Tải bản đầy đủ (.docx) (25 trang)

Tuan 26

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (243.59 KB, 25 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần 26 Thứ. 2. Môn học Chào cờ Mĩ thuật Tập đọc Toán Khoa học Thể dục. 3. 4_. 5. 6. Tên bài dạy. Tập kẻ chữ in hoa nét thanh nét đậm Nghĩa thầy trò Nhân số đo thời gian với một số Cơ quan sinh sản của thực vật có hoa. Chính tả Toán Lịch sử Luyện từ&câu. Môn thể dục tự chọn - Chơi: “Chuyền và bắt bóng tiếp sức” N-V: Lịch sử ngày quốc tế lao động Chia số đo thời gian cho một số Chiến thắng Điên Biên Phủ trên không MRVT: Truyền thống. Đạo đức Kể chuyện Toán Tập đọc Địa lí. Em yêu hòa bình KC đã nghe, đã đọc Luyện tập Hội thi thổi cơm ở Đồng Vân Ôn tập: Châu Phi. Thể dục Tập làm văn Toán Khoa học Kĩ thuật. Môn thể dục tự chọn - Chơi: “Chuyền và bắt bóng tiếp sức” Tập viết đoạn đối thoại Luyện tập chung Sự sinh sản của thực vật có hoa Lắp xe ben. Âm nhạc Luyện từ&câu Toán Tập làm văn ATGT. Em vẫn nhớ trường xưa Luyện tập thay tế từ ngữ để liên kết câu Vận tốc Trả bài văn tả đồ vật Biển báo giao thông đường bộ. Thứ hai ngày 5 tháng 3 năm 2012.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> TẬP ĐỌC. NGHÓA THAÀY TROØ (Theo HAØ AÂN) I/ Muïc ñích yeâu caàu : -Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng ca ngợi, tôn kính tấm gương cụ giáo Chu. Hiểu ý nghĩa:Ca ngợi truyền thống tôn sư trọng đạo của nhân dan ta, nhắc nhở mọ người giữ gìn phát huy truyền thống tốt đẹp đó. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK ). II/ Đồ dùng dạy - học : Tranh minh hoạ trang 79 SGK; bảng phụ ghi sẵn đoạn 1. Chuẩn bị bài. III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu :. Hoạt động của giáo viên 1. Khởi động: 2. Baøi cuõ: “Cửa sông.” 3. Giới thiệu bài mới: Nghĩa thầy trò 4.Dạy - học bài mới : * Hoạt động 1: Luyện đọc * Hoạt động 2: Tìm hiểu bài  Các môn sinh của cụ giáo Chu đến nhà thầy để làm gì?. Hoạt động của học sinh Haùt 3 HS đọc thuộc lòng. Hoïc sinh laéng nghe - Hoạt động cả lớp. … để mừng thọ thầy  thể hiện lòng yêu quí kính trọng thầy, người đã dạy dỗ, dìu dắt họ trưởng thành .  Tình cảm của cụ giáo Chu đối với HS thảo luận theo bàn . người thầy đã dạy cho cụ từ thưở học * Hết thời gian thảo luận, đại diện vỡ lòng như thế nào ? Tìm những chi nhóm trình bày kết quả thảo luận. tiết biểu hiện tình cảm đó ? * Cả lớp nhận xét. * GV nhận xét, kết luận ý kiến đúng ( Đáp án như SGV trang 134)  Caâu hoûi 4 SGK trang 80. Hai baïn ngoài caïnh nhau cuøng hoäi yù trả lời. * Hoạt động 3: Đọc diễn cảm . - Học sinh đọc. GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm. * Lớp nhận xét Caùch tieán haønh: * GV hướng dẫn cách đọc toàn bài . * HS đọc tự do . * HS đọc nối tiếp * HS nhận xét rút ra cách đọc * GV treo bảng phụ (ghi sẵn đoạn 1) * HS thi đua đọc diễn cảm. * Giáo viên đọc diễn cảm đoạn : - Lần lượt từng nhóm thi đọc diễn GV gạch dưới các từ cần nhấn giọng. caûm. - Cho học sinh đọc diễn cảm. Hoïc sinh thi ñua 2 daõy. Thi đua đọc đoạn em thích . 5/ Cuûng coá - daën doø: - Hoạt động cả lớp - Chuẩn bị: “Hội thổi cơm thi ở Đông Vaân” - Nhaän xeùt tieát hoïc.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> TOÁN. NHÂN SỐ ĐO THỜI GIAN VỚI MỘT SỐ I/ Muïc ñích yeâu caàu : Biết: - Thực hiện phép nhân số đo thời gian với một số. - Vận dụng giải các bài toán có ND thực tế. - Làm được Bài 1 II/ Đồ dùng dạy - học : Bảng phụ viết cẵn đề bài của 2 ví dụ. Chuẩn bị bài trước . III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: Haùt 2. Baøi cuõ: Luyeän taäp. Học sinh lần lượt sửa bài tập Giaùo vieân nhaän xeùt vaø cho ñieåm. Lớp nhận xét. 3. Giới thiệu bài mới: Nhân số đo thời gian với một số. 4.Dạy - học bài mới : Hoạt động cá nhân, lớp. Hoạt động 1: a) Ví dụ 1: GV treo bảng phụ có ghi HS đọc lại đề bài . sẵn đề bài và yêu cầu HS đọc * HS thaûo luaän theo baøn tìm caùch ñaët * GV hướng dẫn HS giải BT và nêu tính và tính pheùp tính . 1 HS nêu trước lớp . HS coù theå ñöa ra caùch tính nhö sau : + Đổi ra số đo có 1 đơn vị (phút hoặc giờ) rồi nhân. + Nhân số giờ riêng, nhân số phút rieâng roài coäng caùc keát quaû laïi. + HS ñaêït tính roài tính. GV giới thiệu cách tính như SGK: * HS theo doõi caùch laøm cuûa GV sau b) Ví duï 2: đó thực hiện lại. GV nêu bài toán, sau đó hướng dẫn * HS giải và tìm ra phép nhân : HS giải và tìm phép tính tươmg ứng * Cả lớp nhận xét bài làm của bạn.  75 phút có thể đổi ra được bao nhiêu HS nêu cách đổi và giải thích cách giờ, bao nhiêu phút ? laøm * GV gợi ý HS nêu cách thực hiên * HS thảo luận theo cặp và nêu cách phép cộng các số đo thới gian . tính Hoạt động 2: Luyện tập. Bài 1: Vận dụng vào thực hành * GV hướng dẫn HS thực hiện:. * 1 HS đọc yêu cầu bài tập. * Lần lượt 6 HS làm bảng làm (mỗi HS laøm 1 baøi) * HS cả lớp làm vào vở . * HS sửa bài . * GV chấm bài, nhận xét, kết luận và * Cả lớp nhận xét..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> khen những bài làm tốt . 5/ Cuûng coá - daën doø: .Hoïc sinh nhaéc cách thực hiên .- Chuẩn bị “ Luyện tập chung“Nhaän xeùt tieát hoïc KHOA HỌC CƠ QUAN SINH SẢN CỦA THỰC VẬT CÓ HOA I. Mục tiêu: - Nhận biết hoa là cơ quan sinh sản của thực vật có hoa. - Chỉ và nói tên các bộ phận của hoa như nhị và nhụy trên tranh vẽ hoặc hoa thật . II. Chuẩn bị: - Hình vẽ trong SGK trang 96, 97. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Ôn tập. - Giáo viên nhận xét. 3. Bài mới: Hoạt động 1: Thực hành phân loại những hoa sưu tầm được. * HS phân biệt được nhị và nhuỵ, hoa đực và hoa cái. - Yêu cầu các nhóm trình bày từng nhiệm vụ.. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Hát - Học sinh tự đặt câu hỏi + học sinh khác trả lời.. - Nhóm trưởng điều khiển các bạn. - Quan sát các bộ phận của những bông hoa sưu tầm được hoặc trong các hình 3, 4, 5 trang 96 SGK và chỉ ra nhị (nhị đực), nhuỵ (nhị cái). HS trình bày Phân loại hoa sưu tầm được, hoàn thành bảng: - Giáo viên kết luận: - Đại diện một số nhóm giới thiệu với - Hoa là cơ quan sinh sản của những các bạn từng bộ phận của bông hoa đó loài thực vật có hoa. (cuống, đài, cánh, nhị, nhuỵ). - Cơ quan sinh dục đực gọi là nhị. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Cơ quan sinh dục cái gọi là nhuỵ. - Đa số cây có hoa, trên cùng một hoa có cả nhị và nhuỵ. Hoạt động 2: Vẽ sơ đồ nhị và nhuỵ của - Giới thiệu sơ đồ của mình với bạn hoa lưỡng tính. bên cạnh. * HS nói được tên cc bộ phận chính của - Cả lớp quan sát nhận xét sơ đồ phần nhị v nhuỵ. ghi chú. - Yêu cầu học sinh vẽ sơ đồ nhị và nhuỵ của hoa lưỡng tính ở trang 97 - Đọc lại toàn bộ nội dung bài học. SGK ghi chú thích. 4. Củng cố. 5. Dặn dò: - Xem lại bài. - Chuẩn bị: Sự sinh sản của thực vật có hoa. - Nhận xét tiết học . Thứ ba ngày 6 tháng 3 năm 2012 2012.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> THỂ DỤC MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN TRÒ CHƠI: CHUYỀN VÀ BẮT BÓNG TIẾP SỨC I. Mục tiêu. - Thực hiện được động tác tâng cầu bằng đùi, chuyền bằng mu bàn chân ( hoặc bất cứ bộ phận nào). - Thực hiện ném bóng 150gam trúng đích cố định ( chưa cần trúng đích, chỉ càn đúng tư thế và ném bóng đi) và tung bóng bằng một tay, bắt bóng bằng hai tay; vặn mình chuyển bóng từ tay này sang tay kia. - 0Biết cách chơi và tham gia chơi được. II. Địa điểm –Phương tiện . - Sân thể dục III . Nội dung – Phương pháp thể hiện . Nội dung Phương pháp tổ chức Mở đầu 1. nhận lớp * 2. phổ biến nhiệm vụ yêu cầu bài học: ******** ******** 3. khởi động: đội hình nhận lớp - học sinh chạy nhẹ nhng từ hàng dọc, thực hiện các động tác xoay khớp cổ - Đội hình khởi động tay, cổ chân, hông, vai , gối, … cả lớp khởi động dưới sự điều khiển của cán sự Phần Cơ bản 1. Môn tự chọn (đá cầu®) GV hướng dẫn động tác HS quan sát + Tâng cầu bằng đùi: CB đúng chân và thực hiện. trước chân sau tay cầm cầu để ngang ngực . đông tác tay thả cầu sau đó dùng đùi tâng cầu lên cao mắt quan sát đường cầu rơi rồi * tiếp tục tâng lần 2 cứ như thế tiếp tục. ********** ********** 2. Chơi trị chơi chuyền và bắt bóng tiếp - GV hướng dẫn điều khiển trị chơi sức. yêu cầu các em chơi nhiệt tình, vui vẻ, đoàn kết. - Các tổ thi đua với nhau GV quan sát biểu dương đội làm tốt động tác. 3. Củng cố: - đá cầu … III. kết thúc. - Tập chung lớp thả lỏng. - Nhận xét đánh giá buổi tập - Hướng dẫn học sinh tập luyện ở nhà.. GV v h /s hệ thống lại kiến thức. * ********* *********.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> CHÍNH TAÛ (Nghe – vieát) LỊCH SỬ NGAØY QUỐC TẾ LAO ĐỘNG I/ Muïc ñích yeâu caàu : Nghe -viết đúng bàichính tả; trình bày đúng hình thức bài văn. Tìm được các tên riêng theo yêu cầu của bài tập 2 và nắm vững quy tắc viết hoa tên riêng nước ngoài, tên ngày lễ. II/ Đồ dùng dạy - học : Giấy khổ to, bảng phụ viết sẵn quy tắc viết hoa tên người , tên địa lí nước ngoài. SGK, Vở. III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu. Hoạt động của giáo viên 1. Khởi động: 2. Bài cũ: - GV cho HS ghi lại các từ còn sai trong bài chính tả tuần trước . 3. Giới thiệu bài mới: Chính tả nghe – vieát baøi : Lịch sử ngày quốc tế lao động 4.Dạy - học bài mới : Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe – vieát . a) Tìm hieåu noâïi dung baøi: Giáo viên đọc bài chính tả . ’ Noïi dung cuûa baøi vaên laø gì?. Hoạt động của học sinh Haùt - HS vieát baûng con Hoạt động cá nhân, lớp Hoïc sinh chuù yù laéng nghe. Cả lớp theo dõi trong SGK. …. Giải thích lịch sử ra đời của ngày Quốc tế Lao động 1 – 5 * Cả lớp nhận xét.. b) Hướng dẫn viết từ khó: Yêu câù học sinh nêu một số từ ù khó, deã laãn khi vieát. GV yêu cầu HS nêu cách viết các từ vừa nêu. ’ Em haõy neâu quy taéc vieát hoa teân người tên địa lí nước ngoài. Giáo viên đọc cho học sinh viết. Hướng dẫn học sinh sửa bài. Giáo viên chấm chữa bài.. … HS neâu * HS nêu các từ khó: Dự kiến: Chi-ca-gô; Niu-Y-óoc; Banti-mo; Pit-sbơ-mơ * Cả lớp nêu và viết. Cả lớp nghe – viết. Hoạt động nhóm. c) Vieát chính taû: 1HS đọc yêu cầu của BT . d)Thu, chaám baøi 1HS đọc phần chú giải . Hoạt động 2 : Thực hành làm BT HS ngoài cuøng baøn thaûo luaän vaø laøm Bài 2: Rèn cách viết hoa tên người, bài. tên địa lí nước ngoài . - 1 HS tìm các tên người, tên địa lí * GV hướng dẫn HS thực hiện: nước ngoài . - 1 HS neâu quy taéc vieát teân rieâng vaø giải thích cách viết hoa từng tên riêng. * Cả lớp nhận xét. * GV nhận xét, kết luận ý kiến đúng..