Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (276 KB, 18 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>PhiÕu b¸o gi¶ng TuÇn: 30 Thứ Hai B/chiều. Ba B/chiều. Tư B/chiều. Năm B/chiều. Sáu. B/chiều. Môn. CC TOÁN TĐ- KC TĐ- KC Tập viết TV(TC) T(TC) LT- C TOÁN AN C /Tả Tin MT HDTH TOÁN T/ đọc A/ VĂN TNXH TV(TC) T(TC) TV (TC) C/ Tả A/ VĂN Âm nhạc TOÁN Thủ công T/ DỤC TNXH TLV TOÁN T/ DỤC SHTT Đ/đức AV Tin. Tiết 146 88 89 30. 30 30 59. 148 90 59. 60. 30 60 30 150. 30. Tõ ngµy 12 / 3 /2012 §Õn ngµy 16/ 3/ 2012 Tên bài dạy *Chµo cê ®Çu tuÇn Luyện tập GÆp gì ë Lóc – x¨m - bua GÆp gì ë Lóc – x¨m - bua ¤n ch÷ hoa: U TĐ: Ngọn lữa ô - lim - pích * Phụ đạo HS yếu §Æt vµ TLCH B»ng g×? DÊu hai chÊm Phép trừ các số trong phạm vi 100 000 GV bộ môn ( N- C) Liªn hîp quèc GV bộ môn GV bộ môn GV bộ môn TiÒn ViÖt Nam Mét m¸i nhµ chung GV bộ môn Trái đất quả địa cầu Ôn tập ¤n: PhÐp trõ c¸c sè trong ph¹m vi 100 000 * Phụ đạo HS yếu ( N- V) Mét m¸i nhµ chung GV bộ môn GV bộ môn Luyện tập Làm đồng hồ để bàn GV bộ môn Sự chuyển động của trái đất ViÕt th cho thầy giáo (cô giáo) cũ Luyện tập chung GV bộ môn Tổng kết cuối tuần Ch¨m sãc c©y trång, vËt nu«i GV bộ môn GV bộ môn. Tự nhiên và Xã hội ( T60) SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA TRÁI ĐẤT A/ Mục tiêu :.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Biết Trái Đất tự quay quanh mình nó, vừa chuyển động quanh Mặt trời. - Biết sử dụng mữi tên để mô tả sự chuyển động của Trái Đất quanh mình nó và quanh Mặt Trời. * Biết cả hai chuyển động của Trái Đất theo hướng ngược chiều kim đồng hồ. - Ý thức tốt việc học.. * Các kĩ năng sống cơ bản : - Kĩ năng hợp tác và kĩ năng làm chủ bản thân: Hợp tác và đảm nhận trách nhiệm trong quá trình thực hiện nhiệm vụ. - Kĩ năng giao tiếp: Tự tin khi trình bày và thực hành quay quả địa cầu. - Phát triển kĩ năng tư duy sáng tạo. B/ Chuẩn bị : tranh ảnh trong sách trang 114, 115. C/Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: 5 phút - Trả lời về nội dung bài học trong - Kiểm tra các kiến thức bài : “ Mặt trời “ bài : - Gọi 2 HS trả lời nội dung. “Mặt trời ” đã học tiết trước - Nhận xét đánh giá về sự chuẩn bị bài của HS 2.Bài mới 30 phút a) Giới thiệu bài: - Hôm nay các em sẽ tìm hiểu về Sự chuyển động của trái đất “. - Lớp theo dõi vài em nhắc lại tựa bài b/ Khai thác bài : - Hđ1 : Thảo luận nhóm. Bước 1 : - Yêu cầu làm việc theo từng - Chia ra từng nhóm dưới sự điều khiển nhóm. của nhóm trưởng quan sát hình 1 SGK - Giao việc đến từng nhóm. thảo luận và đi đến thống nhất - Hướng dẫn quan sát hình 1 SGK . - Trái đất quay quanh trục sủa nó theo - Nếu ta nhìn từ Cực Bắc thì Trái Đất hướng cùng chiều hay ngược chiều so với quay ngược chiều kim đồng hồ. chiều kim đồng hồ ? - Yêu cầu các nhóm quay quả địa cầu ? - Khi ra ngoài trời nắng bạn thấy như thế - Các nhóm thực hành quay quả địa cầu nào ? Vì sao? theo chiều quay của Trái Đất. - Hãy nêu ví dụ chứng tỏ mặt trời vừa tỏa - Các nhóm cử đại diện lên thực hành sáng lại vừa tỏa nhiệt ? quay quả địa cầu theo đúng chiều quay - Bước 2 : - Yêu cầu các nhóm cử đại diện của Trái Đất quanh mình nó trước lớp. lên thực hành quay quả địa cầu theo đúng - Lớp lắng nghe và nhận xét. chiều quay Trái Đất quanh mình nó. - Hai em nhắc lại. - Quan sát nhận xét đánh giá sự làm việc của HS. - Lớp quan sát hình 3 SGK. Rút kết luận : như SGK . - Từng cặp quan sát và nói cho nhau Hđ2: Quan sát tranh theo cặp : nghe về chiều quay của Trái Đất . - Bước 1 : Yêu cầu quan sát hình 3 SGK - Đại diện các các cặp lên báo cáo quay.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> rồi thảo luận theo gợi ý : - Hãy chỉ hướng quay của Trái Đất quanh mình nó và quanh Mặt Trời ? - Bước 2 : Yêu cầu lần lượt từng cặp lên thực hành quay và báo cáo trước lớp. Hđ3: Chơi trò chơi Trái Đất quay. - Hướng dẫn cách chơi cho từng nhóm. - Mời một số em ra sân chơi thử. - Yêu cầu HS đóng vai - Nhận xét bổ sung d) Củng cố - Dặn dò: - Liên hệ cuộc sống hàng ngày.Xem trước bài mới.. và chỉ ra các vòng quay của Trái Đất quanh mình nó và quay quanh Mặt Trời. * chuyển động của Trái Đất quay theo hướng ngược chiều kim đồng hồ. - HS làm việc theo nhóm. - Một số em đóng vai Trái Đất và vai Mặt Trời để thực hiện trò chơi : Trái Đất quay. - Lớp quan sát nhận xét cách thực hiện của bạn. - Về nhà học thuộc bài và xem trước bài mới.. Tự nhiên-xã hội:(T59) TRÁI ĐẤT – QUẢ ĐỊA CẦU A/ Mục tiêu: - Biết được Trái Đất rất lớn và có hình cầu. - Cấu tạo của quả địa cầu gồm : Quả địa cầu, giá đỡ, trục gắn quả địa cầu với giá đỡ.Chỉ trên quả địa cầu cực Bắc, cực Nam, xích đạo, Bắc bán cầu và Nam bán cầu..
