Tải bản đầy đủ (.pdf) (91 trang)

Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Mối quan hệ giữa tỷ giá hối đoái và các nhân tố chính sách tiền tệ ở một số nước Châu Á

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.47 MB, 91 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

LÊ THỊ PHƢƠNG THẢO

MỐI QUAN HỆ GIỮA TỶ GIÁ HỐI ĐỐI VÀ
CÁC NHÂN TỐ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ Ở
MỘT SỐ NƢỚC CHÂU Á
Chuyên ngành: Tài chính – Ngân hàng
Mã số: 60340201
LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ
NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS.TS. LÊ THỊ LANH

TP.HỒ CHÍ MINH – NĂM 2016


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận văn thạc sỹ “Mối quan hệ giữa tỷ giá hối đoái và các nhân tố
chính sách tiền tệ ở một số nƣớc Châu Á” là kết quả của quá trình học tập, nghiên cứu
khoa học độc lập và nghiêm túc. Các số liệu và kết quả trong luận văn là đáng tin cậy,
đƣợc xử lý trung thực và khách quan.

Ngƣời viết

Lê Thị Phƣơng Thảo


MỤC LỤC
Trang phụ bìa
Lời cam đoan


Mục lục
Danh mục bảng biểu
Danh mục từ viết tắt
TÓM TẮT

................................................................................................................. 1

CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI ............................................................................. 2
1.1 Lý do chọn đề tài ............................................................................................ 2
1.2 Đối tƣợng nghiên cứu ..................................................................................... 3
1.3 Mục tiêu nghiên cứu ....................................................................................... 4
1.4 Phƣơng pháp nghiên cứu ................................................................................ 4
1.5 Ý nghĩa thực tiễn của đề tài ............................................................................ 4
1.6 Bố cục bài nghiên cứu .................................................................................... 5
CHƢƠNG 2: KHUNG LÝ THUYẾT VÀ CÁC NGHIÊN CỨU TRƢỚC ĐÂY ........ 7
2.1 Khung lý thuyết .............................................................................................. 7
2.1.1 Một số lý thuyết liên quan đến mơ hình tiền tệ ........................................... 7
2.1.1.1 Lý thuyết cân bằng thị trƣờng tiền tệ ................................................... 7
2.1.1.2 Lý thuyết ngang giá sức mua ............................................................... 8
2.1.1.4 Lý thuyết ngang giá lãi suất có phịng ngừa IRP ................................. 9
2.1.1.4 Hiệu ứng Fisher quốc tế (Ngang giá lãi suất khơng phịng ngừa) ...... 10
2.1.1.5 Mơ hình Balassa-Samuelson ................................................................ 11


2.1.2 Tác động của các nhân tố chính sách tiền tệ đến tỷ giá hối đoái ................ 11
2.1.2.1 Chênh lệch lạm phát............................................................................. 11
2.1.2.2 Chênh lệch lãi suất ............................................................................... 12
2.1.2.3 Chênh lệch cung tiền ............................................................................ 12
2.1.2.4 Chênh lệch tổng thu nhập .................................................................... 12
2.1.2.5 Chênh lệch trong giá hàng hóa phi thƣơng mại ................................... 13

2.1.3 Tác động của tỷ giá hối đoái đến các nhân tố chính sách tiền tệ ................ 13
2.1.4 Một số tranh luận về mối quan hệ giữa tỷ giá hối đối và các nhân tố vĩ mơ
theo cách tiếp cận tiền tệ ............................................................................................... 14
2.2 Tổng quan các nghiên cứu trƣớc đây ............................................................. 16
CHƢƠNG 3: MƠ HÌNH – DỮ LIỆU – PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................ 26
3.1 Mơ hình nghiên cứu........................................................................................ 26
3.1.1 Mơ hình tiền tệ xác định tỷ giá cơ bản (Frenkel và Mussa (1976)) ....... 26
3.1.2 Mô hình tiền tệ xác định tỷ giá mở rộng với hiệu ứng Balassa Samuelson
(Clements và Frenkel (1980)) ....................................................................................... 27
3.1.3 Mô hình tiền tệ xác định tỷ giá mở rộng với giả định ngang giá lãi suất
tồn tại
................................................................................................................. 28
3.1.4 Mơ hình tiền tệ xác định tỷ giá mở rộng với lý thuyết kỳ vọng hợp lý .. 29
3.1.5 Mơ hình nghiên cứu thực nghiệm ........................................................... 30
3.2 Mô tả các biến ................................................................................................ 31
3.2.1 Tỷ giá hối đoái ........................................................................................ 31
3.2.2 Chênh lệch cung tiền giữa hai quốc gia .................................................. 31
3.2.3 Chênh lệch tổng thu nhập giữa hai quốc gia ........................................... 32


3.2.4 Chênh lệch trong giá hàng hóa phi thƣơng mại giữa hai quốc gia ......... 32
3.3 Dữ liệu nghiên cứu ......................................................................................... 34
3.4 Phƣơng pháp nghiên cứu ................................................................................ 36
3.4.1 Phân tích thống kê mô tả ......................................................................... 37
3.4.2 Kiểm định tƣơng quan chéo phụ thuộc ................................................... 38
3.4.3 Kiểm định tính dừng ............................................................................... 39
3.4.4 Kiểm định sự tƣơng quan và đa cộng tuyến ........................................... 39
3.4.5 Kiểm định đồng liên kết .......................................................................... 41
3.4.6 Ƣớc lƣợng phƣơng trình đồng liên kết ................................................... 41
3.4.7 Kiểm định nhân quả cho dữ liệu bảng .................................................... 42

CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ..................................................................... 47
4.1 Phân tích thống kê mơ tả ................................................................................ 47
4.2 Kiểm định tƣơng quan chéo (Cross-section independence) ........................... 47
4.3 Kiểm định tính dừng....................................................................................... 49
4.4 Kiểm định sự tƣơng quan và đa cộng tuyến ................................................... 50
4.4.1 Ma trận tƣơng quan đơn tuyến tính giữa các cặp biến ............................ 50
4.4.2 Kiểm định đa cộng tuyến ........................................................................ 50
4.5 Kiểm định đồng liên kết trên dữ liệu bảng ..................................................... 51

tệ

4.6 Kiểm định mối quan hệ giữa tỷ giá hối đoái và các nhân tố chính sách tiền
................................................................................................................. 53
4.6.1 Ƣớc lƣợng phần dƣ mơ hình bằng phƣơng pháp FMOLS ...................... 53
4.6.2 Ƣớc lƣợng mơ hình sai số hiệu chỉnh VECM......................................... 55
4.6.2.1 Trƣờng hợp khơng có biến giả kinh tế khủng hoảng ........................... 55