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 5/ Cuûng coá - daën doø:Nhaän xeùt baøi laøm. Chuẩn bị: “Cửa sông”. Nhận xét tiết hoïc. Toán CHIA SỐ ĐO THỜI GIAN I/ Muïc ñích yeâu caàu : Biết: - Thực hiện phép chia số đo thời gian với một số. - Vận dụng giải các bài toán có ND thực tế. Làm được bài tập 1. II/ Đồ dùng dạy - học : Bảng phụ viết cẵn đề bài của 2 ví dụ. Chuẩn bị bài trước . III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: Haùt 2. Bài cũ: Nhân số đo thời gian với Học sinh lần lượt sửa bài tập moät soá. 3. Giới thiệu bài mới: Chia số đo thời gian cho moät soá. Hoạt động cá nhân, lớp. 4.Dạy - học bài mới : Hoạt động 1: HS đọc lại đề bài . a) Ví duï 1:* GV treo baûng phuï coù ghi * HS thaûo luaän theo baøn tìm caùch ñaët sẵn đề bài và yêu cầu HS đọc tính vaø tính * GV hướng dẫn HS giải BT và nêu 1 HS nêu trước lớp . pheùp tính . HS coù theå ñöa ra caùch tính nhö sau : + Đổi ra số đo có 1 đơn vị (phút hoặc giaây) roài tính. GV giới thiệu cách tính như SGK: + Chia soá phuùt roài chia soá giaây rieâng, sau đó cộng các kết quả lại. + HS ñaêït tính roài tính. * HS giaûi vaø tìm ra pheùp chia : 7 giờ 40 phút 3 . b) Ví dụ 2:GV nêu bài toán, sau đó 3 giờ =180 phút 1 giờ 55 phút hướng dẫn HS giải và tìm phép tính 220 phuùt tươmg ứng 20 0 * Cả lớp nhận xét bài làm của bạn. HS nêu cách đổi và giải thích cách laøm * GV gợi ý HS nêu cách thực hiên * HS thảo luận theo cặp và nêu cách phép chia các số đo thới gian . tính * GV nhận xét, kết luận ý kiến đúng Hoạt động cả lớp. Hoạt động 2: Luyện tập. * 1 HS đọc yêu cầu bài tập..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Bài 1: Vận dụng vào thực hành * GV hướng dẫn HS thực hiện:. * Lần lượt 4 HS làm bảng làm (mỗi HS laøm 1 baøi) * HS cả lớp làm vào vở . * HS sửa bài . * Cả lớp nhận xét.. * GV chaám baøi, nhaän xeùt, keát luaän vaø khen những bài làm tốt . 5/ Cuûng coá - daën doø: - Chuaån bò “ Luyeän taäp chung“. Nhaän xeùt tieát hoïc LỊCH SỬ CHIẾN THẮNG “ĐIỆN BIÊN PHỦ TRÊN KHÔNG” I. Mục tiêu: - Biết cuối năm 1972, Mĩ dùng máy bay B52 ném bom hòng hủy diệt Hà Nội và các tỉnh thành phố ở miền Bắc, âm mưu khuất phục nhân dân ta. - Quân dân ta đã lập nên chiến thắng oanh liệt “Điện Biên Phủ trên không”. II. Chuẩn bị: Ảnh SGK, bản đồ thành phố Hà Nội, tư liệu lịch sử. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Sấm sét đêm giao thừa. - Kể lại cuộc tấn công toà sứ quán Mĩ của quân giải phóng Miền Nam? - Nêu ý nghĩa lịch sử?  GV nhận xét. 3. Bài mới: Hoạt động 1: Nguyên nhân Mĩ ném bom HN. - Giáo viên nêu câu hỏi. - Tại sao Mĩ ném bom HN? - Giáo viên tổ chức cho học sinh đọc SGK, ghi kết quả làm việc vào phiếu học tập.  Giáo viên nhận xét + chốt ý đúng. - Em hãy nêu chi tiết chứng tỏ sự tàn bạo của đế quốc Mĩ đối với HN? - Giáo viên nhận xét. Hoạt động 2: Sự đối phó của quân dân ta. - Giáo viên tổ chức cho học sinh đọc SGK đoạn “Trước sự tàn bạo, tiêu biểu nhất” và tìm hiểu trả lời câu hỏi. - Quân dân ta đã đối phó lại như thế nào? - Giáo viên nhận xét.. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Hát - 2 học sinh nêu.. - Học sinh đọc sách  ghi các ý chính vào phiếu. - 1 vài em phát biểu ý kiến.. - Học sinh đọc SGK, gạch bút chì dưới các chi tiết đó. - 1 vài em phát biểu.. - Học sinh đọc SGK + thảo luận theo nhóm 4 kể lại trận chiến đấu đêm 26/ 12/ 1972 trên bầu trời HN. - 1 vài nhóm trình bày..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Hoạt động 3: Ý nghĩa lịch sử của chiến - Nhóm khác bổ sung, nhận xét. thắng - Tổ chức học sinh đọc SGK và thảo luận nội dung sau: + Trong 12 ngày đêm chiến thắng - Thảo luận theo nhóm đôi. không quân Mĩ, ta đã thu được những - 1 vài nhóm trình bày. kết quả gì? - Nhóm khác nhận xét, bổ sung + Ý nghĩa của chiến thắng “Điện Biên Phủ trên không”?  Giáo viên nhận xét. 4. Củng cố. - Tại sao Mĩ ném bom Hà Nội? - Nêu ý nghĩa lịch sử của chiến thắng đêm 26/ 12/ 1972? 5. Dặn dò: - Dặn: Học bài. - Chuẩn bị: “Lễ kí hiệp định Pa-ri”. - Nhận xét tiết học Luyện từ và câu MỞ RỘNG VỐN TỪ : TRUYỀN THỐNG I/ Muïc ñích yeâu caàu : -Biết một số từ liên quan đến Truyền thống dân tộc. – Hiểu nghĩa từ ghép Hán – Việt: truyền thống gồm từ truyền( trao lại, đê lại cho người sau, đời sau) và từ thống( nối tiếp nhau không dứt), làm được BT1,2,3. Không làm bài tập 1 II/ Đồ dùng dạy - học : bảng phụ viết sẵn bài tập 2; 3; bút dạ , giấy khổ to. Chuẩn bị bài trước . III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu :. Hoạt động của giáo viên 1. Khởi động: 2. Baøi cuõ:Lieân keát caùc caâu trong baøi bằng cách thay thế từ ngữ 3. Giới thiệu bài mới: Mở rộng vốn từ : Truyeàn thoáng 4. Dạy - học bài mới : Bài 2 : HS tìm những từ ngữ có liên quan tới tiếng truyền và xếp thành từng nhoùm. GV phaùt giaáy khoå to vaø buùt daï cho moãi nhoùm. * GV hướng dẫn HS thảo luận : Chaúng haïn:  Em hãy xếp từ vừa tìm được vào một nhoùm nghóa ? * GV nhận xét, kết luận ý kiến đúng. Hoạt động của học sinh Haùt HS ñaët caâu . * Lớp theo dõi .. Hoạt động nhóm * 1 HS đọc yêu cầu bài tập. * Lớp làm việc theo nhóm. * Hết thời gian thảo luận, đại diện nhoùm trình baøy keát quaû thaûo luaän. * Cả lớp nhận xét..

