Tải bản đầy đủ (.docx) (1 trang)

BAI KIEM TRA MON HOA HOC 8 LAN 2 HOC KY II

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (88.47 KB, 1 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>KIỂM TRA 1 TIẾT Họ và tên:............................. Lớp:....................................... §iÓm. HỌC KỲ II. Môn: Hóa học 8 Thời gian: 45 phút. NhËn xÐt. A. TRẮC NGHIÊM KHÁCH QUAN(3Đ). Hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất. Câu 1: Người ta bơm khí hiđro vào kinh khí cầu vì hiđro là khí: A. ít tan trong nước B. không mùi. C. không màu D. nhẹ nhất Câu 2: Trong phòng thí nghiệm người ta điều chế hiđro bằng cách: A. cho kim loại tác dụng với dung dịch axit. B. điện phân nước. C. cho kim loại như Zn, Fe, Al tác dụng với dung dịch axit HCl hoặc H2SO4 đặc D. cho kim loại như Zn, Fe, Al tác dụng với dd axit HCl hoặc dd H2SO4 loãng. Câu 3: Trong các phản ứng sau phản ứng nào là phản ứng thế: A. O2 + 2H2 ⃗t 0 2H2O 0 B. H2O + CaO ⃗t Ca(OH)2 0 ⃗ C. 2KClO3 2KCl + 3O2 ↑ t D. Mg + CuSO4 → MgSO4 + Cu Câu 4: Hiđrô có nhiều ứng dụng do có tính chất sau: A. Tính rất nhẹ. B. Tính khử. C. Khi cháy tỏa nhiều nhiệt. D. Cả A, B, C. Câu 5: Dùng 4 gam khí hidro để khử oxit sắt từ thì số gam sắt thu được sau phản ứng là: A. 56 gam B. 84 gam C. 112 gam D. 168 gam Câu 6: Khi thu khí hiđro bằng phương pháp đẩy không khí, người ta phải để bình thu: A. úp xuống B. ngửa lên C. nằm ngang D. theo hướng tuỳ ý B.TỰ LUẬN (6Đ). Câu 1: Thực hiện dãy biến hóa sau bằng phương trình minh họa ( kèm theo điều kiện của phản ứng nếu có ). Fe2O3 (1) Fe (2) H2 (3) H2O Các phản ứng trên thuộc loại phản ứng nào? Câu 2: Đốt cháy 13gam kẽm Zn trong không khí . a) Lập PTPƯ. Tính khối lượng Kẽm oxit ZnO sinh ra . b) Tính thể tích không khí cần dùng ? ( Biết lượng oxi chiếm 1/5 thể tích không khí ) c) Để có được lượng khí oxi dùng trên cần phân huỷ bao nhiêu gam thuốc tím KMnO4 ? d) Nếu đem lượng khí oxi trên để đốt cháy trong 2,24 lít khí Hiđro(đktc) . Tính khối lượng chất thu được sau phản ứng? BÀI LÀM.

<span class='text_page_counter'>(2)</span>

×