4.6.2.2 Trƣờng hợp có biến giả kinh tế khủng hoảng ...................................... 57
4.7 Kết quả nghiên cứu trong trƣờng hợp bổ sung dữ liệu Việt Nam .................. 58
CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN ............................................................................................ 61
5.1 Tổng kết .......................................................................................................... 61
5.2 Hạn chế đề tài ................................................................................................. 62
5.3 Hƣớng nghiên cứu mở rộng ........................................................................... 62
Tài liệu tham khảo
Phụ lục


DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU


Bảng 2.1 : Bảng tóm tắt các kết quả nghiên cứu về mơ hình tiền tệ xác định tỷ giá hối
đối ..................................................................................................................... Trang 23
Bảng 3.1: Mơ tả chi tiết các biến........................................................................ Trang 34
Biểu đồ 3.2: Biểu đồ thể hiện mức độ lạm phát của các quốc gia ..................... Trang 36
Bảng 4.1: Thống kê mô tả giữa các biến trong mơ hình dữ liệu ........................ Trang 47
Bảng 4.2: Kiểm định tƣơng quan phụ thuộc chéo ............................................. Trang 48
Bảng 4.3: Kiểm định tính dừng .......................................................................... Trang 49
Bảng 4.4: Kết quả ma trận tự tƣơng quan .......................................................... Trang 50
Bảng 4.5 : Kết quả kiểm tra đa cộng tuyến với nhân tử phóng đại phƣơng sai . Trang 51
Bảng 4.6: Kết quả kiểm định đồng liên kết dữ liệu bảng Pedroni (1999) ......... Trang 52
Bảng 4.7: Kết quả kiểm định đồng liên kết dữ liệu bảng Kao (1999) ............... Trang 52
Bảng 4.8: Kết quả hồi quy đồng liên kết dài hạn FMOLS ................................ Trang 54
Bảng 4.9: Kết quả kiểm định nhân quả VECM Granger với trƣờng hợp khơng có biến
giả kinh tế khủng hoảng ..................................................................................... Trang 56
Bảng 4.10: Kết quả kiểm định nhân quả VECM Granger với trƣờng hợp có biến giả
kinh tế khủng hoảng ........................................................................................... Trang 58
Bảng 4.11: Kết quả hồi quy đồng liên kết dài hạn FMOLS trƣờng hợp bổ sung dữ liệu
Việt Nam ............................................................................................................ Trang 59
Bảng 4.12: Kết quả kiểm định nhân quả VECM Granger trƣờng hợp bổ sung dữ liệu
Việt Nam ............................................................................................................ Trang 60


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

Viết đầy đủ

Ký tự
PPI

Producer Price Index


CPI

Consumer Price Index

GDP

Gross Domestic Product

FMOLS

Panel Fully Modified Odinary Least
Square

VECM

Vector error correction model

GMM

General Method of Moments

IMF

Internatinal Monetary Fund


1

TÓM TẮT

Trong bài nghiên cứu này, tác giả tiến hành nghiên cứu thực nghiệm mối quan
hệ ngắn hạn và dài hạn giữa tỷ giá hối đoái và các nhân tố tiền tệ ở một số nƣớc châu
Á. Bài nghiên cứu sử dụng mơ hình kiểm định nhân quả Granger cho bộ dữ liệu bảng
của 7 quốc gia thuộc châu Á, bao gồm Philippine, Singapore, Malaysia, Nhật Bản,
New Zealand, Pakistan và Úc trong giai đoạn từ năm 1991 đến năm 2015, với kỳ quan
sát tính theo năm. Các quốc gia đƣợc chọn trên cơ sở có cơ chế tỷ giá hối đoái tƣơng
đối linh hoạt và dữ liệu thời gian đƣợc chọn trong giai đoạn có tỷ lệ lạm phát vừa phải.
Bài nghiên cứu rút ra một số phát hiện quan trọng nhƣ sau:
Thứ nhất, kết quả nghiên cứu cho thấy tồn tại mối quan hệ đồng liên kết giữa tỷ giá
hối đoái và các nhân tố tiền tệ ở một số nƣớc châu Á, kết quả này phù hợp với lý thuyết
mơ hình tiền tệ xác định tỷ giá hối đoái.
Thứ hai, kiểm định quan hệ nhân quả Granger cho thấy tỷ giá hối đoái ở một số nƣớc
Châu Á thật sự có liên hệ với các nhân tố tiền tệ cả trong ngắn hạn và dài hạn. Điều
này có nghĩa là tỷ giá hối đoái đƣợc điều chỉnh về mối quan hệ cân bằng dài hạn sau
một cú sốc. Bên cạnh đó kết quả nghiên cứu cịn cho thấy tỷ giá hối đối có tác động
đến chênh lệch tổng thu nhập và các nhân tố trong chính sách tiền tệ có tác động lẫn
nhau.
Thứ ba, mặc dù cuộc khủng hoảng tài chính tồn cầu năm 2008 có phần ảnh hƣởng
đến Châu Á, đặc biệt là ở các nƣớc đang phát triển, tuy nhiên kết quả trong bài nghiên
cứu này không bị ảnh hƣởng bởi tác động của cuộc khủng hoảng tài chính này.


2

CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI
1.1 Lý do chọn đề tài
Tỷ giá hối đoái là một trong những nhân tố quan trọng trong chính sách tiền tệ
của mỗi quốc gia. Trong mơi trƣờng kinh tế hội nhập tồn cầu nhƣ hiện nay thì các
chính sách về tỷ giá hối đối khơng chỉ ảnh hƣởng riêng lẻ mà cịn tác động không nhỏ
đến nền kinh tế của các quốc gia khác. Vì vậy mà các nghiên cứu về tỷ giá hối đoái

