PHần I: Giới thiệu về Kiểm toán nội bộ
1- Cơ sở lý luận chung về Kiểm toán nội bộ.
Tổng quan về Kiểm toán nội bộ:
Là hoạt động kiểm toán, Kiểm toán nội bộ mang những đặc thù chung
về chức năng nhiệm vụ. Nhng để phân biệt giữa loại hình Kiểm toán nội bộ
với Kiểm toán nhà nớc, Kiểm toán độc lập ta có thể dựa trên những định nghĩa
riêng biệt và chức năng nhiệm vụ.
Trong các chuẩn mực hành nghề Kiểm toán nội bộ ban hành tháng 5/
1978, có định nghĩa nh sau: Kiểm toán nội bộ là một chức năng thẩm định
độc lập đợc thiết lập bên trong một tổ chức để xem xét và đánh giá các hoạt
động của tổ chức đó. Để hiểu rõ đợc định nghĩa trên, ta có thể hiểu các thuật
ngữ sau:
Kiểm toán, một mặt nó đợc coi là kiểm tra sự chính xác số học
hay sự tồn tại của tài sản, mặt khác nó là việc thẩm tra sâu sắc và xác minh,
với trình độ tổ chức cao hơn.
Nội bộ, để nói rõ ràng đó là công việc kiểm toán do tổ chức và
nhân viên của tổ chức đó tiến hành. Nh vậy là, công việc kiểm toán ở đây
khác với công việc do kiểm toán viên công chứng bên ngoài thực hiện, hoặc do
đối tác khác không thuộc tổ chức riêng nào thực hiện.
Độc lập, nói nên rằng công việc của kiểm toán không bị những
ràng buộc có thể hạn chế khả năng phạm vi và hiệu qủa của việc thẩm tra,
hoặc làm chậm trễ việc báo cáo những phát hiện và kết luận.
Thẩm định, khẳng định chủ đề đánh giá của kiểm toán viên nội bộ
khi triển khai những kết luận.
Đợc thiết lậpXác nhận là tổ chức đã định rõ vai trò của Kiểm toán
nội bộ.
Xem xét và đánh giá, nói rõ vai trò hành động của Kiểm toán viên
nội bộ, một là điều tra phát hiện sự việc, hai là nhận định và đánh giá.
Cụm từ Hoạt động của tổ chứckhẳng định phạm vi quyền hạn rộng
của công việc Kiểm toán nội bộ khi tác động đến tất cả hoạt động của tổ chức.
Thuật ngữ Giúp đỡ khẳng định sự giúp đỡ và hỗ trợ là kết quả cuối
cùng của Kiểm toán nội bộ.
Cụm từ Đối với tổ chức đó khẳng dịnh toàn bộ phạm vi giúp đỡ cho cả tổ
chức bao gồm toàn i chất lợng hoạt động sau này. Nhân viên Kiểm toán nội bộ
có thể đợc tuyển chọn từ bên trong hay bên ngoài đơn vị.
1
Bên trong Công ty nhân viên có kinh nghiệm từ các phòng ban khác: Phơng
ơháp tuyển dụng này đợc sử dụng tơng đối rộng rãi mà trong đó t cách, thờng
của công ty cho đến lúc đó vẫn tiếp tục theo cách đang làm. Lý do của sự tách
rời là rất thực tế. Trong phạm vi mà nhóm Kiểm toán nội bộ phải chịu trách
nhiệm đối với những công việc hàng ngày ví dụ nh thông qua biến động tài
sản thì việc thẩm ra riêng hay thẩm tra bổ xung sẽ không còn nữa. Thay vào
đó, hoạt động Kiểm toán nội bộ chỉ đơn giản là nhận trách nhiệm của kiểm
toán thông thờng hay của các nghiệp vụ khác. Có khi ngời quản lý thích giao
những trách nhiệm về các nghiệp vụ cho Kiểm toán nội bộ, nhng làm nh vậy
chính là việc hiểu sai về việc thẩm tra độc lập.
