Tải bản đầy đủ (.docx) (99 trang)

Tiet 10 TTMT Mot so cong trinh tieu bieu cua mithuat thoi Ly

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (375.61 KB, 99 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày giảng: 18/8/2012. Ngày soạn: 28/8/2012: (6A3, 6A4).. TIẾT 1 - BÀI 1 - VẼ TRANG TRÍ: CHÉP HỌA TIẾT TRANG TRÍ DÂN TỘC I. MỤC TIÊU: - Học sinh nhận ra vẻ đẹp của các hoạ tiết dân tộc miền xuôi, miền núi. - Học sinh vẽ được một số hoạ tiết gần đúng mẫu và tô màu theo ý thích. - Học sinh thêm yêu vốn cổ của dân tộc biết trân trọng gìn giữ bảo vệ. II. CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng dạy học: * Giáo viên: + Sưu tầm một số hoạ tiết trang trí dân tộc trên quần, áo, khăn ,túi... + Phóng to một số hoạ tiết trong SGK. + Phóng to cách chép hoạ tiết dân tộc. *Học sinh: + Giấy vẽ, bút chì, tẩy, thước, màu vẽ, compa... 2. Phương pháp dạy học: - Phương pháp vấn đáp - gợi mở. - Trực quan - quan sát, luyện tập - thực hành. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số lớp. - Kiểm tra đồ dùng học tập. 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: * Giới thiệu bài : GV vào bài trực tiếp: Nội dung Hoạt động của GV I. Quan sát nhận xét các A. Hoạt động 1 hoạ tiết trang trí. - Giáo viên cho HS quan sát một vài hoạ tiết trang trí ở các công trình kiến trúc, hoạ tiết ở trang phục các dân tộc, hoạ tiết trên khăn, túi... để HS nhận thấy sự phong phú của hoạ tiết dân tộc. - GV gọi HS đọc phần I/74SGK - Họa tiết trang trí của các ? Em thấy họa tiết trang trí của dân tộc Việt Nam đa dạng, các dân tộc Việt Nam như thế phong phú, có sắc thái riêng. nào?. Hoạt động của HS - HS quan sát.. - HS đọc bài - Đa dạng, phong phú, có sắc thái riêng....

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 1. Nội dung: - Hoạ tiết thường là các hình hoa, lá, mây, nước, chim, thú,… được đơn giản và cách điệu cao. 2. Đường nét : - Dân tộc Kinh: mềm mại uyển chuyển, phong phú. - Dân tộc miền núi: Nét giản dị, chắc khoẻ. 3. Bố cục: - Cân đối, hài hoà. ? Em hãy cho biết nội dung - Các hình hoa, lá, họa tiết bao gồm những gì? mây, nước, chim... - GV tóm tắt, kết luận. ? Về đường nét ra sao? ( Đối - HS trả lời. với dân tộc Kinh, dân tộc miền núi như thế nào?). ? Hoạ tiết được sắp xếp theo - HS trả lời. cách nào? (Bố cục như thế nào). 4. Màu sắc: - Màu sắc rực rỡ hoặc tương ? Hoạ tiết trang trí dân tộc phản thường có màu sắc như thế nào? - GV kết luận: II. Cách chép hoạ tiết dân B. Hoạt động 2 tộc ? Muốn chép hoạ tiết dân tộc ta tiến hành như thế nào? - GV tóm tắt giới thiệu, minh + B1: Quan sát nhận xét để hoạ bảng theo các bước: tìm ra đặc điểm của hoạ tiết + B2: Phác khung hình và kẻ đường trục. + B3: Vẽ phác hình bằng các nét thẳng . + B4: Hoàn thiện hình và vẽ màu theo ý thích. - GV treo hình minh hoạ các bước vẽ hoạ tiết dân tộc và một số bài vẽ của HS năm trước cho HS quan sát, tham khảo. C. Hoạt động 3. III. Bài tập thực hành. - GV nêu yêu cầu bài tập cho * Yêu cầu: - Chọn, chép một hoạ tiết học sinh: trang trí dân tộc sau đó tô - GV bao quát, quản lí lớp, gợi ý HS làm bài, chỉ ra chỗ sai, màu.. - HS trả lời.. - Học sinh trả lời theo ý hiểu.. - Học sinh quan sát, tham khảo.. - HS làm bài theo cá nhân..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> đúng trong bài vẽ của học sinh. IV. Đánh giá kết quả học D. Hoạt động 4 tập - GV thu một số bài hoàn thành ở mức độ khác nhau treo lên bảng. - Yêu cầu học sinh nhận xét về: + Hình vẽ. + Màu sắc của hoạ tiết. - Giáo viên kết luận và nhận xét, chấm điểm một số bài.. - Treo bài lên bảng. - Nhận xét bài của bạn.. - Lắng nghe.. 4. Củng cố - Dặn dò: - GV tóm tắt nội dung chính của bài học. - Hoàn thành bài vẽ ở nhà ( nếu chưa xong ở lớp) - Chuẩn bị, đọc trước bài 2, chuẩn bị đầy đủ ĐDHT. .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... Kiểm tra, nhận xét của BGH hoặc Tổ trưởng.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Ngày soạn: 01/9/2012. Ngày giảng: 04/9/2012: (6A3, 6A4).. TIẾT 2 - BÀI 2 - THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT: SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT VIỆT NAM THỜI KÌ CỔ ĐẠI I. MỤC TIÊU: - HS được củng cố thêm một số kiến thức về lịch sử Việt Nam thời kì cổ đại. - HS hiểu thêm giá trị thẩm mĩ của người Việt cổ thông qua một số tác phẩm nghệ thuật. - HS trân trọng giá trị nghệ thuật đặc sắc của cha ông, của dân tộc. II. CHUẨN BỊ: 1. Tài liệu tham khảo: - Lược sử Mĩ thuật và Mĩ thuật học của Chu Quang Trứ, Phạm Thị Chỉnh, Nguyễn Thái Lai. 2. Đồ dùng dạy học: *Giáo viên - Tranh ảnh về mĩ thuật Việt Nam thời kì cổ đại. - Tranh trống đồng Đông Sơn cỡ lớn (Bộ ĐDDH Mĩ Thuật 6). *Học sinh: - Giấy, chì, màu, tẩy… 3. Phương pháp dạy học: - Phương pháp trực quan, quan sát. - Giảng giải, thuyết trình. ư Vấn đáp, gợi mở. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC. 1. Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số lớp: - Kiểm tra đồ dùng học tập: 2. Kiểm tra bài cũ: ? Nêu cách chép hoạ tiết trang trí dân tộc? 3. Bài mới : * Giới thiệu bài: GV vào bài trực tiếp. Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS I. Sơ lược về bối cảnh lịch A. Hoạt động 1: sử. - GV cho HS đọc mục I, - HS đọc bài. SGK/76. - Việt Nam là một trong ? Em biết gì về bối cảnh lịch sử - HS trả lời. những cái nôi loài người có thời kì cổ đại ở Việt Nam ? sự phát triển liên tục qua - GV nhận xét, bổ sung giới nhiều thế kỉ. thiệu : - Thời đại Hựng Vương với.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> nền văn minh lỳa nước đó phản ánh sự phát triển về kinh tế, quân sự, VH-XH. II. Sơ lược về mĩ thuật Việt Nam thời kì cổ đại. * Mĩ thuật thời kì đồ đá - Hình mặt người trên vách hang Đồng Nội ( Hoà Bình) - Đặc điểm: Góc nhìn chính diện, đường nét dứt khoát rõ ràng, bố cục cân xứng, tỉ lệ hài hoà. * Mĩ thuật thời đồ đồng - Xuất hiện của kim loại đồng, sắt.. B. Hoạt động 2: - GV gọi HS đọc bài. ? Hình ảnh được coi là dấu ấn đầu tiên của Mĩ thuật Việt Nam là gì, được khắc ở đâu ? ? Nêu những đặc điểm của hình vẽ mặt người?. - GV nhận xét, kết luận. ? Yếu tố nào đã làm cho xã hội Việt Nam cơ bản biến đổi từ hình thái nguyên thuỷ sang xã hội văn minh? - GV phân tích, kết luận : - GV treo tranh hình 3,4,5 trong SGK phóng to yêu cầu HS theo dõi, quan sát. - GV giới thiệu: Mĩ thuật thời này trải qua 3 giai đoạn : Phùng Nguyên, Đồng Đậu, Gò + Hiện vật: Mun. - Công cụ sản xuất : Rìu, dao ? Kể tên những hiện vật của mĩ găm, giáo mác, mũi lao được thuật cổ đại Việt Nam còn lại chạm khắc và trang trí đẹp. cho đến ngày nay? - Dụng cụ sinh hoạt: Thạp ? Kể tên dụng cụ sinh hoạt của Đào Thịnh (Yên Bái)… mĩ thuật cổ đại Việt Nam ? - Tìm thấy nhiều đồ trang sức và tượng nghệ thuật. - Bức tượng "Người đàn ông ? Bức tượng cổ nhất được tìm bằng đá" (Văn Điển- Hà Nội) thấy có tên là gì ? Ở đâu ? - GV nhận xét, chốt ý. ? Em có nhận xét gì về hoa văn và hình trang trí trên các công cụ lao động và trên các hiện vật? * Trống đồng Đông Sơn - GV phân tích, kết luận. ? Em hãy nêu tên hiện vật tiêu biểu nhất của nền văn hoá. - HS đọc bài. - HS trả lời: Hình mặt người trên vách hang Đồng Nội... - Hs trả lời.. - Sự xuất hiện của kim loại : đồng, sắt.. - HS trả lời : Rìu, dao găm, giáo mác, mũi lao... - Thạp Đào Thịnh (Yên Bái) - Người đàn ông bằng đá" (Văn Điển- Hà Nội). - HS trả lời : Trống đồng Đông Sơn..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Đẹp về hình dáng, chạm khắc tinh xảo. - Hình ảnh: Con người,con vật...được diễn tả sống động.. Đông Sơn? ? Trống đồng Đông Sơn được tìm thấy ở đâu? ? Đặc điểm hình dáng và cách trang trí trên trống? - GV treo tranh phóng to hình 6/78 SGK gợi ý HS quan sát : ? Hãy nêu một vài hình ảnh được chạm khắc trên mặt trống ? Các hình ảnh được diễn tả như thế nào? - GV nhận xét, phân tích, kết luận :. => Là trống đồng đẹp nhất trong các trống đồng tìm thấy ở Việt Nam. III. Đánh giá kết quả học C. Hoạt động 3 : tập. ? Kể tên một số hiện vật Mĩ thuật Việt Nam thời kỳ cổ đại? ? Vì sao nói trống đồng Đông Sơn không chỉ là nhạc cụ mà còn là tác phẩm mĩ thuật tuyệt đẹp ? - GV nhận xét, tóm tắt kết luận.. - Đông Sơn (Thanh Hoá)… - HS trả lời.. - HS trả lời.. - HS trả lời - HS trả lời - HS nhận xét, bổ sung ý kiến.. 4. Củng cố - dặn dò: - GV hệ thống lại nội dung chính của bài học. - Học bài, trả lời các câu hỏi trong SGK. - Chuẩn bị đầy đủ ĐDHT cho bài sau. Đọc trước bài 3 : Sơ lược về Luật xa gần. .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... Kiểm tra, nhận xét của BGH hoặc Tổ trưởng.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Ngày soạn: 8/9/2012. Ngày giảng: 11/9/2012: (6A3, 6A4).. TIẾT 3 - BÀI 3 - VẼ THEO MẪU: SƠ LƯỢC VỀ LUẬT XA GẦN I. MỤC TIÊU: - HS hiểu thế nào là luật xa gần, những điểm cơ bản của luật xa gần . - Biết vận dụng luật xa gần để quan sát, nhận xét vật mẫu trong các bài học. - HS yêu quý vẻ đẹp thiên nhiên thông qua việc học môn luật xa gần. II. CHẨN BỊ: 1. Đồ dùng dạy học: *Giáo viên: - Tranh ảnh về con đường, hàng cây, phong cảnh, góc phố được diễn tả theo xa gần. - Bộ đồ dùng dạy học MT6. *Học sinh: - Giấy, chì, màu, tẩy… 2. Phương pháp dạy học: - Trực quan - quan sát. - Vấn đáp , gợi mở. - Luyện tập, thực hành. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số lớp: - Kiểm tra đồ dùng học tập: 2. Kiểm tra bài cũ: ? Kể tên một số hiện vật của Mĩ thuật Việt Nam thời kì cổ đại? 3. Bài mới : * Giới thiệu: GV vào bài trực tiếp: Nội dung I.Quan sát, nhận xét :. Hoạt động của GV A. Hoạt động 1: - GV đặt câu hỏi sau khi giới thiệu tranh: ? Vì sao hình này lại rõ, to hơn hình kia? ? Vì sao con đường (sông) nhìn gần lại to hơn, nhìn xa lại nhỏ và mờ hơn? - GV đưa ra hình hộp vuông, cái bát để ở những vị trí khác nhau: ? Vì sao hình hộp có khi là. Hoạt động của HS - HS quan sát. - HS trả lời. - HS trả lời. - HS quan sát. - HS trả lời..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> hình vuông, có khi là hình bình hành? ? Vì sao miệng chén có khi tròn, có khi hình Elíp (bầu dục), khi là đường cong, khi là đường thẳng? - Hướng dẫn học sinh quan sát hình trong sách giáo khoa và đặt câu hỏi. ? Em có nhận xét gì về hình của hàng cột và hình của đường ray xe lửa? ? Các bức tượng ở gần khác với các bức tượng ở xa như thế nào? - Mọi vật cùng loại , cùng - GV nhận xét, kết luận: kích thước trong không gian khi nhìn theo xa gần ta thấy : - Vật ở gần : To, cao rộng và rõ hơn, màu sắc đậm hơn. - Vật ở xa : Nhỏ, thấp, hẹp mờ, màu sắc thì nhạt hơn so với vật ở trước. - Vật phía trước che khuất vật phía sau. II. Đường tầm mắt và B. Hoạt động 2: điểm tụ 1. Đường tầm mắt : - Giới thiệu hình SGK trang 80, đặt các câu hỏi gợi ý: ? Các hình này có đường nằm ngang không? ? Vị trí các đường nằm ngang như thế nào? - Đường tầm mắt (ĐTM) : ? Đường tầm mắt là gì? Là đường thẳng nằm ngang với tầm mắt người nhìn phân chia mặt đất với bầu trời hay mặt nước với bầu trời. - ĐTM phụ thuộc vào độ ? Đường tầm mắt phụ thuộc. - HS trả lời.. - HS quan sát. - Ở gần: to cao và rõ hơn ở xa... - HS quan sát - HS trả lời. - HS quan sát - HS trả lời: Có. - Cao hoặc thấp. - Là đường thẳng nằm ngang với tầm mắt người nhìn.... - Phụ thuộc vào độ cao.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> cao thấp của vị trí người vẽ vào yếu tố nào? thấp của vị trí người vẽ - GV nhận xét, kết luận. 2. Điểm tụ : - Cho HS quan sát hình 5/81. - GV lấy thêm một số ví dụ - Hs nghe, theo dõi. khác: Hàng cây, con đường... - Các đường thẳng song ? Điểm tụ là gì ? - HS trả lời song với mặt đất hướng về - GV nhận xét, bổ sung. chiều sâu càng xa càng thu hẹp cuối cùng tụ lại ở một điểm gọi là điểm tụ . III. Thực hành: C. Hoạt động 3: - HS làm bài theo sự *Yêu cầu : - GV nêu yêu cầu của bài tập: hướng dẫn của GV. - Vẽ điểm tụ của một hình Vẽ điểm tụ của một hình hộp hộp chữ nhật. chữ nhật. - GV bao quát lớp, hướng dẫn HS làm bài. IV. Đánh giá kết quả học D.Hoạt động 4: tập: ? Thế nào là đường tầm mắt, - HS trả lời điểm tụ? - Yêu cầu học sinh nhận xét - HS nhận xét theo cảm bài vẽ (đúng hay chưa) nhận cá nhân. - GV kết luận, bổ sung, tuyên dương những em vẽ được , khuyến khích những em làm chưa được. 4. Củng cố, dặn dò: - GV tóm tắt nội dung chính của bài học. - Hoàn thành bài vẽ nếu chưa xong ở lớp. - Chuẩn bị đầy đủ ĐDHT cho bài sau. - Đọc trước bài 4: Vẽ theo mẫu: Cách vẽ theo mẫu (Tiết 1). .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... Kiểm tra, nhận xét của BGH hoặc Tổ trưởng.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Ngày soạn: 15/9/2012. Ngày giảng: 18/9/2012: (6A3, 6A4).. TIẾT 4 - BÀI 4 - VẼ THEO MẪU: CÁCH VẼ THEO MẪU MINH HỌA BẰNG BÀI VẼ THEO MẪU CÓ DẠNG HÌNH HỘP VÀ HÌNH CẦU ( Tiết 1) I. MỤC TIÊU: - HS hiểu thế nào là vẽ theo mẫu, cách vẽ theo mẫu. - HS biết vận dụng kiến thức vào bài vẽ cụ thể. Vẽ được mẫu có dạng hình hộp và hình cầu theo các bước. - HS yêu quí các vật mẫu thông qua bố cục, đường nét, trân trọng gìn giữ những đồ vật trong gia đình. II. CHẨN BỊ: 1. Đồ dùng dạy học: *Giáo viên: - Vật mẫu cụ thể: Hình hộp và hình cầu. - Hình gợi ý các bước vẽ theo mẫu. - Bài vẽ của học sinh lớp trước. *Học sinh: - Giấy, chì, màu, tẩy 3.Phương pháp dạy học: - Quan sát, trực quan. - Vấn đáp, gợi mở. - Luyện tập - thực hành. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số lớp: - Kiểm tra đồ dùng học tập: 2. Kiểm tra bài cũ: ? Nêu những điểm cơ bản của luật xa gần ? Thế nào là đường tầm mắt, điểm tụ? 3. Bài mới : * Giới thiệu bài: GV vào bài trực tiếp: Nội dung Hoạt động của GV I.Thế nào là vẽ theo mẫu: A. Hoạt động 1: - GV đặt lên bàn cái chai, cái ca, quả táo,… rồi yêu cầu học sinh quan sát mẫu - Yêu cầu học sinh mở sách giáo khoa quan sát hình 1 và hỏi:. Hoạt động của HS - HS quan sát - HS quan sát, trả lời..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> ? Đây là hình vẽ cái gì? ? Vì sao cùng là chiếc ca, ta lại thấy nó có hình dáng khác nhau? - GV cầm cái ca ở các vị trí khác nhau để minh họa giải thích: - Vẽ theo mẫu là vẽ lại ? Vậy thế nào là vẽ theo mẫu? mẫu được bày sẵn trước - GV nhận xét, kết luận: mặt thông qua nhận thức và cảm xúc của người vẽ để diễn tả đặc điểm, cấu tạo, hình dáng, đậm nhạt và màu sắc của vật mẫu. II.Cách vẽ theo mẫu: B. Hoạt động 2: (Minh họa bằng bài vẽ - GV bày mẫu hình hộp và hình mẫu có dạng hình hộp và cầu hướng dẫn trực tiếp. hình cầu) ? Muốn vẽ được một đối tượng (Vật mẫu) thì trước tiên ta phải làm gì? 1. Quan sát, nhận xét. - GV bổ sung giới thiệu từng bước: - GV vẽ lên bảng một vài hình vẽ hình hộp và hình cầu khác nhau: cao, thấp, rộng hẹp...yêu cầu HS nhận ra hình nào đúng với mẫu. ? Vậy quan sát, nhận xét để làm gì? - GV đưa ra một số hình vẽ có bố cục khác nhau yêu cầu HS nhận ra bố cục nào hợp lý, giải thích? - GV tóm tắt, kết luận: Quan sát nhận xét để tìm ra đặc điểm, cấu tạo, hình dáng, đậm nhạt...và tìm ra bố cục hợp lý. - GV bày mẫu có dạng hình hộp và hình cầu, gợi ý HS quan sát và nhận xét: ? Mẫu vẽ gồm những vật nào?. - Cái ca. - Mẫu đặt ở các góc độ khác nhau - HS trả lời. - HS trả lời theo ý hiểu. - HS quan sát. - HS trả lời. - HS lựa chọn, giải thích.. - HS quan sát.. - Hình hộp và hình cầu. ? Toàn bộ mẫu vẽ nằm trong - Chữ nhật ngang. khung hình gì? ? Vị trí của từng vật mẫu như thế - Hình cầu đặt nằm nào? Vật nào đặt trước, vật nào đặt trước. sau?.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> ? Chất liệu của từng vật mẫu? ? Màu sắc của từng vật mẫu như thế nào? ? Độ đậm nhạt của mẫu như thế nào?Vật nào đậm hơn? ? Đặc điểm cấu tạo của hình hộp và hình cầu? ? Hướng ánh sáng chiếu tới mẫu từ đâu? bên nào đậm, bên nào nhạt? GV tóm tắt, kết luận, chuyển ý: 2. Cách vẽ: a. Vẽ khung hình chung. (so sánh chiều cao với chiều ngang, phác khung hình chung) b. Vẽ khung hình riêng. (Đối với mẫu có nhiều vật mẫu ) 3. Vẽ phác nét chính. - Xác định tỷ lệ bộ phận, phác hình bằng nét thẳng, mờ. 4. Vẽ chi tiết.. - HS trả lời theo thực tế.... - HS trả lời theo ý hiểu. - HS trả lời. - GV chỉ và giới thiệu trên vật mẫu thế nào là khung hình chung, cách xác định khung hình chung, khung hình riêng. - GV minh họa bảng.. ? Vẽ chi tiết dựa vào đâu, vẽ như thế nào? 5. Vẽ đậm nhạt. - GV giới thiệu: Muốn vẽ đậm nhạt ta phải quan sát hướng ánh sáng chiếu tới mẫu. Có 3 độ đậm nhạt chính: Đậm, trung gian và sáng. ? Ta vẽ đậm nhạt như thế nào? - GV minh họa bảng, nêu lưu ý khi vẽ đậm nhạt. - GV treo hình minh họa các bước vẽ và một số bài vẽ của HS năm trước cho HS quan sát tham khảo. III. Bài tập thực hành C. Hoạt động 3: *Yêu cầu: - GV nêu yêu cầu của bài tập. - Vẽ hình của hình hộp và - GV theo dõi, hướng dẫn HS làm hình cầu. bài: (Vẽ bằng bút chì) + Cách xác định khung hình chung, riêng. + Bố cục cân đối trong trang giấy. + Vẽ hình,.... - HS trả lời theo ý hiểu.. - HS quan sát tham khảo.. - HS làm bài cá nhân theo sự hướng dẫn của GV..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> IV. Đánh giá kết quả học D. Hoạt động 4: tập. ? Vẽ theo mẫu là gì? Nêu các bước tiến hành bài vẽ theo mẫu? - GV thu một số bài vẽ của HS - HS trả lời. nhận xét về: - HS nhận xét, bổ + Bố cục bài vẽ, sung. + Hình vẽ. - GV tóm tắt kết luận: 4. Củng cố, Dặn dò: - GV tóm tắt nội dung chính của bài học. - Trả lời câu hỏi và làm bài tập trong SGK. - Chuẩn bị bài sau, chuẩn bị đầy đủ ĐDHT như tiết 4. .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... Kiểm tra, nhận xét của BGH hoặc Tổ trưởng. Ngày soạn: 22/9/2012. Ngày giảng: 25/9/2012: (6A3, 6A4).. TIẾT 5 - BÀI 5 - VẼ THEO MẪU: MẪU CÓ DẠNG HÌNH HỘP VÀ HÌNH CẦU (Tiết 2) I. MỤC TIÊU: - HS thấy được các độ đậm nhạt chính trên vật mẫu khi có ánh sáng chiếu vào. Xác định được các độ đậm nhạt chính: Đậm, đậm vừa, nhạt, sáng. - HS biết phân chia các mảng đậm nhạt theo cấu trúc vật mẫu. Vẽ được đậm nhạt đơn giản của hai vật mẫu trên..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> - HS yêu quí các vật mẫu thông qua bố cục, đường nét, đậm nhạt. II. CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng dạy học: *Giáo viên: - Vật mẫu cụ thể: Hình hộp và hình cầu. - Hình gợi ý các bước vẽ đậm nhạt. - Bài vẽ đậm nhạt của học sinh lớp trước. *Học sinh: - Giấy, chì, màu, tẩy... 3. Phương pháp dạy học: - Quan sát, trực quan. - Vấn đáp, gợi mở. - Luyện tập - thực hành. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số lớp: - Kiểm tra đồ dùng học tập: 2. Kiểm tra bài cũ: ? Nêu các bước tiến hành bài vẽ theo mẫu? 3. Bài mới : * Giới thiệu bài: GV vào bài trực tiếp: Nội dung I. Quan sát, nhận xét.. Hoạt động của GV A. Hoạt động 1: - GVđặt mẫu như tiết trước, điều chỉnh hướng ánh sáng chiếu tới mẫu. - GV gợi ý HS quan sát nhận xét. - Hướng ánh sáng chiếu tới ? Hướng ánh sáng chiếu tới mẫu từ mẫu từ bên phải. đâu? Bên nào đậm, bên nào nhạt? - Các độ đậm nhạt: ? Vật nào đậm hơn? Vật nào sáng hơn? - GV cho HS quan sát nhận xét độ đậm nhạt của mẫu từ 3 vị trí nhìn khác nhau: chính diện, bên trái, bên phải để HS thấy các mảng đậm nhạt thay đổi theo từng vị trí. ? Ngoài độ đậm nhạt trên vật mẫu ta còn thấy có độ đậm nhạt ở đâu? ? Vậy ta có vẽ độ đậm nhạt của nền không? Nó có tác dụng gì? II.Cách vẽ đậm nhạt. B.Hoạt động 2: - B1: Phác các mảng hình ? Ta vẽ các mảng đậm nhạt như đậm nhạt của hình trụ và thế nào?. Hoạt động của HS - HS quan sát - HS quan sát, trả lời. - Hình hộp đậm hơn. - HS quan sát, nhận xét.. - Ở nền. - HS trả lời theo ý hiểu. - HS quan sát theo dõi..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> hình cầu theo cấu trúc vật mẫu. - B2: Vẽ đậm nhạt. + Vẽ mảng đậm trước, mảng nhạt sau. + Vẽ đậm nhạt theo cấu trúc của mẫu. + Bám sát mẫu để so sánh đối chiếu với bài vẽ. + Vẽ đậm nhạt ở nền để tạo không gian cho bài vẽ.. - GV hướng dẫn HS vẽ các mảng đậm nhạt theo cấu trúc vật mẫu. - GV minh họa bảng. - GV nhận xét, kết luận:. - GV treo hình minh họa các bước - HS quan sát tham vẽ và một số bài vẽ của HS năm khảo. trước cho HS quan sát, tham khảo. III. Bài tập thực hành C. Hoạt động 3: *Yêu cầu: - GV nêu yêu cầu của bài tập. - HS làm bài. - Vẽ đậm nhạt của hình - GV theo dõi, hướng dẫn HS làm hộp và hình cầu. bài: (Vẽ bằng bút chì) + Cách phác các mảng đậm nhạt. + Vẽ đậm nhạt. IV. Đánh giá kết quả học D. Hoạt động 4: tập. - GV thu một số bài vẽ của HS hoàn thiện ở các mức độ khác nhau - HS nhận xét, bổ dán lên bảng: sung - GV hướng dẫn HS nhận xét về: + Cách phác các mảng đậm nhạt. + Vẽ đậm nhạt. - GV tóm tắt, kết luận. 4. Củng cố, Dặn dò: - GV tóm tắt nội dung chính của bài học. - Trả lời câu hỏi và làm bài tập trong SGK. - Chuẩn bị đầy đủ ĐDHT cho bài học sau: Cách vẽ tranh: Vẽ tranh: Đề tài học tập. .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... Kiểm tra, nhận xét của BGH hoặc Tổ trưởng.