<span class='text_page_counter'>(4)</span> * HS : Quan sát và chỉ được trên Quả địa cầu cực Bắc, cực Nam, Bắc bán cầu, Nam bán cầu, đường xích đạo. - Ý thức tốt việc học. * Các kĩ năng sống cơ bản : Kĩ năng hợp tác và kĩ năng làm chủ bản thân: Hợp tác và đảm nhận trách nhiệm trong quá trình thực hiện nhiệm vụ. -Kĩ năng giao tiếp: Tự tin khi trình bày và thực hành quay quả địa cầu. -Phát triển kĩ năng tư duy sáng tạo. B/ Chuẩn bị: - Tranh ảnh trong sách trang 112, 113. - Quả địa cầu. Hai bộ bìa mỗi bộ 5 tấm ghi : Cực Bắc, cực Nam, Bắc bán cầu và Nam bán cầu, xích đạo. - Giấy A4, bút màu lông + giấy khổ to. C/ Hoạt động dạy - học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: 5 phút -Kiểm tra các kiến thức qua bài: “Mặt trời” - Trả lời về nội dung bài học trong bài: - Gọi 2 HS trả lời nội dung. ” Mặt trời ” đã học tiết trước. - Nhận xét đánh giá. 2.Bài mới: 30 phút a) Giới thiệu bài: Hoạt động 1 : Yêu cầu làm việc cả lớp. - Lớp mở SGK quan sát hình 1 và nêu. - Yêu cầu các cá nhân quan sát hình 1 SGK: + Trái đất có dạng hình tròn, hình cầu, + Trái đất có dạng hình gì ? giống hình quả bóng, vv … - Gồm có giá đỡ, trục gắn quả địa cầu - Yêu cầu quan sát quả địa cầu trao đổi để với giá đỡ. nêu ra các bộ phận của quả địa cầu ? - Quan sát để nhận biết vị trí nước ta - Yêu cầu HS chỉ và nêu các bộ phận đó. trên quả địa cầu. - Chỉ cho HS vị trí của nước Việt Nam trên - Hai em nhắc lại Quả trất có dạng hình quả địa cầu. cầu và rất lớn. - Kết luận: sách giáo viên Hoạt động 2 : - Yêu cầu các nhóm quan sát hình 2 trong - Các nhóm tiến hành quan sát hình 2 SGK thảo luận theo các câu hỏi gợi ý : SGK. + Hãy chỉ trên hình cực Bắc, cực Nam, xích - Lần lượt chỉ cho các bạn trong nhóm đạo, Bắc bán cầu và Nam bán cầu ? xem cực Bắc, cực Nam, xích đạo, Bắc + Quan sát quả địa cầu đặt trên mặt bàn em bán cầu và Nam bán cầu. có nhận xét gì trục của nó so với mặt bàn ? - Trục của trái địa cầu hơi nghiêng so - Lắng nghe và nhận xét đánh giá rút ra kết với mặt bàn. luận. - Cử đại diện của nhóm lên báo cáo Hoạt động 3: Trò chơi gắn chữ vào sơ đồ trước lớp câm. - Từng nhóm dưới sự điều khiển của - Treo hai hình phóng to hình 2 SGK lên nhóm trưởng thảo luận để hoàn thành bảng bài tập..
<span class='text_page_counter'>(5)</span> - Chia lóp thành nhiều nhóm. - Gọi hai nhóm lên xếp thành hai hàng dọc. - Phát mỗi nhóm 5 tấm bìa. - Phổ biến luật chơi và yêu cầu hai nhóm thực hiện trò chơi. - Quan sát nhận xét đánh giá kết quả các nhóm. Củng cố - dặn dò: - Cho HS nhắc lại bài học. - Xem trước bài mới.. - Các đại diện mỗi nhóm lên thi với nhau trước lớp trước lớp ( gắn tấm bìa của mình lên hình vẽ trên bảng ). - Lớp theo dõi nhận xét bình chọn nhóm chiến thắng. - Hai em nêu lại nội dung bài học .. Thứ sáu, ngày 6 tháng 4 năm2012 TẬP LÀM VĂN (T30) VIẾT THƯ I/ MỤC TIÊU : Rèn kĩ năng viết : - Biết viết một bức thư ngắn cho thầy giáo (cô gáo) cũ dựa theo gợi ý.. * GDKNS: -Giao tiếp: ứng xử lịch sự trong giao tiếp -Tư duy sáng tạo. -Thể hiện sự tự tin II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : -Bảng phụ viết các gợi ý viết thư như trong SGK. -Bảng phụ viết trình tự lá thư. -Phong bì thư, tem thư, giấy viết thư..
