày 25/7/2007 của Thủ tướng Chính phủ về việc tăng cường quản lý tài sản của các Ban Quản lý dự án sử dụng vốn nhà nước. 3. Quyết định số 94/2007/QĐ-TTg ngày 27/6/2007 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Kế hoạch hành động thực hiện Đề án “Định hướng thu hút và sử dụng nguồn hỗ trợ phát triển chính thức thời kỳ 2006 - 2010”. 4. Quyết định số 19/2007/QĐ-BTC ngày 27/3/2007 của Bộ trưởng Bộ Tài chính ban hành Quy chế hạch toán ghi thu, ghi chi ngân sách nhà nước đối với các khoản vay và viện trợ nước ngoài của Chính phủ. 5. Thông tư số 03/2007/TT-BKH ngày 12/3/2007 của Bộ Kế hoạch và Đầu tư hướng dẫn về chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức của Ban quản lý chương trình, dự án ODA. 6. Quyết định số 211/1998/QĐ-TTg ngày 31/10/1998 của Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành quy chế chuyên gia nước ngoài thực hiện các chương trình, dự án ODA ở Việt Nam. 7. Quyết định số 223/1999/QĐ-TTg ngày 07/12/1999 của Thủ tướng Chính phủ về thuế giá trị gia tăng đối với dự án sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA). 8. Quyết định số 61/2006/QĐ-BTC ngày 02/11/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài chính về việc ban hành một số định mức chi tiêu áp dụng cho cho các dự án/chương trình có sử dụng nguồn vốn Hỗ trợ phát triển chính thức (ODA). 9. Thông tư số 82/2007/TT-BTC ngày 12/7/2007 của Bộ Tài chính hướng dẫn chế độ quản lý tài chính nhà nước đối với viện trợ không hoàn lại của nước ngoài thuộc nguồn thu ngân sách nhà nước.. phụ lục. 335.
<span class='text_page_counter'>(336)</span> 10. Thông tư số 111/2008/TT-BTC ngày 24/11/2008 của Bộ Tài chính về việc sửa đổi, bổ sung Thông tư số 82/2007/TT-BTC ngày 12/7/2007 của Bộ Tài chính hướng dẫn chế độ quản lý tài chính nhà nước đối với viện trợ không hoàn lại của nước ngoài thuộc nguồn thu ngân sách nhà nước. 11. Thông tư số 108/2007/TT-BTC ngày 07/9/2007 của Bộ Tài chính hướng dẫn cơ chế quản lý tài chính đối với các chương trình, dự án hỗ trợ phát triển chính thức (ODA). 12. Thông tư số 04/2007/TT-BKH ngày 30/7/2007 của Bộ Kế hoạch và Đầu tư hướng dẫn thực hiện Quy chế quản lý và sử dụng nguồn hỗ trợ phát triển chính thức (ban hành keøm theo Nghò ñònh soá 131/2006/NÑ-CP ngaøy 09/11/2006 cuûa Chính phuû). 13. Quyết định số 803/2007/QĐ-BKH ngày 30/7/2007 của Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư về việc ban hành “Chế độ báo cáo tình hình thực hiện các chương trình, dự án ODA”. 14. Thông tư số 123/2007/TT-BTC ngày 23/10/2007 của Bộ Tài chính hướng dẫn thực hiện chính sách thuế và ưu đãi thuế đối với các chương trình, dự án sử dụng nguồn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA). 15. Quyết định số 1248/2007/QĐ-BKH ngày 30/10/2007 của Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư về việc ban hành khung theo dõi và đánh giá các chương trình, dự án ODA thời kỳ 2006 – 2010. 16. Công văn số 352/TTg-CN ngày 10/3/2008 của Thủ tướng Chính phủ về hình thức hoạt động của các Ban Quản lý dự án. 17. Thoâng tö soá 219/2009/TT-BTC ngaøy 19/11/2009 cuûa Boä Taøi chính quy ñònh một số định mức chi tiêu áp dụng cho các dự án/chương trình sử dụng nguồn vốn Hỗ trợ phát triển chính thức (ODA). 18. Quyết định số 119/2009/QĐ-TTg ngày 01/10/2009 của Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành Quy chế chuyên gia nước ngoài thực hiện các chương trình, dự án ODA. 19. Thoâng tö lieân tòch soá 15/2010/TTLT-BTC-BGDÑT ngaøy 29/01/2010 Lieân tịch Bộ Tài chính - Bộ Giáo dục và Đào tạo Hướng dẫn quản lý và sử dụng kinh phí thực hiện Chương trình Đảm bảo chất lượng giáo dục trường học giai đoạn 2010-2015.. 39. Coâng taùc daân toäc Vieät Nam laø moät quoác gia thoáng nhaát goàm nhieàu daân toäc cuøng sinh soáng, phần này liên quan đến các chủ trương chính sách của Đảng và nhà nước veà coâng taùc daân toäc.. 336. phụ lục.
<span class='text_page_counter'>(337)</span> 1. Nghị quyết số 24/NQ-TW ngày 12/3/2003 của Hội nghị lần thứ bảy Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa IX về công tác dân tộc. 2. Quyết định số 53-CP ngày 22/02/1980 của Hội đồng Chính phủ về chủ trương đối với chữ viết của các dân tộc thiểu số. 3. Quyết định số 122/2003/QĐ-TTg ngày 12/6/2003 của Thủ tướng Chính phủ về chương trình hành động của Chính phủ “Thực hiện Nghị quyết Hội nghị lần thứ 7 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá IX về công tác dân tộc”. 4. Quyết định số 1277/QĐ-TTg ngày 07/12/2005 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án “Nội dung, nhiệm vụ chủ yếu của quản lý nhà nước và phương thức công tác dân tộc giai đoạn 2006 – 2010”.. 40. Ghi nhaõn haøng hoùa 1. Nghị định số 89/2006/NĐ-CP ngày 30/8/2006 của Chính phủ về nhãn hàng hoá. 2. Thoâng tö soá 09/2007/TT-BKHCN ngaøy 06/4/2007 cuûa Boä Khoa hoïc vaø Coâng ngheä hướng dẫn thi hành một số điều của Nghị định 89/2006/NĐ-CP ngày 30/8/2006 của Chính phủ về nhãn hàng hoá. 3. Thoâng tö soá 14/2007/TT-BKHCN ngaøy 25/7/2007 cuûa Boä Khoa hoïc vaø Coâng ngheä boå sung Thoâng tö soá 09/2007/TT-BKHCN ngaøy 06/4/2007 cuûa Boä Khoa hoïc và Công nghệ hướng dẫn thi hành một số điều của Nghị định 89/2006/NĐ-CP ngày 30/8/2006 của Chính phủ về nhãn hàng hoá. 4. Thông tư số 50/2000/TT-BGD&ĐT ngày 29/12/2000 của Bộ GD&ĐT hướng dẫn thực hiện Quyết định số 178/1999/QĐ-TTg ngày 30/8/1999 của Thủ tướng Chính phủ ban hành quy chế ghi nhãn mác hàng hoá lưu thông trong nước và hàng hoá xuaát khaåu, nhaäp khaåu.. 41. Sở hữu trí tuệ Gồm các văn bản quy định về quyền tác giả, quyền liên quan đến quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp, quyền đối với giống cây trồng và việc bảo hộ các quyền đó. 1. Luật số 50/2005/QH11 ngày 29/11/2005 của Quốc hội về sở hữu trí tuệ. 2. Luật số 36/2009/QH12 ngày 19/6/2009 của Quốc hội khóa XII, kỳ họp thứ 5 về sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật sở hữu trí tuệ. 3. Nghò ñònh soá 100/2006/NÑ-CP ngaøy 21/9/2006 cuûa Chính phuû quy ñònh chi tieát và hướng dẫn thi hành một số điều của Bộ luật Dân sự Luật Sở hữu trí tuệ về quyền. phụ lục. 337.
<span class='text_page_counter'>(338)</span> taùc giaû vaø quyeàn lieân quan. 4. Nghò ñònh soá 105/2006/NÑ-CP ngaøy 22/9/2006 cuûa Chính phuû quy ñònh chi tieát và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Sở hữu trí tuệ về bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ và quản lý nhà nước về sở hữu trí tuệ. 5. Nghò ñònh soá 47/2009/NÑ-CP ngaøy 13/5/2009 cuûa Chính phuû veà vieäc quy ñònh xử phạt vi phạm hành chính về quyền tác giả, quyền liên quan. 6. Quyết định số 88/2006/QĐ-BVHTT ngày 17/10/2006 của Bộ Văn hoá Thông tin về việc ban hành các mẫu tờ khai, giấy chứng nhận đăng ký quyền tác giả, quyền lieân quan. 7. Thoâng tö lieân tòch soá 01/2008/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BCA-BTP ngaøy 29/02/2008 cuûa Lieân tòch Toøa aùn nhaân daân toái cao, Vieän kieåm saùt nhaân daân toái cao, Bộ Công an và Bộ Tư pháp hướng dẫn việc truy cứu trách nhiệm hình sự đối với các hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ. 8. Thoâng tö lieân tòch soá 16/2009/TTLT-BTTTT-BCA ngaøy 12/5/2009 cuûa Lieân Boä Thông tin và Truyền thông - Bộ Công an về phối hợp phòng, chống in lậu. 9. Quyết định số 24/2005/QĐ-BGD&ĐT ngày 02/8/2005 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT về việc ban hành quy định về quản lý đề tài khoa học và công nghệ cấp Boä cuûa Boä GD&ÑT. 10. Thoâng tö soá 29/2009/TT-BTC ngaøy 10/02/2009 cuûa Boä Taøi chính quy ñònh veà mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng lệ phí cấp giấy chứng nhận quyền taùc giaû, quyeàn lieân quan.. 42. Nghĩa vụ quân sự Công dân có bổn phận làm nghĩa vụ quân sự. Đối tượng được tạm hoãn gọi nhập ngũ trong thời bình gồm: giáo viên, học sinh, sinh viên đang học ở các trường phổ thông, trường dạy nghề, trường trung cấp chuyên nghiệp, trường cao đẳng, trường đại học,... 1. Luật Nghĩa vụ quân sự ngày 30/12/1981. 2. Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Nghĩa vụ quân sự ngày 21/12/1992. 3. Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Nghĩa vụ quân sự ngày 22/6/1994. 4. Luật số 43/2005/QH11 ngày 14/6/2005 sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Nghĩa vụ quân sự. 5. Nghò ñònh soá 83/2001/NÑ-CP ngaøy 09/11/2001 cuûa Chính phuû veà ñaêng kyù nghĩa vụ quân sự.. 338. phụ lục.