nhƣ các nhân tố tác động đến tỷ giá hối đoái cũng nhƣ ảnh hƣởng của tỷ giá hối đoái
đến các nhân tố vĩ mơ ngày càng đóng vai trị quan trọng. Mục đích của các nghiên cứu
về tỷ giá hối đoái là nhằm xác định và áp dụng vào thực tiễn một chính sách kinh tế
phù hợp, biến tỷ giá hối đoái và các nhân tố tiền tệ trở thành những công cụ điều hành
hiệu quả trong việc quản lý nền kinh tế ở mỗi quốc gia. Nhận thức đƣợc tầm quan
trọng về vai trò của tỷ giá hối đoái, tác giả thực hiện bài nghiên cứu này nhằm phân
tích mối quan hệ giữa tỷ giá hối đối và các nhân tố tiền tệ và xác định mơ hình tiền tệ
có lý giải đƣợc biến động của tỷ giá hối đối ở một số nƣớc Châu Á khơng.
Mối quan hệ giữa tỷ giá hối đoái và các nhân tố tiền tệ theo cách tiếp cận từ dữ
liệu bảng đã đƣợc nghiên cứu rất nhiều trong thời gian qua. Tuy nhiên hầu hết các
nghiên cứu này đều dựa trên giả định rằng khơng có sự tồn tại tƣơng quan phụ thuộc
giữa các quốc gia (cross-sectional independence). Giả định khơng có sự tồn tại tƣơng
quan phụ thuộc có ý nghĩa rằng khi có một biến động về cú sốc trong quốc gia này sẽ
không ảnh hƣởng tới cú sốc biến động trên quốc gia khác. Giả định này là không phù
hợp trong điều kiện ngày nay vì các quốc gia có dịng chảy về cả vốn và thƣơng mại.
Vì vậy trƣớc khi kiểm định mối quan hệ ngắn hạn và dài hạn giữa tỷ giá hối đoái và
những nhân tố tiền tệ trong bài nghiên cứu này, tác giả sẽ tiến hành kiểm định sự tồn
tại của tƣơng quan phụ thuộc giữa các quốc gia, nhằm làm tăng mức độ tin cậy của kết
quả nghiên cứu.


3

Thứ hai, các nghiên cứu về mối quan hệ giữa tỷ giá hối đoái và các nhân tố tiền
tệ hiện nay đa phần không quan tâm đến việc tồn tại mức lạm phát cao trong chuỗi dữ
liệu thời gian. Tuy nhiên theo Flood và Rose (1999), mơ hình tiền tệ xác định tỷ giá hối
đoái trở nên hiệu quả hơn khi đƣợc nghiên cứu trong giai đoạn có mức lạm phát cao.
Lý giải vấn đề này, Crespo-Cuaresma và cộng sự (2005) cho rằng biến động của tỷ giá
hối đoái lúc này có thể chỉ do tác động của mức chênh lệch lạm phát cao. Khi đó, mơ
hình tiền tệ xác định tỷ giá hối đoái trở nên thiếu tin cậy và khơng cịn hiệu quả. Do đó,

trong bài nghiên cứu này tác giả lựa chọn dữ liệu ở những quốc gia trong giai đoạn thời
gian có mức lạm phát thấp và vừa phải, nhằm loại bỏ tác động quá lớn của lạm phát
đến tính hiệu quả và khả thi của mơ hình.
Thứ ba, mơ hình tiền tệ xác định tỷ giá hối đoái đƣợc giả định với cơ chế tỷ giá
tƣơng đối linh hoạt. Dù đây là việc hiển nhiên, nhƣng dƣờng nhƣ những quốc gia nằm
trong dữ liệu bảng ở những nghiên cứu trƣớc đây đƣợc chọn dựa trên dữ liệu sẵn có
chứ khơng hồn tồn dựa trên cơ chế tỷ giá. Điều này dẫn đến việc sử dụng mơ hình
tiền tệ để giải thích cho các biến động của tỷ giá hối đối trở nên vơ nghĩa vì lúc này tỷ
giá hối đoái sẽ chịu ảnh hƣởng trực tiếp từ quyết định của Chính phủ hơn là từ những
nhân tố chính sách tiền tệ. Vì vậy câu hỏi cần đặt ra là liệu biến động tỷ giá có thể đƣợc
giải thích bởi mơ hình tiền tệ khơng nếu dữ liệu bảng bao gồm các quốc gia có cơ chế
tỷ giá hối đoái tƣơng đối linh hoạt?
1.2 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
Trong bài nghiên cứu này, tác giả tiến hành nghiên cứu thực nghiệm mối quan
hệ ngắn hạn và dài hạn giữa tỷ giá hối đoái và các nhân tố tiền tệ của 7 quốc gia thuộc
châu Á, bao gồm Philippine, Singapore, Malaysia, Nhật Bản, New Zealand, Pakistan
và Úc trong giai đoạn từ năm 1991 đến năm 2015.


4

1.3 Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu của đề tài nhằm trả lời các câu hỏi nghiên cứu sau:
-

Có tồn tại mối quan hệ đồng liên kết giữa tỷ giá hối đoái và các nhân tố tiền tệ ở các
nƣớc châu Á khơng?

-


Mối tƣơng quan này có thực sự tồn tại trong môi trƣờng kinh tế lạm phát thấp hoặc vừa
phải?

-

Biến động của tỷ giá hối đối có thật sự đƣợc lý giải bởi mơ hình tiền tệ khơng nếu dữ
liệu bảng chỉ bao gồm các quốc gia có cơ chế tỷ giá tƣơng đối linh hoạt?

-

Tỷ giá hối đối có tác động nhƣ thế nào đến các nhân tố chính sách tiền tệ?
1.4 Phƣơng pháp nghiên cứu
Bài nghiên cứu sử dụng phƣơng pháp đồng liên kết cho dữ liệu bảng để kiểm định
mối quan hệ ngắn hạn và dài hạn giữa tỷ giá hối đối và những nhân tố chính sách tiền
tệ theo các bƣớc sau:
-

Kiểm định sự tồn tại của tƣơng quan phụ thuộc (cross-sectional dependence)

-

Kiểm định tính dừng của dữ liệu bảng.

-

Kiểm định sự tƣơng quan và đa cộng tuyến.

-

Kiểm định đồng liên kết cho dữ liệu bảng nhằm xem xét mối quan hệ dài hạn giữa

tỷ giá hối đoái và các nhân tố tiền tệ.

-

Kiểm định mối quan hệ nhân quả Granger giữa tỷ giá hối đoái và các nhân tố tiền
tệ.

1.5 Ý nghĩa thực tiễn của đề tài
Mơ hình tiền tệ xác định tỷ giá hối đoái từ lâu đã gây nhiều tranh luận. Trên thế
giới đã có rất nhiều nghiên cứu thực nghiệm về mối quan hệ giữa tỷ giá hối đoái và các


5

nhân tố tiền tệ, tuy nhiên những kết quả nghiên cứu này khơng hồn tồn đồng nhất.
Bài nghiên cứu đƣa ra bằng chứng khoa học khách quan về mối quan hệ giữa tỷ giá hối
đoái và các nhân tố tiền tệ. Kết quả nghiên cứu cho thấy tồn tại mối quan hệ đồng liên
kết giữa tỷ giá hối đoái và các nhân tố tiền tệ ở một số nƣớc Châu Á. Ngoài ra kiểm
định mối quan hệ nhân quả Granger cũng cho thấy tỷ giá hối đoái thật sự đƣợc điều
chỉnh về mối quan hệ cân bằng trong dài hạn bởi các nhân tố thuộc mơ hình tiền tệ. Kết
quả nghiên cứu cho thấy vai trị của mơ hình tiền tệ xác định tỷ giá ở một số nƣớc Châu
Á, từ đó giúp các nhà hoạch định chính sách đƣa ra những công cụ điều hành kinh tế
hiệu quả.
1.6 Bố cục bài nghiên cứu
Bài nghiên cứu bao gồm 5 phần với bố cục nhƣ sau:
Chƣơng 1: Giới thiệu đề tài.
Trong chương này, tác giả sẽ làm rõ lý do chọn đề tài nghiên cứu, mục tiêu nghiên
cứu, các vấn đề cần nghiên cứu đồng thời giới thiệu tổng quan về phương pháp nghiên
cứu và ý nghĩa khi thực hiện đề tài.
Chƣơng 2: Cơ sở lý thuyết và các nghiên cứu thực nghiệm

