Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

de cuong on tap moi nhat

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (50.21 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP SỬ 8


Kiến thức cần nắm


<b>Bài 24: Cuộc kháng chiến từ 1858-1873</b>



<b>I. Thực dân Pháp xâm lược VN</b>


<b>1. Chiến sự ở Đà Nẵng những năm 1858- 1859</b>
<b>a. Nguyên nhân: </b>


Chủ nghĩa tư bản phát triển cần nguyên liệu và thị trường.


- Việt Nam có vị trí quan trọng giàu tài ngun chế độ phong kiến suy yếu.


<b>b. Diễn biến: </b>


- 1- 9- 1858 Pháp tấn công Đà Nẵng bắt đầu cuộc xâm lược nước ta.
- Quân ta anh dũng chống ….


<b>2. Chiến sự ở Gia Định ăm 1859: </b>


Tháng 2- 1859 Pháp kéo vào Gia Định.
- Triều đình khơng kiên quyết chống Pháp
- Nhân dân Gia Định tự động kháng.


- 2- 1861 Pháp chiếm 3 tỉnh miền đông và Vónh Long.


- 5- 6- 1862 triều đình kí hiệp ước Nhâm Tuất nhượng cho Pháp nhiều quyền lợi.

<b>Bài 25: Kháng chiến lan rộng ra toàn quốc</b>



<b>1Thực dân Pháp đánh chiếm Băc Kì lần thứ nhất(1873)</b>



a Aâm mưu của Pháp đánh ra Bắc Kì
b. Diễn biến:


<b>2hực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ 2(1882)</b>


a. m mưu của Pháp
b. Diễn biến


<b>3 Nhân dân bắc kì tiếp tục kháng Pháp: </b>


- Ở Hà ….


- Tại các nơi khác nhân dân tích ….


- 19/5/1883 trận Cầu Giấy lần thứ 2 thắng lợi….


- Triều đình Huế bạc nhược, chủ trương thương lượng với Pháp ….


<b>4Hiệp ước Patơnốt. Nhà nước phong kiến Việt Nam sụp đổ(1884): </b>


- Chiều 18/8/1883 Pháp bắt đầu tấn công vào Thuận An
- 25- 8- 1883, hiệp ước Hác - măng được kí…


- Sau hiệp ước Hac măng Pháp chiếm hàng loạt các tỉnh ….


- 6- 6- 1884, hiệp ước Pa- tơ- nốt được kí, với hiệp ước này nhà nước phong kiến Nguyễn
vói tư cấch một quốc gia độc lập đã hồn tồn sụp đổ


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>1 Phong trào Cần vương bùng nổ và lan rộng</b>:



- Tơn Thất Thuyết đưa vua Hàm Nghi chạy ra Tân Sở ….


- Mục đích: Kêu gọi văn thân, sĩ phu và nhân dân giúp vua cứu nước.
- Diễn biến : Chia làm hai giai đoạn


+ Giai đoạn 1 : (1885-1888) …
+ Giai đoạn 2 (1888-1896…


<b>2 Khởi nghĩa Hương Khê (1885- 1895)</b>


- Lãnh đạo;Phan Đình Phùng, Cao Thắng


- Căn cứ:Huyện Hương Khe, Hương Sơn - Hà Tĩnh
- Diễn biến:


+1885- 1888 nghĩa quân xây dựng lực lượng….
+1889- 1895 chiến đấu ác liệt ….


- Sau khi Phan Đình Phùng hi sinh, cuộc khởi nghĩa dần tan rã
- Kết quả: thất bại


- Ý nghóa:


+ Là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu….


Sau khởi nghĩa Hương Khê, phong trào yêu nước Việt Nam chuyển qua một giai đoạn mới
….


<b>baøi 27</b>




<b>khởi nghĩa yên thế và phong trào chống háp của đồng bào miền núi cuối thế </b>


<b>kỉ xix</b>



<b>1 Khởi nghĩa Yên Thế (1884 - 1913). </b>


<i><b>a)</b></i> <i>Nguyên nhân: </i>


- Kinh tế nông nghiệp sa sút, ….


