Tải bản đầy đủ (.docx) (79 trang)

dai so 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (606.2 KB, 79 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>ĐẠI SỐ LỚP 10 CƠ BẢN. Tuaàn : 7 Tieát : 13 - 14. ngày soạn : 20/9/2011 ngaøy daïy : 29/9/2011. Chöông II : HAØM SOÁ BAÄC NHAÁT VAØ BAÄC HAI §1. HAØM SOÁ. I. MUÏC TIEÂU 1. Kiến thức - Khái niệm hàm số, tập xác định của hàm số, đồ thị của hàm số. - Khái niệm hàm số đồng biến, nghịch biến, hàm số chẵn, lẻ. - Tính chất đối xứng của đồ thị hàm số chẵn, đồ thị hàm số lẻ. 2. Kyõ naêng - Tìm tập xác định của các hàm số đơn giản. - Cách chứng minh đồng biến, nghịch biến của một số hàm số trên một khoảng cho trước. - Xét tính chẵn, lẻ của một hàm số đơn giản. 3. Thái độ - Hs cẩn thận chính xác trong tính toán, nhớ sâu hơn các kiến thức về hàm số đã học. II. CHUAÅN BÒ - Gv : giáo án, phấn màu, thước. - Hs : xem baøi trước. III. PHÖÔNG PHAÙP Vấn đáp gợi mở, nêu vấn đề, đan xen các hoạt động nhóm. IV. TIEÁN TRÌNH BAØI DAÏY 1. Ổn định lớp 2. Kieåm tra baøi cuõ 3. Bài mới Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung HÑ1: OÂn taäp khaùi nieäm veà haøm I. Haøm soá soá. 1.Ñònh nghóa 2 GV ví duï veà haøm soá y = x Nếu với mỗi giá trị x  D coù moät vaø chæ moät giaù Nói: Khi cho tương ứng mỗi giá trị Trả lời: Hàm số là quy tắc trị tương ứng của y  R x ta được một giá trị y. cho tương ứng mỗi giá trị thì ta có một hàm số. Hoûi: Vaäy theá naøo laø 1 hs? của x  D thu được một - Ta goïi x laø bieán soá vaø y - GV chính xaùc ñònh nghóa. giá trị y tương ứng. laø haøm soá cuûa x. - Hs ghi vào vở. - Tập D được gọi là TXĐ - GV giới thiệu ví dụ 1 ở SGK. - Hs theo doõi ví duï1. cuûa haøm soá. Hỏi: Chỉ ra đâu là biến x, y tương Trả lời: x  D = {1995; 1996; … } ứng, TXĐ, TGT? TGT : y = {200; 282; … } Yêu cầu:Nêu ví dụ thực tế khác Trả lời: Hs thảo luận tìm veà haøm soá (hs thaûo luaän) Vaên Thò Hueä – PT caáp 2 – 3 Voõ Thò Saùu.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> ĐẠI SỐ LỚP 10 CƠ BẢN. Gv neâu caùc caùch cho 1 haøm soá Noùi: C1: Cho baûng giaù trò x, y tương ứng như ở ví dụ 1. Yeâu caàu: Hoïc sinh tìm giaù trò haøm soá taïi x = 1999; 2001; 2004. Nói: C2: Cho hàm số theo biểu đồ nhö hình 13. Yêu cầu: Hs tìm giá trị tương ứng. Nói: C3: Cho theo công thức. Yeâu caàu: Hoïc sinh nhaéc laïi caùc hàm số đã học. Nhaán maïnh: Coù ba caùch cho moät hàm số: bằng biểu đồ, bằng công thức, và bảng giá trị. HĐ2: Giới thiệu TXĐ của hàm soá.. ví duï. Hoïc sinh theo doõi. Trả lời: giá trị tương ứng x = 1999  y = 339 x = 2001  y = 375 x = 2004  y = 534 Trả lời: Hs đứng lên tìm giá trị y tương ứng. Trả lời: y = ax + b vaø y = ax2 + bx +c. Trả lời: Không tìm được Hỏi: Cho hàm số y  x  3 , khi x giá trị y tương ứng với x=2. = 2 thì y = ? Haøm soá khoâng coù nghóa. Noùi: x, khoâng phaûi luùc naøo ta cũng tìm được y, nên tập hợp những số thực x làm cho hàm số coù nghóa ñgl TXÑ cuûa haøm soá. Yêu cầu: Học sinh nêu định nghĩa Trả lời: Là tập những số thực làm cho hàm số có TXÑ haøm soá. nghóa. Hoûi: Haøm soá y  x  3 coù nghóa Trả lời: khi x  3 hàm số khi naøo ? coù nghóa. - Hs thực hiện bài tập 5 Yêu cầu: Nhóm 1, 3 thực hiện theo nhoùm. HĐ 5.a); nhóm 2 thực hiện HĐ Đại diện nhóm trình bày. 5.b) trong 2 phuùt.. Yeâu caàu: Xem HĐ 6, Khi x = -2 thì y = ? Khi x = 5 thì y = ?. * Caùch cho moät hs C1: Cho theo baûng. C2: Cho theo biểu đồ. C3: Cho theo công thức.. Trả lời: x = -2  y = -4 x = 5  y = 11 HS chú ý theo dõi …. Vaên Thò Hueä – PT caáp 2 – 3 Voõ Thò Saùu. 2.Taäp xaùc ñònh TXÑ cuûa haøm soá y = f(x) là tập hợp tất cả các số thực x sao cho biểu thức f(x) coù nghóa. Ví duï: Haøm soá y  x  3 coù nghóa khi x  3 TXÑ : D = [3 ; +) Bài toán 5: Tìm TXĐ a). g ( x) . 3 x2. b) h( x)  x 1  1  x Giaûi: a) g(x) coù nghóa khi x  2 Vaäy TXÑ D = R\{2} b) h(x) coù nghóa khi -1  x1 Vaäy TXÑ D = [-1; 1].