<span class='text_page_counter'>(16)</span>

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Ngày soạn: 28/9/2012. Ngày giảng: 02/10/2012: (6A3, 6A4).. TIẾT 6 - BÀI 6 - VẼ TRANH: CÁCH VẼ TRANH ĐỀ TÀI ĐỀ TÀI HỌC TẬP (Kiểm tra giữa kì I - Tiết 1) I. MỤC TIÊU: - HS hiểu tranh đề tài là gì, bao gồm những yếu tố nào cấu thành nên. HS tìm hiểu và khai thác được nội dung về đề tài học tập. - HS hiểu cách vẽ tranh đề tài, thực hiện vẽ được bức tranh về đề tài học tập đơn giản. - HS cảm thụ và nhận biết được sự đa dạng của các hoạt động trong đời sống hàng ngày. II. CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng dạy học: *Giáo viên: - Một số tranh vẽ về các đề tài khác nhau. - Các bước vẽ tranh đề tài học tập. - Bài vẽ vẽ tranh đề tài học tập của học sinh lớp trước. *Học sinh: Giấy, chì, màu, tẩy… 2. Phương pháp dạy học: - Quan sát, trực quan. - Vấn đáp - gợi mở, Luyện tập - thực hành. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số lớp: - Kiểm tra đồ dùng học tập: 2. Kiểm tra bài cũ: ? Nêu các bước tiến hành trong bài vẽ mẫu có dạng hình hộp và hình cầu ? 3. Bài mới : * Giới thiệu bài: GV vào bài trực tiếp: Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS I. Tìm và chọn nội dung đề A. Hoạt động 1: tài: - GV treo tranh giới thiệu cho - HS quan sát HS xem một số tranh vẽ về các đề tài khác nhau: gia đình, bộ đội, nhà trường, học tập... ? Những tranh trên vẽ về nội - HS trả lời dung gỡ? ? Em có nhận xét gì về nội - HS trả lời.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> dung của những bức tranh đó? - Tranh đề tài là tranh vẽ về ? Thế nào là tranh đề tài ? một nội dung cụ thể nào đó. + Nội dung: Đa dạng, phong ? Tranh đề tài thường đề cập phú gồm nhiều đề tài khác đến những nội dung gì? nhau: đề tài nhà trường, gia đình, lễ hội, bộ đội... - Mỗi đề tài bao gồm nhiều nội dung nhỏ. - GV cho HS xem tranh về đề tài học tập, gợi ý HS quan sát nhận xét: ? Tranh vẽ về những nội dung gì? ? Trong tranh bao gồm những hình ảnh gì? ? Các hình ảnh đó được sắp xếp như thế nào? ? Màu sắc trong tranh như thế nào? - GV tóm tắt, kết luận: - GV hướng dẫn HS khai thác nội dung đề tài học tập: ? Vậy vẽ tranh về đề tài học tập ta vẽ về những nội dung gì? + Đề tài học tập: Học ở lớp, - GV nhận xét, kết luận: học ở nhà, học ở ngoài sân trường, học nhóm,... II. Cách vẽ tranh: B. Hoạt động 2: - GV treo ĐDDH thể hiện các - B1: Tìm và chọn nội dung bước vẽ tranh đề tài học tập đề tài: giới thiệu trình tự: - Tìm và chọn nội dung ? Em chọn nội dung nào để vẽ yêu thích sao cho sát, cho rõ tranh về đề tài học tập? với đề tài. - B2: Tìm bố cục (Vẽ phác ? Vẽ phác mảng hình như thế mảng hình chính và mảng nào? hình phụ). - GV minh họa bảng, chỉ và giới thiệu trên trực quan. - B3: Vẽ hình. - GV lưu ý lựa chọn hình ảnh khi vẽ tranh. - B4: Vẽ màu. ? Ta vẽ màu như thế nào? - GV tóm tắt, kết luận, lưu ý: Vẽ màu phù hợp với nội dung,. - HS trả lời theo ý hiểu. - Hs trả lời.. - HS quan sát - Các bạn đang học tập, - Con người, bàn ghế... - Cân đối hài hòa. - Màu rực rỡ, màu êm dịu.. - HS quan sát - HS trả lời: Học ở lớp, học ở nhà... - HS nghe. - HS trả lời theo ý hiểu.. - HS trả lời - HS nghe..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> có đậm nhạt, có hòa sắc; vẽ màu phần chính trước, phần phụ sau. - GV giới thiệu một số bài vẽ của các bạn HS năm trước có màu sắc đẹp và nổi bật cho HS tham khảo. III. Bài tập thực hành: C. Hoạt động 3: *Yêu cầu: - GV nêu yêu cầu bài tập: - Vẽ một bức tranh đề tài học Vẽ một bức tranh đề tài học tập. tập. - Vẽ trên giấy A4, Nội dung - GV bao quát lớp, hướng dẫn và màu sắc theo ý thích. HS cụ thể: (Tiết 1- Vẽ hình) + Cách bố cục trên trang giấy. + Cách phác mảng hình, vẽ hình, vẽ màu. IV. Đánh giá kết quả học D. Hoạt động 4: tập: ? Nêu các bước tiến hành trong bài vẽ tranh đề tài? - GV thu một số bài vẽ nhận xét đưa ra những ưu, nhược điểm của từng bài cho HS rút kinh nghiệm.. - HS quan sát. - HS làm bài theo từng cá nhân.. - HS trả lời - HS theo dõi.. 4. Củng cố - Dặn dò: - GV tóm tắt nội dung chính của bài học. - Trả lời câu hỏi và hoàn thành bài tập ở nhà. - Chuẩn bị đầy đủ ĐDHT cho bài học sau. .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..... Kiểm tra,. nhận xét của BGH hoặc Tổ trưởng.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Ngày soạn:. 06/9/2012.. Ngày giảng: 09/10/2012: (6A3, 6A4).. TIẾT 7 - BÀI 7 - VẼ TRANH: ĐỀ TÀI HỌC TẬP (Kiểm tra giữa kì I - Tiết 2) I. MỤC TIÊU: - HS hiểu thêm về nội dung đề tài học tập. - HS củng cố thêm cách vẽ tranh đề tài, thực hiện và hoàn thiện bài vẽ tranh về đề tài học tập đơn giản. Rèn kĩ năng đánh giá bài vẽ của HS. - HS cảm thụ được vẻ đẹp của tranh. Thấy được ý nghĩa của việc tự học tập của bản thân. II. CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng dạy học: *Giáo viên: - Một số tranh vẽ về đề tài học tập. - Bài vẽ vẽ tranh đề tài học tập của học sinh lớp trước. *Học sinh: Giấy, chì, màu, tẩy… 2. Phương pháp dạy học: - Quan sát, trực quan. - Vấn đáp - gợi mở. - Luyện tập - thực hành. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số lớp: - Kiểm tra đồ dùng học tập: 2. Kiểm tra:.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> - Giáo viên nêu yêu cầu bài kiểm tra: *Yêu cầu: Vẽ một bức tranh: Đề tài học tập. (Nội dung và màu sắc tự chọn Tiết 2: Vẽ màu hoàn thiện bài) - Học sinh làm bài. - Giáo viên theo dõi, quản lý lớp. 3. Đáp án, biểu điểm. + Bố cục (3 điểm): Bài vẽ có bố cục đẹp, chặt chẽ, hình mảng rõ ràng có mảng chính, mảng phụ, nêu được trọng tâm bài vẽ. + Hình vẽ (3 điểm): Hình vẽ sinh động, có các hình dáng khác nhau, có dáng động dáng tĩnh. + Màu sắc (3 điểm): Bài vẽ kín màu, vẽ màu có đậm nhạt, có hòa sắc nóng lạnh. + Tính sáng tạo trong bài vẽ (1 điểm): Bài vẽ có sự sáng tạo, mới lạ mang tính cá nhân. 4. Củng cố - Dặn dò: - Giáo viên nhận xét về ý thức làm bài kiểm tra của học sinh. - Tuyên dương những học sinh hoàn thành bài vẽ sớm và đẹp. - Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập cho bài sau. .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... Kiểm tra, nhận xét của BGH hoặc Tổ trưởng.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Ngày soạn:. 13/9/2012.. Ngày giảng: 16/10/2012: (6A3, 6A4).. TIẾT 8 . BÀI 6 . VẼ TRANG TRÍ: CÁCH SẮP XẾP ( BỐ CỤC ) TRONG TRANG TRÍ I. MỤC TIÊU. - Học sinh biết khái niệm trang trí, cách sắp sếp bố cục trong trang trí. - Biết cách sắp xếp bố cục trong bài trang trí cơ bản hoặc ứng dụng. - Yêu quý vẻ đẹp của những vật mẫu, sản phẩm trang trí, cảm nhận được vẻ đẹp của chúng qua trang trí. II. CHUẨN BỊ. 1. Đồ dùng dạy học: *Giáo viên: - Một số đồ vật có hoạ tiết trang trí . - Đồ dùng cách sắp xếp bố cục trong trang trí. - Bài vẽ của học sinh năm trước. *Học sinh: - Giấy, chì, màu, tẩy.... 2. Phương pháp dạy học: - Quan sát, trực quan, - Vấn đáp, Luyện tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC. 1. Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số lớp: - Kiểm tra đồ dùng học tập: 2. Kiểm tra bài cũ: - Không kiểm tra. 3. Bài mới : * Giới thiệu bài: Cuộc sống càng phát triển, nhu cầu thẩm mĩ của con người càng cao. Các đồ vật sử dụng trong cuộc sống hôm nay đều được trang trí một cách độc đáo và tinh tế. Bài trang trí đẹp không những thể hiện ở hoạ tiết và màu sắc mà trước hết phải được thể hiện ở bố cục. Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS I. Thế nào là cách sắp xếp A. Hoạt động 1: (bố cục) trong trang trí. - Gv cho Hs quan sát một số sản phẩm, đồ vật được trang - Hs quan sát. trí: đĩa, ấm, vải hoa, khăn trải bàn,…gợi ý Hs trả lời:.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> + Cái đĩa: ? Họa tiết được sắp xếp như thế nào? Vì sao họa tiết ít được sắp xếp ở giữa đĩa? + Cái ấm: ? Họa tiết được sắp xếp ở đâu? nào? Ví sao không sắp xếp họa tiết ở vòi ấm và quai ấm? - Gv giới thiệu thêm về cách sắp xếp họa tiết ở một số bài trang trí hình cơ bản. - Trang trí : Là cách sắp ? Vậy theo em hiểu trang trí là xếp (bố cục) đường nét, gì? hình mảng, hoạ tiết , màu sắc sao cho cân đối hài hòa thuận mắt làm cho đồ vật đẹp hơn. ? Trong trang trí các mảng hình có bằng nhau không? ? Hoạ tiết được sắp xếp như thế nào, hình dáng chúng có giống nhau không?. - Hs trả lời theo ý hiểu. - Hs trả lời theo ý hiểu. - Hs quan sát - Hs trả lời theo ý hiểu.. - Hoạ tiết được sắp xếp tự do hoặc theo nguyên tắc nhất định, hình dáng chúng có thể giống hoặc khác nhau. ? Hoạ tiết được vẽ tả thực hay - Hs trả lời theo ý cách điệu? hiểu. ? Các hoạ tiết giống nhau thì - Hs trả lời. được vẽ như thế nào? - Một bài trang trí tốt cần ? Để có một bài trang trí đẹp sắp xếp các hình mảng, cần đảm bảo những yêu cầu gì? đường nét, hoạ tiết, màu - Gv nhận xét, kết luận sắc một cách thuận mắt, hợp lí. II. Một vài cách sắp xếp B. Hoạt động 2: trong trang trí. - GV treo ĐD minh hoạ một - Hs quan sát, trả lời vài cách sắp xếp hoạ tiết trong 1. Nhắc lại trang trí, gợi ý HS trả lời: - Hs trả lời - Một hoặc một nhóm hoạ ? Thế nào là nhắc lại? tiết được vẽ lặp lại nhiều lần. - Hs trả lời 2.Xen kẽ - Hai hay nhiều họa tiết ? Trình bày cách sắp xếp hoạ được vẽ xen kẽ nhau và lặp tiết xen kẽ? lại. - Hs trả lời.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> 3. Đối xứng - Hoạ tiết được vẽ giống nhau qua một hay nhiều trục. 4. Mảng hình không đều - Các mảng hình, hoạ tiết không đều nhau nhưng vẫn hài hòa, thuận mắt. III. Cách làm bài trang trí cơ bản:. ? Trình bày cách sắp xếp hoạ tiết đối xứng? - Hs trả lời ? Ngoài ra còn cách sắp xếp nào nữa? - Gv bổ sung, kết luận. C. Hoạt động 3: - Gv cho Hs quan sát hình gợi ý cách trang trí hình trang trí cơ - Hs quan sát. bản và giới thiệu các bước:. B1: Kẻ trục đối xứng. - Một trục hay nhiều trục.. B2: Tìm các mảng hình. - Mảng chính, mảng phụ. B3: Tìm chọn vẽ hoạ tiết. - Phù hợp với các mảng hình. B4: Vẽ màu. - Tìm chọn màu họa tiết và màu nền cho phù hợp. IV. Bài tập thực hành: *Yêu cầu: - Tập sắp xếp mảng hình cho một hình vuông cạnh 10cm và một hình tròn đường kính 10cm V. Đánh giá kết quả học tập:. + Gv lưu ý: - Chú ý tỉ lệ giữa các mảng họa tiết với các khoảng trống của nền, có thể có nhiều cách bố cục mảng hình khác nhau. D. Hoạt động 4: - GV nêu yêu cầu của bài tập: - Hs làm bài - Gv bao quát lớp, hướng dẫn Hs làm bài. E. Hoạt động 5: - Hs trả lời. ? Nêu các cách sắp xếp trong trang trí? ? Nêu các bước tiến hành trong bài trang trí cơ bản? - Gv bổ sung, kết luận.. 4. Củng cố - Dặn dò: - Gv hệ thống nội dung chính của bài học. - Hoàn thành bài vẽ ở nhà..

<span class='text_page_counter'>(25)</span> - Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập cho bài sau: .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..... Kiểm tra,. nhận xét của BGH hoặc Tổ trưởng. Ngày soạn:. 20/9/2012.. Ngày giảng: 22/10/2012: 6A1. TIẾT 9 - THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT: SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT THỜI LÝ (1010 - 1225) I. MỤC TIÊU: - Học sinh hiểu, nắm bắt được một số kiến thức chung của mĩ thuật thời Lý. Biết thêm nhiều loại hình nghệ thuật cũng như chất liệu của mĩ thuật thời Lý. - HS nhớ được một số công trình mĩ thuật thời Lý. - HS nhận thức đúng đắn về truyền thống nghệ thuật dân tộc, trân trọng, yêu quý những di sản văn hoá của cha ông để lại và tự hào về bản sắc độc đáo của nghệ thuật dân tộc.. II. CHUẨN BỊ : 1. Tài liệu tham khảo: - "Lược sử mĩ thuật và mĩ thuật học" của Chu Quang Trứ, Phạm Thị Chỉnh, Nguyễn Thái Lai (NXB Giáo dục). 2. Đồ dùng dạy học: *Giáo viên: - Sưu tầm tư liệu về mĩ thuật thời Lý..

