Tải bản đầy đủ (.docx) (117 trang)

Tìm hiểu thiên nhiên trong quốc âm thi tập và ức trai thi tập của nguyễn trãi từ góc nhìn sinh thái

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (411.62 KB, 117 trang )

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN



ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

LÊ THỊ THẢO

TÌM HIỂU THIÊN NHIÊN TRONG
“QUỐC ÂM THI TẬP” VÀ “ỨC TRAI THI TẬP”
CỦA NGUN TRÃI TỪ GĨC NHÌN SINH THÁI
Chun ngành: Văn học Việt Nam
Mã số: 60 22 01 21

LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ VÀ VĂN
HĨA VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa
học: TS. Trần Hải Yến

Thái Nguyên, năm 2015
i


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN



LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi. Các kết quả
nghiên cứu nêu trong luận văn là trung thực và nội dung này chưa từng được
cơng bố trong bất kỳ cơng trình nghiên cứu nào trước đó.



Thái Nguyên, tháng 09 năm 2015
TÁC GIẢ

Lê Thi Tḥảo

XÁC NHẬN CỦA GV HƯỚNG DẪN XÁC NHẬN CỦA KHOA NGỮ VĂN

TS. Trần Hải Yến

ii


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN



LỜI CẢM ƠN
Bằng sự kính trọng và lịng biết ơn sâu sắc, tôi xin chân thành cảm ơn
TS. Trần Hải Yến - người đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ tơi trong suốt q
trình thực hiện luận văn.
Tơi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, các thầy cô giáo khoa Ngữ
văn, khoa Sau đại học trường Đại học Sư phạm – Đại học Thái Nguyên đã hô
̃trợvà tạo điều kiện thuận lợi cho tơi trong q trình học tập, nghiên cứu tại
trường.
Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè đã
động viên, quan tâm, chia sẻ và tạo điều kiện giúp tơi hồn thành tốt luận văn
này.
Thái Nguyên, tháng 09 năm 2015
TÁC GIẢ


Lê Thi Tḥảo

iii


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN



STT
1
2
3

iv


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN



MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN................................................................................................................................ i
LỜI CẢM ƠN..................................................................................................................................... iii
DANH MUCC̣ VIÊT TĂT.............................................................................................................. iv
MỤC LỤC............................................................................................................................................. iv
MƠ ĐÂU.................................................................................................................................................. 1
1. Lý do chọn đề tài.......................................................................................................................... 1
2. Lịch sử vấn đề................................................................................................................................ 1

3. Đối tươngg̣ vàphaṃ vi nghiên cứu........................................................................................ 4
4. Ý nghiã khoa hocg̣ vàthưcg̣ tiêñ của đềtài nghiên cứu.................................................. 4
5. Phương pháp nghiên cứu.......................................................................................................... 4
6. Kết cấu đềtài................................................................................................................................... 5
NÔỊ DUNG............................................................................................................................................. 6
Chương 1.................................................................................................................................................. 6
NHỮNG VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI.............................................................. 6
1.1. Giản lươcg̣ về phê bình sinh thái và những khả năng của nó trong nghiên
cứu văn học Việt Nam........................................................................................................................ 6
1.2. Thiên nhiên trong đời sống tinh thần Việt Nam thời trung đại.........................13
1.3. Hai thi tập và những chặng đời của Nguyễn Trãi.................................................... 19
Tiểu kết................................................................................................................................................... 23
Chương 2............................................................................................................................................... 24
MÔI TRƯỜNG THIÊN NHIÊN TRONG QATT VÀ UTTT............................. 24
2.1. Hệ sinh vật trong QATT và UTTT.................................................................................. 24
2.2. Những chuyển vâṇ của thếgiới tư g̣nhiên....................................................................... 39
2.3. Nơi chốn trong thơ Nguyêñ Trai....................................................................................... 47
Tiểu kết................................................................................................................................................... 63
Chương 3............................................................................................................................................... 64
TRIẾT LÍ MƠI SINH CỦA NGUYỄN TRÃI............................................................... 64
3.1. Thiên nhiên – một môi sinh thuần khiết, lý tưởng.................................................. 64
3.2. Thiên nhiên - chuẩn mưcg̣ đaọ đức, thẩm my.............................................................. 68
3.3. Thiên nhiên - đối tươngg̣ tungg̣ ca, thưởng ngoaṇ........................................................ 72
Tiểu kết................................................................................................................................................... 80
KÊT LUÂN.......................................................................................................................................... 81
TÀI LIÊỤ THAM KHẢO.......................................................................................................... 83
PHỤ LỤC.............................................................................................................................................. 87
[1] BẢNG THỐNG KÊ THỰC VẬT, ĐỘNG VẬT VÀ ĐỊA DANH TRONG
UTTT......................................................................................................................................................... 87
[2] BẢNG THỐNG KÊ THỰC VẬT, ĐỘNG VẬT VÀ ĐỊA DANH TRONG

QATT......................................................................................................................................................... 96
́

̉

́

̀

́

iv


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN

́



[3] THƠNG KÊ TỪ “QUÊ” TRONG QATT.................................................................... 109

v


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN



̀

̉

MƠ ĐÂU
1.

Lý do chọn đề tài

Nguyễn Trãi là một tác gia lớn của văn học Việt Nam. Đươcg̣ coi làngười
mởđầu cho nền thi ca cổ điển ViêṭNam, thơ của Nguyễn Trãi đa đ ̃ ươcg̣ nhiều
nhànghiên cứu tìm hiểu. Mảng thơ về thiên nhiên của Nguyễn Trãi cũng nằm
trong sốđó. Tinh̀ yêu thiên nhiên, mối tri kỷgiữa tác giảvàthiên nhiên, giátri g̣ thẩm
my ̃đạo đức qua hinh̀ ảnh thiên nhiên lànhững kết luâṇ đươcg̣ nhiều nhà nghiên
cứu rút ra. Đó là kết quả của phương thức tiếp cận thiên nhiên từ góc nhiǹ
chủđề/đềtài.
Phê biǹ h sinh thái - Phê binh̀ bàn vềmối quan hệ giữa văn hocg̣ và môi trường
- làmôṭtrong những hướng nghiên cứu mới của phê binh̀ văn hocg̣. Kế thừa những
kết luận của các nhà nghiên cứu đi trước, vận dụng lí thuyết mới, chúng tơi se
̃khảo sát laịmảng sáng tác về thiên nhiên của Nguyễn Trãi theo cách hình dung
thiên nhiên như mơṭ mơi sinh của thi nhân. Cụ thểhơn, theo hướng tiếp câṇ phê
binh̀ văn hocg̣ sinh thái, thiên nhiên trong thơ của Nguyễn Trãi se ̃đươcg̣ ti m
̀ hiểu
trong mối quan hê g̣ tương tác với quan niêṃ của tác giảvề vũtru,g̣quan niêṃ đaọ
đức vàmy hocg̣ của ông vềhê sg̣ inh thái.
2.