- Pháp thi hành chính sách bình định Yên Thế…


<i><b>b)</b></i> <i>Diễn biến: </i>


+ Giai đoạn 1884 – 1892….
+ Giai đoạn 1893 – 1908….
+ Giai đoạn 1909 – 1913: ….


- 10/2/1913 Đề Thám bị sát hại, phong trào bị tan rã


<b>c)</b> <i>Nguyên nhân thất bại</i>


- Pháp còn mạnh , lực lượng nghĩa quân còn mỏng và yếu,
- Cách tổ chức và lãnh đạo còn nhiều hạn chế.


<i>d)Ý nghóa:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Bài 29: chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp và những chuyển</b>


<b>biến về kinh tế, xã hội ở Việt Nam</b>




<b>1.Chính sách kinh tế: </b>


-Nông nghiệp….
-Công nghiệp: ….


-Thương nghiệp: Độc chiếm thị trường Việt Nam.


-Giao thông vận tải : Xây dựng hệ thống giao thông vận tải đường bộ và đường sắt
-Tăng thêm các loại thuế: Thuế muối, rượu, thuốc phiện


=> Kinh tế Việt Nam vẫn là nền sản xuất nhỏ, lạc hậu, phụ thuộc.
Mục đích: Vơ vét sức người, sức của nhân dân ta làm giàu cho Pháp


<b>2 Chính sách văn hố, giáo dục: </b>


-Duy trì nền giáo dục phong kiến.


-Mở một số trường học và cơ sở y tế, văn hoá.


=> Tạo ra tầng lớp tay sai. Kìm hãm nhân dân ta trong vịng ngu dốt.


<b>Các giai cấp trong xã hội Việt Nam cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX</b>


Giai cấp Địa chủ phong kiến….
Giai cấp Nông dân:….


+ Tư sản ….


+ Tiểu tư sản thành thị ….
+ Công nhân….



<b>Lập bảnh thống kê về tình hình các giai cấp, tầng lớp trong xã hội Việt Nam cuối thế kỉ XIX – đầu </b>
<b>thế kỉ XX: </b>


<b>Giai cấp, tần</b>
<b>lớp</b>


<b>Nghề nghiệp</b> <b>Thái độ đối với độc lập dân tộc</b>


<i><b>Địa chủ phong</b></i>
<i><b>kiến</b></i>


<i>Chiếm đoạt ruộng</i>


<i>đất, bóc lột địa tơ. </i> <i>Mất hết ý thức dân tộc, làm tay sai cho đế quốc.Một số địa chủ nhỏ và vừa có tinh thần u nước. </i>


<i><b>Nơng dân</b></i> <i>Làm ruộng</i> <i>Căm thù đế quốc, phong kiến, sẵn sàng đứng lên</i>
<i>đấu tranh vì độc lập, ấm no. </i>


<i><b>Tư sản</b></i> <i>Kinh doanh công</i>


<i>thương nghiệp. </i> <i>Thoả hiệp với đế quốc. Một bộ phận có ý thức dântộc. </i>


<i><b>Tiểu tư sản</b></i> <i>Làm công ăn lương,</i>


<i>bn bán nhỏ. </i> <i>Sống bấp bênh, một bộ phận có tinh thần u nước,chống đế quốc. </i>


<i><b>Cơng nhân</b></i> <i>Bán sức lao động</i>


<i>làm thuê. </i> <i>Kiên quyết chống đế quốc, giành độc lập dân tộc,xố bỏ chế độ người bóc lột người. </i>



<b>2 Hoạt động của Nguyễn Tất Thành sau khi ra đi tìm đường cứu nước: </b>
<b>- sơ lược về tiểu sử của Nguyễn Tất Thành</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Hoạt động


+ Ngày 5-6-1911, từ cảng Nhà Rồng Người ra đi tìm đường cứu nước.


+ Năm 1917, Nhười từ Anh về Pháp tham gia trong hoạt động những người Việt Nam yêu
nước ở Pari


+ Người tích cực tham gia trong phong trào công nhân Pháp và tiếp nhận ãnh hưởng của
cách mạng tháng mười Nga


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×