<span class='text_page_counter'>(26)</span> - Tranh ảnh về mĩ thuật thời Lý. *Học sinh: - SGK, vở ghi... 3. Phương pháp dạy học: - Trực quan, Quan sát. - Vấn đáp - gợi mở; - Giảng giải, thuyết triifnh. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. Ổn định tổ chức: ` - Kiểm tra sĩ số lớp. - Kiểm tra đồ dùng học tập. 2. Kiểm tra bài cũ: ? Nêu các bước tiến hành trong bài trang trí cơ bản? 3. Bài mới : * Giới thiệu: Dưới ách thống trị của Trung Hoa, Nghệ thuật Việt Nam bị kìm kẹp và phụ thuộc vào nghệ thuật của chúng. Ngô Quyền đại phá quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng mở ra cho nước ta kỉ nguyên mới. Tuy nhiên mĩ thuật nước ta đến tận thời Lý mới được khôi phục mở rộng thể hiện truyền thống nghệ thuật đặc trưng của nước Nam. Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS I. Vài nét về bối cảnh A. Hoạt động 1: lịch sử: - GV gọi HS đọc bài. - HS đọc bài. ? Thông qua những bài học về - HS trả lời theo lịch sử em biết gì về triều đại nhà hiểu biết. Lý trong lịch sử phong kiến Việt Nam ? - Nhà Lý dời đô từ Hoa Lư - GV tóm tắt bổ sung. (Ninh Bình) về Đại La và ? Nhà Lý dời đô từ đâu về đâu và - HS trả lời đổi tên là Thăng Long. đổi tên là gỡ? - Đạo Phật phát triển và ? Tôn giáo nào được phát triển - Đạo Phật. thịnh hành. và thịnh hành trong thời kỳ này? - Mở rộng giao lưu với các ? Chính sách ngoại giao của nhà - Mở rộng giao nước láng giềng. Lý như thế nào? lưu… =>Tạo điều kiện cho văn - GV tóm tắt, bổ sung, kết luận. hóa - nghệ thuật phát triển. II. Sơ lược về mĩ thuật B. Hoạt động 2: thời Lý. ? Qua quan sát tranh ảnh trong - HS trả lời SGK và tìm hiểu bài ở nhà em hãy cho biết mĩ thuật thời Lý bao gồm những loại hỡnh nghệ thuật nào? 1. Nghệ thuật kiến trúc ? Nghệ thuật kiến trúc thời Lý - 2 thể loại. a. Kiến trúc cung đình : bao gồm mấy thể loại?.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> +Kinh thành Thăng Long: - Quy mô to lớn, tráng lệ. - Là một quần thể kiến trúc gồm 2 lớp bên ngoài là Kinh thành, bên trong là Hoàng thành. b. Kiến trúc Phật giáo - Kiến trúc phật giáo gồm: Tháp Phật và Chùa. - Công trình tiêu biểu: + Chùa: Chùa Một Cột, chùa Phật Tích, chùa Dạm... + Tháp: tháp Phật Tích (Bắc Ninh), tháp Chương Sơn (Nam Định)… 2. Nghệ thuật điêu khắc và trang trí a. Tượng - Chất liệu : Chủ yếu làm bằng đá. - Tượng : nhiều pho tượng Phật, tượng người chim, các con thú... - Tiêu biểu: Tượng A-diđà, Phật Thế Tôn, Kim Cương b.Chạm khắc trang trí : - Rất tinh xảo, bao gồm: hoa, lá, mây, sóng nước, hoa văn hình móc câu... - Hình ảnh con Rồng.. ? Kiến trúc cung đình thời Lý phát triển như thế nào, công trình nào có qui mô to lớn? ? Nêu đặc điểm của kinh thành Thăng Long? (Kinh thành Thăng Long gồm mấy lớp, đó là những lớp nào?) - GV tóm tắt ,bổ sung, kết luận. ? Tại sao kiến trúc Phật giáo lại phát triển? ? Kiến trúc Phật giáo bao gồm những công trình nào? - GV tóm tắt ,bổ sung ? Em hãy kể tên một số ngôi chùa và tháp nổi tiếng thời Lý?. - HS trả lời. - HS trả lời: Do đạo Phật phát triển mạnh. - HS trả lời. - GV tóm tắt ,bổ sung, kết luận.. ? Chất liệu chính làm tượng thời - Làm bằng đá. Lý? ? Nghệ nhân thời Lý tạc những - HS trả lời. tượng gì? ? Kể tên một số pho tượng Phật - HS trả lời: tiêu biểu? - GV tóm tắt, bổ sung, kết luận :. ? Chạm khắc trang trí thời Lý có đặc điểm gì, bao gồm những loại hình nào? ? Hình ảnh chạm khắc nào được coi là hình tượng tiêu biểu cho nghệ thuật trang trí của dân tộc ta? - Đặc điểm : mềm mại ? Nêu đặc điểm chính của Rồng uyển chuyển, hiền lành. thời Lý? 3. Nghệ thuật Gốm. - HS trả lời. - HS trả lời: Hình ảnh con Rồng. - HS trả lời..

<span class='text_page_counter'>(28)</span> - Trung tâm: Thăng Long, Bát Tràng, Thổ Hà, Thanh Hóa… - Đặc điểm: màu men phong phú, hình dáng, trang trí khác nhau.. ? Kể tên các trung tâm sản xuất - HS trả lời. gốm thời Lý? ? Nêu đặc điểm của gốm thời - HS trả lời. Lý? - GV bổ sung, kết luận:. III. Đặc điểm của mĩ C. Hoạt động 3: thuật thời Lý. - GV gọi HS đọc bài. - HS đọc bài. ? Mĩ thuật thời Lý có những đặc - HS trả lời. điểm gì? - Phần III/99 – SGK. - GV tóm tắt ,bổ sung, kết luận. IV. Đánh giá kết quả học D. Hoạt động 4: tập: ? Vì sao kiến trúc Phật giáo thời Lý phát triển mạnh mẽ? ? Em hãy kể tên một số ngôi chùa nổi tiếng thời nhà Lý? - GV tóm tắt, bổ sung, kết luận. nội dung bài học. 4. Củng cố - Dặn dũ: - GV tóm tắt nội dung chính của bài học. - Học thuộc bài, trả lời các câu hỏi rong SGK/99. - Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập cho bài sau. .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... Kiểm tra, nhận xét của BGH hoặc Tổ trưởng.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Ngày soạn:. 26/9/2012.. Ngày giảng: 29/10/2012: 6A1. TIẾT 10 - THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT: MỘT SỐ CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU CỦA MĨ THUẬT THỜI LÝ I. MỤC TIÊU. - Học sinh hiểu biết thêm về của mĩ thuật thời Lý thông qua một số công trình, tác phẩm mĩ thuật tiêu biểu. - HS nhớ được một số công trình kiến trúc, điêu khắc tiêu biểu thời Lý. - HS yêu quý, trân trọng nghệ thuật cha ông để lại. II. CHUẨN BỊ. 1. Tài liệu tham khảo: - "Lược sử mĩ thuật và mĩ thuật học" của Chu Quang Trứ, Phạm Thị Chỉnh, Nguyễn Thái Lai. 2. Đồ dùng dạy-học: *Giáo viên: - SGK, SGV. - Tranh ảnh về mĩ thuật thời Lý. *Học sinh: - SGK, vở ghi,... 3. Phương pháp dạy- học: - Quan sát, trực quan. - Vấn đáp - gợi mở. - Giảng giải, thuyết trình. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC. 1. Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số lớp: - Kiểm tra đồ dùng học tập: 2. Kiểm tra bài cũ: - Không kiểm tra. 3. Bài mới : * Giới thiệu bài: Gv giới thiệu bài trực tiếp. Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS I. KIẾN TRÚC. A. Hoạt động 1: ? Kiến trúc thời Lý bao gồm - Kiến trúc cung đình những thể loại nào? và kiến trúc Phật giáo. ? Kể tên một số công trình tiêu - HS trả lời. biểu của kiến trúc Phật giáo? * Chùa Một Cột ( Chùa - GV gọi HS đọc bài. - HS đọc bài..

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Diên Hựu) - Xây dựng từ năm 1049, ở kinh thành Thăng Long ( Hà Nội ngày nay). Còn có tên là Chùa Diên Hựu ( Sự tiếp nối dài lâu) - Kiến trúc như khối vuông đặt trên một cột đá đường kính 1,25 m. - Hình dáng: như một đoá sen nở giữa hồ, xung quanh có lan can bao bọc. - Đường nét: Kết hợp hài hòa giữa nét thẳng và nét cong. => Là công trình tiêu biểu của kiến trúc kinh thành Thăng Long.. - GV treo tranh về Chùa Một Cột gợi ý HS quan sát và trả lời câu hỏi: ? Chùa thuộc thể loại kiến trúc nào? - Kiến trúc Phật giáo. ? Chùa được xây dựng từ năm - HS trả lời. nào, ở đâu? Còn có tên gọi khác là gì? Ý nghĩa của tên gọi này? ? Trình bày cấu trúc của chùa? - Như khối vuông đặt trên một cột đá đường kính 1,25 m. ? Chùa có hình dáng như thế - Như một đoá sen nở nào? giữa hồ.... ? Đường nét của ngôi chùa có - Kết hợp hài hòa giữa điều gì đặc biệt? nét thẳng và nét cong. - HS trả lời. ? Em có nhận xét gì về chùa Một Cột? - GV tóm tắt phân tích trên ĐDDH và kết luận : II. ĐIÊU KHẮC VÀ GỐM B. Hoạt động 2: 1. Điêu khắc: * Tượng A-di-đà ( chùa - GV treo tranh về tượng A-di đà Phật Tích - Bắc Ninh) gợi ý HS quan sát và trả lời câu hỏi: - Chất liệu: Tạc bằng đá ? Tượng được làm bằng chất nguyên khối màu xanh xám. liệu gì? - Gồm 2 phần: Phần tượng ? Cấu trúc của tượng gồm mấy - Phần tượng: Ngồi và phần bệ. phần? Nêu đặc điểm của từng trên tòa sen. + Phần tượng: Ngồi trên phần? - Phần bệ: Tòa sen và tòa sen. đế hình bát giác. + Phần bệ: Tòa sen và đế hình bát giác. - GV phân tích vẻ đẹp của pho - Học sinh quan sát - Bố cục chung của pho tượng thông qua ĐDDH. theo dõi. tượng hài hoà cân đối, tạo ? Nêu đặc điểm nghệ thuật của - HS trả lời. được tỉ lệ cân xứng giữa tượng? tượng và bệ => Là tác phẩm đặc sắc của - GV kết luận: nền điêu khắc cổ Việt Nam. * Con Rồng. - GV treo trực quan về hình Rồng thời Lý, hướng dẫn HS quan sát và trả lời:.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> - Hình dáng: hiền hoà, mềm mại, không có cặp sừng trên đầu. - Cấu tạo: Luôn có hình giống chữ S, uốn khúc nhịp nhàng theo kiểu thắt túi càng về sau càng nhỏ dần. =>Là hình tượng đặc trưng của nền văn hoá dân tộc Việt Nam. 2. Gốm. ? Hình tượng con Rồng thời Lý có những đặc điểm gì?( về hình dáng, cấu tạo) - HS trả lời.. - GV kết luận:. - HS theo dõi.. - GV cho HS quan sát một số hình ảnh về gốm thời Lý: ? Gốm thời Lý phát triển như thế nào? ? Nêu những đặc điểm của gốm thời Lý? ( Về màu men, xương gốm, chạm khắc, hình dáng, đề tài trang trí)?. - HS quan sát.. - Gốm thời Lý phát triển - HS trả lời. mạnh đạt tới đỉnh cao. - Đặc điểm: + Màu men phong + Màu men phong phú: phú: Chế tác được Chế tác được gốm men gốm men ngọc, men ngọc, men nâu, men da nâu, men da lươn.... lươn. + Xương gốm mỏng nhẹ. + Nét khắc chìm uyển chuyển. + Hình dáng: nhẹ nhàng, thanh thoát, chau chuốt. + Đề tài trang trí: Chim - GV kết luận: muông; hoa, lá sen cách điệu. III. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ C. Hoạt động 3: HỌC TẬP: ? Hãy cho biết đặc điểm của - HS trả lời. chùa Một Cột? - HS nhận xét. ? Gốm thời Lý có những đặc điểm gì? - GV tóm tắt, kết luận. 4. Củng cố - Dặn dò: - GV hệ thống nội dung chính của bài học. - Trả lời câu hỏi trong SGK/110, học thuộc bài. Chuẩn bị cho bài sau. .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... Kiểm tra, nhận xét của BGH hoặc Tổ trưởng.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> Ngày soạn: / /2011. Ngày giảng: / /2011.(6A2, 6A3);. /. /2011(6A1).. TIẾT 11 - BÀI 11: VẼ TRANG TRÍ :. MÀU SẮC I. MỤC TIÊU. - HS hiểu được sự phong phú của màu sắc trong thiên nhiên và tác dụng của màu sắc đối với cuộc sống con người . - HS biết được màu nóng, màu lạnh,...làm quen với cách pha màu để áp dụng vào bài vẽ tranh, vẽ trang trí. - HS trân trọng, yêu quý thiên nhiên và có cảm nhận riêng về màu sắc. II. CHUẨN BỊ. 1. Đồ dùng dạy học: *Giáo viên: - Một số tranh ảnh về màu sắc trong thiên nhiên: Hoa lá, con vật... - Các màu cơ bản, dụng cụ pha màu. - Tranh về màu bổ túc, màu nhị hợp, màu cơ bản. - Một số loại màu vẽ thông dụng: Sáp màu, bút dạ... *Học sinh: - Sưu tầm tranh ảnh về màu sắc. - Giấy, chì, màu, tẩy... 2.Phương pháp dạy học: - Quan sát, trực quan - Vấn đáp - gợi mở. - Minh họa, liên hệ thực tế. III.Các hoạt động dạy - học: 1. Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số lớp: - Kiểm tra đồ dùng học tập: 2. Kiểm tra bài cũ: ? Hãy cho biết đặc điểm của chùa Một Cột? ? Gốm thời Lý có những đặc điểm gì? 3. Bài mới : * Giới thiệu: GV vào bài trực tiếp: Nội dung. Hoạt động của Gv. Hoạt động của Hs.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> I. Màu sắc trong thiên nhiên: - Màu sắc trong thiên nhiên phong phú và đa dạng. - Người ta chỉ nhận biết được màu sắc khi có ánh sáng. - Dải cầu vồng gồm có 7 màu : Đỏ - Cam - Vàng Lục - Lam - Chàm - Tím. II. Màu vẽ và cách pha màu: 1. Màu cơ bản : - Có 3 màu cơ bản: Đỏ - Vàng - Lam 2. Màu nhị hợp : - Đỏ + Vàng => Cam - Đỏ + Lam => Tím - Vàng + Lam => Lục. 3. Màu bổ túc:. - Đỏ - Lục. a. Hoạt động 1: - Gv treo một sổ tranh ảnh về hoa lá, con vật hướng dẫn HS quan sát và gợi ý trả lời. ? Em thấy màu sắc của những hoa lá, con vật trên như thế nào, có nhiều màu không? ? Hãy kể tên những màu có trong tranh? - Gv gợi ý Hs tìm hiểu và trả lời các màu theo từng mùa và các màu sắc thay đổi trong ngày. ? Kể tên màu theo từng mùa? ? Trong 1 ngày màu sắc thay đổi như thế nào ? Ban đêm ta nhìn mọi vật có màu sắc không? Vậy ta chỉ nhận biết được màu sắc khi nào? ? Em hãy kể tên các màu sắc của dải cầu vồng? - GV bổ sung, kết luận: b. Hoạt động 2:. - HS quan sát, trả lời - Nhiều màu khác nhau. - Đỏ, vàng, lam, tím,.... - HS trả lời - HS trả lời - HS trả lời + Đỏ - Cam - Vàng - Lục - Lam Chàm - Tím. -GV treo trực quan giới thiệu về màu cơ bản. ? Có mấy màu cơ bản, đó là - Có 3 màu cơ những màu nào? bản: - Gv giải thích thế nào là màu cơ Đỏ - Vàng - Lam bản (Màu gốc) - Gv giải thích “Nhị hợp” - HS nghe. ? Thế nào là màu nhị hợp, kể tên - Do 2 màu cơ bản các cặp màu nhị hợp? pha trộn với nhau - Gv yêu cầu Hs chỉ trên trực quan: mà thành . - Gv lưu ý cho Hs khi pha màu với liều lượng khác nhau thì cho ra màu thứ 3 cũng khác nhau. GV phân tích hình 5/103-SGK - Gv hướng dẫn Hs quan sỏt hỡnh 5/103, yêu cầu Hs chỉ ra các cặp màu đối diện nhau theo chiều mũi tên? ? Vì sao gọi là màu bổ túc, kể - HS trả lời tên những cặp màu bổ túc.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> - Lam - Cam - Vàng - Tím Cặp màu bổ túc thường được dùng trong trang trí quảng cáo, bao bì… 4. Màu tương phản : - Đỏ - Vàng - Đỏ - Trắng - Vàng - Lục Thường dùng trong trang trí khẩu hiệu. 5. Màu nóng : - Là những màu tạo cảm giác ấm nóng. - Đỏ, vàng, da cam,…. 6. Màu lạnh : - Là màu tạo cảm giác mát lạnh. - Lam, lục, tím,…. III. Một số loại màu vẽ thông dụng:. - Bút dạ, Sáp màu, Màu nước, Màu bột …. IV. Bài tập thực hành: * Yêu cầu: - Vẽ 3 hình tròn thể hiện 3 màu cơ bản . ( Đường kính: 10cm ) V. Đánh giá kết quả học. - Gv kết luận, giải thích: Khi pha trộn 2 màu gốc với nhau được 1 màu thứ 3, màu mới này bổ túc cho màu gốc còn lại. ? Việc dùng màu bổ túc có tác dụng gì?. - HS nghe.. ? Kể tên một số cặp màu tương phản?. - HS trả lời. - HS trả lời. ? Cặp màu tương phản thường dùng trong trường hợp nào? ? Màu nóng là màu như thế nào? Kể tên những màu nóng trong hộp màu? - Gv nêu ví dụ về tác dụng của việc sử dụng màu nóng trong trường hợp cụ thể.. - Màu tạo cảm giác ấm nóng... - Đỏ, vàng, da cam, …. ? Màu lạnh là màu như thế nào? - Là màu tạo cảm Kể tên những màu lạnh trong giác mát lạnh. hộp màu? - Lam, lục, tím,… - Gv nêu ví dụ về tác dụng của việc sử dụng màu lạnh trong trường hợp cụ thể. c. Hoạt động 3: ? Ở tiểu học em đã được sử - Bút dạ, Sáp màu. dụng những loại màu vẽ nào? ? Màu sắc em đang sử dụng là - Sáp màu. loại gì? ? Nêu một số loại màu vẽ - HS trả lời thường dùng hàng ngày? - GV kết luận, bổ sung giới thiệu qua về cách sử dụng một số loại màu thông dụng. d. Hoạt động 4: - GV nêu yêu cầu của bài tập, - GV bao quát lớp, hướng dẫn - HS làm bài HS làm bài. e. Hoạt động 5:.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> tập:. ? Có mấy màu cơ bản, đó là những màu nào? ? Thế nào là màu nhị hợp, kể tên - Hs trả lời các cặp màu nhị hợp? ? Kể tên một số cặp màu tương phản? - Gv bổ sung, kết luận.. 4. Củng cố - Dặn dò: - GV hệ thống nội dung chính của bài học. - Học bài, trả lời các câu hỏi trong SGK/104. - Chuẩn bị bài sau: Vẽ trang trí : Màu sắc trong trang trí. .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... Kiểm tra, nhận xét của BGH hoặc Tổ trưởng.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> Ngày soạn: / /2011. Ngày giảng: / /2011.(6A2, 6A3);. /. /2011(6A1).. TIẾT 12 - BÀI 12 . VẼ TRANG TRÍ: MÀU SẮC TRONG TRANG TRÍ I.MỤC TIÊU. - Học sinh hiểu được tác dụng của màu sắc đối với cuộc sống con người và trong trang trí. - Học sinh phân biệt được cách sử dụng màu sắc khác nhau trong một số ngành trang trí ứng dụng. - Học sinh yêu quý nghệ thuật trang trí ứng dụng. II. CHUẨN BỊ. 1. Đồ dùng dạy học: *Giáo viên: - Tranh ảnh một số hình thức trang trí ở sách, báo, trang phục,... - Một số vật mẫu được trang trí: Lọ hoa, khăn, mũ... - Bài trang trí của HS năm trước. *Học sinh: - Giấy, chì, màu, tẩy,... 2.Phương pháp dạy học: - Quan sát, trực quan. - Vấn đáp, Luyện tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC. 1. Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số lớp. - Kiểm tra đồ dùng học tập. 2. Kiểm tra bài cũ: ? Có bao nhiêu màu cơ bản, đó là những màu nào ? Kể tên những cặp màu tương phản, cặp màu bổ túc, màu nóng, màu lạnh? 3. Bài mới : * Giới thiệu: GV vào bài trực tiếp. Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS I.Màu sắc trong các A. Hoạt động 1: hình thức trang trí: - GV cho HS quan sát một số - HS quan sát, trả lời đồ vật được trang trí, gợi ý HS theo ý hiểu. quan sát và trả lời câu hỏi: ? Những đồ vật trên được trang - Vẽ, chạm, trổ..

<span class='text_page_counter'>(37)</span> trí theo hình thức gì? Có màu sắc như thế nào? - Quan sát kênh hình SGK. - Trong trang trí kiến trúc: ? Trình bày đặc điểm của màu hài hoà dịu nhẹ. sắc trong trang trí kiến trúc? - Trong trang trí bìa sách : ? Trong trang trí bìa sách, đồ tươi sáng, rực rỡ. gốm sứ màu sắc được thể hiện - Trang trí gốm sứ: trang như thế nào? nhã tạo nên vẻ sang trọng của mỗi loại gốm. - Trên trang phục: phong ? Em có nhận xét gì về màu sắc phú, đa dạng. trên trang phục? - Màu sắc có vai trò quan ? Màu sắc có vai trò gì đối với trọng trong việc hỗ trợ và sản phẩm ? làm đẹp sản phẩm - GV bổ xung, kết luận :. - Màu sắc phong phú. - HS quan sát, trả lời theo ý hiểu. - HS quan sát, trả lời. - HS quan sát, trả lời - HS quan sát, trả lời. - Hs quan sát. II. Cách sử dụng màu B. Hoạt động 2: trong trang trí: - Gv cho Hs quan sát so sánh một số đồ vật được trang trí và màu sắc phong phú với một số đồ vật không có màu sắc để Hs thấy được tác dụng của màu sắc - Làm cho vật thêm đẹp và hấp dẫn. - Màu sắc trong trang trí thường hài hoà, rõ trọng tâm và tạo được nét riêng. - Tuỳ theo từng đồ vật và ý thích của mỗi người mà chọn màu sắc khác nhau để trang trí.. III. Bài tập thực hành: * Yêu cầu: - Vẽ màu vào bài trang trí. trong trang trí. ? Nêu tác dụng của việc sử dụng màu sắc trong trang trí? ? Vậy ta sử dụng màu sắc trong trang trí như thế nào? Cho ví dụ minh họa? - GV treo trực quan phân tích một số ví dụ về cách sử dụng màu. - GV kết luận lấy ví dụ: Dùng màu nóng hoặc lạnh, hài hòa giữa nóng và lạnh, dùng màu tương phản, màu bổ túc, màu tươi sáng, rực rỡ, trầm hay êm dịu… - GV cho HS xem một số bài vẽ của HS năm trước cho các em tham khảo. C. Hoạt động 3: - GV ra bài tập vẽ màu vào bài trang trí hình vuông theo ý. - HS trả lời. - Ví dụ: Màu trong tranh cổ động: nổi bật, nhiều màu tương phản. Màu trang trí gốm: nhẹ nhàng, đơn giản,…. - HS quan sát, tham khảo..