Tổng hợp những lý thuyết cơ bản, cơ sở lý luận khoa học và những nghiên cứu thực
nghiệm trên thế giới về mối quan hệ giữa tỷ giá hối đoái và các nhân tố tiền tệ.
Chƣơng 3: Phƣơng pháp nghiên cứu.
Nội dung chính của chương này tác giả sẽ trình bày mơ hình nghiên cứu, mơ tả các
biến, dữ liệu nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu.
Chƣơng 4: Kết quả nghiên cứu


6

Trong chương này, tác giả trình bày chi tiết kết quả nghiên cứu thực nghiệm về mối
quan hệ giữa tỷ giá hối đoái và các nhân tố tiền tệ ở một số nước châu Á tương ứng với
phương pháp nghiên cứu.
Chƣơng 5: Kết luận
Ở chương này, tác giả tổng kết lại các vấn đề nghiên cứu, kết luận lại kết quả thực
nghiệm từ mơ hình nghiên cứu, nêu lên những hạn chế của đề tài và hướng mở rộng đề
tài.


7

CHƢƠNG 2: KHUNG LÝ THUYẾT VÀ CÁC NGHIÊN CỨU TRƢỚC ĐÂY
2.1 Khung lý thuyết
Nội dung chính của luận văn là nghiên cứu mối quan hệ giữa tỷ giá hối đoái và
các nhân tố tiền tệ dựa trên mơ hình tiền tệ xác định tỷ giá hối đoái linh hoạt của
Frenkel và Mussa (1976). Mơ hình dựa trên 3 nền tảng chủ yếu: lý thuyết cân bằng thị
trƣờng tiền tệ, lý thuyết ngang giá sức mua và lý thuyết ngang giá lãi suất. Trƣớc khi
trình bày chi tiết nội dung mơ hình nghiên cứu ở chƣơng 3, trong chƣơng này tác giả
tổng hợp những lý thuyết liên quan nhằm giúp ngƣời đọc hiểu rõ hơn về mơ hình
nghiên cứu cũng nhƣ mối quan hệ giữa tỷ giá hối đoái và các nhân tố tiền tệ.

2.1.1 Một số lý thuyết liên quan đến mơ hình tiền tệ
2.1.1.1 Lý thuyết cân bằng thị trƣờng tiền tệ
Lý thuyết cân bằng thị trƣờng tiền tệ là một phần của mơ hình IS-LM. Mơ hình
đƣợc nhà kinh tế học John Hicks (1904-1989) và nhà kinh tế học Alvin Hansen (18871975) đƣa ra và phát triển. Nền tảng của mơ hình cân bằng thị trƣờng tiền tệ là lý
thuyết ƣa thích thanh khoản. Lý thuyết ƣa thích thanh khoản giả định cung số dƣ tiền
thực tế là cố định và đƣợc thể hiện qua công thức: Ms = M/P, với M là khối lƣợng tiền
và P là mức giá. Công thức trên hàm ý rằng cung tiền chỉ phụ thuộc vào chính sách tiền
tệ, khơng phụ thuộc vào lãi suất.
Theo lý thuyết ƣa thích thanh khoản, cầu số dƣ tiển thực tế phụ thuộc vào lãi
suất và thu nhập thể hiện nhƣ sau: Md = L(i, Y). Theo lý thuyết, lƣợng cầu tiền có quan
hệ tỷ lệ nghịch với lãi suất và tỷ lệ thuận với thu nhập. Khi lãi suất tăng, mọi ngƣời có
xu hƣớng giữ tiền ít hơn để đầu tƣ và ngƣợc lại. Khi thu nhập cao, mức chi tiêu cũng
tăng cao, cầu tiền giao dịch cũng tăng cao và ngƣợc lại. Thị trƣờng tiền tệ cân bằng khi
cung tiền bằng với cầu tiền: Ms = Md => M/P = L(i, Y). Phƣơng trình cân bằng thị
trƣờng tiền tệ đƣợc viết lại với dạng log nhƣ sau: mt - pt = kyt - µ it . Phƣơng trình


8

hàm ý rằng thị trƣờng tiền tệ cân bằng phụ thuộc vào lãi suất và thu nhập. Mức lãi suất
tại giao điểm đƣờng cung và đƣờng cầu là mức lãi suất cân bằng. Thị trƣờng tiền tệ bị
ảnh hƣởng bởi sự kết hợp của việc mong muốn giữ tiền của cơng chúng và chính sách
tiền tệ của Ngân hàng Trung ƣơng. Khi Ngân hàng trung ƣơng thực hiện chính sách
tiền tệ thắt chặt làm tăng lãi suất. Ngƣợc lại, nếu Ngân hàng trung ƣơng thực
hiện chính sách tiền tệ mở rộng làm lãi suất giảm.
2.1.1.2 Lý thuyết ngang giá sức mua
Lý thuyết ngang giá sức mua đƣợc phát triển từ nền tảng của quy luật một giá.
Quy luật một giá phát biểu rằng giá cả của những loại hàng hóa tƣơng tự, khi đƣợc tính
bằng một đồng tiền chung tại mức tỷ giá hiện hành ở cả hai thị trƣờng phải bằng nhau.
Nếu có sự chênh lệch trong giá cả giữa hai thị trƣờng, ngƣời tiêu dùng khi đó sẽ có xu

hƣớng mua hàng hóa ở thị trƣờng có mức giá thấp. Kết quả là mức giá tại thị trƣờng có
giá thấp sẽ tăng lên do cầu hàng hóa tăng, trong khi mức giá tại thị trƣờng có giá cao sẽ
giảm do cầu hàng hóa giảm. Q trình này diễn ra cho đến khi giá cả hàng hóa ở hai thị
trƣờng ngang bằng nhau.
Hai hình thức phổ biến của ngang giá sức mua là ngang giá sức mua tuyệt đối
và tƣơng đối. Ngang giá sức mua tuyệt đối cho rằng tỷ giá hối đoái danh nghĩa giữa hai
đồng tiền phải ngang bằng với tỷ lệ giá cả giữa hai quốc gia. Do vậy, tiền tệ của quốc
gia này sau khi đƣợc quy đổi qua tỷ giá danh nghĩa sẽ có sức mua tƣơng đƣơng ở quốc
gia kia. Ngang giá sức mua tƣơng đối cho rằng do các bất hoàn hảo của thị trƣờng nhƣ
chi phí vận chuyển, thuế quan, hạn ngạch nên giá cả của những hàng hóa giống nhau ở
hai quốc gia khác nhau sẽ không nhất thiết giống nhau khi đƣợc tính bằng một đồng
tiền chung. Tuy nhiên tỷ lệ thay đổi trong giá cả hàng hóa sẽ phần nào giống nhau khi
đƣợc tính bằng một đồng tiền chung, miễn là các chi phí vận chuyển và các rào cản
thƣơng mại không thay đổi.