Mặt quan trọng thứ hai của mối quan hệ giữa Kiểm toán nội bộ với các
hoạt động khác của công ty là: Kiểm toán viên nội bộ cũng là một nhân viên
của công ty vì thế anh ta không thể lấn át vai trò và trách nhiệm của ngời khác.
Cho nên ngời quản trị trực tuyến hay kiểm tra viên vẫn chịu trách nhiệm chính
trong các nhiệm vụ của họ, chứ không thể đẩy trách nhiệm cho Kiểm toán nội
bộ. Nói nh vậy không có nghĩa là Kiểm toán nội bộ không có trách nhiện gì.
Kiểm toán nội bộ có trách nhiệm làm công việc mà anh ta không thạo về mặt
nghề nghiệp.
Điểm sau cũng là sự chồng chéo không tránh khỏi giữa vai trò của
Kiểm toán nội bộ với những họat động khác của công ty. Về nguyên tắc nhân
viên trong tổ chức đợc giao làm việc gì là phải cam kết việc đó có hiệu quả và
góp phần vào sự thịnh vợng của công ty nói chung.
Bên cạnh đó chúng ta còn xét mối quan hệ giữa Kiểm toán nội bộ với
hội đồng giám đốc.
Hội đồng giám đốc có vai trò tích cực hơn, chịu trách nhiệm nhiều hơn
trong mối quan hệ quản lý liên hiệp công ty và các cổ đông. Với trách nhiệm
tăng hêm đó, hội đồng giám đốc đã chọn cách làm là sáng lập mở rộng vai trò
của uỷ ban kiểm toán thuộc hội đồng. Tuy vai trò chính thức của uỷ ban còn
mới mẻ nhng thờng nó bao hàm tính toàn vẹn và trung thực của báo cáo tài
chính tính hiệu quả của hệ thống kiểm soát kế toán nội bộ, và sự chu đáo của
toàn bộ lỗ lực kiểm toán. Trong lỗ lực kiểm toán có mối quan hệ giữa kiểm
toán viên độc lập bên ngoài và Kiểm toán nội bộ.
Mặc dù, thờng có quy định là Kiểm toán nội bộ lập báo cáo và gửi cho
ban giám đốc điều hành, hoặc gửi cho giám đốc tài chính nhng thực ra Kiểm
toán viên nội bộ cũng phải chuẩn bị nội dung báo cáo và giúp đỡ cho uỷ ban
kiểm toán.
Ngoài ra, chúng ta còn tìm hiểu mối quan hệ giữa Kiểm toán nội bộ và
kiểm toán viên bên ngoài.
Kiểm toán viên bên ngoài có trách nhiệm chủ yếuvới các bên ngoài tổ
chức khách hàng, còn Kiểm toán viên nội bộ thì chịu trách nhiệm chủ yếu với
tổ chức. Kiểm toán viên bên ngoài quan tâm đặc biệt đến sự đúng đắn của báo
2
cáo tài chính, còn Kiểm toán nội bộ thì đặt mối quan tâm hàng đầu vào hiệu
quả chung của các xí nghiệp và khả năng có lãi của công ty. Mặc dù hai nhóm
kiểm toán khác nhau về nhiệm vụ chủ yếu nhng vẫn có mối quan tâm chung
làm cơ sở cho một sự kết hợp tác dụng rộng rãi. Cái chính là mối quan tâm
chung xuất phát từ tình hình và sự đúng đắn của hệ thống kiểm soát kế toán
nội bộ, là một cơ sở quan trọng cho mỗi nhóm thực hiện nhiệm vụ chủ yếu của
nó.
2- Kiểm toán nội bộ là gì?