Lịch sử vấn đề

Nguyễn Trãi là tác gia có tầm ảnh hưởng lớn đến nền văn học Việt. Trong
kho tàng tác phẩm mà Nguyễn Trãi để lại thì UTTT (Ức Trai thi tâp)) và QATT
(Quốc âm thi tâp)) là hai thi tập xuất sắc thể hiện được tài năng và nhân cách

của tác giả. Trong QATT và UTTT thì thơ thiên nhiên chiếm phần phong phú
nhất vàđa dạng. Vì vậy mà bên cạnh rất nhiều cơng trình nghiên cứu về hai tập
thơ nói chung, có một số chun luận, phê bình đã đề cập đến thiên nhiên trong
thơ của Nguyễn Trãi với tư cách làđối tươngg̣ nghiên cứu chinh.́ Có thể kể đến
một số tác giả như: Bùi Văn Nguyên, Phaṃ Luân,g̣ Đinh Gia Khánh, Nguyêñ
1


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN



Huê g̣Chi, Trần Đinh̀ Sử…Những bài viết của các tác giảnày đươcg̣ in trong cuốn
Nguyêñ Trai vềtác gia vàtác phẩm của Nhàxuất bản Giáo duc,g̣ năm 2007. Trong
Phaṃ vi luâṇ văn, chúng tơi chỉphân ti ć h những tác giảvàbài viết có liên quan
trưcg̣ đến nôịdung nghiên cứu. Cu g̣thểlàbài viết của các tác giảMai Trân, Nguyễn
Thiên Thụ, Đặng Thanh Lê, N.I. Niculin, Lã Nhâm Thìn, Phạm Luận.

Trong bài viết “Thiên nhiên trong thơ Nguyễn Trãi”, tác giả Nguyễn Thiên
Thụ đã trình bày rất khúc triết về vai trò của thiên nhiên trong thơ của Nguyễn
Trãi. Thiên nhiên vừa là nguồn my cảm vừa là người bạn thân của thi nhân
đồng thời cũng là biểu tượng của chân thiện my. Với viêcg̣ chỉra vàphân ti ́ch
những hình ảnh thiên nhiên quen thuộc thường được các nhà nho ưa dùng để
thể hiện quan điểm đạo đức của người quân tử: Nhân-nghia-lễ-trí-tín (như tùng
-trúc-cúc-mai); hay triết lý Lão giáo và Phật giáo (được thể hiện qua bài Hồng
tinh, Hịe, Mộc cận, Lão hạc, Miêu…). Nguyễn Thiên Thụ khẳng đinh:g̣ Nguyêñ
Trai không đi chệch khỏi khuynh hướng: “văn di tải đạo, thi di ngơn chí” của
văn học Viêṭcở. Bên canḥ đó, “Tảcảnh ngu g̣ tiǹ h” cũng làđiểm dê ̃nhâṇ qua các
bài thơ viết vềthiên nhiên của Nguyêñ Trai [16, 778].
Đăṭthiên nhiên của Nguyêñ Trai trong dòng văn hocg̣ yêu nước, nhànghiên

cứu Đăngg̣ Thanh Lê nhâṇ đinh:g̣ “Thơ thiên nhiên của Nguyễn Trãi kết tinh khá
đầy đủ những khuynh hướng thẩm mỹ của văn hóa cổ Việt Nam đối với đề tài
này: nhãn quan tơn giáo của nhà Phật, tâm trạng thốt ly của nhà nho, truyền
thống yêu nước anh hùng và cảm hứng nhân đaọ chủnghia ̃ của nhân dân lao
đông,) của dân tôc) Viêṭ Nam” [16, 798]. Đăcg̣ biêt,g̣ tác giảđa ̃chỉra những nét bút
hùng tráng của Nguyêñ Trai khi miêu tảthiên nhiên qua những điạ danh licḥ sử
gắn liền với những trâṇ thắng lớn của dân tôcg̣. Tuy nhiên điạ danh đươcg̣ tác
giảtâpg̣ trung chủyếu trong tác phẩm “Bình Ngô đaịcáo” và“Bacḥ Đằng hải
khẩu” chứ chưa khảo sát trong UTTT vàQATT.
2


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN



Trong cuốn “Thơ Nơm đường luật”, tác giảLã Nhâm Thìn đa ̃có sư g̣thống kê
cũng như phân tích khátỉmỉvềhê g̣thống đềtài, chủđềthiên nhiên của các tác giảthơ
Nôm, màngười giữ vi g̣ tri“́ khai sơn pháthacḥ” làNguyêñ Trai. Tác giảđa ̃ chỉra
những điểm khác biêṭgiữa thơ thiên nhiên trong thơ chữHán và thơ chữNơm của
các tác giảnói chung vàNguyễn Trai nói riêng. Tác giảcũng chỉ ra những lồi
đơngg̣ vật, thưcg̣ vâṭchưa từng xuất hiêṇ trong thơ ca trước đó (niềng niêñg, đòng
đong, núc nác, mồng tơi, muống, mùng, đậu kê, bèo…) để khẳng đinḥ phong
cách bình di,g̣đậm tiń h dân tơcg̣ trong thơ thiên nhiên của Ức Trai. Nhànghiên cứu
La ̃ Nhâm Thiǹ đánh giárất cao thơ thiên nhiên trong QATT của Nguyêñ Trai: ̃
“Những bức tranh thiên nhiên của Nguyên Trãi phong phúvà nhiều tới mức
phòng tranh thiên nhiên không đủchô ̃ trưng bày, nhà thơ đãphải treo sang
cảnhững phòng tranh dành cho mảng đềtài khác” [27, 57]. QATT cũng lànơi
chất trữtình, chất thi si ̃của Nguyêñ Trai đươcg̣ bôcg̣ lô g̣đâṃ nét nhất. Hoăc:g̣ “Thơ
thiên nhiên là một thể tài độc lập của thơ ca, lấy thiên nhiên làm đối tượng