9

Lý thuyết ngang giá sức mua phản ánh mối quan hệ giữa lạm phát và tỷ giá hối
đối theo cơng thức sau:
(
(

)
)

Cơng thức trên cịn đƣợc thể hiện gần đúng nhƣ sau: ef = Ih - If
Với Ih, If là mức lạm phát trong và ngoài nước, ef là phần trăm thay đổi giá trị của
đồng ngoại tệ .
Nếu lạm phát trong nƣớc cao hơn lạm phát nƣớc ngồi thì hàng hóa trong nƣớc

sẽ trở nên đắt hơn so với hàng hóa nƣớc ngồi và ngƣợc lại nếu lạm phát nƣớc ngồi
cao hơn lạm phát trong nƣớc thì hàng hóa nƣớc ngồi sẽ trở nên đắt hơn so với hàng
hóa trong nƣớc, khi đó ngang giá sức mua khơng tồn tại. Theo lý thuyết ngang giá sức
mua, tỷ giá hối đoái lúc này sẽ thay đổi tƣơng ứng theo mức chênh lệch của lạm phát
để duy trì sức mua hàng hóa cân bằng trong và ngồi nƣớc. Cụ thể nếu lạm phát trong
nƣớc cao hơn lạm phát nƣớc ngoài, đồng ngoại tệ sẽ tăng giá và ngƣợc lại.
2.1.1.3 Lý thuyết ngang giá lãi suất có phịng ngừa IRP
Lý thuyết ngang giá lãi suất gắn liền với hoạt động kinh doanh chênh lệch lãi
suất có phịng ngừa. Kinh doanh chênh lệch lãi suất có phịng ngừa là hoạt động đầu tƣ
ra nƣớc ngoài để hƣởng chênh lệch lãi suất giữa hai quốc gia nhƣng có phịng ngừa rủi
ro tỷ giá thơng qua hợp đồng kỳ hạn. Lý thuyết ngang giá lãi suất phát biểu rằng sự
khác nhau giữa tỷ giá giao ngay và tỷ giá kỳ hạn (gọi là phần bù hoặc chiết khấu kỳ
hạn) giữa hai đồng tiền sẽ đƣợc bù đắp bằng chênh lệch lãi suất giữa hai quốc gia đó.
Hay nói cách khác, nếu ngang giá lãi suất tồn tại thì tỷ suất sinh lợi nhận đƣợc từ kinh
doanh chênh lệch lãi suất có phịng ngừa sẽ bằng với lãi suất trong nƣớc.
Lý thuyết ngang giá lãi suất thể hiện mối quan hệ giữa lãi suất và phần bù hoặc
chiết khấu kỳ hạn theo công thức sau:


10

(
(

)
)

Với ih và if là lãi suất trong nước và ngoài nước, p là phần bù hoặc chiết khấu kỳ hạn.
Theo đó, nếu lãi suất trong nƣớc cao hơn lãi suất nƣớc ngoài, tỷ giá kỳ hạn sẽ
thể hiện một phần bù, ngƣợc lại nếu lãi suất nƣớc ngoài cao hơn lãi suất trong nƣớc, tỷ

giá kỳ hạn sẽ thể hiện một khoản chiết khấu.
2.1.1.4 Hiệu ứng Fisher quốc tế (Ngang giá lãi suất khơng phịng ngừa UIP)
Theo Irving Fisher, lãi suất danh nghĩa tƣơng đƣơng với lãi suất thực và lạm
phát. Với giả định thị trƣờng hoàn hảo và các dịng vốn có thể chuyển dịch tự do, lãi
suất thực ở các nƣớc sẽ tiến về mức cân bằng. Nhƣ vậy một sự chênh lệch trong lãi
suất danh nghĩa thể hiện qua chênh lệch lạm phát giữa hai quốc gia. Theo lý thuyết
ngang giá sức mua, quốc gia nào có mức lạm phát cao hơn, đồng tiền tại quốc gia đó sẽ
giảm giá. Từ đó, Fisher kết luận rằng quốc gia nào có lãi suất danh nghĩa cao hơn thì
đồng tiền nƣớc đó giảm giá.
Tóm lại, hiệu ứng Fisher quốc tế phát biểu rằng tỷ giá hối đoái sẽ thay đổi theo
chênh lệch lãi suất danh nghĩa giữa hai quốc gia theo cơng thức sau:
(
(

)
)

Cơng thức trên cịn đƣợc thể hiện gần đúng nhƣ sau: ef = Ih - If
Với ih và if là lãi suất trong nước và lãi suất ngoài nước, ef là phần trăm thay đổi của
đồng ngoại tệ .
Theo đó, nếu lãi suất trong nƣớc cao hơn lãi suất nƣớc ngoài, đồng ngoại tệ sẽ
tăng giá để bù đắp cho mức lãi suất thấp, mức tăng giá này sẽ tƣơng đƣơng với chênh
lệch lãi suất. Ngƣợc lại, nếu lãi suất trong nƣớc thấp hơn lãi suất nƣớc ngoài, đồng
ngoại tê sẽ giảm giá.


