Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Van 10 - Tiet 33

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (100.55 KB, 2 trang )

NGÀY SOẠN:30/10/06
NGÀY DẠY 3/11/06
Tiết 33:
CA DAO THAN THÂN
A.Mục tiêu bài học
Giúp học sinh:
1. Cảm nhận được cảnh ngộ, nỗi niềm của người phụ nữ, người nơng dân thời xua
2. Nắm được nghệ thuật so sánh, ẩn dụ và sử dụng biểu tượng trong ca dao
B.Phương tiện thực hiện- cách thức tiến hành
-sgk, sgv
-thiết kế bài học
GV tổ chức giờ dạy học theo cách kết hợp các phương pháp đọc sáng tạo, gợi tìm; kết hợp
các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi
C. Tiến trình dạy học
I. Ổ n đònh
II. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc thuộc các bài ca dao u thương tình nghĩa.
III. Bài mới:
Bên cạnh những câu hát bộc lộ nghĩa tình u thương đằm thắm, ca dao còn thể hiện sự than thở về
cuộc đời, những cảnh ngộ đắng cay để từ đó bộc lộ phẩm chất và đòi quyền sống cho con người
-Nội dung của 3 bài ca dao là gì?
-3 bài cd có sử dụng BPNT gì?
-Phân tích sắc thái biểu cảm của 3
bài cd?
- Chỉ ra mối liên hệ giữa hai câu
đầu và 4 câu thơ cuối?
- Phân tích tâm trạng của cơ gái
trong bài ca dao?
- Những hình ảnh so sánh khác nhau
để thể hiện sắc thái khác nhau như
thế nào trong nỗi sợ của người con


gái?
I.Bài 1,2,3
-ND:Đề cập đến thân phận người phụ nữ trong xã
hội cũ. Họ khơng có quyền quyết định hạnh phúc
của mình mà hồn tồn phụ thuộc vào xã hội, gia
đình.
-NT:1,2 sử dụng bp so sánh tu từ
Tấm lụa đào->vẻ đẹp mềm mại, óng ả và dun
dáng của người phụ nữ.
Giếng giữa đàng->cụ thể, vừa khái qt: trong ,
mát->vẻ đẹp tự nhiên, mộc mạc, giản dị của người
phụ nữ hiện có.
Sắc thái tình cảm ở 3 bài khác nhau.
II.Bài 4:
Hai câu đầu và 4 câu cuối có mối quan hệ với
nhau. Hia câu đầu mượn vật thể bộc lộ tâm sự
thầm kín: hòn đá cũng thay đổi theo năm tháng
huống chi con người.
Cơ gái khao khát hạnh phúc nhưng khơng dám nói
ra vì lo sợ đủ mọi bề.
- Nt : so sánh sợ cha mẹ= biển, trời
ẩn dụ:mây bạc trên trời mau tan-> tình u
đẹp nhưng mong manh, khơng bền chặt. Đây mới
chỉ là nõi lo sợ nhất về sự khơng bền chặt. Tuy nỗi
lo ấy khơng bằng biển, bằng trời nhưng nó ám
-phân tích tính cách con cò trong bài
ca dao?giải thích những hình ảnh ẩn
dụ trong bài? Ý nghĩa của hình ảnh
biểu tượng con cò?
Liệt kê những hình ảnh so sánh ẩn

dụ biểu tượng của chùm ca dao
trong bài học. Những hình ảnh này
có phổ biến trong ca dao không?
ảnh, nó quyết định cuộc đời, thân phận của cô gái.
III. Bài 5:
Con cò phải đi kiếm ăn trong hoàn cảnh đặc biệt-
ban đêm- lại gặp chuyện rủi ro.
Người nông dân xưa phải đi làm thuê làm mướn ở
xa. Họ tranh thủ làm cả đêm nữa để tăng tiền
công, tiền thưởng. Song họ gặp chuyện chẳng
lành.
- Cụm từ: Tôi có lòng nào, ông ơi!ông vớt tôi nao-
> tiếng kêu cứu, bày tỏ lòng chân thật, không có
điều gì gian dối, ẩn khuất trong việc kiếm ăn của
chú cò này.
Những ẩn dụ nước trong, nước đục như muốn
khẳng định muốn chết cũng phải chết cho trong
sạch.
- Con cò thường là hình ảnh biểu tượng cho người
nông dân. Đây là hình ảnh người nông dân hàng
ngày vất vả
Trời mưa quả dưa vẹo vọ.
Con ốc nằm co
Con tôm đánh đáo
Con cò kiếm ăn.
Hình ảnh người nông dân làm nghề sông nước
Nước non lận đận một mình
Thân cò lên thác xuống ghềnh bấy nay
Ai làm cho bể kia đầy
Cho ao kia cạn, cho gầy cò con

Củng cố:
- Ca dao than thân có số lượng lớn và tiêu biểu
cho tiếng nói đòi quyền sống của con người.
- Nó còn là tiếng nói tố cáo, bóc trần bản chất của
xã hội phong kiến đề nặng lên kiếp sống người
dân.
-Nghệ thuật thường sử dụng là so sánh, ẩn dụ,
biểu tượng có tính truyền thống đối với người lao
động
V.DẶN DÒ:
- học bài
- chuẩn bị bài ca dao châm biếm- hài hước

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×