<span class='text_page_counter'>(3)</span> ĐẠI SỐ LỚP 10 CƠ BẢN. - Gv giới thiệu đồ thị hsố ở H14. HĐ 3: Đồ thị hàm số Ở lớp 9 ta đã biết đồ thị của các hsố như hsố bậc nhất y = ax + b là một đường thẳng, đồ thị của hsố y = ax2 là một parabol,… Vậy đồ thị của hsố là gì? - GV gọi HS nêu khái niệm đồ thị của hàm số. Gv Chính xác định nghĩa đồ thị haøm soá GV cho HS xem đồ thị của hai. HS thảo luận và suy nghĩ trả lời.. 3. Đồ thị của hàm số Đồ thị của hàm số y=f(x) xaùc ñònh treân D laø taäp hợp tất cả các điểm M(x;f(x)) trên mp tọa độ x  D. - HS xem đồ thị của hàm số trong hình 14.. 1 2 x hàm số f(x) = x +1 và g(x)= 2. trong hình 14 SGK. HĐ4: Bài toán 7 Yeâu caàu :Neâu caùch tìm f(-2) cuûa haøm soá y = f(x) = x – 1 GV Goïi 3 hoïc sinh leân baûng tính f(-1), f(0), f(2). GV goïi 3 hoïc sinh leân baûng tính g(-1), g(0), g(-2). GV nhận xét & sửa sai. Hỏi: Cho f(x) = 2 làm thế nào để tìm x. Tương tự g(x) = 2  x = ?. Bài toán 7: Trả lời: Thế x = -2 vào a) haøm soá f(-2) = -2 -1 = -3 f(-2) = -1, f(-1) = 0 -Ba học sinh lên bảng thực f(0) = 1,f(2) = 3,g(-2) = 2 1 hieän tính f(-1), f(0), f(2). g(-1) = 2 , g(0) = 0 - Ba hoïc sinh khaùc leân baûng tính g(-1), g(0), g(-2). b) f(x) = 2  x + 1 = 2 x=1 1 Trả lời: g(x) = 2  2 x2 = 2 Cho x + 1 = 2  x = 1  x2 = 4  x = 2 1 2 x2 = 2  x = 2 4. Cuûng coá Cho hoïc sinh laøm baøi taäp 1 trang 38. Nhoùm 1: caâu a. Nhoùm 2 : caâu b. Nhoùm 3 : caâu c 5. Daën doø Laøm baøi taäp 2 sgk trang 38. Xem phaàn tieáp theo cuûa baøi “Haøm soá”. 6. Ruùt kinh nghieäm ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. Vaên Thò Hueä – PT caáp 2 – 3 Voõ Thò Saùu.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> ĐẠI SỐ LỚP 10 CƠ BẢN. IV. TIEÁN TRÌNH BAØI DAÏY (TIEÁT 2) 1. Ổn định lớp 2. Kieåm tra baøi cuõ y. 2x  1 x 1. Caâu hoûi : Tìm taäp xaùc ñònh cuûa caùc haøm soá sau : 3. Bài mới Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội Dung HĐ1: Giới thiệu sự biến thiên II. Sự biến thiên của hàm số -Hàm số y = f(x) là đồng biến Trả lời: cuûa haøm soá. Yêu cầu: Học sinh nhắc lại Đồng biến khi x1,x2  (tăng) trên D : D, x1 < x2 thì f(x1) < f(x2) x1,x2  D, x1 < x2 f(x1) <f(x2) hàm số đồng biến khi nào, Nghòch bieán khi x1,x2  - Haøm soá y = f(x) laø nghòch bieán nghòch bieán khi naøo ? D, x1 < x2 thì f(x1) > f(x2). (giaûm) treân D x1,x2  D, x1 < x2f(x1)>f(x2). * Bieåu dieãn tính taêng (giaûm) treân Trả lời: Yêu cầu: Chỉ ra ở H15 nhánh Nhánh 15b nghịch biến, bảng biến thiên: -Để diễn tả hàm số nghịch biến nhánh 15c đồng biến . nào là đồ thị hàm số đồng treân (- ; 0) ta veõ chieàu muõi teân bieán, nghòch bieán ? xuống từ + 0. Học sinh ghi vào vở. -Để diễn tả hàm số đồng biến GV Cho hoïc sinh ghi ñònh treân (o ;+) ta veõ chieàu muõi teân Hoïc sinh theo doõi. nghĩa vào vở. lên từ 0  + GV Giới thiệu bảng biến VD:Bảng biến thiên của hàm số thiên ở VD5 từ đó chỉ ra cách y = x2 : veõ baûng bieán thieân. x. y. -∞ +∞. 0. +∞ +∞. 0. HÑ2: Xeùt tính chaün leû cuûa haøm soá. GV Cho vaøi ví duï veà hs chaün y = x2, y = 2x4 + x2 , y = x. III. Tính chaün, leû cuûa haøm soá Hàm số y = f(x) với TXĐ D - Hsoá chaün neáu  x  D x  D    f ( x)  f ( x). GV Cho vaøi ví duï veà hsoá leû. - Hsoá leû neáu  x  D x  D    f ( x)  f ( x). 1 Trả lời: Hàm số chẳn y = x, y = x , y = x3 neáu f(-x) = f(x); Haøm soá Hoûi: Theá naøo laø haøm soá chaün, leû neáu f(-x) = - f(x) Vaên Thò Hueä – PT caáp 2 – 3 Voõ Thò Saùu.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> ĐẠI SỐ LỚP 10 CƠ BẢN. haøm soá leû ? Trả lời: Tính f(-x) rồi so Hỏi: Làm thế nào để xét tính sánh với f(x), nếu f(-x) = chaün leû cuûa haøm soá ? f(x) thì hsoá chaün; neáu f(x) = - f(x) thì hsoá leû. Yeâu caàu: Nhoùm 1 xeùt caâu a, nhoùm 2 xeùt caâu b, nhoùm 3 xeùt câu c của HĐ 8. Gọi đại diện nhoùm leân trình baøy. Nhaán maïnh: xD phaûi xeùt xem (-x) coù thuoäc D hay khoâng, neáu khoâng thuoäc thì keát luaän haøm soá khoâng chaún không lẻ. Nếu -x  D mới xét tieáp. GV Giới thiệu H16 về đồ thị haøm soá. Hỏi: Ở đồ thị của hsố chẵn có đặc điểm gì ? Đồ thị của hsoá leû coù ñaëc ñieåm gì ? GV Cho học sinh ghi vào vở. HĐ3: Thực hành xét tính chaún leû cuûa haøm soá. Yeâu caàu: Hs laøm baøi taäp 4 tr39 theo nhoùm. Nhoùm 1 caâu b, nhoùm 2 caâu c, nhoùm 3 caâu d trong 3phuùt. Gọi đại diện nhóm trình bày.. - Học sinh thực hiện HĐ 8 theo nhoùm. Đại diện nhóm trình bày.. * Đồ thị của hàm số chẵn, lẻ Trả lời: Đồ thị hsố chẵn - Đồ thị hàm số chẳn nhận trục đối xứng nhau qua Oy; - tung làm trục đối xứng. - Đồ thị hsố lẻ đối xứng - Đồ thị của hàm số lẻ nhận gốc qua gốc tọa độ O. tọa độ làm tâm đối xứng.. Baøi taäp: 4 trang 39 Xeùt tính chaún leû. Hoïc sinh laøm baøi theo b) y = (x+2)2 nhoùm. TXÑ : D = R xD  -x  D  f(-x) = (-x +2)2 = (x – 2)2 Đại diện nhóm lên trình  f(x)  - f(x) baøy. Vaäy hsoá khoâng chaün, khoâng leû. c) y = x3 +x laø hsoá leû. GV nhaän xeùt cho ñieåm. d) y = x2 + x + 1 laø hsoá khoâng chaún, khoâng leû. 4. Củng cố Nhắc lại hsố đồng biến, nbiến khi nào ?Cách xét tính chẳn lẻ của hsố.. Cho hs y=2x2-x+2.Điểm A(1 ;1), B(-1 ;5) có thuộc đồ thị của hs đó không ? 5. Daën doø Xem baøi “Haøm soá y = ax + b”. 6.Ruùt kinh nghieäm ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. Vaên Thò Hueä – PT caáp 2 – 3 Voõ Thò Saùu.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> ĐẠI SỐ LỚP 10 CƠ BẢN. Tuaàn : 8 ngày soạn : 27/9/2011 Tieát : 15 – 16 ngaøy daïy : 5/10/2011 §2. HAØM SOÁ y = ax + b I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Hiểu được sự biến thiên và đồ thị của hàm số bậc nhất. - Hiểu cách vẽ đồ thị hàm số bậc nhất và đồ thị hàm số y = |x|. Biết được đồ thị hàm số y = | x| nhận Oy làm trục đối xứng. 2. Kyõ naêng - Thành thạo việc xác định chiều biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số bậc nhất. - Vẽ được đồ thị y = b, y = |x|. - Biết tìm tọa độ giao điểm của hai đường thẳng có phương trình cho trước. 3. Thái độ - Học sinh cẩn thận trong vẽ hình, tìm điểm đặc biệt và vẽ đồ thị. II. CHUẨN BỊ - Gv : Giáo án, bài tập mẫu, phấn màu, thước. - Hs : Vở ghi, vở bài tập, xem baøi trước. III. PHƯƠNG PHÁP Vấn đáp gợi mở, nêu vấn đề, đan xen các hoạt động nhóm. IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1. Ổn định lớp 2. Kieåm tra baøi cuõ Câu hỏi : 1 y  x 1 x 2 a) Tìm tập xác định của hàm số y 2 x  x 2 b) Xét tính chẵn lẻ của hàm số 3. Bài mới Hoạt động của giáo viên HĐ1: Nhắc lại kiến thức về haøm soá y = ax + b, (a  0) Hoûi: TXÑ cuûa haøm soá y = ax + b laø? Hỏi: Hàm số y = ax + b đồng bieán, nghòch bieán khi naøo ? Veõ baûng bieán thieân trong hai trường hợp trên ? Goïi hai hoïc sinh leân baûng. Yeâu caàu: Neâu caùch tìm ñieåm đặc biệt để vẽ đồ thị hàm số. Hoạt động của học sinh Nội Dung - Hoïc sinh nhaéc laïi. I. Haøm soá baäc nhaát sgk Trả lời: D = R Trả lời: a > 0 hàm số đồng biến. a < 0 haøm soá nghòch bieán. Trả lời:  Haøm soá qua 2 ñieåm b. A(0;b) vaø B(- a ; 0). Vaên Thò Hueä – PT caáp 2 – 3 Voõ Thò Saùu.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> ĐẠI SỐ LỚP 10 CƠ BẢN. y=ax + b. Noùi: y = ax laø daïng ñaëc bieät của y = ax + b đồ thị của nó ñi qua O(0;0) y = b cuõng laø moät daïng cuûa haøm soá y = ax + b bò khuyeát a. Ñaây ñgl haøm soá haèng HĐ2: Giới thiệu hàm hằng y=b. Cho haøm soá y = 1. Yeâu caàu: Hoïc sinh tìm giaù trò hs taïi x = -2, -1, 0, 1, 2,… -----Nhaän xeùt giaù trò hs y = 1 ? Yeâu caàu: Bieåu dieãn hai trong caùc caëp ñieåm treân (-1;1), (-2;1)….. Noùi: Noái hai caëp ñieåm treân ta được đồ thị hàm số y = 2. Hỏi: Nhận xét dạng của đồ thò hs y = 1 ? Nhấn mạnh: Đồ thị hàm số y=b song song Ox vaø caét Oy taïi ñieåm (0;b). HĐ3: Giới thiệu hàm số y=x. Yeâu caàu: Nhaéc laïi ñònh nghóax Noùi: Veõ y =x chính laø veõ y = x(x  0); vaø y = -x(x < 0). Hỏi: Hs y =x có khoảng bieán thieân nhö theá naøo ?. .. II. Haøm soá haèng y = b Đồ thị hàm số y = b là một Trả lời: x = -2 => y = 1 đường thẳng song song hoặc x = -1 => y = 1 trùng với trục hoành và cắt trục - Với bất kỳ gtrị x thì y=1 tung tại điểm có tọa độ (0; b). y Moät hoïc sinh leân baûng veõ. y=b b O x. Trả lời: Đồ thị hàm số y=1 song song với Ox cắt Oy taïi ñieåm (0;2).. Trả lời  x neáu x 0 x  -x neáu x< 0 Trả lời Đồng biến trên (0 ; +) Nghòch bieán treân (-; 0) Moät hoïc sinh leân baûng thực hiện.. Yeâu caàu: Moät hoïc sinh veõ baûng bieán thieân cuûa hs y=x GV Goïi moät hoïc sinh leân veõ. Hai học sinh lên bảng thực hieän.. Vaên Thò Hueä – PT caáp 2 – 3 Voõ Thò Saùu. III. Haøm soá y = x  TXÑ : D = R  x neáu x 0 x  -x neáu x< 0  y=  Baûng bieán thieân: x - 0 y + 0  Đồ thị:. + +.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> ĐẠI SỐ LỚP 10 CƠ BẢN. một nhánh của đồ thị hàm số y = x trong trường hợp đồng Học sinh ghi vào vở. bieán, moät hoïc sinh khaùc veõ trong trường hợp nghịch biến. Nhaán maïnh: TXÑ, BBT, cách vẽ đồ thị hàm số y = x. Hoûi: y = x laø haøm soá chaün hay lẻ? Có trục đối xứng hay Trả lời: y =x là hàm số chaün, nhaän Oy laøm truïc tâm đối xứng? đối xứng.. y. 1 -1. O 1. x. Chuù yù: - Haøm soá y = x laø moät hs chaün. - Đồ thị hàm số y = x nhận Oy làm trục đối xứng.. 4. Cuûng coá Vẽ đồ thị hàm số y = 2x + 1 Cho học sinh làm, đại diện nhóm trình bày. GV nhận xét cho điểm. 5. Daën doø Hoïc baøi, laøm baøi 1d, 2a, 3, 4a trang 42, xem trước bài Hàm số bậc hai.. 6. Ruùt kinh nghieäm ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. Vaên Thò Hueä – PT caáp 2 – 3 Voõ Thò Saùu.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> ĐẠI SỐ LỚP 10 CƠ BẢN. Tuaàn : 9 Tieát : 17- 18. ngày soạn : 4/9/2011 ngaøy daïy : 12/10/2011. §3. HAØM SOÁ BAÄC HAI I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Hiểu được sự biến thiên của hàm số bậc hai trên . - Biết được các bước khảo sát và vẽ đồ thị. 2. Kyõ naêng - Lập được bảng biến thiên của hàm số bậc hai; xác định được tọa độ đỉnh, trục đối xứng, vẽ được đồ thị hàm số bậc hai. - Đọc được đồ thị của hàm số bậc hai, từ đồ thị xác định được: trục đối xứng, các giá trị của x để y > 0 và y < 0. - Tìm được phương trình parabol y = ax2 + bx + c khi biết một số điều kiện xác định. 3. Thái độ - Học sinh cẩn thận chính xác trong tính toán tọa độ, biết quy lạ về quen. II. CHUẨN BỊ - Gv : Giáo án, phấn màu, thước. - Hs : Xem bài trước, xem lại đồ thị hàm số y = ax2 đã học ở lớp 9. III. PHƯƠNG PHÁP Vấn đáp gợi mở, nêu vấn đề, đan xen các hoạt động nhóm. IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1. Ổn định lớp 2. Kieåm tra baøi cuõ : Viết phương trình y = ax + b của các đường thẳng đi qua hai điểm A(3; 4) và B(-1; 2). 3. Bài mới Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội Dung 2 I. Haøm soá baäc 2 - Ôn tập về hs y ax từ Theo dõi, nhớ lại kiến y = ax2 + bx + c (a  0) đó suy ra hs bậc hai thức. y ax 2  bx  c . HĐ 1 : Tập xác định - Tập xác định của hs y ax 2  bx  c là ?. - TXĐ : D =. ..  TXĐ : D =. .. HĐ 2 : Đỉnh và trục của đồ thị hs - Thực hiện phép biến đổi y ax 2  bx  c 2.  b   a  x    2a  4a . - Theo dõi, suy nghĩ, trả lời.. Vaên Thò Hueä – PT caáp 2 – 3 Voõ Thò Saùu.  Đỉnh. b  ;   2a 4a . I.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> ĐẠI SỐ LỚP 10 CƠ BẢN 2 Với  b  4ac b x   y ? 2a Hỏi : Hỏi : So sánh giá trị của yvà   4a ? - Nếu a > 0 : Nói : I là điểm thấp nhất của đồ thị. Hỏi : So sánh giá trị của yvà   4a ? - Nếu a < 0 : Nói : I là điểm cao nhất của đồ thị. Hỏi : Đỉnh của đồ thị hs y ax 2  bx  c là gì?. b   y 2a 4a - Suy nghĩ, trả lời. y   4a Nếu a > 0 : x. - Suy nghĩ, trả lời. y   4a Nếu a < 0 :  Trục đối xứng. x . b 2a. - Suy nghĩ, trả lời. Đỉnh của đồ thị hs là b   I ;   2a 4a  - Theo dõi, ghi nhận kiến  Chiều biến thiên thức. - Nếu a > 0 Nói : Trục đối xứng của đồ b b   ;  x   - Theo dõi, suy nghĩ, trả Hs nghịch biến trên khoảng  2a  2a . thị hs là HĐ 3 : Chiều biến thiên lời. b   2a ;   và bảng biến thiên.  Hs đồng biến trên khoảng  Yêu cầu học sinh quan sát - Nếu a < 0 - Nếu a > 0 đồ thị của hs trong sgk b  trang 21.   ; 2a   Hỏi Hs đồng biến trên khoảng  - Nếu a > 0 hs nghịch biến b   2a ;   trên khoảng nào? Hs đồng - Nếu a < 0  Hs nghịch biến trên khoảng  biến trên khoảng nào?  Baûng bieán thieân - Nếu a < 0 hs nghịch biến - Ghi nhận kiến thức. a>0 trên khoảng nào? Hs đồng b x   biến trên khoảng nào? 2a GV : Khẳng định lại chiều - 2 học sinh lên bảng  + thực hiện, tất cả học sinh biến thiên của hs. y - Dựa vào chiều biến thiên vẽ bảng biến thiên vào  yêu cầu 2 học sinh lên vẽ vở.  4a bảng biến thiên trong 2 a<0 trường hợp. b x   y Vaên Thò Hueä – PT caáp 2 – 3 Voõ Thò Saùu. 2a   4a.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> ĐẠI SỐ LỚP 10 CƠ BẢN. - HĐ4: Giới thiệu đồ thị Trả lời : Đồ thị hàm số hàm số y = ax2 + bx + c. y=ax2 nhận đường thẳng Hỏi: Đồ thị hàm số y = ax2 x= 0 làm trục đối xứng, nhận đường thẳng nào là bề lõm quay xuống khi trục đối xứng và khi nào a < 0, quay lên khi a > 0. Trả lời : Đồ thị hàm số thì beà loõm quay xuoáng, y = ax2 + bx + c nhaän quay leân? b Nói : Tương tự như đồ thị x 2a laøm hàm số y = ax2 thì đồ thị đường thẳng hàm số y = ax2 +bx+ c sẽ trục đối xứng, bề lõm quay xuoáng khi a < 0, nhö theá naøo? quay leân khi a > 0. - Từ trên hình vẽ giáo. .  Đồ thị Đồ thị hàm số y = ax2 + bx + c (a 0) là 1 đường parabol có đỉnh là b  điểm I(- 2a ;- 4a ), có trục là đường b x 2a . Parabol naøy beà loõm thaúng hướng lên nếu a > 0, hướng xuống neáu a < 0. Hình veõ. vieân nhaán maïnh laïi caùc vấn đề về đồ thị hàm số y - Học sinh chú ý theo dõi và ghi vào vở. = ax2 + bx + c.  Caùch veõ B1 : Xác định tọa độ đỉnh Trả lời : Tìm tọa độ đỉnh b   b I(- 2a ;- 4a ). 2 a 4a I(- ;- ). b B2 : Vẽ trục đối xứng x =- 2a . B3 : Trả lời : Chưa vẽ được - Tìm giao điểm của (P) với Ox và ta phaûi tìm ñieåm ñaëc bieät Oy (neáu coù). như giao điểm với Ox, - Có thể lấy thêm các cặp điểm đối b Oy. Trả lời : Giao điểm với xứng nhau qua trục x = - 2a . Ox cho y = 0 tìm x, giao B4 :Vẽ (P) qua các điểm đã tìm với Oy cho x = 0 tìm y.. HĐ5: Giới thiệu cách vẽ đồ thị Hỏi : Muốn vẽ đồ thị trước heát ta phaûi tìm gì ? Noùi : Khi tìm ñænh I ta veõ b trục đối xứng x =- 2a . Hỏi : Có đỉnh I và trục đối xứng đã vẽ được đồ thị chöa? Neáu chöa phaûi tìm gì nữa? Hỏi : Tìm giao điểm đồ thị với Ox, Oy ta tìm như thế naøo? Nói : Để vẽ (P) chính xác - Học sinh chú ý theo dõi và ghi vào vở. hơn thì ngoài giao điểm với Ox, Oy ta có thể lấy thêm các điểm đối xứng Ví duï : Lập bảng biến thiên và vẽ đồ nhau qua trục đối xứng. thị hs (P) y = -x2 + x -1 Sau đó vẽ (P) qua các Vaên Thò Hueä – PT caáp 2 – 3 Voõ Thò Saùu.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> ĐẠI SỐ LỚP 10 CƠ BẢN. điểm mới tìm được. HÑ5: Ví dụ áp dụng Lập bảng biến thiên và vẽ - Suy nghĩ, thảo luận. đồ thị hs(P)y = -2x2 + x + 3 - Cho học sinh suy nghĩ, - Một học sinh lên bảng thảo luận. trình bày. - Gọi một học sinh trình bày..  TXĐ : D = .  1  3 I ;   Đỉnh  2 4  x.  Trục đối xứng  Chiều biến thiên. 1 2. 1    ; 2   Hs đồng biến trên khoảng  1   2 ;    Hs nghịch biến trên khoảng .  Baûng bieán thieân a<0. x  y. 1 2 3  4. .  -  Đồ thị Đồ thị hàm số là 1 đường parabol  1  3 I ;  coù ñænh laø ñieåm  2 4  , coù truïc. x. là đường thẳng A(0; -1); B(1; -1) Hình veõ. 1 2 các điểm. 4. Cuûng coá - Yêu cầu học sinh nhắc lại các bước lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị hàm số bậc hai. 5. Daën doø - Hoïc baøi, laøm baøi 1a, 2b, 2a, 2b, 3, 4 trang 49 – 50, Chuẩn bị bài ôn tập. 6. Ruùt kinh nghieäm ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. Vaên Thò Hueä – PT caáp 2 – 3 Voõ Thò Saùu.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> ĐẠI SỐ LỚP 10 CƠ BẢN. Tuaàn : 10 ngày soạn : 4/9/2011 Tieát : 19 ngaøy daïy : 21/10/2011 §3 BAØI TAÄP I. MUÏC TIEÂU 1. Về kiến thức: Giúp học sinh biết cách lập bảng biến thiên và đồ thị hàm số bậc hai, biết xác định Parabol thỏa các điều kiện cho trước. 2. Veà kyõ naêng: Reøn luyeän cho hoïc sinh kyõ naêng veõ Parabol. 3. Về thái độ: Học sinh cẩn thận chính xác trong tính toán và các bước vẽ đồ thị hàm số. II. Chuaån bò cuûa thaày vaø troø: 1. Giáo viên: giáo án, phấn màu, thước. 2. Học sinh: Làm bài tập ở nhà. III. Phương pháp dạy học: Vấn đáp gợi mở, nêu vấn đề, đan xen các hoạt động nhóm. IV. Tieán trình cuûa baøi hoïc : 1. Ổn định lớp : (1 phút ) 2. Kieåm tra baøi cuõ: (2 phuùt ) Câu hỏi: Khi a > 0 hàm số y = ax2 + bx + c đồng biến và nghịch biến trên khoảng nào? Nêu các bước vẽ đồ thị hàm số? Vẽ đồ thị hàm số y = 3x2 – 4x + 1 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. Nội Dung. HÑ1: Baøi taäp 1.. - Học sinh nhắc lại. Bài 1.. -Yêu cầu Học sinh nhắc lại công thức tìm đỉnh của đồ thị hàm số? - YC 2 Học sinh giải câu a và d. - Học sinh giải. - Cho Học sinh khác nhận xét - Chính xác hóa kết quả. HÑ2: Baøi taäp 2. Vaên Thò Hueä – PT caáp 2 – 3 Voõ Thò Saùu. 3 1 ; a) I( 2 4 ) giao ñieåm Oy. N(0;2); giao ñieåm Ox: M1(1;0); M2(2;0) b) I(1;-1) giao ñieåm Ox: khoâng coù; giao ñieåm Oy: M(0;-3) c) I(1;-1) giao ñieåm Ox: M1(0;0); M2(2;0). Giao ñieåm Oy N (0;0) d) I(0;0) giao ñieåm Ox: M1(2;0) M2(-2;0). Giao ñieåm Oy: N(0;4) Bài 2: Lập BBT và vẽ đồ thị.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> ĐẠI SỐ LỚP 10 CƠ BẢN. Yeâu caàu: Hoïc sinh nhaéc laïi caû 2 TH a > 0, a < 0 haøm số đồng biến, nghịch biến trên khoảng nào? Trả lời: Thế tọa độ Hoûi: Muoán laäp BBT ta từng điểm vào giải hệ phaûi xaùc ñònh ñieàu gì? phöông trình theo a, b. Caùc hoïc sinh leân baûng Yeâu caàu: 2 hoïc sinh leân bảng thực hiện câu b và c. thực hiện. GV goïi hoïc sinh khaùc nhaän Hoïc sinh khaùc nhaän xeùt sửa sai. xét sửa sai. GV cho ñieåm. Yeâu caàu: Hoïc sinh veõ tieáp đồ thị các hàm số còn lại.. b/ y = -3x2 + 2x - 1. Trục. b 1   x  2a  3 I  y  2 3 Ñænh:  2 đối xứng x= 3. + Giao điểm với trục tung là A(0;1) + Giao điểm với trục hoành B(1;0); C(. 1 3. ;0). BBT x . 1 3. y. 2 3. . . . Đồ thị:. HÑ2: Baøi taäp 3. Hoûi: Khi naøo thì moät ñieåm thuộc vào đồ thị của hàm soá? Yeâu caàu: hoïc sinh leân baûng thực hiện câu a. Hỏi: Trục đối xứng của hàm số bậc hai là đường thaúng naøo? Nói: Từ một điểm và trục đối xứng, ta xác định được. Trả lời: Khi tọa độ của Bài 3: Xác định Parabol điểm đó thỏa mãn hàm y = ax2 + bx + 2 soá. a) Qua M(1; 5), N(-2; 8) Qua M(1; 5) => a + b + 2 = Moät hoïc sinh leân baûng 5 thực hiện câu a. N(-2; 8) => 4a + 2b +2 = Trả lời: Trục đối xứng 8  a  b 3 a 0 cuûa haøm soá baäc 2 laø x   b = 2a .. Vaên Thò Hueä – PT caáp 2 – 3 Voõ Thò Saùu.   2a  b 3.  b 3. Vaäy y = 3x + 2 b) Qua A(3; -4): 9a + 3b +2 =.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> ĐẠI SỐ LỚP 10 CƠ BẢN. a, b. Moät hoïc sinh leân baûng -4 => 3a + b = -3. Yêu cầu: học sinh lên bảng thực hiện câu b. b (1) thực hiện b. Trả lời: I(- 2 a ;3 Hỏi: Đỉnh của đồ thị hàm x Δ 2 Trục đối xứng là số bậc hai có tọa độ là gì? 4 a ). b 3 Nói: Từ tọa độ đỉnh ta xác    b 3a 2a 2 (2) định được a, b. Từ (1) và (2) ta được: Yêu cầu: học sinh lên thực 1 3 a  vaø b = hieän caâu c. Học sinh lên bảng thực 2 2 Hỏi: Tung độ đỉnh của đồ hiện câu c. 1 2 3 y  x  x  2 thò haøm soá baäc hai coù coâng 2 2 Vaäy (P): thức là gì? Nói: Từ một điểm và tung độ đỉnh ta xác định được a, b. Yêu cầu: học sinh lên bảng Học sinh lên bảng thực thực hiện câu d. hieän caâu d. GV cho hoïc sinh nhaän xeùt sửa sai rồi cho điểm từng hoïc sinh. HÑ3: Baøi taäp 4. Baøi 4: y = ax2 + bx + c Qua A(8;0) => 64a + 8b + c = Nói: Thế tọa độ A vào cho 0 ta moät phöông trình 3 aån a, Hoïc sinh theo doõi. Tọa độ đỉnh I(6;-12) b, c. Qua hoành độ, tung b  độ đỉnh cho hai phương  x  6   2a trình theo a, b, c từ đó ta 36a  6b  c  12 Moät hoïc sinh leân baûng tìm caùc heä soá a,b,c Suy ra: a = 3, b = - 36, c = 96 Yêu cầu: một học sinh lên thực hiện. 2 Vaäy (P): y 3x  36 x  96 bảng thực hiện. Goïi moät hoïc sinh khaùc nhận xét, sửa sai. GV nhaän xeùt vaø cho ñieåm. 4. Cuûng coá: (2phuùt) Nhắc lại các bước vẽ đồ thị hàm số bậc hai. Caùch xaùc ñònh tham soá a, b, c cuûa haøm soá baäc hai. 5. Daën doø: (1phuùt) OÂn taäp vaø laøm baøi taäp oân chöông. Tuaàn : 10 ngày soạn : 4/9/2011 Vaên Thò Hueä – PT caáp 2 – 3 Voõ Thò Saùu.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> ĐẠI SỐ LỚP 10 CƠ BẢN. Tieát : 19 - 20. ngaøy daïy : 21/10/2011. OÂN TAÄP CHÖÔNG II I. MUÏC TIEÂU 1. Về kiến thức - Hoïc sinh naém caùch tìm TXÑ cuûa haøm soá, tính taêng giaûm, chaún leõ cuûa haøm soá. - Sự biến thiên và cách vẽ đồ thị hàm số bậc hai. 2. Veà kyõ naêng - Tìm TXĐ, xét sự biến thiên vẽ đồ thị hàm số bậc nhất, bậc hai, xác định hàm số bậc hai với điều kiện cho trước. 3. Về thái độ : Học sinh cẩn thận chính xác trong tính toán và các bước vẽ đồ thị hàm số. II. CHUẨN BỊ - Gv : Giáo án, phấn màu, thước. - Hs : OÂn lyù thuyeát vaø laøm baøi taäp. III. PHƯƠNG PHÁP Vấn đáp gợi mở, nêu vấn đề, đan xen các hoạt động nhóm. IV. TIEÁN TRÌNH BAØI DAÏY 1. Ổn định lớp 2. Kieåm tra baøi cuõ Caâu hoûi : Tìm taäp xaùc ñònh cuûa caùc hs sau 1 2 y  2  3x  y  x 3 1 2x x 1 a) b) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội Dung 2 - Caùc hoïc sinh leân baûng - Yeâu caàu : hai hoïc sinh leân y  x 3 x 1 a/ ÑK: thực hiện. bảng thực hiện câu a, b - Hỏi : A , phân thức xác định khi naøo? - Goïi hoïc sinh leân nhaän xeùt baøi laøm. - Cho ñieåm. - Nhaán maïnh A xaùc ñònh khi A 0. A xaùc ñònh A A xaùc ñònh khi B 0 B 3. Trả lời : A xaùc ñònh khi A 0 - Phân thức xác định khi maãu khaùc 0.. - Hoïc sinh chuù yù theo doõi và ghi vào vở.. Vaên Thò Hueä – PT caáp 2 – 3 Voõ Thò Saùu.  x  1 0    x  3 0. TXÑ : b/.  x  1   x  3. D   3; ) \   1. y  2  3x . 1 1 2x. 2  x   3   2  3 x  0  x  1   2  ÑK: 1  2 x  0  x. 1 2. 1 ( ; ) 2 TXÑ : D =.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> ĐẠI SỐ LỚP 10 CƠ BẢN. 3. Bài mới Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội Dung Baøi 10 Baøi 10 : Laäp baûng bieán thieân - Hỏi : Cách lập BBT và vẽ đồ Trả lời : Tìm tọa độ và vẽ đồ thị hàm số a) y = x2 - 2x – 1 thò haøm soá baäc hai? ñænh I vaø xaùc ñònh daáu  TXĐ : D = . của a, từ đó nêu chiều - Yeâu caàu : hai hs leân baûng bieán thieân, veõ baûng bieán  Đỉnh I  1;  2  thực hiện. - Gọi học sinh khác nhận xét, thiên. Vẽ đồ thị tìm  Trục đối xứng x 1 thêm giao điểm với Ox,  Chiều biến thiên sửa sai. 1;  Oy vaø ñieåm ñaëc bieät. - Nhaän xeùt, cho ñieåm. Hs đồng biến trên khoảng  - Nhấn mạnh : Để lập BBT và - Học sinh 1 làm câu a.  ;1 Hs nbiến trên khoảng  - Hoïc sinh 2 laøm caâu b. vẽ đồ thị hàm số ta làm theo  Baûng bieán thieân - Học sinh nhận xét. các bước 1  x  B1: Tìm tọa độ đỉnh I.  + B2: Tìm Trục đối xứng y B3: Chieàu BTT. 2 B4 : Baûng bieán thieân  Đồ thị B5: Tìm giao điểm với Ox, Oy Baûng giaù trò và điểm đặc biệt đối xứng x 1 2 0 1 2 1 2 nhau qua trục đối xứng. y 0 -1 -2 -1 0 B6: Vẽ đồ thị.. - Yêu cầu : Nhắc lại cách giải hệ hai pt bậc nhất hai ẩn bằng máy tính bỏ túi. - Yêu cầu : hs giải bài 11 - Cho lớp nhận xét và sửa lại. - Trả lời - Học sinh giải. - Học sinh nhận xét.. Vaên Thò Hueä – PT caáp 2 – 3 Voõ Thò Saùu. Bài 11: Xác định a,b biết đt y=ax+b đi qua 2 điểm A(1;3);B(-1;5) Giải d : y = ax+b A(1;3) d : a + b = 3 (1) B(-1;5) d : -a + b = 5 (2) ..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> ĐẠI SỐ LỚP 10 CƠ BẢN. Từ (1) và (2) suy ra :  a  b 3  a  1   b 4   a  b 5. Baøi 12 Hoûi - Neâu caùch xaùc ñònh a, b, c khi qua ba ñieåm.. Trả lời - Qua 3 ñieåm laäp ba phöông trình theo a, b, c roài giaûi. - Qua moät ñieåm laäp moät - Neâu caùch xaùc ñònh khi qua phöông trình, qua ñænh moät ñieåm vaø cho bieát ñænh cuûa laäp hai phöông trình roài noù. giaûi. - Yeâu caàu : hai hoïc sinh leân - Hoïc sinh 1 caâu a. bảng thực hiện câu a và b. - Hoïc sinh 2 caâu b. - Goïi 1 hoïc sinh khaùc nhaän xeùt, sửa sai. - Nhaän xeùt vaø cho ñieåm.. Vậy : y = - x + 4 Baøi 12: Xaùc ñònh a, b, c: (P) : y = ax2 + bx + c a) Ta coù A(0;-1)  (P) : c = -1 (1) B(1;-1)  (P) : a+ b+ c = -1 (2) C(-1;1)  (P) : a- b+ c = 1 (3) Từ (1), (2) và (3) suy ra c  1  a 1    a  b  c  1  b  1  a  b  c 1 c  1   Vậy : y = x2 – x – 1. b) Ta coù D(3;0)  (P) : 9a+ 3b+ c = 0 (1) I(1;4)  (P) : b 1  b  2a 2a (2) a  b  c 4 (3) Từ (1), (2) và (3) suy ra 9a  3b  c 0  a  1   b 2  2a  b 0  a  b  c 4 c 3   Vậy : y = - x2 +2x +3.. 4. Cuûng coá - Nắm cách tìm TXĐ, tính chẳn lẻ, tăng giảm của hàm số, lập BBT vẽ đồ thị hàm số bậc 2. - Xác định hàm số bậc hai với điều kiện cho trước, vẽ đồ thị hàm số bậc nhất. 5. Daën doø - OÂn taäp tieát sau laøm baøi kieåm tra moät tieát. 6. Ruùt kinh nghieäm ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. Vaên Thò Hueä – PT caáp 2 – 3 Voõ Thò Saùu.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> ĐẠI SỐ LỚP 10 CƠ BẢN. Tuaàn : 11 – 12 Tieát : 22 – 23. ngày soạn : 22/9/2011 ngaøy daïy : 29/10/2011. CHƯƠNG III : PHƯƠNG TRÌNH, HỆ PHƯƠNG TRÌNH §1 : ĐẠI CƯƠNG VỀ PHƯƠNG TRÌNH I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Nắm được các khái niệm : phương trình tương đương, phương trình hệ quả, phép biến đổi tương đương. - Nắm được các phép biến đổi tương đương. 2. Kỹ năng - Biết vận dụng các phép biến đổi tương đương để giải các dạng phương trình đơn giản. 3. Thái độ Học sinh cẩn thận chính xác trong tính toán, biết biến lạ thành quen. II. CHUẨN BỊ - Giáo viên : giáo án, SGK - Học sinh : Ôn tập cách giải các dạng phương trình đã học ở bậc THCS. III. PHƯƠNG PHÁP Thuyết trình, vấn đáp, đặt vấn đề. VI. TIẾN TRÌNH BÀI DAY (Tiết 1) 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ CH1: Thế nào là phương trình bậc nhất ? Lấy ví dụ. CH2: Thế nào là phương trình bậc hai ? Lấy ví dụ. 3.Bài mới Hoạt động 1 : Phương trình một ẩn.. Hoạt động của giáo viên - Giới thiệu khái niệm về phương trình một ẩn. - Đưa ra ví dụ để hs xác định được vế trái, vế phải. - Yêu cầu hs tính giá trị của hai vế khi x = 2 ? So sánh ? - Để tìm được x = 2 ta làm thế nào? - Đưa ra ví dụ 2 và yêu cầu hs tìm nghiệm. - Giá trị của hai vế ntn ? - Đưa ra ví dụ 3 và yêu cầu hs tìm nghiệm. - Yêu cầu hs đưa về số thập phân. - Số 0,866 là số như thế nào ? - Giới thiệu chú ý.. Hoạt động của học sinh Nội dung - Theo dõi nắm được khái I.KHÁI NIỆM PHƯƠNG TRÌNH niệm. 1. Phương trình một ẩn - Vế trái : 3x – 2 - Pt ẩn x là mđ chứa biến f(x)=g(x), - Vế phải : x + 2 trong đó f(x) và g(x) là các biểu - Tính giá trị của hai vế với thức của x. x = 2 và so sánh kết quả. Ví dụ 1: 3x – 2 = x + 2 - Tìm nghiệm của phương Với x = 2, ta có: trình. Vế trái : 3.2 – 2 = 4 - Giải phương trình. Vế phải : 2 + 2 = 4. - Nhận xét giá trị của hai vế.  x = 2 là nghiệm của pt Giải pt : 3x – 2 = x + 2 - Giải phương trình. Ví dụ 2: Giải pt 5x + 1 = 5x – 3 √3 ≈ 0 , 866 là số gần <=> 5x – 5x = –3 – 1 <=> 0x = – 4 2 Không có giá trị nào của x thoả mãn. đúng. Vậy pt vô nghiệm. - Đọc chú ý. Ví dụ 3: Giải pt 3 2x = √ 3 <=> x = √ ≈ 0 , 866 . 2. Vaên Thò Hueä – PT caáp 2 – 3 Voõ Thò Saùu.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> ĐẠI SỐ LỚP 10 CƠ BẢN Hoạt động 2 : Điều kiện của một phương trình.. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Yêu cầu hs thực hiện HĐ2. - Trả lời HĐ2. - Nhận xét, uốn nắn. - Điều kiện của một phương - Đưa ra khái niệm. trình là gì ? - Để tìm đk của pt - Tìm điều kiện của pt x+ 1 x+ 1 =√ x − 1 ta làm ntn? =√ x − 1 . x −2. x −2. - Gọi hs trình bày. - Nhận xét. - Yêu cầu hs thực hiện HĐ3. - Trả lời HĐ3. - Gọi 2 hs lên trình bày. Tìm điều kiện của pt - Nhận xét, uốn nắn.. a). 2. 3−x =. x √2 − x. 1 =√ x+3 x −1 Hoạt động 3 : Phương trình nhiều ẩn.. b). Hoạt động của giáo viên - Giới thiệu về pt nhiều ẩn. - Lấy ví dụ về pt hai ẩn x và y. - Yêu cầu hs tính giá trị hai vế của pt khi x = 2 ;y = 1 và rút ra kết luận. - Lấy ví dụ về phương trình ba ẩn x, y và z. - Yêu cầu hs tính giá trị hai vế của pt khi x = –1; y = 1; z = 2 và rút ra kết luận.. 2. Hoạt động của học sinh - Xác định ẩn của pt. - Tính giá trị hai vế. - Kết luận nghiệm của pt. - Xác định ẩn của pt. - Tính giá trị hai vế. - Kết luận nghiệm của pt.. Nội dung 2. Điều kiện của một pt.  f ( x) đk : f ( x) 0 f ( x)  g ( x) f ( x)  g ( x). đk : g ( x) 0. đk : g ( x)  0 Ví dụ Phương trình x+ 1 =√ x − 1 x −2.  x  2 0  x 2    x  1 0  x 1. Điều kiện của phương trình là : [ 1 ; + ∞ ) \ {2} Nội dung 3. Phương trình nhiều ẩn Ví dụ a) 3x + 2y = x2 – 2xy + 8 là phương trình hai ẩn ( x; y) (x ;y ) = ( 2 ;1) là một nghiệm của phương trình. b) 4x2 – xy + 2z = 3z2 + 2xz + y2 là phương trình ba ẩn ( x ;y ;z) (x ; y; z) = (–1 ;1 ;2 ) là một nghiệm của phương trình.. Hoạt động 4 : Phương trình chứa tham số.. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung - Giới thiệu về pt tham số. - Đọc SGK. 4. Pt chứa tham số (SGK) - Cho hs lấy ví dụ về pt - Lấy ví dụ. Ví dụ tham số. a) 3x + m = 0 - Nhận xét. b) (m – 2 )x2 + 5x – 6 = 0 4. Củng cố Cho hs nhắc lại các kiến thức trọng tâm. 5. Dặn dò Học thuộc bài. Xem lại cách giải các dạng pt đã học ở bậc THCS. Tìm điều kiện của các pt trong bài tập 3,4 (sgk). 6. Ruùt kinh nghieäm ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. VI. TIẾN TRÌNH BÀI DAY (Tiết 2) Vaên Thò Hueä – PT caáp 2 – 3 Voõ Thò Saùu.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> ĐẠI SỐ LỚP 10 CƠ BẢN. 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ CH1: Tìm điều kiện của các pt sau x x2 2 x  1 a). x 1 2 x  2 b) x  1. 3. Bài mới Hoạt động 1 : Phương trình tương đương. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Yêu cầu hs thực hiện HĐ4. Trả lời HĐ4 - Gọi hs tìm tập nghiệm của a) Hai tập nghiệm bằng từng pt sau đó so sánh các nhau: S1 = S2 = {- 1 ; 0 } tập nghiệm. b) Hai tập nghiệm không bằng nhau : S1 = { - 2 ; 2 } ; S2 = {- 2 } - Đưa ra kết luận. - Nhận xét. - Giới thiệu về pt tương đương. - Đưa ra vd cho hs áp dụng. - Ghi ví dụ. - Gọi hs trình bày. - Tìm các tập nghiệm. - Nhận xét. Kết luận.. Nội dung II. PT TƯƠNG ĐƯƠNG VÀ PT HỆ QUẢ 1. Pt tương đương Kí hiệu : “ ⇔ ” a. Khái niệm f ( x) g ( x)  f ( x) g ( x) 1 1 Nếu chúng có cùng tập nghiệm b. Ví dụ : Cho hai phương trình 3x + 2 = 0 (1) 4. 2x + 3 = 0. (2). 2 S1 = S 2 = { − 3 } nên ( 1 ) và ( 2 ) tương đương.. Hoạt động 2 : Phép biến đổi tương đương. Hoạt động của giáo viên - Giới thiệu khái niệm về phép biến đổi tương đương. - Có các phép biến đổi tương đương nào ? - Khi chuyển vế đổi dấu là ta đã thực hiện phép biến đổi tương đương nào ? - Giới thiệu kí hiệu tương đương. - Yêu cầu hs thực hiện HĐ5 - Nhận xét.. Hoạt động của học sinh - Đọc khái niệm.. Nội dung 2. Phép biến đổi tương đương Nếu thực hiện các phép biến đổi sau - Phát biểu định lý. đây trên một pt mà không làm thay đổi đk xác định của nó thì ta được - Cộng hay trừ. một pt tương đương mới. a) Công hay trừ hai vế của pt với cùng một số hay cùng một biểu - Nắm đdược kí hiệu. thức. b) Nhân hoặc chia hai vế của pt với - Trả lời HĐ5 cùng một số khác 0 hoặc với cùng - Chỉ ra sai lầm trong phép một biểu thức luôn có giá trị khác biến đổi tương đương và không. giải thích.. Vaên Thò Hueä – PT caáp 2 – 3 Voõ Thò Saùu.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> ĐẠI SỐ LỚP 10 CƠ BẢN. Hoạt động 3 : Phương trình hệ quả. Hoạt động của giáo viên - Giới thiệu khái niệm về pt hệ quả. - Giới thiệu về nghiệm ngoại lai và các khái niệm trên đối với pt nhiều ẩn. - Đưa ra pt và yêu cầu hs giải. - Gọi hs lên trình bày. - Yêu cầu hs đối chiếu các giá trị tìm được với đk. - Nhận xét. Hoạt động của học sinh - Đọc khái niệm trong SGK. - Đọc SGK. - Ghi ví dụ. - Giải phương trình.. Nội dung 3. Phương trình hệ quả  Khái niệm f(x) = g(x) => f1(x) = g1(x) Ví dụ : Giải phương trình x2 1 1 = + 2 x −4 x −2 x +2 ĐK : x ± 2 2 x 1 1 = + 2 x −4 x −2 x +2. - Đối chiếu với điều kiện => x2 = x + 2 + x – 2 => x2 = 2x => x2 – 2x = 0 và kết luận nghiệm. => x(x – 2) = 0  x 0(nhan)  x 2(loai) =>  Vậy pt có nghiệm duy nhất là x = 0.. 4. Củng cố - Cho HS nhắc lại các kiến thức trọng tâm. - Giải bài tập 1,2 sgk trang 57. 5. Dặn dò - Học thuộc bài. - Làm các bài tập 3,4 sgk trang 57. 6. Ruùt kinh nghieäm ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. Vaên Thò Hueä – PT caáp 2 – 3 Voõ Thò Saùu.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> ĐẠI SỐ LỚP 10 CƠ BẢN. Tuaàn : 12 – 13 Tieát : 24 – 25 – 26. ngày soạn : 22/9/2011 ngaøy daïy : 29/10/2011. §2 : PHƯƠNG TRÌNH QUY VỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT, BẬC HAI I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức. 2 - Hiểu cách giải và biện luận phương trình ax+b=0; phương trình ax  bx  c 0 . 2 - Hiểu cách giải các PT quy về dạng ax+b=0; ax  bx  c 0 : PT có ẩn ở mẫu, PT có chứa dấu giá trị tuyệt đối. 2. Kỹ năng - Vận dụng các cách giải phương trình bậc nhất, phương trình bậc hai để giải và biện luận phương trình đơn giản. 3. Thái độ - Rèn luyện kỹ năng vận dụng và tính cẩn thận trong giải phương trình. II. CHUẨN BỊ - Giáo viên : giáo án, SGK - Học sinh : Ôn tập về các cách giải phương trình ở bậc THCS, làm bài tập sgk. III. PHƯƠNG PHÁP Thuyết trình, vấn đáp, đặt vấn đề. VI. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ CH1 : Nêu khái niệm hai phương trình tương đương. CH2 : Nêu định lý về các phép biến đổi tương đương. CH3 : Nêu khái niệm về phương trình hệ quả. 3. Bài mới Hoạt động 1 : Phương trình bậc nhất.. Hoạt động của giáo viênHoạt động của học sinh Nội dung - Giới thiệu cách giải và - Lập bảng tóm tắt cách I- ÔN TẬP VỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC biện luận pt ax + b giải và biện luận pt NHẤT, BẬC HAI. 1. Phương trình bậc nhất = 0. ax + b = 0. - Khi a 0 thì ax + b=0 - Pt bậc nhất một ẩn. ax + b = 0 (1) gọi là pt gì ? Hệ số Kết luận - Yêu cầu hs vận dụng - Giải và biện luận pt : (1) có ngiệm duy nhất cách giải và biện luận pt m(x – 4) = 5x – 2 b a 0  ax + b = 0 để thực hiện x= a giải và biện luận pt : b 0 (1) vô nghiệm. a=0 m(x – 4) = 5x – 2 b=0 (1) nghiệm đúng với mọi x - Nhận xét. Khi a 0 thì ax + b = 0 gọi là phương trình bậc nhất một ẩn. Vaên Thò Hueä – PT caáp 2 – 3 Voõ Thò Saùu.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> ĐẠI SỐ LỚP 10 CƠ BẢN. Hoạt động 2 : Phương trình bậc hai. - Treo bảng phụ các 3x2 + 8x – 3 = 0 trường hợp và gọi hs trình bày.. ax2 + bx + c = 0 (a 0 và b = 2b’) (3) 2 Δ ’= b’ – Kết luận ac (3) có hai nghiệm phân biệt  b '  ' x1  Δ ’>0 a ;  b '  ' x2  a (3)có nghiệm kép Δ ’=0 b x1 x2  a Δ ’<0 (3) vô nghiệm. Hoạt động 3 : Định lý Vi – ét . Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh Nội dung 3. Định lý Vi – ét - Giới thiệu định lý Vi – ét. - Phát biểu định lý Viét. Nếu pt bậc hai ax2 + bx + c = 0 (a 0) có hai nghiệm x1, x2 thì : b c - Yêu cầu hs thực hiện HĐ - Trả lời HĐ3.  3. x1 + x2 = a ; x1 x2 = a - Nhận xét, uốn nắn. Ngược lại, nếu hai số u và v có tổng u + v = S và tích uv = P thì u và v là các nghiệm của pt : x2 – Sx + P = 0 Vaên Thò Hueä – PT caáp 2 – 3 Voõ Thò Saùu.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> ĐẠI SỐ LỚP 10 CƠ BẢN. Hoạt động : Phương trình chứa ẩn trong dấu giá trị tuyệt đối. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung II. PT QUY VỀ PT BẬC NHẤT, BẬC - Giới thiệu vào mục II. - Đọc sách giáo khoa. HAI. 1. Pt chứa ẩn trong dấu giá trị tuyệt đối 3x  5  x  3 - Đưa ra ví dụ 1. - Ghi ví dụ 1. Ví dụ 1: Giải phương trình - ĐK của gt tuyệt đối ? - Nêu điều kiện và cách Giải Cách giải pt ntn ? giải. Cách 1 - Nhắc lại cách giải. 5 3x  5 0  x  - Gọi hs giải pt ứng với - Giải pt với cách 1. 3 Đk : các trường hợp. - Đối chiếu điều kiện.  3x  5 x  3  2 x 4 - Lưu ý hs khi tìm được gt - Kết luận nghiệm. 3x  5  x  3      3x  5 x  3  4 x 2 của biến cần so sánh với (Nhận)  x 2 đk.   - Nhận xét.  x 1 (Loại) - Hướng dẫn hs cách 2: - Biến đổi về pt theo 2  Yêu cầu hs bình phương hướng dẫn của gv. Vậy S = {4}. hai vế của pt. - Giải pt. Cách 2 - Gọi hs giải pt bậc hai 5 3x  5 0  x  2 2x – 9x + 4 = 0. 3 Đk : - Hướng dẫn hs cách loại - Theo dõi và ghi nhận 3x  5  x  3  (3x  5) 2 ( x  3) 2 bỏ nghiệm ngoại lai mà cách giải của gv.  x 4 (Nhận) không cần phải thử lại 2  2 x  9 x  4 0   nghiệm.  x  1 (Loại 2  ) Vậy S = {4}. Hoạt động : Phương trình chứa ẩn dưới dấu căn. Hoạt động của giáo viên - Đưa ra ví dụ 2. - Tìm điều kiện của căn thức? - Hướng dẫn hs bình phương hai vế của pt. - Gọi hs giải pt. Hoạt động của học sinh - Ghi ví dụ 2. - Tìm đk của pt. - Biến đổi phương trình. - Giải pt.. x 2  9 x  8 0. - Hướng dẫn hs cách loại - Theo dõi và ghi nhận nghiệm ngoại lai mà không cách giải của gv. - So sánh và rút ra kết cần phải thử lại nghiệm. luận : x = 8 Vaên Thò Hueä – PT caáp 2 – 3 Voõ Thò Saùu. Nội dung 2. Pt chứa ẩn dưới dấu căn Ví dụ 2: Giải pt : x – 3 = 3x  1 ĐK : x  3 0  x 3 x – 3  3 x 1  ( x  3)2 3x 1  x 1 (Loại)  x2  9 x  8 0    x 8 (Nhận) Vậy S = {8}..

