Tải bản đầy đủ (.doc) (27 trang)

Tài liệu Báo cáo "Phân tích hoạt động nhập khẩu Công ty TNHH TM & DV Minh Duyên Quang" pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (203.78 KB, 27 trang )

Báo cáo "Phân tích hoạt
động nhập khẩu Công ty
TNHH TM & DV Minh
Duyên Quang"
1
MỤC LỤC
Lời cám ơn
Nhận xét của giáo viên hướng dẫn
Nhận xét của cơ quan thực tập
Mục lục
Danh sách bảng biểu
Danh sách bảng đồ
Lời mở đầu
DANH SÁCH B NG BI UẢ Ể .................................................................5
CH NG 1 : C S LÝ LU N ƯƠ Ơ Ở Ậ ......................................................7
1.1 Khái ni m và vai trò ho t đ ng nh p kh uệ ạ ộ ậ ẩ .................................................7
1.1.1 Khái ni mệ ...........................................................................................7
1.1.2 Vai trò ...............................................................................................7
1.2 Các quy đ nh v kinh doanh xu t nh p kh uị ề ấ ậ ẩ ............................................9
1.2.1 Kinh doanh xu t kh u, nh p kh uấ ẩ ậ ẩ ...................................................9
1.2.2 Xu t kh u, nh p kh u y thácấ ẩ ậ ẩ ủ ..........................................................9
1.3 N i dung phân tích ho t đ ng nh p kh uộ ạ ộ ậ ẩ ...............................................10
1.3.1 Phân tích tình hình ký k t và th c hi n h p đ ng nh p kh uế ự ệ ợ ồ ậ ẩ .............10
1.3.2 Phân tích tình hình nh p kh u theo ph ng th c kinh doanhậ ẩ ươ ứ .........11
1.3.3 Phân tích tình hình nh p kh u theo ph ng th c thanh t nậ ẩ ươ ứ ố ...........12
1.3.4 Phân tích tình hình nh p kh u theo đi u ki n th ng m i Incotermsậ ẩ ề ệ ươ ạ
2000...........................................................................................................13
1.4 Gi i thi u chung v t ch c kinh t th gi i WTOớ ệ ề ổ ứ ế ế ớ .............................14
2
1.4.1 Quá trình hình thành và phát tri n c a WTOể ủ ........................................14
1.4.2 Các hi p đ nh c a WTOệ ị ủ ....................................................................15


1.4.3 Các nguyên t c c b n c a WTOắ ơ ả ủ .....................................................15
1.4.4 Ti n trình Vi t Nam gia nh p vào T ch c WTOế ệ ậ ổ ứ ...........................16
1.4.5 C h i và thách th c đ i v i doanh nghi p Vi t Nam khi gia nh p ơ ộ ứ ố ớ ệ ệ ậ
WTO..........................................................................................................17
CH NG 2: GI I THI U T NG QUAN V CÔNG TY TNHHƯƠ Ớ Ệ Ổ Ề
TM & DV MINH NGUYÊN QUANG................................................20
2.1 Quá trình hình thành và phát tri n c a công ty TNHH TM & DV Minh ể ủ
Nguyên Quang................................................................................................20
2.2 Ch c n ng, nhi m v , quy mô và ph m vi ho t đ ng c a công ty ứ ă ệ ụ ạ ạ ộ ủ .......21
2.2.1 Ch c n ngứ ă .......................................................................................21
2.2.2 Nhi m vệ ụ.........................................................................................21
2.2.3 Quy mô c a công tyủ .........................................................................22
2.2.4 M c tiêu chính c a công tyụ ủ ..............................................................22
2.3 Gi i thi u c c u t ch c b máy qu n lý c a công tyớ ệ ơ ấ ổ ứ ộ ả ủ .........................23
2.3.1 Mô hình t ch c b máy qu n lý c a công tyổ ứ ộ ả ủ ..................................23
2.3.2 Ch c n ng, nhi m v c a t ng b ph n qu n lý ứ ă ệ ụ ủ ừ ộ ậ ả .........................24
2.4. Nh ng thu n l i và khó kh n c a công tyữ ậ ợ ă ủ .............................................26
2.4.1 Nh ng thu n l i ữ ậ ợ ............................................................................26
2.4.2 Nh ng khó kh nữ ă ..............................................................................26
2.5 Phân tích tình hình nh p kh u c a công ty tr c và sau khi Vi t Nam giaậ ẩ ủ ướ ệ
nh p T ch c kinh t th gi i WTOậ ổ ứ ế ế ớ ...........................................................27
2.5.1 Tình hình ho t đ ng nh p kh u c a công ty ạ ộ ậ ẩ ủ ..................................27
2.5.1.1 Tình hình v th tr ngề ị ườ ...............................................................29
3
2.5.1.2 Tình hình v m t hàngề ặ ..................................................................32
2.5.2K t qu ho t đ ng kinh doanh n m 2006 – 2007 – 2008 ế ả ạ ộ ă ...............35
2.6 K t lu n chung ế ậ .....................................................................................39
2.6.1 Nh ng k t qu đ t đ cữ ế ả ạ ượ ..................................................................39
2.6.2 Nh ng v n đ còn t n t iữ ấ ề ồ ạ ................................................................40
2.7 nh h ng phát tri n Đị ướ ể .............................................................................42