thẩm mỹ chủ yếu thông qua miêu tả cảnh vật để bộc lộ tâm tình” [30]. Nói cách
khác, theo nhànghiên cứu La ̃ Nhâm Thìn thiên nhiên là tiǹh yêu rôngg̣ lớn của
Ngyêñ Trãi; đồng thời hinh̀ ảnh đó đa ̃đươcg̣ Nguyêñ Trai thểhiêṇ theo đúng tinh
thần “tả cảnh ngụ tình” truyền thống [27].
Cóthểthấy các công trinh̀ đi trước đa ̃ khẳng đinḥ đươc:g̣ tinh ̀ yêu thiên
nhiên, sư g̣hòa cảm với thiên nhiên cũng như vai tròđăcg̣ biêṭcủa thiên nhiên trong
viêcg̣ truyền tải tư tưởng vàlàphương tiêṇ đểbày tỏ, bôcg̣ lô g̣ cảm xúc, tâm tư của
Nguyêñ Trai. Đăcg̣ biêṭđăṭhai thi tâpg̣ ởthếđối sánh thìnhâṇ thấy rõràng: khi miêu
tả thiên nhiên, Nguyễn Trãi đã “trung hòa” được hai phương diện tưởng như đối
cực với: thiên nhiên trong UTTT là thiên nhiên hùng vi, hồnh tráng, với những
địa danh nởi tiếng gắn với lịch sử hào hùng của dân tộc với những hình ảnh ước
lệ, quen thuộc qua đó thấy tâm hồn cao rộng, khống đạt, phong tình và tinh tế;
cịn thiên nhiên trong QATT là thiên nhiên mang phong

3


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN



vị dân tộc, phong vị đồng quê với những hình ảnh giản dị, mộc mạc lần đầu
tiên xuất hiện trong thơ ca cởđiển. Cóthểnói, những tiếp câṇ đóđa ̃ chaṃ đến
thiên nhiên với tư cách môṭmôi trường sống, nhưng vềcăn bản đóvâñ làcách
nhiǹ thiên nhiên như mơṭđềtài.
3.

Đối tươngC̣ vàphaṃ vi nghiên cứu

-


Đối tượng của đềtài lànhững thi phẩm viết vềthiên nhiên hoặc mang hình
ảnh của thếgiới tư g̣ nhiên trong hai thi tâpg̣ QATT và UTTT của Nguyêñ
Trai.

-

Phaṃ vi vấn đề: Viêcg̣ khảo sát này se ̃tập trung tim
̀ hiểu thiên nhiên như
một môi trường sống vàsự tác đôngg̣ qua lại giữa thiên nhiên vàtác giả.

-

Phaṃ vi tư liêu:g̣ Chúng tối sử dungg̣ các bài thơ trong hai công triǹ h sau:
Quốc âm thi tâp) - Nguyên Trãi, phiên âm và chú giải, của nhà nghiên
cứu Phaṃ Luận, Nxb Giáo ducg̣ – HàNơi,g̣ năm 2012.
Ngun Trãi tồn tâp,) Nxb Văn hóa thơng tin – HàNơi,g̣ năm 2011.

4.

Ý nghiã khoa hocC̣ vàthưcC̣ tiêñ của đềtài nghiên cứu

Mucg̣ đích của chúng tôi khi thưcg̣ hiêṇ đềtài này là tìm hiểu thiên nhiên trong
hai tâpg̣ thơ của Nguyêñ Trãi từ cách nhiǹ của Phê biǹ h sinh thái. Hướng đi này
hứa heṇ mở ra cách hiểu mới cho những tác phẩm văn hocg̣ đã trởthành kinh điển
của nền văn hocg̣ cổ; đồng thời đưa laịnhững bài học, gơị ýcho viêcg̣ bảo vê g̣vàtaọ
lâpg̣ ýthức vềmột môi sinh tốt đepg̣ cho con người cảvề vâṭ chất vàtinh thần. Đó
chính lànhững đóng góp màchúng tơi hy vongg̣ cóthểmang lại sau khi thưcg̣ hiện
đềtài này.
5.


Phương pháp nghiên cứu
Đểgiải quyết tốt mucg̣ tiêu của công trinh,̀ trong quátriǹ h thưcg̣ hiêṇ

chúng tôi tiến hành kết hơpg̣ các phương pháp sau:
4


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN



-

Phương pháp văn hocg̣ sử.

-

Phương pháp hê g̣thống-cấu trúc

-

Phương pháp phân tić h tổng hơpg̣.

-

Phương pháp so sánh.

-


Phương pháp thống kê, phân loaị.

-

Phương pháp Phê binh̀ sinh thái trong văn hocg̣

6.

Kết cấu đềtài

Ngoài phần Mở đầu, Kết luân,g̣ Tài liêụ tham khảo, luận văn “Tim̀ hiểu
thiên nhiên trong Quốc âm thi tâpp̣ vàỨc Trai thi tâpp̣ của Nguyễn Trãi từgóc
nhin
̀ sinh thái” gồm 3 chương:
Chương 1: Những vấn đềliên quan đến đềtài
Chương 2: Môi trường thiên nhiên trong QATT vàUTTT
Chương 3: Triết lim
́ ôi sinh của Nguyêñ Trai

5


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN



NƠỊ DUNG

Chương 1
NHỮNG VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI

1.1. Giản lươcC̣ về phê bình sinh thái và những khả năng của nó trong
nghiên cứu văn học Việt Nam
Con người vốn có nguồn gốc tự nhiên. Trải qua q trình tiến hóa, con
người đã dần thoát khỏi giới tự nhiên để trở thành một cá thể độc lập. Đócũng
làqtrinh̀ biến đởi mối quan hê g̣con người-tư g̣nhiên.
Ở thời kì đầu, vì chưa hiểu rõ về sự vận hành của trời đất, quy luật của
các hiện tượng tự nhiên cũng như sống hoàn toàn phụ thuộc vào tự nhiên nên
con người nguyên thủy ln nhìn tự nhiên bằng ánh mắt khiếp sợ và thành kính.
Thần thoại suy nguyên với ý thức hệ thần linh chủ nghia hoàn toàn phù hợp với
việc phản ánh trình độ tư duy, khả năng phân tích và cung cách ứng xử của con
người với tự nhiên thời kì đó.
Dần dần q trình lao động sản xuất giúp con người ngày mơṭ hiểu rõ
hơn về tự nhiên. Thay vì việc khiếp sợ tự nhiên, con người học cách chung
sống hài hịa với tự nhiên.
Có thể nói, con người thời cở trung đại khơng tách rời mình ra khỏi tự
nhiên là do con trong thời kì đó cịn sống chủ yếu vào nơng nghiệp, họ chưa
nhìn nhận tự nhiên như là một đối tượng để khai thác, chiếm hữu mà chủ yếu
sống hài hòa trong quan hệ “nhất thể”. Văn học trung đại với mảng sáng tác
đồng quê đã thể hiện rõ quan hệ “thiên nhân tương dữ”, “thiên địa vạn vật nhất
thể” đó.