<span class='text_page_counter'>(38)</span> hình vuông theo ý thích. thích. - Chất liệu : màu sáp, bút dạ. - GV bao quát lớp, hướng dẫn - Hs làm bài theo sự HS làm bài. gợi ý của giáo viên. IV. Đánh giá kết quả D. Hoạt động 4: học tập: ? Khi sử dụng màu trong trang - HS trả lời. trí cần chú ý điều gì? - Hs nhận xét bài vẽ - GV chọn từ 4 - 5 bài yêu cầu theo hướng dẫn của HS nhận xét về: giáo viên. + Cách vẽ màu của bài vẽ. - GV kết luận: 4. Củng cố - Dặn dò: - Giáo viên hệ thống nội dung chính của bài học. - Học bài, trả lời câu hỏi trong SGK/107. - Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập cho bài sau. .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... Kiểm tra, nhận xét của BGH hoặc Tổ trưởng Ngày soạn: Ngày giảng:. /11/2011. /11/2011: (6A2, 6A3);. /11/2011: (6A1).. TIẾT 13 - BÀI 13 : VẼ TRANH: ĐỀ TÀI BỘ ĐỘI (Tiết 1) I. MỤC TIÊU: - HS hiểu nội dung về đề tài bội đội, biết cách vẽ tranh về đề tài bộ đội. - HS vẽ được một bức tranh đơn giản về đề tài bộ đội.(Tìm, lựa chọn nội dung, bố cục, vẽ hình) - HS yêu quý anh bộ đội qua tranh vẽ. II. CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng dạy - học: *Giáo viên: - Tranh về đề tài bộ đội trong bộ ĐDDH mĩ thuật 6. - Các bước vẽ tranh đề tài bộ đội. - Bài vẽ của học sinh lớp trước. *Học sinh:.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> - Giấy, bút chì, màu, tẩy,... 2. Phương pháp dạy học: - Quan sát, trực quan. - Vấn đáp, Luyện tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số lớp. - Kiểm tra đồ dung học tập. 2. Kiểm tra bài cũ: ? Nêu một số cách sử dụng màu trong trang trí? 3. Bài mới : * Giới thiệu bài: Gv vào bài trực tiếp: Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Tìm và chọn nội dung A. Hoạt động 1: đề tài: - GV treo ĐDDH MT 6, kết hợp các tranh trong SGK/111-114 về - Hs quan sát. đề tài bộ đội hướng dẫn Hs quan sát: ? Những bức tranh trên vẽ về - Bộ đội đang hành hoạt động gì? quân, Bộ đội đang vui chơi với các em thiếu nhi, thăm nhà... ? Trong tranh có những hình ảnh - Chú bộ đội, người gì? thân, nhà cửa... ? Màu sắc trong tranh được vẽ - HS trả lời. như thế nào? ? Nhìn vào những tranh trên em có thể nhận ra những binh, quân chủng khác nhau không? ? Vậy dựa vào đâu ta phân biệt - Dựa vào trang được bộ đội khác dân thường và phục : áo xanh, phân biệt được giữa các binh mũ ...,và phương * Có thể vẽ nhiều tranh về quân chủng khác nhau? Nêu ví tiện chiến đấu. đề tài bộ đội: dụ? - Chân dung anh bộ đội. ? Ở địa phương em có bộ đội - Hoạt động diễn tập - Bộ đội lao động, mừng đóng quân không? Ngoài những chuẩn bị chiến đấu, chiến thắng. hoạt động ở trên, các chú bộ đội giúp dân dựng nhà, - Bộ đội lao động sản xuất. ở quê em còn có những hoạt thu ngô, lúa, vui - Bộ đội vui chơi cùng động gì khác? chơi với thiếu nhi thiếu nhi, bộ đội giúp dân nhân ngày Tết Trung thu hoạch mùa màng,… thu, ...

<span class='text_page_counter'>(40)</span> ? Vậy vẽ tranh về đề tài bộ đội - HS trả lời. là vẽ về những nội dung gì? - GV tóm tắt, kết luận: II.Cách vẽ:. - B1: Lựa chọ nội dung. - B2: Tìm bố cục (Phác các mảng hình chính, phụ) - B3: Vẽ hình (Chi tiết chính, vẽ thêm các chi tiết phụ khác cho phù hợp) - B4: Vẽ màu (Theo cảm xúc và sáng tạo).. III. Bài tập thực hành: *Yêu cầu: Vẽ một bức tranh đề tài bộ đội (Vẽ hình). IV. Đánh giá kết quả học tập: - Nội dung. - Bố cục. - Hình vẽ.. B. Hoạt động 2: ? Nêu các bước tiến hành trong - HS trả lời. bài vẽ tranh đề tài ? - Gv tóm tắt, kết luận giới thiệu và minh họa bảng theo các bước: ? Em chọn nội dung gì để thể hiện cho đề tài này? - HS trả lời: thu ngô, lúa, vui chơi với thiếu nhi nhân ngày * GV lưu ý cho HS cách lựa Tết Trung thu,... chọn hình ảnh, màu sắc và cách vẽ hình, vẽ màu sao cho phù hợp. - GV giới thiệu một số bài vẽ của HS năm trước cho các em - HS quan sát tham tham khảo. khảo. C. Hoạt động 3: - GV nêu yêu cầu của bài tập. - GV theo dõi, bao quát lớp. - GV đi từng bàn hướng dẫn học sinh làm bài. - HS làm bài theo cá D. Hoạt động 4: nhân. - GV thu một số bài vẽ của học sinh dán lên bảng, gợi ý HS nhận xét về : ? Nội dung của bức tranh? ? Bố cục của bài vẽ như thế nào? - Hs nhận xét theo ? Hình vẽ của bức tranh? cảm nhận cá nhân. - Gv kết luận, chấm điểm, tuyên dương những HS có ý thức làm bài.. 4.Củng cố - Dặn dũ: ? Qua bài học ngày hôm nay các em đã thể hiện tình cảm của mình như thế nào đối với các anh bộ đội? - Gv tóm tắt bổ sung. - Tiếp tục hoàn thành bài vẽ ( Nếu chưa xong ở lớp).

<span class='text_page_counter'>(41)</span> - Chuẩn bị bài sau: Bài 14 . Vẽ tranh: Đề tài bộ đội (Tiết 2). .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... Kiểm tra, nhận xét của BGH hoặc Tổ trưởng. Ngày soạn: 20/11/2011. Ngày giảng: 24/11/2011: (6A2, 6A3); 25/11/2011: (6A1).. TIẾT 14 - BÀI 14: VẼ TRANH: ĐỀ TÀI BỘ ĐỘI (Tiết 2) I. MỤC TIÊU: - HS hiểu thêm nội dung về đề tài bội đội, củng cố cách vẽ tranh về đề tài bộ đội. - HS vẽ được một bức tranh đơn giản về đề tài bộ đội.(Vẽ màu, hoàn thiện bài) - HS yêu quý anh bộ đội qua tranh vẽ. II. CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng dạy - học: *Giáo viên: - Tranh về đề tài bộ đội trong bộ ĐDDH mĩ thuật 6. - Các bước vẽ tranh đề tài bộ đội. - Bài vẽ của học sinh lớp trước. *Học sinh:.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> - Giấy, bút chì, màu, tẩy,... 2. Phương pháp dạy học: - Quan sát, trực quan. - Vấn đáp, Luyện tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số lớp. - Kiểm tra đồ dung học tập. 2. Kiểm tra bài cũ: ? GV kiểm tra một số bài vẽ của HS? 3. Bài mới : * Giới thiệu bài: Gv vào bài trực tiếp: Nội dung Hoạt động của GV III. Bài tập thực hành A. Hoạt động 1: (Tiếp theo) : ? Nêu lại các bước tiến hành trong bài vẽ tranh đề tài bộ đội? - GV tóm tắt, kết luận: - GV gới thiệu: Để có một bức tranh hoàn chỉnh thì phần thể hiện màu sắc cũng rất quan trọng. ? Vậy chúng ta vẽ màu như thế nào cho đẹp? - GV lưu ý cho HS cách vẽ màu sao cho phù hợp với nội dung, màu sắc phải có đậm, có nhạt có thể vẽ theo gam màu .- GV giới thiệu một số bài vẽ của HS năm trước cho các em tham khảo. *Yêu cầu: - GV nêu yêu cầu của bài tập: Vẽ một bức tranh đề tài bộ đội . - GV hướng dẫn HS làm bài: (Vẽ màu, hoàn thiện bài). - Khi vẽ luôn điều chỉnh hình cho cân đối. - Vẽ màu phần chính trước, pphần phụ sau. IV. Đánh giá kết quả học B. Hoạt động 2: tập: - GV thu một số bài vẽ của học sinh dán lên bảng, gợi ý HS nhận xét về : - Nội dung. ? Nội dung của bức tranh? - Bố cục. ? Bố cục của bài vẽ như thế nào?. Hoạt động của HS - HS trả lời.. - HS trả lời. - HS trả lời.. - HS quan sát tham khảo. - HS làm bài theo cá nhân.. - Hs nhận xét theo cảm nhận cá nhân..

<span class='text_page_counter'>(43)</span> - Hình vẽ. - Màu sắc.. ? Hình vẽ của bức tranh? ? Màu sắc, gam màu? - GV kết luận, chấm điểm, tuyên dương những HS có ý thức làm bài.. 4. Củng cố - Dặn dò: - GV hệ thống nội dung chính của bài học. - Tiếp tục hoàn thành bài vẽ ở nhà ( Nếu chưa xong ở lớp) - Chuẩn bị bài sau: Bài 15 . Vẽ trang trí: Trang trí đường diềm. .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... Kiểm tra, nhận xét của BGH hoặc Tổ trưởng. Ngày soạn: 27/11/2011. Ngày giảng: 01/12/2011: (6A2, 6A3); 02/12/2011: (6A1).. TIẾT 15 - BÀI 15 - VẼ TRANG TRÍ: TRANG TRÍ ĐƯỜNG DIỀM I. MỤC TIÊU: - HS hiểu đường diềm là gì. Biết được vẻ đẹp của đường diềm và ứng dụng của đường diềm trong cuộc sống hàng ngày. - HS biết cách trang trí đường diềm theo trình tự các bước. HS vẽ và tô màu được một đường diềm đơn giản theo ý mình. - HS trân trọng yêu quí những đồ vật được trang trí bằng đường diềm trong cuộc sống. II. CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng dạy học: *Giáo viên: - Tranh ảnh về đường diềm, sưu tầm các vật mẫu có trang trí đường diềm: khăn, áo, đĩa… - Một số bài vẽ của học sinh năm trước..

<span class='text_page_counter'>(44)</span> *Học sinh: - Giấy, chì, màu, tẩy… - Sưu tầm các đồ vật có trang trí đường diềm. 2. Phương pháp dạy học: - Quan sát, trực quan. - Vấn đáp, Luyện tập, thực hành. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số lớp: - Kiểm tra đồ dùng dạy học: 2. Kiểm tra bài cũ: ? Chấm điểm một số bài vẽ tranh đề tài bộ đội của Hs? 3. Bài mới : * Giới thiệu bài: GV vào bài trực tiếp: Nội dung Hoạt động của GV I.Thế nào là đường diềm: A. Hoạt động 1: - GV cho HS quan sát một số đồ vật được trang trí bằng đường diềm: cái đĩa, cái khăn… ? Kể tên một số đồ vật được trang trí đường diềm trong cuộc sống? - GV giới thiệu sự đa dạng của việc sử dụng đường diềm trong cuộc sống hàng ngày. ? Ở nhà em có đồ vật nào được trang trí bằng đường diềm không ? - GV cho HS quan sát một mẫu đường diềm, hướng dẫn HS trả lời: ? Các họa tiết này có hình dáng và màu sắc như thế nào? ? Các họa tiết được sắp xếp như thế nào và sắp xếp trong giới hạn nào? - Đường diềm là hình thức ? Vậy theo em hiểu thế nào là trang trí kéo dài, trên đó đường diềm? các hoạ tiết được sắp xếp ? Nêu ứng dụng của đường lặp đi, lặp lại đều đặn và diềm? liên tục giới hạn trong hai đường song song (thẳng, - GV tóm tắt, kết luận:. Hoạt động của HS - HS quan sát. - HS trả lời: Cái bát, đĩa, khăn, mũ, áo, … - Hs quan sát, theo dõi. - HS trả lời: Bát, đĩa…. - Hình và màu giống nhau. - Giới hạn trong hai đường song song. - HS trả lời. - HS trả lời theo ý hiểu..

<span class='text_page_counter'>(45)</span> cong, tròn) II. Cách trang trí đường B. Hoạt động 2: diềm đơn giản. ? Để vẽ được một đường diềm ta - HS trả lời. cần tiến hành theo những bước nào? - B1: Kẻ 2 đường thẳng - GV tóm tắt, bổ xung, giới thiệu - HS theo dõi. song song . và minh họa theo các bước:. - B2: Chia khoảng để vẽ ? Vì sao phải chia khoảng, có hoạ tiết nhắc lại hoặc xen thể chia khoảng theo mấy cách? kẽ. - GV giới thiệu, minh họa 2 cách chia khoảng. - B3: Vẽ hoạ tiết cho đều ? Những họa tiết nào hay sử vào các mảng hình. dụng trong trang trí đường + Họa tiết chính: Mảng diềm? chính. - GV lưu ý: Chọn họa tiết phù + Họa tiết phụ: Mảng phụ. hợp với các khoảng đã chia và sắp xếp theo thể thức nhắc lại hoặc xen kẽ. - B4: Tìm, chọn và vẽ - GV cho Hs quan sát hình 5/117 màu. Phân tích hình vẽ cho HS hiểu Chọn màu nền, màu họa cách dùng màu. tiết và chọn gam màu. - GV cho HS quan sát hình gợi ý cách vẽ và một số bài vẽ của HS năm trước cho HS tham khảo. III. Bài tập thực hành: C. Hoạt động 3: *Yêu cầu: - GV nêu yêu cầu của bài tập. Trang trí một đường Trang trí 1 đường diềm có kích diềm có kích thước: 20 cm thước: 20 cm x 8 cm. Hoạ tiết x 8 cm. (Hoạ tiết, màu sắc màu sắc tự chọn. tự chọn) - GV bao quát lớp, hưóng dẫn HS làm bài : + Kẻ hai đường song song. + Chia khoảng. + Lựa chọn và vẽ họa tiết. IV. Đánh giá kết quả học tập. D. Hoạt động 4: ? Thế nào là đường diềm? Nêu các bước trang trí đường diềm ? - GV hướng dẫn HS nhận xét một số bài vẽ trang trí đường. - Hs trả lời.. - HS trả lời: Hoa, lá, con vật,…. - HS quan sát, tham khảo.. - HS làm bài theo sự hướng dẫn của GV.. - HS trả lời. - HS nhận xét theo cảm nhận riêng của mình..

<span class='text_page_counter'>(46)</span> diềm của bạn về : + Họa tiết. + Màu sắc. - GV bổ xung, kết luận. 4. Củng cố - Dặn dò: - GV hệ thống nội dung chính của bài học. - Tiếp tục hoàn thành bài vẽ ở nhà (nếu chưa xong ở lớp). - Chuẩn bị đầy đủ ĐDHT cho bài sau. .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... Kiểm tra, nhận xét của BGH hoặc Tổ trưởng. Ngày soạn: Ngày giảng:. /12/2011. /12/2011: (6A2, 6A3); 02/12/2011: (6A1).. TIẾT 16 - BÀI 16 - VẼ THEO MẪU: MẪU DẠNG HÌNH TRỤ VÀ HÌNH CẦU (Tiết 1) I. MỤC TIÊU: - HS hiểu về cấu trúc, đặc điểm cấu tạo của hình trụ và hình cầu, biết cách sắp xếp bố cục của bài vẽ hợp lí. - HS biết cách vẽ và vẽ được hình gần giống với mẫu. - HS yêu quý mẫu vẽ qua bố cục, đường nét. II. CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng dạy học: *Giáo viên: - Mẫu vẽ có dạng hình trụ và hình cầu..

<span class='text_page_counter'>(47)</span> - Các bước tiến hành bài vẽ theo mẫu hình trụ và hình cầu. - Một số bài vẽ của HS năm trước. *Học sinh: - Mẫu vẽ có dạng hình trụ và hình cầu - Giấy, chì, màu, tẩy… 2. Phương pháp dạy học: - Trực quan, quan sát. - Vấn đáp, gợi mở. - Luyện tập thực hành. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số lớp. - Kiểm tra ĐDDH. 2. Kiểm tra bài cũ: ? GV chấm điểm một số bài vẽ trang trí đường diềm của HS? 3. Bài mới : * Giới thiệu bài: GV vào bài trực tiếp. Nội dung I. Quan sát, nhận xét: - Bày mẫu có xa gần và thuận mắt, hợp lí.. - Mẫu gồm: hình trụ và hình cầu. - Khung hình chung: Chữ nhật đứng. - Vị trí: hình cầu nằm trước.. Hoạt động của GV A. Hoạt động 1: - GV bày mẫu ngang đường tầm mắt của HS, gợi ý HS nhận xét về bố cục của mẫu. - GV giới thiệu một số bố cục khác nhau, hợp lí và không hợp lí yêu cầu HS lựa chọn. ? Em hãy nhận xét về cách sắp xếp bố cục của các bài vẽ trên? - GV tóm tắt, kết luận. - GV hướng dẫn Hs quan sát nhận xét trên mẫu. ? Mẫu gồm có những vật nào? Khung hình chung của mẫu là hình gì? ? Khung hình riêng của hình trụ và hình cầu như thế nào? ? Nêu vị trí của từng vật mẫu? ? Tỉ lệ của hình cầu so với hình trụ như thế nào? ? Chất liệu của hai vật mẫu? ? Ánh sáng chiếu lên mẫu từ. Hoạt động của HS - HS quan sát, nhận xét.. - HS lựa chọn tìm ra bố cục hợp lí.. - Khung hình : chữ nhật đứng - Hình trụ: hình chữ nhật đứng, cầu hình tròn - Khối cầu bằng 2/3 khối trụ. - HS trả lời. - Từ phải sang trái..

<span class='text_page_counter'>(48)</span> hướng nào? ? Màu sắc và độ đậm nhạt của mẫu như thế nào? - Đậm nhạt: Hình trụ ? Vật nào đậm hơn, vật nào sáng đậm hơn hình cầu. hơn? - GV nhận xét, kết luận. II. Cách vẽ: B. Hoạt động 2: ? Nêu các bước tiến hành trong bài vẽ theo mẫu? - GV nhận xét, kết luận, minh họa bảng theo các bước: - B1: Vẽ khung hình - GV hướng dẫn HS xác định chung. khung hình chunh, riêng. - B2 : Vẽ khung hình riêng của từng vật mẫu. - B3 : Vẽ phác hình. - B4 : Vẽ chi tiết - GV cho HS quan sát hình gợi ý cách vẽ hình trụ, hình cầu và một số bài vẽ của học sinh năm trước cho HS tham khảo. III. Bài tập thực hành: C. Hoạt động 3: * Yêu cầu: - Vẽ mẫu có dạng hình - GV nêu yêu cầu của bài tập. trụ và hình cầu. - Gv theo dõi , quản lí, bao quát (Tiết 1 - Vẽ hình) lớp, hướng dẫn HS làm bài. + Bố cục. + Vẽ khung hình chung, riêng. + Vẽ phác hình. IV. Đánh giá kết quả D. Hoạt động 4. học tập. - GV thu một số bài vẽ của HS hoàn thiện ở các mức độ khác - Bố cục, hình vẽ . nhau dán lên bảng gợi ý HS nhận xét về: ? Bố cục của bài vẽ như thế nào? ? Hình vẽ có giống mẫu hay không? - GV nhận xét, bổ xung kết luận: 4. Củng cố - Dặn dò: ? Nêu các bước tiến hành bài vẽ hình trụ và hình cầu? - Hoàn thiện bài vẽ ở nhà (Nếu chưa xong ở lớp). - Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập cho bài sau:. - HS trả lời. - Hình trụ đậm hơn hình cầu. - HS trả lời. - HS theo dõi.. - Hs quan sát, tham khảo.. - Hs làm bài - HS dán bài cùng GV. - HS nhận xét..

<span class='text_page_counter'>(49)</span> .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... Kiểm tra, nhận xét của BGH hoặc Tổ trưởng. Ngày soạn: Ngày giảng:. /12/2011. /12/2011: (6A2, 6A3); 02/12/2011: (6A1).. TIẾT 17 - BÀI 17 - VẼ THEO MẪU: MẪU DẠNG HÌNH TRỤ VÀ HÌNH CẦU (Tiết 2 - Vẽ đậm nhạt) I. MỤC TIÊU: - Học sinh phân biệt được các độ đậm nhạt chính trên hình trụ và hình cầu, biết cách phân chia các mảng đậm nhạt trên vật mẫu. - Học sinh vẽ được các độ đậm nhạt của vật mẫu một cách đơn giản. - Học sinh thêm yêu quý vật mẫu qua bố cục, đường nét, đậm nhạt. II. CHUẨN BỊ: 1.Đồ dùng dạy học: *Giáo viên: - Mẫu vẽ có dạng hình trụ và hình cầu. - Hình minh họa các bước vẽ đậm nhạt của hình trụ và hình cầu. - Bài vẽ đậm nhạt của HS năm trước. *Học sinh: - Mãu vẽ: hình trụ và hình cầu. - Giấy, chì, màu, tẩy,… 2.Phương pháp dạy học: - Trực quan, quan sát. - Vấn đáp - gợi mở. - Luyện tập - thực hành. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:.

<span class='text_page_counter'>(50)</span> 1. Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số: - Kiểm tra ĐDHT: 2. Kiểm tra bài cũ: ? Chấm điểm một số bài vẽ hình trụ và hình cầu của HS? 3. Bài mới : * Giới thiệu bài: GV vào bài trực tiếp. Nội dung Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs I. Quan sát, nhận xét: A. Hoạt động 1: - GV yêu cầu HS bày mẫu - HS bày mẫu. như tiết 16. - GV điều chỉnh mẫu và hướng ánh sáng. ? Ánh sáng chiếu lên mẫu - HS trả lời : Từ bên từ hướng nào? phải. ? Độ đậm nhạt trên mỗi vật mẫu chuyển tiếp như thế - Độ đậm nhạt trên hình nào? trụ và hình cầu chuyển - Hình trụ đậm hơn hình ? Khối trụ và khối cầu, khối nhẹ nhàng. cầu. nào đậm hơn? ? Độ đậm nhạt phân bố trên - HS trả lời theo thực tế. các vật mẫu như thế nào? - Có 3 độ đậm nhạt chính: Chỗ nào đậm nhất, chỗ nào - Chỗ đậm nhất của mẫu đậm, đậm vừa (trung gian) sáng nhất ? Có thể chia ra là ở trên hình trụ. và sáng. làm mấy độ đậm nhạt chính? ? Em có nhận xét gì về - HS trả lời theo thực tế. bóng đổ của khối cầu lên hình trụ và bóng đổ của 2 vật mẫu lên nền? - GV bổ xung, kết luận : II. Cách vẽ đậm nhạt: B. Hoạt động 2: ? Nêu các bước vẽ đậm nhạt của hình trụ và hình cầu? - Gv bổ xung giới thiệu các - HS quan sát theo dõi. - B1: Phác các mảng hình bước và minh họa bảng: đậm nhạt của hình trụ và hình cầu theo cấu trúc vật mẫu. - B2: Vẽ đậm nhạt. + Vẽ mảng đậm trước, mảng nhạt sau. + Vẽ đậm nhạt theo cấu - GV lưu ý :.