<span class='text_page_counter'>(6)</span> III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN. A/ KTBC :(3P) Gọi HS đọc lại bài văn kể lại một trận thi đấu thể thao. -GV nhận xét. B./ BÀI MỚI :(29P) 1/ G iới thiệu bài -ghi đề bài trên bảng 2/ Hướng dẫn học sinh viết thư -Gọi HS đọc bài tập -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? -Treo bảng phụ viết phần gợi ý lên bảng *GVgợi ý……….. + Cần nói rõ thầy giáo (cô gáo) tên gì?(Có thể dựa theo dạng viết thư đã học ). +Nội dung thư phải thể hiện : * GV : Em viết thư cho thầy giáo (cô gáo) tên gì? Đang sống ở đâu? Lí do để em viết thư cho bạn là gì? -Nội dung bức thư em viết là gì? Em tự giới thiệu về b ản mình ra sao? Em hỏi thăm thầy giáo (cô gáo) những gì? Em bày tỏ tình cảm của em đối với thầy giáo (cô gáo) như thế nào? -Yêu cầu cả lớp suy nghĩ và nêu trình tự của bức thư ? -Treo bảng phụ đã viết sẵn trình tự một bức thư, gọi HS đọc. -Yêu cầu HS viết thư vào giấy rời. -Gọi một số HS đọc thư của mình trước lớp, nhận xét, -Yêu cầu HS viết phong bì thư, dán tem, đặt lá thư vào phong bì thư.. HOẠT ĐỘNG HỌC SINH. -HS nghe -2HS đọc bài. - HS nêu lại tên bài - 2HS đọc bài tập - Viết một bức thư ngắn gởi thầy giáo (cô gáo)cũ - HS theo dõi. - HS nghe -HS nối tiếp nhau trả lời. -2HS đọc. -HS viết thư vào giấy rời -HS đọc thư của mình trước lớp. -HS nhận xét bài của bạn 3/ Củng cố:(3P) -HS viết phong bì thư, -Nhắc những HS chưa hoàn thành bức thư về nhà hoàn dán tem, thành nốt. -HS nghe -Những HS có bài viết hay về nhà viết lại lá thư -Nhận xét tiết học, tuyên dương HS. -Dặn HS chuẩn bị bài sau:Thảo luận về bảo vệ môi -HS về nhà thực hiện trường. to¸n (tiÕt 147) phÐp trõ c¸c sè trong ph¹m vi 100.000 I. Mục đích yêu cầu: Gióp HS:. - Biết trừ các số trong phạm vi 100 000 ( bao gồm đặt tính và tính đúng) . - Giải bài toán bằng phép trừ, quan hệ giữa km và m. -Phát triển óc tư duy cho HS - Ý thức tốt việc học. II. §å dïng d¹y häc: B¶ng phô III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> 1. KiÓm tra bµi cò: (4P) a) §Æt tÝnh råi tÝnh: 32146 + 12084 17326 + 6289 2. Bµi míi: (29P) a , Giíi thiÖu bµi b, GV híng dÉn HS tù thùc hiÖn phÐp trõ: 85674 -58329 - YC HS nêu cách đặt phép tính và thực hiện phÐp trõ. + GV nhÊn m¹nh: Muèn trõ hai sè cã nhiÒu ch÷ sè ta viÕt SBT råi ST sao cho c¸c ch÷ sè ë cïng hµng th¼ng cét víi nhau, trõ lÇn lît tõ ph¶i sang tr¸i. 3. Bµi tËp: Bµi 1: - Yªu cÇu HS lµm bµi vµo BC. - GV söa bµi - nhËn xÐt. Bµi 2: -Yêu cầu HS đặt tính rồi tính. - 1 HS lªn b¶ng - líp lµm vë. - GV söa bµi - nhËn xÐt. Bµi 3: - Yêu cầu HS đọc đề - tãm t¾t bµi to¸n råi gi¶i. - 1 HS lªn b¶ng - líp lµm vë. - GV söa bµi - cho ®iÓm 4. Cñng cè, dÆn dß:(2P) - ChÊm bµi nhËn xÐt - NhËn xÐt tiÕt häc -VÒ nhµ luyÖn tËp thªm phÐp trõ c¸c sè trong ph¹m vi 100.000.. 2 HS - HS đặt tính theo cột dọc 85674 - 58329 - Trõ lÇn lît tõ ph¶i sang tr¸i - HS nªu kÕt qu¶ : 85674 -58329 = 27345. -Gäi 4 HS lªn b¶ng - líp lµm vµo BC - Gäi 3 HS lªn b¶ng - líp lµm b¶ng con. - 1 HS lªn b¶ng - líp lµm vë. - HS ch÷a bµi. Thứ hai, ngày 2 tháng 4 năm2012. to¸n (T 146) luyÖn tËp. I. Mục đích yêu cầu: Gióp HS: - Biết cộng các số có đến năm chữ số( có nhớ) - Gi¶i bµi to¸n b»ng hai phÐp tÝnh vµ tÝnh chu vi, diÖn tÝch cña h×nh ch÷ nhËt. II. §å dïng d¹y häc: - B¶ng phô III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. KiÓm tra bµi cò: a) §Æt tÝnh råi tÝnh: 13546 + 25145 2 HS 56737 + 21876 b) Mét h×nh ch÷ nhËt cã nöa chu vi lµ 40 cm -1 HS vµ chiÒu réng lµ 9 cm. TÝnh diÖn tÝch HCN đó? - GV chấm bµi - nhËn xÐt chung. 2. Híng dÉn luyÖn tËp: Bµi 1: * YC HS làm cột 2, 3 -3 HS lªn b¶ng - líp lµm vµo BC a)Yªu cÇu HS lµm bµi vµo BC..