6


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN



Sự xuất hiện bước đầu của khoa học ki thuật ở thời kì Phục hưng, chính
thức đánh dấu bước phát triển nhảy vọt của con người trong việc khai phá thiên

giới. Cho phép con người thốt khỏi nỡi sơ g̣hai thếgiới thần linh; cho phép con
người nhiǹ ra những khảnăng của chinh́ mình vàđăṭmình vào trung tâm của các
giátri.g̣Cách ứng xử với tự nhiên cũng theo đó mà thay đởi. Tuy nhiên chỉ đến
thếkỷÁnh sáng, khi tư duy lýtính lên ngôi, do khoa học ky ̃thuâṭphát triển thêm
một bước thim
̀ ối quan hê g̣con người-tư g̣nhiên mới thưcg̣ sư g̣cóbiến đởi lớn. Con
người coi thiên nhiên là khách thể mà mình có thể chiếm linh, trinh phục và
thống trị.
Gurevits đã viết rất thuyết phục như sau: Sự phát triển của dân cư thành
thị với mọt phong cách tư duy mới, duy lí hơn bắt đầu làm biến đởi cách cảm
thụ thiên nhiên truyền thống. Con người sống trong những điều kiện của văn
minh đơ thị đã hình thành ít phụ thuộc hơn vào những nhịp độ của tự nhiên, nó
tách mình ra khỏi tự nhiên dứt khốt hơn, nó bắt đầu quan hệ với tự nhiên như
là với khách thể [9, 96].
Nhưng càng ngày, thực tế càng cho thấy, sự tác động của con người lên
thế giới tự nhiên đã dẫn đến hàng loạt những hiện tượng biến đởi đang có nguy
cơ đe dọa đến chính sự tồn tại của con người. Đó chính là “sự trả thù của giới
tự nhiên” với sự tàn phá khốc liệt của con người.
Sống cách chúng ta hàng trăm năm, Ănghen đã sớm nhận ra được vị trí
cũng như những sai lầm của con người trong mối quan hệ với tự nhiên: Chúng
ta hoàn toàn không thống trị được giới tự nhiên như một kẻ xâm lược đi thống
trị một dân tộc khác. Bởi lẽ: Chúng ta nằm trong lòng giới tự nhiên và tất cả sự
thống trị của chúng ta đối với tất cả các sinh vật khác là chúng ta nhận thức
được các quy luật của giới tự nhiên và có thể sử dụng được những quy luật đó
một cách chính xác. Và quan trọng hơn cả là con người “không nên quá tự hào

7


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




về những lần thắng lợi của chúng ta với giới tự nhiên. Bởi vì, cứ mỡi lần ta đạt
được thắng lợi là một lần giới tự nhiên trả thù lại chúng ta” [14, 187].
Nguy cơ sinh thái được xem là một trong những đe dọa nghiêm trọng
nhất đối với sự sống của con người ở thế kỉ XX được đưa lên bàn nghị sự. Cốt
lõi của vấn đề nằm ở chỗ, nguy cơ sinh thái có nguồn gốc khơng phải ở bản
thân hệ sinh thái mà chính là ở hệ thống văn hóa của con người. Cụ thể là ở
cách ứng xử, cách tương tác của con người với môi trường thiên nhiên. Đây là
nguyên do dẫn đến sự ra đời của khoa sinh thái học mà phê bình sinh thái là
một bộ phận cấu thành.
Sinh thái học (Ecology) được hình thành từ giữa những năm 30 của thế
kỉ XX. Thuật ngữ này có nguồn gốc từ chữ Hy Lạp, bao gồm hai phần là
“Oikos” chỉ nơi sinh sống và “Logos” là học thuyết. Sinh thái học được hiểu
theo nghia hẹp là khoa học về nơi ở. Phát triển rộng ra là khoa học nghiên cứu
mối quan hệ giữa sinh vật với môi trường xung quanh. Như vậy sinh thái học là
học thuyết về nơi sinh sống của sinh vật, là môn học về quan hệ tương hỗ sinh
vật và môi trường hay chính là khoa học về mơi sinh (Environmental Biology)
[14, 18]. Vai trị của mơn khoa học này nhanh chóng được khẳng định ở cả lí
luận và thực tiễn. Cụ thể là:
Về lí luận: sinh thái học giúp con người hiểu biết sâu hơn về bản chất của
sự sống trong mối tương tác với các yếu tố của môi trường. Từ đó, tạo ra
nguyên tắc và định hướng cho các hoạt động của con người với thiên nhiên để
phát triển nền văn minh ngày càng hiện đại.
Về thực tiễn: sinh thái học giúp nâng cao năng suất, hạn chế, tiêu diệt
dịch bệnh, bảo vệ đời sống sinh vật, khai thác hợp lí tài nguyên thiên nhiên,
đảm bảo cho sự phát triển bền vững của sinh vật (trong đó có con người).

8



Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN



Hệ sinh thái được cấu thành bởi sinh thái học tự nhiên và sinh thái học
nhân văn. Con người trong hệ sinh thái tự nhiên được nghiên cứu về nguồn gốc,
sự thích nghi cũng như sự tương tác của con người với các yếu tố tự nhiên. Con
người trong hệ sinh thái nhân văn được nghiên cứu ở mối quan hệ qua lại và sự
tác động lẫn nhau giữa con người với nhau trong môi trường sống và giữa môi
trường xã hội và mơi trường tự nhiên. Tính nhân văn của mơi trường được thể
hiện ở dấu ấn của con người ảnh hưởng lên thế giới tự nhiên.
Đến những năm 70 của thế kỉ, trước cuộc khủng hoảng sinh thái mang
tính tồn cầu, Chủ nghia Sinh thái đã được ra đời đánh dấu mốc bởi Tuyên ngôn
môi trường nhân loại. Tuyên ngôn được Hội nghị môi trường Liên Hợp Quốc
thông qua năm 1972 với nội dung chính nói về nguy cơ của cuộc khủng hoảng
mơi trường chưa từng có trong lịch sử nhân loại. Tiếp đó khi khái niệm “deep
ecology” – “sinh thái học sâu” được Naess phát minh ra thì vấn đề về sinh thái
tinh thần của con người đã có một tư tưởng sâu sắc. Từ đó Sinh thái học được
xuyên qua rất nhiều những nhánh nghiên cứu nhỏ: triết học sinh thái, chính trị
sinh thái, luân lí học sinh thái, tâm lí học sinh thái , nhân loại nhân văn sinh
thái… Người đầu tiên đươcg̣ coi làhocg̣ giảphê bình sinh thái là Chery Glotfelty.
Bàđa ̃ đưa ra môṭđinḥ nghiã vềphê biǹ h văn hocg̣ sinh thái vàđươcg̣ nhiều người
chấp nhâṇ là: “phê bình bàn về mối quan hệ giữa văn học và tự nhiên” [34].
Chery Glotfelty đa ̃trởthành học giả đầu tiên được mang danh hiệu “giáo sư mơi
trường”.
Như vây,g̣ Phê bình văn hocg̣ sinh thái là sự kết hợp giữa Sinh thái học với
Văn học nghệ thuật giống như Phê bình Văn hóa học hay Phê bình Phân tâm
học. Nhưng “Phê bình sinh thái khơng phải đem phương pháp nghiên cứu sinh

