Tải bản đầy đủ (.ppt) (30 trang)

Slide đo LƯỜNG mức độ THỎA mãn TRONG CÔNG VIỆC của NHÂN VIÊN tại CÔNG TY cổ PHẦN cơ KHÍ và xây DỰNG CÔNG TRÌNH THỪA THIÊN HUẾ COXANO

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (746.93 KB, 30 trang )

LOGO

ĐO LƯỜNG MỨC ĐỘ THỎA
MÃN TRONG CÔNG VIỆC
CỦA NHÂN VIÊN TẠI CƠNG
TY CỔ PHẦN CƠ KHÍ VÀ
XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH
THỪA THIÊN HUẾ-COXANO
SV: Nguyễn Thị Thu-K42QTKDTH
GVHD: Ths. Lê Thị Phương Thảo


PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ

1

Lý do chọn đề tài

2

Mục tiêu nghiên cứu

3
4

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu


Lý do chọn đề tài
Sự cạnh tranh gay gắt của nền kinh tế


khiến cho các nhà doanh nghiệp tồn tại
và phát triển thì phải biết phát huy các
nguồn lực của mình.
Chủ doanh nghiệp phải nhận thức rằng
con người là vốn q giá nhất trong tổ chức
của mình.
Cơng ty COXANO hiện đang phát triển và mở
rộng. Do đó, tạo động lực cho nhân viên là
điều rất cần thiết.

Xuất phát từ yêu
cầu đó việc
nghiên cứu đề
tài: “Đo lường
mức độ thỏa mãn
trong cơng việc
của nhân viên tại
cơng ty cổ phần
cơ khí và xây
dựng cơng trình
Thừa Thiên HuếCOXANO” là cần
thiết.


Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu tổng quát
Mục tiêu cụ thể

 Hệ thống và bổ sung những vấn đề lí luận
và thực tiễn.

 Xây dựng và kiểm định các thang đo lường
 Kiểm định sự thỏa mãn về công việc theo
từng nhân tố.
 So sánh mức độ thỏa mãn về công việc của
nhân viên theo từng đặc điểm
 Đề xuất một số giải pháp.


Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu
 Sự thỏa mãn trong công việc của nhân viên tại
công ty COXANO.
Phạm vi nghiên cứu
 Về nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu, khảo
sát sự thỏa mãn về công việc của nhân viên dưới
sự tác động của các nhân tố.
 Phạm vi về thời gian: nghiên cứu được tiến hành
trong thời gian từ 1/2/2012 đến 8/5/2012
 Không gian: nghiên cứu được thực hiện tại công
ty COXANO.


Phương pháp nghiên cứu
Mơ hình nghiên cứu
 Bao gồm bảy nhân tố: thu nhập, đào tạo và
thăng tiến, cấp trên, đồng nghiệp, đặc điểm
công việc, điều kiện làm việc, phúc lợi.
Thiết kế chọn mẫu
 Tổng thể cơng ty có 104 nhân viên
 Phương pháp chọn mẫu: chọn mẫu ngẫu nhiên

phân tầng.
 Kích thướt mẫu là 75 phiếu. Đề tài phát ra 78
phiếu và thu về là 76 phiếu hợp lệ. Đề tài sẽ
tiến hành phân tích dựa trên 76 phiếu hợp lệ
này.


PHẦN I: Nội dung và kết quả
nghiên cứu
1

Giới thiệu về công ty

2

Đặc điểm mẫu điều tra

3 Ý kiến đánh giá của nhân viên về các yếu tố
4

Một số giải pháp


Giới thiệu về công ty cổ phần
COXANO
 Công ty cổ phần cơ khí và xây dựng cơng trình Thừa Thiên Huế
được chuyển đổi từ cơng ty cơ khí nơng nghiệp Thừa Thiên Huế
Vốn điều lệ của công ty là: 18.5 tỷ đồng.
Địa chỉ: 76 Lý Thái tổ, thành phố Huế.
 Ngành nghề kinh doanh chính:

Xây dựng các cơng trình giao thơng.
Thi cơng tu bổ, tơn tạo các cơng trình văn hóa.
Khai thác vật liệu xây dựng.
Thí nghiệm hỗn hợp bê tơng, thử nghiệm cơ lí cát sỏi, đã dăm
xây dựng, cơ lí đất, nền đường mặt đường.
 Nhiệm vụ
Nâng cao hiệu quả kinh doanh.
Thực hiện đầy đủ các chế độ bảo vệ an toàn lao động.
Thực hiện nghiêm chỉnh các hợp đồng kinh tế .
Tuân thủ pháp luật, thực hiện đúng và đầy đủ nghĩa vụ nhà
nước.