<span class='text_page_counter'>(26)</span> ĐẠI SỐ LỚP 10 CƠ BẢN. 4. Củng cố Cho HS nêu lại cách giải hai dạng phương trình trên. 5. Dặn dò - Học thuộc bài. - Làm các bài tập 1,2,6,7,8 sgk trang 57. 6. Ruùt kinh nghieäm ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. Tuaàn : 15 Tieát : 27. ngày soạn : 22/9/2011 ngaøy daïy : 29/10/2011. PHƯƠNG TRÌNH QUY VỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT, BẬC HAI I) MỤC TIÊU : - Củng cố cách giải và biện luận phương trình bậc nhất một ẩn, phương trình trùng phương, phương trình chứa ẩn dưới dấu căn. - Giải được các phương trình bậc nhất một ẩn, phương trình trùng phương, biết tìm điều kiện xác định của phương trình và biết loại giá trị không thoả mãn điều kiện. - Rèn luyện tính cẩn thận trong tính toán và trong biến đổi tương đương. II) CHUẨN BỊ: - GV : giáo án, SGK - HS : Ôn tập về giải các dạng phương trình. III) PHƯƠNG PHÁP: PP luyện tập. VI) HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 1- Ổn định lớp. 2- Kiểm tra bài cũ: HS1: Nêu cách giải và biện luận phương trình bậc nhất một ẩn. HS2: Phát biểu định lý Vi – ét . 3- Luyện tập: Hoạt động 1 : Giải bài tập 1/ SGK trang 62 Hoạt động của GV Cho HS nhận dạng phương trình và xác định phương pháp. Hoạt động của HS Giải phương trình:. Vaên Thò Hueä – PT caáp 2 – 3 Voõ Thò Saùu. Nội dung Bài tập 1: Giải các phương trình: x2  3x  2 2 x  5  4 a) 2 x  3.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> ĐẠI SỐ LỚP 10 CƠ BẢN. Hoạt động của GV giải cho từng loại phương trình.. Hoạt động của HS x  3x  2 2 x  5  2x  3 4. Yêu cầu HS giải các phương trình. Gọi 4 HS lên bảng trình bày.. Nội dung. 2. x . 3 2. ĐK: 4(x2 + 3x + 2) = (2x – 5)(2x + 3) => 16x + 23 = 0 <=> x =. Giải phương trình: 2x  3 4 24   2 2 x  3 x 3 x  9. Theo dõi, giúp đỡ khi Giải phương trình: HS gặp khó khăn. 3 x  5 3. . 23 16. 2x  3 4 24   2 2 b) x  3 x  3 x  9 ĐK : x 3. (2x + 3)(x + 3) – 4(x – 3) = 24 + 2(x2 – 9) => 5x = –15 <=> x = –3 ( loại ) Vậy phương trình vô nghiệm. c) 3x  5 3 ĐK :. x. 5 3. 14 3x – 5 = 9 <=> x = 3. Giải phương trình: Cho HS nhận xét.. d) 2 x  5 2. 2 x  5 2. Đưa ra nhận xét.. Nhận xét, uốn nắn chung.. ĐK :. x . 5 2. 2x + 5 = 4 <=> x =. . 1 2. Hoạt động 2 : Giải bài tập 2/ SGK trang 62 Hoạt động của GV Hướng dẫn HS biến đổi các phương trình về dạng phương trình bậc nhất một ẩn.. Hoạt động của HS Nhận biết cách giải quyết vấn đề. Giải và biện luận phương trình: m(x – 2) = 3x + 1. Yêu cầu HS giải và biện luận các phương trình sau theo tham số m. Gọi 3 HS lên bảng trình bày. Giải và biện luận Vaên Thò Hueä – PT caáp 2 – 3 Voõ Thò Saùu. Nội dung Bài tập 2: Giải và biện luận các phương trình sau theo tham số m. a) m(x – 2) = 3x + 1 => (m – 3)x = 2m + 1 + Nếu m  3 thì phương trình có 2m + 1 nghiệm duy nhất x = m  3. + Nếu m = 3 suy ra 2.3 + 1 = 7 0 Nên phương trình vô nghiệm. b) m2x + 6 = 4x + 3m. .