Định nghĩa nêu trên đã phần nào khái quát về Kiểm toán nội bộ nh-
ngtrong nền kinh tế thị trờng, để giải quyết mâu thuẫn giữa yếu tố cạnh tranh
của các hoạt động kinh tế với các mối quan hệ kinh tế xã - hội qua lại tất yếu
của các pháp nhân hoặc thể nhân đã làm nảy sinh một nhu cầu khách quan là:
Phải công khai các thông tin kinh tế tài chính và các thông tin đó phải đáng tin
cậy, tức là phải có một lực lợng ngoài các mối quan hệ đó, có trình độ kỹ năng
chuyên môn tiến hành thẩm định một cách độc lập khách quan nhằm đa ra
nhận xét về độ tin cậy của các thông tin công khai. Nhờ đó, các thể nhân hoặc
các pháp nhân sẽ tin tởng lẫn nhau và các mối quan hệ kinh tế tài chính sẽ xaỷ
ra giữa các pháp nhân hoặc thể nhân đó với nhau làm thúc đẩy các quan hệ
kinh tế phát triển. Trong phạm vi bài viết này do trình độ và thời gian có hạn
nên em chỉ xin đề cập đến Kiểm toán nội bộ.
Trớc hết khái niệm về Kiểm toán nội bộ có thể đợc hiểu nh sau:
Kiểm toán nội bộ là một hoạt động nội kiểm có tính độc lập trong các cơ quan,
đơn vị kinh tế thực hiện với chức năng chính là kiểm tra đánh giá các hoạt
động tài chính và phi tài chính nhằm nâng cao hiệu quả các hoạt độngđó và
góp phần hoàn thiện hệ thống quản lý tại các đơn vị kinh tế cơ sở.
Theo khái niệm ở trên thì những hoạt động chính của Kiểm toán nội bộ là
kiểm toán tài chính, kiểm toán nghiệp vụ ( kiểm toán hoạt động), kiểm toán
tuân thủ.
3
3. Mục đích, vai trò, vị trí, nhiệm vụ và quyền hạn của Kiểm toán nội bộ.
3.1 Mục đích của Kiểm toán nội bộ.
(Thứ nhất: Đối với kiểm toán tài chính bao gồm việc đánh giá các hệ
thống kế toán và kiểm soát nội bộ nhằm kiểm soát và bảo vệ tài sản và các
nguồn lực khác của công ty; kiểm tra những thông tin tài chính và báo cáo tài
chính của đơn vị. Điều tra đặc biệt, chẳng hạn nh tiến hành đánh giá một số
nghiệp vụ giao dịch nhất định.
(Thứ hai: Với Kiểm toán hoạt động thì các mục đích bao gồm đánh giá
tính kinh tế, tính hiệu quả và hiệu năng của các hoạt động gồm cả việc kiểm
soát phi tài chính ( Kiểm soát kinh doanh ) của một đơn vị kinh doanh.
(Thứ ba: Kiểm toán tuân thủ có mục đích là: Xem xét việc tuân thủ các
đạo luật, quy định và những yêu cầu, các chính sáchvà hớng dẫn quản lý và
những quy định nội bộ khác.
3.2 Vai trò, vị trí của Kiểm toán nội bộ.
Với sự lớn mạnh của các loại hình doanh nghiệp trong một vài thập niên
gần đây, tầm quan trọng của Kiểm toán nội bộ cũng lớn mạnh một cách tơng
ứng làm cho nó trở thành yếu tố chính trong việc thiết lập chất lọng kiểm tra
nội bộ của doanh nghiệp và sự lớn mạnh đó đã đóng góp một cách đáng kể vào
sự phát triển của ngành kiểm toán đơng thời. Học viện Kiểm toán viên nội bộ
(IIA) là cơ quan chuyên môn độc lập đợc thành lậph ở cả hai bờ ĐạI Tây Dơng
(Pháp và Mỹ) và đợc chia thành rất nhiều phân viện tại nhiều nớc trên thế giới
cũng phần nào nói lên nhu cầu bức xúccủa việc nghiên cứu, đào tạo, bồi dỡng
và cấp chứng chỉ cho các Kiểm toán viên nội bộ (CIA).