<span class='text_page_counter'>(10)</span>  Bài 3:HS tìm từ chỉ người, sự vật liên Hoạt động nhóm đôi. quan đến lịch sử và truyền thống dân * 1 HS đọc yêu cầu của BT toäc. - HS laøm vieäc theo nhoùm ñoâi. GV hướng dẫn HS thực hiện - HS tra từ điển tìm hiểu nghĩa của GV yêu cầu HS tìm hiểu nghĩa từ từ - 1 HS neâu yù kieán HS khaùc boå sung. * HS đặt câu với từ vừa tìm được. 5/Cuûng coá - Daën doø : Veà nhaø oân laïi baøi . Chuẩn bị: “LT thay thế từ ngữ để liên keát caâu”. Nhaän xeùt tieát hoïc. Thứ tư ngày 7 tháng 3 năm 2012 ĐẠO ĐỨC EM YÊU HOAØ BÌNH (Tiết 1) I/ Muïc ñích yeâu caàu : - Nêu được những điều tốt đẹp do hoà bình đem lại cho trẻ em. - Nêu được các biểu hiện của hoà bình trong cuộc sống hằng ngày. - Yêu hoà bình, tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình phù hợp với khả năng do nhà trường, địa phương tổ chức. (Không yêu cầu HS làm Bài tập 4 trang 39) * Giáo dục kĩ năng sống: - Kĩ năng xác định giá trị. - Kĩ năng hợp tác với bạn bè. - Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm. - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về các hoạt động bảo vệ hòa bình, chống chiến tranh ở Việt Nam và trên thế giới. - Kĩ năng trình bày suy nghĩ về hòa bình và bảo vệ hòa bình. II/ Đồ dùng dạy - học : Tranh ảnh về cuộc sống của trẻ em và ND ở những nơi có chiến tranh. Tranh ảnh về các hoạt động bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh của thiếu nhi và nhân dân Việt Nam, thế giới.- Giấy khổ to , bút màu . Điều 38 Công ước Quốc tế về Quyền trẻ em. Thẻ màu dùng cho HĐ 2 tiết 1. III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu :. Hoạt động của giáo viên 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Thực hành giữa HKÌ 2 . 3. Giới thiệu: “Em yêu hoà bình“ 4.Dạy - học bài mới : Hoạt động 1: Tìm hiểu thông tin (trang 37 SGK). (KNS) Kĩ năng xác định giá trị Kĩ năng hợp tác với bạn Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm * GV hướng dẫn HS thực hiện:  Em thấy những gì trong các tranh ảnh. Hoạt động của học sinh Haùt 2 học sinh trả lời. Hoạt động lớp, nhóm. * HS quan saùt caùc tranh aûnh veà cuoäc soáng cuûa nhaân daân vaø treû em caùc.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> đó ?. vùng có chiến tranhvà sự tàn phá cuûa chieán tranh * HS đọc thông tin trang 37 – 38 SGK vaø thaûo luaän theo 3 caâu hoûi trong SGK. * GV nhận xét, kết luận ý kiến đúng * Hết thời gian thảo luận, đại diện ( Đáp án như SGV trang 53) nhoùm trình baøy keát quaû thaûo luaän. Hoạt động 2: Bày tỏ thái độ . * HS bày tỏ thái độ bằng cách giơ * GV lần lượt đọc từng ý kiến trong bài thẻ màu theo quy ước taäp 1 * HS giaûi thích lí do . GV yêu cầu HS thực hiện: * Cả lớp nhận xét. ( Đáp án như SGV trang 53 ) Hoạt động cá nhân Hoạt động 3: Làm BT 2; 3 SGK - Học sinh trao đổi với bạn bên * GV hướng dẫn HS thực hiện: cạnh để làm bài GV Keát luaän : - Đại diện HS trả lời . ( Đáp án như SGV trang 54) Lớp nhận xét, bổ sung. * 1 – 2 HS đọc ghi nhớ 5/ Cuûng coá - daën doø: :.Chuaån bò : Tieát 2 Nhaän xeùt tieát hoïc. KEÅ CHUYEÄN KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC Đề bài: Hãy kể lại một câu chuyện em đã nghe hoặc đã đọc nói về truyền thống hiếu học hoặc truyền thống đoàn kết của dân tộc Việt Nam . I/ Muïc ñích yeâu caàu : Kể lại được câu chuyện đã nghe , đã đọc về truyền thống hiếu học hoặc truyền thống đoàn kết của dân tộc Việt Nam; hiểu nội dung chính của câu chuyện. II/ Đồ dùng dạy - học : Bảng lớp viết sẵn đề bài .- Một số sách báo truyện viết về truyền thống hiếu học hoặc truyền thống đoàn kết của dân tộc Việt Nam. III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu :. Hoạt động của giáo viên 1. Khởi động: Ổn định. 2. Baøi cuõ: Vì muoân daân 3. Giới thiệu bài mới: “Kể chuyện đã nghe, đã đọc” 4.Dạy - học bài mới : Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh hiểu yêu cầu đề. * Đề bài : Hãy kể lại một câu chuyện em đã nghe hoặc đã đọc nói về truyền thống hiếu học hoặc truyền thống đoàn kết của daân toäc Vieät Nam Yêu cầu học sinh nêu đề bài GV nhaän xeùt, keát luaän. Hoạt động của học sinh Haùt 6 HS keå theo noäi dung tranh. * Cả lớp nhận xét. Hoạt động cả lớp. - 1 học sinh đọc đề bài. Học sinh phân tích đề bài – Xác ñònh daïng keå.. Học sinh lần lượt nêu đề tài câu chuyện đã chọn..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Hoạt động 2: Học sinh kể chuyện và trao đổi về nội dung câu chuyện. GV hướng dẫn HS thực hiện : a/ Keå trong nhoùm GV chia lớp thành 4 nhóm b/ Thi kể và trao đổi về ý nghĩa câu chuyeän.. * HS theo doõi vaø nhaéc laïi Hoạt động cá nhân, nhóm đôi. - Đọc gợi ý 1, 2, 3 Học sinh lần lượt kể chuyện. Caùc baïn nhaän xeùt vaø boå sung cho nhau. Đại diện nhóm thi kể chuyện trước lớp. Moãi em neâu yù nghóa cuûa caâu chuyeän. Cả lớp trao đổi, bổ sung. Choïn baïn keå chuyeän hay nhaát.. - Nhaän xeùt, cho ñieåm. * Lieân heä – Giaùo duïc 5/ Cuûng coá - daën doø: Nhaän xeùt, tuyeân döông. Veà nhaø taäp keå laïi chuyeän. Chuẩn bị: “Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia ”.Nhận xét tiết học. TOÁN LUYEÄN TAÄP I/ Muïc ñích yeâu caàu : Biết: - Nhân, chia số đo thời gian. - Vận dụng tính giá trị của biểu thức và giải các bài toán có ND thực tế. - Làm được các BT: Bài 1 c,d) ; Bài 2(a,b) ; Bài 3 ; Bài 4 II/ Đồ dùng dạy - học :- Các hình minh hoạ như SGK. Chuẩn bị bài trước . III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu :. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: Haùt 2. Bài cũ: Nhân số đo thời gian HS sửa bài 3. Giới thiệu bài mới: Luyện tập . Lớp nhận xét. 4.Dạy - học bài mới : Bài 1(c,d): Rèn k.năng nhân,chia số đo Hoạt động cả lớp, nhóm. thời gian. 1 HS đọc yêu cầu của BT . * GV hướng dẫn HS thực hiện: * 4 HS laøm baûng (Moõi HS laøm 1 baøi) * HS cả lớp làm vào vở . * HS sửa bài . * 1 HS đọc yêu cầu bài tập. Bài 2a,b: Vận dụng tính giá trị biểu thức 1 HS đọc yêu cầu của BT . * GV hướng dẫn HS thực hiện: * HS nhắc lại thứ tự thực hiện các pheùp tính * 4 HS làm bảng, HS cả lớp làm * GV chấm bài, nhận xét, kết luận và vào vở . khen những bài làm tốt . * HS sửa bài ..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Bài 3 Vận dụng giải các bài toán thực tieãn * GV hướng dẫn HS tìm cách giải:  Người thợ làm 1 sản phẩm hết bao nhieâu laâu ?  Người đó đã làm bao nhiêu sản phẩm ?  Bài toán hỏi gì ?  Thời gian làm cả 2 lần là thời gain làm cuûa bao nhieâu saûn phaåm ?. * Cả lớp nhận xét. * 1 HS đọc yêu cầu bài tập. 1 HS đọc yêu cầu của BT . …. 1 giờ 8 phút … laàn1 : 7 SP ; laàn 2 : 8 SP … thời gian làm cả 2 lần …. 