Đặc điểm mẫu điều tra
Giới tính:
+ Nam: 94.7%
+ Nữ : 5.3%
Độ tuổi:
+ Dưới 25 tuổi: 28.9%,
+ Từ 25-40 tuổi: 36.8%
+ Từ 40-55 tuổi: 18.4%
+ Trên 55 tuổi: 15.8%
Trình độ học vấn:
+ Đại học, sau đại học: 23.7%
+ Cao đẳng, trung cấp: 26.3%
+ Lao động phổ thông: 50.0%

Số năm công tác
+ Dưới 1 năm: 19.7%
+ Từ 1- 3 năm: 35.5%

+ Từ 3- 5 năm: 27.6%
+ Trên 5 năm :17.1%
Thu nhập trung bình
+ Dưới 2 triệu: 17.1%
+ Từ 2 - 3 triệu: 38.2%
+ Từ 3 - 4 triệu: 23.7%
+ Trên 4 triệu: 21.1%
Vị trí cơng tác:
+ Quản lí : 26.3%
+ Nhân viên: 73.7%


Ý kiến đánh giá của nhân viên về yếu tố
thu nhập

Biểu đồ 1: Thống kê mức độ thỏa mãn về yếu tố thu nhập

Kết quả thống kê cho thấy, còn khá nhiều nhân viên trong công ty
không đồng ý với ý kiến “mức lương phù hợp với năng lực và đóng
góp vào cơng ty” với tỷ lệ khơng đồng ý là 22.3%, “các khoản trợ cấp
của công ty ở mức hợp lí” với tỷ lệ khơng đồng ý là 23.6%, “lương
thưởng và trợ cấp được phân phối công bằng” với tỷ lệ không đồng
ý là 17.1%.


Kiểm định sự khác biệt về các đặc điểm
theo nhân tố thu nhập
Bảng: Kết quả kiểm định ANOVA
Sig.
Độ tuổi


0.043

Trình độ học vấn

0.883

Thu nhập trung bình

0.173

(Nguồn: Kết quả điều tra)
Theo kết quả kiểm định ANOVA thì nhân tố thu nhập đối với đặc điểm độ tuổi có
Sig bằng 0.043 như vậy có sự khác biệt giữa các nhóm đối với nhân tố thu nhập
theo độ tuổi. Sự khác biệt của nhân tố thu nhập theo độ tuổi xảy ra đối với nhóm
dưới 25 tuổi và trên 55 tuổi vì kết quả kiểm định Sig giữa hai nhóm này bằng
0.019.
Theo kết quả kiểm định Independent- sample T- test thì sig của nhân tố thu nhập
bằng 0.51 lớn hơn 0.05 như vậy ta có thể kết luận khơng có sự khác biệt giữa hai
nhóm cấp quản lí và nhân viên ở cơng ty này.


Ý kiến đánh giá của nhân viên về yếu tố
đào tạo và thăng tiến

Biểu đồ 2: Thống kê mức độ thỏa mãn về yếu tố
đào tạo thăng tiến
Theo ý kiến đánh giá của nhân viên thì đối với hai biến quan sát đó là “được bố trí
đúng ngành nghề đã được đào tạo” và “hiểu rõ các điều kiện để thăng tiến” có tỷ
lệ phần trăm đồng ý của nhân viên là khá cao và có giá trị bình qn các ý kiến

đánh giá cũng khá cao.
Đối với hai biến “được đào tạo đầy đủ các kĩ năng để thực hiện tốt cơng việc”, và
“có cơ hội thăng tiến cao hơn khi làm việc tại cơng ty” thì cịn khá nhiều người
không đồng ý với hai ý kiến này biểu hiện ở phần trăm tỷ lệ không đồng ý là khá
cao, cao nhất là tỷ lệ không khồng ý đối với biến quan sát có cơ hội thăng tiến cao
hơn khi làm việc tại công ty với tỷ lệ là 26.3%.


Kiểm định sự khác biệt về các đặc điểm
theo nhân tố đào tạo và thăng tiến
Bảng: Kết quả kiểm định ANOVA
Sig.
Độ tuổi

0.260

Trình độ học vấn

0.502

Số năm cơng tác

0.941

(Nguồn: Kết quả điều tra)

•Theo kết quả phân tích ANOVA thì các đặc điểm: độ tuổi, trình độ học
vấn, số năm cơng tác đều có Sig lớn hơn 0.05 như vậy ta có thể kết luận
rằng khơng có sự khác nhau giữa các nhóm theo các đặc điểm độ tuổi
trình độ học vấn, số năm công tác của nhân tố đào tạo và thăng tiến.

•Theo kết quả kiểm định Independent- sample T- test thì Sig của nhân tố đào tạo
và thăng tiến theo đặc điểm vị trí cơng tác bằng 0.081. Như vậy ta có thể

kết luận khơng có sự khác biệt giữa hai nhóm quản lí và nhân viên về sự
thỏa mãn về nhân tố đào tạo và thăng tiến.