<span class='text_page_counter'>(51)</span> trúc của mẫu.. + Luôn bám sát mẫu để so sánh đối chiếu với bài vẽ. + Vẽ đậm nhạt ở nền để tạo không gian cho bài vẽ. - GV cho HS quan sát hình - HS quan sát, tham khảo. gợi ý cách vẽ đậm nhạt và một số bài vẽ đậm nhạt của HS năm trước cho HS tham khảo. III. Bài tập thực hành: C. Hoạt động 3: *Yêu cầu: - GV nêu yêu cầu của bài - Hs làm bài - Vẽ mẫu có dạng hình trụ tập: Vẽ mẫu có dạng hình và hình cầu. trụ và hình cầu ( vẽ đậm (Tiết 2 - Vẽ đậm nhạt) nhạt) - GV bao quát lớp, hướng dẫn, chỉnh sửa bài cho những HS vẽ chưa được. - Khuyến khích động viên các em làm bài tập cho hiệu quả. IV. Đánh giá kết quả học D. Hoạt động 4: tập: - GV thu một số bài vẽ của HS - HS nhận xét theo cảm hướng dẫn HS nhận xét về: nhận cá nhân. + Các độ đậm nhạt trên bài vẽ. + Tương quan đậm nhạt của bài vẽ. - GV bổ sung,kết luận. 4. Củng cố - Dặn dò: - GV hệ thống nội dung chính của bài học - Chuẩn bị đầy đủ: Giấy, chì, màu, tẩy cho bài sau: Bài 18 - Kiểm tra học kì I - Vẽ trang trí: Trang trí hình vuông. .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... Kiểm tra, nhận xét của BGH hoặc Tổ trưởng.

<span class='text_page_counter'>(52)</span> Ngày soạn: Ngày giảng:. /12/2011. /12/2011: (6A2, 6A3); 02/12/2011: (6A1).. TIẾT 18 - BÀI 18 - VẼ TRANG TRÍ: TRANG TRÍ HÌNH VUÔNG (Kiểm tra học kì I) I. MỤC TIÊU: - Học sinh phát huy được trí tưởng tượng sáng tạo của mình để lựa chọn họa tiết, màu sắc trang trí một hình vuông theo ý thích. - Học sinh vẽ hình, màu và hoàn thiện bài vẽ của mình. - Học sinh làm bài nghiêm túc, hoàn thành bài thi học kỳ I. II. CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng dạy học: *Giáo viên: - Đề kiểm tra. *Học sinh: - Giấy, bút chì, tẩy, màu vẽ... 2. Phương pháp dạy học: - Gợi mở, thực hành – luyện tập. III. CÁC HOAT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số lớp. - Kiểm tra ĐDHT: 2. Kiểm tra : - GV nêu yêu cầu của bài kiểm tra: Trang trí một hình vuông. (Vẽ trên giấy A4, Họa tiết, màu sắc theo ý thích) - HS làm bài. - GV theo dõi, quản lí lớp. - Cuối giờ GV thu bài. 3. Đáp án - biểu điểm: + Bố cục( 3 điểm): Bài vẽ có bố cục đẹp, chặt chẽ, hình mảng rõ ràng có mảng chính, mảng phụ, nêu được trọng tâm bài vẽ. + Hình vẽ( 3 điểm): Hình vẽ rõ ràng, đẹp. + Màu sắc (3 điểm): Bài vẽ kín màu, vẽ màu có đậm nhạt, có hòa sắc nóng lạnh. + Tính sáng tạo trong bài vẽ (1 điểm): Bài vẽ có sự sáng tạo, mới lạ mang tính cá nhân..

<span class='text_page_counter'>(53)</span> 4.Củng cố - dặn dò. - GV tóm tắt nội dung chính của bài học. - Nhận xét thái độ làm việc của HS trong giờ kiểm tra. - Chuẩn bị đầy đủ ĐDHT cho bài sau. .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... Kiểm tra, nhận xét của BGH hoặc Tổ trưởng. Ngày soạn: 01/01/2012. Ngày giảng: 05 /01/2012: (6A2, 6A3);. /01/2012: (6A1).. TIẾT 19 . BÀI 19 : THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT: TRANH DÂN GIAN VIỆT NAM I. MỤC TIÊU: - Học sinh hiểu nguồn gốc, ý nghĩa và vai trò của tranh dân gian Việt Nam trong đời sống xã hội. HS biết được hai dòng tranh Đông Hồ và Hàng Trống và đặc điểm của từng dòng tranh. - HS phân biệt được hai dòng tranh Đông Hồ và Hàng Trống. - Giáo dục học sinh sự quí trọng, lòng yêu mến và ý thức giữ gìn nghệ thuật cổ của dân tộc. II. CHUẨN BỊ: 1. Tài liệu tham khảo: - Lược sử Mĩ thuật và mĩ thuật học NXB Giáo Dục..

<span class='text_page_counter'>(54)</span> - Tranh dân gian Việt Nam. 2. Đồ dùng dạy học: *Giáo viên: - Một số tranh dân gian Đông Hồ, Hàng Trống. *Học sinh: - Sưu tầm một số tranh dân gian. 3. Phương pháp dạy học: - Quan sát, trực quan. - Vấn đáp - Gợi mở, - Giảng giải - Thuyết trình. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số lớp. - Kiểm tra ĐDHT. 2. Kiểm tra bài cũ: - Không kiểm tra. 3. Bài mới : * Giới thiệu bài: GV vào bài trực tiếp: Nội dung I.Vài nét về tranh dân gian. - Tranh dân gian có từ lâu đời do các nghệ nhân xưa sáng tác. - Tranh được sử dụng trang trí đón xuân nên gọi là tranh Tết, tranh dùng để thờ cúng nên gọi là tranh thờ. - Được sản xuất: Làng Đông Hồ (Bắc Ninh), Hàng Trống (Hà Nội), Kim Hoàng (Hà Tây cũ)…. Hoạt động của Gv A. Hoạt động1: - GV gọi HS đọc bài. - GV gợi ý HS trả lời câu hỏi: ? Tranh dân gian là loại tranh như thế nào? Nó có nguồn gốc từ đâu? Do ai sáng tác? ? Tại sao lại gọi tranh dân gian là tranh Tết, tranh thờ? Tranh Tết mang ý nghĩa gỡ? ? Tranh dân gian được sản xuất ở đâu? Kể tên một số bức tranh dân gian mà em biết? - GV treo một số tranh dân gian, gợi ý HS quan sát và trả lời: ? Những bức tranh trên vẽ về nội dung gì? - GV bổ sung, kết luận : B. Hoạt động 2.. Hoạt động của Hs - HS đọc bài. - HS trả lời. - HS trả lời.. - Làng Đông Hồ (Bắc Ninh), Hàng Trống (Hà Nội)…. - Nội dung: Chúc tụng, thờ Chúc tụng, thờ cúng, sinh hoạt trong đời cúng, sinh hoạt… sống, các trò chơi dân gian... II. Hai dòng tranh Đông Hồ và Hàng Trống. 1. Tranh Đông Hồ - GV gọi HS đọc bài: - Tranh sản xuất tại làng ? Vì sao gọi là tranh Đông - Tranh sản xuất tại.

<span class='text_page_counter'>(55)</span> Đông Hồ, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh. - Tranh do những người dân làm lúc nông nhàn. - Nội dung tranh : Về các đề tài trong cuộc sống xã hội. - Cách làm tranh: Tranh được sản xuất hàng loạt từ những bản khắc khác nhau, mỗi màu là một bản in.. Hồ?. làng Đông Hồ, .... ? Tranh Đông Hồ do ai sáng tác? Tranh phục vụ cho ai? ? Tranh đề cập đến nội dung gì? ? Tranh được sản xuất như thế nào?. - HS trả lời.. - GV cho HS quan sát một số tranh dân gian Đông Hồ: - Màu sắc: Sẵn có và dễ tìm. ? Tranh Đông Hồ có màu sắc như thế nào? Màu sắc in tranh được lấy từ đâu? Cho ví dụ? ? Đường nét trong tranh Đông - Đường nét: đơn giản, khoẻ Hồ như thế nào? Nét đen in khoắn dứt khoát. sau cùng có tác dụng gì? ? Kể tên một số bức tranh Đông Hồ mà em biết? - GV tóm tắt, kết luận. 2. Tranh Hàng Trống - Tranh được sản xuất và bày bán tại phố Hàng Trống Hoàn Kiếm - Hà Nội. - Tranh do những nghệ nhân sáng tác. - Cách làm tranh: Dùng một bản khắc in nét sau đó tô màu. - Đường nét: mềm mại mảnh mai, chau chốt và tinh tế. - Màu sắc: tươi sáng của phẩm nhuộm nguyên chất. - Nội dung : Châm biếm , đả kích, thờ cúng, tín ngưỡng… - Một số tranh : Ngũ Hổ, Phật Bà Quan Âm, Chợ Quê, Lý Ngư Vọng Nguyệt, Bịt mắt bắt dê.... - Về các đề tài trong cuộc sống xã hội. - HS trả lời. - HS quan sát. - HS trả lời. - Màu đen lấy từ than lá rơm, màu đỏ lấy từ sỏi đỏ, màu vàng lấy từ gỗ vang…. - Gà mái, Đánh ghen, Gà Đại Cát, ? Vì sao gọi là tranh Hàng Đám cưới chuột, Bà Trống? Triệu… - HS trả lời. ? Tranh do ai sáng tác nhằm mục đích gì? ? Tranh Hàng Trống được sản - HS trả lời theo ý xuất như thế nào? hiểu. - GV cho Hs quan sát một số - HS trả lời. tranh dân gian Hàng Trống: ? Đường nét và màu sắc trong trnh Hàng Trống như thế nào? - Đường nét: mềm mại mảnh mai, chau ? Tranh đề cập đến nội dung chốt và tinh tế. gì? ? Kể tên một số bức tranh - Châm biếm , đả Hàng Trống mà em biết? kích, thờ cúng... - Ngũ Hổ, Phật Bà Quan Âm, Chợ - GV tóm tắt, kết luận. Quê... C. Hoạt động 3..

<span class='text_page_counter'>(56)</span> III. Giá trị nghệ thuật của tranh dân gian. - Bố cục theo lối ước lệ, thuận mắt, tượng trưng. - Tranh gồm phần chữ ( thơ ) minh hoạ cho phần tranh. - Tranh Đông Hồ và tranh Hàng Trống là hai dòng tranh dân gian tiêu biểu cho nghệ thuật tranh dân gian Việt Nam. IV. Đánh giá kết quả học tập.. ? Theo em tranh dân gian có giá trị nghệ thuật như thế nào? - HS trả lời.. D. Hoạt động 4. ? Tranh dân gian thường có nội dung gì? ? Nêu một số nét cơ bản của - HS trả lời. tranh Đông Hồ, Hàng Trống? - GV kết luận, bổ sung. - GV tuyên dương những em nghiêm túc có nhiều ý kiến phát biểu xây dựng bài, nhận xét giờ học.. 4.Củng cố - Dặn dò: - GV hệ thống nội dung chính của bài học. - Học bài, trả lời câu hỏi trong SGK/127. - Chuẩn bị cho bài học sau: Giới thiệu một số trang dân gian Việt Nam. .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... Kiểm tra, nhận xét của BGH hoặc Tổ trưởng. Ngày soạn: Ngày giảng:. /01/2012. /01/2012: (6A2, 6A3);. /01/2012: (6A1)..

<span class='text_page_counter'>(57)</span> TIẾT 20 – BÀI 20 - THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT: GIỚI THIỆU MỘT SỐ TRANH DÂN GIAN VIỆT NAM I. MỤC TIÊU: - Học sinh hiểu sâu hơn về giá trị nghệ thuật của hai dòng tranh dân gian Đông Hồ và Hàng Trống thông qua nội dung và hình thức thể hiện của một số bức tranh. - Học sinh có ý thức phát huy nghệ thuật truyền thống đặc sắc của dân tộc, yêu kính, tôn trọng những tác phẩm mĩ thuật của cha ông để lại. II. CHUẨ BỊ: 1. Tài liệu tham khảo: - Lược sử mĩ thuật và mĩ thuật học ( NXB Giáo Dục) - Mĩ thuật và phương pháp dạy học (Phần tranh dân gian) 2. Đồ dùng dạy học: *Giáo viên: - Một số tranh dân gian giới thiệu trong bài. * Học sinh: - Sưu tầm tranh, ảnh về tranh dân gian. - Vở ghi, SGK... 3. Phương pháp dạy học: - Quan sát, trực quan. - Vấn đáp - gợi mở, Thuyết trình. III. Các hoạt động dạy - học: 1. Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số lớp. - Kiểm tra ĐDHT. 2. Kiểm tra bài cũ: ? Em hãy kể tên một số dòng tranh dân gian chính ở Việt Nam? ? So sánh hai dòng tranh dân gian Đông Hồ và Hàng Trống? 3. Bài mới : * Giới thiệu bài: GV vào bài trực tiếp. Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS I.Gà Đại Cát A. Hoạt động 1. ( Tranh Đông Hồ) - GV gọi HS đọc mục I sgk/137. - GV hướng dẫn HS quan sát tranh trên bảng. - Hs quan sát, trả lời. - GV gợi ý Hs trả lời: ? Nhân dân ta có tục lệ gì vào - Dán tranh ở cửa để ngày Tết đầu năm? trấn ma quỷ. - Đề tài : chúc tụng. ? Bức tranh Gà đại cát thuộc - Đề tài chúc tụng. đề tài gì? - Hình ảnh: Chú gà trống ? Tranh vẽ hình ảnh gì là - Chú gà trông oai vệ..

<span class='text_page_counter'>(58)</span> oai vệ, hùng dũng => Sự chính? Hình ảnh đó được vẽ thịnh vương và mạnh mẽ. như thế nào? Tượng trưng cho cho điều gì? ? Tranh được in trên chất liệu gì? - Bố cục hài hòa thuận mắt. ? Em có nhận xét gì về bố - Hình vẽ, màu sắc đơn cục, hình vẽ, màu sắc sử dụng giản. trong tranh? - Đường nét to chắc khỏe. ? Đường nét trong tranh như thế nào? => Nội dung: chúc mừng - GV nhận xét, kết luận. mọi nhà, mọi người đón xuân mới nhiều điều tốt, nhiều tài lộc. II. Chợ quê B. Hoạt động 2. (Tranh Hàng Trống) - GV gọi học sinh đọc mục II sgk/138. - GV hướng dẫn HS quan sát tranh trên bảng, đặt câu hỏi, gợi ý HS trả lời: - Đề tài: Sinh hoạt vui chơi. ? Bức tranh chợ quê thuộc đề tài gì? - Hình ảnh: Con người và ? Trong tranh có những hình cảnh vật. ảnh nào? ? Cảnh vật trong tranh chợ quê được thể hiện như thế nào? - Bố cục: Ngang dàn đều. ? Bố cục của bức tranh? - Màu sắc tươi, rực rỡ. ? Màu sắc và đường nét trong - Đường nét thanh mảnh tranh như thế nào? tinh tế. - GV nhận xét, phân tích, kết => Nội dung: Diễn tả một buổi luận: chợ quê nhộn nhịp tấp nập. III. Đám cưới chuột. C. Hoạt động 3. ( tranh Đông Hồ) - GV gọi HS đọc mục III sgk/138. - GV hướng dẫn HS quan sát tranh trên bảng. - Đề tài: Châm biếm đả ? Bức tranh đám cưới chuột kích. thuộc đề tài gì?. - Giấy dó. - Bố cục hài hòa thuận mắt. Hình vẽ , màu sắc đơn giản. - Đường nét to chắc khỏe.. - HS đọc bài. - HS quan sát tranh, trả lời. - Đề tài sinh hoạt vui chơi. - Cảnh vật, con người. - Tấp nập nhộn nhịp.. - Ngang dàn đều. - Màu sắc tươi, rực rỡ. - HS đọc bài. - HS quan sát tranh trên bảng. - Đề tài: Châm biếm đả kích..

<span class='text_page_counter'>(59)</span> - Hình ảnh chính: Mèo và ? Trong tranh có những hình chuột => Tệ tham nhũng ảnh nào? Những hình ảnh này trong xã hội xưa. gợi cho ta biết về điều gì về xã hội phong kiến xưa? - Bố cục ngang, màu sắc ? Tranh có bố cục như thế đơn giản. nào? Màu sắc, đường nét ra - Đường nét to, chắc khỏe. sao? - Nội dung: Phê phán những ? Trình bày nội dung của thói hư, tật xấu trong xã hội. tranh " Đám cưới chuột "? - GV nhận xét, phân tích kết luận liên hệ thực tế hiện nay. IV. Phật Bà Quan Âm D. Hoạt động 4. ( Tranh Hàng Trống) - GV gọi HS đọc mục IV sgk/139. - GV hướng dẫn HS quan sát tranh trên bảng. - Đề tài: Tôn giáo, thờ ? Bức tranh thuộc đề tài nào? cúng. - Hình ảnh: Phật Bà Quan ? Trong tranh có những hình Âm, Kim Đồng, Ngọc Nữ. ảnh nào? ? Tranh được vẽ trên chất liệu gì? Vẽ như thế nào? - Bố cục cân đối, hài hòa. ? Bố cục, màu sắc, đường nét Màu sắc tươi rực rỡ, đường trong tranh như thế nào? nét mềm mại uyển chuyển. - GV nhận xét, phân tích kết => Khuyên răn con người luận: làm việc thiện theo thuyết của đạo Phật. III. Đánh giá kết quả học E. Hoạt động 5. tập. ? Nêu tóm tắt nội dung của bức tranh Chợ quê? ? Bức tranh đám cưới chuột thể hiện nội dung gì? - GV tóm tắt, kết luận tuyên dương những HS hăng hái tham gia xây dựng bài. 4.Củng cố - Dặn dò: - GV hệ thống nội dung chính của bài học. - Học bài, trả lời câu hỏi trong SGK.. - HS trả lời theo ý hiểu: Tệ tham nhũng... - Ngang, mang tính ước lệ... - Hs trả lời.. - HS đọc bài. - HS quan sát tranh trên bảng. - HS trả lời. - Phật Bà Quan Âm, Kim Đồng, Ngọc Nữ. - Giấy,... - HS trả lời.. - HS trả lời..

<span class='text_page_counter'>(60)</span> - Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập cho bài sau. .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... Kiểm tra, nhận xét của BGH hoặc Tổ trưởng. Ngày soạn: Ngày giảng:. /02/2012. /02/2012: (6A2, 6A3);. /02/2012: (6A1).. TIẾT 21. BÀI 21: VẼ THEO MẪU: MẪU CÓ HAI ĐỒ VẬT (Tiết 1- Vẽ hình) I. MỤC TIÊU: - Học sinh hiểu được đặc điểm, hình dáng, cấu tạo và đậm nhạt của cái bình đựng nước và cái hộp. Biết sắp xếp bố cục hợp lý. - Học sinh vẽ được hình gần giống với mẫu, ứng dụng để vẽ những đồ vật thường gặp trong cuộc sống. - Học sinh yêu quý mẫu vẽ và mọi vật xung quanh qua bố cục, nét vẽ. II. CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng dạy học: *Giáo viên: - Mẫu vẽ: Cái bình đựng nước và cái hộp. - Tranh tham khảo, các bước bài vẽ theo mẫu mẫu có 2 đồ vật..

<span class='text_page_counter'>(61)</span> - Bài vẽ của HS năm trước. *Học sinh: - Giấy, chì, màu, tẩy… - Mẫu vẽ: Cái bình đựng nước và cái hộp. 2. Phương pháp dạy học: - Trực quan - Quan sát. - Vấn đáp, Luyện tập thực hành. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số lớp. - Kiểm tra ĐDHT: 2. Kiểm tra bài cũ: ? Đề tài được phản ánh trong tranh dân gian bao gồm những gì? ? So sánh hai dòng tranh Đông Hồ và Hàng Trống? 3. Bài mới : * Giới thiệu bài: Gv vào bài trực tiếp. Nội dung I. Quan sát, nhận xét:. Hoạt động của GV A. Hoạt động 1: - GV giới thiệu qua về mẫu vẽ. - GV hướng dẫn HS bày mẫu với các bố cục khác nhau, gợi ý HS lựa chọn bố cục hợp lí. - GV hướng dẫn HS quan sát mẫu. - Mẫu gồm: Cái bình ? Mẫu vẽ gồm những vật nào? đựng nước và hình hộp. - Khung hình: Hình chữ ? Tập hợp mẫu nằm trong nhật nằm ngang. khung hình gì? - Vị trí: Hình hộp đặt ? Vị trí của từng vật mẫu như trước cái bình. thế nào? - Chất liệu: ? Chất liệu của từng vật mẫu? - Cấu tạo từng đồ vật: ? Cái bình đựng nước có dạng hình gì? ? Cái bình đựng nước gồm có những bộ phận nào? ? So sánh miệng với đáy bình đựng nước? ? Tỷ lệ của bình đựng nước so với hình hộp? ? Cái hộp được đặt như thế nào? Ta nhìn thấy mấy mặt?. Hoạt động của HS. - HS bày mẫu cùng giáo viên. - HS quan sát, trả lời. - Gồm cái bình đựng nước và hình hộp. - Hình chữ nhật nằm ngang. - Hình hộp đặt trước cái bình. - Cái bình:Dạng hình trụ. - Cấu tạo: Gồm: Nắp, tay cầm, thân, đáy... - Miệng rộng hơn đáy. - HS quan sát, trả lời. - HS quan sát, trả lời..

<span class='text_page_counter'>(62)</span> ? Hướng ánh sáng chiếu tới mẫu từ đâu? - Đậm nhạt: ? Độ đậm nhạt chung của mẫu và độ đậm nhạt của từng vật mẫu như thế nào? - GV bổ sung, kết luận II. Cách vẽ: B. Hoạt động 2: - GV gọi HS nhắc lại các bước vẽ? - GV bổ sung, tóm tắt minh hoạ - B1: Ước lượng tỉ lệ, vẽ bảng theo các bước: khung hình chung. - B2: Vẽ khung hình từng vật mẫu. - B3: Tìm tỉ lệ các bộ phận. - B4: Phác hình bằng nét thẳng, mờ. - B5: Vẽ chi tiết, hoàn - GV hướng dẫn cụ thể cách thiện hình. xác định khung hình chung riêng. - GV cho HS quan sát một số bài của HS năm trước cho HS tham khảo để tránh mắc lỗi về bố cục, hình vẽ. III. Bài tập thực hành: C. Hoạt động 3: * Yêu cầu: Vẽ cái bình - GV nêu yêu cầu của bài tập: đựng nước và cái hộp vẽ cái bình đựng nước và cái ( Tiết 1: Vẽ hình) hộp ( Tiết 1: Vẽ hình) - GV quản lí lớp. - GV đi từng bàn, nhóm quan sát, gợi ý HS làm bài: + Bố cục. + Hình vẽ. + Nét vẽ. IV. Đánh giá kết quả D. Hoạt động 4: học tập: - GV thu một số bài vẽ của HS, gợi ý HS nhận xét bài vẽ về: + Bố cục bài vẽ so với trang giấy.. - HS trả lời. - HS quan sát, trả lời theo thực tế.. - HS trả lời. - HS quan sát. - HS quan sát, theo dõi. - HS quan sát, tham khảo.. - HS làm bài theo từng cá nhân dưới sự hướng dẫn của GV.. - HS nhận xét theo cảm nhận cá nhân..