<span class='text_page_counter'>(339)</span> 6. Nghò ñònh soá 122/2006/NÑ-CP ngaøy 26/10/2006 cuûa Chính phuû quy ñònh chi tiết thi hành một số điều của Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Nghĩa vụ quân sự năm 2005 về chế độ, chính sách đối với hạ sĩ quan, binh só phuïc vuï taïi nguõ. 7. Nghị định số 38/2007/NĐ-CP ngày 15/3/2007 của Chính phủ về việc tạm hoãn gọi nhập ngũ và miễn gọi nhập ngũ thời bình đối với công dân nam trong độ tuổi goïi nhaäp nguõ. 8. Nghò ñònh soá 150/2007/NÑ-CP ngaøy 09/10/2007 cuûa Chính phuû veà huaán luyeän quân nhân dự bị hạng hai. 9. Thoâng tö lieân tòch soá 14/2006/TTLT-BYT-BQP ngaøy 20/11/2006 cuûa lieân Boä Y tế-Quốc phòng hướng dẫn việc khám sức khỏe thực hiện nghĩa vụ quân sự, 10. Thoâng tö lieân tòch soá 121/2007/TTLT-BQP-BGDÑT ngaøy 07/8/2007 cuûa lieân Bộ Quốc phòng-Giáo dục và Đào tạo hướng dẫn thực hiện Nghị định số 38/2007/ NĐ-CP ngày 15/3/2007 của Chính phủ về việc tạm hoãn gọi nhập ngũ và miễn gọi nhập ngũ thời bình đối với công dân nam trong độ tuổi gọi nhập ngũ. 11. Quyết định số 203/2006/QĐ-TTg ngày 31/8/2006 của Thủ tướng Chính phủ về việc quy định ngành nghề chuyên môn của công dân nữ cần cho Quân đội. 12. Thông tư số 30/2007/TT-BQP ngày 26/02/2007 của Bộ Quốc phòng về việc hướng dẫn thực hiện Quyết định số 203/2006/QĐ-TTg ngày 31/8/2006 của Thủ tướng Chính phủ về việc quy định ngành nghề chuyên môn của công dân nữ cần cho Quân đội.. 43. Xuaát nhaäp caûnh Các quy định và thủ tục về xuất cảnh, quản lý người nước ngoài nhập cảnh vào Việt Nam. 1. Pháp lệnh số 24/1999/PL-UBTVQH10 ngày 28/4/1999 của Uỷ ban thường vụ Quốc hội về về nhập cảnh, xuất cảnh, cư trú của người nước ngoài tại Việt Nam. 2. Nghò ñònh soá 21/2001/NÑ-CP ngaøy 08/5/2001 cuûa Chính phuû veà vieäc quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh nhập cảnh, xuất cảnh, cư trú của ngưởi nước ngoài tại Việt Nam. 3. Nghò ñònh soá 66/2002/NÑ-CP ngaøy 01/7/2002 cuûa Chính phuû quy ñònh veà định mức hành lý của người xuất cảnh, nhập cảnh và quà biếu, tặng nhập khẩu được miễn thuế. 4. Nghò ñònh soá 136/2007/NÑ-CP ngaøy 17/8/2007 cuûa Chính phuû veà xuaát caûnh, nhaäp caûnh cuûa coâng daân Vieät Nam. 5. Chỉ thị số 29/2007/CT-TTg ngày 11/12/2007 của Thủ tướng Chính phủ về việc. phụ lục. 339.
<span class='text_page_counter'>(340)</span> thực hiện cải cách hành chính trong công tác quản lý xuất cảnh, nhập cảnh của cán bộ, công chức, công dân. 6. Thoâng tö lieân tòch soá 04/2002/TTLT-BCA-BNG ngaøy 29/01/2002 cuûa Lieân Boä Công an-Ngoại giao hướng dẫn thực hiện Nghị định số 21/2001/NĐ-CP ngày 28/5/2001 cuûa Chính phuû quy ñònh chi tieát thi haønh Phaùp leänh nhaäp caûnh, xuaát cảnh, cư trú của người nước ngoài tại Việt Nam. 7. Thoâng tö lieân tòch soá 01/2007/TTLT-BCA-BNG ngaøy 01/2007 cuûa Lieân Boä Coâng an - Ngoại giao về việc sửa đổi, bổ sung một số quy định của Thông tư liên tịch số 04/2002/TTLT-BCA-BNG ngày 29/01/2002 hướng dẫn thực hiện Nghị định số 21/2001/NÑ-CP ngaøy 28/5/2001 cuûa Chính phuû quy ñònh chi tieát thi haønh Phaùp lệnh nhập cảnh, xuất cảnh, cư trú của người nước ngoài tại Việt Nam. 8. Thông tư 37/2003/TT-BTC ngày 24/4/2003 của Bộ Tài chính quy định chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng lệ phí cấp hộ chiếu, thị thực và giấy tờ về nhập cảnh, xuaát caûnh vaø cö truù taïi Vieät Nam. 9. Thông tư số 88/2007/TT-BTC ngày 19/7/2007 của Bộ Tài chính sửa đổi, bổ sung Thông tư số 37/2003/TT-BTC ngày 24/4/2003 của Bộ Tài chính quy định chế độ thu, nộp và quản lý sử dụng lệ phí cấp hộ chiếu, thị thực và giấy tờ về nhập cảnh, xuaát caûnh, quaù caûnh vaø cö truù taïi Vieät Nam. 10. Thông tư số 27/2007/TT-BCA ngày 29/11/2007 của Bộ Công an hướng dẫn việc cấp, sửa đổi hộ chiếu phổ thông ở trong nước theo Nghị định số 136/2007/NÑ-CP ngaøy 17/8/2007 cuûa Chính phuû veà xuaát caûnh, nhaäp caûnh cuûa coâng daân Vieät Nam. 11. Thông tư số 02/2008/TT-BNG ngày 04/02/2008 của Bộ Ngoại giao hướng dẫn việc cấp, gia hạn, sửa đổi, bổ sung hộ chiếu ngoại giao, hộ chiếu công vụ ở trong nước và ở nước ngoài theo Nghị định số 136/2007/NĐ-CP ngày 17/8/2007 của Chính phuû veà xuaát caûnh, nhaäp caûnh cuûa coâng daân Vieät Nam. 12. Thoâng tö lieân tòch soá 08/2009/TTLT/BCA-BNG ngaøy 06/11/2009 cuûa Boä Coâng an và Bộ Ngoại giao hướng dẫn việc cấp hộ chiếu phổ thông và giấy thông hành ở nước ngoài theo Nghị định số 136/2007/NĐ-CP ngày 17/8/2007 của Chính phủ về xuaát caûnh, nhaäp caûnh cuûa coâng daân Vieät Nam.. 44. Phí-Leä phí Các quy định thẩm quyền ban hành và việc thu, nộp, quản lý, sử dụng phí, leä phí. 340. phụ lục.
<span class='text_page_counter'>(341)</span> 1. Pháp lệnh số 38/2001/PL-UBTVQH10 ngày 28/8/2001 của Uỷ ban thường vụ Quoác hoäi veà Phí vaø Leä phí. 2. Nghò ñònh soá 57/2002/NÑ-CP ngaøy 03/6/2002 cuûa Chính phuû quy ñònh chi tieát thi haønh Phaùp leänh Phí vaø Leä phí. 3. Nghò ñònh soá 106/2003/NÑ-CP ngaøy 23/9/2003 cuûa Chính phuû quy ñònh veà vieäc xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực phí, lệ phí. 4. Nghị định số 24/2006/NĐ-CP ngày 06/3/2006 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung moät soá ñieàu cuûa Nghò ñònh soá 57/2002/NÑ-CP ngaøy 03/6/2002 cuûa Chính phuû quy ñònh chi tieát thi haønh Phaùp leänh Phí vaø Leä phí. 5. Chỉ thị số 24/2007/CT-TTg ngày 01/11/2007 của Thủ tướng Chính phủ về tăng cường chấn chỉnh việc thực hiện các quy định của pháp luật về phí, lệ phí, chính sách huy động và sử dụng các khoản đóng góp của nhân dân. 6. Thông tư số 63/2002/TT-BTC ngày 24/7/2002 của Bộ Tài chính hướng dẫn thực hieän caùc quy ñònh phaùp luaät veà phí vaø leä phí. 7. Thoâng tö soá 78/2002/TT-BTC ngaøy 11/9/2002 cuûa Boä Taøi chính veà vieäc quy định chế độ thu, nộp và quản lý sử dụng lệ phí cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện an ninh trật tự để kinh doanh dịch vụ bảo vệ và lệ phí cấp giấy chứng nhaän ñaêng kyù maãu daáu. 8. Thông tư số 45/2006/TT-BTC ngày 25/5/2006 của Bộ Tài chính về việc sửa đổi, bổ sung Thông tư số 63/2002/TT-BTC ngày 24/7/2002 của Bộ Tài chính hướng dẫn thực hiện các quy định pháp luật về phí và lệ phí. 9. Quyết định số 85/2005/QĐ-BTC ngày 30/11/2005 của Bộ trưởng Bộ Tài chính về việc in, phát hành và sử dụng các loại chứng từ thu tiền phí, lệ phí. 10. Thông tư số 97/2006/TT-BTC ngày 16/10/2006 của Bộ Tài chính hướng dẫn về phí và lệ phí thuộc thẩm quyền quyết định của Hội đồng nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương.. 45. Hệ thống hành chính Nhà nước Gồm toàn bộ các văn bản liên quan đến hệ thống tổ chức nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Bao gồm Quốc hội, Chính phủ, Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân các cấp. Giúp cho cán bộ quản lý có kiến thức vững chắc về tổ chức và quản lý nhà nước. a) Quoác hoäi 1. Luật số 30/2001/QH10 ngày 25/12/2001 của Quốc hội về Tổ chức Quốc hội.. phụ lục. 341.
