Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

ON TAP KIEM TRA 1 TIET THAM KHAO

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (95.93 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ÔN TẬP KIỂM TRA 1 TIẾT</b>
<b>Câu 1: Chọn câu đúng :</b>


A. Nếu vật A mang điện tích dương , vật B mang điện tích âm thì A và B đẩy nhau.
B. Nếu vật A mang điện tích âm, vật B mang điện tích dương thì chúng đẩy nhau.
C. Nếu vật A mang điện tích dương , vật B mang điện tích âm, thì A và B hút nhau.
D. Nếu vật A mang điện tích dương và vật B mang điện tích dương thì A và B hút nhau.
<b>Câu 2: Thiết bị nào sau đây là nguồn điện : </b>


A. Quạt máy. B. Acquy. C. Bếp lửa. D. Đèn pin.
<b>Câu 3: Khi đi qua cơ thể người dịng điện có thể :</b>


A. Gây ra các vết bỏng. B. Làm tim ngừng đập .
C.Thần kinh bị tê liệt . D. Cả A, B, C đều đúng.


<b>Câu 4: Ở các nhà máy dệt, người ta thường đặt những tấm kim loại lớn đã nhiễm điện</b>
A. Để trang trí cho phịng làm việc


B. Để làm sạch khơng khí trong phịng


C. Để các máy dệt hoạt động tốt hơn vì có tấm kim loại
D. Để cho phịng làm việc sáng hơn


<b>Câu 5: Vật nào dưới đây có dấu hiệu của vật nhiễm điện</b>
A. Thanh sắt bị cọ xát hút vào nam châm.


B. Thước nhựa sau khi bị cọ xát thì hút các mẩu giấy vụn.
C. Nam châm hút các mạt sắt.


D. Trái đất hút các vật về phía mình.



<b>Câu 6: Một vật trung hoà về điện, sau khi bị cọ xát trở thành nhiễm điện âm.</b>
A.Vật mất bớt electrôn. B.Vật nhận thêm electrôn


C.Vật mất bớt hạt nhân nguyên tử. D.Vật thêm hạt nhân nguyên tử.


<b>Câu 7: Đưa một vật nhiễm điện dương lại gần vật B thì thấy vật A hút vật B. Có thể kết luận gì về </b>
<b>điện tích của vật B ?</b>


A. Vật B nhiễm điện dương.
B. Vật B nhiễm điện âm.


C. Vật B có thể nhiễm điện dương, có thể trung hồ về điện.
D. Vật B có thể nhiễm điện âm, có thể trung hồ về điện.


<b>Câu 8: Cọ xát hai thước nhựa cùng loại bằng mảnh vải khô. Đưa hai thước nhựa gần nhau thì </b>
<b>hiện tượng gì xảy ra</b>


A. Hút nhau B. Đẩy nhau


C. Không hút cũng không đẩy D. Lúc đầu chúng hút nhau, sau đó chúng đẩy nhau
<b>Câu 9: Dịng điện là:</b>


A. Dịng chất lỏng dịch chuyển có hướng B. Dịng các ngun tử dịch chuyển có hướng
C. Dịng các phân tử dịch chuyển có hướng D. Dịng các điện tích dịch chuyển có hướng
<b>Câu 10: Các vật nào sau đây cách điện </b>


A. Một đoạn dây thép. B. Một đoạn dây nhôm.


C. Một đoạn dây nhựa D. Nước trong hồ.



<b>Câu 11: Một vật bị nhiễm điện âm là vì:</b>


A.vật đó mất bớt các electro B. vật đó nhận thêm các electron


C. vật đó khơng có các điện tích âm D. vật đó nhận thêm các diện tích dương
<b>Câu 12: Chất dẫn điện tốt nhất,chất cách điện tốt nhất là:</b>