7 + 8 = 15 SP * HS coù theå neâu caùch giaûi khaùc * 2 HS làm bảng, HS cả lớp làm vào vở . * HS sửa bài . * 1 HS đọc yêu cầu bài tập. * HS neâu caùch laøm : tính giaù trò cuûa biểu thức rồi so sánh; phải đổi về cuøng 1 ñôn vò.. * GV chaám baøi, nhaän xeùt, keát luaän vaø khen những bài làm tốt . Bài 4 Vận dụng phép công, trừ, nhân, chia các số đo thời gian tính giá trị biểu thứcvà so sánh giá trị biểu thức đó . 5/ Cuûng coá - daën doø: Chuaån bò: “Luyeän taäp chung” Nhaän xeùt tieát hoïc TẬP ĐỌC HỘI THỔI CƠM THI Ở ĐỒNG VÂN (Theo Minh Nhöông) I/ Muïc ñích yeâu caàu : - Biết đọc diễn cảm bài văn phù hợp với nội dung miêu tả. - Hiểu ND , ý nghĩa: Lễ hội thổi cơm thi ở Đồng Vân là nét đẹp văn hoá của dân tộc. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK ). - Giáo dục HS lòng tự hào truyền thống dân tộc. II/ Đồ dùng dạy - học : Tranh minh hoạ trang 84 b.phụ viết sẵn đoạn 2 để hướng dẫn HS luyện đọc. Bài chuẩn bị. III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu :. Hoạt động của giáo viên 1. Khởi động: 2. Baøi cuõ: “Nghóa thaày troø” 3. Giới thiệu bài mới: Hội thổi cơm thi ở Đông Vân. 4.Dạy - học bài mới : * Hoạt động 1: Luyện đọc * Hoạt động 2: Tìm hiểu bài  Hôïi thổi cơm thi ở làng Đồng Vân bắt nguồn từ đâu ?  Kể lại việc lấy lửa trước khi nấu cơm?. Hoạt động của học sinh Haùt 3 HS đọc bài, sau đó trả lời các câu hỏi (Mỗi HS trả lời 1 câu ) - Hoïc sinh laéng nghe - Hoạt động cả lớp … từ các cuộc trẩy quân đánh giặc của người Việt cổ bên bờ sông Đáy ngaøy xöa. HS thaûo luaän theo nhoùm. * Hết thời gian thảo luận, đại diện.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> * GV nhận xét, kết luận và khen những nhóm trình bày kết quả thảo luận. em keå toát . * Cả lớp nhận xét.  Tìm ngững chi tiết cho thấy thành viên của mỗi đội thổi cơm thi đều phối hợp nhịp nhàng, ăn ý với nhau ?  Taïi sao noùi vieäc giaät giaûi trong cuoäc thi là “niềm tự hào khó có gì sánh nổi đối với dân làng” ? * GV nhận xét, kết luận ý kiến đúng  Qua baøi vaên, taùc giaû theå hieän tình caûm gì đối với một nét đẹp cổ truyền trong văn hoá của dân tộc ? * GV chốt lại ý toàn bài * Hoạt động 3: Đọc diễn cảm . GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn một. * GV nhaän xeùt, keát luaän ghi ñieåm.. * HS thaûo luaän nhoùm ñoâi tìm yù traû lời: * HS thaûo luaän theo baøn * Hết thời gian thảo luận, đại diện trình baøy keát quaû thaûo luaän. * Cả lớp nhận xét. … taùc giaû theå hieän tình caûm yeâu meán và niềm tự hào đối với một nét đẹp cổ truyền trong sinh hoạt văn hoá cuûa daân toäc. Hoạt động cả lớp, cá nhân 4 HS noẫi tieâp ñóc baøi : - Một vài cặp HS thi đọc diễn cảm. * Lớp nhận xét, bình chọn HS đọc hay.. 5/ Cuûng coá - daën doø: - Chuaån bò: “Tranh laøng Hoà ”. - Nhaän xeùt tieát hoïc ÑÒA LÍ ÔN TẬP CHÂU PHI I. Mục tiêu - Mô tả sơ lợc đợc vị trí, giới hạn châu Phi. - Sử dụng quả địa cầu, bản đồ, lược đồ nhận biết vị trí, giới hạn lãnh thổ châu Phi. - Chỉ được vị trí của hoang mạc Xa-ha-ra trên bản đồ(lược đồ). II. ÑDDH: - Bản đồ tự nhiên Châu Phi. - Quaû ñòa caàu. - Tranh ảnh: Hoang mạc, rừng rậm nhiệt đới, rừng thưa và xa- van ở Châu Phi. III. Các hoạt động dạy và học GV 1.Vị trí địa lý, giới han: * Hoạt động: Bước 1: Bước 2: GV chæ treân quaû ñòa caàu vò trí Chaâu Phi.. HS. - HS dựa theo bản đồ, lược đồ và kênh chữ SGK và trả lời câu hỏi. - HS trình bày kết quả, chỉ bản đồ về vị trí, giới hạn của Châu Phi - Từng nhóm hai enm chỉ cho nhau..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> 2. Đặc điểm tự nhiên: YC Trả lời các câu hỏi. -Nêu đặc điểm đòa hình Chaâu Phi. -khí haäu Chaâu Phi coù ñaëc ñieåm gì ? -Mô tả một số quang cảnh tự nhiên điển hình ở châu Phi. 3. GV hướng dẫn HS chơi hái hoa dân chủ (Các câu hỏi và trả lời có liên quan đến vị trí, giới hạn, địa hình, khí hậu của chõu Phi.. - Đại diên 5 nhóm lên bảng chỉ. - HS trả lời câu hỏi theo nhĩm 4:. - HS dựa vào SGK, lược đồ tự nhiên Chaâu Phi vaø tranh aûnh. - HS trình baøy (moãi nhoùm trình baøy moät noäi dung). - Nhoùm khaùc nhaän xeùt, boå sung. - HS chỉ bản đồ về quang cảnh tự nhieân Chaâu Phi. - HS trình baøy.. 3. Cuûng coá: Nêu nội dung bài học. - GV nhaän xeùt tieát hoïc- Dặn dò Thứ năm ngày 8 tháng 3 năm 2012 THỂ DỤC MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN TRÒ CHƠI: CHUYỀN VÀ BẮT BÓNG TIẾP SỨC I. Mục tiêu. - Thực hiện được động tác tâng cầu bằng đùi, chuyền bằng mu bàn chân ( hoặc bất cứ bộ phận nào). - Thực hiện ném bóng 150gam trúng đích cố định ( chưa cần trúng đích, chỉ càn đúng tư thế và ném bóng đi) và tung bóng bằng một tay, bắt bóng bằng hai tay; vặn mình chuyển bóng từ tay này sang tay kia. - Biết cách chơi và tham gia chơi được. II. Địa điểm –Phương tiện . - Sân thể dục III . Nội dung – Phương pháp thể hiện .. Nội dung Mở đầu 1. nhận lớp 2. phổ biến nhiệm vụ yêu cầu bài học 3. khởi động: - Học sinh chạy nhẹ nhàng từ hàng dọc, thực hiện các động tác xoay khớp cổ tay, cổ chân, hông, vai , gối, …. Phương pháp tổ chức * ******** ******** đội hình nhận lớp. đội hình khởi động cả lớp khởi động dưới sự điều khiển của cán sự.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Phần Cơ bản 1. Môn tự chọn (đá cầu®) + Tâng cầu bằng đùi: CB đúng chân trước chân sau tay cầm cầu để ngang ngực . đông tác tay thả cầu sau đó dùng đùi tâng cầu lên cao mắt quan sát đường cầu rơi rồi tiếp tục tâng lần 2 cứ như thế tiếp tục 2. Chơi trò chơi chuyền và bắt bóng tiếp sức.. 3. Củng cố: - đá cầu … III. kết thúc. - Tập chung lớp thả lỏng. - Nhận xét đánh giá buổi tập - Hướng dẫn học sinh tập luyện ở nhà.. GV hướng dẫn động tác HS quan sát và thực hiện * ********** ********** - GV hướng dẫn điều khiển trị chơi yêu cầu các em chơi nhiệt tình, vui vẻ, đoàn kết. - Các tổ thi đua với nhau GV quan sát biểu dương đội làm tốt động tc. - GV v h /s hệ thống lại kiến thức. * ********* *********. TAÄP LAØM VAÊN TẬP VIẾT ĐOẠN ĐỐI THOẠI I/ Muïc ñích yeâu caàu : -Dựa theo truyện Thái sư Trần Thủ Độ và gợi ý của GV, viết tiếp được các lời đối thoại trong màn kịch đúng nội dung văn bản. Giaùo duïc hoïc sinh loøng yeâu thích vaên hoïc vaø say meâ saùng taïo. * Giáo dục kĩ năng sống: - Thể hiện sự tự tin. - Kĩ năng hợp tác. II/ Đồ dùng dạy - học : Tranh minh hoạ phần sau truyện Thái sư Trần Thủ Độ ứng với trích đoạn kịch Giữ nghiêm phép nước. Phấn màu , bút dạ. III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: - Haùt 2. Bài cũ:Tập viết đoạn hội thoại * Cả lớp theo dõi. * GV nhaän xeùt veà baøi vieát 3. Giới thiệu bài mới: Tập viết đoạn hội thoại (tt) 4.Dạy - học bài mới : (KNS) Thể hiện sự tự tin Kĩ năng hợp tác Bài 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu nội Hoạt động cả lớp dung , nhân vật trong đoạn hội thoại. * 1 HS đọc yêu cầu và đoạn trích.  Các nhân vật trong đoạn trích la * Cả lớp đọc thầm đoạn trích. những ai? * HS trả lời ..