<span class='text_page_counter'>(28)</span> ĐẠI SỐ LỚP 10 CƠ BẢN. phương trình: m2x + 6 => (m2 – 4)x = 3m – 6 = 3(m – 2) = 4x + 3m + Nếu m 2 thì phương trình có 3 nghiệm duy nhất x = m +2. Theo dõi, giúp đỡ khi HS gặp khó khăn.. Cho HS nhận xét. Nhận xét, uốn nắn chung.. Giải và biện luận phương trình: (2m + 1)x – 2m = 3x –2 Đưa ra nhận xét.. + Nếu m = – 2 suy ra 3.( – 2) – 6 = –9  0 Nên phương trình vô nghiệm. + Nếu m = 2 suy ra 3. 2 – 6 = 0 Nên phương trình nghiệm đúng với mọi x  R . c) (2m + 1)x – 2m = 3x – 2 => 2(m – 1)x = 2(m – 1) + Nếu m  1 thì phương trình có nghiệm duy nhất x = 1. + Nếu m = 1 suy ra 2(1 – 1) = 0, nên phương trình nghiệm đúng với mọi x  R .. Hoạt động 3 : Giải bài tập 4/ SGK trang 62 Hoạt động của GV Cho HS nhận dạng phương trình. Hướng dẫn HS đặt ẩn phụ đưa về phương trình bậc hai một ẩn. Yêu cầu HS giải các phương trình.. Hoạt động của HS. Nội dung Bài tập 4: Giải các phương trình: a) 2x4 – 7x2 + 5 = 0 Đặt x2 = t ( t  0), ta có: 2t2 – 7t + 5=0 5 => t = 1 ( thoả mãn ) ; t = 2 ( thoả. mãn ) 1 ; x = . Gọi 2 HS lên bảng trình bày.. => x = b) 3x4 + 2x2 – 1 = 0 Đặt x2 = t ( t  0), ta có: 3t2 + 2t –1 =0. Theo dõi, giúp đỡ khi HS gặp khó khăn. Cho HS nhận xét.. 1 => t = –1( loại ) ; t = 3 ( thoả mãn ) 3 x=  3 =>. Nhận xét, uốn nắn chung. Hoạt động : Giải bài tập 6/ SGK trang 62 Hoạt động của GV. 10 2. Hoạt động của HS. Vaên Thò Hueä – PT caáp 2 – 3 Voõ Thò Saùu. Nội dung.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> ĐẠI SỐ LỚP 10 CƠ BẢN. Bài tập 6: Giải các phương trình: Cho HS nhận dạng các Nhận dạng phương phương trình. trình. Nhắc nhở HS chọn Giải phương trình: 3x  2 = 2x + 3 phương pháp giải cho phù hợp với từng phương trình. Giải phương trình: Yêu cầu HS giải các 2x  1   5x  2 phương trình.. 3x  2 = 2x + 3 a) => ( 3x  2 )2 = (2x + 3)2 => 5x2 – 24x – 5 = 0. => x1 = 5 ; x2 =. . 1 5 ( thoả mãn). 2 x  1   5x  2. b) => (2x – 1)2 = (5x + 2)2 => 7x2 + 8x + 1 = 0 1 x1 = – 1 ; x2 = 7 ( thoả mãn) x  1  3x 1  2x  3 x 1 . Gọi 4 HS lên bảng trình bày.. Giải phương trình: x  1  3 x 1  2x  3 x 1. Theo dõi, giúp đỡ khi HS gặp khó khăn.. c). ;. ĐK:. 3 x  ; x  1 2 3 2 , ta có phương + Nếu x  1  3x  1  trình: 2 x  3 x  1 => x2 – 1 = – x   1; x . Giải phương trình: 2 x  5 x 2  5 x 1. So sánh điều kiện.. 6x2 + 11x – 3 => 7x2 – 11x + 2 = 0=> 11  65 x1,2  14 2 x  5 x 2  5 x  1. d). .. 5 x  2 , ta có phương trình: + Nếu. Nhắc nhở HS biết loại nghiệm ngoại lai. Đưa ra nhận xét.. x2 + 3x – 4 = 0. => x = 1 (thoả mãn), x = – 4 (không thoả mãn) . Cho HS nhận xét. Nhận xét, uốn nắn chung. Hoạt động : Giải bài tập 7/ SGK trang 62 Hoạt động của GV Hoạt động của HS Cho HS nhận dạng Nhận dạng phương các phương trình. trình. Yêu cầu HS giải các Giải phương trình: Vaên Thò Hueä – PT caáp 2 – 3 Voõ Thò Saùu. 5 2 , ta có phương trình:. + Nếu x < x2 + 7x + 6 = 0. => x = – 1 ( không thoả mãn) x = – 6 ( thoả mãn) Vậy nghiệm của phương trình là: x = 1 ; x = – 6. Nội dung Bài tập 7: Giải các phương trình:. a) 5 x  6 x  6 ; ĐK: x 6 => 5x + 6 = (x – 6)2 => x2 – 17x + 30.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> ĐẠI SỐ LỚP 10 CƠ BẢN. phương trình. Gọi 4 HS lên bảng trình bày.. 5 x  6 x  6. Giải phương trình: 3  x  x  2 1. Theo dõi, giúp đỡ khi HS gặp khó khăn. Giải phương trình: 2 x 2  5 x  2. Nhắc nhở HS biết loại Giải phương trình: nghiệm ngoại lai. 2. 4 x  2 x  10 3 x  1. Cho HS nhận xét. Nhận xét, uốn nắn chung.. Đưa ra nhận xét.-. = 0. x = 15 (nhận) ; x = 2 (loại) Vậy : x = 15 b) 3  x  x  2 1 ; ĐK: x  [ 2;3] => 3 – x = x + 3 + 2 x  2 => – x = x  2 => x2 – x – 2 = 0 => x = – 1 (nhận) ; x = 2 (loại) Vậy : x = – 1 2. c) 2 x  5  x  2 ; ĐK: x  2 => 2x2 + 5 = x2 + 4x + 4 => x2 – 4x + 1=0 => x1,2 2  3 ( thoả mãn ) x . 2. 1 3. d) 4 x  2 x  10 3x  1 ; ĐK: => 4x2 + 2x + 10 = 9x2 + 6x + 1 => 5x2 + 4x – 9 = 0 => x1 = 1 ( thoả mãn ) . 9 5 (không thoả mãn ). x2 = Vậy : x = 1 Hoạt động : Giải bài tập 8/ SGK trang 62 Hoạt động của GV Hoạt động của HS Cho HS đọc yêu cầu Đọc bài tập. của bài tập. Tìm m ta có thể dùng Định lý Vi – ét . kiến thức nào ? Hướng dẫn HS lập các phương trình. Hướng dẫn HS rút và thế vào phương trình để đưa về phương trình một ẩn m. Gọi HS tìm m và x1; x2 Nhận xét chung.. Lập 3 phương trình với các ẩn x1; x2 và m. Biến đổi các phương trình. Giải phương trình tìm m. Tìm x1; x2 trong các trường hợp.. 1- Củng cố: Cho HS nhắc lại kiến thức trọng tâm. 2- Dặn dò: Vaên Thò Hueä – PT caáp 2 – 3 Voõ Thò Saùu. Nội dung Bài tập 8: Phương trình: 3x2 – 2(m + 1)x + 3m – 5 = 0 Giải: Gọi x1, x2 là nghiệm của phương trình. Theo định lý Vi – ét , ta có: x1  x2 . 2(m  1) 3m  5 x1.x2  3 3 và. Kết hợp với giả thiết x1 = 3x2 , nên ta có phương trình: m2 – 10m + 21 =0 => m = 3 ; m = 7. 2 + Với m = 3, ta có : x1 = 2 ; x2 = 3 4 + Với m = 7, ta có : x1 = 4 ; x2 = 3.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> ĐẠI SỐ LỚP 10 CƠ BẢN. Học thuộc bài và xem lại các bài tập đã chữa. Đọc trước bài mới.. Tuaàn : 15 - 16 Tieát : 28 – 29 - 30. ngày soạn : 22/9/2011 ngaøy daïy : 29/10/2011. §3 : PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT NHIỀU ẨN I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Ôn tập về khái niệm phương trình bậc nhất hai ẩn và hệ phương trình bậc nhất hai ẩn. - Biết xác định cặp giá trị (x ; y) là nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn và hệ phương trình bậc nhất hai ẩn. 2. Kỹ năng - Nhận biết được phương trình bậc nhất hai ẩn có vô số nghiệm và biết biểu diễn hình học tập nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn trên mặt phẳng toạ độ. - Biết giải hệ phương trình theo các cách đã học ở bậc THCS. 3. Thái độ - Rèn luyện kỹ năng vận dụng và tính cẩn thận trong giải phương trình. II CHUẨN BỊ - Giáo án : giáo án, SGK - Học sinh : Ôn tập về phương trình và hệ phương trình một ẩn. III. PHƯƠNG PHÁP : Thuyết trình, vấn đáp, đặt vấn đề. VI. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ x  2 x. CH1 : Giải phương trình: CH2 : Giải phương trình: x  x  2 CH3 : Nêu các cách giải hệ phương trình. 3. Bài mới Hoạt động 1 : Phương trình bậc nhất hai ẩn.. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung - Giới thiệu khái niệm pt bậc - Phát biểu và ghi khái I. ÔN TẬP VỀ PHƯƠNG TRÌNH nhất hai ẩn. niệm. VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẬC - Đưa ra các ví dụ và yêu - Ghi ví dụ. NHẤT HAI ẨN cầu hs xác định các giá trị a, - Xác định các hệ số a, b, 1. Phương trình bậc nhất hai ẩn: b, c. c ở các pt. a. Khái niệm : ( SGK) - Thế nào là nghiệm của pt ? - Nêu khái niệm nghiệm Dạng : ax + by = c - Yêu cầu hs thực hiện HĐ1. của pt. b. Ví dụ : - Gọi HS lên bảng trình bày. - Trả lời HĐ1. 3x – y = 2 (a = 3 ; b = – 1 ; c = 2) Vaên Thò Hueä – PT caáp 2 – 3 Voõ Thò Saùu.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> ĐẠI SỐ LỚP 10 CƠ BẢN. Nhận xét.. –2x = 6 5y = –2. (a = –2 ; b = 0 ; c = 6) (a = 0 ; b = 5 ; c = –2). Hoạt động 2 : Chú ý Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung - Trong trường hợp a, b - Đưa ra dự đoán về c. Chú ý : ( SGK) đồng thời bằng 0, thì số nghiệm của pt. nghiệm của pt sẽ ntn? Nó - Phụ thuộc vào hệ số c. phụ thuộc vào hệ số nào ? a c - Khi b  0, yêu cầu hs rút y  x  tìm y? b b - Giới thiệu tập nghiệm - Xác định tập nghiệm. của pt bậc nhất hai ẩn. - Đọc chú ý. - Yêu cầu hs thực hiện HĐ2. - Vẽ đường thẳng - Gọi hs vẽ hình. 3x –2y = 6 trên Oxy. - Nhận xét. Hoạt động 3 :Hệ phương trình bậc nhất hai ẩn.. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Giới thiệu khái niệm hệ hai pt bậc nhất hai ẩn. - Đọc và ghi khái niệm. - Lấy ví dụ. - Có mấy cách để giải hệ - Nêu các cách giải hệ hai pt bậc nhất hai ẩn? phương trình. - Yêu cầu hs áp dụng các cách để giải hệ pt ở HĐ3. - Gọi hs giải hệ pt theo phương pháp thế.. - Giải hệ phương trình theo phương pháp thế.. - Gọi hs giải hệ pt theo phương pháp cộng đại số.. - Giải hệ phương trình theo phương pháp cộng đại số.. - Nhận xét. - Gọi hs giải hệ pt - Giải hệ phương trình. Vaên Thò Hueä – PT caáp 2 – 3 Voõ Thò Saùu. Nội dung 2. Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn. a) Khái niệm: (SGK) a1 x  b1 y c1  a x  b2 y c2 Dạng :  2 4 x  3 y 9  b) Ví dụ1 : 2 x  y 5 Cách 1 : Phương pháp thế. 4 x  3 y 9 4 x  3(5  2 x) 9    2 x  y 5  y 5  2 x 4 x  15  6 x 9 10 x 24    y 5  2 x  y 5  2 x 12   x  5   y 1  5 Cách 2 : Phương pháp cộng đại số..

<span class='text_page_counter'>(33)</span> ĐẠI SỐ LỚP 10 CƠ BẢN. 3 x  6 y 9   2 x  4 y  3 và rút ra. - Đưa ra nhận xét.. nhận xét về tập nghiệm. - Nhận xét..  4 x  3 y 9  4 x  3 y 9     2 x  y 5  4 x  2 y 10 1 12    2 x  5 5  x  5  2 x  y 5     5 y  1 1  y   y 1 5 5  . Ví dụ 2 : Giải phương trình: 3x  6 y 9 6 x  12 y 18     2 x  4 y  3   6 x 12 y  9  x    y  Vậy hệ phương trình vô nghiệm. 4. Củng cố - Cho hs nhắc lại các khái niệm về phương trình và hệ phương trình. - Giải bài tập 1 sgk trang 68. 5. Dặn dò - Học thuộc bài. - Làm các bài tập 2, 3, 4 sgk trang 68. 6. Ruùt kinh nghieäm ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. Vaên Thò Hueä – PT caáp 2 – 3 Voõ Thò Saùu.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> ĐẠI SỐ LỚP 10 CƠ BẢN. VI. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY (Tiết 2) 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ CH1: Cặp (2 ; 0) có phải là nghiệm của pt 2x – 3y = 4 không ?  x  2 y  1  CH2 : Giải hệ pt:  x  y 2. 3. Bài mới Hoạt động 1 : Phương trình bậc nhất ba ẩn.. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Giới thiệu phương trình - Đọc và ghi khái niệm. bậc nhất ba ẩn. - Lấy các ví dụ và yêu - Ghi ví dụ và xác định cầu hs xác định các hệ số các hệ số a, b, c, d trong a, b, c, d trong từng pt. từng phương trình. - Nghiệm của pt bậc nhất - Bộ ba số (x; y; z) ba ẩn có dạng ntn?. Nội dung II. HỆ BA PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT BA ẨN 1. Phương trình bậc nhất ba ẩn a. Khái niệm : (SGK) Dạng : ax + by + cz = d. b. Ví dụ x + 2y – 3z = 5 ( a = 1; b = 2; c = – 3; d = 5) 5y + 2z = 0. ( a = 0; b = 5; c = 2; d = 0) 3z = 15 ( a = 0; b = 0; c = 3; d = 15). Hoạt động 2 : Hệ ba phương trình bậc nhất ba ẩn. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung 2. Hệ ba phương trình bậc nhất ba - Giới thiệu khái niệm hệ - Đọc và ghi khái niệm. ẩn. ba pt bậc nhất ba ẩn. a. Khái niệm: (SGK) Dạng - Thế nào là nghiệm của - Bộ ba số (x0; y0; z0) a1 x  b1 y  c1 z d1  hệ phương trình? nghiệm đúng cả ba a2 x  b2 y  c2 z d 2 phương trình của hệ. a x  b y  c z d 3 3 3  3 - Giới thiệu hệ phương - Ghi ví dụ. b. Ví dụ trình dạng tam giác. - Đưa ra ví dụ về hệ ba - Ghi ví dụ. phương trình bậc nhất ba ẩn. Vaên Thò Hueä – PT caáp 2 – 3 Voõ Thò Saùu.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> ĐẠI SỐ LỚP 10 CƠ BẢN. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh. Nội dung  x  3 y  2 z  1  3   4 y  3z  2  2 z 3 . (1).  x  2 y  3z 11   2 x  3 y  7 z  6  3x  y  3z 5 . (2). Hoạt động 3 : Phương pháp biến đổi tương đương. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh. Nội dung 3. Cách giải hệ phương trình.  17  x - Để giải hệ ba phương - Đưa ra cách giải.  x  3 y  2 z  1  x  3 y  2 z  1  4  trình bậc nhất ba ẩn dạng   3 3 3    tam giác, ta giải ntn?  4 y  3z    4 y  3z    y  2 2 4 - Gọi hs trình bày. - Giải hệ phương trình.    - Theo dõi, giúp đỡ hs 2 z 3 3    3 z  gặp khó khăn. - Nhận xét và so sánh kết  z  2 2  - Nhận xét. - Để giải hệ ba phương trình bậc nhất ba ẩn không là dạng tam giác, ta giải ntn? - Hướng dẫn hs khử ẩn x ở phương trình thứ hai và khử ẩn x; y ở phương trình thứ ba. Đưa về hệ pt dạng tam giác. - Gọi hs giải hệ phương trình dạng tam giác sau khi biến đổi.. quả.. Vậy nghiệm của hệ phương trình là:. - Suy nghĩ tìm giải pháp..  17 3 3   ; ;  (x; y; z) =  4 4 2 . - Biến đổi hệ phương trình về dạng tam giác theo hướng dẫn của gv..  x  2 y  3 z 11  *  2 x  3 y  7 z  6   3 x  y  3z 5   x  2 y  3 z 11   y  13z 28    79z 158   x 1    y 2  z  2 . - Giải hệ phương trình.. - Nhận xét..  x  2 y  3 z 11  y  13 z 28   7 y  12 z 38   x  2 y  3 z 11  y  13z 28   z  2 . Vậy nghiệm của hệ phương trình là: (x; y; z) = (1; 2; – 2 ) 4. Củng cố - Cho hs nhắc lại cách giải hệ ba phương trình bậc nhất ba ẩn. 5. Dặn dò - Học thuộc bài, đọc bài đọc thêm. Vaên Thò Hueä – PT caáp 2 – 3 Voõ Thò Saùu.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> ĐẠI SỐ LỚP 10 CƠ BẢN. - Làm các bài tập 5, 6, 7 sgk trang 68, 69. 6. Ruùt kinh nghieäm ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. Tuaàn : 16 - 17 Tieát : 31 - 32. ngày soạn : 19/11/2011 ngaøy daïy : 25/11/2011 ÔN TẬP CHƯƠNG III. I. MỤC TIÊU - Củng cố các kiến thức trọng tâm của chương I. - Rèn luyện kĩ năng giải phương trình và hệ phương trình. - Rèn luyện tính cẩn thận trong tính toán, biến đổi tương đương và lập luận logic trong giải toán. II. CHUẨN BỊ - Giáo viên : giáo án, SGK - Học sinh : ôn tập chương III III. PHƯƠNG PHÁP : Luyện tập VI. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ : CH1 : Khi nào hai phương trình được gọi là tương đương ? Cho ví dụ. CH2 : Thế nào là phương trình hệ quả ? Cho ví dụ. 3. Bài mới Hoạt động 1: Giải bài tập 4/ SGK trang 70 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Bài tập 4 : Giải các phương trình 3x  4 1 4 Cho HS nhận dạng Nhận dạng phương trình.   2 3 phương trình và nêu Nêu cách giải quyết. a) x  2 x  2 x  4 phương pháp giải ĐK: x 2 Giải phương trình câu 4a. 3x  4 1 4   2 3 Gọi HS trình bày câu 4a. x 2 x2 x  4  (3x  4)( x  2)  ( x  2) 4  3( x 2  4). Nhắc nhở HS nghiệm ngoại lai.. Biết loại nghiệm không thoả mãn.. Vaên Thò Hueä – PT caáp 2 – 3 Voõ Thò Saùu.  3 x 2  10 x  8  x  2 4  3 x 2  12  9 x  18  x  2 ( loại ). Vậy phương trình vô nghiệm. 3x 2  2 x  3 3x  5  2x  1 2 b).

<span class='text_page_counter'>(37)</span> ĐẠI SỐ LỚP 10 CƠ BẢN. Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh Giải phương trình câu 4b.. Gọi HS trình bày câu 4b.. Đối chiếu với điều kiện. Nhắc nhở HS phải đối chiếu với điều kiện trước khi kết luận nghiệm.. Nội dung ĐK : x 1 / 2 3x 2  2 x  3 3x  5  2x  1 2 2  6 x  4 x  6 6 x 2  13x  5  9 x  1  x  1 / 9 ( nhận ) Vậy phương trình có một nghiệm x = –1/9 2. c) x  4  x  1 ĐK: x 2 Giải phương trình câu 4c.. Gọi HS trình bày câu 4c. Nhận xét. Theo dõi, giúp đỡ HS gặp khó khăn.. x 2  4  x  1  x 2  4 ( x  1)2  x 2  4  x 2  2 x  1  2 x 5  x 5 / 2 ( nhận ). Vậy phương trình có một nghiệm x = 5/2. Nhận xét, sửa sai. Hoạt động 2: Giải bài tập 8/ SGK trang 71. Hoạt động của giáo viên Yêu cầu HS đọc kĩ bài toán. Hướng dẫn HS gọi ẩn và tìm điều kiện cho ẩn. Hướng dẫn HS thiết lập từng phương trình tương ứng với từng dữ kiện mà bài toán cho.. Hoạt động của học sinh Đọc bài toán.. Nội dung. Bài tập 8 Lời giải Chọn ẩn. Gọi mẫu số của ba phân số cần tìm Tìm điều kiện của ẩn. lần lượt là a, b, c (a, b, c   ) Ba phân số đều có tử là 1 và tổng của ba phân số bằng 1 nên, ta có Lập phương trình thứ nhất. phương trình: 1 1 1   1 a b c. Lập phương trình thứ hai.. Hiệu của phân số thứ nhất và phân số thứ hai bằng phân số thứ ba nên, ta có PT: 1 1 1 1 1 1      0 a b c a b c. Gọi HS trình bày lời giải.. Theo dõi, giúp đỡ HS gặp khó khăn.. Lập phương trình thứ ba.. Tổng của phân số thứ nhất và phân số thứ hai bằng 5 lần phân số thứ ba nên, ta có PT:. Lập hệ phương trình và giải hệ phương trình.. 1 1 1 1 1 1  5    5 0 a b c a b c. Đưa ra nhận xét.. Vaên Thò Hueä – PT caáp 2 – 3 Voõ Thò Saùu. Ta có hệ phương trình:.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> ĐẠI SỐ LỚP 10 CƠ BẢN 1 1 1  a  b  c 1  1 1 1    0  a b c 1 1 1  a  b  5 c 0 . Gọi HS nhận xét. Nhận xét, sửa sai..  a 2  b 3   c 6. Vậy : 1/2 ; 1/3 và 1/6. Hoạt động 3: Giải bài tập 11/ SGK trang 71. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Cho HS nhận dạng Nhận dạng phương trình.. Nội dung Bài tập 11: Giải các phương trình:. phương trình và nêu. a) 4 x  9 3  2 x. Nêu cách giải.. cách giải. ĐK: Giải phương trình: Gọi HS giải phương. 4 x  9 3  2 x. Loại nghiệm ngoại lai. Nhắc nhở HS loại. 4 x  9 3  2 x  (4 x  9) 2 (3  2 x) 2  16 x 2  72 x  81 9  12 x  4 x 2 (Loại) (Loại). Vậy phương trình vô nghiệm. b) 2 x  1  3 x  5  (2 x  1) 2 (3 x  5) 2. nghiệm ngoại lai. Giải phương trình: trình câu 11b.. 3 2.  x 2  x 2  5 x  6 0    x 3. trình câu 11a.. Gọi HS giải phương. x. 2 x  1  3x  5. Đưa ra nhận xét..  4 x 2  4 x  1 9 x 2  30 x  25  x  4  5 x 2  26 x  24 0    x  6 / 5. Vậy : x = –4 ; x = –6/5. Gọi HS nhận xét. Nhận xét, sửa sai. 4. Củng cố Cho HS nhắc lại các kiến thức trọng tâm vừa áp dụng 5. Dặn dò - Ôn tập lý thuyết chương III và xem lại các bài đã sửa. - Làm các bài tập còn lại và chuẩn bị cho tiết kiểm tra. Vaên Thò Hueä – PT caáp 2 – 3 Voõ Thò Saùu.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> ĐẠI SỐ LỚP 10 CƠ BẢN. 6. Ruùt kinh nghieäm ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. Tuaàn : 21 Tieát :. ngày soạn : ngaøy daïy : CHƯƠNG IV : BẤT ĐẲNG THỨC – BẤT PHƯƠNG TRÌNH §1 : BẤT ĐẲNG THỨC. I. MỤC TIÊU - Ôn tập về khái niệm bất đẳng thức, bất đẳng thức hệ quả, bất đẳng thức tương đương, các tính chất của bất đẳng thức. - Nhận biết được bất đẳng thức, bất đẳng thức hệ quả, bất đẳng thức tương đương. - Biết chứng minh được bất đẳng thức hệ quả, bất đẳng thức tương đương. - Lấy các ví dụ áp dụng các tính chất của bất đẳng thức. II. CHUẨN BỊ - Giáo viên : Giáo án, sgk. - Học sinh : Ôn tập về bất đẳng thức đã học ở bậc THCS III. PHƯƠNG PHÁP : Thuyết trình, vấn đáp, gợi mở, hoạt động nhóm. VI. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ CH1 : Thế nào là mệnh đề ? Lấy ví dụ về mệnh đề dùng kí hiệu toán học. CH2 : Thế nào là đẳng thức ? Lấy ví dụ. 3. Bài mới Hoạt động 1: Khái niệm bất đẳng thức.. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Yêu cầu hs thực hiện HĐ1. Trả lời a) 3,25 < 4 ( đúng ) 1 - Gọi hs đứng tại chỗ trả lời. 54 4 ( sai ) - Đánh giá, sửa chữa. b) c)  2 3 (đúng ) - Yêu cầu hs thực hiện HĐ2. Trả lời a) 2 2  3 . - Gọi hs lên bảng điền ô trống. Vaên Thò Hueä – PT caáp 2 – 3 Voõ Thò Saùu. Nội dung I. ÔN TẬP BẤT ĐẲNG THỨC 1. Khái niệm bất đẳng thức - Các mệnh đề dạng “ a < b ” hoặc “ a > b ” được gọi là đẳng thức..