<span class='text_page_counter'>(342)</span> 2. Luật số 83/2007/QH11 ngày 02/4/2007 của Quốc hội về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật tổ chức Quốc hội. b) Chính phuû 1. Luật số 32/2001/QH10 ngày 25/12/2002 của Quốc hội về Tổ chức Chính phủ. 2. Nghị định số 178/2007/NĐ-CP ngày 03/12/2007 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ, cơ quan ngang Bộ. 3. Nghò ñònh soá 179/2007/NÑ-CP ngaøy 03/12/2007 cuûa Chính phuû ban haønh quy cheá laøm vieäc cuûa Chính phuû. 4. Quyết định số 337/2005/QĐ-TTg ngày 19/12/2005 của Thủ tướng Chính phuû ban haønh Quy cheá laøm vieäc maãu cuûa Boä, cô quan ngang Boä, cô quan thuoäc Chính phuû. 5. Nghò quyeát lieân tòch soá 15/NQLT/CP-TANDTC-VKSNDTC ngaøy 31/3/2010 cuûa Lieân tòch Chính phuû-Toøa aùn nhaân daân toái cao-Vieän Kieåm saùt nhaân daân toái cao ban hành Quy chế phối hợp công tác giữa Chính phủ với Tòa án nhân dân tối cao, Viện Kieåm saùt nhaân daân toái cao. c) Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân c1. Tổ chức 1. Luật số 11/2003/QH11 ngày 26/11/2003 của Quốc Hội về tổ chức Hội đồng nhaân daân vaø Uyû ban nhaân daân. 2. Nghị quyết số 753/2005/NQ-UBTVQH11 ngày 02/4/2005 của Uỷ ban Thường vụ Quốc hội về việc ban hành quy chế hoạt động của Hội đồng nhân dân. 3. Nghị quyết số 545/2007/NQ-UBTVQH12 ngày 11/12/2007 của Ủy ban thường vụ Quốc hội về việc thành lập và quy định vị trí, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cơ cấu, tổ chức của Văn phòng đoàn đại biểu Quốc hội và Hội đồng nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương. 4. Nghị định số 136/2005/NĐ-CP ngày của Chính phủ về quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Văn phòng Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương. 5. Nghò ñònh soá 13/2008/NÑ-CP ngaøy 04/02/2008 cuûa Chính phuû quy ñònh toå chức các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung öông. 6. Nghị định số 14/2008/NĐ-CP ngày 04/02/2008 của Chính phủ quy định tổ chức caùc cô quan chuyeân moân thuoäc UÛy ban nhaân daân huyeän, quaän, thò xaõ, thaønh phoá thuoäc tænh.. 342. phụ lục.
<span class='text_page_counter'>(343)</span> 7. Nghị định số 16/2009/NĐ-CP ngày 16/02/2009 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung khoản 2 Điều 8 Nghị định số 13/2008/NĐ-CP ngày 04/02/2008 của Chính phủ quy định tổ chức các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương. 8. Nghò quyeát soá 16/NQ-CP ngaøy 31/3/2010 cuûa Chính phuû veà vieäc baõi boû Nghò định số 136/2005/NĐ-CP ngày 08/11/2005 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Văn phòng Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung öông. 9. Nghò ñònh soá 107/2004/NÑ-CP ngaøy 01/4/2004 cuûa Chính phuû quy ñònh soá lượng Phó Chủ tịch và cơ cấu thành viên ủy ban nhân dân các cấp. 10. Nghị định số 82/2008/NĐ-CP ngày 30/7/2008 của Chính phủ sửa đổi bổ sung moät soá ñieàu cuûa Nghò ñònh soá 107/2004/NÑ-CP ngaøy 01/4/2004 cuûa Chính phuû quy ñònh Phoù Chuû tòch vaø cô caáu thaønh vieân UÛy ban nhaân daân caùc caáp. 11. Nghị định số 27/2009/NĐ-CP ngày 19/3/2009 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung Nghị định số 107/2004/NĐ-CP ngày 01/4/2004 của Chính phủ quy định số lượng phoù chuû tòch vaø cô caáu thaønh vieân uûy ban nhaân daân caùc caáp. 12. Nghị định số 12/2010/NĐ-CP ngày 26/02/2010 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung moät soá ñieàu cuûa Nghò ñònh soá 14/2008/NÑ-CP ngaøy 04/02/2008 cuûa Chính phủ quy định tổ chức các cơ quan chuyên môn thuộc ủy ban nhân dân huyện, quaän, thò xaõ, thaønh phoá thuoäc tænh. c2. Ban haønh vaên baûn 1. Luaät soá 31/2004/QH11 ngaøy 03/12/2004 cuûa Quoác Hoäi veà Ban haønh vaên baûn quy phạm pháp luật của Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân. 2. Nghò ñònh soá 91/2006/NÑ-CP ngaøy cuûa Chính phuû veà vieäc quy ñònh chi tieát thi hành một số điều của Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật của Hội đồng nhaân daân, UÛy ban nhaân daân. c3. Quy cheá laøm vieäc 1. Quyết định số 53/2006/QĐ-TTg ngày 08/3/2006 của Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành Quy chế làm việc mẫu của Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuoäc Trung öông. 2. Quyết định số 75/2006/QĐ-TTg ngày 12/4/2006 của Thủ tướng Chính phủ về vieäc ban haønh Quy cheá laøm vieäc maãu cuûa UÛy ban nhaân daân huyeän, quaän, thò xaõ, thaønh phoá thuoäc tænh.. phụ lục. 343.
<span class='text_page_counter'>(344)</span> 3. Quyết định số 77/2006/QĐ-TTg ngày 12/4/2006 của Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành Quy chế làm việc mẫu của Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn. c4. Không tổ chức Hội đồng nhân dân huyện, quận, phường 1. Nghị quyết số 26/2008/QH12 ngày 15/11/2008 của Quốc hội khóa XII về thực hiện thí điểm không tổ chức Hội đồng nhân dân huyện, quận, phường. 2. Nghò quyeát soá 724/2009/NQ-UBTVQH12 ngaøy 16/01/2009 cuûa UÛy ban Thường vụ Quốc hội về danh sách huyện, quận, phường của các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương thực hiện thí điểm không tổ chức Hội đồng nhân dân huyện, quận, phường. 3. Nghị quyết số 725/2009/NQ-UBTVQH12 ngày 16/01/2009 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về điều chỉnh nhiệm vụ, quyền hạn của Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương và quy định nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức bộ máy của Ủy ban nhân dân huyện, quận, phường nơi không tổ chức Hội đồng nhân dân huyện, quận, phường. 4. Quyết định số 241/QĐ-TTg ngày 23/02/2009 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Kế hoạch thực hiện Nghị quyết số 26/2008/QH12 ngày 11/5/2008 của Quốc hội khóa XII về thực hiện thí điểm không tổ chức Hội đồng nhân dân huyện, quận, phường. 5. Thông tư số 01/2009/TT-BNV ngày 19/3/2009 của Bộ Nội vụ hướng dẫn trình tự, thủ tục bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Chủ tịch, Phó Chủ tịch, Ủy viên Ủy ban nhân dân huyện, quận, phường nơi không tổ chức Hội đồng nhân dân. 6. Thông tư số 02/2009/TT-BNV ngày 19/3/2009 của Bộ Nội vụ triển khai thực hiện thí điểm không tổ chức Hội đồng nhân dân huyện, quận, phường. 7. Thông tư số 03/2009/TT-BNV ngày 29/4/2009 của Bộ Nội vụ hướng dẫn về tên gọi Vaên phoøng UÛy ban nhaân daân huyeän, quaän vaø bieån teân cô quan UÛy ban nhaân daân huyeän, quận, phường nơi thực hiện thí điểm không tổ chức Hội đồng nhân dân. 8. Thông tư số 04/2009/TT-BNV ngày 29/4/2009 của Bộ Nội vụ sửa đổi khoản 3, khoản 4 điều 5 Thông tư số 02/2009/TT-BNV ngày 19/3/2009 của Bộ Nội vụ hướng dẫn triển khai thực hiện thí điểm không tổ chức Hội đồng nhân dân huyện, quận, phường. d) Caùc cô quan chuyeân moân d.1 Noäi vuï 1. Nghị định số 48/2008/NĐ-CP ngày 17/4/2008 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Nội vụ.. 344. phụ lục.
<span class='text_page_counter'>(345)</span> 2. Thông tư số 04/2008/TT-BNV ngày 04/6/2008 của Bộ Nội vụ hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Sở Nội vụ, Phòng Nội vụ thuộc UÛy ban nhaân daân caáp tænh, caáp huyeän. 3. Thông tư số 06/2008/TT-BNV ngày 21/8/2008 của Bộ Nội vụ hướng dẫn sửa đổi, bổ sung khoản 2 mục III phần I thông tư số 04/2008/TT-BNV ngày 04/6/2008 của Bộ Nội vụ hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Sở Noäi vuï, Phoøng Noäi vuï thuoäc UÛy ban nhaân daân caáp tænh, caáp huyeän. 4. Thông tư số 01/2010/TT-BNV ngày 16/4/2010 của Bộ Nội vụ hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức và biên chế của Ban Thi đua – Khen thưởng trực thuộc Sở Nội vụ thuộc Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuoäc Trung öông. 5. Thông tư số 02/2010/TT-BNV ngày 28/4/2010 của Bộ Nội vụ hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức của tổ chức Văn thư, Lưu trữ Bộ, cơ quan ngang Boä, cô quan thuoäc Chính phuû vaø UÛy ban nhaân daân caùc caáp. d.2 Tö phaùp 1. Nghò ñònh soá 122/2004/NÑ-CP ngaøy 18/5/2004 cuûa Chính phuû veà vieäc quy ñònh chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức pháp chế các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cô quan thuoäc Chính phuû, cô quan chuyeân moân thuoäc Uyû ban nhaân daân tænh, thaønh phố trực thuộc Trung ương và doanh nghiệp nhà nước. 2. Nghị định số 93/2008/NĐ-CP ngày 22/8/2008 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Tư pháp. 3. Thoâng tö lieân tòch soá 01/2005/TTLT-BTP-BNV ngaøy 24/01/2005 cuûa Lieân Boä Tư pháp - Bộ Nội vụ hướng dẫn thi hành một số điều của Nghị định số 122/2004/ NĐ-CP ngày 18/5/2004 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức pháp chế các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc chính phủ, cơ quan chuyên môn thuộc uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương và doanh nghiệp nhà nước. 4. Thoâng tö lieân tòch soá 01/2009/TTLT-BTP-BNV ngaøy 28/4/2009 cuûa Lieân Boä Tö pháp và Bộ Nội vụ hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Sở Tư pháp thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, Phòng Tư pháp thuộc Ủy ban nhaân daân caáp huyeän vaø Coâng taùc tö phaùp cuûa UÛy ban nhaân daân caáp xaõ. d.3 Kế hoạch và Đầu tư 1. Nghị định số 116/2008/NĐ-CP ngày 14/11/2008 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Kế hoạch và Đầu tư.. phụ lục. 345.