<span class='text_page_counter'>(63)</span> + Hình vẽ. - GV nhận xét, cho điểm khuyến khích HS. 4. Củng cố - Dặn dò: ? Nêu các bước tiến hành bài vẽ cái bình đựng nước và cái hộp? - GV hệ thống nội dung chính của bài học. - Về nhà hoàn thiện bài vẽ. - Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập cho bài sau: .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... Kiểm tra, nhận xét của BGH hoặc Tổ trưởng. Ngày soạn: 12/02/2012. Ngày giảng: 16/02/2012: (6A2, 6A3); 17/02/2012: (6A1).. TIẾT 22. BÀI 22: VẼ THEO MẪU: MẪU CÓ HAI ĐỒ VẬT (Tiết 2 - Vẽ đậm nhạt) I. MỤC TIÊU: - Học sinh hiểu thêm về hình dáng và đậm nhạt của cái bình đựng nước và hình hộp, biết cách phân biệt các độ đậm nhạt. Vẽ phác được các mảng đậm nhạt theo cấu trúc vật mẫu. - Học sinh vẽ được đậm nhạt của mẫu vẽ một cách đơn giản, ứng dụng để vẽ những đồ vật thường gặp trong cuộc sống. - Học sinh yêu quý mẫu vẽ và mọi vật xung quanh qua bố cục, nét vẽ, đậm nhạt. II. CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng dạy học: *Giáo viên: - Mẫu vẽ: Cái bình đựng nước và cái hộp. - Tranh tham khảo, các bước vẽ đậm nhạt mẫu có 2 đồ vật..

<span class='text_page_counter'>(64)</span> - Bài vẽ của HS năm trước. *Học sinh: - Giấy, chì, màu, tẩy… - Mẫu vẽ. 2. Phương pháp dạy học: - Trực quan - Quan sát. - Vấn đáp, Luyện tập - thực hành. III. CÁC HOẠT ĐEOỌNG DẠY - HỌC: 1. Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số lớp. - Kiểm tra ĐDHT: 2. Kiểm tra bài cũ: ? Nêu các bước tiến hành bài vẽ mẫu có hai đồ vật? 3. Bài mới : * Giới thiệu bài: GV vào bài trực tiếp. Nội dung Hoạt động của GV III. Cách vẽ đậm nhạt. A. Hoạt động 1: 1. Phác mảng hình - GV yêu cầu HS bày mẫu như đậm nhạt. tiết 21. - GV điều chỉnh mẫu và hướng ánh sáng chiếu tới vật mẫu. - GV gợi ý HS quan sát, nhận xét: ? Hướng ánh sáng chiếu tới vật mẫu từ đâu? - Cái bình đậm hơn cái ? Độ đạm nhạt ở hai vật mẫu hộp. này như thế nào? vật nào đậm hơn? - Có các độ đậm nhạt ? Độ đậm nhạt chuyển tiếp trên chính: Đậm, đậm vừa, cái bình đựng nước và hình hộp nhạt và sáng. như thế nào? Có thể chia ra làm mấy độ đậm nhạt chính? ? Vật nào có ranh giới độ đậm nhạt rừ ràng hơn? Vì sao? - GV tóm tắt bổ sung. ? Em có nhận xét gì về bóng đổ của cái bình đựng nước, hình hộp và bóng đổ của 2 vật mẫu lên nền? ? Chỗ sáng nhất của mẫu là ở đâu?. Hoạt động của HS - Hs bày mẫu.. - Cái bình đậm hơn cái hộp. - Độ đậm nhạt trên cái bình chuyển tiếp nhẹ nhàng hơn trên cái hộp. - HS trả lời. - HS trả lời.. - Chỗ sáng nhất của mẫu là chỗ tiếp sáng trờn hình hộp..

<span class='text_page_counter'>(65)</span> ? Chỗ đậm nhất trên vật mẫu là - Chỗ đậm nhất của mẫu chỗ nào? là ở dưới đáy cái bình đựng nước - GV cho HS quan sát nhận xét - Hs quan sát nhận xét. độ đậm nhạt của mẫu từ 3 vị trớ nhìn khác nhau: chính diện, bên trái, bên phải để HS thấy các mảng đậm nhạt thay đổi theo từng vị trí. - GV hướng dẫn HS vẽ các mảng đậm nhạt: - Vẽ các mảng đậm nhạt ? Ta vẽ các mảng đậm nhạt như - HS trả lời. theo cấu trúc, hình dáng thế nào? vật mẫu. - GV bổ sung, kết luận. 2. Vẽ đậm nhạt: B. Hoạt động 2: ? Ta vẽ đậm nhạt như thế nào? - HS trả lời. - GV tóm tắt bổ sung, minh hoạ + Vẽ mảng đậm trước, bảng : mảng nhạt sau. + Vẽ đậm nhạt theo cấu trúc của mẫu. + Bám sát mẫu để so sánh đối chiếu với bài vẽ. + Vẽ đậm nhạt ở nền để - GV cho HS quan sát hình gợi - HS quan sát, tham tạo không gian cho bài ý cách vẽ đậm nhạt và một số khảo. vẽ. bài vẽ đậm nhạt của HS năm trước cho các em tham khảo. III. Bài tập thực hành: C. Hoạt động 3: * Yêu cầu: - GV nêu yêu cầu của bài tập : Vẽ cái bình đựng nước Vẽ cái bình đựng nước và cái và cái hộp ( Vẽ đậm hộp ( Vẽ đậm nhạt) nhạt) - GV bao quát lớp, hướng dẫn - HS làm bài theo từng gợi ý HS làm bài, chỉnh sửa bài cá nhân. cho những HS vẽ chưa được. - Khuyến khích động viên các em HS còn lúng túng. IV. Đánh giá kết quả D. Hoạt động 4: học tập. - GV thu một số bài vẽ của HS dán lên bảng, gợi ý HS nhận xét về:.

<span class='text_page_counter'>(66)</span> + Độ đậm nhạt của từng mẫu vật so với nhau. + Độ đậm nhạt của bài vẽ so với mẫu.. + Độ đậm nhạt của từng mẫu - HS nhận xét theo cảm vật so với nhau. nhận cá nhân. + Độ đậm nhạt của bài vẽ so với mẫu. - GV bổ sung, kết luận.. 4. Củng cố - Dặn dò: ? Nêu các bước tiến hành vẽ đậm nhạt cái bình đựng nước và cái hộp? - Về nhà hoàn thiện bài vẽ. - Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập cho bài sau: Tiết 23 - Vẽ tranh: Đề tài Ngày Tết và mùa xuân - Tiết 1. .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... Kiểm tra, nhận xét của BGH hoặc Tổ trưởng. Ngày soạn: 20/02/2012. Ngày giảng: 23/02/2012: (6A2, 6A3); 24/02/2012: (6A1).. TIẾT 23 – BÀI 23 - VẼ TRANH: ĐỀ TÀI NGÀY TẾT VÀ MÙA XUÂN (Kiểm tra giữa kì II - Tiết 1) I. MỤC TIÊU: - Học sinh hiểu khai thác được nội dung về đề tài ngày Tết và mùa xuân, lựa chọn được nội dung yêu thích để thể hiện. - Học sinh vẽ được tranh đề tài ngày Tết và mùa xuân. - Học sinh yêu mến quê hương đất nước, trân trọng gìn giữ những nét văn hoá truyền thống của cha ông để lại thông qua phong tục tập quán của địa phương. - Học sinh làm bài nghiêm túc, hoàn thành bài thi học kỳ (Tiết 1: Vẽ hình) II. CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng dạy học: *Giáo viên: - Đề kiểm tra.

<span class='text_page_counter'>(67)</span> *Học sinh: - Giấy, bút chì, tẩy, màu vẽ... 2. Phương pháp dạy học: - Gợi mở, thực hành – luyện tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số lớp. - Kiểm tra ĐDHT: 2. Kiểm tra : - GV nêu yêu cầu của bài kiểm tra: Vẽ một bức tranh: Đề tài ngày Tết và mùa xuân (Vẽ hình - Thể hiện trên giấy A4) - HS làm bài. - GV theo dõi, quản lí lớp. - GV lưu ý: Tiết này HS chỉ hoàn thiện ở bước vẽ hình. 3. Củng cố - dặn dò. - GV nêu yêu cầu chính của bài kiểm tra. - Nhận xét thái độ làm việc của HS trong giờ kiểm tra. - Chuẩn bị đầy đủ ĐDHT cho bài sau. .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... Kiểm tra, nhận xét của BGH hoặc tổ trưởng. Ngày soạn: 26/02/2012. Ngày giảng: 01/03/2012: (6A2, 6A3); 02/ 03/2012: (6A1).. TIẾT 24 – BÀI 24 - VẼ TRANH: ĐỀ TÀI NGÀY TẾT VÀ MÙA XUÂN (Kiểm tra giữa kì II - Tiết 2) I. MỤC TIÊU: - Học sinh phát huy được trí tưởng tượng sáng tạo của mình để lựa chọn nội dung đề tài theo ý thích tìm bố cục hình mảng, hình ảnh sinh động để thể hiện. - Học sinh vẽ màu và hoàn thiện bài vẽ theo yêu cầu. - Học sinh làm bài nghiêm túc, hoàn thành bài thi học kỳ (Tiết 2: Vẽ màu, hoàn thiện bài) II. CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng dạy học: *Giáo viên: - Đề kiểm tra.

<span class='text_page_counter'>(68)</span> *Học sinh: - Giấy, bút chì, tẩy, màu vẽ... 2. Phương pháp dạy học: - Thực hành – luyện tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số lớp. - Kiểm tra ĐDHT: 2. Kiểm tra : - GV nêu yêu cầu của bài kiểm tra: Vẽ một bức tranh: Đề tài ngày Tết và mùa xuân (Vẽ màu, hoàn thiện bài ) - HS làm bài. - GV theo dõi, quản lí lớp. - Cuối giờ GV thu bài. 3. Đáp án - biểu điểm: + Bố cục (3 điểm): Bài vẽ có bố cục đẹp, chặt chẽ, hình mảng rõ ràng có mảng chính, mảng phụ, nêu được trọng tâm bài vẽ. + Hình vẽ (3 điểm): Hình vẽ sinh động, có các hình dáng khác nhau, có dáng động dáng tĩnh. + Màu sắc (3 điểm): Bài vẽ kín màu, vẽ màu có đậm nhạt, có hòa sắc nóng lạnh. + Tính sáng tạo trong bài vẽ (1 điểm): Bài vẽ có sự sáng tạo, mới lạ mang tính cá nhân. 4. Củng cố - dặn dò. - GV nêu yêu cầu chính của bài kiểm tra. - Nhận xét thái độ làm việc của HS trong giờ kiểm tra. - Chuẩn bị đầy đủ ĐDHT cho bài sau. ..................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... ........................................................................................................................... Kiểm tra, nhận xét của BGH hoặc tổ trưởng.

<span class='text_page_counter'>(69)</span> Ngày soạn: 26/02/2012. Ngày giảng: 08/03/2012: (6A2, 6A3); 09/03/2012: (6A1).. TIẾT 25 – BÀI 25 - VẼ TRANG TRÍ: KẺ CHỮ IN HOA NÉT ĐỀU I. MỤC TIÊU: - Học sinh hiểu về đặc điểm kiểu chữ in hoa nét đều và tác dụng của kiểu chữ này trong trang trí. - Học sinh biết cách kẻ chữ và cách sắp xếp dòng chữ. Kẻ được một dòng chữ đơn giản, ngắn gọn bằng kiểu chữ này. - Học sinh yêu quý và trân trọng nghệ thuật trang trí của cha ông. II. CHUẨN BỊ: 1.Đồ dùng dạy học: *Giáo viên: - Bảng mẫu chữ cái và số kiểu chữ in hoa nét đều. - Hình minh hoạ cách sắp xếp dòng chữ. - Một số lỗi về bố cục chữ. - Một số bài vẽ của HS năm trước. *Học sinh: - Sưu tầm kiểu chữ in hoa nét đều ở sách báo… - Giấy, chì, màu, tẩy… 2. Phương pháp dạy học: - Trực quan - Quan sát, - Vấn đáp, Luyện tập - thực hành. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số lớp. - Kiểm tra đồ dùng học tập. 2. Kiểm tra bài cũ: - Không kiểm tra. 3. Bài mới : * Giới thiệu bài: GV vào bài trực tiếp: Nội dung I. Đặc điểm chữ nét đều:. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS A. Hoạt động 1. - GV gợi ý HS trả lời câu hỏi: ? Em biết gì về nguồn gốc chữ - HS trả lời theo ý hiểu. Tiếng Việt chúng ta đang dùng.

<span class='text_page_counter'>(70)</span> + Đặc điểm: - Có các nét đều bằng nhau. - Chiều cao, chiều ngang của chữ có thể thay đổi.. + Chia ra làm 3 loại: - Loại chỉ có nét thẳng,: A, E, H, I, K, L, M... - Loại có cả nét thẳng và nét cong: B, D, Đ, G, P... - Loại chỉ có nét cong: C, O, Q, S. - Các chữ có độ rộng hẹp khác nhau. II. Cách sắp xếp dòng chữ.. hiện nay? ? Theo em chữ Tiếng Việt có nhiều loại không? Kể tên một số loại chữ mà em biết? - GV tóm tắt giới thiệu qua về nguồn gốc và các loại chữ. - GV cho HS quan sát bảng chữ cái in hoa nét đều. ? Nêu đặc điểm cơ bản của chữ in hoa nét đều? ? Chiều ngang và chiều cao của chữ thay đổi phụ thuộc vào điều gì? - GV cho HS quan sát 3 chữ: A, B, C. ? Ba chữ trên có hình dáng như thế nào? ? Căn cứ vào hình dáng của chúng người ta chia ra làm mấy loại? Đó là những loại nào? ? Chữ cái chỉ có nét thẳng? ? Chữ cái kết hợp 2 nét cong và thẳng? ? Chữ cái chỉ có nét cong? ? Độ rộng của các nét như thế nào? - GV nhận xét, kết luận. B. Hoạt động 2. - GV gọi HS đọc bài. ? Nêu cách sắp xếp và trang trớ dòng chữ? - GV minh họa bảng theo các bước:. - Có nhiều loại. - HS theo dõi. - HS quan sát, trả lời. - Các nét đều bằng nhau - Tuỳ theo mục đích sử dụng. - HS quan sát trả lời: Hình dáng khác nhau. - 3 Loại:- Loại chỉ có nét thẳng, loại có cả nét thẳng và nét cong, loại chỉ có nét cong.. - Các chữ có độ rộng hẹp khác nhau. - HS đọc bài. - HS trả lời.. 1. Sắp xếp dòng chữ - HS quan sát. cân đối: - Sắp xếp 1 hay nhiều dòng. - Ngắt dòng sao cho rõ ý, cân đối. 2. Chia khoảng cách giữa các con chữ, các chữ trong dòng chữ: - Xác định chiều ngang, - GV minh hoạ một số chữ.

<span class='text_page_counter'>(71)</span> chiều cao của dòng chữ. - Phân chia khoảng cách các con chữ, các chữ trong dòng chữ rộng hay hẹp tuỳ theo hình dáng của chúng. 3. Kẻ chữ và tô màu: - Phác hình dáng chữ. - Tô màu.. đứng cạnh nhau nhưng khoảng - HS quan sát. cách khác nhau: AH, HI, OC.... ? Muốn dòng chữ dễ nhìn, dễ đọc thì màu sắc của chữ và nền - Màu sắc phải rõ ràng, tương phản. như thế nào? - GV nhận xét, kết luận, lấy ví dụ minh họa. III.Bài tập thực hành. C. Hoạt động 3. *Yêu cầu: - GV nêu yêu cầu của bài tập. Kẻ dũng chữ in hoa nột - GV quan sát lớp, theo dõi - HS làm bài. đều: “ HỌC TẬP TỐT” hướng dẫn HS làm bài. - Khuôn khổ: Giấy A4, màu sắc tự chọn. IV. Đánh giá kết quả D. Hoạt động 4. học tập. + Bố cục dòng chữ trên - Gv thu một số bài vẽ của HS, - HS nhận xét bài theo cảm nhận cá nhân dưới giấy. gợi ý HS nhận xét về: sự hướng dẫn của Gv. + Nét chữ. + Bố cục dòng chữ trên giấy. + Màu sắc. + Nét chữ. + Màu sắc. - GV tóm tắt, kết luận chấm điểm một số bài. 4.Củng cố - Dặn dò: ? Nêu các bước tiến hành kẻ chữ. - Về nhà tiếp tục hoàn thành bài vẽ. - Chuẩn bị bài sau: Giấy chì, màu, tẩy. Đọc trước bài 26. .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... Kiểm tra, nhận xét của BGH hoặc tổ trưởng.

<span class='text_page_counter'>(72)</span> Ngày soạn: 12/03/2012. Ngày giảng: 15/03/2012: (6A3); 17/03/2012: (6A1, 6A2).. TIẾT 26 – BÀI 26 - VẼ TRANG TRÍ: KẺ CHỮ IN HOA NÉT THANH, NÉT ĐẬM I. MỤC TIÊU: - Học sinh hiểu về đặc điểm kiểu chữ in hoa nét thanh, nét đậm và tác dụng của kiểu chữ này trong trang trí. - Học sinh biết cách sắp xếp dòng chữ, kẻ được một dòng chữ đơn giản, ngắn gọn bằng kiểu chữ này. - Học sinh yêu quý và trân trọng nghệ thuật trang trí của cha ông. II. CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng dạy học: *Giáo viên: - Bảng mẫu chữ cái in hoa nét đều, nét thanh nét đậm. - Hình gợi ý cách kẻ chữ. - Bài vẽ của HS năm trước. - Một số chữ in hoa nét thanh đậm sử dụng trong sách báo. *Học sinh: - Giấy, chì, màu, tẩy.... 2.Phương pháp dạy học: - Quan sát, trực quan. - Vấn đáp, Thực hành - Luyện tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số lớp: - Kiểm tra đồ dùng HT: 2. Kiểm tra bài cũ: ? Nêu đặc điểm của chữ in hoa nét đều? 3. Bài mới : * Giới thiệu bài: GV vào bài trực tiếp. Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS I. Đặc điểm của chữ in A.Hoạt động 1. hoa nét thanh, nét đậm. - GV cho HS quan sát hai bảng chữ - HS quan sát..

<span class='text_page_counter'>(73)</span> - Trong mỗi chữ đều có nét thanh (nét nhỏ) và nét đậm (nét to) trừ chữ I. - Bề rộng của các chữ khác nhau.. cái và số in hoa nét đều và in hoa nét thanh đậm: - GV gợi ý HS nhận ra đâu là kiểu chữ in hoa nét thanh đậm và gợi ý HS quan sát. - GV chỉ trên trực quan cụ thể các chữ: A, H, I... ? Trong mỗi chữ trên các nét có bằng nhau không? ? Nêu đặc điểm của chữ in hoa nét thanh nét đậm? ? Vậy thế nào là nét thanh, nét đậm? ? Bề rộng của các chữ có bằng nhau không? - GV minh họa cùng chữ A, B nhưng với kích thước khác nhau gợi ý HS trả lời. ? Chiều ngang và chiều cao của chữ giống nhau không, nó phụ thuộc vào điều gì?. - Tỉ lệ giữa chiều cao, chiều ngang của chữ có thể thay đổi phụ thuộc vào ý định của người kẻ chữ. - GV hướng dẫn HS quan sát hình dáng của các chữ, gợi ý HS trả lời: ? Căn cứ vào hình dáng của chữ người ta chia chữ ra làm mấy loại? ? Kể tên những chữ cái chỉ có nét thẳng? Chữ có cả nét thẳng và nét cong, chữ chỉ có nét cong ? - GV tóm tắt, kết luận. - GV minh họa, hướng dẫn HS quan sát để tìm ra vị trí của nét thanh, nét đậm. - GV giới thiệu: Nét thanh là nét đi lên, đưa ngang, nét xiên từ phải sang trái. Nét đậm là nét đi xuống. ? GV cho HS quan sát một số kiểu chữ in hoa nét thanh đậm khác nhau trong sách báo để các em nhận ra chữ có chân hoặc không có chân. - Tác dụng: Dùng trang ? Kiểu chữ này có tác dụng gì?. - HS lựa chọn. - HS quan sát. - HS trả lời. - Có các nét không đều nhau có nét thanh, nét đậm. - Khác nhau.. - Chiều ngang, chiều cao thay đổi tuỳ theo mục đích sử dụng - HS quan sát. - 3 loại: - A, E, H, I, K,l... - B, D, R, U, G,... - C, O, Q, S - HS quan sát. - HS theo dõi.. - HS trả lời..