<span class='text_page_counter'>(8)</span> - GV söa bµi - nhËn xÐt. b) GV híng dÉn HS tÝnh tæng bµi mÉu, råi tù tÝnh c¸c tæng cßn l¹i vµo vë. Bµi 2: Yêu cầu HS đọc đề toán, phân tích đề toán råi gi¶i. - GV söa bµi - nhËn xÐt. Bài 3: - Gọi HS yêu cầu nêu bài tập. - Vẽ sơ đồ tóm tắt như trong SGK lên bảng. - Mời hai em nhìn vào tóm tắt để nêu miệng bài toán. - Yêu cầu cả lớp thực hiện đặt đề toán rồi giải bài toán vào vở. - Mời một em giải bài trên bảng. - GV nhận xét đánh giá. 4. Cñng cè, dÆn dß:(2P) - ChÊm bµi nhËn xÐt - NhËn xÐt tiÕt häc -VÒ nhµ luyÖn tËp thªm phÐp céng c¸c sè trong ph¹m vi 100.000.. - 3 HS lªn b¶ng - líp lµm vµo vë. - HS nªu c¸ch gi¶i bµi to¸n, råi tù gi¶i vµo vë. - 1 HS lªn b¶ng gi¶i, líp gi¶i vµo vë.. Tập đọc ( tuần 30) mét m¸i nhµ chung. I/ Mục đích,yêu cầu. - Đọc rành mạch, trôi chảy ; biết ngắt nghỉ hơi sau mỗi dòng thơ, khổ thơ. - Hiểu được: Mọi vật đều có đời sống riêng nhưng có mái nhà chung là trái đất. Hãy yêu mái nhà chung hãy bảo vệ và giữ gìn nó. - Học thuộc lòng bài thơ Trả lời CH SGK. * HS khá giỏi trả lời câu hỏi 4 - Ý thức tốt việc học. II/ Đồ dùng dạy học -Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. III/ Các hoạt động dạy - học Hoạt động của giáo viên A/ KiÓm tra bµi cò:(4P)- 3 HS tiÕp nèi nhau kÓ l¹i b»ng lêi cña m×nh 1 ®o¹n cña c©u chuyÖn GÆp gì ë Lócx¨m-bua, TLCH trong SGK. - GV nhËn xÐt, ghi ®iÓm. B/ Bµi míi:(29P) 1/ Giíi thiÖu bµi: 2/ Luyện đọc: a/ GV đọc mẫu toàn bài. b/ Hớng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: *1/ §äc tõng c©u: - Luyện đọc từ HS phát âm sai. *2/ §äc tõng ®o¹n tríc líp: - GV hớng dẫn các em nghỉ hơi đúng, giọng vui, - Y/C HS t×m hiÓu nghÜa tõ chó gi¶i sau bµi. *3/ §äc tõng ®o¹n trong nhãm: - Cả lớp đọc ĐT cả bài. 3/ T×m hiÓu bµi: - HS đọc thầm từng đoạn, trả lời câu hỏi: . Ba khổ thơ đầu nói đến những mái nhà riêng của ai? . Mỗi mái nhà riêng có nét gì đáng yêu?. Hoạt động của học sinh - 3 HS .. - HS theo dâi SGK - HS đọc nối tiếp mỗi em 2 c©u. (2lît) - HS đọc nối tiếp 6 khổ thơ (2 lît). HS luyện đọc theo nhóm. - HS ph¸t biÓu..
<span class='text_page_counter'>(9)</span> . M¸i nhµ chung cña mu«n vËt lµ g×? . Em muèn nãi g× víi nh÷ng ngêi b¹n chung díi mét m¸i -HSKG trả lời được câu hỏi 4 nhµ? 4/ HTL bµi th¬: - 1, 2 HS đọc lại bài thơ. GV nhắc HS đọc nhấn giọng c¸c tõ gîi t¶, gîi c¶m. - GV híng dÉn HS häc thuéc - HS đọc thuộc . - C¶ líp thi HTL tõng khæ, c¶ bµi th¬. 5/ Cñng cè, dÆn dß:(3P)- Bµi th¬ muèn nãi víi c¸c em ®iÒu g×? - GV nhËn xÐt tiÕt häc. Thứ ba, ngày 3 tháng 4 năm2012 LUYỆN TỪ VÀ CÂU(TIẾT:30): ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI: BẰNG GÌ? DẤU HAI CHẤM I. MỤC TIÊU: - Đặt và trả lời câu hỏi “ Bằng gì?” - Bước đầu học cách sử dụng dấu hai chấm BT4 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Viết sẵn các câu văn ở BT 1 và 4 vào bảng phụ. - 3 tờ phiếu viết ND BT 4 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN. A. Bài cũ:(3P) 1. Kể tên 5 môn thể thao và đặt câu với 2 trong 5 từ vừa kể. 2. Kể các từ nói về kết quả thi đấu thể thao, đặt câu với 2 trong các từ vừa tìm được 3. Làm miệng BT 3 ở tiết 29 tuần trước B. Bài mới:(29P) 1. Giới thiệu bài: - Nêu MĐ- YC của tiết dạy- Ghi đề bài 2. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: - Gọi HS đọc YC của bài. - YC 1 Hs đọc 3 câu văn trong bài - GV hỏi: Voi uống nước bằng gì? - Vậy ta gạch chân dưới bộ phận nào? - YC HS tự làm tiếp bài. - Nhận xét ghi điểm Bài 2: - GV gọi HS đọc YC của BT2 - GV YC 2 HS ngồi cạnh nhau thực hiện hỏi đáp theo cặp.Sau đó YC cặp 3 HS thực hiện theo 3 câu hỏi trước lớp. - Nhận xét cho điểm HS Bài 3: - YC HS đọc YC trò chơi.Sau đó thực hành theo cặp. HOẠT ĐỘNG HỌC SINH. - Thực hiện yêu cầu của GV. Nghe GV giới thiệu. - 1 HS đọc - 1 HS đọc - ...bằng vòi. - Gạch chân dưới bằng vòi. - HS tự làm bài vào vở - 1 hs lên bảng - 1HS đọc trước lớp - Thảo luận theo cặp. Và TL: 1 HS đọc YC và tiến hành hỏi đáp theo câu hỏi và câu TL có cụm từ “Bằng gì”. - HS đọc kĩ bài- Lớp tự làm.