Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (105.1 KB, 2 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần :7 Tiết PPCT: 33. Ngày soạn: 08/10/2012 Ngày dạy: 10/10/2012 Tập làm văn: MIÊU TẢ TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ. A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Hiểu được vai trò của miêu tả trong một văn bản tự sự - Vận dụng hiểu biết về miêu tả trong văn bản tự sự để đọc – hiểu văn bản. B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG, THÁI ĐỘ: 1. Kiến thức: - Sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong một văn bản - Vai trò, tác dụng của miêu tả trong văn bản tự sự 2. Kỹ năng: - Phát hiện và phân tích được tác dụng của miêu tả trong văn bản tự sự - Kết hợp kể chuyện với miêu tả khi làm một bài văn tự sự 3. Thái độ: - Giáo dục HS biết sáng tạo, vận dụng yếu tố miêu tả khi làm văn tự sự. C. PHƯƠNG PHÁP: - Phát vấn, đặt câu hỏi giải thích, tìm tòi, phân tích, thảo luận nhóm. D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp: Kiểm diện HS 9A1: Sĩ số ……Vắng: ……(P:…………..; KP:…………..) 2. Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh. 3. Bài mới: Như vậy với vai trò làm cho việc kể chuyện được sinh động, hấp dẫn, sâu sắc yếu tố miêu tả trong văn tự sự là không thể thiếu, để khắc sâu hơn phần kiến thức đã học ở lớp 8 này hôm nay chúng ta đi vào tìm hiểu bài... HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS TÌM HIỂU CHUNG * 2 HS đọc VD Ví dụ: đoạn trích (SGK /91). NỘI DUNG BÀI DẠY I. TÌM HIỂU CHUNG: 1. Miêu tả trong văn bản tự sự: * Ví dụ: đoạn trích (SGK/91) - Đoạn trích kể về quân Tây Sơn đánh đồn Ngọc Hồi - Trong trận đánh vua Quang Trung đã : + Quang Trung truyền… + Quang Trung cỡi voi đi đốc thúc… + Quang Trung sai… -> Quang Trung xuất hiện để chỉ huy trận đánh rất mưu trí, oai phong. - Các chi tiết miêu tả: + …bên ngoài lấy rơm dấp nước phủ kín…dàn thành trận chữ “nhất” + …khói toả mù trời… + …..thân nằm đầy đồng, máu chảy thành suối… * Kết luận: - Yếu tố miêu tả là những hình ảnh, những trạng thái, đặc điểm, tính chất…của sự vật, con người và cảnh vật trong tác phẩm - Việc miêu tả làm cho lời kể trở nên cụ thể, sinh động và hấp dẫn hơn. *Ghi nhớ: ( SGK/92). GV: Đoạn trích trên kể về trận đánh nào? GV: Trong trận đánh này Quang Trung xuất hiện như thế nào? HS: Quang Trung chỉ huy tướng sĩ: Rất mưu trí, oai phong. GV: Hãy chỉ ra các chi tiết miêu tả trong đoạn trích? Các chi tiết ấy nhằm thể hiện những đối tượng nào? HS:Thảo luận trả lời - GV : chốt ý GV:Bạn kể lại nội dung đoạn trích với 4 sự việc (SGK /91) đó được chưa, vì sao? HS: Mới chỉ là liệt kê các sự việc diễn ra theo trình tự thời gian và mới chỉ trả lời được câu hỏi “việc gì đó xảy ra” chưa trả lời được xảy ra Ntn? Chưa sử dụng yếu tố miêu tả. GV: Câu chuyện khô khan, không sinh động. GV: Hãy rút ra nhận xét: Yếu tố miêu tả có vai trò như thế nào đối với văn bản tự sự? 1 HS đọc ghi nhớ SGK LUYỆN TẬP II. LUYỆN TẬP: - 1 HS đọc yêu cầu bài tập và làm bài tập Bài tập 1/92:.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> theo nhóm (4 nhóm - 4 phút) - Yếu tố tả người trong đoạn trích “Chị em Thuý Kiều”: - Làm vào vở + Thuý Vân Khuôn trăng đầy đặn, nét ngài nở nang - Các nhóm trình bày trước lớp, nhóm khác Hoa cười ngọc thốt đoan trang nhận xét Mây thua nước tóc, tuyết nhường màu da - GV đánh giá và chốt ý -> Bút pháp nghệ thuật ước lệ, tượng trưng: vẻ đẹp phúc hậu của Thuý Vân. + Tả Thuý Kiều: “Làn thu thuỷ nét xuân sơn…kém xanh” -> Biện pháp ước lệ, tượng trưng : đặc tả đôi mắt đẹp, trong sáng long lanh như làn nước mua thu, đôi lông mày thanh tú như nét núi mùa xuân - Yếu tố tả cảnh trong “Cảnh ngày xuân”:Cỏ non xanh…bông hoa lê trắng.. + Tả cảnh lễ hội : Gần xa nô nức…dập dìu tài tử giai nhân… Bài tập 2/92: Tả cảnh: “Cỏ non xanh tận chân trời Cành lê trắng điểm một vài bông hoa” “Tà tà bóng ngả về tây … Dịp cầu nho nhỏ cuối ghềnh bắc ngang” => Văn bản sinh động, hấp dẫn, giàu chất thơ. Bài tập 3/92 Bài tập 3/92: - Đọc yêu cầu BT Giải thích trước lớp về vẻ đẹp chị em Thuý Kiều. - Làm miệng trước lớp Gợi ý: dựa vào đoạn trích “Chị em Thuý Kiều” - HS nhận xét - GV đánh giá. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC III. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: GV gợi ý: HS có thể phân tích bài “ Chuyện * Bài cũ : Phân tích một đoạn văn tự sự có sử dụng các yếu tố người con gái Nam Xương, Buổi học cuối miêu tả cùng hoặc bài Bài học đường đời đầu tiên – * Bài mới : Chuẩn bị viết bài viết số 2 Dế Mèn phiêu lưu ký, Tô Hoài.... Hướng dẫn làm bài viết số 2: - Xem 4 đề bài tham khảo ở SGK/ 105. GV sẽ chọn một trong 4 đề đó - Mục đích nhằm kiểm tra kiến thức và kĩ năng viết bài văn tự sự, trong đó người viết phải biết kết hợp kể chuyện với miêu tả cảnh vật, con người (hình dáng, hành động, nội tâm..) - Bài viết phải đảm bảo đầy đủ 3 phần: Mở - Thân và Kết E. RÚT KINH NGHIỆM: ................................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................................. ........................................................................................................................................................................ *************************************.
<span class='text_page_counter'>(3)</span>