A. Đồng và nhự B. Nhôm và sứ


C. Bạc và sứ D. Bạc và nước nguyên chất


<b>Câu 13: Chuông điện hoạt động dựa vào:</b>


A. tác dụng nhiệt của dòng điện B. tác dụng từ của dòng điện
C. tác dụng từ của thanh nam châm D. tác dụng hóa học của dịng điện
<b>Câu 14: Người ta ứng dụng tác dụng hóa học của dịng điện vào việc:</b>


A. Mạ điện B. Làm đinamô phát điện


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Câu 15: Dịng điện khơng có tác dụng nào dưới đây?</b>


A. Làm nóng dây dẫn B. Làm chất khí phát sáng
C. Hút các vụn nhơm,đồng D. Làm tê liệt thần kinh
<b>Câu 16: Quy ước, điện tích của thanh thủy tinh sau khi cọ xát vào lụa là:</b>


A.Điện tích dương B. Điện tích âm


C. Điện tích dương và âm D. Thanh thủy tinh không nhiễm điện
<b>Câu 17: Theo quy ước, ở bên ngồi dây dẫn, dịng điện có chiều :</b>



A. Từ cực dương đến cực âm của nguồn điện
B. Từ cực âm đến cực dương của nguồn điện
C. Từ vơn kế đến ampe kế


D. Từ bóng đèn đến cực dương của nguồn điện


<b>Câu 18: Tác dụng nhiệt của dòng điện không thể hiện ở hiện tượng nào sao đây:</b>
A. Khi có dịng điện chạy qua thì bóng đèn nóng lên


B. Khi có dịng điện chạy qua thì bóng đèn phát sáng
C. Khi có dịng điện chạy qua thì bàn là nóng lên
D. Khi có dịng điện chạy qua thì quạt điện nóng lên


<b>Câu 19: Sau khi cọ xát vật A vào vật B, vật A bị mất bớt ê léc trơn thì khi đó vật B:</b>
A. Nhiễm điện tích dương B. Nhiễm điện tích âm


C. Nhiễm điện tích dương và âm D. Khơng nhiễm điện


<b>Câu 20: Dịng điện chạy qua dụng cụ nào sau đây gây ra tác dụng nhiệt là vơ ích ?</b>
A. Bàn là điện B. Quạt điện. C . Bếp điện D. Nồi cơm điện.


<b>Câu 21: Hai thanh nhựa bằng nhau được treo trên sợi chỉ trong khi cọ sát đưa lại gần nhau thấy </b>
<b>chúng đẩy nhau. kết luận nào sau đây là đúng?</b>


A.Một thanh nhựa nhiễm điện, thanh kia không nhiễm điện.
B. Hai thanh nhựa nhiễm điện khác loại.


C. Hai thanh nhựa đều bị nhiễm điện
D. Hai thanh nhựa nhiễm điện cùng loại,



<b>Câu 22: Điện tích dương là điện tích trên thanh :</b>


A.Thuỷ tinh cọ xát vào lụa . B.Nhựa sẫm màu cọ xát với khô.
C.Nhựa cọ xát với lụa . D. Thuỷ tinh cọ xát với len .
<b>Câu 23: Chuông điện hoạt động dựa vào tác dụng nào của dòng điện?</b>


A. Tác dụng nhiệt B. Tác dụng từ C. Tác dụng hóa học D. Tác dụng sinh lý
<b>Câu 24: Một vật nhiễm điện dương khi:</b>


A. Nó nhận êlectrơn từ vật khác. B. Nó mất êlectrơn cho vật khác.
C. Nó đẩy vật mang điện tích âm. D. Nó hút vật mang điện tích dương.
<b>Câu 25: Tác dụng hố học của dịng điện được ứng dụng để:</b>


A. Chế tạo bóng đèn. B. Chế tạo nam châm. C. Mạ điện. D. Chế tạo quạt điện.
<b>Câu 26: Hai thành phần mang điện trong nguyên tử là:</b>


A. Hạt nhân mang điện tích dương, êlectrơn mang điện tích âm.
B. Hat nhân mang điện tích âm, êlectrơn mang điện tích dương.
C. Hạt nhân và êlectrơn đều mang điện tích dương..