<span class='text_page_counter'>(40)</span> ĐẠI SỐ LỚP 10 CƠ BẢN. Hoạt động của giáo viên - Nhận xét, sửa chữa. - Chỉ ra các bất đẳng thức có ở HĐ1 và HĐ2. - Thế nào là bất đẳng thức ?. Hoạt động của học sinh 4 2  b) 3 3 . 2 c) 3  2 2 (1  2) .. Nội dung. d) a 1  0 . - Phát biểu khái niệm. 2. Hoạt động 2: Bất đẳng thức hệ quả và bất đẳng thức tương đương. Hoạt động của giáo viên - Giới thiệu khái niệm bất đẳng thức hệ quả. - Lấy các ví dụ. - Giới thiệu khái niệm bất đẳng thức tương đương. - Yêu cầu hs thực hiện HĐ3 - Gọi hs trình bày chứng minh phần thuận. - Gọi hs trình bày chứng minh phần đảo. - Đánh giá, sửa chữa.. Hoạt động của học sinh - Phát biểu khái niệm. - Ghi các ví dụ. - Phát biểu khái niệm. - Trả lời HĐ3. Chứng minh : a<b  a–b<0 Chứng minh : a–b<0  a<b. Nội dung 2. Bất đẳng thức hệ quả và bất đẳng thức tương đương: a) Bất đẳng thức hệ quả : ( SGK) a>b  c>d Ví dụ a  b  ac  b  c a > b, c    a + c > b + c. b) Bất đẳng thức tương đương : ( SGK) a>b  c>d. Hoạt động 3: Tính chất của bất đẳng thức. Hoạt động của GV - Treo bảng phụ giới thiệu các tính chất của bất đẳng thức.. Hoạt động của HS - Ghi các tính chất của bất đẳng thức.. - Lấy các ví dụ áp dụng các tính - Ghi các ví dụ áp dụng. chất của bất đẳng thức. - Gọi hs thực hiện HĐ4.. - Lấy ví dụ áp dụng.. - Cho hs nhận xét. - Đánh giá chung.. - Nhận xét.. - Giới thiệu chú ý.. - Phát biểu chú ý.. 4. Củng cố - Cho hs nhắc lại các khái niệm và tính chất. Lấy ví dụ. Vaên Thò Hueä – PT caáp 2 – 3 Voõ Thò Saùu. Nội dung 3. Tính chất của bất đẳng thức Ví dụ 3<5 3+2<5+2 3 < 5  3. 2 < 5. 2 3 < 5  3. (–2) < 5. (–2) 3  5  3  ( 2)  5  2   2  2 3  5  3.4  5.6  4  6 –5 < –3  (–5)3 < (–3)3 3 < 5  32 < 52. 4<9  4 9 3 3 –27 < –8   27   8 * Chú ý : ( SGK).

<span class='text_page_counter'>(41)</span> ĐẠI SỐ LỚP 10 CƠ BẢN. 5. Dặn dò - Học bài. Làm bài tập 1, 3 SGK trang 79. 6. Ruùt kinh nghieäm ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. VI. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP (Tiết 2) 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ CH1 : Thế nào là bất đẳng thức? Lấy ví dụ. CH2 : Thế nào là bất đẳng thức hệ quả, bất đẳng thức tương đương ? 3. Bài mới Hoạt động 1: Bất đẳng thức Cô – si .. Hoạt động của giáo viên - Giới thiệu bất đẳng thức Cô – si . - Yêu cầu hs chứng minh.. . a. b. . a. b. . - Phát biểu định lý. - Tìm cách chứng minh.. 2. có giá trị như. thế nào ? - Hướng dẫn hs khai triển. . Hoạt động của học sinh. 2. . a. b. . 2. 0. - Khai triển . a. b. . 2. - Gọi hs trình bày chứng - Trình bày chứng minh. minh. a=b - Khi nào dấu bằng xảy ra ?. Nội dung II. BẤT ĐẲNG THỨC GIỮA TRUNG BÌNH CỘNG VÀ TRUNG BÌNH NHÂN ( BẤT ĐẲNG THỨC CÔ – SI ) 1. Bất đẳng thức Cô – si  Định lý : (SGK) a b ab  , a, b 0 2 . a b ab   a b 2  Chứng minh : a, b 0 Ta có. . a. b. . 2. 0  a  2 ab  b 0.  2 ab a  b . ab . a b 2. a b , a, b 0 2 Vậy Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi ab .  Vaên Thò Hueä – PT caáp 2 – 3 Voõ Thò Saùu. a. b. . 2. 0  a b.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> ĐẠI SỐ LỚP 10 CƠ BẢN. Hoạt động 2 : Các hệ quả. Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. - Giới thiệu hệ quả 1. - Yêu cầu hs áp dụng bất đẳng thức Cô – si để cm hệ quả 1. - Gọi hs lên bảng trình cm. - Cho hs nhận xét. - Nhận xét, sửa chữa.. - Đọc hệ quả 1. - Tìm cách chứng minh.. - Giới thiệu hệ quả 2. - Hướng dẫn c/minh sgk. - Giới thiệu ý nghĩa hình học của hệ quả 2. - Giới thiệu hệ quả 3. - Giới thiệu ý nghĩa hình học của hệ quả 3. - Yêu cầu hs chứng minh hệ quả 3. - Gọi hs trình bày cm. - Cho hs nhận xét. - Nhận xét, sửa chữa.. - Đọc hệ quả 2. - Xem phần cm trong sgk. - Quan sát hình 26 và xác định chu vi, diện tích của hai hình. - Đọc hệ quả 3. - Quan sát hình 27 và xác định chu vi, diện tích của hai hình. - Chứng minh hệ quả 3. - Đưa ra nhận xét.. - Trình bày chứng minh. - Nhận xét.. Nội dung 2. Các hệ quả 1 a  2, a  0 a a) Hệ quả 1: Chứng minh : a  0 Ta có : 2.  1  1 1  0  a  0  a  2 a . a a a  1  a  2 a. 1 2, a  0 a Vậy b) Hệ quả 2 :  x, y  0  xy   x  y conts lớn nhất  x y Chứng minh : ( SGK) - Ý nghĩa hình học: ( SGK) a. c) Hệ quả 3 :  x, y  0  x y   x. y conts nhỏ nhất  x y - Ý nghĩa hình học: ( SGK). Hoạt động 3: Bất đẳng thức chứa dấu giá trị tuyệt đối. Hoạt động của giáo viên - Yêu cầu hs thực hiện HĐ6. - Giới thiệu các tính chất của bất đẳng thức chứa dấu giá trị tuyệt đối. - Đưa ra ví dụ cho hs áp dụng các tính chất. x   1 ; 3. Hoạt động của học sinh - Trả lời HĐ6. - Đọc tính chất trong sgk.. Nội dung III. BẤT ĐẲNG THỨC CHỨA DẤU GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI. 1. Các tính chất : ( SGK). - Ghi ví dụ.. 2. Ví dụ : Cho. x   1 ; 3  1  x 3. cho ta biết điều. gì ? - Hướng dẫn hs áp dụng các tính chất của bất đẳng thức trong quá trình biến. - Áp dụng tính chất cộng hai vế với một số.. Vaên Thò Hueä – PT caáp 2 – 3 Voõ Thò Saùu. minh rằng : Giải : Tacó:. x   1 ; 3. x  2 1. .. . Chứng.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> ĐẠI SỐ LỚP 10 CƠ BẢN. đổi. - Gọi hs trình bày. - Cho hs nhận xét. - Nhận xét, sửa chữa.. - Trình bày chứng minh. - Nhận xét.. x   1 ; 3  1  x 3  1  2  x  2 3  2   1  x  2 1  x  2 1. 4. Củng cố - Cho hs nhắc lại bất đẳng thức Cô – si và các hệ quả. - Giải bài tập 3b/SGK trang 79 5. Dặn dò - Học bài và xem lại các chứng minh về bất đẳng thức. - Làm các bài tập 4, 5 trang 79/ SGK. 6. Ruùt kinh nghieäm ............................................................................................................................................. Tuaàn : 22 – 23 ngày soạn : Tieát : 33 – 34 – 35 ngaøy daïy : §2 : BẤT PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Nắm được các khái niệm về BPT, hệ BPT một ẩn; nghiệm và tập nghiệm của BPT, hệ BPT; ñieàu kieän cuûa BPT; giaûi BPT. - Nắm được các phép biến đổi tương đương. 2. Kó naêng - Giải được các BPT đơn giản. - Biết cách tìm nghiệm và liên hệ giữa nghiệm của PT và nghiệm của BPT. - Xác định nhanh tập nghiệm của các BPT và hệ BPT đơn giản dưa vào biến đổi và lấy nghieäm treân truïc soá. 3. Thái độ - Biết vận dụng kiến thức về BPT trong suy luận lôgic. - Diễn đạt các vấn đề toán học mạch lạc, phát triển tư duy và sáng tạo. II. CHUẨN BỊ - Giáo viên : giáo án, sgk. - Học sinh : sgk, vở ghi. Ôn tập các kiến thức đã học về bất đẳng thức, bất phương trình. III. PHƯƠNG PHÁP : Thuyết trình, vấn đáp, đặt vấn đề. VI. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY (Tiết 1) 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ HS1 : Nêu các tính chất của bất đẳng thức. HS2 : Lấy các ví dụ về các tính chất của bất đẳng thức. 3. Bài mới Vaên Thò Hueä – PT caáp 2 – 3 Voõ Thò Saùu.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> ĐẠI SỐ LỚP 10 CƠ BẢN. Hoạt động của giáo viên - Cho hs neâu moät soá bpt moät aån. Chæ ra veá traùi, veá phaûi cuûa bpt. - Trong caùc soá –2;. 2. 1 2 ; ;. 10 , soá naøo laø nghieäm. Hoạt động của học sinh Thực hiện yêu cầu. a) 2x + 1 > x + 2. b) 3 – 2x  x2 + 4. c) 2x > 3. –2 laø nghieäm.. cuûa bpt : 2x  3. Giải bpt đó ? Bieåu dieãn taäp nghieäm treân truïc soá ?. 3 x 2. - Nhaéc laïi ñk xaùc ñònh cuûa phöông trình ? Tìm ñkxñ cuûa caùc bpt sau:. Điều kiện của x để f(x) vaø g(x) coù nghóa.. 2 a) 3  x  x  1  x. 1 b) x > x + 1 1. c). x >x+1 2. d) x > x  1 - Giới thiệu về bpt chứ tham số.(Tương tự pt chứa tham số). - Lấy ví dụ.. a) –1  x  3 b) x  0 c) x > 0 d) x  R - Nắm khái niệm và giải và biện luận bpt chcứ tham số . - Ghi ví dụ. - Lấy các ví dụ .. - Haõy neâu moät bpt moät aån chứa 1, 2, 3 tham số ? - Phát biểu khái niệm - Giới thiệu khái niệm. Giaûi caùc bpt sau: a) 3x + 2 > 5 – x b) 2x + 2  5 – x. Nội dung I. KHÁI NIỆM BPT MỘT ẨN 1. Baát phöông trình moät aån  Baát phöông trình aån x laø meänh đề chứa biến có dạng: f(x) < (g(x) (f(x)  g(x)) (*) trong đó f(x), g(x) là những biểu thức của x.  Số x0  R thoả f(x0) < g(x0) đgl moät nghieäm cuûa bpt.  Giaûi bpt laø tìm taäp nghieäm cuûa noù.  Neáu taäp nghieäm cuûa bpt laø taäp roãng ta noùi bpt voâ nghieäm. 2. Ñieàu kieän cuûa moät baát phöông trình Ñieàu kieän xaùc ñònh cuûa bpt laø điều kiện của x để f(x) và g(x) có nghóa.. 3   ;    a) S1 =  4. b) S2 = (–; 1]. Vaên Thò Hueä – PT caáp 2 – 3 Voõ Thò Saùu. 3. Bất phương trình chứa tham soá  Trong một bpt, ngoài các chữ đóng vai trò ẩn số còn có thể có các chữ khác được xem như những hằng số, đgl tham số.  Giải và biện luận bpt chứa tham soá laø tìm taäp nghieäm cuûa bpt tương ứng với các giá trị của tham soá. II. HỆ BPT MỘT ẨN  Heä bpt aån x goàm moät soá bpt aån x maø ta phaûi tìm caùc nghieäm chung cuûa chuùng..

<span class='text_page_counter'>(45)</span> ĐẠI SỐ LỚP 10 CƠ BẢN.  Mỗi giá trị của x đồng thời là 3  Giaûi heä bpt: nghieäm cuûa taát caû caùc bpt cuûa heä  ;1 4 3 x  2  5  x ñgl moät nghieäm cuûa heä. S = S 1  S2 =    2 x  2 5  x  Giaûi heä bpt laø tìm taäp nghieäm cuûa noù.  Để giải một hệ bpt ta giải từng bpt roài laáy giao caùc taäp nghieäm. 4. Củng cố : Caùch vaän duïng caùc tính chaát cuûa bđt. Caùch bieåu dieãn taäp nghieäm treân truïc soá. 5. Dặn dị : Làm bài tập 1, 2 sgk. Đọc tiếp bài "Bất phương trình và hệ bất phương trình moät aån". 6. Ruùt kinh nghieäm VI. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY (Tiết 2) 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ : Giaûi caùc bpt a) 3 – x  0 b) x + 1  0 3. Bài mới Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Giới thiệu khái niệm. - Hai bpt sau coù töông Khoâng vì S1  S2 ñöông khoâng ? a) 3 – x  0b) x + 1  0 1  x 0  Heä bpt: 1  x 0 töông. đương với hệ bpt nào sau ñaây: 1  x 0  a) 1  x 0 b) 1  x 0  c) 1  x 0 d). 1  x 0  1  x 0. 1  x 0  1  x 0  x 1. x 1. Giới thiệu khái niệm. - Giaûi thích thoâng qua ví dụ minh hoạ. 1  x 0  x 1   1  x 0   x  1. Tìm hiểu khái niệm. Biến đổi các bất phương trình và chỉ ra phép biến đổi..  –1  x  1 Giaûi bpt sau vaø nhaän xeùt các phép biến đổi ?. Nội dung III. MỘT SỐ PHÉP BIẾN ĐỔI TƯƠNG ĐƯƠNG 1. BPT töông ñöông - Hai bpt (heä bpt) coù cuøng taäp nghieäm ñgl hai bpt (heä bpt) töông ñöông.. (x+2)(2x–1) – 2   x2 + (x–1)(x+3) x1. Vaên Thò Hueä – PT caáp 2 – 3 Voõ Thò Saùu. 2. Phép biến đổi tương đương Để giải một bpt (hệ bpt) ta biến đổi nó thành những bpt (hệ bpt) tương đương cho đến khi được bpt (heä bpt) ñôn giaûn maø ta coù theå vieát ngay taäp nghieäm. Caùc pheùp biến đổi như vậy đgl các phép biến đổi tương đương. 3. Cộng (trừ) Cộng (trừ) hai vế của bpt với cùng một biểu thức mà không.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> ĐẠI SỐ LỚP 10 CƠ BẢN. (x+2)(2x–1) – 2   x2 + (x–1)(x+3) Giaûi bpt sau vaø nhaän xeùt các phép biến đổi ? x2  x 1 x2  2. . x2  x 1 x2  2. . x2  x x 2  1  x<1. x2  x x2 1. Giaûi bpt sau vaø nhaän xeùt các phép biến đổi ? x2  2x  2  x2  2x  3. Giới thiệu các chú ý và hướng dẫn hs thực hiện các ví dụ áp dụng.. x2  2x  2  x2  2x  3 1 x> 4. Đọc SGK. làm thay đổi điều kiện của bpt ta được một bpt tương đương. 4. Nhaân (chia)  Nhân (chia) hai vế của bpt với cùng một biểu thức luôn nhận giá trị dương (mà không làm thay đổi điều kiện của bpt) ta được một bpt töông ñöông.  Nhân (chia) hai vế của bpt với cùng một biểu thức luôn nhận giá trị âm (mà không làm thay đổi điều kiện của bpt) và đổi chiều bpt ta được một bpt tương đương. 5. Bình phöông Bình phöông hai veá cuûa moät bpt coù hai veá khoâng aâm maø khoâng làm thay đổi điều kiện của nó ta được một bpt tương đương. 6. Chú ý ( SGK). 4. Củng cố : Nhấn mạnh các điểm cần lưu ý khi thực hiện biến đổi bất phương trình. 5. Dặn dò - Học lý thuyết, xem các bài tập mẫu. - Làm các bài tập 4, 5. 6. Ruùt kinh nghieäm ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. Vaên Thò Hueä – PT caáp 2 – 3 Voõ Thò Saùu.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> ĐẠI SỐ LỚP 10 CƠ BẢN. VI. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY (Tiết 3) 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ CH1 : Nêu điều kiện xác định của bất phương trình. CH2 : Nêu các phép biến đổi bất phương trình. 3. Bài mới Hoạt động 1 : Giải bài tập 1/ SGK trang 87 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Mỗi nhóm trả lời một câu. Bài tập 1 - Cho hs hoạt động nhóm, a) x  R \ {0, –1} 1 1 1 mỗi nhóm trả lời một câu. x 1 a) x - Gọi đại diện các nhóm trình bày.. 1. b) x  –2; 2; 1; 3. 2 b) x  4. c) x  –1. - Nhận xét.. c). d) x  (–; 1]\ {–4}. d). . 2x x2  4x  3. 2 x  1 3 x  1  2 1  x  3x . 2x x 1. 1 x 4. Hoạt động 2 : Giải bài tập 2/ SGK trang 88 - Yêu cầu hs trình bày. a) x2 + x  8  0, x  –8 Bài tập 2 Chứng minh các BPT sau voâ nghieäm: 2 1  2( x  3)  1 - Gọi 3 hs lên bảng trình b) a) x2 + x  8  –3 bày. 2 5  4 x  x 1. - Gọi hs nhận xét. - Nhận xét, đánh giá.. 2. c) 1  x  7  x. 2. b). 1  2( x  3)2  5  4 x  x 2 . 2 2 c) 1  x  7  x  1. Hoạt động 3 : Giải bài tập 3/ SGK trang 88 Vaên Thò Hueä – PT caáp 2 – 3 Voõ Thò Saùu. 3 2.

<span class='text_page_counter'>(48)</span> ĐẠI SỐ LỚP 10 CƠ BẢN. Bài tập 3 : Giaûi thích vì sao caùc - Yêu cầu hs chỉ ra các các caëp BPT sau töông ñöông: phép biến đổi tương a)Nhân 2 vế của (1) với –1 a)–4x + 1 > 0 (1) và 4x – 1 < 0 (2) đương ứng với từng bất b) Chuyển vế, đổi dấu b) 2x2 +5  2x – 1 (1) phương trình. 2 vaø 2x – 2x + 6  0 (2) c)Coäng vaøo 2 veá cuûa (1) c) x + 1 > 0 (1) - Gọi hs trình bày. 1. 1. 2 với x  1 (x2 + 1  0, x). - Cho hs nhận xét. - Nhận xét, đánh giá.. - Gọi 2 hs giải hệ bpt. - Cho hs nhận xét. - Nhận xét, sửa chữa.. 1. 2 2 vaø x + 1 + x  1 > x  1. (2). d) x  1  x d) Nhân 2 vế của (1) với x  1  x(2x+1) (2x + 1) (2x + 1) > 0,x 1 vaø (2x+1). (1) (2). Hoạt động 3 : Giải bài tập 5/ SGK trang 88 Bài tập 5 Giải hệ bpt  Giải hệ bất phương trình. 5. a) x  R;. 7 S = (–; 4 ). b) x  R;. 7 S = ( 39 ; 2). 6 x  7  4 x  7   8x  3  2 x  5 a)  2  1 15 x  2  2 x  3  2( x  4)  3 x  14 2 b) . 4. Củng cố – Caùch giaûi BPT. – Cách biểu diễn tập nghiệm BPT trên trục số để kết hợp nghiệm. 5. Dặn dò Xem lại các bài tập đã chữa. Xem trước bài dấu của nhị thức bậc nhất. 6. Ruùt kinh nghieäm ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. Tuaàn : 24 Tieát : 36 – 37. ngày soạn : ngaøy daïy :. §3: DẤU CỦA NHỊ THỨC BẬC NHẤT I. MỤC TIÊU Vaên Thò Hueä – PT caáp 2 – 3 Voõ Thò Saùu.

<span class='text_page_counter'>(49)</span> ĐẠI SỐ LỚP 10 CƠ BẢN. 1. Kiến thức - Biết xét dấu một nhị thức bậc nhất, xét dấu một tích, thương của nhiều nhị thức bậc nhất. - Khắc sâu phương pháp bảng, phương pháp khoảng. 2. Kó naêng - Xét được dấu của nhị thức bậc nhất. - Sử dụng thành thạo pp bảng và pp khoảng. - Vận dụng một cách linh hoạt việc xét dấu để giải các BPT và xét dấu các biểu thức đại soá khaùc. 3. Thái độ - Diễn đạt vấn đề rõ ràng, trong sáng. Tư duy năng động, sáng tạo. II. CHUẨN BỊ - Giáo viên : giáo án, SGK - Học sinh : SGK, vở ghi. Ôn tập các kiến thức đã học về BPT bậc nhất một ẩn. III. PHƯƠNG PHÁP : Thuyết trình, vấn đáp, đặt vấn đề. VI. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY (Tiết 1) 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ Cho f(x) = 3x + 5. CH1: Tìm x để f(x) > 0 ? CH2 : Tìm x để f(x) < 0 ? 3. Bài mới Hoạt động 1:Tìm hiểu về nhị thức bậc nhất.. Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. Nội Dung I. ÑÒNH LÍ VEÀ DAÁU CUÛA NHỊ THỨC BẬC NHẤT 1. Nhị thức bậc nhất - Nêu khái niệm nhị thức bậc - Giới thiệu nhị thức bậc Nhị thức bậc nhất đối với x là nhất. nhất. - Lấy ví dụ và xác định hệ số biểu thức dạng f(x) = ax + b với a  0. a và b. - Cho VD về nhị thức bậc Ví dụ nhaát ? Chæ ra caùc heä soá a, b ? f(x) = 3x + 5 g(x) = – 2x + 1 Hoạt động 2: Tìm hiểu định lý về dấu của nhị thức bậc nhất.. Xeùt f(x) = 2x + 3 a) Giaûi BPT f(x) > 0 vaø bieåu dieãn taäp nghieäm treân truïc soá. b) Chỉ ra các khoảng mà trong đó f(x) cùng dấu. 3  2x + 3 > 0  x > 2. - Phát biểu định lý.. Vaên Thò Hueä – PT caáp 2 – 3 Voõ Thò Saùu. 2. Dấu của nhị thức bậc nhất Định lí:Cho nhị thức f(x) = ax + b.  a.f(x) > 0  x .  b    ;    a .  a.f(x) < 0  x .  b   ;   a .

