Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (93.81 KB, 2 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn : 20/11/08 Tuần 15. Ngày dạy : 24/11/08. Tiết 15 ÔN TẬP BÀI HÁT : ĐI CẤY ÔN TẬP TĐN : TĐN SỐ 5 ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC : SƠ LƯỢC VỀ MỘT SỐ NHẠC CỤ DÂN TỘC PHỔ BIẾN. I. MỤC TIÊU: Trong tiết học này sẽ giúp học sinh 1. Kiến thức: - HS biết trình bày thuần thục bài hát và bài TĐN số 5 - HS có thêm hiểu biết về một số nhạc cụ dân tộc phổ biến. 2. Kỹ năng : - Luyện tập kỹ năng trình diễn bài hát và kỹ năng đọc nhạc. 3. Thái độ : - HS có thái độ giữ gìn và phát triển các loại nhạc cụ dân tộc II. PHƯƠNG PHÁP: - Thực hành - Thuyết trình . III. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên : - Đàn Organ, băng đĩa nhạc, tranh ảnh, thanh phách ( song loan )… 2. Học sinh : - Sách giáo khoa, thanh phách. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp : Kiểm tra sĩ số HS 2. Kiểm tra bài cũ : - GV gọi một số HS lên bảngtrình bày bài hát : Đi cấy - GV nhận xét - cho điểm 1. Bài mới : a. Giới thiệu bài : GV giới thiệu nội dung bài học. b. Tiến trình dạy : Hoạt động của GV - HS HĐ 1 : Hướng dẫn HS ôn tập bài hát - GV ghi bảng - HS chép bài - GV yêu cầu luyện thanh - HS thực hiện - Cả lớp trình bày ( 2 lần ) - Nhóm HS trình bày ( 2 lần ) - Cá nhân HS trình bày - GV nhận xét sửa sai - cho điểm. Nội dung I. Ôn tập bài hát : Đi Cấy. HĐ 2 : Hướng dẫn HS ôn tập TĐN số 5 II. Ôn tập TĐN số 5 : - GV đàn giai điệu - HS lắng nghe - GV yêu cầu hs đọc nhac - HS thực hiện ( từ 3 đến 4 lần ) - GV chỉ định - HS trình bày + Nhóm tổ trình bày + Cá nhân trình bày + Đọc nhạc kết hợp gõ phách - ghép lời đánh nhịp.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> - GV nhận xét sửa sai - Cho điểm III. Âm nhạc thường thức : Sơ lược về một HĐ 3 : Tìm hiểu Âm nhạc thường thức số nhạc cụ dân tộc phổ biến - GV chỉ định - HS đọc SGK 1. Các loại nhạc cụ ? - GV hỏi - HS trả lời - Sáo ? Hãy kể tên một số nhạc cụ dân tộc Tây - Đàn bầu Nguyên mà em biết ? - Đàn tranh - HS : - Đàn nhị ? Nêu cấu tạo của các loại nhạc cụ dân tộc ? - Đàn nguyệt - HS : - Trống ? Nêu cách sử dụng của các loại nhạc cụ dân tộc ? - HS : - GV giới thiệu đặc điểm cấu tạo của một số 2. Đặc điểm cấu tạo của các loại nhạc cụ: loại nhạc cụ SGK - HS: Theo dõi - Sáo làm bằng tre, trúc, dùng hơi để thổi, đàn - GV giới thiệu một vài tác phẩm được biểu nhị bầu là nhạc cụ dân tộc nổi tiếng của nước diễn bằng nhạc cụ dân tộc cho học sinh nghe ta…. - HS: Theo dõi và cảm nhận 3. Sử dụng : Đệm cho hát, múa, độc tấu, hòa tấu… 4. Củng cố : - GV nhấn mạnh lại nội dung bài học 5. Dặn dò : - Các em về nhà ôn bài và tìm hiểu thêm một số loại nhạc cụ dân tộc trên đất nước VN. V. RÚT KINH NGHIỆM ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. Mường Hoong, Ngày…..tháng…..năm 2008 TCM.
<span class='text_page_counter'>(3)</span>