11

2.1.1.5 Mơ hình Balassa-Samuelson
Mơ hình Balassa-Samuelson gắn với sự dịch chuyển của tỷ giá hối đoái thực

trong dài hạn, kiểm định xem sự dịch chuyển của tỷ giá hối đoái thực có đúng nhƣ lý
thuyết ngang giá sức mua phát biểu hay khơng. Nền tảng của mơ hình BlassaSamuelson là năng suất lao động. Các nghiên cứu thực nghiệm cho thấy rằng năng suất
lao động của các nƣớc phát triển cao hơn các nƣớc đang phát triển, nên khi năng suất
lao động tăng, mức lƣơng ở các nƣớc phát triển cũng tăng cao hơn so với các nƣớc
đang phát triển. Mức lƣơng lại tác động đến giá cả, vì vậy mặt bằng giá cả của những
hàng hóa phi mậu dịch tại các nƣớc phát triển cũng cao hơn so với các nƣớc đang phát
triển. Và nhƣ vậy, đồng tiền các nƣớc phát triển có xu hƣớng đƣợc định giá cao hơn
các nƣớc đang phát triển. Hay nói cách khác, mức cân bằng trong dài hạn của tỷ giá hối
đoái thực sẽ thay đổi khi có sự thay đổi trong giá của hàng hóa phi mậu dịch. Tóm lại,
mơ hình Blassa-Samuelson cung cấp một số ứng dụng trong việc giải thích nguyên
nhân lệch khỏi lý thuyết ngang giá sức mua xét theo khía cạnh các chỉ số giá giữa các
nƣớc phát triển và đang phát triển.
2.1.2 Tác động của các nhân tố chính sách tiền tệ đến tỷ giá hối đối
Có ba cách tiếp cận xác định tỷ giá hối đoái: mơ hình tiền tệ, cán cân thanh tốn
quốc tế và cách tiếp cận dựa trên định giá tài sản. Trong nội dung bài nghiên cứu này,
tác giả xem xét phƣơng pháp xác định tỷ giá hối đoái dựa trên cách tiếp cận từ mơ hình
tiền tệ. Theo cách tiếp cận này, tỷ giá hối đoái đƣợc xác định dựa theo các điều kiện
cân bằng của lạm phát, lãi suất và sự cân bằng của thị trƣờng tiền tệ. Sau đây là tác
động của các nhân tố chính sách tiền tệ đến tỷ giá hối đối theo lý thuyết mơ hình tiền
tệ.
2.1.2.1 Chênh lệch lạm phát
Theo lý thuyết ngang giá sức mua, tỷ giá hối đoái phản ánh sức mua của đồng
nội tệ so với đồng ngoại tệ. Vì vậy, khi chênh lệch lạm phát giữa hai nƣớc thay đổi, tỷ


12

giá hối đoái giữa hai đồng tiền của hai nƣớc đó sẽ biến động theo. Nếu mức lạm phát
trong nƣớc cao hơn mức lạm phát nƣớc ngoài, đồng ngoại tệ sẽ tăng giá. Ngƣợc lại,
nếu mức lạm phát trong nƣớc thấp hơn mức lạm phát ở nƣớc ngồi thì đồng ngoại tệ sẽ

giảm giá.
2.1.1.2 Chênh lệch lãi suất
Chênh lệch lãi suất giữa hai quốc gia cũng có tác động đến tỷ giá hối đoái. Nếu
lãi suất trong nƣớc cao hơn lãi suất nƣớc ngồi thì luồng vốn ngắn hạn có xu hƣớng
chảy vào trong nƣớc, làm cung ngoại hối tăng lên, cầu ngoại hối giảm đi và đồng ngoại
tệ sẽ giảm giá. Ngƣợc lại nếu lãi suất trong nƣớc thấp hơn lãi suất nƣớc ngồi, luồng
vốn ngắn hạn sẽ có xu hƣớng chảy ra nƣớc ngoài, làm cầu ngoại hối tăng, cung ngoại
hối giảm và đồng ngoại tệ sẽ tăng giá.
2.1.1.3 Chênh lệch cung tiền
Khi cung tiền trong nƣớc tăng nhanh hơn cung tiền nƣớc ngoài, nếu các yếu tố
khác không đổi, lãi suất trong nƣớc sẽ thấp hơn so với lãi suất nƣớc ngồi. Các nhà đầu
tƣ sẽ có khuynh hƣớng đầu tƣ ra nƣớc ngoài khiến cho cầu ngoại tệ tăng, đồng nội tệ
trở nên mất giá. Ngƣợc lại khi cung tiền trong nƣớc thấp hơn nƣớc ngoài, lãi suất nƣớc
ngoài sẽ thấp hơn lãi suất trong nƣớc. Các nhà đầu tƣ nƣớc ngồi sẽ có khuynh hƣớng
đầu tƣ trong nƣớc khiến cho cầu nội tệ tăng, đồng nội tệ trở nên tăng giá.
2.1.1.4 Chênh lệch thu nhập quốc gia
Nếu thu nhập trong nƣớc tăng sẽ làm tăng cầu tiền giao dịch nội tệ. Khi các yếu
tố lãi suất và cung tiền không đổi, sẽ kéo theo giá cả trong nƣớc giảm. Theo lý thuyết
ngang giá sức mua, khi mặt bằng giá trong nƣớc giảm, để duy trì sức mua giữa hai
nƣớc, đồng nội tệ sẽ có khuynh hƣớng tăng giá. Ngƣợc lại, thu nhập nƣớc ngoài tăng
cao hơn sẽ làm tăng cầu tiền giao dịch ngoại tệ, giá cả nƣớc ngồi sẽ giảm. Để duy trì
ngang giá sức mua, đồng ngoại tệ sẽ có khuynh hƣớng đƣợc định giá cao.


13

2.1.1.5 Chênh lệch trong giá hàng hóa phi thƣơng mại
Theo hiệu ứng Balassa-Samuelson, sự thay đổi trong giá của hàng hóa phi
thƣơng mại có thể tác động đến tỷ giá hối đối. Nếu giá hàng hóa phi thƣơng mại trong
nƣớc cao hơn ngồi nƣớc, đồng tiền nƣớc đó sẽ đƣợc định giá cao hơn. Ngƣợc lại, nếu

giá hàng hóa phi thƣơng mại trong nƣớc thấp hơn ngoài nƣớc, đồng nội tệ sẽ bị mất
giá.
2.1.3 Tác động của tỷ giá hối đối đến các nhân tố chính sách tiền tệ
Bên cạnh việc chịu tác động từ các nhân tố chính sách tiền tệ, tỷ giá hối đoái
cũng gây ra tác động ngƣợc lại đến các nhân tố chính sách tiền tệ. Mục tiêu cuối cùng
của chính sách tiền tệ là tạo việc làm, tăng trƣởng kinh tế, ổn định giá cả, ổn định lãi
suất… thơng qua việc thực thi các chính sách tiền tệ nhƣ chính sách tiền tệ thắt chặt
hay mở rộng. Tuy nhiên để đạt đƣợc những mục tiêu cuối cùng này, Ngân hàng Trung
ƣơng thƣờng sử dụng những mục tiêu trung gian với nhiều cách tiếp cận khác nhau nhƣ
mục tiêu cung tiền, mục tiêu lãi suất hay mục tiêu lạm phát… Cơ chế truyền dẫn tiền tệ
là một q trình thơng qua chính sách tiền tệ gây nên những thay đổi trong các biến vĩ
mơ, từ đó tác động đến nền kinh tế bằng các kênh truyền dẫn nhƣ kênh lãi suất, kênh tỷ
giá hối đoái, kênh tín dụng, kênh giá tài sản…
Tỷ giá hối đối là một trong những kênh quan trọng trong cơ chế truyền dẫn
chính sách tiền tệ. Khi Ngân hàng Trung ƣơng thực hiện chính sách tiền tệ mở rộng,
làm lãi suất thực giảm. Lúc này, các khoản tiền gửi bằng đồng ngoại tệ trở nên hấp dẫn
hơn so với đồng nội tệ, làm tăng lƣợng cầu đồng ngoại tệ, dẫn đến đồng nội tệ mất giá,
gây ra hai tác động:
- Tác động thứ nhất: đồng nội tệ mất giá làm cho hàng hóa trong nƣớc trở nên rẻ hơn
hàng hóa nƣớc ngồi, hạn chế nhập khẩu và kích thích xuất khẩu, dẫn đến xuất khẩu
ròng tăng và tổng sản lƣợng quốc gia tăng.