<span class='text_page_counter'>(50)</span> ĐẠI SỐ LỚP 10 CƠ BẢN. (trái dấu) với a ? - Giới thiệu ñịnh lí. - Cần chú ý đến các yếu toá naøo ? - Đưa ra vd, yêu cầu hs xét dấu các nhị thức bậc nhất. - Nhận xét.. - Heä soá a vaø giaù trò. . b a. - Ghi ví dụ. Ví dụ: Xét dấu nhị thức: - Áp dụng xét dấu các nhị a) f(x) = 3x + 2 thức bậc nhất. b) g(x) = –2x + 5. Hoạt động 3 : Xét dấu tích, thương các nhị thức bậc nhất II. XÉT DẤU TÍCH, THƯƠNG CÁC NHỊ THỨC BẬC NHẤT - Giới thiệu khái niệm xét dấu - Đọc SGK. (SGK) tích, thương các nhị thức bậc nhất. Ví dụ : Xét dấu biểu thức - Đưa ra ví dụ và hướng dẫn - Ghi ví dụ. (4 x  1)( x  2) hs thực hiện.  3x  5 f(x) = - Hướng dẫn hs cách ký hiệu - Lập bảng xét dấu cho các gía trị không xác định trong nhị thức theo hướng dẫn. bảng xét dấu. - Nắm vững các ký hiệu - Cho hs xét dấu f(x). trong bảng xét dấu. - Gọi đại diện hs trình bày. - Đại diện hs trình bày. - Cho hs nhận xét và so sánh. - Đưa ra các nhận xét. - Nhận xét chung. 4. Củng cố - Cho hs thực hiện xét dấu biểu thức f(x) = (2x – 1 )( – x + 3 ) - Giải bài tập 1a, 1c/ SGK trang 94. 5. Dặn dò - Học thuộc lý thuyết. Xem lại các ví dụ. Làm các bài tập. 6. Ruùt kinh nghieäm ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. VI. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY (Tiết 2) 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ : Xét dấu của các biểu thức sau CH1 : f(x) = x(x + 1)( x – 1)  2x  5 CH2 : g(x) = x  2. 3. Bài mới Vaên Thò Hueä – PT caáp 2 – 3 Voõ Thò Saùu.

<span class='text_page_counter'>(51)</span> ĐẠI SỐ LỚP 10 CƠ BẢN. Hoạt động 1 : Ví dụ 1 bất phương trình tích. - Thế nào là pt tích? - Nêu khái niệm pt tích. III. ÁP DỤNG VÀO GIẢI BPT - Giới thiệu dạng bpt tích. - Nhận dạng bpt tích. 1. BPT tích, BPT chứa ẩn ở mẫu - Đưa ra ví dụ 1 : Giải bpt thức. tích. - Ghi ví dụ. Ví dụ 1: Giải bpt - Hướng dẫn hs biến đổi về - Biến đổi về bpt tích. x – x3 > 0 bpt tích. => x(x + 1)( x – 1) > 0 - Yêu cầu hs lập bảng xét dấu. x - 1 0 1 + - Lập bảng xét dấu biểu x – – 0 + + - Gọi hs lên bảng trình bày. thức x+1 – 0 + + + x(x + 1)( x – 1) x–1 – – – 0 + 3 x –x – 0 + 0 – 0 + - Gọi hs xác định tập nghiệm. - Tìm tập nghiệm của Vậy x  ( 1;0)  (1; ) - Nhận xét. bpt. - Cho hs thực hiện hđ 4. - Thực hiện hoạt động 4. Hoạt động 2 : Ví dụ 2 bất phương trình chứa ẩn ở mẫu thức. - Cho hs nhận dạng bpt. - Nhận dạng bpt. * Ví dụ 2: Giải bpt - Để giải bpt ta phải làm gì ? - Tìm điều kiện xác định. 1  2 x 2 - Hướng dẫn hs quy đồng. ĐK: x 2 - Gọi hs biến đổi. - Thực hiện phép biến 1 1  2x  5 đổi. 2  20 0 x 2 x 2 - Yêu cầu hs lập bảng xét dấu. - Lập bảng xét dấu. biểu x  2 - Gọi hs lên bảng trình bày. - Gọi hs xác định tập nghiệm..  2x  5 thức x  2. - Tìm tập nghiệm của bpt.. - Nhận xét.. x –2x + 5 x–2  2x  5 x 2. - + + – –. 5 2. 2 + 0 +. 0 +. –. +. 0. –. 5 x  ( ; 2)  ( ; ) 2 Vậy. Hoạt động 3 : Ví dụ 3 bất phương trình chứa ẩn trong dấu giá trị tuyệt đối. 2. BPT chứa ẩn trong dấu giá trị tuyệt đối. - Giới thiệu ví dụ 3. - Ghi ví dụ. * Ví dụ 3: Giải bpt x  2 3 - Cho hs phá dấu gttđ. - Phá dấu gttđ. - Yêu cầu hs xét từng điều - Xét trường hợp x 2 ,  x  2 Nếu x 2 x  2  x 2  3 kiện và giải các bpt tương lập và giải bpt :   x  2 Nếu x < 2 ứng. - Xét trường hợp x  2 , + Nếu x 2 , ta có : lập và giải bpt :  x  2 3 x – 2 3  x 5 - Gọi 2 hs trình bày. - Tìm tập nghiệm bpt. Vaên Thò Hueä – PT caáp 2 – 3 Voõ Thò Saùu.

<span class='text_page_counter'>(52)</span> ĐẠI SỐ LỚP 10 CƠ BẢN. - Gọi hs xác định nghiệm của bpt. - Đọc kết luận. - Nhận xét. - Giới thiệu kết luận.. Suy ra : x  [ 2 ; 5 ] + Nếu x < 2, ta có:  x  2 3  x 1. Suy ra: x  [1 ; 2 ) Vậy x  [ 1 ; 5 ] * Kết luận: ( SGK). 4. Củng cố Giải bài tập 3 / SGK trang 94 5. Dặn dò Học thuộc lý thuyết. Làm các bài tập 1 - > 3/ SGK trang 94. 6. Ruùt kinh nghieäm ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. Tuaàn : 25 Tieát : 39 – 40. ngày soạn : ngaøy daïy : §4 : BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN. I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Hiểu được khái niệm BPT, hệ BPT bậc nhất hai ẩn; tập nghiệm của BPT, hệ BPT bậc nhaát hai aån. 2. Kó naêng - Bieát xaùc ñònh mieàn nghieäm cuûa BPT, heä BPT baäc nhaát hai aån. - Áp dụng được vào bài toán thực tế. 3. Thái độ - Liên hệ kiến thức đã học với thực tiễn. Tư duy sáng tạo, lí luận chặt chẽ. II. CHUẨN BỊ - Giáo viên : giáo án, SGK, một số bài toán thực tế. Hình vẽ minh hoạ. - Học sinh : SGK, vở ghi. Ôn tập các kiến thức đã học về hàm số bậc nhất. III. PHƯƠNG PHÁP : Thuyết trình, vấn đáp, đặt vấn đề VI. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ CH1 : Nêu định nghĩa đồ thị hàm số bậc nhất? Nêu cách vẽ. CH2 : Vẽ đồ thị hàm số y = 3 – 2x. 3. Bài mới Hoạt động 1 : Tìm hieåu khaùi nieäm Baát phöông trình baäc nhaát hai aån Vaên Thò Hueä – PT caáp 2 – 3 Voõ Thò Saùu.

<span class='text_page_counter'>(53)</span> ĐẠI SỐ LỚP 10 CƠ BẢN. Hoạt động của giáo viên - Cho hs neâu moät soá pt baäc nhất hai ẩn. Từ đó chuyển sang bpt baäc nhaát hai aån.. Hoạt động của học sinh Nội dung - Các nhóm thực hiện I. BPT baäc nhaát hai aån yeâu caàu. BPT baäc nhaát hai aån x, y coù daïng 3x + 2y < 1; x + 2y  2 toång quaùt laø : ax + by  c (1) (<, , >) trong a2 + b2  0).. Hoạt động 2 : Tìm hieåu caùch bieåu dieãn taäp nghieäm cuûa BPT baäc nhaát hai aån - Giới thiệu khái niệm và quy tắc thực hành biểu diễn - Phát biểu khái niệm. hình học tập nghiệm của bpt ax  by c - Phát biểu quy tắc. - Đưa ra vd áp dụng quy tắc. - Ghi ví dụ. - Thực hiện từng bước - Hướng dẫn hs thực hiện quy tắc theo hướng dẫn. từng bước theo quy tắc. - Chỉ ra miền nghiệm của bpt. - Cho hs thực hiện hoạt động 1.. II. BIỂU DIỄN TẬP NGHIỆM CỦA BPT BẬC NHẤT HAI ẨN * Khái niệm : ( SGK) * Quy tắc : (SGK) * Ví dụ 1 : 2 x  y 3. - Xác định miền nghiệm. - Thực hiện hoạt động 1.. Hoạt động 3 : Hệ bất phương trình baäc nhaát hai aån. - Giới thiệu khái niệm hệ bpt - Phát biểu khái niệm. bậc nhất hai ẩn. - Đưa ra ví dụ về hệ bpt bậc nhất hai ẩn.. - Ghi ví dụ.. - Hướng dẫn hs thực hiện biểu diễn tập nghiệm của hệ bpt bậc nhất hai ẩn.. - Biểu diễn tập nghiệm của hệ bpt bậc nhất hai ẩn theo hướng dẫn.. III. HỆ BPT BẬC NHẤT HAI ẨN * Khái niệm: (SGK) * Ví dụ 2: 3x  y 6  x  y 4    x 0  y 0. - Chỉ ra miền nghiệm của bpt. - Xác định miền nghiệm. - Cho hs thực hiện hđ 2. - Thực hiện hoạt động 2. Hoạt động 4: Áp dụng vào bài toán kinh tế Vaên Thò Hueä – PT caáp 2 – 3 Voõ Thò Saùu.

<span class='text_page_counter'>(54)</span> ĐẠI SỐ LỚP 10 CƠ BẢN. - Yêu cầu hs đọc và tham khảo sgk.. IV. ÁP DỤNG VÀO BÀI TOÁN KINH TẾ Bài toán 1: ( SGK) Bài toán 2: ( SGK). - Đọc SGK.. 4. Củng cố : Cho hs nhắc lại các kiến thức trọng tâm. 5. Dặn dò : Học thuộc lý thuyết . Làm các bài tập : 1, 3/ sgk trang 99. Đọc bài đọc thêm sgk trang 98. 6. Ruùt kinh nghieäm ............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. VI. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ CH1 : Biểu biễn tập nghiệm của bất phương trình x > 1 CH2 : Biểu biễn tập nghiệm của bất phương trình y < – 1 3. Bài mới Hoạt động 1: Giải bài tập 1 / SGK trang 99. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Cho hs nhận dạng các bpt. - Yêu cầu hs đưa các bpt về bpt bậc nhất hai ẩn. - Gọi 2 hs lên bảng trình bày.. - Nhận dạng các bpt. - Đưa các bpt về bpt bậc nhất hai ẩn.. - Biểu diễn hình học tập nghiệm của bpt : - Theo dõi, giúp đỡ hs gặp x + 2y < 4 khó khăn. - Biểu diễn hình học tập nghiệm của bpt : –x + 2y < 4 - Gọi hs nhận xét. - Đưa ra nhận xét. - Nhận xét, uốn nắn, sửa chữa.. Nội dung Bài tập 1 : a) – x + 2 + 2( y – 2) < 2(1 – x)  x + 2y < 4. b) 3( x – 1 ) + 4( y – 2 ) < 5x – 3  –x + 2y < 4. Hoạt động 2: Giải bài tập 2 / SGK trang 99. - Cho hs nhận dạng các hệ bpt. - Hệ bpt ở câu b cần phải làm gì ? - Yêu cầu hs biểu diễn các tập nghiệm của từng hệ. - Nhận dạng các hệ bpt. Bài tập 2 : - Đưa hệ bpt về hệ bpt bậc nhất hai ẩn.  x  2y  0  Biểu diễn tập nghiệm của hệ  x  3y   2  a)  y  x  3. Vaên Thò Hueä – PT caáp 2 – 3 Voõ Thò Saùu.

<span class='text_page_counter'>(55)</span> ĐẠI SỐ LỚP 10 CƠ BẢN. bpt. - Gọi 2 hs lên bảng trình bày. - Theo dõi, giúp đỡ hs gặp khó khăn. - Gọi hs nhận xét. Nhận xét, uốn nắn, sửa chữa..  x  2y  0   x  3y   2  y  x  3. Biểu diễn tập nghiệm của hệ  x y  3  2 1  3y 3  x  2 2  x 0 .  x y  3  2  1 0  1 3y   x  2  2 2  x 0 b) . 4. Củng cố - Các bước biểu diễn tập nghiệm của hệ BPT bậc nhất hai ẩn. - Cách phân tích, tìm các hệ thức trong bài toán kinh tế. 5. Dặn dị : Đọc trước bài " Dấu của tam thức bậc hai". 6. Ruùt kinh nghieäm Tuaàn : 26 – 27 Tieát : 41 – 42 – 43. ngày soạn : ngaøy daïy :. §5 : DẤU CỦA TAM THỨC BẬC HAI I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Nắm được định lí về dấu của tam thức bậc hai. 2. Kó naêng - Áp dụng được định lí về dấu tam thức bậc hai để giải bất phương trình bậc hai; các bất phương trình quy về bậc hai : bất phương trình dạng tích, bất phương trình chứa ẩn ở mẫu thức. 3. Thái độ - Biết liên hệ giữa thực tiễn với toán học. - Tích cực, chủ động, tự giác trong học tập. II. CHUẨN BỊ - GV : giáo án, SGK - HS : SGK, vở ghi. Ôn tập kiến thức xét dấu nhị thức bậc nhất. III. PHƯƠNG PHÁP : Thuyết trình, vấn đáp, đặt vấn đề VI. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY (Tiết 1) 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ CH1 : Xét dấu biểu thức : f(x) = (x – 2)(2x – 3) CH2 : Xét dấu biểu thức : g(x) = x2 – 9 3. Bài mới Hoạt động 1: Tìm hiểu định lí về dấu của tam thức bậc hai Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. Vaên Thò Hueä – PT caáp 2 – 3 Voõ Thò Saùu. Nội dung.

<span class='text_page_counter'>(56)</span> ĐẠI SỐ LỚP 10 CƠ BẢN. - Giới thiệu khái niệm tam thức bậc hai. - Moãi nhoùm cho moät VD. - Cho VD về tam thức bậc f(x) = x2 – 5x + 4 hai? 2 - Tính f(4), f(–2), f(–1), f(0) g(x) = x – 4x + 4 2 vaø nhaän xeùt daáu cuûa chuùng ? h(x) = x – 4x + 5 f(4) = 0; f(2) = –2 < 0 - Quan sát đồ thị của hs y = x2 – 5x + 4 vaø chæ ra caùc f(–1) = 10 > 0; f(0) = 4 > 0 y > 0, x(–; 1)  (4; +) khoảng trên đồ thị ở phía trên, phía dưới trục hoành? y < 0, x (1; 4) - Quan sát các đồ thị trong - Các nhóm thảo luận hình 32 và rút ra mối liên hệ  < 0  f(x) cùng dấu với a  = 0  f(x) cùng dấu với a, veà daáu cuûa giaù trò b f(x) = ax2 + bx + c ứng với x trừ x = – 2a tuyø theo daáu  > 0  chỉ mối quan hệ giữa f(x) và a. - Nhận xét. - Neâu ñònh lí veà daáu cuûa tam - Phát biểu định lý. thức bậc hai? - Đọc SGK - Giới thiệu chú ý và minh - Quan sát hình vẽ SGK. hoạ hình học.. I. ÑÒNH LÍ VEÀ DAÁU CUÛA TAM THỨC BẬC HAI 1. Tam thức bậc hai Tam thức bậc hai đối với x là biểu thức có dạng : f(x) = ax2 + bx + c (a0) 2. Dấu của tam thức bậc hai * Cho f(x) = ax2 + bx + c (a0),  = b2 – 4ac. +  < 0  a.f(x) > 0, x  R. - Giới thiệu VD1. - Xaùc ñònh a,  ?. 3. AÙp duïng VD1 : Laäp baûng xeùt daáu tam thức a) f(x) = –x2 + 4x – 5 b) f(x) = 2x2 – 5x + 3 c) f(x) = x2 + 2x + 1. - GV hướng dẫn cách lập baûng xeùt daáu. - Yêu cầu hs thực hiện xét dấu các tam thức : f(x) = 3x2 + 2x – 5 g(x) = 9x2 – 24x + 16 - Nhận xét. - Giới thiệu VD2. - Hướng dẫn hs xét dấu các tam thức và lập bảng xét dấu.. - Ghi VD1. a) a = –1 < 0;  = –4 < 0  f(x) < 0, x b) a = 2 > 0;  = 1 > 0  f(x) > 0, 3 x(–;1)( 2 ;+). c) a = 1 > 0;  = 0 x  \   1  f(x) > 0, . - Áp dụng xát dấu các tam thức theo yêu cầu của GV. - Ghi VD2. - Lập bảng xét dấu biểu thức f(x) theo hướng dẫn của GV.. . +  = 0  a.f(x) > 0, x  +>0  af ( x )  0, x  x1  x  x2  af ( x )  0, x  x  x 1 2  * Chú ý : ( SGK) * Minh hoạ hình học : ( SGK). VD2 : Xét dấu biểu thức f ( x) . 4. Củng cố Nhấn mạnh : Định lí về dấu của tam thức bậc hai. 5. Dặn dò - Làm bài tập 1, 2 sgk. Đọc tiếp bài "Dấu của tam thức bậc hai". Vaên Thò Hueä – PT caáp 2 – 3 Voõ Thò Saùu. b 2a. 2x2  x  1 x2  4.

<span class='text_page_counter'>(57)</span> ĐẠI SỐ LỚP 10 CƠ BẢN. 6. Ruùt kinh nghieäm ............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. VI. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY (Tiết 2) 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ CH1 : Xét dấu của tam thức : f(x) = 2x2 – 7x + 5. CH2 : Xét dấu của biểu thức : g(x) = (x2 – 4 )( 3x + 5). 3. Bài mới Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm bất phương trình bậc hai một ẩn . Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. - Giới thiệu bpt bậc hai một - Phát biểu khái niệm. ẩn. - Lấy ví dụ các dạng. - Ghi ví dụ. - Yêu cầu hs lấy các ví dụ. - Mỗi nhóm lấy các ví dụ.. - Giới thiệu cách giải bpt bậc hai một ẩn. - Nêu cách giải. - Yêu cầu hs trả lời HÑ3. - Đưa ra ví dụ để hs áp dụng - Thực hiện HÑ3. giải các bpt bậc hai. - Ghi ví dụ. - Hướng dẫn hs giải các bpt. - Giải các bpt. - Gọi hs trình bày. - Nhận xét, sửa sai.. Vaên Thò Hueä – PT caáp 2 – 3 Voõ Thò Saùu. Nội dung II. BPT BAÄC HAI MOÄT AÅN 1. Baát phöông trình baäc hai BPT baäc hai aån x laø BPT daïng ax2 + bx + c < 0 ( > 0;  0;  0) (a  0) Ví dụ : 2x2 – 7x + 5 > 0 x2 – 4 < 0 –3x2 + 7x – 4  0 3x2 + 2x + 5  0 2. Giaûi BPT baäc hai Để giải BPT bậc hai ta dựa vào việc xét dấu tam thức bậc hai. VD1 : Giaûi caùc BPT sau a) 3x2 + 2x + 5 > 0 b) –2x2 + 3x + 5 > 0 c) –3x2 + 7x – 4 < 0 d) 9x2 – 24x + 16  0 VD2 : Tìm caùc trò cuûa tham soá m.

<span class='text_page_counter'>(58)</span> ĐẠI SỐ LỚP 10 CƠ BẢN. - Giới thiệu ví dụ 2. - Khi nào phương trình bậc hai có hai nghiệm trái dấu ? - Gọi hs thiết lập bpt. - Yêu cầu hs giải bpt ẩn m. - Gọi hs trình bày. - Gọi hs nhận xét. - Nhận xét, uốn nắn, sửa chữa.. - Ghi ví dụ. a và c trái dấu ( a.c < 0 ) - Lập bpt ẩn m. - Xét dấu tam thức : f(m) = 2m2 – 3m – 5 - Trình bày lời giải. - Đưa ra nhận xét.. để pt sau có 2 nghiệm trái dấu: 2x2–(m2–m + 1)x +2m2–3m–5=0 Giải Đeå pt (*) coù 2 nghieäm traùi daáu khi và chỉ khi : a.c < 0  2(2m2 – 3m – 5) < 0  2m2 – 3m – 5 < 0 Xeùt f(m) = 2m2 – 3m – 5 m - -1 5/2 +  f(m) + 0 - 0 + 5     1;  Vậy m  2 . - Giới thiệu ví dụ 3.. - Ghi ví dụ 3.. - Khi nào bpt (**) nghiệm đúng với mọi x ?. Δ < 0 hoặc Δ’ < 0. - Cho hs thiết lập bpt ẩn m. - Yêu cầu hs giải bpt ẩn m. - Gọi hs trình bày. - Gọi hs nhận xét. - Nhận xét, uốn nắn, sửa chữa.. - Lập bpt ẩn m. - Xét dấu tam thức: f(m) = m2 + 3m – 4 - Trình bày lời giải. - Đưa ra nhận xét.. VD3 : Tìm m để BPT sau nghiệm đúng với mọi x : –x2 + 2mx + 3m – 4 < 0 (**) Giải Để bpt (**) nghiệm đúng với mọi x khi và chỉ khi : Δ’ < 0  m2 + 3m – 4 < 0 (a = 1 > 0) Xeùt f(m) = m2 + 3m – 4 m - –4 1 + f(m) + 0 - 0 +   4;1 Vậy m . 4. Củng cố Cách vận dụng định lí về dấu của tam thức bậc hai để giải BPT bậc hai. 5. Dặn dò: Học bài. Làm các bài tập 3, 4/ SGK trang 105. Xem bài ôn tập. 6. Ruùt kinh nghieäm ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. VI. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY (Tiết 3) 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ CH1 : Xét dấu biểu thức : f(x) = (3x – 4 )( 4x2 + x – 5 ) 2x  1 2 CH2 : Xét dấu biểu thức : f(x) = x  5. 3. Bài mới Hoạt động 1 : Giải bài tập 3 / SGK. Vaên Thò Hueä – PT caáp 2 – 3 Voõ Thò Saùu.