<span class='text_page_counter'>(17)</span>  Nôïi dung của đoạn trích là gì? * GV nhận xét, kết luận ý kiến đúng Bài 2:Vận dụng viết lời hội thoại cho đoạn kịch. * GV hướng dẫn HS thực hiện: * GV chia lớp thanh 4 nhóm. Baøi 3:HS phaân vai dieãn kòch thoại. * GV hướng dẫn HS thực hiện:. * Cả lớp nhận xét. Hoạt động nhóm. * 3 HS nối tiếp nhau đọc yêu cầu bài tập (cảnh trí, thời gian, gợi ý đoạn hội thoại) * HS làm việc theo nhóm: trao đổi, thảo luận, làm vào vở . (mỗi nhóm cử 1 em làm vào giấy khổ lớn) * Hết thời gian thảo luận, đại diện nhoùm trình baøy keát quaû thaûo luaän. lời * 1 HS đọc yêu cầu bài tập. 4 HS cùng nhóm trao đổi phân vaivà đọc lại màn kịch. * 3 – 5 nhóm lần lượt đọc đoạn kịch.. 5/ Cuûng coá - daën doø: - Chuaån bò: Traû bài văn tả đồ vật - Nhận xét tiết học TOÁN LUYEÄN TAÄP CHUNG I/ Muïc ñích yeâu caàu : - Biết cộng, trừ, nhân, chia số đo thời gian. - Vận dụng để giải cac bài toán có ND thực tế. - Làm được các BT: Bài 1 ; Bài 2a ; Bài 3 ; Bài 4( dòng1,2 ). II/ Đồ dùng dạy - học :Bảng phụ ghi sẵn 2 bt ở phần ví dụ. III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu :. Hoạt động của giáo viên 1. Khởi động: 2. Baøi cuõ: Luyeän taäp. 3. Giới thiệu bài mới: Lyuện tập chung . 4.Dạy - học bài mới : Baøi 1: Reøn k.naêng nhaân,chia soá ño thời gian. * GV hướng dẫn HS thực hiện:. Hoạt động của học sinh Haùt Học sinh lần lượt sửa bài tập. Hoạt động cá nhân, lớp. 1 HS đọc yêu cầu của BT . * 4 HS laøm baûng (Moõi HS laøm 1 baøi) * HS cả lớp làm vào vở . * HS sửa bài . * HS nhaéc laïi caùch nhaân, chia soá ño thời gian * GV chấm bài, nhận xét, kết luận và * Cả lớp nhận xét. khen những bài làm tốt . * 1 HS đọc yêu cầu bài tập. Bài 2a: Vận dụng tính giá trị biểu thức 1 HS đọc yêu cầu của BT . * GV hướng dẫn HS thực hiện: * HS nhắc lại thứ tự thực hiện các pheùp tính.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> * GV chaám baøi, nhaän xeùt, keát luaän vaø khen những bài làm tốt . Bài 3Vận dụng giải các bài toán thực tieãn * GV hướng dẫn HS tìm cách giải:  Người thợ làm 1 sản phẩm hết bao nhieâu laâu ?  Người đó đã làm bao nhiêu sản phẩm ?  Bài toán hỏi gì ?  Thời gian làm cả 2 lần là thời gian laøm cuûa bao nhieâu saûn phaåm? * GV chaám baøi, nhaän xeùt, keát luaän vaø khen những bài làm tốt . Baøi 4(dòng 1,2): Vaän duïng pheùp coâng, trừ, nhân, chia các số đo thời gian tính giá trị biểu thứcvà so sánh giá trị biểu thức đó . * GV hướng dẫn HS thực hiện: * GV chaám baøi, nhaän xeùt, keát luaän vaø khen những bài làm tốt.. * 4 HS làm bảng, HS cả lớp làm vào vở . * HS sửa bài . * Cả lớp nhận xét. * 1 HS đọc yêu cầu bài tập. 1 HS đọc yêu cầu của BT . …. 1 giờ 8 phút … laàn1 : 7 SP ; laàn 2 : 8 SP … thời gian làm cả 2 lần …. 7 + 8 = 15 SP * HS coù theå neâu caùch giaûi khaùc * 2 HS làm bảng, HS cả lớp làm vào vở . * HS sửa bài . * 1 HS đọc yêu cầu bài tập. * HS neâu caùch laøm : tính giaù trò cuûa biểu thức rồi so sánh; phải đổi về cuøng 1 ñôn vò. * 1 HS làm bảng, HS cả lớp làm vào vở * HS sửa bài . * Cả lớp nhận xét.. 5/Cuûng coá - Daën doø : * HS nhaéc laïi kiến thức vừa học. Chuẩn bị: “Vận toác” Nhaän xeùt tieát hoïc KHOA HỌC SỰ SINH SẢN CỦA THỰC VẬT CÓ HOA I. Mục tiêu: - Kể được tên một số hoa thụ phấn nhờ côn trùng, hoa thụ phấn nhờ gió . II. Chuẩn bị: - Hình vẽ trong SGK trang 98, 99. - Sưu tầm hoa thật hoặc tranh ảnh những hoa thụ phấn nhờ côn trùng và nhờ gió. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: - Hát 2. Bài cũ: Cơ quan sinh sản của thực - Học sinh tự đặt câu hỏi + mời bạn vật có hoa. khác trả lời.  Giáo viên nhận xét. 3. Bài mới: Sự sinh sản của thực vật có hoa. Hoạt động 1: Thực hành vẽ sơ đồ. *HS nói được về sự thụ phấn, sự thụ.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> tinh, sự hình thnh hạt v quả. - Sử dụng sơ đồ 1 và 2 trang 98 SGK, treo trên bảng và giảng về: - Sự thụ phấn. - Sự hình thành hạt và quả. - Yêu cầu học sinh vẽ sơ đồ sự thụ phấn của hoa lưỡng tính (hình 1). - Sơ đô quả cắt dọc (hình 2). - Ghi chú thích. Hoạt động 2: Thảo luận. * HS phân biệt được hoa thụ phấn nhờ cơn trng, hoa thụ phấn nhờ giĩ .. - Học sinh lên bảng chỉ vào sơ đồ trình bày. - Học sinh vẽ trên bảng. - Học sinh tự chữa bài.. - Các nhóm thảo luận câu hỏi. - Trong tự nhiên, hoa có thể thụ phấn được theo những cách nào? - Bạn có nhận xét gì về màu sắc hoặc hương thơm của những hoa thụ phấn nhờ sâu bọ và các hoa thụ phấn nhờ gió? - Đại diện nhóm trình bày. - Các nhóm khác góp ý bổ sung. - Nêu lại toàn bộ nội dung bài học.. 4. Củng cố. - Cho HS thi đua: kể tên hoa thụ phấn. 5. Dặn dò: - Dặn HS ôn bài. - Chuẩn bị: “Cây con mọc lên từ hạt” - Nhận xét tiết học. Kĩ thuật LẮP XE BEN (tt) I/ Mục tiêu : - Chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết lắp xe ben. - Biết cách lắp và lắp được xe ben theo mẫu. Xe lắp tương đối chắc chắn, có thể chuyển động được. -Rèn luyện tính cẩn thận khi thực hành. II/ Đồ dùng dạy học :-Mẫu xe ben đã lắp sẵn.-Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. III/ Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy học Hoạt động dạy học 1/ Giới thiệu bài : 2/ HĐ 1: HS thực hành lắp xe ben. a) Chọn các chi tiết -HS chọn đúng, đủ từng loại chi tiết xếp -Y/c : vào nắp hộp. b) Lắp từng bộ phận -1 HS đọc ghi nhớ trong SGK. -Trước khi thực hành, y/c : -HS qs kĩ các hình trong SGK và đọc nd của từng bước lắp trong SGK. -HS thực hành lắp từng bộ phận. -Trong khi HS thực hành lắp từng bộ -HS lắp ráp xe ben theo các bước trong phận, GV qs, giúp đỡ HS còn lúng túng. SGK. c) Lắp ráp xe ben (H.1-SGK) -GV y/c :. -HS trưng bày sản phẩm theo nhóm. 3/ HĐ 2 : Đánh giá sản phẩm. -HS tự đánh giá sản phẩm của mình và của -GV y/c : bạn. -GV nêu tiêu chuẩn đánh giá, y/c : -HS tháo rời các chi tiết và xếp vào hộp..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> -GV nhận xét, đánh giá sản phẩm của HS theo 2 mức. 4/ Củng cố, dặn dò :-Chuẩn bị bài tiết sau Lắp máy bay trực thăng. -Nhận xét tiết học. Thứ sáu ngày 9 tháng 3 năm 2012 Luyện từ và câu LUYỆN TẬP THAY THẾ TỪ NGỮ ĐỂ LIÊN KẾT CÂU I/ Muïc ñích yeâu caàu : -Hiểu và nhận biết được những từ chỉ nhân vật Phù Đổng Thiên Vương và những từ dùng thay thế trong BT1; thay thế được những từ ngữ lặp lại trong 2 đoạn văn theo y/c BT2; (Không làm bài tập 3) Giáo dục học sinh thái độ tự giác nghiêm túc trong học tập. II/ Đồ dùng dạy - học : Bảng phụ viết sẵn BT 2. - Bút dạ , giấy khổ to . Chuẩn bị bài trước . III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu :. Hoạt động của giáo viên 1. Khởi động: 2. Baøi cuõ: MRVT : Truyeàn thoáng. 3. Giới thiệu bài mới: LT thay thế từ ngữ để liên kết câu. 4. Dạy - học bài mới : Bài 1: Củng cố kiến thức về từ thay thế trong đoạn văn. * GV hướng dẫn HS thực hiện :. Hoạt động của học sinh Haùt * HS đặt câu theo chủ đề * Lớp theo dõi .. Hoạt động nhóm, lớp 1HS đọc yêu cầu của BT * Cả lớp đọc thầm. * HS laøm vieäc theo caëp: duøng buùt chì gạch chân những từ ngữ cho em biết từ ngữ nào chỉ nhân vật Phù Đổng Thiên Vương ?  Việc dùng các từ ngữ khác thay thế … tránh việc lặp từ, giúp việc diễn cho nhau nhö vaäy coù taùc duïng gì? đạt sinh đôïng hơn, rõ ý mà vẫn đảm bảo sự liên kết. * HS trình baøy . Bài 2 Vận dụng việc thay thế từ ngữ vào Hoạt động nhóm một đoạn văn cụ thể . * 1 HS đọc yêu cầu bài tập. * GV hướng dẫn HS thực hiện: * 2 HS laøm vaøo giaáy khoå to. GV phaùt giaáy khoå to vaø buùt daï cho HS. * Cả lớp làm bài vào vở. * Hết thời gian làm bài, đại diện HS trình baøy keát quaû. 5/Cuûng coá - Daën doø : Chuaån bò MRVT : Truyeàn thoáng. Nhaän xeùt tieát hoïc. TOÁN.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> VAÄN TOÁC I/ Muïc ñích yeâu caàu : - Có khái niệm ban đầu về vận tốc, đơn vị đo vận tốc. - Biết tính vận tốc của một chuyển động đều. - Làm được các BT: Bài 1 ; Bài 2 II/ Đồ dùng dạy - học : Bảng phụ viết sẵn đề bài tpoán 1 ; 2 SGK- Phấn maøu , buùt daï . III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu :. Hoạt động của giáo viên 1. Khởi động: 2. Baøi cuõ: Luyeän taäp chung 3. Giới thiệu bài mới: Vận tốc 4.Dạy - học bài mới : Hoạt động 1: Giới thiệu khái niệm vận toác. a) Bài toán 1:* GV hướng dẫn HS cách laøm vaø trình baøy baøi giaûi:  Để tính số km trung bình mỗi giờ ôtô đi được ta làm như thế nào ? * GV vẽ sơ đồ và giảng giải thêm: Trong cả 4 giờ ôtô đi được 170 km, vậy TB số km đi trong 1 giờ chính là 1/ 4 của quãng đường 170 km nên thực hiện 170 : 4. * GV nhận xét, kết luận ý kiến đúng * GV hỏi để rút ra quy tắc : 170 laø gì trong haønh trình cuûa oâtoâ?  4 giờ là gì ?  41,5 km / giờ là gì ?  Trong bài toán trên, để tìm vận tốc của ôtô chúng ta đã làm như thế nào ? * GV nhận xét câu trả lời và kết luận về quy tắc và công thức : ( Đáp án như SGV trang 220) * GV ghi baûng * GV nêu kết quả ước lượng : (Nhö SGV trang 220) b) Bài toán 2: * GV hướng dẫn HS thực hiện:. Hoạt động của học sinh Haùt HS lần lượt sửa bài. Hoạt động cá nhân, lớp. * 1 HS đọc yêu cầu bài tập. … ta thực hiện 170 : 4 HS laéng nghe * 1 HS leân baûng trình baøy baøi giaûi : Baøi giaûi : Trung bình mỗi giờ ôtô đi được : 170 : 4 = 42,5 (km) Đáp số : 42,5 km - Cả lớp làm bài vào vở nháp. * Cả lớp nhận xét. …. Là quãng đường của ôtô. … Là thời gian của ôtô. … Laø vaän toác cuûa oâtoâ. …. Lấy quãng đường chia cho thời gian ôtô đi hết quãng đường đó . * HS laéng nghe vaø nhaéc laïi: V=S:T. * 1 HS đọc yêu cầu bài tập. * HS tóm tắt bài toán : s = 60 m.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> t = 10 giaây.  