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> - Gọi 8 cặp thực hành trước lớp Bài 4: - YC HS đọc kĩ YC của bài và tự làm bài. - HS phát biểu ý kiến - GV dán trên bảng 3 lớp 3 tờ phiếu 3. Củng cố- Dặn dò:(3P) - Nhắc HS về nhà xem lại BT 4. - Nhận xét giờ học - CBB:Mở rộng vốn từ: Các nước. Dấu phẩy. bài - 3 Hs lên bảng -. Tập đọc-kể chuyện (T117 + upload.123doc.net). GẶP GỠ Ở LÚC-XĂM-BUA I/ Mục đích yêu cầu: A. TẬP ĐỌC - Biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật - Hiểu được nội dung: Đoàn cán bộ Việt Nam đã có cuộc gặp gỡ bất ngờ, thú vị với các em học sinh của một trường tiểu học ở lúc-xăm-bua. Cuộc gặp gỡ này cho thấy tình thân ái, hữu nghị giữa hai nước Việt Nam và Lúc-xăm-bua. * GDKNS: -Giao tiếp: ứng xử lịch sự trong giao tiếp. -Tư duy sáng tạo. B. KỂ CHUYỆN 1. Rèn kĩ năng nói: kể lại được từng đoạn câu chuyện Gặp gỡ ở Lúc-xăm-bua theo gợi ý cho trước SGK II/ Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa bài tập đọc.. III/ Các hoạt động dạy học:. HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN. A. Bài cũ:(4P) - GV gọi 3 HS lên bảng yêu cầu đọc và trả lời các câu hỏi về bài: Lời kêu gọi toàn dân tập thể dục B. Bài mới:(29P) 1. GTB: - Nêu mục đích và yêu cầu 2. Luyện đọc: a)Đọc mẫu - GV đọc toàn bài một lược với giọng kể cảm động, nhẹ nhàng. b) Đọc từng câu - GV yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc từng câu trong bài, theo dõi và chỉnh sửa lỗi phát âm của HS Lúc-xăm-bua, Mô-ni-ca, giét-xi-ca, in-tơ-nét gặp gỡ, tiểu học, hiệu trưởng, tơ-rưng, khuất hẳn... c) Đọc từng đoạn - GV gọi 3 HS đọc bài tiếp nối theo đoạn. - GV hướng dẫn cho cả lớp cùng luyện ngắt giọng. - Yêu cầu HS đọc chú giải để hiểu nghĩa các từ mới và đặt câu với từ sưu tầm, hoa lệ. - GV gọi 3 HS khác yêu cầu tiếp nối nhau đọc lại 3 đoạn trong bài 2 lần.. HOẠT ĐỘNG HỌC SINH. - 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu của GV. - Nghe giới thiệu. - Theo dõi GV đọc bài mẫu và đọc thầm theo. - Luyện phát âm từ khó - Đọc bài tiếp nối theo tổ, dãy bàn hoặc nhóm. - 3 HS đọc, cả lớp theo dõi bài - 1 HS đọc trước lớp, cả lớp theo dõi. HS đặt câu. - 3 HS đọc trước lớp, cả lớp theo dõi bài.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> d) Luyện đọc theo nhóm - Chia nhóm và yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm e) Đọc trước lớp - HS tiếp nối nhau đọc bài theo đoạn. g) Đọc đồng thanh - Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh đoạn 3 3. Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài. - GV hoặc 1 HS đọc lại cả bài. - GV đặt câu hỏi giúp học sinh tìm hiểu bài. + Đến thăm một trường tiểu học ở Luc-xăm-bua, đoàn cán bộ VN gặp những điều gì bất ngờ thú vị? + Các bạn HS Lúc-xăm-bua đã thể hiện sự quan tâm như thế nào đối với thiếu nhi Việt Nam? + Các bạn HS Lúc-xăm-bua đã thể hiện sự quan tâm như thế nào đối với thiếu nhi VN? + Khi chia tay đoàn cán bộ VN, các em HS Lúc-xăm-bua đã thể hiện tình cảm như thế nào? + Em muốn nói gì với các bạn HS trọng chuyện này? + Câu chuyện thể hiện điều gì? 4. Luyện đọc lại. - GV đọc mẫu đoạn 3 (hoặc gọi 1 HS khá đọc), sau đó hướng dẫn giọng đọc và các từ cần nhấn giọng như đã nêu ở phần đọc mẫu. - GV chia lớp thành nhóm nhỏ, mỗi nhóm 3 HS yêu cầu luyện đọc theo nhóm. - Tổ chức cho 3 đến 5 hS thi đọc đoạn 3 - Nhận xét và cho điểm HS. KỂ CHUYỆN. - HS lần lược đọc 1 đoạn - 3 HS đọc thành tiếng,. - Theo dõi bài trong SGK. - HS đọc thầm lại đoạn 1 và trả lời:. - 3 đến 5 HS phát biểu - HS theo dõi bài đọc mẫu. - Mỗi HS đọc 1 lần đoạn 3 trong nhóm, -Cả lớp theo dõi, nhận xét. - Một HS đọc thành tiếng, 1.Xác định yêu cầu cả lớp theo dõi. - Yêu cầu HS đọc yêu cầu của phần kể chuyện trang 2. Đặt tên từng đoạn truyện - GV hỏi: Câu chuyện được kể bằng lời của ai? + Chúng ta phải kê lại câu chuyện bằng lời của ai? - Yêu cầu HS đọc gợi ý nội dung đoạn1, sau đó gọi 1 - HS kể: HS khá kể mẫu lại đoạn truyện này. - Tập kể theo nhóm, 3. Kể theo nhóm. 4. Kể chuyện - Cả lớp theo dõi và nhận - GV gọi 3 HS kể tiếp nối câu chuyện trước lớp. xét.