<span class='text_page_counter'>(59)</span> ĐẠI SỐ LỚP 10 CƠ BẢN. Hoạt động của giáo viênHoạt động của học sinh. Nội dung Bài tập 3. Giaûi caùc baát phöông trình - Nêu cách giải các bpt? - Ñöa veà daïng f(x) < 0 a) 4x2 – x + 1 < 0 (1) - Yêu cầu hs giải các bpt. - Xét dấu biểu thức f(x) Δ = (–1)2 – 4.4.1 = –15 < 0 - Keát luaän nghieäm cuûa Vậy baát phöông trình (1) vô nghiệm. bpt. b) –3x2 + x + 4  0 - Gọi 2 hs lên bảng trình - Trình bày câu a  x  1 bày bài giải câu a và câu  2 4x – x + 1 < 0  x 4 / 3 b. –3x2 + x + 4 S= 4 x - Trình bày câu b - Theo dõi, giúp đỡ hs 3 - –1 + –3x2 + x + 4  0 gặp khó khăn. VT - 0 + 0  4   1; 3  S=. - Hướng dẫn hs đưa bpt - Biến đổi bpt. về dạng h(x)<0 - Yêu cầu hs biến đổi và - Trình bày câu c 1 3 xét dấu h(x).  - Gọi hs trình bày. - Theo dõi, giúp đỡ hs gặp khó khăn. - Gọi hs khắc xâu nhận xét.. x2  4. 3x 2  x  4  4   2;   3 S = (–;8)  . (1;2) - Đưa ra nhận xét.. 4  x    1;  3  Vậy. c) 1. . x 2  4 3x 2  x  4 1 3   0 x2  4 3x2  x  4 x 8  0 2 2 ( x  4)(3 x  x  4) x+8  x=-8 x2 – 4  x = 2  x 1   x  4  3 3x2 + x – 4. x - x+8 x2 – 4 3x2 + x – 4 VT. - Nhận xét, uốn nắn, sửa chữa.. 3. -8 - 0 + | + | - 0. -2 -4/3 1 2 + | + | + | +| +0 - | - | -0 + | +0 - 0+| + || - || + || - ||. + + + + +.  4   2;   3  (1;2) Vậy S = (–;–8)  Hoạt động 2: Giải bài tập 3 / SGK.. Bài tập 4. Tìm các gt của m để các pt sau voâ nghieäm. - Hướng dẫn hs phân tích Xét a = 0; a  0 - Đưa ra đk để pt vô yêu cầu bài toán. - Xác định các trường hợp nghiệm. - Trình bày lời giải câu a có thể xảy ra của đa thức? (m–2)x2 +2(2m–3)x +5m– a) (m–2)x2 +2(2m–3)x +5m–6 = 0 - Nêu đk để pt vô nghiệm ? 6 = 0 m < 1; m > 3 Vaên Thò Hueä – PT caáp 2 – 3 Voõ Thò Saùu.

<span class='text_page_counter'>(60)</span> ĐẠI SỐ LỚP 10 CƠ BẢN. - Gọi hs trình bày. - Theo dõi, giúp đỡ hs gặp khó khăn. - Gọi hs nhận xét. - Nhận xét, uốn nắn, sửa chữa.. Đáp án : m < 1; m > 3 - Trình bày lời giải câu b: (3–m)x2 –2(m+3)x +m+2 =0 . 3 2 < m < –1. b) (3–m)x2 –2(m+3)x +m+2 = 0 . 3 2 < m < –1. Đáp án : - Đưa ra nhận xét.. 4. Củng cố Cách vận dụng định lí về dấu của tam thức bậc hai để giải BPT bậc hai. 5. Dặn dò Xem lại các bài tập đã sửa. Soạn các câu hỏi ôn tập chương IV và làm các bài tập. 6. Ruùt kinh nghieäm ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. Tuaàn : 27 Tieát : 45. ngày soạn : ngaøy daïy : OÂN TAÄP CHÖÔNG IV. I.MỤC TIÊU 1. Kiến thức : Hiểu và vận dụng được các tính chất của bất đẳng thức. Trong đó lưu ý về bất đẳng thức Cô-Si và bất đẳng thức về giá trị tuyệt đối. Nắm được điều kiện của bất phương trình, định lý về dấu của nhị thức bậc nhất và tam thức bậc hai. Hiểu được phương pháp giải bất phương trình và hệ bất phương trình. Biện luận theo tham số m để phương trình coù nghieäm, hai nghieäm traùi daáu ….. 2. Kỹ năng : Học sinh hiểu và giải được các bài tập cơ bản của bất đẳng thức, bài tập về ý nghĩa hình học của bất đẳng thức Cô-Si. Bài tập về bất phương trình ( có chứa ẩn trong dấu giá trị tuyệt đối, trong dấu căn bậc hai đơn giản ), hệ bất phương trình, biện biện số nghieäm cuûa phöông trình baäc hai theo tham soá m. 3. Thái độ : Rèn luyện cho học sinh tính cẩn thận, tính chính xác, và thói quen kiểm tra lại keát quaû baøi laøm cuûa hoïc sinh. II. CHUẨN BỊ - Giáo viên : phương pháp giải, các dạng bài tập. - Học sinh : nắm vững kiến thức của chương IV, sách giáo khoa và vở bài tập được chuẩn bị ở nhà. III. PHƯƠNG PHÁP : Sử dụng phương pháp vấn đáp gợi mở và hoạt động nhóm theo bàn cuûa hoïc sinh. VI. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY (Tiết 3) 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới Vaên Thò Hueä – PT caáp 2 – 3 Voõ Thò Saùu.

<span class='text_page_counter'>(61)</span> ĐẠI SỐ LỚP 10 CƠ BẢN. Hoạt động 1 : Tính chất của bất đẳng thức và bất đẳng thức Cô-Si Hoạt động của giáo viên - Aùp dụng bất đẳng thức a. Hoạt động của học sinh Bài 10 : a > 0 ; b > 0 neân a b >0 vaø. Coâ-Si cho hai soá b vaø b a. Ta coù :. b a >0.. a b . 2 b a. a b b + a. Nội dung Bài 10. a. b. CMR : b + a ( a > 0; b > 0 ).. 2. - Coù theå ñöa ra phöông aùn = 2 a b a2 +b2 −2 ab khaùc. + 2 = b a a.b ( a −b ) 2 a.b. = 0 - Nhaän xeùt veà keát quaû vaø a+b keát luaän. √ a .b = 2 - Đẳng thức xảy ra khi nào.. ⇔. a=b.. Hoạt động 2 : Tìm các giá trị của x thỏa mãn điều kiện của bpt. Tìm txđ của hàm số.. Hoạt động của giáo viên - Yeâu caàu hs neâu phöông phaùp - Đại diện hs nêu kết quả. - Nhaän xeùt vaø keát luaän. - Nhaän xeùt vaø neâu phöông phaùp. - Sửa chữa các trường hợp sai ( neáu coù ). - Nhaéc laïi, so saùnh caùch ghi caùc taäp giaù trò cuûa x. Nhaän xeùt.. Hoạt động của học sinh - Suy nghĩ, trả lời. * 4x 0 ⇔ x ≠ 0 * x +1 0 ⇔ x ≠ − 1 Vaäy x   \ ( -1 ; 0 ) - Haøm soá xaùc ñònh khi √ 2 x −6 > 0 ⇔2 x − 6 > 0 ⇔ x > 3. TXÑ cuûa hs laø ( 3 ; +∞ ). Nội dung 3 5 a) 4 x < 7 - x +1  4 x 0  x 0   ĐK :  x 1 0  x  1. D =  \ ( -1 ; 0 ). x −3. b) y = 2 x − 6 √ 2 x  6 0  x 3 ĐK : D =( 3 ; +∞ ).. Hoạt động 3 : Giải bất phương trình chứa trong giá trị tuyệt đối .. Hoạt động của giáo viên - Nhaän xeùt vaø neâu phöông phaùp giaûi. - Hướng dẫn kiến thức | f(x) | a hoặc | f(x) | a với a > 0 - Neâu phöông aùn khaùc baèng caùch tìm nghieäm vaø laäp baûng xeùt daáu.. Hoạt động của học sinh * | 2x – 3 | 1   1 2 x  3 1. 2x – 3 −1 ⇔ x ≥ 1 Vaø 2x - 3 1 ⇔ x ≤ 2 Vaäy taäp nghieäm cuûa baát phöông trình laø [ 1; 2 ] - Xem laø baøi taäp kieåm chứng.. Nội dung | 2x – 3 | 1   1 2 x  3 1 2x – 3 −1 ⇔ x ≥ 1. (1) 2x - 3 1 ⇔ x ≤ 2 (2) Từ (1) và (2), ta có :. S 1;2  .. Hoạt động 4 : Giải bpt bằng xét dấu nhị thức bậc nhất và tam thức bậc hai. Vaên Thò Hueä – PT caáp 2 – 3 Voõ Thò Saùu.

<span class='text_page_counter'>(62)</span> ĐẠI SỐ LỚP 10 CƠ BẢN. Hoạt động của giáo viên - Giao baøi taäp. - Hs neâu phöông phaùp . Điều chỉnh và hướng daãn hs giaûi. - Thực hiện vaø lên bảng trình bày keát quaû. - Nhaän xeùt, ñieàu chænh ( neáu cần ). Keát luaän. Hoạt động của học sinh - Tìm nghieäm cuûa pt:  x 2  x2- 3x + 2 = 0  x 1 . 4 – x = 0 ⇔x = 4 * Laäp baûng xeùt daáu x -∞ 1 2 4 2 x - 3x + 2 + 0 - 0 + 4–x + + + 0. Nội dung 2. x −3 x+ 2 ≥0 4−x  x 2. . x2- 3x + 2 = 0  x 1 . 4 – x = 0 ⇔x = 4 -∞ 1 2 4 +∞ +∞ x2 + + x - 3x + 2 + 0 - 0 + 4–x + + + 0 -. VT + 0 - 0 + Vaäy taäp nghieäm cuûa bpt laø : x ( -∞ ; 1 ] [ 2 ; 4 ). VT + 0 - 0 + Vậy S= ( -∞ ; 1 ] [ 2 ; 4 ). Hoạt động 5 : Tìm giá trị của tham số m để pt có hai nghiệm phân biệt Hoạt động của giáo viên - Giao baøi taäp vaø yeâu caàu hs neâu phöông phaùp giaûi. - Kiểm tra lại kiến thức các heä soá a, b, c vaø Δ . - Hướng dẫn, điều chỉnh các bước thực hiện trong quá trình giaûi - Nhaän xeùt vaø keát luaän.. Hoạt động của học sinh Δ = (m-1)2+ 4(m2-5m+6) = 5m2-22m+25 Δ là tam thức bậc hai của m coù heä soá cuûa m2 laø 5 > 0 vaø bieät soá δ = 112-5.25 = -4 < 0 ⇒ δ < 0 . Do đó Δ > 0 với mọi m và pt đã cho luôn coù hai nghieäm phaân bieät.. Nội dung - x +(m-1)x+m2-5m+6 = 0 2. 4. Củng cố : Nêu lại phương pháp giải bất phương trình có chứa ẩn nằm trong giá trị tuyệt đối. Phương pháp giải hệ bất phương trình ( xét dấu ). Và điều kiện của tham số m để một phương trình bậc hai có hai nghiệm phân biệt hoặc hai nghiệm trái dấu. 5. Dặn dò : Học bài chuẩn bị kiểm tra 1 tiết. 6. Ruùt kinh nghieäm ............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. Vaên Thò Hueä – PT caáp 2 – 3 Voõ Thò Saùu.

<span class='text_page_counter'>(63)</span> ĐẠI SỐ LỚP 10 CƠ BẢN. Tuaàn : 28 Tieát : 47 – 48. ngày soạn : ngaøy daïy : PHƯƠNG SAI VÀ ĐỘ LỆCH CHUẨN. I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Biết khái niệm phương sai, độ lệch chuẩn của dãy số liệu thống kê và ý nghĩa của chúng. 2. Kĩ năng - Tìm được phương sai, độ lệch chuẩn của dãy số liệu thống kê. 3. Tư duy - Cẩn thận, chính xác, biết biến lạ thành quen. II. CHUẨN BỊ - Giáo viên : Hệ thống câu hỏi. - Học sinh : Đọc trước bài. III. PHƯƠNG PHÁP Vấn đáp, thuyết trình, gợi mở, đặt vấn đề, hoạt động nhóm. IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ Cho biết giá trị thành phẩm quy ra tiền trong một tuần lao động của 7 công nhân Tổ 1 là : 180, 190, 200, 210, 210, 220. Tổ 2 là : 150,170, 170, 200, 230, 230, 250. Hãy tính số trung bình cộng của các dãy số liệu trên. Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Tổ 1 : Trung bình cộng - Giao nhiệm vụ cho hs. - Nhận nhiệm vụ. 1 5 - Gọi hs làm bài. x   xi ni 200 - Lên bảng làm bài. 7 i 1 - Gọi hs nhận xét. . - Nhận xét. - Sửa sai (nếu có) và cho Vaên Thò Hueä – PT caáp 2 – 3 Voõ Thò Saùu.

<span class='text_page_counter'>(64)</span> ĐẠI SỐ LỚP 10 CƠ BẢN. Tổ 2 : Trung bình cộng 1 5 x   xi ni 200 7 i 1 .. điểm. 3. Bài mới Hoạt động 1 : Phương sai.. Hãy tìm độ lệch của các số liệu trên. Sau đó tính trung bình cộng tổng các bình phương đó.. Hoạt động của giáo viên - Yêu cầu hs tính độ lệch của mỗi số liệu. - Yêu cầu hs tính trung bình cộng của tổng các bình phương độ lệch trên . 2 - Tương tự yêu cầu hs tính s tổ 2. - Từ ví dụ trên yêu cầu hs phát biểu công thức trong trường hợp tổng quát. - Hãy tính số trung bình cộng của bảng 4. - Từ đó hãy tính phương sai bảng 4. ( thay giá trị ở trên bởi giá trị đại diện của lớp) - Hãy biến đổi về theo tần suất . - Từ ví dụ trên cho hs nêu công thức tổng quát.. 0. Lớp nhiệt độ ( C) Tần suất (%) Giá trị đại diện. Nội dung I. PHƯƠNG SAI  Cách 1 : Tính theo tần số - Đối với bảng phân bố tần 2 1k - Tính độ lệch. s 2   ni  xi  x  - Tính trung bình cộng n i 1 số . tổng các bình phương. - Đối với bảng phân bố tần 2 s  171,4 số ghép lớp : ( x ) 2 2 1k - Tiến hành tính s tổ 2. s 2   ni  ci  x  n i 1 . - Nêu công thức tổng quát. Hoạt động của học sinh.  Cách 2 : Tính theo tần suất - Đối với bảng phân bố tần 2 1k - Tính số trung bình cộng s 2   ni  xi  x  n i 1 suất . của bảng 4. - Đối với bảng phân bố tần - Tính phương sai. suất ghép lớp : 2 - Tính phương sai theo tần 2 1 k s   ni  ci  x  suất. n i 1 . 2 - Trả lời. 2 2 s x   x   Cách 3 :  Chú ý : sgk.. Hoạt động 2 : Tính phương sai của bảng sau. [15 ; 17) [17 ; 19) [19 ; 21) [21 ; 23] 16,7 43,3 36,7 3,3 16 18 20 22. Hoạt động của giáo viên - Giao nhiệm vụ cho từng nhóm. - Theo dõi hs, hướng dẫn khi cần thiết. - Yêu cầu đại diện mỗi nhóm lên trình bày và đại diện nhóm khác nhận xét . - Sửa chữa sai lầm. - Chính xác hoá kết quả. Vaên Thò Hueä – PT caáp 2 – 3 Voõ Thò Saùu. Cộng 100 (%). Hoạt động của học sinh - Nhận nhiệm vụ. - Làm việc theo nhóm. - Đại diện nhóm trình bày. - Đại diện nhóm nhận xét. - Phát hiện sai lầm và sữa chữa. - Ghi nhận kiến thức..

<span class='text_page_counter'>(65)</span> ĐẠI SỐ LỚP 10 CƠ BẢN. Hoạt động 3 : Độ lệch chuẩn. Hoạt động của giáo viên - Đưa công thức tính độ lệch chuẩn. - Yêu cầu vận dụng công thức tính độ lệch chuẩn của bảng trên (bảng 6). - Cho hs trả lời. - Yêu cầu hs nhận xét.. Hoạt động của học sinh - Ghi nhận công thức - Tiến hành tính độ lệch chuẩn. - Trả lời. - Nhận xét.. Nội dung II. ĐỘ LỆCH CHUẨN Độ lệch chuẩn s là căn bậc hai của phương sai s2 s  s2 . - Độ lệch chuẩn cũng được sử dụng để đánh giá mức độ phân tán của các số liệu thống kê.. 4. Cũng cố - Nắm được các công thức tính phương sai dựa vào bảng phân bố tần số, tần suất; bảng phân bố tần số, tần suất ghép lớp. - Biết vận dụng các công thức để tính phương sai của một bảng số liệu thống kê. - Nắm được công thức tính độ lệch chuẩn. 5. Dặn dò - Làm các bài tập 2,3 (SGK). Tuaàn : 29 ngày soạn : Tieát : 49 – 50 ngaøy daïy : BÀI TẬP : PHƯƠNG SAI VÀ ĐỘ LỆCH CHUẨN I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Công thức tính phương sai dựa vào bảng phân bố tần số, tần suất; bảng phân bố tần số, tần suất ghép lớp. - Công thức tính độ lệch chuẩn. 2. Kĩ năng - Vận dụng tìm phương sai, độ lệch chuẩn của dãy số liệu thống kê. 3. Tư duy - Cẩn thận, chính xác, biết biến lạ thành quen. II. CHUẨN BỊ - Giáo viên : Các bài tập. - Học sinh : Làm bài tập trước ở nhà. III. PHƯƠNG PHÁP Gợi mở, đặt vấn đề, hoạt động nhóm. IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ CH1 : Nêu công thức tính phương sai (3 hs làm 3 cách). CH2 : Độ lệch chuẩn, ý nghĩa của phương sai và độ lệch chuẩn. 3. Bài mới Hoạt động 1 : Bài tập 2 Điểm thi Ngữ văn của lớp 10C Điểm thi 5 6 7 8 9 10 Cộng Tần số 3 7 12 14 3 1 40 Vaên Thò Hueä – PT caáp 2 – 3 Voõ Thò Saùu.

<span class='text_page_counter'>(66)</span> ĐẠI SỐ LỚP 10 CƠ BẢN Điểm thi Ngữ văn của lớp 10D. Vaên Thò Hueä – PT caáp 2 – 3 Voõ Thò Saùu.

<span class='text_page_counter'>(67)</span> ĐẠI SỐ LỚP 10 CƠ BẢN. Khối lượng 1 Điểm thi 6của 7nhóm8 cá mè 9 thứ Cộng Lớp khối lượng (kg)10[0,6;4 0,8) Tần số 8 18 40 [0,8; 1,0) [1,0; 1,2) [1,2; 1,4) Cộng Tần sốđộng của giáo viên4 Hoạt động 6 của học sinh 6 4 20Nội dung Hoạt Giá trị đại 0,9 vụ, thảo 1,1  Lớp1,3 - Chia lớpdiện nhóm, giao 0,7 - Nhận nhiệm 10C Kh ối lượvụ ng cho của nhóm cá mè thứ 2luận tìm lời giải. 1 6 nhiệm mỗi nhóm xC   xi ni 7,25 Lớp [1,1; 1,3) [1,3; :1,5] Cộng tínhkhối một lượng bảng. (kg) [0,5; 0,7) [0,7; 0,9) [0,9; 1,1)- Trung 40 i 1 bình cộng . 6 - Cho 2 Tần số hs đại diện nhóm 3 - Đại diện4 hs của nhóm 6 4 3 20 1 s 2   ni  xi  x  1,29 lên trình bày. lên trình bày. Giá trị đại diện 0,6 0,8 1,0 - Phương 1,2 sai : 1,440 i 1 . - Gọi hs nhóm khác nhận - Nhận xét bài làm. - Độ lệch chuẩn : sC = 1,13. xét. động của giáo viên Hoạt - Ghi động nhận của kiếnhọc thức. Hoạt sinh  Lớp 10D Nội dung - Nhận xét, tóm tắt cách Chia lớp nhóm, giao - Nhận nhiệm vụ, thảo  Nhóm cá mè thứ 1 1 4 x D   4 x n 7,25 làm. nhiệm vụ cho mỗi nhóm luận tìm lời giải. 40i 1ci ni i i1 - Trung bình cộng : x1  1 . tính một bảng. 4 20 i 1 - Trung bình cộng : . 2 1 sD2 1 4 ni  xi  x2 0,8 - Cho hs đại diện nhóm - Đại diện hs của nhóm - Phương sai : s 2  40i 1ni  ci  x  0,042. lên trình bày. lên trình bày. i 1 -- Phương : : s20 . Độ lệch sai chuẩn D = 0,9. - Gọi hs nhóm khác nhận - Nhận xét bài làm.  Nhóm cá thứ 2  xmè - Hướng dẫn hs đưa ra Theonhận dõi, kiến suy nghĩ C  xD xét. - Ghi thức. 1 4   x 2   ci ni 1 xétxét, câutóm b. tắt cách tìm lời giải. -nhận Nhận s  s 20quả i 1 làm bài Ta cóbình :  DcộngC : Kết -b)Trung . làm. 4 1 đều hơn. 2 thi của lớp 10D2 đồng s2   ni  ci  x  0,064 20 i 1 Hoạt động 2 : Bài- Phương tập 3 sai : .  x1 x2 - Gọi hs trả lời câu b. - Trả lời.   2 2 - Tóm tắt lại cách làm. - Theo dõi, ghi nhận s  s 2  b) Ta có :  Nhóm cá mè thứ 1 kiến thức. có khối lượng đồng đều hơn. 4. Củng cố - Công thức tính phương sai, độ lệch chuẩn và ý nghĩa của phương sai, độ lệch chuẩn. 5. Dặn dò - Xem lại các kiến thức đã học. Làm bài tập ôn tập chương. 6. Ruùt kinh nghieäm ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. C. 1. 1. Vaên Thò Hueä – PT caáp 2 – 3 Voõ Thò Saùu.