<span class='text_page_counter'>(346)</span> 2. Nghò ñònh soá 93/2007/NÑ-CP ngaøy 04/6/2007 cuûa Chính phuû veà vieäc quy ñònh chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Tổng cục Thống kê thuộc Bộ Kế hoạch và Đầu tư. 3. Thoâng tö lieân tòch soá 05/2009/TTLT-BKHÑT-BNV ngaøy 05/8/2009 cuûa lieân Boä Kế hoạch và Đầu tư - Bộ Nội vụ hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của cơ quan chuyên môn về lĩnh vực kế hoạch và đầu tư thuộc Ủy ban nhaân daân caáp tænh, caáp huyeän. d.4 Taøi chính 1. Nghị định số 118/2008/NĐ-CP ngày 27/11/2008 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Tài chính. 2. Nghò ñònh soá 96/2002/NÑ-CP ngaøy 19/11/2002 cuûa Chính phuû veà vieäc quy ñònh chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Tổng cục Hải quan. 3. Quyết định số 115/2009/QĐ-TTg ngày 28/9/2009 của Thủ tướng Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Tổng cục Thuế trực thuoäc Boä Taøi chính. 4. Thoâng tö lieân tòch soá 90/2009/TTLT-BTC-BNV ngaøy 06/5/2009 cuûa Boä Taøi chính và Bộ Nội vụ hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của cơ quan chuyên môn về lĩnh vực tài chính thuộc Uỷ ban nhân dân caáp tænh, caáp huyeän. 5. Thông tư số 54/2010/TT-BTC ngày 15/4/2010 của Bộ Tài chính sửa đổi, bổ sung Thoâng tö lieân tòch soá 90/2009/TTLT-BTC-BNV ngaøy 06/5/2009 cuûa Boä Taøi chính và Bộ Nội vụ hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của cơ quan chuyên môn về lĩnh vực tài chính thuộc Ủy ban nhân dân caáp tænh, caáp huyeän. d.5 Coâng Thöông 1. Nghị định số 189/2007/NĐ-CP ngày 27/12/2007 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Công thương. 2. Thoâng tö lieân tòch soá 07/2008/TTLT-BCT-BNV ngaøy 28/5/2008 cuûa Lieân Boä Công Thương và Bộ Nội vụ hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của cơ quan chuyên môn về công thương thuộc Uỷ ban nhân dân caáp tænh, caáp huyeän. 3. Thông tư số 18/2008/TT-BCT ngày 19/12/2008 của Bộ Công thương hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Trung tâm Khuyến công và Tư vấn phát triển công nghiệp các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương.. 346. phụ lục.
<span class='text_page_counter'>(347)</span> d.6 Noâng nghieäp vaø Phaùt trieån noâng thoân 1. Nghị định số 01/2008/NĐ-CP ngày 03/01/2008 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. 2. Nghị định số 75/2009/NĐ-CP ngày 10/9/2009 của Chính phủ sửa đổi Điều 3 Nghò ñònh soá 01/2008/NÑ-CP ngaøy 03/01/2008 cuûa Chính phuû quy ñònh chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Nông nghiệp và Phaùt trieån noâng thoân. 3. Thoâng tö lieân tòch soá 61/2008/TTLT-BNNPTNT-BNV ngaøy 15/5/2008 cuûa Lieân Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn - Bộ Nội vụ hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của cơ quan chuyên môn thuộc Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện và nhiệm vụ quản lý nhà nước của Uỷ ban nhân dân cấp xã veà noâng nghieäp vaø phaùt trieån noâng thoân. 4. Thoâng tö lieân tòch soá 31/2009/TTLT-BNNPTNT-BNV ngaøy 05/6/2009 cuûa Lieân Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn - Bộ Nội vụ hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức và biên chế của Chi cục Quản lý Chất lượng Nông lâm sản và Thủy sản trực thuộc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. d.7 Giao thoâng vaän taûi 1. Nghị định số 51/2008/NĐ-CP ngày 17/4/2008 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Giao thông vận tải. 2. Thoâng tö lieân tòch soá 12/2008/TTLT-BGTVT-BNV ngaøy 05/12/2008 cuûa Lieân Boä Giao thông vận tải và Bộ Nội vụ hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của cơ quan chuyên môn về giao thông vận tải thuộc Ủy ban nhân daân caáp tænh, caáp huyeän. d.8 Xây dựng 1. Nghị định số 17/2008/NĐ-CP ngày 04/02/2008 của Chính phủ Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Xây dựng. 2. Thoâng tö lieân tòch soá 20/2008/TTLT-BXD-BNV ngaøy 16/12/2008 cuûa Lieân Boä Xây dựng và Bộ Nội vụ hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của cơ quan chuyên môn thuộc Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện và nhiệm vụ, quyền hạn của Uỷ ban nhân dân cấp xã về các lĩnh vực quản lý nhà nước thuộc ngành xây dựng. d.9 Tài nguyên và Môi trường 1. Nghị định số 25/2008/NĐ-CP ngày 04/3/2008 của Chính phủ Quy định chức. phụ lục. 347.
<span class='text_page_counter'>(348)</span> năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Tài nguyên và Môi trường. 2. Nghị định số 19/2010/NĐ-CP ngày 05/3/2010 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung các điểm c, d, g, h và i khoản 5 Điều 2 Nghị định số 25/2008/NĐ-CP ngày 04/3/2008 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Tài nguyên và Môi trường. 3. Thoâng tö lieân tòch soá 03/2008/TTLT-BTNMT-BNV ngaøy 15/7/2008 cuûa Lieân Boä Tài nguyên và Môi trường, Bộ Nội vụ hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của cơ quan chuyên môn về tài nguyên và môi trường thuộc Ủy ban nhaân daân caùc caáp. d.10 Thoâng tin vaø Truyeàn thoâng 1. Nghị định số 187/2007/NĐ-CP ngày 25/12/2007 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Thông tin và Truyền thông. 2. Thoâng tö lieân tòch soá 03/2008/TTLT-BTTTT-BNV ngaøy 30/6/2008 cuûa Lieân Boä Thông tin và Truyền thông và Bộ Nội vụ về việc hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Sở Thông tin và Truyền thông thuộc Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh, Phòng Văn hoá và Thông tin thuộc Uỷ ban nhân dân cấp huyện. d.11 Lao động - Thương binh và Xã hội 1. Nghò ñònh soá 186/2007/NÑ-CP ngaøy 25/12/2007 cuûa Chính phuû quy ñònh chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Lao động - Thương binh vaø Xaõ hoäi. 2. Thoâng tö lieân tòch soá 10/2008/TTLT-BLÑTBXH-BNV ngaøy 10/7/2008 cuûa Lieân Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội và Bộ Nội vụ về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của cơ quan chuyên môn thuộc Uỷ ban nhân dân các tỉnh, cấp huyện nhiệm vụ quản lý nhà nước của Uỷ ban nhân dân cấp xã về lao động, người có công và xã hội. 3. Thoâng tö lieân tòch soá 21/2008/TTLT-BLÑTBXH-BNV ngaøy 08/10/2008 cuûa Lieân Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội và Bộ Nội vụ hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cơ cấu tổ chức và định mức biên chế của các trung tâm chữa bệnh - giáo dục - lao động xã hội. d.12 Vaên hoùa, Theå thao vaø Du lòch 1. Nghò ñònh soá 185/2007/NÑ-CP ngaøy 25/12/2007 cuûa Chính phuû quy ñònh chức năng, nhiệm vụ, quyển hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Văn hoá, Thể thao vaø Du lòch. 2. Thoâng tö lieân tòch soá 43/2008/TTLT-BVHTTDL-BNV ngaøy 06/6/2008 cuûa. 348. phụ lục.
<span class='text_page_counter'>(349)</span> Liên Bộ Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch và Bộ Nội vụ hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Sở Văn hoá, Thể thao và Du lịch thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, phòng văn hoá và thông tin thuộc Ủy ban nhaân daân caáp huyeän. 3. Thoâng tö soá 03/2009/TT-BVHTTDL ngaøy 28/8/2009 cuûa Boä Vaên hoùa, Theå thao và Du lịch về quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Trung tâm Văn hóa tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương. d.13 Khoa hoïc vaø Coâng ngheä 1. Nghị định số 28/2008/NĐ-CP ngày 14/3/2008 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Khoa học và Công nghệ. 2. Thoâng tö lieân tòch soá 05/2008/TTLT-BKHCN-BNV ngaøy 18/6/2008 cuûa Lieân Boä Bộ Khoa học và Công nghệ, Bộ Nội vụ hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của cơ quan chuyên môn về khoa học và công nghệ thuộc UÛy ban nhaân daân caáp tænh, caáp huyeän. 3. Thoâng tö lieân tòch soá 14/2009/TTLT-BKHCN-BNV ngaøy 28/5/2009 cuûa Lieân Boä Bộ Khoa học và Công nghệ, Bộ Nội vụ hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Chi cục Tiêu chuẩn đo lường chất lượng thuộc Sở Khoa học và Công nghệ các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương. d.14 Giáo dục và Đào tạo 1. Nghị định số 32/2008/NĐ-CP ngày 19/3/2008 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Giáo dục và Đào tạo. 2. Thoâng tö lieân tòch soá 35/2008/TTLT-BGDÑT-BNV ngaøy 14/7/2008 cuûa Lieân Boä Giáo dục và Đào tạo - Nội vụ hướng dẫn về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Sở Giáo dục và Đào tạo thuộc Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh, Phòng Giáo dục và Đào tạo thuộc Uỷ ban nhân dân cấp huyện. d.15 Y teá 1. Nghị định số 188/2007/NĐ-CP ngày 27/12/2007 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Y tế. 2. Nghị định số 22/2010/NĐ-CP ngày 09/3/2010 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung Ñieàu 3 Nghò ñònh soá 188/2007/NÑ-CP ngaøy 27/12/2007 cuûa Chính phuû quy ñònh chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Y Tế. 3. Thoâng tö lieân tòch soá 03/2008/TTLT-BYT-BNV ngaøy 25/4/2008 cuûa Lieân Boä Y teá, Bộ Nội vụ hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của sở y teá, phoøng y teá thuoäc uyû ban nhaân daân caáp tænh, caáp huyeän.. phụ lục. 349.
<span class='text_page_counter'>(350)</span> 4. Thoâng tö lieân tòch soá 12/2008/TTLT-BYT-BNV ngaøy 30/12/2008 cuûa Lieân Boä Y tế, Bộ Nội vụ hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cơ cấu tổ chức và biên chế của Chi cục an toàn vệ sinh thực phẩm trực thuộc Sở Y tế các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương. d.16 Thanh tra 1. Nghị định số 65/2008/NĐ-CP ngày 20/5/2008 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Thanh tra Chính phủ. 2. Thoâng tö lieân tòch soá 475/2009/TTLT-TTCP-BNV ngaøy 13/3/2009 cuûa Thanh tra Chính phủ và Bộ Nội vụ hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Thanh tra tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Thanh tra huyện, quận, thò xaõ, thaønh phoá thuoäc tænh. d.17 Vaên phoøng 1. Nghị định số 33/2008/NĐ-CP ngày 19/3/2008 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Văn phòng Chính phủ. d.18 Ngoại giao 1. Nghị định số 15/2008/NĐ-CP ngày 04/02/2008 của Chính phủ Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Ngoại giao. 2. Thoâng tö lieân tòch soá 02/2009/TTLT-BNG-BNV ngaøy 27/5/2009 cuûa lieân Boä Ngoại giao, Bộ Nội vụ hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Sở Ngoại vụ thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh. d.19 Daân toäc 1. Nghị định số 60/2008/NĐ-CP ngày 09/5/2008 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Ủy ban Dân tộc. 2. Thoâng tö lieân tòch soá 246/2004/TTLT-UBDT-BNV ngaøy 06/5/2004 cuûa Lieân tòch Ủy ban Dân tộc-Bộ Nội vụ hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức cơ quan chuyên môn giúp Uỷ ban nhân dân quản lý nhà nước về công tác dân tộc ở địa phương. d.20 Ñôn vò thuoäc Chính phuû 1. Nghị định số 16/2008/NĐ-CP ngày 04/02/2008 của Chính phủ Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Đài Tiếng nói Việt Nam. 2. Nghị định số 18/2008/NĐ-CP ngày 04/02/2008 của Chính phủ Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Đài Truyền hình Việt Nam.. 350. phụ lục.