Để tính vận tốc của người đó chúng ta v = ? phaûi laøm nhö theá naøo ? … lấy quãng đường (6m) chia cho thời gian (10 giây) * 1 HS làm bảng, HS cả lớp làm vào vở . Baøi giaûi: Vận tốc chạy của ngưiơì đó là : 60 : 10 = 6 (m/giaây) Đáp số : 6 m/giây  Đơn vị đo vận tốc của người đó là gì ? …. Quãng đường tính bằng mét, thời  Em hiểu vận tốc chạy củ người đó là 6 gian tính bằng giây. m / giaây nhö theá naøo ? Hoạt động 2 : Luyện tập …cứ mỗi giây người đó chạy được 6m Bài 1 :Vận dụng công thức để giải bài toán thực tiễn.. * 1 HS đọc yêu cầu bài tập.  yeâu caàu HS tính vaän toác cuûa xe maùy với đơn vị đo là km / giờ. Baøi giaûi: Vaän toác cuûa ngöiôì ñi xe maùy laø : * GV chaám baøi, nhaän xeùt, keát luaän vaø 105 : 3 = 35 (km/giờ) khen những bài làm tốt . Đáp số : 35 km/giờ Bài 2 : Vận dụng công thức để giải bài * Cả lớp nhận xét. toán thực tiễn.. * 1 HS đọc yêu cầu bài tập. * GV hướng dẫn HS thực hiện: * HS thi ñua theo 2 daõy Baøi giaûi: Vaän toác cuûa maùy bay laø : 1800 : 2,5 = 720 (km/giờ) 5/ Củng cố - dặn dò: Làm ở nhà. Đáp số : 720 km/giờ Chuaån bò: “Luyeän taäp ” Nhaän xeùt tieát hoïc TAÄP LAØM VAÊN TRẢ BAØI VĂN TẢ ĐỒ VẬT I/ Muïc ñích yeâu caàu : - Biết rút kinh nghiệm và sửa lỗi trong bài; viết lại được một đoạn văn trong bài cho đúng hoặc hay hơn. II/ Đồ dùng dạy - học : Bảng phụ ghi 5 đề kiểm tra viết, một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu, ý…. cần sửa chung trước lớp - Phấn màu III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu :. Hoạt động của giáo viên 1. Khởi động: Hoạt động của học sinh 2. Bài cũ: Tập viết đoạn hội thoại. - Học sinh đọc đoạn văn. 3. Giới thiệu bài mới: Trả bài văn tả đồ vaät..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> 4.Dạy - học bài mới : Hoạt động 1: Nhận xét chung bài làm cuûa HS - Giaùo vieân nhaän xeùt chung veà keát quaû làm bài của lớp + Öu ñieåm: - HS hiểu bài viết đúng theo yêu cầu của đề bài , kiểu bài, bố cục hợp lý, ý rõ ràng diễn đạt mạch lạc; tả theo thứ tự, sử dụng lời của mình cho bài văn miêu tả tương đối rõ ràng, có hình ảnh, cảm xúc. - Một số bài có thể hiện sự sáng tạo trong diễn đạt làm lôi cuốn cho người đọc . + Thieáu soùt: Vieát caâu daøi, chöa bieát duøng daáu ngaét caâu. Vieát sai loãi chính taû khaù nhiều, chữ viết còn cẩu thả , trình bày chöa saïch seõ. - GV thoâng baùo ñieåm soá cuï theå * Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh biết tham gia sửa lỗi chung; biết tự sửa lỗi cuûa baûn thaân trong baøi vieát. - Giaùo vieân traû baøi cho hoïc sinh - Giáo viên hướng dẫn học sinh sửa lỗi. - GV hướng dẫn học sinh sửa lỗi. Hoạt động cả lớp - Đọc lại đề bài * HS laéng nghe. - Học sinh đọc lời nhận xét của thầy cô, học sinh tự sử lỗi sai. - Tự xác định lỗi sai về mặt nào (chính tả, câu, từ, diễn đạt, ý) - Giáo viên theo dõi, nhắc nhở các em - Lần lượt học sinh đọc lên câu văn, đoạn văn đã sửa xong Hoạt động 3: Học tập những đoạn văn Hoạt động cả lớp hay, baøi vaên hay * GV hướng dẫn HS thực hiện: * 3 – 5 HS có đoạn, bài văn hay đọc * GV choát laïi yù hay caàn hoïc taäp. laïi cho caùc baïn nghe. * HS khaùc laéng nghe vaø phaùt bieåu. * Hoạt động 4: HS chọn viết lại một *Mỗi HS chọn một đoạn văn viết đoạn văn cho hay hơn. chưa đạt viết lại cho hay hơn. * GV hướng dẫn HS thực hiện: * HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn vieát laïi. * GV nhaän xeùt, keát luaän, cho ñieåm. * HS trao đổi tìm ra cái hay, cái đáng học và rút ra kinh nghiệm cho mình 5/ Cuûng coá - daën doø:.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> - Chuaån bò: “ Oân taäp veà taû caây coái “ - Nhaän xeùt tieát hoïc. An toàn giao thông Biển báo giao thông đường bộ. I-Muïc tieâu 1-Kiến thức - HS biết và giải thích nội dung các biển báo hiệu giao thông đã học. - HS hiểu ý nghĩa, nội dung 10 biển báo hiệu giao thông mới. 2-Kó naêng. - Giải thích sự cần thiết của biển báo hiệu giao thông. - Mô tả được các biển báo đó băng lời nói hoặc bàng hình vẽ. Để nói cho những người khác biết về nộidung của các biển báo hiệu giao thông. 3-Thái độ: - Có ý thức tuân theo những hiệu lệnh của biển báo hiệu giao thông khi đi đường. -Tham gia tuyên truyền, vận động mọi người, thực hiện luật giao thơng đường bộ. II- Đồ dùng dạy học. .Phieáu hoïc taäp. .Caùc bieån baùo. III- Lên lớp Hoạt động của thâøy Hoạt đông của trò Cho hs xem các biển báo đã học, nói 1-Baøi cuõ noäi dung cuûa bieån baùo 2- Bài mới 2 HS trả lời. .Giới thiệu Hoạt động 1 : Trò chơi phóng viên. -1HS laøm p.vieân neâu caâu hoûi cho caùc .Thaûo luaän nhoùm. bạn trong lớp trả lời. .Phát biểu trước lớp. - Bạn biết những loại biển báo giao thông nào? -Những biển báo đó được đặt ở đâu? -Những người ở đó có biết nội dung các biển báo đó không? -Họ có thấy các biển báo đó có ích gì khoâng? .Hoạt động 2. Ôn lại các biển báo đã hoïc: -Cho học sinh nhắc lại các biển báo đã .Học sinh thảo luận và tìm đúng loại bieån baùo hoïc, moâ taû hình daïng, maøu saéc. .Nhóm nào xong trước được biểu -Bieån baùo caám, bieån baùo nguy hieåm, döông. bieån hieäu leänh, bieån chæ daãn. .Trình bày trước lớp. GV keát luaän. .Lớp mhận xét, bổ sung. Hoạt động 3: Nhận biết các biển báo hieâïu.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> -Cho HS quan sát các loại biển báo. -Xác định, phân loại, mô tả hình, màu sắc của các biển báo đó. -Bieån baùo caám. -Bieån baùo nguy hieåm. -Bieån baùo chæ daãn. GV keát luaän Cuûng coá daën doø : chuaån bò baøi Kó naêng đi xe đạp an toàn.. .Thaûo luaän nhoùm 4 . .Tìm và phân loại biển báo, mô tả.... .Phát biểu trước lớp. .Lớp góp ý, bổ sung..

<span class='text_page_counter'>(26)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×