Sự công nhận Kiểm toán nội bộ cũng đợc khẳng định ở các Kiểm toán
viên độc lập: Họ thừa nhận Kiểm toán nội bộ là công cụ quản lý hiệu quả và là
sự bổ xung cần thiết cho công việc ngoại kiểm nên luôn khuyến khích khách
hàng của mình thiết lập hệ thống Kiểm toán nội bộ.
Trong hệ thống kiểm tra tài chính Nhà nớc, hệ thống Kiểm toán nội bộ
trong các cơ quan hành chính sự nghiệp và các tổ chức kinh tế Nhà nớcgiữ vai
trò hết sức quan trọng. Do loại hình chủ yếu là kiểm toán hoạt động và khác
với kiểm toán nhà nớc, Kiểm toán nội bộ đợc đặt tai các đơn vị cơ sở nên giúp
sớm phát hiện, ngăn chặn và xử lý các hành vi tiêu cực, gian lận trong quản lý
và điều hành các hoạt động kinh tế,tài chính, góp phần nâng cao hiệu quả sử
dụng tài sản, nhân lực, tiền vốn và hạn chế lãng phí, tham nhũng; nâng cao
hiệu quả hoạt động và hiệu năng quản lý; hoàn thiện và đổi mới phong
cáchlàm việc tại các cơ quan đơn vị.
Về mặt lý thuyết, Kiểm toán nội bộ là lực lợng độc lâp trong đơn vị đợc
lập ra để kiểm tra và đánh giá những hoạt động của đơn vị và các thành viên
khác trong đơn vị đó đã làm. Trong những đơn vị nhỏ, chức năng Kiểm toán
nội bộ thuộc về một phần của vai trò quản lý và đợc ngời chủ sở hữu hoặc ngời
quản lý trực tiếp thực hiện. Tuy nhiên các hoạt động cụ thể tại các đơn vị rất
4
đa dạng và phức tạp hệ thống kiểm tra đã đợc thiết lập từ trớc khó đem lại cho
ông chủ và các nhà quản lý cấp cao cái nhìn quán xuyến đối với mọi hoạt
động đã và đang diễn ra. Những quy tắc đã định ra có đực tuân thủ không? Tài
sản có đợc bảo vệ nguyên vẹn không? Công nhân viên làm việc có hiệu năng
không? Những quy tắc hiện hành có còn hiệu lực khi điêù kiện thay đổi
không? Những câu trả lời này phải giao cho một ngời hoặc một số ngòi chịu
trách nhiệm kiểm tra và đánh giá các hoạt động, sau đó báo cáo lại cho chủ sở
hữu hoặc ngời quản lý.
Kiểm toán nội bộ cũng nh mọi hoạt động khác bắt đầu hình thành từ những
nhu cầu nảy sinh xuất phát từ quản lý. Trong những yếu tố cụ thể quyết định
sự ra đời tất yếu của hoạt động Kiểm toán nội bộ có thể kể đến:
- Sự lớn mạnh về quy mô và độ phức tạp của các hoạt động kinh doanh
- Sự chuyển đổi từ các hoạt động tập trung sang phân quyền hoặc phân
cấp quản lý.
- Yêu cầu của các ngân hàng và các định chế tài chính
- Những nhợc điểm của con ngời và các yếu tố không thuận lợi khác đặt
ra yêu cầu khách quan thì cần phải có hệ thống kiểm tra nội bộ.
Nếu xét kỹ hơn, có thể nhận thấy Kiểm toán nội bộ đợc phát triển theo ba
khía cạnh:
Sự phát triển của Kiểm toán nội bộ nh một tổ chức: nó đợc đánh dấu bởi ba
giai đoạn:
( ở giai đoạn đầu những chức năng Kiểm toán nội bộ đã đợc công nhận ở
một vài nơi tuy còn rải rác và việc kiểm tra do bản thân chủ sở hữu hoặc ngời
quản lý thực hiện.
( Sang giai đoạn tiếp theo các hoạt động kiểm toán và đánh giá đã đợc công
nhận chính thức trong các tổ chức. Tuy vậy khái niệm hoặc tên gọi kiểm toán
nội bộ cha đợc sử dụng rộng rãi.