<span class='text_page_counter'>(68)</span> ĐẠI SỐ LỚP 10 CƠ BẢN. Tuaàn : 30 Tieát : 51. ngày soạn : ngaøy daïy : ÔN TẬP. I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức : Cũng cố khắc sâu kiến thức - Tần số, tần suất của một lớp ( trong một bảng phân bố tần số, tần suất ghép lớp) . - Bảng phân bố tần số, tần suất; bảng phân bố tần số và tần suất ghép lớp. - Số trung bình cộng; phương sai và độ lệch chuẩn. 2. Kĩ năng - Lập bảng phân bố tần số, tần suất; bảng phân bố tần số và tần suất ghép lớp khi đã biết các lớp được phân ra. - Lập bảng phân bố tần số, tần suất. - Tính được phương sai và độ lệch chuẩn. 3. Thái độ Biết quy lạ về quen. Cẩn thận, chính xác II. CHUẨN BỊ - Giáo viên : SGK, hệ thống bài tập - Học sinh : Chuẩn bị bài tập III. PHƯƠNG PHÁP Vấn đáp, thuyết trình, gợi mở, hoạt động nhóm. IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ : Lồng vào hoạt động học tập. 3. Bài mới Hoạt động 1: Kết quả điều tra 59 hộ gia đình ở một vùng dân cư về số con của mỗi hộ gia đình được ghi trong bảng sau 3 2 1 1 1 1 0 2 4 0 3 0 1 3 0 2 2 2 1 3 2 2 3 3 2 2 4 3 2 2 4 3 2 4 1 3 0 1 3 2 3 1 4 3 0 2 2 1 2 1 2 0 4 2 3 1 1 2 0 a) Lập bảng phân bố tần số và tần suất. b) Nêu nhận xét về số con của 59 hộ gia đình đã được điều tra. c) Tính số trung bình cộng của các số liệu thống kê đã cho. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Giao nhiệm vụ cho từng nhóm - Theo giỏi HĐ học sinh, hướng dẫn khi cần thiết - Yêu cầu đại diện mỗi nhóm lên trình bày và đại diện nhóm khác nhận xét . - Sửa chữa sai lầm. - Chính xác hoá kết quả.. Vaên Thò Hueä – PT caáp 2 – 3 Voõ Thò Saùu. - Nhận nhiệm vụ. - Làm việc theo nhóm. - Đại diện nhóm trình bày. - Đại diện nhóm nhận xét. - Phát hiện sai lầm và sữa chữa. - Ghi nhận kiến thức..

<span class='text_page_counter'>(69)</span> ĐẠI SỐ LỚP 10 CƠ BẢN. Hoạt động 2: Cho các số liệu thống kê đựoc ghi trong hai bảng sau đây. Khối lượng (tính theo gam) của nhóm cá thứ 1. 645 650 645. 650 650 650. 645 650 645. 644 643 642. 650 650 652. 635 630 635. 650 647 647. 654 650 652. Khối lượng (tính theo gam) của nhóm cá thứ 2. 640 650 645 650 643 645 650 650 642 641 640 650 645 650 650 650 649 645 644 640 645 650 650 650 650 645 640 a) Lập bảng phân bố tần số và tần suất ghép lớp theo nhóm cá thứ 1 với các lớp là: [630 ; 635); [635 ; 640); [640 ; 645); [645 ; 650); [650 ; 655] b) Lập bảng phân bố tần số và tần suất ghép lớp theo nhóm cá thứ 2 với các lớp là: [638 ; 642); [642 ; 646); [646 ; 650); [650 ; 654] c) Tính số trung bình cộng, phương sai và độ lệch chuẩn. Nhận xét. Hoạt động của giáo viên - Giao nhiệm vụ cho từng nhóm (1 nhóm làm câu a và câu b, 1 nhóm làm câu c). - Theo giỏi HĐ học sinh, hướng dẫn khi cần thiết - Yêu cầu đại diện mỗi nhóm lên trình bày và đại diện nhóm khác nhận xét . - Sửa chữa sai lầm - Chính xác hoá kết quả.. Hoạt động của học sinh - Nhận nhiệm vụ. - Làm việc theo nhóm. - Đại diện nhóm trình bày. - Đại diện nhóm nhận xét. - Phát hiện sai lầm và sữa chữa. - Ghi nhận kiến thức.. 4. Củng cố - Nắm cách lập bảng phân bố tần số, tần suất; bảng phân bố tần số, tần suất ghép lớp. - Nắm được cách tính trung bình cộng, phương sai và độ lệch chuẩn. 5. Dặn dò - Làm các bài tập còn lại. - Đọc tiếp bài cung và góc lượng giác. 6. Ruùt kinh nghieäm ............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. Vaên Thò Hueä – PT caáp 2 – 3 Voõ Thò Saùu.

<span class='text_page_counter'>(70)</span> ĐẠI SỐ LỚP 10 CƠ BẢN. Tuaàn : 30 Tieát : 52 – 53. ngày soạn : ngaøy daïy : CUNG VÀ GÓC LƯỢNG GIÁC. I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Biết hai đơn vị đo góc của góc và cung tròn là độ và radian. - Hiểu khái niệm đường tròn lượng giác, đường tròn định hướng; góc và cung lượng giác; số đo của góc và cung lượng giác. 2. Kĩ năng - Xác định được chiều dương, chiều âm của một đường tròn định hướng. - Biết đổi đơn vị góc từ độ sang radian và ngược lại. - Tính được độ dài cung tròn khi biết số đo của cung. - Biết cách xác định điểm cuối một cung lượng giác và tia cuối một góc lượng giác hay một họ góc lượng giác trên đường tròn lượng giác. 3. Thái độ - Cẩn thận , chính xác. II. CHUẨN BỊ - Giáo viên : Hệ thống câu hỏi. - Học sinh : Đọc trước bài. III.PHƯƠNG PHÁP Vấn đáp, thuyết trình, gợi mở, thực hành. IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY (Tiết 1) 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ : Lồng vào hoạt động học tập. 3. Bài mới Hoạt động 1 : cung và góc lượng giác Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Treo hình vẽ minh hoạ. - Quan sát hình vẽ và nhận xét. I. KHÁI NIỆM CUNG VÀ - Yêu cầu hs nhận xét. - Mô tả chiều chuyển động của GÓC LƯỢNG GIÁC - Nhận xét câu trả lời hs và đưa điểm trên trục tương ứng với 1. Đường tròn định hướng ra kiến thức mới. mỗi điểm trên đường tròn. và cung lượng giác. - Từ đó nêu định nghĩa đường - Ghi nhận kiến thức.  ĐT định hướng là một đt tròn định hướng. trên đó ta đã chọn một chiều - Yêu cầu hs nhận xét về chiều - Nhận xét. chuyển động gọi là chiều chuyển động của M và số vòng dương, chiều ngược lại là chuyển động của nó thông qua chiều âm. các hình vẽ.  Ta quy ước : chiều ngược - Từ đó hình thành khái niệm - Ghi nhận khái niệm cung với chiều quay của kim đồng cung lượng giác. lượng giác. hồ làm chiều dương.  Chú ý : sgk. - Cho hs quan sát hình vẽ. - Quan sát và nhận xét. 2. Góc lượng giác. - Hỏi tia OM quay quanh điểm - Quan sát và nhận xét về Kí hiệu : góc lượng giác nào và đi từ tia nào đến tia nào. chiều chuyển động của tia (OC, OD). Vaên Thò Hueä – PT caáp 2 – 3 Voõ Thò Saùu.

<span class='text_page_counter'>(71)</span> ĐẠI SỐ LỚP 10 CƠ BẢN. - Giới thiệu khái niệm góc lượng giác. - Cho hs quan sát hình vẽ. - Yêu cầu hs nhận xét. - Giới thiệu khái niệm đường tròn lượng giác.. OM. - Ghi nhận khái niệm. - Quan sát và nhận xét. - Ghi nhận khái niệm.. 3. Đường tròn lượng giác. ĐT lượng giác là đt định hướng tâm O bk R = 1, đt cắt Ox tại : A(1; 0), A’(-1; 0), Oy tại : B(0 ; 1), B’(0; -1). A(1; 0) : là điểm gốc.. Hoạt động 2 : Độ và rađian. Hoạt động của giáo viên - Giới thiệu khái niệm đơn vị rađian. - Yêu cầu hs tìm mối liên hệ giữa độ và rađian. - Yêu cầu hs dùng máy tính để đổi sang rađian và ngược lại. + Đổi 35047’25” sang rađian. + Đổi 3 rad ra độ. - Nêu công thức tính độ dài một cung tròn. ( l = R  ).. Hoạt động của học sinh - Ghi nhận khái niệm. - Tìm mối liên hệ. - Dùng máy để chuyển đổi dưới sự hướng dẫn của gv.. - Ghi nhận công thức.. Nội dung II. SỐ ĐO CỦA CUNG VÀ GÓC LƯỢNG GIÁC. 1. Độ và rađian. a) Đơn vị rađian. Trên đt tùy ý, cung có độ dài bằng bán kính đgl cung có số đo 1 rad. b) QH giữa độ và rađian.  10  rad 180  . 0  180  1 rad      .  c) Độ dài của một cung tròn. l R  : Số đo cung. R : Bán kính.. 4. Cũng cố - Khái niệm đường tròn định hướng, cung lượng giác, góc lượng giác, đường tròn lượng giác. - Đơn vị rađian và mối liên hệ giữa đơn vị rađian và độ. - Biết đổi đơn vị từ độ ra rađian và ngược lại. 5. Dặn dò - Đọc tiếp phần còn lại. Làm các bài tập 2,3,4 (sgk). 6. Ruùt kinh nghieäm ............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. Vaên Thò Hueä – PT caáp 2 – 3 Voõ Thò Saùu.

<span class='text_page_counter'>(72)</span> ĐẠI SỐ LỚP 10 CƠ BẢN. IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY (Tiết 2) 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ : Nhắc lại khái niệm đường tròn định hướng, đường tròn lượng giác, cung lượng giác, quan hệ giữa độ và rađian. 3. Bài mới Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh - Cho hs quan sát hình vẽ để - Quan sát hv và nêu nhận xét. - Cung lượng giác AM có số đo nêu lên nhận xét.  9 - Hãy tìm số đo cung AM  2  2  trong hình 44b. 2 là 2 - Tương tự hãy tìm số đo - Cung lượng giác AM có số đo cung AM trong hình 44c.  25   2   2  2  - Từ ví dụ trên gv nêu định 4 là 4 nghĩa số đo cung lượng - Kí hiệu sđ AM giác. 0 0 - sđ AM =   k2 = a  k360 . - Cho hs ghi nhận kí hiệu.. - Giới thiệu số đo góc lượng giác. - Yêu cầu hs trả lời HĐ3. - Gọi 2 hs trình bày. - Gọi hs nhận xét. - Nhận xét, sửa chữa. - Giới thiệu chú ý.. - Phát biểu định nghĩa. 13 (OA , OE) = 4 . 5  (OA , OP) = 3 .. - Nhận xét. - Đọc chú ý.. Nội dung 2. Số đo của một cung lượng giác  Số đo của các cung lượng giác có điểm đầu A, điểm cuối B là : sđ AB =   k 2 , k .  : số đo của một cung lượng giác tùy ý có điểm đầu A, điểm cuối B. Mỗi giá trị k ứng với một cung.  Nếu viết số đo bằng độ : 0 0 sđ AB = a  k 360 , k . 3. Số đo của góc lượng giaùc Số đo của góc lượng giaùc (OA, OM) laø soá ño của cung lượng giác tương ứng. Chuù yù: sgk. 4. Biểu diễn cung lượng giác Giả sử sđ = .  Điểm đầu A(1; 0)  Điểm cuối M được xác định bởi sđ = . - Ví dụ : sgk.. - Giới thiệu cách biểu diễn - Nắm được cách biểu diễn một một cung lượng giác trên cung lượng giác trên đường tròn đường tròn lượng giác. lượng giác. - Đưa ra vd cho hs vận dụng. - Ghi ví dụ. - Gọi hs biểu diễn. - Biểudiễn một cung lượng giác - Gọi hs khác nhận xét. trên đường tròn lượng giác. - Nhận xét, sửa chữa. - Nhận xét. 4. Cũng cố - Khái niệm số đo của cung lượng giác và số đo của góc lượng giác và các kí hiệu. - Biết cách biểu diễn cung lượng giác trên đường tròn lượng giác. 5. Dặn dò - Làm các bài tập 5, 6, 7.Đọc tiếp bài giá trị lượng giác của một cung. 6. Ruùt kinh nghieäm ............................................................................................................................................. Vaên Thò Hueä – PT caáp 2 – 3 Voõ Thò Saùu.

<span class='text_page_counter'>(73)</span> ĐẠI SỐ LỚP 10 CƠ BẢN. Tuaàn : 30 Tieát : 56 – 57. ngày soạn : ngaøy daïy : GIÁ TRỊ LƯỢNG GIÁC CỦA MỘT CUNG. I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Nắm vững định nghĩa các giá trị lượng giác của cung . - Nắm vững các hằng đẳng thức lượng giác cơ bản. - Nắm vững mối quan hệ giữa các giá trị lượng giác của các góc có liên quan đặc biệt. 2. Kó naêng - Tính được các giá trị lượng giác của các góc. - Vận dụng linh hoạt các hằng đẳng thức lượng giác. - Biết áp dụng các công thức trong việc giải các bài tập. 3. Thái độ : Luyện tính cẩn thận, tư duy linh hoạt. II. CHUẨN BỊ - Giáo viên : giáo án, sgk, hình vẽ. - Học sinh : Ôn tập phần Giá trị lượng giác của góc  (00    1800). III. PHƯƠNG PHÁP : Thuyết trình, vấn đáp, đặt vấn đề VI. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ CH1 : Nêu định nghĩa các giá trị lượng giác của góc  (00    1800) ? CH2 : Thế nào là đường tròn lượng giác ? 3. Bài mới Hoạt động 1: Tìm hiểu Định nghĩa các giá trị lượng giác của một cung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung I. GIÁ TRỊ LƯỢNG GIÁC CỦA Từ KTBC, GV nêu định CUNG  nghóa caùc GTLG cuûa 1. Định nghĩa cung .. H1. So saùnh sin, cos với 1 và –1 ? H2. Neâu moái quan heä. Ñ1.. –1  sin  1 –1  cos  1. Ñ2. tan.cot = 1. Vaên Thò Hueä – PT caáp 2 – 3 Voõ Thò Saùu. Cho cung sin = OK ;. có sđ = . cos = OH ;. tan =. sin  cos . (cos  0). cot =. cos  sin . (sin  0).

<span class='text_page_counter'>(74)</span> ĐẠI SỐ LỚP 10 CƠ BẢN. giữa tan và cot ? 25 sin 4. 25    3.2 4 4. H3. Tính , cos(– Ñ3. 0 0 25  240 ), tan(–405 ) ?  4 sin = sin 4. 2 2. Caùc giaù trò sin, cos, tan, cot ñgl caùc GTLG cuûa cung . Truïc tung: truïc sin, Trục hoành:. trục cosin  Chuù yù: ( SGK). Hoạt động 2: Tìm hiểu các hệ quả. Hướng dẫn HS từ định nghía caùc GTLG ruùt ra caùc nhaän xeùt.. 2. Heä quaû a) sin và cos xácđịnh với   R. sin(  k2) sin cos(  k2) cos. (k  Z) b) –1  sin  1; –1  cos  1 Đ1. Khi cos = 0  M ở B c) Với m  R mà –1  m  1,  H1. Khi naøo tan khoâng toàn taïi  vaø  sao cho:sin = m; hoặc B   = 2 + k xaùc ñònh ? cos = m  2. d) tan xác định với   + k Đ2. Dựa vào vị trí điểm e) cot xác định với   k = . H2. Dựa vào đâu để xác cuối M của cung f) Daáu cuûa caùc GTLG cuûa  ñònh daáu cuûa caùc GTLG I II III IV cuûa  ? cos + – – + sin + + – – tan + – + – cot + – + –. Vaên Thò Hueä – PT caáp 2 – 3 Voõ Thò Saùu.

<span class='text_page_counter'>(75)</span> ĐẠI SỐ LỚP 10 CƠ BẢN. Hoạt động 3: Tìm hiểu các giá trị lương giác của các cung đặc biệt. 3. GTLG cuûa caùc cung ñaëc bieät. Cho HS nhắc lại và điền HS thực hiện yêu cầu của vaøo baûng. GV.. 0.  6.  4.  3.  2. sin 0. 1 2. 2 2. 1. cos 1. 3 2. 2 2. 3 2 1 2. tan 0. 3 3. 1. 3. ||. cot ||. 3. 1. 3 3. 0. 0. Hoạt động 4: Tìm hieåu yù nghóa hình hoïc cuûa tang vaø coâtang H1. Tính tan , cot ?. tan = = cot = =. sin  cos . HM. =. OH. . AT OH. II- Ý nghĩa hình học của tang và côtang:. AT cos  KM BS   sin  OK OB BS. 1. YÙ nghóa hình hoïc cuûa tan tan được biểu diễn bởi AT trên Xác định trục tang và trục truïc t'At. Truïc tAt ñgl truïc cotang. Giới thiệu trục tang và trục tang. cotang. 2. YÙ nghóa hình hoïc cuûa cot cot được biểu diễn bởi BS trên truïc sBs. Truïc sBs ñgl truïc coâtang.  tan( + k) = tan cot( + k) = cot 4- Củng cố: Nhaán maïnh: – Ñònh nghóa caùc GTLG cuûa . – YÙ nghóa hình hoïc cuûa caùc GTLG cuûa . 5- Dặn dò: Baøi tập 1, 2, 3 SGK. Đọc tiếp bài "Giá trị lượng giác của một cung". RÚT KINH NGHIỆM Vaên Thò Hueä – PT caáp 2 – 3 Voõ Thò Saùu.

<span class='text_page_counter'>(76)</span> ĐẠI SỐ LỚP 10 CƠ BẢN. Tiết 56: §2: GIÁ TRỊ LƯỢNG GIÁC CỦA MỘT CUNG I) MỤC TIÊU : Kiến thức: - Nắm vững các hằng đẳng thức lượng giác cơ bản. - Nắm vững mối quan hệ giữa các giá trị lượng giác của các góc có liên quan ñaëc bieät. Kĩ năng: - Tính được các giá trị lượng giác của các góc. - Vận dụng linh hoạt các hằng đẳng thức lượng giác. - Biết áp dụng các công thức trong việc giải các bài tập. Thái độ: Luyện tính cẩn thận, tư duy linh hoạt. II) CHUẨN BỊ: - GV : giáo án, SGK, hình vẽ minh họa. - HS : SGK, vở ghi. Ôn tập phần Giá trị lượng giác của góc  . III) PHƯƠNG PHÁP: Thuyết trình, vấn đáp, đặt vấn đề VI) HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 1- Ổn định lớp. 2- Kiểm tra bài cũ: HS1: Nêu định nghĩa các giá trị lượng giác của một cung  ? HS2: Nêu các hệ quả giá trị lượng giác của một cung  ? 3-Bài mới: Hoạt động 1: Tìm hiểu các công thức lượng giác cơ bản III. Quan hệ giữa các GTLG 2 sin  1. Công thức lượng giác cơ bản 2 2 cos  Hướng dẫn HS chứng minh 1 + tan  = 1 + = sin2 + cos2 = 1 1 cos2   sin 2  1 các công thức.   2 2 2 2 cos  cos  cos  1 + tan  = (  2 + k) = 1. H1. Nêu công thức quan hệ giữa sin và cos ? H2. Haõy xaùc ñònh daáu cuûa cos ?. 1 + cot2 =. Ñ1. sin2 + cos2 = 1 Ñ2. Vì.  2. <  <  neân. cos < 0  cos = – 1. Ñ3. 1 + tan  = 2. Vaên Thò Hueä – PT caáp 2 – 3 Voõ Thò Saùu. cos2 . 4 5. sin 2 . (  k). tan.cot = 1 (  2. Ví duï aùp duïng VD1: Cho sin = . Tính cos.. 3 5. với. k.  2.  2. ). <<.

<span class='text_page_counter'>(77)</span> ĐẠI SỐ LỚP 10 CƠ BẢN. H3. Nêu công thức quan hệ giữa tan và cos ? H4. Haõy xaùc ñònh daáu cuûa cos ?. Ñ4. Vì. 3 2. <  <2 neân 5. cos > 0  cos =. 41. VD2: Cho tan = – với < 2. Tính sin vaø cos.. Hoạt động 2: Tìm hieåu caùc GTLG cuûa caùc cung coù lieân quan ñaëc bieät. Vaên Thò Hueä – PT caáp 2 – 3 Voõ Thò Saùu. 4 5. 3 2. <.

<span class='text_page_counter'>(78)</span> ĐẠI SỐ LỚP 10 CƠ BẢN. GV treo caùc hình veõ vaø hướng dẫn HS nhận xét vị trí cuûa caùc ñieåm cuoái cuûa caùc cung lieân quan. a) Trường hợp M vaø M đối xứng nhau qua trục hoành.. Moãi nhoùm nhaän xeùt moät hình. a) M và M đối xứng nhau qua trục hoành.. 3. GTLG cuûa caùc cung coù lieân quan ñaëc bieät a) Cung đối nhau:  và – sin(–) = –sin cos(–) = cos tan(–) = –tan cot(–) = –cot. b) Cung buø nhau:  vaø  –  sin(  –) = sin cos(  –) = –cos tan(  –) = –tan cot(  –) = –cot. b) Trường hợp M và M b) M và M đối xứng nhau đối xứng nhau qua trục qua trục tung. c) Cung hôn keùm :  vaø ( + tung. ) sin( + ) = –sin cos(+) = –cos. c) M và M đối xứng nhau c) Trường hợp M và M qua đường phân giác thứ I. đối xứng nhau qua đường phân giác thứ I. d) Cung   phuï nhau:  vaø    = cos       2  = sin cos . sin  2. d) M và M đối xứng nhau d) Trường hợp M và M qua gốc toạ độ O. đối xứng nhau qua gốc toạ độ O..       2  = cot tan       = tan cot  2. Hoạt động 3: AÙp duïng tính GTLG cuûa caùc cung coù lieân quan ñaëc bieät. Vaên Thò Hueä – PT caáp 2 – 3 Voõ Thò Saùu.      2 .

<span class='text_page_counter'>(79)</span> ĐẠI SỐ LỚP 10 CƠ BẢN. *Ví dụ: Tính GTLG cuûa caùc cung sau:.  5 Cho các nhóm tính và điền vào Thảo luận trong nhóm. 0 0 6 – , 120 , 135 , 6 . bảng. Giải Tính các giá trị lượng giác  0 0 của các cung và điền vào – 6 120 135 bảng. 1 3 2 sin – 2 2 2 3 2. cos. 3 3. tan. . cot.  3. Vaên Thò Hueä – PT caáp 2 – 3 Voõ Thò Saùu. 1 2. 1 –2.  2 2.  3 2.  3. –1. . 3 3. –1.  3. . 4- Củng cố: Nhấn mạnh: Các công thức lượng giác, cách vận dụng các công thức. 5- Dặn dò: Học thuộc các công thức. Làm các bài tập. RÚT KINH NGHIỆM. 5 6. 3 3.

<span class='text_page_counter'>(80)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×