Ý kiến đánh giá của nhân viên về yếu tố
cấp trên

Biều đồ 3: Thống kê mức độ thỏa mãn về yếu tố cấp trên

•Đối với nhân tố cấp trên thì giá trị bình quân giữa các biến quan sát
là khá cao, cao nhất là tỷ lệ đồng ý đối với biến quan sát “cấp trên
đối xử công bằng” với tỷ lệ là 84.2%.
•Đối với biến quan sát “cấp trên thực sự quan tâm” có phần trăm
khơng đồng ý là 17.1%. Như vậy ban lãnh đạo công ty cần thể hiện
sự quan tâm của họ đến nhân viên nhiều hơn.


Kiểm định sự khác biệt về các đặc điểm
theo nhân tố cấp trên
Bảng Kết quả kiểm định ANOVA
Sig.
Độ tuổi

0.241

Trình độ học vấn


0.448

(Nguồn: Kết quả điều tra)

•Kết quả kiểm định ANOVA cho thấy đối với nhân tố cấp trên theo các
đặc điểm cá nhân đều có Sig lớn hơn 0.05 như vậy ta có thể kết luận
khơng có sự khác biệt giữa các nhóm theo từng đặc điểm cá nhân.
•Theo kết quả kiểm định Independent- sample T- test thì Sig của nhân
tố cấp trên đối với đặc điểm vị trí cơng tác có Sig bằng 0.223 lớn hơn
0.05 như vậy ta có thể kết luận khơng có sự khác biệt giữa hai nhóm
vị tí quản lí và nhóm nhân viên về yếu tố cấp trên.


Ý kiến đánh giá của nhân viên về yếu tố
đồng nghiệp

Biểu đồ 4: Thống kê mức độ thỏa mãn về yếu tố đồng nghiệp

•Theo kết quả điều tra thì nhân viên trong cơng ty khá hài lịng
với đồng nghiệp của mình. Nhưng đối với biến quan sát là “đồng
nghiệp ln hỗ trợ khi cần thiết” thì cịn khá nhiều người không
đồng ý với ý kiến này biểu hiện ở phần trăm không đồng ý với ý
kiến này là khá cao 19.7%.


Kiểm định sự khác biệt về các đặc điểm
theo nhân tố đồng nghiệp
Bảng Kết quả kiểm định ANOVA
Sig.
Độ tuổi


0.392

Trình độ học vấn

0.491

Số năm cơng tác

0.395

Thu nhập trung bình

0.083

(Nguồn: Kết quả điều tra)

• Theo kết quả kiểm định ANOVA theo từng đặc điểm cá nhân thì đối với
nhân tố đồng nghiệp theo từng đặc điểm cá nhân đều có Sig lớn hơn 0.05.
Như vậy ta có thể kết luận khơng có sự khác biệt giữa các nhóm theo
từng đặc điểm cá nhân.
• Theo kết quả kiểm định Independent- sample T- test thì Sig của vị trí
cơng tác 0.821 lớn hơn 0.05. Như vậy ta có thể kết luận khơng có sự khác
biệt giữa hai nhóm quản lí và nhân viên.


Ý kiến đánh giá của nhân viên đối với
yếu tố đặc điểm công việc

Biểu đồ 5: Thống về mức độ thỏa mãn về yếu tố đặc điểm công việc


Theo ý kiến đánh giá của nhân viên về nhân tố đặc điểm cơng việc
thì đa số nhân viên cảm thấy thỏa mãn về đặc điểm của công việc
mà họ đang làm. Điều này thể hiện ở tỷ lệ đồng ý của các ý kiến là
khá cao đều trên 77.6%.
Đối với biến quan sát là “làm việc phù hợp với năng lực” thì vẫn
cịn nhiều người khơng đồng ý. Với tỷ lệ không đồng ý là 22.4%.


Kiểm định sự khác biệt về các đặc
điểm theo nhân tố đặc điểm công việc
Bảng Kết quả kiểm định ANOVA
Sig.
Độ tuổi

0.400

Trình độ học vấn

0.937

(Nguồn: Kết quả điều tra)

• Theo kết quả phân tích ANOVA thì các đặc điểm có sig lớn

hơn 0.05. Như vậy khơng có sự khác biệt giữa các nhóm.
• Theo kết quả kiểm định Independent- sample T- test thì Sig
của đặc điểm vị trí cơng tác bằng 0.489 lớn hơn 0.05. Như
vậy ta có thể kết luận khơng có sự khác biệt giữa hai nhóm
quản lí và nhân viên đối với nhân tố đặc điểm công việc.



Ý kiến đánh giá của nhân viến về yếu tố
điều kiện làm việc

Biểu đồ 6: Thống kê mức độ thỏa mãn về yếu tố điều kiện làm việc

Theo bảng thống kê thì đa số nhân viên trong cơng ty vẫn còn
chưa thỏa mãn về điều kiện làm việc của họ biểu hiện ở tỷ lệ
không đồng ý của các ý kiến là còn cao. Cao nhất đối với ý
kiến thấy thoải mái tại nơi làm việc với tỷ lệ không đồng ý là
39.5%.



×