CH NG 3: K T LU NƯƠ Ế Ậ ..............................................................44
3.1 Gi i phápả ..................................................................................................44
3.1.1 Gi i pháp v v nả ề ố .............................................................................44
3.1.2 Gi i pháp v th tr ng trong n cả ề ị ườ ướ .................................................44
3.1.3 Gi i pháp v th tr ng n c ng iả ề ị ườ ướ ồ .................................................45
3.1.4 ào t o đ i ng cán b có chuyên môn gi iĐ ạ ộ ũ ộ ỏ ........................................45
3.1.5 H n thi n h n n a nghi p v nh p kh uồ ệ ơ ữ ệ ụ ậ ẩ .....................................46
3.2 Ki n ngh ế ị ..............................................................................................47
3.2.1 i v i Chính ph Đố ớ ủ .........................................................................47
3.2.2 i v i công ty Đố ớ ..............................................................................48
Kết luận
Tài liệu tham khảo
Phụ lục
4
DANH SÁCH BẢNG BIỂU
Bảng 1 : Tổng kim ngạch nhập khẩu từ 2006 – 2007 – 2008.........................................30
Bảng 2 : Tình hình thị trường nhập khẩu của công ty năm 2006, 2007, 2008...............33
Bảng 3 : Số liệu nhập khẩu các nhóm mặt hàng chính...................................................36
Bảng 4: Kết quả hoạt động kinh doanh 2006 – 2007 – 2008.........................................39
Bảng 4.1: Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu (ROS).....................................................40
Bảng 4.2: Tỷ suất lợi nhuận theo chi phí.....................................................................41
Bảng 4.3: Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE)............................................41
5
DANH SÁCH CÁC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 1 : Sơ đồ tổ chức của công ty............................................................................25
Biểu đồ 2 : Kim ngạch nhập khẩu của công ty...............................................................31
Biểu đồ 3 : Tình hình thị trường nhập khẩu năm 2006 – 2007 – 2008...........................34
Biểu đồ 4 : Doanh thu của công ty năm 2006 – 2007 – 2008.........................................43
6
CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN

1.1 Khái niệm và vai trò hoạt động nhập khẩu
1.1.1 Khái niệm
Hoạt động nhập khẩu là hoạt động mua bán hàng hóa của thương nhân Việt Nam
với thương nhân nước ngồi nhằm mục tiêu thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng cũng như sản
xuất trong nước và là cầu nối giữa sản xuất và tiêu dùng giữa các quốc gia. Nhập khẩu là
một trong những hoạt động cốt lõi của thương mại quốc tế.
Hoạt động nhập khẩu được thực hiện theo hợp đồng mua bán hàng hóa, hoặc
bằng hình thức khác có giá trị pháp lý tương đương, bao gồm cả hoạt động tạm nhập tái
xuất, tạm xuất tái nhập và chuyển khẩu hàng hóa.
Tạm nhập tái xuất: là việc thương nhân đưa hàng hóa từ nước ngồi hoặc từ các
khu vực đặc biệt nằm trên lãnh thổ Việt Nam được coi là khu vực hải quan riêng theo
quy định của pháp luật nước Việt Nam, có làm thủ tục nhập khẩu vào Việt Nam và làm
xuất khẩu chính hàng hóa đó ra khỏi Việt Nam.
Tạm xuất tái nhập: là việc các thương nhân nước ngồi đưa hàng hóa ra nước ngồi
hoặc đưa vào các khu vực lãnh thổ đặc biệt trên lãnh thổ Việt Nam được coi là khu hải
quan riêng theo quy định của pháp luật, có làm thủ tục xuất khẩu ra khỏi Việt Nam và
làm thủ tục nhập khẩu lại chính hàng hóa đó vào Việt Nam.
Chuyển khẩu hàng hóa : là việc mua hàng từ một nước, vùng lãnh thổ để bán sang
một nước, vùng lãnh thổ ngồi lãnh thổ Việt Nam mà không làm thủ tục nhập khẩu vào
Việt Nam và không làm thủ tục xuất khẩu ra khỏi Việt Nam.
1.1.2 Vai trò
Hoạt động xuất nhập khẩu nói chung và hoạt động nhập khẩu nói riêng là hoạt
động kinh doanh ở phạm vi quốc tế. Không phải là những hành vi buôn bán lẻ mà là cả
một hệ thống các quan hệ buôn bán trong một nền thương mại có tổ chức cả bên trong
nước và bên ngồi nước nhằm mục đích đẩy mạnh sản xuất hàng hóa phát triển, chuyển
7
đổi cơ cấu kinh tế trong nước, ổn định và từng bước nâng cao đời sống của nhân dân.
Như vậy, hoạt động nhập khẩu tác động trực tiếp lẫn gián tiếp tới sản xuất và đời sống
trong nước, nó có thể đem lại hiệu quả kinh tế cao cũng như gây thiệt hại cho nền kinh tế
trong nước do tính chất phức tạp của nó khi có yếu tố quốc tê tham gia vào. Nhập khẩu

với tư cách là một trong hai hoạt động chủ yếu của thương mại quốc tế ngày càng đóng
vai trò quan trọng đối với sự phát triển của một quốc gia cũng như sự phát triển của
thương mại quốc tế.
Trước hết, nhập khẩu có vai trò to lớn trong việc bù đắp những thiếu hụt về cầu
do sản xuất trong nước chưa đáp ứng được. Không những thế, nhập khẩu còn tạo ra
những nhu cầu mới cho xã hội, tạo nên sự phong phú về chủng loại, mẫu mã, chất lượng
cho thị trường. Điều đó có nghĩa là nhập khẩu góp phần tạo nên sự cân đối tích cực giữa
cung và cầu trên thị trường trong nước. Nhập khẩu bổ sung kịp thời những mặt mất cân
đối của nền kinh tế, đảm bảo phát triển.
Thứ hai, nhập khẩu giúp quốc gia khai thác được lợi thế so sánh của minh, khai
thác được tính lợi thế kinh tế nhờ quy mô khi tham gia vào thương mại quốc te. Không
chỉ tạo thêm hàng tiêu dùng trong nước, nhập khẩu còn tạo nên nguyên liệu đầu vào
phục vụ sản xuất trong nước, tạo ra chuyển giao công nghệ. Nhờ đó nó góp phần thúc
đẩy sự phát triển của nền sản xuất xã hội, tiết kiệm được chi phí và thời gian, tạo ra sự
đồng đều về trình độ phát triển của nền kinh tế xã hội, góp phần xóa bỏ tình trạng độc
quyền trong nước.
Thứ ba, với những sản phẩm nhập ngoại có tính cạnh tranh cao, nhập khẩu làm
tăng sức cạnh tranh trên thị trường, tạo ra năng lực mới trong sản xuất. Các doanh
nghiệp nội địa phải chịu một sức cạnh tranh lớn, để tồn tại họ buộc phải năng động hơn,
vươn lên chiến thắng trong cạnh tranh. Qua đó, hiệu quả sản xuất trong nước được nâng
cao, hàng hóa nội địa trở nên có tính cạnh tranh hơn, người lao động có nhiều cơ hội tìm
việc làm hơn góp phần nâng cao đời sống kinh tế – xã hội.
Thứ tư, kết hợp với xuất khẩu nhập khẩu tạo nên sự liên kết chặt chẽ giữa sản
xuất và tiêu dùng trong nước và nền kinh tế thế giới, tạo điều kiện cho phân công lao
8
động quốc tế phát triển. Điều đó có ý nghĩa to lớn trong bối cảnh quốc tế hóa diễn ra
mạnh mẽ ngày nay. Nó mở rộng quan hệ hợp tác giữa các nền kinh tế,…
1.2 Các quy định về kinh doanh xuất nhập khẩu
1.2.1 Kinh doanh xuất khẩu, nhập khẩu
Thương nhân là doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế được thành lập theo

