Tải bản đầy đủ (.ppt) (45 trang)

Khái quát chung về kiểm toán nội bộ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (601.58 KB, 45 trang )

Ebook.VCU - www.ebookvcu.com
Môn Kiểm toán nội bộ
Đối tượng: Đại học
Ebook.VCU - www.ebookv
cu.com
Giới thiệu môn học
1 Vị trí môn học:
-
Là môn học thuộc khối kiến thức chuyên ngành
-
Là môn nghiệp vụ của chuyên ngành Kế toán-Kiểm
toán
2 Mục đích:
-
Cung cấp cho người học kiến thức lí luận cơ bản về
KTNB
-
Giúp cho người học có khả năng tổ chức và thực hiện
hoạt động kiểm toán nội bộ trong DN
Ebook.VCU - www.ebookv
cu.com
Tài liệu nghiên cứu, tham khảo

KiÓm to¸n néi bé hiÖn ®¹i

ChuÈn mùc kiÓm to¸n cã liªn quan

Gi¸o tr×nh kiÓm to¸n néi bé cña c¸c tr­êng
§¹i häc Khèi Kinh tÕ.
Ebook.VCU - www.ebookv
cu.com


Tổng quan

Chuyên đề 1: Những vấn đề cơ bản của KTNB

Chuyên đề 2: Tổ chức kiểm toán nội bộ

Chuyên đề 3: Hoạt động kiểm soát của KTNB
Ebook.VCU - www.ebookv
cu.com
Chuyên đề 1: Những vấn đề cơ
bản của KTNB

1.1Bản chất của kiểm toán nội bộ

1.2 Kiểm toán viên nội bộ – Tiêu chuẩn,
trách nhiệm và quyền hạn
Ebook.VCU - www.ebookv
cu.com
1.1Bản chất của kiểm toán nội bộ

1.1.1 Mục đích của kiểm toán nội bộ

1.1.2 Chức năng và nhiệm vụ của KTNB

1.1.3 Các loại kiểm soát và các thủ tục kiểm
soát nội bộ
Ebook.VCU - www.ebookv
cu.com
1.1.1 Mục đích của kiểm toán nội bộ


Phòng Kế toán Phòng Kiểm toán
Cung cấp Ttin Kiểm soát chất
lượng thông tin

Báo cáo tài chính Người sử dụng (DN, cổ đông)
Báo cáo quản trị
Ebook.VCU - www.ebookv
cu.com
1.1.1 Muc ich cua kiờm toan nụi bụ

- Xem xét sự trung thực và độ tin cậy của các
thông tin tài chính và hoạt động, phương pháp ghi
chép và báo cáo các thông tin này.

- Xem xét hệ thống có được thiết lập phù hợp với
các chính sách, kế hoạch và quy định của đơn vị
cũng như của Nhà nước. Xác định trong thực tế cỏc
chớnh sỏch t ra được tuân thủ nh th n o.
KTNB có trách nhiệm kiểm tra, đánh giá thường
xuyên để đưa ra kiến nghị nhằm hoàn thiện hệ
thống kế toán và HTKSNB.
Ebook.VCU - www.ebookv
cu.com
1.1.1 Muc ich cua kiờm toan nụi bụ

- Xem xét phương thức bảo vệ tài sản và kiểm tra
sự tồn taị của các tài sản.

- Xem xét các hoạt động và chương trình có đáp
ứng c các mục tiêu đã đề ra không.

Ebook.VCU - www.ebookv
cu.com
1.1.2 Chức năng và nhiệm vụ của KTNB

1.1.2.1 Chức năng của KTNB
- Chức năng cơ bản của KTNB là kiểm tra, xác nhận và đánh
giá về tính kinh tế, tính hiệu lực và hiệu quả của các hoạt
động trong DN (Thực hiện kiểm toán hoạt động)
+ Tính kinh tế: Sự tiết kiệm các nguồn lực vật chất (HH,VH,
nhân lực vật lực, tiền vốn…)
+ Tính hiệu lực: Xem xét các mục tiêu, nhiệm vụ, kế hoạch
đặt ra được thực hiện như thế nào
+ Tính hiệu quả: Xem xét mối quan hệ giữa kết quả đạt
được với chi phí bỏ ra (Chỉ tiêu lợi nhuận)