- Luyện tập trong nhóm - Gọi HSKG kể lại toàn bộ câu chuyện. Lớp theo dõi và bình chọn 4 CỦNG CỐ DẶN DÒ(3P). - GV nhận xét tiết học, dặn dò học sinh về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau. - CBB: Mái nhà chung.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> Thứ sáu, ngày 6 tháng 4 năm2012 TẬP LÀM VĂN (T30) VIẾT THƯ I/ MỤC TIÊU : Rèn kĩ năng viết : - Biết viết một bức thư ngắn cho thầy giáo (cô gáo) cũ dựa theo gợi ý.. * GDKNS: -Giao tiếp: ứng xử lịch sự trong giao tiếp -Tư duy sáng tạo. -Thể hiện sự tự tin II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : -Bảng phụ viết các gợi ý viết thư như trong SGK. -Bảng phụ viết trình tự lá thư. -Phong bì thư, tem thư, giấy viết thư. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN. A/ KTBC :(3P) Gọi HS đọc lại bài văn kể lại một trận thi đấu thể thao. -GV nhận xét. B./ BÀI MỚI :(29P) 1/ G iới thiệu bài -ghi đề bài trên bảng 2/ Hướng dẫn học sinh viết thư -Gọi HS đọc bài tập -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? -Treo bảng phụ viết phần gợi ý lên bảng *GVgợi ý……….. + Cần nói rõ thầy giáo (cô gáo) tên gì?(Có thể dựa theo dạng viết thư đã học ). +Nội dung thư phải thể hiện : * GV : Em viết thư cho thầy giáo (cô gáo) tên gì? Đang sống ở đâu? Lí do để em viết thư cho bạn là gì? -Nội dung bức thư em viết là gì? Em tự giới thiệu về b ản mình ra sao? Em hỏi thăm thầy giáo (cô gáo) những gì? Em bày tỏ tình cảm của em đối với thầy giáo (cô gáo) như thế nào? -Yêu cầu cả lớp suy nghĩ và nêu trình tự của bức thư ? -Treo bảng phụ đã viết sẵn trình tự một bức thư, gọi HS đọc. -Yêu cầu HS viết thư vào giấy rời. -Gọi một số HS đọc thư của mình trước lớp, nhận xét, -Yêu cầu HS viết phong bì thư, dán tem, đặt lá thư vào phong bì thư.. HOẠT ĐỘNG HỌC SINH. -HS nghe -2HS đọc bài. - HS nêu lại tên bài - 2HS đọc bài tập - Viết một bức thư ngắn gởi thầy giáo (cô gáo)cũ - HS theo dõi. - HS nghe -HS nối tiếp nhau trả lời. -2HS đọc. -HS viết thư vào giấy rời -HS đọc thư của mình trước lớp. -HS nhận xét bài của bạn 3/ Củng cố:(3P) -HS viết phong bì thư, -Nhắc những HS chưa hoàn thành bức thư về nhà hoàn dán tem, thành nốt. -HS nghe -Những HS có bài viết hay về nhà viết lại lá thư.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> -Nhận xét tiết học, tuyên dương HS. -Dặn HS chuẩn bị bài sau:Thảo luận về bảo vệ môi -HS về nhà thực hiện trường Thứ tư, ngày 4 tháng 4 năm2012. Toán (148) TIỀN VIỆT NAM A/ Mục tiêu : - HS nhận biết được tờ giấy bạc : 20 000 đồng, 50 000 đồng, 100 000 đồng - Bước đầu biết đổi tiền. - Biết làm tính trên các số với đơn vị là đồng. -Phát triển óc tư duy cho HS B/ Chuẩn bị : Các tờ giấy bạc như trên . C/ Lên lớp : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Bài cũ : 5 phút - Hai em lên bảng chữa bài tập số 4 về nhà - Gọi hai em lên bảng sửa bài tập về nhà - Lớp theo dõi nhận xét bài bạn. - Nhận xét đánh giá phần kiểm tra. 2.Bài mới: 30 phút a) Giới thiệu bài: - Hôm nay chúng ta tìm hiểu về “ Tiền Lớp theo dõi GV giới thiệu Việt Nam” - Vài HS nhắc lại tựa bài. 1. Giới thiệu tờ giấy bạc 20 000 đồng, 50 000 đồng, 100 000 đồng. - Trước đây khi mua bán các em đã - Ta thường dùng một số tờ giấy bạc như : quen với những loại giấy bạc nào ? 100 đồng, 2000 đồng, 5000 đồng và 10000 đồng - Cho HS quan sát kĩ hai mặt của các tờ - Quan sát và nêu về : màu sắc của tờ giấy giấy bạc và nhận xét đặc điểm của từng bạc, Dòng chữ “ Hai mươi nghìn đồng “ và số loại tờ giấy bạc 20 000 - “ Năm mươi nghìn đồng “ số 50 000 b) Luyện tập: - “Một trăm nghìn đồng “ số 100 000 - Bài 1: - Gọi HS nêu bài tập trong sách. - Một em đọc đề bài SGK. - Treo tranh vẽ về từng mục a, b, c - Cả lớp quan sát từng con lợn để nêu số tiền. - Yêu cầu HS nhẩm và nêu số tiền. - Ba đứng tại chỗ nêu miệng kết quả. Bài 2 - Gọi HS nêu bài tập trong sách. - Một em đọc đề bài SGK. - Yêu cầu cả lớp thực hành làm bài. - Cả lớp thực hiện vào vở. - Mời một em lên bảng giải bài. - Một em lên bảng thực hiện làm. - Yêu cầu lớp theo dõi nhận xét bài bạn - Giải : Số tiền mua cặp sách và bộ quần áo là - GV nhận xét đánh giá.