<span class='text_page_counter'>(351)</span> 3. Nghị định số 24/2008/NĐ-CP ngày 03/3/2008 của Chính phủ Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Thông tấn xã Việt Nam. 4. Nghò ñònh soá 53/2008/NÑ-CP ngaøy 22/4/2008 cuûa Chính phuû quy ñònh chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Viện Khoa học xã hoäi Vieät Nam. 5. Nghò ñònh soá 62/2008/NÑ-CP ngaøy 12/5/2008 cuûa Chính phuû quy ñònh ñònh chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Viện Khoa học và Công ngheä Vieät Nam. 6. Nghị định số 94/2008/NĐ-CP ngày 22/8/2008 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bảo hiểm Xã hội Việt Nam. 7. Nghò ñònh soá 96/2008/NÑ-CP ngaøy 22/8/2008 cuûa Chính phuû quy ñònh chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Ngân hàng nhà nước Vieät Nam. 8. Nghị định số 129/2008/NĐ-CP ngày 17/12/2008 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Học viện chính trị - hành chính quoác gia Hoà Chí Minh. 9. Nghò ñònh soá 93/2003/NÑ-CP ngaøy 13/8/2003 cuûa Chính phuû veà vieäc quy ñònh chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Kiểm toán Nhà nước. 10. Nghị định số 90/2003/NĐ-CP ngày 12/8/2003 của Chính phủ về việc quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Uỷ ban Chứng khoán Nhà nước.. 46. Coâng baùo Các văn bản liên quan đến Công báo trung ương và cấp tỉnh của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam: nhiệm vụ, tổ chức và hoạt động của cơ quan Công báo; thủ tục gửi, tiếp nhận và đăng văn bản pháp luật trên Công báo; trách nhiệm của các cơ quan nhà nước đối với việc đăng văn bản pháp luật trên Công báo. 1. Nghị định 104/2004/NĐ-CP ngày 23/3/2004 của Chính phủ về Công báo nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam. 2. Chỉ thị số 03/2007/CT-TTg ngày của Thủ tướng Chính phủ về một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động công bố văn bản pháp luật trên Công báo nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam. 3. Thông tư 04/2005/TT-VPCP về Công báo nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam đối với hoạt động của Công báo ở Trung ương do Văn phòng Chính phủ ban hành, để hướng dẫn thực hiện Nghị định số 104/2004/NĐ-CP ngày 23/3/2004 của. phụ lục. 351.
<span class='text_page_counter'>(352)</span> Chính phủ về Công báo nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam đối với hoạt động của Công báo ở Trung ương. 4. Thông tư số 03/2006/TT-VPCP về Công báo nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đối với tổ chức và hoạt động của Công báo cấp tỉnh do Văn phòng Chính phủ ban hành, để hướng dẫn thi hành Nghị định số 104/2004/NĐ-CP ngày 23/3/2004 của Chính phủ về Công báo nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đối với tổ chức và hoạt động của Công báo cấp tỉnh.. 47. Đất đai Các văn bản về quyền hạn và trách nhiệm của Nhà nước đại diện chủ sở hữu toàn dân về đất đai và thống nhất quản lý về đất đai, quyền và nghĩa vụ của người sử dụng đất: giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất, về bồi thường, thu hồi đất, thực hiện quyền sử dụng đất, trình tự, thủ tục bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất và giải quyết khiếu nại về đất đai,… 1. Luật số 13/2003/QH11 ngày của Quốc hội về Đất đai. 2. Nghị định 181/2004/NĐ-CP ngày của Chính phủ về thi hành Luật Đất đai. 3. Nghị định số 197/2004/NĐ-CP ngày của Chính phủ về bồi thường, hỗ trợ và tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất. 4. Nghò ñònh soá 84/2007/NÑ-CP ngaøy cuûa Chính phuû veà vieäc quy ñònh boå sung về việc cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, thu hồi đất, thực hiện quyền sử dụng đất, trình tự, thủ tục bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất và giải quyết khiếu nại về đất đai. 5. Nghò ñònh soá 69/2009/NÑ-CP ngaøy 13/8/2009 cuûa Chính phuû quy ñònh boå sung về quy hoạch sử dụng đất, giá đất, thu hồi đất, bồi thường, hỗ trợ và tái định cư. 6. Nghò ñònh soá 88/2009/NÑ-CP ngaø y 19/10/2009 cuû a Chính phuû veà caá p giấ y chứ n g nhậ n quyề n sử dụ n g đấ t , quyề n sở hữ u nhà ở và tà i sả n khá c gắ n liề n vớ i đấ t . 7. Nghị định số 105/2009/NĐ-CP ngày 11/11/2009 của Chính phủ về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực đất đai. 8. Thoâng tö lieân tòch soá 14/2008/TTLT-BTC-BTNMT ngaøy cuûa lieân Boä Taøi chính - Bộ Tài nguyên và Môi trường hướng dẫn thực hiện một số điều của Nghò ñònh soá 84/2007/NÑ-CP ngaøy 25/5/2007 cuûa Chính phuû quy ñònh boå. 352. phụ lục.
<span class='text_page_counter'>(353)</span> sung về việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, thu hồi đất, thực hiện quyền sử dụng đất, trình tự, thủ tục bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi nhà nước thu hồi đất và giải quyết khiếu nại về đất đai. 9. Thoâng tö soá 14/2009/TT-BTNMT ngaøy 01/10/2009 cuûa Boä Taøi nguyeân vaø Moâi trường quy định chi tiết về bồi thường, hỗ trợ, tái định cư và trình tự, thủ tục thu hồi đất, giao đất, cho thuê đất. 10. Thoâng tö soá 17/2009/TT-BTNMT ngaøy 21/10/2009 cuûa Boä Taøi nguyeân vaø Moâi trường quy định về giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất. 11. Chỉ thị số 31/2007/CT-TTg ngày 14/12/2007 của Thủ tướng Chính phủ về kiểm kê quỹ đất đang quản lý, sử dụng của các tổ chức được nhà nước giao đất, cho thuê đất. 12. Chỉ thị số 618/CT-TTg ngày 15/5/2009 của Thủ tướng Chính phủ về việc kiểm kê đất đai và xây dựng bản đồ hiện trạng sử dụng đất năm 2010. 13. Thoâng tö lieân tòch soá 47/2008/TTLT-BTC-BTNMT ngaøy 09/6/2008 cuûa Lieân Boä Tài chính - Tài nguyên và Môi trường hướng dẫn sử dụng kinh phí cho hoạt động kiểm kê diện tích đất đang quản lý, sử dụng của các tổ chức được Nhà nước giao đất, cho thuê đất.. 48. Nhà ở Các văn bản về sở hữu nhà ở, phát triển, quản lý việc sử dụng, giao dịch về nhà ở và quản lý Nhà nước về nhà ở. 1. Luật số 56/2005/QH11 ngày 29/11/2005 của Quốc hội về Nhà ở. 2. Nghò ñònh soá 90/2006/NÑ-CP ngaøy 06/9/2006 cuûa Chính phuû quy ñònh chi tieát và hướng dẫn thi hành Luật Nhà ở. 3. Nghò ñònh soá 95/2005/NÑ-CP ngaøy 15/7/2005 cuûa Chính phuû veà vieäc caáp giaáy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở, quyền sở hữu công trình xây dựng. 4. Quyết định số 76/2004/QĐ-TTg ngày 06/5/2004 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt định hướng phát triển nhà ở đến năm 2020. 5. Quyết định số 155/2005/QĐ-TTg ngày 23/6/2005 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Đề án giải quyết chỗ ở cho sinh viên các trường đại học và cao đẳng đến năm 2010. 6. Quyết định số 05/2006/QĐ-BXD ngày 08/3/2006 của Bộ trưởng Bộ Xây dựng. phụ lục. 353.
<span class='text_page_counter'>(354)</span> về việc ban hành quy chế đánh số và gắn biển số nhà. 7. Quyết định số 17/2006/QĐ-BXD ngày 07/6/2006 của Bộ trưởng Bộ Xây dựng ban hành Quy định tạm thời về điều kiện tối thiểu về nhà ở cho người lao động thuê để ở. 8. Quyết định số 21/2007/QĐ-BXD ngày 28/5/2007 của Bộ trưởng Bộ Xây dựng về việc ban hành Quy định các yêu cầu về tiêu chuẩn xây dựng công sở các cơ quan hành chính nhà nước. 9. Quyết định số 08/2008/QĐ-BXD ngày 28/5/2008 của Bộ trưởng Bộ Xây dựng về việc ban hành Quy chế quản lý sử dụng nhà chung cư. 10. Thông tư số 05/2006/TT-BXD ngày 01/11/2006 của Bộ Xây dựng hướng dẫn thực hiện một số nội dung của Nghị định số 90/2006/NĐ-CP ngày 06/9/2006 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật Nhà ở. 11. Thông tư số 13/2005/TT-BXD ngày 05/8/2005 của Bộ Xây dựng hướng dẫn thực hiện Nghị định số 95/2005/NĐ-CP ngày 15/7/2005 của Chính phủ về việc cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở, quyền sở hữu công trình xây dựng. 12. Thông tư số 14/2008/TT-BXD ngày 02/6/2008 của Bộ Xây dựng Hướng dẫn về phaân haïng nhaø chung cö. 13. Thông tư số 39/2009/TT-BXD ngày 09/12/2009 của Bộ Xây dựng hướng dẫn về quản lý chất lượng xây dựng nhà ở riêng lẻ.. 49. Hoạt động văn hóa Gồm các văn bản quy định các hoạt động văn hóa và kinh doanh dịch vụ văn hoùa coâng coäng bao goàm: löu haønh, kinh doanh baêng, ñóa ca nhaïc, saân khaáu; bieåu diễn nghệ thuật, trình diễn thời trang; triển lãm văn hóa, nghệ thuật; tổ chức lễ hội; viết, đặt biển hiệu; hoạt động vũ trường, karaoke, trò chơi điện tử, các hoạt động văn hóa, dịch vụ văn hóa và các hình thức vui chơi giải trí khác 1. Nghò ñònh soá 103/2009/NÑ-CP ngaøy 06/11/2009 cuûa Chính phuû veà vieäc ban hành quy chế hoạt động văn hóa và kinh doanh dịch vụ văn hóa công cộng. 2. Chỉ thị số 17/2005/CT-TTg ngày 25/5/2005 của Thủ tướng Chính phủ về việc chấn chỉnh các hoạt động tiêu cực trong quán bar, nhà hàng karaoke, vũ trường. 3. Thoâng tö soá 04/2009/TT-BVHTTDL ngaøy cuûa Boä Vaên hoùa, Theå thao vaø Du lòch quy định chi tiết thi hành một số quy định tại quy chế hoạt động văn hoá và kinh doanh dịch vụ văn hoá công cộng ban hành kèm theo Nghị định số 103/2009/NĐCP ngày 06/11/2009 của Chính phủ.. 354. phụ lục.