<span class='text_page_counter'>(74)</span> trí ở bìa sách, đầu báo, khẩu hiệu... II. Cách sắp xếp dòng chữ.. Thường dùng trang trí ở đâu? - GV nhận xét, kết luận. B. Họat động 2. ? Nêu cách sắp xếp và trang trí - HS trả lời. dòng chữ? - GV tóm tắt đưa ra trực quan, - HS theo dõi. - B1: Tìm chiều cao, phân tích, giới thiệu các bước. chiều dài của dòng chữ. - B2: Phân chia khoảng cách giữa các con chữ sao cho hợp lí. - B3: Kẻ chữ. - B4: Tô màu. - GV lưu ý: Tỉ lệ nét thanh nét đậm tựy thuộc vào ý định của người kẻ chữ. - Trong một dòng chữ thì nét thanh bằng nhau, nét đậm bằng nhau. - GV gợi ý HS tham khảo hình 2/143. - HS quan sát tham - GV cho HS quan sát một số bài khảo. vẽ của HS năm trước, phân tích về cách sắp xếp, bố cục, nét vẽ, màu sắc cho HS tham khảo. III. Bài tập thực hành. C. Hoạt động 3. *Yêu cầu: Kẻ dòng chữ - GV nêu yêu cầu của bài tập. nét thanh nét đậm: TRƯỜNG THCS - GV quản lí lớp, theo dõi, hướng - HS làm bài theo HUỔI LUÔNG dẫn HS làm bài. từng cá nhân. trên khổ giấy A4. IV. Đánh giá kết quả D. Hoạt động 4 học tập - GV thu một số bài vẽ của HS dán - HS nhận xét, đánh lên bảng, gợi ý HS nhận xét về: Bố giá. cục dòng chữ, nét vẽ, màu sắc. - GV tóm tắt, kết luận chấm điểm một số bài. 4.Củng cố - Dặn dò: - GV hệ thống nội dung chính của bài học. - Hoàn thành bài tập ở nhà (nếu chưa xong ở lớp). - Chuẩn bị bài sau: Bài 27- Vẽ tranh: Đề tài: Mẹ của em. ...........................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(75)</span> .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... Kiểm tra, nhận xét của BGH hoặc tổ trưởng. Ngày soạn: 18/03/2012. Ngày giảng: 22/03/2012: (6A3); 23/03/2012: (6A1, 6A2).. TIẾT 27 – Bài 27 - VẼ TRANH: ĐỀ TÀI MẸ CỦA EM I. MỤC TIÊU: - Học sinh hiểu về đề tài mẹ của em, hiểu về những công việc hằng ngày của mẹ. Tìm và lựa chon được nội dung về đề tài này. - Học sinh vẽ được một bức tranh về đề tài mẹ của em. - HS thể hiện được tình cảm yêu mến kính trọng cha mẹ, tôn trọng những công việc hàng ngày của mẹ. II. CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng dạy học: *Giáo viên: - Tranh vẽ về đề tài Mẹ của em (Bộ ĐDHT lớp 6). - Hình minh họa các bước vẽ tranh về mẹ. - Một số bài vẽ của HS năm trước..

<span class='text_page_counter'>(76)</span> *Học sinh: Giấy, bút chì, tẩy, màu vẽ. 2. Phương pháp dạy học: - Vấn đáp - Gợi mở, - Luyện tập - thực hành. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số lớp: - Kiểm tra đồ dùng học tập: 2. Kiểm tra bài cũ: ? Nêu đặc điểm của kiểu chữ in hoa nét thanh nét đậm? ? Chấm điểm một số bài kẻ chữ của HS? 3. Bài mới : * Giới thiệu bài: GV vào bài trực tiếp: Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Tìm và chọn nội dung A. Hoạt động 1: đề tài: - GV treo ĐDDH MT 6, kết hợp các - HS quan sát. tranh trong SGK/141 về đề tài Mẹ của em hướng dẫn HS quan sát: ? Những bức tranh trên vẽ về - Mẹ ở nhà chủ nhật, những nội dung gì? Mẹ đang bế em, Mẹ cho gà ăn. ? Trong tranh có những hình ảnh - Mẹ, con, cảnh vật. nào? Hình ảnh nào là chính? Hình ảnh người mẹ là chính. ? Màu sắc trong tranh được vẽ - HS trả lời. như thế nào? - GV tóm tắt, bổ sung. - GV cho HS quan sát một số - HS quan sát. bức tranh vẽ về hình ảnh người mẹ ở các vùng miền khác nhau. ? Quan sát và chỉ ra đâu là hình - HS lựa chọn chỉ ảnh người mẹ ở miền núi, nông trên tranh. thôn, thành thị, miền biển? ? Căn cứ vào đâu mà em nhận - Dựa vào trang ra hình ảnh người mẹ ở các phục, công việc, vùng miền khác nhau? phong cảnh… - Đề tài vẽ về mẹ rất ? Có thể vẽ tranh về người mẹ - Mẹ đi làm nương. phong phú, có thể vẽ với những công việc gì? Mẹ cho gà ăn, mẹ đi nhiều tranh về đề tài Mẹ chợ, Mẹ nấu cơm,… của em: - Chân dung mẹ..

<span class='text_page_counter'>(77)</span> - Mẹ đang lao động: Làm nương, cấy lúa, thu hoạch mùa, nấu ăn... ? Mẹ của em ở nhà thường làm - HS trả lời. những công việc gì? Em có có yêu thương mẹ mình không? Thể hiện qua những việc làm cụ thể nào? - GV tóm tắt, kết luận: II. Cách vẽ: B. Hoạt động 2: ? Nêu các bước tiến hành trong - HS trả lời. bài vẽ tranh đề tài ? - GV tóm tắt, kết luận giới thiệu và minh họa bảng theo các bước: ? Em chọn nội dung gì để thể - B1: Lựa chọ nội dung. hiện cho đề tài này? - Vẽ mẹ đi làm nương, mẹ giặt quần - B2: Tìm bố cục (Phác áo, mẹ nấu ăn , mẹ các mảng hình chính, phụ) ? Tranh vẽ về mẹ thì hình ảnh thu ngô, lúa… - B3: Vẽ hình (Hình ảnh nào là chính? - Hình ảnh mẹ là chính, vẽ thêm các chi tiết chính. phụ khác cho sinh động) - B4: Vẽ màu (Theo cảm * GV lưu ý cho HS cách lựa xúc và sáng tạo). chọn hình ảnh, màu sắc và cách vẽ hình, vẽ màu sao cho phù hợp. - GV giới thiệu một số bài vẽ của HS năm trước cho các em - HS quan sát tham tham khảo. khảo. C. Hoạt động 3: III. Bài tập thực hành: - GV nêu yêu cầu của bài tập. *Yêu cầu: - GV theo dõi, bao quát lớp. Vẽ một bức tranh đề tài về - GV đi từng bàn hướng dẫn học - HS làm bài theo cá mẹ của em. sinh làm bài. nhân. - Vẽ trên giấy A4, màu sắc tự chọn. D. Hoạt động 4: IV. Đánh giá kết quả học - GV thu một số bài vẽ của học tập: sinh dán lên bảng, gợi ý HS nhận xét về : ? Nội dung của bức tranh? - Nội dung. ? Bố cục của bài vẽ như thế nào? - HS nhận xét theo - Bố cục. ? Hình vẽ và màu sắc của bức cảm nhận cá nhân. - Hình vẽ, màu sắc. tranh?.

<span class='text_page_counter'>(78)</span> - GV kết luận, chấm điểm, tuyên dương những HS có ý thức làm bài. 4. Củng cố - Dặn dò: ? Qua bài học ngày hôm nay các em đã thể hiện tình cảm như thế nào đối với người mẹ của mình? - GV tóm tắt bổ sung. - Tiếp tục hoàn thành bài vẽ ( Nếu chưa xong ở lớp) - Chuẩn bị bài sau: Bài 28 - Vẽ theo mẫu: Mẫu có hai đồ vật (Tiết 1 - Vẽ hình). .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... Kiểm tra, nhận xét của BGH hoặc Tổ trưởng. Ngày soạn: Ngày giảng:. 25/03/2012. 29/03/2012: (6A3); 30/03/2012: (6A1, 6A2).. TIẾT 28 – BÀI 28 - VẼ THEO MẪU: MẪU CÓ HAI ĐỒ VẬT ( Tiết 1 - Vẽ hình) I. MỤC TIÊU : - Học sinh biết cách đặt mẫu hợp lí, bố cục trong trang giấy cân đối. Hiểu cấu trúc đặc điểm của cái phích và quả. - Học sinh biết cách vẽ và vẽ được hình hai vật mẫu một cách đơn giản gần giống với mẫu. - Học sinh yêu quý vẻ đẹp của mẫu qua bố cục, đường nét. Thêm yêu quí, giữ gìn bảo vệ những tài sản, dụng cụ trong gia đình. II. CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng dạy học.

<span class='text_page_counter'>(79)</span> *Giáo viên: - Mẫu vẽ: Cái phích và quả. - Hình hướng dẫn cách vẽ. - Một số bài vẽ của học sinh năm trước. * Học sinh: - Vở vẽ, bút chì, tẩy... 2. Phương pháp dạy học - Vấn đáp, gợi mở. - Trực quan, quan sát. - Luyện tập, thực hành. III .Các hoạt động dạy - học: 1. Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số: - Kiểm tra Đ DHT: 2. Kiểm tra bài cũ: ? Chấm điểm một số bài vẽ tranh về đề tài mẹ của em của Hs? 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: GV vào bài trực tiếp: Nội dung I. Quan sát, nhận xét.. Hoạt động của GV A. Hoạt động 1. - Gọi HS lên bày mẫu rồi gọi HS khác nhận xét cách bày mẫu của bạn. - GV nhận xét, điều chỉnh sao cho hợp lý và gợi ý HS quan sát mẫu: - Mẫu vẽ: Cái phích và qủa. ? Mẫu vẽ gồm những vật nào? - Khung hình chung : chữ ? Khung hình của toàn bộ vật nhật đứng. mẫu nằm trong hình gì? - Khung hình riêng : ? Khung hình riêng của từng vật mẫu như thế nào? - Vị trí : Quả nằm trước. ? Vị trí của từng vật được đặt như thế nào? - Đặc điểm cấu tạo: ? Cái phích có dạng hình gì? gồm có những bộ phận nào? Cấu tạo của từng bộ phận?. - Chất liệu: - Màu sắc, độ đậm nhạt:. Hoạt động của HS - HS bày mẫu theo yêu cầu của GV.. - Cái phích và qủa. - Chữ nhật đứng. - HS trả lời. - Quả nằm trước.. - Hình trụ, gồm có: Nắp, vai thân ,đáy... - Nắp, thân, đáy hình trụ, vai hình chóp cụt.... ? Quả có dạng hình gì? - Hình cầu. ? Chất liệu của từng vật mẫu - Phích: Nhựa, quả là gì? từ tự nhiên. ? Màu sắc và độ đậm nhạt của - HS trả lời. từng vật mẫu như thế nào?.

<span class='text_page_counter'>(80)</span> ? Ánh sáng chiếu lên mẫu từ hướng nào? - GV hướng dẫn HS so sánh tỉ lệ chiều ngang, chiều cao của từng mẫu so với khung hình và tỉ lệ của từng vật mẫu so với nhau. - Gv nhận xét, kết luận. II. Cách vẽ. B. Hoạt động 2. ? Nêu các bước vẽ trong bài vẽ theo mẫu? - GV tóm tắt, giới thiệu và minh họa bảng theo từng - B1: Vẽ khung hình chung. bước: - B2: Vẽ khung hình từng đồ vật. - B3: Ước lượng kích thước các bộ phận. - B4: Vẽ phác các nét chính. - B5: Vẽ chi tiết. - GV cho HS đọc lưu ý SGK/145. - GV cho HS quan sát hình minh họa các bước vẽ và một số bài vẽ của HS năm trước cho các em tham khảo. III. Bài tập thực hành. C. Hoạt động 3. Yêu cầu: - GV nêu yêu cầu của bài tập. Vẽ cái phích và quả. - GV quan sát chung, hướng - Vẽ hình dẫn HS làm bài. - Vẽ bằng bút chì đen. D IV. Đánh giá kết quả học D. Hoạt động 4. tập. - - GV chọn một số bài vẽ hoàn thành ở các mức độ khác nhau dán lên bảng. - - Gợi ý học sinh nhận xét về: + Bố cục. + Bố cục. + Hình vẽ, nét vẽ. + Hình vẽ, nét vẽ. - Gv nhận xét, kết luận chấm điểm một số bài vẽ của HS. 4. Củng cố, Dặn dò:. - Từ trái sang . - HS so sánh.. - HS trả lời. - HS theo dõi.. - HS quan sát. - HS đọc bài. - HS quan sát, tham khảo.. - HS làm bài. - HS dán bài cùng GV. - HS nhận xét theo cảm nhận về: + Bố cục + Hình vẽ, nét vẽ..

<span class='text_page_counter'>(81)</span> - GV hệ thống nội dung chính của bài học. - Xem trước cách vẽ đậm nhạt. - Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập cho bài sau: Bài 29 - Vẽ theo mẫu: Mẫu có hai đồ vật - Tiết 2 - Vẽ đậm nhạt. .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... Kiểm tra, nhận xét của BGH hoặc Tổ trưởng. Ngày soạn: 01 /04/2012. Ngày giảng: 05/04/2012: (6A3);. 06/04/2012: (6A1, 6A2).. TIẾT 29 – BÀI 29 - VẼ THEO MẪU: MẪU CÓ HAI ĐỒ VẬT ( Tiết 2 - Vẽ đậm nhạt) I. MỤC TIÊU: - Học sinh phân biệt được những mức độ đậm nhạt và biết phân mảng đậm nhạt theo cấu trúc của từng vật mẫu. - Vẽ được các độ đậm nhạt trên vật mẫu: đậm, đậm vừa, nhạt và sáng. - Học sinh thấy được vẻ đẹp của cái phích và quả dưới tác động của ánh sáng. Thêm yêu quí, giữ gìn bảo vệ những tài sản, dụng cụ trong gia đình. II. CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng dạy học: *Giáo viên: - Mẫu vẽ: Cái phích và quả..

<span class='text_page_counter'>(82)</span> - Hình minh họa các bước tiến hành một bài vẽ đậm nhạt phích và quả. - Một số bài vẽ của học sinh các năm trước. *Học sinh: - Vở vẽ, bút chì, tẩy,... 2. Phương pháp dạy học: - Vấn đáp, gợi mở. - Trực quan, quan sát. - Luyện tập – thực hành. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số lớp : - Kiểm tra ĐDHT: 2. Kiểm tra bài cũ: ? Nêu các bước tiến hành vẽ cái phích và quả? Chấm điểm một số bài vẽ hình của HS? 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: GV vào bài trực tiếp: Nội dung III. Cách vẽ đậm nhạt.. - Quan sát các độ nhạt và các mảng nhạt. - Gồm 4 độ đậm chính: Đậm, đậm nhạt và sáng,. đậm đậm nhạt vừa,. Hoạt động của GV A. Hoạt động 1. - Gọi HS lên bày mẫu rồi gọi HS khác nhận xét cách bày mẫu của bạn. - GV điều chỉnh cách bày mẫu sao cho như tiết 28. - GV yêu cầu HS quan sát mẫu, điều chỉnh lại hình vẽ cho đúng. - GV hướng dẫn HS quan sát các độ đậm nhạt trên mẫu vẽ. ? Hướng ánh sáng chính chiếu trên mẫu vật như thế nào? ? Độ đậm nhạt phân bố trên vật mẫu như thế nào? Gồm mấy độ chính? - GV gọi 3 HS ở 3 vị trí khác nhau quan sát và nhận xét về các độ đậm nhạt và các mảng đậm nhạt. ? Độ đậm nhạt được chuyển tiếp như thế nào? - GV hướng dẫn HS cách vẽ. Hoạt động của HS - HS bày mẫu theo gợi ý của GV.. - HS quan sát. - HS quan sát. - Từ bên trái sang. - Phân bố không đều. - HS trả lời theo từng vị trí. - Nhẹ nhàng. - HS quan sát..

<span class='text_page_counter'>(83)</span> đậm nhạt: + Phác các mảng đậm nhạt trên vật mẫu. +B1. Phác các mảng đậm ? Ta phác mảng đậm nhạt như - HS trả lời. nhạt theo cấu trúc của vật thế nào? mẫu. +B2: Vẽ đậm nhạt ? Ta vẽ đậm nhạt như thế - HS trả lời. + Vẽ mảng đậm trước, nào? mảng nhạt sau. - GV nhận xét, kết luận, - HS quan sát. + Vẽ đậm nhạt theo cấu minh họa trên bảng các nét vẽ trúc của mẫu. ngang, dọc, xiên. + Vẽ đậm nhạt ở nền để - GV lưu ý: Khi vẽ luôn quan tạo không gian cho bài vẽ. sát mẫu để điều chỉnh hình cho cân đối. IV. Bài tập thực hành. B. Hoạt động 2. * Yêu cầu: - GV nêu yêu cầu của bài tập. Vẽ mẫu có hai đồ vật ( Cái - GV quan sát chung, nhắc - HS làm bài. phích và quả) nhở, hướng dẫn học sinh làm Tiết 2 - Vẽ đậm nhạt. bài theo từng cá nhân. V. Đánh giá kết quả học D C. Hoạt động 3. tập. - - GV thu một số bài vẽ của HS hoàn thiện ở các mức độ khác - HS dán bài nhau yêu cầu HS dán bài lên bảng. - - GV gợi ý học sinh nhận xét - HS nhận xét theo về: cảm nhận về: + Phác mảng đậm nhạt. + Phác mảng đậm nhạt. + Phác mảng đậm nhạt + Độ đậm nhạt của bài vẽ + Độ đậm nhạt của bài vẽ so + Độ đậm nhạt của bài so với mẫu. với mẫu. vẽ so với mẫu. - GV nhận xét, kết luận chấm điểm một số bài. 4. Củng cố, Dặn dò: - Gv hệ thống nội dung chÍnh của bài học. - Hoàn thành bài tập ở nhà ( Nếu ở lớp chưa song ) - Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập cho bài sau: Đọc trước Bài 30. .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... ...........................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(84)</span> .......................................................................................................................................... Kiểm tra, nhận xét của BGH hoặc Tổ trưởng. Ngày soạn: 09 /04/2012. Ngày giảng: 12/04/2012: (6A3);. 13/04/2012: (6A1, 6A2).. TIẾT 30 - BÀI 30 - THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT: SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT THẾ GIỚI THỜI KÌ CỔ ĐẠI I. MỤC TIÊU: - Học sinh làm quen với nền văn minh Ai Cập, Hi Lạp, La Mã thời kỳ cổ đại thông qua sự phát triển rực rỡ của nền mĩ thuật thời đó. - Học sinh hiểu sơ lược về sự phát triển của các loại hình Mĩ thuật Ai Cập, Hi Lạp, La Mã thời kỳ cổ đại. - Học sinh yêu thích các loại hình Mĩ thuật Ai Cập, Hi Lạp, La Mã thời kỳ cổ đại, trân trọng giá trị nghệ thuật của nhân loại. II. CHUẨN BỊ: 1. Tài liệu tham khảo: - Lịch sử mĩ thuật thế giới NXB Giáo dục 1998. 2. Đồ dùng dạy học: *Giáo viên: - Sưu tầm tranh, ảnh phiên bản về các công trình nghệ thuật của các nền văn hoá Ai Cập, Hy Lạp, La Mã thời kỳ cổ đại (Bộ ĐDMT 6). - Bản đồ Thế giới . *Học sinh: SGK, vở ghi... 3. Phương pháp dạy học: - Trực quan. - Vấn đáp - gợi mở - Gảng giải, thuyết trình III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số lớp. - Kiểm tra ĐDHT: 2. Kiểm tra bài cũ:.

<span class='text_page_counter'>(85)</span> ? Chấm điểm một số bài vẽ đậm nhạt cái phích và quả của HS? 3. Bài mới : * Giới thiệu bài: GV vào bài trực tiếp: Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS I. Sơ lược về mĩ thuật Ai Cập A.Hoạt động 1. thời kỳ cổ đại. - GV gọi HS đọc bài. - HS đọc bài. ? Em biết gì về đất nước Ai - HS trả lời theo ý Cập? (Về vị trí địa lí, con hiểu. - Ai Cập nằm ở Đông bắc người, nền văn hóa) Châu Phi có một nền văn minh - GV chỉ cho HS biết vị trí rực rỡ, khoa học kỹ thuật phát đất nước Ai Cập trên bản đồ triển sớm. thế giới, tóm tắt, giới thiệu: - Con người cần cù sáng tạo. 1. Kiến trúc. ? Mĩ thuật Ai Cập gồm những - HS trả lời. loại hình nghệ thuật nào? - Gồm : Nhiều đền thờ, Kim tự ? Tiêu biểu cho kiến trúc Ai - Đền thờ. Kim tự tháp đồ sộ (Lăng mộ của các Cập cổ đại là những công tháp. Pha-ra-ông – Vua Ai Cập ) trình nào? - Tiêu biểu : Kim tự tháp Kê ? Em biết gì về Kim tự tháp ở - HS trả lời: Kim tự ốp. Ai Cập? Kể tên Kim tự tháp tháp Kê ốp. tiêu biểu? - GV tóm tắt, kết hợp ĐDDH phân tích kết luận: 2. Điêu khắc. - Điêu khắc phát triển phong ? Điêu khắc Ai Cập phát triển - Phát triển mạnh phú, bao gồm các pho tượng như thế nào? Bao gồm những mẽ, phong phú... đá khổng lồ, các pho tượng gì? vừa và nhỏ, nhiều phù điêu và hình chạm trổ. - Đặc điểm: tả thực tinh tế và ? Đặc điểm điêu khắc Ai - HS trả lời. sinh động. Cập? - Tác phẩm tiêu biểu: Tượng Nhân Sư, tượng Viên thư lại ? Kể tên một số tác phẩm tiêu -Tượng Nhân Sư, ngồi, tượng Hoàng hậu Ai biểu? tượng Viên thư lại Cập,... - GV tóm tắt, kết hợp ĐDDH ngồi, chạm khắc... phân tích kết luận: 3. Hội họa. - Tranh tường cỡ lớn phát triển ? Thể loại nào trong hội họa - Tanh tường. mạnh. Ai Cập cổ đại phát triển? - Nội dung: Sự tích liên quan ? Nội dung của những bức - Sự tích liên quan đến những vị thần, và người tranh đó miêu tả gỡ? đến những vị thần,.. sáng lập ra thế giới..