D. Hạt nhân và êlectrơn đều mang điện tích âm.


<b>Câu 27: Tác dụng nhiệt của dịng điện là khơng có ích trong trường hợp nào sau đây ?</b>
A. Quạt điện B. Bàn là điện C. Vơ tuyến truyền hình D.Ấm điện.
<b>Câu 28: Vật nhiễm diện dương là vật: </b>


A. Nhận thêm electrôn B. Mất bớt electrôn .
C. Nhận thêm điện tích dương D. Khơng có điện tích âm .
<b>Câu 29: Đang có dịng điện chạy trong vật nào dưới đây ?</b>



A . Đồng hồ dùng pin đang chạy .
B. Một mảnh ni lông đã cọ được cọ xát


C. Chiếc pin đang được đặt tách riêng trên bàn .


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Câu 30: Nhóm vật liệu nào dưới đây được coi là vật dẫn điện ? </b>


A. Dây đồng ,dây nhựa ,dây chì B. Dây len ,dây nhơm ,dây đồng
C. Dây nhựa ,dây len,dây chì D. Dây chì ,dây nhơm ,dây đồng
<b>Câu 31: Dịng điện khơng có tác dụng nào dưới đây :</b>


A .Làm nóng dây dẫn B. Hút các vụn giấy
C. Làm quay kim nam châm D. Làm tê liệt thần kinh .


<b>Câu 32: Khi cho dòng điện chạy qua cuộn dây dẫn quấn quanh lõi sắt non thì cuộn dâynày có thể </b>
<b>hút được : </b>


A. Các vụn giấy B. Các vụn nhôm .
C. Các vụn sắt D. Các vụn đồng


<b>Câu 33: Dụng cụ nào sau đây hoạt động dựa trên tác dụng nhiệt của dịng điện ?</b>
A. Chng điện B. Đèn LED


C. Bóng đèn dây tóc D. Bóng đèn bút thử điện
<b>Câu 34: Một vật nhiễm điện dương khi :</b>


A. Nó nhường êlectrơn cho vật khác . B. Nó nhận êlectrơn từ vật khác .
C. Nó phóng điện qua vật mang điện tích dương . D. Nó đẩy vật mang điện tích âm .


<b>Câu 35: Khi cho dòng điện chạy qua cuộn dây quấn quanh lõi sắt non thì cuộn dây nàycó thể hút?</b>


A.Các vụn sắt . B. Các vụn nhôm . C. Các vụn đồng . D. Các vụn giấy viết .


<b>Câu 36: Chuông điện hoạt động dựa vào tác dụng nào của dòng điện ?</b>


A. Tác dụng từ . B. Tác dụng nhiệt . C. Tác dụng hóa học . D. Tác dụng sinh lý .
<b>Câu 37: Dòng điện chạy qua dụng cụ nào sau đây gây ra tác dụng nhiệt vơ ích ?</b>


A. Quạt điện . B. Bàn là điện . C. Bếp điện . D. Nồi cơm điện .
<b>Câu 38: Một vật nhiễm điện âm khi:</b>


A. Vật đó nhận thêm các êlectrơn. B. Vật đó mất các êlectrơn.


C. Vật đó khơng có các điện tích âm. D. Vật đó nhận thêm các điện tích dương .
<b>Câu 39: Hiện tượng đoản mạch xảy ra khi :</b>


A. Mạch điện bị nối tắt bằng dây đồng giữa hai cực nguồn điện .
B. Mạch điện có dây dẫn ngắn.


C. Mạch điện khơng có cầu chì .
D. Mạch điện dùng acquy để thắp sáng .


<b>Câu 40: Kim loại dẫn điện được là nhờ kim loại có:</b>


A. Ê léc trôn B. Hạt nhân C.Ê léc trôn tự do D.Nguyên tử


<b>BÀI TẬP TỰ LUẬN LÝ 7</b>


<i>Câu 1)</i> Vào những ngày thời tiết khô ráo, nhất là những ngày khơ hanh, khi cởi áo ngồi băng len, dạ
hay sợi tổng hợp, ta thường nghe thấy những tiếng lách tách nhỏ. Nếu ở trong buồng tối còn thấy
các chớp sáng li ti. Giải thích hiện tượng trên?