( Giai đoạn thứ ba nâng kiểm toán nội bộ lên thành một đơn vị độc lập dới
sự giám sát trực tiếp của ngời lãnh đạo tối cao để bảo đảm sự vững mạnh và
tính độc lập.
( Sự phát triển của Kiểm toán nội bộ nh một chức năng:
Trớc đây Kiểm toán nội bộ hớng nhiều vào kế toán, nó chịu trách nhiệm về
việc kiểm tra các hoạt động tài chính để đảm bảo năng lực cho kế toán. Ngày
nay Kiểm toán nội bộ không chỉ giới hạn ở việc kiểm tra các hoạt động kế
toán, tài chính và ngăn chặn, khám phá những hành vi gian lận mà còn kiểm
tra đánh giá các hoạt động điều hành, các hoạt động phi tài chính khác.
5
( Sự phát triển của Kiểm toán nội bộ nh một nghề:
Thật vậy, hoạt động Kiểm toán nội bộ đã đạt đợc địa vị của một nghề
nghiệp vì thoả mãn đợc các điều kiện cần thiết:
( Một là, Hoật động Kiểm toán nội bộ đã đợc công nhận và chấp nhận ở
nhiều tổ chức trong xã hội: Bộ máy Kiểm toán nội bộ đợc thiết lập do yêu cầu
tự thân của các tổ chức và đơn vị do sự tác động ( t vấn) của các kiểm toán
viên độc lập.
( Hai là, hoạt động Kiểm toán nội bộ đợc điều hành bởi các nguyên tắc
nghề nghiệp do viện Kiểm toán viên nội bộ cơ quan chuyên môn có thẩm
quyền soạn thảo và công bố.
( Ba là, hoạt động Kiểm toán nội bộ đợc chuẩn hoá về mặt chuyên môn qua
các đợt thi tuyểnvà cấp chứng chỉ cho Kiểm toán viên nội bộ hàng năm tại các
phân viện của nhiều quốc gia trên thế giới. Thêm vào đó một luật đạo đức đã
đợc thông qua và sử dụng nh chuẩn mực c xử của Kiểm toán viên nội bộ trong
phạm vi toàn cầu.
3.3- Nhiệm vụ của Kiểm toán nội bộ.
- Kiểm tra tính hợp pháp, hợp lệ của các chứng từ, tài liệu, số liệu kế
toán, việc chấp hành chế độ, thể lệ kế toán tài chính nhà nớc.
- Kiểm tra và xác nhận mức độ trung thực, hợp lý của các báo cáo quyết
toán do kế toán và các bộ phận khác trong doanh nghiệp lập ra.
- Kiểm tra xác nhận giá trị của vốn góp của doanh nghiệp và các đối tác
tham gia liên doanh với doanh nghiệp. Kiểm tra xác nhận tính trung
thực hợp lý, đầy đủ của số liệu kế toánvà báo cáo quyết toán của đơn vị
liên doanh.
- Kiểm tra tính hiệu quả và tính pháp lý của các quy chế kiểm soát nội bộ
trong đó có hệ thống kế toán. Giám sát hoạt động và tham gia hoàn
thiện chúng.
- Kiểm tra tính hiệu quả và tính pháp lý của các quy chế Kiểm soát nội
bộ đồng thời có kiến nghị hoàn thiện các quy chế này.
- Thông qua việc thực hiện các nhiệm vụ trên Kiểm toán nội bộ có trách
nhiệm hớng dẫn nghiệp vụ cho cán bộ kế toán và cán bộ nghiệp vụ khác
có liên quan, đề xuất các quyết định quản lý, xử lý về tài chính kế toán
và các nội dung xử lý khác.
3.4 Quyền hạn của Kiểm toán nội bộ.
- Độc lập với các bộ phận khác trong doanh nghiệp độc lập về chuyên
môn nghiệp vụ trong phạm vi khuôn khổ pháp luật và các chuẩn mực
phơng pháp nghiệp vụ chuyên môn.