quy định của pháp luật được quyền xuất nhập khẩu tất cả các loại hàng hóa thuộc ngành
nghề, ngành hàng ghi trong giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh.
Đối với hàng hóa thuộc Danh mục hàng hóa, dịch vụ thương mại hạn chế kinh
doanh; Danh mục hàng hóa, dịch vụ thương mại kinh doanh có điều kiện, thương nhân
phải thực hiện đầy đủ quy định hiện hành của pháp luật về kinh doanh các hàng hóa đó
trước khi tiến hành xuất khẩu, nhập khẩu.
Chi nhánh thương nhân được xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa theo ủy quyền của
thương nhân.
Việc nhập khẩu hàng hóa của doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi, các Bên
hợp doanh thực hiện theo quy định của Giấy phép đầu tư được cấp, Luật Đầu tư nước
ngồi tại Việt Nam và các văn bản quy phạm pháp luật khác có liên quan.
Trước khi tiến hành hoạt động kinh doanh xuất khẩu, nhập khẩu, các chủ thể kinh
doanh quy định như trên phải đăng ký mã số kinh doanh xuất khẩu, nhập khẩu tại Cục
Hải quan tỉnh, thành phố.
Tổng cục Hải quan xây dựng hệ thống mã số nói trên và hướng dẫn việc đăng ký
mã số kinh doanh xuất khẩu, nhập khẩu.
1.2.2 Xuất khẩu, nhập khẩu ủy thác
Thương nhân đã có giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh hoặc đã đăng ký mã số
doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu được ủy thác xuất khẩu, nhập khẩu hoặc nhận
ủy thác xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa phù hợp với nội dung giấy chứng nhận đăng ký
kinh doanh.
9
Các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi, các Bên hợp doanh và chi nhánh
thương nhân nước ngồi tại Việt Nam được ủy thác xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa theo
phạm vi quy định tại Nghị định này.
Việc ủy thác xuất khẩu, nhập khẩu và việc nhận ủy thác xuất khẩu, nhập khẩu các
mặt hàng xuất khẩu, nhập khẩu có điều kiện do Bộ Thương mại hướng dẫn cụ thể.
Quyền và nghĩa vụ của bên ủy thác xuất khẩu, nhập khẩu và bên nhận ủy thác
xuất khẩu, nhập khẩu được quy định cụ thể trong hợp đồng ủy thác xuất khẩu, nhập khẩu
do các bên tham gia ký kết thỏa thuận.

1.3 Nội dung phân tích hoạt động nhập khẩu
1.3.1 Phân tích tình hình ký kết và thực hiện hợp đồng nhập khẩu
Các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng ký kết hợp đồng nhập khẩu
− Công tác tiếp thị còn yếu nên khả năng tiếp cận với thị trường và khách hàng
hạn chế.
− Năng lực đàm phán yếu.
− Tổ chức thực hiện hợp đồng nhập khẩu kém dẫn tới uy tín của doanh nghiệp bị
giảm sút.
− Quy mô kinh doanh nhỏ, cơ sở vật chất và vốn thiếu là trở ngại cho doanh
nghiệp mạnh dạn ký kết các hợp đồng.
Các nhân tố ảnh hưởng xấu đến khả năng thực hiện các hợp đồng nhập khẩu đã ký
- Nguyên nhân chủ quan:
+ Bị phạt do tình hình tài chính của doanh nghiệp không thể thanh tốn theo
đúng hợp đồng đã ký.
10

×