<span class='text_page_counter'>(355)</span> 50. Khám bệnh, chữa bệnh Các quy định về quyền và nghĩa vụ của người bệnh, người hành nghề khám bệnh, chữa bệnh và cơ sở khám bệnh, chữa bệnh; điều kiện đối với người hành nghề khám bệnh, chữa bệnh và cơ sở khám bệnh, chữa bệnh; quy định chuyên môn kỹ thuật trong khám bệnh, chữa bệnh; áp dụng kỹ thuật, phương pháp mới trong khám bệnh, chữa bệnh; sai sót chuyên môn kỹ thuật, giải quyết khiếu nại, tố cáo và tranh chấp trong khám bệnh, chữa bệnh; điều kiện bảo đảm công tác khám bệnh, chữa bệnh. 1. Luật số 40/2009/QH12 ngày 23/11/2009 của Quốc hội về khám bệnh, chữa bệnh.. 51. Tài nguyên nước Nước là tài nguyên đặc biệt quan trọng, là thành phần thiết yếu của sự sống và môi trường, quyết định sự tồn tại, phát triển bền vững của đất nước; mặt khác nước cũng có thể gây ra tai họa cho con người và môi trường. Mục này bao gồm các văn bản quy định việc quản lý, bảo vệ, khai thác, sử dụng tài nguyên nước; phòng, chống và khắc phục hậu quả tác hại do nước gây ra. 1. Luật số 08/1998/QH10 ngày 20/5/1998 của Quốc hội về Tài nguyên nước. 2. Nghò ñònh soá 179/1999/NÑ-CP ngaøy 30/12/1999 cuûa Chính phuû veà vieäc quy định chi tiết việc thi hành Luật Tài nguyên nước. 3. Nghò ñònh soá 102/2008/NÑ-CP ngaøy 15/9/2008 cuûa Chính phuû veà vieäc thu thập, quản lý, khai thác và sử dụng dữ liệu về tài nguyên và môi trường. 4. Nghò ñònh soá 149/2004/NÑ-CP ngaøy 27/7/2004 cuûa Chính phuû veà qui ñònh việc cấp phép thăm dò, khai thác, sử dụng tài nguyên nước, xả nước thải vào nguồn nước. 5. Nghị định số 34/2005/NĐ-CP ngày 17/3/2005 của Chính phủ về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực tài nguyên nước. 6. Nghò ñònh soá 72/2007/NÑ-CP ngaøy 07/5/2007 cuûa Chính phuû veà vieäc quaûn lyù an toàn đập. 7. Nghò ñònh soá 117/2007/NÑ-CP ngaøy cuûa Chính phuû veà saûn xuaát, cung caáp vaø tiêu thụ nước sạch. 8. Nghò ñònh soá 112/2008/NÑ-CP ngaøy 20/10/2008 cuûa Chính phuû veà quaûn lý, bảo vệ, khai thác tổng hợp tài nguyên và môi trường các hồ chứa thuỷ điện, thuỷ lợi.. phụ lục. 355.
<span class='text_page_counter'>(356)</span> 9. Nghò ñònh soá 120/2008/NÑ-CP ngaøy 01/12/2008 cuûa Chính phuû veà quaûn lý lưu vực sông. 10. Quyết định số 81/2006/QĐ-TTg ngày 14/4/2006 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược quốc gia về tài nguyên nước đến năm 2020. 11. Quyết định số 285/2006/QĐ-TTg ngày 25/12/2006 của Thủ tướng Chính phủ về nội dung thẩm quyền ban hành và tổ chức thực hiện Quy trình vận hành hồ chứa thủy điện. 12. Quyết định số 59/2006/QĐ-BTC ngày 25/10/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài chính về việc quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng phí thẩm định, lệ phí cấp phép thăm dò, khai thác, sử dụng tài nguyên nước, xả nước thải vào nguồn nước và hành nghề khoan nước dưới đất. 13. Thoâng tö soá 02/2005/TT-BTNMT ngaøy 24/6/2005 cuûa Boä taøi nguyeân vaø Moâi trường hướng dẫn thực hiện Nghị định số 149/2004/NĐ-CP ngày 27/7/2004 của Chính phủ quy định việc cấp phép thăm dò, khai thác, sử dụng tài nguyên nước,xả nước thải vào nguồn nước. 14. Thoâng tö soá 05/2005/TT-BTNMT ngaøy 22/7/2005 cuûa Boä taøi nguyeân vaø Moâi trường hướng dẫn thi hành Nghị định số 34/2005/NĐ-CP ngày 17/3/2005 của Chính phủ về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực tài nguyên nước. 15. Thoâng tö soá 33/2008/TT-BNN ngaøy 04/02/2008 cuûa Boä Noâng nghieäp vaø Phaùt triển nông thôn hướng dẫn thực hiện một số điều thuộc Nghị định số 72/2007/NĐCP ngày 07/5/2007 của Chính phủ về quản lý an toàn đập. 16. Thông tư số 01/2008/TT-BXD ngày 02/01/2008 của Bộ Xây dựng hướng dẫn thực hiện một số nội dung của Nghị định số 117/2007/NĐ-CP ngày 11/7/2007 của Chính phủ về sản xuất, cung cấp và tiêu thụ nước sạch. 17. Thoâng tö lieân tòch soá 95/2009/TTLT-BTC-BXD-BNN ngaøy 19/5/2009 cuûa lieân Bộ Tài chính, Bộ Xây dựng, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về việc hướng dẫn nguyên tắc, phương pháp xác định và thẩm quyền quyết định giá tiêu thụ nước sạch tại các đô thị, khu công nghiệp và khu vực nông thôn.. 52. An toàn điện Các văn bản quy định về quy hoạch và đầu tư phát triển điện lực; tiết kiệm điện; quyền và nghĩa vụ của tổ chức, cá nhân sử dụng điện; bảo vệ trang thiết bị điện, công trình điện lực và an toàn điện.. 356. phụ lục.
<span class='text_page_counter'>(357)</span> 1. Luật số 28/2004/QH11 ngày 03/12/2004 của Quốc hội khoá XI, kỳ họp thứ 6 về Điện lực. 2. Nghị định số 105/2005/NĐ-CP ngày 17/8/2005 của Chính phủ hướng dẫn Luật điện lực. 3. Nghị định số 106/2005/NĐ-CP ngày 17/8/2005 của Chính phủ hướng dẫn Luật điện lực về bảo vệ an toàn công trình lưới điện cao áp. 4. Nghị định số 81/2009/NĐ-CP ngày 12/10/2009 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung moät soá ñieàu cuûa Nghò ñònh soá 106/2005/NÑ-CP ngaøy 17/8/2005 cuûa Chính phuû quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Điện lực về bảo vệ an toàn công trình lưới điện cao áp. 5. Quyết định số 110/2007/QĐ-TTg ngày 18/7/2007 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch phát triển điện lực quốc gia giai đoạn 2006 - 2015 có xét đến năm 2025. 6. Thoâng tö soá 03/2010/TT-BCT ngaøy 22/01/2010 cuûa Boä Coâng thöông quy ñònh veà bảo vệ an toàn công trình lưới điện cao áp. 7. Thoâng tö soá 12/2010/TT-BGDÑT ngaøy 15/4/2010 cuûa Boä Coâng thöông Quy ñònh heä thoáng ñieän truyeàn taûi. 8. Quyết định số 07/2006/QĐ-BCN ngày 11/4/2006 của Bộ trưởng Bộ Công Nghiệp quy định tiêu chuẩn kỹ thuật và điều kiện sử dụng điện làm phương tiện bảo vệ trực tiếp. 9. Quyết định số 08/2006/QĐ-BCN ngày 12/4/2006 của Bộ trưởng Bộ Công Nghiệp ban hành mẫu Hợp đồng mua bán điện phục vụ mục đích sinh hoạt. 10. Quyết định số 31/2006/QĐ-BCN ngày 06/9/2006 của Bộ trưởng Bộ Công Nghiệp về việc ban hành quy định kiểm tra hoạt động điện lực và sử dụng điện, giải quyết tranh chấp hợp đồng mua bán điện. 11. Quyết định số 34/2006/QĐ-BCN ngày 13/9/2006 của Bộ trưởng Bộ Công Nghiệp về kỹ thuật an toàn lưới điện hạ áp nông thôn. 12. Quyết định số 44/2006/QĐ-BCN ngày 08/12/2006 của Bộ trưởng Bộ Công nghieäp veà kyõ thuaät ñieän noâng thoân. 13. Quyết định số 08/2007/QĐ-BCN ngày 30/01/2007 của Bộ trưởng Bộ Công nghiệp quy định mức chi phí ngừng và cấp điện trở lại. 14. Quyết định số 12/2007/QĐ-BCN ngày 06/3/2007 của Bộ trưởng Bộ Công. phụ lục. 357.