<i>Câu 2)</i> Biết rằng lúc đầu cả tóc và lược nhựa đều chưa bị nhiễm điện, nhưng sau khi chải tóc khơ bằng
lược nhựa thì cả lược nhựa và tóc đều bị nhiễm điện và cho rằng lược nhựa nhiễm điện âm.
a) Hỏi sau khi chải, tóc bị nhiễm điện loại gì? Khi đó các electron dịch chuyển từ lược nhựa sang
tóc hay ngược lại?


b) Vì sao có những lần sau khi chải tóc thấy có 1 vài sợi tóc dựng đứng thẳng lên?


<i>Câu 3)</i> Quan sát dưới gầm các ôtô chở xăng bao giờ cũng thấy có 1 dây xích sắt. Một đầu của dây xích
này được nối với vỏ thùng chứa xăng, đầu kia được thả kéo lê trên mặt đường. Hãy cho biết dây
xích được sử dụng để làm gì? Tại sao?


<i>Câu 4)</i> Lấy 1 vật nhiễm điện âm đưa gần 1 quả cầu treo trên 1 sợi chỉ tơ. Hãy cho biết trong các trường
hợp sau, quả cầu có bị nhiễm điện khơng? Nếu có thì nhiễm điện loại gì?


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i>Câu 5)</i> Thanh thủy tinh sau khi cọ sát vào lụa, đưa lại gần quả cầu kim loại treo trên giá bằng sợi chỉ tơ.
Ta thấy ban đầu quả cầu bị hút về thanh thủy tinh, sau khi chạm vào quả cầu lại bị đẩy ra. Em
hãy giải thích?


<i>Câu 6)</i> Dùng thanh thuỷ tinh cọ xát vào lụa.và một quả cầu trung hoà về điện treo bằng sợi chỉ tơ.
a) Đưa thanh thuỷ tinh lại gần quả cầu, quả cầu bị hút hay bị đẩy? Vì sao?


b) Khi chạm thanh thuỷ tinh vào quả cầu, quả cầu lại bị đẩy ra? Hãy giải thích?


<i>Câu 7)</i> Trong phân xưởng dệt người ta thường treo những tấm kim loại đã nhiễm điện ở trên cao.Làm
như vậy có tác dụng gì?Giải thích?


<i>Câu 8)</i> Hạt nhân ngun tử vàng có điện tích + 78e. Hỏi:


a)Trong ngun tử vàng có bao nhiêu electro quay xung quanh hạt nhân?



b)Nếu nguyên tử vàng nhận thêm 2 electron hoặc mất đi 2 electron thì điện tích của hạt
nhân có thay đổi khơng? Vì sao? Lúc này ngun tử vàng mang điện gì?


<i>Câu 9)</i> Lấy thanh thủy tinh cọ xát vào lụa, và lấy thanh nhựa cọ xát vào vải khô.Hỏi sau khi cọ xát:
a) Thanh thủy tinh nhiễm điện gì? Thanh nhựa nhiễm điện gì? Giaỉ thích?


b) Đưathanh thủy tinh lại gần thanh nhựa chúng đẩy hay hút nhau? Vì sao?


<i>Câu 10)</i> Lấy thanh nhựa cọ xát vào vải khô, sau đó đưa thanh nhựa lại gần quả cầu nhẹ treo bằng sợi chỉ
tơ, thấy quả cầu bị hút về phía thanh nhựa. Hỏi quả cầu mang điện tích gì? Vì sao?


<i>Câu 11)</i> Hãy giải thích vì sao trong mạch điện, người ta thường mắc thêm cầu chì để bảo vệ?


Tính chất tỏa nhiệt của vật dẫn khi có dịng điện chạy qua là có lợi hay có hại? Em hãy nêu các ví
dụ chứng minh lập luận của mình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×