6
- Yêu cầu các bộ phận và các cá nhân có liên quan cung cấp đầy đủ kịp
thời các tài liệu về kế toán, tài chính và các tài liệu khác có liên quan
đến nội dung kiểm toán.
- Đối chiếu xác minh các thông tin kinh tế có liên quan đến đối tợng
kiểm toán ở trong và ngoài doanh nghiệp.
- Có quyền kiến nghị với đối tợng đợc kiểm toán, có biện pháp sửa chữa
sai phạm và các quyền ghi ý kiến của mình vào báo cáo kiểm toán.
- Có quyền đề xuất với lãnh đạo doanh nghiệp những kiến nghị và biện
pháp quản lý.
3- Chức năng của Kiểm toán nội bộ.
( Thẩm tra các thủ tục kiểm soát để xác định tính thích hợp và tính u việt
của nó.
Mục đích của việc kiểm tra tính thích hợp của Kiểm toán nội bộ để khẳng
định rằng, hệ thống Kiểm toán nội bộ vận hành đều đặn và có hiệu quả, đáp
ứng mọi mục tiêu đã định trớc. Việc thẩm tra sẽ phơi bầy mọi hành vi gian lận,
không bình thờng và gây lãng phí với bản chất lặp đi lặp lại nhằm ngăn chặn
và giảm thiểu chúng.
( Kiểm tra tính trung thực và độ tin cậycủa thông tin. Kiểm toán nội bộ
phải kiểm tra tính trung thực và độ tin cậy không chỉ của bản thân các thông
tin tài chính mà cả hoạt động và phơng tiện đợc sử dụng để xác định, đo đạc
phân loại và báo cáo các thông tin đó.Việc kiểm tra hệ thống thông tin này là
cơ sở dể khẳng định các sổ sách và báo cáo tài chính chức đựng các thông tin
chính xác kịp thời và hữu ích.
( Kiểm tra việc tuân thủ các chính sách các quy định , cáckế hoạch và các
thủ tục hiện hành.
Các Kiểm toán viên nội bộ phải kiểm tra các hệ thống nhằm thiết lập xem
có đảm bảo sự tuân thủ với các chính sách thủ tục , luật pháp và các quy định
có thể tác động quan trọng tới mọi hoạt động của tổ chức.
( Kiểm tra các phơng tiện bảo đảm cho tài sản.
Các Kiểm toán viên nội bộ cần phải kiểm tra các phơng tiện đợc sử
dụng để bảo đảm an toàn cho các tài sản, để tránh các dạng mất mát khác
nhau nh ăn trộm hoặc hoả hoạn.
Mặt khác Kiểm toán viên nội bộ cần có những kiến nghị cho nhà quản
lý dể phòng ngừa các hành động bất hợp pháp xâm phạm tài sản của đơn vị, tổ
chức.
( Đánh giá việc thực hiện nhiệm vụ và hiệu quả hoạt động của các
nguồn lực.
7
Kiểm toán viên nội bộ phải đánh giá chất lợng thực hiện các nhiệm vụ
đợc giao. Việc thực hiện này liên quan đến các nhóm hay cá nhân các nhân
viên đơn vị. ở đây Kiểm toán nội bộ không chỉ quan tâm đến việc các nhóm
hay các nhân viên thực hiện công việc công việc của họ một cách hiệu quả tích
kiệm mà còn quan tâm tới việc thực hiện của họ có mang lại nhiều lợi nhuận
hơn cho doanh nghiệp không ?
( Kiểm tra việc tuân thủ các mục tiêu đề ra đối với các chơng trình hay các
hoạt động nghiệp vụ.
( Các nhiệm vụ đặc biệt chẳng hạn nh là điều tra về cá nhân, đại diện cho
ban giám đốc giám sát trong cac cuộc thoả thuận, tham gia vào các chơng
trình đào tạo của đơn vị.
8