14

- Tác động thứ hai: đồng nội tệ mất giá làm cho các khoản nợ bằng ngoại tệ của các
doanh nghiệp trong nƣớc tăng, làm giá trị thuần của doanh nghiệp giảm, khiến vay
mƣợn giảm, dẫn đến đầu tƣ giảm và kéo theo tổng sản lƣợng quốc gia giảm.
2.1.4 Một số tranh luận về mối quan hệ giữa tỷ giá hối đối và các nhân tố chính
sách tiền tệ

Nền tảng của mơ hình tiền tệ xác định tỷ giá hối đoái là lý thuyết ngang bằng lãi
suất và lý thuyết ngang giá sức mua. Các lý thuyết trên cho thấy mối quan hệ giữa tỷ
giá hối đoái và các nhân tố vĩ mơ, từ đó tỷ giá hối đối đƣợc xác định dựa theo mối
quan hệ này. Tuy nhiên liệu các lý thuyết ngang giá này có thực sự tồn tại trong thực
tế? Đây cũng là câu hỏi quan trọng mà rất nhiều nhà kinh tế học quan tâm nghiên cứu.
Theo lý thuyết ngang giá sức mua, giá cả của hàng hóa trong nƣớc sẽ bằng với giá cả
của hàng hóa nƣớc ngồi nếu tính theo tỷ giá hối đối quy đổi. Tỷ giá quy đổi này là tỷ
giá cân bằng theo ngang giá sức mua. Nếu ngang giá sức mua tồn tại, tỷ giá hối đối
danh nghĩa cũng chính là tỷ giá cân bằng theo ngang giá sức mua. Nhƣng nếu ngang
giá sức mua không tồn tại, tỷ giá danh nghĩa sẽ khác tỷ giá cân bằng theo ngang giá sức
mua. Chênh lệch giữa tỷ giá danh nghĩa và tỷ giá cân bằng theo ngang giá sức mua là
tỷ giá thực. Tỷ giá thực là tỷ giá danh nghĩa đã đƣợc điều chỉnh theo lạm phát trong
nƣớc và lạm phát nƣớc ngoài. Những nghiên cứu thực nghiệm kiểm định sự tồn tại của
ngang giá sức mua thƣờng dựa trên cơ sở phân tích tỷ giá hối đối thực.
Các nhà kinh tế học cho rằng trong dài hạn sẽ tồn tại mức tỷ giá hối đoái cân
bằng theo ngang giá sức mua và trong ngắn hạn, tỷ giá hối đoái sẽ biến động xoay
quanh mức tỷ giá cân bằng này. Theo đó nếu ngang giá sức mua tồn tại, tỷ giá hối đối
thực phải có khuynh hƣớng biến động về mức cân bằng trong dài hạn và mức cân bằng
này không đổi theo thời gian. Ngƣợc lại, nếu biến động của tỷ giá hối đối thực khơng
theo khuynh hƣớng này thì sẽ khơng tồn tại ngang giá sức mua. Một số nhà kinh tế học
cho rằng trong trƣờng hợp này tỷ giá hối đoái biến động theo bƣớc ngẫu nhiên. Điều


15

này có nghĩa là tỷ giá hối đối biến động hoàn toàn ngẫu nhiên, độc lập với các biến số
khác và khơng thể dự đốn đƣợc. Trƣờng phái tỷ giá hối đoái biến động theo bƣớc
ngẫu nhiên đƣợc khá nhiều nhà kinh tế học ủng hộ vì họ cho rằng bƣớc ngẫu nhiên thể
hiện tính hiệu quả của thị trƣờng. Mọi biến động trong tỷ giá hối đoái đều phản ánh
chính xác thơng tin thị trƣờng. Những nghiên cứu nổi tiếng ủng hộ mơ hình tỷ giá hối

đối theo bƣớc ngẫu nhiên nhƣ kết quả nghiên cứu của Meese and Rogoff (1983),
Krugman (1989)….
Rất nhiều nghiên cứu thực nghiệm kiểm định ngang giá sức mua đƣợc tiến
hành, tuy nhiên đa phần các nghiên cứu đều cho thấy ngang giá sức mua không tồn tại
liên tục cả trong ngắn hạn và dài hạn. Kết quả này gần nhƣ bác bỏ mơ hình tiền tệ xác
định tỷ giá hối đoái. Vậy yếu tố nào lý giải sự biến động của tỷ giá hối đoái thực?
Trong ngắn hạn, lý thuyết Dornbusch cho rằng tỷ giá hối đối có khuynh hƣớng biến
động mạnh do có sự chênh lệch trong tốc độ điều chỉnh giá cả giữa thị trƣờng hàng hóa
và thị trƣờng tài chính. Khi một cú sốc xảy ra trên thị trƣờng tiền tệ, tỷ giá hối đoái lập
tức thay đổi, tăng hoặc giảm tƣơng ứng, trong khi giá cả trên thị trƣờng hàng hóa lại rất
khó điều chỉnh do các yếu tố sản xuất đầu vào khó thay đổi trong ngắn hạn hay tâm lý
không chấp nhận giá thay đổi thƣờng xuyên của ngƣời tiêu dùng…
Một lý thuyết khác giải thích sự biến động của tỷ giá hối đoái thực trong dài hạn
là mơ hình Balassa-Samuelson. Giả định ban đầu của lý thuyết ngang giá sức mua là tất
cả hàng hóa đều có thể trao đổi mậu dịch quốc tế, tuy nhiên trên thực tế thì hàng hóa
đƣợc chia thành 2 loại: hàng hóa mậu dịch và hàng hóa phi mậu dịch. Hàng hóa mậu
dịch là hàng hóa có thể trao đổi, mua bán giữa các quốc gia. Hàng hóa phi mậu dịch là
hàng hóa chỉ có thể trao đổi, mua bán trong nƣớc. Hàng hóa phi mậu dịch cũng chiếm
tỷ trọng khơng nhỏ. Nền tảng của mơ hình Blassa-Samuelson là năng suất lao động.
Mơ hình chỉ ra rằng do năng suất lao động của các nƣớc phát triển cao hơn các nƣớc
đang phát triển, nên khi năng suất lao động tăng, mức lƣơng ở các nƣớc phát triển cũng


