Tải bản đầy đủ (.ppt) (15 trang)

tiet 12 trung diem ca doan thang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.18 MB, 15 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Kiểm tra bài cũ. Cho đoạn AB = 6 cm, M thuộc đoạn thẳng AB, AM = 3 cm : a, Nhận xét gì về vị trí của M đối với A,B? B M ? A 3 cm b, BM = ? So sánh MA;MB. Đáp án. 6cm. a, Điểm M nằm giữa hai điểm A và B ( vì M thuộc đoạn thẳng AB ) b, Ta có : AM + MB = AB Thay số : 3 + MB = 6 =>. MB = 6 – 3 = 3 MB = 3 cm MA = MB = 3cm.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Tiết 12: 12: TRUNG TRUNG ĐIỂM ĐIỂM CỦA CỦA ĐOẠN ĐOẠN THẲNG THẲNG Tiết 1/ Trung điểm của đoạn thẳng. M. A. trung điểm M của M làVậy trung điểm. AM + MB = AB. của đoạn AB. MA = MB. đoạn thẳng AB là gì?. B. MA = MB =. AB 2. Trung điểm M của đoạn AB là điểm nằm giữa A,B và cách đều A,B So sánh độ dài đoạn AM So sánh đô dài đoạn với đoạn AB? MB với đoạn AB? Trung điểm M còn gọi là điểm chính giữa của đọan thẳng AB.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Bài tập củng cố Trên tia Ox,vẽ hai điểm A,B sao cho OA=2cm,OB=4cm. a/ Điểm A có nằm giữa hai điểm O và B không? b/ So sánh OA và AB. c/ Điểm A có là trung điểm của đoạn OB không? vì sao?.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Bài giải a, Điểm A nằm giữa O và B vì A và B thuộc tia Ox : OA=2cm, OB=4cm nên OA < OB b, Theo câu a ta có A nằm giữa O và B  OA+AB = OB Thay số ta có: 2 + AB = 4 AB = 4 - 2 AB = 2(cm)  OA = AB c, Vì OA + AB = OB và OA =AB nên A là trung điểm của đoạn OB. O. 2 cm. A. 4 cm. B. x.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 2. Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng. A. M. 5 cm. B. Cách 1: Dùng thước có chia khoảng. 5thế nào để vẽ AB Làm = = 2,5 cm Bước 1 : tính MA =MB = 2 2 điểm M ? trung Bước 2 : Dùng thước có chia khoảng , trên tia AB lấy điểm M sao cho AM = 2,5 cm.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Cách 2 :gấp giấy. A. B. A. B. ?. A. x A. M. B. B y. Nếu dùng một sợi dây để chia thanh gỗ thành hai phần dài bằng nhau thì làm thế nào? Dùng sợi dây xác định trung điểm của thanh gỗ. Đặt đầu mút sợi dây trùng với mép thanh gỗ, căng sợi dây trùng đầu kia của thanh gỗ Gấp đôi sợi dây sao cho hai đầu mút trùng nhau, nếp gấp của dây xác định trung điểm của thanh gỗ.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Củng cố : Bài 1: Điền từ thích hợp vào chổ trống.... để được kiến thức cần ghi nhớ 1/ Điểm M ....là trung điểm của đoạn thẳng AB  M nằm giữa A,B và MA =....MB 2/ Nếu M là trung điểm của đoạn AB thì MA MB .= .........= ........ A. M. AB 2. M. A. B. B A. M. B.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Häc theo SGK. Làm các bài tập 61;62;65 ( sgk). Ôn tập,trả lời các câu hỏi,bài tập trang 124 (sgk) để giờ sau ôn Ôn tập các khái niệm hình học đã học. tập chương..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Bài 63 ( trang 126) : Chọn những câu trả lời đúng Điểm I là trung điểm của đoạn thẳng AB khi: a, IA = IB b, AI + IB = AB c, AI + IB = AB và IA = IB d, IA = IB =. AB 2.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Ghi nhớ :. M là trung điểm Của đoạn AB. . MA+MB=AB. { MA =MB.  MA =MB=. Trung điểm M của đoạn AB là điểm nằm giữa A,B và cách đều A,B Trung điểm M còn gọi là điểm chính giữa của đọan thẳng AB. AB 2.

<span class='text_page_counter'>(12)</span>

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Rất Rất tiếc tiếc !! Em Em trả trả lời lời chưa chưa chính chính xác xác...

<span class='text_page_counter'>(14)</span> H Hooaannhhôô!! eem mttrrảảllờờiirrấấtt cchhíínnhhxxác . ác ..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> A. M. B M. A. B.

<span class='text_page_counter'>(16)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×