<span class='text_page_counter'>(358)</span> nghiệp về sửa đổi, bổ sung một số điều của quy định kiểm tra hoạt động điện lực và sử dụng điện, giải quyết tranh chấp hợp đồng mua bán điện. 15. Quyết định số 15/2007/QĐ-BXD ngày 24/4/2007 của Bộ trưởng Bộ Xây dựng ban haønh TCXDVN 394:2007 “Thieát keá laép ñaët trang thieát bò ñieän trong caùc coâng trình xây dựng – Phần an toàn điện”. 16. Quyết định số 12/2008/QĐ-BCT ngày 17/6/2008 của Bộ trưởng Bộ Công thương về việc ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn điện.. 53. Hoân nhaân vaø gia ñình Các văn bản quy định chế độ hôn nhân và gia đình, trách nhiệm của công dân, Nhà nước và xã hội trong việc xây dựng, củng cố chế độ hôn nhân và gia đình Việt Nam 1. Luật số 22/2000/QH10 ngày 09/6/2000 của Quốc hội Khoá X, kỳ họp thứ 7 về Hoân nhaân vaø gia ñình. 2. Nghò ñònh soá 70/2001/NÑ-CP ngaøy 03/10/2001 cuûa Chính phuû quy ñònh chi tieát thi haønh Luaät Hoân nhaân vaø gia ñình. 3. Nghò ñònh soá 77/2001/NÑ-CP ngaøy 22/10/2001 cuûa Chính phuû quy ñònh chi tieát veà ñaêng kyù keát hoân theo Nghò quyeát soá 35/2000/QH10 cuûa Quoác hoäi veà vieäc thi haønh Luaät Hoân nhaân vaø gia ñình. 4. Nghị định số 87/2001/NĐ-CP ngày 21/11/2001 của Chính phủ về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực hôn nhân và gia đình. 5. Nghò ñònh soá 32/2002/NÑ-CP ngaøy 27/3/2002 cuûa Chính phuû quy ñònh vieäc aùp dụng Luật Hôn nhân và gia đình đối với các dân tộc thiểu số. 6. Nghò ñònh soá 68/2002/NÑ-CP ngaøy 10/7/2002 cuûa Chính phuû quy ñònh chi tieát thi haønh moät soá ñieàu cuûa Luaät Hoân nhaân vaø gia ñình veà quan heä hoân nhaân vaø gia đình có yếu tố nước ngoài. 7. Nghị định số 69/2006/NĐ-CP ngày 21/7/2006 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung moät soá ñieàu cuûa Nghò ñònh soá 68/2002/NÑ-CP ngaøy 10/7/2002 cuûa Chính phuû quy ñònh chi tieát thi haønh moät soá ñieàu cuûa Luaät Hoân nhaân vaø gia ñình veà quan heä hoân nhân và gia đình có yếu tố nước ngoài. 8. Quyết định số 106/2005/QĐ-TTg ngày của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược xây dựng Gia đình Việt Nam giai đoạn 2005-2010. 9. Thông tư số 07/2001/TT-BTP ngày 10/12/2001 của Bộ Tư pháp hướng dẫn thi haønh moät soá quy ñònh cuûa Nghò ñònh soá 77/2001/NÑ-CP ngaøy 22/10/2001 cuûa Chính phuû quy ñònh chi tieát veà ñaêng kyù keát hoân theo Nghò quyeát soá. 358. phụ lục.
<span class='text_page_counter'>(359)</span> 35/2000/QH10 cuûa Quoác hoäi. 10. Thông tư số 07/2002/TT-BTP ngày 16/12/2002 của Bộ Tư pháp về việc hướng daãn thi haønh moät soá ñieàu cuûa Nghò ñònh soá 68/2002/NÑ-CP ngaøy 10/7/2002 cuûa Chính phuû quy ñònh chi tieát thi haønh moät soá ñieàu cuûa Luaät Hoân nhaân vaø gia ñình về quan hệ hôn nhân và gia đình có yếu tố nước ngoài. 11. Thông tư số 08/2006/TT-BTP ngày 08/12/2006 của Bộ Tư pháp hướng dẫn thực hiện một số quy định về nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài. 12. Quyeát ñònh soá 67/2007/QÑ-BTC ngaøy 01/8/2007 cuûa Boä Taøi chính veà vieäc quy ñònh mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng phí giải quyết việc nuôi con nuôi.. 54. Viện trợ phi Chính phủ Các quy định về các hoạt động quản lý và sử dụng các nguồn viện trợ phi Chính phủ nước ngoài (viện trợ không hoàn lại, không vì mục đích lợi nhuận của Bên tài trợ để thực hiện các mục tiêu phát triển và nhân đạo dành cho Việt Nam) 1. Nghò ñònh soá 93/2009/NÑ-CP ngaøy 22/10/2009 cuûa Chính phuû ban haønh Quy chế quản lý và sử dụng viện trợ phi Chính phủ nước ngoài. 2. Quyết định số 286/2006/QĐ-TTg ngày 27/12/2006 của Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành Chương trình quốc gia xúc tiến vận động viện trợ phi chính phủ nước ngoài giai đoạn 2006-2010. 3. Thông tư số 55/2007/TT-BTC ngày 29/5/2007 của Bộ Tài chính hướng dẫn miễn thuế thu nhập cá nhân đối với chuyên gia nước ngoài thực hiện chương trình, dự án viện trợ phi chính phủ nước ngoài tại Việt Nam. 4. Thông tư số 109/2007/TT-BTC ngày 10/9/2007 của Bộ Tài chính hướng dẫn chế độ quản lý tài chính Nhà nước đối với viện trợ phi chính phủ nước ngoài không thuộc nguồn thu Ngân sách nhà nước. 5. Thông tư số 07/2010/TT-BKH ngày 30/3/2010 của Bộ Kế hoạch và Đầu tư hướng daãn thi haønh Nghò ñònh soá 93/2009/NÑ-CP ngaøy 22/10/2009 cuûa Chính phuû ban hành quy chế quản lý và sử dụng viện trợ phi chính phủ nước ngoài.. 55. Điều ước quốc tế Các quy định về việc ký kết, gia nhập, bảo lưu, lưu chiểu, lưu trữ, sao lục, công bố, đăng ký, thực hiện, giải thích, sửa đổi, bổ sung, gia hạn, chấm dứt hiệu lực, từ bỏ, rút khỏi, tạm đình chỉ thực hiện điều ước quốc tế được ký kết hoặc gia nhập nhân danh Nhà nước và nhân danh Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.. phụ lục. 359.
<span class='text_page_counter'>(360)</span> 1. Luaät soá 41/2005/QH11 ngaøy 14/6/2005 cuûa Quoác hoäi veà Kyù keát, gia nhaäp vaø thực hiện điều ước quốc tế. 2. Công ước Viên (Vienna) ngày 23/5/1969 về Luật Điều ước quốc tế, có hiệu lực ngaøy 27/01/1980. 3. Nghị định số 26/2008/NĐ-CP ngày 05/3/2008 của Chính phủ về quản lý và sử dụng kinh phí ngân sách nhà nước bảo đảm cho công tác điều ước quốc tế và công taùc thoûa thuaän quoác teá. 4. Quyết định số 06/2006/QĐ-BTP ngày 24/7/2006 của Bộ trưởng Bộ Tư pháp về việc ban hành Quy chế thẩm định điều ước quốc tế. 5. Thông tư số 01/2008/TT-BNG ngày 04/02/2008 của Bộ Ngoại giao về việc hướng dẫn trình tự, thủ tục ký kết và thực hiện điều ước quốc tế về nguồn hỗ trợ phát triển chính thức. 6. Thông tư số 65/2008/TT-BTC ngày 21/7/2008 của Bộ Tài chính hướng dẫn việc quản lý và sử dụng kinh phí ngân sách nhà nước bảo đảm cho công tác điều ước quốc tế và công tác thoả thuận quốc tế. a) Veà choáng tham nhuõng 1. Quyết định số 950/2009/QĐ-CTN ngày 30/6/2009 của Chủ tịch nước về việc phê chuẩn Công ước của Liên hợp quốc về chống tham nhũng. 2. Quyết định số 445/QĐ-TTg ngày 07/4/2010 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Kế hoạch thực hiện Công ước của Liên hợp quốc về chống tham nhũng. b) Về lao động 1. Quyết định 182/1999/QĐ-CTN ngày 18/6/1999 của Chủ tịch nước phê chuẩn Công ước 182 về việc cấm và những hành động tức thời để loại bỏ những hình thức lao động trẻ em tồi tệ nhất của tổ chức lao động quốc tế. 2. Quyết định số 193/QĐ-CTN ngày 30/5/1994 của Chủ tịch nước phê chuẩn 12 Công ước của Tổ chức lao động Quốc tế (ILO). c) Veà quyeàn treû em 1. Nghị quyết số 241 NQ/HĐNN8 ngày 20/02/1990 của Hội đồng Nhà nước về việc phê chuẩn Công ước của Liên hợp quốc về các quyền của trẻ em. 2. Nghị định thư không bắt buộc về việc sử dụng trẻ em trong xung đột vũ trang, bổ sung cho Công ước về Quyền trẻ em.. 360. phụ lục.
<span class='text_page_counter'>(361)</span> 3. Nghị định thư không bắt buộc về buôn bán trẻ em, mại dâm trẻ em và văn hoá phẩm khiêu dâm trẻ em, bổ sung cho Công ước về quyền trẻ em. d) Về bình đẳng giới 1. Nghị quyết số 97/NQ/HĐNN7 ngày 30/11/1981 của Hội đồng nhà nước về việc phê chuẩn Công ước về loại bỏ mọi hình thức phân biệt đối xử đối với phụ nữ (CEDAW). đ) Về sở hữu trí tuệ 1. Quyết định số 332/2004/QĐ-CTN ngày 07/6/2004 của Chủ tịch nước về việc gia nhập Công ước Berne về bảo hộ tác phẩm văn học và nghệ thuật. 2. Hiệp ước của WIPO về quyền tác giả (WCT) năm 1996. 3. Hiệp ước của WIPO về biểu diễn và bản ghi âm (WPPT) (1996) với những tuyên bố đã được thông qua tại Hội nghị ngoại giao phê chuẩn hiệp ước và các quy định của Công ước Berne (1971) và Công ước Rome (1961) được viện dẫn trong hiệp ước này của WIPO. e) Về kiểm soát thuốc lá 1. Quyết định số 877/2004/QĐ-CTN ngày 11/11/2004 của Chủ tịch nước về việc phê chuẩn Công ước Khung về Kiểm soát thuốc lá của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO). 2. Quyết định số 1315/QĐ-TTg ngày 21/8/2009 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt kế hoạch thực hiện công ước khung về kiểm soát thuốc lá. g) Về buôn bán động vật, thực vật hoang dã nguy cấp 1. Công ước về buôn bán quốc tế các loài động, thực vật hoang dã nguy cấp (CITES) kyù keát ngaøy 20/01/1994. 2. Quyết định số 74/2008/QĐ-BNN ngày 20/6/2008 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành danh mục các loài động vật, thực vật hoang dã quy định trong các phụ lục của công ước về buôn bán quốc tế các loài động vật, thực vật hoang dã nguy cấp. h) Về biến đổi khí hậu 1. Công ước khung về biến đổi khí hậu của Liên hợp quốc năm 1992 (UNFCCC), kyù keát ngaøy 16/11/1994. 2. Công ước Vienna về bảo vệ tầng Ozone, năm 1985. 3. Nghò ñònh thö Montreal veà caùc chaát laøm suy giaûm taàng Ozone, naêm 1987. 4. Công ước Chống sa mạc hóa của Liên hợp quốc, năm 1992.. phụ lục. 361.