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> Bài 3- Yêu cầu nêu đề bài tập trong sách. - Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở. - Mời một em lên bảng thực hiện. - Gọi emkhác nhận xét bài bạn - GV nhận xét đánh giá Bài 4*: - Yêu cầu HS khá giỏi làm bài d) Củng cố - Dặn dò: - Hôm nay toán học bài gì ? -Nhận xét đánh giá tiết học -Dặn về nhà học và làm bài tập.. - Hai HS khác nhận xét bài bạn. - Một em nêu đề bài SGK . - Lớp làm vào vở. Một em lên sửa bài. * HS đọc đề và làm bài . - Vài HS nhắc lại nội dung bài - Về nhà học và làm bài tập còn lại. - Xem trước bài mới.. To¸n (TC) PHÉP CỘNG ,Trõ CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 100 000 A/Mục tiêu: Giúp HS: - CC Biết cách thực hiện phép cộng, trừ trong phạm vi 100 000. -Áp dụng phép cộng trừ các số trong phạm vi 100 000 để giải các bài toán có liên quan. B/ Đồ dùng dạy học:- Thẻ đúng , sai ………… C/Các hoạt động dạy-học Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh.
<span class='text_page_counter'>(15)</span> 1/Thực hành (33P) 2/Hướng dẫn cách thực hiện phép cộng Bài 1:Số: Toán chạy +23477 +23958 +92872 -Bài tập yêu cầu ta làm gì? -Yêu cầu hs tự làm bài vào phiếu bài tập lớn. -Chữa bài-Y/c 4 hs nêu cách tính của mình. Bài 2: Đúng ghi đúng, sai ghi sai -Gọi hs đọc y/c bài 63859 - 49207 = 14552 79968 – 66690 = 1327 10 000 – 6000 = 4000 9000+ 100000 = 109000 8794 – 3456 = 5348 -Cho hs làm bài vào vở nháp sau đó đưa thẻ đúng sai -Chữa bài. Bài 3: TLNH 4 * Tính tổng của số bé nhất có bốn chữ số khác nhau và số liền sau của số 6819. -Gọi hs đọc đề bài -YC hs thực hiện 3, Dặn dò(2P) -Nhận xét giờ học. -Một hs lên bảng chữa bài. -Đọc lại đề. - Các nhóm lên trình bày -Lắng nghe.. -Tính và báo cáo kết quả. - HS đưa thẻ đúng sai - HS thực hiện theo nhóm 4 sau đó lên trình bµy. Thủ công: LÀM ĐỒNG HỒ ĐỂ BÀN (tiết 3) A/ Mục đích yêu cầu: - Học sinh biết cách làm cái đồng hồ để bàn bằng giấy thủ công. - Làm được đồng hồ để bàn đồng hồ tương đối cân đối. * Làm được đồng hồ để bàn cân đối, đồng hồ trang trí đẹp. - Yêu thích các sản phẩm đồ chơi. B/ Chuẩn bị: - Tranh quy trình làm đồng hồ để bàn. Bìa màu giấy A4, giấy thủ công, bút màu ... C/ Hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: 5 phút.
<span class='text_page_counter'>(16)</span> - Kiểm tra dụng cụ học tập của HS - GV nhận xét đánh giá. 2.Bài mới: 30 phút a) Giới thiệu bài: b) Khai thác: Hoạt động 3: Yêu cầu làm đồng hồ để bàn và trang trí. - Yêu cầu nhắc lại các bước làm Đồng hồ để bàn bằng cách gấp giấy. - Nhận xét và dùng tranh quy trình làm Đồng hồ để bàn để hệ thống lại các bước. - Cho các nhóm trưng bày sản phẩm. - Tuyên dương một số sản phẩm. c) Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét đánh giá tiết học. - Chuẩn bị dụng cụ tiết sau.. - Các tổ trưởng báo cáo về sự chuẩn bị của các tổ viên trong tổ mình. - Lớp theo dõi giới thiệu bài - Hai em nhắc lại tựa bài học. - Hai em nhắc lại các bước về quy trình gấp Đồng hồ để bàn.. - Các nhóm trưng bày sản phẩm của nhóm trước lớp, cử người lên giới thiệu sản phẩm của nhóm mình.. Chính tả :Nghe – viết: LIÊN HỢP QUỐC A/ Mục tiêu : - Nghe viết đúng bài chính tả; Viết đúng các chữ số; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm đúng các bài tập 2a - Ý thức tốt việc học, cẩn thận khi làm bài.. B/ Chuẩn bị - Bảng lớp viết ( 3 lần ) các từ ngữ trong bài tập 2a. C/ Các hoạt động dạy và học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: 5 phút - 3 HS lên bảng viết các từ hay - Yêu cầu cả lớp viết vào nháp một số từ mà HS ở tiết viết sai trong tiết trước như :trước thường viết sai. bác sĩ, mỗi sáng, xung quanh, - Nhận xét đánh giá chung về phần kiểm tra. thị xã, lớp mình, điền kinh, tin 2.Bài mới: 30 phút tức HS,….