thái học, sinh vật hóa học, toán học hoặc phương pháp nghiên cứu của bất kì
khoa học tự nhiên nào khác vào phân tích văn học, “nó chỉ dẫn nhập quan
niệm cơ bản nhất của triết học sinh thái vào phê bình văn học mà thôi” [34].
9


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN



Măṭkhác, khái niêṃ Phê bình văn hocg̣ sinh thái cũng măcg̣ nhiên xác đinḥ đối
tươngg̣ của nólàvăn học sinh thái.


thời kì đầu của phê bình văn hocg̣ sinh thái thì các tác phẩm được coi là

Văn học sinh thái là những tác phẩm miêu tả phong cảnh tự nhiên, hay sự gắn
kết của con người với nơi chốn qua đó thể hiện tình yêu thiên nhiên của tác giả.
Nhưng qua quá trình phát triển, thấy rõ được vai trị của phê bình sinh thái
trong việc thay đởi cũng như tái hình thành quan hệ hịa hợp giữa con người với
tự nhiên thì nôịhàm của văn học sinh thái được mở rộng. Văn học sinh thái có
thể hiểu là những tác phẩm văn học viết về mối quan hệ giữa con người với
môi trường, cách con người tương tác với môi trường, vàvềnguy cơ sinh thái do
phương thức tác động khơng tương thích của con người đến môi trường sống...
Cách hiểu này cho phép những tác phẩm thoạt nhìn khơng có hình tượng con
người hay không miêu tả về tự nhiên nhưng chỉ cần có căn nguyên văn hóa tư
tưởng dẫn đến nguy cơ sinh thái, chỉ cần có ảnh hưởng đến quan hệ giữa con
người với tự nhiên cóthể“gia nhâpg̣” vào văn học sinh thái.
Như vậy, phê bình văn hocg̣ sinh thái được ra đời trước yêu cầu cấp thiết
của nguy cơ khủng hoảng mơi trường sinh thái, vàcónhiêṃ vu g̣phân tích các tác

phẩm văn chương và đưa ra cảnh báo về mơi trường. Bằng cách phân tích các
diễn ngơn về thiên nhiên và môi trường để tác động đến tâm thức cũng như
điều chỉnh nhận thức của con người. Khắc phục những ngộ nhận về mơi trường
để từ đó có những hành động đúng đắn hơn, hướng đến sự phát triển bền vững.
Đồng thời và quan trọng hơn cả là xây dưngg̣ một chủ nghia nhân văn mới màở
đó con người biết nghe tiếng nói của thiên nhiên taọ ra mơṭ mối quan hê g̣ hài
hòa cho con người vàtư g̣ nhiên. Ngồi ra, phê bình văn hocg̣ sinh thái cũng góp
phần giúp cho các tác phẩm văn học của quákhứ được nhìn nhận mới mẻ và
đầy đủ hơn.

10


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN



Trong những năm gần đây, ở Việt Nam, phê bình sinh thái đã được các
nhà nghiên cứu phê bình văn hocg̣ bước đầu tiếp cận thông qua một số các bản
dịch để thu hoạch những điểm căn bản với tư cách là một phương pháp lí thuyết
mới của lí luận phê bình. Phê binh̀ sinh thái gần đây đa ̃đươcg̣ giới thiêụ vào đời
sống học thuâṭViêṭNam qua môṭsố bản dich,g̣ như: Văn chương và môi trường
của Lawrence Buell, Ursula K. Heise, Karen Thornber (Nguyêñ Hạnh Quyên
dịch, Trần Hải Yến hiệu đính), Những tương lai của phê bình sinh thái và văn
học Phê bình sinh thái của tác giả Karen Thornber (Hải Ngọc dịch) [34], Phê
bình sinh thái - Khuynh hướng văn học mang tính cách tân và Phê bình sinh
thái-Cội nguồn và phát triển của hocg̣ giảTrung Quốc Đồng Khánh Binh́ (Đỗ
Văn Hiểu dich)g̣ [1],[2]. Hoăcg̣ những nhiǹ nhâṇ ban đầu như: tham luâṇ của Trần
Hải Yến “Nghiên cứu, phê bình hiện đại và di sản văn hóa: nhìn từ cách Sinh
thái học tìm lại tam giáo” trinh̀ bày taịHơịthảo Phát triển văn học Việt Nam

trong bối cảnh đổi mới và hội nhập quốc tế (tháng 5/2014), Phê bình sinh thái
– Nhìn từ lí thuyết giải cấu trúc của Nguyễn Thị Tịnh Thy [31]. Bên cạnh đó là
xự suất hiện của những bài viết mang tính thực hành, sử dụng lí thuyết Phê bình
sinh thái vào tìm hiểu các tác phẩm cụ thể như: Bước đầu tìm hiểu truyện ngắn
Nguyễn Huy Thiệp từ điểm nhìn phê bình sinh thái của Đặng Thái Hà. Trong
bài viết, tác giả đã phát hiện và trình bày những phản ứng cụ thể của diễn ngơn
văn học đương đại của Nguyễn Huy Thiệp trước thực trạng môi trường. Mọi
xem xét trong bài viết được bắt đầu từ sự đối sánh những cách “phản ứng”,
“kiến tạo”, “trình hiện” trong văn xi Nguyễn Huy Thiệp với chính hệ thống
phân cấp nhị nguyên luận đã trở thành cố hữu. Qua đó đưa ra một cái nhìn
chung nhất về sự dịch chủn của hệ giá trị trong tiến trình đởi mới văn học,
được mang lại từ sự thức nhận các vấn đề sinh thái [7].
Tiếp nữa là bài viết Những ngọn gió Hua Tát của Nguyễn Huy Thiệp
nhìn từ lí thuyết phê bình sinh thái của tác giả Vũ Minh Đức [5]. Tác giả tiến