- Ngoài ra, KTNB còn thực hiện chức năng kiểm toán tuân
thủ và kiểm toán BCTC, BCQT
Ebook.VCU - www.ebookv
cu.com
1.1.2 Chức năng và nhiệm vụ của KTNB

1.1.2.2 Nhiệm vụ của KTNB (Xem xét nhiệm vụ trên
góc độ kiểm toán theo chức năng)
- Kiểm toán hoạt động
- Kiểm toán tuân thủ
- Kiểm toán BCTC và BCQT
Ebook.VCU - www.ebookv
cu.com
1.1.2 Chức năng và nhiệm vụ của KTNB


- Kiểm toán hoạt động:
+ Kiểm tra tính hiệu quả của hoạt động SXKD trong
DN
+ Kiểm tra và đánh giá sự hữu hiệu của các bộ phận
chức năng và của cả DN trong việc hoàn thành mục
tiêu KD
+ Đề xuất các biện pháp cải tiến để nâng cao sự hữu
hiệu và tính hiệu quả trong hoạt động của DN
Ebook.VCU - www.ebookv
cu.com
1.1.2 Chức năng và nhiệm vụ của KTNB

- Kiểm toán tuân thủ:
+ Kiểm tra sự tuân thủ luật pháp, chính sách, chế độ quản
lí của nhà nước
+ Kiểm tra việc chấp hành các chính sách, nguyên tắc,
chuẩn mực kế toán từ khâu lập chứng từ, xử lí nghiệp vụ,
ghi chép, đến việc trình bày báo cáo và lưu trữ dữ liệu kế
toán
+ Kiểm tra việc chấp hành các quyết định, qui chế của hội
đồng quản trị và ban giám đốc
+ Kiểm tra việc tuân thủ các qui trình nghiệp vụ của từng
bộ phận và của hệ thống kiểm soát nội bộ trong DN
Ebook.VCU - www.ebookv
cu.com
1.1.2 Chức năng và nhiệm vụ của KTNB

- Kiểm toán BCTC và BCQT:
+ Kiểm tra và xác nhận tính đầy đủ, tin cậy của BCTC,
BCQT trước khi trình BGD kí duyệt

+ Kiểm tra và đánh giá các BCTC và BCQT, đưa ra các
kiến nghị cần thiết để đảm bảo tính hợp lí và hiệu quả
cho hoạt động SXKD của DN
Ebook.VCU - www.ebookv
cu.com
1.1Bản chất của kiểm toán nội bộ

Bản chất của KTNB

là một chức năng thẩm
định độc lập được thiết lập trong một tổ chức
nhằm kiểm tra và đánh giá các hoạt động của
tổ chức như là một hoạt động phục vụ cho tổ
chức.

- Kiểm toán nội bộ ra đời xuất phát từ yêu
cầu của quá trình quản lí
Ebook.VCU - www.ebookv
cu.com
1.1Bản chất của kiểm toán nội bộ

Một quy trình quản lí bao gồm 3 trách
nhiệm cơ bản:
+ Lập kế hoạch
+ Tổ chức
+ Chỉ đạo
Ebook.VCU - www.ebookv
cu.com
1.1Bản chất của kiểm toán nội bộ


+ Lập kế hoạch: Thiết lập các mục tiêu; phác thảo các
phương pháp sử dụng các nguồn lực (vốn, máy móc
thiết bị, con người…) để đạt được mục tiêu đã định.

+ Tổ chức: Quá trình tập hợp con người, máy móc
thiết bị, tiền vốn…phân bổ vào các bộ phận trong tổ
chức, thiết kế các chính sách, định mức…. cho quá
trình tổ chức hoạt động.

+ Chỉ đạo: Bao gồm việc xét duyệt, hướng dẫn, giám
sát quá trình hoạt động của tổ chức, định kì so sánh
giữa thực tế với kế hoạch…
Ebook.VCU - www.ebookv
cu.com
1.1Bản chất của kiểm toán nội bộ

- Để thực hiện các trách nhiệm đó, nhà quản
lí phải đưa ra các chính sách, thủ tục qui định
trong tổ chức. Qui mô của doanh nghiệp ngày
càng tăng thì chính sách, thủ tục ngày càng
phức tạp hình thành hệ thống mạng kiểm
soát. Đó chính là hệ thống kiểm soát nội bộ
trong doanh nghiệp.

×