16

tăng hơn so với các nƣớc đang phát triển. Mức lƣơng lại tác động đến giá cả, vì vậy
mặt bằng giá cả của những hàng hóa phi mậu dịch tại các nƣớc phát triển cũng cao hơn
so với các nƣớc đang phát triển. Do đó sự thay đổi của tỷ giá hối đối khơng thể phản
ánh chính xác sự thay đổi trong giá cả của tất cả các loại hàng hóa. Hay nói cách khác,
mức cân bằng trong dài hạn của tỷ giá hối đoái thực sẽ thay đổi khi có sự thay đổi

trong giá của hàng hóa phi mậu dịch. Tóm lại, mơ hình Blassa-Samuelson đã mở ra
một hƣớng nghiên cứu mới về ngang giá sức mua và tỷ giá hối đoái, khi cho rằng tỷ giá
hối đoái thực cân bằng có thể thay đổi theo thời gian. Những lý thuyết kể trên đóng vai
trị quan trọng trong q trình nghiên cứu mơ hình tiền tệ xác định tỷ giá hối đoái của
các nhà kinh tế học trên thế giới.
2.2 Tổng quan các nghiên cứu trƣớc đây
Mơ hình tiền tệ là một trong những học thuyết nền tảng của chuyên ngành tài
chính quốc tế, đƣợc sử dụng rộng rãi trong việc giải thích biến động của tỷ giá hối đoái
trong thời gian qua. Cùng với sự phát triển của các lý thuyết kinh tế lƣợng, các nghiên
cứu về mối quan hệ giữa tỷ giá hối đoái và các nhân tố chính sách tiền tệ theo lý thuyết
mơ hình tiền tệ cũng ngày càng phát triển theo thời gian.
Lý thuyết mơ hình tiền tệ cơ bản đƣợc phát triển rất sớm, từ những năm 1970 và
nhận đƣợc nhiều sự ủng hộ của các nhà kinh tế học. Tuy nhiên lý thuyết lại gây nhiều
tranh cãi do kết quả trái ngƣợc của một số nghiên cứu thực nghiệm lúc bấy giờ. Những
phát hiện từ nghiên cứu nổi tiếng của Meese and Rogoff (1983) cho thấy mơ hình bƣớc
đi ngẫu nhiên dự đoán biến động của tỷ giá hối đoái tốt trong ngắn hạn. Cũng theo
Krugman (1989), tỷ giá hối đoái đƣợc xem là không ổn định, ảnh hƣởng chủ yếu do kỳ
vọng (tƣơng tự nhƣ giá cổ phiếu) và không liên quan đến các nguyên tắc kinh tế vĩ mô.
Đến giữa thập niên 80, sự phát triển của các lý thuyết kinh tế lƣợng đã trang bị
cho các nhà kinh tế học những cơng cụ hữu ích trong việc nghiên cứu mơ hình tiền tệ
và tỷ giá hối đối. MacDonald và Taylor (1991) đã ứng dụng mơ hình đồng liên kết


17

cho dữ liệu chuỗi thời gian của Johansen (1988,1991) trong bài nghiên cứu về 3 loại
tiền tệ: bảng Anh, mark Đức và yên Nhật. Các tác giả đã tìm thấy ít nhất một vector
đồng liên kết, phản ánh sự tồn tại mối quan hệ dài hạn giữa tỷ giá hối đoái và các nhân
tố tiền tệ. Rất nhiều nghiên cứu thực nghiệm sau đó đƣợc tiến hành nhƣng kết quả
nghiên cứu khơng hồn tồn đồng nhất. Cushman (2000) trong bài nghiên cứu đồng đô

la Canada và Mỹ đã tiếp tục sử dụng dữ liệu chuỗi thời gian nhƣng kết quả nghiên cứu
cho thấy không tồn tại bằng chứng ủng hộ lý thuyết mơ hình tiền tệ xác định tỷ giá hối
đối. Cushman cho rằng dữ liệu chuỗi thời gian có thể làm giảm khả năng của các
phƣơng pháp kiểm định nghiệm đơn vị và đồng liên kết. Biện pháp khắc phục vấn đề
này là sử dụng dữ liệu bảng. Hƣớng nghiên cứu dựa trên phƣơng pháp đồng liên kết
cho dữ liệu bảng tƣơng đối thành công trong việc tái lập mối quan hệ giữa tỷ giá và các
nhân tố vĩ mô (Groen, 2000; Mark và Sul, 2001; Rapach and Wohar, 2004; Cerra và
Saxena, 2010, Crespo-Cuaresma và cộng sự, 2005; Uz và Ketenci, 2008, 2010;
Dabrowski và cộng sự, 2013. ) Các bài nghiên cứu này đều cho thấy bằng chứng về
mối quan hệ đồng liên kết giữa tỷ giá hối đoái và các nhân tố tiền tệ.
Groen (2000) sử dụng dữ liệu bảng trong bài nghiên cứu về mơ hình tiền tệ xác
định tỷ giá hối đoái. Trong bài nghiên cứu này Groen (2000) thực hiện kiểm định đồng
liên kết theo dữ liệu chuỗi thời gian và cả theo dữ liệu bảng cho 14 quốc gia trong giai
đoạn 1973-1994. Kết quả thực nghiệm cho thấy không tồn tại mối quan hệ giữa tỷ giá
hối đoái và các nhân tố tiền tệ khi nghiên cứu cho dữ liệu chuỗi thời gian. Nhƣng đối
với dữ liệu bảng, kết quả lại phản ánh rằng mơ hình tiền tệ xác định biến động tỷ giá
hối đoái thực trong dài hạn. Những phát hiện của Groen (2000) về phƣơng pháp kiểm
định đồng liên kết tiếp cận theo dữ liệu bảng đã mở đầu một hƣớng phát triển mới
trong các nghiên cứu về lý thuyết mơ hình tiền tệ xác định tỷ giá hối đoái.
Mark và Sul (2001) trong bài nghiên cứu về tỷ giá hối đoái danh nghĩa và các
nhân tố tiền tệ với dữ liệu bảng của 19 nƣớc thuộc Tổ chức Hợp tác và phát triển kinh


×