11


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN



hành đọc tập truyện Những ngọn gió Hua Tát của Nguyễn Huy Thiệp với mong
muốn khám phá thêm về tác giả tác phẩm qua đó tác giả thấy được giá trị tích
cực của Phê bình sinh thái, và sự cần thiết trong việc tìm hiểu và phát triển, áp
dụng lí thuyết này trong nghiên cứu văn học với mục tiêu định hướng cho văn
học hướng tới nhiệm vụ bức thiết đối với đời sống: góp phần gìn giữ sự cân
bằng của mơi trường sinh thái [5]. Gần đây nhất là bài viết Biến đổi môi trường
sống – nhân tố thúc đẩy không gian văn hóa mới trong thơ Tú Xương của tác
giả Dương Thu Hằng [8]. Trong nghiên cứu này, sử dụng lí thuyết Phê bình

sinh thái vào phân tích tác phẩm văn học trung đại. Đặc biệt lại là với Tú
Xương, một tác giả rất ít thơ viết về thiên nhiên. Hình ảnh thiên nhiên gần như
vắng bóng trong thơ ơng. Tác giả bài viết đã một lần nữa tái khẳng định địa hạt
rộng mở của văn học sinh thái.
Cóthểthấy so với các khuynh hướng nghiên cứu văn học khác thì phê bình
văn hocg̣ sinh thái vẫn là một khuynh hướng nghiên cứu mới, có sự phát triển rất
đa dạng trong các linh vực và đặc biệt là khơng bị gị bó, khn ép trong bất kỳ
một phương pháp đơn lẻ nào. Học giả Timothy Clark đã nhận định: “Phê bình
sinh thái đã tạo được một khu vực hoạt động rất năng động, chưa đánh giá hết
được, nơi các vấn đề, các chuyên ngành học thuật chính trị giao cắt nhau. Sức
mạnh tiềm tàng của nó khơng phải chỉ như một nhánh phê bình văn học khác,
được đặt bên trong những biên giới thiết chế đã có sẵn mà ở chỡ nó là một cách
tiếp cận mang tính khiêu khích cả trong việc phân tích văn học lẫn những vấn đề
vừa động hiện, vừa che khuất lẫn nhau của khoa học, đạo đức, chính trị và thẩm
my [34]. Như vậy, hiện tại Phê bình sinh thái vẫn cịn ở trạng thái “trăm hoa đua
nở”. Đây vừa là khó khăn, thách thức nhưng đồng thời cũng tạo cơ hội để các
nhà nghiên cứu phê bình khám phá và thử nghiệm. Khơng chỉ nền văn học
phương Tây mà cả nền văn học phương Đông cũng sẽ là một mảnh đất hứa hẹn
khai phá được nhiều nguồn lợi cho Phê bình sinh thái.

12


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN



1.2. Thiên nhiên trong đời sống tinh thần Việt Nam thời trung đại



thời kì trung đại Việt Nam, con người sống chủ yếu bằng nông nghiệp

nên phải dựa vào thiên nhiên để tồn tại và phát triển. Bởi thế họ luôn sống hòa
hợp với thiên nhiên. Trangg̣ thái vànguyên tắc chi phối mối quan hê g̣ này đươcg̣
thểhiêṇ rất rõtrong hệ thống tư tưởng của Phâṭgiáo, Nho giáo vàĐaọ giáo - ba hệ
tư tưởng đăcg̣ biêṭquan trọng đối với các hoaṭđôngg̣ tinh thần, trong đócó văn
chương nghê g̣thṭcủa con người Đơng Á thời trung đaị.
Trước hết là Phâṭgiáo: đây là hê g̣ tư tưởng, tơn giáo cóvị trí tối trọng ở
Việt Nam với nhánh Thiền tơng. Khả năng dung hịa với những tín ngưỡng, tơn
giáo khác giúp cho Phật giáo Thiền tơng có số lượng mơn đệ đơng đảo nhất. Tư
tưởng chủ đạo của Phật giáo là dạy con người hướng thiện, sống yên vui trong
thưcg̣ tại. Triết học Phật giáo coi các hiện tượng trong vũ trụ này là tương tác và
tương hỗ nhau. Kinh Tạp a hàm đưa ra khái niêṃ “Duyên khởi” vàđịnh nghia
là: Cái này có nên cái kia có, cái này sinh nên cái kia sinh…cái này không nên
cái kia không, cái này diệt nên cái kia diệt [25]. Trong đó, Duyên là điều kiện
và nguyên nhân của cái kia. Như vậy, mọi sự vật đều do điều kiện và nguyên
nhân mà tồn tại, và biến mất khi điều kiện và nguyên nhân mất đi: Có nhân có
duyên tập thành thế gian, có nhân có duyên thế gian tập thành, có nhân có
duyên diệt thế gian, có nhân có duyên thế gian diệt [25]. Mọi vật đều “vô
thường” (luôn luôn vận động biến đổi) trong vũ trụ và tồn tại trong mối quan hệ
nhân-quả. Tất cả các sự vật đều là q trình ln thay đởi khơng ngừng và tồn
tại nhờ vào nhân duyên.
Phật giáo cũng là tơn giáo đặc biệt khơng cơng nhận có một đấng tối cao
chi phối đời sống của con người, không ban phúc hay giáng họa cho ai mà
trong cuộc sống mỗi người phải tuân theo luật Nhân – Quả. Nhân là nguyên
nhân, Quả là kết quả, quả báo. Như vậy con người làm việc thiện thì được