<span class='text_page_counter'>(86)</span> - Đường nét đơn giản, màu sắc ? Tranh có đường nét và màu hài hũa. sắc như thế nào? - GV tóm tắt, kết hợp ĐDDH phân tích kết luận: II. Sơ lược về mĩ thuật Hi B. Hoạt động 2: Lạp thời kỳ cổ đại. - GV chỉ trên bản đồ, giới 1. Kiến trúc. thiệu qua về đất nước Hi Lạp: - Sáng tạo tra những kiểu cột ? Nét tiêu biểu của kiến trúc độc đáo, khỏe khoắn. Hi Lạp? - Tiêu biểu: Đền Pac-tê-nông ? Nêu những công trình kiến và đường diềm chạm khắc trúc tiêu biểu? chạy xung quanh ngôi đền. => Kiến trúc đặc sắc và đẹp - GV tóm tắt, kết hợp ĐDDH mắt. phân tích kết luận: 2. Điêu khắc. - Gồm: Tượng và phù điêu , ? Điêu khắc Hi Lạp gồm phỏt triển đạt đến đỉnh cao của những thể loại nào? Nó phát sự cân đối hài hoà. triển như thế nào? - Tác giả, tác phẩm tiêu biểu: ? Kể tên một số tác giả và tác +Tượng Đô-ri-pho (Pô-li-clét) phẩm tiêu biểu? +Tượng Người ném đĩa (Mirông). - GV tóm tắt, phân tích kết +Tượng Thần Dớt (Phi-đi-at).. luận: 3. Hội họa. - Các tác phẩm còn lại rất ít. ? Nêu vài nét về hội hoạ? - Gv tóm tắt, phân tích kết 4. Đồ gốm. luận: - Đặc điểm: hình dáng đẹp độc ? Đồ gốm Hi Lạp cổ đại có đáo, màu men phong phú sang đặc điểm gì? trọng, trang trí hài hoà. - GV tóm tắt, kết luận: III. Sơ lược về mĩ thuật Hi Lạp thời kỳ cổ đại. 1. Kiến trúc - Kiến trúc đô thị phát triển mạnh. - Sáng chế ra xi măng, gạch nung. - Tiêu biểu: Đấu trường Cô-lidê ( Chứa 8 vạn khán giả ). - Đơn giản, màu sắc hài hũa.. - Hs theo dừi. - HS trả lời. - Đền Pác-tê-nông.. - Gồm: Tượng và phù điêu. + Tượng Đô-ri-pho (Pô-li-clét).... - HS trả lời. - HS trả lời: hình dáng đẹp độc đáo.... - GV chỉ trên bản đồ, giới - Kiến trúc đô thị. thiệu qua về đất nước La Mã: Sáng chế ra xi ? Điểm mạnh của kiến trúc măng, gạch nung. La Mã cổ đại? ? Công trình kiến trúc tiêu biểu? - GV giới thiệu qua về đấu trường Cô-li-dê:.

<span class='text_page_counter'>(87)</span> 2. Điêu khắc : - Khai sinh ra kiểu tượng đài kị sĩ. Tượng chân dung phát triển mạnh. - Tiêu biểu: tượng Hoàng Đế Mac Ô-ren trên lưng ngựa. 3. Hội hoạ. - Tranh tường phát triển đề tài tôn giáo và kinh thánh. - Vẽ theo lối hiện thực .. ? Trình bày những nét nổi bật - Khai sinh ra kiểu của điêu khắc La Mã cổ đại? tượng đài kị sĩ. ? Tác phẩm tiêu biểu? - GV tóm tắt, kết luận.. - Tượng Hoàng Đế Mac Ô-ren trên lưng ngựa. ? Hội hoạ La Mã phát triển - Tranh tường. như thế nào? Thể loại nào là chủ yếu? Đặc điểm? - GV tóm tắt, kết luận. IV. Đánh giá kết quả học tập C. Hoạt động 3: ? Mĩ thuật Ai Cập cổ đại gồm - HS trả lời. những loại hình nghệ thuật - HS bổ sung. nào? ? Tác phẩm Người ném đĩa của nhà điêu khắc nào ? a. Pô-li-clét. b. Phi-đi-át c. Mi-rông d. A-pen-cơ +Đáp án: Người ném đĩa của - HS nghe, theo dõi. Mi-rông. - GV bổ sung, kết luận. 4. Củng cố, Dặn dò: - GV hệ thống nội dung chính của bài học. - Học bài, trả lời câu hỏi trong SGK. - Chuẩn bị bài sau: Bài 31 - Thường thức mĩ thuật : Một số công trình tiêu biểu của mĩ thuật Ai Cập, Hi Lạp, La Mã thời kỳ cổ đại. .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... Kiểm tra, nhận xét của BGH hoặc Tổ trưởng.

<span class='text_page_counter'>(88)</span> Ngày soạn: Ngày giảng:. /04/2012. /04/2012: (6A3);. /04/2012: (6A1, 6A2).. TIẾT 31 – BÀI 31 - THƯỜNG THỨC MĨ THẬT: MỘT SỐ CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU CỦA MĨ THUẬT AI CẬP, HI LẠP, LA MÃ THỜI KÌ CỔ ĐẠI I. MỤC TIÊU: - Học sinh nhận thức rõ hơn về vẻ đẹp và các giá trị của mĩ thuật Ai Cập, Hi lạp, La Mã thời kì cổ đại thông qua một số công trình, tác phẩm mĩ thuật. - Hiểu thêm về nét riêng biệt của mỗi nền mĩ thuật của Ai Cập, Hi lạp, La Mã thời kì cổ đại. - Học sinh yêu quý, tôn trọng những giá trị văn hoá nghệ thuật cổ của các dân tộc trên thế giới. II. CHUẨN BỊ: 1. Tài liệu tham khảo: - Lịch sử Mĩ thuật thế giới NXB Giáo dục 1998. 2. Đồ dùng dạy học: *Giáo viên: - Sưu tầm tranh, ảnh phiên bản về các công trình nghệ thuật của các nền văn hoá Ai Cập, Hi Lạp, La Mã thời kỳ cổ đại (Bộ ĐDMT 6) *Học sinh: SGK, vở ghi... 3. Phương pháp dạy học: - Trực quan. - Vấn đáp - gợi mở. - Gảng giải, thuyết trình. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số lớp. - Kiểm tra ĐDHT: 2. Kiểm tra bài cũ: - Không kiểm tra. 3. Bài mới : * Giới thiệu bài: GV Vào bài trực tiếp: Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS I. Kiến trúc: A. Hoạt động 1:.

<span class='text_page_counter'>(89)</span> *Kim tự tháp Kê-ốp (Ai Cập) - Được xây dựng vào khoảng 2900 năm trước Công nguyên bằng đá vôi trong vòng 20 năm.. - GV cho HS đọc mục I/ SGK/155 kết hợp quan sát trên phiên bản tranh. ? Kim tự tháp Kê-ốp được xây dựng trong khoảng thời gian nào? Bằng chất liệu gì? Trong bao nhiêu năm? ? Kim tự tháp Kê-ốp có hình dáng như thế nào?. - Hình dáng như một ngôi nhà khổng lồ cao 40 - 50 tầng (cao 138m) - Cấu trúc: Là hình chóp tứ ? Kim tự tháp Kê-ốp có cấu giác, 4 mặt là 4 tam giác trúc như thế nào? chụm đầu vào nhau, đáy là hình vuông có cạnh dài 225m. ? Em còn biết thêm gì vê Kim tự tháp Kê-ốp? ? Kim tự tháp Kê-ốp có những - Có giá trị nghệ thuật, khoa giá trị gì? học chứa đựng nhiều bí ẩn => Là di sản văn hóa của - GV tóm tắt, phân tích,kết nhân loại, là kì quan của thế luận: giới. II. Điêu khắc: 1. Tượng Nhân sư (Ai Cập) B. Hoạt động 2: - GV gọi HS đọc bài. ? Tại sao người ta lại gọi là tượng Nhân sư? - Nằm trước Kim tự tháp ? Tượng nằm ở đâu, là pho Kê-phơ-ren, là pho tượng tượng như thế nào? Nhân sư khổng lồ. - Tượng trưng cho trí tuệ và ? Pho tượng tượng trưng cho sức mạnh của quyền lực. điều gì? - Tạc vào khoảng 2700 năm ? Tượng được tạc trong khoảng TCN từ đá hoa cương. thời gian nào? Bằng chất liệu gì? - Đặc điểm: Cao khoảng ? Đặc điểm chính của pho 20m, dài khoảng 60m, đầu tượng? cao 5m, tai dài 1,4m và miệng rộng 2,3m. => Là kiệt tác của điêu ? Em có nhận xét gì về tượng. - HS đọc bài. - Quan sát, trả lời. - Khoảng 2900 năm trước Công nguyên bằng đá vôi trong vòng 20 năm. - Như một ngôi nhà khổng lồ... - Như một hình chóp.... - Là lăng mộ của các Pha ra ông. - HS trả lời.. - HS nghe, theo dõi.. - HS đọc bài. - Có đầu người, mình sư tử. - Nằm trước Kim tự tháp Kê-phơ-ren... - HS trả lời. - Khoảng 2700 năm TCN từ đá hoa cương. - HS trả lời.. - HS trả lời..

<span class='text_page_counter'>(90)</span> khắc cổ Ai Cập. 2. Tượng Vệ nữ Mi-lô (Hi Lạp) - Được tìm thấy ở đảo Mi-lô (Hi Lạp) nên được đặt tên là Mi-lô. - Diễn tả vẻ đẹp của một phụ nữ cân đối, tràn đầy sức sống theo phong cách hiện thực. => Là một kiệt tác hoàn mĩ. 3. Tượng Ô-guýt ( La Mã). Nhân sư? - GV nhận xét, kết luận:. ? Tại sao pho tượng lại được - Được tìm thấy ở lấy tên là Vệ nữ Mi-lô? đảo Mi-lô (Hi Lạp). ? Pho tượng diễn tả ai? Cách - Vẻ đẹp của một diễn tả như thế nào? phụ nữ cân đối, tràn đầy sức sống... - GV tóm tắt, phân tích, kết luận:. - GV gọi HS đọc bài. ? Em biết gì về hoàng đế Ôguýt? - GV tóm tắt giới thiệu: - Tượng chân dung toàn ? Pho tượng thuộc thể loại gì? thân được diễn tả theo Cách diễn tả như thế nào? phong cách hiện thực. - Nét mặt cương nghị, tự tin, ? Đặc điểm của pho tượng? cơ thể cường tráng. ? Tại sao nói đây là một nhóm tượng hoàn hảo và tuyệt đẹp? - GV nhận xét, phân tích, kết luận trên ĐDDH. III. Đánh giá kết quả học tập. C. Hoạt động 3: ? Nêu những nét chính về Kim tự tháp Kê-ốp của Ai Cập? ? Đặc điểm chính của tượng Nhân sư? - GV nhận xét, kết luận. 4.Củng cố, Dặn dò: - GV hệ thống nội dung chính của bài học. - Học bài, trả lời các câu hỏi trong SGK/157. - Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập cho bài sau:. - HS đọc bài. - HS trả lời.. - Tượng chân dung toàn thân... - Nét mặt cương nghị, tự tin... - HS trả lời.. - HS trả lời. - HS trả lời. - HS nghe..

<span class='text_page_counter'>(91)</span> .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... Kiểm tra, nhận xét của BGH hoặc Tổ trưởng. Ngày soạn: Ngày giảng:. /04/2012. /04/2012: (6A3);. /04/2012: (6A1, 6A2).. TIẾT 32 – BÀI 32 - VẼ TRANG TRÍ: TRANG TRÍ CHIẾC KHĂN ĐỂ ĐẶT LỌ HOA I. MỤC TIÊU: - Học sinh hiểu thêm về vẻ đẹp và ý nghĩa của trang trí ứng dụng. - Biết cách trang trí và trang trí được một chiếc khăn đơn giản để đặt lọ hoa..

<span class='text_page_counter'>(92)</span> - Học sinh yêu quý các đồ vật, các hình trang trí, trân trọng nghệ thuật trang trí của cha ông. II. CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng dạy học: * Giáo viên: - Một số bài mẫu về trang trí chiếc khăn, sưu tầm một số mẫu khăn thật. * Học sinh: - Vở vẽ, bút chì, tẩy, màu. - Sưu tầm một số mẫu khăn thật. 2. Phương pháp dạy học: - Vấn đáp, gợi mở. - Trực quan, quan sát. - Luyện tập – thực hành. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số lớp: - Kiểm tra đồ dùng học tập: 2. Kiểm tra bài cũ: ? Trình bày đôi nét về Kim tự tháp Kê-ốp? ? Đặc điểm chính của tượng Nhân sư? 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: GV vào bài trực tiếp: Nội dung Hoạt động của GV I. Quan sát, nhận xét. A. Hoạt động 1. - Đặt một lọ hoa trên bàn không phủ khăn, một lọ hoa trên bàn có phủ khăn gợi ý học sinh nhận xét: ? Hai lọ hoa được đặt như thế thì lọ hoa nào trông đẹp hơn? ? Vì sao lọ hoa này đẹp hơn lọ hoa kia ? Để tăng vẻ đẹp của lọ hoa ta cần làm gì? - GV nhận xét, chuyến ý: - GV cho HS quan sát một số chiếc khăn trải bàn. ? Những chiếc khăn trên có hình dạng như thế nào? ? Những hoạ tiết nào được đưa. Hoạt động của HS - HS quan sát, nhận xét. - HS trả lời. - Vì có khăn trải bàn.... - HS quan sát. - Dạng hình vuông, chữ nhật, hình tròn. - Hoa, lá, chim, thú,.

<span class='text_page_counter'>(93)</span> vào trang trí trong khăn? ? Màu sắc của những chiếc khăn phong cảnh... trên như thế nào? - Rực rỡ, đẹp mắt. - Có nhiều loại khăn - GV tóm tắt, kết luận. trải bàn với hình dáng, màu sắc và cách trang trí khác nhau. II. Cách vẽ. B. Hoạt động 2. ? Em hãy nhắc lại các bước vẽ trong bài trang trí cơ bản? - HS trả lời. - GV minh họa bảng theo các bước: - B1: Vẽ hình: - GV tóm tắt lưu ý: Có thể trang + Chọn hình của chiếc trí theo các nguyên tắc: đối xứng, khăn (hình vuông, hình nhắc lại, xen kẽ hoặc trang trí tự - Hs nghe, theo dừi. chữ nhật, hình tròn,…) do. ? Em chọn chiếc khăn có hình + Kẻ trục đối xứng. dáng như thế nào để trang trí? - HS trả lời. + Vẽ các mảng hình lớn. + Vẽ chi tiết. - B2: Vẽ màu hoàn - GV lưu ý: Có thể dùng giấy màu thiện bài. cắt dán trang trí thành chiếc khăn để dặt lọ hoa. - GV cho HS quan sát một số bài vẽ của HS năm trước cho các em - HS quan sát tham tham khảo. khảo. III. Bài tập thực hành. C. Hoạt động 3. +Yêu cầu: - GV nêu yêu cầu của bài tập. Trang trớ một chiếc - HS làm bài theo từng khăn để đặt lọ hoa. - GV quản lí lớp, theo dõi hướng cá nhân. Tự chọn hình dáng, họa dẫn HS làm bài. tiết, màu sắc. D IV. Đánh giá kết quả D. Hoạt động 4. học tập. - GV chọn một số bài vẽ của HS dán lên bảng gợi ý HS nhận xét - HS dán bài. về: + Hình dáng chiếc khăn. + Họa tiết trang trí. - HS nhận xét theo gợi + Màu sắc. ý của GV. - GV tóm tắt, kết luận chấm điểm một số bài ..

<span class='text_page_counter'>(94)</span> 4. Củng cố - dặn dò. - GV hệ thống nội dung chính của bài học, nêu lên sự cần thiết phải trang trí ứng dụng trong cuộc sống. - Hoàn thành bài tập ở nhà (Nếu chưa xong ở lớp) - Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập cho bài sau: Tiết 33 - Bài 33: Kiểm tra học kỳ II - Vẽ tranh: Đề tài quê hương em (Tiết 1) .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... Kiểm tra, nhận xét của BGH hoặc Tổ trưởng. Ngày soạn: Ngày giảng:. /05/2012. /05/2012: (6A3);. /05/2012: (6A1, 6A2).. TIẾT 33 – BÀI 33 : VẼ TRANH: ĐỀ TÀI QUÊ HƯƠNG EM (Kiểm tra học kỳ II - Tiết 1) I. MỤC TIÊU: - Học sinh phát huy được trí tưởng tượng sáng tạo của mình để lựa chọn nội dung về đề tài quê hương em. Biết tìm bố cục hình mảng, hình ảnh sinh động để thể hiện..

<span class='text_page_counter'>(95)</span> - Học sinh vẽ được hình của bài vẽ theo yờu cầu. - Học sinh làm bài nghiêm túc, hoàn thành bài thi học kỳ II (Tiết 1: Vẽ hình). II. CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng dạy học: *Giáo viên: - Đề kiểm tra. *Học sinh: - Giấy, bút chì, tẩy, màu vẽ... 2.Phương pháp dạy học: - Gợi mở, thực hành – luyện tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số lớp. - Kiểm tra ĐDHT: 2. Kiểm tra : - GV nêu yêu cầu của bài kiểm tra: Vẽ một bức tranh: Đề tài Quê hương em. (Tiết 1: Vẽ hình - Thể hiện trên giấy A4) - HS làm bài. - GV theo dõi, quản lí lớp. - GV lưu ý: Tiết này HS chỉ hoàn thiện ở bước vẽ hình. 3. Củng cố - dặn dò. - GV nêu yêu cầu chính của bài kiểm tra. - Nhận xét thái độ làm việc của HS trong giờ kiểm tra. - Chuẩn bị đầy đủ ĐDHT cho bài sau. .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... ...........................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(96)</span> .......................................................................................................................................... Kiểm tra, nhận xét của BGH hoặc Tổ trưởng. Ngày soạn: Ngày giảng:. /05/2012. /05/2012: (6A3);. /05/2012: (6A1, 6A2).. TIẾT 34 – BÀI 34 : VẼ TRANH: ĐỀ TÀI QUÊ HƯƠNG EM (Kiểm tra học kỳ II - Tiết 2) I. MỤC TIÊU: - Học sinh phát huy được trí tưởng tượng sáng tạo của mình để lựa chọn nội dung về đề tài quê hương em. Biết tìm bố cục hình mảng, hình ảnh, màu sắc sinh động để thể hiện. - Học sinh vẽ màu và hoàn thiện bài vẽ của mình. - Học sinh làm bài nghiêm túc, hoàn thành bài thi học kỳ II. II. CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng dạy học: *Giáo viên: - Đề kiểm tra. *Học sinh: - Giấy, bút chì, tẩy, màu vẽ... 2. Phương pháp dạy học: - Gợi mở, thực hành – luyện tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số lớp. - Kiểm tra ĐDHT: 2. Kiểm tra : - GV nêu yêu cầu của bài kiểm tra: Vẽ một bức tranh: Đề tài Quê hương em..

<span class='text_page_counter'>(97)</span> (Tiết 2 - Vẽ màu hoàn thiện bài vẽ) - HS làm bài. - GV theo dõi, quản lí lớp. Cuối giờ GV thu bài. 3. Đáp án - biểu điểm: + Bố cục (3 điểm): Bài vẽ có bố cục đẹp, chặt chẽ, hình mảng rõ ràng có mảng chính, mảng phụ, nêu được trọng tâm bài vẽ. + Hình vẽ (3 điểm): Hình vẽ sinh động, có các hình dáng khác nhau, có dáng động dáng tĩnh. + Màu sắc (3 điểm): Bài vẽ kín màu, vẽ màu có đậm nhạt, có hòa sắc. + Tính sáng tạo trong bài vẽ (1 điểm): Bài vẽ có sự sáng tạo, mới lạ mang tính cá nhân. 4. Củng cố - dặn dò. - GV tóm tắt nội dung chính của bài học. - Nhận xét thái độ làm việc của HS trong giờ kiểm tra. - Chuẩn bị đầy đủ ĐDHT cho bài sau: Bài 35 – Trưng bày kết quả học tập. .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... Kiểm tra, nhận xét của BGH hoặc Tổ trưởng. Ngày soạn: Ngày giảng:. /05/2012. /05/2012: (6A3);. /05/2012: (6A1, 6A2).. TIẾT 35 – BÀI 35: TRƯNG BÀY KẾT QUẢ HỌC TẬP TRONG NĂM HỌC I. MỤC TIÊU: - Trưng bày các bài vẽ đẹp của học sinh nhằm đánh giá kết quả giảng dạy của GV, học tập của học sinh trong năm học. - Yêu cầu tổ chức nghiêm túc từ khâu chuẩn bị trưng bày đến khâu hướng dẫn HS xem, nhận xét, đánh giá kết quả học tập, rút kinh nghiệm cho năm học tới..

<span class='text_page_counter'>(98)</span> II. CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng dạy học: *Giáo viên: - Lựa chọn những bài vẽ tiêu biểu của từng phân môn trong năm học của HS. - Chuẩn bị nơi trưng bày và các phương tiện cần thiết phục vụ cho tiết học. *Học sinh: - Tham gia lựa chon các bài vẽ đẹp. - Tham gia trưng bày cùng giáo viên. 2. Phương pháp: - Trực quan- quan sát. - Hoạt động nhóm. 3. Tiến hành trưng bày * GV: Giới thiệu cách thức tổ chức buổi trưng bày nhăm thu hút sự chú ý của HS. Nội dung I. Phân nhóm học sinh. Hoạt động của GV A. Hoạt động 1. - GV chia lớp thành 4 nhóm, phân công nhiệm vụ mỗi nhóm lựa chọn tranh ở một phân môn và dán các bài vẽ đó lên giấy Ao. - Lựa chọn bài vẽ, cùng HS dán bài. - Nêu một số câu hỏi để củng cố kiến thức đã học: ? Mục tiêu của từng phân môn: Vẽ theo mẫu, Vẽ tranh, Vẽ trang trí, Thường thức mĩ thuật. - GV nhận xét, bổ sung, kết luận:. II. Phân loại và đánh B. Hoạt động 2 giá bài vẽ - GV treo bài đã lựa chọn và yêu cầu các nhóm nhận xét đánh giá. - Giáo viên yêu cầu HS phân tích các bài vẽ để hiểu rõ hơn về bố cục, màu sắc...trong các bài vẽ.. Hoạt động của HS - Chia nhóm theo yêu cầu của giáo viên. - Lựa chọn tranh theo phân môn để trưng bày.. - HS trả lời theo ý hiểu.. - HS nhận xét bài vẽ của từng phân môn theo cảm nhận cá nhân. - Dùng kiến thức đã học phân tích, đánh giá, tranh luận để tìm ra những ưu điểm và những thiếu sót ở các bài tập. ? Nêu những cảm nghĩ của - HS phát biểu cảm nghĩ. mình sau khi xem lại những kết.

<span class='text_page_counter'>(99)</span> quả học tập đã đạt được trong năm học? - GV bổ sung, kết luận, nhận xét chung về tình hình học môn Mĩ thuật của lớp. - Giáo viên yêu cầu HS: Viết bài thu hoạch về buổi trưng bày kết quả học tập. - GV nhận xét đánh giá quá trình học tập của lớp trong năm học, tuyên dương, động viên khích lệ những HS có nhiều bài vẽ đẹp.. - Đề xuất ý kiến cho những bài vẽ sang năm sau. - HS viết bài thu hoạch về buổi trưng bày kết quả học tập.. 4. Củng cố, Dặn dò: - GV tóm tắt nội dung chính của tiết học. - Ôn luyện thêm trong hè. - Sưu tầm thêm một số đề tài cho năm học tới. .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... Kiểm tra, nhận xét của BGH hoặc Tổ trưởng.

<span class='text_page_counter'>(100)</span>

×