<span class='text_page_counter'>(17)</span> a) Giới thiệu bài b) Hướng dẫn nghe viết : 1/ Hướng dẫn chuẩn bị : - Đọc mẫu đoạn viết của bài - Lớp lắng nghe giới thiệu bài - Yêu cầu ba em đọc lại bài cả lớp đọc thầm theo. - Hai em nhắc lại tựa bài - Liên Hợp Quốc thành lập nhằm mục đích gì ? - Lớp lắng nghe GV đọc. - Có bao nhiêu thành viên tham gia liên hợp quốc ? - 2HS đọc lại bài - Việt Nam trở thành thành viên liên hợp quốc vào lúc - Cả lớp đọc thầm tìm hiểu nội nào ? dung bài - Đoạn văn trên có mấy câu ? - Nhằm bảo vệ hòa bình tăng -Trong bài những chữ nào phải viết hoa? Vì Sao? cường hợp tác và phát triển giữa GV lưu ý HS viết các dấu gạch ngang chỉ ngày tháng các nước. năm. - Đọc cho các em viết các chữ số - HS viết bảng con và viết các - GV nhận xét đánh giá. tiếng khó . *HS viết bài - Đọc cho HS viết vào vở - Lớp nghe và viết bài vào vở - Đọc lại để HS soát lỗi - Nghe và tự sửa lỗi bằng bút -HS đổi vở soát lỗi cho bạn chì. - Thu tập HS chấm điểm và nhận xét. - HS làm vào vở c/ Hướng dẫn làm bài tập - Ba em lên bảng thi đua viết Bài 2a : - Nêu yêu cầu của bài tập 2a. nhanh viết đúng - Yêu cầu cả lớp làm vào vở. - Cả lớp theo dõi bạn và nhận - Gọi 3 em đại diện lên bảng thi viết đúng các tiếng có xét bình chọn người thắng cuộc. âm hoặc vần dễ sai. - HS làm vào vở - Yêu cầu lớp quan sát nhận xét bài bạn. - Ba em lên bảng thi đua làm Bài 3a: - Nêu yêu cầu của bài tập. bài. - Yêu cầu cả lớp làm vào vở. -Chữa nhận xét GV nhận xét chốt lời giải đúng 2HS nhắc lại d) Củng cố - Dặn dò: - Về nhà học bài và làm bài tập - GV nhận xét đánh giá tiết học trong SGK. - Nhắc nhớ trình bày sách vở sạch đẹp. Thứ năm, ngày 5 tháng 4 năm2012 Chính tả :Nhớ - viết: MỘT MÁI NHÀ CHUNG A/ Mục tiêu : - Nhớ viết đúng bài chính tả; trình bày đúng các khổ thơ, dòng thơ 4 chữ. - Làm đúng bài tập 2a - Chăm chỉ học tập. B/ Chuẩn bị : - Bảng lớp viết 3 lần nội dung bài tập 2a. C/Các hoạt động dạy vàhocj: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: 5 phút - Kiểm tra bài cũ mời 3 em lên bảng viết các từ - Ba em lên bảng viết mỗi em 2 từ bắt HS thường hay viết sai đầu bằng tr/ ch - Nhận xét đánh giá phần kiểm tra - Cả lớp viết vào bảng con. 2.Bài mới: 30 phút a) Giới thiệu bài.
<span class='text_page_counter'>(18)</span> - Bài viết hôm nay các em sẽ nhớ viết ba khổ thơ đầu trong bài “ Một mái nhà chung” b) Hướng dẫn nghe viết : 1/ Chuẩn bị : - Đọc mẫu 3 khổ thơ đầu bài “Một mái nhà chung” -Đoạn thơ nói lên những mái nhà riêng của ai? Nó có đặc điểm gì? - Những chữ nào trong đoạn văn cần viết hoa? -GV gạch chân từ HS dễ viết sai - Mời hai em đọc thuộc lòng 3 khổ thơ một lần nữa - Yêu cầu HS chép bài. - Theo dõi uốn nắn cho HS - Thu tập HS chấm điểm và nhận xét. c/ Hướng dẫn làm bài tập Bài 2a : - Nêu yêu cầu của bài tập - Yêu cầu cả lớp đọc thầm bài tập 2a - Yêu cầu lớp làm bài cá nhân. - Dán 3 tờ giấy lớn lên bảng. - Yêu cầu các nhóm mỗi nhóm cử một bạn lên bảng thi làm bài . - Cả lớp cùng thực hiện vào vở -GV nhận xét chốt ý chính - GV nhận xét đánh giá. d) Củng cố - Dặn dò: - GV nhận xét đánh giá tiết học - Dặn về nhà học bài và làm bài xem trước bài. - Lớp lắng nghe giới thiệu bài - Hai em nhắc lại tựa bài. - Ba em đọc thuộc lòng lại ba khổ thơ đầu. - Cả lớp theo dõi đọc thầm theo. -HS nêu - HS nêu một số từ dễ sai. - Lớp thực hiện viết vào BC các từ dễ nhầm lẫn nghìn, lá biếc, rập rình… - Lớp nghe bạn đọc. - Gấp SGK nhớ lại để chép vào vở. - Nhìn bảng để soát và tự sửa lỗi - Nộp bài lên để GV chấm điểm - Lớp tiến hành luyện tập. - Hai em đọc lại yêu cầu bài tập 2b - Cả lớp thực hiện vào vở và sửa bài. - Cử đại diện lên bảng thi làm bài đúng và nhanh. - Lớp nhận xét bài bạn và bình chọn nhóm làm nhanh và làm đúng nhất. - Một hoặc hai HS đọc lại..
<span class='text_page_counter'>(19)</span>