13



Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN



hưởng phúc cịn làm việc ác thì phải chịu báo ứng. Nếu mọi vật trong vũ trụ
đều nương tựa vào nhau thì cũng đều chịu sự chi phối của luật Nhân – Quả.
Con người giống như bao sinh vật khác là một thành phần của thế giới tự
nhiên. Là “cái này” trong trường hợp này nhưng cũng là “cái kia” trong trường
hợp khác. Con người không thể tồn tại tách biệt với thiên nhiên mà phải có sự
quan hệ gắn bó khăng khít. Như đã nói, Dun khởi là một q trình biến đổi
không ngừng và phụ thuộc vào nhân duyên nên con người là một thành phần
phải tham gia vào sự biến đởi đó và tham gia với mục đích tối thượng phải là
duy trì mối quan hệ hài hịa, nương tựa vào nhau.
Mơṭquan niêṃ khác cũng cóvai trị quan trongg̣ trong tư tưởng của Phật
giáo là quan điểm bình đẳng phổ biến thông qua ý niêm:g̣ “Chúng sinh tuy không
giống nhau nhưng đều có phật tính”. Sự bình đẳng bao gồm cả bình đẳng giữa
người với người, giữa người với sinh lồi khác, giữa người với vâṭ cảnh. Có thể
nói khái quát là mọi vật tồn tại trong vũ trụ (có sinh mệnh hay khơng có sinh
mệnh) đều bình đẳng với nhau bởi giá trị tồn tại ở bên trong, ở Phật tính. Quan
điểm Bình đẳng phổ biến của Phật giáo có thể coi lànguyên tắc cân bằng của hệ
sinh thái [25].
Bàn về mối quan hệ giữa con người với thiên nhiên được đề cập trong
Phật giáo không thể bỏ qua chủ trương “Phá ngã chấp, đoạn tham dục” của đạo
Phật. Giáo luật được xây dựng xuất phát từ thực tế điều hành Tăng đàn với
những quy định, điều cấm nhằm hướng mọi người tới Chân – Thiện – My để
giác ngộ và giải thốt. Chi tiết hóa điều này, Phâṭgiáo đưa ra khái niêṃ “Ngũ
giới” và “Thập thiện”. Điều đáng nói là cả “Ngũ giới” và “Thập thiện” đều đề
cập đến nguyên tắc đầu tiên là: Không sát sinh. Đây vừa coi là điều cấm vừa
coi là đạo đức. “Ngã chấp” được coi là nguồn gốc của mọi điều ác, là căn
nguyên của mọi sự sai lầm vì vậy mà phải “phá”. “Tham dục” cũng là nguyên


14


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN



nhân căn bản khiến chúng sinh đau khở vì vậy mà phải “đoạn”. Như vậy có thể
coi việc “khơng sát sinh” là chuẩn mực đạo đức quan trọng hàng đầu của Phật
giáo. Đặt trong mối quan hệ với thuyết Duyên khởi và luật nhân - quả thì quan
điểm của Phật giáo về mối quan hệ của con người với sinh vật càng trở nên
sáng rõ. Bên cạnh việc không sát sinh ăn chay niệm phật thì việc phóng sinh,
hộ sinh ln được đạo Phật khuyến khích đề cao.
Như vậy, theo cái nhìn của Phật giáo về mối quan hệ với con người và tự
nhiên: Con người trước tiên là một phần của thế giới tự nhiên. Con người vừa
là “quả” của tự nhiên vừa là “nhân” tham gia vào quá trình biến đổi của tự
nhiên. Con người giống như tất cả các thành phần khác của tự nhiên phải có
trách nhiệm và nghia vụ trong việc bảo vệ và duy trì trạng thái cân bằng của tự
nhiên thông qua cách ứng xử bình đẳng và hịa hợp.
Trong nền văn học trung đại Việt Nam, thơ ca thời Lý chủ yếu là thơ
Phật giáo. Trong thơ Thiền, thiên nhiên có vai trị vơ cùng quan trọng trong
việc phát biểu các triết lý Thiền. Bởi lẽ các thi si Thiền thường không mấy khi
phát biểu triết lý và quan niệm Phật giáo bằng những lời lẽ khô khan, trực tiếp.
Họ gián tiếp thông qua thiên nhiên để bày tỏ những “bùng vỡ giác ngộ tâm
phật”. Tuy nhiên vẫn có những tài năng vượt thốt ra khỏi chức năng đó để sinh
tạo những tác phẩm nghệ thuật đặc biệt. Tiêu biểu như “Cáo tật thị chúng” của
Mãn Giác thiền sư:
Xuân khứ bách hoa lạc,
Xuân đáo bách hoa khai.

Sự trục nhãn tiền quá,
Lão tùng đầu thượng lai.
Mạc vị xuân tàn hoa lạc tận,

15


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN



Đình tiền tạc dạ nhất chi mai.
Dicḥ nghia: ̃
Xuân qua trăm hoa rụng,
Xuân tới trăm hoa cười.
Trước mắt việc đi mãi,
Trên đầu già đến rồi.
Đừng tưởng xuân tàn hoa rụng hết,
Đêm qua sân trước một nhành mai.
Hình ảnh thiên nhiên mà thiền sư lựa chọn là hình ảnh một nhành mai
thanh cao, tao nhã. “Và nếu như cái lý trí mà nhà thơ Mãn Giác hướng tới là
nhằm “biểu hiện tinh thần vơ úy và phi cứu cánh của đạo Phật” thì hình tượng
cành mai tươi đẹp trong thơ đã phơi bày tất cả sự đam mê, ham sống của con
người giữa thế giới hữu hạn, đầy siêu thốt và bí ẩn như thực lại như hư” [11,
57].
Được hỏi về một vấn đề chính trị quốc gia rất trừu tượng nhưng nhà sư
Pháp Thuận đã trả lời nhà vua Lê Đại Hành bằng những câu thơ rất dung dị, tự
nhiên
Quốc tộ như đằng lạc,
Nam thiên lí thái bình.

Vơ vi cư điện các,
Xứ xứ tức đao binh.
(Quốc tộ )
Dicḥ nghiã

16


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN



Vận nước như dây leo quấn qt,
Trời Nam mở nền thái bình.
Hãy dùng phép vơ vi ở nơi cung đình,
Thì mọi chốn đều dứt hết đao binh.
Nhà sư ví vận nước như cây đằng lạc sum suê, vững chãi, cũng có nghia
lànền thái bình của xãtắc mãi mãi dài lâu. Như vậy, hai tác phẩm trên cho thấy
thiên nhiên có mơṭ vai trò nghệ thuâṭ rất quan trongg̣ trong văn chương Phâṭgiáo
nhưng sư g̣tồn taịtrong trangg̣ thái tư g̣thân thiì t́ có.
Sang thời Trần, văn chương tiếp tục phát triển với những điều kiện mới
là sư g̣ tham gia của đội ngũ tri ́thức nhà Nho. Sư g̣ dung hòa tam giáo vàkhông
khíđánh giăc,g̣ thắng giăcg̣ ngoaịxâm làđiều kiện để văn chương đời Trần phát
triển. “Trong thời Thịnh Trần, tâm hồn các thi si luôn mở rộng để giao cảm với
non sông đất nước, dân tộc và thời đại. Do đó mà lời ca say sưa của những tâm
hồn hòa đồng niềm vui chung của dân tộc trong công cuộc xây dựng đất nước,
trong các kỳ tích lừng lẫy làm nên “hào khí Đơng A” một thời” [9,78].
Tuy nhiên, bắt đầu từ đây Nho giáo dần chiếm linh ̃ đươcg̣ đời sống tinh
thần người ĐaịViêṭ. Nho giáo vốn làhocg̣ thuyết đaọ đức đề cao việc “tu thân” để
đảm bảo tôn ti trật tự, thứ bậc trong xã hội. Nói cách khác, mối quan tâm của

