Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Kiem tra van 6Tiet 28

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (126.31 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn:. KIỂM TRA VĂN HỌC. Tiết 28. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Kiểm tra, đánh giá nhận thức của HS về kiến thức đã học. - Tích hợp với phần Tiếng Việt, phần Tập làm văn. 2. Kĩ năng: - Cảm thụ tác phẩm văn học, so sánh, dựng đoạn văn. - Ý thức làm bài độc lập. 3. Thái độ: Có ý thức trong học tập và yêu thích môn văn học. II. Chuẩn bị: - Ra đề, dáp án, biểu điểm. III. Tiến trình bài dạy. 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới MA TRẬN Mức độ Nội dung CRCT, BCBG,ST-TT, STHG, TG TS, SD,EBTM Thạch Sanh Truyền thuyết Cổ tích Tổng. Nhận biết KQ. Thông hiểu. TL KQ. TL. Vận dụng Thấp Cao KQ TL KQ TL. Tổng. 1đ 1đ 1đ. 1đ 1đ. 1đ. 2đ. 2đ 2đ 3đ. 4đ. 3đ. *Tr¾c nghiÖm: (3®) Câu1: Em hãy đánh dấu(x) vào các truyền thuyết,đánh dấu (+) vào các truyện cổ tích trong các đáp án sau: 1, Con rång ch¸u tiªn 2, B¸nh chng b¸nh giÇy 3, Th¹ch Sanh 4, Sä Dõa 5, S¬n Tinh Thñy Tinh 6, Sù tÝch Hå G¬m 7, Th¸nh Giãng 8, Em bÐ th«ng minh Câu2: Khoanh tròn vào đáp án đúng trong câu sau: Thạch Sanh đợc giới thiÖu nh thÕ nµo? A.CËu bÐ må c«i B.Gia đình nghèo khổ C.NghÌo khæ cã tµi n¨ng D.C¶ 3 ý trªn *Tù luËn(7®) C©u1: TruyÖn cæ tÝch gièng vµ kh¸c víi truyÖn truyÒn thuyÕt ë ®iÓm nµo?. 4đ 2đ 2đ 10đ.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Câu2: Phân tích ý nghĩa "Tiếng đàn Thạch Sanh " trong truyện cổ tích: "Th¹ch Sanh"? II.§¸p ¸n (Híng dÉn chÊm ®iÓm) *TN: (3®) Câu1(2đ)-Mỗi ý đúng =0,25đ -Tr.cæ tÝch: 3,4,,8 -Tr.tr.thuyÕt:1,2,5,6,7 Câu2:ý (D) đúng =1đ *Tự luận ( 7 điểm) Câu 1( 4 đ): So sánh truyền thuyết và cổ tích. * Giống nhau: - Là truyện dân gian, có yếu tố kì ảo hoang đường (1đ) * Khác nhau: (3đ) Truyền thuyết - Nhân vật: + Nhân vật, sự kiện liên quan đến lịch sử. - Mục đích: + Thể hiện thái độ, cách đánh giá của nhân dân đối với nhân vật và sự kiện lịch sử. + Có cốt lõi lịch sử.. Cổ tích + Là người bất hạnh, dũng sĩ, tài năng, động vật. + Thể hiện ước mơ, niềm tin của nhân dân về lòng nhân ái, lẽ công bằng + Không liên quan đến lịch sử.. Câu2: ( 3đ )ý nghĩa chi tiết "Tiếng đàn TS" - Tiếng đàn giúp TS giải oan,giải thoát...tiếng nói của công lí....1đ - Tiếng đàn làm quân 18 nớc xin hàng.. đại diện cho cái thiện, tinh thần yêu níc, chuéng hßa b×nh cña nh©n d©n, vò khÝ c¶m hãa kÎ thï .....2® 4. Củng cố: - Thu bài, nhận xét giờ kiểm tra. 5. Hướng dẫn về nhà: - Ôn lại kiến thức đã học. - Đọc và nghiên cứu bài: Luyện nói kể chuyện. Hä vµ tªn:........................................... Líp 6B KiÓm Tra 1 tiÕt @&? M«n: ng÷ v¨n.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> §iÓm. Lêi nhËn xÐt cña gi¸o viªn. I.Tr¾c nghiÖm kh¸ch quan Câu1: Em hãy đánh dấu(x) vào các truyền thuyết,đánh dấu (+) vào các truyện cổ tích trong các đỏp án sau: 1, Con rång ch¸u tiªn 2, B¸nh chng b¸nh giÇy 3, Th¹ch Sanh 4, Sä Dõa 5, S¬n Tinh Thñy Tinh 6, Sù tÝch Hå G¬m 7, Th¸nh Giãng 8, Em bÐ th«ng minh Câu2: Khoanh tròn vào đáp án đúng trong câu sau: Thạch Sanh đợc giới thiÖu nh thÕ nµo? A. CËu bÐ må c«i B. Sèng b»ng nghÒ kiÕm cñi C. NghÌo khæ cã tµi n¨ng D. C¶ 3 ý trªn II. Tự luận C©u1: TruyÖn cæ tÝch gièng vµ kh¸c víi truyÖn truyÖn thuyÕt ë ®iÓm nµo? Câu2: Phân tích ý nghĩa "Tiếng đàn Thạch Sanh " trong truyện cổ tích Thạch Sanh? Bài làm ................................................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................................ .................................................................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×