<span class='text_page_counter'>(362)</span> 5. Quyết định số 47/2007/QĐ-TTg ngày 06/4/2007 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt kế hoạch tổ chức thực hiện Nghị định thư Kyoto thuộc Công ước khung của Liên Hợp Quốc về biến đổi khí hậu giai đoạn 2007-2010. i) Veà chaát thaûi raén 1. Công ước Stockholm về các chất ô nhiễm hữu cơ khó phân hủy (POP) năm 2001, kyù keát ngaøy 10/8/2006. 2. Quyết định 184/2006/QĐ-TTg ngày 10/8/2006 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt kế hoạch quốc gia thực hiện công ước Stockholm về các chất ô nhiễm hữu cơ khó phân hủy. k) Về kiểm soát ma túy 1. Quyết định số 798/QĐ-CTN ngày 01/9/1997 của Chủ tịch nước về việc Việt Nam tham gia 3 công ước của Liên hợp quốc về kiểm soát ma túy. l) Về bảo vệ di sản văn hoá 1. Công ước về việc bảo vệ di sản văn hoá và tự nhiên của thế giới năm 1972, ký keát ngaøy 19/10/1987. m) Về người khuyết tật 1. Công ước quốc tế về quyền của người khuyết tật (tham gia ngày 22/10/2007). 2. Công ước số 159 về Tái thích ứng nghề nghiệp và việc làm của người có khuyeát taät, 20/6/1983. n) Hieäp hoäi caùc quoác gia Ñoâng Nam AÙ 1. Hieán chöông ASEAN (Hieäp hoäi caùc quoác gia Ñoâng Nam AÙ) naêm 2007. - (*) Các trích dẫn chưa có văn bản điện tử (16VB). Số văn bản dạng word hiện có = 2089 - Toàn bộ văn bản được cập nhật theo ngày ban hành đến 06/5/2010. - Trích dẫn văn bản in nghiêng là đã hết hiệu lực đối với văn bản mới bổ sung sau ngaøy 12/9/2009.. 362. Lời phụ giớilục thiệu.
<span class='text_page_counter'>(363)</span> QUY ƯỚC ĐÁNH BOOKMARK CHO TAØI LIỆU SỐ HÓA Để giải quyết việc làm dấu (bookmark) truy cập trong tài liệu không bị ảnh hưởng khi cần thêm văn bản, bookmark được chỉ định dấu theo công thức quy ước sau: <Nhóm> + <Mục> + <Tiểu mục> + <Số thứ tự văn bản> Mỗi văn bản được bookmark 8 ký tự. Trong đó: <Nhoùm> laø A, B, C,…, Ñ, E <Muïc> laø 01, 02, 03,… Khoâng thuoäc muïc naøo thì thay baèng 00. <Tieåu muïc> laø A00, B00, C00,… K01, K02,…Khoâng thuoäc tieåu muïc naøo thì thay baèng 000. <Số thứ tự văn bản> là 01, 02,…10, 11, 12,… Với các số thứ tự nhỏ hơn 10 thì thêm số 0 ở trước. Moät soá ví duï: Ví dụ 1: Nghị quyết số 40/2000/QH10 ngày 09/12/2000 của Quốc hội về đổi mới chöông trình giaùo duïc phoå thoâng. Vaên baûn naøy thuoäc Nhoùm A. GIAÙO DUÏC. A. Thuoäc muïc 2. Chuû tröông, chính saùch…. 02. Khoâng coù tieåu muïc Số thứ tự là 1 Bookmark seõ laø. 000 01 A0200001. Ví dụ 2: Quyết định số 17/2006/QĐ-BGDĐT ngày 05/5/2006 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT ban hành danh mục thiết bị dạy học tối thiểu lớp 10. Văn bản này thuộc nhóm B. CƠ SỞ GIÁO DỤC Mục 6. Chuẩn cơ sở vật chất Tieåu muïc ñ) Thieát bò daïy hoïc toái thieåu trung hoïc phoå thoâng Số thứ tự là 1 Bookmark seõ laø. Lời phụ nóilục đầu. B 06 Ñ00 01 B06Ñ0001. 363.
<span class='text_page_counter'>(364)</span> Ví duï 3: Thoâng tö lieân tòch soá 125/2008/TTLT-BTC-BGD&ÑT ngaøy 22/12/2008 cuûa liên Bộ Tài chính - Giáo dục và Đào tạo hướng dẫn quản lý và sử dụng kinh phí thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia giáo dục và đào tạo đến năm 2010. Vaên baûn naøy thuoäc nhoùm E. QUAÛN LYÙ HAØNH CHÍNH Muïc 4. Taøi chính Tieåu muïc k14. Chöông trình muïc tieâu Số thứ tự là 3 Bookmark seõ laø. 364. Lời phụ giớilục thiệu. E 04 K14 03 E04K1403.
<span class='text_page_counter'>(365)</span> THỐNG KÊ SỐ VĂN BẢN ĐÃ TRÍCH DẪN. Lời phụ nóilục đầu. Loại văn bản. Số lượng. Hieán phaùp. 1. Luaät. 92. Phaùp leänh. 21. Nghò ñònh. 368. Nghị quyết (Quốc hội, Đảng, Chính phủ). 47. Nghò quyeát lieân tòch. 8. Chæ thò cuûa Trung öông. 18. Chỉ thị của Thủ tướng Chính phủ. 37. Chæ thò cuûa BGDÑT. 30. Chæ thò cuûa boä ngaønh. 17. Quyết định của Thủ tướng Chính phủ. 211. Quyeát ñònh cuûa BGDÑT. 190. Quyeát ñònh cuûa boä ngaønh. 242. Thoâng tö cuûa BGDÑT. 89. Thoâng tö cuûa boä ngaønh. 338. Thoâng tö lieân tòch. 155. Coâng vaên cuûa BGDÑT. 135. Coâng vaên cuûa boä ngaønh. 24. Các loại văn bản khác. 82. Toång coäng. 2105. 365.
<span class='text_page_counter'>(366)</span> “Tài liệu này có giá trị cho Hiệu trưởng các trường, trước mắt cũng như lâu dài. Đây thực sự là cẩm nang tốt cho các Hiệu trưởng vận dụng trong hoạt động quản lý, điều hành chỉ đạo công tác giáo dục tại địa phương. Tập tài liệu này còn là bộ “bách khoa” định hướng, dẫn lối trên các lĩnh vực quản lý giáo dục mà chúng ta đang quan tâm”. (Ông Nguyễn Văn Tuyên - Hiệu trưởng trường TH Cao Xá 1, Tân Yên, Bắc Giang) “Thiết thực, khoa học, bổ ích, toàn diện cả trên phương diện lý luận và thực hành. Bộ tài liệu đạt chất lượng cao cả về nội dung và hình thức, tổng hợp được những kiến thức kinh nghiệm và thực tiễn quản lý. Bộ tài liệu rất cần thiết cho công tác quản lý và lãnh đạo nhà trường. Tôi thực sự cảm ơn Dự án SREM!” (Bà Vương Lệ Thuỷ - Phó Hiệu trưởng Trường THPT Hồng Bàng, Hải Phòng) “Đây là bộ sách quý, được xem là cẩm nang dành cho Hiệu trưởng để nâng cao hiệu quả quản lý trường học. Nội dung phong phú, đa dạng, có nhiều điểm mới, vừa khái quát, vừa cụ thể thiết thực, phù hợp cho công tác quản lý của Hiệu trưởng nói riêng và ngành giáo dục nói chung”. (Phan Văn Pháp - Hiệu trưởng Trường THPT Tánh Linh, Huyện Tánh Linh, Bình huận) “Bộ tài liệu này rất hay, có nhiều thông tin, kiến thức quan trọng, có tính khả thi và khoa học cao. Tài liệu được trình bày rõ ràng, khoa học, hệ thống, dễ tiếp cận, dễ khai thác và rất có giá trị về mặt sử dụng trong công tác quản lý trường học cho các hiệu trưởng”. (Ông Phạm Văn Trưởng- Hiệu trưởng trường THCS Nguyễn Huân, Đầm Dơi, Cà Mau) “Nội dung chương trình tài liệu bổ ích, cần thiết, tiện ích và rất sát với thực tế giúp cán bộ quản lý giáo dục nói chung và hiệu trưởng hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình, đặc biệt là các hiệu trưởng mới được bổ nhiệm”. (Bà Nguyễn Thị Ngà - Hiệu trưởng Trường THCS Trần Phú, Hà Nam) “Tài liệu giúp minh bạch hóa công tác quản lý, nâng cao hiệu quả quản lý các hoạt động trong nhà trường, giúp các hiệu trưởng mới được đề bạt phát triển năng lực quản lý của mình. Sách giúp cho Hiệu trưởng tiếp nhận và ứng dụng công nghệ thông tin một cách tỉ mỉ, rõ ràng, tiện ích”. (Bà Võ Thị Huệ - Hiệu trưởng Trường MN Thị trấn KP 3, Tân Châu, Tây Ninh) “Tài liệu đã hệ thống các tài liệu, văn bản về quản lý giáo dục đầy đủ, khoa học, dễ hiểu. Là cẩm nang giúp các nhà quản lý vận dụng tốt trong quá trình quản lý tại cơ sở trường học”. (Bà Phan Thị Hương - Hiệu trưởng Trường TH Thị trấn Chí Thanh số 1, Tuy An, Phú Yên) “Tập tài liệu đã đề cập đến rất nhiều các lĩnh vực lý thuyết, thực hành và những công việc rất thực tế cho người quản lý các trường học. Tập tài liệu thực sự là cẩm nang của những cán bộ quản lý giáo dục, đáp ứng lòng mong mỏi của các địa phương. Xin trân trọng cảm ơn các tác giả đã dồn nhiều công sức, trí tuệ để biên tập bộ tài liệu rất công phu và giá trị này”. (Ông Nguyễn Hoàng - Phó Hiệu trưởng, TP Pleiku, Gia Lai). 366. Lời phụ giớilục thiệu.
<span class='text_page_counter'>(367)</span> NHÓM BIÊN SOẠN QUYỂN 2. Nguyeãn Thò Thaùi. Traàn Vaên Cô. Traàn Vaên Kim. Hoàng Thế Vinh. Lê Minh Đức. Nguyeãn Ngoïc AÂn. Hoàng Phú. Töông Duy Kieân. Lời phụ nóilục đầu. 367.
<span class='text_page_counter'>(368)</span> quản lý nhà nước về giáo dục nhaø xuaát baûn. Chiu trach nhiem xuat ban ........ Bien tap ........ In.....cuon, kho 18,5 tai Cong ty in... Quyet dinh xuat ban so: 853 20023678439 368. Lời giới thiệu.
<span class='text_page_counter'>(369)</span>