Nho giáo là trật tự xã hôịcon người. Tuy nhiên con người, hay xa h ̃ ơịcủa lồi
người, khơng thểnằm ngồi những tương tác với thế giới ngồi nó. Đólàvũtru,g̣
làthếgiới tư g̣nhiên. Viv̀ ậy dần dàNho giáo cũng mởrơngg̣ hê g̣thống triết lýcủa
mình, dung nạp các triết thuyết khác, vàđến thếkỉXI thic̀ ómơṭthếgiới quan hồn
chinh̉.
Trong bơ bg̣ a thiên-điạ-nhân màNho giáo thường đềcâp,g̣ nhân (con người)
làkhách thểcủa hai yếu tốcòn laị- thuộc thếgiới tư g̣nhiên. Trong quan hê g̣chủ

17


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN



khách này, con người đươcg̣ “trời che, đất chở” con người phải kiń h sơ g̣trời đất,
tức làquan hê g̣bất binh̀ đẳng. Thếnhưng, Nho giáo laịđưa ra môṭquan niêṃ khác
“thiên-nhân tương cảm, thiên nhân tương dữ” khẳng đinḥ sư g̣tương tác của con
người với thếgiới bên ngoài. Như vây,g̣ trong cách nhiǹ nhâṇ mối quan hê g̣ này,
quan niêṃ Nho giáo đa ̃thểhiêṇ tiń h lưỡng phân. Tự nhiên vừa là khách thể tồn
tại bên ngoài con người, nhưng đồng thời con người lại tương cảm với thiên
nhiên bởi trạng thái “trung hịa”. ĐỡDuy Minh mơṭhocg̣ giảgốc Hoa nởi tiếng
trong bài viết “Tính liên tucg̣ của tồn taị” cho rằng “trung” là một trạng thái của
“tâm” – tuyệt đối bình lặng trước những tác động của bên ngồi, đi vào mỡi con
người tạo nên được sự thống nhất thiên-địa-nhân thì lúc đó “hịa” xuất hiện.
Nghia ̃ là, dù giữa con người và thiên-địa ln có một khoảng cách nhất định
song con người khơng tách khỏi tự nhiên mà cần hịa hợp với thiên nhiên.
Cóthểthấy, dù đề cao trật tự thứ bậc nhưng Nho giáo cũng ln hướng tới
sự hài hịa giữa âm dương, ngũ hành. Vì vậy trong quan hệ với thiên nhiên,
ngun lí “thiên địa vạn vật nhất thể” ln được thể hiện trong suy nghi và thưcg̣

hành.
Cuối cùng làĐạo giáo: Trước tiên sư g̣ xuất hiêṇ của Đaọ giáo đươcg̣ coi
như một phản ứng với Nho giáo với chủtrương xuất thế - vô vi. Tuy nhiên, về
vũ trụ quan thì Đạo giáo lại gặp gỡ Nho giáo ở quan niệm “trung hòa”. Trung
hòa là trạng thái cân bằng của trời-đất, là trật tự của tự nhiên. Laõ Tử trong Đaọ
Đức kinh đa ̃trinh̀ bày: Trời-đất lại có gốc rễ từ âm-dương, hai yếu tố chính để
tạo nên mn lồi trong vũ trụ. Trật từ này, vịn chủn hóa này sẽ chỉ bất ởn,
rối loạn khi con người có những hành vi bất thiện.
Như vậy, “trung hòa” là khái niệm then chốt của cả Đạo giáo và Nho
giáo. Cảhai đều coi “trung hòa” là sự hài hòa giữa con người với trời và đất,
thiên-địa-nhân có chung bản nguyên là “khí” vì vậy mà thiên-địa-nhân nhất thể

18


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN



là vốn có của tự nhiên, sự trung hịa là một trật tự của tự nhiên, con người có thể
làm cho nó tốt lên hoặc xấu đi tùy thuộc vào hành vi thiện hay ác của mình. Tuy
nhiên, nếu Nho giáo coi Trung hòa là trạng thái con người tạo nên giữa mình và
thiên-địa, vì vậy, con người vẫn ln có một khoảng cách nhất định với trời-đất,
thiĐ
̀ ạo giáo laịnhấn manḥ vi g̣trit́ iên khởi, vai tròchuẩn mưcg̣ của tư g̣nhiên đối với
moịhoaṭđơngg̣ của con người (nhân vi). Vì vậy mà Lão Tử chủ trương con người
phải “vô vi”, không làm gì trái với tự nhiên: “người bắt chước đất, đất bắt chước
trời, trời bắt chước đạo, đạo bắt chước tự nhiên”. Như vậy con người trong Đạo
giáo không đươcg̣ nhấn manḥ ởkhả năng kết nối thiên-địa như trong Nho giáo mà
chỉ nên làm theo lẽ tự nhiên. Nhưng đến Trang Tử, với quan niêṃ “tềvâṭ” – coi

vaṇ vâṭlàngang bằng nhau, nhiǹ sư hg̣ ữu haṇ của nhân sinh trong tương quan với
sư g̣vơ haṇ của taọ hố, tư tưởng Đaọ giáo đa ̃ đươcg̣ bởsung thêm tính chất phóng
túng, đăcg̣ biêṭlànhững ýniêṃ ban đầu cho sư g̣thoảmañ nhân ducg̣. Từ đó, quan hê
g̣thiên-nhân cũng cómơṭ bước chủn đơcg̣ đáo so với tư tưởng Nho gia. Đó làsư
g̣tim
̀ kiếm an lac,g̣ thái đô g̣thưởng ngoan,g̣ thâṃ chiĺ àhưởng thu g̣cảch sắc tư g̣nhiên
của con người.
Từ các dâñ chứng trên, chúng tôi nhâṇ thấy điểm riêng khác của tam giáo
trong quan niêṃ vềsinh thái tập trung ởquan niêṃ vềvi g̣thếvàvai tròcủa con
người trong mối quan hê g̣với thếgiới bên ngồi. Cịn chỗ găpg̣ nhau của ba hệ tư
tưởng là ởviệc trao cho thiên nhiên một vi g̣triđ́ ăcg̣ biêṭquan trongg̣ trong đời sống
của mn lồi. Đồng thời, con người phải thiết lâpg̣ vàduy trìmối quan hê hg̣ ài
hòa với thiên nhiên vìsư g̣tồn taịcủa chinh́ bản thân mình. Đó chinh́ làĐaọ đức
sinh thái màcả Phâṭgiáo, Nho giáo vàĐaọ giáo đều hướng con người đi tới.

1.3. Hai thi tập và những chặng đời của Nguyễn Trãi

19


×